Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Giao an lop 3Tuan7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.55 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 7</b>



<i>Thứ 2 ngày 06 tháng 10 năm 2008 </i>


<b> </b>



<b>TOÁN</b>
<i><b>Bảng nhân 7</b></i>
I <b>- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>


Giúp HS:


1. Tự lập được và học thuộc bảng nhân 7.


2. Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân.
<b>II - CHUẨN BỊ:</b>


Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm trịn
<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
A - KIỂM TRA BÀI CŨ:


- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập về nhà của tiết trước.
- GV nhận xét và ghi điểm cho HS.


B - DẠY BÀI MỚI:
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Nêu mục tiêu giờ học rồi ghi tên bài lên bảng.
<b>2. Hướng dẫn thành lập bảng nhân 7:</b>


- Gắn 1 tấm bài có 7 chấm trịn lên bảng và hỏi: Có mấy chấm trịn? (Có 7 chấm tròn)


- 7 chấm tròn được lấy mấy lần? (7 chấm tròn được lấy 1 lần)


- 7 được lấy mấy lần? (7 được lấy 1 lần)


- 7 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 7 x 1 = 7 (ghi tên bảng phép nhân này)
(HS đọc phép nhân: 7 nhân 1 bằng 7)


- Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và hỏi: Có 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm trịn, vậy 7
tấm bìa được lấy mấy lần? (7 chấm trịn được lấy 2 lần)


- Vậy 7 được lấy mấy lần? (7 được lấy 2 lần)


- Hãy lập phép tính tương ứng với 7 được lấy 2 lần (7 x 2)
- 7 nhân 2 bằng mấy? (7 nhân 2 bằng 14)


- Vì sao em biết 7 nhân 2 bằng 14 ? (Hãy chuyển phép nhân 7 x 2 thành phép cộng
tương ứng rồi tìm kết quả) (Vì 7 x 2 = 7 + 7 = 14 nên 7 x 2 = 14)


- Viết lên bảng phép nhân 7 x 2 = 14 và yêu cầu HS đọc phép nhân này. (Bảy nhân
hai bằng mười bốn)


- Hướng dẫn HS lập các phép nhân còn lại tương tự như các phép nhân trên.
- GV có thể hướng dẫn HS thêm cách thứ 2, chẳng hạn: 7 x 4 = 7 x 3 + 7


- HS hoàn thành bảng nhân 7, GV chỉ vào bảng và nói: Đây là bảng nhân. Các phép
nhân trong bảng đều có một thừa số là 7, thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3,….,
10.


- Yêu cầu HS đọc bảng nhân 7 vừa lập được, sau đó cho HS thời gian để học thuộc
lòng bảng nhân này (Cả lớp đọc ĐT bảng nhân này 2 lần, sau đó tự học thuộc lịng


bảng nhân)


- Xố dần bảng cho HS đọc thuộc lịng
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
<b>3. Luyện tập- thực hành:</b>


<b>Bài 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
<b>Bài 2:</b>


- GV cho HS đọc đề toán, làm bài và chữa bài:
<i>Bài giải</i>:


Số ngày của 4 tuần lễ là:
7 x 4 = 28 (ngày)


<i>Đáp số:</i> 28 ngày.
<b>Bài 3:</b>


Cho HS đếm thêm 7 và nêu số thích hợp của mỗi ô trống:


7 14 21 28 35 42 49 56 63 70


C- CỦNG CỐ, DẶN DÒ:


- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 7 vừa học.


- Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà học thuộc bảng nhân 7.



<b>---TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN</b>

<i><b>Trận bóng dưới lịng đường</b></i>


<b>I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>


A- TẬP ĐỌC:


1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:


- Chú ý các từ ngữ: <i>dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, nổi nóng, lảo đảo, </i>
<i>khuỵu xuống, xuýt xoa, xịch tới,…</i>


- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật (bác đứng tuổi, Quang); bước
đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn


2. Rèn kĩ năng đọc- hiểu:


- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài (<i>cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương</i>,…)
- Nắm được cốt truyện và điều câu chuyện muốn nói: Khơng được chơi bóng dưới
lịng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc
chung của cộng đồng.


B- KỂ CHUYỆN:


1. Rèn kĩ năng nói: HS biết nhập vai một nhân vật, kể lại một đoạn của câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe.


<b>II - CHUẨN BỊ:</b>


Tranh minh họ truyện trong SGK.


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>TẬP ĐỌC</b>
A - KIỂM TRA BÀI CŨ:


Ba HS đọc thuộc lòng một đoạn của bài<i> Nhớ lại buổi đầu đi học;</i> trả lời câu hỏi gắn
với nội dung bài đọc.


B - DẠY BÀI MỚI:
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


GV giới thiệu chủ điểm C<i>ộng đồng </i>(nói về quan hệ giữa cá nhân với những người
xung quanh và xã hội). Mở đầu chủ điểm là truyện đọc <i>Trận bóng dưới lịng đường. </i>
Trận bóng này diễn ra như thế nào? Sau những điều xảy ra, các bạn nhỏ trong truyện
hiểu ra điều gì? Chúng ta cùng đọc truyện để giải đáp những câu hỏi đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>b) GV hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1:</i>


- HS tiếp nối nhau đọc 11 câu trong đoạn. Chú ý đọc đúng các từ ngữ: <i>dẫn bóng, </i>
<i>ngần ngừ, sững lại, nổi nóng,…</i>


- 2 HS đọc lại cả đoạn trước lớp. HS tìm hiểu những từ ngữ khó được chú giải trong
SGK (<i>cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương, húi cua).</i>


- Từng cặp HS luyện đọc đoạn văn.
- Cả lớp đọc ĐT đoạn 1.


- HS đọc thầm đoạn văn, trả lời các câu hỏi:


+ <i>Các bạn nhỏ chơi bóng đá ở đâu?</i> (Các bạn chơi bóng đá dưới lịng đường)


<i>+ Vì sao trận đấu phải tạm dừng lần đầu? </i>(Vì Long mải đá st tơng phải xe gắn
máy. May mà bác đi xe dừng lại kịp. Bác nổi nóng khiến cả bọn chạy tán loạn.)
- 2 HS đọc lại đoạn văn. GV kết hợp nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn
với giọng dồn dập, nhấn giọng những từ ngữ tả hành động, thái độ cảu các nhân vật
khi tai nạn suýt xảy ra.


<i>c) HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2:</i>


- HS tiếp nối nhau đọc từng câu. GV phát hiện và giúp HS sửa lỗi phát âm. Chú ý các
từ ngữ:<i> chệch, lảo đảo, khuỵu xuống, bóng bổng…</i>


- 2 HS đọc lại đoạn văn trước lớp. GV giúp HS hiểu những từ ngữ khó trong đoạn.
- Từng cặp HS luyện đọc đoạn văn.


- Cả lớp đọc ĐT.


