Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Giao An Lop 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.64 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>


<b> TuÇn 6</b>


Thø 2 ngày 28 tháng 9 năm 2009


<b> </b>


<b> Tập đọc </b>–<b> kể chuyện</b>.


bài tập làm văn.


<b>I Mục đích yêu cầu:</b>
<b>A. Tập đọc:</b>


1) <b>Rèn kĩ năng đọc thành tiếng</b>:


- Chú ý các từ ngữ: loay hoay, rửa bát đĩa, ngắn ngủn
- Biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” với lời người mẹ
2) <b>Rèn kĩ năng đọc hiểu</b>:


- Hiểu ý nghĩa lời nói của học sinh phải đi đơi với việc làm, đã nói thì phải cố làm
cho được điểu muốn nói.


<b>B Kể chuyện</b><i>:</i>


<b>1) Rèn kĩ năng nói:</b>


- Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu truyện
- Kể lại được 1 đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ
2<b>) Rèn luyện kĩ năng nghe</b>



<i><b>II Đồ dùng dạy học:</b></i>


Tranh minh hoạ truyện trong SGK
<i><b>III Các hoạt động dạy học</b></i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b>Tập đọc</b>


<b>A Kiểm tra bài cũ </b>:


- Gọi 2 học sinh đọc lại bài: cuộc họp
của chữ viết và TLCH


- Giáo viên nhận xét


<b>B Bài mới</b>


1. <b>Giới thiệu bài</b>: Câu chuyện về một bạn
nhỏ đạt điểm tốt trong bài tập làm văn,
khơng chỉ học giỏi mà bạn cịn làm
được nhiều việc đáng khen.


<b>2. Luyện đọc:</b>


a. GV đọc toàn bài cho học sinh quan sát
tranh minh họa


b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc, giải
nghĩa từ



- Đọc từng câu: cho học sinh tiếp nối
nhau đọc từng câu


- Giáo viên viết bảng: Liu-xi-a, Cô-li-a,
loay hoay, ngắn ngủn, rửa bát đĩa


- 2 học sinh đọc bài ( Oanh, Nhật Long)
- 1 em trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK
- 1 em nói về vai trị quan trọng cuả dấu
chấm câu


- Học sinh theo dõi
- HS quan sát tranh


- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu
- Học sinh đọc từng đoạn trước lớp
- Gọi học sinh đọc cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- <b>Đọc từng đoạn trước lớp </b>


+ Chú ý đọc đúng các câu hỏi:


Nhưng / chẳng lẽ lại nộp một bài văn
ngắn ngủn như thế này?(giọng băn
khoăn)


Tơi nhìn xung quanh, mọi người vẫn
viết. Lạ thật, các bạn viết gì mà nhiều
thế? (giọng ngạc nhiên)



<b>+ Giải nghĩa từ</b>: khăn mùi xoa, viết lia
lịa, ngắn ngủn


+ Cho học sinh đăt câu từ: ngắn ngủn
- Đọc từng đoạn trong nhóm


- GV nhận xét


<b>3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:</b>


GV cho HS đọc thầm, TLCH:


- Nhân vật xưng “tơi” trong truyện tên
là gì?


- Cơ giáo ra cho lớp đề văn thế nào?
- Vì sao Cơ-li-a thấy khó viết bài tập


làm văn?


- Thấy các bạn viết nhiều, Cơ-li-a làm
cách gì để bài viết dài ra?


- Vì sao khi mẹ bảo Cô-li-a đi giặt quần
áo, lúc đầu Cơ-li-a ngạc nhiên?


- Vì sao sau đó Cơ-li-a vui vẻ làm theo
lời mẹ?


- Bài đọc giúp em hiểu ra điều gì?




4. <b>Luyện đọc lại</b>:


GV chọn đọc mẫu đoạn 3 và 4
GV nhận xét


<b>Kể chuyện</b>:


1. GV nêu nhiệm vụ: trong phần kể
chuyện các em sẽ sắp xếp lại 4 tranh


- một học sinh đọc chú giải
- Gọi vài học sinh đặt câu


- 3 nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT 3 đoạn
1,2,3


- 1 học sinh đọc đoạn 4
- 1 học sinh đọc cả bài
- HS đọc thầm đoạn 1 và 2.
(Cô-li-a)


- HS trao đổi nhóm đơi, phát biểu ý kiến
- Học sinh đọc thầm đoạn 3 trả lời
- Vì ở nhà, mẹ thường làm mọi việc
- Nhớ lại những việc mới làm và kể ra


những việc chưa bao giờ làm như:
giặt áo lót, áo sơ mi và quần. Cơ-li-a


viết một điều có thể trước đây em
chưa nghĩ đến: “muốn giúp mẹ nhiều
việc hơn, để mẹ đỡ vất vả”


-Học sinh đọc thầm đoạn 4,trả lời (vì
chưa bao giờ phải giặt quần áo, lần đầu
mẹ bảo bạn làm việc này)


-(vì nhớ ra đó là việc bạn đã nói ra
trong bài tập làm văn)


-(lời nói phải đi đơi với việc làm.


Những điều HS đã tự nói tốt về mình thì
phải cố gắng làm cho bằng được)


- HS lắng nghe


- 1 vài học sinh thi đọc diễn cảm bài
văn.


- 4 học sinh tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

theo đúng thứ tự trong câu chuyện “bài
tập làm văn”. Sau đó chọn kể lại một
đoạn của câu chuyện bằng lời của em
(không phải bằng lời của nhân vật “tôi”
)


<b>2. Hướng dẫn kể chuyên</b>



a. Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự
trong câu truyện


- GV nhận xét, khẳng định trật tự đúng
của các tranh là 3-4-2-1


b. Kể lại 1 đoạn của câu chuyện theo lời
của em


- GV nhắc HS : bài tập chỉ yêu cầu em
chọn kể 1 đoạn của câu chuyện, kể theo
lời của mình.


- GV nhận xét


٭ <b>Củng cố - dặn dị</b>:


- GV hỏi: em có thích bạn nhỏ trong câu
truyện này khơng? Vì sao?


- GV hướng các em tới nhận xét đúng:
- Em đã làm gì để giúp mẹ?


<b>- Dặn dị bài sau</b>: Ngày khai trường


viết ra giấy trình tự đúng của 4 tranh.
- HS phát biểu


- Cả lớp nhận xét



-1 HS đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu (1
lần cô giáo ra cho lớp của Cô-li-a 1 đề
văn…)


- 1 học sinh kể mẫu 2 hoặc 3 câu
- Từng cặp học sinh tập kể


- 3,4 học sinh tiếp nối nhau thi kể 1
đoạn bất kì của câu chuyện


- Cả lớp nhận xét từng bạn, bình chọn
người kể chuyện hay nhất.


- HS phát biểu


<b> </b>


<b> TOÁN </b>


<b> luyÖn tËp</b>
I<b>.</b><i><b>Mục tiêu</b><b> :</b><b> Giúp học sinh:</b></i>


- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài tốn
có lời văn.


<i><b>II Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Giáo viên: kẻ lớn hình 1,2,3,4 của bài tập 4
- Học sinh : Bảng con, vở



<i><b>III Các hoạt động dạy học</b><b> :</b><b> </b></i>


Hoạt động dạy học Hoạt động của học sinh
1. <i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Cho học sinh làm bảng con
- Hai em lên bảng làm


1/2của 6 kg là …….kg


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1/3 của 15m là……m
Giáo viên nhận xét
2. <i><b>Hướng dẫn luyện tập:</b></i>


<b>Bài 1</b>: Gọi học sinh đọc đề


a. Tìm 1/2 của : 12cm, 18kg, 10 lít
b. Tìm 1/6 của : 24m, 30 giờ, 54 ngày


- Muốn tìm 1/2 của 12cm em làm như thế
nào? (học sinh trả lời, giáo viên ghi bảng)
- Muốn tìm 1/2 của 18kg em làm thế nào?
- Tiếp tục tìm 1/2 của 10 lít


Giáo viên kiểm tra- nhận xét


- Phần b cho học sinh làm lần lượt vào
bảng con; 3 em lên bảng.



