Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.58 KB, 25 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 6</b>
<i><b>Thứ hai ngày tháng 9 năm 2010</b></i>
<b>TẬP ĐỌC: NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA</b>
<b> I.MỤC TIÊU:</b>
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể
chuyện.
- Hiểu ND: Nỗi dằn vặt của An -đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người
thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân (trả lời được các câu hỏi trong sgk)
<b>II. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC : </b>
-Tranh ảnh sgk
Bảng phụ viết đoạn cần rèn đọc
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ :</b>
- Gọi 3 hs lên đọc bài “Gà Trống và Cáo”, TLCH.
- Gv nhận xét ghi điểm.
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đề bài. </b>
<b>a) GVđọc mẫu tồn bài </b>
Đọc với giọng trầm ,buồn ,xúc động
b) Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1
Luyện đọc đoạn 1 ,phát âm đúng ,trôi chảy
các tên riêng nước ngoài
Đọc phân biệt lời của nhân vật : đọc lời ông với
giọng mệt nhọc
-Đọc theo cặp ,vài hs đọc lại cả đoạn
Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi
+Khi câu chuyện xảy ra, An –đrây –ca mấy tuổi,
hồn cảnh gia đình em lúc đó thế nào?
+Mẹ bảo An-đrây –ca đi mua thuốc cho ông, thái
độ của An –đrây –ca thế nào?
+An-đrây-ca làm gì trên đường đi mua thuốc cho
ơng?
<i><b>c) Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2:</b></i>
- HS đọc nối tiếp đoạn 2
- Luyện đọc theo cặp
- Vài em đọc cả đoạn
- Lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi
+Chuyện gì xảy ra khi An-đrây ca mua thuốc về
nhà?
+An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào?
+Câu chuyện cho thấy An –đrây-ca là một cậu bé
- HS đọc và trả lời câu hỏi
- Lớp theo dõi nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- Hs luyện đọc
-An –đrây –ca lúc ấy mới 9 tuổi, em sống với mẹ
và ông .Ông đang ốm rất nặng.
-An-đrây –ca nhanh nhẹn đi ngay.
-An-đrây –a được các bạn đang chơi đá bóng rủ
nhập cuộc .Mãi chơi nên quên lời mẹ dặn .Mãi
sau em mới nhớ ra ,chạy đến cửa hàng mua thuốc
về cho ông.
- HS đọc nối tiếp đoạn 2
- HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
-An-đrây –ca hoảng hốt thấy mẹ khóc nấc lên
.Ơng đã qua đời
- An –đrây –ca ồ khóc khi biết ơng đã qua đời.
Bạn cho rằng chỉ vì mình mãi chơi bóng, mua
thuốc về chậm mà ơng chết... Cả đêm bạn nức nở
dưới gốc cây táo do trồng .Mãi khi đã lớn bạn
vẫn tự dằn vặt mình
như thế nào?
<i><b>d)Luyện đọc diễn cảm:</b></i>
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- Thi đọc diễn cảm một đoạn
- Đọc theo cách phân vai ,phân biệt lời nhân vật
- GV nhận xét, bình chọn, tun dương.
- Bài văn này nói lên điều gì?
3.Củng cố và dặn dò:
Đặt tên cho truyện theo ý nghĩa của truyện?
Nhận xét tiết học
Về đọc lại bài và xem trước bài Chị em tơi
cho mình vì ơng sắp chết mà còn mãi chơi
bóng ,mang thuốc về nhà muộn .An-đrây-ca rất
có ý thức trách nhiệm ,trung thực và nghiêm khắc
với lỗi lầm bản thân
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- HS thi đọc diễn cảm một đoạn, lớp nhận xét.
- Đọc theo cách phân vai ,phân biệt lời nhân vật,
lớp nhận xét.
+Bài văn nói lên nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể
<i><b>hiện trong tình yêu thương ,ý thức trách nhiệm</b></i>
<i><b>với người thân ,lòng trung thực và sự nghiêm</b></i>
<i><b>khắc với lỗi lầm của bản thân </b></i>
- Chú bé trung thực- Chú bé tình cảm...
- Nghe thực hiện ở nhà.
<b>Đạo đức: BÀY TỎ Ý KIẾN (tt)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Biết được trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
-Một số đồ dùng hóa trang tiểu phẩm.
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Bài cũ: -Em sẽ làm gì nếu em khơng làm bài được</b>
trong giờ kiểm tra.
-Y/c hs đọc phần ghi nhớ
<b>2. Bài mới:</b>
<b>*Giới thiệu bài: -Ghi đề bài lên bảng</b>
<b>*HĐ1: Em sẽ nói thế nào?</b>
- Cho hs hoạt động nhóm. GV giao việc:
+N1, 2, 3: Bố mẹ muốn em chuyển đến 1 ngôi trường
tốt hơn. Nhưng em khơng muốn vì phải xa bạn cũ.
Em sẽ nói thế nào với bố mẹ?
+N4, 5: Bố mẹ muốn em tập trung vào học nhưng em
muốn tham gia vào câu lạc bộ thể thao. Em sẽ nói thế
nào với bố mẹ?
+N6, 7: Bố mẹ cho tiền để mua cặp mới, em muốn
dùng số tiền đó để ủng hộcác bạn ở vùng bị lũ. Em
nói thế nào với bố mẹ
-Nhận xét cách giải quyết của các nhóm
<b>*HĐ2:Trị chơi “phóng viên” (Btập 3)</b>
-Tổ chức cho hs làm việc theo cặp
-Y/c hs phỏng vấn về các vấn đề
+Nội dung sinh hoạt của lớp, chi đội em.
+Những hoạt động mà em muốn được tham gia
-Địa điểm em muốn được đi tham quan, du lịch
-2hs trình bày.
- Lớp nhận xét.
-Nghe, đọc đề bài.
-Thảo luận nhóm 6
-Đại diện nhóm lên trình bày
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung
-Em sẽ nói em khơng muốn xa các bạn .Có
bạn thân bên cạnh em sẽ học tốt
-Em hứa sẽ vững kết quả học tập tốt ,sẽ cố
gắng tham gia thể thao để được khoẻ mạnh
-Em rất thương các bạn và muốn chia sẻ với
các bạn
- HS làm việc theo cặp đôi.
-1hs làm phóng viên, 1hs làm người được
phỏng vấn.
-Dự định của em trong mùa hè này…..
<b>*HĐ3:Trình bày các bài viết ,vẽ, chuyện (Btập 4)</b>
<b>3. Củng cố- Dặn dò:</b>
-Gọi hs đọc phần ghi nhớ
-Nhận xét giờ học
-Dặn hs CBB: Tiết kiệm tiền của
-Vài hs lên thực hiện
-Vài hs đọc
- Nghe thực hiện ở nhà.
<b>Toán: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
-Đọc được một số thông tin trên biểu đồ
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Các biểu đồ trong bài học.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>
-Treo bảng phụ biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã
<i>diệt của tiết trước , yêu cầu 1 hs lên chỉ biểu đồ</i>
-Nhận xét, cho điểm.
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng</b>
<b>2. Hướng dẫn luyện tập:</b>
<b>Bài 1:</b>
-Yêu cầu hs đọc đề, sau đó hỏi: Đây là biểu đồ
biểu diễn gì?
-Yêu cầu hs đọc kỹ biểu đồ và làm bài, sau đó
chữa bài trước lớp
+Tuần 1 cửa hàng bán được 2 m vải hoa và 1 m
vải trắng, đúng hay sai? Vì sao?
+Tuần 3 cửa hàng bán 400 m vải, đúng hay sai?
Vì sao?
+Tuần 3 cửa hàng bán được nhiều nhất, đúng hay
sai? Vì sao?
+Số mét vải hoa mà tuần 2 cửa hàng bán được
nhiều hơn tuần 1 là bao nhiêu mét?
+Vậy điền đúng hay sai vào ý thứ tư?
+ Nêu ý kiến của em về ý thứ năm?
<b>Bài 2: Yêu cầu hs quan sát biểu đồ trong SGK và</b>
+Các tháng được biểu diễn là những tháng nào?
-Yêu cầu hs tiếp tục làm bài
-1 hs thực hiện, cả lớp nhận xét.
-Hs nghe.
+Biểu diễn số vải hoa và vải trắng đã bán trong
tháng 9.
-Hs làm bài vào vở.
+Sai, vì tuần đầu cửa hàng bán được 200 m vải
hoa và 100 m vải trắng.
+Đúng, vì 100 x 4 = 400
+Đúng, vì tuần 1 bán được 300 m, tuần2 bán
300m, tuần 3 bán 400 m , tuần 4 bán 200m.
So sánh ta có 400 m> 300m > 200 m
+Tuần 2 bán được 100 x 3 = 300 m vải h oa.
Tuần1 bán được 100 x 2 =200 m vải hoa. Vậy
tuần 2 bán nhiều hơn tuần1 là : 300 m – 200 m =
100 m
+Điền đúng.
+Số mét vải hoa mà tuần 4 cửa hàng bán được ít
hơn tuần 2 là 100m là sai.Vì tuần 4 bán được
100m vải hoa, vậy tuần4 bán ít hơn tuần 2 là
300m –100m = 200 m vải hoa.
+Biểu diễn số ngày có mưa trong 3 tháng của
năm 2004
-Gọi hs đọc bài trước lớp, cho cả lớp nhận xét.
Sau đó chấm chữa bài trên bảng.