- HS đọc thâmd đoạn văn, trả lời:


<i>+ Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn?</i> (Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, đập
đầu vào một cụ già quan đường, làm cụ lảo đảo, ôm đầu, khuỵu xuống)


<i>+ Thái độ các bạn nhỏ như thế nào khi tai nạn xảy ra?</i> (Cả bạn hoảng sợ bỏ chạy)
- 2 HS đọc lại đoạn 2. GV giúp các em đọc đúng các kiểu câu kể. câu hỏi. <i>Chỗ này là</i>
<i>chỗ chơi bóng à? (</i>giọng bực tức); nhấn giọng những từ ngữ tả hành động của các
nhân vật tham gia trận đấu và hành động, thái độ cảu các nhân vật khi tai nạn xảy ra:
<i>hò nhau, sút rất mạnh, vút lên, đập vào đầu, lảo đảo, quát to, hoảng sợ.</i>


<i>d) HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 3:</i>


- HS tiếp nối nhau đọc từng câu. GV chú ý sửa lỗi phát âm cho HS. Chú ý các từ


ngữ<i>: lén nhìn, xuýt xoa, xích lơ, xịch tới, q quắt, mếu máo,</i>…


- 2 HS đọc đoạn văn trước lớp.
- Từng cặp HS luyện đọc đoạn văn.
- Cả lớp đọc ĐT.


- HS đọc thầm đoạn văn. GV yêu cầu HS: <i>Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân </i>
<i>hận trước tai nạn do mình gây ra</i> (Quang nấp sau một góc cây <i>lén nhìn sang.</i> Quang
<i>sợ tái cả người</i>. Quang <i>nhận thấy chiếc lưng cịng của ơng cụ sao giống ơng nội thế</i>.
Quang <i>vừa chạy theo chiếc xich lô, vừa mếu máo: Ông ơi…cụ ơi…! Cháu xin lỗi cụ.</i>)
- GV: <i>Câu chuyện muốn nói với em điều gì?</i>


( HS phát biểu nhiều lí do khác nhau: Khơng được đá bóng dưới lịng đường/ Lịng
đường khơng phải là chỗ đá bóng/ Đá bóng dưới lịng đường rất nguy hiểm, dễ gây
tai nạ cho chính mình, cho người khác…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- 2 HS thi đọc lại đoạn 3. GV kết hợp nhắc nhở các em đọc đúng câu cảm, câu gọi<i>: </i>
<i>Thật là quá quắt!</i> (giọng bực bội); <i>Ông ơi…// cụ ơi…!/</i>/ Cháu xin lỗi cụ.// (Lời gọi
ngắt quãng, cảm động).


<b>3. Luyện đọc lại:</b>


- Một số nhóm HS (mỗi nhóm 4 em) phân vai (người dẫn chuyện, bác đứng tuổi,
Quang) thi đọc toàn truyện theo vai.


- Cả lớp và GV nhận xét, cá nhân và nhóm đọc tốt nhất.
<b>KỂ CHUYỆN</b>


<b>1. GV nêu nhiệm vụ: Mỗi em sẽ nhập vai một nhân vật trong câu chuyện, kể lại một </b>
<i>đoạn của câu chuyện.</i>



<b>2. Giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập, </b>GV hỏi:


-<i> Câu chuyện vốn được kể theo lời ai</i>? (Người dẫn chuyện)


<i>- Có thể kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời những nhân vật nào? </i>
(Kể đoạn 1: theo lời Quang, Vũ, Long, bác đi xe máy.


Kể đoạn 2: Theo lời Quang, Vũ, Long, cụ già, bác đứng tuổi.
Kể đoạn 3: Theo lời Quang, ông cụ, bác đứng tuổi, bác xích lơ).


- GV nhắc HS thực hiện đúng yêu cầu của kiểu bài tập “nhập vai” một nhân vật để kể
chuyện. Cụ thể:


+ Nhất quán từ đầu đến cuối chuyện vai mình chọn (là Quang hay Long, Vũ, bác đi
xe máy…không được nhầm vai, VD: Lúc đầu kể theo lời Quang, sau lại kể theo lời
Vũ…)


+ Nhất quán từ xưng hô đã chọn (là <i>tơi</i>, hay <i>em, mình</i>); khơng thể lúc đầu xưng<i> tơi</i>,
sau lại xưng <i>em,</i> xưng<i> mình.</i>


+ Rất đáng khen nếu thực sự “nhập vai”, tưởng tượng mình chính là nhân vật trong
câu chuyện, đưa được cảm xúc, ý nghĩ của nhân vật vào bài kể.


- Một HS kể mẫu 1 đoạn theo lưòi một nhân vật.


- GV nhận xét lời kể mẫu, nhắc lại: Kể theo lời nhân vật là cách kể sáng tạo vì câu
chuyện được kể dưới cách nhìn sự việc của nhân vật, khơng cịn giống hệt trình tự
truyện, câu chữ cũng thay đổi.



Từng cặp HS tập kể.
- Ba hoặc bốn HS thi kể.


- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người kể hay nhất.
C- CỦNG CỐ, DẶN DÒ:


- GV nêu câu hỏi: <i>Em có nhận xét gì về nhân vật Quang? </i>(HS có thể phát biểu nhiều
ý kiến:


+ Quang có lỗi vì làm cụ già bị thương nặng.


+ Quang biết ân hận, đã chạy theo xích lơ xin lỗi ông cụ.


+ Quang là người giàu tình cảm, biết nhận ra lỗi của mình. Nhìn cái lưng cịng của cụ
già, bạn thấy cụ giống ơng nội mình. Bạn thương cụ, ân hận vì đã gây ra tai nạn đáng
tiếc./…)


- GV nhắc HS nhớ lời khuyên của câu chuyện; về nhà kể lại chuyện cho bạn bè và
người thân.




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Luyện tập</b></i>
<b>I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>


Giúp HS củng cố về:


1. Kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 7.
2. Áp dụng bảng nhân 7 để giải toán.



3. Chuẩn bị cho học bài toán về “Gấp một số lên nhiều lần”
<b>II - CHUẨN BỊ:</b>


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
A - KIỂM TRA BÀI CŨ:


- Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 7. Hỏi HS về một phép nhân bất kì
trong bảng.


- Gọi 2 HS khác làm bài tập về nhà của tiết trước.
- GV nhận xét và ghi điểm cho HS.


B - DẠY BÀI MỚI:
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Trong giờ học toán này, các em sẽ cùng nhau luyện tập củng cố kĩ năng thực hành
tính nhân trong bảng nhân 7.


<b>2. Luyện tập- Thực hành: </b>
<b>Bài 1: </b>


- Giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài. (Tính nhẩm)


- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc các phép tính rồi làm bài vở, sau đó 2 HS ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.


<b>Bài 2:</b>


- Gọi HS lên bảng làm bài, chẳng hạn: 28 7
28 4


0
để cả lớp cùng nhớ lại cách làm.


Yêu cầu HS khi làm bài nên kết hợp viết và nói cách làm.
- Cho HS làm bài rồi chữa bài.


<b>Bài 3:</b>


Cho HS tự đọc thầm bài toán rồi giải và chữa bài:
<i>Bài giải:</i>


Số nhóm HS được chia là:
35 : 7 = 5 (nhóm)


<i>Đáp số:</i> 5 nhóm
<b>Bài 4:</b>


HS có thể giải bài toán bằng một trong hai cách sau:


<i>Cách 1: </i>Nhận xét, chẳng hạn, phần a): hình vẽ có 7 cột, mỗi cột có 3 con mèo, như
vậy <sub>7</sub>1 số con mèo là số con mèo trong mỗi cột, tức là có 3 con mèo.


