Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

giao an lop 3 dep theo chuan 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (483.2 KB, 74 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần 3 Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010</b></i>
<b>Tiết 1 Hoạt động tập thể</b>
<b>A-Mục tiêu </b>


_Tiến hành buổi lễ chào cờ .
-Nhận xét các hoạt động tuần 2.
-Phơng hớng tuần 3.


-Hoạt động tập thể .
<b>B-Thời gian ,địa điểm .</b>


-Thêi gian 7h 30 t¹i khu Hô Be .
C-Đối tợng


-HS ,GV,khu Hô Be
<b>D-ChuÈn bÞ .</b>


-Bộ trống đội,sổ trực tuần .
<b>E-Tiến hành hoạt động .</b>
1- Nhận xét tuần 2 .


Lớp trực tuần nhận xét ;
Ưu điển ;


Nhợc điểm .


2- Thực hiện chơng trình tuần 3


Rốn v cho học sinh vào nề nếp .
3-Hoạt động tập thể.



-Mó¸ h¸t ,chơi trò chơi.


__________________________
<b>Tiết 2 MÜ thuËt </b>


$3. Vẽ theo mẫu: Vẽ quả
( Giáo viên chuyên dạy )
<b>Tiết 3 + 4 Tập đọc - K chuyn</b>


<b>$ 7,8. Chiếc áo len</b>
<i>I/ MĐYC:</i>


<i>A/ Tp c</i>


- Bit nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc
phân biệt lời các nhân vậtvới lời người dẫn chuyện.


- Hiểu ý nghĩa :Anh em phải biết nhường nhịn , thương yêu lẫn nhau.(trả lời
được các câu hỏi 1,2,3,4)


- Giáo dục học sinh biết đồn kết u thương mọi người trong gia đình mình.
<i>B/ Kể chuyện</i>


- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo các gợi ý.


- Học sinh khỏ ,giỏi kể lại được từng đoạn cõu chuyện theo lời của Lan.
<i>II/ Đồ dùng: Tranh minh hoạ sgk bảng viết câu hớng dẫn đọc.</i>


<i>III/ Các hoạt động dậy học:</i>



<i>A/ Kiểm tra: 2 hs đọc bài Cơ giáo tí hon</i>
<i>B/ Bài mới:</i>


- Giới thiệu
- Luyện đọc


1, Giáo viên đọc mẫu


2, H ớng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a, Đọc từng câu
Đọc đúng


b, Đọc từng đoạn trớc lớp
Hớng dẫn đọc câu dài
Giải thớch t khú:


c, Đọc từng đoạn trong nhóm
3, Tìm hiểu bài


Câu 1:


Chic ỏo len ca bn H p v tiện lợi
<i>ntn ?</i>


Câu 2: Vì sao Lan đã rỗi mẹ ?


C©u 3:



Anh Tuấn đã nói với mẹ những gỡ ?


Câu 4:


Vì sao Lan ân hận ?


Câu chuyện trên cho em biết điều gì ?
Tìm 1 tên khác cho bµi ?


Có khi nào em địi mẹ mua cho nhng
th t tin cha ?


Có khi nào em rỗi 1 cách vô lý không ?


<i>HS ni tip nhau c từng câu </i>
trong mỗi đoạn


§äc nèi tiÕp nhau 4 đoạn trong
bài


ỏo mu vng cú dõy kộo, gia có
mũ để đội, ấm ơi là ấm.


Y 1: NiỊm m¬ íc cđa Lan cã 1
chiÕc ¸o len


Vì mẹ nói rằng không thể mua 1
chiếc áo đắt nh vậy


Y 2: Cuộc đối thoại giữa con và


mẹ


MÑ h·y dïng hết tiền mua áo cho
em. Con không cần thêm áo vì con
khoẻ lắm. Nếu lạnh con mặc thêm
nhiều ¸o cị ë bªn trong


Y 3: Lịng độ lợng của anh Tuấn
Vì Lan làm mẹ buồn


V× Lan thÊy m×nh Ých kØ


Vì cảm động trớc tấm lịng u
th-ơng của mẹ và sự nhờng nhịn độ
l-ợng của anh Tuấn


Y 4: Lan ©n hËn


Anh em phải biết nhờng nhịn, yêu
thơng, quan tâm đến nhau


Cơ bé ngoan vì Lan đã nhận ra chỗ
sai và muốn sửa chữa


4/ Luyện đọc lại: Đọc phân vai


<b>KĨ chun</b>
1/ GV<i> nªu nhiƯm vụ</i>


2/ HD<i> kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh</i>


a, HS suy nghĩ và kể nhẩm theo gợi ý


b, HS nối tiếp kể 4 đoạn của câu chuyện
c/Nhận xét


V ni dung
V din t


<i>HS nối tiếp kể 4 đoạn của câu </i>
chuyện


Khen ngợi HS có lời kể sáng tạo


5/ Củng cố, dặn dò: Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì ?
Về nhà kể cho ngời thân nghe
_____________________________
<b>Tiết 5 To¸n</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i> i/ Mơc tiªu: Gióp HS</i>


Tính đợc độ dài đờng gấp khúc. Tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
Làm đợc bài tập 1,2,3


<i> II/ Các hoạt động dạy học</i>


<i> A/ Kiểm tra: Giải bài tập theo tóm tắt sau</i>
1 giá: 9 qu¶ cam


5 giá: ...qu¶ cam ?
<i> b / </i>

Bµi míi:




1, Giíi thiƯu
2, Lun tËp
Bµi 1:


Củng cố cách tính độ dài đờng gấp khúc.
<i>GV và lớp nhn xột</i>


<i>yc hs nêu rõ cách tính</i>


Tớnh di ng gấp khúc Là tính độ dài
các đoạn thẳng.


Bµi 2:


Em nhận xét gì về các cạnh ab và cd ?
Em nhận xét gì về các cạnh ad và bc ?
<i>GV nhËn xÐt </i>


PhÐp céng cã nhí ë hµng nµo ?
Bµi 3:


Bµi 4:


Điểm mút của đoạn thẳng muốn vẽ phải từ
1 đỉnh của hình tứ giác


HS lên qs hình sgk để biết đờng
gấp khúc ABCD gồm 3 đoạn
<i>AB =34 cm CD = 40 cm</i>


<i>BC = 12cm</i>


1 hs làm trên bảng
Lớp làm vở


Bài giải


di ng gấp khúc ABCD là: 34
+ 40 + 12 = 86 (cm)


Đáp số: 86 cm
Đọc yêu cầu


Độ dài các cạnh ab và cd bằng
nhau và bằng 3 cm


Độ dài các cạnh ad và Bc bằng
nhau và bằng 2 cm


Vậy: Trong hình chữ nhật có 2 cặp
cạnh bằng nhau


Nêu yêu cầu


1hs làm trên bảng lớp
<i> Có 5 hình vuông</i>
Có 6 hình tam giác
<i>HS làm bảng sgk</i>
Đọc yêu cầu
1 hs làm trên bảng


Lớp làm sgk


4, Củng cố, dặn dò : Về nhà xem lại bài tập. Về nhà hoàn thµnh nèt bµi tËp.
<b>Ngày giảng: Thứ 3 ngµy 7 tháng 9 năm 2010</b>


<b>Sáng</b>



<b>Tiết 1</b>

: THỂ DỤC
( GV bộ môn dạy)


<b> </b>

<b> Tiết 2</b>

: TỐN


<b>$12: Ơn tập về giải toán</b>



<i> I / Mục tiêu: Giúp HS</i>


- Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Học sinh giải được các bài tập 1,2,3,4
<i>II/ Các hoạt động dạy học</i>


<i>A/ Kiểm tra: Học sinh giải bài tập 1b(11)</i>
Bài giải


Chu vi hình tam giác MNP là:
34 +12 + 40 = 86(cm)
Đáp số :86cm
<i>B / Bài mới</i><b> : </b>



1.<b> Giới thiệu :Nêu mục đích yêu cầu của </b>
tiết học


2. Luyện tập


<b>Bài 1(12 ) Nêu yêu cầu </b>


-Củng cố bài toán về nhiều hơn
<i> -GV và lớp nhận xét</i>


<b>Bài 2(12) </b>


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
<i> - GV chấm 1 tổ, nh</i>


<b>Bài 3(12) Giới thiệu bài toán về (hơn kém </b>
nhau 1 số đơn vị)


<i> - HD học sinh đọc và phân tích( phần a)</i>
<i> - GV HD để HS rút ra được</i>


7 - 5 = 2


<i> - YC HS giải bài tập ra bảng con, bảng lớp</i>


<b>Bài 4(12 ) : YC HS giải bài tập vào vở</b>
<i> - GV chấm 1 số bài rồi nhận xét</i>


- <i>HS đọc bài tốn - phân tích - </i>


tóm tắt


- <i>HS nhận dạng toán (Dạng oán </i>
nhiều hơn)


- <i>HS giải b/c -b/l</i>
Bài giải


Đội 2 trồng được số cây là:
230 + 90 = 320 (cây)
Đáp số: 230 cây
- Đọc u cầu, phân tích
- 2HS nêu tóm tắt


<i>- HS làm vào vở</i>
Bài giải


Buổi chiều bán được số lít là:
635 - 128 = 507 (lít)
Đáp số: 507 lít


- HS đọc & phân tích bài mẫu


- HS đọc bài, phân tích ,tóm
tắt(phần b)


Bài giải


Số cam ở hàng trên nhiều hơn số
cam ở hàng dưới là:



7 - 5 = 2 (cam )
Đáp số: 2 cam


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* Đây là dạng tốn về so sánh. Bài giải


Bao ngơ nhẹ hơn bao gạo là
50 - 35 = 15 (kg )
Đáp số: 15 kg
<b>4. Củng cố, dặn dò : </b>


- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài tập.


_____________________________________
<b>Tiết 3 Chính tả (nghe - viết)</b>


<b> $5. Chiếc áo len</b>
<i> I /MĐYC:</i>


Nghe –viết đúng bài chính tả ;trinh bài hình thức đúng bài văn xi .
-Làm đúng BT(2 )a/bhoặc BTCTphơng ngữ do GV soạn


-Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng BT3.
<i>II/ Đồ dựng: Chuẩn bị ND bài tập 2, 3</i>


III/ Các hoạt động dạy học
<i> A/Kiểm tra: </i>


1 HS lên bảng viết: xào rau, sà xuống, xinh xẻo, ngày sinh


<i> B/ Bài mới</i>


1, Giới thiệu
2, HD<i> chuẩn bị</i>
a, GV đọc đoạn viết
Đoạn này viết từ bài nào?
Vì sao Lan ân hận?


Lan mong trời mau sáng để làm gì?
Đoạn văn này có mấy câu §?


Trong bài có chữ nào được viết hoa? Vì
sao?


Lan muốn nói với mẹ được đặt trong dấu
câu gì?


<i>HS viết tiếng khó</i>
b, Viết bài vào vở
<i>GV theo dõi uốn nắn</i>
c/ Chấm chữa bài


<i>GV chấm 7 bài và nhận xét</i>
3, HD<i> bài tập</i>


Bài 2a:


Nhận xét và chữa bài


2 HS đọc


chiếc áo len


Vì em làm cho mẹ phải lo buồn,
làm cho anh phải nhường phần
mình cho em


Để nói với mẹ rằng ...
Đoạn văn này có 5 câu


Chữ Nằm, Ap, Con, Mẹ vì đó là
chữ cái đầu câu


Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
Nằm, cuộn trịn, chăn bơng, xin lỗi


Đọc yêu cầu
Cả lớp làm nháp
3 HS làm trên bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bài 3:


1 HS làm trên bảng
Lớp làm vở


<i>NX và chữa bài</i>


Đọc yêu cầu
Nhiều HS


<i>YC thuộc ngay tại lớp</i>



4/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học, khen những HS có tiến bộ. Về nhà khắc
phục những thiếu xót.


____________________________________________


<b> Tiết 4 : TỰ NHIÊN & XÃ HỘI</b>


<b>$5. Bệnh lao phổi</b>



( GV bộ môn dạy)


Chiều


<b>Tiết 1 Tập đọc ụn bi:</b>


<b> Chiếc áo len</b>
<i>I/ MĐYC:</i>


Bit ngh hi sau du chấm,dấu phảy,giă các cụm từ ;bớc đầu biết đọc phân biệt
lời nhân vật với lời ngời dẫn chuyện .


Hiểu nội dung: Anh em phải biết nhờng nhịn, yêu thơng, quan tâm đến nhau
<i>II/ Đồ dùng: Tranh minh hoạ sgk bảng viết câu hớng dẫn đọc.</i>


<i>III/ Các hoạt động dậy học:</i>


<i>A/ Kiểm tra: 2 hs đọc bài Cơ giáo tí hon</i>
<i>B/ Bài mới:</i>



- Giới thiệu
- Luyện đọc


1, Giáo viên đọc mẫu


2, H ớng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ


a, Đọc từng câu
Đọc đúng


b, Đọc từng đoạn trớc lớp
Hớng dẫn đọc câu di
Gii thớch t khú:


c, Đọc từng đoạn trong nhóm
3, Tìm hiểu bài


Câu 1:


Chic ỏo len ca bn H đẹp và tiện lợi
<i>ntn ?</i>


Câu 2: Vì sao Lan đã rỗi mẹ ?


Học sinh quan sát, đọc thầm
<i>HS nối tiếp nhau đọc từng câu </i>
trong mỗi đoạn


§äc nèi tiếp nhau 4 đoạn trong


bài


ỏo mu vng cú dõy kéo, ở giữa có
mũ để đội, ấm ơi là ấm.


Y 1: Niềm mơ ớc của Lan có 1
chiếc áo len


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

C©u 3:


Anh Tuấn đã nói với m nhng gỡ ?


Câu 4:


Vì sao Lan ân hận ?


Câu chuyện trên cho em biết điều gì ?
Tìm 1 tên khác cho bài ?


Cú khi no em ũi m mua cho những
thứ đắt tiền cha ?


Cã khi nµo em rỗi 1 cách vô lý không ?


chic ỏo t nh vậy


Y 2: Cuộc đối thoại giữa con và
mẹ


MÑ hÃy dùng hết tiền mua áo cho


em. Con không cần thêm áo vì con
khoẻ lắm. Nếu lạnh con mặc thêm
nhiều áo cũ ở bên trong


Y 3: Lũng lợng của anh Tuấn
Vì Lan làm mẹ buồn


V× Lan thÊy m×nh Ých kØ


Vì cảm động trớc tấm lịng u
th-ơng của mẹ và sự nhờng nhịn độ
l-ợng của anh Tuấn


Y 4: Lan ©n hËn


Anh em phải biết nhờng nhịn, u
thơng, quan tâm đến nhau


Cơ bé ngoan vì Lan đã nhận ra chỗ
sai và muốn sửa chữa


4/ Luyện đọc lại: Đọc phân vai



<b>Tiết 2: ƠN TỐN</b>


<b>Giải tốn có lời văn</b>



<i>I / Mục tiêu: Giúp HS</i>



- Biết giải bài tốn về nhiều hơn, ít hơn.


- Biết giải bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị.
- Học sinh giải được các bài tập 1,2,3,4 (VBT)
II/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập

:



Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>Bài 1(15- VBT)</b>


- HD học sinh phân tích , tóm tắt ,
giải


Tóm tắt
Buổi sáng bán : 525 kg


Buổi chiều bán ít hơn buổi sáng:135


kg


Buổi chiều bán: ……kg ?


*Củng cố cho HS dạng tốn ít hơn.


- HS đọc bài , phân tích, tóm tắt
- HS nhận dạng tốn - nêu cách làm
- HS giải bảng con - bảng lớp


Bài giải


Buổi chiều cửa hàng bán được số kg gạo


là:


525 - 135 = 390 (kg )


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài 2(15 - VBT )</b>


- HD học sinh phân tích , xác định
yêu cầu


- GV cùng HS nhận xét, chữa bài
* Củng cố cho HS dạng toán: nhiều
hơn $ tìm tất cả


<b>Bài 3 (16- VBT )</b>


- HD học sinh phân tích,nêu cách
làm


- GV chấm bài nhận xét, sửa chữa.


* Củng cố cho HS dạng toán tìm
<i>tổng và so sánh hơn kém nhau bao </i>
<i>nhiêu đơn vị.</i>


<b>Bài 4 (16- VBT ) </b>


- YC học sinh QS tóm tắt,đặt đề
tốn


-GV cùng hs nhận xét



<b>III/ Củng cố , dặn dò : Củng cố ND </b>
ôn


- Nhận xét tiết học


- HS nêu cách làm từng phần
- HS giải ra bảng lớp, nháp.
a/ Đội hai trồng được số cây là
345 + 83 = 428 (cây )
Đáp số: 428 cây
b/ Cả hai đội trồng được số cây là
345 + 428 = 773 (cây )
Đáp số :773 cây
-HS đọc bài ,phân tích,


-HS nêu cách làm từng phần
-HS làm ra vở


a/ Khối lớp 3 có số học sinh là
85 + 92 = 177(học sinh )
Đáp số: 177 học sinh
b/Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là
92 - 85 = 7 (học sinh )


Đáp số: 7 học sinh
- HS QS , đặt đề toán:


- HS nhận dạng tốn: ít hơn
- HS giải b/c, b/l



Bài giải


Thùng bé đựng số lít dầu là
200 - 120 = 80 ( lít )
Đáp số; 80 lít dầu



<b>Tiết 3: TËp viÕt</b>


<b>Ôn chữ hoa B</b>
I/ Mục đích yêu cầu


- Củng cố cho HS cách vết chữ hoa B,T, H


- Giúp học sinh hoàn thiện bài viết ởnhà của mình.
II/Chuẩn bị vở tập viết


III/ Hướng dẫn học sinh viết
<b>1, Giới thiệu</b>


<b>2, </b><i><b>HD</b><b> </b></i><b> viết trên bảng con</b>
<i> - YC HS tìm chữ hoa trong bài</i>
<i> - GV viết mẫu và HD nhận xét</i>
- Chữ B gồm có mấy nét?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Các nét được viết ntn?
- Nêu độ cao của các chữ hoa?
- Luyện viết trên bảng con
<b>3/ Viết từ ứng dụng</b>


Bố Hạ



<i>- GV: Bố Hạ là một xã ở huyện Yên Thế. </i>
Tỉnh Bắc Giang ở đây có giống cam ngon
nổi tiếng


<b>4/ Luyện viết câu ứng dụng</b>
<i> - GT</i>


- Giúp HS hiểu bầu và bí là những cây khác
nhau mọc trên cùng một giàn. Khuyên bầu
thương bí là khuyên người trong một nước
phải yêu thương đùm bọc lẫn nhau


- Các chữ có cùng chiều cao viết như thế
nào?


<b>5/ Viết trong vở</b>
<i> - GV đưa YC</i>


- Kiểm tra và giúp đỡ HS chậm
<b>6/ Chấm chữa bài</b>


- <i>GV chấm 7 bài và nhận xét</i>


<i><b>7/</b></i><b> Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học</b>
- Chuẩn bị bài sau


-Nét móc cong trái, nét hở trái có


thắt ở giữa


-B, T, H cao 2,5 ly


- HS đọctừ ứng dụng, phân
tích cấu tạo , nêu cách viết.
- HS viết bảng con


- HS đọc câu ứng dụng


Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng


chung một giàn


- HS phân tích cấu tạo, nêu cách
trình bày


+2,5 li : B, h, l, kh, g, y
+1,5 li : t


+1 li : các chữ còn lại


<i>- HS nêu yêu cầu rồi viết bài </i>
(phần viết ở nhà)


<i><b>Ngày giảng:Thứ 4 ngày 8 tháng 9 năm 2010</b></i>


<b>Tiết 1</b>

: TẬP ĐỌC
<b> </b>

<b>$8. Quạt cho bà ngủ</b>




<i><b>I</b></i><b>/ Mục đích yêu cầu</b>


- Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và
giữa các khổ thơ.


