Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Giao an lop 3Tuan 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.74 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 12</b>



<b>Thứ 2 ngày 16 tháng 11 năm 2009</b>
<b>TỐN</b>


<b>Luyện tập</b>


<b>I - MỤC ĐÍCH, U CẦU:</b>


<b>- </b> Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.


- Biết giải bài tốn có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện
gấp lên, giảm đi một số lần.


<b>II - CHUẨN BỊ:</b>
Phấn màu, bảng phụ


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
A - KIỂM TRA BÀI CŨ:


- Gọi một số HS lên bảng làm bài tập về nhà của tiết trước.
- GV nhận xét và ghi điểm cho HS.


B - DẠY BÀI MỚI:
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
<b>2. Hướng dẫn luyện tập:</b>


<b>Bài 1: </b>Thực hiện phép nhân, điền kết quả vào ô trống
- Kẻ bảng nội dung bài tập lên bảng.



- GV: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? (bài tập yêu cầu chúng ta tính tích)


- Muốn tính tích chúng ta làm thế nào? (Muốn tính tích chúng ta thực hiện phép nhân
giữa các thừa số với nhau)


- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- GV chữa bài và ghi điểm cho HS.


<b>Bài 2: </b>Tìm số bị chia:


- HS nhắc lại “cách tìm số bị chia”.


a) x : 3 = 212 b) x : 5 = 141
x = 212 x 3 x = 141 x 5
x = 636 x = 705.
<b>Bài 3: </b>Bài tốn giải bằng một phép tính:


<i>Bài giải</i>:


Số kẹo trong 4 hộp là:
120 x 4 = 480 (cái)


<i>Đáp số</i>: 480 cái kẹo.
<b>Bài 4: </b>Bài tốn giải bằng hai phép tính.


+ Muốn tìm số lít dầu cịn lại thì trước hết phải biết có tất cả bao nhiêu lít dầu?
HS tả lời và thực hiện phép tính: 125 x 3 = 375 (<i>l</i>)


+ Có 375<i>l</i> dầu, lấy ra 185<i>l</i> dầu thì cịn lại bao nhiêu lít dầu?
HS trả lời và thực hiện phép tính: 375 - 185 = 190 (<i>l</i>).



<i>Bài giải:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Số lít dầu cịn lại là :
375 - 185 = 190 (<i>l</i>)


<i>Đáp số</i> : 190<i>l</i> dầu.


<b>Bài 5 : </b>Rèn kuyện kĩ năngthực hiện "gấp", "giảm" đi một số lần. HS thực hiện : Mỗi số
đã cho (12 ; 24) nhân với 3 ; chia cho 3.


12 x 3 = 36 24 x 3 = 72
12 : 3 = 4 24 : 3 = 8
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :


- Nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về bài tốn có liên quan đến nhân số có ba chữ số
với số có một chữ số.


---  ---

<b> </b>


<b>TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN</b>

<b>Nắng phương Nam.</b>


<b>I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>


<b>A- TẬP ĐỌC:</b>


- Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài; phân biệt được lời dẫn chuyện và
lời nhân vật.



- Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam - Bắc.
B- KỂ CHUYỆN:


Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.
<b>II - CHUẨN BỊ:</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Ảnh hoa mai, hoa đào.
- Bảng phụ ghi các ý tóm tắt từng đoạn để HS kể chuyện
<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>TẬP ĐỌC</b>
A - KIỂM TRA BÀI CŨ:


Hai HS đọc thuộc lòng bài thơ <i>Vẽ quê hương</i>, trả lời câu hỏi về nội dung bài. GV
nhận xét, ghi điểm cho HS.


B - DẠY BÀI MỚI:


<b>1. Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc:</b>


(HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm). GV giới thiệu: Chủ điểm Bắc- Trung- Nam
cung cấp cho các em hiểu biết về các vùng, miền trên đất nước.


GV: Thiếu nhi chúng ta ở cả ba miền bắc - Trung - Nam đều yêu quý nhau, thân thiết
với nhau như anh em một nhà. Câu chuyện <i>nắng phương Nam </i>các em đọc hơm nay viết
về tình bạn gắn bó của các bạn thiếu nhi miền Nam với thiếu nhi miền Bắc.


<b>2. Luyện đọc:</b>
a) GV đọc toàn bài:



GV đọc xong. HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK (cảnh chợ hoa và các bạn nhỏ).
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:


- Đọc từng câu: HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn
- Đọc từng đoạn trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong SGK (đường Nguyễn Huệ, sắp nhỏ,
lòng vòng, dân ca, xoắn xuýt, sửng sốt). GV dùng tranh ảnh nói thêm về hoa mai, hoa
đào là hai loài hoa đặc trưng của hai miền trong dịp tết: hoa đào (hoa Tết của miền
Bắc)- hoa mai (hoa Tết của miền Nam).


- Đọc từng đoạn trong nhóm.


+ 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
+ Một HS đọc cả bài.


<b>3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:</b>


- HS đọc thầm cả bài, trả lời: Truyện có những bạn hỏ nào? (uyên, Huê, Phương cùng
một số bạn ở thành phố Hồ Chí Minh. Cả bọn nói chuyện về Vân ở ngồi Bắc).


- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời: Uyên và các bạn đi đâu? Vào dịp nào? (Uyên cùng các
bạn đi chợ hoa, vào ngày 28 tết).


- HS đọc thầm đoạn 2, trả lời: Nghe đọc thư Vân, các bạn ước mong điều gì? (Gửi cho
Vân được ít nắng phương Nam.)


- HS đọc thầm đoạn 3, trả lời:


+ Phương nghĩ ra sáng kiến gì (gửi tặng Vân ở ngoài Bắc một cành mai.)



+ HS trao đổi nhóm rồi trả lời: Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà Tết cho Vân? (HS
có thể nêu các lí do: Cành mai chở nắng phương Nam đến cho Vân trong những ngày
đông rét buốt./ Cành mai không có ở ngồi Bắc nên rất q./ Cành mai tết chỉ có ở miền
Nam sẽ gợi cho Vân nhớ đến bạn bè ở miền Nam…)


- Một HS đọc yêu cầu 5 trong SGK (Chọn thêm một tên khác cho truyện:


<i>a) Câu chuyện cuối năm; b) Tình bạn; c) Cành mai tết</i>). Gv lưu ý với HS khi chọn tên
truyện phải nêu được lí do vì sao em chọn cho truyện tên a, b hay c.


