Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

giao an van 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.36 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TiÕt 51-TiÕng viÖt Ngày soạn:


Lớp:



Ngày giảng:



Phong cách ngôn ngữ báo chÝ


(tiÕt 1)



A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh:


- Nắm đợc khái niệm, đặc trng ngơn ngữ báo chí và phong cách ngơn ngữ báo chí;
phân biệt đợc ngơn ngữ báo chí với ngơn ngữ ở những văn bản khỏc c ng ti trờn
bỏo.


- Có kĩ năng viết một mẩu tin, phân tích một bài phóng sự báo chí.
B. Phơng tiện thực hiện:


- SGK, SGV
- Thiết kế bài học


C. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy theo hình thức trao đổi, thảo luận, trả lời
các câu hỏi v lm bi tp ti lp.


D. Tiến trình dạy học:


<i><b>1. ổn định tổ chức lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
3. Gii thiu bi mi
<b>Hot ng ca thy</b>


<b>và trò</b>



<b>`Ni dung tri thức cần đạt</b>


Cho HS đọc ví dụ a) SGK
Bản tin là gì? Lấy ví dụ
minh họa.


Phãng sù kh¸c với
bản tin ở điểm nào?


Tiu phm có những đặc
điểm nào?


GV yêu cu HS c SGK
v tr li cõu hi.


Các thể loại của báo chí?
Đặc điểm về ngôn ngữ
của mỗi thể loại?


Chức năng chung của
ngôn ngữ báo chí?


<b>I). Ngôn ngữ báo chí</b>


<i><b>1). Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí:</b></i>


<i>a). Bản tin:</i>


Bản tin là bài báo ®a tin tøc thêi sù. B¶n tin cã tÝnh


cơ thĨ, chính xác về thời gian, không gian, sự kiện.


<i>b). Phóng sù: </i>


Phóng sự cũng là một bản tin nhng đợc mở rộng
phần tờng thuật chi tiết sự kiện và miêu tả bằng hình ảnh
(theo cách nhìn nhận đánh giá của ngời viết) để cung cấp
cho ngời đọc một cái nhìn đầy đủ, sinh độngvà hấp dẫn
về sự kiện ấy.


<i>c). TiÓu phẩm </i>


Tiểu phẩm là những bài báo thờng ngắn gọn, viết
về những hiện tợng thời sự có tính tiêu cực, với giọng văn
hài hớc, châm biếm.


<i><b>2). Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn</b></i>
<i><b>ngữ báo chí:</b></i>


- Bỏo chí có nhiều thể loại nh : bản tin, phóng sự,
tiểu phẩm, ý kiến bạn đọc, th bạn đọc, phng vn, trao
i ý kin.


- Yêu cầu riêg về ngôn ng÷:


+ Bản tin: từ ngữ phổ thơng, giản dị, nghĩa tng
minh, cõu n gin


+ Phóng sự: Ngôn ngữ chuẩn xác, có cá tính, có
giá trị gợi hình, gợi cảm



+ Tiểu phẩm: Ngôn ngữ tự do, đa nghĩa, hài hớc, dí
dỏm


+ Quảng cáo: Ngôn ngữ ngoa dụ, hấp dẫn, có hình
ảnh


+ Phỏng vấn: Ngôn ngữ linh hoạt, chính xác, hấp
dẫn


+ Bình luận: thuật ngữ chuyên môn chính xác, cấu
trúc chặt chẽ


- Chức năng chung của ngôn ngữ báo chí:


+ Thông tin tin tức thời sự, phản ánh d luận và ý
kiến, nguyện vọng của nhân dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tớch, đấu tranh có lí (đúng pháp luật), có tình (phù hợp
với đạo lí dân tộc) nhằm góp phần thúc đẩy tin b xó
hi.


<b>Bài tập 2 SGK: </b>


Phân biệt hai thể loại bản
tin và phóng sự


<b>Bài tập 3 : Phân lọai báo</b>
chí.



<i><b>3. Luỵên tập:</b></i>
<b>Bài tập 2:</b>


+ Bn tin: ngn gn, đầy đủ, chính xác
+ Phóng sự: cụ thể, chi tiết, di hn bn tin
<b>Bi tp 3:</b>


- Phân loại theo phơng tiện:


Báo viết, báo nói, báo hình, báo điện tử


- Phõn loại theo định kì xuất bản: nhật báo, tuần báo,
nguyệt san….


- Phân loại theo lĩnh vực hoạt động xã hội: Văn nghệ,
Khoa học và đời sống, Pháp luật……


- Phân loại theo đối tợng: Nhi đồng, Phụ nữ, Thanh niên,
Ngời cao tuổi,…


4.Củng cố: HS đọc phn Ghi nh SG


<i><b>5.Hớng dẫn học bài: Soạn bài </b></i><b>Một số thể loại văn học : thơ , truyện</b>


<i>Tit: 52</i>- Làm văn <i> Ngy son:</i>
Lớp:


Ngày giảng:


<b>TR BI VIT SỐ 3</b>


<b>A.</b>


<b> Mục tiêu cần đạt</b>
Giúp hs:


- Hiểu rõ những ưu, khuyết điểm của bài làm để củng cố kiến thức và kĩ năng về
văn nghị luận


- Rút kinh nghiệm về cách phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận.
<b>B, Ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn</b>


- Sgk, sgv


- Thiết kế bài học
<b>C, Cách thức tiến hành</b>


Giáo viên tiến hành giờ dạy theo các phơng pháp: pháp vấn, thảo luận rút kinh
nghiệm.


<b>D.Tin trỡnh lờn lp</b>


<i>1. Ổn định lớp</i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ ( không )</i>
<i>3.</i> B i m i: tr b ià ớ ả à


<b>Hoạt động của Gv - Hs</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
Gv ghi đề lên bảng, yêu cầu hs nhận diện đề


và tìm hiểu yêu cầu của đề.



Pv. Đề văn thuộc dạng có định hướng hay
chưa có định hướng?


Pv. Yêu cầu về nội dung, về phương pháp, về
tư liệu của đề văn trên?


- Gv nêu những ưu, khuyết điểm về bài viết
của Hs. Đọc những bài viết tốt, phân tích và
chỉ ra những lỗi sai trong bài làm của Hs.


<b>1.Phân tích đề</b>


- Đề văn thuộc dạng có định hướng.
- Yêu cầu về nội dung:( các luận


điểm ở tiết 3,4 )


- Vận dụng thao tác lập luận: bình
luận, phân tích, phát biểu cảm nghĩ.
<b>2. Rút kinh nghiệm chung về bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Hs lắng nghe những nhận xét liên quan tới
bài viết của mình.


- Hs ghi lại những lời hay ý đẹp mà Gv đọc
một số bài mẫu đạt điểm cao.


Hs lập lại dàn ý của đề văn.



a. Ưu điểm:


- Về nội dung kiến thức:


Đa số bài viết đảm bảo được nội
dung kiến thức; hiểu đề, xác định
đúng vấn đề cần nghị luận;


- Về phương pháp:


+ Nhiều bài viết có bố cục, cách lập
luận rõ ràng, lô gich, diễn đạt trôi
chảy, chữ viết đẹp, rõ ràng…


+ Nhiều bài viết có cách viết hay, lạ,
mạch lạc, súc tích.


- Giới thiệu một số bài viết tốt, đạt
điểm 8:


+ Lớp 11B: Ph¬ng, H¬ng
+ Lớp 11K: Linh, T¬i


<i>Khuyết điểm:</i>


- Về nội dung:


+ Nhiều bài viết chưa xác định được
yêu cầu của đề nên dẫn đến lạc đề,
miên man, sai nội dung kiến thức,


hoặc bài viết không đi vào trọng tâm.
+ Nhiều bài viết chưa đảm bảo đủ ý,
đủ nội dung cơ bản.


- Về phương pháp:


+ Nhiều bài viết chưa biết cách hành
văn. Diễn đạt lặp ý, rối, sắp xếp ý lộn
xộn không lô gich


+ Nhiều bài viết sai chính tả quá
nhiều, chữ viết cẩu thả, dùng câu sai
nghĩa, không rõ nghĩa, …


- Chỉ ra một số lỗi thường gặp trong
bài viết của hs.


3. Gv gợi ý để Hs lập lại dàn ý của
<b>đề văn ( tiết 3, 4 )</b>


4. Trả bài.
4. <i>Củng cố</i>


<i>5. Dặn dò</i>


- Đọc kĩ đề bài, chú ý không để mắc những lỗi như bài viết số 1.


<b>Rút kinh nghiệm:...</b>

TiÕt 53-54-llvh Ngày soạn:




Lớp:



Ngày giảng:



Mt s th loại văn học: Thơ, truyện


A. Mục tiêu cần đạt : Giỳp hc sinh:


- Nhận biết loại và thể trong văn häc


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Vận dụng những hiểu biết đó vào việc đọc văn
<b>B. Phơng tiện thực hiện:</b>


- SGK, SGV
- ThiÕt kÕ bµi häc


C. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy theo hình thức trao đổi, thảo luận, trả lời
các câu hỏi và làm bài tập tại lớp.


D. Tiến trình dạy học:


<i><b>1. n nh t chc lp</b></i>
<i><b>2. Kim tra bài cũ</b></i>
3. Giới thiệu bài mới


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung tri thức cần đạt</b>


Quan niƯm phân chia loại thể
văn học có tõ bao giê? Chỉ có
một cách phân chi duy nhất hay
nhiỊu c¸ch? Chóng ta hiện nay


dựa theo cách phân chia nào?


Loại là gì? Ví dự. Đặc trng
của loại? Có mấy loại hình văn
học?


Th l gỡ? Mi quan h vi
loi? Cn c phân chia các thể
? Trong từng loại, hãy nêu các
thể chủ yếu?


<b>I). Quan niƯm chung vỊ thĨ loại trong văn</b>
<b>học:</b>


- Quan nim phõn chialoi th vn hc có từ
xa xa, từ thời cổ đại trong các tác phẩm của Arixtơt
(Hi Lạp). Có nhiều cách phân chí thể loại nhng
th-ờng phân loại dựa vào phơng thức (cách thức phản
ánh hiện thực và biểu hiện tình cảm của tác phẩm).


- Loại là phơng thức tồn tại chung, là loại
hình, chủng loại. Tác phẩm văn học đợc phân chia
làm bao loại lớn:


+ Trữ tình: Với đặc trng là cảm xúc, tình cảm,
suy nghĩ, tâm trạng con ngời làm đối tợng thể hiện
chủ yếu và trực tiếp. Ví dụ: thơ , ca dao, tùy bút


+ Tù sù: Chđ u lÊy kĨ chuyện, miêu tả sự
vật, sự việc có cốt truyện, nhân vật làm trọng tâm.


Chủ yếu là văn xuôi


+ Kịch: Thông qua lời thoại và hành động của
các nhân vật để thể hiện mâu thuẫn, xung đột. Ví
dụ: Bắc Sơn, Tơi và chúng ta, Ham lét, âm mu và
tình yờu,.


- Thể là sự hiện thực hóa của loại, nằm trong
loại, bé hơn loại.


C s phõn chia t loaị thành thể khá đa
dạng: có khi dự vào độ ngắn dài, có khi dựa vào thể
tài, có khi dựa vào cấu trúc văn bản, có khi dựa vào
tính chất mâu thuẫn, cảm hứng chủ đạo.


VÝ dô: tù sù cã thĨ chia thµnh: trun, kÝ,
trun ng¾n, tiĨu thut. Trong tiĨu thut lại có
tiểu thuyết chơng hồi, tiểu thuyết kiếm hiệp, tiểu
thuyết khoa học viễn tởng, tiểu thuyết tâm lí, tiểu
thuyết lịch sö,…


Em hiểu thế nào là thơ? Các
đặc trng cơ bản của thơ là gì?


LÊy vÝ dơ minh häa.


<b>II). Thơ và cách đọc thơ: </b>
<i><b>1. Một số đặc trng của thơ:</b></i>


Thơ xuất hiện rất sớm trong lịch sử lồi ngời từ


Đơng sang Tây, từ những bài hát lao động thời cổ
đại đến những bài ca dao dân ca trên mọi miền quê.
- Cốt lõi của th là tình cảm, cảm xúc, tâm trạng,
cảm hứng dạt dào của ngời viết, là tiếng nói tâm
hồn chở nặng suy t của con ngời. Nội dung trữ tình
là nội dung chính của thơ.


VD: Bµi Xa cách của Xuân Diệu, bài Tơng t của
Nguyễn Bính,


- Ngôn ngữ thơ giàu cảm xúc, giàu hình ảnh,
nhịp điệu, đợc tổ chức một cách đặc biệt theo các
thể thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Thơ đợc phân loại nh thê
nào?


Những yêu cầu đối với việc
đọc thơ?


Em hiểu thế nào là truyện?
Các đặc trng cơ bản của truyện là
gì?


LÊy vÝ dơ minh häa.


Truyện đợc phân loại nh thê
nào?


Những yêu cầu đối với việc


đọc truyện?


<i><b>2. Ph©n loại thơ:</b></i>


Dựa vào các tiêu chí khác nhau mà có nhiều
cách phân loại khác nhau:


- Da vo tớnh cht, mc ớch ca tình
cảm, cảm hứng, có: Thơ trữ tình, Thơ anh
hùng ca, tụng ca, bi ca Thơ tự s


- Dựa vào có luật hay không theo luật:
Thơ cách luật, thơ tự do, thơ văn xuôi, trờng
ca,.


=> tuy nhiờn sự phân chia trên chỉ là tơng đối.
<i><b>3. Yêu cầu v c th:</b></i>


- Đọc văn bản
- Tìm hiểu xuất xứ


- Cảm nhận ý thơ qua từng dịng thơ, khổ thơ,
tồn bài thơ; từ đó khái quát chủ đề bài thơ. Bìa thơ
la lời của ai, nói với ai , trong hồn cảnh nào và nói
nh thế nào?


- Cảm nhận từ thơ: Tứ thơ là ý lớn xuyên suốt
toàn bài, làm điểm tựa cho mạch vận động của bài
thơ



<b>III). Truyện và cách đọc truyện:</b>
<i><b>1. Đặc trng cơ bản của truyện:</b></i>


- Truyện thuộc loại tự sự, là phơng thức
phản anh hiện thực đời sống qua câu chuyện,
sự kiện sự việc bởi ngời kể chuyện (trần
thuật) một cách khách quan, đem lại một ý
nghĩa t tởng nào đó.


- Truyện thờng có cốt truyện: chuỗi sự
việc, nhân vật, chi tiết đợc sắp xếp theo cấu
trúc nào đó


- Nhân vật đóng vai trị nối kết các chi
tiết, tình huống truỵện khiến cho cau chuyện
trở nên lí thú, hấp dẫn…


- Lời văn kể chuyện: lời đối thoại, lời
độc thoại, lời nủa trực tíêp…


- Ph¹m vi hiƯn thực không bị hạn chế
bởi không gian thời gian


2. <i><b>Phân loại truyện: Rất phong phú, dựa</b></i>
trên những tiêu chí khác nhau


Truyện dân gian, truyện trào phúng, truyện hiện
đại, truyện trung đại, truyện tình báo, truyện lịch
sử,



<i><b>3. Yêu cầu về đọc truyện:</b></i>


- Đọc kĩ nhiều lần kết hợp đọc lớt, đọc
toàn truyện, đọc kĩ từng đoạn, đọc diễn cảm,.
- Nắm vững cốt truyện và có thể kể tóm
tắt nội dung truyện, xác định thể loại, kết
cấu, ngơi kể, trình tự kể,


- Phân tích nhân vật, tình huống truyện,
khái quát chủ đê t tởng….




-- T×m hiĨu nghƯ tht cđa trun.


<b>4.</b>

<i><b><sub>Cđng cè: GV chèt lại những kiến thức về thơ, truyện, yêu cầu và phơng pháp</sub></b></i>


c th, truyn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tiết 55-Đọc văn Ngày soạn:


Lớp:



Ngày giảng:



Chớ Phốo


A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh:


- Hiểu đợc những nét chính về con ngời, quan điểm nghệ thuật, các đề tài chính,
sự nghiệp sáng tác và phong cách nghệ thuật Nam Cao.



- Rèn kĩ năng hệ thống hóa, phân tích, tổng họp những vấn đề văn học sử.
<b>B. Phơng tiện thực hiện</b>


- SGK, SGV
- ThiÕt kÕ bµi häc


<b>C. Cách thức tiến hành: Gv tiến hành theo các phơng pháp: phát vấn, thuyết giảng,</b>
trao đổi thảo luận, gợi mở.


