Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Tuan 5 lop 5 KHOA SU DIA THE Hong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.22 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 5: Thứ hai ngày 13 tháng 09 năm 2010</b>
<b>KHOA HỌC:</b>


<b>THỰC HÀNH: NĨI “KHƠNG !”</b>


<b>ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được một số tác hại của rượu, bia, thuốc là và ma tuý.
- Từ chối sử dụng rượu bia, thuốc lá , ma tuý.


- Giáo dục học sinh không sử dụng các chất gây nghiện để bảo vệ sức khoẻ và tránh lãng phí.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- GV: Các hình trong SGK trang 19


- Các hình ảnh và thơng tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý, Bảng phụ, bảng nhóm
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<i><b>1. Bài cũ:</b></i><b> Vệ sinh tuổi dậy thì </b>
 Giáo viên nhận xét


<i><b>2. Bài mới:</b></i> Thực hành: Nói “Khơng !” đối với
các chất gây nghiện


<i><b>Hoạt động 1: Thực hành xử lí thơng tin</b></i>
- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm


- Nhóm 1 và 2: Tìm hiểu và sưu tầm các thơng
tin về tác hại của thuốc lá.



- Nhóm 3 và 4: Tìm hiểu và sưu tầm các thơng
tin về tác hại của rượu, bia


- Nhóm 5 và 6: Tìm hiểu và sưu tầm các thơng
tin về tác hại của ma t.


- Nhóm trưởng cùng các bạn xử lí các thơng tin
đã thu thập trình bày theo dàn ý của giáo viên.
Hút thuốc lá có hại gì?


* Uống rượu, bia có hại gì?


* Sử dụng ma túy có hại gì?


- Học sinh tự đặt câu hỏi + HS khác trả lời
- Hoạt động nhóm, lớp


Các nhóm dùng bảng nhóm viết tóm tắt lại
những thông tin đã sưu tầm được trên giấy khổ to
theo dàn ý trên.


- Từng nhóm treo sản phẩm của nhóm mình và
cử người trình bày.


- Các nhóm khác có thể hỏi và các thành viên
trong nhóm giải đáp.


1. Thuốc lá là chất gây nghiện.



2. Có hại cho sức khỏe người hút: bệnh đường hô
hấp, bệnh tim mạch, bệnh ung thư…


3. Tốn tiền, ảnh hưởng kinh tế gia đình, đất nước.
4. Ảnh hưởng đến sức khỏe người xung quanh.
1. Rượu, bia là chất gây nghiện.


2. Có hại cho sức khỏe người uống: bệnh đường
tiêu hóa, bệnh tim mạch, bệnh thần kinh, hủy
hoại cơ bắp…


3. Hại đến nhân cách người nghiện.


4. Tốn tiền ảnh hưởng đến kinh tế gia đình, đất
nước.


5. Ảnh hưởng đến người xung quanh hay gây lộn,
vi phạm pháp luật…


1. Ma túy chỉ dùng thử 1 lần đã nghiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Hoạt động 2: Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu</b></i>
<i><b>hỏi” </b></i>


- Giáo viên đề nghị mỗi nhóm cử 1 bạn vào ban
giám khảo và 3-5 bạn tham gia chơi, các bạn
còn lại là quan sát viên.


- Chuẩn bị sẵn 3 hộp đựng phiếu. Hộp 1 đựng
các câu hỏi liên quan đến tác hại của thuốc lá,


hộp 2 đựng các câu hỏi liên quan đến tác hại
của rượu, bia, hộp 3 đựng các câu hỏi liên quan
đến tác hại của ma túy.


- Giáo viên và ban giám khảo cho điểm độc lập
sau đó cộng vào và lấy điểm trung bình.


<i><b>3. Củng cố dặn dị: </b></i>


- Xem lại bài + học ghi nhớ.