<b>4. Luyện đọc lại:</b>


- HS chia nhóm (mỗi nhóm 4 em), tự phân các vai (người dẫn chuyện, Uyên, Phương,
Huê).


- Hai hoặc ba nhóm thi đọc theo vai.


- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn CN và nhóm đọc hay nhất.
<b>KỂ CHUYỆN</b>


<b>1. GV nêu nhiệm vụ: </b>Dựa vào các ý tóm tắt trong SGK, các em nhớ lại và kể lại từng
đoạn của câu chuyện <i>Nắng phương Nam.</i>


<b>2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện:</b>
- Một HS đọc lại yêu cầu của bài.


- GV mở bảng phụ đã viết các ý tóm tắt mỗi đoạn, mời một HS (nhìn gợi ý, nhớ nội
dung) kể mẫu đoạn 1 (<i>Đi chợ Tết</i>). VD:



+ (<i>Ý 1- Truyện xảy ra vào lúc nào?</i>) Truyện xảy ra đúng vào ngày hai mươi tám Tết, ở
TP. Hồ Chí Minh.


+ (<i>Ý 2- Uyên và các bạn đi đâu</i>?) Lúc đó, Uyên và các bạn đang đi giữa chợ hoa trên
đường Nguyễn Huệ. Chợ tràn ngập hoa, khiến các bạn tưởng như đang đi trong mơ giữa
một rừng hoa.


+ (<i>Ý 3- Vì sao mọi người sững lại</i>?) Cả bọn đang ríu rít trị chuyện bỗng sững lại vì có
tiếng gọi: “Nè, sắp nhỏ kia đi đâu vậy?”


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Ba HS tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn của câu chuyện.
- Cả lớp và GV bình chọn bạn kể hay nhất.


C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :


- Hai HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện (Ca ngợi tình bạn thân thiết, gắn bó giữa thiếu
nhi các miền trên đất nước ta)


- GV khen ngợi những HS đọc bài tốt, kể chuyện hấp dẫn; khuyến khích HS về nhà kể
lại câu chuyện cho người thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Thứ 2 ngày 16 tháng 11 năm 2009</b>
<b>TOÁN</b>


<b>So sánh số lớn gấp mấy lần số bé</b>


<b>I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>


Biết cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
<b>II - CHUẨN BỊ:</b>



Tranh vẽ minh hoạ ở bài học.


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b>1. Giới thiệu bài tốn:</b>


- Phân tích bài tốn. Vẽ sơ đồ minh hoạ:
6cm


A B
C D


2cm


HS nhận xét: đoạn thẳng AB dài gấp 3 lần đoạn thẳng CD.


- Muốn biết độ dài đoạn thẳng AB (dài 6cm) gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng CD (dài
2cm) ta thực hiện phép chia: 6 : 2 = 3 (lần).


- Trình bày bài giải như trong SGK.


- Nêu kết luận: Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé, ta lấy số lớn chia cho số bé.
<b>2. Thực hành:</b>


<b>Bài 1</b>: hướng dẫn HS hoạt động theo hai bước:


- Bước 1: Đếm số hình trịn màu xanh; đếm số hình trịn màu trắng.


- Bước 2: So sánh “Số hình trịn màu xanh gấp mấy lần số hình trịn màu trắng” bằng
cách thực hiện phép chia.



a) 6 : 2 = 3 (lần) b) 6 : 3 = 2 (lần) c) 16 : 4 = 4 (lần)


<b>Bài 2</b>: Thực hiện như bài học: Muốn so sánh số 20 gấp mấy lần số 5 ta thực hiện phép
tính nào? HS trả lời: 20 : 5 = 4 (lần)


<i>Bài giải</i>:<i> </i>


Số cây cam gấp số cây cau số lần là:
20 : 5 = 4 (lần)


<i>Đáp số</i>: 4 lần


<b>Bài 3:</b> H đọc yêu cầu của bài, cả lớp làm bài vảo vở. 1H làm trên bảng.
Bài giải:


Số cây cam gấp số cây cau số lần là:
42 : 6 = 7 (lần)


Đáp số<i>:</i> 7 lần
CỦNG CỐ, DẶN DÒ :


- Nhận xét tiết học.


- yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>---CHÍNH TẢ:</b>


<b>Nghe-viết: Chiều trên sơng Hương</b>


<b>I - MỤC ĐÍCH, U CẦU:</b>



- Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần oc/ooc (BT2)


- Làm đúng BT3 a/b hoặc BT CT phương ngữ GV soạn.
<b>II - CHUẨN BỊ:</b>


- Bảng lớp viết hai lần các từ ngữ ở BT2.


- Một miếng trầu, mấy hạt thóc và vỏ trấu giúp HS hiểu thêm các từ ngữ ở BT3.
<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


A - KIỂM TRA BÀI CŨ:


- GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp (cả lớp viết ra nháp) các từ ngữ:<i> trơi xanh, dịng suối, </i>
<i>ánh sáng, xứ sở</i>


B - DẠY BÀI MỚI:
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


GV nêu MĐ, YC của tiết học.
<b>2. Hướng dẫn HS viết chính tả:</b>
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc toàn bài một lượt.


- Hai HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK.


- Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài chính tả.


- HS viết bảng con những từ ngữ dễ viết sai:<i> nghi ngút, yên tĩnh, khúc quanh</i>



b) GV đọc cho HS viết.
c) Chấm, chữa bài.


<b>3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:</b>


<i>a) Bài tập 2:</i>


- GV nêu yêu cầu của bài.
- HS làm vào VBT.


- 2 HS làm bài trên bảng lớp, sau đó đọc kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


Con <i><b>sóc,</b></i> mặc quần <i><b>soóc</b></i>, cần cẩu <i><b>móc</b></i> hàng, kéo rơ-<i><b>moóc</b></i>


<i>b) Bài tập 3:</i>


- HS làm việc CN kết kợp quan sát tranh minh hoạ gợi ý lời giải để giải đúng câu đố,
ghi lời giải vào bảng con.


- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng, viết bảng.
- Ba HS nhìn bảng đọc to lời giải.


- GV giới thiệu miếng trầu, vỏ trấu của thóc để HS hiểu thêm từ ngữ tìm được
- Cả lớp chữa bài vào VBT.


C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :


- GV rút kinh nghiệm về cách viết bài chính tả.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>Cảnh đẹp non sơng</b>


<b>I - MỤC ĐÍCH, U CẦU:</b>


- Biết đọc ngắt nhịp đúng giữa các dòng thơ lục bát, thơ bảy chữ.


- Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta, từ đó
thêm tự hào về quê hương đất nước.


<b>II - CHUẨN BỊ:</b>


- Bảng phụ viết ý tóm tắt 3 đoạn truyện <i>Nắng phương Nam</i> (cho hoạt động kiểm tra
bài cũ).


- Tranh, ảnh về cảnh đẹp được nói đến trong các câu ca dao.
<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


A - KIỂM TRA BÀI CŨ:


GV mở bảng phụ đã viết các ý tóm tắt 3 đoạn truyện <i>Nắng phương Nam; </i>kiểm tra 3 HS
tiếp nối nhau kể 3 đoạn của câu chuyện. Sau đó, trả lời câu hỏi: <i>Vì sao các bạn chọn </i>
<i>cành mai làm quà tết cho Vân? Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?</i>


B - DẠY BÀI MỚI:
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


Đất nước ta ở mọi miền đều có cảnh đẹp. Hơm nay các em sẽ được đọc một số câu ca
dao nói về những cảnh đẹp nổi tiếng của đất nước để thêm hiểu biết, tự hào về vẻ đẹp và
sự giàu có của thiên nhiên đất nước.



<b>2. Luyện đọc:</b>


a) GV đọc diễn cảm bài thơ:


b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:


- Đọc từng dòng: Mỗi HS tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ. GV phát hiện và sửa lỗi phát âm
cho các em.


- Đọc từng đoạn.


- HS tiếp nối nhau đọc 6 câu ca dao. GV mở bảng phụ đã viết các câu ca dao, kết hợp
nhắc HS ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên.


- GV giúp HS nắm được các địa danh được chú giải sau bài. GV giúp HS hiểu nghĩa
thêm:


+ Tô Thị: Tên một tảng đá to trên một ngọn núi ở thành phố Lạng Sơn có hình dáng
giống một người mẹ bồng con trơng ra phía xa như đang ngóng đợi chồng trở về. Có cả
một câu chuyện dài về sự tích tảng đá có tên Tơ Thị).


+ Tam Thanh: Tên ngôi chùa đặt trong một hang đá nổi tiếng ở thành phố lạng Sơn.
+ Trấn Vũ: một đền thờ ở bên Hồ Tây.


+ Thọ Xương: Tên một huyện cũ ở Hà Nội trước đây.
+ Yên Thái: Tên một làng làm giấy bên Hồ Tây trước đây.


+ Gia Định: Tên một tỉnh cũ ở miền Nam, một bộ phận lớn nay thuộc TP. Hồ Chí Minh.
- Đọc từng câu ca dao trong nhóm.



- Cả lớp đọc ĐT tồn bài.
<b>3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

GV kết luận: 6 câu ca dao trên nói về cảnh đẹp cảu 3 miền bắc- Trung- Nam trên đất
nước ta. Câu 1 và 2 nói về cảnh đẹp của miền Bắc, câu 3 và 4 nói về cảnh đẹp cảu miền
Trung, câu 5 và 6 nói về cảnh đẹp ở miền Nam..


- HS đọc thầm lại toàn bài, trao đổi, trả lời:


+ Mỗi vùng có cảnh gì đẹp? (HS nêu cảnh đẹp ở một vùng dựa vào từng câu ca dao).
+ Theo em, ai đã giữ gìn, tơ điểm cho non sơng ta ngày càng đẹp hơn? (Cha ông ta từ
bao đời nay đã gây dựng nên đất nước này; giữ gìn, tơ điểm cho non sơng ngày càng
tươi đẹp hơn.)


<b>4. Học thuộc lòng các câu ca dao:</b>


- Gv hướng dẫn HS học thuộc các câu ca dao.
- HS thi đọc thuộc lịng:


+ Mỗi nhóm 6 HS tiếp nối nhau thi đọc thuộc lòng từng câu ca dao theo cách bốc thăm
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn đọc hay, đọc thuộc nhất.


C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :


- GV hỏi: Bài vừa học giúp em hiểu điều gì? (Đất nước ta có rất nhiều cảnh đẹp./ Non
sông ta rất tươi đẹp. Mỗi người phải biết ơn cha ơng, q trọng và giữ gìn đất nước với
những cảnh đẹp rất đáng tự hào./…)


- GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng 6 câu ca dao.



---  ---

<b> </b>


<b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b>

<b>Phịng cháy khi ở nhà</b>


<b>I - MỤC ĐÍCH, U CẦU:</b>


- Nêu được những việc nên làm và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
- Biết xử lý khi xảy ra cháy.


<b>II - CHUẨN BỊ:</b>


- Các hình trang 44, 45 SGK.


- GV sưu tầm những mẫu tin trên báo về những vụ hoả hoạn.


- Dặn trước HS xem xét trong nhà của mình và liệtkê những vật dễ gây cháy cùng với
nơi cất giữ chúng.


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>Hoạt động 1</b>: LÀM VIỆC VỚI SGK VÀ CÁC THÔNG TIN SƯU TẦM ĐƯỢC VỀ
THIỆT HẠI DO CHÁY GÂY RA.


 Mục tiêu:


- Xác định được một số vật dễ gây cháy và giải thích vì sao khơng được đặt chúng ở gần
lửa.


- Nói được những thiệt hại do cháy gây ra.
* Cách tiến hành:



<b>Bước 1</b>: làm việc theo cặp


- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp


- HS quan sát hình 1, 2 trang 44, 45 SGK để hỏi và trả lời theo gợi ý sau:
+ Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì?


+ Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1?


+ Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hoả hoặc đống củi khô bị bắt lửa?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bước 2:</b> Gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp
<b>Bước 3:</b>


- GV cùng HS kể một vài câu chuyện về thiệt hại do cháy gây ra mà chính GV hay các
em đã chứng kiến hoặc biết được qua các thông tin đại chúng.


<b>Hoạt động 2</b>: THẢO LUẬN VÀ ĐÓNG VAI


 <i>Mục tiêu:</i>


- Nêu được những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà
- Biết cất diêm, bật lửa cẩn thận, để xa tầm với cảu em nhỏ.


<i>* Cách tiến hành:</i>


<b>Bước 1</b>: Động não


- GV đặt vấn đề với cả lớp: Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn?



- Lần lượt mỗi HS nêu một vật dễ gây cháy hiện đang có trong nhà mình và nơi cất giữ
chúng, theo các em là chưa an tồn.


<b>Bước 2</b>: Thảo luận nhóm và đóng vai


Dựa vào các ý kiến HS nêu lên ở hoạt động trên, GV giao cho mỗi nhóm đi sâu tìm biện
pháp khắc phục từng nguyện nhân dễ dẫn đến hoả hoạn ở nhà.


<b>Bước 3</b>: làm việc cả lớp.


Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
GV theo dõi, nhận xét và kết luận.


<b>Hoạt động 3</b>: CHƠI TRÒ CHƠI <i>GỌI CỨU HOẢ</i>


 <i>Mục tiêu</i>: HS biết phản ứng đúng khi gặp trường hợp cháy
 <i>Cách tiến hành:</i>


<b>Bước 1</b>: Gv nêu tình huống cháy cụ thể


<b>Bước 2</b>: Thực hành báo động cháy, theo dõi phản ứng của HS thế nào. Lưu ý vùng
miền.


<b>Bước 3</b>: GV nhận xét và hướng dẫn một số cách thoát hiểm khi gặp cháy nhà một tầng
ở nông thôn, nhà cao tầng ở thành phố,…; cách gọi điện thoại 114 để báo cháy ở thành
phố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Thứ 3 ngày 17 tháng 11 năm 2009</b>
<b>THỂ DỤC</b>



<b>BÀI 23</b>


<b>I - MỤC ĐÍCH, U CẦU:</b>


- Ơn 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển
chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.


- Chơi trò chơi “<i>kết bạn</i>”. Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi một cách tương
đối chủ động.


<b>II - CHUẨN BỊ:</b>


Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi <i>“kết bạn”</i>


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b>1. Phần mở đầu:</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát


- Chạy chậm thành vòng tròn rộng xung quanh sân.


* Chơi trò chơi “chẵn, lẻ”. Cả lớp đứng thành vịng trịn, mơic em cách nhau một cánh
tay. Khi nào GV hơ “Chắn” thì từng đơi chạy lại nắm tay nhau, nếu hơ “Lẻ” thì 3 em
nắm tay nhau, nếu em nào bị thừa sẽ phải nhảy lò cò một vòng xung quanh lớp.
<b>2. Phần cơ bản:</b>


- Ôn 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển
chung: 1-2 lần.



Tập luyện theo đội hình 2-4 hàng ngang.
- Chia tổ ôn luyện 6 động tác đã học:
- Chơi trò chơi “kết bạn”:


GV trực tiếp điều khiển trò chơi, u cầu các em chơi nhiệt tình, vui vẻ đồn kết. Những
em bị lẻ 3 lần sẽ phải nắm tay nhau chạy xung quanh lớp 2 vòng, vừa chạy vừa hát.
<b>3. Phần kết thúc:</b>


- Tập một số động tác hồi tĩnh, vỗ tay theo nhịp và hát
- GV cùng HS hệ thống bài.


- GV nhận xét giờ học.


- Giao bài tập về nhà: Ôn các động tác thể dục phát triển chung đã học.


---  ---

<b> </b>


<b>TOÁN</b>


<b>Luyện tập</b>


<b>I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>


Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng giải bài tốn có lời văn.
<b>II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


A - KIỂM TRA BÀI CŨ:


- Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết trước (3 HS làm bài trên bảng)
- GV nhận xét, hữa bài và ghi điểm cho HS.


B - DẠY BÀI MỚI:


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2. Hướng dẫn luyện tập:</b>


<b>Bài 1</b>: HS thực hiện phép chia rồi trả lời:
18 : 6 = 3 (lần). Trả lời: 18m dài gấp 3 lần 6m.
35 : 5 = 7 (lần). Trả lời: 35kg nặng gấp 7 lần 5kg.


<b>Bài 2:</b> - Gọi 1 HS đọc đề bài, yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài:


<i>Bài giải</i>:


Số con bò gấp số con trâu một số lần là:
20 : 4 = 5 (lần)


<i>Đáp số</i>: 5 lần
<b>Bài 3:</b> Hướng dẫn HS làm theo hai bước:


Bước 1: Tìm số ki-lơ-gam cà chua thu hoạch được ở thửa ruộng thứ hai:
(127 x 3 = 381 (kg)).


Bước 2: Tìm số ki-lơ-gam cà chua thu hoạch được ở cả hai thửa ruộng:
(127 + 381 = 508 (kg)).


<i>Bài giải:</i>


Số ki-lô-gam cà chua thu hoạch được ở thửa ruộng thứ hai là:
127 x 3 = 381 (kg)


Số ki-lô-gam cà chua thu hoạch được ở cả hai thửa ruộng là:


127 + 381 = 508 (kg)


<i>Đáp số</i>: 508kg cà chua.


<b>Bài 4:</b> Giúp HS ôn tập và phân biệt “So sánh số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị” và “so
sánh số lớn gấp mấy lần số bé”


- Muốn so snáh số lớn hoan số bé bao nhiêu đơn vị ta làm thế nào?
- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào?


HS thực hiện phép trừ, phép chia trong mỗi cột.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :


- Nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về gấp một số lên nhiều lần, so sánh số lớn gấp
mấy lần số bé.


