Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

giao an lop 4 buoi 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.8 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



Tuần 16



<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 01 tháng 12 năm 2009</b></i>

<b>Th</b>



<b> ực hành T</b>

<b> iếng Việt</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


- Ôn chính tả: cách viết tr hay ch; dấu hỏi hay dấu ngã.
- Giáo dục Hs ý thức giữ v sch, vit ch p


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- VBT, Vở thực hành Tiếng Việt 4
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<b> 1. Rốn đọc cho Hs: 10 phỳt.</b>


- Gv yêu cầu Hs đọc lại các bài Tập đọc đã học trong tuần


- Hs đọc thầm, đọc theo chỉ định của Gv


<b> 2. Ôn luyện về Chính tả : Ơn về cách viết tr, ch; dấu hỏi hay dấu ngã . </b>
- Gv yêu cầu Hs làm bài tập chính tả sau đó chữa bài .


<b> Bài 1 : Tìm tiếng ghép với từng tiếng đã cho trong ngoặc đơn để tạo nên </b>
<b>từ mới. Biết rằng :</b>


+ Tiếng đó bắt đầu bằng tr hay ch ( chiến, trang, trập, chói, chăm)
<b> + Tiếng đó mang thanh hỏi hoặc thanh ngã ( lanh, vồn, hối, vật, đẹp)</b>


<b> Bài 2 : Tìm tiếng và các từ ngữ :</b>


<b>* Có âm đầu là r, d, gi, có nghĩa như sau :</b>


- ( Người hoặc vật) có sự biểu thị sức mạnh hoặc hành động đáng sợ, tỏ ra sẵn
sàng làm hại hoặc gây tai nạn cho người khác, vật khác.(dữ)


- Làm chuyển động qua lại liên tiếp với nhịp độ nhanh, không theo một hướng xác
định. (rung)


- Kêu lên, tỏ vẻ vui mừng, phấn khởi. (reo)


- Để vào nơi kín đáo nhằm cho người khác không thể thấy, không thể tìm ra được.
<b>(giấu)</b>


* Có vần ât hoặc vần âc có nghĩa như sau.


- Làm cho rời ra, cho di chuyển một quãng ngắn bằng một động tác nhanh, gọn.
<b>(giật)</b>


- Khơng có, khơng thấy, khơng tồn tại nữa. (Mất)
- Hạng, thứ xếp theo trình độ cao thấp. (bậc)


- Xếp vào một chỗ, chồng lên nhau cho thành khối lớn. (chất)


<b> 4.Cñng cè.</b>


NhËn xÐt tiết học.


<i><b>Ngày giảng: Thứ t ngày 02 tháng 12 năm 2009</b></i>


<b>Th</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Mơc tiªu</b>


- Giỳp Hs ễn về phộp chia mà thương cú chữ số 0; chia cho số cú ba chữ số.
- Áp dụng cách thực hiện 2 dạng toán trên để giải các bài toán có liên quan.
- Có ý thức trình bày bài sạch, p, khoa hc.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- VBT, Bi tp tốn 4


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. Ơn về phép chia mà thương có chữ số 0; chia cho số có ba chữ số.</b>


- Gv yêu cầu Hs nhắc lại về phép chia mà thương có chữ số 0; chia cho số có ba


chữ số.


<b>2. Thực hành:</b>


- Hs làm bài trong VBT (10 ph)


- GV ra đề và hớng dẫn học sinh từng bài:
<b>Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh:</b>


8640: 24 7140 : 35
7692: 32 9891 : 48
<b>Yêu cầu:</b>



<b>- Hs tính và nêu được cách cách chia hai số mà thương có chữ số 0. ( HS Khá)</b>
- Hs làm bài – nhận xét


<b>Bài 2: Đặt tính rồi tính</b>


5535: 123 32076 : 132 6560: 234
<b>Yêu cầu: </b>


<b>- Hs tính và nêu được cách cách chia cho số có ba chữ số. ( HS Khá)</b>
- Hs làm bài – nhận xét


<b>Bài 3: Bài toán:</b>


Người ta mở cho vòi nước chảy vào bể, trong 1 giờ đầu vòi chảy được
768l nước, trong 1 giờ 15 phút sau chảy được 852l nước. Hỏi trung bình mỗi phút
vịi chảy được bao nhiêu lít nước vào bể?


- Hs vận dụng về chia cho số có ba chữ số, Giải tốn về tìm TBC để giải.
- 1Hs làm trên bảng lớp - chữa bài


<b> 3.Cñng cè</b>.


- Nhận xét tiết học.


<i><b>Ngày giảng: Thứ nm ngày 03 tháng 12 năm 2009</b></i>

<b>Th</b>



<b> c hành T</b>

<b> iếng Việt</b>


<b> Ôn về Dấu </b>

<b>chÊm</b>

<b> và Câu Kể</b>




<b>I. Mơc tiªu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Giáo dục Hs có ý thức viết câu đúng mục ớch.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- VBT, V thc hnh Ting Việt 4
<b>III. Hoạt động dạy học </b>


<b>1.Gv hệ thống lại phần lí thuyết Dấu chÊm và câu kể; tác dụng của câu kể; </b>


<b>dấu hiệu chính của câu kể; cách xác định câu kể trong đoạn văn.</b>
<b>2.Thực hành :</b>


Bài 1 : Đặt một câu kể về một trị chơi mà em thích :


<b> Bài 2 : Tìm những câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn sau:</b>


(a) Tồn đưa cây gậy cho tơi. (b)Tơi nắm chặt tay Toàn.(c) Mặt em đang hớn
hở bỗng nhiên xịu lại. (d)Tôi biết em chưa muốn tôi đi ngay.(đ) Nhưng để tranh
thủ thời gian, tôi <b>cứ quay đi.(e) Và theo con đường đất đỏ, tơi rảo bước về phía</b>
<b>Đơng Triều ...(g) Vừa đi, tôi vừa đập đập cái gậy tre của Tồn lên hịn đá bên</b>
<b>cạnh đường. </b>


<b> (+Câu a,b,đ e,g là câu kể Ai làm gì </b>


<b> + Bộ phận chủ ngữ được gạch chân ; bộ phận vị ngữ được in đậm ) </b>
<b> </b>


<b> 3. Củng cố, dặn dò :</b>
- Nhn xột gi hc



<i><b>Ngày giảng: Thứ sỏu ngày 05 tháng 12 năm 2009</b></i>

<b>Th</b>



<b> c hnh </b>

<b> Toỏn</b>



<b>ễn về chia cho số có hai, ba chữ số.</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


- Giúp Hs ơn luyện về chia cho số có ba chữ số.