- Chuẩn bị: Nói “Khơng!” Đối với các chất gây
nghiện (tt)


- Nhận xét tiết học


thần kinh, dùng chung bơm tiêm có thể bị HIV,
viêm gan B  quá liều sẽ chết.


3. Có hại đến nhân cách người nghiện: ăn cắp,
cướp của, giết người.


4. Tốn tiền , ảnh hưởng đến kinh tế gia đình, đất
nước.


5. Ảnh hưởng đến mọi người xung quanh: tội
phạm gia tăng.


- Hoạt động cả lớp, cá nhân, nhóm



- Học sinh tham gia sưu tầm thơng tin về tác hại
của thuốc lá sẽ chỉ được bốc thăm ở hộp 2 và 3.
Những học sinh đã tham gia sưu tầm thông tin về
tác hại của rượu, bia chỉ được bốc thăm ở hộp 1
và 3. Những học sinh đã tham gia sưu tầm thông
tin về tác hại của ma túy sẽ chỉ được bốc thăm ở
hộp 1 và 2.


- Đại diện các nhóm lên bốc thăm và trả lời câu
hỏi.


<b>LỊCH SỬ:</b>


<b>PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


-Học sinh biết: Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỷ XX.
(giới thiệu đôi nét về cuộc đời hoạt động của Phan Bội Châu)


Phong trào Đông Du là 1 phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp.


HS khá giỏi biết được vì sao phong trào Đơng Du that bại : Do sự cấu kết của thực dân Pháp
với chính phủ Nhật.


-Giáo dục học sinh yêu mến, kính trọng, biết ơn Phan Bội Châu.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- GV: Ảnh trong SGK - Bản đồ thế giới - Tư liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông Du.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>



<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<i><b>1. Bài cũ:</b></i><b> “Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX </b>
đầu thế kỷ XX”


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chuyển biến gì về mặt kinh tế?
<i><b>2. Bài mới: </b></i>


Phan Bội Châu và phong trào Đông Du
<i><b>* Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)</b></i>
- Em biết gì về Phan Bội Châu?


 Giáo viên nhận xét + giới thiệu thêm về Phan
Bội Châu


- Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào
Nhật để đánh đuổi giặc Pháp?


<i><b>Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)</b></i>


- Phong trào bắt đầu lúc nào? Kết thúc năm nào?
- Phong trào Đông du do ai khởi xướng và lãnh
đạo?


- Mục đích?


- Phong trào diễn ra như thế nào?


- Phong trào Đông Du kết thúc như thế nào?



 Giáo viên nhận xét - rút lại ghi nhớ


<i><b>3. Củng cố dặn dò </b></i>


- Tại sao chính phủ Nhật thỏa thuận với Pháp
chống lại phong trào Đông Du?


- Học ghi nhớ


- Chuẩn bị: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
- Nhận xét tiết học


- Hoạt động lớp, cá nhân


- Ong sinh năm 1867, trong một gia đình nhà
nho nghèo, tại làng Đan Nhiệm, nay là xã Xuân
Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An .


- Nhật Bản trước đây là một nước phong kiến
lạc hậu như Việt Nam. Phan Bội Châu cho
rằng: Nhật cũng là một nước Châu Á nên hy
vọng vào sự giúp đỡ của Nhật để đánh Pháp.
- Hoạt động nhóm đơi


- Bắt đầu từ 1905, chấm dứt năm 1908
- Phan Bội Châu khởi xướng và lãnh đạo


- Cử người sang Nhật học tập nhằm đào tạo
nhân tài cứu nước.



- 1905: 9 người sang Nhật nhờ chính phủ Nhật
đào tạo


- Phan Bội Châu viết “Hải ngoại huyết thư” vận
động:


+ Thanh niên yêu nước sang Nhật du học.
+ Kêu gọi đồng bào quyên tiền ủng hộ phong
trào.


- 1907: hơn 200 người sang Nhật học tập,
quyên góp được hơn 1 vạn đồng.