<i>Cách 2:</i> Đếm số con vật trong mỗi hình a) (hoặc b)) rồi chia cho 7 được <sub>7</sub>1 số con
vật. Chẳng hạn, phần b): Có 14 con mèo, <sub>7</sub>1 số mèo là: 14 : 7 = 2 (con)


C- CỦNG CỐ, DẶN DÒ:


- Yêu cầu HS ôn lại bảng nhân 7.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>



<b>---CHÍNH TẢ</b>


<i><b>Trận bóng dưới lịng đường</b></i>
<b>I - MỤC ĐÍCH, U CẦU:</b>


1. Rèn kĩ năng viết chính tả:


- Chép lại chính xác một đoạn trong truyện <i>Trận bóng dưới lịng đường.</i>


- Từ đoạn chép mẫu trên bảng của GV, củng cố cách trình bày một đoạn văn: chữ đầu
câu viết hoa, chữ dầu đoạn viết hoa và lùi vào một ô; lời nói của nhân vật đặt sau dấu
hai chấm, xuống dịng, gạch đầu dịng.


- Làm các bài tập chính tả phân biệt cách viết các âm đầu hoặc vần dễ lẫn: <i>tr/ch</i> hoặc
<i>iên/iêng.</i>


2. Ôn bảng chữ:


- Điền đúng 11 chữ và tên của 11 chữ đó vào ơ trống trong bảng.
- Thuộc lòng tên 11 chữ.


<b>II - CHUẨN BỊ:</b>


Bảng lớp viết sẵn bài tập chép. 1 tờ phiếu khổ to viết bảng chữ ở BT3.
<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


A - KIỂM TRA BÀI CŨ:


Hai HS viết bảng, cả lớp viết vào vở nháp các từ ngữ sau theo lưòi đọc của GV: <i>nhà </i>
<i>ngèo, ngoằn ngoèo, xào rau, sóng biển, ngoẹo đầu</i>



B - DẠY BÀI MỚI:
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


GV nêu MĐ, YC của tiết học.
<b>2. Hướng dẫn HS tập chép:</b>
<i>a) Hướng dẫn chuẩn bị:</i>


- GV đọc đoạn chép trên bảng. hai hoặc ba HS nhìn bảng đọc lại.
- Hướng dẫn HS nhận xét, GV hỏi:


<i>+ Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa? </i>(các chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng của
người)


<i>+ Lời của các nhân vật được đặt sau những dấu câu gì? </i>(Dấu hai chấm, xuống dòng,
gạch đầu dòng)


- HS ghi nhớ những chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn trong bài chép: <i>xích lơ, q quắt, </i>
<i>bỗng,…</i>


<i>b) HS chép bài vào vở (chép bài trong SGK)</i>
<i>c) Chấm, chữa bài</i>


<b>3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:</b>
<i>a) Bài tập 2:</i>


- Giúp HS nắm vững êu cầu của bài tập.


- HS đọc thầm bài tập, xem tranh minh hoạ gợi ý giải câu đố, làm bài vào VBT.



- GV mời 2 HS lên bảng làm bài. Sau đó từng em đọc kết quả, giải câu đố. Cả lứop và
GV nhận xét; chốt lại lời giải đúng. Cả lớp chữa bài trong VBT theo lời giải đúng:
Câu a) Mình <i><b>tr</b></i>ịn, mũi nhọn


<i><b>Ch</b></i>ẳng phải bị, <i><b>tr</b></i>âu
Uống nước ao sâu
Lên cày ruộng cạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Câu b) Trên trời có g<i><b>iếng </b></i>nước trong


Con k<i><b>iến</b></i> chẳng lọt, con ong chẳng vào


(Là quả dừa)
<i>b) Bài tập 3:</i>


- Một HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm bài vào VBT.


- GV mời một nhóm 11 HS tiếp nối nhau lên bảng làm bài. Sau mỗi chữ, GV sửa lại
cho đúng.


- Ba hoặc bốn HS nhìn bảng lớp đọc 11 chữ và tên chữ ghi trên bảng:


Số thứ tự Chữ Tên chữ


1 q quy


2 r e-rờ


3 s ét-sì



4 t tê


5 th tê hát


6 tr tê e-rờ


7 u u


8 ư ư


9 v vê


10 x ích-xì


11 y i dài


- HS học thuộc 11 tên chữ tại lớp theo cách đã hướng dẫn.
- Cả lớp chữa bài trong VBT.


C- CỦNG CỐ, DẶN DÒ:


GV yêu cầu HS về nhà học thuộc (theo đúng thứ tự) toàn bộ 39 tên chữ.


<b>---TẬP ĐỌC</b>


<b> </b>

<i><b> Bận</b></i>


<b>I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>



1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:


- Chú ý các từ ngữ: bận, chảy, vẫy gió, làm lửa, thổi nấu, vui nhỏ,…


- Biết đọc bài thơ với giọng vui, khẩn trương, thể hiện sự bận rộn của mọi vật, mọi
người.


2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:


- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài (<i>sông Hồng, vào mùa, đánh thù).</i>


- Hiểu nội dung bài: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những cơng
việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời.


3. Học thuộc lòng bài thơ.
<b>II - CHUẨN BỊ:</b>


Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
A - KIỂM TRA BÀI CŨ:


Hai HS đọc lại một đoạn bất kì trong bài <i>Trận bóng dưới lịng đường</i> , trả lời một số
câu hỏi có liên quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ở lớp 2, các em đã học bài <i>Làm việc thật là vui</i> nói về niềm vui của mọi người, mọi
vật nhờ làm việc và thấy mình có ích. Hơm nay, các em lại được học bài thơ <i>Bận </i>với
nội dung tương tự. Qua bài thơ, các em sẽ thấy mọi người, mọi vật trong cộng đồng
xã hội xung quanh chúng ta đều bận, cả em bé cũng bận và nhờ lao động bận rộn mà
cuộc sống trở nên rất vui.



<b>2. Luyện đọc:</b>


<i>a) GV đọc diễn cảm bài thơ:</i>


<i>b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:</i>


- Đọc từng dòng thơ- mỗi em yiếp nối nhau đọc hai dòng thơ.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp.


+ HS tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ. GV kết hợp nhắc các em nghỉ hơi đúng giữa các
dòng thơ, khổ thơ.


+ HS tìm hiểu nghĩa của các từ ngữ: <i>sơng Hồng, vào mùa, đánh thù.</i>
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.


+ 3 HS tiếp nhau đọc ĐT 3 khổ thơ.
+ Cả lớp đọc ĐT cả bài thơ.


<b>3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:</b>


- HS đọc thầm các khổ thơ 1 và 2, trả lời các câu hỏi:


+ <i>Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận những việc gì?</i> (HS nói lại những việc bận
của mọi vật, mọi người. VD: trời thu- bận xanh, sông Hồng- bận chảy, xe- bận chạy,
mẹ- bận hát ru, bà- bận thổi nấu,…)


<i>+ Bé bận những việc gì? </i>(Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi, tập khóc, cười, nhìn ánh
sáng). GV nói thêm: Em bé bú mẹ, ngủ ngoan, tập khóc, cười, nhìn ánh sáng cũng là
em đang bận rộn với công việc của mình, góp niềm vui nhỏ của mình vào niềm vui
chung của mọi người.