- HS được tình yêu thương hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà
- HS trả lời được các câu hỏi trộng sách giáo khoa.


- HS thuộc cả bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Tranh minh hoạ TGK


- Bảng phụ viết khổ thơ cần HD HS và HTL


<i><b>III</b></i><b>/ Các hoạt động dạy học </b>
<b>A Kiểm tra </b>


- GV gọi 3 HS liên tiếp nhau kể lại câu chuyện: Chiếc áo len
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì?


<b>B. Bài mới </b>
<b>1. Giới thiệu bài </b>
<b>2. Luyện đọc </b>
- GV đọc bài


- GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa
từ


+ Đọc từng dòng thơ


+ Đọc từng khổ thơ


+ Đọc từng khổ thơ theo nhóm
+ Đọc đồng thanh


<b>3. </b><i><b>HD</b><b> </b></i><b> tìm hiểu bài </b>


Câu 1: Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm
gì?


- Cảnh vật trong nhà ngồi vườn như thế
nào?


Câu 2 :Bà mơ thấy gì?


Câu 3 :Vì sao có thể đốn bà mơ như vậy?
Câu 4: Bài thơ cho em thấy tình cảm của
cháu đối với bà như thế nào?


<b>4. Học thuộc lòng bài thơ </b>


<i> - GV HD HS thuộc từng khổ thơ, bài thơ </i>


<i> - HS quan sát đọc thầm </i>


<i>- HS đọc nối tiếp mỗi em hai dòng </i>
- Từng cặp học sinh đọc


- Học sinh đọc thầm bài thơ
-Quạt cho bà ngủ



- Cảnh vật trong nhà ngoài vườn đều im
lặng như đang ngủ: ngấn nắng thiu thiu
trên tường / cốc chén nằm im / hoa cau,
hoa khế ngồi vườn chín lặng lẽ, chỉ có 1
chú chích choè đang hát


- Bà mơ thấy cháu đang ngồi quạt hương
thơm tới


<i>- HS tự trả lời</i>


- Cháu rất hiếu thảo, yêu thương chăm
sóc bà


<i>+ HS thi đọc thuộc bài thơ </i>
+ Thi đọc thuộc cả khổ thơ
+ Thi đọc thuộc lòng cả bài thơ
<b>5. Củng cố, dặn dò : - NX giờ học </b>


- HTL bài thơ và đọc cho ông bà nghe


_____________________________________________
<b>TiÕt 2: Thđ c«ng</b>


( Giáo viên chun soạn giảng)
<b>Tiết 3: Đạo đức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tiết 4: TOÁN</b>



$13. Xem đồng hồ



<i><b>I</b></i><b>/ Mục tiêu: Giúp HS</b>


- HS biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ chỉ vào các sốtừ 1 đến 12
- HS làm đúng các bài tập 1,2,3,4


<i><b> II</b></i><b>/ Đồ dùng: - Mặt đồng hồ bằng bìa (có kim ngắn, kim dài, vạch chia giờ </b>
phút).


- Đồng hồ để bàn. Đồng hồ điện tử


<i><b>III</b></i><b>/Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>A</b></i><b>/ Kiểm tra: - 1 HS giải trên bảng theo tóm tắt sau: </b>
Xe 1 : 80 thùng hàng
Xe 2 : 55 thùng hàng
Xe 1 ít hơn xe 2. . . thùng?


Bài giải


Xe 1 chở được ít hơn xe 2 số lít dâu là
80 - 55 = 25 ( lít )


Đáp số: 25 lít dầu


<i><b>B</b></i>


<i><b> </b></i><b> / Bài mới</b>

:




<b>1.Giới thiệu: Nêu mục đích yêu cầu của </b>
tiết học


<b>2. Ơn tập về thời gian</b>


- Một ngày có bao nhiêu giờ?


- Bắt đầu từ bao giờ và kết thúc vào lúc
nào?


- Một giờ có bao nhiêu phút?


- Giới thiệu các vạch chia phút
3. Giúp <b> xem giờ, phút</b><i><b>HS</b></i>


<i> - HS QS tranh đồng hồ trong bài học để </i>
nêu các thời điểm


<i> - QS hình 2 </i>


+ 8 giờ 15 phút vị trí các kim thế nào?
+ 8 giờ 30 phút vị trí các kim thế nào?
+ Kim ngắn chỉ giờ, kim giờ chỉ phút. Khi


- Một ngày có 24 giờ. Bắt đầu từ 12
giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm
hôm sau


- Một giờ có 60 phút



<i> - HS thực hành quay kim đồng hồ vào </i>
các giờ:


12 giờ đêm, 8 giờ sáng, 11 giờ trưa, 1
giờ chiều (13 giờ), 5 giờ chiều (17
giờ1), 8 giờ tối (20 giờ2)


- Hình 1 chỉ 8 giờ 5 phút (tính từ vạch
chỉ số 12 đến vạch chỉ số 1 có 5 vạch
nhỏ chỉ 5 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

xem giờ cần quan sát kĩ vị trí kim đồng hồ
<b>4. HD học sinh thực hành </b>


<b>Bài 1: (13) Nêu yêu cầu </b>
<i> </i>


<i> - GV và lớp nhận xét</i>


<b>Bài 2 (13)</b>
<i> - GV nhận xét </i>
<b>Bài 3(13)</b>


- GV nêu yêu cầu
<i> - NX chốt lời giải đúng </i>


<b>Bài 4(13)</b>


- <i>GV HD HS quan sát và làm bài tập</i>
- GV cùng học sinh chữa bài



- Kim dài chỉ số 6. Vậy đồng hồ chỉ 8
giờ 30 phút (hay 8 rưỡi)


- Đọc yêu cầu


<i> -HS QS và nêu miệng</i>
Hình A: 8 giờ 5 phút
Hình B: 4 giờ 10 phút
Hình C: 4 giờ 25 phút
Hình D: 6 giờ 15 phút
Hình E: 7 giờ 30 phút


Hình G: 1 giờ kém 25 phút hay 12 giờ
35 phút


<i>- HS đọc yêu cầu </i>


- Thực hành quay kim đông hồ chỉ
a, 7 giờ 5 phút b, 6 rưỡi


c, 11 giờ 50 phút
<i>- HS QS nêu miệng</i>
a, 5 giờ 20 phút;
b, 9 giờ 15 phút
c, 12 giờ 35 phút;
d, 14 giờ 5 phút


e, 17 giờ 30 phút( 5 giờ rưỡi )



g, 21 giờ 55 phút(10 giờ kém 5 phút)
<i>- HS QS rồi làm việc theo nhóm 2 nối </i>
các thời gian giống nhau


- HS thực hành nối:
<i> A - B, C - G, D - E</i>
<b>Ngày giảng thứ 5 ngày 9 tháng 9 năm 2010</b>


<b>TiÕt 1: Tù nhiªn – X· héi </b>
( Gi¸o viên chuyên soạn giảng)


<b>Tit 2:TON</b>


<b>$ 14 : Xem ng h (tiết 2)</b>



<b>I/ Mục tiêu: Giúp HS</b>


<i> - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 rồi đọc theo 2 cách.</i>
Chẳng hạn ,8 giờ 35 phút.


- Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian (chủ yếu là thời điểm) làm các công
việc hàng ngày của HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>II</b></i><b>/ Đồ dùng: - Mặt đồng hồ bằng bìa (có kim ngắn, kim dài, vạch chia giờ </b>
phút).


- Đồng hồ để bàn. Đồng hồ điện tử


<i><b>III</b></i><b>/Các hoạt động dạy học</b>



<i><b> A</b></i><b>/ Kiểm tra: YC học sinh thực hành trên mặt đồng hồ</b>


- Quay kim để đồng hồ chỉ: 8 giờ 15 phút; 5 giờ 30 phút


<i><b> B/</b><b> </b><b> </b></i>

B i m i:

à



<b>Hoạt động của thầy</b> Hoạt động của trò
<b>1. Giới thiệu : Nêu mục đích yêu cầu của </b>


tiết học


<b>2. Ôn tập về thời gian</b>


-GV quay mặt đồng hồ đến 8 giờ 35 phút
- Đồng hồ chỉ mấy giờ?


- Em hãy nêu vị trí của kim giờ và kim
phút?


- Còn bao nhiêu phút nữa thì đến 9 giờ?


<b>Bài 1: (15)</b>


- GV HD và sửa cho HS
<i>- GV và lớp nhận xét</i>


* GV tại một thời điểm có hai cách đọc giờ


<b>Bài 2: (15)</b>



- GV hướng dẫn HS thực hành
<i>- GV nhận xét </i>


<b>Bài 3(15)</b>


- HD HS nối trong sgk


- YC học sinh đại diện báo cáo kết quả


- HS thực hành


- Đồng hồ chỉ 8 giờ 35 phút


- Kim giờ chỉ gần số 9, kim ngắn chỉ
số 7


- Cịn 25 phút nữa thì đến 9 giờ. Vì 1
giờ bằng 60 phút. mà 35 phút + 25
phút = 60 phút


- 8 giờ 35 phút còn gọi là 9 giờ kém 25
phút


- Tương tự: 8 giờ 45 phút; 8 giờ 55
phút


- Nêu yêu cầu


+ Đồng hồ B chỉ 12 giờ 40 phút hoặc 1
giờ kém 20



+ Đồng hồ C chỉ 2 giờ 35 phút hoặc 3
giờ kém 25


+ Đồng hồ C chỉ 5 giờ 50 phút hoặc 6
giờ kém 10


+ Đồng hồ E chỉ 8 giờ 55 phút hay 9
giờ kém 5


+ Đồng hồ G chỉ 10 giờ 45 phút hay 11
giờ kém 15.


- HS nêu yêu cầu
<i>- HS thực hành quay </i>
a, 3 giờ 15 phút
b, 9 giờ kém 10 phút
c, 4 giờ kém 5 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bài 4(16)</b>


<i>- GV QS HD HS làm bài tập</i>
- YC các nhóm báo cáo kết quả
- GV và học sinh nhận xét


<i>- HS làm bài tập theo nhóm 2</i>
+ a - E b - D c - G
+ d - A e - C g - B


<i> -HS nêu yêu cầu của bài </i>



- Thảo luận theo nhóm. 1 HS hỏi 1 HS
trả lời


+ …6 giờ 15 phút
+ …6 giờ 30 phút
+ …7 giờ kém 15
+ …7 giờ 25 phút
+ 11 giờ


+ 11 giờ 20 phút
<b>4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học</b>


- CB bài sau


___________________________________________
<b>Tiết 3</b>: Chính tả - Tập chép- Tiết:6


Bài : <b>CHỊ EM.</b>
<b>I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>


-Chép lại đúng chính tả,trình bày đúng bài thơ lục bát Chị em.


-Làm đúng các BT về các t ừ có chứa tiếng có vần ăn/o ăn (BT2), BT 3a/b
hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.


<b>II/CHUẨN BỊ: </b>


-Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn bài chính tả ,bảnh phụ viết bài 2.
- Học sinh :Bảng con ,VBT.



-Dự kiến :HS làm việc cá nhân ,HS viết bài trước ở nhà 3 lần vào vở rèn
luyện chữ viết.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG </b>


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ:</b>


-GV cho HS viết các từ khó của bài
trước:thước kẻ,học vẽ,vẻ đẹp,thi đỗ.
-GV sửa và nhận xét chung.


<b>B.Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài .</b>


Trong giờ chính tả hơm nay cơ sẽ
hướng dẫn các em chép bài thơ :Chị


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

em.


<b>*</b><i><b>Hoạt động 2</b></i><b>: Hướng dẫn HS nghe </b>


<b>– vieát.</b>


*Hướng dẫn HS chuẩn bị.
-GV đọc mẫu bài Chính tả.


-Người chị trong bài thơ làm những


việc gì?


-Bài thơ viết theo thể thơ gì?


-Chữ đầu các câu viết như thế nào?
-Cách trình bày bài thơ lục bát như
thế nào?


+ Hướng dẫn chính tả:


--GV rút ra từ khó hướng dẫn học
sinh đọc rồi viết vào bảng con.
+ GV yêu cầu HS nhìn bảng chép
vào vở.. GV theo dõi , uốn nắn.
+ Chấm, chữa bài:


-Hai học sinh ngồi gần nhau đổi tập
để soát lỗi cho nhau.


-GV chấm 5 đến 7 bài, nhận xét về
từng bài.


<b>*</b><i><b>Hoạt động 3:</b></i><b> Hướng dẫn HS làm </b>


<b>bài tập chính tả.</b>


Bài 2:


-Gv gọi 1 HS đọc u cầu của bài.
-GV yêu cầu cả lớp làm bài vào


VBT,2 HS lên bảng làm bài.
-Cả lớp chữa bài làm trong VBT
theo lời giải đúng.


Baøi 3:


-GV giúp HS nắm vững yêu cầu của
bài.


-GV yêu cầu cả lớp làm vào VBT .
-Cả lớp và GV nhận xét,chốt lại lời
giải đúng.


-1 HS TB đọc lại , cả lớp đọc thầm
-Chị trải chiếu,buông màn cho em
ngủ/Chị quét sạch thềm/Chị đuổi gà
,không cho gà vào phá vườn rau/Chị ngủ
cùng em.


-Thơ lục bát,dịngtrên có 6 chữ,dịng
dưới có 8 chữ.


-Viết hoa.


-Dịng 6 chữ cách lề vở 2 ơ,dịng 8 chữ
cách lề vở 1 ơ.


-HS viết bảng con:cái ngủ,trải
chiếu,ngoan,hát ru.



HS chép bài chính tả vào vở.


-1 HS TB đocï yêu cầu của bài.Cả lớp
đọc thầm.


-2 HS K lên bảng làm ,cả lớp làm vào
VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

a) chung-trèo-chậu.
b) mở-bể –mũi.


<b>*Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò </b>


-Yêu cầu HS về nhà sửa bài ( nếu
có )


-GV nhận xét tiết hoïc.


<b>Tiết 4 :LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


$3. So sánh. Dấu chấm



<i><b>I</b></i><b>/ Mục tiêu:</b>


- Tìm những hình ảnh so sánh trong những câu thơ, câu văn(BT 1).
- Nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong các câu đó


- Ôn luyện về dấu chấm. Điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn
văn và viết hoa chữ đầu câu (BT3)



<i><b>II</b></i><b>/ Đồ dùng: </b>


- Nội dung bài tập 1 &3 ra bảng phụ.


<i><b>III</b></i><b>/ Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>A</b></i>


<i><b> </b></i><b>/Kiểm tra</b>: - Đặt câu cho bộ phận được in đậm


<b>Chúng em là mầm non của đất nước</b>
Chích Bơng là bạn của trẻ em


<i><b>B</b></i><b>/ Bài mới</b>


1. Giới thiệu: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
2. <i><b>HD</b><b> </b></i><b> làm bài tập</b>


<b>Bài 1:(24) HĐ nhóm</b>


<i>- HS lên bảng gạch chân những hình ảnh </i>
so sánh


- Nhận xét chốt lời giải đúng


* GV : Hai hình ảnh được so sánh với
nhau khi chúng phải có điểm giống nhau
<b>Bài 2(24): </b>



- Bài YC gì?


(Gạch chân dưới những từ chỉ sự so
sánh)


<i>- NX chốt lời giải đúng </i>
Bài 3:(25)


* Cả lớp NX chốt lời giải đúng


- 1 HS đọc YC, cả lớp đọc thầm
a, Mắt hiền sáng tựa vì sao


b, Hoa sao xuyến nở như mây từng
chùm


c, Trời là cái tủ ướp lạnh
Trời là cái bếp lị nung


d, Dịng sơng là 1 đường lung linh rát
vàng


- Học sinh đọc yêu cầu
- Lớp đọc thầm


- HS làm miệng,dựa theo bài 1


- Các từ chỉ sự so sánh là:tựa, như,là
- Đọc YC



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Ơng tơi vốn là thợ gị hàn vào loại
giỏi. Có lần, chính mắt tơi đã thấy ơng
tán đinh đồng. Chiếc búa trong tay ông
hoa lên, nhát nghiêng, nhát thẳng,
nhanh đến mức tôi chỉ cảm thấy trước
mặt ông phất phơ những sợi tơ
mỏng.Ông là niềm tự hào của cả gia
đình tơi.


- HS đọc lại đoạn văn
<b> 4 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. </b>


- Tuyên dương những HS hăng hái phát biểu.
- CB bài sau


<b>Bi chiỊu </b>


<b> TiÕt 1: To¸n </b>


<b> Ôn tập </b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Củng cố céng nhÈm d¹ng 9 + 1 + 5.


- Cđng cè thùc hiƯn phÐp céng cã nhí trong ph¹m vi 10, d¹ng 26 + 4; 36 + 24.
- Kĩ năng giải bài toán bằng một phép tính.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


<b>- Vở bài tập Toán</b>


<b>III. Hot ng dạy học:</b>


<b>1. H íng dÉn HS lµm bµi tËp:</b>
<b>Bµi 1: ( VBT) TÝnh nhÈm</b>


1 + 9 + 8 = 5 + 5 + 4 =
9 + 1 + 6 = 7 + 3 + 2 =
<b> Bài2 : (VBT) Đặt tính rồi tính.</b>
- Nêu cách đặt tính, cách tính?


- Mét sè HS nêu cách thực hiện
<b>Bài3: </b>


- HS làm trong vë bµi tËp.
8 + 2 + 2 =


6 + 4+ 1 =


- HS nêu cách nhẩm.
- Nêu yêu cầu.


- Đặt sao cho các hàng thẳng cột với
nhau. Tính từ hàng đơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Cho HS làm vào vở bài tập.
- HS tính sau đó điền kt qu
- Nờu kt qu.



- Nhận xét sửa chữa.
<b>Bài 4: </b>


Tãm t¾t
May ¸o : 18 dm
May quÇn : 11dm
TÊt c¶ :….dm?
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò HS giờ sau.


- Đọc bài, phân tích, tóm tắt , giải.
Bài giải


May cả bộ quần áo hết số vải là:
18 + 11 = 29 (dm)


Đáp số : 29 dm


<b> _____________________________________</b>


<b>Tiết 2</b>

: TẬP ĐỌC


<b> </b>

<b> Quạt cho bà ngủ</b>



<i><b>I</b></i><b>/ Mục đích yêu cầu</b>


- Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và
giữa các khổ thơ.



- HS được tình yêu thương hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà
- HS trả lời được các câu hỏi trộng sách giáo khoa.


- HS thuộc cả bài thơ.


<i><b>II</b></i><b>/ Đồ dùng dạy học </b>
- Tranh minh hoạ TGK


- Bảng phụ viết khổ thơ cần HD HS và HTL


<i><b>III</b></i><b>/ Các hoạt động dạy học </b>
<b>A Kiểm tra </b>


- GV gọi 3 HS liên tiếp nhau kể lại câu chuyện: Chiếc áo len
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì?


<b>B. Bài mới </b>
<b>1. Giới thiệu bài </b>
<b>2. Luyện đọc </b>
- GV đọc bài


- GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa
từ


+ Đọc từng dòng thơ
+ Đọc từng khổ thơ


+ Đọc từng khổ thơ theo nhóm
+ Đọc đồng thanh



<i> - HS quan sát đọc thầm </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>3. </b><i><b>HD</b><b> </b></i><b> tìm hiểu bài </b>


Câu 1: Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm
gì?


- Cảnh vật trong nhà ngồi vườn như thế
nào?


Câu 2 :Bà mơ thấy gì?