- Gọi học sinh nhận xét: giáo viên sửa bài.


<b>Bài 2: </b>Gọi học sinh đọc đề:
- Bài tốn cho biết gì?


- Bài tốn hỏi gì?


- Giáo viên nhắc lai u cầu đề: có 30 bơng
hoa, tặng bạn 1/6 của 30 bơng hoa đó. Em
làm như thế nào?


- Gọi học sinh lên bảng tóm tắt và giải
- Cả lớp giải vào vở


- Giáo viên chấm 5 vở


- Gọi học sinh nhận xét- Giáo viên sửa bài


<b>Bài 3</b>:


- Cho học sinh khá tự làm vào vở


<b>Bài 4</b>: Gọi học sinh đọc yêu cầu đề


- Giáo viên dán hình 1,2,3,4 sách giáo khoa
lên bảng.


- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và trả lời
nhanh: Đã tô màu 1/5 số ơ vng của hình
nào? Vì sao em biết?



- Gọi học sinh đếm số ơ vng của mỗi
hình


- 1/5 số ơ vng của mỗi hình gồm có mấy
ơ vng? Vì sao?


- Vậy đã tơ màu 1/5 số ô vuông của hình
nào?


- Mở rộng thêm cho HS : Tìm số phần ơ


- 1 em đọc đề


- Cả lớp theo dõi sách giáo khoa
- Lấy 12:2= 6(cm)


- Lấy 18:2=9(cm)


- Học sinh làm vào bảng con
- Học sinh trình bày:


1/6 của 24m là 24:6= 4(m)
- Nhận xét bài bạn


- 2 em đọc đề


- Vân làm được 30 bông hoa và tự
tặng bạn 1/6 bơng hoa đó.



- Vân tặng bạn bao nhiêu bông hoa
- Lấy 30:6= 5 (bông hoa)


- Học sinh làm bài vào vở
- 2 em lên bảng làm


- 2 học sinh đọc yêu cầu đề


- Lớp quan sát hình trong sách giáo
khoa.


- Mỗi hình đều có 10 ô vuông
- 1/5 số ô vuông của mỗi hình có 2
ơ vng vì 10 : 5 = 2 (ô vuông)
- Tô màu 1/5 số ô vuông của hình 2
và hình 4 .


- Hình 1 : có 1 ơ vng được tơ
màu , ta nói ở hình 1 có 1/10 số ơ
vng được tơ màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

vng đã được tơ màu ở mỗi hình ?


3.<b>Củng cố dặn dò</b> : GV nhận xét tiết học
Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số .


vng được tơ màu


- Hình 3 : có 5 ơ vng được tơ
màu , ta nói ở hình 3 có 5/10 số ơ


vng được tô màu .


<b>ĐẠO ĐỨC</b> tù lµm lÊy viƯc cđa m×nh<b> (tiết 2)</b>


<i><b>I.Mục tiêu :</b></i>


- Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà ở trường


- Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm chăm sóc những người thâm
trong gia đình.


II.<b>Đồ dùng dạy học </b>


- GV : Phô tô tranh của bài tập 5 , phiếu học tập bài 6 .
- HS : Vở bài tập đạo đức


<i><b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b></i>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1Giới thiệu bài : Tự làm lấy việc của mình một


cách tự giác , chăm chỉ sẽ lấy lại niềm vui và sự
tiến bộ cho bản thân . Hôm nay, chúng ta tiếp tục
học tiết 2 .


GV ghi đề .


2. Hướng dẫn tìm hiểu bài . Hoạt động 1 :
- Đóng vai theo các tình huống của bài tập.
* Giao cho nửa lớp bên phải thảo luận xử lý tình


huống 1


* Nửa lớp bên trái thảo luận xử lý tình huống 2
* Gọi HS nêu ý kiến tranh luận


* GV nhận xét cách đóng vai
* GV kết luận :


Ở tình huống 1 : Nếu có mặt ở đó, em cần khun
Hạnh nên tự qt nhà vì đó là công việc mà Hạnh
được giao (công việc vừa sức với Hạnh . )


-Ở tình huống 2 : Xuân nên làm trực nhật lớp và
cho bạn mượn đồ chơi ( nếu bạn thích )


 Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm (BTập 6)


- GV phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu
các em bày tỏ thái độ của mình bằng cách đánh X
vào ơ trống trước ý kiến mà các em đồng ý .


- GV nhận xét và kết luận :


- HS mở SGK


- Các nhóm thảo luận và lên
đóng vai


- HS nêu ý kiến tranh luận
-Chia nhóm 4 thảo luận



-HS nhận phiếu , cử thư kí và đại
diện trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Câu a : Đồng ý , vì tự làm lấy việc của mình có
nhiều mức độ , nhiều biểu hiện khác nhau .
Câu b : Đồng ý , vì đó là một trong nội dung
quyền dược tham gia của trẻ em .


Câu c : Khơng đồng ý ,vì nhiều việc của mình
cũng cần người khác giúp đỡ .


Câu d :Không đồng ý , vì đó là việc của mình thì
việc nào cũng cố gắng hoàn thành .


Câu đ : Đồng ý , vì đó là quyền của trẻ em đã được
ghi trong công ước quốc tế .


Câu e : Không đồng ý ,vì trẻ em chỉ có thể tự
quyết được những công việc phù hợp với khả năng
của bản thân .


 Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế (BT )


GV nêu yêu cầu liên hệ (đọc BT4)
Gọi 1 số HS trình bày trước lớp .


- GV kết luận : nhận xét khen ngợi những em đã
biết tự làm lấy việc của mình , khuyến khích
những HS khác noi theo .



bày ý kiến của mình , nói rõ vì
sao đồng ý với ý kiến đó


- 1 số HS trình bày trước lớp
- 1 em đọc phần khung xanh
cuối bài .


- GV kết luận chung toàn bài : Trong học tập , lao động và sinh hoạt hằng ngày , em tự
làm lấy công việc của mình , khơng nên dưa dẫm vào người khác . Như vậy, em mới mau
tiến bộ và được mọi người quý mến .


<b> </b>

Thứ 3 ngày 29 tháng 9 năm 2009


<b> </b>

<b>ThĨ dơc</b>




<b>ÔN đi ngợc chớng ngại vật thấp </b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết cach tập hợp h ng ngang, dóng thà ắng h ng ngang v à àđi theo nhịp 1 - 4 h ng dà ọc
- Biết cach đi vt chng ngi vt thp


<b>II . Địa điểm ph ơng tiện : </b>


- Địa điểm : Trên sân trờng vệ sinh an toàn nơi tập .


III. Nội dung và phơng pháp :



Nội dung Định lợng Phơng pháp tổ chức


<i><b>A. Phần mở đầu : </b></i> 5-6' - §HTT :


x x x x x
x x x x x
- Líp trëng tập hợp lớp báo cáo


- GV nhận lớp, phổ biÕn néi dung


yêu cầu giờ học - Lớp trởng điều kiển các bạnkhởi động đứng tại chỗ hát và
giậm chân ti ch .


