Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Giao an lop 1 tuan 345 buoi 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.4 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 3</b>



<b>Thủ công </b>



Xé, dán hình tam giác


<b>I. Mục tiêu:</b>



-

Giúp HS biết cắt, xÐ, dán hình tam giác


- Hs thực hành xé dán hỡnh tam giỏc


<b>II. Chuẩn bị:</b>



- Giấy màu, hồ, chì.


- GV bµi mÉu.



<b>II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>


- ổn định tổ chức:



- KiĨm tra bµi cị:



Bài hơm trớc chúng ta đã học đến bài gì?


Hình chữ nhật có mấy cnh?



Hình tam giác có mấy cạnh?



Em hóy nhc li cỏch vẽ hình chữ nhật?


HS trả lời NX đánh giá.



Bµi míi:



GV lần lợt cho học sinh quan sát từng


bài mẫu y/c HS nêu tên từng hình và



từng c im ca hỡnh ú.



-

GV nêu lại cách xé, dán


từng hình gọi HS nêu lại


NX bổ sung.





-HS thực hành: GV y/c -HS lấy 2 tờ


giấymàu khác nhau lần lợt xé, dán từng


hình.



GV theo dừi giỳp



-

HS xé xong GV nhắc lại y/c khi dán


h×nh.



-

HS thực hiện GV giúp đỡ.



-

Lu ý: Khi dán bơi hồ mỏng, dán cân


đối.





-* C¸ch xÐ, d¸n:


- Hình tam giác:



V hỡnh ch nht cnh di 8 ụ, ngắn 6 ô rồi


đánh dấu đỉnh, nối các đỉnh ri xộ theo tng


cnh.




* Dán hình:



* ỏnh giỏ tit học: HS trình bày SP, HS - GV NX đánh giá.


* Dặn dị:Chuẩn bị bài: Xé, dán hình vng, hình



<b> TIẾNG VIỆT</b>
<b>ÔN BÀI 8: L, H</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Đọc, viết, nói củng cố bài 8: l, h
- Học sinh làm được bài tập tiếng việt


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- SGK, vở BTTV
- Bút chì, tẩy, …


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Hoạt động 1: Củng cố cho học sinh cách


đọc viết và nói bài 8: l, h


- GV yêu cầu học sinh mở SGK
- Hướng dẫn học sinh đọc lại bài 8
- Yêu cầu học sinh tìm những tiếng mới
có chứa âm l, h


Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài
tập trong vở BTTV



- GV gọi học sinh nêu yêu cầu từng bài
+ Nối : yêu cầu học sinh tự làm bài vào
vở, nhắc học sinh chú ý quan sát tranh
thật kĩ để nối cho đúng


+ Điền: l hay h ?


GV cho học sinh tự làm vào vở chú ý
vào từng tranh để điền cho đúng


+ Viết: lề, hẹ


GV gọi học sinh nhắc lại cách viết
tiếng lê, hè


? Nêu sự khác nhau giữa lê và lề, hè
và hẹ


GV cho học sinh viết vào bảng con: lề,
hẹ


GV yêu cầu học sinh viết vào vở BTTV
GV nhận xét một số bài và chấm điểm
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:


GV nhắc học sinh ghi nhớ bài học
Dặn học sinh về nhà luyện viết và đọc
thêm



HS mở SGK


Đọc theo hình thức cá nhân, nhóm
Lá, hề, lệ, hà, …


Nối.Điền l, h.Viết
HS làm bài vào vở


HS làm bài
HS nhắc lại


Khác nhau o dấu thanh
HS thực hiện


Học sinh viết vào vở
Nghe


Ghi nhớ


<b>To¸n </b>



<b>ÔN CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5.</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Củng cố về nhận biết số lượng và các số trong phạm vi 5.
- Đọc,viết, đếm các số trong phạm vi 5


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


+ Vẽ sơ đồ ven trên bảng lớp (bài tập số 2 vở bài tập toán )


+ Bộ thực hành toán giáo viên và học sinh


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Hát – chuẩn bị SGK, vở BTT, bộ thực hành
2. Kiểm tra bài cũ:


+ Tiết trước em học bài gì? + Em hãy đếm xuôi từ 1 – 5, đếm ngược từ 5- 1
+ Số 5 đứng liền sau số nào? số 3 liền trước số nào? + Nhận xét bài cũ
3. Bài mới:


HỐT ĐNG CỤA GV HỐT ĐNG CỤA HS
HỐT ĐNG 1: Giới thiu bài ođn tp các soẫ từ


15.


Mt:Ơn lại các số đã học


-Giáo viên cho học sinh viết lại trên bảng con dãy
số 1, 2, 3, 4, 5.


-Treo một số tranh đồ vật yêu cầu học sinh lên gắn
số phù hợp vào mỗi tranh.


HOẠT ĐỘNG 2 : Thực hành trên vở BT


Mt :Học sinh vận dụng được kiến thức đã học: nhận
biết số lượng và các số trong phạm vi 5


-Giáo viên yêu cầu học sinh mở SGK, quan sát và


nêu u cầu của bài tập 1.


-Giáo viên nhận xét.


-Cho học sinh làm bài vào vở bài tập.Gv quan sát
và cho sửa bài chung.


*Bài 2: Ghi số phù hợp với số que diêm
*Bài 3: Điền các số còn thiếu vào chỗ trống.
-Cho học sinh làm bài 3 vào vở bài tập.


-Giáo viên xem xét nhắc nhở những em còm chậm.
*Bài 4: Viết số


-Cho học sinh viết lại dãy số 1, 2, 3, 4, 5 vaø 5, 4, 3,
2, 1.


-Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu.


HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:Củng cố dặn dò :


- Em vừa học bài gì? Đếm xi và đếm ngược
trong phạm vi 5.


- Số nào ở giữa số 3 và 5? số nào liền trước số 2 ?
- 5 gồm 4 và mấy? 5 gồm 3 và mấy?


- Nhận xét tiết dạy. Tuyên dương học sinh hoạt
động tốt.



-HS để bảng con trước mặt.Viết theo yêu
cầu của giáo viên.


-HS lần lượt thực hiện.


–HS nêu yêu cầu: Viết số phù hợp với số
lượng đồ vật trong tranh.


- 1 học sinh làm mẫu 1 bài trong SGK.
-Học sinh tự làm bài và chữa bài.


-Học sinh nêu được yêu cầu của bài và tự
làm bài, chữa bài.


-Học sinh nêu yêu cầu của bài.
-1 em làm miệng dãy số thứ nhất
-Học sinh làm bài 3/ VBT.


-1 em sửa bài chung
-Học sinh viết vào vở BT


<b>Thư tư ngay 1 thang 9 năm 2010</b>

<b>Tiếng việt: </b>



<b>ÔN BÀI 9: O - C</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


-Học sinh ơn tập đọc viết o, c ; tiếng bò, cỏ
-Đọc được câu ứng dụng : bò bê có bó cỏ



-Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : vó bè


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, vở ô li.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> </b>1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :


-Đọc và viết : o, c ; tiếng bò, cỏ
3.Bài mới :


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


Hoạt động 1: Luyện đọc
-HS đọc SGK


- GV chỉnh sữa lỗi phát âm
Hoạt động 2:Luyện viết


-MT:HS viết đúng âm tiếng vừa học
-Cách tiến hành:


a. Hướng dẫn viết bảng con :


+Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt
viết)


b. Luyện viết vở ô li:



- HS viết đúng âm tiếng ứng dụng vào
vở.


