Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.24 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tu</b>
<b> ần :2</b> <b> NS: 14/8/2010</b>
<b>Tiết : 3</b> <b> ND: 16/8/2010</b>
1.Ki ến thức: HS nhận dạng được các khối đa diện: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp
đều.
2.K ỹ năng: Đọc được hình chiếu của các khối đa diện đơn giản.
3.Thái độ: Yêu thích mơn học, có ý thức hợp tác nhóm
<b>II.Chuẩn bị</b>
<i>1.Giáo viên</i>
-Tranh vẽ các hình bài 4/SGK.
-Mô hình 3 mặt phẳng chiếu.
-Mơ hình các khối đa diện: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều.
-Các vật mẫu như: hộp thuốc lá,….
<i>2.Học sinh</i>
-Một số mẫu khối đa diện: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều.
<b>III.Các ho ạt động dạy và học</b>
<i>1.Ki</i>
<i> ểm tra bài cũ ( 1phút) </i>
<i>2.Kiểm tra bài cu õ ( 5phút)</i>
-Trả bài thực hành của học sinh.
-Nhận xét bài thực hành.
<b>3.Bài mới</b>
<b>Nội dung kiến thức và</b>
<b>kỹ năng cơ bản</b>
<b>PHƯƠNG PHÁP</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>I.Khối đa diện</b>
-Khối đa diện được bao bởi các
hình đa giác phẳng.
<b>II.Hình hộp chữ nhật</b>
<i>1.Khái niệm</i>
-HHCN được bao bởi sáu hình chữ
nhật.
ø<b> Hoạt động 1</b>
-GV cho HS xem các mơ hình:
hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ
đều, hình chóp đều .
-Các khối hình học đó được bao
bọc bởi những hình nào?
-Liên hệ đến các vật thể nào
trong đời sống?
ø<b> Hoạt động 2</b>
Gọi 1 HS lên bảng q/s mô hình
HHCN
-HHCN gồm có mấy mặt, là
những hình gì?
-Cho 1 học sinh đặt HHCN vào
giữa 3 mặt phẳng hình chiếu
-Chọn hình chiếu của hình hộp
-Bởi những đa giác
phẳng (tam giác, hình
chữ nhật,…
-Hộp diêm, bút chì, kim
2. Hình chiếu
<b>III.Hình lăng trụ đều</b>
<i>1.Khái niệm</i>
-Được bao bởi 2 mặt đáy là 2 hình
đa giác đều, các mặt bên là các
HCN bằng nhau.
2. Hình chiếu
<b>IV.Hình chóp đều</b>
<i>1.Khái niệm</i>
-Được bao bởi mặt đáy là 1 hình
đa giác đều, các mặt bên là các
hình tam giác có chung một đỉnh.
chữ nhật gắn lên bảng?
-Giới thiệu tên các hình chiếu
(trên bảng)?
è GV nhận xét , kết luận
-Các hình chiếu là hình gì ?
-Hình chiếu đứng phản ánh mặt
nào của HHCN?
-Kích thước của HC đứng là
chiều nào của khối chữ nhật.
Tương tự cho HC bằng và HC
cạnh.
è GV nhận xét , kết luận
ø<b> Hoạt động 3</b>
-Gọi một HS Lên bảng quan sát
mô hình khối lăng trụ.
-Khối đa diện được bao bởi hình
gì?
-GV giới thiệu nhanh các vật
thể có hình lăng trụ đều khác
èKết luận
Gọi 1 HS lên bảng 2
ø<b> Hoạt động 4</b>
-Cho Hs q/s mô hình
-Hình chóp khác lăng trụ đều ở
điểm nào ?
- HS chọn các hình
chiếu gắn lên bảng.
-HS nhận xét đúng sai
khi bạn giới thiệu tên
các HC.
-Đều là hình chữ nhật
-Mặt trước của HHCN.
-HC đứng: chiều dài và
chiều cao.
-HC bằng: chiều dài và
chiều rộng.
-HC đứng: chiều cao và
chiều rộng.
HS ghi bài và vẽ hình
HS trả lời bảng 4.1
SGK
-3 hình chữ nhật và 2
hình tam giác.
-HS trả lời
-Cạnh đáy, chiều cao
đáy và chiều cao lăng
trụ.
HS ghi bài và vẽ hình.
HS trả lời bảng 4.2
SGK
<b>Hình chiếu</b> <b>Hình dạng</b> <b>Kích thước</b>
HC đứng HCN C`dài, C`cao
HC bằng HCN C`dài, C`rộng
HC cạnh HCN C`rộng, C`cao
<b>Hình</b>
<b>chiếu</b>
<b>Hình dạng</b> <b>Kích thước</b>
<i>2.Hình chiếu</i>
-Giáo viên giảng giải
-Gọi HS nhắc lại
-Mặt bên là các tam
giác cân bằng nhau có
chung đỉnh
-Mặt đáy là hình
vng.
HS ghi bài và vẽ hình
HS trả lời bảng 4.3
4.Củng cố bài
-Giáo viên cho hs đọc phần ghi nhớ
-Cho HS thảo luận các câu hỏi và làm bài tập.
<i> 5.Dặn dò</i>
-HS về nhà kẻ bảng 4.1 ,4.2 ,4.3, vẽ hình & trả lời câu hỏi ở SGK
-Chuẩn bị bài 5 (thực hành tại lớp)
IV.<b>Rút kinh nghiệm:</b>
<b>………</b>
<b>…….</b>
<b>Hình</b>
<b>chiếu</b>
<b>Hình dạng</b> <b>Kích thước</b>
HC đứng Tam giác cân C`dài cạnh đáy, C`cao hình
chóp