- Một HS đọc thành tiếng đoạn 3, cả lớp đọc thầm, trả lời:<i> Vì sao mọi người, mọi vật </i>
<i>bận mà vui? </i>(Vì những cơng việc có ích ln mang lại niềm vui./ Vì bận rộn luôn
chân luôn tay, con người sẽ khoẻ mạnh hơn./ Vì làm được việc tốt, người ta sẽ thấy
hài lịng về mình./ Vì nhờ lao động, con người thấy mình có ích, được mọi người u
mến…)


- GV chốt lại: Mọi người, mọi vật trong cộng đồng xung quanh ta đều hoạt động, đều
làm việc. Sự bận rộn của mỗi người, mỗi vật làm cho cuộc đời thêm vui.


- GV hỏi thêm một vài HS: <i>Em có bận rộn không? Em thường bận rộn với những </i>
<i>công việc gì? Em có thấy bận mà vui khơng?</i>


<b>4. Học thuộc lòng bài thơ:</b>
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
- Một HS đọc lại.


- GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng tại lớp từng khổ, cả bài thơ.
- HS hti đọc thuộc từng khổ, cả bài thơ.


C- CỦNG CỐ, DẶN DÒ:


GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.



<b>---TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b>


<i><b>Hoạt động thần kinh</b></i>


<b>I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1. Phân tích được các hoạt động phản xạ.


2. Nêu được một vài ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống.
3. Thực hành một số phản xạ.


<b>II - CHUẨN BỊ:</b>


Các hình trong SGK trang 28, 29.
<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b>Hoạt động 1: </b>LÀM VIỆC VỚI SGK


 <i>Mục tiêu:</i>


- Phân tích được hoạt động phản xạ


- Nêu được một vài ví dụ về những phản xạ thường gặp trong đời sống.


 <i>Cách tiến hành:</i>


<b>Bước 1</b>: Làm việc theo nhóm


GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 1a, 1b và đọc mục
<i>Bạn cần biết </i>ở trang 28 SGK để trả lời các câu hỏi sau:


- Điều gì sẽ xảy ra khi tay ta chạm vào vật nóng?


- Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào
vật nóng?


- Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại được gọi là gì?


<b>Bước 2: </b>Làm việc cả lớp


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Mỗi nhóm chỉ trình
bày phần trả lời một câu hỏi, các nhóm khác bổ sung,


+ Khi tay chạm vào cốc nước nóng lập tức rụt lại.


+ Tuỷ sống đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng.


+ Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại được gọi là phản xạ.


- Tiếp theo, GV yêu cầu HS phát biểu khái quát: Phản xạ là gì? Nêu một vài ví dụ về
những phản xạ thường gặp trong đời sống.


<i>* Kết luận:</i>


Trong cuộc sống, khi gặp một kích thích bất ngờ từ bên ngồi, cơ thể tự động
phản ứng lại rất nhanh. Những phản ứng như thế gọi là phản xạ. Tuỷ sống là trung
ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ này. Ví dụ: Nghe tiếng động mạnh bất
ngờ ta thường giật mình và quay người về phía phát ra tiếng động; con ruồi bay qua
mắt, ta nhắm mắt lại,…


<b>Hoạt động 2: </b>CHƠI TRÒ CHƠI <i>THỬ PHẢN XẠ ĐẦU GỐI</i> VÀ <i>AI PHẢN ỨNG </i>
<i>NHANH</i>


 <i>Mục tiêu</i>: Có khả năng thực hành một số phản xạ
 <i>Cách tiến hành:</i>


<b>Trò chơi 1: THỬ PHẢN XẠ ĐẦU GỐI</b>
<b>Bước 1:</b>



GV hướng dẫn HS cách tiến hành phản xạ đầu gối. Gọi một HS lên trước lớp, yêu cầu
em này ngồi trên ghế cao, chân buông thỏng. GV dùng búa cao su hoặc dùng cạnh
bàn tay đánh nhẹ vào đầu gối phía dưới xương bánh chè làm cẳng chân đó bật ra phía
trước.


<b>Bước 2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Các nhóm lên làm thực hành thử phản xạ đầu gối trước lớp. GV khen các nhóm thực
hiện thành công. GV giảng cho các em biết các bác sĩ thường sử dụng phản xạ đầu
gối để kiểm tra chức năng hoạt động của tuỷ sống, những người bị liệt thường mất
khả năng phản xạ đầu gối.


<b>Trò chơi 2: AI PHẢN ỨNG NHANH</b>
<b>Bước 1</b>: Hướng dẫn cách chơi


- Người chơi đứng thành vòng tròn, dang hai tay, bàn tay trái ngửa, ngón trỏ của bàn
tay phải để trên lòng bàn tay trái của người bên cạnh.


- Quản trị hơ “chanh”, cả lớp hơ theo “chua” trong khi đó tay vẫn để ngun vị trí
như hướng dẫn trên, nếu ai rụt tay ra là thua.


- Quản trị hơ “cua”, cả lớp hơ “cắp” đồng thời tay trái nắm lại để “cắp” và tay phải sẽ
rút thật nhanh ra để không bị người khác “cắp”. Ai để bị “cắp” là thua.


<b>Bước 2: </b>GV cho HS chơi thử rồi chơi thật vài lần
<b>Bước 3: </b>


- Kết thúc trò chơi, các HS thua bị “phạt” hát hoặc múa một bài.
- GV khen những bạn có phản xạ nhanh.




<b>---o c</b>


<i><b>Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>SHD


Đồ dùng dạy học: SHD


<b>II. Hot ng dạy học:</b> Tiết 1


Khởi động: Học sinh hát tập thể “Cả nhà thơng nhau”
Giáo viên hỏi: Bài hát nói lờn iu gỡ?


Giáo viên giới thiệu bài


Hot ng 1: Hc sinh kể về sự quan tâm, chăm sóc của ơng b, cha m dnh
cho mỡnh.


Cách tiến hành:


- Giỏo viờn nờu yêu cầu: Hãy nhớ lại và kể cho các bạn trong nhóm nghe về việc mình
đã đợc ơng bà, cha mẹ yêu thơng, quan tâm, chăm sóc nh thế nào.


- Học sinh trao đổi với nhau trong nhóm nhỏ.
- Giáo viên mời 1 học sinh kể trớc lớp.


- Th¶o luËn c¶ líp:


? Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc mà mọi ngời trong gia đình đã dành


cho em?


? Em nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt thòi hơn chúng ta: phải sống thiếu tình
cảm và sự chăm sóc của cha mẹ.


- Giáo viên kết luận: SHD


Hot ng 2: Kể chuyện bó hoa đẹp nhất
Cách tiến hành:


- Gi¸o viªn kĨ chun (sư dơng tranh minh häa)
- Häc sinh th¶o ln nhãm


- Chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ?