+ GV hướng dẩn HS viết theo dịng.
4.Củng cố dặn dị:


- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét giờ.


- VN: Đọc viết o, c, bò,cỏ


Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp
Viết bảng con : o, c, bị, cỏ


HS viết vở tập viết : o, c, bó,cỏ


-TỐN


<b>ƠN:BÉ HƠN:DẤU<</b>
IMục tiêu:


-Cung cố cho học sinh cách viết, đọc , nắm cấu tạo của dấu bé hơn, biết so sánh số lượng và sử
dụng từ bé hơn, dấu <


- Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn
- Học sinh làm được bài tập trong vở BT tốn


<b>II.Chuẩn bị:</b>


- Vở BT tốn, bút chì, tẩy, …


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Hoạt động 1: Củng cố cho học sinh về dấu <


- GV viết dấu < lên bảng, gọi học sinh đọc
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách viết dấu <
- GV viết bảng:


1 … 2 4 … 5
3 … 5 3 … 2


- Gọi học sinh đứng tại chỗ điền dấu vào
chỗ chấm


- GV nhận xét


Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài


4-5 HS đọc
HS nhắc lại


Học sinh thực hiện
Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tập toán


- GV gọi học sinh nêu yêu cầu bài toán
- GV cho học sinh tự làm bài 1, 2, 3 vào
vở



- Ở bài tập 4: GV nêu yêu cầu bài
GV hướng dẫn học sinh cách nối : nối
hình trịn với hình vng sao cho đúng
- GV quan sát lớp và giúp đỡ những học
sinh gặp khó khăn khi làm bài


- Thu bài học sinh chấm điểm
- Nhận xét một số bài


Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò:


GV nhắc học sinh về nhà xem lại các bài
tập ngày hôm nay


Chuẩn bị cho tiết học sau


HS nêu yêu cầu
HS làm bài
HS nhắc lại
Nghe


HS chữa bài vào vở


Nghe


<b>NĂNG KHIẾU ÂM NHẠC</b>


<b>MÚA HÁT BÀI HÁT : QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP</b>
<b>I.Mục tiêu</b>:



- Giúp học sinh hát đúng giai điệu lời ca bài hát Quê hương tươi đẹp
- Cho học sinh tự biêu diễn hát múa bài hát Quê hương tươi đẹp
- Học sinh tự tin hơn khi biểu diễn


<b>II.Chuẩn bị: trang phuc </b>


- Bài múa bài hát : Quê hương em tươi đẹp
- Băng đài


<b>III.Các hoạt động dạy học</b>:


1, GV cho học sinh ôn lại bài hát : Quê hương em tươi đẹp
- Cho học sinh hát kết hợp với vỗ tay


- Cho học sinh vừa hát vừa gõ thanh phách theo tiết tấu lời ca


2,GV hướng dẫn cho học sinh múa biểu diễn trước lớp theo nhạc đài
- Gọi cá nhân hoặc nhóm học sinh lên biểu diễn trước lớp


- GV và học sinh dưới lớp quan sát, nhận xét từng bạn, từng nhóm


- GV nhận xét tiết học, yêu cầu học sinh về nhà múa cho ông bà, bố mẹ xem và chuẩn bị cho bài
học sau




Thứ sau ngày 3 tháng 09 năm 2010
Tiếng việt:



<b>ÔN BÀI 11: ÔN TẬP</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.


- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: hổ.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-SGK, vở tập viết, vở ơ li vở bài tập Tiếng việt.


<b>III.Hoạt động dạy học: </b>
<b> </b>1. Ổn định tổ chức:


- HS hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ:
-Đọc và viết: ô, ơ, cô cờ


-Đọc câu ứng dụng: bé có vở vẽ
3. Bài mới :


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


Hoạt động 1: Luyện đọc
-HS đọc SGK


- GV chỉnh sữa lỗi phát âm
Hoạt động 2:Luyện viết


-MT:HS viết đúng âm tiếng vừa học


-Cách tiến hành:


a. Hướng dẫn viết bảng con :


+Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt
viết)


b. Luyện viết vở ô li:


- HS viết đúng âm tiếng ứng dụng vào vở.



+ GV hướng dẩn HS viết theo dòng.
4.Củng cố dặn dị:


- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét giờ.


- VN: Đọc viết o, c, bị,cỏ


Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp
Viết bảng con : ê, v, l, h, o, c,
o, ơ, cô cờ


HS viết vở tập viết : ê, v, l, h,
o, c, o, ơ, cơ cờ


<b>To¸n </b>



<b> ÔN: LƠNÙ HƠN, DẤU ></b>
<b>I. Mục tiêu: </b>



- Củng cố những khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn, về sử dụng các dấu <, > và các từ bé
hơn , lớn hơn khi so sánh 2 số


<b>II. Đồdùng dạy học:</b>


+ Bộ thực hành. Vẽ Bài tập 3 lên bảng phụ
+ Học sinh có bộ thực hành


<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập -Sách Giáo khoa , vở BTT
2. Kiểm tra bài cu :


+ Trong dãy số từ 1 đến 5 số nào lớn nhất? Số 5 lớn hơn những số nào ?
+ Từ 1 đến 5 số nào bé nhất? Số 1 bé hơn những số nào ?


+ Gọi 3 em lên bảng làm toán. 3 . 4 5 . 4 2 . 3
4 . 3 4 . 5 3 . 2
+ Học sinh nhận xét – giáo viên bổ sung


3. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của GV
Hoạt động 1 : Củng cố dấu <, >


-Giáo viên cho học sinh sử dụng bộ thực hành.
Ghép các phép tính theo yêu cầu của giáo viên.
Giáo viên nhận xét giới thiệu bài và ghi đầu bài
Hoạt động 2 : Học sinh thực hành



-Cho học sinh mở sách giáo khoa và vở bài tập tốn
.


o Bài 1 : Diền dấu <, > vào chỗ chấm –


-Giáo viên hướng dẫn 1 bài mẫu
-Giáo viên nhận xét chung.


-Cho học sinh nhận xét từng cặp tính.


Giáo viên kết luận : 2 số khác nhau khi so sánh với
nhau ln ln có 1 số lớn hơn và 1 số bé hơn ( số
cịn lại ) nên có 2 cách viết khi so sánh 2 số đó Ví
dụ : 3 < 4 ; 4 > 3


o Bài 2 : So sánh 2 nhóm đồ vật ghi 2 phép tính


phù hợp


-Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
Hướng dẫn mẫu


-Cho học sinh làm vào vở Bài tập


o Bài 3 : Nối  với số thích hợp .


- treo bảng phụ đã ghi sẵn Bài tập 3 /VBT
-Giáo viên hướng dẫn ,giải thích cách làm
1 <  2<  4 < 



2 >  3 >  5 > 
- Giáo viên nhận xét 1 số bài làm của học sinh


4.Củng cố dặn dò :


- Nhận xét tiết học.- Tun dương học sinh hoạt
động tốt.


