Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Tài liệu Giáo án SH tuần 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.6 KB, 6 trang )

Tuần : 5 NS : 29 / 08 / 2009
Tiết : 13 LUYỆN TẬP ND : / /
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức :Phân biệt được cơ số và số mũ . Nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số .
2.Kó năng :Biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa thực hiện lũy thừa .
3.Thái độ :Trung thực , cận thận , tích cực haọt động xây dựng bài .
II.Chuẩn bò : Gv:Thước thẳng , bảng phụ ghi bài tập 63 .
HS:Nắm được công thức nhân lũy thừa .
III.Lên lớp :
1Ổn đònh tổ chức .1’
2.Kiểm tra bài cũ.
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP
5’ Nhân lũy thừa cùng cơ số
Gv:Nêu đònh nghóa nhân hai lũy thừa cùng cơ
số và bậc n của a .
Gv:p dụng tình giá trò các lũy thừa.
2
2
; 2
6
; 4
2
; 3
3
Gv:Gọi hs lên bảng thực hiện .
Hs:Phát biểu đònh nghóa .
Hs: 2
2
= 4
2
6


= 64
4
2
= 16
3
3
= 27
3.Bài mới
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP
3’
10’
*Bài tập 63(sgk )
Treo bảng phụ .
*Bài tập 62 (sgk)
a.Tính :10
2
,10
3
, 10
4
,10
5
, 10
6
.
b.Viết mỗi số sau dưới dạng
lũy thừa của 10 :
1000 ; 1000000 ; 1 tỉ ;
12 0
1000...0

chuso
14 2 43
Hđ1.Treo bảng phụ ghi bài tập 63 lên bảng
cho hs quan sát và giới thiệu .
Gv:Hãy đánh dấu X vào ô trống chỉ đúng sai .
Gv:Gọi hs lên bảng thực hiện .
Gv:Giải thích tại sao .
Gv:Ghi bài tập lên bảng cho hs quan sát và
giới thiệu .
Gv:Tính giá trò các lũy thừa : 10
2
,10
3
, 10
4
,
10
5
, 10
6
.
Viết mỗi số sau dưới dạng lũy thừa của 10 :
1000 ; 1000000 ; 1 tỉ ;
12 0
1000...0
chuso
14 2 43
.
Gv:Số mũ và chữ số 0 như thế nào ?
Gv:Khi tính lũy thừa 10 ta sẽ tính như thế

nào ?
Hs:Quan sát bảng
Hs:Câu a sai , câu b đúng,câu c sai.
Hs:Nhận xét.
Hs:Quan sát đề bài
Hs: 10
2
=100,10
3
=1000,
10
4
= 10000, 10
5
= 100000,
10
6
= 1000000.
Hs: 1000 = 10
3
; 1000000 = 10
6
;
1 tỉ= 10
9
;
12 0
1000...0
chuso
14 2 43

=10
12
Hs:Số mũ bằng với số chữ số 0
Hs:Khi viết dưới dạng lũy thừa của 10 ta
chỉ việc đếm số chữ số 0.
10’
10’
*Bài tập 64 (sgk)
-Viết kết quả phép tính dưới
dạng một lũy thừa .
a. 2
3
. 2
2
. 2
4

b. 10
2
. 10
3
.10
5

c. x . x
5

d. a
3
. a

2
. a
5
*Bài tập 65 (sgk)
-Bằng cách tính , em hãy cho
biết số nào lớn hơn trong hai số
sau .
a. 2
3
và 3
2

b. 2
4
và 4
2

c. 2
5
và 5
2

d. 2
10
và 100
Hđ2. Ghi bài tập lên bảng cho hs quan sát và
giới thiệu .
Gv:Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta
làm như thế nào ?
Gv:Với yêu cầu của bài toán trên hãy thực

hiện .
Gv:Gọi 4 hs lên bảng thực hiện và yêu cầu
các hs còn lại làm vào tập .
Gv:Đi xung quanh lớp chỉnh sửa và giúp đỡ
các hs yếu kém .
Hđ3. Ghi bài tập lên bảng cho hs quan sát và
giới thiệu .
Gv:Để so sánh hai lũy thừa ta phải làm như
thế nào ?
Gv:Với 2
3
và 3
2
ta so sánh ra sao .
Gv:Gọi 4 hs lên bảng thực hiện và yêu cầu
các hs còn lại làm vào tập .
Gv:Đi xung quanh lớp chỉnh sửa và giúp đỡ
các hs yếu kém .
Gv:Kiểm tra lại kết quả .
Hs:Quan sát đề bài
Hs:Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số
ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.
Hs:Thực hiện
a. 2
3
. 2
2
. 2
4
= 2