- 1908: lo ngại trứơc phogn trào Đông Du, thực
dân Pháp đã cấu kết với Nhật chống lại phong
trào  Chính phủ Nhật ra lệnh trục xuất thanh
niên VN và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật Bản.
- Học sinh đọc ghi nhớ


- Hoạt động lớp, cá nhân


- Học sinh 2 dãy thi đua thảo luận trả lời


<b>THỂ DỤC: </b>


<b>ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ</b>


<b> TRỊ CHƠI “NHẢY Ơ TIẾP SỨC”</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức ” . Yêu cầu tập trung chú ý , nhanh nhẹn , khéo léo , chơi đúng luật , hào
hứng , nhiệt tình .


<b>II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:</b>
<i><b>1. Địa điểm</b></i> : Sân trường .


<i><b>2. Phương tiện</b></i> : Còi , 1 – 2 chiếc khăn tay .


<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:</b>


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<i><b>1. Phần mở đầu:</b></i> 6 – 10 phút .


- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài
học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện: 1’


<i><b>2. Phần cơ bản:</b></i> 18 – 22 phút .
<b>a) </b><i><b>Đội hình đội ngũ</b></i><b>: 12 – 13 phút .</b>


- Tập họp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay
sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại: 2’
- Quan sát , nhận xét , sửa chữa sai sót , biểu
dương các tổ thi đua tập tốt : 3 phút .


- Tập cả lớp để củng cố .


<i><b>b) Trị chơi “Nhảy ơ tiếp sức”</b></i><b> : </b>


- Tập họp HS theo đội hình chơi , nêu tên trị


chơi , giải thích cách chơi và luật chơi.


- Quan sát , nhận xét , biểu dương HS chơi nhiệt
tình , khơng phạm luật .


<i><b>3. Phần kết thúc:</b></i> 4 – 6 phút .
- Hệ thống bài : 1 – 2 phút .


- Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài
tập về nhà : 1 – 2 phút .


- Chơi trò chơi “ nhảy ô tiếp sức” : 2 – 3 phút .
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay : 1 – 2 phút .
- Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển: 4’
- Từng tổ thi đua trình diễn .


- Một nhóm ra làm mẫu cách chơi .
- Cả lớp chơi thử.





CB


<b> 1 2</b>
<b> 3 4</b>
<b>Đ</b>


- Cả lớp chơi thi đua.



- Chạy thường quanh sân tập 1 – 2 vòng , xong
về tập họp thành 4 hàng ngang để làm động tác
thả lỏng : 2 – 3 phút .


Thứ tư ngày 15 tháng 09 năm 2010
<b>KĨ THUẬT:</b>


<b>MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN</b>


<b>VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường tr.gia đình.
- Biết giữ vệ sinh , an tồn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Một số dụng cụ đun , nấu , ăn uống thường dùng trong gia đình .
- Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường .


- Một số loại phiếu học tập .
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<i><b>1. Bài cũ:</b></i>


<i><b>2. Bài mới: Giới thiệu bài:</b></i> Một số dụng cụ nấu ăn
và ăn uống trong gia đình .


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> <i><b>Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn</b></i>
<i><b>uống thông thường trong gia đình .</b></i>



- Đặt câu hỏi gợi ý để HS kể tên các dụng cụ
thường dùng để đun , nấu , ăn uống trong gia đình .
- Ghi tên các dụng cụ lên bảng theo từng nhóm .
- Nhận xét , nhắc lại tên các dụng cụ.


<i><b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng,</b></i>
<i><b>bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống</b></i>
<i><b>trong gia đình. </b></i>


- Sử dụng tranh minh họa để kết luận từng nội
dung theo SGK .


<i><b>3. Củng cố dặn dò: </b></i>


- GV dùng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học
tập của HS .


- Nêu lại ghi nhớ SGK .


- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu về việc nấu ăn .
- Nhận xét tiết học


<i><b>Hoạt động lớp .</b></i>


<i><b>Hoạt động nhóm.</b></i> Các nhóm đọc SGK , thảo
luận , ghi kết quả vào phiếu học tập .


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận .



- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .


Chiều thứ tư:
<b>KHOA HỌC:</b>


<b>THỰC HÀNH: NĨI “KHƠNG !” </b>


<b>ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (Tiếp)</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được một số tác hại của rượu, bia, thuốc là và ma tuý.
- Từ chối sử dụng rượu bia, thuốc lá , ma tuý.


- Giáo dục học sinh không sử dụng các chất gây nghiện để bảo vệ sức khoẻ và tránh lãng phí.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


GV+ Các hình ảnh trong SGK trang 19


+ Các hình ảnh và thơng tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý sưu tầm được
+ Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<i><b>1. Bài cũ:</b></i> <i><b>Thực hành: Nói “Khơng !” Đối với</b></i>
<i><b>các chất gây nghiện </b></i>


- Người nghiện thuốc lá có nguy cơ mắc những
bệnh ung thư nào?



- Nêu tác hại của rượu, bia, đối với tim mạch?
- Nêu tác hại của ma túy đối với cộng đồng và xã
hội?


 Giáo viên nhận xét và cho điểm


<i><b>2. Bài mới: </b></i>


<i><b>Thực hành: Nói “Khơng !” đối với các chất gây</b></i>
<i><b>nghiện (tt)</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm” </b></i>
GV hướng dẫn HS chơi


- Nêu luật chơi.


- Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận


+ Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế?
+ Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn đi chậm
lại và rất thận trọng để khơng chạm vào ghế?
+ Tại sao có người biết là chiếc ghế rất nguy hiểm
mà vẫn đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế?


+ Tại sao khi bị xơ đẩy có bạn cố gắng tránh né để
khơng ngã vào ghế?


<i><b>Hoạt động 2: Đóng vai</b></i>


- Giáo viên nêu vấn đề: Khi chúng ta từ chối ai đó


một đều gì, các em sẽ nói những gì?


- Giáo viên chia lớp thành 3


+ Tình huống 1: Lân cố rủ Hùng hút thuốc  nếu
là Hùng bạn sẽ ứng sử như thế nào?


+ Tình huống 2: Trong sinh nhật, một số anh lớn
hơn ép Minh uống bia  nếu là Minh, bạn sẽ ứng
sử như thế nào?


+ Tình huống 3: Tư bị một nhóm thanh niên dụ dỗ
và ép hút thử hê-rô-in. Nếu là Tư, bạn sẽ ứng sử
như thế nào?


<i><b>3. Củng cố dặn dò: </b></i>


- Ung thư phổi, miệng, họng, thực quản, tụy,
thận, bàng quan...


- Tim to, rối loạn nhịp tim ...


- XH phải tốn tiền nuôi và chạy chữa cho
người nghiện, sức lao động của cộng đồng
suy yếu, các tội phạm hình sự gia tăng...


- Hoạt động cả lớp, cá nhân
- Học sinh thực hành chơi
-Dự kiến:



+ Có em cố gắng khơng chạm vào ghế
+ Có em cố ý đẩy bạn ngã vào ghế


+ Có em cảnh giác, né tránh bạn đã bị chạm
vào ghế ...


- Rất lo sợ


- Vì sợ bị điện giật chết


- Chỉ vì tị mị xem nó nguy hiểm đến mức
nào.


- Vì biết nó nguy hiểm cho bản thân.
- Hoạt động nhóm, lớp


- Học sinh thảo luận, trả lời.
Dự kiến:


+ Hãy nói rõ rằng mình khơng muốn làm việc
đó.