---  ---

<b> </b>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh</b>


<b>I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>


- Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ (BT1)
- Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh hoạt động với hoạt động (BT2)
- Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu (BT3)


<b>II - CHUẨN BỊ:</b>



- Bảng lớp viết sẵn khổ thơ trong BT1.
- Giấy khổ to viết lời giải của BT2.
- Ba tờ giấy khổ to viết nội dung BT3.
<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
A - KIỂM TRA BÀI CŨ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>1. Giới thiệu bài:</b>


GV nêu MĐ, Yc của tiết học
<b>2. Hướng dẫn HS làm BT:</b>


<i>a) Bài tập 1:</i>


- Hai Hs đọc yêu cầu của bài trong SGK
- Hs làm bài vào VBT.


- Một HS lên bảng làm bài


- GV nhấn mạnh: Hoạt động chạy của những chú gà con được so sánh với hoạt động
“lăn tròn” của những hòn tơ nhỏ. Đây là một cách so sánh mới: So sánh hoạt động với
hoạt động. Cách so sánh này giúp ta cảm nhận được hoạt động của những chú gà con
thật ngộ nghĩnh, đáng yêu.


<i>b) Bài tập 2:</i>


- Một HS đọc yêu cầu của BT.


- Cả lớp đọc thầm lần lượt từng đoạn trích, suy nghĩ, làm bài để tìm những hoạt động
được so sánh với nhau trong mỗi đoạn.



- Hs phát biểu, trao đổi, thảo luận.
- GV nhận xét.


Lời giải:


Sự vật, con vật Hoạt động Từ so sánh Hoạt động


a) Con trâu đen <b>Đi</b> <i>như</i> <b>đập đất</b>


b) Tàu cau <b>Vươn</b> <i>như</i> <b>vẫy</b>


c) Xuồng con <b> - đậu</b>


<b>- húc húc</b>


<i>như</i>
<i>như</i>


<b>nằm</b>
<b>địi bú tí</b>


<i>c) Bài tập 3:</i>


- GV nêu rêu cầu của bài tập.


- HS làm nhẩm (nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B để tạp thành câu hoàn chỉnh).
- GV dán bảng lớp 3 tờ phiếu đã viết nội dung bài, mời 3 HS lên bảng thi nối đúng,
nhanh. Sau đó từng em đọc kết quả.


- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


- Ba HS đọc lại lời giải đúng.


C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :


- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt.


- Yêu cầu HS đọc lại các BT đã làm, học thuộc các đoạn thơ, văn có những hình ảnh so
sánh đẹp ở BT2.


---  ---

<b> </b>


<b>THỦ CÔNG</b>

<i><b>Cắt, dán chữ I, T</b></i>



<i><b>(GV chuyên biệt soạn giảng)</b></i>


---  ---

<b> </b>


<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>Tích cực tham gia việc lớp, việc trường</b>



(tiết 1)



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

1. HS hiểu:


- Thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường và vì sao cần phải tích cực tham gia
việc lớp, việc trường.


- Trẻ em có quyền được tham gia những việc có liên quan đến trẻ em.
2. HS tích cực tham gia các cơng việc của lớp, của trường.



3. HS biết quý trọng các bạn tích cực làm việc lớp, việc trường.
<b>II - CHUẨN BỊ:</b>


- Vở BT đạo đức 3.


- Tranh tình huống của hoạt động 1, tiết 1.
- Các bài hát về chủ đề nhà trường.


- Các tấm bìa màu đỏ, màu xanh và màu trắng.
<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>Tiết 1:</b>


<b>Khởi động</b>: HS hát tập thể bài hát <i>Em yêu trường em</i>, nhạc và lời của Hịng Vân.
<b>Hoạt động 1</b>: Phân tích tình huống


 <i>Mục tiêu:</i>


HS biết được một biểu hiện của sự tích cực tham gia việc lớp, việc trường.


 <i>Cách tiến hành:</i>


1. GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung tranh.
2. GV giới thiệu tình huống: Trong khi cả lớp đang tổng vệ sinh sân trường: bạn thì
cuốc đất, bạn thì trồng hoa,… riêng Thu lại ghé tai rủ Huyền bỏ đi chơi nhảy dây. Theo
em bạn Huyền có thể làm gì? Vì sao?


3. HS nêu các cách giải quyết, GV tóm tắt thành các cách giải quyết chính:
a) Huyền đồng ý đi chơi với bạn.



b) Huyền từ chối không đi chơi và để mặc bạn đi chơi một mình
c) Huyền doạ sẽ mách cô giáo.


d) Huyền khuyên ngăn Thu tổng vệ sinh xong rồi mới đi chơi.


4. GV hỏi: Nếu là bạn Huyền, ai sẽ chọn cách giải quyết a? b? c? d? GV chia HS thành
các nhóm và yêu cầu thảo luận vì sao chọn cách giải quyết đó?


5. Các nhóm thảo luận, mỗi nhóm chuẩn bị đóng vai một cách ứng xử.


6. Đại diện từng nhóm lên trình bày. Cả lớp phân tích mặt hay, mặt tốt và mặt chưa hay,
chưa tốt của mỗi cách giải quyết.


7. GV kết luận:


Cách giải quyết d) là phù hợp nhất vì thể hiện ý thức tích cực tham gia việc lớp, việc
trường và biết khuyên nhủ các bạn khác cùng làm.


Hoạt động 2: Đánh giá hành vi


 <i>Mục tiêu</i>: HS biết phân biệt hành vi đúng, hành vi sai trong những tình huống


có liên quan đến làm việc lớp, việc trường.


 <i>Cách tiến hành:</i>


1. GV phát phiếu học tập cho HS và nêu yêu cầu bài tập:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

b) Minh và Tuấn lảng ra một góc chơi đá cầu trong khi cả lớp đang làm vệ sinh sân
trường.



c) Nhân ngày 8-3, Hùng và các bạn trai rủ nhau chuẩn bị những món quà nhỏ để
chúc mừng cô giáo và các bạn nhỏ trong lớp.


d) Nhân dịp Liên đội trường phát động phong trào “điểm 10 tặng thầy cô nhân ngày
20-11” Hà đã xung phong nhận giúp một bạn học yếu trong lớp.