- Vì sao mẹ Ly lại nói rằng bó hoa mà chị em Ly tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất?
- Đại diện từng nhóm học sinh trình bày kết quả thảo luận trớc lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Giáo viên kết luận


Hot ng 3: ỏnh giỏ hnh vi
Cỏch tin hnh:


- Giáo viên chia nhóm, phát phiếu giao việc cho các nhóm và yêu cầu các nhóm thảo
luận nhận xét cách ứng xử của các bạn trong các tình huống dới đây: (SHD)


- Hc sinh tho lun nhúm
- Đại diện các nhóm trình bày
- Lớp trao đổi, thảo luận
- Giáo viên kết luận



- Giáo viên hỏi thêm: Các em có làm đợc các việc nh bạn Hơng, Phong, Hồng đã làm
để thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ ơng bà, cha mẹ khơng? Ngồi những việc đó ra, các
em cịn có thể làm đợc những việc nào khác?


- Hớng dẫn thực hành: Su tầm tranh ảnh, bài thơ, bài hát, ca dao... về tình cảm gia
đình, về sự quan tâm, chăm sóc giữa những ngời thân trong gia ỡnh.


- Mỗi học sinh vẽ ra giấy 1 món quà em muốn tặng ông bà, cha mẹ, anh chị nhân
ngày sinh nhËt.


- NhËn xÐt giê häc.




<i>---Thứ 4, ngày 08 tháng 10 năm 2008</i>
<b>THỂ DỤC</b>


<i><b>Ôn đi chuyển hướng phải, </b></i>
<i><b> Trò chơi “Mèo đuổi chuột”</b></i>
<b>I - MỤC ĐÍCH, U CẦU:</b>


- Tiếp tục ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu biết và thực hiện được động
tác tương đối chính xác.


- Ơn động tác đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu biết và thực hiện ở mức tương đối
đúng.


- Chơi trò chơi “<i>Mèo đuổi chuột”.</i> Yêu cầu biết cách chơi và chơi đúng luật.
<b>II - CHUẨN BỊ:</b>



Chuẩn bị còi, kẻ vạch, chuẩn bị dụng cụ cho phần tập đi chuyển hướng phải, trái và
trò chơi.


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b>1. Phần mở đầu:</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập
* Trò chơi <i>“Làm theo hiệu lệnh”:</i>


- Đi theo vòng tròn, vừa đi vừa hát và vỗ tay theo nhịp


* Khởi động quay khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, khớp hông, khớp vai theo nhịp hô 2
x 8 nhịp.


<b>2. Phần cơ bản:</b>


<i>- Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng:</i>


Tập theo tổ, đội hình từ 2-3 hàng ngang. GV nhắc và sửa cho những em thực hiện
chưa tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Lần 1, GV chỉ huy, từ lần 2 để cán sự điều khiển, GV uốn nắn và giúp đỡ những HS
thực hiện chưa tốt. Trong quá trình tập luyện GV nhắc nhở uốn nắn động tác cho từng
em


<i>Một số sai thường mắc và cách sửa:</i>


Đi không tự nhiên, thay đổi hướng đi quá đột ngột, thân người không ngay ngắn, quá


nghiêng về hướng di chuyển, bàn chân không xoay dần theo hướng qui định.


GV sửa sai cho HS theo cách làm lại động tác sai của HS, sau đó chỉ chỗ sai và
uốn nắn lại cho đúng, rồi cho HS tập theo. Khi tập đi chuyển hướng, GV thường
xuyên nhắc nhở HS chú ý đặt bàn chân cho đúng hướng, trước khi tập thống nhất
hướng đi (phải, trái) trước và qui đinh đến đâu mới được chuyển hướng. Sau khi HS
đã chuyển hướng thành thạo thì có thể chuyển hướng bất kì theo hiệu lệnh qui định.
<i>- Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”:</i>


+ GV giám sát cuộc chơi, kịp thời nhắc nhở các em chú ý bảo đảm an tồn, khơng
được cản đường chạy của các bạn.


+ GV hướng dẫn để các em có thể tự tổ chức chơi và tập luyện ngồi giờ.
<b>3. Phần kết thúc:</b>


- Vỗ tay và hát theo nhịp.


- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét lớp.


- GV giao bài tập về nhà: Ôn đi chuyển hướng phải, trái.



<b>---TỐN</b>


<i><b>Gấp một số lên nhiều lần</b></i>


<b>I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>


Giúp HS:


1. Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần)


2. Phân biệt nhiều hơn một số đơn vị với gấp lên một số lần.


<b>II - CHUẨN BỊ:</b>


-Sơ đồ vẽ sẵn trên giấy khổ to như trong SGK.
<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


A - KIỂM TRA BÀI CŨ:


- Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết trước. (3 HS làm bài trên bảng)
- GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS.


B - DẠY BÀI MỚI:
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.


<b>2. Hướng dẫn HS thực hiện gấp một số lên nhiều lần</b>


- GV nêu bài toán và hướng dẫn HS nêu tóm tắt bài tốn bằng sơ đồ đoạn thẳng:
+ Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 2 cm vào vở ô li:



A 2 cm B


C D
? cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

thẳng AB, chấm một điểm C ở cùng đường kẻ dọc với điểm A, rồi từ điểm C trên
dịng kẻ ngang đó vẽ liên tiếp 3 đoạn thẳng, mỗi đoạn thẳng đều có độ dài 2cm. Điểm


cuối của đoạn thẳng thứ 3 là điểm D.


- GV tổ chức cho HS trao đổi ý kiến để nêu phép tính tìm độ dài của đoạn thẳng CD
(2 x 3 = 6 (cm))


- Cho HS giải bài toán và viết bài giải vào vở rồi chữa bài.


- GV cho HS tả lời câu hỏi: :”Muốn gấp 2 cm lên 3 lần ta làm thế nào?” (Muốn gấp 2
cm lên 3 lần ta lấy 2 cm nhân với 3); hoặc “Muốn gấp 4 kg lên 2 lần ta làm thế nào?”
(Muốn gấp 4 kg lên 2 lần ta lấy 4 kg nhân với 2)…


Sau đó cho HS trả lời câu hỏi ở dạng khái quát hơn:” Muốn gấp một số lên nhiều lần
ta làm thế nào?” (Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần). Cho 1
số HS nhắc lại câu trả lưòi trên.


<b>3. Thực hành:</b>


<b>Bài 1: </b>Cho HS đọc bài toán, vẽ lại sơ đồ (theo mẫu) rồi giải và chữa bài
<i>Bài giải:</i>


Năm nay tuổi của chị là:
6 x 2 = 12 (tuổi)


<i> Đáp số:</i> 12 tuổi.


<b>Bài 2: </b>- u cầu HS đọc đề tốn, vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán và giải bài:
<i>Bài giải:</i>


Số quả cam mẹ hái được là:
7 x 5 = 35 (quả)



<i>Đáp số</i>: 35 quả
<b>Bài 3:</b>


- Cho HS giải thích bài mẫu (Số đã cho là 3, số cần tìm nhiều hơn số đã cho 5 đơn vị,
nên số cần tìm là: 3 + 5 = 8; số cần tìm gấp 5 lần số đã cho, nên số cần tìm là: 3 x 5 =
15).


- Cho HS làm bài vào vở và chữa bài.
C- CỦNG CỐ, DẶN DÒ:


- GV nhận xét tiết học


- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về gấp một số lên nhiều lần và phân biệt gấp một
số lên nhiều lần với thêm một số đơn vị vào một số.