- ĐH KĐ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>B. Phần cơ bản : </b></i> 20 25 '
1. ÔN tập hợp hàng ngang, dãng


hàng, đi đều theo 1 – 4 hàng dọc - Lớp trởng hô cho các bạn tậpđi
-> GV quan sát, sửa cho HS
2. Ôn đi ngợc chớng ngại vật - ĐHTL : ( hàng dọc )


x x x x x x
x x x x x x
- Lớp trởng điều khiển


3. Chơi trò chơi : Mèo đuổi chuột - GV quan sát sửa sai cho HS
- GV nªu tên trò chơi, cách
chơi, luật chơi



- HS chơi trò chơi
+ §HTC :


<i><b>C. phÇn kÕt thóc : </b></i> 5' - §HXL :


X x x x x x
- Đitheo vòng tròn, vừa đi võa h¸t X x x x x x
- GV cïng HS hƯ thèng bµi


- GV giao bµi tËp vỊ nhµ


<b> Tập đọc </b>


<b> nhớ lại buổi đầu đi học</b>
I.<b>Mc tiªu.</b>


1. Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng .


- Chú ý các từ ngữ : náo nức , mơn man , tựu trường , bỡ ngỡ
- Biết đọc bài văn với giọng hồi tưởng , nhẹ nhàng , tình cảm .
2. Rèn luyện đọc hiểu :


- Hiểu các từ ngữ : náo nức , mơn man , quang đãng .


- Hiểu nội dung bài :Những kỷ niệm đẹp đẻ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi
học( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)


<i><b>II.Đồ dùng dạy học:</b></i>
- Tranh minh hoạ



- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc và học thuộc lịng .
<i><b>III.Hoạt đơng dạy học :</b></i>


<b> Hoạt động của GV </b> Hoạt động của HS


A. <i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài
Ngày khai trường và trả lời câu hỏi .
- Ngày khai trường có gì vui ?


- GV nhận xét .
B. <i><b>Bài mới :</b></i>


1. <b>Giới thiệu bài </b>:


- 2 học sinh lên đọc thuộc lòng bài
và trả lời câu hỏi .( Duyên, Vinh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2. Luyện đọc :</b>


a) GV đọc diễn cảm toàn bài


b) Hướng dẫn HS luyện đọc , giải nghĩa từ
- Đọc từng câu :


- GV cho HS tiếp nối từng câu
- Đọc từng đoạn trước lớp
+ GV chia bài thành 3 đoạn



+ GV nhắc nhở các em ngắt, nghỉ hơi giữa
các cụm từ , đọc đúng bài với giọng nhẹ
nhàng , tình cảm


+ GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ náo nức
, mơn man , quang đãng .


- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Cho HS đọc nhóm đơi .
- GV theo dõi .


- GV nhận xét .


<b>3. Hướng dẫn tìm hiểu bài :</b>


 GV cho HS đọc thầm , trả lời câu hỏi :


- Điều gì gợi tác giả nhớ buổi tựu trường ?
-Trong ngày đến trường đầu tiên ,vì sao tác
giả thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn ?


 GV chốt lại : Ngày đến trường đầu tiên


với mỗi trẻ em và với gia đình của mỗi
em đều là ngày quan trọng ,...


- Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ , rụt
rè của đám học trò mới tựu trường


<b>4. Học thuộc lòng 1 đoạn văn :</b>



 GV chọn đọc 1 đoạn văn


Đoạn 1 : Hằng năm, / cứ vào cuối thu , / lá
ngồi đường rụng nhiều , / lịng tơi lại nao
nức / những kỉ niệm mơn man của buổi tựu
trường . // Tôi quên thế nào được những cảm
giác trong sáng ấy / nảy nở trong lòng tôi /
như mấy cánh hoa tươi / mỉm cười giữa bầu
trời quang đãng . //


+ Gọi HS đọc


 GV nêu yêu cầu : mỗi em cần thuộc 1


trong 3 đoạn của bài, chọn đoạn em thích
nhất .


 GV nhận xét


<b>3. Củng cố , dặn dò </b>


- GV nêu lại nội dung bài , giáo dục HS yêu


- HS tiếp nối nhau đọc từng câu .
- HS đọc tiếp nối từng đoạn .


- 1 HS đọc chú giải .
- HS tập đặt câu .
- HS đọc nhóm đơi .



- 3 nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT 3 đoạn
.


-1 HS đọc lại toàn bài .


- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời ( lá
ngoài đường rụng nhiều vào cuối thu
làm tác giả nao nức nhớ những kỉ
niệm của buổi tựu trường )


- HS đọc thầm đoạn 2 .
- HS phát biểu .


- HS đọc thầm đoạn 3 .


( bỡ ngỡ đứng nép bên người thân ,
chỉ dám đi từng bước nhẹ )


- HS lắng nghe .


- 3 HS đọc đoạn văn .


- HS cả lớp nhẩm đọc thuộc 1 đoạn
văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

trường , yêu lớp .


- Về nhà tiếp tục học thuộc 1 đoạn văn
trong bài .



- Chuẩn bị bài sau : Trận bóng dưới lịng
đường .


<b> To¸n </b>


<b> Chia sè cã 2 ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè.</b>
<i><b>I.Mục tiêu : - Giúp HS </b></i>


- Biết thực hiện phép chia số có 2 chữ số có 1 chữ số ( trường hợp chia hết ở tất cả các lượt
chia)


- Biết tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số
II.<b>Đồ dùng dạy học</b>


- B¶ng con


<i><b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu</b></i> :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<i><b>1.Kiểm tra bài cũ : HS làm bảng con </b></i>


- 2 em lên bảng làm
- Tìm 1/2 của 24 giờ
- Tìm 1/3 của 27 lít


 GV sửa bài , nhận xét .


<i><b>2.Bài mới :</b></i>



a) Giới thiệu bài :


b) Hướng dẫn HS thực hiện phếp chia 96 :
3 = ?


- Em có nhận xét gì về phép chia này ? (Số
bị chia có mấy chữ số , số chia có mấy chữ
số ?)


- Em nào đã biết thực hiện phếp chia này ?(
Nếu có thì GV gọi HS đó lên thực hiện và
trình bày cách thực hiện )


- Nếu khơng có HS nào biết thực hiện GV
hướng dẫn và ghi lên bảng 96 : 3


- Bắt đầu chia bằng chữ số nào ?


- 9 chia cho 3 được mấy ? ( hướng dẫn
cách viết kết quả )


- Lấy kết quả mới chia được nhân ngược
lại với số chia để trừ ở số bị chia .


- Còn số nào phải chia nữa ? Hạ xuống và
chia tiếp


- Cả lớp làm bảng con
- 2 em làm bảng lớp



- Học sinh mở SGK trang 27


- Phép chia số có 2 chữ số cho số có một
chữ số.


- Học sinh đặt tính vào bảng con
- Bắt đầu chia từ chữ số 9


- 9 : 3 = 3, viết 3
- 3 x 3 = 9


- 9 – 9 = 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Như vậy : phếp tính này đã được chia hết .
Gọi 1 số em đứng tại chỗ nhắc lại cách
chia ( GV dán các bước chia bên cạnh phép
chia )


Muốn thực hiện phép chia này ta làm thế
nào ?


c) Thực hành


<b>Bài 1</b> : Yêu cầu làm gì ?


GV ghi phép tính 1 lên bảng . Gọi 1 HS
đứng tại chỗ tính miệng . GV ghi lên bảng .


48 4



4 12


08
8
0


- Ba phép tính cịn lại cho học sinh thực
hiện bằng bút chì vào SGK


- Ba em lên bảng làm


- Giáo viên sửa bài nhận xét


<b>Bài 2</b>: 2 em đọc bài
Giáo viên ghi lên bảng.


a. Tìm 1/3 của 69kg, 36m, 93lit


b. Tìm 1/2 của 24 giờ, 48 phút, 44 ngày.
- Muốn tìm 1/3 của 69 kg em làm thế nào?


Cho học sinh trình bày bài vào vở
- Giáo viên chấm 7 vở- Nhận xét


<b>Bài 3</b>: 1 em đọc đề
- Bài toán cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Cho học sinh tự tóm tắt và giải bài vào
vở; 2 em lên bảng.



