Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.02 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
PHỊNG GD ……….. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<b>Trường Tiểu học ………..</b> Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
____________ ______________________________
Soá: /BC-THCH 1 <i>………., ngày … tháng … năm 20….</i>
<b>KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ</b>
Thực hiện hướng dẫn số 112/PGD-BCĐ v/v” báo cáo kết quả thực hiện Quy chế
dân chủ trường học” ngày 19/4/2006 của Ban chỉ đạo thực hiện quy chế dân chủ cơ sở
Phòng giáo dục ………; Căn cứ Quyết định 04/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 01/3/2000
của Bộ trưởng Bộ Giáo Dục & Đào Tạo ban hành Quy chế thực hiện dân chủ trong
hoạt động của nhà trường.
Trong năm học : 20…-20…, trường TH ……….. đã tổ chức thực hiện đạt một số
nhiệm vụ sau:
I-Công tác chỉ đạo và học tập quán triệt:
Ban chỉ đạo của trường cơ cấu đủ đại diện cho mọi thành phần trong nhà trường.
Hoạt động thường xuyên suốt cả năm học, tuyên truyền quy chế dân chủ lồng ghép
trong nhiều cuộc họp và cả công khai lên bảng. Mỗi thành viên có trách nhiệm thực
hiên các nội dung quy định trong quy chế ở lĩnh vực mà mình phụ trách.
II- Những việc đã làm để thực hiện các nội dung quy định trong quy chế dân
<b>chủ:</b>
Đã phổ biến, học tập và yêu cầu CBVC trong trường nắm vững Luật Giáo Dục (
Số 38/2005/QH11); Luật Lao Động ( sữa đổi, bổ sung) năm 1994;Pháp lệnh công chức;
Bằng trực tiếp, thơng qua tổ chức đại diện, đề xuất trong giao ban , hội họp, qua
góp ý phê bình định kỳ cuối học kỳ hay cuối năm…theo nguyên tắc tập trung dân chủ,
quyền phải đi đôi với nghĩa vụ và trách nhiện, dân chủ gắn liền với kỷ luật, kỷ cương
trong trường. Không chấp nhận những hành vi lợi dụng dân chủ để kích động, chia rẽ,
bè phái, bịa dặt sai sự thật…bôi nhọ , xúc phạm nhân phẩm người khác và gây mất
đồn kết trong trường.
III- Kết quả:
Tính đến thời điểm tháng 5 năm 2006 , trường đã tổ chức cho 46 anh chị em
CBGV-CNV học tập các Nghị định, Quyết định và quy chế về QCDCCS,QCDC trong
trường .
1- Xây dựng quy chế hoạt động trong trường nhằm thống nhất hoạt động chung,
có điều kiện đánh giá từng người, giám sát lẫn nhau và đặc biệt là định hướng sự phấn
đấu của mọi người theo một chuẩn giá trị chung.
2-Thực hiện đủ các hình thức quy định trong quy chế với các nội dung “ Dân
biết, dân bàn,dân kiểm tra “.Cụ thể:
a- CBGV-CNV được biết:
+ Cho học tập các chủ trương , chính sách của Đảng, Nhà nước và của Ngành.
Được thông tin những vấn đề liên quan đến Ngành, trường và tình hình thời sự địa
phương.
+ Các kế hoạch công tác Năm , tháng , Tuần.
+ Kinh phí hoạt động trong năm
+ Thu nhận, chuyển trường, khen thưởng- kỷ luật GV , HS, các trường hợp được
đề bạt ( tổ trưởng ), nâng lương, vào ngạch , đào tạo, bồi dưỡng,…
+ Các vấn đề liên quan đến nội quy, quy chế , quy định của trường, ngành…
b- CBGV-CNV được tham gia ý kiến :
+ Các giải pháp thực hiện chủ trương, chính sách liên quan đến cơng việc của
trường, của CBGV-CNV. Kế hoạch công tác của cơ quan . Tổ chức các phong trào thi
đua , các ngày sinh hoạt theo chủ điểm, kiểm điểm công tác từng tháng – sơ , tổng kết.
+ Bàn bạc các biện pháp cải tiến tổ chức và lề lối làm việc của văn phòng, Gv ,
tổ , hội đồng, tiếp phụ huynh, rút hồ sơ ….vấn đề bồi dưỡng Gv , đào tạo. Thực hiện các
quyền lợi, nghĩa vụ của GV-CNV. Bàn bạc các nội quy quy định của trường.