<b>---LuyÖn từ và câu</b>


<i><b>T ch hot ng v trng thỏi- So sánh</b></i>
<b>I. Yêu cầu:</b>SHD


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>Theo SGK HD
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Bµi cị:</b>
<b>2. Bµi míi:</b>


<b>2.1.Giíi thiƯu bµi:</b>



- Híng dÉn lµm bµi tËp:


<i><b>a)Bài 1:</b></i> 1 học sinh đọc nội dung bài. Lớp theo dõi SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Giáo viên gọi 4 học sinh lần lợt lên bảng làm bài – giáo viên và lớp nhận xét, chốt
lại lời giải đúng.


<i><b>b) Bài 2: </b></i>Một học sinh đọc yêu cầu của bài


- Giáo viên hỏi: Các em cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ ở
đoạn nào?


? Cần tìm các từ ngữ chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vơ tình gây ra tai
nạn cho cụ già ở đoạn nào?


- Học sinh đọc thầm bài văn, trao đổi theo cặp để làm bài.


- Giáo viên gọi 3, 4 học sinh viết lên bảng kết quả - lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại
lời giải đúng.


<i><b>c) Bài 3:</b></i> Một học sinh đọc yêu cầu của bài


- Một học sinh đọc yêu cầu của bài tập làm văn cuối tuần 6
- Giáo viên gọi 1 học si


nh khá, giỏi đọc bài viết của mình. Sau đó giải thích.
- Học sinh làm bài cá nhân


4, 5 học sinh đọc từng câu trong bài viết của mình, đọc đến đâu nêu đến đó từ
ngữ chỉ hoạt động, trạng thái có trong câu. Giáo viên viết lên bảng những từ ngữ đó.


- Lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


- Lớp viết bài vào vở những từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập làm văn của
mình.


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b> Học sinh nhắc lại nội dung vừa học. Nhắc học sinh làm đầy đủ
bài tập ở vở bài tập.


<b></b>


<i>---Thứ 5 ngày 09 tháng 10 năm 2008</i>
<b>To¸n</b>


<i> Lun tËp</i>


<b>I. Mơc tiªu:</b>SHD


<b>II. Hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Bài 1: </b></i>Cho học sinh giải thích bài mẫu. Chẳng hạn:
4 gấp 6 lần đợc 24 (nhân nhẩm 4 x 6 = 24)
- Cho học sinh làm bài (theo mẫu) rồi chữa bài.


<i><b>Bài 2:</b></i> Giáo viên cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài, nên gọi học sinh lên bảng chữa
bài, có thể chỉ chọn một số phép nhân để học sinh tính rồi chữa bài.


<i><b>Bµi 3:</b></i> Cho häc sinh lµm bµi vµ chữa bài


Bài giải:



Số bạn nữ tập múa là:
6 x 3 = 18 (bạn nữ)


Đáp số: 18 bạn nữ


<i><b>Bi 4:</b></i> Cho hc sinh t lm bài rồi đổi vở để chữa bài cho nhau.


<i><b>Chó ý:</b></i> Đối với những học sinh làm bài chậm thì chỉ yêu cầu làm tại lớp một
phần của bài 1, bài 2, giải bài 3 và các phần a, b của bài 4. Các phần còn lại học sinh
sẽ làm khi tù häc.


NhËn xÐt giê häc.


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Ôn chữ hoa E, Ê</b></i>
<b>I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>


Củng cố cách viết các chữ viết hoa E, Ê thông qua BT ứng dụng:
1. Viết tên riêng (Ê-đê) bằng chữ cỡ nhỏ.


2. Viết câu ứng dụng <i>Em thuận anh hoà là nhà có phúc </i>chữ cỡ nhỏ.
<b>II - CHUẨN BỊ:</b>


- Mẫu chữ viết hoa E, Ê.


- Từ Ê-đê và câu tục ngữ <i>Em thuận anh hồ là nhà có phúc </i>trên dịng kẻ ô li.
<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


A - KIỂM TRA BÀI CŨ:



- GV kiểm tra HS viết bài ở nhà (trong vở TV).


- Một HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước <i>(Kim Đồng, Dao có mài mới</i>
<i>sắc, người có học mới khơn)</i>


- 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ: <i>Kim Đồng, Dao.</i>
B - DẠY BÀI MỚI:


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


GV nêu MĐ, YC của tiết học.
<b>2. Hướng dẫn viết trên bảng con:</b>
<i>a) Luyện viết chữ hoa:</i>


- HS tìm các chữ hoa có trong bài: <i>E, Ê</i>
- HS tập viết các chữ <i>E, Ê</i> trên bảng con.
<i>b) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)</i>
- HS đọc từ ứng dụng: tên riêng: <i>Ê-đê</i>


- GV giói thiệu: Ê-đê là một dân tộc thiểu số, có trên 270 000 người, sống chủ yếu ở
các tỉnh Đắk Lắk và Phú Yên, Khánh Hoà. Nhắc HS lưu ý: viết 1 dấu gạch nối giữa
hai chữ <i>Ê</i> và <i>đê</i> trong tên riêng <i>Ê-đê.</i>


- Hs tập viết trên bảng con.
<i>c) HS viết câu ứng dụng:</i>


- HS đọc câu ứng dụng: <i>Em thuận anh hoà là nhà có phúc.</i>


- GV giúp HS hiểu nghĩa câu tục ngữ: Anh em thương yêu nhau, sống hoà thuận là


hạnh phúc lớn của gia đình.


- HS tập viết trên bảng con các chữ:<i> Ê-đê, Em</i>
<b>3. Hướng dẫn HS viết vào vở TV</b>


- GV nêu yêu cầu:
+ Viết chữ <i>E</i>: 1 dòng
+ Viết chữ <i>Ê</i>: 1 dòng
+ Viết chữ <i>Ê-đê</i>: 2 dòng
+ Viết câu ứng dụng: 5 lần


- HS viết. GV chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách
giữa các chữ.


<b>4. Chấm, chữa bài</b>


C- CỦNG CỐ, DẶN DÒ:


GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS viết chữ đúng, đẹp; nhắc những HS
chưa viết xong bài về nhà luyện viết tiếp.




</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>BËn</b></i>



I. Mục đích – u cầu:SHD


II. §å dïng d¹y häc: Theo SHD


III. Hoạt động dạy học:


<b>1. Bài cũ:</b>


<b>2. Bµi míi:</b>


<i><b>2.1. Giíi thiƯu bµi:</b></i>
<i><b>2.2.Híng dÉn nghe viÕt:</b></i>


a) Chn bị bài:


- Giỏo viờn c 1 ln kh th 2 và 3
- 2 học sinh đọc lại, lớp theo dõi SGK.
- Hớng dẫn học sinh nhận xét chính tả.


- Học sinh tập viết chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn vào bảng con.
b) Giáo viên đọc cho học sinh viết bi vo v.


Chấm, chữa bài


- Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả:


<b>Bi 2:</b> Lp c thm yờu cu của bài, làm bài.


- 2 học sinh lên bảng thi giải bài tập – lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải
đúng. - 5, 6 học sinh đọc lại kết quả - lớp làm bài tập vào vở.


<b>Bµi 3:</b> Lùa chän


- Giáo viên chọn cho học sinh làm bài tập 3a hay 3b. Nhắc học sinh chú ý tìm đợc
càng nhiều tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đã cho càng tốt.