- Áp dụng cách thực hiện dạng toán trên để giải các bài tốn có liên quan.
- Có ý thức trình by bi sch, p, khoa hc.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
VBT,


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1. Giíi thiƯu bµi:


2. H íng dÉn häc sinh luyÖn tËp
- Hs làm bài trong VBT (10 ph)


- GV ra đề và hớng dẫn học sinh từng bài:
<b> Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh:</b>


8154: 27 8232 : 196 3642: 18
<b>Yêu cầu:</b>


- HS c yờu cu.



- HS làm cá nhân,3 HS làm bảng.
? Nờu cách làm?


- Nhn xột ỳng sai.
<b> Bài 2 Tỡm X:</b>


<b> X x 21 = 483 12915 : x = 123 612:x = 12</b>
- HS đọc yêu cầu.


- HS làm cá nhân, 3 HS làm bảng.


<b> Bi 3 Tìm chỗ sai trong phép chia sau và thực hiện lại phép tính cho đúng</b>
46820 <b> </b>6 0<b> </b>


48 78
02


- HS c yờu cu


- HS làm cá n hân, 1 HS làm bảng.
3.Củng cố.


Nhận xét tiết học.

Tuần 17



<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 08 tháng 12 năm 2009</b></i>

<b>Th</b>



<b> c hành T</b>

<b> iếng Việt</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


- Ơn chính tả: cách viết l hay n; vần ât hay vần âc
- Giáo dục Hs ý thức giữ vở sạch, viết chữ p
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- VBT, V thc hnh Ting Việt 4
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<b> 1. Rốn đọc cho Hs: 10 phỳt.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Hs đọc thầm, đọc theo chỉ định của Gv


<b> 2. Ơn luyện về Chính tả : Ôn cách viết l hay n; vần ât hay vần âc. </b>
- Gv yêu cầu Hs làm bài tập chính tả sau đó chữa bài .


<b> Bài tập : Điền vào chỗ chấm tiếng có âm đầu l hay n; vần ât hay vần âc</b>
a, Mùa xuân làng vào .... hội. Tiếng trống vang ... giục giã. Sân đình treo đầy cờ
rực rỡ. Mọi người nơ ... đón xem ... hội và các trị chơi dân gian.


b, Tiếng trống ... nổi lên dồn dập. Dưới mái tam quan những vuông nhiễu điều
bay đỏ rực. Các đô ... trong tỉnh cởi trần ngồi hai bên xới .... Cụ Cả Lẫm bước
lên .... tam cấp. Hôm nay, trông cụ Cả Lẫm ... oai phong lẫm liệt, giống như một
lão tướng sắp ra trận. Ông cụ đứng giữa xới...., râu tóc bạc phơ. Cả người ơng lão
xù xì gân guốc như một gốc đa cổ thụ.


Theo Kim Lân


<b>Thứ tự các từ cần điền :</b>
<i>a, lễ, lên, nức, lễ</i>


<i>b, vật, vật, vật, bậc, thật, vật, </i>



<b> 4.Củng cố.</b>


Nhận xét tiết học.


<i><b>Ngày giảng: Thứ t ngày 09 tháng 12 năm 2009</b></i>

<b>Th</b>



<b> c hnh </b>

<b> Tốn</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


- Giúp Hs Ơn về cách đọc, viết các số tự nhiên, cộng trừ có nhớ, khơng nhớ; cách
nhân, chia với số có 1, 2, 3 chữ số và tính chất của phép nhân , phép chia .


- Có ý thức trình bày bài sạch, đẹp, khoa học.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- VBT, Bài tập toán 4


<b>III. Hoạt động dạy học : GV ra đề và hớng dẫn học sinh từng bài:</b>


<b>Bài 1: Điền vào chỗ chấm cho đúng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Giá trị của chữ số 7 trong số 234 678 698 là...
<b>Yêu cầu:</b>


<b>- Hs viết và nêu được các hàng, lớp của từng số trên.</b>
- Hs làm bài – nhận xét


<b>Bài 2: Đặt tính rồi tính</b>



647 563 – 475b216 135 689 + 47 216


4 567 x 152 5117 : 17
<b>Yêu cầu: </b>


<b>- Hs tính và nêu được cách cách thực hiện của từng phép tính. ( HS Khá)</b>
- Hs làm bài – nhận xét


<b>Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất: </b>


<b>612 x 45 : 15 375 : ( 25 x 5) 16000: 25: 40</b>
<b>- Thế nào là tính bằng cách thuận tiện nhất?</b>


- Hs vận dụng về tính chất của phép nhân , phép chia để tính
- 3Hs làm trên bảng lớp - chữa bài


<b> 3.Cñng cố</b>.


- Nhận xét tiết học.


<i><b>Ngày giảng: Thứ nm ngày 10 tháng 12 năm 2009</b></i>

<b>Th</b>



<b> ực hành T</b>

<b> iếng Việt</b>


<b> Ôn về văn miêu tả</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


- Giúp cho Hs nhớ lại các đặc điểm về văn miêu tả:



+Miêu tả là vẽ lại bằng lời các đặc điểm nổi bật của cảnh, của người, của vật để
giúp người nghe, người đọc hình dung được các đối tượng ấy.


+ Cấu tạo của một bài văn miêu tả đồ vật.


- Giáo dục Hs có ý thức học tập chuẩn bị cho thi cuối HKI.
<b>II. §å dïng d¹y häc</b>


- VBT, Vở thực hành Tiếng Việt 4
<b>III. Hoạt động dạy học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> +Miêu tả là vẽ lại bằng lời các đặc điểm nổi bật của cảnh, của người, của vật </b>
<b>để giúp người nghe, người đọc hình dung được các đối tượng ấy.</b>


<b> + Cấu tạo của một bài văn miêu tả đồ vật.</b>
<b>2.Thực hành :</b>


Đề bài : Hãy tả cuốn cách Tiếng Việt 4, tập 1 của em.
<b>+ Hướng dẫn Hs lập dàn ý :</b>


<b>Mở bài : Giới thiệu về quyển sách Tiếng Việ 4 của em</b>
<b>Thân bài : Tả bao quát quyển sách </b>


Tả chi tiết : Hình dáng, màu sắc, tranh vẽ ở trang bìa, mở vào bên trong
cuốn sách...