+ Giải thích lí do khiến bạn quyết định như
vậy


+ Nếu vẫn cố tình lơi kéo, tìm cách bỏ đi khỏi
nơi đó


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 Giáo viên kết luận: chúng ta có quyền tự bảo vệ
và được bảo vệ  phải tơn trọng quyền đó của


người khác. Cần có cách từ chối riêng để nói
“Không !” với rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
- Xem lại bài + học ghi nhớ


- Chuẩn bị:”Dùng thuốc an tồn “
- Nhận xét tiết học


<b>LUYỆN TỐN:</b>


<b>ƠN LUYỆN</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Củng cố và nâng cao thêm cho học sinh kiến thức về giải toán.
- Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán.


- Giáo dục học sinh ý thức say mê ham học bộ môn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Phấn màu, nội dung.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<i><b>1. Bài cũ:</b></i> Sự chuẩn bị bài của học sinh.
<i><b>2. Bài mới :</b></i>


* Hướng dẫn học sinh làm bài tập.


<i><b>Bài tập 1:</b></i> Linh có một số tiền, Linh mua 15 quyển vở, giá 4000 đồng một quyển thì vừa hết số tiền
đó. Hỏi cũng với số tiền đó mua vở với giá 3000 đồng một quyển thì Linh sẽ mua được bao nhiêu
quyển?


<i><b>Bài giải:</b></i> Số tiền Linh có để mua vở là:
4000 <sub> 15 = 60 000 (đồng)</sub>



Với giá 3000 đồng một quyển thì Linh sẽ mua được số vở là:
60 000 : 3000 = 20 (quyển)


<i><b>Đáp số:</b></i> 20 quyển vở


<i><b>Bài tập 2:</b></i> Lớp 5D có 28 học sinh, trong đó số học sinh nam bằng
3
1


số học sinh nữ. hỏi lớp 5D có
bao nhiêu học sinh nam, bao nhiêu học sinh nữ?


<i><b>Bài giải:</b></i> Nếu coi số HS nam là một phần thì số học sinh nữ là ba phần như thế.
Ta có tổng số phần bằng nhau của nam và nữ là:


1 + 3 = 4 (phần)


Số học sinh nam là : 28 : 4 <sub> 1 = 7 (học sinh)</sub>
Số học sinh nữ là: 7 <sub> 3 = 21 (học sinh)</sub>


<i><b>Đáp số:</b></i> 7 học sinh nam
21 học sinh nữ.
<i><b>3. Nhận xét đánh giá tiết học:</b></i>


<b>THỂ DỤC: </b>


<b>ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ</b>



<b> TRỊ CHƠI “NHẢY ĐÚNG NHẢY NHANH”</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác: tập họp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều
vòng phải, vòng trái, đứng lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:</b>
<i><b>1. Địa điểm</b></i> : Sân trường .


<i><b>2. Phương tiện</b></i> : Còi , 1 – 2 chiếc khăn tay .


<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:</b>


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<i><b>1. Phần mở đầu:</b></i> 6 – 10 phút .


- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài
học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện: 1’


<i><b>2. Phần cơ bản:</b></i> 18 – 22 phút .
<b>a) </b><i><b>Đội hình đội ngũ</b></i><b>: 12 – 13 phút .</b>


- Tập họp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay
sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại: 2’
- Quan sát , nhận xét , sửa chữa sai sót , biểu
dương các tổ thi đua tập tốt : 3 phút .


- Tập cả lớp để củng cố .


<i><b>b) Trò chơi “Nhảy đúng nhảy nhanh”</b><b>:</b></i>


- Tập họp HS theo đội hình chơi , nêu tên trị
chơi , giải thích cách chơi và luật chơi.


- Quan sát , nhận xét , biểu dương HS chơi nhiệt
tình , khơng phạm luật .


<i><b>3. Phần kết thúc:</b></i> 4 – 6 phút .
- Hệ thống bài : 1 – 2 phút .


- Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài
tập về nhà : 1 – 2 phút .