+ Có hịm thư góp ý, lịch tiếp PHHS vào sáng thứ 3 hàng tuần, và sẵn sàng đón
nhận những ý kiến đóng góp của PHHS về các vấn đề liên quan đến việc giáo dục các
em tại trường. Mỗi năm một lần tổ chức Đại Hội PHHS đầu năm học và một lần Hội
nghị PHHS cuối HKI, mỗi tháng một lần họp BCH Hội để trường và hội trao đổi những
việc liên quan giáo dục giữa nhà trường và gia đình.
c- CBGV-CNV được giám sát, kiểm tra:
+ Thực hiện chính sách, chủ trương, kế hoạch của trường trong từng thời điểm.
+ Thực hiện các nội quy , quy định của trường đặc biệt các thực hiện các nề
nếp. Việc giải quyết các chế độ , chính sách liên quan đến quyền lợi , chế độ , chính
sách đối với Gv. Việc giải quyết các việc liên quan đến khiếu tố, khiếu nại….
+ Tổ chức một năm 2 lần kiểm điểm , đánh giá công chức theo pháp lệnh. Đầu
năm tổ chức hội nghị CNVC thông qua kế hoạch, giữa năm sơ kết và cuối năm Tổng
kết . Từng thời gian có cơng khai cụ thể tình hình tài chính , thi đua ….
IV- Đánh giá chung:
<b>1. Ưu điểm:</b>
- Thực hiện đủ, đúng các yêu cầu về Quy chế dân chủ.
- Qua học tập quy chế dân chủ , xác định rõ vai trị vị trí , trách nhiệm , quyền
hạn , nghĩa vụ mỗi người đối với cơ quan . Phân định rõ ràng trách nhiệm của hiệu
trưởng, trách nhiệm của cán bộ công chức, trách nhiệm của nhà trường , của các đoàn
thể, tổ chức trong nhà trường . Xây dựng qui chế thực hiện dân chủ trong nhà trường.
- Qua quy chế dân chủ các bộ phận , CBGV-CNV biết mình có những quyền gì,
thực hiện tới đâu để phát huy tốt quyền dân chủ của mình. Đồng thời qua đó cũng giữ
vững kỷ luật, kỷ cương; phát huy dân chủ gắn với quyền và trách nhiệm của từng
người.
2. Tồn tại:
<b> - Vẫn cịn một số ít CBCC ngại phê bình và tự phê bình, có thói quen ỷ lại vào</b>
tập thể, cầu an, còn tư tưởng sợ trù dập, tự đánh mất quyền làm chủ của riêng mình,
** ĐỊNH HƯỚNG V/V THỰC HIỆN QCDC TRONG NĂM HỌC TỚI.
I. Mục đích u cầu và ngun tắc chung:
1. Mục đích yêu cầu:
Nhằm thực hiện có hiệu quả những điều luật giáo dục quy định theo phương
châm " Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" trong các hoạt động của nhà trường.
Nhằm phát huy quyền làm chủ và huy động tiềm năng trí tuệ của hiệu trưởng,
các tổ chức, đồn thể, CBGV-CNV và học sinh trong nhà trường . Góp pjhần xây dựng
nền nếp, trật tư, kỷ cương trong mọi hoạt động của nhà trường.
2. Nguyên tắc:
Dân chủ phải đảm bảo có sự lãnh đạo của Đảng theo nguyên tắc tập trung dân
chủ, Thực hiện trách nhiệm của hiệu trưởng và phát huy vai trị của các tổ chức, các
đồn thể trong nhà trường.
Thực hiện dân chủ phải phù hợp với hiến pháp, pháp luật của nhà nước; quyền
phải đi đôi với nghĩa vụ và trách nhiệm; dân chủ phải gắn liền đi đôi với kỷ luật; kỷ
cương trong nhà trường.
Xử lý nghiêm minh những hành vi lợi dụng dân chủ, xâm phạm quyền lợi tự do
dân chủ làm ảnh hưởng đến uy tín và hoạt động của nhà trường.
II. Nội dung thực hiện quy chế dân chủ trong trường học.
1. Trách nhiệm của nhà trường:
- Đầu năm phổ biến kế hoặch năm học và những nội dung liên quan đến trách
nhiệm của CBGV-CNV và học sinh.