<b>Kết bài : Nêu sự gắn bó của em với cuốn sách đó, cách giữ gìn cuốn sách đó như</b>
thế nào.


+ Hs viết bài và đọc bài viết của mình, lớp nhận xét rút kinh nghiệm


<b> 3. Củng cố, dặn dò :</b>


- Nhận xột gi hc


<i><b>Ngày giảng: Thứ sỏu ngày 11 tháng 12 năm 2009</b></i>

<b>Th</b>



<b> c hnh </b>

<b> Toỏn</b>


<b>ễn tp cui học kì</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


- Giỳp Hs ễn về cỏch đọc, viết cỏc số tự nhiờn, cộng trừ cú nhớ, khụng nhớ;
cỏch nhõn, chia với số cú 1, 2, 3 chữ số và tớnh chất của phộp nhõn , phộp chia .
- Có ý thức trình bày bài sạch, đẹp, khoa học.


<b>II. §å dïng d¹y häc</b>
VBT,


<b>III. Hoạt động dạy học</b>
1. Giới thiệu bài:


2. H íng dÉn häc sinh lun tËp


- GV ra đề và hớng dẫn học sinh từng bài:
<b> Bài 1: Tớnh bằng cỏch thuận tiện nhất: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>- Thế nào là tính bằng cách thuận tiện nhất?</b>


- Hs vận dụng về tính chất của phép nhân , phép chia để tính
- 3Hs làm trên bảng lớp - chữa bài



<b> Bài 2 Tìm X:</b>


<b> X x 30 = 2340 39600 : x = 90 </b>
- HS đọc yêu cầu.


- HS lµm cá nhân, 2 HS làm bảng.
<b> Bài 3 : Viết và đọc các số sau :</b>


<b>+ Số gồm 3 trăm triệu 8 triệu 60 nghìn 2 trăm 4 chục và 7 đơn vị </b>
<b>+ Số gồm 9 trăm triệu 4 chục triệu 8 triệu 6 nghìn 2 trăm và 7 đơn vị </b>


- Hs viết và đọc các số đó sau đó phân tích số vừa viết theo các hàng và các lớp
của cấu tạo số tự nhiên.


3.Cñng cố.


Nhận xét tiết học.

Tuần 18



<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009</b></i>

<b>Th</b>



<b> c hnh T</b>

<b> ing Việt</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


- Biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong đoạn văn miêu tả, nội dung
miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn.


- Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn miêu tả đồ vật.


- Có ý thức viết chân thực giàu cảm xúc, sáng tạo.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- VBT, Vở thực hành Tiếng Việt 4
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<b> 1. KTBC: </b>


<b>2<sub>. Bµi míi:</sub></b><sub> a, Giíi thiƯu bµi.</sub>


b, Híng dÉn «n:


Bài 1(126): 3 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu BT.


- HS đọc thầm đoạn văn tả chiếc cặp sách SGK.
- HS thảo luận nhóm đơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bài 2(127): 1 HS đọc yêu cầu BT, cả lớp đọc gợi ý SGK.


- HS tự viết 1 đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngồi của chiếc cặp.
- 1 số em đọc bài viết.


- HS, GV nhËn xÐt.


Bài 3(127): HS suy nghĩ, tự làm vở.
- GV gọi 1 số em đọc bài viết.


- Líp nhËn xÐt, GV nhËn xÐt bæ sung.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.



<i><b>Ngày giảng: Thứ t ngày 16 tháng 12 năm 2009</b></i>

<b>Th</b>



<b> c hnh </b>

<b> Toỏn</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Cđng cè vỊ c¸c dÊu hiƯu chia hÕt cho 2, cho 5, cho 9.


- Vận dụng dấu hiệu chia hết để nhận biết và viết số chia hết cho 2; 5; 9.
- Có ý thức trình bày bài sch, p, khoa hc.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- VBT, Bi tập toán 4


<b> III. Hoạt động dạy học : a, Giới thiệu nội dung ôn.</b>
b, HD làm BT.


Bài 1(3): - HS đọc yêu cầu của bài.


- HS viết bảng lớp, lớp làm vở nháp.
* Cđng cè vỊ dÊu hiƯu chia hÕt cho 2.


Bµi 3(3): - HS tù viÕt vë.


- GV hỏi thêm: Những số nào chia hết cho 2.
Bài 4(4): 3 HS đọc yêu cầu BT.


- HS làm VBT theo cặp.



- HS báo cáo kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
- GV nhËn xÐt, chèt kÕt qu¶.


* Củng cố dấu hiệu cho 2, cho 5.
Bài 2(6): HS đọc yêu cầu.


- Cho 2 HS lên bảng hỏi - đáp về nội dung trong BT.
- GV hỏi thêm: ?/Vì sao các số đó khơng chia hết cho 9?
Bài 4(6): HD HS viết số thích hợp vào ô trống để đợc số chia hết cho 9.
* Củng cố dấu hiệu chia hết cho 9.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

b, Mỗi số đều chia hết cho cả 3 và 2.
- HD HS làm vở BT.


<b> 3.Cñng cè</b>.


- NhËn xÐt tiÕt học.


<i><b>Ngày giảng: Thứ nm ngày 17 tháng 12 năm 2009</b></i>

<b>Th</b>



<b> ực hành T</b>

<b> iếng Việt</b>



<b>Ôn xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


- Giúp cho Hs nhớ lại các đặc điểm về văn miêu tả:


+Miêu tả là vẽ lại bằng lời các đặc điểm nổi bật của cảnh, của người, của vật để


giúp người nghe, người đọc hình dung được các đối tượng ấy.


+ Cấu tạo của một bài văn miêu tả đồ vật.