Câu 3 :Vì sao có thể đốn bà mơ như vậy?
Câu 4: Bài thơ cho em thấy tình cảm của
cháu đối với bà như thế nào?


<b>4. Học thuộc lòng bài thơ </b>


<i> - GV HD HS thuộc từng khổ thơ, bài thơ </i>


- Học sinh đọc thầm bài thơ
-Quạt cho bà ngủ


- Cảnh vật trong nhà ngoài vườn đều
im lặng như đang ngủ: ngấn nắng thiu
thiu trên tường / cốc chén nằm im /
hoa cau, hoa khế ngồi vườn chín lặng
lẽ, chỉ có 1 chú chích choè đang hát
- Bà mơ thấy cháu đang ngồi quạt
hương thơm tới



<i>- HS tự trả lời</i>


- Cháu rất hiếu thảo, yêu thương chăm
sóc bà


<i>+ HS thi đọc thuộc bài thơ </i>
+ Thi đọc thuộc cả khổ thơ
+ Thi đọc thuộc lòng cả bài thơ
<b>5. Củng cố, dặn dò : - NX giờ học </b>


- HTL bài thơ và đọc cho ông bà nghe


_____________________________________________


Tiết3: Luyện từ và câu
<b> Ôn tập </b>



I.Mục đích - u cầu:


- Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽvà bảng từ gợi ý(BT1, BT2).
- Biết đặt câu theo mẫuAi là gì? Bt3).


II. §å dïng:


- Vở BT Tiếng Việt
III. Hoạt động dạy học:


<b>1. H íng dÉn HS làm BT:</b>


<b>Bài 1: (VBT / 10)</b>


GV: Những từ chỉ sự vật là những từ
ntn?


<b>Bài2: (11/ VBT)</b>


- Vit ỳng từ chỉ sự vật dới mỗi tranh:
- HS làm vào VBT


Tranh1: bộ đội Tranh 2: công nhân
Tranh3;ô tô tranh4: máy bay


Tranh5: voi Tranh 6 : tr©u Tranh 7: dõa
Tranh 8: mÝa


- …là những từ chỉ ngời, vt,con vt,
cõy ci.


* Gạch hoặc tô màu từ chỉ sù vËt:
- HS th¶o luËn nhãm 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Nêu các từ chỉ sự vật khác ngoài
bảng?


<b>Bài3: ( 11/ VBT)</b>


M: Bạn Vân Anh là HS lớp 2A.
<b>Bài4: (11/ VBT)*</b>



IV. Củng cố - dặn dò:
- NHận xét giờ học.
- Dặn dò HS giờ học sau.


+Bạn, bảng, phợng vĩ, cô giáo, nai, thớc
kẻ, học trò, sách, thầy giáo, cá heo.
- HS nêu


* Đặt câu theo mẫu Ai là gì?
- Thu Lan Là HS giỏi.


- Mèo là con vật bắt chuột.


* Ghi t ng thớch hp để tạo thành câu:
- Em là bạn thân nhất của Thu.


<i>- Cặp sách là đồ dùng học tập thân thiết </i>
của em.


____________________________________
<b> Thø sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010</b>


<b> </b>
<b>TiÕt 1: ThĨ dơc</b>


<i><b> Giáo viên bộ môn soạn giảng </b></i>
<b> ______________________________</b>
<b>Tiết 2</b>



Tập làm văn


<i>$3. Kể về gia đình. Điền vào giấy tờ in sẵn</i>



<i>i</i>/ M§YC:


<i>1, Rèn kĩ năng nói : Kể đợc một cách đơn giản về gia đình với ngời bạn mới quen</i>
<i>2, Rèn kĩ năng viết : Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu.</i>


<i>3, Yêu quý gia đình. Tuân theo nội quy quy định</i>


<i>II</i>/ §å dïng:


Mẫu phiếu đơn xin nghỉ học


<i>III</i>

/ Các hoạt động dạy học



hoạt động của gv hoạt động của hs


<i><b> A/ KiĨm tra:</b></i>


Kiểm tra 2 em đọc đơn xin vào
Đội


<i><b>B/ Bµi mới</b></i>
<i>1, GT bài</i>


<i>2, HD làm bài tập</i>
<b>Bài 1:</b>



<i>- GV đa yêu cầu</i>
. Bài yêu cầu gì ?


. Nh thế nào là bạn mới quen ?


- HS nói 5-7 câu về gia đình của
mình)


- Hãy kể về gia đình em với một ngời bạn
mới quen


- Bạn mới đến lớp, mới biết lần đầu tiờn
+ Hoat ng nhúm 2


+ Đại diện nhóm thi kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Bµi 2:</b>


- Viết đơn và nói về trình tự lá đơn
<i>- GV yêu cầu HS viết đơn vào tờ giấy</i>
rời.


- Cho một số em đọc đơn và nhận xét
3/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.


Về nhà tập viết đơn để xin nghỉ học
khi cần thiết.


tớ. Bố tớ hiền lắm. . .
+ Cho 2 hs đọc yc



- Mở đầu phải viết quốc hiệu và tiêu ngữ
Địa điểm ngày tháng viết đơn


Tên của đơn


Tên ngời nhận đơn


Ngời viết đơn là HS lớp nào.
Lí do viết đơn


LÝ do nghØ häc


Lời hứa của ngời viết đơn


ý kiến và chữ kí của gia đình
- Cách diễn đạt


Sù ch©n thùc
Sù hiĨu biÕt
<b>TiÕt 3 </b> Toán


<i>$15. Luyện tập</i>



<i>i</i>/ Mục tiêu: Giúp HS


ễn tp, củng cố cách xem giờ (chính xác đến 5 phút)


Củng cố số phần bằng nhau của đơn vị (qua hình ảnh cụ thể)



Ôn tập, củng cố phép nhân trong bảng: so sánh giá trị số của hai biểu thức đơn
giản, giải tốn có lời văn


RÌn tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c.


<i>II</i>/ Đồ dùng: Bảng phụ viết bài tập 4


<i>III</i>

/Cỏc hot ng dạy học



hoạt động của gv hoạt động của hs


<i><b>A/ KiÓm tra:</b></i>
<i><b>b/ Bµi míi</b></i><b> : </b>
<i>1, Giíi thiƯu</i>
<i>2, Lun tËp</i>


Bµi 1: Nêu yêu cầu
<i>- HS nêu miệng kết quả</i>


<i>- GV củng cố cách xem đồng hồ</i>
Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau
- nhận xét, sửa sai


Bµi 3:


<i>HS đọc u cầu của bài</i>


Bµi 4:


- Hình A: Đồng hồ chỉ 6 giờ 15


Hình B: Đồng hồ chỉ 2 giờ 30
Hình C: Đồng hồ chỉ 9 giờ 55
(hay 10 giờ kém 5 phút )
Hình D: Đồng hồ chỉ 8 giờ
<i>- HS đọc yêu cầu của bài</i>
- 1 HS lên bảng giải
- Lớp giải vào vở
<i>- HS nhận xét, sửa sai</i>
Giải


4 thuyền có số ngời là
5 x 4 = 20 (ngời)
Đáp số: 20 ngời


a, ĐÃ khoanh vào 1/3 số quả cam trong
trong hình A


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Bài 5:


Yêu cầu HS tính kết quả rồi điền dấu
<i><b>3, Củng cố, dặn dò:</b></i>


Cng cố về xem giờ, số phần bằng
nhau của đơn vị, cách so sánh biểu
thức đơn giản


4 x 7 > 4 x 6 5 x 4 = 4 x 5
16 : 4 < 18 : 2


<b>TiÕt 4 </b> TËp viết



<i>$3. Ôn chữ hoa B</i>



<i>I</i>/ <i>Mđyc:</i>


1. KN: Vit ỳng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định
2. KT: Củng cố cách viết chữ hoa B


Viết đợc tên riêng Bố Hạ bằng cỡ chỡ nhỏ


Viết đợc câu ứng dụng: Bầu ơi thơng lấy bí cùng


Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn - Bằng cỡ chữ nhỏ
3. GD: Y thức gi v sch, vit ch p.


<i>II</i>/ Đồ dùng dạy học:


Mẫu chữ viết hoa B và câu ứng dụng.


<i>III</i>/Cỏc hot ng dạy học:


hoạt động của gv hoạt động của hs


<i><b>A/ Kiểm tra: Nhắc nhở về cách học môn</b></i>
tập viết và kiểm tra đồ dùng học bộ môn.
<i><b>B/ Bài mới</b></i>


<i><b>1, Giíi thiƯu</b></i>


<i><b>2, HD viết trên bảng con</b></i>


<i>- yc hs tìm chữ hoa trong bài</i>
<i>- GV viết mẫu và HD nhận xét</i>
. Chữ B gồm có mấy nét ?
. Các nét đợc viết ntn ?


. Nêu độ cao của các chữ hoa ?
- Luyện viết trên bảng con
<i><b>3/ Viết từ ứng dng</b></i>


Bố Hạ


<i>- GV: Bố Hạ là một xà ở huyện Yên Thế.</i>
Tỉnh Bắc Giang ở đây có giống cam ngon
nổi tiÕng


<i><b>4/ Lun viÕt c©u øng dơng</b></i>
<i>- GT</i>


- Giúp hs hiểu bầu và bí là những cây khác
nhau mọc trên cùng một giàn. Khuyên bầu
thơng bí là khuyên ngời trong một nớc phải
yêu thơng đùm bọc lẫn nhau


- C¸c ch÷ cã cïng chiÒu cao viÕt nh thế
nào ?


<i><b>5/ Viết trong vở</b></i>
<i>- GV đa yc</i>


- Kiểm tra và giúp đỡ hs chậm


<i><b>6/ Chấm chữa bài</b></i>


<i>- GV chấm 7 bài và nhận xét</i>


<i><b>7/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.</b></i>
Về nhà tập viết và học thc c©u øng dơng.


Nhắc lại câu ứng dụng đã học


- B, T, H
- gåm 2 nÐt


- NÐt mãc cong tr¸i, nÐt hở trái có
thắt ở giữa


- B, T, H cao 2,5 ly


- Bầu ơi thơng lấy bí cùng


Tuy rằng kh¸c gièng nhng chung
métgiµn


- 2,5 li : B, h, l, kh, g, y
1,5 li : t


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>TiÕt 5 </b> sinh hoạt lớp


<i>$3. Sơ kết tuần </i>



1, Ưu điểm:



Thc hin mọi nề nếp tơng đối tốt: xếp hàng ra vào lớp, đọc 5 điều Bác
dạy, giờ truy bài...


Trong líp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu xây dựng bµi:


Tham gia các buổi ngoại khố đầy đủ, xếp hàng nhanh nhẹn, tập các động
tác tơng đối đúng.


VÖ sinh trờng, lớp, cá nhân sạch sẽ.
2, Nh ợc điểm :


Một số em ý thức cha tốt: Xếp hàng cha nhanh nhẹn, còn lời học:
3, Biện pháp:


Cần khắc phục những nhợc điểm trên
Kiểm tra khảo sát đầu năm: chiều thø 2
TÝch cùc häc tËp ë líp, ë nhµ.


––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––


<i>Tuần 4</i>

<i> </i>

<b> Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010</b>
<b>Tiết 1 Hoạt động tập thể</b>


<b>A-Mơc tiªu </b>


_Tiến hành buổi lễ chào cờ .
-Nhận xét các hoạt động tuần 3.
-Phơng hớng tuần 4.



-Hoạt động tập thể .
<b>B-Thời gian ,a im .</b>


-Thời gian 7h 30 tại khu Hô Be .
C-Đối tợng


-HS ,GV,khu Hô Be
<b>D-ChuÈn bÞ .</b>


-Bộ trống đội,sổ trực tuần .
<b>E-Tiến hành hoạt động .</b>
1- Nhận xét tuần 3 .


Líp trực tuần nhận xét ;
Ưu điển ;


Nhợc điểm .


2- Thực hiện chơng trình tuần 4


Rốn v cho hc sinh vo n np .
3-Hot ng tp th.


-Múá hát ,chơi trò chơi.


_______________________
<b>Tit 2: M thuật</b>
<i><b> Giáo viên bộ môn soạn giảng </b></i>
<b> ______________________________</b>
<b>Tiết 3+4 </b>Tập đọc - Kể chuyện



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>I/ M§YC:</i>


<i><b>A</b></i><b>/ Tập đọc</b>


- Bước đầu học sinh biết đọc phân bệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu nội dung: Người mẹ rất u con, vì con mà người mẹ có thể làm tất cả.
- Học sinh trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.


* GD cho học sinh tình cảm sâu nặng của mẹ và con.


<i><b>B</b></i><b>/ Kể chuyện</b>


Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đọa câu chuyện theo cách phân vai.


<i>II</i>/ §å dïng:


Tranh minh hoạ sgk, bảng viết câu hớng dẫn đọc.


<i>III</i>/ Các hoạt độn

g dậy học:



hoạt động của gv hoạt động của hs


<i><b>A/ KiÓm tra:</b></i>


2 hs đọc thuộc bài Quạt cho bà ngủ
<i><b>B/ Bài mới:</b></i>


- Giới thiệu
- Luyện đọc



<i><b>1, Giáo viên đọc mẫu</b></i>


<i><b>2, H</b><b> ớng dẫn luyện đọc kết hợp giải</b></i>
<i><b>nghĩa từ</b></i>


a, Đọc từng câu
- Đọc đúng


b, Đọc từng đoạn trớc lớp
- Hớng dẫn c cõu di
- Gii thớch t khú:


c, Đọc từng đoạn trong nhóm
<i><b>3, Tìm hiểu bài</b></i>


Câu 1:


HÃy kể chuyện xảy ra vắn tắt ở đoạn 1 ?
Câu 2:


B m ó lm gì để bụi gai chỉ đờng cho
bà ?


C©u 3:


Bà mẹ đã làm gì để hồ nớc chỉ đờng cho
bà ?


C©u 4:



- Thái độ của Thần Chết nh thế nào khi
nhìn thấy bà mẹ ?


- Ngêi mĐ tr¶ lêi nh thÕ nµo ?


- Chọn ý đúng nhất nói lên nd câu
chuyện ?


- Qua c©u chun nµy em thÊy ngêi mĐ
lµ ngêi nh thÕ nµo


<i><b>4/ Luyện đọc lại: Đọc phân vai</b></i>


- Học sinh quan sát, đọc thầm


<i>- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong</i>
mỗi on


- Đọc nối tiếp nhau 3 đoạn trong bài


<i>- HS kĨ</i>


- Chấp nhận yc của bụi gai, ơm ghì bụi
gai vào lịng để sởi ấm nó ...


- Khóc để nớc mắt theo dòng lệ rơi
xuống hồ hố thành 2 hịn ngọc


- Ngạc nhiên khi nhìn thấy bà mẹ tìm


đến tận nơi mình ở


<i>- Hs nêu</i>


- Ngời mẹ là ngời rất dũng cảm
Ngời mẹ cã thĨ hi sinh v× con...


- Ngời mẹ rất u con, vì con - ngời mẹ
đã làm tất cả


KĨ chun


<i><b>1/ GV nêu nhiệm vụ</b></i>


<i><b>2/ HD kể lại câu chuyện theo vai</b></i>
a, HS suy nghĩ và kể nhẩm theo gợi ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

phân vai
c/Nhận xét
- Về nội dung
- Về diễn t


+ Khen ngợi HS có lời kể sáng tạo
<i><b>* Củng cố, dặn dò:</b></i>


Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì ?
Về nhà kể cho ngời thân nghe


lại câu chuyện


- HS kĨ tríc líp: 2-3 nhãm.



<b>TiÕt 5 </b> To¸n


<i>$16. Lun tËp chung</i>



<i>i</i>/ Mơc tiªu:


1. KN: HS cã kn céng trõ nhÈm trong ph¹m vi 10, céng trõ nhÈm qua 10, kn


trình bày bài giải khi giải toán.


2. KT:


ễn tp, củng cố về cách tính cộng trừ các số có 3 chữ số . Cách tính nhân
chia trong bảng đã học


Củng cố cách giải tốn có lời văn (liên quan đến so sánh 2 số hơn kém
nhau 1 số đơn v)


3. GD: Chăm chỉ học toán.


ii. dựng: bng ph viét bài tập 3


<i>II</i>/

Các hoạt động dạy học



hoạt động của gv hoạt động của hs


<i><b> A/ KiÓm tra:</b></i>


<i>HS đọc bảng nhân 4, chia 4</i>


<i><b>b/ Bài mới:</b></i>


<i>1, Giíi thiƯu</i>
<i>2, Lun tËp</i>
<b>Bµi 1:</b>


Củng cố cách t tớnh
<b>Bi 2:</b>


Củng cố tìm thành phần cha biết của
phép tính


<i>GV nhận xét</i>
<b>Bài 3:</b>


Củng cố tính giá trị biểu thức


<b>Bài 4:</b>


Bài toán thuộc dạng toán nào ?


<i>- HS lm bi vào phiếu bài tập</i>
<i>- HS đọc yêu cầu</i>


T×m x


x x 4 = 32 x : 8 = 4
x = 32 : 4 x = 4 x 8
x = 8 x = 32
<i>- HS đọc yêu cầu</i>



- C¶ líp lµm vë


a, 5 x 9 + 27 = 45 + 27
= 72
b, 80 : 2 - 13 = 40 - 13
= 27
<i>- HS đọc đề bài</i>


- Dạng toán hơn kém một số đơn vị
<i>- HS tóm tắt bằng sơ đồ rồi giải</i>
Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>3, Củng cố, dặn dò : Về nhà xem lại</i>


bài tập Đáp số: 35 lít dầu


<b> </b>

<i><b>Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010</b></i>



<b>TiÕt 1 </b> ThĨ dơc




<i>$7. Đội hình đội ngũ. Trị chơi Thi xếp hàng</i>



<i><b> Giáo viên bộ môn soạn giảng </b></i>


<b> TiÕt 2 </b> To¸n


<i>$17. KiĨm tra</i>




<b>TiÕt 3 </b> Chính tả (Nghe viết)


<i>$7. Ngời mẹ</i>



<i>i</i>/<i>MĐYC</i>:


- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Làm đúng bài tập 2a, 3a.


<i>II</i>/ Đồ dùng: Chuẩn bị nd bài tập 2


<i>III</i>

/ Các hoạt động dạy học



hoạt động của gv hoạt động của hs


<i><b> A/Kiểm tra:</b></i>


2 HS lên bảng viết: ngắc ngứ, trung
thành, BC: chóc tơng,


<i><b>B/ Bài mới</b></i>
<i><b>1, Giới thiệu</b></i>
<i><b>2, HD chuẩn bị</b></i>
a, GV c on vit


- Đoạn này viết từ bài nào ?


- Bà mẹ đã làm gì để giành lại đứa con ?
- Thần Chết ngạc nhiên nh thế nào ?


- Đoạn văn này có mấy câu ?


- Tìm các danh từ riêng trong bài ?
- Các từ riêng đó đợc viết nh thế nào ?
- Những dấu câu nào đợc dùng trong đoạn
văn ?


<i>+ HS viÕt tiÕng khã</i>
b, ViÕt bµi vµo vë
<i>- GV theo dâi uèn n¾n</i>


+ 2 hs đọc
- Ngời mẹ


- Bà vợt qua bao nhiêu khó khăn và hi
sinh cả đơi mắt của mình để dành lại
đứa con ca mỡnh


- Thần Chết ngạc nhiên vì ngời mẹ có
thể làm tất cả vì con


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

c/ Chấm chữa bµi


<i>- GV chÊm 7 bµi vµ nhËn xÐt</i>
<i><b>3, HD bµi tập</b></i>


Bài 3:


- Yêu cầu lớp làm vở
<i>- NX và chữa bài</i>


<i><b> 4/ Củng cố, dặn dò:</b></i>


NhËn xÐt giê häc, khen nh÷ng hs có tiến
bộ. Về nhà khắc phục những thiếu sót.