Quy chế chuyên môn; Kế hoạch nhiệm vụ năm học của các cấp và của trường; Quy
chế tuyển sinh1, tuyển sinh 6; Các loại văn bản về thi đua, khen thưởng, kỷ luật, Các
nguyên tắc thu chi tài chính, nội quy học sinh,…
- Đặt hịm thư góp ý, lịch tiếp PHHS vào sáng thứ 3 hàng tuần, và sẵn sàng đón
nhận những ý kiến đóng góp của PHHS về các vấn đề liên quan đến việc giáo dục các
em tại trường. Mỗi năm một lần tổ chức Đại Hội PHHS đầu năm học và một lần Hội
nghị PHHS cuối HKI, mỗi tháng một lần họp BCH Hội để trường và hội trao đổi những
việc liên quan giáo dục giữa nhà trường và gia đình.
2. Trách nhiệm các tổ chức, đồn thể trong nhà trường:
Đối với các đoàn thể trong nhà trường , người đứng đầu các đoàn thể , các tổ
chức trong nhà trường , chủ tịch cơng đồn , bí thư đoàn TNCSHCM …cũng xác định rõ
chức năng, trách nhiệm đối với cơ quan , phối hợp với nhà trường trong việc tổ chức,
thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động nhà trường. Nâng cao chất lượng sinh hoạt
đoàn thể, dân chủ bàn bạc các chủ trương, biện pháp thực hiện các nhiệm vụ của nhà
trường. Ban thanh tra nhân dân hoạt động công khai, xây dựng kế hoạch thanh kiểm
tra hàng năm, quý, giám sát kiểm tra việc thự hiện quy chế dân chủ, có trách nhiệm
lắng nghe ý kiến của quần chúng, phát hiện những vi phạm quy chế dân chủ trong nhà
trường để đề nghị hiệu trưởng giải quyết…
- Phát huy hoạt động tích cực của hội cha mẹ học sinh nhằm thực hiện tốt công
tác xã hội hoá giáo dục ở địa phương…
3. Trách nhiệm của hiệu trưởng nhà trường:
- Tổ chức, quản lý điều hành mọi hoạt động trong nhà trường, chịu trách nhiệm
trước pháp luật và cấp trên về toàn bộ hoạt động của nhà trường. Tổ chức thực hiện
những qui định về trách nhiệm của nhà trường, CBGV-CNV và học sinh. Lắng nghe và
tiếp thu những ý kiến của cá nhân, tổ chức, đồn thể trong nhà trường và có những
biện pháp giải quyết phù hợp theo thẩm quyền. Thực hiện chế độ hội họp đúng qui
định: họp định kỳ, giao ban, họp hội đồng, hội nghi cán bộ công chức. Công khai tài
chính và các chính sách về thi đua, khen thưởng, kỷ luật, các nguyên tắc thu chi tài
chính, nội quy học sinh. Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ, phối hợp
chặt chẽ với các tổ chức, đoàn thể, phát huy dân chủ trong tổ chức hoạt động của nhà
trường. Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra hoạt động của cấp dưới trong việc thực hiện dân
chủ và giải quyết kịp thời những kiến nghị kịp thời của cấp dưới theo thẩm quyền.
Gương mẫu đi đầu trong việc thực hiện quy chế dân chủ, kiến quyết đấu tranh chống
những biểu hiện không dân chủ trong nhà trường…
- Lấy kiến tham gia đóng góp của các cá nhân hoặc các tổ chức, đoàn thể trong
nhà trường về : kế hoạch năm học, tuyển dụng, bồi dưỡng đào tạo chuyên môn, kế
hoạch dựng cơ sở vật chất . Các biện pháp tổ chức phong trào thi đua, khen thưởng, lề
lối làm việc, xây dựng nội quy, quy chế trong nhà trường. Các báo cáo sơ kết, tổng
kết…
4. Trách nhiệm của cán bộ công chức:
CBGV-CNV, kế hoạch công tác của cơ quan , tổ chức các phong trào thi đua , các ngày sinh
hoạt theo chủ điểm, kiểm điểm công tác từng tháng – sơ , tổng kết…
- Kiên quyết đấu tranh chống những hiện tượng bè phái, mất đồn kết nội bộ…
Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo, cán bộ cơng chức, tơn trọng đồng
nghiệp và học sinh, bảo vệ uy tín nhà trường.