- Dặn học sinh ôn bài .


-Học sinh ghép theo yêu cầu của giáo viên :
1<2 , 3 >2 , 5 >3 , 4 < 5


-Học sinh mở sách giáo khoa và vở Bài tập
toán


-Học sinh nêu yêu cầu của bài
-Học sinh tự làm bài và chữa bài
- 1 em đọc lại bài làm của mình


–Có 2 số khác nhau khi so sánh với nhau bao
giờ cũng có số lớn hơn và 1 số bé hơn


-Học sinh nêu yêu cầu của bài
-Quan sát nhận xét theo dõi


-Học sinh tự làm bài tập và chữa bài
-Học sinh quan sát lắng nghe



-Học sinh tự làm bài
-Sửa bài trên bảng lớp


<b>NĂNG KHIẾU MĨ THUẬT</b>
<b>VẼ QUẢ VÀ VẼ MÀU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I.Mục tiêu: </b>


- Học biết vẽ quả và vẽ màu, nhận biết được các màu
- Hoàn thành được sản phẩm


<b>II.Chuẩn bị:</b>


- 1 số bài vẽ mẫu


- Một số mẫu đồ vật có màu sắc
- Bút chì, sáp màu, giấy vẽ, tẩy …
<b>III.Các hoạt động day học:</b>


Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét


- GV treo một số tranh đã chuẩn bị, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi
? Tranh vẽ gì ?


? Màu sắc trong tranh là màu gì?


? Em hãy kể tên một số đồ vật có màu đỏ, màu vàng, màu xanh, …


- Học sinh trả lời câu hỏi, GV nhận xét và kết luận : Cuọc sông xung quanh chúng ta co rất nhiều
màu sắc, màu sắc làm cho mọi thứ đẹp hơn, có 3 màu chinh đó là xanh, đỏ, vàng



Hoạt động 2: Thực hành


- GV cho học sinh thực hành vào giấy vẽ


- GV quan sát giúp đỡ những học sinh còn lúng túng khi vẽ
- Chú ý cho học sinh về cách tô màu vào bài vẽ


- Thu một số bài và nhận xét về cách vẽ và màu sắc
Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm


GV cho học sinh trưng bày bài vẽ của mình để lớp cùng quan sát và nhận xét


<b>TiÕng viƯt</b>



<b>Bµi 12: i, a</b>



<b>I. Mơc tieu </b>


- Giúp HS đọc, viết đúng mẫu chữ <i><b> :i a bi cỏ</b></i>


- Đọc đợc câu ứng dụng: bé hà có vở ơ li.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Lá cờ.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Tranh minh hoạ nh SGK, vật thật: bi, cá.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


1. ỉn dÞnh tỉ chøc:



-*) Khởi động : Cho lớp hát


Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố lại
bài 12: i, a


- GV cho học sinh đọc củng cố lại toàn bài
12


- GV viết một số từ ngữ ứng dụng lên bảng,
yêu cầu học sinh đọc


Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
trong vở BTTV


- GV đọc nêu yêu cầu từng bài tập, gọi học
sinh nhắc lại


- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách viết âm i,


Hát
Mở SGK


Đọc theo hình thức cá nhân, nhóm
Đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

a. Nêu cấu tạo của những từ ngữ ứng dụng
đã học


- Cho học sinh tự làm bài tập vào vở



- GV quan sát, giúp đỡ những học sinh làm
bài chậm


- GV nhận xét một số bài
Hoạt động 3 : Luyện chữ bài 3


- GV yêu cầu học sinh mở vở luyện chữ và
làm bài


- GV nhắc học sinh viết chữ sao cho đúng
khoảng cách, viết đẹp


- Quan sát và giúp đỡ những học sinh viết
chậm


- Thu bài chấm


Hoạt động 4 :Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học


- Dặn học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn
bị cho bài học sau


HS làm bài tập vào vở BTTV
Nghe và chữa bài


Mở vở và làm bài
HS viết



Nghe




<b>To¸n </b>


<b> LUYỆN TẬP</b>


<b>A.MỤC TIÊU: </b>


<b>Ôn cách</b> sử dụng các dấu < , > và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh 2 số. biết diễn đạt sự so
sánh theo hai quan hệ bé hơn và lớn hơn(có 2<3 thì có 3>2)


<b>B.CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>SINH HOẠT TẬP THỂ</b>


<b>MÚA HÁT CÁC BÀI HÁT CA NGỢI NGƯỜI HỌC SINH NGOAN</b>

<b>TUẦN 4</b>



<b>Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010</b>



<i><b>Thủ công</b></i>



xÐ d¸n hình vuông


<b>I. MUẽC TIEU :</b>


-HS bit thc hnh xộ dỏn hỡnh vuông trờn giy mu có th cha thẳng ,có răng cưa.


- Giúp các em yêu thích môn học .



<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


- GV : Bài mẫu về xé dán hình vuong


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>


1. KTBC:
-Tiet trước học bài gì?


-Nêu cách xé dán hình tam giác?
2. Bài mới :


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài mu xộ dỏn hỡnh


vuông


GV làm mẫu,nêu cách lµm


 Hoạt động 2: Học sinh thực hành


Giáo viên quan sát,hướng dẫn học sinh đánh
dấu ô ở mặt sau giấy màu và dùng thước nối sau
đó xé.


Lưu ý: Dùng 2 móng tay cái miết thật kỹ để xé
càng ít răng cưa càng tốt .



 Hoạt động 3: Dán hình


Mục tiêu: Học sinh đã xé được 2 hình dán vào
vở cân đối,đẹp.


Học sinh lấy vở để thực hành,giáo viên quan
sát, hướng dẫn thêm.


Đánh giá các sản phẩm HS:đều ,ít răng cưa, dán
cân đối,


Quan sát baứi maóu.
Quan sát cô làm


Hc sinh thc hnh trờn giấy mau
Học sinh lấy vở ra,dùng bút chì đánh
dấu đặt hình cấn đối.Sau đó thực
hành bơi hồ và dán.