- c yờu cu
- Nhiu hs c


Ru, dịu dàng, giải thởng




<b>TiÕt 4 </b> Tù nhiªn & X héi<b>·</b>


<i>$7. Hoạt động tuần hoàn</i>



<b>Chiều </b>

Tiết 1: LUYỆN ĐỌC- KỂ TRUYỆN*

<b>Bài</b>

:

<b>Người mẹ</b>



<i>I/ Mục đích yêu cầu</i><b> : </b>


<i><b>A</b></i><b>/ Tập đọc</b>


- Bước đầu học sinh biết đọc phân bệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu nội dung: Người mẹ rất u con, vì con mà người mẹ có thể làm tất cả.
- Học sinh trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.


* GD cho học sinh tình cảm sâu nặng của mẹ và con.


<i><b>B</b></i><b>/ Kể chuyện</b>



Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đọa câu chuyện theo cách phân vai.


<i><b>II</b></i><b>/ Đồ dùng: Tranh minh hoạ SGK và bảng viết câu hướng dẫn đọc.</b>


<i><b>III</b></i><b>/ Các hoạt động dậy học:</b>


<i><b>A</b></i><b>/ Kiểm tra: -2 HS đọc bài Người mẹ</b>


- 1 học sinh nêu nội dung của bài .


<i><b>B</b></i>


<i><b> </b></i><b>/ Bài mới</b>


1. Giới thiệu: GV dùng tranh.
2. Hướng dẫn Luyện đọc.


<b>Hoạt độngcủa thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Giáo viên đọc mẫu


<b>2. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải </b>
<b>nghĩa từ</b>


a. Đọc từng câu + luyện phát âm: khẩn
khoản, thiếp đi, lã chã


- Học sinh quan sát, đọc thầm



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

b. Đọc từng đoạn trước lớp + GNT
* Hướng dẫn đọc từng đoạn :


+ Đoạn 1: Giọng đọc hồi hộp, dồn dập thể
hiện tâm trạng hoảng hốt của người mẹ.
+ Đoạn 2,3: Giọng đọc thiết tha thể hioện
sự sẵn lòng hi ssinh của người mẹ trên
đường đi tìm con.


+ Đoạn 4 : Đọc chậm, rõ ràng từng câu.
Giọng Thần chết ngạc nhiên, giọng người
mẹ dứt khốt.


- Giải thích từ khó:
+ Mấy đêm dòng
+ thiếp đi


+ khẩn khoản
+ lã chã


c. Đọc từng đoạn trong nhóm
<b>4/ Luyện đọc lại: Đọc phân vai</b>
- GV cùng cả lứp nhận xét
? Nêu nội dung câu chuyện.


- Đọc nối tiếp nhau 3 đoạn trong bài


- HS theo dõi bạn đọc rồi nhận
xét,rút kinh nghiệm.



- Từng nhóm đọc từng đọa trước lớp
- Học sinh đọc theo nhóm


- Người mẹ rất u con, vì con người
mẹ đã làm tất cả.


<b>Kể chuyện</b>
1/ <i><b>GV</b><b> </b></i><b> nêu nhiệm vụ</b>


2/ <i><b>HD</b><b> </b></i><b> kể lại câu chuyện theo vai</b>
a. HS suy nghĩ và kể nhẩm theo gợi ý


b. HS dựng lại câu chuyện theo cách phân vai.
- HS tập kể trong nhóm 4.


- Từng nhóm thực hành kể.


- GV cùng cả lớp nhận xét: Khen nhóm kể đúng ,tự nhiên
Khen ngợi HS có lời kể sáng tạo
5/ Củng cố, dặn dò: Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì?
Về nhà kể cho người thân nghe


<b>Tiết 2 : TỐN</b>


<b>Ơn luyện</b>



<i><b>I</b></i><b> / Mục tiêu: Giúp HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Củng cố cách giải tốn có lời văn (liên quan đến so sánh 2 số hơn kém nhau 1 số
đơn vị)



II/ Các hoạt động dạy học.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Bài 1(21) Đặt tính rồi tính</b>
-HD HS thực hiện;


- Nhận xét, chữa: Cộng, trừ có
nhớ


<b>Bài 2(21 - VBT) : Tìm x</b>


* Củng cố cho học sinh cách tìm
thành phần chưa biết.


<b>Bài 3 (VBT - 21): Tính</b>


* Củng cố cho học sinh cách thực
hiện dãy tính.


<b>Bài 4 (VBT- 21)</b>


- GV chấm bài cho HS- nhận xét.


* Củng cố cho học sinh dạng toán
so sánh.


III/ Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiét học


- Chuẩn bị bài sau


- Học sinh nêu yêu cầu


- Học sinh làm bảng con, bảng lớp


426 261 368 533 617 590


+ + + - -


137 350 41 204 471 76
563 611 904 329 146 514
- HS nêu yêu cầu, làm VBT


- 1 số em báo cáo kết quả
- Học sinh khác nhận xét


a, x x 5 = 40 b, x : 4 = 5
x = 40 : 5 x = 5 x 4
<i> x = 8 x = 20 </i>
c, x - 4 = 6


x = 6 + 4
x = 10


- HS nêu yêu cầu, làm bảng con - bảng lớp
a/ 5 x 4 + 117 = 20 + 117


= 137
b/ 200 : 2 - 75 = 100 - 75


= 25


- Học sinh đọc bài - phân tích - tóm tắt
- Học sinh nhận dạng tốn, nêu cách giải
-HS làm bài ra vởBT


Bài giải


Ngày thứ hai sửa được nhiều hơn ngày thứ
nhất số mét đường là:


100 - 75 = 25 (m)


Đáp số : 25 m đường


<b>Tiết 3: LUYỆN VIẾT </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

I/ Mục đích yêu cầu


- HS nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức một bài thơ.
- HS viết nắn nót, trình bày bài.


<b>II/ Hướng dẫn học sinh luyện viết</b>


1/ GTB : Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2/ HD học sinh chuẩn bị


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV đọc đoạn viết



- Nội dung bài nói lên điều gì?


- Bài thơ được trình bày như thế nào?
- Luyện viết bảng con:


- GV nhận xét- sửa chữa
<b>3/ HD học sinh viết bài ra vở</b>
<b>4/ hD học sinh làm bài tập</b>


Bài 1: Khoanh vào chữ cái trước từ
viét sai:


- GV nêu YC


- GV nhận xét- KL khoanh vào (b)
Bài 2: Khoanh vào từ ngữ trước từ ngữ
viết đúng.


* GV nhận xét , chữa bài :đáp án đúng
a, c


<b>5/ Củng cố dặn dò</b>


- nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau


- 2 HS đọc


- Sự quan tâm của bạn nhỏ đối và sự
giúp đỡ cảu bạn nhỏ đối với gia đình.


- Các chữ đầu dòng được viết hoa và
thẳng hàng với nhau.


- HS luyện viết bảng con;


+ luộc khoai, quét sân, trắng tinh
nắng,


- HS nêu yêu cầu
- HS viết bài - sốt lỗi.


- HS làm bài theo nhóm


a. khuếch khốc c . rỗng tuếch
b .khỉu tay d. khúc khích
- HS nêu YC làm bài cá nhân


a. cây sấu d. loài cá xấu
b. chim xẻ e. chia sẻ
c. xắn tay áo g .củ xắn


<i><b>Thø t ngµy 15 tháng 9 năm 2010</b></i>




<b>Tiết 1 : TẬP ĐỌC</b>


<b>$ 12 : Ơng ngoại</b>



<i><b>I</b></i><b>/ Mục đích u cầu </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Hiểu nội dung: Tình cảm ơng cháu rất sâu lặng. Ơng hết lịng chăm sóc cháu.
Cháu mãi mãi biết ơn ông - Người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa
trường tiểu học


<i><b>II</b></i>


<i><b> </b></i><b>/ Đồ dùng dạy học </b>


Bảng phụ viết câu cần HD HS luyện đọc
Tranh minh hoạ bài tập đọc


<i><b>III</b></i>


<i><b> </b></i><b>/ Các hoạt động dạy học </b>
<b>1. Kiểm tra:</b>


- GV gọi 3 HS đọc bài: Người mẹ và nêu ND câu chuyện
- NX, cho điểm


<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc
- GV đọc bài


- GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa
từ



- Đọc từng câu + phát âm


- Đọc từng đoạn trước lớp và giải nghĩa từ
- Đọc từng đoạn theo nhóm


<b>3. </b><i><b>HD</b><b> </b></i><b> tìm hiểu bài </b>


Câu 1: Thành phố sắp vào thu có gì đẹp?


Câu 2: Ông ngoại giúp bạn chuẩn bị đi
học như thế nào?


Câu 3: Tìm một hình ảnh đẹp mà em thích
trong đoạn ơng dẫn cháu đến thăm trường?
Câu 4: Vì sao bạn nhỏ gọi ơng ngoại là
người thầy đầu tiên?


-Bài văn cho ta biết điều gì?


<b>4, Luyện đọc lại: </b>


- GV HD đọc diễn cảm đoạn 1 và đoạn 4
- GV và HS nhận xét, đánh giá


<i>- HS quan sát đọc thầm </i>


<i>- HS đọc nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài</i>
<i>- HS đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong </i>
bài



- 1 số nhóm thi đọc trước lớp


- Khơng khí mát dịu mỗi sáng, trời xanh
ngắt trên cao, xanh như dịng sơng
trong, trơi lặng lẽ giữa những ngọn cây
hè phố.


- Ông dẫn bạn đi mua vở, chọn bút, HD
bạn cách bọc vở, dán nhãn, pha mực,
dạy bạn những chữ cái đầu tiên.


- HS nêu những hình ảnh mà mình thích
(có thể giải thích lí do đã chọn)


- Vì ơng dạy bạn những chữ cái đầu
tiên; ...


- Tình cảm của ơng và cháu rất sâu nặng,
ơng hết lịng chăm lo cho cháu, cháu mãi
mãi biết ơn ông - người thầy đầu tiên của
cháu.


- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1 và đoạn 4
của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>5/ Củng cố, dặn dò: </b>
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà rèn đọc thêm




<b>Tiết 2: </b>Thđ c«ng


( GV bộ mụn dạy)
<b>Tiết 3: </b>Đạo đức


( GV bộ mơn dạy)
<b>Tiết 4: TỐN</b>


<b>$ 18. Bảng nhân 6 </b>



<i><b>I</b></i><b>/ Mục tiêu: Giúp HS</b>


- Bước đầu thuộc bảng nhân 6


- Vận dụng trong việc giải bài toán có phép nhân.
- HS làm tơt các bài tập 1,2,3


<i><b>II</b></i><b>/ Đồ dùng: </b>


<i><b>III</b></i><b>/Các hoạt động dạy học</b>


<i> <b>A</b></i><b>/ Kiểm tra: 2 HS giải trên bảng làm bài tập sau </b>
- Viết phép nhân tương ứng: - 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2;


- 5 + 5 + 5 + 5 + 5.
- Nhận xét, chữa, cho điểm.


<b>B. Các hoạt động d ạy h ọc</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>1, HD lập bảng nhân 6:</b>


- GV hướng dẫn HS sử dụng các tấm bìa
có 6 chấm trịn để hình thành phép nhân.
- GV dùng tám bìa có 6 chấm trịn hỏi:
+ 6 chấm tròn được lấy mấy lần?


+ 6 được lấy 1 lần ta có phép nhân tương
ứng như thế nào?


* GV trong tốn học quy ước bất kì số
nào nhân với 1 cũng bằng chính số
đó.Vậy 6 x 1 bằng bao nhiêu?


- Nêu thành phần và kết quả của phép
nhân vừa lập


- GV thực hiện tương tự với 2,3,4 tấm bìa
để lập nên phép nhân


+ 6 x 2; 6 x 3 ;6 x 4


- 6 chấm tròn được lấy 1 lần.
- 6 x 1




- 6 x 1 = 6



- HS đọc ĐT + CN


- 6 thừa số, 1 là thừa số, 6 là tích


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

* GV cần HD học sinh nắm được quy luật
tìm tích của phép nhân(Dựa trên cách tìm
tổng các số hạng bằng nhau và dựa vào
tích liền trên hoặc dựa vào phép nhân
tronh bảng đã học)


- Tương tự GV hướng dẫn HS lập bảng 6


- HD học sinh luyện đọc thuộc bảng nhân
6.


<b>2. Luyện tập:</b>


<b>Bài 1(19) Tính nhẩm </b>
<i> - GV và lớp nhận xét</i>


- Những phép tính nào khơng có trong
bảng nhân 6? Vì sao?


<b>Bài 2:(19) </b>


Tóm tắt:
1 thùng: 6 lít dầu
5 thùng :…lít dầu


- GV nhận xét



<b>Bài 3( 19)</b>


- GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu quy
luật của dãy số


- Trong dãy số này có đặc điểm gì


+ 6 được lấy 3 lần 6 x 3 = 18
+ 6 được lấy 4 lần 6 x 4 = 24


- HS đoc 4 phép nhân vừa lập và tìm hiểu
quy luật của nó.( 2 tích liền kề)


- Tổ 1: 2 phép nhân 6 x 5 ; 6 x 6
- Tổ 2 : 2 phép nhân 6 x 7 ; 6 x 8
- Tổ 3 : 2 phép nhân 6 x 9 ; 6 x 10


- Đại diện 3 tổ len bảng hoàn thiện 2 phép
nhân của tổ mình.


- HS đọc thuộc bảng nhân 6.
- HS nêu yêu cầu


- HS tính nhẩm cá nhân


- HS báo cáo KQ tính nhẩm dưới hính
thức trị chơi xì điện


6 x 4 = 24 6 x 1 = 6 6 x 9 = 54


6 x 3 = 18 6 x 6 = 36 6 x 2 = 12
6 x 8 = 48 6 x 5 = 30 6 x 7 = 42
6 x 0 = 0 6 x 10 = 60


0 x 6 = 0
- HS đọc bài


- 0 nhân với bất kì số nào cũng bằng 0; bất
cứ số nào nhân với 0 cũng bằng 0


- HS đọc bài


- HS đọc yêu cầu của bài, phân tích nhận
dạng tốn ( tìm tích)


- HS nêu cách giải


- HS làm bảng con, bảng lớp
Bài giải


5 thùng có số lít dầu là:
6 x 5 = 30 (lít)
Đáp số: 30 lít
- HS nêu yêu cầu


- HS làm bài theo theo nhóm 2


- Đại diện mơt số nhóm báo cáo kết quả
6, 12, 18, 24, 30, 36, 42, 48, 54, 60
- 2 số liền nhau hơn kém nhau 6 đơn vị


<b>C Củng cố, dặn dò: </b>


- Nhn xột gi hc;


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Tiết 5: </b>Âm nhạc


<i>$4. Học hát bài : Bài ca đi học (lời 2)</i>



<i>I</i>/ Mơc tiªu:


-Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2


-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hỏt .


<i>II</i> / Chuẩn bị:<i>GV: Hát thuộc lời và giai điệu đoạn 2 bài hát. Băng nhạc</i>


<i> </i>


<i> III </i>/ Các hoạt động dạy học


Néi dung <i>H§ cđa GV</i> <i>H§ cđa HS</i>


<i><b> A. KiÓm tra:</b></i>
2 HS hát lời 1
<i><b>B/ Bài mới:</b></i>
1. Giới thiệu
<i>2.HĐ 1 : Dạy hát</i>


<i>3.H 2 : Hát kết hợp vn</i>
ng ph ho



4. Củng cố, dặn dò:
Nhắc lại nội dung bài
Liên hệ.


V nh ụn li bi hỏt, chun
b bài sau: đọc lời...


- GV hát mẫu.
- đọc lời ca
- Dạy lời 2
- Dạy từng câu
( theo lối móc xích)
- ễn luyn c bi


<i>- GV làm mẫu yêu cầu</i>
<i>HS thùc hµnh</i>


- HS lắng nghe.
<i>- hs đọc lời ca 1lần</i>
<i>- hs hỏt tng cõu</i>


- Theo tổ, nhóm, cá nhân, cả
lớp ...


- HS thùc hiện: cả lớp,
nhóm, cá nhân.


<i><b>Thứ năm ngày 16 tháng 9 năm 2010</b></i>





<b>Sáng </b>

Tiết 1: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
( GV bộ môn dạy)


<b>Tiết 2: TOÁN</b>


<b>$ 19: Luyện tập</b>



<b>I/ Mục tiêu : Giúp học sinh:</b>


- HS thuộc bảng nhân 6 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải
tốn.


- HS làm được các bài tập trong SGK.
<i>II/ Các hoạt động dạy học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>B</b></i>


<i><b> </b></i><b>/ </b><i><b> </b></i>

B i m i:

à



<b>Hoạt động của thầy</b> Hoạt động của trò
<b>1/ GT bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết </b>


dạy.


2/ HD học sinh làm bài tập.
<b>Bài 1:(20)</b>


- GV ghi bảng nội dung bài.
<i>- GV và lớp nhận xét</i>



- Em có nhân xét gì về kết quả và các thừa
số trong phép nhân ở phần b?


* Củng cố mối quan hệ giữa phép nhân và
phép chia.


<b>Bài 2:(20) </b>
<i>- GV HD mẫu</i>


- Củng cố cách tính giá trị của biểu thức
<i>- GV nhận xét </i>


<b>Bài 3:(20) </b>


Tóm tắt


Mỗi học sinh: 6quyển
4 học sinh :…quyển?


* Khắc sâu cho HS dạng tốn về tìm tích.


<b>Bài 4:(20)</b>


- HD học sinh xác định quy luật của dãy số
- GV cùng cả lớp nhận xét.


<b>Bài 5(20) Nêu yêu cầu - cho HS làm bài </b>


- Nêu yêu cầu



<i>- HS nhẩm miệng trong SGK, sau đó </i>
báo cáo kết quả tiếp sức (phần a)


a/ 6 x 5 = 30 6 x 10 = 60 6 x 2 = 12
6 x 7 = 42 6 x 8 = 48 6 x 3 = 18
6 x 9 = 54 6 x 6 = 36 6 x 4 =
24


b/ 6 x 2 = 12 3 x 6 = 18 6 x 5 = 30
2 x 6 = 12 6 x 3 = 18 5 x 6 = 30
- Phần b học sinh báo cáo miệng từng
cột, rồi nêu nhận xét.


- Tích bằng nhau


- Vị trí các thừa số thay đổi


- Vậy khi đổi chỗ các thừa số trong
phép nhân thì tích không thay đổi
- Đọc yêu cầu


<i>- HS làm vở</i>


a/ 6 x 9 + 6 = 54 + 6
= 60


b/ 6 x 5 + 29 = 30 + 29
= 59
c/ 6 x 6 + 6 = 36 + 6


= 42


- Đọc bài, phân tích, tóm tắt , nhận dạng
tốn - nêu cách giải


- HS làm bảng con , bảng lớp
Bài giải


4 học sinh có số vở là
6 x 4 = 24 (quyển vở)
Đáp số: 24 quyển vở
<i>- HS đọc yêu cầu, xác định quy luật</i>
- HS làm bài theo nhóm 2


-Đại diện báo cáo kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

theo nhóm 4.


_ GV đi kiểm tra từng nhóm- nhận xét.


- HS nêu yêu cầu- làm theo nhóm 4


<b>3. Củng cố, dặn dị : - Nhận xét giờ học.</b>


- Về nhà xem lại bài tập.


