Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Tài liệu Giáo án SH tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.64 KB, 8 trang )

Tuần :1 CHNG I ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN NS : 1 / 07 /09
Tiết :1 Bài 1 TẬP HP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HP ND : / /
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức :Học sinh nắm được số tự nhiên, làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong
đời sống. Học sinh nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước biết sử dụng kí hiệu ∈ ∉
2.Kó năng :Rèn cho học sinh tư duy linh họat khi dùng những cách khác nhau để viết tập hợp
3.Thái độ :Tích cực xây dựng bài
II.Chuẩn bò : Gv: Giáo án , sgk, thước thẳng,bảng phụghi chú ý sgk
HS:Tập sgk thước thẳng
III.Lên lớp :
1Ổn đònh tổ chức .1
2.Kiểm tra bài cũ: giới thiệu chương 3
3.Bài mới
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP
5
15
1 Các ví dụ
- Tập hợp các đồ vậtrên bàn
- Tập hợp học sinh lớp 6A
- Tập hợp các chử cái a,b,c
2. Cách viết. Các kí hiệu
Người ta thường đặt tên cho
tập hợp bằng chữ cái in hoa
Gọi A là tập hợp các Số tự
nhiên nhỏ hơn 4 ta sẽ viết như
sau : A={0;1;2;3}
Các số 0,1,2,3 là các phần tử
của tập hợp A
Kí hiệu 1∈ A đọc là 1 thuộc A
hoặc 1 là phần tử của tập hợp A
5∉A đọc là 5 không thuộc A


hoặc 5 không là phần tử của A
HĐ1: Yêu cầu hs xem hình 1 sgk, có vật gì trên
bàn?
Gv: giới thiệu các đồ vật trên bàn đó gọi chung là
một tập hợp
Gv: Em hãy lấy một ví dụ trong thực tế về tập hợp
HĐ2:Từ thực tế cuộc sống có rất nhiều ví dụ về
tập hợp . Vậy để viết một tập hợp ta phải viết như
thế nào?Làm sao khi nhìn vào cách viết đó ta biết
nó là một tập hợp ta đi tìm hiểu phần 2
Gv:Người ta thường đặt tên cho tập hợp bằng chữ
cái in hoa,
Gv: Nếu ta gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ
hơn 4 ta sẽ viết như sau :
{0;1; 2;3}A =
Gv:Các số 0,1,2,3 là các phần tử của tập hợp A,
vậy tập hợp A có các phần tử nào?
Gv: 1 là phần tử của tập hợp A ta Kí hiệu là 1∈ A
Gv: 5 có là phần tử của tập hợp A không?
Gv: Ta kí hiệu 5∉A
Gv: Tương tự như trên em hãy viết tập hợp B với
các phần tử a,b,c
Gv :Ta nói a?B; d?B
Gv: chỉnh sửa chổ sai nếu có
Hs: Quyển tập,viết
Hs: chú ý
Hs: tập hợp các cây trong sân
trường, Tập hợp học sinh lớp
6A,tập hợp …..
Hs: Chú ý và ghi bài

Hs: chú ý
Hs: chú ý
Hs:Các phần tử của tập hợp A là
0;1;2;3
Hs: chú ý
Hs:5không làphần tửcủa tập hợp A
Hs: chú ývà ghi bài
Hs:lên bàng viết
Hs: a∈B; d∉B
5
5
5
Chú Ý (Sgk)
Ghi nhớ
Để viết tập hợp ta thường có
hai cách :
- liệt kê các phần tử của tập
hợp
- Chỉ ra tính chất đặc trưng của
tập hợp
Bài tập:Điền kí hiệu ∈,∉ vào ô
trống
{0;1; 2;3}
{ ; ; }
A
B a b c
=
=
a  B 1  B 3  B
2  A a  A  ∈ B