- Cán bộ công chức cần nắm bắt các chủ trương , chính sách của Đảng, Nhà
<i><b>Trên đây là một số kết quả thực hiện quy chế dân chủ năm học 20.. – 20… và</b></i>
<i><b>một số định hướng năm học tới.</b></i>
PHÒNG GD ……….. CỘNG HOAØ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<b>Trường Tiểu học ………..</b> Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
____________ ______________________________
Soá: /BC-THCH 1 <i>………., ngày … tháng … năm 20….</i>
Tổ chức tập thể CB,GV,CNV học tập quán triệt quy chế dân chủ nhằm
phát huy quyền làm chủ của CB,GV,CNV trong nhà trường , góp phần xây dựng
nền nếp , trật tự , kỷ cương trong mọi hoạt động của nhà trường . Xây dựng cơ
quan trong sạch , vững mạnh . Đảm bảo sự lãnh đạo của tổ chức Đảng ở đơn vị ,
chấp hành nguyên tắc tập trung dân chủ , thực hiện chế độ thủ trưởng và phát huy
vai trị các tổ chức đồn thể quần chúng , thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục
phù hợp với đường lối , chủ trương của Đảng và pháp luật của nhà nước .
<b> Số người tham gia học tập qui chế: 46/50 tỉ lệ 96%.</b>
<b> II/ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ :</b>
<b> Qua học tập quy chế dân chủ , xác định rõ vai trò vị trí , trách nhiệm ,</b>
<b>quyền hạn , nghĩa vụ mỗi người đối với cơ quan . Phân định rõ ràng trách nhiệm</b>
<b>của hiệu trưởng , trách nhiệm của cán bộ công chức , trách nhiệm của nhà</b>
<b>trường , của các đoàn thể tổ chức trong nhà trường . Xây dựng qui chế thực hiện</b>
<b>dân chủ trong nhà trường</b>
<b> Qua thực hiện quy chế dân chủ , bản thân càng thấy rõ trách nhiệm vai</b>
<b>trị của thủ trưởng cơ quan trường học trong cơng tác quản lý , công tác tổ chức</b>
<b>thực hiện phù hợp với thẩm quyền trách nhiệm được giao của hiệu trưởng . Thực</b>
<b>hiện chế độ hội họp theo đúng định kỳ như họp giao ban , hội nghị cán bộ công</b>
<b>chức hàng năm . Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc chế độ tập trung dân chủ trong</b>
<b>quản lý nhà trường . Xây dựng nội quy , quy chế trong nhà trường . Thực hiện lịch</b>
<b>tiếp dân vào sáng thứ ba hàng tuần .</b>
<b>của nhà trường , giám sát các khoản đóng góp của học sinh . Việc sử dụng kinh phí</b>
<b>và chấp hành chế độ thu – chi quyết toán theo quy định hiện hành . Việc giải quyết</b>
<b>các chế độ quyền lợi cho CBCC và học sinh .</b>
<b> Việc giải quyết các chế độ quyền lợi cho CBCC và học sinh cơng khai tài</b>
<b>chính trong và ngồi ngân sách 2 lần/ năm trước kỳ họp hội đồng giáo dục trong</b>
<b>nhà trường.</b>
<b> Công khai quỹ hội CMHS , quỹ NDXD (248) qua các lần họp thường trực</b>
<b>hội CMHS . Công khai trong Đại hội CMHS</b>
<b> - Đối với các đoàn thể trong nhà trường , người đứng đầu các đoàn thể , các</b>
<b> Nhờ tổ chức CBCC quán triệt qui chế dân chủ cơ sở, trường học , phân</b>
<b>định rõ ràng trách nhiệm của từng thành viên cán bộ công chức, trách nhiệm của</b>
<b>nhà trường , của các đồn thể. Thực hiện cơng bằng dân chủ công khai nên trong</b>
<b>nhiều năm liền đơn vị khơng có đơn thư khiếu tố khiếu nại thành viên nào trong</b>
<b>nhà trường . </b>
<b> - Đối với Hội CMHS thấy rõ trách nhiệm tổ chức thu thập ý kiến đóng góp</b>
<b>của các cha mẹ học sinh về những vấn đề có liên quan đến công tác giáo dục trong</b>