<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>
-Nhận xét tiết học ,
-Dặn hs CBB: Luyện tập chung.
b. Tháng 8 có 15 ngày mưa
Tháng 9 có 3 ngày mưa
Số ngày mưa của tháng 8 nhiều hơn tháng 9 là:
15 – 3 = 12 (ngày)
c. Số ngày mưa trung bình của mỗi tháng là:
( 18 + 15 + 3): 3 = 12 (ngày)
-Hs đổi vở chấm chéo
- Nghe thực hiện ở nhà.
<b>KHOA HỌC: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Kể tên một số cách bảo quản thức ăn: làm khô ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp ...
- Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà
<b>II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ.</b>
Một vài loại rau thật như: Rau muống rau cải ,cá khô,
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
+Thế nào là thực phẩm sạch và an tồn?
+Chúng ta cần làm gì để thực hiện vệ sinh an toàn
thực phẩm?
GV nhận xét và ghi điểm.
<b>2. Bài mới:</b>
<b>*Giới thiệu bài: Giới thiệu và ghi đề lên bảng</b>
<b>*Hoạt động 1: Các cách bảo quản thức ăn</b>
GV treo tranh HS quan sát
<b>+Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong các</b>
hình minh hoạ?
+Gia đình em thường sử dụng những cách nào để
bảo quản thức ăn?
<b>+Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi gì?</b>
GV nhận xét và kết luận
<b>*Hoạt động 2:</b> Những lưu ý trước khi bảo quản
và sử dụng thức ăn:
GV đặt tên cho nhóm
- Trả lời: Hãy kể tên một số loại thức ăn được bảo
quản theo tên của nhóm?
- Và lưu ý điều gì trước khi bảo quản và sử dụng?
- Gọi 2 HS lên trả lời
- Lớp nhận xét.
-HS nghe, nhắc lại đề
-Lớp thảo luận nhóm 4
-Đại diện nhóm dán phiếu và trình bày:
+Trong hình người ta bảo quản thức ăn bằng
cách: phơi khơ, đóng hộp, ngâm nước mắm, ướp
lạnh bằng tủ lạnh.
+Bảo quản bằng cách phơi khô và ướp lạnh bằng
tủ lạnh, ướp muối, ngâm nước mắm, làm mứt…
+Các cách bảo quản thức ăn đó giúp cho thức ăn
để được lâu, khơng bị mất chất dinh dưỡng và ơi
-Tên các nhóm là
Nhóm1 và 3: Phơi khơ
Nhóm 2 và 5: Ướp muối
Nhóm 4: Ướp lạnh
Nhóm 6 :Cơ đặc với đường
Đại diện nhóm trả lời
<b>Nhóm phơi khô thức ăn là: cá, tôm, mực, củ cải,</b>
bánh tráng, khoai, sắn… trước khi phơi khô cần
rửa sạch, bỏ ruột, bỏ phần giập nát, héo úa và
trước khi sử dụng cần rửa lại
GV kết luận
<b>*Hoạt động 3: T rò chơi</b>
Mỗi tổ cử1 bạn thi
Trong 5 phút phải thực hiện nhặt rau, rửa sạch
GV làm trọng tài. Lớp quan sát
Nhận xét tuyên dương
<b>3. Củng cố,dặn dò:</b>
Nhận xét tiết học
Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau..
<b>Nhóm Ướp lạnh thức ăn là: thịt,cá, tơm, cua, các</b>
<b>Nhóm Cơ đặc với đường thức ăn là: các loại quả</b>
để làm mứt.Trước khi bảo quản cần chọn quả tươi
không giập nát rửa sạch, để ráo nước.
Lớp tiến hành trị chơi
Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Nghe thực hiện ở nhà.
<i><b>BUỔI CHIỀU </b></i>
<b>KĨ THUẬT: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>
- Biết các khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường
khâu có thể bị dúm
<b>II/ Đồ dùng dạy học: </b>
Bộ thực hành kỷ thuật 4
<b>III/ Các hoạt động dạy – học: </b>
<b>HĐ giáo viên</b> <b>H Đ của HS</b>
1- Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ, kim, chỉ, vải.
- H/s để dụng cụ trên bàn.
- Học sinh thực hành khâu ghép hai mép vải
bằng mũi khâu thường.
-Yêu cầu h/s nhắc lại quy trình khâu ghép hai
mép vải.
- G/v nhận xét và nêu các bước
+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
+ Bước 2: Khâu lược.
+ Bước 3: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi
khâu thường.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s nêu thời gian,
yêu cầu thực hành
- H/s thực hành, g/v quan sát uốn nắn những
thao tác chưa đúng.
- Một h/s nhắc lại phần ghi nhớ.
- H/s quan sát và nhận xét.
- H/s nhắc lại các bước.
- H/s thực hành theo nhóm
Đánh giá kết quả học tập của h/s.
- Tổ chức h/s trưng bày sản phẩm.
- G/v nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
- G/v nhận xét đánh giá kết quả học tập của
h/s.
<b>3/ Nhận xét dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Kim khâu, chỉ khâu,
thước, bút chì, kéo, 1 tờ giấy.
- Nghe thực hiện ở nhà.
<b>Tiếng việt: ÔN LUYỆN CHỦ ĐỀ: MĂNG MỌC THẲNG (Tiết 1)</b>
I/ Mục tiêu:
- Củng cố về cấu tạo tiếng, DT, DT chung và DT riêng.
II/ Các hoạt động dạy học:
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>2. Hướng dẫn HS làm BT:</b>
<b>Bài 1: Hướng dẫn rồi cho HS tự làm bài bằng</b>
cách đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng
nhất.
- Gọi HS nêu kết quả bài làm. GV nhận xét,
<b>Bài 2: Cho HS nhắc lại khái niệm về DT chung,</b>
DT riêng.
<b>- Hướng dẫn rồi cho HS làm vào vở.</b>
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, chấm chữa bài.
<b>Bài 3: Cho HS đọc lại các truyện Đồng tiền</b>
<i>vàng, Lời thề rồi tự làm vào vở.</i>
- Gọi HS trình bày. Gv nhận xét, chấm chữa bài.
<b>Bài 4: Cho HS đọc bài Gửi chú Trường Sa và</b>
làm bài tập.
- Gọi vài HS nêu kết quả. GV nhận xét chấm
chữa bài.
<b>3. Củng cố dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.
1/ HS đọc thầm đọc yêu cầu rồi tự làm vào vở.
- Vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét sửa bài.
- Đáp án: a) Sáu danh từ.
b) đầu, năm, vua, Lê Thánh Tơng, mẫu, binh khí.
c) Có đủ âm đầu, vần và thanh.
2/ 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở rồi nhận xét
- DT chung: vua, lính, thị lang
- DT riêng: Lê Thánh Tông, Văn Lư, Lương Như
Hộc
3/ HS làm bài rồi nêu, lớp nhận xét chữa bài.
- Đồng tiền vàng: Giôn, Mai-cơn
- Lời thề: Lời thề
4/ HS đọc thầm bài Gửi chú Trường Sa và làm bài
tập. Vài HS nêu, lớp nhận xét sửa bài.
- Tên người: Thủy, Đăng, tuấn, Long
- Tên địa lý: Trường Sa
- Nghe thực hiện ở nhà.
<b>TỐN: ƠN LUYỆN (Tiết 1 – T6)</b>
<b>I Mục tiêu:</b>
-Đọc được thơng tin trên biểu đồ cột.
-Tìm được số trung bình cộng
-Dãy số tự nhiên, so sánh, sắp xếp các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.
-Chuyển đổi được các đơn vị đo khối lượng, thời gian.
II Các hoạt động dạy- học:
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. Hướng dẫn luyện tập: </b>
<b>Bài 1: -Cho hs nêu yêu cầu bài tập.</b>
- Cho HS quan sát biểu đồ rồi đọc và xử lí các
thơng tin trên biểu đồ.
- Gọi vài HS nêu kết quả. GV nhận xét chấm chữa
bài.
1/ HS quansats biểu đồ và thực hiện rồi nêu, lớp
nhận xét sửa bài.
a) Khối L1 góp được 60 quyển sách. Khối L4
góp được 65 quyển sách.
b) Khối L2 góp được nhiều hơn khối L3 30
quyển sách. Khối L5 góp được ít hơn khối L2 5
quyển sách.
c) Cả năm khối góp được 315 quyển sách.
d) Trung bình mỗi khối góp được:
<b>Bài 2: Cho HS tự làm rồi nhận xét chấm chữa bài.</b>
<b>Bài 3: -Y/c hs chọn chữ có câu trả lời đúng.</b>
- Gọi HS nêu kết quả.
- GV nhận xét chấm chữa bài.
<b>Bài 4: -Y/c hs đọc nội dung bài tập.</b>
-Gọi hs trả lời, GV nhậ xét chữa bài.
<b>3 Củng cố - dặn dò:</b>
-Nhận xét kết quả bài làm của hs, dăn hs về nhà ôn
tập các kiến thức đã học ở chương 1
2/ HS thực hiện rồi nhận xét chữa bài.
a) Số liền sau của 6709598 là: 6709599
Số liền trước của 8247901là: 8247900
b) Giá trị chữ số 5 trong số 3572486 là: 500000
Giá trị chữ số 9 trong số 89164327 là: 9000000
3/ Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
a/ C . 695 843
b/ C. 2095
c/ D. 200
4/ 1hs đọc nội dung bài tập
- HS trả lời, lớp nhậ xét.
a) Thế kỉ XVIII. B) Thế kỉ XX.
- Nghe thực hiện ở nhà.
<i><b>Thứ ba ngày tháng 9 năm 2010</b></i>
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG.</b>
-Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng (Ndghi nhớ)
-Nhận biết DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng (BT1mụcIII);
nắm được quy tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thức tế (BT2)
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
-Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột danh từ chung và danh từ riêng.