2. HS làm bài tập cá nhân:
3. Cả lớp cùng chữa bài tập
4. GV kết luận:


- Việc làm của các bạn trong tình huống c, d là đúng.
- Việc làm của các bạn trong tình huống a, b là sai.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến


 <i>Mục tiêu</i>: Củng cố nội dung bài học.
 <i>Cách tiến hành:</i>


1. GV lần lượt đọc từng ý kiến, HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, không tán
thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ các tấm bìa màu đỏ, màu xanh, màu trắng.
Các ý kiến:


a) Trẻ em có quyền được tham gia làm những cơng việc của trường mình, lớp mình.
b) Tham gia việc lớp, việc trường mang lại niềm vui cho em.


c) Chỉ nên làm những việc lớp, việc trường dã được phân cơng, cịn những việc khác
khơng cần biết.


d) Tích cực tham gia việc lớp, việc trường là tự giác làm và làm tốt các công việc của
lớp, của trường phù hợp với khả năng.



2. Thảo luận về lí do HS có thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự đối với
từng ý kiến.


3. GV kết luận:


- Các ý kiến a, b, d là đúng.
- Ý kiến c là sai.


<i><b>Hướng dẫn thực hành :</b></i>


- Tìm hiểu các gương tích cực tham gia làm việc lớp, việc trường.


- Tham gia làm và làm tốt một số việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>TOÁN</b>

<b>Bảng chia 8</b>


<b>I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>


Bước đầu thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong giải tốn (có một phép chia 8)
<b>II - CHUẨN BỊ:</b>


Các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn.
<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
A - KIỂM TRA BÀI CŨ:


- Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 8


- Gọi 1 HS khác lên bảng làm bài tập về nhà của tiết trước.
- GV nhận xét và ghi điểm cho HS.



B - DẠY BÀI MỚI:
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Trong giờ học toán này, các em sẽ dựa vào bảng nhân 8 để thành lập bảng chia 8 và
làm các bài tập luyện tập trong bảng chia 8.


<b>2. Lập bảng chia 8:</b>


GV hướng dẫn HS dùng các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm trịn để lập lại từng cơng thức
của bảng nhân, rồi cũng sử dụng các tấm bìa đó để chuyển từ một công thức nhân 8
thành một công thức chia 8 (tương ứng).


a) Cho HS lấy 1 tấm bìa có 8 chấm trịn.


- GV hỏi: 8 lấy 1 lần bằng mấy? (8 lấy 1 bằng 8)
GV viết: 8 x 1 = 8


- GV hỏi: Lấy 8 chấm tròn chia theo các nhóm, mỗi nhóm có 8 chấm trịn thì được
mấy nhóm? (8 chấm trịn chia theo các nhóm, mỗi nhóm có 8 chấm trịn thì được
1 nhóm).


- GV nêu: 8 chia 8 được 1; rồi viết: 8 : 8 = 1.
- GV gọi HS quan sát và đọc hai phép tính sau:
8 x 1 = 8; 8 : 8 = 1.
b) Cho HS lấy 2 tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn.


- GV hỏi: 8 lấy 2 lần bằng bao nhiêu? (8 lấy 2 lần bằng 16)
- GV viết: 8 x 2 = 16.



- GV hỏi: Lấy 16 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 8 chấm trịn thì được
mấy nhóm? (16 chấm trịn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 8 chấm trịn thì được 2
nhóm).


- GV nêu: 16 chia 8 được 2; rồi viết: 16 : 8 = 2.
- HS đọc 2 phép tính sau:


8 x 2 = 16; 16 : 8 = 2


c) Tiến hành tương tự với các trường hợp tiếp theo.
<b>2. Thực hành:</b>


<b>Bài 1</b>:- Yêu cầu HS suy nghĩ, tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài của nhau.


<b>Bài 2</b>:- Xác định yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. Giúp HS củng cố mối
quan hệ giữa nhân và chia (Lấy tích chia cho một thừa số thì được thừa số kia).


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Bài giải:</i>


Chiều dài của mỗi mảnh vải là:
32 : 8 = 4 (m)


<i>Đáp số</i>: 4m vải.
<b>Bài 4</b>: Cho HS đọc bài toán rồi giải:


<i>Bài giải</i>:


Số mảnh vải cắt được là:
32 : 8 = 4(mảnh)



<i>Đáp số</i>: 4 mảnh vải.


Giúp HS nhận biết và ghi đúng tên đơn vị ở kết quả của phép chia trong 2 bài giải trên.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :


- Gọi một vài HS đọc thuộc lòng bảng chia 8.
- Dặn dò HS về nhà học thuộc lòng bảng chia.


---  ---

<b> </b>


<b>TẬP VIẾT</b>


<b>Ơn chữ hoa: </b>

<i><b>H</b></i>



<b>I - MỤC ĐÍCH, U CẦU:</b>


Viết đúng chữ hoa H (1 dòng), N, V (1 dòng); viết đúng tên riêng: <i>Hàm Nghi</i> (1 dòng)
và câu ứng dụng <i>Hải Vân …. vịnh Hàn </i>(1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.


<b>II - CHUẨN BỊ:</b>


- Mẫu chữ viết hoa <i>H, N, V.</i>


- Các chữ <i>Hàm Nghi</i> và câu lục bát viết trên dịng kẻ ơ li.
<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


A - KIỂM TRA BÀI CŨ:


- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.



- Một HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước (<i>Ghềnh Ráng, Ai về đến huyện </i>
<i>Đông Anh/ Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương.)</i>


- Hai HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: <i>Ghềnh Ráng, Ghé.</i>


B - DẠY BÀI MỚI:
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


GV nêu MĐ, YC của tiết học.


<b>2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con:</b>


<i>a) Luyện viết chữ hoa:</i>


- HS tìm các chữ hoa có trong bài: <i>H, N, V</i>


- GV viết n\mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
- HS tập viết chữ <i>H</i> và các chữ <i>N, V</i> trên bảng con.