D. Tiến trình dạy học:


<i><b>1. n nh t chc lp</b></i>
<i><b>2. Kim tra bài cũ</b></i>
3. Giới thiệu bài mới


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung tri thức cần đạt</b>
Nam Cao sinh ra tại vùng quê


nh thế nào? Điều gì ảnh hởng đến
sáng tác của ơng?


Gia đình Nam Cao có điều gì
đặc biệt?


Nhận xét của em về đờng đời
nhà văn?


<b>I). Vµi nét về tiểu sử và con ngời:</b>
<i><b>1. Tiểu sử:</b></i>



- Tên Trần Hữu Tri, sinh năm 1915, bút danh
Nam Cao


- Quª: Nam Cao sinh ở làng Đại Hoàng,
tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân, tỉnh
Hà Nam


+ Bút danh là tên huyện và tên tổng ghép lại
=> con ngời yêu quê hơng, gắn bó máu thịt với
quê hơng


+ Đặc điểm:


Mt làng vùng đồng chiêm
trũng, quanh năm đói nghèo vì q ít
ruộng đất, nơng dân nhiều ngời phải đi tha
hơng cầu thực, lại xa phủ , huyện.


 Nạn cờng hào ức hiếp, bóc lột
rất tàn bạo-> Mâu thuẫn giữa nơng dân và
địa chủ diễn ra gay gắt.


+ ¶nh hëng:


 Làng Đại Hoàng cùng hiện
thực cuộc sống đã trở đi trở lại trong sáng
tác của ông với cái tên: Vũ Đại


 Nhiều sự kiện, con ngời trở
thành nguyên mẫu trong sáng tác của ơng.


- Gia đình:


+ Gia đình lớn: Sinh ra trong một gia đình
trung nơng, rất đơng con, là ngời duy nhất đợc ăn
học tử tế. Bà ngoại là ngơi rất sùng đạo -> ảnh
h-ởng đến Nam Cao : con ngời luôn luôn tự đấu
tranhvới cái xấu, với nhợc điểm của mình để
h-ớng thiện. Nhân vật trí thức đầy những trăn trở,
giằng xé.


+ Gia đình bé: Trí thức tiểu t sản nghèo ->
đề tài quen thuộc trong sáng tác của Nam Cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Con ngêi cña Nam Cao nh thÕ
nµo?


* Cuộc đời của Nam Cao giống nh cuộc đời
của nhiêu ngời trong tầng lớp ông nên có ý nghĩa
tiêu biểu cho cả một lớp ngời đơng thời. Đó là lớp
trí thức xuất thân từ nơng thôn nghèo khổ tối tăm,
vừa ra khỏi nhà trờng để bớc và cuộc đời thì gặp
ngay một hiện thực tàn nhẫn -> Đến với cách
mạng nh một chuuyển biến tất yếu của một trí
thức yêu nớc, trung thực, khao khát cháy ruột một
cuộc sống công bừng, nhân đạo, tự do.


Cái chết của Nam Cao là sự hi sinh vẻ vang
của một nhà văn- chiến sĩ, trở thành tấm gơng
đẹp đẽ trong giới văn nghệ sĩ cách mạng.



<i><b>2. Con ngêi:</b></i>
-Tríc Cách mạng:


+ Trm lng, rt rố, sng thiờn v ni tâm
+ Tâm trạng bất hòa sâu sắc đối với xã hội
đơng thời. Ơng nhận thức rõ tíh chất tàn bạo, bất
cơng, vơ nhân đạo của hiện thực xh bóp chết ớc
mơ, sự sống, tài năng, nhân cách con ngời. Điều
này làm nên giá trị nhân đạo sâu sắ trong sáng tác
của Nam Cao.


+ Sự gắn bó ân tình sâu nặngvới quê hơng.
- Sau cách mạng: Tinh thần đấu tranh trung
thực để tự vợt mình, cố khắc phục tâm lí, lối sống
tiểu t sản, chế ngự, thoát xác khỏi nếp sống, nếp
nghĩ cũ.


Nam Cao đã thể hiện quan niệm
nghệ thuật vị nhân sinh nh thế nào
trong các sáng tác của mình?


Hãy chỉ ra tinh thần nhân đạo
trong các sáng tác của Nam Cao ?


Nam Cao luôn đặt ra yêu cầu về
tính sáng tạo đối với ngời cầm
bút, điều đó đợc thể hiện nh thế
nào trong các phát biu ca ụng?


Đánh giá về những quan niệm


nghệ thuật của Nam Cao?


Các đề tài chính trong sáng tác
của Nam Cao là gì? Nội dung và
giá trị ở mỗi mảng đề ti?


<b>II). Sự nghiệp văn học:</b>


<i><b>1). Quan niệm nghệ thuật:</b></i>


- Ngh thuật vị nhân sinh: văn học phải gắn
với đời sống của nhân dân lao động : “Nghệ thuật
không cần phải là ánh trăng lừa dối, không nên là
ánh trăng lừa dối, nghệ thuật có thể chỉ là tiếng
đau khổ kia toát ra từ những kiếp lầm than ”
(Trăng sáng)


- Quan niệm về tác phẩm: Một tác phẩm có
giá trị phải chứa đựng nội cung nhân đạo cao cả
“…Nó ca tụng lịng thơng, tình bác ái, sự cơng
bình…Nó làm cho ngời gần ngời hơn” (Đời
thừa)


- Quan niệm về nghề văn, nhà vân: Nghề
văn phải là nghề sáng tạo, nhà văn phải là ngời có
lơng tâm nghề nghiệp : “Văn chơng chỉ dung nạp
những ngời biết đào sâu tìm tịi, khơi những
nguồn cha ai khơi và sáng tạo những cái gì cha
có’. “Sự cẩu thả trong bất kì nghề gì cũng là một
sự bất lơng rồi nhng sự cẩu thả trong văn chơng


thì thật là đê tiện”


<i><b>Đánh giá chung: Những quan niệm này</b></i>
khơng đợc trình bày trong một chuyên luận mà
d-ợc nhà văn thể hiện trong các tác phẩm. Thế nhng
chúng vẫn cho ta thấy tính nhất quán và tiến bộ
trong quan niệm về nghệ thuật của Nam Cao .


<b>2). Các đề tài chính:</b>
<i><b>a). Trớc Cách mạng: </b></i>

* Ngời trí thức nghèo



- Tác phẩm: Giăng sáng, Đời thừa. Sống
mòn, Bài học quét nhà, Cái mặt không chơi đợc,


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Chiều sâu nhân đạo ở cả hai
mảng đề tài là gì?


Những đặc sắc trong phong
cách nghệ thuật Nam Cao ?


kịch tinh thần của ngời tri thức nghèo trong xã
hội cũ. Phản ánh chân thực tình cảnh nghèo khổ,
tủi cực buồn thảm của họ đồng thời làm toat lên
cái khơng khí ngột ngạt, bế tác của xã hội.


- Giá trị: phê phán xã hội phi nhân đạo đã
tàn phá tâm hồn con ngời đồng thời thể hiện niềm
khát khao một cuộc sng cú ớch, thc s ý ngha.



* Ngời nông dân:



- Tác phẩm: Chí Phèo, Trẻ con khơng đợc
ăn thịt chó, T cách mõ, Dì Hảo, Lang Rận, ….


- Nam Cao là ngời đến muộn so với đơng
thời nhng có những khám phá mới mẻ và thành
cơng lớn:


Nam Cao tập trung khắc họa tình cảnh và số
phận những ngơi nông dân nghèo bị đẩy vào
đ-ờng cùng, bị chà đạp tàn nhẫn, đặc biệt bbị tha
hóa, lu manh hóa


- Giá trị: Kết án xã hội tàn bạo đã hủy diệt
nhân tính của những ngời nông dân hiền lành
đồng thời khẳng định nhân phẩm và bản chất
l-ơng thiện của họ.


* Nhìn chung: Về thực chất chiều sâu giá trị
nhân đạo trong sáng tác của Nam Cao một. Rõ
ràng vấn đề đặt ra trong các tác phẩm là vấn đề
thân phận con ngời, kiếp ngời; vấn đề con ngời bị
tha hóa, bị iến chất về đạo đức và băng hoại về
nhân cách.


=> đằng sau đó là niềm day dứt đến đau
dớn của nhà văn trớc tình trạng con ngời khơng
chỉ bị khốn khổ về vật chất mà còn bị lăng nhục


về tinh thần.


<i><b>b). Sau cách mạng:</b></i>


- T ngi trớ thc tiu sn, nhn ng, trở
thành nhà văn-chiến sĩ.


- Tiêu biểu là các tác phẩm: Đơi mắt
(1948), Nhật kí ở rừng (1948)…đều là những tác
phẩm thuộc loại đặc sắc của văn xuôi cách mạng
đơng thời.


<b>3. Phong cách nghệ thuật Nam Cao </b>
- Nam Cao thờng viết về những cái nhỏ
nhặt, xoàng xĩnh tầm thờng trong đời sống hàng
ngày, từ đó đặt ra những vấn đề có ý nghĩa xã hội
to lớn, những triết lí sâu sắc về con ngời, cuọc
sống và ngh thut


- Nam Cao luôn có hứng thú khám phá con
ngời trong con ngời, có biệt tài diễn tả, phân tÝch
t©m lÝ nh©n vËt.


- Nam Cao thờng sử dụn thủ pháp độc thoại
và độc thoại nội tâm


- Giọng điệu buồn thơng, chua chát, lạnh
lùng mà vẫn đầy thơng cảm, đằm thắm u
th-ơng.



4.Cđng cè:


<i><b>5.Híng dẫn học bài: Soạn bài </b></i>Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp)
<b>*. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Lớp:



Ngày giảng:



Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp)


A. Mục tiêu bài học : Gióp häc sinh:


- Tri thức: Nắm đợc các phơng tiện diễn đạt và các dặc trng của ngôn ngữ báo chí
- Kĩ năng: Tích hợp vơi các văn ban văn và tiếng Việt đã học, với hiểu biết về báo
hcí trong đời sống. Biết viết một số thể loại báo chí đơn giản.


<b>B. Ph¬ng tiƯn thùc hiƯn</b>


- GV: SGK, SGV, thiÕt kÕ bµi häc


- HS: häc bµi cị, trả lời câu hỏi phần HDHB, làm bài tập ở nhà


<b>C. Cách thức tiến hành: Gv tiến hành theo các phơng pháp: phát vấn trả lời câu hỏi,</b>
thảo luận,gợi mở.


D.. Tiến trình dạy học:


<i><b>1. n nh t chc lp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
3. Giới thiệu bài mới



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung tri thức cần đạt</b>
Các phơng tiện diễn t ca


ngôn ngữ báo chí có điểm gì
cần lu ý?


Lấy VD minh häa.


<b>II). Các phơng tiện diễn đạt và các đặc trng</b>
<b>của ngơn ngữ báo chí</b>


<b>1. Các phơng tiện diễn đạt</b>


1.1. Tõ vùng :trong b¸o chÝ rÊt phong phú và
mỗi thể loại b¸o chÝ thêng cã mét m¶ng tõ vùng
riªng, chuyªn dïng. VÝ dơ:


- Tin tức: Dùng các danh từ chỉ tên riêng, chỉ
địa danh, các danh từ chung chỉ sự vật hoặc các đại
từ thay thế cho danh từ


- Phóng sự: thờng dùng các động từ, tính từ
miêu tả hoạt động, trạng thái, tính chất của các đối
t-ợng đợch nói tới nh con ngời, sự việc, sự kiện


- Bình luận: các tõ, thuËt ng÷ chuyên môn,
chính trị, kinh tế, triết học


- Tiểu phẩm: dân dà hóm hỉnh, đa nghĩa,



1.2. Cõu vn : trong ngơn ngữ báo chí cũng rất
đa dạng, nhng thờng ngắn gọn, súc tích, góp phần
đảm bảo tính chính xác của các thông tin.


1.3. Các biện pháp tu từ: cũng đợc sử dụng rất
linh hoạt và có hiệu quả nh so sỏnh, n d, ngoa d,
o ng, lit kờ,


Đặc trng có bản của ngôn ngữ
báo chí là gì?


Lấy VD minh họa


<b>2. Đặc trng:</b>


<i><b>2.1.</b></i> <i><b>Tính thông tin thời sự:</b></i>


- Bỏo chớ phải đảm bảo tính cập nhật thơng
tin, tức là ln phải cung cấp những thông
tin mới nhất mà bạn đọc cha biết.


Vd 1: Nhà văn Vũ Trọng Phụng- ơng vua
phóng sự đất Bắc- đã chết năm 1939. Cái chết
của ông gây tiếng vang lớn.


Vd 2: Bí mật ẩn sau cái chết kì lạ của nhà văn
Vũ Trọng Phụng.


- Cỏc thụng tin cập nhật này phải đảm bảo


tính đúng đắn và độ tin cậy nhật định.


<i><b>2.2.</b></i> <i><b>TÝnh ng¾n gän:</b></i>


- Ngắn gọn lầ một trong những đặc trng hàng
đầu của ngon ngữ báo chí bởi trong thời đại
bùng nổ thơng tin và khi mà cả nớc có tới
trên dới 700 tờ báo và tạp chí, nếu khơng
ngắn gọn sẽ mất bạn đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

và hàm súc, nếu sơ sài và đơn giản cũng mất
bạn đọc.


<i><b>2.3.</b></i> <i><b>Tính sinh động, hấp dẫn: </b></i>


- Thể hiện ở nội dung thông tin mới mẻ, cách
diễn đạt ngắn gọn, sáng sủa, dễ hiểu và con
thể hiện ở khả năng kích thích suy nghĩ, tìm
tịi của bạn đọc.


- Tính sinh động, hấp dẫn cịn thể hiện ở cách
đặt tiêu đề cho bài báo


VD:
4.Cñng cè: Nhắc lại bài


<i><b>5. Hớng dẫn học bài: Soạn bài </b></i>Chí phèo
<b>*. Rút kinh nghiệm: </b>


Tiết 57-58-Đọc văn Ngày soạn:



Lớp:



Ngày giảng:



Chí Phèo



Nam Cao
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh:


- Hiểu và phân tíh đợc các nhân vật trong truyện: Bấ Kiến, thị Nở, đặc biệt là nhân
vật Chí Phèo; qua đó hiểu đợc giá trị nhân đạo và giá trị hiện thực sâu sắc của tác
phẩm.


- NghƯ tht cđa kiƯt t¸c: xây dựng nhân vật điển hình, miêu tả tâm lí, cách kể
chuyện, ngôn ngữ, giọng điệu.


<b>B .Phơng tiện thực hiện:</b>
- SGK, SGV


- ThiÕt kÕ bµi häc


<b>C. Cách thức tiến hành: gv tiến hành theo các phơng pháp: phát vấn thuyết giảng,</b>
trao đổi thảo luận, gợi mở, đọc sáng tạo.


D. TiÕn trình dạy học:


<i><b>1. n nh t chc lp</b></i>
<i><b>2. Kim tra bài cũ</b></i>
3. Giới thiệu bài mới



<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung tri thức cần đạt</b>
Hồn cảnh sáng tác của Chí


Phèo có gì đặc biệt?


Tác phẩm Chí Phèo đã qua mấy
lần đổi tên, tại sao lại có sự thay
đổi ấy?


<i><b>:</b></i>


GV gọi HS tóm tắt theo cuộc đời
Chí Phèo và tóm tắt theo bố cục
đoạn trích.


<b>I). T×m hiĨu chung:</b>


<i><b>1. Hoàn cảnh sáng tác và nhan đề truyện:</b></i>


- Hoàn cảnh sáng tác: Dựa vào những cảnh
thật, ngời thật mà Nam Cao đợc chứng kiến
hoặc nghe kể về làng quê mình, bức xúc trớc
hiẹn thực tàn khốc, Nam Cao viết thành
truyện năm 1941.


- Nhan đề của truyện;


+ Đầu tiên: Cái lò gạch cũ: nơi lần đầu tiên phát
hiên ra Chí Phèo, nơi Chí Phèo con có thể bị bỏ rơi,
qui luật về hiện tợng Chí Phèo-> cái nhìn bi quan,


ảm đạm của nhà văn về sự luẩn quẩn, bế tắc của
cuộc đời


+ NXB đặt Đơi lứa xứng đơi: mục đích câu khách,
nhấn mạnh mối tình kì lạ giữa Chí Phèo và thị
Nở-> không gắn với t tởng chủ đề của tác phẩm.


+ Chí Phèo : Nam Cao đổi tên thành Chí Phèo nh
ông đã từng đặt tên cho các tác phẩm khỏc, nhan
ny khỏi quỏt ni dung chớnh.