-Bài 1 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>
<b>HĐ Giáo viên</b> <b>HĐ Học sinh</b>
<b>A-Bài cũ: -Gọi 1hs lên bảng trả lời câu hỏi: Danh từ</b>
là gì? Cho ví dụ?
-Nhận xét, ghi điểm.
<b>B-Bài mới:</b>
<b>1-Giới thiệu: -Gv ghi đề lên bảng.</b>
<b>2-Tìm hiểu ví dụ:</b>
<b>*Bài 1:</b>
-Gọi hs đọc y/c và nội dung.
-Y/c hs thảo luận theo nhóm đơi và tìm từ đúng.
+Dịng sơng lớn nhất chảy qua nhiều tỉnh phía Nam
của nước ta là gì?
+Người đứng đàu nhà nước phong kiến là ai?
+Vị vua nào có cơng đánh đuổi giặc Minh, lập ra
mhà Lê ở nước ta?
<b>*Bài 2:</b>
-Y/c hs đọc đề.
-Y/c hs trao đổi cặp đôi, trả lời câu hỏi.
-Ý nghĩa của các từ tìm được ở trên khác nhau như
thế nào?
-Gọi hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung.
-1 hs lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lớp nhận xét.
- Hs nghe, nhắc lại tựa bài.
1/ Đọc lại đề
-2hs đọc thành tiếng.
-Thảo luận tìm từ, nêu, lớp nhận xét.
a- sông
b- Cửu Long.
c-vua
d- Lê Lợi.
2/ 1 hs đọc đề.
-Thảo luận cặp đôi.
-Hs trả lời:
+Sông: Tên chung để chỉ những dịng sơng
chảy tương đối lớn, trên đó thuyền, bè đi lại
được.
- Những từ chỉ tên chung của một loại sự vật như
sông, vua được gọi là danh từ chung.
-Những tên riêng của một vật nhất định như Cửu
Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng.
<b>*Bài 3:</b>
<b>-Cách viết các từ trên có gì khác nhau?</b>
-Y/c hs thảo luận cặp đơi và trả lời câu hỏi.
-Gọi hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung.
-Danh từ riêng chỉ người, địa danh cụ thể luôn luôn
phải viết hoa.
<b>3. Ghi nhớ:</b>
-Hỏi: Thế nào là danh từ chung , danh từ riêng? Cho
ví dụ.
+Khi viết danh từ riêng cần lưu ý điều gì?
<b>-Gọi vài hs đọc ghi nhớ. Lớp nhẩm thuộc. </b>
<b>4 -Luyện tập:</b>
<b>Bài 1:</b>
-Y/c hs đọc y/c và nội dung.
-Phát phiếu học tập cho từng nhóm.
-Y/c hs thảo luận theo nhóm 6 viết vào phiếu.
-Chúng tôiđứng trên núi Chung .Nhìn sang trái là
dịng sông Lam uốn khúc theo dãy núi Thiên Nhẫn
.Mặt sông hắt ánh nắng chiếu thành một đường quanh
co trắng xoá . Nhìn sang phải là dãy núi trác nối liền
với dãy núi Đại Huệ xa xa .Trước mặt chúng tôi giữa
hai dãy núi là nhà Bác Hồ .
-Hỏi: +Tại sao em xếp từ “dãy “ vào danh từ chung?
+Vì sao từ Thiên Nhẫn được xếp vào danh từ riêng?
-Nhận xét, tuyên dương những hs trả lời đúng.
<b>Bài 2:</b>
-Y/c hs đọc yêu cầu.
-Gọi hs nhận xét bài của bạn trên bảng.
-Hỏi: +Họ và tên các bạn ấy là danh từ chung hay
danh từ riêng? Vì sao?
-Gv nhắc hs ln ln viết hoa tên người, tên địa
danh, tên người viết hoa cả họ và tên đệm.
<b>3-Củng cố và dặn dò:</b>
-Nhận xét tiết học.
-Dặn hs về học bài và viết vào vở: 10 danh từ chung
chỉ đồ vật 10 danh từ riêng chỉ người.
chín nhánh ở đồng bằng sơng Cửu Long.
+Vua: Tên chung chỉ người đứng đầu nhà
nước phong kiến.
+Lê Lợi: Tên riêng chỉ vị vua mở đầu nhà hậu
Lê.
3/ 1 hs đọc thành tiếng.
-Thảo luận thao nhóm đơi.
+Tên chung để chỉ dịng nước chảy tương đối
lớn: sơng khơng viết hoa.Tên riêng chỉ một
dịng sơng cụ thể: Cửu Long được viết hoa.
+Danh từ chung là tên một loại sự vật
<b>+Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật </b>
<b>+Danh từ riêng luôn luôn được viết hoa.</b>
-2 -3 hs đọc ghi nhớ.
1/ Tìm danh từ riêng và danh từ chung trong
đoạn văn
-Thảo luận theo nhóm 6.
-Đại diện nhóm trình bày. Lớp bổ sung.
-Hs chữa bài.
Danh từ chung Danh từ riêng
Núi /dịng/sơng/dãy/
mặt/sơng/ánh
/nắng /đường /dãy
/nhà / trái /phải / giữa
/trước.
Chung /Lam /Thiên
/Nhẫn / Trác / Đại
Huệ /Bác Hồ.
+Vì:” dãy” là từ chung chỉ những núi nối tiếp
liền nhau.
+Ví “Thiên Nhẫn” là tên riêng của một dãy
núi nên được viết hoa.
2/ 1 hs đọc yêu cầu.
- Viết hoa tên bạn vào vở bài tập
-3 hs lên bảng viết.
Huỳnh Thị Thu Nga
Nguyễn Hiếu
Phan Văn Vương
- Lớp nhận xét bài trên bảng.
-Hs trả lời.
-Lớp lắng nghe.
- Nghe thực hiện ở nhà.
<b>Toán: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
-Viết đọc so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.
-Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
-Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập 2 tiết 26.
- GV chữa bài và nhận xét bài làm của HS
<b>B. Dạy - học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Gv ghi đề lên bảng.</b>
<b>2. Hướng dẫn luyện tập:</b>
<b>+Bài 1</b>
-Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài
-Viết số tự nhiên liền sau số 2 835 917?
-Viết số tự nhiên liền trước số 2 835 917?
- HS nêu lại cách tìm số liền trước, số liền sau
của một số tự nhiên?
-Gv chữa bài và yêu cầu hs nêu lại cách tìm số
liền trước, số liền sau của một số tự nhiên.
<b>+Bài 2: (a,c)</b>
Yêu cầu của bài 2 là gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách
điền trong từng ý
<b>Bài 3:(a,b,c)</b>
-Yêu cầu HS quan sát biểu đồ và hỏi: Biểu đồ
biểu diễn gì?
-u cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài.
+Khối lớp ba có bao nhiêu lớp? Đó là các lớp
nào?
+Nêu số hs giỏi toán của từng lớp?
+Trong khối Ba, lớp nào nhiều hs giỏi tốn
nhất? Lớp nào ít hs giỏi toán nhất?
<b>Bài 4:(a,b) Trả lời các câu hỏi sau:</b>
-Một thế kỉ là bao nhiêu năm?
-Năm 2000 thuộc thế kỉ nào?
-Năm 2005 thuộc thế kỉ nào?
Yêu cầu hs tự làm bài rồi chữa bài.
<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>
- Tổng kết tiết học, tun dương hs tích cực.
-Dặn dị về nhà làm bài 5 vào vở Toán nhà.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để
nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe GV giới thiệu bài
1/ 3 HS làm ở bảng,cả lớp làm vào vở
a) STN liền sau của số 2 835 917là: 2 835 918
b) STN liền trước của số2 835 917là: 2 835 916
c) Số 82 360 945 đọc là tám mươi haitriêụ ba trăm
<i><b>sáu mươi nghìn chín trăm bốn mươi lăm .Giá trị</b></i>
của chữ số 2 trong s ố 82 360 945 l à :
2 000 000 vì chữ số 2 đứng ở hàng triệu, lớp triệu.
- 7 283 096 đọc là: Bảy triệu hai trăm tám mươi ba
<i><b>nghìn khơng trăm chín mươi sáu. Giá trị của chữ</b></i>
số 2 trong số 7 283 096 là 200 000 vì chữ số 2 đứng
ở hàng trăm nghìn, lớp nghìn.
-1 547 238 đọc là một triệu năm trăm bốn mươi
<i><b>bảy nghìn hai trăm ba mươi tám. Giá trị của chữ số</b></i>
2 là 200 vì chữ số 2 đứng ở hàng trăm, lớp đơn vị.
2/ 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở
a) 475 936 > 475 836 c)5 tấn 175 kg > 5 075 kg
- 4 HS trả lời về cách điền số của mình.
3/ Biểu đồ biểu diễn số học sinh giỏi toán khối lớp
<i><b>ba Trường Tiểu Học Lê Quý Đôn năm học 2004 –</b></i>
<i><b>2005.</b></i>
-HS làm bài
+Khối lớp 3 có 3 lớp:3A, 3B,3C
+Lớp 3A có 18 hs giỏi tốn, 3B có 27, 3C có 21hs
giỏi tốn
+Lớp 3B có nhiều hs giỏi tốn nhất, 3Acó ít hs giỏi
tốn nhất.
4/ Hs làm bài sau đó đổi vở chấm chéo
- Một thế kỉ là 100 năm.
a.Năm 2000 thuộc thế kỷ XX
b.Năm 2005 thuộc thế kỷ XXI
- Nghe thực hiện ở nhà.