- Lớp làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo nhóm. Giáo viên phát phiếu đã kẻ bảng cho
các nhóm viết bài.


- Đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả. Lớp và giáo viên nhận xét,
bình chọn nhóm thắng cuộc.


- 2, 3 học sinh đọc lại kết quả đúng – lớp lm bi vo v.


<b>3. Củng cố </b><b> dặn dò:</b> Giáo viªn nhËn xÐt giê häc.


<b></b>


<b>---TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI </b>


<b>HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (TT)</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


Sau bài học HS biết :


Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người .
-Nêu một vài VD cho thấy não điều khiển phối hợp mọi hoạt động của con
người .


<b>II. ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC</b>


Các hình trong sách trang 28,29
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


<i><b>Giới thiệu bài </b></i>: Nêu MĐ,YC tiết học


- Ghi tựa


<i>Hoạt động 1: Làm việc với SGK</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

 <i>Mục tiêu:</i>Phân tích được : Vai trị


của não trong việc điều khiển
mọi hoạt động có suy nghĩ của
con người .


 <i>Cách tiến hành:</i>


Bước 1:làm việc theo nhóm


Dựa vào cách phân tích HĐ p/xạ “rụt
lại khi chạm vào vật nóng” ở tiiết trước
GV YC các nhóm thảo luận


+ khi bất ngờ...?


+ Sau khi đã ... Nam vứt chiếc đinh vào
đâu ? viêc làm đó có td gì ?


+Theo bạn não hay tuỷ sống đã điều
khiển hoạt động suy nghĩ của Nam vứt
chiếc đinh vào sọt rác chứ k0<sub> vứt ra </sub>


đường ?


Bước 2: Trình bày trước lớp



GV KL: Khi bất ngờ giẫm phải đinh
Nam đã co ngay chân lại hoạt động này
là do tuỷ sống đã trực tiếp điều khiển .-
Sau khi đãrút đinh ra khỏi dép ,Nam
vứt chiếc đinh vào thùng rác.-não đã
điều khiển hoạt động suy nghĩ của
Nam vứt chiếc đinh vào sọt rác chứ
không vứt ra đường .


<i>Hoạt động 2: Thảo Luận </i>


 <i>Mục tiêu</i>: Nêu một vài VD cho


thấy não điều khiển phối hợp
mọi hoạt động của con người .


 <i>Cách tiến hành</i>:


Bước 2 : làm việc CN (y/c SGK)
Bước 2 : làm việc theo cặp
Bước 3 : làm việc cả lớp
HS xp trình bày.


GV NX,HS làm .


* KL: não k0<sub> chỉ điều khiển phối hợp </sub>


mọi hoạt động của cơ thể mà còn giúp
chúng ta học và ghi nhớ .



HS quan s át H1 SGK .


Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan
sát hình 1a,1b .1c và đọc mục bạn cần
biết ở trang 30 SGK để TLCH


Đ D các nhóm T/bày KQ thảo luận của
N/mình. Mỗi nhóm chỉ trình bày phần
trả lời 1 câu hỏi ,các nhóm khác bổ
sung


HS TL:


+ Khi bất ngờ giẫm phải đinh Nam đã
co ngay chân lại hoạt động này là do
tuỷ sống đã điều khiển .


+ Sau khi đãrút đinh ra khỏi dép ,Nam
vứt chiếc đinh vào thùng rác.


+ viêc làm đó có td ...


+ Theo em não đã điều khiển hoạt
động suy nghĩ của Nam vứt chiếc đinh
vào sọt rác chứ k0<sub> vứt ra đường .</sub>


Cho HS q/s 1 số đồ dùng HT sau đó
GV che đi cho HS ghi lại để KT trí nhớ
của HS.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Củng cố dặn dò : Thưởng trò chơi :
“KT trí nhớ”


- Dặn: học bài , chu ẩnbị bài TT
Nh ận x ét ti ết h ọc


<b></b>



<i>---Thứ 6 ngày 10 thỏng 10 nm 2008</i>
<b>Thể dục</b>


<i><b>Trò chơi Đứng ngồi theo lệnh</b></i>


<b>I. Mục tiêu: </b>SHD


<b>II. Địa điểm </b><b> phơng tiện: </b>
- Địa điểm: Sân trờng


- Phơng tiện: Còi, kẻ sân


<b>III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:</b>


<b>1. Phần mở đầu:</b>


- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1 phót


- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân trờng: 1 phút
Chơi trò chơi: “Qua đờng lội”: 2 phỳt (sỏch th dc 2)



<b>2. Phần cơ bản: </b>


- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng: 5 – 7 phút
- Ôn động tác đi chuyển hớng phải, trái: 6 8 phỳt


(Theo hớng dẫn SGK)


- Chơi trò chơi Đứng ngåi theo lƯnh”: 6 – 8 phót
(Theo SHD, h×nh 39 trang 63)


<b>3.Phần kết thúc:</b>


- Đi chậm theo vòng tròn, vừa đi vừa hát: 1 phút


- Giáo viên cùng học sinh hƯ thèng bµi, nhËn xÐt: 2 – 3 phót.


- Giáo viên giao bài tập về nhà: Ôn tập các nội dung ĐHĐN và RLKNVĐ.


<b></b>


<b>---Tập làm văn</b>


<i><b>Nghe </b></i><i><b> kể: Không nở nhìn. Tập tổ chức cuộc họp</b></i>
<b>I. Yêu cầu:</b>SHD


<b>II. Hot động dạy học</b>


<b>1.Bµi cị:</b>
<b>2.Bµi míi:</b>



<i><b>2.1.Giíi thiƯu bµi:</b></i>


<i><b>2.2.H</b><b>ư</b><b>íng dÉn häc sinh lµm bµi tËp:</b></i>


<b>Bài 1:</b> Một học sinh đọc yêu cầu của bài


- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa, đọc thầm lại 4 câu hỏi gợi ý để
dễ ghi nhớ câu chuyện khi nghe cô giỏo k.


- Giáo viên kể chuyện kể xong lần 1 hỏi học sinh:
? Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe bu ýt?
? Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Giáo viên kể lần 2, học sinh chăm chú nghe giáo viên mời 1 học sinh giỏi kể lại
câu chuyện từng cỈp häc sinh tËp kĨ.


- Giáo viên mời 3, 4 học sinh nhìm bảng đã chép các gợi , thi k li chuyn.


- Giáo viên yêu cầu cả lớp trả lời câu hỏi 4: ? Em có nhận xét gì về anh thanh niên.
- Giáo viên chốt lại tính khôi hài của câu chuyện.


- Lớp và giáo viên bình chọn những học sinh kể hay và hiểu tính khôi hài cđa c©u
chun.


<b>Bài 2:</b> Một học sinh đọc u cầu bài tập và gợi về nội dung cuộc họp.
- Một học sinh đọc trình tự 5 bớc tổ chức cuc hp vit trờn bng lp.


- Giáo viên nhắc học sinh:


+ Cần chọn nội dung họp là vấn đề đợc cả tổ quan tâm.