<b>TiÕt 4 : </b>ChÝnh tả (nghe viết)


<i>$8. Ông ngoại</i>




<i>i</i>/<i>MĐYC</i>:


-Nghe-viết đúng bài chính tả ;trinh bày đúng hình thức văn xuôi .


-Tìm và viết đúng 2-3tiếng có vần oay (BT2)
-Làm đúng BT(3)a /bhoặc BTCTphơng ng.


<i>II</i>/ Đồ dùng: <i>ND bài tập 3</i>


<i>III</i>/ Cỏc hot ng dạy học


hoạt động của gv hoạt động của hs


<i><b>A/KiÓm tra:</b></i>


ViÕt bảng con: thửa ruộng, dạy bảo.
<i><b>B/ Bài mới</b></i>


<i><b>1, Gii thiu</b></i>
<i><b>2, HD nghe vit</b></i>
a, GV c mu


- Đoạn văn có mấy câu ?


- Chữ đầu câu viết nh thế nào ?
<i>+ HS viết tiếng khó vào bảng con</i>
b, Viết bài vào vở


<i>- GV theo dõi uốn nắn</i>
c/ Chấm chữa bài



<i>- GV chÊm 7 bµi vµ nhËn xÐt</i>
<i><b>3, HD bµi tËp</b></i>


Bµi 2:


- Nhận xét và chữa bài


Bài 3:


<i><b>4/ Củng cố, dặn dò:</b></i>


Nhận xÐt giê häc. Về nhà
khắc phục những thiếu sót.


- 2 hs đọc
- 3 câu
- viết hoa


- v¾ng lỈng, lang thang, loang lổ,
trong trẻo


- Đọc yêu cầu


- 2 hs làm trên bng
- HS c bi


xoay, hoay, ngoáy, khoáy
- Đọc yêu cầu



- Tìm các từ
Giúp, dữ, ra
<b>Tit 5: LUYN T V CU</b>


<b> </b>

<b>$ 4: Từ ngữ về gia đình. </b>


<b> Ơn tập câu </b>

<i><b>Ai là gì?</b></i>


<b>I/ Mục đích u cầu</b>


- HS tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình(BT1)
- Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp(BT2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>II</b></i><b>/ Đồ dùng: Bảng phụ viết nội dung bài tập 1 &3</b>


<i><b>III</b></i>


<i><b> </b></i><b>/ Các H</b><i><b> </b></i><b>Đ dạy học:</b>


<i><b>A</b></i>


<i><b> </b></i><b>/ Kiểm tra</b>: Kiểm tra bài tập 3 của HS
- GV nhận xét .


<i><b>B</b></i>


<i><b> </b></i><b>/ Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1/ GT bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết </b>
học



<b>2.</b><i><b>HD</b><b> </b></i><b> làm bài tập</b>
<b>Bài 1(26) </b>


<i>- GV hướng dẫn</i>


- Nhận xét chốt lời giải đúng


* GV: Ơng bà là chỉ cả ơng và bà. Mỗi từ
chỉ gộp là chỉ 2 người trở lên.


<b>Bài 2(26) </b>


* GV giúp HS hiểu từng thành ngữ, tục
ngữ.


- Cả lớp NX chốt lời giải đúng


<b>Bài 3( 26) </b>


- YC mỗi em tự đặt ít nhất 1 câu
- Cả lớp làm trong vở.


- YC một số em đọc bài.


- 1 HS đọc YC, cả lớp đọc thầm


- Tìm từ chỉ gộp những người trong gia
đình:



- HS làm miệng


+ Ơng bà, chú cháu, anh em, bố, cậu
mợ, cậu cháu, mẹ con, ...


- Đọc YC


- Xếp câu vào ơ thích hợp trong bảng
HS làm theo nhóm 4.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
+ Cha mẹ đối với con cái: Con có cha
như nhà có nóc, Con có mẹ như măng
ấp bẹ


+ Con cháu đối với ông bà cha mẹ:
Con hiền cháu thảo ...


+ Anh chị em đối với nhau: Chị ngã em
nâng, Anh em như thể ...


- HS đọc lại toàn bài
- HS nêu nội dung bài
- 1 hs làm mẫu


a, Bạn Tuấn là anh trai của Lan. ...
b, Bạn nhỏ là cô bé rất ngoan. ...


c, Bà mẹ là người rất yêu thương con. ...
d, Sẻ Non là người bạn rất tốt



4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học.


- Tuyên dương những HS hăng hái phát biểu.

<b>Chiều </b>

<b> Tiết 1 : TOÁN*</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Củng cố cách làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(khơng nhớ)
- HS vận dụng để giải bài tốn có một phép nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>Ơn luyện</b>



<b>I/ Mục đích yêu cầu</b>


- HS tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình(BT1- VBT)
- Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp(BT2- VBT).


- Thực hành đặt được câu theo mẫu Ai là gì? (BT- VBT3)


<i><b>II</b></i><b>/ Đồ dùng: Bảng phụ viết nội dung bài tập 1 &3</b>


<i><b>III</b></i>


<i><b> </b></i><b>/ Các HĐ dạy học:</b>


<i><b>A</b></i>


<i><b> </b></i><b>/ Kiểm tra</b>: Kiểm tra bài tập 3 của HS
- GV nhận xét .



<i><b>B</b></i>


<i><b> </b></i><b>/ Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1/ GT bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết </b>
học


<b>2.</b><i><b>HD</b><b> </b></i><b> làm bài tập</b>
<b>Bài 1(26) </b>


<i>- GV hướng dẫn</i>


- Nhận xét chốt lời giải đúng


* GV: Ông bà là chỉ cả ông và bà. Mỗi từ
chỉ gộp là chỉ 2 người trở lên.


<b>Bài 2(26) </b>


* GV giúp HS hiểu từng thành ngữ, tục
ngữ.


- Cả lớp NX chốt lời giải đúng


<b>Bài 3( 26) </b>


- YC mỗi em tự đặt ít nhất 1 câu


- Cả lớp làm trong vở.


- YC một số em đọc bài.


- 1 HS đọc YC, cả lớp đọc thầm


- Tìm từ chỉ gộp những người trong gia
đình:


- HS làm miệng


+ Ông bà, chú cháu, anh em, bố, cậu mợ,
cậu cháu, mẹ con, ...


- Đọc YC


- Xếp câu vào ơ thích hợp trong bảng
HS làm theo nhóm 4.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả.


+ Cha mẹ đối với con cái: Con có cha như
nhà có nóc, Con có mẹ như măng ấp bẹ
+ Con cháu đối với ông bà cha mẹ: Con
hiền cháu thảo ...


+ Anh chị em đối với nhau: Chị ngã em
nâng, Anh em như thể ...


- HS đọc lại toàn bài


- HS nêu nội dung bài
- 1 hs làm mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>4. Củng cố, dặn dò: </b>
- Nhận xét giờ học.


- Tuyên dương những HS hăng hái phát
biểu.


c, Bà mẹ là người rất yêu thương con. ...
d, Sẻ Non là người bạn rất tốt


<b>Tiết 3: LUYỆN ĐỌC*</b>


<b>Mẹ vắng nhà ngày bão</b>



<b>I/ Mục đích yêu cầu</b>


1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng


- Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng : từ có âm đầu n /l: bão nổi, chặn lối,
thao thức, no bữa


- Biêt ngắt nhịp đúng nhịp giữa các dòng thơ và giữa các khổ thơ B
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu


- Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới được giải nghĩa sau bài đọc.
- Hiểu nội dung :Tình cảm gia đình đầm ấm, mọi người ln nghĩ đến nhau hết
lịng u thương nhau.



3. Học thuộc lòng bài thơ


<i><b>II</b></i><b>/ Đồ dùng dạy học </b>
- Tranh minh hoạ SGK


- Bảng phụ viết khổ thơ cần HD HS và HTL


<i><b>III</b></i><b>/ Các hoạt động dạy học </b>
<b>1. Kiểm tra </b>


- GV gọi 3 HS liên tiếp nhau kể lại câu chuyện: Người mẹ
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì?


<b>2. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


a. Giới thiệu bài: Dùng tranh
b. Luyện đọc


- GV đọc bài


- GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa
từ


- Đọc từng dòng thơ
- Đọc từng khổ thơ


- Đọc từng khổ thơ theo nhóm
- đồng thanh



<b>3. HD tìm hiểu bài </b>


- Ngày bão vắng mẹ ba bố con vất vả như
thế nào?


- HS quan sát đọc thầm


- HS đọc nối tiếp mỗi em hai dòng
- HS đọc tiếp sức theo khổ thơ.
- Từng cặp học sinh đọc


- HS đọc thầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Tìm những câu thơ cho thấy cả nhà luôn
nghĩ đến nhau?


- Tìm những hình ảnh nói lên
niềm vui của cả nhà khi mẹ về?
- Khi mẹ vắng nhà em thấy thế nào?
- Bài thơ Mẹ vắng nhà ngày bão cho em
thấy gì về tình cảm của gia đình?


- Gia đình nhà em thể hiện tình cảm với
nhau như thế nào?


<b>4. Học thuộc lòng bài thơ </b>


GV HD HS thuộc từng khổ thơ, bài thơ



+ Chị : Hái lá cho thỏ
+ Em : Chăm đàn ngan
+ Bố: đi chợ, nấu cơm


- Ba bố con luôn nghĩ đến mẹ, ba người
nằm chung 1 chiếc gường vẫn thấy trống
phía sau vì thiếu mẹ nên nằm ấm mà vẫn
thao thức


- Ơ quê mẹ cũng không ngủ được vì
thương bố con vụng về ...


- Mẹ về như nắng mới làm ấm cả gian nhà
lên


- HS tự trả lời


- Tình cảm của gia đình đầm ấm, mọi
người ln nghĩ đến nhau, hết lịng thương
yêu nhau


- HS liên hệ.


- HS thi đọc thuộc bài thơ
- Thi đọc thuộc cả khổ thơ
- Thi đọc thuộc lòng cả bài thơ
5. Củng cố, dặn dò : - NX giờ học


- HTL bài thơ và đọc cho ụng b, cha m nghe

<i><b>Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010</b></i>





Tiết 1: ThĨ dơc


( GV bộ môn dạy)


<b>TiÕt 2 : </b>TËp làm văn


$4. Nghe k : Di gỡ m i .


in vào giấy tờ in sẵn



<i>i</i>/ <i>M§YC</i>:


<i> 1, Rèn kĩ năng nói: Nghe kể câu chuyện Dại gì mà đổi . Nhớ ND câu chuyện, kể</i>
tự nhiên


<i>2, Rèn kĩ năng viết: Mỗi HS điền đợc vào tờ in sẵn mẫu điện báo ( BT 2 )</i>


<i>II</i>/ Đồ dùng:Tranh truyện Dại gì mà đổi. Mẫu điện báo phô tô


<i>III</i>/

Các hoạt động dạy học



hoạt động của gv hoạt động của hs


<i><b>A/ KiÓm tra:</b></i>


Kiểm tra 1 em kể về gia đình mình;


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>B/ Bµi míi</b></i>
<i><b>1, GT bµi</b></i>



<i><b>2, HD lµm bµi tËp</b></i>
Bµi 1:


<i>- Gv kể câu chuyện Dại gì mà đổi</i>
. Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé ?
. Cậu bé đã trả lời mẹ nh thế nào
. Vì sao cậu bé nghĩ vậy ?


<i>- GV kĨ lần hai</i>
- Cho HS kể


. Chuyện này buồn cời ở điểm nào?
Bài 2:


- Tình huống cần viết điện báo là
gì?


- Yêu cầu của bài là gì ?


<i>- GV theo dõi giải thích và HD HS</i>
làm bài


<i><b> 3/ Củng cố, dặn dò:</b></i>


Nhận xÐt giê
häc. VỊ nhµ tËp viÕt thực hành khi
cần gửi điện báo


Cho 2 hs c yc



<i>- HS quan sát sgk. Đọc thầm gợi ý</i>
- Vì cËu rÊt nghÞch


- Mẹ sẽ chẳng đổi đợc đâu


- Cậu cho là không ai muốn đổi một đứa
con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm
- Buồn cời vì cậu bé mới 4 tuổi rất nghịch
ngợm mà cũng biết rằng không ai đổi một
đứa trẻ ngoan lấy một đứa trẻ nghịch ngợm
- Khi em đi xa bố mẹ lo lắng nên nhắc em
gửi điện về cho gia ỡnh bit tin


- Dựa vào mẫu điện báo em h·y viÕt ND
bøc ®iƯn


- Họ và tên địa chỉ ngời nhận (chính xác)
<i>. ND thơng báo (ghi vắn tắt nhng phải hiểu)</i>
Bu Điện đếm chữ tính tiền, nếu ghi dài phải
trả nhiều tiền


. Họ tên địa chỉ ngời gửi (phần này cũng
tính tin)


<b>Tiết 3 :</b>Toán


$20. Nhân sè cã hai ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ số


(không nhớ)




<i>i</i>/ Mục tiêu: Giúp HS


1. KN: Bit t tính rồi tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (khơng
nhớ).


2. KT: Vận dung đợc để giải bài tốn có một phép nhân.
3. GD: Yờu thớch hc toỏn.


<i>II</i>/ Đồ dùng: Bảng phụ ghi ND trò chơi nối nhanh phép tính với kết quả


<i>III</i>/

Cỏc hot động dạy học



hoạt động của gv hoạt động của hs


<i><b>A/ Kiểm tra:</b></i>


<i>2 hs học thuộc lòng bảng nhân 6 và viết</i>
một phép nhân bất kì


<i><b>b</b></i><b>/ Bài mới:</b>
<i><b>1, Giới thiệu</b></i>


<i><b>2, HD thực hiện phép nhân</b></i>
<i>- GV viết bảng 12 x 3</i>


- u cầu HS tìm kết quả của phép tính
<i>- GV HD cỏch t tớnh</i>


- Cho HS nhắc lại cách nhân
<i><b>3. Luỵên tập</b></i>



12 x 3 = 12 + 12 + 12 = 36
12 x 3 = 36


- 3 x 2 b»ng 6 viÕt 6, 3 x 1 b»ng 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Bài 1: Nêu yêu cầu


<i>- GV theo dừi HS t tớnh</i>


- Nhắc nhở HS tính từ phải sang trái
<i>- GV vµ líp nhËn xÐt</i>


Bµi 2:


<i>- GV nhËn xÐt</i>


- Thực hiện tính từ đâu đến đâu ?
Bài 3:


<i>- GV yêu cầu HS c bi</i>


- Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?
- Nhận xét và chữa bài


<i><b>4, Củng cố , dặn dò :</b></i>


Chơi trò chơi nối nhanh phép tính với
kết quả



- Đặt tính rồi tính ( bỏ cột 3)
<i>- 2 HS làm trên bảng</i>


- Lớp làm bảng con
- Đọc yêu cầu


- 3 HS lm trờn bng
- C lp lm v
<i>- hs c bi</i>


- 1 hs làm trên bảng
- Cả lớp làm vào vở


- Nhiều em nêu miệng tóm tắt
Bài giải


Cả 4 hộp có số bút là
12 x 4 = 48 (bót ch×)
Đáp số : 48 bút chì
<b>Tit 4: TP VIT</b>


<b>$ 4: Ôn chữ hoa C</b>



<b>I / Mục đích yêu cầu</b>


- HS viết đúng chữ hoa C(1 dòng) L,N (1 dòng) ; viết đúng tên riêng Cưu Long
(1 dòng)


Và câu ứng dụng: Công cha…..trong nguồn chảy ra. (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.



<i><b>II</b></i><b>/ Đồ dùng dạy học: </b>


Mẫu chữ viết hoa C và câu ứng dụng.


<i><b>III</b></i><b>/Các hoạt động dạy học : </b>


<i><b>A</b></i><b>/ Kiểm tra: Nhắc nhở về cách học môn tập viết và kiểm tra đồ dùng học bộ </b>
môn. Nhắc lại câu ứng dụng đã học


<i>B</i>


<i> / </i>

B i m i

à



Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b>1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu </b>


của tiết học.
<b>2. </b>


<b> </b><i><b>HD</b></i><b> viết trên bảng con</b>
<i> - YC HS tìm chữ hoa trong bài</i>
<i> - GV viết mẫu và HD nhận xét</i>
+ Chữ C gồm có mấy nét?
+ Các nét được viết NTN ?


+ Nêu độ cao của các chữ hoa?
+ Luyện viết trên bảng con


C, L, T, S, N



- Gồm 1 nét là kết hợp của 2 nét cơ
bản. Cong dưới và cong trái nối liền
nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ
- HS quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>3/ Viết từ ứng dụng</b>
Cửu Long


<i>* GV: Cửu Long là con sông lớn của nước</i>
ta


- GV nhận xét.


<b>4/ Luyện viết câu ứng dụng</b>
<i> - GV giới thiệu câu ứng dụng:</i>


* Giúp HS hiểu ý nghĩa: Công của cha mẹ
rất lớn lao


- Nêu độ cao của từng nhóm chữ?


<b>5/ Viết trong vở</b>
<i>- GV đưa YCHS viết</i>


- Kiểm tra và giúp đỡ HS chậm
<b>6/ Chấm chữa bài</b>


<i>- GV chấm 7 bài và nhận xét</i>


- HS đọc từ ứng dụng, nêu ý nghĩa và


cấu tạo.


- HS luyện viết bảng con.


- HS đọc câu ứng dụng.


Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy


ra
- 2,5 li : C, h, N l, S, g, y
- 1,5 li : t


- 1 li : các chữ cịn lại


<i>- HS viết bảng con: Cơng cha, Thái </i>
Sơn


Nghĩa.
- HS nêu yêu cầu của bài viết
- HS viết bài vào vở.


7/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.


Về nhà tập viết và học thuộc câu ứng dụng
Tiết 5: SINH HOẠT líp


<b>Sơ kết tuần 4</b>



<b>I. Mục đích yêu cầu</b>



- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần.
- HS nắm được phương hướng của tuần 5.
<b>II.Tổ chức sinh hoạt.</b>


1.Tổ trưởng các tổ lần lượt báo cáo những ưu ,nhược điểm của tổ mình theo các
mặt:


- Học tập
- Lao động
- Vệ sinh


- Ý thức tham gia các hoạt động khác.
* GV nhận xét, đánh giá chung:


- Các em đi học đúng giờ, đầy đủ.Ngoan ngoãn, lễ phép, đoàn kết với bạn bè.
- Trong lớp chú ý, hăng haí phát biểu ý kiến xây dựng bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Thực hiện nề nếp ăn ở bán trú nghiêm túc.
+ Tồn tại: - Hiện tượng lười học vẫn diễn ra.
- 1 số em chưa có sự cố gắng.
2.Tổ chức cho HS giao lưu ,tìm hiểu kiến thức.
- GV đưa ra 2 câu hỏi:


Câu 1: Nêu ngày tháng năm sinh của BÁC HỒ?


Câu 2: Ở địa phương em thường tổ chức ra thăm nghĩa trang liệt sĩ vào dịp nào
trong năm?


- HS thảo luận theo tổ.


- Đại diện từng tổ báo cáo
- GV nhận xét, kết luận:
+ Câu 1: 19/5/1890
+ Câu 2: 27/7 hàng năm.
<b>III.Phương hướng tuần5.</b>


- Phát huy những ưu điểm, khắc phục tồn tại.
- Tăng cường luyện chữ viết.


- Thực hiện tốt nề nếp của lớp đề ra.


<i>Tuần 5</i>

<i> </i>

<b> Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010</b>
<b>Tiết 1 : </b>Hoạt động tập thể


<b>A-Mơc tiªu </b>


_Tiến hành buổi lễ chào cờ .
-Nhận xét các hoạt động tuần 4.
-Phơng hớng tuần 5.