<b>nhà trường . Vận động các bậc cha mẹ học sinh thực hiện các chủ trương , chính</b>
<b>sách, chế độ mà học sinh được hưởng hoặc nghĩa vụ phải đóng góp theo quy định .</b>
<b>Vận động PHHS thực hiện các hoạt động xã hội hoá giáo dục ở địa phương .</b>
<b> - Đối với việc triển khai và thực hiện quy chế dân chủ được nhiều người</b>
<b>hưởng ứng , phấn khởi và tin tưởng , mạnh dạn đóng góp ý kiến , tham gia bàn bạc</b>
<b>thực hiện phương châm :” Dân biết , dân bàn , dân làm , dân kiểm tra “ </b>
<b> * TÁC ĐỘNG RÕ NHẤT CỦA VIỆC THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ :</b>
<b> a. Đối với việc thực hiện các nhiệm vụ của nhà trường :</b>
- CBGV quán triệt quy chế dân chủ , mạnh dạn đóng góp ý kiến xây
dựng kế hoạch nhà trường trong năm học , các biện pháp tổ chức phong trào thi
đua – khen thưởng hàng năm – Địi hỏi quyền được biết các chủ trương , chính
<b> b. Đối với cuộc vận động xây dựng Đảng , xây dựng chính quyền cũng như</b>
<b>đổi mới các hoạt động của các đoàn thể trong nhà trường :</b>
<b> - CBCC được tham gia đóng góp ý kiến xây dựng đảng viên về đạo đức</b>
<b>lối sống , phong cách làm việc , đạo đức tác phong . Hình thức góp ý trực tiếp hoặc</b>
<b>thơng qua các tổ chức đoàn thể . </b>
<b> - 100% CBCC tham gia thi tìm hiểu về lịch sử Đảng bộ Tỉnh Khánh Hoà</b>
<b>, đường lối đổi mới Đảng CSVN trong 10 năm .</b>
<b> - Rèn luyện phẩm chất đạo đức , thường xuyên học tập nâng cao trình</b>
<b>độ chun mơn . Có ý thức phấn đấu được vinh dự đứng vào hàng ngũ Đảng CSVN</b>
<b>.</b>
<b> - Tham gia sinh hoạt địa bàn nơi cư trú . Vận động mọi người cùng tham</b>
<b>gia công tác XHH giáo dục .</b>
<b> c. Đối với việc giữ vững chính trị , trật tự an toàn trong đơn vị nhà trường :</b>
- Thực hiện quy chế dân chủ , hiệu trưởng , CBCC , các đoàn the,å tổ
chức xác định rõ quyền và trách nhiệm của cá nhân , đoàn thể , hiểu mối quan hệ
cấp trên – cấp dưới .
<b> - Nhiều năm liền cơng đồn đạt danh hiệu cơng đồn vững mạnh được</b>
<b>cơng đồn ngành giáo dục Tỉnh , Liên đoàn lao động Tỉnh khen tặng . Đơn vị đạt</b>
<b>trường tiên tiến – Đơn vị văn hoá cấp Thị xã , Tỉnh .</b>
<b> III/ VAI TRỊ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC ĐẢNG , CHÍNH</b>
- Phối kết hợp nhà trường tổ chức triển khai CBCC học tập quán triệt
quy chế dân chủ trường học .
<b> - Vận động mọi người phát huy sáng kiến , tiềm năng trí tuệ , sáng tạo</b>
<b>trong cơng tác, kiên quyết đấu tranh chống những hiện tượng bè phái, mất đoàn</b>
<b>kết . Vi phạm dân chủ, kỷ cương, nền nếp trong nhà trường. Thực hiện đúng</b>
<b>những quy định trong pháp lệnh CBCC, pháp lệnh chống tham nhũng , pháp lệnh</b>
<b>thực hành tiết kiệm .</b>
<b> IV/ KHÓ KHĂN , HẠN CHẾ , KHUYẾT ĐIỂM TRONG Q TRÌNH XÂY</b>
DỰNG VÀ THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở SƠ SỞ :
<b> - Vẫn cịn một số ít CBCC ngại phê bình và tự phê bình , có thói quen ỷ</b>
<b>lại vào tập thể, cầu an, còn tư tưởng sợ trù dập, tự đánh mất quyền làm chủ của</b>
<b>riêng mình, cịn rập khn máy móc, khơng mạnh dạn phát huy sáng tạo của bản</b>
<b>thân. </b>
<b> - Trong quá trình thực hiện, bản thân người lãnh đạo có lúc cịn chưa</b>
<b>thực hiện đầy đủ quy chế dân chủ, chưa thực hiện tốt chế độ thủ trưởng và phát</b>
<b>huy tốt vai trò của các tổ chức đoàn thể quần chúng .</b>