<b>CHÍNH TẢ: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Làm đúng bài tập 2, 3b
<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>
Giấy khổ to, bút dạ.
<b>III-Hoạt động dạy và học:</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A-Bài cũ:</b>
-Gọi 1 hs lên bảng đọc các từ ngữ và cho 3 hs viết.
-Nhận xét bài viết của hs.
<b>B-Bài mới:</b>
<b>1 Giới thiệu: Gv ghi đề lên bảng.</b>
<b>2-Hướng dẫn viết chính tả:</b>
-Hỏi: +Nhà văn Ban-dắc có tài gì?
+Trong cuộc sống ơng là người như thế nào?
<b>b-Hướng dẫn viết từ khó;</b>
-Gv y/c hs tìm từ khó trong truyện.
-Y/c hs đọc và luyện các từ vừa tìm được.
<b>c-Hướng dẫn trình bày:</b>
-Gọi hs nhắc lại cách trình bày lời thoại
<b>d-Nghe - viết:</b>
<b>-Đọc câu văn ngắn, cụm từ hs viết bài vào vở</b>
<b>e-Thu, chấm, nhận xét vở.</b>
<b>3-Hướng dẫn làm bài tập chính tả:</b>
<b>Bài 1:</b>
-Y/c hs đọc đề bài.
-Y/c hs ghi lỗi và chữa lỗi vào sổ tay tiếng việt
-Nhận xét.
<b>Bài 2:</b>
a- Gọi hs đọc.
-Hỏi: +Từ láy có tiếng chứa âm s hoặc x là từ láy như
thế nào?
-Gv phát giấy và bút dạ cho hs.
-Y/c hs hoạt động theo nhóm 4
-Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng .Các nhóm
khác nhận xét, bổ sung để có một phiếu hồn chỉnh.
-Gv kết luận về phiếu đúng, đầy đủ nhất.
<b>3-Củng cố- Dặn dò:</b>
-Nhận xét giờ học.
-Dặn hs về nhà, làm lại bài 2a. Chuẩn bị bài sau.
-Đọc và viết các từ:
+ lẫn lộn, nức nở, nồng nàn, lo lắng, làm nên,
nên non, cái kẻng, leng keng.
-Hs lắng nghe.
-2 hs đọc thành tiếng.
+Ơng có tài tưởng tượng khi viết truyện ngắn,
truyện dài.
+Ông là một người thật thà, nói dối là thẹn đỏ
mặt và ấp úng.
-Các từ:Ban-dắc, truyện dài, truyện ngắn, dự
-1hs viết bảng, lớp viết bài vào vở
-Đổi vở chấm bài
1/ 1 hs đọc thành tiếng yêu cầu và mẫu.
-Hs tự ghi lỗi và chữa lỗi.
2/ Tìm các từ láy
+Từ láy có tiếng lặp lại âm đầu s /x.
<b>Từ láy có tiếng chứa âm s: sàn sàn, san sát,</b>
sẵn sàng, săn sóc, sáng suốt, sầm sập, sền sệt,
sốt sắn, sổ sàng, sục sơi, sn sẻ…
<b>Từ láy có tiếng âm x: xa xa, xám xịt, xào</b>
xạc, xao xuyến, xanh xao, xoắn xít, xối xả,
xơn xao, xuề xồ, xúm xít…
- Nghe thực hiện ở nhà.
<i><b>Thức tư ngày tháng 9 năm 2010</b></i>
<b>TẬP ĐỌC: CHỊ EM TÔI</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện.
<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>
-Tranh minh hoạ bài tập đọc
-Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
<b>III-Hoạt động dạy và học:</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1- Bài cũ:</b>
-Gọi 2hs đọc lại truyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
và trả lời câu hỏi về nội dung truyện.
-Nhận xét và ghi điểm.
<b>2- Bài mới:</b>
<b>2.1-Giới thiệu:</b>
-Gv ghi đề lên bảng - y/c hs mở sgk.
<b>2.2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>
<b>a-Luyện đọc:</b>
-Hs nối tiếp nhau đọc từng đoan câu chuyện (3 lượt
hs đọc) - Gv sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho hs).
-Gọi hs đọc toàn bài.
-Gọi hs đọc phần chú giải.
-GV đọc mẫu - nêu cách đọc.
<b>b- Tìm hiểu bài:</b>
-Y/c hs đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
+Cô bé có đi học nhóm thật khơng? Em đốn xem
cơ đi đâu?
+Cơ chi nói dối ba như vậy đã nhiều lần chưa? Vì
sao cơ lại nói dối nhiều lần như vậy?
+Thái độ của cơ sau mỗi lần nói dối ba như thế
nào?
+Vì sao cơ lại cảm thấy ân hận?
-1 hs đọc lại đoạn 1.hỏi:
+Đoạn 1 nói lên điều gì?
<b>-Gv chốt lai và ghi ý chính lên bảng.</b>
GV chuyển ý sang đoạn 2.
-Y/c hs đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
+Cơ em làm gì để chị mình thơi nói dối?
+Cơ chị nghĩ ba sẽ làm gì khi biết mình hay nói
dối?
+ Thái độ của người cha lúc đó như thế nào?
-1 hs đọc lại đoạn 2 và hỏi ý đoạn 2?
<b>-Gv chốt ý đoạn 2 và ghi lên bảng.</b>
-2 hs lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét.
-Hs mở sgk.
- 3 hs đọc nối tiếp nhau. (3 lượt )
+ Đoạn 1: Dắt xe ra cửa….. tặc lưỡi.
+ Đoạn 2; Cho đén một hôm …nên người.
+ Đoạn 3: Từ đó ….tĩnh ngộ.
- 1 hs đọc tồn bài, cả lớp đọc thầm theo.
- 1 hs đọc chú giải.
- Lớp lắng nghe.
-1 hs đọc, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Cơ xin phép ba đi học nhóm.
+ Cơ khơng đi học nhóm mà cơ đi chơi với bạn
bè, đi xem phim.
+ Nhiều lần, cô không nhớ đây là lần thứ mấy
cơ nói dối ba, nhưng vì ba rất tin cơ nên cơ vẫn
nói dối.
+ Cơ rất ân hận rồi lại tặc lưỡi cho qua.
+ Vì cơ cũng rất thương ba, cơ ân hận vì mình
đã nói dối ba, phụ lòng tin của ba.
-1 Hs đọc lại đoạn 1.
<b>*Đoạn 1: Nhiều lần cơ chị nói dối ba. </b>
1 hs đọc, cả lớp đọc thầm
+ Cô bắt chước chị cũng nói dối ba đi tập văn
nghệ để đi xem phim, lại đi lướt qua mặt chị.
Cô chị thấy vậy tức giận bỏ về.
+Khi cơ chị mắng thì cơ em thủng thỉnh trả lời,
còn lại giả bộ ngây thơ hỏi lại để chị sửng sờ vì
bị bại lộ mình cũng nói dối ba đi xem phim.
+ Cơ nghĩ ba sẽ tức giận, mắng mỏ thậm chí
đánh cả 2 chị em.
+ Ông buổn rầu khuyên hai chị em cố gắng học
cho giỏi.
-Gv chuyển ý sang đoạn 3.
-Y/c hs đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi.
+Vì sao cách làm của cô em giúp chị tĩnh ngộ?
+Cô chị đã thay đổi như thế nào?
-Y/c 1 hs đọc lại đoạn 3 và tìm ý đoạn 3.
<b>-Gv chốt ý đoạn 3 và ghi lên bảng.</b>
-Hs đọc lại toàn bài.
-Y/c hs tìm ND bài?
<b>-Gv chốt lại ND và ghi lên bảng.</b>
<b>c- Đọc diễn cảm:</b>
-Gọi 3 hs đọc nối tiếp nhau 3 đoạn.
- 2 hs đọc toàn bài.
-Gv tổ chức cho hs thi đọc phân vai.
- Nhận xét và cho điểm hs.
<b>3 -Củng cố và dặn dị:</b>
Hỏi: + Vì sao chúng ta khơng nên nói dối?
-Giáo dục tư tưởng và liên hệ thực tế.
-Dặn về đọc lại bài. Chuẩn bị bài: Trung thu độc
<i>lập.</i>
- 1hs đọc đoạn 3, cả lớp đọc thầm TLCH.
+Vì cơ em bắt chước mình nói dối.
+ Vì cơ biết cơ là tấm gương sáng cho em.
-1 hs đọc lại đoạn 3, lớp tìm ý đoạn 3.
<b>*Đoạn 3: Cơ chị quyết tâm khơng bao giờ nói</b>
<i><b>dối.</b></i>
<i><b>*ND: Câu chuyện khuyên chúng ta khơng</b></i>
<i><b>nên nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất</b></i>
- 3 hs nối tiếp nhau thi đọc diễn cảm.
-2 hs đọc lại toàn bài.
-Thi đọc diễn cảm theo phân vai. (nhiều hs tham
gia thi đọc)
-Lớp nhận xét.
-Hs trả lời.
-hs Lắng nghe.
- Nghe thực hiện ở nhà.
<b>LỊCH SỬ: KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>-Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (Nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa)</b>
+Diễn biến: Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa... Nghĩa quân làm
chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa rồi tấn cơng Luy Lâu, trung tâm của chính quyền đô hộ.
-Ý nghĩa: Đây là cuộc khỡi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong
kiến phương Bắc đô hộ ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta .
-Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khỡi nghĩa.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghĩa Hai Bà Trưng (phóng to lược đồ trong SGK)
- Một số tư liệu, đoạn thơ nói về khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>
1-Khi đô hộ nươc ta, các triều đại phong kiến
phương Bắc đã làm gì?