-Hoạt động tập thể .
<b>B-Thời gian ,địa điểm . </b>


-Thời gian 7h 30 tại khu Hô Be .
<b>C-Đối t ợng </b>


-HS ,GV,khu Hô Be
<b>D-ChuÈn bÞ .</b>


-Bộ trống đội,sổ trực tuần .


<b>E-Tiến hành hoạt động .</b>
1- Nhận xét tuần 4 .


Líp trực tuần nhận xét ;
Ưu điển ;


Nhợc điểm .


2- Thực hiện chơng trình tuần 5


Rốn v cho hc sinh vo n np .
3-Hot ng tp th.


-Múá hát ,chơi trò chơi.


_______________________
<b>Tiết 2: </b>Mĩ thuËt


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>



<b>Tiết 3 + 4: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN</b>


<b>$ 13 + 14: Người lính dũng cảm</b>



<b>I.Mục đích yêu cầu</b>


A. TĐ: - HS bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân
vật.


- Hiểu nội dung: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi ; người dám


nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.(HS trả lời được các câu hỏi trong SGK)
B. Kể chuyện : HS biết kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
(HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện)


* HS thấy được việc leo trèo của các bạn làm giập cả các cây hoa trong vườn
trường.Từ đó giáo dục HS ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tránh những việc
làm gây ảnh hưởng đến mọi vật xung quanh.


<b>II. Đồ dùng: </b>


GV: Tranh minh hoạ SGK , bảng phụ viết câu hướng dẫn đọc.
TC cho học sinh đọc cá nhân,nhóm 2, đọc phân vai.


<b>III. Các hoạt động dậy học:</b>


<b>A. Kiểm tra: - 2 HS đọc bài Ông ngoại</b>
- 1 HS nêu nội dung bài.
<b>B. </b>

B i m i:

à



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1


<b> . Giới thiệu bài . GV dùng tranh minh họa.</b>
2.


<b> Luyện đọc:</b>
- Giáo viên đọc mẫu


- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa


từ


+ Đọc từng câu + luyện đọc đúng


nứa tép, loạt đạn, leo lên,lỗi hổng, thủ
lĩnh.


+ Đọc từng đoạn trước lớp
Hướng dẫn đọc câu dài


Giải thích từ khó:nứa tép , nghiêm giọng,
quả quyết , ô quả trám, thủ lĩnh.


+ Đọc từng đoạn trong nhóm
3. Tìm hiểu bài


Câu 1: Các bạn nhỏ trong chuyện chơi trị
chơi gì? Ơ đâu?


Câu 2: Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui
qua lỗ hổng dưới chân rào?


- Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu
quả gì?


Học sinh quan sát, đọc thầm


<i>- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi</i>
đoạn + luyện phát âm.



- Đọc nối tiếp nhau 3 đoạn trong bài


- Một số nhóm thi đọc trước lớp.


- Các bạn nhỏ trong chuyện chơi trò chơi
đánh trận giả trong vườn trường


- Chú lính sợ làm đổ hàng rào vườn
trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Các em có đồng tình với việc làm đó của
các bạn khơng ? vì sao?


* Đó là việc làm phá hoai môi trường xung
quanh.


Câu 3: Thầy giáo chờ mong điều gì ở học
sinh trong lớp?


- Vì sao bạn nhỏ (run lên) khi thầy giáo
hỏi?


Câu 4: Phản ứng của chú lính ntn khi nghe
lệnh về của viên tướng?


- Thái độ của các bạn ra sao trước hành
động của chú lính nhỏ?


- Ai là người dũng cảm trong chuyện này?
- Các em có khi nào dám dũng cảm nhận lỗi


và sửa lỗi như bạn nhỏ trong chuỵên


khơng?


- Em học được gì từ chú lính nhỏ?
<b>4.Luyện đọc lại: Đọc phân vai.</b>


- GV hướng dẫn HS đọc đúng vai và thể
hiẹn được giọng đọc của từng vai.


- GV cùng học sinh cả lớp nhận xét,tuyên
dương những nhóm đọc hay.


hoa mười giờ, hàng rào đè lên chú lính
nhỏ.


- HS nêu.


- Thấy mong học sinh dũng cảm nhận
khuyết điểm


+ Vì sợ hãi


+ Vì đang suy nghĩ chú ý căng thẳng
+ Vì quả quyết nhận lỗi


- Chú nói (như vậy là hèn) rồi quả quyết
bước về phía vườn trường


- Mọi người sững sờ nhìn chú rồi bước


nhanh theo chú như bước theo một người
lính chỉ huy dũng cảm


- Chú lính đã dũng cảm vì dám nhận lỗi
và sửa lỗi.


<i>- HS tự do phát biểu</i>


- Khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi và sửa
lỗi.


- HS đọc phân vai theo tổ.
- Từng tổ đọc trước lớp.


<b>Kể chuyện</b>
1. <i><b>GV</b><b> </b></i><b> nêu nhiệm vụ</b>


<b>2. </b><i><b>HD</b><b> </b></i><b> kể lại câu chuyện theo tranh</b>
a. HS suy nghĩ và kể nhẩm theo tranh
b. HS dựng lại câu chuyện theo cách phân
vai


c.Nhận xét
- Về nội dung
- Về diễn đạt.


* GV khen ngợi những học sinh có lời kể
sáng tạo.


<b>5. Củng cố ,dặn dị.</b>



- Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.


- 3 HS kể 3 đoạn câu chuyện.


<i>- HS dựng lại câu chuyện theo cách phân </i>
vai


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Vè nhà kể cho người thân nghe.


<b>Tiết 5: TOÁN</b>


<b>$21. Nhân số có hai chữ số </b>


<b>với số có một chữ số (có nhớ)</b>



I. Mục tiêu: Giúp <i><b>HS</b></i>


- Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
- Củng cố về giải tốn và tìm số bị chia chưa biết


<b>II. Các hoạt động dạy học</b>


<b>A. Kiểm tra: HS làm bài tập bảng con và bảng lớp:14 x 2 ; 13 x 3 ; x : 6 = 7 </b>
<b>B. </b>

B i m i:

à



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


1. Giới thiệu phép nhân số có hai chữ số<b> </b>
nhân với số có một chữ số có nhớ



a. Ví dụ: 26 x 3 = ?


- YC học sinh đọc ,nêu tên gọi từng thành
phần của phép tính.


- GV nhận xét, khắc sâu lại cách thực hiện.


b.Ví dụ: 54 x 6 = ?


- YC học sinh nêu cách thực hiện và tự
làm bảng con, bảng lớp.


- YC học sinh so sánh kết quả của 2 ví dụ.


2. Luyện tập
<b>Bài 1:(22) </b>


- HS đọc phép tính, neu tên gọi.
- HS nêu cách thực hiện


+ Đặt tính
+ Tính


- 1 HS làm bảng lớp, HS dưới lớp làm
bảng con.


26
x
3


78


- HS đọc lại cách thực hiện.
- HS thực hiện


54
x
6
324


- HS đọc đồng thanh cách thực hiện.
- Cả 2 phép nhân đều có nhớ,tích của
phép nhân 2 có 3 chữ số


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

* Củng cố cách đặt tính và thực hiện phép
nhân.


<b>Bài 2:(22) </b>


<i>- GV HD giải bài toán </i>
- Bài toán cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


<i>- NX đánh giá và cho điểm </i>
<b>Bài 3:(22) Tìm x </b>


- Củng cố tìm thành phần chưa biết
- Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?


<b>3. Củng cố , dặn dò.</b>


- Nhận xét tiết học .
- C bị bài sau.


lớp


47 25 16 18


x x x x


2 3 6 4
94 75 96 72


- Nhiều em nhắc lại cách thực hiện
- HS đọc bài , phân tích, tóm tắt, nêu
cách làm.


- HS giải ra vở.
Bài giải


2 cuộn vải có số mét vải là
35 x 2 = 70 ( m )
Đáp số: 70 mét vải
- HS nêu yêu cầu.


- HS làm bảng con , bảng lớp.
a. x : 6 = 12 b. x : 4 = 32
x = 12 x 6 x = 32 x 4
x = 72 x = 128


______________________________________



<b>S¸ng </b>

<b> </b>

<i><b>Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010</b></i>



<b>Tiết 1 :</b>Thể dục


<i><b>Giáo viên bộ môn soạn giảng</b></i>
<b>Tit 2: TON</b>


<b>$22. Luyn tp</b>



<b>I. Mc tiờu: Giỳp HS</b>


- Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số( có nhớ)
- Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút.


- HS thực hành làm các bài tập trong SGK.


<b>II. Đồ dùng: - Bảng lớp, Phiếu bài tập, mơ hình đồng hồ;</b>
- HS làm việc các nhân, nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A. Kiểm tra: HS làm bảng con , bảng lớp</b>


24 x 2 31 x 3
- GV nhận xét, cho điểm
<b>B.Bài mới: </b>


<b>1.Giới thiệu bài : Nêu MĐYC tiết học</b>
<b>2. Luyện tập: </b>



<b>Bài 1:(23) </b>


- GV theo dõi HS đặt tính


- Nhắc nhở HS tính từ phải sang trái
- GV và lớp nhận xét


<b>Bài 2:(23)</b> Đặt tính rồi tính.
- GV nhận xét


- Củng cố cách thực hiện phép nhân
<b>Bài 3:(23)</b>


- GV yêu cầu HS đọc bài


- Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
Tóm tắt


1 ngày : 24 giờ
6 ngày : …giờ?


- Nhận xét và chữa bài
<b>Bài 4:(23) </b>


- GV đọc giờ


- Yêu cầu HS quay kim trên đồng hồ
- GV nhận xét.


* Thực hành cách xem giờ


<b>Bài 5:(23) </b>


- Yêu cầu HS nối 2 phép nhân có kết quả
bằng nhau.


* củng cố cho HS tính chất giao hốn của
phép nhân.


<b>3. Củng cố, dặn dị: </b>


- Nhắc lại nội dung tiết học


- Chơi trò chơi nối nhanh phép tính với kết
quả


- HS làm bảng lớp, b/c


- Đọc yêu cầu


- HS làm trên bảng lớp, bảng con theo
số thứ tự 1,2 và theo tổ


49 27 57 18 64


x x x x x


2 4 6 5 3


98 108 342 94 192



- HS nêu yêu cầu


- HS làm bảng con , bảng lớp


- HS đọc bài, phân tích bài tốn.


- 1 HS làm trên bảng. Cả lớp làm vào vở
- Nhiều em nêu bài làm của mình


Bài giải


Số giờ của 6 ngày là:
24 x 6 = 144 (giờ)
Đáp số: 144 giờ
- HS nêu yêu cầu


- HS quay kim trên đồng hồ của mình
đúng số giờ GV yêu cầu


- HS nêu yêu cầu


- HS thực hành theo nhóm 2 nối trong
sách của mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

_______________________________
<b>Tiết 3: CHÍNH TẢ ( Nghe - viết)</b>


<b>$9. Người lính dũng cảm</b>



<b>I. Mục đích yêu cầu</b>



- HS nghe viết đúng bài chính tả; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2(a)


- Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng( BT3)
- HS viết cẩn thận , nắn nót


<b>II. Đồ dùng: - GV Chuẩn bị ND bài tập 2, 3 ra bảng phụ</b>
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân, nhóm 2,4
III. Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ</b>


- GV đọc cho HS viết bảng con
- GV nhận xét


<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài:<b> Nêu mục đích yêu cầu </b>
của tiết học.


<b>2. </b><i><b>HD</b><b> </b></i><b> chuẩn bị</b>
a. GV đọc đoạn viết


- Đoạn này kể chuyện gì?
- Đoạn văn này có mấy câu?


- Những từ nào trong bài được viết hoa?



<i>- HS viết tiếng khó</i>
b. Viết bài vào vở
- GV đọc cho HS viết.
<i>- GV theo dõi uốn nắn</i>
c. Chấm chữa bài


<i>- GV chấm 7 bài và nhận xét</i>
<b>3. HD HS làm bài tập</b>
<b>Bài 2:(41) </b>


a. l hay n?


- GV nêu yêu cầu.
- Nhận xét và chữa bài


- HS viết bảng con , bảng lớp:
Gió xốy cơn lốc
lo lắng khiêng võng


- 2 HS đọc


- Đoạn văn này có 6 câu


- Viết hoa chữ cái đầu câu, sau dấu hai
chấm, dấu chấm xuống dòng, gạch đầu
dòng.


- HS viết bảng con
quả quyết,



vườn trường, viên tướng, khoát tay
- HS viết bài ,soát lỗi


- Đọc yêu cầu
- Cả lớp làm nháp
- 3 HS làm trên bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Bài 3:(41)


- Yêu cầu lớp làm SGK
<i>- NX và chữa bài</i>


4. Củng cố dặn dò


- Nhận xét tiết học.
- CB bài sau.


Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua
- Đọc yêu cầu, làm bài ra phiếu BT,1 HS
làm trên bảng lớp.


- Nhiều HS đọc 9 chữ cái tiếp theo
+ n : en nờ


+ ng: en nờ giê (en giê)


+ ngh: en nờ giê hát (en giê hát)
+ nh: en nờ hát (en hát)



+ o , ô , ơ
+ p : pê
+ ph: pê hát


<i>- HS học thuộc tại lớp</i>
<b>TiÕt 4 : </b>Tù nhiên & X hội<b>Ã</b>


<i><b>Giáo viên bộ môn soạn giảng</b></i>
<b>Chiều:</b> Tiết 1: TËp ĐỌC «n


<b>Người lính dũng cảm</b>



<b>I.Mục đích yêu cầu</b>


- HS biết biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.


- Hiểu nội dung: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi ; người dám nhận lỗi
và sửa lỗi là người dũng cảm.


<b>II. Đồ dùng: </b>


GV: Tranh minh hoạ SGK , bảng phụ viết câu hướng dẫn đọc.
TC cho học sinh đọc cá nhân,nhóm 2, đọc phân vai.


<b>III. Các hoạt động dậy học:</b>
<b>A. Kiểm tra: - 2 HS đọc bài</b>


- 1 HS nêu nội dung bài.
<b>B. </b>

B i m i:

à




<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1


<b> . Giới thiệu bài . GV dùng tranh minh họa.</b>
2.


<b> Luyện đọc:</b>


a - Giáo viên đọc mẫu


b.- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa
từ


+ Đọc từng câu + luyện đọc đúng


nứa tép, loạt đạn, leo lên,lỗi hổng, thủ
lĩnh.


+ Đọc từng đoạn trước lớp


Hướng dẫn đọc câu dài : câu mệnh lệnh,


Học sinh quan sát, đọc thầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

câu hỏi.


*VD : - Lời viên tướng:<i><b>Vư</b></i><b>ợt </b><i><b> rào</b></i>,/ bắt
sống nó!// - chỉ những thằng hèn mới chui.
- Về thơi!( mệnh lệnh ,dứt khốt)



- Lời chú lính nhỏ: Chui vào à?( rụt
rè, ngập ngừng) - Ra vườn đi! (khẽ , rụt rè)
- Nhưng như vậy là hèn( quả quyết)


Giải thích từ khó:nứa tép , nghiêm giọng,
quả quyết , ô quả trám, thủ lĩnh.


+ Đọc từng đoạn trong nhóm
<b>3.Luyện đọc lại: Đọc phân vai.</b>


- GV hướng dẫn HS đọc đúng vai và thể
hiẹn được giọng đọc của từng vai.


- GV cùng học sinh cả lớp nhận xét,tuyên
dương những nhóm đọc hay.


<b>4. Củng cố dặn dò</b>


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà luyện đọc diễn cảm.


- HS luyện đọc các câu GV hướng dẫn


- Đọc nối tiếp nhau 4 đoạn trong bài
- 4 nhóm thi đọc ĐT 4 đoạn trước lớp.


- HS đọc phân vai theo tổ.
- Từng tổ đọc trước lớp.



<b>Tiết 2: TỐN</b>


<b>Ơn luyện</b>



I. Mục tiêu: Giúp <i><b>HS</b></i>


- Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
- Củng cố về giải tốn và tìm số bị chia chưa biết


- HS thực hành làm đúng các bài tập trong vở bài tập.
<b>II. Các hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Giới thiệu bài:


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.


<b>Bài 1:(27 - VBT) </b>


* Củng cố cách đặt tính và thực hiện phép
nhân.


- YC học nêu lại cách thực hiện từng phép
tính.


- HS đọc yêu cầu.



- HS nêu cách thực hiện


- 2 HS làm bảng lớp, HS dưới lớp làm
bảng con theo số thứ tự 1,2.


36 18 24 45


x x x x


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Bài 2:(27 - VBT) </b>
<i>- GV HD giải bài toán </i>
- Bài toán cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


<i>- NX đánh giá và cho điểm </i>
<b>Bài 3:(27 - VBT) Tìm x </b>


- Củng cố tìm thành phần chưa biết
- Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?


<b>Bài 4(27 - VBT)</b>


- HD học sinh đặt tên cho từng đồng hồ
( VD A,B,C)


- GV cùng học sinh nhận xét.


<b>3. Củng cố , dặn dò.</b>
- Nhận xét tiết học .
- C bị bài sau.



63 52 55 79


x x x x


4 6 2 5
172 312 125 395
- HS đọc bài , phân tích, tóm tắt, nêu cách
làm.


- HS giải ra vở.
Bài giải


5 phút hoa đi được số m là
54 x 5 = 270 ( m )


Đáp số: 270 m đường
- HS nêu yêu cầu.


- HS làm bảng con , bảng lớp.
a. x : 3 = 25 b. x : 5 = 28
x = 25 x 3 x = 28 x 5
x = 75 x = 140
- HS nêu yêu cầu , đặt tên cho đồng hồ
- HS làm bài theo nhóm 2.


- Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả.
+ Đồng hồ A : 6 giờ 35 phút


+ Đồng hồ B : 12 giờ 40 phút


+ Đồng hồ C : 2 giờ 18 phút


<b>Tiết 3: </b>TËp VIẾT


<b>Ơn chữ hoa C</b>



I. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Viết được câu ứng dụng:


Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khơn ăn nói dịu dàng dễ nghe
bằng cỡ chữ nhỏ


- HS hoàn thiện phần viết ở lớp.


II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa C và câu ứng dụng.
- HS viết bảng con , bảng lớp


III. Các hoạt động dạy học<b> : </b>


<b>A. Kiểm tra: Nhắc nhở về cách học môn tập viết và kiểm tra đồ dùng học bộ </b>
môn. Nhắc lại câu ứng dụng đã học


B. B i m i

à



<b>1. Giới thiệu bài : Nêu mục </b>
<b>đích yêu cầu của tiết học.</b>
<b>2. </b><i><b>HD</b><b> </b></i><b> viết trên bảng con</b>
<i>- YC HS tìm chữ hoa trong bài</i>


<i>- GV viết mẫu và HD nhận xét</i>
- Chữ C gồm có mấy nét?
- Các nét được viết NTN ?


- Luyện viết trên bảng con
<b>3. Viết từ ứng dụng </b>


Chu Văn An


*GV: Chu Văn An là một nhà
giáo nổi tiếng thời nhà Trần.
Ơng có nhiều học trị giỏi, nhiều
người sau này trở thành nhân tài
của đất nước.


- GV nhận xét, sửa chữa
<b>4. Luyện viết câu ứng dụng</b>
<i>- GT Câu tục ngữ khuyên con </i>
người ăn nói nên dịu dàng


- Các chữ có cùng chiều cao viết
như thế nào?


<b>5. Viết trong vở</b>
<i>- GV đưa YC</i>


- Kiểm tra và giúp đỡ HS chậm


C, V, A, N



<i>C V A N</i>



- Gồm 1 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản. Cong
dưới và cong trái nối liền nhau tạo thành vòng
xoắn to ở đầu chữ


- Hs viềt bảng con


<i>- </i>

Đọc câu ứng dụng phân tích cấu tạo.
- HS luyện viết bảng con.