- Chấm 10 vở. Gọi học sinh nhận xét bài
bạn. Giáo viên sửa bài


d) <b>Củng cố dặn dò</b>:


Muốn chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ
số ta làm như thế nào?


Về nhà làm bài 2b


Xem trước bài sau: Luyện tập.


- Đặt tính và bắt đầu chia từ trái sang
phải


- Tính


- 4 chia cho 4 được 1, viết 1


1 nhân 4 bằng 4, 4 trừ 4 bằng 0
- Hạ 8, 8 chia cho 4 bằng 2, viết 2


2 nhân 4 bằng 8, 8 trừ 8 bằng o


-Học sinh làm bằng bút chì vào SGK
- 3 em lên bảng làm


- Đổi sách cho bạn, sửa bài
- 2 em đọc bài, cả lớp theo dõi


- 1/3 của 69 kg là: 69 : 3 = 23(kg)
- Học sinh làm bài vào vở phần a


- 1 em đọc đề lớp theo dõi


- Mẹ hái được 36 quả cam, biếu bà 1/3
số cam đó


- Mẹ biếu bà bao nhiêu quả cam?
- Học sinh làm bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>CHÍNH TẢ</b> : ( Nghe viết )


bài tập làm văn
<i><b>I.Mc ớch yờu cầu :</b></i>


<i><b>- NGhe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài văn xi</b></i>
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần "eo"<i><b>, "</b><b>oeo"</b></i>( bài tập 2)
- Làm đúng bài tập 3 a/b


- II.Đồ dùng dạy học :


GV : Bảng lớp viết sẵn đoạn văn , bảng phụ ghi BT2 , 3a , 3b .
<i><b>III.Các hoạt động dạy học :</b></i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. <b>Kiểm tra bài cũ</b> :


- HS viết lại các tiếng oàm oạp , nhồm
nhoàm , ngoạm miệng .



- Đọc : gạo nếp , lo lắng , cái kẻng , thổi
kèn .


( GV nhận xét )
B. <b>Bài mới</b> :


1. Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu của tiết
học .


2. Hướng dẫn HS viết chính tả .
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị :


- GV đọc thong thả , rõ ràng nội dung
tóm tắt truyện “ Bài tập làm văn ” .
- GV hỏi :


+ Tìm tên riêng trong bài chính tả ?
+ Tên riêng trong bài chính tả được viết
như thế nào ?


 Hướng dẫn HS viết tiếng khó : giặt


quần áo , Cô-li- a , lúng túng , ngạc
nhiên


- GV theo dõi , uốn nắn .
b. GV đọc bài .


c. Chấm chữa bài .


Chấm 5→7 bài .


- Nhận xét từng bài về nội dung về chữ
viết , trình bày .


3. Hướng dẫn HS làm BT :


<b>Bài 2</b> : GV nêu yêu cầu của bài và hướng
dẫn HS làm .


- Gọi 3 HS lên làm đúng , nhanh . Sau đó


- 3 HS lên bảng lớp viết tiếng có vần
oam .


- HS viết bảng con .


- HS viết bảng con . ( HS nhận xét )


- 2-3 HS đọc lại đoạn văn.
- HS nhận xét


- Cô-li-a


- Viết hoa chữ cái đầu tiên , đặt gạch
nối giữa các tiếng .


- HS viết bảng con .
( Nhận xét )



- HS viết vào vở .


- HS tự chữa bài bằng bút chì , chữ nào
sai sửa xuống ở cuối bài .


- Cả lớp làm vào vở .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

đọc kết quả .


Câu a : Khoeo chân .
Câu b : Người lẻo khoẻo .
Câu c : Ngoéo tay .


<b>Bài 3</b> :


b. Cho HS đọc yêu cầu đề .
-GV ghi bài lên bảng .


-Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng câu có điền
dấu hỏi , ngã .


-Cho HS dùng bút chì điền trong SGK
(1 em lên bảng )


- Gọi 1 em đọc lại toàn bài .


- 1 em đọc, lớp theo dõi .
- HS đọc .


- Nhận xét bạn điền dấu



- HS điền bằng bút chì vào SGK
4. <b>Củng cố - Dặn dò</b> :


GV nhận xét tiết học


- Những từ viết sai , viết lại 1 dòng .


- Xem trước bài sau : “ Trận bóng dưới lịng đường ”.




Thø 4 ngày 30 tháng 9 năm 2008


<b>Lụyên từ và câu.</b>


<b>M rng vốn từ : Trường học , Dấu phẩy</b>

.
I. <b>Mục tiêu</b>:


- Tìm được một số từ ngữ về trường học qua bài tập giải ô chữ( bài tập 1)
- Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn( bài tập 2)
II) <b>Đồ dùng dạy học </b>:


- Ba tờ giấy khổ to kẻ sẵn ô chữ ở bài tập 1 .


- Các tờ phiếu cỡ nhỏ phô tô ô chữ phát cho HS (nếu khơng có VBT)
- Bảng lớp viết 3 câu văn ở BT2 ( theo hàng ngang)


III) Các hoạt động dạy học :


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò



I) Bài cũ :


- GV gọi 3 em làm lại BT1 tuần 5
- GV nhận xét , đánh giá , ghi điểm
II) Bài mới :


1. Giới thiệu bài :


 GV ghi đề lên bảng


2. Hướng dẫn HS làm bài tập :


<b>Bài tập 1 </b>


- GV yêu cầu HS nhắc lại từng bước thực
hiện bài tập .


 Bước 1 : Dựa theo lời gợi ý , em đoán xem


- 3 em lên làm lại bài tập 1
- Lớp nhận xét bài làm bổ sung .
- Gọi 1 vài HS nối tiếp nhau đọc toàn
văn yêu cầu của bài tập


- Lớp đọc thầm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

từ đó là từ gì ?


Từ gì gồm 2 tiếng , bắt đầu bằng chữ L?



 Bước 2 ; Sau khi đốn xong , ta ghi từ vào


ơ trống theo hàng ngang ( viết chữ in hoa )
- Mỗi ô trống ta ghi 1 chữ cái (xem mẫu)
- Nếu từ tìm được vừa có ý nghĩa đúng như


gợi ý , vừa có chữ cái khớp với số ơ trống
trên từng dịng thì chắc em đã tìm đúng


 Bước 3 : Sau khi điền xong 11 từ vào ô


trống theo hàng ngang , ta đọc để biết từ
mới xuất hiện ở cột được tô màu là từ nào .
BT đã gợi ý từ đó có nghĩa là buổi lễ mở
đầu năm học mới .


 GV cho trao đổi theo nhóm đơi .


- GV dán lên bảng 3 tờ phiếu


Dòng 1 : GV gọi 1 HS lên bảng làm mẫu
“được học tiếp lên lớp trên” (gồm 2 tiếng bắt
đầu bằng chữ L)


 GV nhận xét : đúng


Các dòng khác còn lại GV cho 3 tổ cử 5 em
lên điền nhanh tiếp sức 1 từ vào ô trống . Sau
khẩu lệnh 1,2,3 các tổ bắt đầu điền và điền


trong 2 phút


 GV gọi đại diện các tổ trình bày kết quả


- GV chốt ý : GV sửa chữa chốt ý đúng .
* Cách làm khác :


Tiếp tục cho đến hết .


Ở BT 1 các em đã biết điền từ vào ô trống
theo hàng ngang . Bây giờ trong 1 câu có
nhiều ý để dễ học và để tách các ý nhỏ ta qua
bài sau .


<b>Bµi 2</b>.


 GV treo 3 câu văn viết sẵn lên bảng
 GV đọc mẫu , nghỉ hơi chậm chỉ cần điền


dấu phẩy cho các em theo dõi


 GV mời 3 em lên điền vào dấu câu
 GV nhận xét các em làm bài tốt . Dấu


phẩy là dấu đặt giữa các thành phần của
câu .