<i><b>2. Đọc-Tóm tắt tác phẩm </b></i>


* Tóm tắt theo bố cục đoạn trích:
- Chí Phèo say rợu, vừa đi vừa chửi


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- ChÝ PhÌo thøc tØnh, sèng trong tình yêu và sự
chăm sóc của thị Nở


- Chí Phèo bị thị nở tõ chèi sèng chung


- Chí Phèo tuyệt vọng, uất ức đến nhà Bá Kiến địi
lơng thiện, khơng đợc, giết Bá Kiến , tự kết liễu.
- Thái độ của dân làng Vũ Đại và hình ảnh cái lị
gạch cũ thống hiện ra.


* Tóm tắt theo cuộc đời Chí Phèo:


Mồ cơi-> đi ở cho nhà lí Kiến năm 20 tuổi-> đi tù
bảy tám năm-> đến nhà Bá Kiến lần thứ nhất đòi


nợ-> trở thành tay sai của Bá Kiến-> thành quỉ dữ
của làng Vũ Đại-> gặp thị Nở-> thức tỉnh-> giết Bá
Kiến , tự sát.


Hoàn cảnh xuất thân của Chí
Phèo có gì đặc biệt?


Chân dung anh lực điền Chí đợc
tái hiện nh th no?


Tại sao Chí Phèo phải đi ở tù?
Đâu là nguyên nhân cốt lõi?


Nh tự thc dõn ó lm thay đổi
anh Chí hiền lành nh thế nào?


Từ một tên lu manh, Chí Phèo
đã trở thành xon quỉ dữ ca lng
V i nh th no?


<b>II). Tìm hiểu tác phẩm:</b>


<i><b>1. Hình tợng nhân vật Chí Phèo:</b></i>


a) Trớc khi đi ở tù- Tuổi thơ, tuổi trẻ của anh Chí
cơ cực song đầy lơng thiện:


Tuổi thơ, tuổi trẻ của Chí Phèo c cực song đầy
lơng thiện



- Chớ Phốo ra i trong chớnh sự hắt hủi của
ngời dứt ruột đẻ ra mình, hắn đợc ngời đời thơng
đem về nuôi nhng ngời nuôi cũng sớm lìa đời bỏ
hắn bơ vơ => Tuổi thơ của Chí Phèo đầy cay đắng,
cơ cực phải đi ở hết nhà này đến nhà nọ, Chí Phèo
nh một thứ cây dại mà càng ăn sâu vào lòng đất
càng trở nên xanh tốt


- Cho đến năm 20 tuổi Chí Phèo trở thành
thanh niên lực điềm và làm canh điền cho nhà lí
Kiến


-> Lúc này Chí Phèo là một gã trai “hìên lành
nh đất” đầy lơng thiện với cái ớc mơ : có một gia
đình nho nhỏ, chồng cày th cuốc mớn, vợ dệt vải


-> Hơn thế, anh có một tâm hồn trong sáng,
đầy tự trọng, biết khinh những cái đáng khinh,
cảm thấy nhục khi bị gọi lên bóp chân cho Bà Ba
qu quỏi


<i><b>b). Quá trình tha hóa</b></i>


- T mt s ghen tng vu vơ, tên cờng hào lí
Kiến đã nhẫn tâm đẩy anh Chí vào tù, đây cũng
chính là bớc ngoặt khiến cho cuộc đời Chí dần trợt
xuống hố sâu tha hóa-> Tố cáo xã hội đã thâu tóm
quyền sinh quyền sát vào tay giai cấp thống trị, đè
nén nhân dân vô tội.



- Nhà tù thực dân đã tiếp tay cho lão cờng hào
bắt giam anh Chí vơ tội, hiên lành rồi thả ra một
tên Chí Phèo hung ác , lu manh.


+ Sù lu manh Êy thĨ hiƯn ngay trong hình dáng
của Chí Phèo: đầu trọc lốc, răng cạo trắng hớn, cái
mặt đen mà rất cơng cơng, hai mắt gờm gờm, ngực
đầy những nét chạm trổ.trông gớm chết.-> hình
dáng của một tên du côn, lu manh chính hiệu.


+ Hnh động: Tính chất lu manh càng hiện rõ
qua hành động của Chí Phèo : uống rợu say, chửi
bơí, đốt quán, rạch mặt ăn vạ,…


- Mặt khác khhi trở về làngVũ Đại, nơi có bọn
cờng hào “ăn thịt ngời khơng tanh” Chí khơng hề
có một cái nhà, một tấc đất cắm dùi, thế là để tồn
tại hắn đành rạch mặt ăn vạ,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Thông qua số phận Chí Phèo,
Năm Thọ, Binh Chức nhà văn
muốn tố cáo qui luật gì trong xó
hi ng thi?


Đâu là gia trị hiện thực của tác
phẩm?


Khi trở thành con quỉ dữ của
làng Vũ Đại, Chí Phèo vẫn khao
khát, vật vã để đợc giao tiếp với


đồng loại, chi tiết nào thể hiện
điều đó?


C¶m nhËn cđa em vỊ tiÕng chØ
cđa ChÝ PhÌo ?


Điều gì đã làm hồi sinh anh
Chí?


Vị thế của Thị Nở trong cuộc
đời Chí Phèo nh thế nào?


DiƠn biÕn quá trình thức tỉnh
của ChÝ PhÌo ?


mạnh, những cái đó Chí Phèo tìm ở rợu. Vậy là hắn
ln say, và hắn say thì hắn làm bất cứ cái gì mà
ngời ta sai hắn làm.


- Bọn cờng hào đứng đầu là Bá Kiến đã lợi
dụng điều đó biến Chí Phèo thành con dao trong
tay đồ tể. Và Chí Phèo đã dần trở thành con quỉ dữ
của làng Vũ Đại


+ Về hình hài thì khuôn mặt hắn là khuôn mặt
của một con vật lạ, xạ màu gio, xẹo vằn dọc vằn
ngang-> Đó chính là khuôn mặt của một con quỉ
dữ


+ Về họat động thì hắn đúng là mọt con quái


vật: ăn trong lúc say, ngủ trong lúc say, đập đầu
rạch mặt chửi bới, ăn vạ trong lúc say, cứ thế hắn
say vô tận


 Kết quả là hắn đã đập náp bao
nhiêu cảnh yên vui, hắn khiến chômị ngời
phải tránh mặt hắn mỗi lần hắn đi qua


 Chí phèo là sản phẩm của chế
độ ức hiếp nặng nề. Trong văn học trớc cách
mạng1945 cha có một hình tợng ngời dân
nào bị ức hiếp đến dị dạng nh thế. Quả đúng
nh giáo s Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét:
“Khi Chí Phèo ngất ngởng bớc ra từ những
trang văn của Nam Cao thì ngời ta liền nhận
ra rằng đây mới là đầy đủ hiện thân của
những gì gọi là khốn khổ, tủi nhục nhất của
ngời dân một nớc thuộc địa: bị chà đạp, bị
cào xé, bị hủy hoại từ nhân tính đến nhân
hình. Chị Dậu bán chó, bán con, bán sữa.
nhng cịn đợc gọi là bán ngời. Chí Phèo phải
bán cả diện mạo và linh hồn của mình đi để
trở thành con quỉ dữ của làng Vũ Đại


-. Trong cái hành trình từ kiÕp ngêi x« đẩy
thành kiếp vật đâu phải chỉ mỗi Chí Phèo .


- Trớc Chí Phèo , làng Vũ Đại đã có một Năm
Thọ, một Binh Chức đều từ những ngời nông dân
l-ơng thiện do hồn cảnh xơ đẩy hóa thành lu manh.



- Sau khi Chí Phèo chết, hiện tợng Chí Phèo
chắc gì đã chấm dứt. Hình ảnh Thị Nở cùng với
hình ảnh cái lị gạch cũ trong tâm trí Thị phải
chăng lại là báo hiệu một Chí Phèo con ra đời.


* Rõ ràng qua “Chí Phèo”, tác phẩm đã nổi
bật quy luật tàn bạo trong xã hội cũ đó là: Chừng
nào cịn cờng hào ức hiếp thì chứng đo còn những
ngời lao động lơng thiện bị rơi vào con đờng lu
manh để tồn tại và sẽ dẫn đến bị hủy diệt nhân tính
<i><b>c). Quá trình thức tỉnhvà bi kịch bị cự tuyệt</b></i>
<i><b>quyền làm ngời:</b></i>


Khi Chí Phèo đã thực sự trở thành con quỷ dữ
của làng Vũ Đại thì trong sâu thẳm lịng hắn có
một sự vật vã, thèm khát đợc giao tiếp với đồng
loại


* Hình ảnh “Chí Phèo” “vừa đi vừa chửi” mở đầu
tác phẩm đã ẩn chứa nỗi khát khao đợc giao tiếp
với đồng loại dẫu bằng hình thức tồi tệ nhất là:
chửi nhau với hắn


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tõ tØnh rợu tới tỉnh ngộ nh thế
nào?


Khi Th Nở mang cháo hành
đến, Chí Phèo đã nghĩ gì?



Sự hồi sinh của anh Chí cho thấy
chiều sâu nhân đạo gì trong tác
phẩm ca Nam Cao ?


hắn cứ chửi rồi lại mình nghe


Rõ ràng đằng sau tiếng chửi lảm nhảm của Chí
Phèo chính là nỗi đau bị cự tuyệt, là nỗi cô đơn
khủng khiếp của một kiếp ngời đã bị xã hội dứt
khóat cự tuyệt, khơng đợc coi là con ngời


 Ngay cấu trúc của truyện, mở đầu bằng hình
ảnh “hắn vừa đi vừa chửi” chứ khơng phải bằng
hình ảnh: một anh đi thả ống lơn…. cũng đầy ý
nghĩa: nó thể hiện đây là một con quỷ dữ muốn
trở lại thành ngời mà không đợc chứ không
phải là một chuyện một ngời lơng thiện bị bin
thnh qu d


* Tuy nhiên, nỗi đau bị cự tuyệt qun lµm ngêi
cđa ChÝ PhÌo chØ thùc sù trë nên sâu sắc, rõ nét kẻ
từ sau khi gặp Thị Nở


- Sự thức tỉnh cái bản chất lơng thiện trong con
quỷ dữ của làng Vũ Đại chính là nhờ ánh sáng của
tình thơng


-> Tỡnh thng yờu y lại đợc hiện thân nơi Thị Nở .
Với ngời đời, Thị Nở là ngời đàn bà chỉ có những
thứ tài sản đó là: cái xấu, cái nghèo, cái dở hơi, cái


dòng dõi nhà hủi. Vậy nhng Nam Cao đã khám phá
ra ở con ngời Thị Nở những phẩm chất thật đáng
trân trọng: đó là tấm lịng nhân hậu


-> Khi Thị Nở xuất hiện với Chí Phèo cái cọc với
ngời chết đuối, lần đầu tiên trong đời Chí Phèo mới
đợc hởng nhận cái thơm thảo của tình yêu thơng.
Lần thứ nhất hắn đợc một ngời đàn bà cho, dù chỉ
đơn sơ là một bát cháo hành.


- Sự chăm sóc chân thành của ngời đàn bà xấu ma
chê quỷ hờn ấy đã làm hồi sinh một anh Chí hiền
lành thủa trớc.


+ <i>Tõ tØnh rỵu tíi tØnh ngé:</i>


-> Bắt đầu là tỉnh rợu: Sau bao năm ngập chìm
trong say, lần đầu tien Chí tỉnh táo. Lần đầu tiên
hắn nhận tức về cái không gian sống của mình- căn
lều “ở đây ngời ta thấy chiều lúc xế tra và gặp đem
khi bên ngoài vẫn sáng” và lắng nghenhững âm
thanh hằng ngày của cuộc sống “Tiếng chim hót
ngồi kia nghe vui vẻ quá! Có tiếng cời nói của
những ngời đi chợ. Anh thuyền chài gõ mái chèo
đuổi cá”. Chí khơng chỉ nghe thấy mà cịn cảm
nhận, cảm xúc “vui vẻ quá” và hình dung, phán
đoán cảnh “một ngời đàn bà hỏi một ngời đàn bà
khác đi bán vải ở Nam Định về”. Cí nhận thức đợc
tâm trạng của chính mình, thấy “lòng mơ hồ
buồn”.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

ý nguyện tốt đẹp đợc sóng cùng
Thị Nở có trở thành hiện thực
khơng? vì sao?


Đâu là đỉnh điểm của bi kịch bị
cự tuyệt quyền làm ngời của Chí
Phèo ?


Hành động giết Bá Kiến của Chí
Phèo thể hiện tâm trạng gì của
Chí Phèo ?


C¶m nhËn cđa em vỊ nh©n vËt
ChÝ PhÌo ?


Nam Cao gửi gắm điều gì từ
hình tợng này?


cuc i mỡnh.


=> Nh vậy, với sự trở lại khả năng nhận thức ngoại
giới và nhận thức chính mình (lí trí)cùng những
tình cảm, cảm xúc rất con ngời, Chí đang thức tỉnh
và bắt đầu hồi sinh trở về kiếp ngời.


<i>+ Từ ngạc nhiên, xúc động tới khát khao hoàn </i>
<i>l-ơng và mong ớc hạnh phúc:</i>


-> Đúng lúc Chí đang vẩn vơ nghĩ mãi thì Thị Nở


vào, mang theo một nồi cháo hành cịn nóng
ngun. Việc làm này của Thị làm cho hắn hết súc
ngạc nhiên. Chí thấy “mắt mình hình nh ơn
ớt”-xúc động. Bởi vì lẽ hết sức đơn giản, đây là lần đầu
tiên hắn đợc một ngời đàn bà cho. Hnàh động
chăm sóc ân cần đầy tình thơng của Thị Nở đã
khiến cho Chí ăn năn, thấy lịng thành trẻ con và
“muốn làm nũng với thị nh với mẹ”. Lúc này hắn
hiền lành đến khó tin.. Chí Phèo đã sống với đúng
ản tính của mình, trở lại làm anh canh điền hiền
lành ngày xa


-> Từ xúc động, ăn năn, hồi tỉnh, Chí mong muốn
đợc trở lại làm ngời, làm một ngời dân hiền lành,
l-ơng thiện ở làng Vũ Đại: “Trời ơi, hắn thèm ll-ơng
thiện, hắn muốn làm hòa với mọi ngời xiết bao….”
-> Cùng với mong ớc đợc làm ngời lơng thiện, Chí
khao khát hạnh phúc và mái ấm gia đình: “Giá cứ
thế này thì thích nhỉ? Hay là mình sang đây ỏ với
tớ một nhà cho vui”-lời cầu hôn mộc mạc, chất
phác, giản dị của anh canh điền hiền lành, lơng
thiện.


* Giá trị nhân đạo: Nam Cao khắng định sức sống
bát diệt của thiên lơng. Lơng thiện, khát khao hạnh
phúc là bản tính tự nhiên, tốt dẹp, mạnh mẽ của
con ngời,không thế lức tàn bạo nào có thể hủy
diệt.Ngay cả khi con ngời bị tha hóa đẩy vào con
đờng lu manh thì bản tính lơng thiện vẫn nh ngọc
lửa âm thầm cháy dới lớp tro tàn ngi lạnh để khi


gặp trận gió của tình yêu thơng sẽ thổi tới bùng
cháy một cách mãnh liệt. Nhà văn đã lên tiếng kêu
gọi chúng ta hãy tin vào bản tính tốt đẹp của con
ngời.


- Mong ớc trở lại cuộc sống lợng thiện của Chí
Phèo khơng thành hiện thựcbởi Thị Nở không thể
giúp hắn bởi bà cô Thị Nở kiên quyết phản đối mối
tình này. Nh vậy con đờng hồn lơng của Chí Phèo
vừa mới mở ra đã bị chặn lại. Trong suy nghĩ của
ngời dân làng Vũ Đại, Chí đã khơng là ngời từ rất
lâu rồi. Họ khơng biết, không tin vào sự thức tỉnh ,
hồi sinh phần ngời lơng thiện của hắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

không đợc công nhận là ngời, nỗi đau của một kẻ
bị sự tuyệt quyền làm ngời.


