Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Bài giảng Giáo án SH tuần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.94 KB, 6 trang )

Tuần :2 NS : 20 / 08 / 2009
Tiết :4 Bài 4 SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HP . TẬP HP CON ND : / /
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức :Hiểu được một số tập hợp có thể có một phần tử , nhiều phần tử ,vô số phần tử , cũng có thể không có phần tử nào . Hiểu được
khái niệm tập hợp con , tập hợp bằng nhau .
2.Kó năng :Biết tìm số phần tử của tập hợp , kiểm tra 1 tập hợp có là tập hợp conhay không của một tập cho trước .Biết kí hiệu

,

.
3.Thái độ :Rèn luyện kó năng tư duy tích cực , tính chính xác khi dùng kí hiệu

;

II.Chuẩn bò : Gv:Giáo án , sgk , thước thẳng .
HS:Cách viết tập hợp , đếm số phần tử của tập hợp .
III.Lên lớp :
1Ổn đònh tổ chức .1
2.Kiểm tra bài cũ.
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP
5 -Dùng các số 0 , 3, 4 hãy viết
thành số tự nhiên có 3 chữ số
khác nhau ?
Gv:Hãy dùng các số 0 , 3, 4 hãy viết thành
số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau ?
Gv:Gọi hs lên bảng trả lời
Hs: 340 ; 304
430 ; 403
3.Bài mới
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP
15 1.Số phần tử của một tập hợp .


-Cho tập hợp .

{ }
{ }
{ }
{ }
5
,
1; 2;3;...;100
0;1;2;3;...
A
B x y
C
N
=
=
=
=
?1 (sgk)
?2 (sgk)
Chú ý :sgk .
Hđ1.Từ ví dụ trên hãy cho biết tập hợp số tự
nhiên có bao nhiêu phần tử ?
Gv:Cho hs trả lời dự đoán .
Hđ2.Viết ví dụ lên bảng và giới thiệu cho hs
Gv:Gọi hs lên bảng trả lời .
Gv:Các tập hợp A , B, C , N có bao nhiêu
phần tử ?
Gv:Dựa vào các ví dụ trên hãy thực hiện ? 1
sách giáo khoa .

Gv:Tập hợp D = ? ; E = ? ; H= ? phần tử .
Gv:Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu
phần tử ?
Gv:Ngoài ra còn có trường hợp nào khác
không ?
Gv:Em hãy thực hiện ? 2 .
Gv: Ta gọi tập hợp các số tự nhiên nào để
x+5=2 là tập hợp rỗng vì nó không có phần
Hs:Nghe giảng .
Hs:Trả lời dự đoán .
Hs:Quan sát và nghe giảng .
Hs: A :1 phần tử B :2 phần tử
C :100 phần tử N :Vô số phần tử
Hs:Nghe giảng .
Hs: Một tập hợp có thể có 1 phần tử,
nhiều phần tử, vô số phần tử
Hs: Suy nghó
Hs: Không tìm được số tự nhiên nào để
x+5=2
5
10
3
*Bài tập 17 sgk .
Một tập hợp có thể có …..(sgk)
2.Tập hợp con .
F
Ta nói E

F
Nếu mọi phẩn tử của tập hợp

A đều thuộc tập hợp B thì tập
hợp A gọi là tập hợp con của
tập hợp B
? 3 sgk
Chú ý (sgk)
tử nào kí hiệu là ∅
Gv:Yêu cầu 1 hs đọc đề bài bài toán bài 17 .
Gv:Bài này yêu cầu chúng ta thực hiện các
yêu cầu nào ?
Gv:Yêu cầu 1 hs lên bảng thực hiện .
Gv:Qua các ví dụ trên và các bài tập thì một
tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ?
Gv:Vậy ta hãy tìm hiểu xem D =
{ }
0
và A =

hai tập hợp này có bao nhiêu phần tử .
Gv: Cho hai tập hợp E và F như sgk
Gv:Vẽ hình lên bảng và yêu cầu hs viết và
đếm số phần tử của hai tập hợp .
Gv:Em nhận xét gì về số phần tử của hai tập
hợp E và F .
Gv:Tập hợp E có các phần tử nằm trong tập
hợp F nên ta nói E

F .
Gv:Vậy với hai tập hợp A và B thì khi nào A

B .