3) <b>Củng cố dặn dò</b> :


- Gv nhận xét , đánh giá tiết học tuyên



“lên lớp”


- 3 HS nhắc lại các bước thực hiện
cho lớp rõ


- Các nhóm đơi cùng bàn quan sát ,
dự đoán để làm bài.


- Gọi HS khác nhận xét bổ sung .
- Các tổ cử 5 em lên chuẩn bị điền


từ


- Các tổ thực hiện điền từ


- Đại diện tổ lên trình bày kết quả .
Đọc từ xuất hiện cột màu : LỄ
KHAI GIẢNG .


- Lớp nhận xét bổ sung
- Lớp nhận xét bổ sung
- HS làm vào vở BT


- 1 HS đọc bất kì dịng nào mình thích
gọi bạn trả lời


- Lớp nhận xét đúng sai .
- HS làm vào vở BT



 Gọi 1 em đọc lại toàn bộ lời giải


đúng và từ mới xuất hiện cột in
đậm .


- 1 HS đọc lại yêu cầu bài tập 2 .
- Lớp đọc thầm từng câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

dương em khá , động viên các em yếu kém
- Về nhà : Trên các tờ báo nhi đồng hay có


những ơ chữ u cầu các em điền .


<b>TOÁN </b>


<b> LUYỆN TẬP </b>


<i><b>I.Mục tiêu: Giúp học sinh:</b></i>


- Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số (chia hết ở các lượt chia);
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số và vận dụng trong giải toán
<i><b>II.Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Giáo viên: mẫu của bài 2b, phiếu học tập bài 2.
- Học sinh: bảng con, vở


III.Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 3 em sửa bài 2b



- Muốn chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ
số ta làm như thế nào?.


- Sửa bài nhận xét
2.Hướng dẫn luyện tập:


<b>Bài 1</b>: Yêu cầu gì?


a. Cho học sinh làm bảng con


Giáo viên củng cố lại cách thực hiện
b. Đặt tính rồi tính theo mẫu


- Giáo viên viết mẫu lên bảng
42 6 54:6


42 7 48:6


0 35:5


27:3


- Đây là các phép chia trong các bảng chia
đã học (cho học sinh nêu miệng kết quả)
- Cho học sinh làm trên bảng con theo mẫu.
Giáo viên quan sát- nhận xét


<b>Bài 2</b>: Yêu cầu tìm gì?



- Phát phiếu học tập cho các nhóm thảo
luận, làm xong mang lên bảng dán


- Giáo viên nhận xét bài làm của các nhóm.
- Tuyên dương nhóm làm nhanh, đúng.


<b>Bài 3</b>: Gọi học sinh đọc đề
- Bài tốn cho biết gì?


- 3 em sửa bài 2b


- Đặt tính và chia từ trái sang phải


- Đặt tính rồi tính
- Học sinh làm chẵn lẻ
- HS yếu nêu lại cách tính
- Học sinh quan sát


- Học sinh thực hiện trên bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Bài tốn hỏi gì?


- Cho học sinh tóm tắt và giải bài vào vở.
Hai em lên bảng làm


- Giáo viên chấm 10 vở. Sửa bài nhận xét
<i><b> 3.</b></i><b>Củng cố dặn dò</b><i><b>:</b></i>


Tổ chức trò chơi “Ai nhanh nhất”



Giáo viên nêu: Lớp mình có 36 bạn, 1/2 lớp
mình có bao nhiêu bạn


Một nửa lớp mình có bao nhiêu bạn
Nhận xét tiết học


Xem trước bài sau: Phép chia hết và phép
chia có dư


- 2 em đọc đề


- Quyển truyện có 84 trang, My đã đọc
được 1/2 số trang đó


- My đã đọc được bao nhiêu trang
- Học sinh làm bài vào vở, hai em lên
bảng tóm tắt và giải


- Học sinh đổi vở bạn sửa bài


<b> TËp viÕt. </b>


<b> ÔN CHỮ HOA D,Đ</b>


<b>I.Mc tiêu.</b>


- Vit ỳng ch hoa D , , H ( 1 dòng). .
- Viết đúng tên riêng “Kim Đồng”(1 dòng)


- Viết câu ứng dụng “Dao có mài mới sắc , người có học mới khơn”( 1 lần) bằng chữ cỡ


nhỏ .


<i><b>II.Đồ dùng dạy học </b></i>


- Mẫu chữ viết hoa D , Đ


- Tên riêng Kim Đồng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li
- Vở tập viết , bảng con , phấn


<i><b>III.Các hoạt động dạy học </b></i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>A. Kiểm tra bài cũ </b>


GV kiểm tra HS viết bài ở nhà vở tập viết
Từ ứng dụng Chu Văn An


Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe
- GV nhận xét


<b>B. Dạy bài mới </b>


1. Giới thiệu : Hôm nay các em tiếp tục ôn
chữ hoa D


2. Hướng dẫn viết bảng con
a) Luyện viết chữ hoa : D



- Trong bài có những chữ hoa nào ?


- GV treo chữ D nói : chữ D có độ cao mấy
dịng ô li ?


- Chữ D có mấy nét : Có 3 nét đó là 1 nét


- 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng của
bài cũ .


- 3 HS viết bảng lớp . Cả lớp viết bảng
con từ : Chu Văn An , Chim


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

cong phải 1 nét lượn đứng tạo thành 1
đường xoắn nhỏ dưới thân chữ .


- GV viết mẫu .


- Cho HS viết bảng con .
- GV nhận xét .


- Thực hiện viết chữ Đ , H


- GV treo mẫu chữ kết hợp Đ , H
- Chữ Đ có độ cao mấy dịng li .


- Chữ Đ có mấy nét là 1 nét cong phải , 1
nét lượn đứng tạo thành một đường xoắn
nhỏ dưới thân chữ và 1 nét thẳng ngang
- GV viết mẫu .



- Cho HS viết bảng con
- GV nhận xét


- Thực hiện viết chữ H


- GV treo mẫu chữ kết hợp H
- Chữ H có mấy dịng li ?


- GV viết mẫu vừa nói vừa viết bắt đầu đặt
bút từ đường kẻ 3 để viết nét cong dưới ,
dừng bút ở dòng li 1 lia bút viết nét thẳng
đứng


- Cho HS viết bảng con
- GV nhận xét


b) Luyện viết từ ứng dụng
- Gọi HS đọc từ ứng dụng
- GV treo từ ứng dụng


- GV giới thiệu về anh Kim Đồng.
- GV viết mẫu từ ứng dụng lên bảng.
- Cho HS viết bảng con .


- GV nhận xét .


c) Luyện viết câu ứng dụng


“ Dao có mài mới sắc , người có học mới


khơn”


- Gọi HS đọc câu ứng dụng


- Con người phải chăm học mới khôn
ngoan trưởng thành .


- Gọi HS nêu tiếng có chữ hoa ứng dụng
Dao


- Cho HS viết bảng con chữ Dao
3. Hướng dẫn HS viết vở tập viết
- GV nêu yêu cầu tập viết


- Viết chữ D 1 dòng


- HS quan sát


- HS viết bảng con .
- HS quan sát
- 2 dòng li rưỡi
- Có 4 nét
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- 2 dòng li rưỡi
- 3 nét


- HS quan sát
- HS viết bảng con



- 1 , 2 HS đọc từ ứng dụng : Kim Đồng


- HS quan sát và viết bảng con
- HS viết bảng con


- 2 , 3 em viết bảng lớp
- 1 , 2 HS đọc câu ứng dụng
- HS nêu chữ Dao


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Viết chữ Đ , H 1 dòng
- Viết tên Kim Đồng 2 dòng
- Viết câu tục ngữ 5 lần


- Cho HS quan sát vở tập viết của GV
- Cho HS viết vào vở


- GV quan sát hướng dẫn , nhắc nhở tư thế
ngồi , cầm bút đúng quy định


4. Chấm , chữa bài


- GV chấm khoảng 5 đến 7 bài


- Nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm


<b>5. Củng cố dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học : nhắc nhở những
HS viết chưa xong về nhà viết tiếp .
- Luyện viết thêm phần về nhà .