- Giáo dục Hs có ý thức học tập chuẩn bị cho thi cui HKI.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- VBT, V thực hành Tiếng Việt 4
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
1. KTBC:


2. Bµi míi: a, Giíi thiƯu bµi.
b, Hớng dẫn ôn:
* HĐ1: Nhận xÐt.


- Lớp đọc thầm lại bài "Cái cối tân"(SGK - 143).
- Yêu cầu HS tìm các đoạn văn trong bài văn.
- GV hỏi về nội dung chính của mỗi đoạn.
- HS làm VBT, nêu miệng.


* H§2: Lun tËp:


Bài 1(123): 1 HS đọc đoạn văn: "Cây bút máy"(SGK).
- 4 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu BT.


- HS trao đổi nội dung theo cặp.
- 1 số HS báo cáo kết quả thảo luận.
- HS, GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2(123): 1 HS đọc yêu cầu BT.



- HD HS viết 1 đoạn văn miêu tả bao quát chiếc bót.
- HS viÕt vµo VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 28tháng 12 năm 2009</b></i>

<i><b>ễn Toỏn</b></i>



<i><b>Ôn dấu hiệu chia hÕt cho 2, cho 5, cho 3, cho 9.</b></i>



<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố về các dÊu hiÖu chia hÕt cho 2, cho 5, cho 9.


- Vận dụng dấu hiệu chia hết để nhận biết và viết số chia hết cho 2; 5; 9.
- Có ý thức trình by bi sch, p, khoa hc.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- GV: VBTT, Luyện giải toán 4.


<b> III. Hoạt động dạy học : a, Giới thiệu nội dung ôn.</b>
b, HD làm BT.


Bài 1(3): - HS đọc yêu cầu của bài.


- HS viÕt b¶ng líp, lớp làm vở nháp.
* Củng cố vỊ dÊu hiƯu chia hÕt cho 2.


Bµi 3(3): - HS tù viÕt vë.


- GV hỏi thêm: Những số nào chia hết cho 2.
Bài 4(4): 3 HS đọc yêu cầu BT.



- HS lµm VBT theo cặp.


- HS báo cáo kÕt qu¶, líp nhËn xÐt bỉ sung.
- GV nhËn xÐt, chèt kÕt qu¶.


* Củng cố dấu hiệu cho 2, cho 5.
Bài 2(6): HS đọc yêu cầu.


- Cho 2 HS lên bảng hỏi - đáp về nội dung trong BT.
- GV hỏi thêm: ?/Vì sao các số đó khơng chia hết cho 9?
Bài 4(6): HD HS viết số thích hợp vào ơ trống để đợc số chia hết cho 9.
* Củng cố dấu hiệu chia hết cho 9.


Bài 4(LGT -29): Hãy viết 4 số có 3 chữ số mà:
a, Mỗi số đều chia hết cho cả 3 và 5.
b, Mỗi số đều chia hết cho cả 3 và 2.


- HD HS lµm vë BT.


<b> 3.Cđng cè</b>. - Nhận xét tiết học.


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2009</b></i>

<i><b>ễn Ting Vit</b></i>



<i><b> Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật</b></i>



<b>I. Mơc tiªu</b>


- Củng cố cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.


- HS xây dựng đợc đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>II. Đồ dùng dạy học: Vở thực hành Tiếng Việt</b>
<b> III. Hoạt động dạy học : </b>


1. <b>KTBC: </b>


<b>2. Bµi míi:</b> a, Giíi thiƯu bµi.
b, Híng dÉn «n:


<b>* Đề bài:</b> Viết một đoạn văn tả cái trống của trờng em (khoảng 10 câu).
- HS đọc yêu cầu của đề, phân tích đề.


- GV gạch chân các từ ngữ quan trọng trong đề bài.(đoạn văn, tả , cái trống )
- HD HS viết phần mở bài và thân bài.


- HS suy nghÜ viÕt bµi.


- GV gọi 1 số HS đọc phần mở bài, 1 số HS đọc phần thân bài.
- HS, GV nhận xét ghi điểm.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- 1 + 2 HS c ton bi.
- Nhn xột tit hc.


<i><b>Ngày giảng: Thứ t ngày 30 tháng 12 năm 2009</b></i>

<i><b>ễn Ting Vit</b></i>



<i><b>ễn</b></i>

<i><b>: Chủ ngữ trong câu kể </b></i>

<i><b></b></i>

<i><b>Ai làm gì?</b></i>

<i><b></b></i>




<b>I. MC TIấU:</b>


- Cng c về cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
- Biết xác định bộ phận CN trong câu, biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn.
- Có ý thức khi nói, viết đầy đủ các bộ phận chính.


<b>II. Đồ dùng dạy học: Vở thực hành Tiếng Việt</b>
- GV + HS: Vở BTTV
<b> III. Hoạt động dạy hc : </b>


<b>1. KTBC:</b> - 2 HS nêu lại nội dung ghi nhí.


<b>2. Bµi míi:</b> a, Giíi thiƯu néi dung «n:
b, Híng dÉn «n:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> III. Hoạt động dạy học : </b>


<b> 1, Giíi thiƯu bài.</b>
<b> 2, Hớng dẫn ôn</b>:


Hướng dẫn họ sinh làm các bài tập trong vở thực hành Tiếng Việt
- Học sinh làm cá nhân, chữa bài, nhận xét :


<b>Bài 1 : Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi :</b>


Chiều trên cánh đồng, sóng lúa thẳm xanh dưới ánh nắng vàng như lụa.
Thống thấy thầy Đồn, chúng tơi nháy nhau toan phi trâu chạy trốn nhưng không
kịp nữa rồi. Thầy Đồn vẫy tay gọi chúng tơi lại. Nét mặt thầy lúc ấy vô cùng nhẹ
nhõm và thư thái. Thầy giơ tay chỉ lên hàng dây điện. Chúng tôi lập tức nhìn theoi


hướng tay thầy. Ơi chao ! Trên hàng dây điện, những con sáo sậu đang đùa giỡn
ríu ran. Thỉnh thoảng, một con lại thả mình lao vút xuống như một mũi tên, đớp
một con châu chấu rồi xòe đơi cánh đốm trắng bay lên kêu lảnh lói.


1 Tìm các câu kể Ai làm gì ? có trong đoạn văn ?
2. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của từng câu tìm được ?