9

b. 10
2
. 10
3
.10
5
= 10
10

c. x . x
5
= x
6

d. a
3
. a
2
. a
5
= a
10
Hs:Suy nghó cách so sánh
Hs:Ta tính lũy thừa rồi so sánh kết quả
Hs:
a. 2
3
= 8 < 3

2
=9
b. 2
4
=16 = 4
2
=16
c. 2
5
=32 > 5
2
=25
d. 2
10
=1024 > 100
Hs:Nhận xét
4.Củng cố.
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP
5’ -Viết gọn bằng cách dùng lũy
thừa .
a. a . a . a . b . b .
b. m . m . m . m + p . p .
Gv: Ghi bài tập lên bảng cho hs quan sát và
giới thiệu .
Gv:yêu cầu hs đọc kó đề bài và thực hiện .
Gv: Đi xung quanh lớp chỉnh sửa và giúp đỡ
các hs yếu kém .
Hs:Thực hiện .
Hs: a. a
3

. b
2
.
b. m
4
+ p
2
.
1 5.Dặn dò .-Về nhà làm lại các bài tập vừa giải và tìm cách giải khác .
-Tính a. 20 . 5 = 100 vậy 100 : 5 = ?
b. 5
7
. 5
3
= 5
10
vậy 5
10
: 5
3
= ?

Tuần :5 NS : 30 / 08 / 2009
Tiết :14 Bài 8 CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ ND : / /
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức :Nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số và quy ước a
0
= 1 ( a

0) .

2.Kó năng :Biết cách chia hai lũy thừa cùng cơ số .
3.Thái độ :Trung thực , cẩn thận , chính xác và tích cực hoạt động xây dựng bài .
II.Chuẩn bò : Gv:Thước thẳng , bảng phụ ghi bài tập 69 .
HS:Câu trả lời phần dặn dò .
III.Lên lớp :
1Ổn đònh tổ chức .1’
2.Kiểm tra bài cũ.
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP
5’ 5
7
. 5
3
= 5
10

5
10
: 5
3
= ?
5
10
: 5
7
= ?
Gv: Ghi bài tập lên bảng cho hs quan sát ,
giới thiệu và yêu cầu hs lên bảng thực hiện .
Gv:Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa
3 , 7 , 10 ?
Hs:lên bảng thực hiện .

Hs:Trả lời .
3.Bài mới
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP
6’
7’
1.Ví dụ .
5
7
. 5
3
= 5
10

5
10
: 5
3
= 5
7
.
5
10
: 5
7
= 5
3
.
2.Tổng quát .
Với m


N Ta có
a
m
: a
n
= a
m- n
( a

0 , m

n )
Hđ1.Em có nhận xét gì về 5
10
: 5
7
= 5
3
.
Gv:Với cơ số thì ? số mũ giữa 10 , 7và 3 có
mối quan hệ như thế nào ?
Gv:Với bài toán trên số nào là số bò chia , số
nào là số chia .
Gv:Em có nhận xét gì về số mũ của hai số
này ?
Gv:Với điều kiện nào phép chia này có thể
thực hiện được ?
Gv:Vậy khi chia hai lũy thừa cùng cơ số ta
làm như thế nào ?
Hđ2:Giới thiệu phần tổng quát để hs phát

biểu thành lời .
Gv:Khi thực hiện phép chia hai lũy thừa có
cùng cơ số ta cần chú ý đến đặc điểm gì ?
Gv:Gọi hs trả lời .
Gv:Với 5:5 =?
Hs:Suy nghó
Hs:Cơ số giữ nguyên, 10 – 7 = 3
Hs:Số bò chia là 5
10
số chia là 5
7
Hs:Nêu nhận xét
Hs:Số chia phải khác 0
Hs:Ta giữ nguyên cơ số và cộng các số

Hs: Ghi bài
Hs: Số chia phải khác 0, m ≥ n
Hs:Ghi bài
Hs: 5:5=1
5’
8’
7’
*Quy ước : a
0
= 1 .
>
Chú ý : Khi chia hai lũy thừa
cùng cơ số ( khác 0 ) ta giữa
nguyên cơ số và trừ các số mũ
?2 Viểt thương của hai lũy thừa

sau dưới dạng một lũy thừa.
a. 7
12
: 7
4
b. x
6
: x
3
(x ≠ 0)
c. a
4
: a
4
(a ≠ 0)
3. Chú ý
Mọi số tự nhiên đều viết được
dưới dạng tổng các lũy thừ của
10
Vd: (sgk)
?3 ( sgk)
100:100=?
a
n
:a
n
=?
Gv:Giới thiệu quy ước sgk.
Gv:Yêu cầu hs dựa vào quy tắc tổng quát
thực hiện ?2