+ PhÉn t vµ tut väng:


-> Trong cơn vật vã đau đớn, Chí Phèo đã xách dao
ra đi. Chí định đến nhà Thị Nở để đâm chết bà cô
thị nhng lại rẽ vào nhà Bá Kiến bởi vì “Những
thằng diên và những thằng say không bao giờ làm
những cái mà hắn định làm”. Chí Phèo đến nhà Bá
Kiến , trợn mắt, chỉ vào mặt, đòi làm ngời lơng
thiện, những câu hỏi liên tiếp, dồn dập của Chí
Phèo đối với Bá Kiến : “Ai cho tao lơng thiện?
Làm thé nào cho mất đợc những vết mảnh chai
chêt mặt này…” cho thấy Chí đang rơi vào khủng
hoảng, bế tắc , tuyệt vọng khơng có lối thốt



=> Hành động đâm chết Bá Kiến và tự sât sau đó là
hệ quả tất yếu của sự khủng hoảng và bế tắc,của
cơn phẫn uất đang dâng trào, đang dâng ên dỉnh
diểm trong tâm hồn Chí.


+ Hành động của Chí Phèo cho thấy Chí Phèo đã
hồi sinh, nhận ra cảnh ngộ oái oăm của mình.
Khơng thể làm quỉ dữ để đập phá nh trớc, nhng
làm một ngời lơng thiện cũng không xong bởi ai
cho hắn và giúp hắn hồn lơng? Kẻ thu của Chí
Phèo đâu phải là k mà là ả cái xã hội phi nhân tính
lúc bấy giờ. Chính vì thế, cái chết là tất yếu, là sự
giải thốt duy nhất giành cho Chí.


Trớc đây, để tồn tại, Chí Phèo đã phải bán cả
diện mạo và linh hồn cho quỉ dữ. Đến khi linh hồn
đã trở về , Chí Phèo lại phải đổi cả sự sống của
mình. Nh vậy cái chết của Chí Phèo có ý nghĩa tó
cáo mãnh liệt cái xã hội thự dân nửa phong kiến
không những đẩy ngời dân vào con dờng lu manh
hóa mà cịn đẩy họ vào đờng cùng, vào chỗ chết.


Cái chết của Chí Phèo cũng cho thấy mâu
thuẫn, xung đột gay gắt trong xã hội nông thôn
Việt Nam lúc bấy giờ, qua đó tác giả vừa khái
qt một chân lí: tức nớc thì vỡ bờ, vừa lên tiếng
bênh vực , đòi quyền sống, quyền hạnh phúc của
những ngời dân lơng thiện.



4.Củng cố: Vẽ sơ đồ diễn biến tâm trạng hồi sinh của Chí Phèo? Cảm nhận của
em về nhân vật này


<i><b>5. Hớng dẫn học bài: Phân tích hình tợng Chí Phèo? Để xây dựng Chí Phèo Nam</b></i>
Cao đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì? Soạn bài Thực hành về lựa
chọn các bộ phận trong câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

TiÕt 59-TiÕng viÖt Ngày soạn:


Lớp:



Ngày giảng:



<b>Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu</b>


A. Mục tiêu bµi häc : Gióp häc sinh:


- Tri thức: Nâng cao nhận thức về vai trò, tác dụng của trật tự các bộ phận trong
câu, nhất là vai trò kiên kết ý trong văn bản, phân biệt tin mới với tin ó bit


- Kĩ năng: Lựa chọn, cân nhắc trật tự tối u cho các bộ phận câu, kĩ năng sắp xếp từ
ngữ phù hợp khi nói, viết.


B. Phơng tiện thực hiƯn:


- GV: SGK, SGV, thiÕt kÕ bµi häc


- HS: häc bài cũ, trả lời câu hỏi phần HDHB, làm bài tập ở nhà


<b>C. Cách thức tiến hành: Gv tiến hành theo các phơng pháp: phát vấn, thảo luận. </b>
D. Tiến trình dạy học:



<i><b>1. n nh t chc lp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
3. Giới thiệu bài mới


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung tri thức cần đạt</b>
<i><b>Bài tập 1: SGK</b></i>


<i><b>Bµi tËp 2:</b></i>


<i><b>Bµi tËp 3:</b></i>


<b>I). Trật tự trong câu đơn:</b>


a). Nếu sắp xếp theo trật tự rất sắc, nhng
<i><b>nhỏ thì nội dung ý của nội bộ câu không thay đổi</b></i>
nhng sự liên kêt sý với câu đi sau khơng phù hợp.
Mụ đích Chí Phèo rút dao ra là để uy hiếp, hăm
dọa Bá Kiến, do đó đặc tính rất sắc phải đợc chú
trọng, nhấn mạnh.


b). Việc sắp xếp ý nhỏ nhng rất sắc để phù
hợp với nội dung câu đi sau


c). Trong ngữ cảnh c thì sắp xếp rất sắc
nh-ng nhỏ lại phù hợp vì chuẩn bị cho ý phủ định, mỉa
mai ở câu sau.


Trong ngữ cảnh đó, cách viết đó là tối u, duy
nhất. Câu trớc là luận cứ, câu sau là kết luận. Để
đ-ợc chọn vào đội tuyển học sinh giỏi thì phẩm chất


<i><b>thơng minh là quan trọng nhất, vì thế phải đặt sau</b></i>
đặc điểm nhỏ ngời.


ở mỗi trờng hợp, cụm từ chỉ thời gian cần
đặt ở vị trí thích hợp, khơng thể cố định ở một vị
trí.


a). Câu đầu kể sự kiện, nên việc đặt cụm từ
chỉ thời gian ở đầu câu là phù hợp với việc nêu
hồn cảnh, sau đó mới thuật lại sự kiện. Câu sau
cũng vậy để tiếp nối mạch thời gian.


b). Cụm từ chỉ thời gian cần đặt ở giữa câu,
dành cụm từ chỉ ngời thực hiện hành động . Bởu vì
theo mạch ý thì thơng tin ngời đọc chờ đợi là đứa
nào đẻ ra thằng Chí Phèo . Cho nên đặt ở đầu câu
để liên kết với câu trớc, thỏa mãn trí tị mịcủa ngời
đọc về ngời đẻ ra Chí Phèo


c). Cụm từ chỉ thời gian cần đặt ỏ cuối câu
vì nó thỏa mãn thơng tin mới và quan trọng nhất ở
thời điểm của câu này, các câu trớc gián tiếp thông
báo Mị là con dâu nhà Pá Tra, nên ở câu này bộ
phận “cô về làm dâu nhà Pá Tra ” tuy là bộ phận
chính về ngữ pháp nhng về mặt thông tin chỉ là thứ
yếu.


<b> II). TrËt tù trong c©u ghÐp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Bµi tËp 1:</b></i>



<i><b>Bµi tËp 2: </b></i>


chính nêu lên một hệ quả từ câu trớc. Sau đó mới
giải thích ngun nhân dẫn đén hệ quả. Cái
nguyên nhân đó lại dẫn đến hệ qủa ở câu sau..
Quan hệ của các sự kiện theo chuỗi dây chuyền.
b). Vế chỉ sự nhợng bộ và về nêu giả thiết đặt sau ,
đó đều là về phụ của câu ghép nhng bổ sung thông
tin cần thiết.


Kết cấu đoạn văn là kết cấu diễn dịch, câu đầu là
câu nêu chủ đề , các câu đi sau đều nói về sự việc
trong các thời kì khác nhau trớc đây, trong khi câu
cần điền lại nói về những năm gần đây. Vì vậy câu
đầu cần sắp xếp các bộ phận nh sau:


- Trạngngữ “trong những năm gần đây ở đầu
câu” để tạo sự đối lập với câu sau nhằm liên
kết ý.


- Để cụm từ “nó khơng phải là điều mới lạ ở
cuối câu để thể hiệ rõ chủ đề của cả đoạn”
Từ sự phân tích trên thống nhất phơng án C.
4.Củng cố:


<b>6.</b>

<i><b>Híng dẫn học bài: Soạn bài Bản tin</b></i>
<b>*. Rút kinh nghiệm: </b>


Tiết 59-Tiếng việt Ngày soạn:

Lớp:



Ngày giảng:



Bản tin


A. Mục tiêu bài học : Giúp häc sinh:


- Tri thức: Nắm đợc các yêu cầu cơ bn ca vic vit bn tin


- Kĩ năng: Tích hợp với các kiến thức về văn và vốn sống trực tiếp, gián tiếp
B. Chuẩn bị bài học:


- GV: SGK, SGV, thiết kế bài học


- HS: học bài cũ, trả lời câu hỏi phần HDHB, làm bài tập ở nhà


<b>C. Cách thức tiến hành: Gv tiến hành theo ơphơng pháp: phát vấn, chia nhóm thảo</b>
luận.


D. Tiến trình dạy học:


<i><b>1. n định tổ chức lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
3. Giới thiệu bài mới


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung tri thức cần đạt</b>
Thực tế chúng ta vẫn thờng xuyên


tiếp xúc với bản tin qua các phơng
tiện thông tin đại chúng. Vậy bản
tin là gì?



Bản tin đợc phân thành những loại
nào?


Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi
trong bài tập SGK.


Bản tin thơng báo tin gì? ý nghĩa
của tin đó?


<b>I). Mục đích, u cầu cơ bản của bản tin:</b>
<i><b>1. Bản tin là gì?</b></i>


- Bản tin là một thể loại báo chí nhằm đa tin kịp
thời, chính xác những sự kiện thời sự có ý nghĩa
trong đời sng xó hi


- Phân loại bản tin:


+ Tin vn: Khụng có nhan đề, dung lợng ngắn
+ Tin thờng: Có thơng báo ngắn gon nhng tơng
đối đầy đủ về một sự kiện, là loại tin chiếm tỉ lệ
cao nhất trong lĩnh vực báo chí


+ Tin thờng thuật: Là loại tin phản ánh từ đầu đến
cuối sự kiệnmột cách chi tiết, cụ thể


+ Tin tổng hợp: Thông tin tổng hợp nhiều sự kiện
xung quanh một hiện tợng nào đó có vấn đề đáng
quan tâm



<i><b>2. Mục đích, yêu cầu của bản tin: </b></i>
<b>VD: SGK</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

T¹ii sao nãi tin trªn có ý nghĩa
thời sự?


Những thông tin nêu trong bài tập
có cần thiết không?


Theo em, yêu cầu đối với một
bản tin là gì?


có ý nghĩakhẳng định vị thế của HS Việt Nam,
thành tựu của việc bồi dỡng nhân tài Toán học.
b). Bản tin có tính thời sự: sự việc mới diễn ra vào
ngày 16-7 v a tin vo ngy 19-7


c). Các thông tin nêu trong bài tập là không cần
thiết


d). Cỏc s kin nh trong bản tin đợc nêu một cách
cụ thể, chính xác, có độ tin cậy cao khiến ngời
đọc tin vào sự thông báo.


<i><b>* yêu cầu đối với một bản tin: Bản tin phải có</b></i>
tính thời sự, mới mẻ, nội dung phải chân thực,
hấp dẫn; các thông tin phải có ý nghĩa xã hội nhất
định.


Tại sao phải khai thác và lựa chọn


tin? Tin lựa chọn phải đảm bảo
u cầu gì?


Các bớc để viết một bản tin?


Híng dÉn HS lµm bài tập phần
luyện tập.


<b>II. Cách viết bản tin:</b>


<i><b>1. Khai thác và lựa chọn tin</b></i>


- Trong thc tế có rất nhiều biến cố, sự kiện nhng
khơng phải sự kiện nào cũng có thể dùng để viết
tin.


- Một bản tin phải có thơng tin đầy đủ, chính xác
về các mặt: thời gian, địa điểm, sự kiện, chủ thể
của hành động,…


<i><b>2. C¸ch viÕt tin</b></i>


- Tiêu đề phải ngắn gọn, có sức gợi, có liên quan
trực tiếp đến nội dung bn tin.


- Bố cục: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
<b>III. Luyện tập:</b>


<i><b>Bài tập 1: Các sự kiện có thĨ viÕt tin: A, B, D, E.</b></i>
<i><b>Bµi tËp 2: </b></i>



- Giống nhau: Cùng có chức năng cung cấp tin
tức


- Khác nhau: Bản tin chỉ thông báo tin tức.
Quảng cáo vừa thông tin vừa chào mời khách
hàng. Phóng sự điều tra có độ dài lớn hơn bản tin,
có sự miêu tả và phân tích chi tit hn.


4.Củng cố: Nắm vững các loại bản tin, cách viết một bản tin thông thờng.


<i><b>5.Hng dn hc bi: Son bài đọc thêm: Cha con nghĩa nặng, Vi hành, Tinh</b></i>
thần th dc.


<b>* Rút kinh nghiệm: </b>


Tiết 61-62-Đọc văn Ngày soạn:


Lớp:



Ngày giảng:



Đọc thêm: Cha con nghĩa nặng
Vi hành


Tinh thÇn thĨ dơc
A. Mơc tiêu bài học : Giúp học sinh:


- Tri thc: c -hiểu và tự đọc - hiểu 3 tác phẩm văn xuôi của ba tác giả; hiểu đợc
những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của từng văn bản.



- Kĩ năng: Tự học, tự đọc, phát hiện vấn đề.
B. Phơng tiện thực hiện:


- GV: SGK, SGV, thiÕt kÕ bài học


- HS: học bài cũ, trả lời câu hỏi phần HDHB, làm bài tập ở nhà


<b>C. Cỏch thức tiến hành: GV tiến hành theo phơng pháp: phát vấn thảo luận</b>
nhóm,thuýet gaỉng, đọc sáng tạo, gợi mở của gv


D. TiÕn tr×nh dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

3. Giới thiệu bài mới


<b>Hot động của thầy và trò</b> <b>Nội dung tri thức cần đạt</b>


HS đọc phần Tiểu dẫn, khái quát
những nội dung chính về tác giả
Hồ Biểu Chánh.


GV nhËn xÐt, tỉng hỵp.


Tóm tắt tiểu thuyết CCNN?
Chủ đề của tiểu thuyết là gì?


Gọi HS đọc đoạn trrớch. B cc
nh th no?


Tìm những chi tiết chứng tỏ tình
cha con sâu nặng?



Nghệ thuËt cña trÝch đoạn nói
riêng và của s¸ng t¸c Hå Biểu
Chánh nói chung?


<b>A. Trích đoạn Cha con nghĩa nặng</b>
1. Tác giả Hồ Biểu Chánh:


- Sinh 1885 mất 1958


- L nhà văn Nam Bộ, đợc xem là một trong số ít
những nhà văn tiên phong đặt nền móng cho tiểu
thuyết Việt Nam hiện đại.


- Để lại 64 tiểu thuyết đậm đà dấu ấn cuộc sống
và tính cách con ngời Nam B.


2. Tác phẩm:


* Tóm tắt: GV tóm tắt


* Ch đề: Câu chuyện về gia đình anh nơng dân
nghèo NB Trần Văn Sửu, Thị Lựu, Trần Văn Tí,
Trần Thị Qun. Qua đó nhà văn đề cao đạo lí,
đạo đức gia đình, tình cảm cha con nghĩa nặng.
3. Đoạn trớch:


a). Bố cục:


- Tâm ttrạng tuyệt vọng của Trần Văn Sửu trên


cầu Mê Tức


- Cuộc gặp gỡ và trò chuyện của hai cha con ngay
trên cầu Mê Tức


- Hai cha con trở lên Phú Tiên.
b). Tìm hiểu nội dung:


- T×nh cha víi con: TVS lµ ngêi cha bất hạnh
nặng tình víi con


+ Suốt những năm lủi trốn ở xa, Sửu không khi
nào nguôi nhớ nhà và nhớ các con, lo cho các con
+ Không quản hiểm nguy, lẻn về thăm các con.
+ Khi thấy sự có mặt của mình chỉ làm khó cho
các con, anh bèn bấm bụng ra đi ngay trong đêm.
Định nhảy xuống sơng tự tử vì sự bình n của
các con.


+ Tình cảm gắn bó, cảm động khi gặp lại con trên
cầu, sẵn sàng vì hạnh phúc của con mà ra đi và
thay tên đổi họ suốt đời.


- T×nh con víi cha:


+ TVT: thằng bé mới lớn, khỏe mạnh, bộc trực,
tình cảm mạnh mẽ, quyết liệt. Ngầm theo dõi
câu chuyện của ông ngoại với cha; hiểu, càng
th-ơng cha; Khi thấy cha bỏ chạy, nó ra sức đuổi
theo để mong gặp cha, gây nên cuộc đuổi bắt


trong đêm kì ngộ. Cảm động ôm lấy cha, trò
truyện trong đêm ân cần


+ Lo lắng thơng cha vất vả, quyết bỏ nhà đi, theo
cha để làm lụng nuôi cha


+ Nghe lời cha, không giận trách ngời mẹ xấu số
+ Nhất quyết không cho cha bỏ đi, tìm cách giữ
cha lại để cha con gặp nhau=> hiếu nghĩa, mộc
mạc, đáng thơng.