2-Nhân dân ta đã phản ứng ra sao?
GV nhận xét và cho điểm.
<b>B. Dạy bài mới:</b>
1- Giới thiệu bài:
- GV ghi bảng.
* Hoạt động 1: Vì sao khởi nghĩa bùng nổ?
-Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khỡi nghĩa?
- GV cho HS thảo luận nhóm
- GV đưa vấn đề sau để cho HS thảo luận nhóm
để tìm ra ngun nhân cơ bản dẫn đến cuộc
khởi nghĩa.
-GV chốt ghi bảng: Do lòng yêu nước, căm thù
giặc của hai Bà Trưng, Thi Sách chồng bà bị
- 2HS trả lời câu hỏi 1 và 2.
- 1 HS đọc ghi nhớ.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe
- Ách thống trị tàn bạo của nhà Hán, tiêu biểu là
Thái Thú Tô Định.
Thái độ và tình cảmcủa Trung Trắc, Trưng Nhị
trước cảnh nước mất nhà tan.
giết hại.
<b>* Hoạt động 2: Cuộc khởi nghĩa diễn ra như</b>
<b>thế nào? </b>
GV sử dụng tư liệu lịch sử, kết hợp với lược
đồ tường thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa.
-Hãy nêu diễn biến của cuộc khỡi nghĩa?
-Nêu kết quả của cuộc khỡi nghĩa
-GV tường thuật xong, tóm lược ý chính, ghi
lên bảng:
+ Năm 40 cuộc khởi nghĩa bùng nổ.
+ Chưa đầy một tháng, khởi nghĩa giành
thắng lợi.
<b>* Hoạt động 3: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng</b>
<b>thắng lợi có ý nghĩa gì? </b>
-GV u cầu HS đọc phần còn lại của SGK
-GV chốt lại, ghi bảng.
+ Giành độc lập cho dân tộc.
+ Nêu cao truyền thống đấu tranh bất khuất
của dân tộc.
- Gọi HS đọc ghi nhớ
<b>2. Củng cố , dặn dò:</b>
- GD: Lòng tự hào về tinh thần đấu tranh bất
khuất của dân tộc.
Bài sau: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô
Quyền lãnh đạo. (năm 938)
- HS thảo luận nhóm đôi.
Do căm thù quân xâm lược nha Hán, Hai Bà Trưng
đã phất cờ khởi nghĩa đền nợ nước,t rả thù nhà.
+ Khi nghe tiếng trống họp binh của Hai Bà Trưng
nổi lên, nhân dân đổ về tụ nghĩa. Trên bành voi cao,
nữ chủ tướng mặc giáp phục đẹp đẽ, oai phong. Dân
trong vùng hò reo dậy đất, ào ào tiến theo. Trước
khí thế tiến cơng như vũ bão của đoàn quân khởi
nghĩa, trụ sở của nhà Hán trên đất Mê Linh phút
chốc đã tan tành .Từ Mê Linh, nghĩa quân tiến
xuống đánh chiếm Cổ Loa. Rồi từ Cổ Loa tấn cơng
Luy Lâu trung tâm của chính quyền đơ hộ.
+ Trong vịng chưa đầy một tháng, cuộc khởi nghĩa
đã hồn tồn thắng lợi. Đất nước sạch bóng quân
thù. Hai Bà Trưng được suy tơn làm vua , đóng đơ ở
Mê Linh,
- HS trình bày ý kiến của mình
Lớp nhận xét bổ sung.
Đây là cuộc khỡi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau 200
nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô
hộ, thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Liên hệ: HS nêu tên đường, đền thờ hoặc một địa
danh nào đó nhắc ta nhớ đến khởi nghĩa Hai Bà
Trưng.?
- Nghe thực hiện ở nhà.
<b>Toán: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I Mục tiêu:</b>
-Viết đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.
-Chuyển đổi được các đơn vị đo khối lượng, thời gian.
-Đọc được thơng tin trên biểu đồ cột.
-Tìm được số trung bình cộng
<b>II Các hoạt động dạy- học:</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ:</b>
Tìm số trung bình cộng của các số sau :
46 và 54; 35; 24; 11; 26 và 24
-Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1.Giới thiệu bài: Giới thiệu, ghi đầu bài. </b>
<b>2. Hướng dẫn luyện tập: </b>
<b>Bài 1: Bài 1 yêu cầu gì?</b>
-Cho hs nêu yêu cầu bài tập
-Y/c hs chọn chữ có câu trả lời đúng ghi
a.Số gồm năm mươi triệu năm mươi nghìn viết là :
- Hai hs lên bảng thực hiện.
- Lớp nhận xét.
-Hs nghe.
A.505 050 B.5050050 C. 5005050 D.50 050 050
b. Gía trị của chữ só 8 trong số 548 762 là:
A.80 000 B.8000 C.800 D.8
c. Số lớn nhất trong các số 684 275;
684 257 ; 684 752 ; 684 72 5
d. 4 tấn 85kg= kg
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là:
A.485 B.4850 C.4085 D.4058
e. 2 phút 10 giây= ...giây.
A.30 B.210 C.130 D. 70
<b>Bài 2: -Y/c hs đọc nội dung bài tập.</b>
-Gọi hs trả lời 2 câu đầu; 5 câu còn lại cho hs làm
vào vở, 1hs làm bảng
a. Hiền đã đọc bao nhiêu quyển sách?
b. Hoà đã đọc bao nhiêu quyển sách?
c. Hoà đã đọc nhiều hơn Thục bao nhiêu quyển
sách?
d. Ai đọc ít hơn Thục 3 quyển sách?
e. Ai đọc nhiều sách nhất?
g. Ai đọc ít sách nhất?
h. Trung bình mỗi bạn đọc được bao nhiêu quyển
sách?
<b>3 Củng cố - dặn dò:</b>
-Nhận xét kết quả bài làm của hs, dăn hs về nhà ôn
tập các kiến thức đã học ở chương 1
b/ B 8000
c/ C 684 752
d/ C 4085
e/ C 130
2/ 1hs đọc
a. Hiền đã đọc được 33 quyển sách.
b. Hoà đã đọc 40 quyển sách.
c. Số sách Hoà đọc nhiều hơn Thục là:
40 – 25 = 15 (quyển sách)
d. Trung đọc ít hơn Thục 3 quyển sách vì
25- 22= 3(quyển sách)
e Bạn Hoà đọc được nhiều sách nhất.
g. Bạn Trung đọc được ít sách nhất.
h.Trung bình mỗi bạn đọc được số sách là:
(33+40 +22 + 25): 4 = 30 (quyển sách).
- Nghe thực hiện ở nhà.
<b>KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC </b>
<b>I-Mục tiêu:</b>
-Dựa vào gợi ý SGK biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về lịng tự trọng.
-Hiểu câu chuyện và nói được nội dung chính của truyện
<b>II-Đồ dùng dạy học:</b>
-Bảng lớp viết sẵn đề tài.
-Gv và hs chuẩn bị những câu chuyện nói về lòng tự trọng.
<b>III- Hoạt động dạy và học:</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1-Bài cũ: -Gọi hs kể lại câu chuyện về tính trung</b>
thực và nói ý nghĩa của truyện.
-Nhận xét và cho điểm.
<b>2-Bài mới:</b>
<b>2.1-Giới thiệu: Giới thiệu bài và ghi đề lên bảng </b>
<b>2.2- Hướng dẫn kể chuyện:</b>
<b>a- Tìm hiểu đề bài:</b>
-Gọi hs đọc đề bài và phân tích đề.
-Gv gạch chân những từ ngữ quan trọng lòng tự
trọng đã nghe, đã đọc.
-Gọi hs đọc nối tiếp nhau phần gợi ý.
-Hỏi: +Thế nào là lòng tự trọng?
+ Em đã đọc những câu chuyện nào nói về lòng tự
-2 hs kể chuyện và nêu ý nghĩa.
- HS nghe.
-1 hs đọc đề.
- 1 hs phân tích đề bằng cách.nêu những từ ngữ
quan trọng trong đó.
- 4 hs nối tiếp nhau đọc.
trọng?
+Em đọc câu chuyện đó ở đâu?
- Những câu chuyện các em vừa nêu trên rất bổ ích.
Chúng đêm lại cho ta lời khuyên chân thành về lòng
tự trọng của con người.
-Y/c hs đọc kĩ phần 3:
-Gv ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng.
<b>b- Kể chuyện trong nhóm;</b>
-Gv chia nhóm 4 hs, cho hoạt động nhóm.
- Gv gợi ý cho hs các câu hỏi
+ Trong câu chuyện tớ kể bạn thích nhân vật nào?
Vì sao?
+ Chi tiết nào trong truyện bạn cho là hay nhất?
+ Câu chuyện tớ kể muốn nói với mọi người điều
gì?
+ Cậu thấy nhân vật chính có đức tính gì đáng q?
+ Câu chuyện, cậu muốn nói với mọi người điều gì?
<b>c- Thi kể chuyện:</b>
-Gv tổ chức cho hs thi kể chuyện.
-Gọi hs nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
-Gv ghi điểm hs.
-Bình chọn: +Bạn có câu chuyện hay nhất.
+Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
-Tuyên dương, khen thưởng cho hs vừa đoạt giải.
<b>3-Củng cố và dặn dị:</b>
-Nhận xét tiết học và khuyến khích hs đọc truyện.
-Dặn hs về nhà kể lại cho người thân nghe và chuẩn
bị bài sau.
+ Truyện kể về Mai An Tiêm trong truyện cổ
tích Sực tích dưa hấu.
