Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Bài soạn Giáo án SH tuần 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.08 KB, 6 trang )

Tuần : 12 NS : 31 / 09/ 2009
Tiết : 34 Bài 18 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT ND : / /
I.Mục tiêu :
Kiến thức: Hs hiểu thế nào là BCNN của hai hay nhiều số
Kó năng:Biết tìm BCNN theo ba bước, phân biệt được sự giống nhau hay khác nhau giữa ƯCLN và BCNN
Thái độ:Tích cực xây dựng bài
II.Chuẩn bò : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức , Bảng phụ ghi cách tìm BCNN
HS:Ôn lại cách tìm bội, bội chung
III.Lên lớp :
1Ổn đònh tổ chức .1’
2.Kiểm tra bài cũ.
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP
5’ Tìm B(4)
B(6)
BC ( 4,6)
Gv:Gọi hs lên bảng thực hiện
Gv:Kiểm tra lại
Gv:Số nhỏ nhất trong tập hợp các BC là?
Gv:Ta gọi đó là BCNN
Gv:Vậy BCNN là gì ta đi tìm hiểu bài học
hôm nay
Hs:Thực hiện
(4) {0; 4;8;12;16;...}
(6) {0;6;12;18; 24;...}
(4,6) {0;12;...}
B
B
BC
=
=
=


Hs:Số nhỏ nhất trong BC là 12
Hs:Chú ý
3.Bài mới
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP
10’
1.Bội Chung nhỏ nhất
(4) {0;4;8;12;16;...}
(6) {0;6;12;18; 24;...}
(4,6) {0;12;...}
B
B
BC
=
=
=
Số nhỏ nhất khác 0 trong tập
hợp các BC là 12 ta nói 12 là
BCNN của 4 và 6
Kí hiệu :BCNN(4,6) =12
Bội chung nhỏ nhất của hai hay
nhiều số là số nhỏ nhất khác 0
trong tập hợp các bội chung của
các số đó
Nhận xét:Tất cả các bội chung
của 4 và 6( là 0;12;24…) đều là
Gv:Qua bài tập trên em có thể cho biết
BCNN của hai số là gì?
Gv:Chốt lại về BCNN
Gv:Các số có trong BC là 0 ;12 ; 24… có quan
hệ như thế nào với BCNN là 12?

Gv:Vậy ta có BC đều là bội của BCNN
Gv:Vậy em có nhận xét gì về BCNN?
Gv:Yêu cầu hs nêu nhận xét
Gv:Em hãy tìm B(1)= ?
Hs:Nêu ý kiến
Hs:Ghi bài
Hs:Các số 0 ;12 ; 24… là bội của 12 mà
12 là BCNN
Hs:Nêu nhận xét
Hs:
(1) {0;1;2;3; 4;5;6...}B =
Hs:Trả lời
Hs:Suy nghó
10’
10’
bội của BCNN(4,6)
Chú ý (sgk)
2.Tìm Bội chung nhỏ nhất
bằng cách phân tích các số ra
thừa số nguyên tố
Ví dụ Tìm BCNN(8,18,30)
8 = 2
3
18 = 2.3
2
30 = 2. 3 .5
Chọn ra thừa số nguyên tố
chung và riêng , đó là 2,3,5.Số
mũ lớn nhât của 2 là 3 của 3 là
2 của 5 là 1

Khi đó:
BCNN(8,18,30)= 2
3
. 3
2.
.5 = 360
Muốn tìm BCNN của hai hay
nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện
theo ba bước sau:
Bước 1(sgk)
Bước 2 (sgk)
Bước 3 (sgk)
? Tìm BCNN(8,12)
BCNN(5,7,8)
BCNN(12,16,48)
Chú ý( Sgk)
Gv:Vậy khi ta tìm BC của một số với 1 thì
sao?
Gv:Giới thiệu chú ýsgk
Gv:Nếu ta tìm BCNN của ba số trong đó có
số 1 thì sao?
Gv:Chốt lại phần chú ý
Gv:Ta đã biết ba bước tìm ƯCLN vậy BCNN
có giống như thế hay không ta sang phần 2
Gv:Em hãy quan sát ví dụ
Gv:Hãy phận tích ba số trên ra thừa số
nguyên tố
Gv:Chọn ra các thừa số nguyên tố chung?
Gv:Thừa số riêng là?
Gv:Lúc này ta chọn số mũ lớn nhất và lập