- HS mở vở viết


<b> </b>


<b> </b>


<b> Thứ 5 ngày 1 tháng 10 năm 2009 </b>


<b> To¸n phÐp chia hÕt vµ phÐp chia cã d.</b>


<b>I.Mục tiêu</b> : - Giúp HS .


- Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư .
- Biết số dư phải bé hơn số chia


II.<b>Đồ dùng dạy học</b>


- GV : Các tấm bìa có các chấm trịn ( như hình vẽ trong SGK)
- HS : Que tính , hoa xanh , hoa đỏ để chơi trò chơi . ( bài 3)


<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. <i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i>
- Cho HS làm bảng con .
- Gọi 4 em lên bảng làm .
24 : 3 54 : 6
36 : 6 42 : 6


- GV sửa bài , nhận xét .
2. <b>Bài mới</b> :


a. Hướng dẫn HS nhận biết phép chia hết và
phép chia có dư .


- GV viết lên bảng 2 phép chia .
8 : 2 9: 2


- Gọi 2 học sinh lên bảng, mỗi em thực hiện
1 phép chia (vừa viết vừa nói cách chia)
- Ở duới lớp thực hiện vào bảng con


- Học sinh làm bảng con
- 4 em lên bảng làm


- 2 em lên bảng thực hiện và nói cách
chia:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV nhận xét


- Qua 2 phép chia này các em thấy phép chia
nào đã chia hết? Phép chia nào chia khơng
hết? Vì sao các em biết?


- GV chỉ vào phép chia: 8:2 và nói: Đây là
phép chia hết


9:2 là phép chia có dư (dư 1)



- Kiểm tra lại bằng mơ hình: Gv dán lên
bảng 8 tấm trịn (sgk) chia thành 2 phần
bằng nhau, như vậy mỗi phần đều có 4 chấm
trịn, khơng cịn thừa chấm trịn nào.


- HS cả lớp thực hiện bằng que tính


- Với phép chia 9:2, GV dán 9 hình trịn như
sgk lên bảng. Gọi học sinh lên chia và trả lời
- Học sinh thực hiện bằng que tính


- Kết luận : Vậy phép chia như thế nào được
gọi là phép chia hết?


- Phép chia như thế nào được gọi là phép
chia có dư?


- Em hãy so sánh số chỉ số dư và số chia ở
phép chia 9:2 = 4(dư 1) ?


- Vì sao số dư lại phải bé hơn số chia?


GV : nếu số dư lớn hơn hay bằng số chia thì
có thể chia tiếp nữa, như thế bước chia liền
trước chưa thực hiện đúng


GV ghi lên bảng: Số dư bé hơn số chia
a. <b>Thực hành</b> :


<b>Bài 1</b> : Yêu cầu gì ?



 GV ghi mẫu bài a lên bảng


12 : 6
Viết 12 : 6 = 2


- Gọi HS đọc mẫu . GV giải thích thêm cách
trình bày bài .


- GV ghi mẫu bài b lên bảng
17 : 5


Viết 17 : 5 = 3 (dư 2)


- Gọi HS đọc mẫu . GV giải thích thêm cách
trình bày .


- Cho HS làm bằng bút chì vào SGK bài a ,


8 4 4 nhân 2 bằng 8, 8 trừ 8
0 bằng o


9 2 9 chia 2 được 4, viết 4
8 4 4 nhân 2 bằng 8,9 trừ 8


1 bằng 1


- Phép chia thứ nhất 8:2 là phép chia
hết. Vì kết quả trừ cịn 0



- Phép chia thứ hai 9:2 là phép chia
khơng hết vì kết quả trừ cịn 1


- HS lấy 8 que tính chia 2 phần để kiểm
tra lại kết quả


- Mỗi phần có 4 chấm chấm trịn cịn
thừa một chấm trịn


- Học sinh lấy 9 que tính để chia thành
2 phần bằng nhau cịn thừa 1


- Phép chia khơng cịn thừa là phép
chia hết


- Phép chia còn thừa lại là phép chia có


- Số dư (1) bé hơn số chia (2)


- Vì khơng chia được cho nên gọi là số


- Tính rồi viết theo mẫu


-3 em đọc mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

b .


- 3 em lên bảng (mỗi em làm 1 phép tính ở


bài a và 1 phép ở bài b .)


- GV sửa bài . Nhận xét .


- Chỉ cho cô những phép chia hết , những
phép chia có dư ?


c. Cho HS làm bài vào vở .
Gọi 4 HS lên bảng làm .


Hỏi : Phép chia em làm là phép chia hết hay
phép chia có dư ?


<b>Bài 2 </b>: u cầu gì ?


- Phát phiếu học tập cho các nhóm


- Yêu cầu: Thảo luận và ghi Đ, S vào các
phép chia và giải thích vì sao?


- GV nhận xét, tun dương nhóm nhanh và
đúng.


Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu đề
GV dán lên bảng hình bài 3


-“Ai nhanh nhất” Gv chỉ vào hình a và gõ
thước để học sinh đưa “hoa đỏ” là hình a đã
được khoanh vào 1/2 số ơtơ



- Chỉ vào hình b – gõ thứơc, HS giơ “hoa
xanh” là sai


-Tuyên dương những bạn nhanh đúng, tổ có
nhiều bạn trả lời đúng


 <b>Củng cố- dặn dò</b>:


- Thế nào là phép chia hết?
- Thế nào là phép chia có dư?


- Số dư so với số chia phải như thế nào?
Xem trước bài sau : luyện tập


- Học sinh làm bài a,b bằng bút chì vào
sgk


- 3 em lên bảng làm
- HS đổi vở bạn sửa bài
- 1 số em trả lời


- HS làm bài vào vở


- 4 em lên bảng làm và trả lời câu hỏi
- Ghi Đ, S?


- HS thảo luận nhóm


- 1 em đọc lớp theo dõi



- HS dùng hoa xanh hoa đỏ để phát
biểu


<b> </b> <b>ChÝnh t¶ : ( nghe </b>–<b> viÕt )</b>


<b> Nhớ lại buổi đầu đi học </b>


<b> Ph©n biƯt eo/ oeo ; s / x ; ơn / ơng</b>
<b>I. Mục tiêu: - </b>Rèn kỹ năng viết chính tả :


1. Nghe viột, trỡnh bày đúng một đoạn văn trong bài : Nhớ lại buổi đầu đi học .Trinh
b y à đỳng bài văn xuụi


- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo oeo, ( bài tập 1)
L m à đúng b i t p 3 a/b


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>A. KTBC:</b></i> - GV đọc : khoeo chân, đèn sáng, xanh xao
-> Lớp viết bảng con


<i><b>B. Bµi míi: </b></i>


1. GTB : ghi đầu bài
2. HD nghe viÕt :


a. HD HS chuÈn bÞ .