- NghƯ tht:


+ KĨ chun: theo tr×nh tù thêi gian


+ Miêu tả tâm lí nhân vật: ít tẩ nội tâm, tả trực
tiếp, rành mạch; chú ý nhiều đến lời nói và hành
động.


+ Ngơn ngữ giàu màu sắc NB, từ ngữ và cách nói
địa phơng.


<b>B. Truyện ngắn Vi hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

HS t tỡm hiểu tác giả NAQ.
Hoàn cảnh ra đời tác phẩm Vi
hnh ?


Đọc và tìm bố cục của đoạn trích?
Mâu thuẫn trào phúng cơ bản là


gì?


Em hóy ch ra tỡnh hung c ỏo
ca truyn ?


Qua tình huống đấy chân dung
KĐ hiện lên nh thế nào?


GV hớng dẫn HS tìm hiểu truyện
ngắn TTTD của NCH.


Trả lời câu hỏi trong SGK.


<i><b>2. Tác phẩm</b></i>
a. <i>Bố cục:</i>


- on 1: Cuộc đối thoại của đôi trai gái trên tàu
điện ngầm Pa-ri


- Đoạn 2: Cảm tởng, hồi tởng và bình luận của
ngời viết khi luôn bị hiểu lầm là Khải Định vi
hành


b. <i>Mâu thuẫn trào phúng cơ bản :</i>


Gia bản chất bên trong và hình tức bên ngồi;
gia bản chất bù nhìn, sa đọa, hèn hạ, thói ăn chơi
đàng điếm và sứ mệnh của ông vua một nớc; gia
mục đích và việc làm của chính quyền thực dân
Pháp đối với nhân dân Pháp trong việc sử dụng


Khải Định sang thăm Pháp.


c. <i>Tình huống truyện:</i> Tình huống truyện độc đáo
- Nhầm lẫn của đơi trai gái


- NhÇm lÉn cđ cảnh sát, mật thám ở nhiều nơi
=> Khách quan, lột trần bản chất của tên vua bù
nhìn KĐ


d. <i>Chân dung Khải Định</i>


- c xõy dng bng buỳt phỏp tro phúng, châm
biếm, đả kích sâu cay, thâm thúy


- Hiện ra một cách khách quan trong cái nhìn,
cảm nhận, đánh giá của ngời Pháp


- Lố lăng, cổ hủ, vua nh hề, ăn chơi, sa đọa.
<b>C. Tinh thần thể dục của NCH</b>


<i><b> 1.TiÓu dÉn SGK</b></i>


- T/ G NCH( 1903- 1977)- nhà văn đặt nền
móng cho văn xi VN hiện đại.


- T/p : 1939: vạch rõ t/c bịp bợm của phong
trào TDTT đơng thời do TD P cổ động rầm rộ
nhằm đánh lạc hớng nd nhất là tng lp
thanh niờn.



<i><b>2.Đọc và tìm hiểu:</b></i>


* §äc thĨ hiƯn râ t/c trµo phóng


* Mâu thuẫn tp: nd mệnh lệnh yêu cầu gắt gao
bắt buộc dân làng Ngũ Vọng phải đi xem bóng
đá trên huyện và sự sợ hãi, lẩn trốn của dân làng.
<b> * ý nghĩa phê phán của truyện : Sự giả dối,</b>
bịp bợm của ptrào TDTT thời pháp thuộc khi đ/s
nd vô cùng nghèo khổ .


<b> * Nghệ thuật đọc đáo của tác phẩm: Trào</b>
phúng: hài hớc và châm biếm, đả kích sâu cay
<b>D. Tổng kết: </b>


- Ba tp của ba t/g nổi tiếng của từng gđoạn văn
học, mang những nét độc đáo riêng về phong
cách và nghệ thuật.


4.Cđng cè: Néi dung vµ nghƯ tht cơ bản của trích đoạn CCNN, truyện ngắn
<i><b>Vi hành là gì?</b></i>


<i><b>5. Hớng dẫn học bài: Tự tìm hiểu truyện ngắn TTTD và soạn bài </b></i>Luyện tập viết
bản tin.


<b>* Rút kinh nghiệm: </b>


Tiết 63- Làm văn Ngày soạn:


Lớp:




Ngày giảng:



Luyện tập viết bản tin



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Tri thức: ôn tập, củng cố kiến thức về bản tin


- Tích hợp với các kiến thức về văn đã học và kiến thức về đời sống
- Rèn luyện kĩ năng viết bản tin


<b>B. Ph¬ng tiƯn thùc hiƯn:</b>


- GV: SGK, SGV, thiÕt kế bài học


- HS: học bài cũ, trả lời câu hỏi phần HDHB, làm bài tập ở nhà


<b>C. Cách thức tiến hành: Gv tiến hành theo các phơng pháp: phát vấn, chia nhóm thảo</b>
luận.


D. Tiến trình dạy học:


<i><b>1. n định tổ chức lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
3. Giới thiệu bài mới


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung tri thức cần đạt</b>
<b>Bài tập 1: Phân tích cấu trỳc,</b>


dung lợng và cho biết bản tin
thuộc loại tin g×?



<b>Bài tập 2: Nội dung của bản</b>
tin? Làm thế nào để nắm tin
nhanh nhất?


<b>Bµi tËp 3: Sắp xếp lại nội dung</b>
bản tin cho hợp lí?


<b>I. Bài tËp : </b>


<i><b>1. Bài tập 1: Phân tích các bản tin ó cho trong</b></i>
SGK


a. Cấu trúc:


- Câu đầu là mở đầu bản tin


- Các câu tiếp theo là diễn biÕn cđa sù kiƯn


- Câu cuối là đánh giá, nhận xột v th trng bỡnh
ng gii


b. Dung lợng: trung bình
c. Loại: Bản tin thờng
<i><b>2. Bài tập 2: </b></i>


a. Nội dung chủ yếu của bản tin: Thông báo việc
Việt Nam lọt vào danh sách ứng viên cho giải Môi
trờng và phát triĨn”.


b. Muốn nắm nhanh thơng tin đó phải chuyển tin


thành tin vn.


<i><b>3. Bài tập 3:</b></i>


GV hớng dẫn HS sắp xếp lại bản tin.


a cõu cui i thng trong trn chung kết….ba
mơi triệu đồng”


GV cho HS viết bản tin theo chủ
đề trong SGK.


<i><b>II. Lun tËp :</b></i>


1. Về trận đấu bóng giao hữu giữa trờng em và
trờng bạn


2. Về hoạt động chào mừng ngày nhà giáo Việt
Nam.


<b>7.</b>

<i><b><sub>Cđng cè: C¸ch viÕt mét bản tin.</sub></b></i>


<b>8.</b>

<i><b><sub>Hớng dẫn học bài: Làm bài tập và soạn bài: Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn.</sub></b></i>


<b>D. Rút kinh nghiệm</b>


Tiết 64-Làm văn Ngày soạn:


Lớp:



Ngày giảng:




<b>Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn</b>


A. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh:


- Tri thức:


+ Thấy đợc mục đích, tầm quan trọng của hoạt động phỏng vấn và trả lời phỏng
vấn trong đời sống


+ Tích hợp với kiên thức về văn và đời sống


- Kĩ năng: Bắt đầu nắm đợc cách thức phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
<b>B. Phơng tiện thực hiện</b>


- GV: SGK, SGV, thiÕt kÕ bµi häc


- HS: häc bµi cị, trả lời câu hỏi phần HDHB, làm bài tập ở nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

D. Tiến trình dạy học:


<i><b>1. n nh tổ chức lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b>3. Giới thiệu bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung tri thức cần đạt</b>
<b>I. Mục đích, tm quan</b>


<b>trọng của phỏng vấn và trả lời</b>
<b>phỏng vấn</b>



GV yêu cầu HS t×m hiĨu
mơc I SGK vµ trả lời các câu
hỏi.


* Các hoạt động PV thờng gặp?
* Mục đích?


* Vai trß?


1. <i><b>Các hoạt động phỏng vấn và trả lời phỏng</b></i>
<i><b>vấn thờng gặp:</b></i>


- Một chính khách, một nhà văn, một
nhà hoạt động xã hội, một doanh
nghiệp… trả lời phng vn trờ truyn
hỡnh.


- Một bài phỏng vấn đăng báo


- Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn ở một
cơ quan hay doanh nghiệp nào đó.
2. <i><b>Mục đích:</b></i>


- Để biết quan điểm của một ngời nào
đó


- Để thấy tầm quan trọng, ý nghĩa xã
hội của vấn đề đang đợc phỏng vấn
- Để tạo lập các quan hệ xã hội nhất



định


- Để chọn ngời phù hợp với cơng việc
nhất định.


<i><b>Vai trị: Biểu hiện xã hội văn minh, dân chủ, tôn</b></i>
trọng các ý kiến khác nhau về một vấn đề nào đó.
<b> II. Những yêu cầu cơ bản</b>


<b>đối với hoạt động phỏng vấn</b>
Công việc chuẩn bị PV nh thế
nào? Cần xác định những gì và
hệ thống câu hỏi ra sao?


Khi thùc hiÖn cuéc pháng vấn
phải lu ý điều gì?


<i><b>1. Công việc chuản bị phỏng vÊn</b></i>


<i>a). Phải xác định:</i>


- Chủ đề phỏng vấn
- Mục đích phỏng vấn
- Đối tợngphỏng vấn


- Ngêi thùc hiÖn pháng vÊn
- Phơng tiện phỏng vấn


<i>b). Hệ thống câu hỏi phỏng vấn phải:</i>



- Ngắn gọn , rõ ràng


- Phự hp vi mc đích và đối tợng phỏng vấn
- Làm rõ đợc chủ đề


- Liên kết với nhau và đợc sắp xếp theo một
trình tự hợp lí


<i><b>2. Thùc hiƯn cc pháng vÊn:</b></i>


- Khi thực hiện cuộc phỏng vấn ngồi câu hỏi
chuẩn bị sẵn phải có câu hỏi đa đẩy, điều chỉnh
cuộc phỏng vấn để cuộc PV khỏi khô khan, đơn
điệu, nhàm chán.


- Ngời PV phải có thái độ thân tình, đồng cảm,
lắng nghe và chia sẻ với ngời đợc PV


- KÕt thóc PV ph¶i cã lời cám ơn.
<i><b>3. Biên tập sau khi phỏng vấn:</b></i>


- Khụng tự ý thay đổi nội dung thông tin nhng
biên tập cho ngắn gọn, dễ hiểu


- Có thể ghi lại một số điệu bộ, cử chỉ..để ngời
đọc hiểu hơn tình huống của câu nói.


<b>III. Yêu cầu đối với ngời tr</b>
<b>li phng vn</b>



- Thẳng thắn, trungthực, chịu trách nhiệm vỊ lêi
nãi cđa m×nh


- Trả lời đúng chủ đề, sâu sắc, hấp dẫn.


- Có thể tạo ra những tình huống thú vị, bất ngị,
trao đổi ngợc lại với ngời đợc PV


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- <i><b>Bµi tËp 2 SGK</b></i>


- <i><b>Gọi HS đọc Ghi nhớ</b></i>


4. <i><b>Híng dÉn häc bµi: Soạn bài Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài</b></i>
<b>* Rút kinh nghiệm</b>


Tiết 65-66-67- Đọc văn Ngày soạn:


Lớp:



Ngày giảng:



Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài



(TrÝch <i>Vị Nh T«-</i> Ngun Huy Tëng )
<b> A.Mục tiêu bài học</b>


1,


<i>Về kiến thức</i> :


+Nắm đợc những đặc điểm của thể loại bi kịch ,hiểu và phân tích đợc xung đột


kịch ,diễn biến tâm trạng của các nhân vật Đan Thiềm ,Vũ Nh
+Nhân thức đợc quan điểm nhân dân và thái độ trân trọng của Nguyễn Huy Tởng đối
với những nghệ sĩ có tâm het tài năng lớn nhng khơng thể giải quyết đợcmâu thuẫn
giữa khát vọng nghệ thuật lớn lao và thực tế xã hội không tạo điều kiện để thực hiện
khát vọng ấy .


+Cảm nhận đợc những đặc sắc của vở bi kịch có yếu tố lịch sử .


<i> 2,Về kĩ năng </i>: Đọc -hiểu văn bản -thể loại kịch


3, <i>VỊ t t</i> <i>ëng</i> : Kh¬i gợi tình cảm nhân văn của mỗi con ngời.
<b> B.Phơng tiện thực hiện</b>


<i> </i><i>Giáo viên</i> :


-Tài liệu ;sgk,sgv,sách Vũ Nh Tô-Tác phẩm và d luận


-T liệu :Vở kịch Vũ Nh Tô,chân dung ¶nh Ngun Huy Tëng
<i>Häc sinh:</i>


<i> -Đ</i>ọc kĩ văn bản ở nhà


-Soạn bài theo câu hỏi phần hớng dẫn học bài trong sách giáo khoa


<b>C. Cỏch thức tiến hành: Gv tiến hành theo các phơng pháp: đọc sáng tạo , phát vấn,</b>
gợi mở, thuyết giảng, chia nhóm thảo luận.


<b> D.TiÕn tr×nh thùc hiƯn </b>


1, ổ<b> n định tổ chức :kiểm tra sĩ số,sơ đồ chỗ ngồi học sinh ( 1 phút )</b>


<b> 2,Kiểm tra bài cũ (5 phút ) </b>


<i> Câu hỏi</i> :Anh (chị )hãy kể tên một tác phẩm đã đợc học của nhà văn Nguyễn Huy
Tởng ,Anh chị nhớ nhất hình ảnh nào trong tác phẩm đó ?Tại sao ?


<i>Dự kiến trả lời</i> :Tác phẩm <i>Lá cờ thêu sáu chữ vàng</i> với hình ảnh của Trần Quốc Toản
dù nhỏ tuổi đã có lịng u nớc sâu sắc và ý thức trách nhiệm lớn lao, bất chấp cả tội
phạm thợng đẻ tới gặp vua nói lời tâm huyết :"Cho giặc mợn đờng là mất nớc" ,một
Hồi Văn Hầu "bóp nát quả cam "vì uất ức bị nhà vua coi là trẻ con khơng cho dự
bàn việc nớc .


<b>3,Bµi míi ( 36 phót ) </b>


<b>Hoạt động của Gv-HS</b> <b>Nội dung tri thc cn t</b>


HS: Đọc phần tiểu dẫn (sgk)
-GV:Dựa vào phần tiểu dẫn


em hÃy tóm tắt những ý
chính về tác giả Nguyễn
Huy Tởng ?


-HS:trả lời ,có nhân xét bổ
sung


 -GV nhấn mạnh những ý
chính về cuộc đời và sự
nghiệp văn chơng của tỏc
gi .



<b>I,Tìm hiểu chung </b>
<b>1,Tác giả </b>


-<i>Cuc i</i>:Nguyn Huy Tng (1912-1960) xuất thân
trong gia đình hà Nho của đất Bắc Ninh xa ,nay là xã
Dục Tú ,huyện Đông Anh ,Hà Nội ,từng gắn bó với
phong trào cách mạng tring các tổ chức văn hoá văn
nghệ do Đảng lãnh đạo từ rất sớm .


-<i>Sự nghiệp văn chơng</i> :Nhà văn có thiên hớng khai
thác đề t lịch sử và có đóng góp nổi bật ở thể loại
tiểu thuyết và kịch ,có khao khát viết đợc tác phẩm
có quy mô lớn ,dựng lên đợc những bức tranh có
hình tợng hồnh tráng về lịch sử bi hùng của dân
tộc ,và những vấn đề có tầm triết lý sâu sắc về con
ngời,về cuộc sống và nghệ thuật .


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-HS:nêu vài nÐt vỊ t¸c
phÈm và tóm tắt nội dung
vë kÞch trong sgk?


GV:giíi thiƯu bảng nhân
vật của vở kịch (Băng máy
chiếu hoặc ghi bảng)


GV: Giới thiệu những nét
chính về bi kịch lịch sử .


GV:Phân vai cho học sinh
đọc đoạn trích .



HS:§äc theo vai


GV: hớng dẫn đọc:giọng
Đan Thiềm đầy lo lắng ,hốt
hoảng cứng cỏi ,đau đớn
;giọng Vũ Nh Tô băn
khoan ,chất chứa những câu
hỏi lớn ,nhức nhối, vừa da
diết ,vừa khắc khoải :giọng
quân lính hỗn hào ,giọng
cung nữ lẳng lơ..