4. Củng cố :


- Nhắc lại quy trình xé dán ,hình vu«ng


- Chú ý dọn vệ sinh.
5. Nhận xét , Dặn dò:


- Chuẩn bị : Giấy trắng,giấy màu,bút để xé dán hình trịn.
***************************************


<i><b>TIẾNG VIỆT</b></i>



<b>ƠN BÀI 13: n,m</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Củng cố cho học sinh cách đọc, viết âm n, m.
- Học sinh làm đượ bài tập trong vở BTTV
<b>II.Chuẩn bị:</b>


- SGK, vở bài tập TV
- Bút chì, tẩy, bảng con, …
<b>III.Các hoạt động dạy học</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Hoạt động 1: Củng cố lại cho học sinh bài


13 và luyện nói theo chủ đề


- GV yêu cầu học sinh mở SGK
- Tổ chức cho học sinh đọc lại bài
- Nêu lại cấu tạo của các từ ngữ ứng


HS mở SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

dụng đã học


- Tìm một số tiếng có chứa âm n, m
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài
trong vở BTTV


- GV nêu yêu cầu từng bài, gọi học sinh
nhắc lại



- Yêu cầu học sinh nêu lại cách viết âm
n, và các từ ngữ ứng dụng


- GV cho học sinh viết vào bảng
- Nhắc về tư thế ngồi viết


- Yêu cầu học sinh tự làm bài


- Quan sát giúp đỡ những học sinh kém,
làm bài chậm


- Gọi một số học sinh làm bài miệng
trước lớp


- GV nhận xét, cho điểm
Hoạt đông 3: Củng cố, dặn dò:


- Nhắc học sinh về nhà luyện viết và đọc
thêm


- Chuẩn bị cho bài học sau


Nỏ, nô, mở, mo, …
Mở vở BTTV
2-3 HS nhắc lại
3-4 HS nêu
HS viết bảng
Làm bài
4-5 học sinh


Nghe


Ghi nhớ


<b>******************************</b>


<i><b>TỐN</b></i>



<b>ƠN LỚN HƠN, DẤU ></b>


<b>I.Mục tiêu :</b>


- Củng cố lại cho học sinh kiến thức về lớn hơn, dấu >
- Học sinh biết sử dụng dấu > làm bài tập


- Học sinh làm được bài tập theo yêu cầu của giáo viên
<b>II.Chuẩn bị:</b>


- Các bài tập GV đã chuẩn bị
- Bút chì, tẩy, …


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


- GV phát phiếu bài tập cho học sinh, hướng dẫn học sinh cách làm bài
- Thu bài học sinh chấm điểm


- Nhận xét tiết học


*) Học sinh làm các bài tập sau :
Bài 1 : Viết dấu >




Bài 2: Điền dấu >


3 … 1 4 … 3 5 … 4
4 … 2 5 … 2 3 … 2
5 … 3 2 … 1 4 … 1
Bài 3: Số ?




3 > 2 > > 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

5 > 4 4 > > 2


Bài 4 : Nối


5 > 2 > 3 >


<b>*********************************************************************</b>


<b>Thứ tư ngày 15 tháng 9 năm 2010</b>



<i><b>TIẾNG VIỆT</b></i>


<b>ÔN BÀI 14: d ,đ</b>


<b>I.Mục tiêu</b>:


- Củng cố cho học sinh về cách đọc, viết âm d, đ
- Luyện nói theo chủ đề bài học



- Làm bài tập TV
<b>II.Chuẩn bị:</b>
- SGK, vở BTTV


<b>III.Các hoạt động dạy học</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Hoạt động 1: Củng cố bài 14


- GV yêu cầu học sinh mở SGK
- Hướng dẫn học sinh đọc lại bài 14
- Yêu cầu học sinh tìm những tiếng có
chứa âm d, đ


- Gọi học sinh nhắc lại cách viết chữ d, đ
- Tổ chức cho học sinh viết bảng con
- GV nhận xét


Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài
tập (BTTV)


- GV nêu yêu cầu từng bài tập, gọi học
sinh nhắc lại


- Gọi học sinh nhắc lại cách viết : da dê,
đi bộ


- Cho học sinh tự làm bài vào vở


- GV quan sát, giúp đỡ những học sinh


gặp khó khân khi làm bài tập


- Gọi 1 số học sinh làm miệng trước lớp
- Thu vở chấm bài


Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học


- Nhắc nhở học sinh ghi nhớ bài học, về
nhà luyện đọc và viết thêm


- Chuẩn bị bài học sau


HS mở SGK


Đọc theo hình thức cá nhân, nhóm
Di, da, đi, đo, …


HS nhắc lại
HS thực hiện
Nghe


Mở vở BTTV
Nhắc lại
2-3


Hs làm bài tập
3-4 HS


Nghe và ghi nhớ



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

****************************


<i><b> TOÁN</b></i>



<b>BẰNG NHAU, DẤU =</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Củng cố cho học sinh cách viết, đọc , nắm cấu tạo của dấu bằng, biết sử dụng từ bằng nhau, dấu =
- Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan bằng


- Học sinh làm được bài tập trong vở BT toán
<b>II.Chuẩn bị: Vở bt toán</b>


III.Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Hoạt động 1: Củng cố cho học sinh kiến


thức về dấu =


- Viết dấu = lên bảng, gọi học sinh đọc
- Ghi trên bảng :


5 … 5 1 … 2


4 … 3 3… 3
2 … 2 4 … 1


- Gọi học sinh làm miệng trước lớp


- GV nhận xét


Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài
tập trong vở BTTV


- GV nêu yêu cầu từng bài tập, gọi học
sinh nhắc lại


- Yêu cầu học sinh nêu lại cách viết dấu
bằng


- Cho học sinh tự làm bài vào vở


- Quan sát giúp đỡ những học sinh gặp
khó khăn khi làm bài và làm chậm
- Thu bài, chấm điểm


Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học


- Dặn học sinh về nhà xem lại bài và
chuẩn bị cho tiết học sau


HS đọc


HS thực hiện


HS nhắc lại


Nghe


Ghi nhớ


***************************


<i><b>MĨ THUẬT</b></i>


<b>MÚA HÁT BÀI: MỜI BẠN VUI MÚA CA</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Học sinh thuộc lời bài hát,hát đúng giai điệu bài: Mời bạn vui múa ca
- Học sinh biết múa, hát, biểu diễn tự nhiên


- Học sinh tự tin, mạnh dạn hơn
<b>II.Chuẩn bị:</b>


Băng đài,đàn, đồ dùng biểu diễn, …
<b>III.Cách tiến hành:</b>


1. GV cho học sinh hát lại bài hát : Mời bạn vui múa ca


- Cho học sinh hát kết hợp với vỗ tay, nhịp bài bài.GV uốn nắn cho HS hát đúng giai điệu bài
hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2. GV hướng dẫn cho học sinh múa biểu diễn trước lớp theo nhạc đài
- Gọi cá nhân hoặc nhóm học sinh lên biểu diễn trước lớp


- GV và học sinh dưới lớp quan sát, nhận xét từng bạn, từng nhóm
- GV biểu dương những học sinh hăng hái, tự tin biểu diễn


-3.GV nhận xét tiết học, yêu cầu học sinh về nhà múa cho ông bà, bố mẹ xem và chuẩn bị cho


bài học sau


*************************************************************************

Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010



<i><b> TIẾNG VIỆT</b></i>
<b>ÔN BÀI 15 : t, th</b>
<b>I.Mục tiêu :Giúp HS:</b>


- Củng cố đọc- viết bài bài 15: t, th
- Luyện nói theo chủ đề bài học
- Làm bài tập trong vở BTTV
<b>II.Chuẩn bị:</b>


- SGK, vở BTTV


- Bút chì, tẩy, bảng con, …


III.Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Hoạt động 1: Củng cố bài 15


- GV yêu cầu học sinh mở SGK
- Hướng dẫn học sinh đọc lại bài 14
- Yêu cầu học sinh tìm những tiếng có
chứa âm t, th


- Gọi học sinh nhắc lại cách viết chữ t, th
- Tổ chức cho học sinh viết bảng con


- GV nhận xét


Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài
tập (BTTV)