Bài tập 2(sgk)
A
?1 và ?2 (sgk)
Gv: Để viết tập hợp ta viết chúng như thế nào?
Cách nhau bởi dấu? Và trong tập hợp mổi phần tử
được lòêt kê mấy lần?
Gv: Giữa hai tập hợp A và B có gì khác nhau
Gv :Giới thiệu chú ý sgk yêu cầu hs đọc bài
Gv:Cách viết này gọi là cách liệt kê các phần tử
của tập hợp .
Gv: Gv giới thiệu cách chỉ ra tính chất đặc trưng
của tập hợp
Gv: Vậy để viết tập hợp ta thường có mấy cách?
Gv: Chỉnh sửa và yêu cầu hs đọc sgk
HĐ 3: Khi nào ta sử dụng kí hiệu ∈, ∉ em hãy thực
hiện bài tập sau:,
Gv: Ghi bài tập và yêu cầu hs thực hiện
Gv: Quan sát lớp kiểm tra chỉnh sửa
Gv: Gọi hs nhận xét và yêu cầu hs thực hiện tiếp
bài tập 2 sgk
Gv:Kiểm tra và nhận xét
Gv:Giới thiệu cách minh họa tập hợp bằng vòng
kín
Gv: Yêu cầu hs thực hiện ?1 và ?2 sgk
Gv : Kiểm tra lại kết quả thực hiện của hs
Hs:Các phần tử của tập hợp được
viết trong hai dấu ngoặcnhọn,mổi
phần tử dược liệt kê một lần
Hs:tập hợp A có các phần tử là số,
tập hợp B có các phần tử là chử

Hs: đọc chú y sgk cà ghi bàiù
Hs:chú ý
Hs: Để viết tập hợp ta thường có
hai cách : liệt kê các phần tử của
tập hợp ,hoặc chỉ ra tính chất đặc
trưng của tập hợp
Hs:thực hiện bài tập
a∈ B 1 ∉ B 3 ∉ B
2 ∈ A a ∉ A a∈ B(hoặc b,c)
Hs: nhận xét
Hs: Thực hiện bài tập 2 sgk
Hs: nhận xét
Hs: chú ý
Hs:Thực hiện vài phút và lên bảng
trình bày
Hs: nhận xét
4.Củng cố.
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP
5
Bài tập 1:Viết tập hợp A các Số
tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn
14 bằng hai cách
Bài tập 3 (Sgk)
HĐ4: Yêu cầu hs thực hiện bài tập 1,sgk
Gv: Quan sát lớp, gọi 2 hs thực hiện trên bảng
Gv: Kiểm tra và nhận xét
Gv Yêu cầu hs thực hiện bài tập 3 sgk
Gv : Kiểm tra lại kết quả thực hiện của hs
Hs:Thực hiện
{9;10;11;12;13}

{ \ 8 14}
A
A x N x
=
= ∈ < <
Hs: nhận xét
Hs: Thực hiện theo yêu cầu của gv
1 5.Dặn dò .Nắm cách viết tập hợp
Rèn luyện cách viết tập hợp theo 2 cách
Nắm khi nào sử dụng kí hiệu ∈ ∉
Làm bài tập 4, 5 sgk
.1 .2 .3
.0
Tuần : 1 NS : 3 / 07 / 09
Tiết : 2 Bài 2 TẬP HP CÁC SỐ TỰ NHIÊN ND : / /
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức :Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên nắm được các quy ước vềthứ tự trong tập hợp số tự nhiên trên trục số, biết biểu
diễn Số tự nhiên trên trục số nắm được điểm biểu diễn số nhỏ bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số
2.Kó năng :Phân biệt được các tập hợp N và N
*
biết sử dụng kí hiệu ≤ ≥, biết viết Số tự nhiên liền sau, Số tự nhiên liền trước
3.Thái độ : Rèn luyện cho học sính tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu
II.Chuẩn bò : Gv: Giáo án, sgk, thước thẳng, bảng phụ bài tập áp dụng
Hs: Nắm cách viết tập hợp , Rèn luyện cách viết tập hợp theo 2 cách Nắm khi nào sử dụng kí hiệu ∈ ∉Tìm hiểu tập hợp Số tự nhiên
III.Lên lớp :
1Ổn đònh tổ chức .1
2.Kiểm tra bài cũ.
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP
5
1.Cho ví dụ về tập hợp?