- GV đọc 1 lần đoạn văn sẽ viết chính tả - HS chú ý nghe
- 1, 2 HS đọc lại
- Luyện viét tiếng khó


+ GV đọc : bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập


ngừng … - HS luyện viết vào bảng con
b. GV đọc : - HS nghe viết bài vào vở
- GV quan sát, sửa và hớng dn cho HS


c. Chấm chữa bài :


- GV c lại bài - HS dùng bút chì sốt lỗi
- GV thu vở chấm điểm


- GV nhËn xÐt bµi viÕt
3. HS lµm bµi tËp :
a. Bµi 2 :


- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Vài HS nêu yêu cầu bài tập


- Cả lớp làm bài vào vở, 3 HS lên bảng
làm


-> GV nhận xét chốt lại lời giải đúng - Lớp nhận xét
Nhà nghèo, đờng ngoằn ngèo, cời ngặt


nghẽo, ngoẹo đầu . - Cả lớp chữa bài đúng vào vở
b. Bài 3a : - HS nêu yêu cầu bài tập



- 2 HS lªn bảng làm bảng quay, lớp làm
vào nháp


-> GV nhận xét - Cả lớp nhận xét
a. Siêng năng ; xa xiết


<b>3. Củng cố dặn dò :</b>


- Nêu lại ND bài học


- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau


<b>TN - XH </b>



<b> Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu </b>



<b>I.M ụ c tiªu .</b>


- sau bài học hs Nêu đựơc một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước
tiểu


- Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Nêu cách phòng tránh các bệnh kể trên


<b>II.Đồ dùng dạy học :</b>


- GV : các hình trong SGK trang 24 , 25 (phóng to ) . Hình các cơ quan bài tiết nước tiểu
(phóng to)


- HS : vở bài tập



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. <b>Bài cũ</b> :


1. Em chon cơ biết cơ quan bài tiết nước
tiểu gồm có các bộ phận nµo?


( GV nhận xét bài cũ )
B. <b>Bài mới</b> :


1. Giới thiệu bài :


Hoạt động I : Thảo luận cả líp.


Bước 1 :


- HS thảo luận nhóm đơi theo câu hỏi : Tại
sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài
tiết nước tiểu ?


GV gợi ý để HS trả lời


- Bước 2 : Yêu cầu từng cặp lên trình bày
kết quả của mình .


- GV kết luận : Giữ cơ quan bài tiết để
tránh bị nhiễm trùng .


Hoạt động II : Quan sát và thảo luận



Bước 1 : Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
trong hình 2,3,4,5/25


N1 : Xem tranh 2
N2 : Xem tranh 3
N3 : Xem tranh 4
N4 : Xem tranh 5


- Các bạn trong hình đang làm gì ?
- Vậy làm việc đó có lợi gì đối với việc


giữ vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết
nước tiểu ?


Bước 2 : Làm việc cả lớp


GV gọi 1 số cặp lên trình bày trước
lớp.Các HS khác góp ý bổ sung
- Cả lớp thảo luận câu hỏi .


+ Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh bộ
phận bên ngồi của cơ quan bài tiết nước
tiểu ?


+ Tại sao hằng ngày chúng ta cần uống đủ
nước ?


Kết luận : Các em thường xuyên tắm rửa
sạch sẽ thay quần áo , đặc biệt là quần áo
lót , có uống nước và không nhịn đi tiểu .


+ Liên hệ thực tế


- Gọi HS trả lời câu hỏi .
- C¶ líp nhËn xÐt.


- Các nhóm báo cáo và trình bày kết quả
→ HS trả lời : giữ vệ sinh cơ quan bài
tiết nước tiểu giúp cho bộ phận ngoài
của cơ quan bài tiết nước tiểu sạch sẽ ,
không hôi hám , không ngứa ngáy ,
khơng bị nhiễm trùng .


- Các nhóm khác bổ sung .
- HS quan sát và góp ý thảo luận


- Từng nhóm lên trình bày kết quả , các
nhóm khác bổ sung


N1 : Đang tắm rửa sạch sẽ
N2 : Đang thay quần áo sạch sẽ
N3 : Uống nước hằng ngày
N4 : Đi tiểu tiện hằng ngày
- Cả lớp


- Có lợi là giữ gìn sạch sẽ cơ quan bài
tiết nước tiểu , và không gây ra các bệnh
nguy hiểm như sỏi thận , suy thận .
Các em khác bổ sung


-Tắm rửa thường xuyên , lau khô người


trước khi mặc quần áo , hằng ngày thay
quần áo , đặc biệt là quần áo lót .


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

GV chốt lại :


-Khi các em bị sỏi thận hay đau thận , các
em nói với bố mẹ đưa đi khám kịp thời và
uống thuốc ngay theo đơn của bác sĩ .


2. Củng cố dặn dò :


- Về thực hiện những điều đã học .
- Về làm bài tập 1,2,3 ở vở bài tập
- Bài sau “cơ quan thần kinh”


- Các em lắng nghe và thực hiện .


<b> </b>


<b> Thứ 6 ngày 2 tháng 10 năm 2008</b>
<b>Thể dục</b>


Đi chuyển hớng phải trái


<b> Trò chơi : Mèo đuổi chuột.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Bc u HS biết cách di chuuyển hướng phải, tr¸i


- Biết cách chơi v tham gia chà ơi được trß chơi mèo ui chut



<b>II. Địa điểm ph ơng tiện: </b>


- Địa điểm : Sân trờng , dọn vệ sinh sạch sẽ


- Phơng tiện : coi, kẻ vạch, dụng cụ cho phần tập đi chuyển hớng .


III. Nội dung và phơng pháp lên lớp :


Nội dung Định lợng Phơng pháp tổ chức


<i><b>A. </b></i><b>Phần mở đầu :</b> 5 – 6' §HTT:


1. NhËn líp : X x x x x
- C¸n sù líp b¸o c¸o sÜ sè X x x x x
- Gv nhËn líp, nªu nhiƯm vơ giê häc


2. Khởi động :


- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát ĐHTL :
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp


. Trò chơi kéo ca lừa sẻ x x x x x x x


<i><b>B</b></i><b>. Phần cơ bản :</b> 20 – 25' §HTL :


1. Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng x x x x x
x x x x x
- HS tËp theo tæ , tổ trởng
điều khiển



-> GV quan sát sửa sai


2. Học đi chuyển hớng phải, trái : - GV nêu tên, làm mẫu và
giới thiệu : Lúc đầu đi chậm
sau đó tốc độ tăng dần, ngời
trớc cách ngời sau 2 m


- HS thực hành đi : Ôn đi
theo đờng thẳng rồi mới
chuyển hng


-> GV quan sát uốn nắn
3. Chơi trò chơi : Mèo đuổi chuột - GV nhắc lại cách chơi và


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

ĐHTC :


<i><b>C</b></i><b>. PhÇn kÕt thóc</b><i><b> :</b></i> 5' ĐHXL:


- Thả lỏng, đi chậm vỗ tay và h¸t x x x x x
- GV cïng HS hÖ thống lại bài x x x x x
- GV giao bài tập về nhà


<b>Tập làm văn.</b>


<b> kể lại buổi đầu em đi học</b>


<b> I. Mục tiªu.</b>


 Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học



 Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn( khoảng 5 câu)


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:<b> </b>


- Vở bài tập (nếu có)


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


-Giáo viên kiểm tra 2 học sinh


- HS1: Để tổ chức tốt một cuộc họp, cần chú ý
những gì?




-HS2: Hãy nói về vai trị của người điều khiển
cuộc họp?


B. <b>Dạy bài mới:</b>


1) Giới thiệu bài:


2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập


a. <b>Bài tập 1</b>: Gọi 1 học sinh khá giỏi kể mẫu
Giáo viên nêu yêu cầu: Cần nhớ buổi đầu đi


học của mình để lời kể chân thật, có cái riêng.
Khơng nhất thiết phải kể về ngày tựu trường,
có thể kể về ngày khai giảng hoặc buổi đầu cắp
sách đến lớp (vì có em, vì lý do nào đó khơng
có mặt trong ngày tựu trường hoặc trong buổi
khai giảng)


Giáo viên gợi ý: Cần nói rõ buổi đầu em đến
lớp là buổi sáng hay buổi chiều? Thời tiết như
thế nào? Ai dẫn em đến trường ? Lúc đầu em
bỡ ngỡ ra sao? Buổi học đã kết thúc như thế
nào?