- GV nêu yêu cầu từng bài tập, gọi học
sinh nhắc lại


- Gọi học sinh nhắc lại cách viết : ti vi,
thợ mỏ


- Cho học sinh tự làm bài vào vở


- GV quan sát, giúp đỡ những học sinh
gặp khó khân khi làm bài tập


- Thu vở chấm bài


Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học


- Nhắc nhở học sinh ghi nhớ bài học, về
nhà luyện đọc và viết thêm


- Chuẩn bị bài học sau


HS mở SGK


Đọc theo hình thức cá nhân, nhóm
Tả, ti, thi, thơ, …



HS nhắc lại
HS thực hiện
Nghe


Mở vở BTTV
Nhắc lại
2-3


Hs làm bài tập


Nghe và ghi nhớ


*******************************

<b>TOÁN</b>



<b>LUYỆN TẬP </b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Thực hành cho học về quan hệ lớn hơn, nhỏ hơn, bằng nhau
- Làm bài tập Tóan


<b>II.Chuẩn bị:</b>


Vở bài tập tốn, bút chì, tẩy, …
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Hoạt động 1: Củng cố lại kiến thức cũ



- GV ghi trên bảng:


2 … 3 4 … 4
1 … 5 5 … 3
4 … 2 2 … 2
3 … 5 1 … 4
- Gọi học sinh lên bảng làm bài
- GV nhận xét, cho điểm


Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài
tập toán


- Yêu cầu học sinh mở vở BT toán


- GV gọi học sinh nêu yêu cầu từng bài tập
- Hướng dẫn cho học sinh tự làm vào vở
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài 1 các bài khác
học sinh tự làm vào vở


- Gọi học sinh nhận xét, GV nhận xét
- Thu một số bài, chấm điểm


Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học


- Dặn học sinh về xem lại bài và chuẩn bị
cho bài học sau


HS thực hiện
Nêu



2 HS lên bảng
Nghe


Mở vở
2-3 HS
HS làm bài
4 HS lên bảng
Nghe


Nghe
Ghi nhớ


<i><b>MĨ THUẬT</b></i>



<b>VẼ TAM GIÁC, VẼ MÀU</b>


<b>I.Mục tiêu: </b>


- Học sinh biết vẽ hình tam giác và vẽ màu
- Hoàn thành được sản phẩm


<b>II.Chuẩn bị:</b>
- 1 số bài vẽ mẫu


- Một số mẫu đồ vật có hình tam giác và có màu sắc
- Bút chì, sáp màu, giấy vẽ, tẩy …


<b>III.Các hoạt động day học:</b>


Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét



- GV treo một số tranh đã chuẩn bị, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi
? Tranh vẽ gì ? ( cái nón , cái eke, mái nhà )


? Những hình em thấy trong tranh có màu gì ?


- Học sinh trả lời câu hỏi, GV nhận xét và kết luận : Chúng ta có thể vẽ nhiều hình (vật, đồ vật )
từ hình tam giác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Vẽ nét từ trên xuống
+ Vẽ từ trái sang phải


- GV vẽ lên bảng một số hình tam giác khác nhau cho học sinh quan sát
Hoạt động 2: Thực hành


- Yêu cầu học sinh chọn hình để vẽ
- GV cho học sinh thực hành vào giấy vẽ


- GV quan sát giúp đỡ những học sinh còn lúng túng khi vẽ
- Chú ý cho học sinh về cách tô màu vào bài vẽ


- Thu một số bài và nhận xét về cách vẽ và màu sắc
Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm


GV cho học sinh trưng bày bài vẽ của mình để lớp cùng quan sát và nhận xét


<b>Thứ bảy ngày 18 tháng 9 năm 2010</b>

<b>TIẾNG VIỆT</b>



<b>ÔN BÀI 16 : ÔN TẬP. LUYỆN CHỮ TUẦN 4</b>



<b>I.Mục tiêu :</b>


- Củng cố cho học sinh cách đọc, viết, nói bài 16
- Luyện nói theo chủ đề bài học


- Làm bài tập trong vở BTTV
<b>II.Chuẩn bị :</b>


SGK, vở BTTV, bút chì, tẩy, …
<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố


lại bài 16


- GV cho học sinh đọc củng cố lại toàn
bài 16


- GV viết một số từ ngữ ứng dụng lên
bảng, yêu cầu học sinh đọc


Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài
tập trong vở BTTV


- GV đọc nêu yêu cầu từng bài tập, gọi
học sinh nhắc lại


- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách viết từ :
da thỏ, thợ nề. Nêu cấu tạo của những từ


ngữ ứng dụng đã học


- Cho học sinh tự làm bài tập vào vở
- Chú ý tư thế ngồi viết cho học sinh
- GV quan sát, giúp đỡ những học sinh
làm bài chậm


- GV nhận xét một số bài
Hoạt động 3 : Luyện chữ bài 4


- GV yêu cầu học sinh mở vở luyện chữ
và làm bài


- GV nhắc học sinh viết chữ sao cho
đúng khoảng cách, viết đẹp


Mở SGK


Đọc theo hình thức cá nhân, nhóm
Đọc


Mở vở BTTV
HS nhắc lại
3-4 HS nêu


HS làm bài tập vào vở BTTV


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Quan sát và giúp đỡ những học sinh
viết chậm



- Thu bài chấm


Hoạt động 4 :Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học


- Dặn học sinh về nhà xem lại bài và


chuẩn bị cho bài học sau Nghe


************************


<i><b>TOÁN</b></i>



<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I.Mục tiêu :</b>


- Củng cố lại các kiến thức cho học sinh về lớn hơn, bé hơn, bằng nhau.Dấu >, <, =
- Học sinh biết làm bài tập trong vở BT


<b>II.Chuẩn bị :</b>


- Vở bài tập toán, SGK
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Hoạt động 1: Củng cố cho học sinh về dấu


lớn hơn, bé hơn


- GV gọi học sinh lên bảng làm bài


3 … 2 4 … 3
5 … 5 2 … 5
1 … 4 3 … 1
- GV nhận xét, cho điểm


Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài
tập trong vở BT toán


- GV yêu cầu học sinh mở vở BT toán
- Gọi học sinh nêu yêu cầu từng bài tập
- Yêu cầu học sinh tự làm vào vở


- GV quan sát, giúp đỡ hướng dẫn những
học sinh gặp khó khăn khi làm bài


- Nhận xét một số bài
- Chấm điểm, chữa bài
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò


- GV tổ chức trò chơi: Ai nhanh hơn
- GV tuyên bố đội thắng cuộc


- Dặn học sinh về xem lại bài và chuẩn
bị cho bài học sau


2 HS lên bảng làm bài


Nghe


HS thực hiện


HS làm bài
Nghe
HS chơi
Nghe


**************************

<b>SINH HOẠT TẬP THỂ</b>



<b>VẼ TRANH VỀ NGƯỜI HỌC SINH NGOAN</b>


<b>I.Mục tiêu</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>II.Chuẩn bị :</b>


Bút chì, tẩy, sáp màu để vẽ, một số tranh vẽ về người học sinh nguoan, …
<b>III.Các bước tiến hành :</b>


<b> 1. </b>Yêu cầu học sinh nói được thế nào là học sinh ngoan ?