2. Viết tập hợp A các Số tự
nhiên lớn hơn 2 nhỏ hơn 10
theo hai cách?
HĐ 1: ghi câu hỏi lên bảng yêu cầu hs trả lời
và gọi hs lên bảng thực hiện cách viết tập
hợp
Gv: gọi hs nhận xét vàkiểm tra
Hs: đứng tại chổ trả lời
Hs: lên bảng thực hiện bài tập theo yêu
cầu của gv

{3;4;5; 6;7;8;9}
{ \ 2 10}
A
A x N x
=
= ∈ < <
3.Bài mới
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP
10
1.Tập hợp N và N
*

Các số 0;1;2;3….là các số tự
nhiên . Tập hợp các số tự nhiên
kí hiệu là N

{0;1; 2;3;...}N =
Các số 0;1;2;3… là phần tử
của N

Mỗi số tự nhiên biểu diễn
bởi một điểm trên tia số

Tập hợp các số tự nhiên khác
0 kí hiệu là N
*

HĐ2: Gv đặt câu hỏi:Hãy lấy ví dụ về số tự
nhiên ?
Gv:giới thiệu tập hợp N là tập hợp các số tự
nhiên
{0;1; 2;3;4.....}N =
Gv: trong tập hợp các số tự nhiên có các
phần tử nào?
Gv: Nhấn mạnh :Các số tự nhiên được biểu
diễn trên tia số.Trên tia gốc O,tặt liên tiếp
bắt đầu từ 0 các đọan thẳng có độ dài bằng
nhau…
Gv: giới thiệu tia số như hình 6 sgk
Gv: Mổi số tự nhiên đựơc biểu diễn bởi một
điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số 1 trên tia
số gọi là điểm 1….(điểm a)
Gv: Giới thiệu tập hợp các số tự nhiên khác 0
được kí hiệu là N
*

Hs:Các số 0;1;2;3;4…..là số tự nhiên
Hs:Các số 0;1;2;3….là các số tự nhiên .
Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là N


{0;1; 2;3;...}N =
Hs: có các phần tử là 0;1;2;3….
Hs: Chú ý vẽ tia số vào tập
Hs; chú ý
Hs: Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí
hiệu là N
*


* {1; 2;3;.....}N =
5
15
3

* {1; 2;3;.....}N =

* { \ 0}N x N x= ∈ ≠
Bài tập (bảng phụ)
Điền vào ô vuông các kí hiệu
∈,hoặc ∉ cho đúng
12  N 5  N
*
¾  N
5  N 0  N
*
0  N
2.Thứ tự trong tập hợp số tự
nhiên
_Với a và b là hai số tự nhiên
nếu a<b thì điểm a ở bên trái

điểm b
_ a≤ b nghóa là a<b và a=b
b≤ a nghóa là b> a và b=a
_ Nếu a<b và b<c thì a<c
_Mỗi số tự nhiên có một số liền
sau duy nhất.Hai số tự nhiên
liên tiếp thì hơn kém nhau 1
đơn vò
_ Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất,
không có số tự nhiên lớn nhất
_ Tập hợp các số tự nhiên có vô
số phần tử
? Điền vào chỗ trống để ba số ở
mỗi dòng là ba số tự nhiên liên
tiếp tăng dần:
28,…,… ….,100,….
Bài tập 6 sgk
Gv: Vậy tập hợp N
*
được viết dưới dạng tập
hợp như thế nào?
Gv:Nó có tính chất đặc trưng gì?
Gv: Giới thiệu cách viết chỉ ra tính chất đặc
trưng của tập hợp
Gv: Đưa bài tập áp dụng lên bảng phụ và
Yêu cầu hs lên thực hiện
Gv: quan sát lớp và gọi 2 hs lên thực hiện
Gv: kiểm tra lại và cho hs ghi bài tập vào
HĐ 3: Em hãy quan sát tia số vừa vẽ và so
sánh 2 và 4 ? nhận xét vò trí điểm 2 và điểm