<i><b>Bài 2 : Thêm chủ ngữ hoặc vị ngữ để hoàn thành các câu sau theo mẫu Ai làm </b></i>
<b>gì ?</b>


1. Trong thư viện, ... đang đọc sách.


2. Ngồi sân, ...cất tiếng gáy ị ó o gọi mọi người thức dậy.
3. Ngồi đồng, bà con nơng dân...


4. n ong...


<b>3, Củng cố, dặn dò:</b>


- HS nhắc lại nội dung ghi nhí.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- HD về nhà xem lại các BT đã làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Ngµy giảng: Thứ nm ngày 31 tháng 12 năm 2009</b></i>

<i><b>ễn Tốn</b></i>



<i><b>Ơn về </b></i>

<i><b>Ki- l«- mÐt vu«ng</b></i>

<i><b>; đề-xi-mét vng, các</b></i>



<i><b>phép tính với số tự nhiên</b></i>



<b>I. Mơc tiªu</b>


- Củng cố về Ki- lô- mét vuông; đề-xi-một vuụng, cỏc phộp tớnh với số tự nhiờn
Vận dụng dấu hiệu chia hết để nhận biết và viết số chia hết cho 2; 5; 3; 9.


- Có ý thức trình bày bài sạch, đẹp, khoa học.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: VBTT, Luyện giải toán 4.


<b> III. Hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu nội dung ôn.</b>
<b> 2. HD làm BT.</b>


<b>Phần I. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.</b>
<i><b>1.Giá trị của chữ số 9 trong số 679 842 là:</b></i>


<b>A</b> 9 <b>B</b> 900 <b>C</b> 9000 D 90 000


<i><b>2. Số thích hợp để viết vào chổ chấm của: 3m</b></i><b>2<sub> 5dm</sub>2<sub> = ...dm</sub>2</b>


<b>A</b> 35 <b>B</b> 350 <b>C</b> 305 <b>D</b> 3050


<i><b>3. Số thích hợp viết vào chổ chấm của: 3tấn 72kg = ...kg</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>4. Số bốn triệu, bốn mươi nghìn và bốn mươi là:</b></i>


<b>A</b> 404040 <b>B</b> 40 040 040 <b>C</b> 4 004 040 <b>D 4040040</b>


<b>Phần II. </b>



<b>Bài 1: Đặt tính rồi tính.</b>


a) 514 626 + 82 38 b) 987 864 - 783 251


c) 523 x 305 d) 672 : 21


<b>Bài 2: Tính giá trị của biểu thức.</b>


a) 4 237 x 18 - 34 578 b) 601 759 - 1988 : 14
<b>Bài 3</b>


8 754...87 540 92 501...92 401


39 680...39 000 + 680 17 600 ...17 000 + 600


<b>Bài 4. Bài toán: Lớp 4A có 36 học sinh, số học sinh nam ít hơn số học sinh</b>
nữ là 12 bạn. Hỏi lớp 4A có bao nhiêu học sinh nữ, bao nhiêu học sinh nam?


<b>ĐÁP ÁN</b>
PHẦN I (2 điểm)


Mỗi câu đúng : 0,5 điểm.


1 - C 2 - C 3 - D 4 - B


PHẦN II (8 điểm)
Bài 1 (2 điểm)


Mỗi phép tính đặt và thực hiện đúng kết quả: 0,5 điểm.
Bài 2 (1 điểm)



Thực hiện đúng trình tự phép tính trong mỗi câu và kết quả đúng: 0,5 điểm.
Bài 3 (2 điểm)


Điền đúng dấu so sánh ở một ý được:0,5 điểm.
Bài 4 (3 điểm)


- HS tóm tắt được bài tốn.
Bài giải


Số học sinh nữ của lớp 4A là (0,25điểm)
(36 + 12) : 2 = 24 (học sinh) (1 điểm)
Số học sinh nam của lớp 4A là (0,25 điểm)
24 - 12 = 12 (học sinh) (1 điểm)


Đáp số: 24 học sinh nữ (0,25 điểm)
>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

12 học sinh nam (0,25 điểm)


<b> 3.Củng cố</b>. - Nhận xét tiết học.


Tuần 20



<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 4 tháng 01 năm 2010</b></i>

<i><b>ễn Toỏn</b></i>



<i><b>ễn v phân số</b></i>


<b>I. Mơc tiªu</b>



- Giúp HS củng cố khỏi niệm về phân số, về tử số và mẫu số.
- Biết đọc, viết phân số


- Cã ý thøc tù gi¸c trong häc tập.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: VBTT, Bài tập to¸n 4.


<b> III. Hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu nội dung ôn.</b>
<b> 2. HD làm BT.</b>


<b>Bài 1: Viết rồi đọc phân số chỉ phần tô đậm trong mỗi hình sau đây. Trong </b>
<b>mỗi phân số đó tử số, mẫu số cho biết điều gì?</b>


- Hs làm bài cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Nhận xét, chốt kết quả đúng
<b>Bài 2: Viết các phân số sau</b>


<b> </b>a/ Năm phần tỏm.
b/ Chớn phần mời bảy.
c/ Ba phần ba mơi b¶y.


d/ Hai mươi chÝn phần ba mơi t.
e/ Tám mơi ba phần một trăm.


- Giáo viên đọc cho Hs viết; 1 Hs viết bảng lớp
- Lớp viết vào vở


<b>Bài 3: Viết số thích hợp vào ơ trống</b>



<b>Phân số</b> <b>Tử số</b> <b>Mẫu số</b>


9
5


<b>5</b> <b>6</b>


17
6


99
98


100
57


<b>Bài 4: Viết phân số thích hợp vào ơ trống</b>


<b>Tử số</b> <b>Mẫu số</b> <b>Phân số</b>


<b>8</b> <b>11</b>


<b>91</b> <b>95</b>


<b>2</b> <b>19</b>


<b>54</b> <b>42</b>


<b> ? Ph©n sè </b><sub>9</sub>5 cho biết những gì từ TS và MS?


? Phân số gồm mấy phần?


- Hs nêu nhận xét, cht kt qu ỳng
<b>3. Cng c:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 05 tháng 01 năm 2010</b></i>

<i><b>ễn Ting Vit</b></i>



<i><b>ễn Chớnh t v </b></i>

<i><b>câu kể </b></i>

<i><b></b></i>

<i><b> Ai - làm gì?</b></i>

<i><b></b></i>



<b>I. Mục tiêu</b>


- ễn chớnh t: cỏch vit tr hay ch; cách viết tên người nước ngồi .
- Lun tËp về câu kể Ai - làm gì?