+ Truyện kể về cậu bé Nen-li trong câu chuyện
Buổi học thể dục.
+ Em đọc trong truyện cổ tích VN, trong
-Lớp lắng nghe.
-2 hs đọc thành tiếng.
-Kể chuyện trong nhóm, nhận xét, bổ sung cho
nhau.
-Hs thi kể chuyện
-Hs khác lắng nghe và đặt câu hỏi lại cho bạn
hoặc trả lời câu hỏi của bạn
-Lớp nhận xét.
- Nghe thực hiện ở nhà.
<i><b>Thứ năm ngày tháng 9 năm 2010</b></i>
<b>Toán: PHÉP CỘNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Biết đặt tính và biết thực hiện phép tính cộng các số có đến sáu chữ số khơng nhớ hoặc có nhớ
khơng q 3 lượt và khơng liên tiếp.
- HSKG làm được các BT3 (dòng 2); BT4.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
Bảng phụ để làm toán
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b> Hoạt động của thầy </b> <b> Hoạt động của trị </b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ:</b>
-Nêu lại cách tìm số trung bình cộng?
B.Bài mới:
<b>1. Giới thiệu bài: Giới thiệu, ghi đầu bài.</b>
<b>2. Củng cố kỹ năng làm tính cộng: </b>
-Viết lên bảng 2 phép tính cộng:
- HS lên trả lời
- HS nghe.
48352 + 21026 và 367859 + 541728 ,
+Hãy nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
-Gv nhận xét, sau đó u cầy hs nêu cách thực
hiện phép cộng các số tự nhiên
<b>2.2 Hướng dẫn luyện tập:</b>
<b>Bài 1-Yêu cầu bài1 là gì?</b>
Lần lượt cho hs làm bảng con, theo dõi sửa sai
cho hs.
<b>Bài 2(dịng 1,3)</b>
u cầu của bài 2 là gì?
-Y/c hs làm bài
-Chữa bài
<b>Bài 3: gọi 1em đọc đề bài</b>
Bài tốn cho ta biết gì?
u cầu tìm gì?
-u cầu hs tự làm bài vào vở
- Hướng dẫn chấm chữa
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
Nhận xét giờ học,
Dặn hs về nhà ơn tậpvà chuẩn bị bài sau.
- Đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, ...
.Thực hiện tính cộng theo thứ tự từ phải sang trái
48352 367859
+ 21026 + 541728
69378 909587
48352+21026=69378; 367859+541728= 909587
1/ Đặt tính rồi tính
a. 4682 5247 b.2968 3917
+2305 + 2741 +6524 + 5267
6987 7988 9492 9184
2/ Tính
4685 57696 186954 793575
+
2347 + 814 + 247436 + 6425
7032 58510 434390 800000
3/ Tóm tắt:
Cây lấy gỗ 325 164 cây
Cây ăn quả 60 830
Tất cả : ? cây
Bài giải:
Số cây huyện đó trồng tất cả là :
325 164 + 60 830 = 385 994 (cây )
Đáp số: 385 944 cây
- Nghe thực hiện ở nhà.
<b>TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ</b>
<b>I-Mục tiêu:</b>
-Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng
chính tả ...) tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>
-Bảng lớp viết sẵn 4 đề
-Phiếu học tập cá nhân có sẵn nội dung.
<b>III-Hoạt động dạy và học:</b>
<b> Hoạt động của thầy </b> <b> Hoạt động của trò </b>
<b>1-Trả bài:</b>
-Trả bài cho hs.
-Y/c hs đọc lại bài của mình.
-Nhận xét kết quả bài làm của hs.
<b>+Ưu điểm:</b>
- Nêu tên những hs viết bài tốt, có số điểm cao nhất.
- Nhận xét chung về cả lớp đã xác định đúng kiểu bài
văn viết thư, bố cục lá thư, các ý diễn đạt.
<b>+Hạn chế:</b>
- Nêu những lỗi sai của hs ( không nêu tên hs )
<b>2- Hướng dẫn hs chữa bài:</b>
-Phát phiếu cho từng hs.
-*Lưu ý: Gv có thể dùng phiếu hoặc cho hs sửa trực
-Nhận bài và đọc bài.
-Lắng nghe
tiếp vào vở tập làm văn.
Gv đến từng bàn hướng dẫn, nhắc nhở từng hs.
-Gv ghi một số lỗi về dùng từ, về ý, về lỗi chính tả
-Gọi hs bổ sung, nhận xét.
-Đọc những đoạn văn hay.
-Y/c hs nhận xét sau mỗi bài văn cô đọc.
<b>3-Củng cố và dặn dò:</b>
-Nhận xét tiết học.
-Dặn những hs viết chưa đạt về nhà tập viết lại và
nộp vào tiết sau.
+Đọc các lỗi sai trong bài, viết và chữa vào
phiếu học tập hoặc gạch chân và chữa vào vở.
+ Đổi vở hoặc phiếu để bạn bên cạnh kiểm tra
lại.
- Đọc lỗi và chữa lỗi.
-Bổ sung, nhận xét.
-H s lắng nghe.
-Nhận xét để tìm ra cái hay.
- Nghe thực hiện ở nhà.
<b>ĐỊA LÝ: TÂY NGUN</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>:
- Vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- Biết và chỉ được vị trí của Tây Nguyên, bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức.
<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
Tranh, ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên
<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: </b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b> 1: Kiểm tra bài cũ: </b>
- Hãy mô tả vùng trung du Bắc bộ?
- Trung du Bắc bộ thích hợp cho việc trồng những
loại cây gì?
- Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở Trung du
Bắc bộ?
- 2HS lên bảng
- HS nhận xét.
<b> 2: Dạy bài mới</b>:
<i><b>Giơi thiệu:</b></i> Giới thiệu, ghi đầu bài.
<i><b>a. Hoạt động 1</b></i>: <b>Tây Nguyên xứ sở của các cao nguyên xếp tầng</b>
* GV chỉ vào vị trí của khu vực Tây Nguyên trên
bản đồ địa lí tự nhiên và giới thiệu: Tây Nguyên
là vùng đất cao, rộng lớn gồm các cao nguyên xếp
tầng cao thấp khác nhau
- 1 – 2 HS chỉ trên lược đồ vị trí của các cao
nguyên (Hình 1) Sgk và đọc tên các cao
nguyên đó: Kon-tum, Plây-cu, Đăk-lắk, Lâm
Viên, Di Linh
- Yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu ở mục 1 (SGK)
xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao - HS thực hiện rồi nêu, lớp nhận xét.
<i><b>b.Hoạt động 2</b></i>: <b>HS làm việc theo nhóm</b> - HS thảo luận nhóm
* Lớp chia thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một
số tranh ảnh và tư liệu về một cao nguyên.
Yêu cầu các nhóm thảo luận: Trình bày một số
đặc điểm tiêu biểu của cao nguyeân?
minh hoạ bằng tranh ảnh - Các nhóm khác bổ sung
* GV sửa chữa, bổ sung giúp từng nhóm hồn
thiện phần trình bày
- Vài HS nhắc lại kiến thức vừa tìm hiểu.
<i><b>c.Hoạt động 3</b></i><b>: Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khơ</b>
* Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu ở mục 2 - HS chỉ vị trí TP. Bn Ma Thuộc (ở Hình 1)
Trả lời: Ởû Bn Ma Thuộc mùa mưa vào những
tháng nào? Mùa khô ứng với tháng nào?
- HS trả lời cá nhân
- Khí hận ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là những
mùa nào?
- HS trả lời trước lớp
- Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên 2 HS trả lời
* GV sửa chữa và chốt ý đúng - Vài HS nhắc lại kiến thức vừa tìm hiểu.
<b>3. Củng cố - Dặn dị:</b>
- 2 HS đọc phần đóng khung xanh (SGK/83)
- Tổng kết bài – Nhận xét tiết
- Dặn HS học bài và chuẩn bị tiết sau
<i><b>BUỔI CHIỀU</b></i>
<b>KHOA HỌC: PHỊNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng:
+ Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé.
+ Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng.
- Đưa trẻ đi khám và chữa trị cho kịp thời
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
+Tranh ảnh minh hoạ SGK
+Tranh ảnh về các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
Hãy nêu các cách để bảo quản thức ăn? Trước khi
bảo quản và sử dụng cần lưu ý điều gì?
GV nhận xét
<b>2 .Bài mới:</b>
<b>*Giới thiệu bài: -GV ghi đề lên bảng</b>
<b>*Hoạt động 1: Quan sát phát hiện bệnh</b>
Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và tranh ảnh sưu
tầm được trả lời câu hỏi
+Người trong hình bị bệnh gì?
+Những dấu hiệu nào cho em biết bệnh mà người đó
mắc phải?
-Gọi HS lên chỉ vào tranh ảnh sưu tầm của mình và
nói như các hình trên.
GV kết luận
<b>*Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh</b>
<b>do ăn thiếu chất dinh dưỡng</b>
-Nguyên nhân nào gây nên bệnh suy dinh dưỡng?
-2HS lên bảng trả lời
-HS nghe, nhắc lại đề
- HS quan sát TLCH:
+Em bé ở hình 1 bị bệnh suy dinh dưỡng.Cơ
thể em bé rất gầy, chân tay rất nhỏ.
+Cơ gái ở hình 2 bị bệnh bướu cổ, cổ của cô bị
lồi to.
- HS lên thực hiện.
- HS nghe, khắc sâu kiến thức.
-Nêu cách phòng tránh bệnh suy dinh dưỡng?
-Nguyên nhân nào gây nên bệnh bướu cổ?
-Nêu cách phòng tránh bệnh bướu cổ?