4?
Gv:khi ta nòi 2<4 thì điểm 2 ở bên trái điểm
4, Vậy khi nói a<b thì điểm a ở vò trí nào so
với điểm b?
Gv: Giới thiệu các kí hiệu ≤ ; ≥ .
Gv: Nếu ta có 3<5 và 5<7 vậy 3? 7
Gv: Tổng quát nếu a<b và b<c thì?
Gv: Tìm số liền sau của 6?
Số 6 có mấy số liền sau?
Gv: Em hãy cho ví dụ về số tự nhiên và cho
biết nó có bao nhiêu số liền sau?
Gv: Mỗi số tự nhiên có bao nhiêu số liền
sau?
Gv: số liền trước của 4 là?
Gv: số 3 và số 4 là hai số tự nhiên liên tiếp.
Em hãy tìm hai số tự nhiên liên tiếp mà em
biết?
Gv: vậy hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém
nhau bao nhiêu đơn vò?
Gv: Em hãy thực hiện phần ? sgk
Gv: Hãy tìm số tự nhiên nhỏ nhất và số tự
nhiên lớn nhất?
Gv: tập hợp các số tự nhiên có bao nhiêu
phần tử ?

Hs: chú ý
Hs: nêu cách viết
*
{1; 2;3;4;.....}N =


Hs:Là các số tự nhiên khác 0
Hs:
* { \ 0}N x N x= ∈ ≠
Hs: 2hsLên bảng thực hiện
12 ∈ N 5 ∉ N
*
¾ N
5 ∈ N 0 ∉ N
*
0 ∈ N
Hs: 2<4. điểm 2 ở bên trái điểm 4
Hs: a<b điểm a ở bên trái điểm b
Hs: Với a và b là hai số tự nhiên nếu
a<b thì điểm a ở bên trái điểm b
a≤ b nghóa là a<b và a=b
b≤ a nghóa là b> a và b=a
Hs: 3<7
Hs: nếu a<b và b<c thì a<c
Hs: Số liền sau cua 6 là 7 số 6 có 1 số
liền sau
Hs: tự lấyví dụ
Hs: Mỗi số tự nhiên có một số liền sau
Duy nhất
Hs: số liền trước của 4 là 3
Hs: tự lấy ví dụ
Hs: hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém
nhau một đơn vò
Hs: thực hiện
Hs: Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không
có số tự nhiên lớn nhất

Hs: tập hợp các số tự nhiên có vô số
a) Viết số tự nhiên liền sau mỗi
số 17 ; 99 ; a(với a∈N)
b) Viết số tự nhiên liền trưôc
của 35, 1000, b (với b∉N
*
)
HĐ 4:hãy vận dụng kiến thưc vừa học trả lời
nhanh bài tập 6 sgk
GV: kiểm tra lại
phần tử
Hs:Số tự nhiên liền sau của 17 là 18,
của 99 là 100 , của a là a+1
Số tự nhiên liền trưôc của 35là34, của
1000 là 999 , của b là b-1
4.Củng cố.
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP
5
Bài tập 7 Viết tập hợp sau
bằng cách liệt kê các phần tử
*
) { \12 16}
) { \ 5}
) { \13 15}
a A x N x
b B x N x
c C x N x
= ∈ < <
= ∈ <
= ∈ ≤ ≤

Bài tập 8 Sgk
HĐ 5: yêu cầu hs quan sát bài tập ,nhắc lại
cách liệt kê các phần tử
Gv: gọi 3 hs lên bảng trình bày,gv quan sát
các hs còn lại gv kiểm tra và yêu cầu hs ghi
bài
Gv: yêu cầu hs làm tiếp bài tập 8sgk
Hs: nhắc lại cách liệt kê các phần tử
Hs: lên bảng trình bày
{13;14;15}
{1; 2;3; 4}
{14}
A
B
C
=
=
=
Hs: thực hiện bài tập 8 theo yêu cầu
5.Dặn dò .1
_ Nắm cách viết tập hợp N,N
*
,
_ Làm bài tập 9,10 sgk
_Tìm hiểu cách ghi số tự nhiên ,Trong hệ thập phân giá trò của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vò trí như thế nà
Tuần : 1 NS : 12 / 07 / 09

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×