Gv: Khẳng đònh và Yêu cầu hs nhắc lại
Gv:Dựa vào các dự kiện trên hãy thực hiện ?
3 sgk .
Gv:Gọi 1 hs lên bảng thực hiện và yêu cầu
các hs còn lại làm vào tập .
Gv:Em có nhận xét gì về hai tập hợp A và B
Gv:Giới thiệu chú ý trong sách giáo khoa .
Hs:Đọc kó đề bài toán .
Hs: Viất tập hợp , đếm số phần tử
Hs:
{
0;1; 2;3;......; 20}A =
Có 21 phần tử

B
= ∅
Hs: Trả lời
Hs: D có 1 phần tử; A không có phần tử
nào
Hs: Tập hợp E có hai phần tử; Tập hợp
F có 4 phần tử
Hs: Các phần tử của tập hợp E đều có
trong tập hợp F
Hs: Chú ý liên hệ với hai tập hợp A và
B
Hs: ghi bài
Hs: M⊂ A; M ⊂ B ; A ⊂ B; B ⊂ A
Hs: Các phần tử của hai tập hợp A và B
bằng nhau
Hs: Ghi chú ý

4.Củng cố.
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP
5
Tập hợp
Gv:Cho ví dụ (viết lên bảng )
A =
{ }
,meo chuot
; B =
{ }
, ,chuot voi meo
A B ; Chuột A ;Voi A ; mèo A
Hs:Lên bảng thực hiện .
A ⊂ B ; Chuột ∈ A ;Voi ∉ A ;
mèo ∈ A
Hs:Học sinh khác nhận xét .
5.Dặn dò 1.-Nắm kó tập hợp con khi nào ? Một tập hợp có bao nhiêu phần tử ?
-Phân biệt được
{ }
0


.
-Làm bài tập 16 và 19 .
Tuần : 2 NS : 20 / 08 / 2009
. c
. x .d
Tiết :5 LUYỆN TẬP ND : / /
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức :Biết tìm số phần tử của một tập hợp .

2.Kó năng :Rèn kó năng viết tập hợp , tập hợp con của một tập hợp cho trước , sử dụng đúng chính xác các kí hiệu
, , ,⊂ ∅ ∈ ∉
3.Thái độ :Trung thực , cận thận , tích cực hoạt động xây dựng bài .
II.Chuẩn bò : Gv:Giáo án , bảng phụ ghi bài tập 22 , 25
HS:Đáp an bài tập 16 , 19 , sgk .
III.Lên lớp :
1.Ổn đònh tổ chức .1
2.Kiểm tra bài cũ.
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP
5
Tập hợp
Gv:Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ?
p dụng viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ
hơn 10 và cho biết số phần tử của tập hợp đó .
Gv:Gọi hs lên bảng trả lời .
Hs: A =
{ }
/ 10x N x∈ p
A =
{ }
0;1; 2;3;4;5;...10
Và A có 11 phần tử .
3.Bài mới
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP
20 Bài toán tìm số phần tử của tập
hợp .
*Bài tập 21 (Sgk)
A =
{ }
8;9;10;...; 20

Có 20 – 8 + 1 = 13 phần tử .
-Tập hợp các số tự nhiên từ a
đến b có b – a + 1 phần tử .
B =
{ }
10;11;12;...;99
Có 99 – 10 + 1 = 90 phần tử .
*Bài tập 23 sgk .
D =
{ }
21; 23;35;...;99
F =
{ }
32;34; 46;...;96
Gv:Viết tập hợp A lên cho hs quan sát và
giới thiệu .
Gv:Yêu cầu học sinh đếm số phần tử của
tập hợp A đó .
Gv:Giới thiệu cách tính .
Gv:Các số tự nhiên của tập hợp A từ ? đến ?
Gv: Ta lấy 20 – 8 + 1 = 13 phần tử .
Gv:Vậy nếu tìm số phần tử của tập hợp các
số tự nhiên từ a đến b sẽ như thế nào ?
Gv:Tương tự tập hợp B hãy tìm số phần tử
của của nó là bao nhiêu ?
Gv:Gọi hs khác lên bảng thực hiện .
Gv:Quan sát kiểm tra .
Gv:Tương tự công thức trên em hãy tìm tập
hợp C các số chẵn của bài tập 23 sgk .
Gv:Với C là các số chẵn thì ta phải làm như

thế nào ?
Gv:Hướng dẫn cho hs cách tìm các phần tử
Hs:Quan sát và nghe giảng .
Hs:Có 13 phần tử .
Hs:Nghe giảng .
Hs:Từ 8 đến 20 .
Hs:Ta có b – a + 1 phần tử
Hs:Ta có 99 -10 +1 = 90 phần tử .
Hs:Nghe giảng .
Hs: có (30 – 8):2 +1 =12 phần tử .
Hs: (b –a):2 +1 phần tử .
Hs: D =
{ }
21; 23;35;...;99
18 *Bài toán viết tập hợp .
-Bài tập 22 (Bảng phụ )
-Bài tập 25 (Bảng phụ )
-Bài tập 24 sgk .
trong tập hợp .
Gv:Gọi 1 hs lên bảng thực hiện và yêu cầu
các hs còn lại làm vào vở bài tập .
Gv:Những số như thế nào gọi là số chẵn và
số lẻ ?
Gv:Treo bảng phụ có ghi sẵn các câu hỏi yêu
cầu hs đọc đề bài .
Gv:Hướng dẫn hs tìm cách trả lời .
Gv:Gọi hs lên bảng thực hiện và yêu cầu các
hs còn lại làm vào tập bài tập .
Gv:Đi xung quanh hướng dẫn chỉnh sửa các
sai sót khi làm bài .