- GV cho học sinh quan sát những bức tranh trên bảng, giới thiệu tranh, học sinh biết được
những hành động nào là hành động của người học sinh ngoan


- Yêu cầu học sinh nhận xét về màu sắc trong tranh
- Gọi học sinh kể tên những học sinh ngoan mà em biết
2.Vẽ tranh


- Yêu cầu học sinh hình dung ra người bạn mà minh định vẽ, về hình dáng, tóc, khn mặt,
trang phục


- GV cho học sinh vẽ, HS chọn bài để vẽ



- GV quan sát, giúp đỡ những học sinh còn lung tung khi vẽ
3. HS trưng bày sản phẩm trước lớp,đánh giá các sản phẩm
4. GV nhận xét chung.


<b>TuÇn 5</b>



<b>Thứ hai ngy 20 thỏng 9 nm 2010</b>



<i><b>Thuỷ coõng</b></i>



xé dán hình tròn


<b>IV.</b> <b>MUẽC TIEU :</b>


-HS biết thực hành xé dán hình tròn trên giáy màu có thể cha thẳng, có răng ca
- Giúp học sinh yêu thích môn học.


<b>V.</b> <b> DNG DY – HỌC :</b>


- GV : Bài mẫu về xé dán hình trßn


- HS : Giấy màu,hồ dán,bút chì,sách thủ công,


<b>VI. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>


1 KT Bài cũ:


-Nêu các bớc xé dán hình vuông?


3. Bi mi :



<b> HOT NG CA GIÁO VIÊN</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu quy tr×nh xé dỏn hỡnh
tròn.


GV làm mẫu,nêu các bớc làm.
GV cho một số HS nhắc lại cách làm


Hoạt động 2: Học sinh thực hành


Giáo viên quan sát,hướng dẫn học sinh đánh
dấu ô ở mặt sau giấy màu và dùng thước nối sau


Quan sát bài mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

đó xé.


Lưu ý: Dùng 2 móng tay cái miết thật kỹ để xé
càng ít răng cưa càng tốt .


 Hoạt động 3: Dán hình


Mục tiêu: Học sinh đã xé được 2 hình dán vào
vở cân đối,đẹp.


Học sinh lấy vở để thực hành,giáo viên quan
sát, hướng dẫn thêm.


Học sinh thực hành trên giấy màu



Học sinh lấy vở ra,dùng bút chì đánh
dấu đặt hình cấn đối.Sau đó thực
hành bơi hồ và dán.


4, Đánh giá sản phẩm ( đều,ít răng cưa,hình cân đối,gần giống mẫu khơng nhăn),
5. Củng cố ,dỈn dß


- Nhắc lại quy trình xé dán hình trßn


- Chú ý dọn veä sinh.


- Tinh thần học tập và sự chuẩn bị đồ dùng học tập.


- Chuẩn bị : Giấy trắng,giấy màu,bút để xé dán hình qu¶ cam


<i>TIẾNG VIỆT</i>


<b>ƠN BÀI 17 :U, Ư</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Đọc củng cố bài 17, nắm chắc cấu tạo tiếng mới
- HS tìm được các tiếng mới có chứa âm u, ư
- Luyện nói theo chủ đề bài học


- Làm bài tập trong vở BTTV
<b>II.Chuẩn bị :</b>


- SGK, vở BTTV, bộ đồ dùng học TV
- Bút chì, tẩy, …


<b>III.Các hoạt động dạy học</b>:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Hoạt động 1: Củng cố cho học sinh cách đọc


viết, nói bài 17: u, ư


- GV cho học sinh đọc lại bài 17: u, ư
- u cầu học sinh tìm những tiếng mới
có chứa âm u, ư


- Nêu cấu tạo của từng tiếng vừa tìm
được


- Gi viên cho học sinh viết những
tiếng vừa tìm được vào bảng con
- Nhận xét, chữa lỗi cho học sinh
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài
tập trong vở BTTV


- GV gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Gọi học sinh nhắc lại cách viết âm u,
ư.Tiếng đu đủ, cử tạ


- Cho học sinh tự làm vào vở


- Giaó viên quan sát giúp đỡ học sinh
làm bài chậm


- GV thu một số bài chấm điểm



Mở SGK


Luyện đọc theo cá nhân, nhóm
Hu, hũ, hư, cư, …


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Hoạt động 3: Củng cố ,dặn dò


GV yêu cầu học sinh vềc chuẩn bị bài sau
và luyện đọc, viết, nói thêm


<i><b>TỐN</b></i>


<b>ƠN BÀI SỐ 6</b>


<b>I.Mục tiêu :</b>


- Củng cố cho HS cách đọc, đếm từ 1 đến 6


- HS nắm chắc được cấu tạo của số 6.Hiểu được 5 thêm 1 là 6
- Làm bài tập tốn


<b>II.Chuẩn bị :</b>


Vở bài tập tốn, bút chì, tẩy, …
<b>III.Các hoạt động dạy học</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Hoạt động 1: Củng cố lại cho học sinh kiến


thức về số 6


- GV cho học sinh đếm từ 1 đến 6


- Gọi học sinh nêu lại vị trí của số 6
trong dãy số từ 1 đến 6


? Số 6 lớn hơn những số nào?
? Những số nào bé hơn số 6 ?
- Gọi học sinh nêu cấu tạo của số 6


- GV nhận xét


Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT toán
- Yêu cầu HS mở vở BT toán (bài 16)
- GV nêu yêu cầu từng bài tập, gọi học
sinh nhắc lại


- Hướng dẫn tỉ mỉ cho học sinh từng bài
- Yêu cầu HS nhắc lại cách viết số 6
- Cho học sinh tự làm bài vào vở
- GV quan sát giúp đỡ những học sinh
cịn gặp khó khăn khi làm bài


- Thu vở chấm


Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò :


- GV yêu cầu học sinh về nhà xem lại
bài


- Chuẩn bị cho bài học sau


HS thực hiện


2 HS


1, 2, 3, 4, 5
1, 2, 3, 4, 5
1 và 5 là 6
5 và 1 là 6
2 và 4 là 6
4 và 2 là 6
3 và 3 là 6
Mở vở BT toán
Nghe và nhắc lại
Nghe


2 HS


HS thực hiện


<b>Thứ tư ngày 22 tháng 9 năm 2010</b>


<i><b>TIẾNG VIỆT</b></i>


<b>BÀI 18, 19: x, ch, s, r</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Hiểu được cấu tạo các tiếng đã học ở bài 18, 19


- Tìm được những tiếng mới có chứa các âm : x, ch, s, r
- Làm bài tập TV


<b>II.Chuẩn bị :</b>



SGK, vở bài tập tiếng việt, bảng con, bút chì, tẩy, …
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cho học


sinh bài 18, 19


- Yêu cầu học sinh mở SGK


- Hướng dẫn học sinh đọc lại bài 18, 19
- Gọi học sinh nêu lại cấu tạo của các
tiếng : xe, chó, sẻ, rễ


- Cho học sinh viết bảng các từ vừa nói
- u cầu học sinh tìm những tiếng mới
có chứa âm: x, ch, s, r