+ Chọn tổ trởng là những học sinh cha đợc đóng vai điều khiển cuộc họp.
- Từng tổ làm việc nhanh theo trình tự:


+ Chỉ định ngời đóng vai tổ trởng
+ Tổ trởng chọn nội dung họp


+ Họp tổ giáo viên theo dõi, hớng dẫn các tổ họp.


- Giáo viên mời 2, 3 tổ trởng thi ®iỊu khiĨn cc häp cđa tỉ m×nh tríc líp – cả lớp
nhận xét.


<b>3. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>


- Giáo viên nhận xét giờ học.


<b></b>


<b>---Âm nhạc</b>
<i><b>Học hát Bài: Gà gáy</b></i>
<b>I. Mục tiªu:</b>


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>Theo SHD
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động 1: Dạy bài hát “Gà gáy”


<b>1. Giíi thiƯu bài:</b>
<b>2. Dạy hát:</b>



- Cho hc sinh c li ca dạy hát từng câu với tốc độ vừa phải. Khi hát mẫu cần
nhấn rõ để giúp học sinh phân biệt cao độ của 4 lần kết câu.


- Luyện tập nhiều lần để học sinh hát đúng, hát đều.
Hoạt động 2: Gõ đệm và hát nối tiếp


- Dùng các nhạc cụ gõ đệm theo phách:


2

4

}



Con gµ g¸y le tÐ le s¸ng råi ai ¬i !


x x x x xx xx


- Chia lớp thành 4 nhóm, hát nối tiếp từng câu: Nhóm 1 hát câu 1, nhóm 2 hát câu 2...
- Nối tiếp nhau liên tục và nhịp nhàng. Từng nhóm vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp 2


Con gµ g¸y le té le sáng rồi ai ơi !


x x x x


<b>3. NhËn xÐt giê häc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>BẢNG CHIA 7</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
Giúp HS :


-Dựa vào bảng nhân 7để lập được bảng chia 7 và học thuộc bảng chia 7.



- Thực hành chia trong phạm vi 7 và giải toán (về chia thành 7 phần bằng nhau và
chia theo nhóm 7) .


<b>II.ĐỒ DÙNG D</b> <b>ẠY HỌC</b>


-Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm trịn (như hình vẽ SGK)
-Bảng phụ hoặc bảng sẵn dán lại BT2 .


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


<i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i>: “Luyện tập”HS nộp vở
(1 tổ)


GV n/xét .ghi điểm .


<i>Dạy bài mới </i>


<b>Giới thiệu bài </b>:Nêu MĐ,YC tiết học -
Ghi tựa


<b>Hoạt động 1:Hướng dẫn lập bảng</b>
<b>chia7</b>


 <i>Mục tiêu</i>:Dựa vào bảng nhân 7 để


lập bảng chia 7 và học thuộc bảng
chia 7



 <i>Cách tiến hành</i>.


(T/tự như hướng dẫn lập bảng chia
6.)


GV dùng các tấm bìa có 7 chấm trịn
-Lấy 1 tấm bìa có 7 chấm tròn .Hỏi: 7
lấy một lần bằng mấy ?


viết lên bảng :7x1=7 .


+7 : 7 = ? =>7 : 7 = 1


-Có 2 tấm bìa mỗi tấm bìa có 7 chấm
tròn, tức là 7 chấm tròn được lấy 2 lần ta
có phép nhân nào?


Vậy 14 : 7 = ? => 14 : 7 = 2
-GV hướng dẫn tương tự đối với
7 x 3 = 21


21: 7 = 3


Lưu ý như ở trong bảng nhân 7 mỗi tích
tiếp liền sau bằng tích tiếp liền trước
cộng thêm 7 thì ở gảng chia mỗi lần ta
cũng thêm 7 vào ở số BC để chia .


YC HS hoàn thành bảng chia 7 GV đính
bảng chia 7



YCHS đọc bảng chia 7.


Thực hiện theo yêu cầu


Lớp theo dõi nhận xét sửa sai nếu cần
2 HS lên bảng làm bài .


2HS đọc bảng nhân 7.
Nhắc lại


HS quan sát trả lời .
7 lấy một lần bằng 7
7 : 7 = 1


3 em nhắc lại
7 x 2 =14
14 : 7 = 2
21: 7 = 3
HS đọc


HS lắng nghe.


HS đọc bảng chIa 7 (đọc xuôi, rồi đọc
ngược lại).


HS trả lời lớp quan sát nhận xét


-Đọc kết quả lần lượt -lớp theo dõi tự
chữa .



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

GV che 1 phần kết quả yêu cầu HS đọc
GV che 1 phần SBC yêu cầu HS đọc
<i>Hoạt động 2:Thực hành</i>


Bài 1 Y/C HS tự làm miệng và tìm kết
quả phép tính viết vào v ởxong cho 2
dãy làm CN => tiếp sức .


Bài 2


Yêu cầu hs tự làm


? Những em nào có kết quả đúng như
bạn ? khen


GV HD .Lưu ý : Lấy tích chia cho thừa
số này thì được TS kia . Cho HS làm bài
vào vở .


Bài 3 + 4 (GV HD đồng thời 2 HS lên
bảng để tiện ss)


Cho HS đọc đề bài.


GV HD .hỏi bài toán cho biết gì?
Bài tốn u cầu ta điều gì?


GV ghi tóm tắt như SGK



YCHS làm vào vở, 1 em lên bảng giải
Cho HS đổi phiếu kiểm tra . Những em
nào đúng ? khen .


GV NX chốt bài 3 nhắc HS nắm được
cách giải tốn có lời văn.


<i>Củng cố dặn dò </i>


Thưởng trò chơi.(Ai thuộc bài nhất )
đoán đúng bảng chia 7 .Bạn dãy này đố
banï dãy kia k0<sub> theo thứ tự .</sub>


NX tiết học


Dặn dò : Về nhà học bài , làm lại các bài
tập vào vở . Xem trước bài sau .Luyện
tập.


2 d ãy l àm vi ệc, ti ếp s ức
HS nêu miệng .


HS tự làm vào vở, lên bảng chữa bài


HS dùng bút chì gạch các yếu tố bài
cho và yêu cầu rồi trả lời.


1 HS lên bảng giải
bài giải:



3 ) Số HS mỗi hàng có là:
56 : 7 = 8 (HS)
Đáp số : 8 HS.
4 ) Số hàng xếp được là:
56 : 8 = 7 (hàng)


Đáp số : 7 hàng
HS nhận xét bài giải 3,4.


Lớp nhận xét tuyên dương hoặc sữa
sai nếu cần.


HS tham gia trò chơi .


Nhận xét chọn đội thắng cuộc


<b></b>
<b>---Sinh ho¹t líp</b>


<b>I. u cầu:</b> Nắm đợc đặc điểm chung của lớp trong tuần qua. Phơng hớng tuần tới.


<b>II. Lªn líp:</b>


<i><b>1. Néi dung sinh ho¹t:</b></i>


- Giáo viên nhận xét chung tình hình của lớp
+ Các em đã làm tốt phần bài tập ở nhà
+ ở lớp chăm chú nghe cô giáo giảng bài
+ Làm vệ sinh lớp sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng



Bên cạnh đó cần phải nhắc nhở một số em cha chăm, chữ viết xấu, cẩu thả.


<i><b>2.Ph</b><b>ư</b><b>¬ng híng tn tíi:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×