Gv:Cho hs đọc bài tập 25 trong sách gk và
treo bảng phụ ghi lên cho hs quan sát .
Gv:Hướng dẫn cho hs .
Gv:Tìm các nước có diện tích lớn nhất và
nước có diện tích nhỏ nhất ?
Gv:Từ đó viết tập hợp trên như thế nào ?
Gv:Gọi 2 hs lên bảng thực hiện và yêu cầu
các hs còn lại làm vào tập .
Gv:Đi xung quanh hướng dẫn chỉnh sửa các
sai sót khi làm bài .
Gv:Cho A tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn
10 . B là tập hợp các số chẵn ,N
*
là tập hợp
các số tự nhiên khác 0 .
Dùng kí hiệu

để thể hiện quan hệ của mỗi
tập hợp trên với tập hợp N các số tự nhiên .
Gv:Yêu cầu hs đọc kó bài tập .
Có (99 – 21 ) : 2 + 1 = 40 phần tử .
F =
{ }
32;34; 46;...;96
Có (96 – 32 ) : 2 +1 = 33 phần tử .
Hs:Quan sát và nghe giảng .


{ }
{ }

{ }
{ }
2;4;6;8
11;13;15;17;19
18; 20; 22
25;27;29;31
C
L
A
B
=
=
=
=
Hs:Quan sát và nghe giảng .
Hs:Tìm các nưùc có diện tích lớn và
nhỏ nhất .
Hs:Viết tập hợp .
Hs:Thực hiện .
Hs:
A =
{ }
/ 10x N x∈ <
B =
{ }
2; 4;6;8;10;...
N
*
=
{ }

1; 2;3; 4;5;...
A

N
B

N
N
*


N
4.Củng cố.Trong thời gian làm bài tập .
1 5.Dặn dò .-Ôn lại các kí hiệu
, , ,⊂ ∅ ∈ ∉
và làm lại các bài tập đã giải .
-Tính chất của phép cộng và phép nhân đã học ở tiểu học .
Tuần :2 NS : 20 / 08 / 2009
Tiết :6 Bài 5 PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN ND : / /
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức :Nắm vững các tính chất giao hoán , kết hợp của phép cộng và phép nhân số t75 nhiên .Tính chất phân phối của phép hhân đối với
phép cộng .Biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó .
2.Kó năng :Vận dụng các tính chất trên vào bài toán tính nhẩm , tính nhanh .
3.Thái độ :Vận dụng hợp lí các tính chất trên vào giải bài tập .
II.Chuẩn bò : Gv:Bảng phụ ghi ?1 và tính chất của các số tự nhiên .
HS: Tính chất của phép cộng và phép nhân đã học ở tiểu học .
III.Lên lớp :
1.Ổn đònh tổ chức .1
2.Kiểm tra bài cũ.
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP

5 Tính chất của phép cộng và
phép nhân
Gv:Hãy phát biểu tính chất của phép cộng và
phép nhân mà em đã học ở tiểu học .
Gv:Gọi hs trả lời .
Hs1: Giao hoán, kết hợp, cộng với 0
Hs2: Giao hoán, kết hợp, nhân với 1
3.Bài mới
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP
13
10
1.Tổng và tích của hai số tự
nhiên .
?1.Bảng phụ .
a 12 21 1
b 5 0 48 15
a+b
a.b 0
?2 (sgk)
2.Tính chất của phép cộng và
phép nhân số tự nhiên .
Gv:Nhắc lại về tổng và tích của hai số tự
nhiên đã được học ở tiểu học .
Gv:Gọi hs trả lời .
Gv:Giới thiệu thêm cách nhân bẳng dấu “.”
Gv:Nếu tích mà các tổng số đều bằng chữ thì
ta có thể không cần viết dấu nhân ở giữa
Gv:Lấy ví dụ .
Gv:Đưa bảng phụ có ghi ?1 và giới thiệu .
Gv:Gọi hs lên bảng thực hiện và yêu cầu hs

còn lại làm vào tập .
Gv:Đi xung quanh lớp hướng dẫn và chỉnh
sửa các sai sót .
Gv:Yêu cầu hs đọc ?2 và điền vào chỗ trống
Gv:Chú ý đây là chú ý quan trọng thường
gặp trong tính toán và yêu cầu hs ghi lại ,
học thuộc .
Gv:Ở tiểu học ta đã học các tính chất của
phép cộng và phép nhân .
HsNhắc lại tổng và tích của hai số tự
nhiên .
Hs:Nghe giảng .
Hs:1. a.b = ab
2. 4.x.y = 4xy
3. 2.5.x = 2.5x = 10 x
a 12 21 1 0
b 5 0 48 15
a+b 17 21 49 15
a .b 60 0 48 0
Hs: Tích của một số với số 0 thì bằng 0
Nếu tích của hai thừa số bằng 0 thì ít
nhất một thừa số bằng 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×