- Nêu cấu tạo những tiếng vừa tìm được
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập


- GV gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Gọi học sinh nhắc lại cách viết âm x,
ch, s, r.Các tiếng : xa xa, chả cá, cá rô,
chữ số


- GV cho học sinh viết vào bảng con : x,
ch, s, r


- GV nhận xét, chữa lỗi cho HS


- Cho học sinh tự làm bài vào vở
- Nhắc học sinh tư thế ngồi viết
- Giaó viên quan sát giúp đỡ học sinh
làm bài chậm


- GV thu một số bài chấm điểm
Hoạt động 3: Củng cố ,dặn dò


- GV yêu cầu học sinh vềc chuẩn bị bài
sau và luyện đọc, viết, nói thêm


- Ghi nhớ bài học


Mở SGK


Đọc theo hình thức cá nhân, nhóm
3 HS


HS thực hiện
Xỏ, chợ, sô, ra, ..
HS nêu


Mở vở BTTV
3 HS


HS nhắc lại
HS thực hiện
Nghe


HS làm bài



******************************


<i><b>TỐN</b></i>

<b> ƠN BÀI SỐ 7 </b>


<b>I.Mục tiêu :</b>


- Củng cố cho HS cách đọc, đếm từ 1 đến 7


- HS nắm chắc được cấu tạo của số 7.Hiểu được 6 thêm 1 là 7
- Làm bài tập toán


<b>II.Chuẩn bị :</b>


Vở bài tập toán, bút chì, tẩy, …
<b>III.Các hoạt động dạy học</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Hoạt động 1: Củng cố lại cho học sinh kiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- GV cho học sinh đếm từ 1 đến 7
- Gọi học sinh nêu lại vị trí của số 7
trong dãy số từ 1 đến 7


? Số 7 lớn hơn những số nào?
? Những số nào bé hơn số 7 ?
- Gọi học sinh nêu cấu tạo của số 7


- GV nhận xét



Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT toán
- Yêu cầu HS mở vở BT toán (bài 17)
- GV nêu yêu cầu từng bài tập, gọi học
sinh nhắc lại


- Hướng dẫn tỉ mỉ cho học sinh từng bài
- Yêu cầu HS nhắc lại cách viết số 7
- Cho học sinh tự làm bài vào vở
- Nhắc học sinh tư thế ngồi viết


- GV quan sát giúp đỡ những học sinh
còn gặp khó khăn khi làm bài


- Gọi một số học sinh làm miệng trước
lớp, GV nhận xét, cho điểm


- Thu vở chấm


Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò :


- GV yêu cầu học sinh về nhà xem lại
bài


- Chuẩn bị cho bài học sau


HS thực hiện
2 HS


1, 2, 3, 4, 5, 6
1, 2, 3, 4, 5, 6


1 và 6 là 7
6 và 1 là 7
2 và 5 là 7
5 và 2 là 7
3 và 4 là 7
4 và 3 là 7
Mở vở BT toán
Nghe và nhắc lại
Nghe


2 HS


HS thực hiện


Nghe và nhận xét


*****************************


<i><b>ÂM NHẠC</b></i>


<b>MÚA HÁTCÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC</b>


<b>I.Mục tiêu :</b>


- HS hát đúng giai điệu, múa tốt các bài hát đã học
- Hát và vỗ tay theo nhịp, phách bài hát


- HS biểu diễn tự nhiên, manh dạn, tự tin hơn
<b>II.Chuẩn bị:</b>


Băng đài, đồ dùng cho học sinh biểu diễn, …


<b>III.Cách tiến hành:</b>


1, GV cho học sinh hát các bài hát đã học: Quê hương tươi đẹp, Mời bạn vui múa ca
- Cho học sinh hát kết hợp với vỗ tay


- Cho học sinh vừa hát vừa gõ thanh phách theo tiết tấu lời ca


2,GV hướng dẫn cho học sinh múa biểu diễn trước lớp theo nhạc đài
- Gọi cá nhân hoặc nhóm học sinh thi đua lên biểu diễn trước lớp
- GV và học sinh dưới lớp quan sát, nhận xét từng bạn, từng nhóm


- Tuyên dương nhóm biểu diễn đẹp, đều, các cá nhân hăng hái mạnh dạn khi biểu diễn


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Thứ sáu ngày 26 tháng 9 năm 2010</b>


<i><b>TIẾNG VIỆT</b></i>


ÔN BÀI 20: k, kh


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Đọc củng cố bài 20, nắm chắc cấu tạo tiếng mới
- Luyện nói theo chủ đề bài học


- HS tìm được các tiếng mới có chứa âm k, kh
- Làm bài tập trong vở BTTV


<b>II.Chuẩn bị :</b>


- SGK, vở BTTV, bộ đồ dùng học TV
- Bút chì, tẩy, …



<b>III.Các hoạt động dạy học</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cho học


sinh bài 20: k, kh


- GV cho học sinh đọc lại bài 17: u, ư
- Yêu cầu học sinh tìm những tiếng mới
có chứa âm k, kh


- Giaó viên cho học sinh viết những
tiếng vừa tìm được vào bảng con
- Nhận xét, chữa lỗi cho học sinh
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài
tập trong vở BTTV


- GV gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Gọi học sinh nhắc lại cách viết âm k,
kh. Các tiếng kì cọ, cá kho


- Cho học sinh tự làm vào vở
- Nhắc học sinh tư thế ngồi viết
- Giaó viên quan sát giúp đỡ học sinh
làm bài chậm


- GV thu một số bài chấm điểm
Hoạt động 3: Củng cố ,dặn dò


GV yêu cầu học sinh vềc chuẩn bị bài sau


và luyện đọc, viết, nói thêm


Mở SGK


Luyện đọc theo cá nhân, nhóm
Ki, kẻ, khẽ, khơ, …


HS thực hiện
Mở vở BTTV
2-3 HS nêu
HS nhắc lại
HS làm bài


Nghe


******************************


<i><b>TỐN </b></i>


<b>ƠN BÀI SỐ 8</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>



- HS nắm chắc cấu tạo số 8


- Đọc đếm các số từ 1 đến 8, từ 8 đến 1
- HS làm bài BT toán


<b>II.Chuẩn bị :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>III.Các hoạt động dạy học</b>:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Hoạt động 1: Củng cố lại cho học sinh kiến


thức về số 8


- GV cho học sinh đếm từ 1 đến 8
- Gọi học sinh nêu lại vị trí của số 8
trong dãy số từ 1 đến 8


? Số 8 lớn hơn những số nào?
? Những số nào bé hơn số 8?
- Gọi học sinh nêu cấu tạo của số 8
- GV nhận xét


Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT toán
- Yêu cầu HS mở vở BT toán (bài 18)
- GV nêu yêu cầu từng bài tập, gọi học
sinh nhắc lại


- Hướng dẫn tỉ mỉ cho học sinh từng bài
- Yêu cầu HS nhắc lại cách viết số 8
- Cho học sinh tự làm bài vào vở
- Nhắc học sinh tư thế ngồi viết


- GV quan sát giúp đỡ những học sinh
cịn gặp khó khăn khi làm bài


- Gọi một số học sinh làm miệng trước
lớp, GV nhận xét, cho điểm



- Thu vở chấm


Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò :


- GV yêu cầu học sinh về nhà xem lại
bài


- Chuẩn bị cho bài học sau


HS thực hiện
2 HS


1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
3-4 HS


Mở vở BT toán
Nghe và nhắc lại
Nghe


2 HS


HS thực hiện


Nghe và nhận xét


Nghe vµ ghi nhí


******************************



<i><b> MÜ tht</b></i>



<b>VÏ hoa, quả bằng nét cong.Vẽ màu</b>



<b>I.Mục tiêu :</b>


- HS biết vẽ hoa, quả bằng các nét cong với tính sáng tạo của mình
- HS biết vẽ màu phù hợp


- HS ngày càng hứng thú với môn vẽ hơn


<b>II.Chuẩn bị :</b>


- Tranh về hoa quả đã chuẩn bị sẵn
- Giấy vẽ, bút chỡ, ty, ...