<i>b) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)</i>


- HS đọc từ ứng dụng: <i>Hàm Nghi</i>


- GV giới thiệu: Hàm Nghi (1872 - 1943) là vua năm 12 tuổi, có tinh thần yêu nước,
chống thực dân Pháp, bị thực dân Pháp bắt và đưa đi dày ở An-giê-ri rồi mất ở đó.
- HS tập viết trên bảng con.


<i>c) Luyện viết câu ứng dụng:</i>


- HS đọc câu ứng dụng:



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Hòn Hồng sừng sững đứng trong Vịnh Hàn</i>


- GV giúp HS hiểu nội dung câu ca dao: Tả cảnh thiên nhiên đẹp và hùng vĩ ở miền
Trung nước ta. Đèp Hải Vân là dãy núi cao nằm giữa hai tỉnh Thừa Thiên- Huế và thành
phố Đàn Nẵng. Vịnh Hàn là vịnh Đàn Nẵng. Còn Hòn Hồng chưa rõ là hòn đảo hay
ngọn núi nào. Có sách chép là Hịn Hành, tức Thông Sơn- một ngọn núi trong dãy núi
Hải Vân. Câu ca dao trong SGK được trích theo các tài liệu của Nguyễn Văn Ngọc, Vũ
Ngọc Phan….


- HS tập viết trên bảng con các chữ:<i> Hải Vân, Hòn Hồng</i>


<b>3. Hướng dẫn viết vào vở TV:</b>


- GV nêu yêu cầu viết chữ theo cỡ nhỏ:
+ Viết chữ H: 1 dòng


+ Viết các chữ N, V: 2 dòng


+ Viết tên riêng Hàm Nghi: 2 dòng
+ Viết câu ca dao: 2 lần


- HS viết vào vở.
<b>4. Chấm, chữa bài</b>


C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :


GV nhắc HS luyện viết thêm trong vở TV để rèn chữ đẹp.


---  ---

<b> </b>



<b>CHÍNH TẢ</b>


<b>Nghe-viết: Cảnh đẹp non sơng</b>


<b>I - MỤC ĐÍCH, U CẦU:</b>


1. Nghe - viết đúng bài CT. Trình bày đúng hình thức các câu thể lục bát, thể song thất.
2. Làm đúng BT2 a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.


<b>II - CHUẨN BỊ:</b>


Bảng lớp viết nội dung BT2.


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
A - KIỂM TRA BÀI CŨ:


GV kiểm tra 2 HS viết bảng lớp (cả lớp viết nháp) 3 từ chứa tiếng có vần ooc, sau đó
mỗi em viết thêm hai tiếng bắt đầu bằng tr/ch hoặc 2 tiếng có vần at/ac.


B - DẠY BÀI MỚI:
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


GV nêu MĐ, Yc của tiết học.
2. Hướng dẫn HS viết chính tả:
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị:


- GV đọc 4 câu ca dao cuối trong bài <i>Cảnh đẹp non sơng.</i>


- Một HS đọc thuộc lịng lại.


- Cả lớp đọc thuộc lòng 4 câu ca dao trong SGK.


- Hướng dẫn HS nhận xét chính tả và cách trình bày


- HS viết ra giấy nháp những chữ các em dễ viết sai chính tả
b) GV đọc cho HS viết


c) Chấm, chữa bài


3. Hướng dẫn HS làm BT2


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Hs giơ bảng, GV mời một số HS có lời giải đúng và cả HS có lời giải sai giơ bảng, đọc
kết quả.


- Cả lớp và GV nhận xét (về nội dung giải đố, chính tả, phát âm, chốt lại lời giải đúng.
- HS đọc lại kết quả theo lời giải đúng.


- Cả lớp làm bài vào VBT.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :


- GV yêu cầu những HS viết bài còn mắc lỗi về nhà luyện tập thêm.


- Yêu cầu HS trong tiết TLV tới mang tới lớp một bức tranh hay tấm ảnh về cảnh đẹp ở
nước ta, để chuẩn bị nói, viết về cảnh đẹp đó.


---  ---

<b> </b>


<b>MĨ THUẬT</b>


<b>VẼ THEO MẤU: VẼ ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM</b>
<b>(GV chuyên trách dạy)</b>


---  ---

<b> </b>



<b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b>

<b>Một số hoạt động ở trường</b>


<b>I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>


- Nêu được các hoạt động của học sinh khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi,
văn nghệ, TDTT, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khoá.


- Nêu được các hoạt động của học sinh khi tham gia các hoạt động đó.
- Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức.


<b>II - CHUẨN BỊ:</b>


Các hình trong SGK trang 46, 47.


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1</b>
<b>Hoạt động 1</b>: QUAN SÁT THEO CẶP


 <i>Mục tiêu:</i>


- Biết một số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học.


- Biết mối quan hệ giữa GV và HS, HS và HS trong từng hoạt động học tập.


<i>* Cách tiến hành:</i>


<b>Bước 1:</b>


GV hướng dẫn Hs quan sát hình và trả lời bạn
<b>Bước 2:</b>



- Một số cặp HS lên hỏi và trả lời trước lớp
<b>Bước 3:</b>


GV và HS thảo luận một số câu hỏi nhằm giúp các em liên hệ thực tế bản thân
- Em thường làm gì trong giờ học?


- Em có thích học theo nhóm khơng?
- Em thường học nhóm trong giờ học nào?
- Em thường làm gì khi học nhóm?


- Em có thích được đánh giá bài làm của bạn khơng? Vì sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Hoạt động 2: </b>LÀM VIỆC THEO TỔ HỌC TẬP


 <i>Mục tiêu:</i>


- Biết kể tên những môn học HS được học ở trường.


- Biết nhận xét thái độ và kết quả học tập của bản thân và của một số bạn.
- Biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với bạn.


<i>* Cách tiến hành:</i>
<i>Bước 1: </i>


- HS thảo luận theo gợi ý sau:


+ Ở trường, cơng việc chính của HS là làm gì?
+ Kể tên các mơn học bạn được học ở trường.


<i>Bước 2:</i>



- Đại diện các tổ báo cáo kết quả thảo luận trước lớp
- GV nhận xét và bổ sung.