GV phát phiếu học tập
GV nhận xét
<b>*Hoạt động 3: Trò chơi: Em tập làm bác sĩ.</b>
-2HS tham gia trị chơi.1 em đóng vai bác sĩ. 1 em
vai bệnh nhân
Gọi HS xung phong đóng vai,
-Vì sao trẻ nhỏ 3 tuổi thường bị suy dinh dưỡng?
-Làm thế nào để biết trẻ có suy dinh dưỡng hay
khơng?
<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>
Làm thế nào để biết trẻ có suy dinh dưỡng hay
khơng?
Nhận xét dặn dị chuẩn bị bài sau.
dưỡng như :chất bột đường,chất đạm ...
+ Nên ăn nhiều loại thức ăn và thường xuyên
thay đổi món như : cá ,thịt,tơm ,trái cây,các
loại rau,trứng , ....
+ Nguyên nhân do ăn thiếu i-ốt
+Nêm thức ăn bằng muối có i-ốt
HS thảo luận nhóm đơi.
Đại diện nhóm trình bày.lớp bổ sung
-HS tham gia chơi
Ví dụ:
BN: Cháu chào bác! Cổ cháu có1 cục thịt nổi
lên, cháu thấy khó thở và mệt.
BS: Cháu bị bệnh bướu cổ, vì ăn thiếu i-ốt.
Cháu phải chữa trị và đặc biệt hàng ngày phải
sử dụng muối i-ốt khi nấu ăn.
-Do cơ thể không được cung cấp đầy đủ năng
lượng và chất đạm cho cơ thể, cũng như các
chất khác để cho cơ thể phát triển bình thường
+Cần theo dõi cân nặng thường xuyên của
trẻ.Nếu thấy 2, 3 thángliền trẻ khơng tăng cân
nên đưa trẻ đi khám để tìm hiểu nguyên nhân
và chữa trị kịp thời.
- HS phát biểu.
- Nghe thực hiện ở nhà.
<b>Tiếng việt: ÔN LUYỆN CHỦ ĐỀ: MĂNG MỌC THẲNG (Tiết )</b>
I/ Mục tiêu:
-Dựa vào tranh minh hoạ truyện “Sáu tuổi hay bảy tuổi” và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt
truyện (BT1)
-Biết phát triển ý nêu dưới hai tranh để tạo thành 2 đoạn văn kể chuyện (BT2)
-Bảng lớp kẻ sẵn các cột
<b>III- Hoạt động dạy và học:</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1-Hướng dẫn làm bài tập:</b>
<b>Bài 1:</b>
- Yêu cầu hs đọc đề bài.
- Yêu cầu hs quan sát, đọc thầm phần lời
dưới mỗi bức tranh và trả lời câu hỏi.
+Truyện có những nhân vật nào?
+Câu chuyện kể lại những chuyện gì?
+Truyện có ý nghĩa gì?
-Y/c hs đọc lời gợi ý dưới mỗi bức tranh.
-Yêu cầu hs dựa vào tranh minh hoạ, kể lại
cốt truyện Sáu tuổi hay bảy tuổi.
Gv sữa chữa cho từng hs.
-Nhận xét, tuyên dương những hs nhớ cốt
1/ 1 hs đọc thành tiếng.
+Quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm phần lời. Tiếp nối
nhau trả lời câu hỏi.
+ Ông bố, hai người con, người bán vé, onng khách.
+Câu chuyện kể lại việc ông bố mua vé xem xiếc..
+Truyện khuyên chúng ta hãy trung thực, thật thà trong
cuộc sống sẽ được hưởng hạnh phúc.
- 4 hs nối tiếp đọc, mỗi hs đọc một gợi ý dưới tranh.
-3 – 5 hs kể lại cốt truyện.
truyện và lời kể có sáng tạo.
<b>Bài 2: -Gọi hs đọc y/c.</b>
Y/c hs quan sát tranh, đọc thầm ý dưới bức
tranh và trả lời câu hỏi.
+Ông bố dẫn hai người con đi đâu?
+Đến cửa rạp xiếc ba bố con làm gí?
-Tả ngoại hình nhân vật trong đoạn1.
+ Đoạn 2: Cạnh quầy vế có một tấm biển
viết gì?
+Đoan 3: Nhân vật làm gì và nói gì?
+Đoạn 4: Kết thúc câu chuyện thế nào?
-Gọi hs xây dựng đoạn 1 của truyện dựa
vào các câu hỏi.
-Gọi hs nhận xét.
-Y/c hs hoạt động nhóm mỗi nhóm hai
tranh, đọc kĩ phần dưới của tranh và xây
<b>2- Củng cố và dặn dị:</b>
-Hỏi: +Câu chuyện nói lên điều gì?
-Nhận xét tiết học.
2/ 2 hs đọc nối tiếp nhau y /c.
-Hs quan sát, đọc thầm.
+ Ông bố dẫn hai người con đi xem xiếc.
+ Đến cửa rạp xiếc ba bố con đơngs xếp hàng mua vé.
...
- 1 HS xây dựng lại đoạn 1 của truyện dựa vào các câu
hỏi.
- Lớp nhận xét.
- Nhóm trình bày kết quả của mình lên bảng.
- Y/c đại diện nhóm lên kể đoạn văn của nhóm mình.
-Lớp nhận xét sau khi bạn kể từng đoạn.
-2 hs kể lại toàn câu chuyện.
- HS phát biểu, lớp nhận xét bổ sung.
<i><b>Thứ sáu ngày tháng 9 năm 2010</b></i>
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG</b>
<b>I-Mục tiêu:</b>
-Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực -Tự trọng (BT1, 2); bước đầu biết xếp
các từ Hán Việt có tiếng “trung” theo hai nhóm nghĩa (BT3) và đặt câu được với một từ trong nhóm
(BT4)
<b>II-Đồ dùng dạy học:</b>
-Thẻ ghi các từ: tự tin, tự kiêu, tự ti, tự hào, tự trọng, tự ái .
-Giấy khổ to.
<b>III-Hoạt động dạy và học:</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1-Bài cũ: -Gọi 2 hs lên bảng thực hiện y/c.</b>
1) Viết 5 danh từ chung.
2) Viết 5 danh từ riêng.
-Nhận xét, ghi điểm.
<b>2. Bài mới:</b>
<b>2.1- Giới thiệu: -Gv ghi đề lên bảng.</b>
<b>2.2 -Hướng dẫn hs làm bài tập:</b>
<b>Bài 1:</b>
-Y/c hs đọc y/c và nội dung.
- Y/c hs thảo luận theo nhóm đơi và làm bài.
Chon các từ : tự tin,tự ti,tự trọng,tự kiêu,tự
<i><b>hào,tự ái để điền vào ô trống </b></i>
Cho phù hợp?
-Gọi hs làm nhanh lên bảng ghép từ ngữ
thích hợp.
- 2 hs lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lớp nhận xét.
-Lớp lắng nghe.
1/ 2 hs đọc thành tiếng.
-Thảo luận theo nhóm đơi.
-Hs làm bài, nhận xét, bổ sung, chữa bài.
- Hs khác nhận xét, bổ sung .
-Gv nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-Gọi hs đọc bài đã hoàn chỉnh.
<b>Bài 2:</b>
-Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung.
- Y/c hs hoạt động trong nhóm.
-Tổ chức thi giữa 2 nhóm
+Nhóm 2: tìm nghĩa của từ.
Sau đó đổi lại.
-Nhận xét tuyên dương.
<b>Bài 3:</b>
-Gọi hs đọc yêu cầu.
-Cho lớp hoạt động nhóm 4.
-Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên
bảng.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
--Kết luận về lời giải đúng
-Gọi 2 hs đọc lại 2 nhóm từ.
<b>Bài 4:</b>
-Gọi hs đọc yêu cầu.
-Gọi hs đặt câu, gv nhắc nhở, sửa chữa các
lỗi về câu, sử dụng từ cho từng hs.
Gv nhận xét tuyên dương những hs đặt câu
hay.
<b>3- Củng cố và dặn dò:</b>
-Chuẩn bị bài: Cách viết hoa tên người, tên
địa lí Việt Nam.
mắc khuyết điểm ,Minh có cách góp ý rất chân tình
,nên khơng làm bạn nào tự ái.Lớp 4A chúng em rất tự
<b>hào về bạn Minh.</b>
2/ HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- HS thảo luận nhóm.
- Các nhóm thi nhau đố, đáp.
- Các nhóm khác nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
3/1 hs đọc thành tiếng.
- Thảo luận theo nhóm 4.
-Dán bài, nhận xét, bổ sung.
-Hs chữa bài vào vở.
Trung có nghĩa là “ở
giữa “
Trung có nghĩa là
“một lịng một dạ “
trung thu
trung bình
trung tâm
trung thành
trung nghĩa
trung kiên
trung thực
trung hậu
-2 hs đọc thành tiếng.
4/ 1 hs đọc đề.
-Hs tiếp nối nhau đặt câu.
+Những bạn HS trung bình ln phấn đấu để đạt khá.
+Đêm trung thu thật vui và lí thú.
+Hà Nội là trung tâm kinh tế, chính trị của cả nước.
+Chú chó này ln trung thành với chủ.
+Phụ nữ Việt Nam rất trung hậu, đảm đang.
- Nghe thực hiện ở nhà.
<b>Toán: PHÉP TRỪ</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
-Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số khơng nhớ hoặc có nhớ khơng q 3
lượt và khơng liên tiếp.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
-Hình vẽ như bài tập 4 vở bài tập trên bảng phụ.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính và tính:</b>
452 746 + 245 962 235 478 + 582 146
-GV nhận xét cho điểm HS.