 HS: Tóm tắt cac sự việc
chính trong đoạn trích (hồi V
của vë kÞch )


GV: Híng dÉn tóm tắt và bỉ
xung .


 GV:Đan Thiềm hoảng
hốt thơng báo "loạn đến nơi rồi
"Và thở dài "Biến đến thế là
cùng ".<i>Loạn</i> và <i>biến</i> những sự
việc khủng khiếp xảy ra trong
hồi V ,theo anh ( chi ) xuất
phát từ đâu ?liệu có cách giải
quyết nào khác ngồi <i>loạn</i> và


<i>biÕn</i>?



 HS:suy nghĩ trả lời-phát
hiện ra mâu thuẫn thứ nhất của
đoạn trích ,cũng là của vở kịch
.


<i>,Nhng ngi li ,ờm hội Long Trì ,An T ,Sống</i>
<i>mãi với thủ đơ, Vũ Nh Tơ ,</i>...


<b>2,T¸c phÈm </b>


-<i>Vũ Nh Tơ</i> ,vở bi kịch lịch sử 5 hồi đợc Nguyễn Huy
Tởng viết xong vào mùa hè năm 1941,ghi lời tựa
tháng 6,năm 1942 .Từ vở kịch 3 hồi đăng trên tạp chí


<i>Tri Ân</i> (1943-1944)đợc sự góp ý của nhiều nhà văn
tiến bộ ,Ơng đã sửa li thnh v kch nm hi .


-Kịch xảy ra ở Thăng Long hồi 1526-1527.
-Những nét chính về bi kịch :


+Xung đột trong kịch tạo dựng từ những mâu thuẫn
không thể giải quyết đợc ,mọi cách khắc phục mâu
thuẫn đều dẫn đến diệt vong những giá trị quan trọng
.


+Nhân vật chính có say mê khát vọng lớn lao ,có khi
có những sai lầm trịg hành động ,có kết thúc bithảm
nhng mang ý nghĩa thức tỉnh ,khơi gợi tình cảm nhân
văn của mi con ngi .



-<i>Vũ Nh Tô</i> là vở bi kịch có tính chất lịch sử .
<b>II,Đọc -hiểu văn bản </b>


<i><b>1,Tỡm hiểu các xung đột kịch trong đoạn trích .</b></i>
<i><b>--Tóm tắt đoạn trích:</b></i>


+Trong cung cấm ;Đan thềm chay hớt ha hớt hải vào
giục giã Vũ Nh Tô chạy trốn bởi loạn đến nơi rồi.
+Vũ Nh Tô kiên quyết không chịu rời Cửu Trùng
Đài một bớc .


+Nhà vua chay trốn bị võ sĩ của Duy Sản đâm chết
,hoàng hậu nhảy vào dàn hoả thêu ,Nguyên Vũ tự rút
dao tự tử +Quân khởi loạn kéo vào,Đan Thiềm
không thể xin đợc cho Vũ Nh Tô ,bà bị chúng kéo đi
chỉ ịn biết xin ơng cùng vĩnh biệt ,đài lớn tan tành .
+Vũ Nh Tô khơng cho mình có tội khi xây Cửu
Trùng Đài nhng qn lính khơng nghe và cho biết
Cửu Trùng Đài đã bị đốt sạch .Ông đau đớnvỡ mộng
chua chát :"Thôi thế là hết .Dẫn ta đến pháp trờng".


<i>_Tình huống kịch xảy ra trong hồi V xuất phát từ</i>
<i>mâu thuẫn giữa nhân dân lao động khốn khổ lầm</i>
<i>than và bọn hôn quân bạo chúa và phe cánh của</i>
<i>chúng sống xa hoa ,truỵ lạc .</i>


+Vua cho xây Cửu Trùng Đài tráng lệ để cung Kim
Phợng và lũ cung nữ ăn chơi hởng lạc Do vậy ông
cho ra sức bắt thuế tróc thợ ,tróc nã hành hạ những


ngời chống đối ,thợ phải làm việc cật lực mà vẫn đói
khát .


+Dân đói khát điêu đứng vì mất mùa ,đói kém, chết
vì bệnh dịch ,tai nạn ,nhiều thợ chết không thể lấy
đ-ợc xác ,Vũ Nh Tô bị thơng vẫn hăng hái đốc thợ xây
Cửu Trùng Đài


<i>-Mâu thuẫn thứ hai:Mâu thuẫn giữa quan niệm nghệ</i>
<i>thuật cao siêu ,thuần tuý muôn đời và lợi ích trực</i>
<i>tiếp thiết thực của nhân dân .</i>


+Vũ Nh Tô coi Cửu Trùng Đài cả phần xác và phần
hồn của cuộc đời mình .Ơng có thể vì nó mà chấp
nhận làm việc cho hơn qn bạo chúa .Vì nó mà khi
có loạn ,ơng quyết ở đây để bảo vệ khơng vì mạng
sống của mình mà là sinh mạng của Cửu Trùng Đài
-sinh mạng của nghệ thuật .


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

 -GV:Hớng dẫn học sinh
phts hiện mâu thuẫn thứ hai .
-GVH: Hãy liệt kê những lời
thoại thể hiện sự khác biệt khi
nhìn nhận đánh giá Cửu Trùng
Đài ?Từ đó phát hiện ra mâu
thuẫn thứ hai của đoạn trích?
 HS:lí giả liệt kê và khái qt


m©u thuẫn



GV: Chiếu bảng liệt kê,
nhận xét bổ sung


V Nh Tơ đợc giới thiệu là
ng-ời nh thế nào?


Lí tởng của Vũ Nh Tơ là gì? Lí
tởng đấy là tích cực hay tiêu
cực? Vũ Nh Tơ có ý thc c
iu ú hay khụng?


ở hồi 5, tâm trạng của Vũ Nh
Tô dang băn khăn, day dứt về
điều gì?Vì sao?


Ơng chọn cách giải quyết nào?
Vì cao ông nhất thiết khơng
nghe lời Đan Thiềm bỏ trốn?
Bi kịch của mình Vũ Nh Tơ có
ý thức đợc khơng?


nghịch xếp chung vào một hạng cần phải trị tội .
+Sự đối lập khi nhìn nhân đánh giá về cơng trình
kiến trúc là kì vọng là ao ớc của Vũ Nh Tô điểm too
cho non sông đất nớc ,để lai cơng trình nghệ thuật là
hiện thân của cái đẹp . Đài càng xây cao mạng ngời
lại càng rẻ mạt , nhân dân càng điêu đứng , bọn hôn
quân bạo chúa càng vơ vét .


<i><b>2. TÝnh cách và diễn biến tâm trạng Vũ Nh</b><b> Tô,</b></i>


<i><b>Đan Thiềm:</b></i>


a). Vũ Nh Tô:


- V Nh Tụ , mt nghệ sĩ, kiến trúc s thiên tài nghìn
năm cha dễ có một: “<i><b>sai khiến gạch đá nh</b><b> viên </b></i>
<i><b>t-ớng cầm quân, có thể xây lâu đài cao cả, nóc vờn</b></i>
<i><b>mây mà khơng sai một viên gạch nhỏ”</b></i>


- Nh©n cách lớn, hoài bÃo lớn, lí tởng cao cả, nghệ sĩ
chân chính, gắn bó với nhân dân


+ Lớ tng khao khát suốt đời của Vũ Nh Tô là xây
đ-ợc một tòa đài nguy nga, tráng lệ cho đất nớc mn
đời. Lí tởng đấy là lí tởng đẹp đẽ, chân chính nhng là
cao siêu, thuần túy, hoàn toàn thốt li khỏi hồn
cảnh lịch sử, xã hội đất nớc, xa rời đời sống nhân
dân lao động.


+ Mải mơ ớc xây dựng Cửu Trùng Đài bền nh trăng
sao để dân ta nghìn thu cịn hãnh diễn, Vũ Nh Tô đã
không nhận ra một thực tế tàn nhẫn: Củ Trùng Đài
xây bằng mồ hôi, nớc mắt và xơng máu của nhân
dân. Nguyên nhân sâu xa của bi kịch Vũ Nh Tô
- Vũ Nh Tơ tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi: Xây
Cửu Trùng Đài là đúng hay là sai? Vũ có cơng hay
có tội?


+ Vũ Nh Tơ khơng thỏa đáng câu hỏi đó. Ơng nhất
mực cho mình chỉ có cơng mà khơng có tội. ớc


mong, khao khát của ơng là đẹp đẽ, chính đáng, chỉ
do thợ không hiểu ông, các đại thần không hiểu ơng,
nhng cịn có An Hịa hầu hiểu ơng, đời sau sẽ hiểu
ông…


=> Khát vọng và đam mê nghệ thuật của Vũ Nh Tơ
có phần chính đáng vì xuất phát từ thiên chức của
ngời nghệ sĩ, nghệ thuật chân chính nhng cha đúng
vì đạt lầm chỗ, xa rời thực tế vì ảo tởng lợi dụng giai
cấp cầm quyền bạo ngợc để thực hiện mụch đích
chân chính của mình, vơ hình trung đã đa ông sang
hàng ngũ kẻ thù của nhân dân. Và ông đã thất bại,
phaỉu trả giá bằng chính sinh mạng của mình.


* Vũ Nh Tơ là nhân vật bi kịch lịch sử vì mang trong
mình khát vọng lớn lao, cao cả và lầm lạc trong suy
nghĩ và hành động. Ông không thẻ nhĩ rằng xây Cửu
Trùng Đài là một tội ác. Cuộc nổi loạn xảy ra, ông
vẫn không chịu chạy trốn vì tin vào việc làm quang
ming, chính đại của mình, vẫn hi vọng thuyết phục
đợc An Hịa hầu. Thực tế không giống nh ảo tởng
của ông. Đan Thiềm bị bắt, An Hòa hầu ra lệnh đốt
Cửu Trùng Đài , lúc này ông mới bừng tỉnh phần
nào: Tiếng than Ôi mộng lớn! Ôi Cửu Trùng Đài !
<i><b>Ôi Đan Thiềm !</b></i> cho thấy tâm trạng xót xa, đau đớn
của Vũ Nh Tơ.


<i>b). §an ThiỊm </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Trong m¾t mäi ngời Đan


Thiềm là ngời nh thế nào?
Tại sao tác giả lại nói <i>Cầm</i>
<i>bút chẳng qua cïng bƯnh víi</i>
<i>§an ThiỊm </i>” ? vậy bệnh Đan
Thiềm là gì?


Đan Thiềm có gì khác với Vũ
Nh Tô ?


Kết cục của cả Vũ Nh Tô và
Đan Thiềm cho thÊy quan
niƯm g× cđa Ngun Huy Tởng
về ngời nghệ sĩ và nghệ thuật
chân chính?


Nguyn V thì Đan Thiềm chỉ là một cung nữ già
, đa sự đang dan díu vvới tên thợ quèn Vũ Nh Tơ.
Nhng trong lịng họ Vũ thì nàng là tri âm tri kỉ duy
nhất của chàng ở triều đình.


- Đan Thiềm là ngời đam me cái tài, cái đẹp. Bệnh
Đan Thiềm chính là bệnh me đắm tài hoa siêu việt
của ngời nghệ sĩ sáng tạo cái đẹp. Chính vì thế, khi
Vũ Nh Tơ mới bị bắt, nàng khun Vũ ở lại, thuyết
phục ong nhân cơ hội này xây dựng Cửu Trùng Đài,
vì đam mê tài năng mà nàng ln tìm cách khích lệ,
động viên, giúp đỡ Vũ Nh Tô xây đài, bảo vệ đài.
- Khác với Vũ Nh Tô , Đan Thiềm luôn tỉnh táo,
trong mọi trờng hợp, biết chắc đài lớn khơng thành,
tâm trí nàng giờ đây tập trung tìm cách bảo vệ tính


mạng Vũ Nh Tô , khẩn khoản khuyên Vũ bỏ trốn..
- Quân lính nổi loạn kéo vào, nàng sẵn sàng dổi
mạng sống của mình để cứu Vũ, cuối cùng kkhơng
thể cứu đợc, nàng đành đau đớn vĩnh biệt, vĩnh biệt
đài lớn, vĩnh biệt cuộc đời.


<b>* Tóm lại: Diễn biến tâm trạng Vũ Nh Tô và Đan</b>
Thiềm tuy khác nhau nhng bổ sung cho nhau để làm
tăng tính bi kịch của cả hai nhân vật, góp phần làm
sâu sắc hơn chủ đề tác phẩm. Ngời sáng tạo- ngời
nghệ sĩ và kẻ tri âm liên tài đềucó thể chết, sẵn sàng
chết vì đài cao, vì tài lớn, vì ngời tri âm…


<b>4,Cđng cố ( 3 phút )</b>


GV: cho câu hỏi trắc nghiƯm


1. Khơng gian làm nền cho hành động kịch ở hồi vở Vũ Nh Tô của Nguyễn
Huy Tởng l khụng gian no?


A.Nơi ở của Đan Thiềm B.Nơi ở cuả Vũ Nh Tô


C.Một cung cÊm D.Mét ®iƯn thờ trong cung vua


2. Trong vở kịch ,nhìn từ khát vọng của bạo chúa Lê Tơng Dực , Cửu Trùng Đài
hiện thân cho điều gì?


A.HiƯn th©n cho méng lín


B.Hiện thân cho nền kiêu hÃnh của nớc nhà


C.Hiện thân cho quyền lực và ăn chơi
D.Hiện thân cho món nợ mồ hôi xơng máu


3. Trong vở kịch ,nhìn từ khát vọng của kiến trúc s Vũ Nh Tô ,Cửu Trùng Đài
hiện thân cho điều gì?


A.Mộng lớn B.Món nợ mồ hôi xơng máu
C.Niềm kiêu h·nh níc nhµ D.Qun lùc và ăn chơi


4. Trong vở kịch ,nhìn từ phía lợi ích nhân dân, Cửu Trùng Đài hiện thân cho
điều gì ?


A .Qun lùc vµ ¨n ch¬i B .NiỊm kiêu hÃnh nớc nhà
C. Méng lín D. Mãn nợ mồ hôi xơng máu
<b>5,H ớng dẫn học bài .( 1 phút )</b>


-Tìm hiểu tâm trạng của hai nhân vật kịch :Vũ Nh Tô, Đan Thiềm
-Soạn bài tiếp theo câu hỏi sgk


Rút kinh nghiệm


Tiết 68- Đọc văn

Ngày soạn:


Líp:



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Thùc hµnh vỊ sư dơng mét sè kiểu câu


trong văn bản



<b>A. Mục tiêu bài học : Gióp häc sinh:</b>


<b>- Tri thức: Ơn tập, củng cố kiến thức và cách sử dụng một số kiểu câu đã học.</b>


- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng câu v k nng lnh hi vn bn.