Kết thúc bài học, GV liên hệ ngắn gọn đến tình hình học tập của HS trong lớp, khen
ngợi những em học chăm, học giỏi, biết giúp đỡ các bạn và nhắc nhở, động viên những
em học còn kém, chưa chăm,…


---  ---

<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>BÀI 24</b>


<b>I - MỤC ĐÍCH, U CẦU:</b>


- Ơn 6 động tác đã học. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Học động tác nhảy. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.


- Chơi trò chơi “<i>Ném trúng đích</i>”. Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi một cách
tương đối chủ động.


<b>II - CHUẨN BỊ:</b>


Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi “<i>Ném trúng đích”.</i>


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b>1. Phần mở đầu:</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm theo vòng tròn xung quanh sân.


- Chơi trò chơi “<i>Chẵn, lẻ</i>”. Nếu em nào bị thừa sẽ phải chạy một vòng xung quanh vòng


tròn.


<b>2. Phần cơ bản:</b>


<i>- Chia tổ ôn luyện 6 động tác vơn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân của bài thể </i>
<i>dục phát triển chung:</i>


<i>- Học động tác nhảy:</i>


Khi dạy động tác nhảy, GV chú ý nhắc HS, ở nhịp 1 và 5, khi bật nhảy lên, hai chân
tách ra, sau đó rơi xuống hai chân đứng rộng bằng vai. Ở nhịp 3, bật nhảy người lên hai
tay thẳng và vỗ vào nhau ở trên đầu sau đó rơi xuống hai chân đứng rộng bằng vai.


<i>- Chơi trị chơi “Ném trúng đích”</i>


<b>3. Phần kết thúc:</b>


- Tập một số động tác hồi tĩnh, dau đó vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.


- GV nhận xét giờ học.


- Giao BT về nhà: ôn các động tác phát triển chung đã học.


---  ---

<b> </b>


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>Nói, viết về cảnh đẹp đất nước</b>


<b>I - MỤC ĐÍCH, U CẦU:</b>



- Nói được những điều đã biết về cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh (hoặc một
tấm ảnh) theo gợi ý (BT1)


- Viết được những điều nói ở BT1 thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu).
<b>II - CHUẨN BỊ:</b>


- Ảnh biển Phan Thiết (trong SGK). Tranh, ảnh về cảnh đẹp đất nước.
- Bảng phụ viết các câu hỏi gợi ý ở BT1.


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
A - KIỂM TRA BÀI CŨ:


GV kiểm tra:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>1. Giới thiệu bài:</b>


Gv nêu MĐ, YC của tiết học.
<b>2. Hướng dẫn làm bài tập:</b>


<i>a) Bài tập 1:</i>


- Một HS đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý trong SGK.


- GV kiểm tra việc HS chuẩn bị tranh ảnh cho tiết học. Yêu cầu mỗi em đặt trước mặt
một bức tranh (ảnh)đã chuẩn bị. Nhắc HS chú ý:


+ Các em có thể nói về bức ảnh biển Phan Thiết trong SGK.
+ Có thể nói theo cách trả lời các câu hỏi gợi ý hoặc nói tự do.


- GV hướng dẫn HS cả lớp nói về cảnh đẹp trong tấm ảnh biển Phan Thiết.


- Một HS giỏi làm mẫu: nói đầy đủ về cảnh đẹp của biển Phan Thiết trong ảnh
- HS tập nói theo cặp.


- Một vài em tiếp nối nhau thi nói.
- Cả lớp và GV nhận xét.


<i>b) Bài tập 2:</i>


- GV nêu yêu cầu của BT2.


- HS viết vào VBT. GV nhắc các em chú ý về nội dung, cách diễn đạt (dùng từ, đặt câu,
chính tả,…)


- GV theo dõi HS làm bài, uốn nắn sai sót cho các em; phát hiện những HS viết bài tốt.
- HS đọc bài viết. Cả lớp và GV nhận xét, rút kinh nghiệm.


C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :


GV yêu cầu những Hs chưa làm xong BT2 về nhà hoàn chỉnh bài viết.


---  ---

<b> </b>


<b>TỐN</b>


<b>Luyện tập</b>


<b>I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>


Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán.
<b>II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


A - KIỂM TRA BÀI CŨ:



- Kiểm tra 3 HS đọc thuộclòng bảng chia 8 và BT về nhà của tiết trước.
- GV nhận xét và ghi điểm cho HS.


B - DẠY BÀI MỚI:
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bài.
<b>2. Hướng dẫn luyện tập:</b>


<b>Bài 1:</b>


Thực hiện hai phép tính trong cùng một cột.
Cho HS tính nhẩm rồi viết vào vở.


a) 8 x 6 = 48 b) 16 : 8 = 2
48 : 8 = 6 16 : 2 = 8…
<b>Bài 2:</b>


- Xác định yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS làm bài. 4 Hs lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

GV gợi ý HS giải bài tốn theo hai bước:


Bước 1: Tìm số thỏ còn lại (42 - 10 = 32 (con))


Bước 2: Tìm số thỏ trong mỗi chuồng (32 : 8 = 4 (con))


<i>Bài giải</i>:
Số thỏ còn lại là:


42 - 10 = 32 (con)
Số thỏ trong mỗi chuồng là :


32 : 8 = 4 (con)


<i>Đáp số</i> : 4 con thỏ.
<b>Bài 4:</b>


a) + Đếm số ô vuông (có 16 ô vuông)
+ Chia nhẩm (16 : 8 = 2 (ô vuông)


b) + Đếm số ô vuông (4 x 6 = 24 9ô vuông)
+ Chia nhẩm: (24 : 8 = 3 (ơ vng)


C. CỦNG CỐ, DẶN DỊ :
- Nhận xét tiết học.


- yêu cầu HS về nàh luyện tập thêm về phép chia trong bảng chia 8.


---  ---

<b> </b>


<b>ÂM NHẠC </b>


<b>HỌC HÁT: CON CHIM NON</b>
<b>(GV chuyên trách dạy)</b>


---  ---

<b> </b>


<b>SINH HOẠT SAO</b>


<b>TỔNG PHỤ TRÁCH ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN</b>




**********************************************************************
<b>NHẬN XÉT, KÝ DUYỆT</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×