- Giỏo dc Hs ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp
<b>II. §å dïng d¹y häc</b>


- VBT, Vở thực hành Tiếng Việt 4
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> 1. Ơn luyện về Chính tả : Ôn cách viết tr hay ch; cách viết tên người</b>
<b>nước ngoài.</b>


- Gv yêu cầu Hs làm bài tập chính tả sau đó chữa bài .


<b> Bài tập : Đoạn văn sau có một số chữ viết sai chính tả, em hãy tìm và chữa</b>
<b>lại</b>


Ác – Si – Mét ( 281- 212 TCN) là nhà bác học lớn của Hi lạp cổ đại, sinh ở


thành Xi – Ra – Cu – Dơ trên đảo Xi- xi- lia, một thành bang của Hi lạp cổ đại.
Cha của Ác – Si – Mét là một nhà thiên văn và toán học nổi tiếng, đã đích thân
hướng dẫn Ác – Si – Mét đi sâu vào hai bộ môn này. Về sau, Ác – Si – Mét
được gửi sang thành phố A- lếch – xan – đria để học tập , nghiên cứu và trau dồi
tài năng. Suốt đời, Ác – Si – Mét say sưa học tập, nghiên cứu. Ơng đã có nhiều
cống hiến trong lĩnh vực vật lí, tốn, thiên văn học.


<b> Theo NHÂN VẬT LỊCH SỬ VÀ DANH NHÂN VĂN HÓA THẾ GIỚI. </b>
<b>Các chữ viết sai :</b>


Ác – Si – Mét ; Hi lạp ; Xi – Ra – Cu – Dơ ; Xi- xi- lia ; A- lếch – xan –
đria


<b>Chữa lại : Ác – si – mét ; Hi Lạp ; Xi – ra – cu – dơ ; Xi- xi- li-a ; A- lếch </b>
– xan Đri- a


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Bài tập : Viết một đoạn văn ngắn kể về cơng việc của em giúp mẹ trong </b>
<b>đó có sử dụng câu kể Ai làm gì ?</b>


- Hướng dẫn Hs viết đoạn văn theo yêu cầu , các câu kể theo mẫu Ai làm gì ?
được gạch chân.


<b> 3.Cđng cè.</b>


NhËn xÐt tiÕt häc.


<i><b>Ngµy giảng: Thứ t ngày 06 tháng 01 năm 2010</b></i>

<i><b>ễn Tiếng Việt</b></i>



<i><b> </b></i>

<i><b>Ôn về văn miêu tả đồ vật</b></i>




<b>I. Mơc tiªu</b>


- Củng cố cấu tạo cơ bản của bài văn miêu tả đồ vật.
- HS xây dựng đợc đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
- Có ý thức sử dụng từ ngữ giàu cảm xúc, sáng tạo.


<b>II. Đồ dùng dạy học: Vở thực hành Tiếng Việt</b>
<b> III. Hoạt động dạy học : </b>


1. <b>KTBC: </b>


<b>2<sub>. Bµi míi:</sub></b><sub> a, Giíi thiƯu bµi.</sub>


b, Híng dÉn «n:


- 2 HS nhắc lại kiến thức về 2 cách mở bài trong bài văn tả đồ vật.
- 2 HS nhắc lại kiến thức về 2 cách kết bài đã biết khi học về văn KC.
c, Thực hành:


<i><b>Đề bài: Cho đề bài sau: Hãy tả quyển sách Tiếng Việt 4 tập 2 của em:</b></i>
<i><b>+ Viết trọn vẹn phần mở bài theo kiểu mở bài gián tiếp cho đề bài trên.</b></i>
<i><b>+ Viết trọn vẹn phần kết bài theo kiểu kết bài mở rộng cho dề bài trên.</b></i>
<i><b>+Viết một đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngồi của cuốn sách.</b></i>
<i><b>+Viết lại bài theo yêu cầu của đề bài.</b></i>


- HS đọc yêu cầu của đề, phân tích đề.


- GV gạch chân các từ ngữ quan trọng trong đề bài.



- HD HS viÕt theo tng phn :mở bài ; thân bài v kt bài.
- HS suy nghÜ viÕt bµi.


- GV gọi 1 số HS đọc phần mở bài, 1 số HS đọc phần thân bài. 1 số HS đọc phần
kết bài.


- HS, GV nhËn xÐt ghi ®iÓm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- 1 + 2 HS đọc toàn bài.
- Nhận xét tiết hc.


<i><b>Ngày giảng: Thứ nm ngày 07 tháng 01 năm 2010</b></i>

<i><b>Ơn Tốn</b></i>



<i><b>Ơn về phân số, phép chia số tự nhiên.</b></i>


<b>I. Mơc tiªu</b>


- Gióp HS củng cố khái niệm về ph©n sè, vỊ tư sè vµ mÉu sè phép chia số tự
nhiên.


- Củng cố 1 số hiểu biết ban đầu về phân số: đọc, viết phân số; quan hệ giữa phép
chia số tự nhiên và phân số.


- Nhận biết đợc kết quả của phép chia số TN cho số TN khác 0 có thể viết thành
phõn s.


- HS yêu thích môn học. Có ý thức tự giác trong học tập.
<b>II. Đồ dùng d¹y häc</b>


- GV: VBTT, Bài tập to¸n 4.



<b> III. Hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu nội dung ôn.</b>
<b> 2. HD làm BT.</b>


<b> Bài 1: Viết thương của mỗi phép chia dưới dạng phân số:</b>
<b> 5:7; 6 : 10; 9 : 14; 5: 5; 17 : 28</b>


- Hs làm bài cá nhân


- Đổi chéo vở kiểm tra


- Nhận xét, chốt kết quả đúng


<b> Bài 2: Viết mỗi phân số sau dưới dạng thương:</b>


<b> </b>
4
3
<b> ; </b>
3
10
<b> ; </b>
5
9
<b> ;</b>
2
18
<b> ;</b>
100
71


- Giáo viên đọc cho Hs 1 viếtcác phân số.
- 2 Hs làm bài trên bảng lớp


- Lớp làm vào vở


<b> Bài 3: Điền số thích hợp vào để </b><sub>5</sub> <b> :</b>
<b> + Lớn hơn 1</b>


<b> + Bằng 1</b>
<b> + Nhỏ hơn 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Ơn Tiếng Việt</b></i>



<i><b>Ơn về chính tả, về câu kể Ai làm gì?</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Củng cố về cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
- Biết xác định bộ phận CN trong câu, biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn.
- Có ý thức khi nói, viết đầy đủ các bộ phận chính.