<b>III.Cách tiến hành : </b>


Hot ng 1: HS quan sát, nhận xét


- GV treo tranh vÏ hoa, qu¶ với nhiều màu sắc.Yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét
- HS nhận xét về cách vẽ, màu vẽ trong từng tranh mà Gv đa ra


- Gv kÕt luËn: Chóng ta thêng vÏ hoa, quả bàng nét cong và tất cả các loại quả điều có màu sắc
khác nhau


Hot động 2 : Thực hành


- GV yêu cầu học sinh chon một đề tài về hoa, quả mà em thích để vẽ
- GV hớng dẫn học sinh chọn màu phù hợp với tranh mình vẽ



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- GV tổ chức cho HS trng bày tranh của mình để các bạn trong lớp quan sát và nhận xét
- Gv nhn xột tit hc


- Yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu thêm và vẽ tranh cho ông bà, bố mẹ xem


***********************************************************************


*



<b>Thứ bảy ngày 27 tháng 9 năm 2010</b>


<b>Tiếng Việt</b>



<b>Ôn bài 21. Luyện chữ tuần 5</b>



<b>I.Mục tiêu :</b>


- ễn tp củng cố lại cho học sinh bài 21: Ôn tập
- Luyện nói theo chủ đề bài học


- Lµm bµi tËp trong vở BTTV
- Luyện chữ cho học sinh


<b>II.Chuẩn bị :</b>


SGK, vở BTTV, bút chì, bảng con, tẩy, ...


<b>III.Cỏc hot ng dạy học :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cho học



sinh bài 21: Ôn tâp.


- GV cho học sinh đọc lại bài 21


- Giaó viên cho học sinh viết những tư
ngữ ưng dụng vào bảng con


- Nhận xét, chữa lỗi cho học sinh
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài
tập trong vở BTTV


- GV gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Gọi học sinh nhắc lại cách viết các
tiếng kẻ ô, rô khê


- Cho học sinh tự làm vào vở
- Nhắc học sinh tư thế ngồi viết
- Giaó viên quan sát giúp đỡ học sinh
làm bài chậm


- GV thu một số bài chấm điểm
Hoạt ụng 4 : Luyện chữ tuần 5


- GV yêu cầu học sinh mở vở luyện chữ
và làm bài


- GV nhắc học sinh viết chữ sao cho
đúng khoảng cách, viết đẹp



- Quan sát và giúp đỡ những học sinh
viết chậm


- Thu bài chấm


Hoạt động 3: Củng cố ,dặn dò


GV yêu cầu học sinh vềc chuẩn bị bài sau
và luyện đọc, viết, nói thêm


Mở SGK


Luyện đọc theo cá nhân, nhóm
HS thực hiện


Mở vở BTTV
2-3 HS nêu
HS nhắc lại
HS làm bài
Nghe


Mở vở và làm bi
HS vit


****************************
Tự Học-Toán


<b>Số 9</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



Giúp HS: - Nắm chắc cấu tạo số 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Cỏc nhúm cú 9 vật.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


1. ổn định t chc:
2. Kim tra bi c:


HS làm vào bảng con: 8 ... 8
5 ... 8 6 ... 8


Gv nhận xét, chữa, đánh giá.
3. Luyện tập:


GV hớng dẫn HS làm bài trong vở LT Tóan
Bài 1:Viết đúng số 9


Bài 2:Viết số9 hỏi cấu tạo của số 9
Bài3 :Nối thứ tự 1-9


Bài 4:Nối ô trống với số thích hợp
Củng cố ,dặn dò


<b>*********************</b>



<i><b>Sinh hoạt tập thể</b></i>




<b>An toàn giao thông</b>



<b>Bi 1: Tn thủ tín hiệu đèn điều khiển giao thơng</b>



<b>I.Mơc tiªu:</b>


- HS biết đợc nhiệm vụ của ngời tham gia giao thơng là phải thực hiện an tồn giao thơng


- HS hiểu về luật giao thông qua bài học: Cần chú ý khi sang đờng, chú ý tín hiệu đèn giao thơng
- HS có thói quen tn thủ luật an tồn giao thơng


<b>II.Chn bÞ:</b>


Một số tranh ảnh về biển báo ốn giao thụng ,t bỡa xanh ,,vng


<b>III.Cách tiến hành:</b>


Hot ng 1: Khi ng


- GV cho học sinh hát bài: Đờng em đi
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung bài h¸t


- GV kết luận: Bất kì một ai khi tham gia giao thông đều phải tuân thủ luật lệ giao thông, chúng
ta cũng vậy, khi đi trên đờng đến trờng chúng ta phải chú ý và thục hiện tốt các quy định về an
tồn giao thơng


Hoạt động 2: Quan sát và nhận xét


Giaó viên treo tranh đã chuẩn bị lên bảng, yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- Tranh vẽ gì ? ( đèn giao thơng )



-Tín hiệu đèn giao thơng có mấy màu? ( 3 màu: xanh, đỏ, vàng )


- Khi gặp đèn đỏ ta phải làm gì? ( khi gặp đèn đỏ chung ta phải dừng lại )
- Khi gặp đèn đổ mà cứ đi thì sao? ( Vi phạm luật giao thông )


- Khi gặp đèn vàng chung ta phải thế nào ? ( Chuẩn bị dừng, chuẩn bị đi )
- Khi gặp đèn xanh ta phải làm gì? (Đợc phép đi)


GV kết luận : Tín hiệu đèn giao thơng gồm có 3 loại màu.Khi chúng ta gặp dèn màu đỏ thì phải
dừng lại, đèn vàng là chuẩn bị dừng, đèn xanh là đợc phép đi.Chúng ta phải tuân thủ các tín hiệu
đèn, thực hiện tốt an tồn giao thơng.


Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dị


- GV tổ chức trị chơi :Đèn xanh, đèn đỏ. Hai nhóm lên chơi, mỗi nhóm 3 học sinh.Một học sinh
đóng giả làm chú cảnh sát giao thông con 2 bạn kia làm ngời tham gia giao thông phải thực hiện
đúng hiệu lênh của cảnh sát giao thông.Dội nào thực hiện nhanh, đúng thì thắng cuộc


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×