tích các thừa số chung và riêng đó
Gv:Đó chính là cách tìm BCNN
Gv:Vậy để tìm BCNN của hai hay nhiều số
ta sẽ theo các bước nào ?
Gv:Có gì khác so với ƯCLN?
Gv:Chốt lại cách so sánh và phân biệt cho hs
Gv:Em hãy áp dụng tương tự và thực hiện
phần ? sgk
Gv:Quan sát lớp và kiểm tra kết quả
Gv:Vậy để tìm BCNN ta phải làm gì?
Gv:Chốt lại
Gv:Em có nhận xét gì về BCNN(5,7,8) và
BCNN(12,16,48) ?
Gv:Các số 5,7,8 là các số nguyên tố cùng
nhau do đó BCNN là tích của các số đó
Gv:Em có nhận xét gì về 12,16,48?
Gv:Kết quả là?
Gv:Giới thiệu chú ý sgk
Gv:Khi ta gặp các trường hợp đặc biệt ta có
thể tìm được một cách dễ dàng
Hs:Ghi chú ý
Hs:Suy nghó
Hs:Thực hiện
8 = 2
3
18 = 2.3
2
30 = 2. 3 .5
Hs: Chọn ra thừa số nguyên tố chung và
riêng , đó là 2,3,5.Số mũ lớn nhât của 2

là 3 của 3 là 2 của 5 là 1
Hs: BCNN(8,18,30)= 2
3
. 3
2.
.5 = 360
Hs:Trả lời
Hs:Nêu ý kiến so sánh
Hs: BCNN(8,12) = 24
BCNN(5,7,8) 5.7.8 =280
BCNN(12,16,48) = 48
Hs:Nêu ý kiến nhận xét
Hs:Chú ý và ghi bài
4.Củng cố.
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP
8’
Bài tập 149 Tìm BCNN của
a. 60 và 280
b. 84 và 108
c. 13 và 15
Gv:Gọi 3 hs lên bảng thực hiện
Gv:Quan sát hướng dẫn từng bước cho has
yếu
Gv:Gọi hs nhận xét
Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv
BCNN(60,280) = 840
BCNN(84, 108) = 756
BCNN( 13,15) = 195
Hs:Nhận xét
1’ 5.Dặn dò

Làm bài tập 150, 152 sgk
Nắm kó ba bước tìm BCNN tránh nhầm với ƯCLN
Tìm hiểu cách tìm BC thông qua BCNN
Tuần : 12 NS : 1 / 10 / 2009
Tiết : 35_36 LUYỆN TẬP ND : / /
I.Mục tiêu :
Kiến thức : Giúp hs củng cố kiến thức về BCNN và tìm hiểu thêm cách tìm BC thông qua BCNN
Kó năng : Biết tìm BCNN của các số đơn giản, tìm BC thông qua BCNN
Thái độ : Vận dụng tích cực vào bài tập
II.Chuẩn bò : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức , sgk: thước thẳng , bảng phụ ghi bài tập 155
HS:Ôn lại cách tìm BCNN
III.Lên lớp :
1Ổn đònh tổ chức .1’
2.Kiểm tra bài cũ.
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP
5’ Tìm BCNN (10,12) Gv:Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số ta
làm như thế nào ?
Gv:Em hãy áp dụng các bước đó vào bài tập
trên
Gv:Kiểm tra
Hs:Phát biểu
Hs:Thực hiện
10 = 2 . 5
12 = 2
2
. 3
BCNN (10,12) = 2
2
. 3 .5 = 60
3.Bài mới

TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP
10’
3.Cách tìm bội chung thông qua
bội chung nhỏ nhất
Ví dụ 3 Cho
{ | 8, 18, 30, 1000}A x N x x x x= ∈ <M M M
Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các
Gv:Ghi ví dụ yêu cầu hs quan sát
Gv:Đề bài cho ta điều gì?
Gv:Khi có
8, 18, 30x x xM M M
ta sẽ có được
điều gì?
Gv:Điều kiện của x là?
Hs:Quan sát
Hs:Cho
8, 18, 30x x xM M M
Hs:Ta có x∈ BC(8,18,30)
Hs: x<1000
10’
15’
4’
phần tử
Giải
Ta có x∈ BC(8,18,30) và x<1000
BCNN(8,18,30) = 2
3
.3
2
.5 = 360

Bội chung của 8,18,30,là bội của
360
(360) {0,360,720,1080...}B =
Vậy A
{0;360;720}=
Để tìm bội chung của các số đã cho
ta có thể tìm bội của BCNN của các
số đó
Bài tập 152: Tìm số tự nhiên a nhỏ
nhất khác 0, biết rằng
15; 18a aM M
Bài tập 154 :Học sinh lớp 6C khi
xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4 hàng 8
đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh
lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60.
Tính số học sinh của lớp 6C
Bài tập 155 bảng phụ
Gv:Em hãy tìm BCNN của các số đó
Gv:Quan sát
Gv:Gọi hs thực hiện
Gv:Em có nhận xét gì về các số đã cho và
BCNN?
Gv:Ta có thể tìm được gì qua nhận xét
trên?
Gv:Vậy tập hợp A là các số nào?
Gv:Cách làm trên gọi là cách tìm bội
thông qua BCNN
Gv:Vậy để tìm bội của các số đã cho ta có
thể tìm gì?
Gv:Chốt lại và cho hs ghi bài