- Cảm xúc của em về buổi học đó?


- Học sinh trả lời:


(Phải xác định rõ nội dung cuộc
họp và nắm được trình tự cơng việc
trong cuộc họp)


(Người điều khiển cuộc họp phải
nêu mục đích cuộc họp rõ ràng, dẫn
dắt cuộc họp theo trình tự hợp lý;
làm cho cả tổ sôi nổi phát biểu;
giao việc rõ ràng ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Gọi từng cặp kể cho nhau nghe về buổi đầu
đi học của mình



- Gọi 3 đến 4 học sinh thi kể trước lớp
- Giáo viên nhận xét


b. <b>Bài tập 2</b>:


- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu


“Viết lại những điều em vừa kể thành một
đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu”


Giáo viên lưu ý học sinh chú ý: Viết giản dị,
chân thật những điều vừa kể. Các em viết từ 5
đến 7 câu hoặc nhiều hơn 7 câu.


- Giáo viên gọi 5 đến 7 học sinh đọc bài
- Giáo viên nhận xét : rút kinh nghiệm bình


chọn những học sinh viết tốt nhất.


<b>3) Củng cố dặn dò:</b>


Giáo viên yêu cầu những học sinh chưa hoàn
chỉnh bài viết ở lớp về nhà tập viết tiếp.


Những học sinh viết xong bài có thể về viết lại
cho bài văn hay hơn.


Bài sau: Nghe kể : Không nỡ nhìn
Tập tổ chức cuộc họp. (SGK/61)



-HS kể theo từng cặp
-HS thực hiện


-Cả lớp nhận xét
-HS đọc


- cả lớp làm bài


- HS đọc


- cả lớp chú ý nghe và nhận xét




<b> TOÁN </b>

<b> LUYỆN TẬP </b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


- Xác định được phép chia hết và phép chia có dư
- Vận dụng phép chia hết trong giải toán


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- 4 phép tính để kiểm tra bài cũ, phiếu học tập bài 4
- Bảng con , vở bài tập


<b>III.Các hoạt động chủ yếu :</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.- Kiểm tra bài cũ: Cho học sinh làm bảng



con. 2 em lên bảng làm


24 : 4 19 : 4
- GV nhận xét


2.- Hướng dẫn luyện tập


<b>Bài 1</b>: Goị học sinh đọc yêu cầu


- Cả lớp làm bảng con
- 2 em lên bảng làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

GV chốt lại cách thực hiện phép chia


<b>Bài 2:</b> Yêu cầu gì?


a.Cho học sinh làm bài vào vở,


<b>Bài 3</b>: Gọi 2 em đọc đề bài
-Bài tốn cho biết gì?


-Bài tốn hỏi gì?


-Gọi 1 em lên bảng tóm tắt
- Chấm 10 vở sửa bài, nhận xét
3. <b>Củng cố - dặn dò:</b>


- Khi thực hiện phép chia, em cần chú ý điều
gì?



- Nhận xét tiết học


Xem trước bài sau: Bảng nhân 7


- HS nhìn sách giáo khoa làm vào vở
- Học sinh làm vào SGK


-HS khá làm cả bốn cột
- Đổi vở bạn sửa bài


Đặt tính rồi tính


- Cả lớp làm vào vở ô ly
- 1 em làm bảng phụ
- HS sửa bài


<b> </b>




TN –<b> XH</b>.


<b>CƠ QUAN THẦN KINH</b>
I. <b>Mục tiêu</b> : -Sau bài học , HS biết :


- Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ
II.<b>Đồ dùng dạy học </b>:


- Vở bài tập .



- Các hình trong SGK trang 26 , 27 .
- Phóng to hình cơ quan thần kinh .
III.<b>Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A .<b>Bài cũ</b> :


Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu .
1. Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh bộ


phận bên ngoài của cơ quan bài tiết
nước tiểu ?


- GV nhận xét bài cũ và cho điểm .
A. <b>Bài mới</b> :


- 2 HS trả lời .


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

1. Giới thiệu bài .


- Cho các em xem hình cơ quan thần
kinh đưa vào bài học hôm nay .
2. Các hoạt động chủ yếu :


 <b>Hoạt động 1 :</b>


- Kể tên và chỉ được vị trí các bộ phận
cơ quan thần kinh trên sơ đồ và trên cơ thể
mình .



- Cách tiến hành :


Bước 1 : Cho HS quan sát sơ đồ cơ quan
thần kinh ở hình 1 và 2 SGK trang 26 ,
27 . Nhận xét và trả lời theo nhóm .
N1 :


+ Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan
thần kinh trên sơ đồ ?


+ Trong các cơ quan đó , cơ quan nào
được bảo vệ bởi cột sống ?


3. Các nhóm báo cáo .
- GV nhận xét bổ sung
- GV kết luận


- Cơ quan thần kinh gồm có bộ não
( nằm trong hộp sọ ) , tuỷ sống ( nằm
trong cột sống ) và các dây thần kinh . .


<b>Kết luận</b> :


- Não và tuỷ sống là trung ương thần
kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ
thể .


- Một số dây thần kinh dẫn luồng thần
kinh nhận được từ các cơ quan của cơ


thể về não hoặc tuỷ sống . Một số dây
thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh
từ não hoặc tuỷ sống đến các cơ quan


<b>. Hoạt động 2: </b>


- Cho HS chơi trị chơi điền nhanh điền
đúng vị trí sơ đồ câm cơ quan thần
kinh


<b>3.Củng cố dặn dò</b> :


- Nêu được vai trò của não , tủy sống ,
các dây thần kinh và các giác quan .
- Chuẩn bị bài sau : Hoạt động thần kinh .


- Đàm thoại
- Quan sát


- hoạt động theo nhóm
- Tranh 1 , 2 .


- Hình 1 SGK
- Hình 2 SGK


- Cả lớp tham gia .


- SGk


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Thđ c«ng.</b>



<b> Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh </b>
<b> và vẽ lá cờ đỏ sao vàng ( tiết 2 )</b>


I. <b>Mơc tiªu</b>:


- HS gấp, cắt, dán đợc ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng qui trình kỹ thuật .
- u thích sản phẩm gp, ct, dỏn .


<b>II. Chuẩn bị : </b>


- Qui trình gấp cắt ( bằng tranh )
- Giấy thủ công, kÐo, hå d¸n


<b>III. C</b>ác hoạt động dạy học :


<i><b>Thêi</b></i>


<i><b>gian</b></i> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


20' <i><b>3. Hoạt động 3 </b></i>: HS thực
hành gấp, cắt, dán ngôi
sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao
vàng


- GV gäi HS nhắc lại và
thực hiện các bớc gấp,
cắt, dán ngôi sao 5 c¸nh


- 1 HS nêu lại các bớc


+ Bớc 1 : gấp giấy để
cắt ngôi sao vàng 5
cánh


+ Bíc 2 : cắt ngôi sao
vàng 5 cánh


+ Bớc 3 : Dán ngôi sao
vàng 5 cánh vào tờ giấy
màu đỏ để đợc lá cờ đỏ
sao vàng


-> Gv nhËn xÐt


- GV treo tranh qui
trình và nhắc lại các bớc
- GV tæ chøc cho HS


thùc hµnh - HS thùc hµnh theonhãm
+ GV theo dâi híng dÉn


thªm cho HS


10' * Trng bày sản phẩm : - GV tổ chức cho HS


tr-ng bày sản phẩm - HS trng b¸ûan phÈmtheo nhãm
- HS nhận xét sản phảm
của bạn


- GV đnáh giá sản phẩm


của HS


5' <i><b>IV. Nhận xét dặn dò : </b></i> - NhËn xÐt sù chuÈn bÞ
tinh thÇn häc tËp , và
kết quả thực hành


- HS chú ý nghe


- Dặn chuẩn bị bài sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×