<b>II. Đồ dùng dạy học: Vở thực hành Tiếng Việt</b>
- GV + HS: Vở BTTV
<b> III. Hoạt động dy hc : </b>


<b>1. KTBC:</b> - 2 HS nêu lại néi dung ghi nhí.


<b>2. Bµi míi:</b> a, Giíi thiƯu néi dung «n:
b, Híng dÉn «n:


Hướng dẫn họ sinh làm các bài tập trong vở thực hành Tiếng Việt


- Học sinh làm cá nhân, chữa bài, nhận xét :


<b>Bài 1 Điền ch hay tr vào chỗ trống và đọc thành tiếng bài thơ, đoạn thơ sau </b>
<b>khi điền xong.</b>


<b>Qua cầu</b>


Cô về với bản ngày đầu


Cầu ...eo nhún nhảy qua cầu ....ưa quen
Cô ơi nắm lấy tay em


Suối sâu mặc suối, cầu bền ...ẳng sao.
Cô lên dạy học vùng cao


Cầu ơi, cầu ....ớ nghiêng ....ao quá chừng
Nếu như cầu tỏ nỗi mừng


Bàn chân cô bước cầu đừng rung lên
Hình như cầu hiểu lời em
....ắng tinh mây núi lặng n che đầu


Sang bờ, nhìn lại suối sâu


Cơ cười : « May được qua cầu cùng em ».


<i><b>Bài 2 : Thêm chủ ngữ hoặc vị ngữ để hoàn thành các câu sau theo mẫu Ai làm </b></i>
<b>gì ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

3. Trong vườn trường,... hăng say làm việc.


4. ...hót véo von trong vịm cây xanh.


<b>3, Cđng cè, dỈn dò:</b>


- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- GV nhận xÐt tiÕt häc.


- HD về nhà xem lại các BT ó lm.


Tuần 21



<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng 01 năm 2010</b></i>


<i><b>ễn Toỏn</b></i>



<i><b>ễn v PS bng nhau, rỳt gn PS</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Gióp HS củng cố khái niệm về ph©n sè, về phân số bằng nhau và cách rút gọn
phân số


- HS yêu thích môn học. Có ý thức tự giác trong học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: VBTT, Bài tập to¸n 4.


<b> III. Hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu nội dung ôn.</b>
<b> 2. HD làm BT.</b>


<b> Bài 1: Khoanh vào các phân số bằng nhau:</b>
a,


6
3
;
10
9
;
8
4
;
8
5
;
4
2
;
2
1
b,
20
5
;
16
5
;
12
3
;
8
2
;

9
2
;
4
1


- Hs vận dụng 2 tính chất cơ bản của phân số để tìm các phân số bằng nhau
- 2 Hs làm trên bảng lớp, Hs dưới lớp làm trong vở bài tập


Bài 2: Viết 5 phân số bằng phân số <sub>7</sub>5
<b> Viết 5 phân số bằng phân số </b> <sub>9</sub>4


- 2 Hs làm trên bảng lớp, Hs dưới lớp làm trong vở bài tập
? Dựa vào đâu để viết được 5 phân số bằng các phân số đã cho?
Bài 3: Rút gọn các phân số:


<sub>9</sub>6 ; <sub>24</sub>6 ; <sub>96</sub>48 ; <sub>98</sub>42
<sub>36</sub>24 ; 18<sub>30</sub>; <sub>120</sub>15 ; <sub>240</sub>80
- Hs nêu các cách rút gọn phân số


- 4 Hs làm trên bảng lớp


- Nêu lại 2 tính chất cơ bản của phân số
<b>3. Củng cố: - NhËn xÐt tiÕt häc.</b>


Hd chuẩn bị bài quy đồng mẫu số các phân số


<i><b>Ôn Khoa – Sử – Địa</b></i>


<i><b>Ôn Khoa học tuần 20;21</b></i>




<b>I. Mơc tiªu</b>


HS biết được thế nào là khơng khí bị ơ nhiễm; nêu được các cách bảo vệ bầu
khơng khí trong sạch và những âm thanh cuộc sống phát ra từ đâu.


-Nêu được VD hoặc tự làm thí nghiệm đơn giản chứng minh được mối liên hệ
giữa rung động và phát ra âm thanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>II. Đồ dùng dạy học: SGK; VBT </b>
<b>III. Các hoạt động ch yu</b>


<b>1. GV hớng dẫn HS làm các bài tập trong VBT Khoa häc 4.</b>


<b>Bài 1 VBT( 50):</b>


Quan sát các hình trong SGK trang 78,79 v ho n th nh b ng sau:à à à ả


<b>Hình</b> <b>Mơ tả những hình ảnh thể hiện bầu khơng khí sạch hoặc bâu</b>
<b>khơng khí bị ơ nhiễm</b>


<b>Hình 1</b>
<b>Hình 2</b>
<b>Hình 3</b>
<b>Hình4</b>
<b>Hình 5</b>


- HS quan sát các hình, thảo luận nhóm 4 hoàn thành các thông tin vào bảng.
- Đại diện các nhóm nhận xét, bỉ sung.


<b>Bài 2 VBT ( 50)</b>



Đánh dấu x vào ơ trống trước ý trả lời đúng nhất:
a, Khơng khí sạch là khơng khí:


+ Trong suốt , không màu, không mùi, không vị.


+ Chỉ chứa các khói bụi, khí độc, vi khuẩn với tỉ lệ thấp, không làm hại đến
sức khỏe con người.


+ Cả hai ý trên


b, Khơng khí bị ơ nhiễm có chứa những thành phần nào?
+ Khói nhà máy và các phương tiện giao thơng


+ Khí độc
+ Bụi
+ Vi khuẩn


+ Tất cả cỏc thành phần trờn.
- HS tự làm bài, đọc kết quả.