Gv:Yêu cầu hs quan sát đề bài toán
Gv:Điều kiện của bài toán là gì?
Gv:Với
15; 18a aM M
Thì ta có được gì?
Gv:Với điều kiện a nhỏ nhất thì ta cần gì?
Gv:Hướng dẫn và yêu cầu hs thực hiện
Gv:Quan sát lớp chỉ chổ sai của hs nếu có
Gv:Gọi hs trình bày và kiểm tra
Gv:Yêu cầu hs đọc đề bài toán
GvEm có suy nghó gì về bài tập trên?
Gv: “Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2, hàng
3, hàng 4 hàng 8 đều vừa đủ hàng.” có
nghóa là gì?
Gv:Nếu gọi x là số hs lớp 6c ta có ?
Gv:Khi đó ta có ?
Gv:Hướng dẫn và gọi hs thực hiện
Gv:Đi xung quanh quan sát lớp
Gv:Gọi hs nhận xét
Gv:Gọi hs trình bày và kiểm tra
Gv:Treo bảng phụ yêu cầu hs thực hiện
Gv:Gọi lần lượt từng hs lên bảng điền
Gv:Kiểm tra
Hs:Tìm BCNN
BCNN(8,18,30) = 2
3
.3
2
.5 = 360
Hs:Các số đã cho là bội của BCNN

Hs:Ta tìm B(360)
Hs:Vì x<1000
nên A
{0;360;720}=
Hs:Phát biểu ý kiến
Hs:Ghi bài
Hs:Quan sát
Hs: a nhỏ nhất khác 0, biết rằng
15; 18a aM M
Hs:Ta chỉ cần tìm BCNN
Hs:Trình bày
Hs:Nhận xét
Hs:Nêu hướng giải
Hs: Nếu gọi x là số hs lớp 6c ta có
xM2 ;x M 3 ; xM 4 ; xM8
x ∈ BC(2,3,4,8)
BCNN(2,3,4,8) = 24
Bội của 24 là 0;24;48;72…
Với 35 < x < 60 nên x = 48
Vậy lớp 6C có 48 hs
Hs:Nhận xét
Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv
Hs:Nhận xét
14’
15’

15’
Bài tập 156: Tìm số tự nhiên x biết
rằng xM12, x M21
và 150< x < 300

Bài tập 157 :
Hai bạn An và Bách cùng học một
trường nhưng ở hai lớp khác nhau.
An cứ 10 ngày lại trực nhật, Bách cứ
12 ngày lại trực nhật. Lần đầu cả hai
bạn cùng trực nhật vào một ngày.
Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì
hai bạn cùng trực nhật?
Bài tập 158:(sgk)
Gv:Yêu cầu hs quan sát đề bài toán
Gv:Điều kiện của bài toán là gì?
Gv:Với xM12, x M21 Thì ta có được gì?
Gv:Với điều kiện của x thì ta cần gì?
Gv:Hướng dẫn và yêu cầu hs thực hiện
Gv:Quan sát lớp chỉ chổ sai của hs nếu có
Gv:Gọi hs trình bày và kiểm tra
Gv:Yêu cầu hs đọc đề bài toán
Gv:Em có suy nghó gì về đề bài toán?
Gv:Vậy ‘An cứ 10 ngày lại trực nhật, Bách
cứ 12 ngày lại trực nhật.’
Gv:Nếu gọi x là số ngày lần thứ hai hai
bạn trực nhật chung thì ta có?
Gv:’ Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai
bạn cùng trực nhật ‘thì sao?
Gv:Hướng dẫn hs thực hiện
Gv:Gọi hs lên bảng trình bày
Gv:Gọi hs nhận xét
Gv:Kiểm tra
Gv:Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện
Gv:Hướng dẫn hs thực hiện tương tự như

bài tập trên
Hs:Quan sát bài tập
Hs: xM12, x M21
và 150< x < 300
Hs:Ta cần tìm BC thông qua BCNN
Hs:Thựchiện
Hs: Nhận xét
Hs:Đọc đề
Hs:Suy nghó
Ta có
xM10 ;x M 12
x ∈ BC(12,10)
Mà BCNN(10,12) = 60
Vậy x = 60
Sau 60 ngày hai bạn lại trực nhật
Hs:Nhận xét
Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv
4.Củng cố.Trong bài tập
1’ 5.Dặn dò
Nắm lại cách tìm BCNN ƯCLN
Soạn các câu hỏi từ 1 đến 10

×