<i> </i>

<i>Chu Văn An </i>





- HS đọc câu ứng dụng, nêu ý nghĩa và cách trình
bày.


- HS luyện viết bảng con: Chim , Người


<i> Chim kh«n kêu tiếng rảnh rang</i>


<i>Ngời khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe</i>



- HS nêu yêu cầu của bài viết:
+ 1 dòng chữ hoa: Ch


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>6. Chấm chữa bài</b>


<i>- GV chấm 7 bài và nhận xét</i>
<b>7. Củng cố dặn dò.</b>



- Nhận xét tiết học.
- CB bài sau.


<i><b>Thø t ngày 22 tháng 9 năm 2010</b></i>


Tiết 1: TẬP ĐỌC


<b>$ 15: Cuộc họp của chữ viết</b>



<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


- HS biếtt ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc đúng các kiểu câu; biết đọc
phân biệt lời người dẫn chuyện vàlời các nhân vật.


- HS hiểu được nội dung: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói
chung.


-HS trả lời được các câu hỏi trong SGK
<b>IIChuẩn bị</b>


- Bảng phụ ghi tóm tắt nội dung cuộc họp.
- HS đọc nhóm 2,CN, tổ


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
<b>1. Kiểm tra </b>


- 4 HS đọc 4 đoạn của bài: Người lính dũng cảm
- 1 HS nêu nội dung bài.


<b>2. Bài mới</b>



hoạt động của gv hoạt động của hs


<i><b>a, Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>b, Luyện đọc</b></i>
- GV đọc mẫu


<i>- Gv hd hs QS tranh và minh hoạ cuộc</i>
họp ngộ nghĩnh trong sgk


- HD <i>HS luyện đọc kết hợp giải ngha</i>
t


. Đọc từng câu


. c tng on trc lp (HD <i>HS cỏch</i>
c ngt ngh cõu di)


. Đọc từng đoạn theo nhóm
<b>3, HD</b><i><b> tìm hiểu bài</b></i>


<i>- Hs quan sát sgk</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- HS đọc thành tiếng đoạn 1
Câu 1:


Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?
- 1 HS đọc thành tiếng các đoạn cịn lại
Câu 2:



Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạn
Hồng ?


- 1 HS đọc yêu cầu 3, chia lớp thành
nhóm nhỏ phát cho mỗi nhóm một tờ
giấy yêu cầu các nhóm đọc lại bài văn,
trao đổi tìm những câu trong bài thể
hiện đúng diễn biến của cuộc họp


C©u 3:


Qua bài tác giả đã cho em biết điều gì ?
<b>4, Luyện đọc lại:</b>


<b>5/ Củng cố, dặn dị: Nhận xét giờ học.</b>
Ghi nhớ diễn biến cuộc họp, trình tự tổ
chức một cuộc họp để thực hành.


- 4 nhóm đọc tiếp nối nhau 4 đoạn
- 1 HS đọc lại toàn bài


- Lớp đọc thầm theo


- Bàn việc giúp đỡ bạn Hồng, bạn này
khơng biết dùng dấu câu nên đã viết
những câu văn rất kì quặc


- Lớp đọc thầm theo


- Giao cho anh dấu chấm yêu cầu Hoàng


đọc lại câu văn mỗi khi Hồng định chấm
câu


a, Nêu mục đích của cuộc họp


Hôm nay chúng ta họp để giúp em
Hong


b, Nêu tình hình của lớp


Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu, có
đoạn văn em viết thế nµy: Chó lÝnh bớc
vào đầu chú...


c, Nguyờn nhõn dn n tỡnh hỡnh đó
Tất cả do Hồng chẳng bao giờ để ý dấu
câu, mỏi tay chỗ nào cậu ta chấm chỗ ấy
d, Nêu cách giải quyết


Từ nay, mỗi khi Hoàng định đặt dấu chấm
câu, Hoàng phải đọc lại câu văn một lần
nữa


e, Giao việc cho mọi ngời. Anh dấu chấm
yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn 1 lần nữa
trớc khi Hoàng định chấm cõu


- Tầm quan trọng của dấu chấm


- Đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp,


thi báo cáo kết quả bµi lµm


- Mỗi nhóm 4 em tự phân vai đọc lại
chuyện


- Cả lớp bình chọn bạn và nhóm đọc hay
nhất


<b>TiÕt 2 :</b>Thđ c«ng


<i><b>Giáo viên bộ mơn soạn giảng</b></i>
<b>Tiết 3 : </b>Đạo đức


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Tiết 4: TOÁN</b>


<b>$ 23: Bảng chia 6</b>



<b>I. Mục tiêu: Giúp HS</b>


<i> - Tự lập được và học thuộc bảng chia 6</i>


- Củng cố ý nghĩa của phép chia và giải bài tốn có liên quan .
- HS vận dụng làmđược các bài tập trong SGK


<b>II.Đồ dùng: - Các tấm bìa, mỗi tấm bìa 6 chấm trịn</b>


- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân , nhóm 2, 4.
<b>III.Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- YC học sinh làm bảng con
- GV nhận xét cho điểm.
<b>B. Bài mới.</b>


<b>1. GTB: Nêu mục đích yêu cầu của tiết </b>
học


<b>2. </b>


<b> </b><i><b>HD</b></i><b> lập bảng chia 6</b>


- YC hs lấy những tấm bìa có 6 chấm trịn
+ Lấy 6 chấm trịn chia thành các nhóm,
mỗi nhóm có 6 chấm trịn thì được mấy
nhóm?Ta lập được phép chia ntn?


+ Vì sao 6 : 1 = 6?


+ Tương tự các phép tính khác


- Như vậy ta lập được những phép chia 6
là dựa vào đâu?


- YC học sinh lập bảng chia 6 với phép
tính cịn lại


<b>3. Luyện tập</b>



<b>Bài 1:(24) Tính nhẩm </b>


- GV ghi bảng các phép tính.


- HS làm bảng con, bảng lớp
56 x 3 47 x 5


- Hs thực hiện theo yc của gv
+ 6 được lấy 1 lần, ta có 6 x 1 = 6
+ Được 1 nhóm


+ 6 : 6 = 1
+ Vì 6 x 1 = 6


+ 6 được lấy 2 lần: 6 x 2 = 12
12 : 6 = 2
+ 6 được lấy 3 lần: 6 x 3 = 18
18 : 6 = 3
+ 6 được lấy 4 lần: 6 x 4 = 24
24 : 6 = 4
- Dựa vào bảng nhân 6.


- HS hoàn thành bảng chia 6
30 : 6 = 5 48 : 6 = 8
36 : 6 = 6 54 : 6 = 9
42 : 6 = 7 60 : 6 = 10
- Nhiều hs đọc bảng chia 6.


- Đọc yêu cầu, thực hiện nhẩm trong


SGK


- HS báo cáo kết quả dưới hình thức trị
chơi: chuyền điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

* Khắc sâu cho HS các bảng chia đã học


<b>Bài 2:(24) Tính nhẩm </b>


- GV ghi bảng các phép tính.


* Khắc sâu cho HS mối quan hệ giữa phép
nhân và phép chia.


<b>Bài 3:(24)</b>


- HD học sinh phân tích, nhận dạng tốn
( Tìm thương- tìm 1)


Tóm tắt
6 đoạn : 48 cm
1 đoạn : …cm?
- GV nhận xét
<b>Bài 4:(24)</b>


- HD học sinh phân tích, nhận dạng tốn
( Tìm tích - tìm số lớn hơn 1)


Tóm tắt
1 đọan : 6 cm


48 cm :…. đoạn
<i>- GV nhận xét </i>


- Em có nhân xét gì về đặc điểm của bài
toán 3 và 4?


* Tuy 2 phép tính đều có dạng


48 : 6 nhưng đơn vị của thương khác nhau
GV : Giải tốn có lời văn cần phải nắm rõ
xem bài tốn u cầu tìm gì.


<b>4. Củng cố dặn dị.</b>
- Nhận xét tiết học
- CB bài sau.


54 : 6 = 9 36 : 6 = 6 18 : 6 = 3
12 : 6 = 2 6 : 6 = 1 60 : 6 =10
30 : 6 = 5 30 : 5 = 6 30 : 3 = 10
- HS đọc bài tập đã hoàn thành


- HS nêu yêu cầu- nhẩm miệng


- HS báo cáo kết quả dưới hình thức tiếp
sức.


6 x 4 = 24 6 x 2 =12 6 x 5 = 30
24 : 6 = 4 12 : 6 = 2 30 : 6 = 5
24 : 4 = 6 12 : 2 = 6 30 : 5 = 6



- Đọc bài toán, phân tích , tóm tắt
- HS nhận dạng tốn- nêu cách làm
- HS làm bảng con, bảng lớp


Bài giải
Mỗi đoạn dây dài là
46 : 6 = 8 (cm)
Đáp số : 8 cm


- 2HS đọc bài, phân tích, tóm tắt
- HS làm bài ra vở


Bài giải
Số đoạn dây có là:


48 : 6 = 8 (đoạn)
Đáp số: 8 đoạn
- 1 số HS đọc bài làm của mình.


- Bài 3 có nội dung chia thành các phần
bằng nhau


- Bài 4 có nội dung chia theo nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Tiết 5 : </b>Âm nhạc


<b>$5. Học hát bài Đếm sao</b>



<i>I</i>/ Mục tiêu:



<i>1. KN: HS hỏt ỳng lời và giai điệu của bài .</i>


<i>2. KT: HS biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.</i>
<i>3. GD: Giáo dục tình cảm yêu mến thiên nhiên</i>


<i>II</i> / Chuẩn bị: <i>GV: Hát thuộc lời và giai điệu . </i>


<i>III</i>

/ Các hoạt động dạy học



hoạt động của gv hoạt động của hs


<i><b> A/ Kiểm tra: </b></i>
<i><b>B/ Bài mới:</b></i>
<i><b>* Giới thiệu</b></i>
<i><b>HĐ</b><b> 1</b><b> : Dạy hát</b></i>


<i>- GV dy truyn khu hỏt từng câu nối</i>
tiếp nhau đến hết bài


- Chó ý ng©n dài 3 phách ở nhịp 3/4
<i><b>HĐ</b><b> 2</b><b> : Hát kết hợp vỗ tay theo phách,</b></i>
nhịp


<i>- GV làm mẫu</i>


- Yêu cầu HS thực hiện theo GV
<i>- GV làm mẫu yêu cầu HS thực hành</i>
- Ôn luyện cả bài


<i><b>* Củng cố, dặn dò: </b></i>



Thực hành tốt khi hát đầu giờ, giữa giờ.


- Xem tranh minh hoạ và nghe hát
mÉu


<i>- hs đọc đồng thanh lời ca 1 lần</i>
- hs hát từng câu


- Hát đồng thanh
Hát tổ


Hát cá nhân


- Theo tổ, nhóm, cá nhân, cả lớp ...
- Theo tổ, nhóm, cá nhân, cả lớp ...


<i><b>Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010</b></i>


<b>Tiết 1 :</b>Tự nhiên x hội<b>Ã</b>


<i><b>Giáo viên bộ môn soạn giảng</b></i>


<b>Tit 2: TON</b>


<b>$24: Luyn tp</b>



<b>I.Mc tiờu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- HS vận dụng làm được các bài tập trong SGK.
<b>II. Chuẩn bị: -Bảng phụ, bảng con, bảng lớp;</b>



- HS làm việc cá nhân, nhóm.
<b>III. Lên lớp:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A. Kiểm tra: </b>


- Đọc thuộc bảng nhân 6, chia 6
- Nhận xét, cho điểm


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>


<b>2.Hướng dẫn HS luyện tập</b>
<b>Bài 1(25) Tính nhẩm</b>


- GV nêu yêu cầu.


- Nhận xét bài làm của HS.


* củng cố cho HS mối quan hệ giữa
phép nhân và phép chia.


<b>Bài 2(25) Tính nhẩm</b>
- Cho HS nhẩm miệng
- GV nhận xét


* Củng cố cho HS các bảng chia đã học.
<b>Bài 3(25)</b>



- HD học sinh phân tích ,nhận dạng
toán, nêu cách làm.



Tóm tắt
6 bộ : 18 mét vải
1 bộ : …mét vải?


* Củng cố dạng toán: Đi tìm 1- tìm
thương.


<b>Bài 4:(25)</b>


- GV nêu yêu cầu


- Nhận xét bài làm của HS - kết luận:
hình 2, 3


* 1/6 có nghĩa là: có tất cả là 6 phần tơ
màu vào 1 phần.


- 2 HS đọc bài.


- HS nêu yêu cầu, HS làm miệng (a)
a. 6 x 6 = 36 6 x 9 = 54 6 x 7 = 42
36 : 6 = 6 54 : 6 = 9 42 : 6 = 7


- HS thi đua điền đúng , nhanh giữa 3 tổ
(Đại diện mỗi tổ 3 em thi)



b. 24 : 6 = 4 18 : 6 = 3 60 : 6 = 10
6 x 4 = 24 6 x 3 = 18 6 x 10 = 60
- HS nêu yêu cầu, nhẩm miệng cá nhân
- HS bao cáo kết quả dưới hình thức tiếp
sức.


16 : 4 = 4 18 : 3 = 6 24 : 3 = 8
16 : 2 = 8 18 : 6 = 3 24 : 4 = 6
12 : 6 = 2 15 : 5 = 3 35 : 5 = 7
- HS đọc bài làm đã hồn chỉnh.
-HS đọc bài tốn, phân tích, tóm tắt
- HS nhận dạng toán, nêu cách làm.
- HS làm bảng con, bảng lớp




Bài giải


May một bộ quần áo hết số mét vải là
18 : 6 = 3 ( m)


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>3. Củng cố dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học
- CB bài sau.


<b>Tiết 3: CHÍNH TẢ ( Tập chép)</b>


<b>$ 10: Mùa thu của em</b>




<b>I. Mục đích u cầu</b>


- HS chép và trình bày đúng bài chính tả.
- HS làm đúng bài tập có vần oam ( BT2)
- Làm đúng bài tập 3( a)


<b>II. Đồ dùng : - Bảng phụ viết ND bài tập chép và bài tập 3.</b>
- HS làm việc theo nhóm, cá nhân.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>A. Kiểm tra: - HS Viết bảng con: hoa lựu, lũ bướm, đỏ nắng, lơ đãng</b>
- Đọc thuộc lòng bảng chữ cái đã học


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài : Nêu ND yêu cầu của </b>
tiết học.


<b>2. HD tập chép</b>
a. GV đọc mẫu


- Nêu nội dung của đoạn viết?
- Bài thơ viết theo thể thơ nào?
- Tên bài viết ở vị trí nào?
- Chữ đầu câu viết như thế nào?


- HD học sinh viết tiếng khó vào bảng con
- VG nhận xét



b. HS chép bài vào vở
<i>- GV theo dõi uốn nắn</i>
c. Chấm chữa bài


<i>- GV chấm 7 bài và nhận xét</i>
<b>3. </b><i><b>HD</b><b> </b></i><b> bài tập</b>


<b>Bài 2:(45)</b>
- GV nêu cầu


- Nhận xét và chữa bài


- 2 HS đọc bài


- Vẻ đẹp của mùa thu và những kỉ niện
về mùa thu.


- Thơ 4 chữ


- Viết giữa trang vở


- Viết hoa và thẳng hàng với nhau.
- HS luyện viết bảng con:


nghìn,
trời êm,


chị Hằng, rước, ngôi trường
- HS nêu yêu cầu



- HS viết bài vào vở - soát lỗi


- Đọc yêu cầu


- 1 HS làm bảng phụ, HS còn lại làm
PBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>Bài 3: (45)</b>


- GV đọc từng gợi ý


- Nhận xét và chữa bài
<b>4.Củng cố dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học
- CB bài sau.


c, Đừng nhai nhồm nhoàm
- HS đọc các câu đã hồn chỉnh
- Đọc u cầu


- Tìm các tiếng bắt đầu bằng l /n
- HS viết bảng con


Nắm, lắm, gạo nếp




<b>Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>



<b>$5: So sánh</b>



<b>I/ Mục đích yêu cầu</b>


- HS Nắm được một kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém(BT1)
- Nắm được các từ so sánh trong khổ thơ ở BT2


- Biết thêm từ so sánh vàonhưng câu chưa có từ so sánh ( BT3,BT4))
<b>II. Đồ dùng: - Nội dung bài tập 1 &3 ra bảng phụ.</b>


- T/C cho HS làm việc nhóm 2,4
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A.Kiểm tra bài cũ</b>


- Tìm các từ chỉ gộp những người trong gia
đình


- GV cùng cả lớp nhận xét
<b>B.Bài mới</b>


<b>1. GTB: Nêu mục đích yêu cầu của tiết </b>
học.


<b>2. HD làm bài tập</b>
<b>Bài 1:(43) </b>


- GV nêu yêu cầu bài tập
- HD học sinh làm bài tập



* Giúp HS phân biệt hai loại so sánh: so
sánh ngang bằng và so sánh hơn kém
- Cả lớp và GV chốt lời giải đúng


- 1 số HS trả lời miệng- HS khác bổ
xung


- HS nêu yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Bài 2 (43)</b>


- GV đọc yêu cầu của bài
- GV cùng cả lớp nhận xét


* GV: Đây là những từ so sánh thường
được sử dụng để so sánh sự ngang bằng.


<b>Bài 3:(43) </b>


- GV nêu yêu cầu


- GV giúp đỡ các nhóm làm việc


- GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại lời giải
đúng


<b>Bài 4:(43)</b>


- GV nêu yêu cầu, HD học sinh làm bài



- Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng


<b>3. Củng cố dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học
- BC bài sau


Cháu là ngày rạng sáng


b. Trăng khuya trăng sáng hơn đèn
c. Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng
con


Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
- HS nêu yêu cầu


- 3 HS làm trên bảng gach chân các từ
so sánh, HS còn lại làm bảng con: Ghi
các từ so sánh trong từng khổ thơ
a. hơn - là - là


b. hơn


c. chẳng bằng - là
-Học sinh nêu yêu cầu


-Học sinh thảo luận theo nhóm hai
- Đại diện 1 số nhóm báo cáo kết quả
+ Tàu dừa - chiếc lược



+ Quả dừa - đàn lợn


- 1 HS đọc yêu cầu của bài


- HS làm việc nhóm 4 ghi ra các từ so
sánh


- Đai diện các nhóm đọc các câu có từ
so sánh thích hợp.


+ Tàu dừa như chiếc lược chải vào mây
xanh


+ Tàu dừa như là chiếc lược chải vào
mây xanh


+ Quả dừa như đàn lợn con nằm trên
cao...


+ Quả dừa như là đàn lợn con nằm trên
cao


<b>Chiều</b>

<b>Ti ế t 1 : TỐN*</b>


<b>Ơn luyện</b>



<b>I. Mục tiêu: Giúp HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Củng cố ý nghĩa của phép chia và giải bài tốn có liên quan .


- HS vận dụng làmđược các bài tập trong VBT.


<b>II.Đồ dùng: - Các tấm bìa, mỗi tấm bìa 6 chấm trịn</b>


- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân , nhóm 2, 4.
<b>III.Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- YC học sinh đọc bảng chia 6
- GV nhận xét


<b>B. Luyện tập</b>


<b>Bài 1:(29-VBT) Tính nhẩm </b>
- GV ghi bảng các phép tính.


* Khắc sâu cho HS các bảng chia đã học


<b>Bài 2:(29- VBT) Tính nhẩm </b>
- GV ghi bảng các phép tính.


* Khắc sâu cho HS, tính chất của phép
nhân và mối quan hệ giữa phép nhân và
phép chia.