<b>Bài 3: Nêu các việc nên làm để bảo vệ bầu khơng khí trong sạch và các việc </b>
không nên làm để bảo vệ bầu khơng khí trong sạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- GV nhËn xÐt chung giê häc, dỈn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài 42: S lan
truyn õm thanh


<i><b>Ngày giảng: Thứ t ngày 13 tháng 01 năm 2010</b></i>

<i><b>ễn Ting Vit</b></i>




<i><b>ễn v chớnh t, v câu kể </b></i>

<i>Ai thế nào</i>

<i><b>?</b></i>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Cđng cè vỊ c©u kĨ Ai thế nào? Về cách viết r/ d/ gi; dấu hỏi, dấu ngã.


- Biết xác định bộ phận CN,VN trong câu, biết viết cõu kể theo mẫu Ai thế nào?.
- Có ý thức khi nói, viết đầy đủ các bộ phận chính.


<b>II. Đồ dùng dạy học: Vở thực hành Tiếng Việt</b>
- GV + HS: Vở BTTV
<b> III. Hoạt động dạy học : </b>


<b>1. KTBC:</b> - 2 HS nêu lại nội dung ghi nhí: Câu kể Ai thế nào?
<b>2. Bµi míi:</b> a, Giíi thiƯu néi dung «n:


b, Híng dÉn «n:


<b>Bài 1: Điền vào chỗ chẩm r / d / gi? Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã.</b>
* Liªn hƯ: Em thÊy bầu khơng khớ a phng em có bị ô nhiễm không? V× sao?
- NÕu bầu khụng khớ bị ô nhiễm ta phải làm gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Mùa hạ như bếp lưa
Ai đa nhen lên trời
Ngày đêm cơ …ó thơi
Nắng …ừng …ừng như sơi.


<b>Chi cịn nghe chim hót</b>
Và êm đềm bóng mát
Hàng cây khơng cất tiếng.



<b>Khoang trời thiêng mây bay</b>
Ôi bóng cây! Bóng cây
Âm thầm như bóng ngoại
Về che em ….ưới trời.


- Hs điền theo yêu cầu của bài


- Nhận xét – chốt kết quả đúng


- 2,3 hs đọc lại bài thơ trên


- Thứ tự các chữ cần điền là ( lửa, đã, gió, thổi, rùng, rùng, sườn, chỉ,
<b>khoảng, dưới ) </b>


<b>Bài 2: Tìm chử ngữ , vị ngữ của câu kể Ai thế nào có trong đoạn văn sau:</b>
Mỗi lần nhìn Kiên, tơi thường nhớ tới thuyền trưởng Nê – mô trong một bộ
phim Nga. Bởi vì, cái gì trên mặt cậu ta cũng gãy gọn, sắc nét. Chỉ khác một điều,
vẻ mặt Kiên ln ẩn chứa một tinh thần hài hước. Cịn vẻ mặt thuyền trưởng Nê –
mơ thì lại nghiêm nghị.


<i>Theo Trần Thiên Hương</i>


- Hs đọc đoạn văn, xác định câu kể Ai thế nào?


- Xác định chủ ngữ, vị ngữ của từng câu


- Trình bày kết quả


Mỗi lần nhìn Kiên, tôi thường nhớ tới thuyền trưởng Nê – mô trong một


<b>bộ phim Nga. Bởi vì, cái gì trên mặt cậu ta cũng gãy gọn, sắc nét. Chỉ khác một</b>
điều, vẻ mặt Kiên <b>luôn ẩn chứa một tinh thần hài hước. Cịn vẻ mặt thuyền</b>
trưởng Nê – mơ thì lại nghiêm nghị.


(Bộ phận CN được gạch chân, Bộ phn VN c in m)


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Ngày giảng: Thứ nm ngày 14 tháng 01 năm 2010</b></i>


<i><b>Bi dng Gii Yu</b></i>



<b>I. MC TIÊU:</b>


- Bồi dưỡng kèm cặp theo từng đối tượng học sinh trong lớp.
- Nângcao chất lượng của học sinh trong lp.


<b>II. Đồ dùng dạy học: V thc hnh Ting Việt, Vở luyện viết chữ, Bài tập</b>
Toán 4.


<b>III. Hoạt động dạy học : </b>


<b>1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích của tiết học.</b>


<b>2. Bµi míi:</b> a, Giíi thiƯu néi dung «n:


b, Phân loại đối tượng bồi dưỡng:



<b>*Luyện viết chữ đẹp: gồm các em Thìn, Vui, Triệu Na, Thành </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Nhận xét cho từng em để các em sửa chữa, khắc phục cách viết.
<b>* Bồi dường Toán: gồm các em: Hồng, Trương Vũ, Triệu Na, Vui</b>
Ra các bài tốn nâng cao để các em làm:


<b>Bài 1: Rút gọn các phân số sau:</b>
;
33
22
;
303
202
;
1313
1010
<sub>1414</sub>1111
<b>Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số sau:</b>


<b> </b> ;<sub>5</sub>3
3
2
;
2
1


<b> </b> ;<sub>8</sub>5
4
3


;
3
1


<b> </b> ;<sub>30</sub>11
6
1
;
5
1
- HS tự làm sau đó chữa bài, nhận xét, chốt kết quả đúng


<b>* Kèm cặp các học sinh còn lại trong lớp:</b>


- Yêu cầu Hs nhắc lại cách rút gọn phân số, phân số tối giản, quy đồng mẫu số hai
phân số.


- Hs vận dụng làm các bài tập để củng cố kiến thức


- Kiểm tra từng em để nắm được khả năng tiếp thu của các em, có biện pháp điều
chỉnh kịp thời.


<b>Bài 1:Rút gọn các phân số sau:</b>


<sub>9</sub>6 ; <sub>24</sub>6 ; <sub>36</sub>24
<b>Bài 2; Quy đồng mẫu số các phân số sau:</b>
<sub>4</sub>1<i>và</i><sub>5</sub>2<sub> </sub>


8
7


3
2
<i>và</i> <sub> </sub>
9
7
3
1
<i>và</i>
<b>Bài 3:Tìm các phân số tối giản trong các phân số sau:</b>


<sub>16</sub>4 ; <sub>5</sub>2 ; 15<sub>24</sub> ; <sub>12</sub>7 ; <sub>18</sub>16; <sub>50</sub>49
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×