<b>B. Chuẩn bị bài häc:</b>


<b>- GV: SGK, SGV, thiÕt kÕ bµi häc</b>


- HS: häc bài cũ, trả lời câu hỏi phần HDHB, làm bài tập ở nhà


<b>C. Cách thức tiến hành: Gv tiến hành theo phơng pháp: phát vấn , thảo luạn nhóm</b>
<b>D. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. n nh t chc lp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
3. Giới thiệu bài mới


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> Nội dung tri thức cần đạt
Bài tập 1: SGK


<b>a) Xác định câu bị động trong</b>
<b>đoạn trích</b>


<b>b) Chuyển câu bị động sang câu</b>
<b>chủ động có nghiã tơng đơng</b>
<b>c) Thay câu bị động vào vị trí</b>
<b>câu bị động và nhận xét vầe sự</b>
<b>liên kết ở đoạnvăn vừa thay thế</b>
<b>đó.</b>


Bµi tËp 2: SGK



<b> Xác định câu bị động và phân</b>
<b>tích tác dụng của kiểu câu bị</b>
<b>độngvề mặt liên kết ý.</b>


I). Dùng kiểu câu bị động:
Bài tập 1:


<b>a). Câu bị động: </b><i>Hắn cha đợc một ngời đàn bà</i>
<i>nào yêu cả</i>


<b>-> Mơ hình câu bị động: Đối tợng của hành</b>
<b>động-động từ bị động(bị, đợc, phải)- chủ thể</b>
<b>của hành động-hành động.</b>


<b>b). Chuyển sang câu chủ động: </b><i>Cha một ngời</i>
<i>đàn bà nào u hắn cả</i>


<b>-> Mơ hình câu chủ động: Chủ thể của hành</b>
<b>động- hành động- đối tợng của hành động</b>
<b>c). Nhận xét: Thay vào vị trí câu bị động câu</b>
<b>khơng sai nhng không nối tiếp ý và hớng</b>
<b>trriển khai câu đi trớc. Câu đi trớc nói về</b>
<i><b>hắn và chọn hắn làm đề tài, vì thế câu tiếp</b></i>
<b>theo nên chọn hắn làm đề tài. Muốn thế cần</b>
<b>viết theo kiểu câu bị động.</b>


- <b>Câu bị động: </b><i>Đơi hắn cha bao giờ đợc</i>
<i>chăm sóc bởi một bàn tay đàn bà</i>“ ”


- <b>Tạo liên kết với câu đi trớc, đều nói về</b>


<b>hắn (phân tích nh bài tập 1)</b>


Bµi tËp 1: SGK


<b>a). Xác định khởi ngữ và nhng</b>
<b>cõu cú khi ng</b>


<b>b). So sánh tác dụng liên kết với</b>
<b>những câu khác</b>


<b>Bài tập 2: </b>


<b>La chn cõu vn thớch hợp để</b>
<b>điền vào vị trí bỏ trống trong</b>
<b>các đoạn văn</b>


<b>Bµi tËp 3: </b>


<b>Xác định khởi ngữ trong mỗi</b>
<b>đoạn văn và phân tích đặc điểm</b>
<b>về các mặt: vị trí, ngt quóng,</b>
<b>tỏc dng</b>


<b>a).Câu có khởi ngữ:</b><i> Hành thì nhà thị may lại</i>
<i>còn.</i>


<b>- Khởi ngữ: Hành</b>


<b>Khi ng là thành phần câu nêu lên đề tài</b>
<b>của câu, là điểm xuất phát điều thông báo</b>


<b>của câu. Đăc điểm:</b>


<b>+ Khi ng luụn ng u cõu</b>


<b>+ Khởi ngữ tách biệt phần còn lại của câu</b>
<b>bằng từ </b><i>thì, là, dÊu (,)…</i>


<b>+ Trớc khởi ngữ có thể có h từ: </b><i>cịn, về, đối</i>
<i>với…</i>


<b>b). So s¸nh:</b>


<b>- Hai câu tơng đơng về nghĩa cơ bản: cùng</b>
<b>chỉ một sự việc</b>


<b>- Câu có khởi ngữ liên kết chặt chẽ hơn về ý</b>
<b>với câu đi trớc nhờ sự đối lập giữa các từ:</b>
<i><b>gạo và hành (hai thứ cần thiết để nấu cháo).</b></i>
<b>4. Củng c</b>


<b>5. Hớng dẫn học bài: Soạn bài Tình yêu và thù hận</b>
<b>*. Rút kinh nghiệm: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Lớp:



Ngày giảng:



Tình yêu và thù hận



(Trích Rô-mê-ô và Giu-li-et)



<b>-W.Sêch-xpia-A. Mục tiêu bµi häc : Gióp häc sinh:</b>


- Tri thức: Hiểu đợc tình yêu cao đẹp bất chấp hận thù giữa hai dịng họ của
Rơ-mê-ơ và Giu-li-et. Diễn biến tâm trạng hai nhân vật qu đối thoại của họ. Từ đó hiểu
đ-ợc xung đột giữa khát vọng tình cảm cá nhân và hận thù dai dẳng giữa hai dòng họ;
quyết tâm của hai ngời hớng tới hạnh phúc.


- Kĩ năng: Biết cách đọc-hiểu một tác phẩm kịch, phân tích đợc mâu thuẫn, xung
đột kịch thông qua ngôn ngữ và hành động kịch.


<b>B.Ph¬ng tiƯn thùc hiƯn</b>


<b>- GV: SGK, SGV, thiÕt kÕ bài học</b>


- HS: học bài cũ, trả lời câu hỏi phần HDHB, làm bài tập ở nhà


<b>C. Cỏch thc tin hành: Gv tiến hành giờ học theo các phơng pháp: đọc sáng tạo,</b>
phát vấn , thảo luận nhóm,, thuyết giảng, gi m ca giỏo viờn.


<b>D. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
3. Giới thiệu bài mới


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung tri thức cần đạt</b>
GV yêu cầu HS đọc Tiểu dẫn và


tãm t¾t nét dung chÝnh.



GV thuyÕt gi¶ng: Phong trào Phục
hưng (cốt lõi là chủ nghĩa nhân
văn ) : giải phóng tư tưởng tình
cảm con người khỏi mọi sự kìm
hãm và trói buộc của giáo hội –
phong kiến, đề cao những giá trị
tốt đẹp cao quí của con người à
văn hóa Phục hưng là một bước
tiến kỳ diệu trong lịch sử văn
minh Tây Âu.


Những gương mặt tiêu biểu của
văn hố Phục hưng: Lê-ơ-na đơ
Vanh-xi, Mi-ken-lan-giơ, Đan-tê,
Ra-bơ-le, Xéc-van-tet,
Sếch-xpia…


I). T×m hiĨu chung


1. Tác giả:


- Sinh 23 / 4 / 1564 mất 23 / 4 /1616 tại thị
- Sinh 23 / 4 / 1564 mất 23 / 4 /1616 tại thị
trấn Xtơ- rét- phớt- ôn-Ê-vơn, miền tây nam
trấn Xtơ- rét- phớt- ôn-Ê-vơn, miền tây nam
nước Anh.


nước Anh.



- Sớm vào đời tự lập kiếm sống vì hồn
- Sớm vào đời tự lập kiếm sống vì hồn
cảnh gia đình sa sút.


cảnh gia đình sa sút.


- 1585 lên Ln đơn làm chân giữ ngựa,
- 1585 lên Luân đôn làm chân giữ ngựa,
nhắc tuồng, diễn viên trước khi trở thành
nhắc tuồng, diễn viên trước khi trở thành
nhà viết kịch thiên tài của nước Anh.


nhà viết kịch thiên tài của nước Anh.
<b>- L</b>


<b>- Là nhà viết kịch vĩ đại của thời đại Phụcà nhà viết kịch v i ca thi i Phc</b>
<b>H</b>


<b>Hng, nhà thơ có giọng điệu ngọt ngào.ng, nhà thơ có giọng điệu ngọt ngào.</b>
<b>- S</b>


<b>- Sự nghiệp biên kịch của ông rất phongự nghiệp biên kịch của ông rất phong</b>
<b>phú, đồ sộ: 37 vở bi kịch, hài kịch, chính</b>
<b>phú, đồ sộ: 37 vở bi kịch, hài kịch, chính</b>
<b>kịch bằng thơ xen văn xi, nhiều vở kịch</b>
<b>kịch bằng thơ xen văn xuôi, nhiều vở kịch</b>
<b>đã thành kiệt tác.</b>


<b>đã thành kiệt tác.</b>



2. T¸c phÈm


2. T¸c phÈm


- Được viết khoảng năm 1594 – 1595.
- Được viết khoảng năm 1594 – 1595.
- Là vở kịch thơ xen lẫn văn xuôi, có 5 hồi.
- Là vở kịch thơ xen lẫn văn xi, có 5 hồi.
- Lấy bối cảnh tại thành Vê-rơ-na ( Ý).
- Lấy bối cảnh tại thành Vê-rô-na ( í).


- Nhân vật: Rô-mê-ô , Giu-li-et , Pa-rit - cháu
<b>vơng chủ thành Vê-rô-na, ngời cầu hôn </b>
<b>Giu-li-et , Lâu- r©n, Ti b©n, …</b>


<b>- Mâu thuẫn cơ bản của vở kịch: Khát vọng</b>
<b>yêu đơng và hoàn cảnh thù địch của dũng h</b>
<b>(cỏ nhõn)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

hi hoỏ trang.trang.


<b>Đoạn trÝch cã bao nhiªu lời</b>
<b>thoại? Của những ai? Dơng ý</b>
<b>cđa tác giả là gì?</b>


<b>Khụng gian v thi gian gp g </b>
<b>õy cú gỡ c bit?</b>


<b>Ngôn ngữ của Rô-mê-ô nh thế</b>
<b>nào?</b>



<b>Cách nãi cđa chµng bộc lộ tâm</b>
<b>trạng gì?</b>


<b>Rụ-mờ-ụ trc tỡnh yờu ó bc l</b>
<b>mỡnh nh th no?</b>


<b>Nhận xét về Rô-mê-ô ?</b>


<b>Tâm trạng của Giu-li-et có gì</b>
<b>khác so với Rô-mê-ô ?</b>


II. Đọc- hiểu văn bản


<b>1.</b> <b>Hình thức các lời thoại</b>


T li thoại 1- 6 : Lời độc thoại thổ lộ
tình yêu thầm kín của Rơ-mê-ơ và Giu-li-ét.


Từ lời thoại 7- hết: Lời đối thoại của
Rô-mê-ô & Giu-li-ét


<b>- Vị thế của hai nhân vật, hoàn cảnh</b>
<b>thời gian: Trong vờn nhà Giu-li-et , giữa đêm</b>
<b>khuya, nguy hiểm có thể đến bất cứ lúc nào</b>
<b>với hai ngời. Chàng đứng dới nói vọng lên,</b>
<b>nàng ở trên nói vọng xuống. Không gian</b>
<b>không quá xa cách nhng cũng không ddur</b>
<b>gần để họ có thể đứng sát gần nhau.</b>



<b>- 6 lời thoại đầu, về hình thức là những</b>
<b>lời độc thoại của từng ngời, họ nói về nhau chứ</b>
<b>khơng nói vơi nhau</b>


<b>- Vì là lời độc thọai nội tâm , bày tỏ</b>
<b>lịng mình một cách thành thật, không cần</b>
<b>giấu diếm, che đậy nên nó cha đựng cảm xúc</b>
<b>yêu đơng chân thành, đằm thắm</b>


2. Tâm trạng Rô-mê-ô


- ờm trng thanh ỏnh sỏng dát bạc
<b>trên những ngọn cây trĩu quả là bối cảnh thơ</b>
<b>mộng cho cuộc gựp tình cờ. Thiên nhiên đợ</b>
<b>nhìn qua điểm nhìn của nhân vật, chnàg trai</b>
<b>đang yêu. ánh trăng không thật sáng mà rất</b>
<b>mờ ảo để trang trí cho cảnh gặp gỡ tình t</b>
<b>song trong sỏng ny.</b>


<b>- Ngôn ngữ của Rô-mê-ô :</b>


<b>+ Giu-li-et nh: vàng dơng tơi đẹp Nga;</b>
<b>hơn cả Hằng Nga</b>


+ Dùng nhiều thán từ “ôi!”
+ Dùng nhiều thán từ “ôi!”
à


àCảm giác choáng ngợp, say đắmCảm giác choáng ngợp, say đắm
trước vẻ đẹp tuyệt vời của Giu-li-ét.



trước vẻ đẹp tuyệt vời của Giu-li-ét.


+ vượt qua bức tường cao và sự nguy
+ vượt qua bức tường cao và sự nguy
hiểm nhờ đôi cánh của tình u .


hiểm nhờ đơi cánh của tình u .


+ Em nhìn tôi âu yếm là tôi chẳng ngại
+ Em nhìn tôi âu yếm là tôi chẳng ngại
lòng hận thù…


lòng hận thù…


 Mãnh lực tình u vượt lên trên mọi Mãnh lực tình yêu vượt lên trên mọi
nỗi sợ hãi vì “cái gì tình u có thể làm là tình
nỗi sợ hãi vì “cái gì tình u có thể làm là tình
u dám làm”.


yêu dám làm”.
<b>+ C</b>


<b>+ Cái nhìn của chàng hái nhìn của chàng hớng vào đôiớng vào đôi</b>
<b>mắt của nàng. So sánh với hai ngôi sao và tự</b>
<b>mắt của nàng. So sánh với hai ngôi sao và tự</b>
<b>hỏi sao và mắt nếu đổi chỗ cho nhau thì sao</b>
<b>hỏi sao và mắt nếu đổi chỗ cho nhau thì sao</b>
<b>nhỉ.</b>



<b>nhØ.</b>
+


+ Ước gì ta là chiếc bao tay… mơn trớn<i>Ước gì ta là chiếc bao tay… mơn trớn</i>
<i>gị má ấy!</i>


<i>gò má ấy!</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Khi nãi mét mình và khi nói với</b>
<b>Rô-mê-ô , Giu-li-et béc lé điều</b>
<b>gì?</b>


<b>Tỡnh cm ca Giu-li-et đối vơi</b>
<b>Rô-mê-ô cho thấy nàng là ngời</b>
<b>thế nào?</b>


<b>Thù hận đã tác động nh thế nào</b>
<b>đến hai nhân vật?</b>


<b>Thù hận trong trích đoạn có gì</b>
<b>đặc biệt? Vì tình u hai ngời có</b>
<b>bất chấp hận tù khơng?</b>


Rơ-mê-ơ là chàng trai mạnh mẽ, đến
với tình yêu chân thành, say đắm và dám vượt
lên trên tất cả mọi trở ngại để được sống thật
với rung cảm của con tim.



3. T©m tr¹ng cđa Giu-li-et


<b>- Tâm trạng của Giu-li-et không đơn</b>
<b>giản nh tâm trạng của Rơ-mê-ơ vì nàng là gái,</b>
<b>dễ bị ngoại cảnh tác động hơn, yếu đuối hơn.</b>


<b>- Ngôn ngữ:</b>


Khi núi mt mỡnh:Khi núi mt mỡnh:
- Gi tên Rô-mê-ô tha thiết.
- Gọi tên Rô-mê-ô tha thiết.
- Mong Rô-mê-ô từ bỏ họ tên.
- Mong Rô-mê-ô từ bỏ họ tên.
- Muốn Rơ-mê-ơ thề đã u mình.
- Muốn Rơ-mê-ơ thề đã yêu mình.


 Những rung cảm của Giu-li-ét trước Những rung cảm của Giu-li-ét trước
tình yêu mãnh liệt. Lời bộc bạch chân thành
tình yêu mãnh liệt. Lời bộc bạch chân thành
không cần che giấu, không chút ngượng ngùng.
không cần che giấu, khơng chút ngượng ngùng.


-


- Ôi chao!


à Tiếng thở dài mang dáng vẻ âu lo
của Giu-li-ét khi nhận ra rung động của con tim


trong nghịch cảnh éo le.


- Tuy chỉ mới mười bốn tuổi nhưng
Giu-li-ét rất chín chắn, nhận thức rõ một tình
u đang nảy sinh giữa sự thù hận của hai
dòng họ.


* Khi nãi với Rô-mê-ô


- Va ngc nhiờn va lo lng vỡ sự xuất
- Vừa ngạc nhiên vừa lo lắng vì sự xuất
hiện táo bạo của Rơ-mê-ơ.


hiện táo bạo của Rô-mê-ô.


- Thật sự lo sợ cho tính mạng của
- Thật sự lo sợ cho tính mạng của Rơ-
Rơ-mê-ơ.


mê-ô.


- Kín đáo chấp nhận tình u của
- Kín đáo chấp nhận tình u của Rơ-
Rơ-mê-ơ.


mê-ô.