<b>Bài 3:(24)</b>



- HD học sinh phân tích, nhận dạng tốn
( Tìm thương- tìm 1)


Tóm tắt
6 túi : 30 kg
1 túi : …kg?
- GV nhận xét
<b>Bài 4:(29-VBT)</b>


- HD học sinh phân tích, nhận dạng tốn
( Tìm tích - tìm số lớn hơn 1)


Tóm tắt
6 kg : 1 túi
30 kg :…. túi?


- 2 HS đọc thuộc bảng chia 6


- Đọc yêu cầu, thực hiện nhẩm trong
SGK


- HS báo cáo kết quả dưới hình thức trị
chơi: chuyền điện.


42 : 6 = 7 24 : 6 = 4 48 : 6 = 8
54 : 6 = 9 36 : 6 = 6 18 : 6 = 3
12 : 6 = 2 6 : 6 = 1 60 : 6 =10
30 : 6 = 5 12 : 4 = 3 12 : 3 = 4
- HS đọc bài tập đã hoàn thành
- HS nêu yêu cầu- nhẩm miệng



- HS báo cáo kết quả dưới hình thức tiếp
sức.


6 x 4 = 24 2 x 6 = 12 5 x 6 = 30
4 x 6 = 24 6 x 2 =12 6 x 5 = 30
24 : 6 = 4 12 : 6 = 2 30 : 6 = 5
24 : 4 = 6 12 : 2 = 6 30 : 5 = 6
- HS đọc Đt bài làm.Nêu đặc điểm của
từng cột tính.


- Đọc bài tốn, phân tích , tóm tắt
- HS nhận dạng toán- nêu cách làm
- HS làm bảng con, bảng lớp


Bài giải


Mỗi túi có số kg muối là
30 : 6 = 5 (kg)


Đáp số : 5 kg


- 2HS đọc bài, phân tích, tóm tắt
- HS làm bài ra vở


Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i>- GV nhận xét </i>


- Em có nhân xét gì về đặc điểm của bài


toán 3 và 4?


* Tuy 2 phép tính đều có dạng


48 : 6 nhưng đơn vị của thương khác nhau
GV : Giải toán có lời văn cần phải nắm rõ
xem bài tốn yêu cầu tìm gì.


Bài 5( 29- VBT)


- GV nhận xét- kết luận: D. 12 : 6
<b>4. Củng cố dặn dò.</b>


- Nhận xét tiết học
- CB bài sau.


Đáp số: 8 túi
- 1 số HS đọc bài làm của mình.


- Bài 3 có nội dung chia thành các phần
bằng nhau


- Bài 4 có nội dung chia theo nhóm


- HS nêu yêu cầu - làm việc theo nhóm
2.


- Đại diện một số nhóm báo kết quả.


<b>Tiết 2:LUY ỆN Đ ỌC*</b>



<b>Mùa thu của em</b>



I. Mục đích yêu cầu


1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng


- Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng : lá sen, rước đèn, hội rằm, trang vở
- Biêt ngắt nhịp đúng nhịp giữa các dòng thơ và giữa các khổ thơ


2. Rèn kĩ năng đọc hiểu


- Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới được giải nghĩa sau bài đọc
- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu mến của bạn nhỏ với vẻ đẹp của mùa thu. Mùa
bắt đầu năm học mới.


3 Học thuộc lòng bài thơ
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>
- Tranh minh hoạ bài đọc


- Bảng phụ viết khổ thơ cần HD HS đọc và HTL
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


<b>1. Kiểm tra </b>


- GV gọi 3 HS liên tiếp nhau kể lại câu chuyện: Người lính dũng cảm
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì?


<b>2. Bài mới</b>



<b> Hoạt động của thầy</b> Hoạt động của trò
<b>a. Giới thiệu bài </b>


<b>b. Luyện đọc </b>
- GV đọc bài


- GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa
từ


+ Đọc từng dòng thơ


<i>- HS quan sát đọc thầm </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

+ Đọc từng khổ thơ


+ Đọc từng khổ thơ theo nhóm
+ Đọc đồng thanh


<b>3. </b><i><b>HD</b><b> </b></i><b> tìm hiểu bài </b>


- Bài thơ tả những màu sắc gì của mùa
thu ?


- Những hình ảnh nào gợi ra các hoạt động
của hs vào mùa thu?


- Tìm những hình ảnh so sánh trong bài
- Cho biết em thích nhất hình ảnh nào?
- Bài thơ cho em biết điều gì về mùa thu?
<b>4. Học thuộc lòng bài thơ </b>



- GV hướng dẫn HS thuộc từng khổ thơ,
bài thơ


<b>5. Củng cố dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học


- Đọc thuộc lịng bài thơ cho ơng bà,
cha mẹ nghe.


- Từng cặp học sinh đọc


* HS đọc thầm khổ thơ 1,2


- Màu vàng của hoa cúc, màu xanh của
cốm mới


* HS đọc thầm khổ thơ 3,4


- Hình ảnh rước đèn họp mặt gợi ra hoạt
động vui chơi của học sinh vào ngày tết
trung thu.


- Hình ảnh ngơi trường có thầy bạn
mong đợi, quyển vở lật sang trang mới
gợi ra hoạt động khai giảng vào cuối
mùa thu


Bài thơ có 2 hình ảnh so sánh



- Hoa cúc như nghìn con mắt mở nhìn
trời.


- Mùi hương như gợi từ màu lá sen
<i>- HS tự trả lời</i>


<i>- Tình cảm yêu mến mùa thu của các bạn</i>
nhỏ


- HS thi đọc thuộc bài thơ
- Thi đọc thuộc cả khổ thơ
- Thi đọc thuộc lòng cả bài thơ




Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

*



<b>Ơn luyện</b>



<b>I. Mục đích u cầu: Giúp HS</b>


1. Nắm được một số kiểu so sánh mới: So sánh hơn kém


2. Nắm được các từ có ý nghĩa so sánh hơn kém. Biết cách thêm các từ so sánh
vào những câu chưa có từ so sánh


<b>II. Đồ dùng: VBT</b>


III. Các ho t

ạ độ

ng d y h c:




<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>2. HD làm bài tập</b>
<b>Bài 1:(VBT- 21)) </b>


- GV nêu yêu cầu bài tập
- HD học sinh làm bài tập


* Giúp HS phân biệt hai loại so sánh: so
sánh ngang bằng và so sánh hơn kém
- Cả lớp và GV chốt lời giải đúng


<b>Bài 2 (VBT- 22)</b>


- GV đọc yêu cầu của bài
- GV cùng cả lớp nhận xét


* GV: Đây là những từ so sánh thường
được sử dụng để so sánh sự ngang bằng.


<b>Bài 3:(VBT- 22)) </b>
- GV nêu yêu cầu


- GV giúp đỡ các nhóm làm việc


- GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại lời giải
đúng


<b>Bài 4:(VBT- 22))</b>



- GV nêu yêu cầu, HD học sinh làm bài


- Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng


<b>3. Củng cố dặn dò</b>


- HS nêu yêu cầu


- Cả lớp đọc thầm từng khổ thơ, Làm
bài ra nháp, 3 HS lên bảng làm bài :
Gạch dưới những hình ảnh được so
sánh với nhau trong từng khổ thơ.
a. ... Cháu khoẻ hơn ông nhiều
Ông là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng


b. Trăng khuya trăng sáng hơn đèn
c. Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng
con


Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
- HS nêu yêu cầu


- 3 HS làm trên bảng gach chân các từ
so sánh, HS còn lại làm bảng con: Ghi
các từ so sánh trong từng khổ thơ
a. hơn - là - là


b. hơn



c. chẳng bằng - là


-Học sinh nêu yêu cầu


-Học sinh thảo luận theo nhóm hai
- Đại diện 1 số nhóm báo cáo kết quả
+ Tàu dừa - chiếc lược


+ Quả dừa - đàn lợn


- 1 HS đọc yêu cầu của bài


- HS làm việc nhóm 4 ghi ra các từ so
sánh


- Đai diện các nhóm đọc các câu có từ
so sánh thích hợp.


+ Tàu dừa như chiếc lược chải vào mây
xanh


+ Tàu dừa như là chiếc lược chải vào
mây xanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- Nhận xét tiết học
- BC bài sau


+ Quả dừa như là đàn lợn con nằm trên
cao



+ Quả dừa giống như đàn lợn con nằm
trên cao.


<i><b>Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010</b></i>


<b>Tiết 1 :</b>Thể dục


<i><b>Giáo viên bộ môn soạn giảng</b></i>
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN


<b>$5. Tập tổ chức cuộc họp</b>



<b>I.Mục đích yêu cầu</b>


- HS bước đầu biết xác định nội dung cuộc họp.
- HS tập tổ chức cuộc họp theo gợi ý cho trước.


- HS khá giỏi tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã học
<b> II.Đồ dùng: - Bảng ghi ND họp (theo SGK)</b>


- Trình tự 5 bứơc tổ chức cuộc họp (viết theo yêu cầu 3 bài: Cuộc
họp của chữ viết SGK )


- HS làm việc theo tổ ,lớp
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b> Hoạt động của thầy</b> Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra:</b>


- Kiểm tra 2 HS làm bài tập 1 và 2


- 1 HS kể lại câu chuyện: Dại gì mà đổ
- 2 HS đọc bức điện báo gửi gia đình
<b>B.Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>


<b>2. Hướng dẫn làm bài tập:</b>
a. Xác định yêu cầu


- Cuộc họp của chữ viết đã cho các em
biết: Để tổ chức tốt một cuộc họp các em
phải chú ý những gì?


b. Từng tổ làm việc


- HS báo cáo miệng.


- HS đọc yêu cầu của bài


- Phải xác định rõ ND bàn về vấn đề gì,
+ Phải nắm được trình tự tổ chức cuộc
họp


+ Nêu MĐ cuộc họp,
+ Nêu tình hình của lớp


+ Nêu ngun nhân dẫn đến tình hình
đó


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i>- GV cho HS ngồi theo đơn vị tổ (GV theo </i>


dõi giúp đỡ)


<i>* Các thành viên trong tổ ai cũng có thể </i>
điều khiển cuộc họp.


c. Các tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp
- Cả lớp và GV bình chọn tổ họp có hiệu
quả nhất.


+ Giao việc cho mọi người


- Các tổ bàn bạc dưới sự điều khiển của
tổ trưởng để tổ chức cuộc họp theo
đúng trình tự.


- Từng tổ thi tổ chức cuộc họp trước
lớp.


+ Mục đích cuộc họp M (tổ trưởng nói)


+ Tình hình T (tổ trưởng nói)


+ Nguyên nhân N (tổ trưởng nói các
thành viên bổ xung)




+ Cách giải quyết C (cả tổ trao đổi, thống
nhất, tổ trưởng chốt lại)



+ Kết luận K, phân công (cả tổ trao đổi,
thống nhất, tổ trưởng chốt lại)


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


<i>- GV khen ngợi cá nhân và tổ làm tốt bài </i>
tập thực hành


- Nhắc HS cần có ý thức ren luyện khả
năng tổ chức cuộc họp. Đây là năng lực
cần có từ tuổi HS, càng cần khi các em trở
thành người lớn.


Thưa các bạn! Hôm này tổ chúng ta
họp bàn về việc chuẩn bị các tiết mục
văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt
Nam 20/11


Theo yêu cầu của lớp thì tổ ta phải
đóng góp 3 tiết mục. Nhưng tới nay mới
có 2 bạn đăng kí hát đơn ca. Ta cịn
thiếu một tiết mục tập thể nữa


Do chúng ta chưa họp để bàn bạc cụ
thể, khuyến khích từng bạn trổ tài. Vì
vậy, đề nghị các bạn cùng bàn bạc xem
tổ ta có thể góp thêm tiết mục nào với
lớp


Tổ sẽ góp thêm 2 tiết mục độc đáo là:


Múa đôi bàn tay em và hoạt cảnh kịch
dựa theo bài tập đọc Người mẹ (SGK)
Ba bạn chuẩn bị tiết mục: Đôi bàn tay
em.Sáu bạn tập dựng hoạt cảnh Người
mẹ


Bắt đầu tập từ chiều mai, vào các tiết
sinh hoạt tập thể


<b> Tiết 3 : TOÁN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>I. Mục tiêu: Giúp </b><i><b>HS</b></i>


- Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- HS vận dụng để giải các bài tốn có nội dung thực tế.
- HS làm đúng các bài tập trong SGK


<b>II. Đồ dùng:- 12 hình trịn (hoặc 12 que tính)</b>
- HS làm bảng con, PBT


<b>III.Các hoạt động dạy học</b>


<b>A. Kiểm tra: - 2 HS lên bảng giải: x : 6 = 9 30 : x = 5</b>
- GV nhận xét, cho điểm


<b>B. Bài mới: </b>


<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>
<b>1.GTB: Nêu yêu cầu của tiết học</b>



<b>2.HD tìm một trong các thành phần </b>
<b>bằng nhau của một số </b>


<i>- GV nêu bài toán, HD học sinh phân tích </i>
bài tốn.


+ Chị có tất cả bao nhiêu quả cam?
+ Muốn lấy được 1/3 của 12 quả cam ta
làm thế nào?


+ 12 quả cam chia thành 3 phần bằng nhau
thì mỗi phần được mấy quả?


* 4 quả cam chính là 1/3 của 12 quả cam.
- Như vậy các em vừa nhận biết được 1/3
số quả cam mà chị cho em là 4 quả dựa
trên hình ảnh minh họa.


- Nhưng thơng thường để làm hồn chỉnh
một bài tốn có lời văn ta cần phải trình
bày những phần nào?


- GV HD học sinh tóm tắt bằng sơ đồ
Tóm tắt


Chị có


- 1/3 số quả cam mà chị cho em là bao nhiêu?
- Muốn tìm 1 phần mấy của một số ta làm
thế nào?



<b>3. Luyện tập</b>


Bài 1:(26) Viết số thích hợp vào chỗ


- 2 HS đọc lại đề tốn
+ Chị có tất cả 12 cái kẹo.


+ Muốn lấy được 1/3 của 12 quả cam ta
chia 12 quả cam thành 3 phần bằng nhau
sau đó lấy một phần


+ Mối phần được 4 quả cam


- 2 phần: Tóm tắt và bài giải


- HS quan sát sơ đồ rồi nêu lại đề toán.
- HS nêu cách giải- giải bảng con + bảng
lớp


Bài giải


Chị cho em số quả cam là:
12 : 3 = 4 (quả)
Đáp số: 4 quả cam
- Là 4 quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

chấm


- GV nêu yêu cầu, phát phiếu bài tập cho HS.


- GV nhận xét, sửa chữa


* Muốn tìm một phần mấy của một số ta
lấy số đó chia cho số phần


<b>Bài 2:(26) </b>


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- 1/5 của 40 m vải xanh là … m?


* Củng cố dạng toán mới học
<b>4. Củng cố dặn dị</b>


- Nhận xét tiết học


- Khắc sâu dạng tốn vừa học
- CB bài sau.


- HS nêu yêu cầu
- HS làm phiếu bài tập
a. 1/2 của 8 kg là 4 kg
b. 1/4 của 24 l là 6 l
c. 1/5 của 35 m là 7 m
d. 1/6 của 54 phút là 9 phút
- Nhiều em nhắc lại


- HS đọc bài , phân tích, tóm tắt
- Nhận dạng toán, nêu cách làm.


- HS làm bảng con, bảng lớp.
Bài giải


Cửa hàng đó đã bán được số vải xanh là:
40 : 5 = 8 (m)


Đáp số: 8 m


<b>Tiết 4: LUYỆN VIẾT*</b>


<b>Ơn chữ hoa C</b>



I. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh


- Củng cố cách viết chữ hoa C. Viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định.
Viết được tên riêng Chu Văn An bằng cỡ chỡ nhỏ


- Viết được câu ứng dụng:


Chim khơn kêu tiếng rảnh rang
Người khơn ăn nói dịu dàng dễ nghe
bằng cỡ chữ nhỏ


- HS hoàn thiện phần viết ở lớp.


II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa C và câu ứng dụng.
- HS viết bảng con , bảng lớp


III. Các hoạt động dạy học<b> : </b>



<b>A. Kiểm tra: Nhắc nhở về cách học môn tập viết và kiểm tra đồ dùng học bộ </b>
môn. Nhắc lại câu ứng dụng đã học


B. B i m i

à



<b>1. Giới thiệu bài : Nêu mục </b>
<b>đích yêu cầu của tiết học.</b>
<b>2. </b><i><b>HD</b><b> </b></i><b> viết trên bảng con</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i>- GV viết mẫu và HD nhận xét</i>
- Chữ C gồm có mấy nét?
- Các nét được viết NTN ?


- Luyện viết trên bảng con
<b>3. Viết từ ứng dụng </b>


Chu Văn An


*GV: Chu Văn An là một nhà
giáo nổi tiếng thời nhà Trần.
Ơng có nhiều học trị giỏi, nhiều
người sau này trở thành nhân tài
của đất nước.


- GV nhận xét, sửa chữa
<b>4. Luyện viết câu ứng dụng</b>
<i>- GT Câu tục ngữ khuyên con </i>
người ăn nói nên dịu dàng


- Các chữ có cùng chiều cao viết


như thế nào?


<b>5. Viết trong vở</b>
<i>- GV đưa YC</i>


- Kiểm tra và giúp đỡ HS chậm


<b>6. Chấm chữa bài</b>


<i>- GV chấm 7 bài và nhận xét</i>
<b>7. Củng cố dặn dò.</b>


- Nhận xét tiết học.
- CB bài sau.


<i>C V A N</i>



- Gồm 1 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản. Cong dưới
và cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở
đầu chữ


- Hs viềt bảng con


<i>- </i>

Đọc câu ứng dụng phân tích cấu tạo.
- HS luyện viết bảng con.


<i> </i>

<i>Chu Văn An </i>






- HS đọc câu ứng dụng, nêu ý nghĩa và cách trình
bày.


- HS luyện viết bảng con: Chim , Người


<i> Chim kh«n kêu tiếng rảnh rang</i>


<i>Ngời khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe</i>



- HS nêu yêu cầu của bài viết:
+ 1 dòng chữ hoa: Ch


+ 1 dòng chữ hoa V,A
+ 2 dòng từ ứng dụng
+ 2 lần câu ứng dụng
- HS viết bài vào vở.


Tiết 5: SINH HOẠT <b>líp</b>


<b>Sơ kết tuần 5</b>



<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

1.Tổ trưởng các tổ lần lượt báo cáo những ưu,nhược điểm của tổ mình theo các
mặt:


- Học tập
- Lao động
- Vệ sinh


- Ý thức tham gia các hoạt động khác.


* GV nhận xét, đánh giá chung:


- Các em đi học đúng giờ, đầy đủ.Ngoan ngoãn, lễ phép, đoàn kết với bạn bè.
- Trong lớp chú ý, hăng haí phát biểu ý kiến xây dựng bài.


- Nhiều em đã có ý thức rèn chữ viết.
- Vệ sinh lớp học đúng giờ, sạch sẽ.


+ Tồn tại: - Hiện tượng lười học vẫn diễn ra.
- 1 số em chưa có sự cố gắng.


* Tun dương những HS có thành tích trong học tập
2.Tổ chức cho HS giao lưu văn nghệ giữa các tổ
- GV gợi ý cho HS chọn chủ đề văn nghệ


+ Mái trường
+ Thầy cô


- Các tổ thi hát múa theo chủ đề.


- GV nhận xét, đánh giá - khen những tổ tích cực,sơi nổi.
<b>III.Phương hướng tuần 6.</b>


- Phát huy những ưu điểm, khắc phục tồn tại.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×