- Chơi trị chơi “ nhảy ơ tiếp sức” : 2 – 3 phút .
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay : 1 – 2 phút .
- Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển: 4’
- Từng tổ thi đua trình diễn .


- Một nhóm ra làm mẫu cách chơi .
- Cả lớp chơi thử.





CB


<b> 1 2</b>
<b> 3 4</b>
<b>Đ</b>


- Cả lớp chơi thi đua.



- Chạy thường quanh sân tập 1 – 2 vòng , xong
về tập họp thành 4 hàng ngang để làm động tác
thả lỏng : 2 – 3 phút .


Thứ sáu ngày 17 tháng 09 năm 2010
<b>ĐỊA LÍ:</b>


<b>VÙNG BIỂN NƯỚC TA </b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được một số đặc điểm và vai trò của của biển nước ta:
+Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của biển đông.
+Ở vùng biển nước ta không bao giờ đóng băng.


- Biển có vai trị điều hồ khí hậu là đường giao thông quan trọng nguồn cung cấp tài nguyên to
- Chỉ trên bản đồ (lược đồ) vùng biển nước ta và một số điểm du lịch, bãi tắm biển nổi tiếng: Hạ long
, Nha Trang, vũng Tàu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á - Bản đồ tự nhiên </b>
VN - Tranh ảnh về những khu du lịch biển.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<i><b>1. Bài cũ:</b>“Sơng ngịi”</i>


- Hỏi học sinh một số kiến thức và kiểm tra một số
kỹ năng.



 Giáo viên nhận xét. Đánh giá


<i><b>2. Bài mới: Vùng biển nước ta</b></i>
<i><b>a. Vùng biển nước ta</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: ( làm việc cả lớp )</b></i>


- GV vừa chỉ vùng biển nước ta(trên Bản đồ VN
trong khu vực ĐNA hoặc H 1 ) vừa nói vùng biển
nước ta rộng và thuộc Biển Đơng


- Dựa vào hình 1, hãy cho biết vùng biển nước ta
giáp với các vùng biển của những nước nào?


<i><b>Kết luận:</b></i> Vùng biển nước ta là một bộ phận của
Biển Đông .


<i><b>b. Đặc điểm của vùng biển nước ta</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: (làm việc cá nhân)</b></i>


- Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng sau:
<i><b>Đặc điểm của biển nước ta</b></i>
- Nước khơng bao giờ đóng băng
- Miền Bắc và miền Trung hay có bão


- Hằng ngày, nước biển có lúc dâng lên, có lúc hạ
xuống.


<i><b>c. Vai trị của biển</b></i>



<i><b>Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm)</b></i>


- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm để nêu vai
trị của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất
của nhân dân ta


- Giáo viên chốt ý : Biển điều hịa khí hậu, là
nguồn tài ngun và là đường giao thơng quan
trọng. Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát .
<i><b>3. Củng cố dặn dò: </b></i>


- Chuẩn bị: “Đất và rừng “
- Nhận xét tiết học


- Học sinh trình bày
+ Đặc điểm sơng ngịi VN
+ Chỉ vị trí các con sơng lớn
+ Nêu vai trị của sơng ngịi


- Hoạt động lớp
- Theo dõi


- Trung Quốc, Phi-li-pin, In-đô-nê-xi-a,
Ma-lai-xi-a, Bru-nây, Cam-pu-chia, Thái Lan


- Hoạt động cá nhân, lớp


- Học sinh đọc SGK và làm vào phiếu.



Ảnh hưởng của biển đối với đời sống và sản
xuất (tích cực, tiêu cực)




- Hoạt động nhóm


- Học sinh dựa và vốn hiểu biết và SGK, thảo
luận và trình bày


- Học sinh khác bổ sung.


<b>LUYỆN TỐN:</b>


<b>ƠN LUYỆN</b>


<b>I. MỤC TIÊU:Giúp HS:</b>


- Củng cố về cách chuyển hỗn số thành phân số.
- Củng cố kĩ năng làm tính và áp dụng giải toán.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

b. HS : vở luyện toán
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i>
<i><b>2. Bài cũ:</b></i>


- Cho HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số?