 Giu-li-ét là thiếu nữ chân thành, Giu-li-ét là thiếu nữ chân thành,
trong sáng, đón nhận tình u bất chấp sự hận


trong sáng, đón nhận tình u bất chấp sự hận
thù của hai dịng họ. Đó là khát vọng được
thù của hai dịng họ. Đó là khát vọng được
sống thật với con người của chính mình


sống tht vi con ngi ca chớnh mỡnh
44. Tình yêu và thù hận. Tình yêu và thù hận


- Tình yêu trên nền thù hận:


- Tình yêu trên nền thù hận:


<b>Sự thù hận của hai dòng hị cứ ám ảnh</b>
<b>Sự thù hận của hai dòng hị cứ ám ảnh</b>
<b>cả hai ng</b>


<b>c hai ngời trong suốt cuộc gặp gỡ, đối thoại:ời trong suốt cuộc gặp gỡ, đối thoại:</b>
<b>Rô-mê-ô 3 lần, Giu-li-et 5 ln: </b>


<b>Rô-mê-ô 3 lần, Giu-li-et 5 lần: </b><i><b> Tôi thù ghét</b><b> Tôi thù ghét</b></i>
<i><b>cái tên tôi; Chẳng phải Rô-mê-ô , chẳng phải</b></i>
<i><b>cái tên tôi; Chẳng phải Rô-mê-ô , chẳng phải</b></i>
<i><b>Môn-ta-ghiu; Từ nay tôi sẽ không bao giờ còn</b></i>
<i><b>Môn-ta-ghiu; Từ nay tôi sẽ không bao giờ còn</b></i>
<i><b>là Rô-mê-ô nữa</b><b></b><b>; Chàng hày kh</b></i>


<i><b>là Rô-mê-ô nữa</b><b></b><b>; Chàng hày kh</b><b>ớc tõ cha</b><b>íc tõ cha</b></i>
<i><b>chµng vµ t</b></i>


<i><b>chàng và t chối dịn họ chàng đi; chỉ có tên họ</b><b> chối dịn họ chàng đi; chỉ có tên họ</b></i>


<i><b>chàng là thù địch với em thơi, nơi tử địa, họ mà</b></i>
<i><b>chàng là thù địch với em thụi, ni t a, h m</b></i>
<i><b>bt gp anh</b></i>


<i><b>bắt gặp anh</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Em h·y nhËn xÐt chung vÒ néi</b>
<b>dung vµ nghƯ tht của đoạn</b>
<b>trích.</b>


<b>gái nhiều hơn, lo lắng, day dứt hơn là điều dễ</b>
<b>gái nhiều hơn, lo lắng, day dứt hơn là điều dễ</b>
<b>hiểu. Nàng không chỉ lo cho mình mà còn lo</b>
<b>hiểu. Nàng không chỉ lo cho mình mà còn lo</b>
<b>cho cả ng</b>


<b>cho c ngi yờu. Thỏi độ của Rô-mê-ô với thùời yêu. Thái độ của Rô-mê-ô với thù</b>
<b>hận của hai dòng họ quyết liệt hơn. Chàng sẵn</b>
<b>hận của hai dòng họ quyết liệt hơn. Chàng sẵn</b>
<b>sàng từ bỏ dịng họ của mình đến với ng</b>


<b>sàng từ bỏ dịng họ của mình đến với ngời u.ời u.</b>
<b>Chàng sợ nhất là Giu-li-et nhìn mình bằng</b>
<b>Chàng sợ nhất là Giu-li-et nhìn mình bng</b>
<b>ỏnh mt hn thự: </b>


<b>ánh mắt hận thù: ánh mắt của em nguy hiểm</b><i><b>ánh mắt của em nguy hiĨm</b></i>
<i><b>h¬n 20 l</b></i>


<i><b>h¬n 20 lìi kiÕm cđa hä…</b><b>ìi kiÕm cña hä…</b></i>



<b>=> cả hai đều ý thức đ</b>


<b>=> cả hai đều ý thức đợc sự thù hận,ợc sự thù hận,</b>
<b>song nỗi lo chung của cả hai là lo không đ</b>
<b>song nỗi lo chung của cả hai là lo không đợcợc</b>
<b>yêu nhau, khơng có đ</b>


<b>yêu nhau, không có đợc tình u của nhau.ợc tình yêu của nhau.</b>
<b>Hình ảnh thiên nhiên nhắc tới hận thù khơng</b>
<b>Hình ảnh thiên nhiên nhắc tới hận thù không</b>
<b>phải để khơi sâu hânj thù mà là để v</b>


<b>phải để khơi sâu hânj thù mà là để vợt quaợt qua</b>
<b>hận thù, Bất chấp hận thù. ở đây hận thù chỉ</b>
<b>hận thù, Bất chấp hận thù. ở đây hận thù chỉ</b>
<b>là cái nền, tình yêu của hai ng</b>


<b>là cái nền, tình u của hai ngời khơng xungời không xung</b>
<b>đột vi hận thù ấy.</b>


<b>đột vi hận thù ấy.</b>


- Tình yêu bất chấp hận thù:


- Tình yêu bất chấp hËn thï:


<b>Tình yêu và hận thù trong đoạn kịch</b>
<b>Tình yêu và hận thù trong đoạn kịch</b>
<b>này có nét đặc biệt. Thù hận chh</b>



<b>này có nét đặc biệt. Thù hận chha xuất hina xut hin</b>
<b>nh</b>


<b>nh một thế lực hiện hữu cản trờ tình yêu mà một thế lực hiện hữu cản trờ tình yêu mà</b>
<b>chỉ mới qua suy nghĩ của nhân vật chính và</b>
<b>chỉ mới qua suy nghĩ của nhân vËt chÝnh vµ</b>
<b>cịng ch</b>


<b>cũng cha phải là sức mạnh, động lực chi phối,a phải là sức mạnh, động lực chi phối,</b>
<b>đièu khiển hành động của hai nhân vật. Tình</b>
<b>đièu khiển hành động của hai nhân vật. Tình</b>
<b>yêu ch</b>


<b>yêu cha xung đột với thù hận mà chỉ diễn raa xung đột với thù hận mà chỉ diễn ra</b>
<b>trên nền thù hận. Thù hận bị đẩy lùi, chỉ còn</b>
<b>trên nền thù hận. Thù hận bị đẩy lùi, chỉ cịn</b>
<b>tình ng</b>


<b>t×nh ngêi bao la, phï hỵp víi lÝ têi bao la, phï hỵp với lí tởng nhân văn.ởng nhân văn.</b>
III. KET LUAN


1. Về nghệ thuật


- Đoạn trích đã tập trung được nghệ
thuật xây dựng kịch của Sếch-xpia.


- Lời thoại giàu nhạc điệu, hình ảnh,
cảm xúc, bộc lộ được tâm trạng của nhân vật.



- Tính cách nhân vật khắc họa qua
ngôn ngữ và hành động kịch.


2. Nội dung


- Đoạn trích đã tơn vinh vẻ đẹp của
một tình u trong sáng, dũng cảm, vượt lên
trên cả hận thù.


- Rơ-mê-ơ và Giu-li-ét là những hình
tượng đẹp của văn học Phục hưng ở Tây Âu
và đã phản ánh được khát vọng sống của con
người thời ấy.


4.<i> Củng cố: <b>Tình yêu và thù hận trong đoạn trích đợc thể hiện nh thế nào? </b></i>
5. <i>Hớng dẫn học bài</i>: Soạn bài Ôn tập phần Văn hc.


<b>*. Rút kinh nghiệm: </b>


Tiết 71- Làm văn

Ngày soạn:



Lớp:



Ngày giảng:



<b>Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn</b>
<b>A. Mục tiêu bµi häc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Thực hiện những cuộc phỏng vấn đơn giản
<b>B. Phơng tiện thực hiện:</b>



-GV: SGK, tµi liệu tham khảo
<b>-HS:SGK, chuẩn bị bài ở nhà</b>
<b>C. Cách thức tiến hành:</b>


Gv cho học sinh thảo luận theo nhóm, phát vấn trả lời câu hỏi
<b>D. Tiến trình bài học</b>


1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài luyện tập


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>Gv: Chn bÞ 1 cc pv</b>


Ví dụ về vấn đề dạy học môn
ngữ văn ở THPT


-HS : xác định những vấn đề
cần thiết là gì?


- GV: bỉ sung vµ chèt lại


* Thực hiện cuộc pv
<i><b>Thảo luận nhóm :</b></i>


- Mi nhóm 1 đề tài tuỳ
chọn và thực hiện pv
6nhóm và 2 cặp tiêu biểu


đóng vai trong cuộc pv
<b>* Rút kinh nghiệm</b>


- Hs đánh giá chéo: về nd,
phơng pháp, thái độ
- Các nhóm cùng rút kinh


nghiƯm vµ bỉ sung hoµn
thiƯn cc pv của mình
<b> luyện tập </b>


Các cặp (2nguêi) tiÕn hµnh
pháng vÊn tức thì


- GV kiểm tra lần lợt và nhận
xét


<b>I. Chn bÞ pháng vÊn</b>


VD: Về việc dạy học mơn ngữ văn ở trờng THPT
1. <i><b>Xác định chủ đề: 1 mặt hay ton b quỏ trỡnh</b></i>


dạy học môn ngữ văn


2. <i><b>X mục đích : để nắm thực trạng hay để đổi</b></i>
mới phơng pháp dạy học


3. <i><b>XĐ đối tợng trả lời pv: GV hay HS, cá nhân</b></i>
hay tập thể



4. <i><b>XĐ câu hỏi pv: số lợng, tính chất, mức độ khó</b></i>
dễ


<b>II. Thùc hiƯn pháng vÊn </b>
1. §ãng vai ngêi pv


2. §ãng vai ngêi tr¶ lêi pháng vÊn


Các nhóm tiến hành trình bày theo đề tài đã chọn


<b>III. Rót kinh nghiÖm </b>


- Ưu điểm: biết cách tiến hành quá trình pv, bớc đầu
đã biết chọn vấn đề mang tính thời sự, hệ thống câu
hỏi cơ bản


- Nhợc điểm: Hạn chế về kiến thức đời sống, mục
đích 1 số nhóm cha rõ ràng, hệ thống câu hỏi cha thật
lơgíc.


- Phần lớn pv cha hấp dẫn vì ngời trả lời cha hồn
tồn nhập cuộc có khi đóng vai cịn e dố.


<b>IV. Luyện tập</b>


- Đề tài cho cặp pv:
+ Kì thi học kì i vừa qua
+ Tình yêu tuổi học trò


+ Việc học tin trong nhà trờng


<b>V. Hớng dẫn học bµi :</b>


- Hoµn thiƯn bµi tËp vµ cđng cè kiÕn thức về phỏng
vấn và trả lời phỏng vấn


- Chuẩn bị soạn bài kì ii


<i><b>* Rút kinh nghiệm:</b></i>


Tiết 72-73- Ôn tập

Ngày soạn:


Lớp:



Ngày giảng:



<b>ôn tập phần văn học</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt : giúp hs:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Rèn luyện và nâng cao t duy phân tích kq, kĩ năng trình bày 1 vấn đề một cách hệ
thống


<b>B. Ph¬ng tiƯn thùc hiƯn</b>


-GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học
-HS: Bài soạn


<b>C. Cách thức tiến hành:</b>


Gv tiến hành theo cấc phơng pháp: Chia nhóm thảo luận, phát vấn, hớng dẫn ôn tập
theo bảng tổng hợp



<b>D. Tiến trình thực hiện</b>
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài ơn tập


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> Nội dung cần đạt
<b>Gv gợi ý cách ơn tập:</b>


- «n tập dựa trên hệ thống
câu hỏi


- ch ôn phần vh hiện đại
vì vh trung đại ôn rồi


* Một hs lên bảng trình bày
bảng hệ thống các t/g,t/p,
thể loại, giá trị vh hiện đại
đã học


<b>th¶o luËn nhãm:</b>


- cá nhân trình bày câu hỏi
1 gv gọi hs bổ sung và chốt
lại vấn đề.


- Nhãm 1,2 : c©u 2


Phân biệt tiểu thuyết trung
đại và hiện đại, ví dụ



- Nhãm 3,4: phân tích tình
huống trong các truyện vi
hành, tinh thÇn thĨ dơc,


chữ ngời tử tù, chí phèo
- Nhóm 5,6: Phân tích đặc
sắc nt của hai đứa trẻ, chữ
ngời tử tù, chí phèo


* Quan ®iĨm nt cđa
Ngun Huy Tëng trong
việc triển khai và giải quyết
mâu thuẫn vë bi kÞch Vũ
Nh Tô


<b>I. Hệ thống hoá phạm vi ôn tập</b>


STT T/g T/p Thể loại Giátrị ndnt
.


<b>II. Trả lời câu hỏi «n tËp</b>


1. Câu 1: Tính phức tạp của nền văn học hiện đại chia
nhiều bộ phận và nhiều xu hớng vì hồn cảnh lịch sử và
xu hớng phát triển của vh thế giới


2. Câu 2: Phân biệt tiểu thuyết trung đại và hiện đại
Tiêu chí Tt trung đại Tt hin i



Chữ viết
Trọng tâm
hớng tới
Cốt truyện
Cách kể
Mtả t©m lÝ
nv


KÕt cÊu


3 C©u 3: Ph©n tích tình huống
4. Câu 4: Đặc sắc nt


5. Câu 5 : nghệ thuật trào phúng của VTP


6. Câu 6: Quan điểm nt của Nguyễn Huy Tởng trong
bi kịch Vũ Nh Tô


( Các nhóm trả lời và kiểm nghiệm)
<b>III. Tỉng kÕt vµ bµi tËp</b>


- Lµm bt 8 thµnh bµi văn hoàn chỉnh
<b> IV. Hớng dẫn học bài: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Tiết 74-75- Làm văn

Ngày soạn:


Lớp:



Ngày giảng:



<b>Kiểm tra tổng hợp cuối học kì i</b>


<b>A. Mục tiêu bài học :</b>


- Củng cố và hệ thống hoá các kiến thức kĩ năng cơ bản về văn học, tiếng Việt và
làm văn


- Mạnh dạn trong bày tỏ quan điểm và phát biểu ý kiến
<b>B. Phơng tiện thực hiện: </b>


<b>C. Cách thức tiếa hành: theo kế hoạch của nhà trờng, thời gian : 90</b>
<b>C. Tiến tr×nh thùc hiƯn:</b>


<i><b>1. ổn định</b></i>


2.Phát đề ( đề bài chung do nhóm thống nhất )
Phần 1: tiếng việt( 2 điểm)


PhÇn 2: làm văn( 8 điểm)


(Cú đề đi kèm )
<b>* Rỳt kinh nghim:</b>


Tiết 76- Làm văn

Ngµy soạn:



Lớp:



Ngày giảng:



<b>TR BI VIT S 4</b>
<b>A.</b>



<b> Mục tiêu cần đạt</b>
Giúp hs:


- Hiểu rõ những ưu, khuyết điểm của bài làm để củng cố kiến thức và kĩ năng về
văn nghị luận


- Rút kinh nghiệm về cách phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận.
<b>B, Ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn</b>


- Sgk, sgv


- ThiÕt kế bài học
<b>C, Cách thức tiến hành</b>


Giáo viên tiến hành giờ dạy theo các phơng pháp: pháp vấn, thảo ln rót kinh
nghiƯm.


<b>D.Tiến trình lên lớp</b>


<i>4. Ổn định lớp</i>


<i>5. Kiểm tra bài cũ ( không )</i>
<i>6.</i> B i m i: tr b ià ớ ả à


<b>Hoạt động của Gv - Hs</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
Gv ghi đề lên bảng, yêu cầu hs nhận diện đề


và tìm hiểu yêu cầu của đề.


Pv. Đề văn thuộc dạng có định hướng hay


chưa có định hướng?


Pv. Yêu cầu về nội dung, về phương pháp, về
tư liệu của đề văn trên?


- Gv nêu những ưu, khuyết điểm về bài viết
của Hs. Đọc những bài viết tốt, phân tích và
chỉ ra những lỗi sai trong bài làm của Hs.
- Hs lắng nghe những nhận xét liên quan tới
bài viết của mình.


<b>3.Phân tích đề</b>


- Đề văn thuộc dạng có định hướng.
- Yêu cầu về nội dung:( các luận điểm


ở tiết 3,4 )


- Vận dụng thao tác lập luận: bình
luận, phân tích, phát biểu cảm nghĩ.
<b>4. Rút kinh nghiệm chung về bài</b>


<b>viết.</b>
b. Ưu điểm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Hs ghi lại những lời hay ý đẹp mà Gv đọc
một số bài mẫu đạt điểm cao.


Hs lập lại dàn ý của đề văn.



Đa số bài viết đảm bảo được nội dung
kiến thức; hiểu đề, xác định đúng vấn
đề cần nghị luận;


- Về phương pháp:


+ Nhiều bài viết có bố cục, cách lập
luận rõ ràng, lô gich, diễn đạt trôi
chảy, chữ viết đẹp, rõ ràng…


+ Nhiều bài viết có cách viết hay, lạ,
mạch lạc, súc tích.


- Giới thiệu một số bài viết tốt, đạt
điểm 8:


<i>c. Khuyết điểm:</i>


- Về nội dung:


+ Nhiều bài viết chưa xác định được
yêu cầu của đề nên dẫn đến lạc đề,
miên man, sai nội dung kiến thức,
hoặc bài viết không đi vào trọng tâm.
+ Nhiều bài viết chưa đảm bảo đủ ý,
đủ nội dung cơ bản.


- Về phương pháp:


+ Nhiều bài viết chưa biết cách hành


văn. Diễn đạt lặp ý, rối, sắp xếp ý lộn
xộn không lô gich


+ Nhiều bài viết sai chính tả quá
nhiều, chữ viết cẩu thả, dùng câu sai
nghĩa, không rõ nghĩa, …


- Chỉ ra một số lỗi thường gặp trong
bài viết của hs.


3. Gv gợi ý để Hs lập lại dàn ý của
<b>đề văn ( tiết 3, 4 )</b>


4. Trả bài.
4. <i>Củng cố</i>


<i>5. Dặn dò</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×