Gv:Gọi 3 hs lên bảng thực hiện
Gv:Đi xung quanh hướng dẫn các hs còn lại.
Hđ3:Yêu cầu hs viết lai số 2475 trong hệ
thập phân
Gv:Khi đó các số nào có thể viết được dưới
dạng lũy thừa của 10?
Gv:Cách viết đó là ta đã viết số tự nhiên
dưới dạng lũy thừa của 10
Gv:Giới thiệu chú ý và Yêu cầu hs ghi bài và
thực hiện ?3
Gv:Kiểm tra
100:100=1
a
n
:a
n
=?1
Hs: Ghi bài
Hs: Suy nghó
Hs:
a. 7
12
: 7
4
=7
8
b. x
6
: x
3

= x
3
(x ≠ 0)
c. a
4
: a
4
= 1 (a ≠ 0)
Hs:Thực hiện
Hs: 1000, 100, 10
Hs: chú ý
Hs: Ghi bài
4.Củng cố.
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP
5’
Bài tập 67(sgk)
Bài tập 68 (sgk)
Hđ4:Yêu cầu hs thực hiện bài tập áp dụng.
Gv:Quan sát lớp và kiểm tra kết quả
Gv:Yêu cầu hs thực hiện tiếp bài tập 68 chỉ
thực hiện cách 2
Hs:Lần lượt lên bảng thực hiện theo yêu
cầu của gv
Hs:Nhận xét
1’ 5.Dặn dò .
-Nắm kỉ hai quy tắc nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số
-làm bài tập 68 cách 1, 69,70
-Thứ thự thực hiện phép tính trong biểu thức ta thực hiện như thế nào? Xem bài 9 sgk .
Tuần :5 NS : 1 / 09 / 2009
Tiết :15 Bài 9 THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH ND : / /

I.Mục tiêu :
1.Kiến thức :Giúp học sinh nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện được phép tính chia làm hai dạng có ngoặc và không có ngoặc .
2.Kó năng :Vận dụng quy tắc trên vào các bài tập đơn giản .
3.Thái độ :Trung thực , rèn luyện tính cẩn thận , chính xác .
II.Chuẩn bò : Gv:Thước thẳng , bảng phụ ghi phần đóng khung SGK .
HS:Ôn tập công thức và thứ tự đã học ở tiểu học .
III.Lên lớp :
1Ổn đònh tổ chức .1’
2.Kiểm tra bài cũ.
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP
5’ Chia hai lũy thừa cùng cơ số
Gv:Phát biểu chia hai lũy thừa cùng cơ số .
Trong biểu thức nếu có + , - ta thực hiện như
thế nào ?
Gv:p dụng : 3
8
: 3
4
; 2
10
: 2
2
;8
5
:8
4
; 8
0
= ?
Hs:Phát biểu .

Hs: 3
4

2
8

8
1
; 8
0
= 1
3.Bài mới
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP
5’
20’
1.Nhắc lại về biểu thức :
-Các số được nối với nhau bởi
dấu các phép tính làm thành
biểu thức .
VD : 5 + 3 – 2
12 : 6 . 2
4
2
; ( 2 + 3) . 5 .
>
Chú ý : - Mỗi số cũng được
coi là một biểu thức .
-Trong biểu thức có thể có các
dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực
hiện các phép tính .

2.Thứ tự thực hiện các phép
tính trong biểu thức .
a.Đối với biểu thức không có
dấu ngoặc .
VD : 48 – 32 + 8
Hđ1. Ở tiểu học ta đã biết về biểu thức :
Biểu thức được nối với nhau bởi các phép
tính cộng , trừ , nhân , chia , nâng lên lũy
thừa làm thành một biểu thức .
Gv:Ví dụ .
5 + 3 – 2 ;
12 : 6 . 2
4
2
; ( 2 + 3) . 5 .
Gv:Trong biểu thức có dấu ngoặc ta sẽ thực
hiện như thế nào ?
Gv:Vậy như thế nào ta gọi là một biểu thức ?
Hđ2.Ở tiểu học ta đã biết trong biểu thức có
cộng trừ hoặc nhân chia thì ta thực hiện ntn ?
Gv:Ghi ví dụ lên bảng và yêu cầu hs thực
hiện .
Gv:Còn nếu bài toán có cả cộng trừ , nhân
Hs: Chú ý
Hs:Quan sát
Hs: Ta thực hiện trong ngoặc trước
Hs: Các số được nối với nhau bởi dấu
các phép tính làm thành biểu thức .
Hs: Ta tính từ Phải sang trái
Hs: Thực hiện

Hs: Nhân chia trước cộng trừ sau.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×