<i><b>3. Bài mới:Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>Phát triển bài</b></i>


<i><b>Bài 1:</b></i> Chuyển các hỗn số sau thành phân số:
- HS lên bảng làm


- Cả lớp làm vào vở


- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng
<i><b>Bài 2:</b></i> Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống
- GV chia lớp thành 6 nhóm


- Các nhóm thảo luận


- Đại diện nhóm trình bày kết quả


<i><b>Bài 3:</b></i> Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực
hiện phép tính


- HS lên bảng làm
- Cả lớp làm vào vở


<i><b>Bài 4:</b></i> Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực
hiện phép tính


- HS lên bảng làm
- Cả lớp làm vào vở


<i><b>4. Củng cố - Dặn dị:</b></i>



- GV nhận xét, tun dương những HS có ý thức
trong học tập


- Chuẩn bị tiết sau


- Cả lớp hát
- HS trả lời


5
17
5
2
5
3
5
2


3  <i>x</i>  


9
22
9
4
9
2
9
4


2  <i>x</i>  



8
59
8
3
8
7
8
3


7  <i>x</i>  


10
151
10
1
10
15
10
1


15  <i>x</i>  


9
7
2
9
5


3  <sub></sub>



5
2
5
10


4


5  <sub></sub>


5
3
1
3
2


1  


4
3
3
8
1


4  


6
23
6
15


6
8
2
5
3
4
2
1
2
3
1


1      


6
25
6
5
6
20
6
5
3
10
6
5
3
1


3      



10
23
10
11
10
34
10
11
5
17
10
1
1
5
2


3      


4
14
56
7
8
2
7
7
1
1
2


1


3 <i>x</i>  <i>x</i>  


2
39
1
4
8
39
4
1
:
8
39
4
1
:
8
7


4   <i>x</i> 


14
25
7
3
6
25
3


7
:
6
25
3
1
2
:
6
1


4   <i>x</i> 


<b>GDNGLL: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS thấy được những phẩm chất của người HS ngoan.
- Có ý thức phấn dấu trở thành người HS ngoan.


- Yêu quý những người HS ngoan.
<b>II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<i><b>1. Giới thiệu nội dung tiết học:</b></i>


<i><b>2. Sinh hoạt theo chủ đề người HS ngoan</b></i>
- GV cho HS thảo luận



- Câu hỏi:


- Thế nào là người HS ngoan?


- Người HS ngoan luôn kinh trọng thầy co, ông
bà, cha mẹ và những người lớn tuổi, em có biết
bài hát nào nói lên đức tính đó khơng?


- Bạn nào hát bài này cho cả lớp nghe?


- Còn một số bài hát thể hiện sự đoàn kết của các
bạn HS trong lớp, em có biết là bài nào khơng?
3- Múa hát tập thể:


- GV cho HS ra sân múa hát tập thể bài "Múa
vui"


+ Kết luận: Người HS ngoan được thầy yêu, bạn
mến. Mỗi HS cầnc ố gắng để trở thành người HS
ngoan.


4- Tổng kết: Nhận xét tiết học


- HS trao đổi, nêu ý kiến.


- Ví dụ: ở nhà lễ phép, kính trọng vâng lời ơng
bà, cha mẹ, giúp đỡ gia đình những cơng việc
vừa sức.


- ở trường chăm chỉ học tập, kínhthầy, ubạn,


hồn thành tốt các yêu cầu của cô giáo, chấp
hành tốt mọi nội quy nhà trường...


- Bài "Tiếng chào theo em" và "Con chim vành
khuyên"


- HS trình bày bài hát


- HS trả lời bài "Múa vui" và Anh em ta đoàn
kết"


</div>

<!--links-->

×