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Củng cố kĩ năng làm tính trừ: </b>
-GV viết bảng 2 phép tính trừ:
865279 – 450237 và 647253 – 285749
2 HS lên bảng thực hiện , lớp làm bảng con
-Yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của cả 2 bạn trên
bảng cả về cách đặt tính và kết quả tính.
-Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép
tính của mình?
-GV nhận xét sau đó yêu cầu HS2 trả lời câu
hỏi:Vậy khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta
đặt tính như thế nào? Thực hiện phép tính như
thế nào?
<b>2.Hướng dẫn luyện tập:</b>
<b>Bài1: Yêu cầu của bài 1 là gì?</b>
-GV u cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép
tính, sau đó chữa bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>Bài 2:(dịng1)</b>
u cầu của bài 2 là gì?
-u cầu hs làm vào vở, 1 hs làm bảng, gv theo
dõi giúp đỡ hs yếu, sau đó hướng dẫn hs chấm
chữa
<b>Bài 3:</b>
-Gọi 1hs đọc đề bài3
Bài tốn cho biết gì? Yêu cầu tìm gì?
-Yêu cầu hs làm bài, gv theo dõi giúp đỡ hs yếu
-Hướng dẫn hs chấm chữa.
<b>Bài 4:</b>
- Gọi 1 hs đọc đề bài
- Hướng dẫn hs chấm chữa, nhận xét cho điểm
-Tổng kết giờ học, tuyên dương, dặn dò bài tới.
*Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái:
865279 647253
- 450237 - 285749
415042 361504
*Vậy 647253 – 285749 = 361504
865279 – 450237 = 415042
-HS: Khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta
thực hiện đặt tính sao cho các hàng đơn vị thẳng
cột với nhau.Thực hiện phép tính theo thứ tự từ
phải sang trái.
1/ Đặt tính rồi tính
2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở.
a. 987864 839084 969696 628450
- 783251 - 246937 - 656565 - 35813
204613 592147 313131 592637
2/ Tính:
48600 80000
- 95455 - 48765
39145 31235
3/ HS đọc yêu cầu rồi thực hiện và chữa bài.
1730 – 1315 = 415(km)
4/ 1hs đọc đề bài, sau đó làm bài vào vở, 1em làm
bảng.
- Cả lớp nhận xét chữa bài.
- Nghe thực hiện ở nhà.
<b>TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN</b>
<b>I-Mục tiêu:</b>
-Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện “Ba lưỡi rìu” và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện
(BT1)
-Biết phát triển ý nêu dưới hai ba tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện (BT2)
<b>II-Đồ dùng dạy học:</b>
-Tranh minh học cho truyện.
-Bảng lớp kẻ sẵn các cột
<b>III- Hoạt động dạy và học:</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1-Bài cũ:</b>
-Gọi 2 hs kể lại phân thân đoạn và 1 hs kể
lại toàn truyện Hai mẹ con và bà tiên.
<b>2-Bài mới:</b>
<b>2.1-Giới thiệu: Giới thiệu, ghi đầu bài.</b>
<b>2.2-Hướng dẫn làm bài tập:</b>
-2 hs lên thực hiện yêu cầu.
- Lớp nhận xét.
<b>Bài 1:</b>
- Yêu cầu hs đọc đề bài.
- Yêu cầu hs quan sát, đọc thầm phần lời
dưới mỗi bức tranh và trả lời câu hỏi.
+Truyện có những nhân vật nào?
+Câu chuyện kể lại những chuyện gì?
+Truyện có ý nghĩa gì?
-Y/c hs đọc lời gợi ý dưới mỗi bức tranh.
-Yêu cầu hs dựa vào tranh minh hoạ, kể lại
cốt truyện Ba lưỡi rìu.
Gv sữa chữa cho từng hs.
-Nhận xét, tuyên dương những hs nhớ cốt
truyện và lời kể có sáng tạo.
<b>Bài 2: -Gọi hs đọc y/c.</b>
Y/c hs quan sát tranh, đọc thầm ý dưới bức
tranh và trả lời câu hỏi.
+Anh chàng tiều phu làm gì?
+Khi đó chàng trai nói gì?
+Hình dáng của chàng tiều phu như thế
nào?
+Lưỡi rìu của chàng trai ra sao?
+Tả ngoại hình nhân vật trong đoạn2?
+Đoan 3: Nhân vật làm gì và nói gì?
-Gọi hs xây dựng đoạn 1 của truyện dựa
vào các câu hỏi.
-Gọi hs nhận xét.
Đoạn 4:
-Lần thứ hai vớt lên nhân vật nói gì và làm
gì?
-Đoạn 5:
-Lần thứ 3 cụ già vớt lên cái gì và nói gì?
-Đoạn 6:
-Kết thúc câu chuyện thế nào?
-Y/c hs hoạt động nhóm với 5 tranh cịn
-Gv phát phiếu học tập. (mỗi nhóm một
tranh, đọc kĩ phần dươí của tranh và xây
dựng thành một đoạn văn kể chuyện).
-Y/c 2 hs kể lại toàn câu chuyện.
-Nhận xét ,ghi điểm
<b>3- Củng cố và dặn dò:</b>
-Hỏi: +Câu chuyện nói lên điều gì?
-Nhận xét tiết học.
1/ 1 hs đọc thành tiếng.
+Quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm phần lời. Tiếp nối
nhau trả lời câu hỏi.
+ Chàng tiều phu và cụ già
+Câu chuyện kể lại việc chàng trai được tiên ơng thử
thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu.
+Truyện khuyên chúng ta hãy trung thực, thật thà trong
cuộc sống sẽ được hưởng hạnh phúc.
-Lắng nghe.
- 6 hs nối tiếp nhau đọc, mỗi hs đọc một bức tranh.
-3 – 5 hs kể lại cốt truyện.
- Lớp nhận xét, bình chọn.
2/ 2 hs đọc nối tiếp nhau y /c.
-Hs quan sát, đọc thầm.
+ Chàng tiều phu đang đốn củi thì chẳng may lưỡi rìu bị
văng xuống sơng.
+ Chàng nói: “Cả gia tài nhà ta chỉ có lưỡi rìu này .Nay
mất rìu khơng biết làm gì để sống đây”.
+ Chàng trai nghèo ở trần, đóng khố, người nhễ nhại mồ
hôi, đầu quấn một chiếc khăn màu nâu.
+Lưỡi rìu sắt của chàng bóng lống.
- Một cụ già râu tóc bạc phơ ,vẻ mặt hiền từ hiện lên .Cụ
hứa vớt rìu giúp chàng trai .Chàng chắp tay cảm ơn
+Cụ già vớt dưới sơng lên một lưỡi rìu bằng vàng sáng
lố rồi đưa cho chàng trai và bảo: “Luỡi rìu của con
đây”. Chàng trai ngồi trên bờ vẻ mặt thật thà bảo “Đây
khơng phải là rìu của con”
+Lần thứ hai cụ già vớt lên một lưỡi rìu bằng bạc sáng
lấp lánh cụ hỏi: Đây có phải là rìu của con không?
Chàng trai lắc đầu đáp “Đây không phải là rìu của con”
+Lần thứ 3 cụ già vớt lên một lưỡi rìu bằng sắt, cụ hỏi
lưỡi rìu này có phải của chàng trai không. Chàng trai
hớn hở giơ tay nói “Đây mới là rìu của con”
+Cụ già khen chàng trai thật thà và tặng chàng cả ba
lưỡic rìu.
-Hs nhận phiếu học tập.
- Nhóm trình bày kết quả của mình lên bảng.
- Y/c đại diện nhóm lên kể đoạn văn của nhóm mình.
-Lớp nhận xét sau khi bạn kể từng đoạn.
-Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau.
<i><b>BUỔI CHIỀU</b></i>
<b>TỐN: ƠN LUYỆN (Tiết 2 – T6)</b>
<b>I-Mục tiêu:</b>
- Biết đặt tính và biết thực hiện phép tính cộng, tính trừ các số có đến sáu chữ số khơng nhớ hoặc có
nhớ khơng q 3 lượt và khơng liên tiếp.
<b>II. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b> Hoạt động của thầy </b> <b> Hoạt động của trò </b>
<b>1. Hướng dẫn luyện tập:</b>
<b>Bài 1-Yêu cầu bài1 là gì?</b>
- Cho HS nêu cách đặt tính rồi tự làm vào vở.
- Gọi 3 HS lên làm ở bảng lớp.
- GV nhận xét chấm chữa bài.
<b>Bài 2</b>
Yêu cầu của bài 2 là gì?
-Gọi hs đọc đề.
-Y/c hs làm bài
-Chữa bài
<b>Bài 3: Gọi 1em đọc đề bài</b>
-Yêu cầu hs tự làm bài vào vở
- Hướng dẫn chấm chữa
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học,
Dặn hs về nhà ôn tậpvà chuẩn bị bài sau.
1/ Đặt tính sao cho các hàng thẳng cột với nhau.
Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái.
367428 483925 593746
+ 281657 + 294567 + 64528
649085 778492 658274
. 649072 86154 608090
- 178526 - 40729 - 515264
470546 45425 92826
2/ HS đọc và phân tích đề bài rồi giải.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. Chữa bài.
Bài giải:
Lan tiết kiệm đượclà :
365 800 + 42 600 = 408400(đồng)
Cả hai bạn tiết kiệm được là:
365 800 + 408400 = 774200(đồng)
Đáp số: 774200(đồng)
3/ HS thực hiện rồi chữa bài.
+ 1 =
- Nghe thực hiện ở nhà.