Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

GIAO AN LOP 4 TUAN 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.75 KB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>



<b>L CH BÁO GI NG TU N 19 ( HKII )</b>

<b>Ị</b>

<b>Ả</b>

<b>Ầ</b>



<i>Th</i>

<i>ứ</i>

<i>Tên môn</i>

<i>Tên bài dạy</i>



<i>2</i>


<i>4/12</i>



<i>Chào cờ</i>


<i>Âm nhạc</i>


<i>Tập đọc</i>



<i>Tốn</i>


<i>Lịch sử</i>



<i>H</i>

<i>ọc hát bài:Chúc mừng.</i>



<i>B</i>

<i>ốn anh tài </i>


<i>Ki-lơ-mét vng </i>



<i>Nước ta cuối thời Trần.</i>



<i> 3</i>


<i> 5/12</i>



<i>Th</i>

<i>ể dục</i>


<i>Tốn</i>


<i>Chính tả</i>


<i>Luyện từ </i>


<i>&câu</i>




<i>Kĩ thuật</i>



<i>Bài 37</i>



<i>Luy</i>

<i>ện tập.</i>



<i>Kim t</i>

<i>ự tháp Ai Cập</i>



<i>Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?</i>


<i>Lợi ích của việc trồng rau,hoa.</i>



<i> </i>


<i> 4</i>


<i> 6/12</i>



<i>Khoa h</i>

<i>ọc</i>


<i>Tốn</i>


<i>Kể chuyện</i>



<i>Địa lý</i>


<i>Mĩ thuật</i>



<i>T</i>

<i>ại sao có gió?</i>



<i>Hình bình</i>

<i> hành.</i>



<i>Bác đánh cá và gã hung thần.</i>


<i>Đồng bằng Nam Bộ.</i>




<i>Xem tranh dân gian Việt Nam.</i>



<i> 5</i>


<i> 7/12</i>



<i>Th</i>

<i>ể dục</i>


<i>Tập đọc</i>



<i>Toán</i>


<i>Khoa học</i>


<i>Tập làm văn</i>



<i>Bài 38</i>



<i>Chuy</i>

<i>ện cổ tích về lồi người.</i>


<i>Diện tích hình bình hành.</i>



<i>Gió nhẹ,gió mạnh.Phịng chống bão.</i>



<i>LTXD mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật</i>



<i> 6</i>


<i> 8/12</i>



<i> Đạo đức</i>


<i>Tốn</i>


<i>Luyện từ</i>



<i>&câu</i>


<i>Tập làm văn</i>




<i>SHTT</i>



<i>Kính trọng biết ơn người lao động(tiết 1)</i>



<i>Luy</i>

<i>ện tập.</i>



<i>M</i>

<i>ở rộng vốn từ :Tài năng.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Thứ hai ngày 4 tháng1 năm 2010</i>
<i>Tập đọc</i>


<b>TIEÁT 37: BỐN ANH TÀI</b>



I.MỤC TIÊU :


- Hiểunội dung : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa
của bốn anh em Cẩu Khây.


- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kểchuyện; bước đầu biết nhấn giọng
nhựng từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.


- Thán phục sức khoẻ, năng lực & tài trí của bốn anh em Cẩu Khây.
II.CHUẨN BỊ:


- Tranh minh hoạ


- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU



T.G <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</sub> <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</sub>


1’
5’


1’


1.


Ổn định :


2.Mở đầu


- GV giới thiệu tên gọi 5 chủ điểm của
sách Tiếng Việt 4, tập 2: <i>Người ta là hoa</i>
<i>đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả</i>
<i>cảm, Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc</i>
<i>sống</i>


3.Bài mới:


 Giới thiệu bài


Yêu cầu HS xem tranh minh hoạ chủ
điểm


- Hát


- HSnhắc lại



<i>Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu,</i>
<i>Những người quả cảm, Khám phá thế</i>
<i>giới, Tình yêu cuộc sống. </i>Đây là những
chủ điểm phản ánh những phương diện
khác nhau của con người:


+ <i>Người ta là hoa đất:</i> năng lực, tài trí
của con người


<i>+ Vẻ đẹp muôn màu:</i> biết rung cảm trước
vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước, biết
sống đẹp


<i>+ Những người quả cảm:</i> có tinh thần
dũng cảm


<i>+ Khám phá thế giới:</i> ham thích du lịch,
thám hiểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

8’


8’


Bài đọc đầu tiên của chủ điểm là bài


<i>Bốn anh tài </i>, truyện đọc ca ngợi bốn
thiếu niên có sức khoẻ & tài ba hơn
người đã biết hợp nhau lại làm việc
nghĩa.



Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc


<i>* Gọi 1 HS khá đọc toàn bài</i>


<i>GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc</i>


<i>GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự</i>
<i>các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)</i>


- <i>Lượt đọc thứ 1 : </i>


+ GV kết hợp hướng dẫn HS xem tranh
minh hoạ để nhận ra từng nhân vật, có
ấn tượng về biệt tài của từng cậu bé.
+ GV viết lên bảng những tên riêng để
HS luyện đọc liền mạch.


+ Sửa lỗi về đọc cho HS; chú ý những
chỗ ngầm nghỉ hơi giữa các cụm từ trong
câu văn khá dài: <i>Đến một cánh đồng khơ</i>
<i>cạn. Cẩu Khây thấy có một cậu bé vạm</i>
<i>vỡ đang dùng tay làm vồ đóng cọc / để</i>
<i>đắp đập dẫn nước vào ruộng.</i>


<i>Họ ngạc nhiên / thấy một cậu bé đang</i>
<i>lấy vành tai tát nước suối / lên một thửa</i>
<i>ruộng cao bằng mái nhà. </i>


- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc



thầm phần chú thích các từ mới ở cuối
bài đọc và giải nghĩa thêm moat số từ
như: vạm vỡ; hăm hở.


<i>Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài</i>
<i>GV đọc diễn cảm cả bài</i>


Giọng kể khá nhanh, nhấn giọng những
từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt
thành làm việc nghĩa của bốn anh em
Cẩu Khây: <i>chín chõ xơi, lên mười, muời</i>
<i>lăm tuổi, tinh thơng võ nghệ, tan hoang,</i>
<i>khơng cịn ai, quyết chí, giáng xuống,</i>
<i>thụt sâu hàng gang tay, sốt sắng, ầm ầm,</i>
<i>hăm hở, hăng hái </i>


Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài


- 1 HS khá đọc bài .


- HS nêu: Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn


<i>- Lượt đọc thứ 1:</i>


+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các
đoạn trong bài tập đọc


+ HS nhận xét cách đọc của bạn



- Lượt đọc thứ 2:


+ HS đọc thầm phần chú giải
- 1HS đọc lại toàn bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

8’


<i>GV yêu cầu HS đọc thầm 6 dòng đầu</i>
<i>truyện</i>


- Sức khoẻ & tài năng của Cẩu Khây có
gì đặc biệt?


(Dành cho hs yếu )


-Có chuyện gì xảy ra với q hương Cẩu
Khây? (Dành cho hs trung bình)


GV nhận xét & chốt ý


-<i> GV u cầu HS đọc thành tiếng, đọc</i>
<i>thầm đoạn còn lại</i>


Cẩu Khây lên đường đi diệt trừ con gì?


<i>(Dành cho hs trung bình yếu)</i>


-Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài
năng gì?



Dành cho hs khá trả lời
-GV nhận xét & chốt ý


Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn


<i>Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn.</i>


-GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn
trong bài


-GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho
các em sau mỗi đoạn (GV có thể hỏi cả
lớp bạn đọc như thế có đúng chưa, cần
đọc đoạn văn đó, lời những nhân vật đó
với giọng như thế nào?) từ đó giúp HS
hiểu: so với đoạn 1 giới thiệu sức khoẻ,
tài năng của Cẩu Khây, đoạn 2 cần đọc
với nhịp nhanh hơn, căng thẳng hơn, thể
hiện sự căm giận yêu tinh, ý chí quyết
tâm diệt trừ ác của Cẩu Khây.


<i>-Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn.</i>


-GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần
đọc diễn cảm <i>(Ngày xưa, ở bản kia ………</i>
<i>lên đường diệt trừ yêu tinh) </i>


-GV cùng trao đổi, thảo luận với HS


-HS đọc thầm 6 dòng đầu


truyện


- Về sức khoẻ: Cẩu Khây nhỏ người


nhưng ăn 1 lúc hết chín chõ xơi, 10 tuổi
sức đã bằng trai 18. Về tài năng: 15 tuổi
đã tinh thơng võ nghệ, có lịng thương
dân, có chí lớn – quyết trừ diệt cái ác.


- Yêu tinh xuất hiện, bắt người & súc


vật khiến làng bản tan hoang, nhiều nơi
không còn ai sống sót.


=> Cẩu Khây lên đường trừ yêu tinh.


HS đọc thầm đoạn còn lại
- Diệt trừ yêu tinh


- Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay
làm vồ đóng cọc. Lấy Tai Tát Nước có
thể dùng tai để tát nước. Móng Tay Đục
Máng có thể đục gỗ thành lòng máng
dẫn nước vào ruộng.


=> Cẩu Khây được những người bạn giúp
đỡ.


-Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các
đoạn trong bài



-HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc
cho phù hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3’


1’


cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn
giọng)


-GV sửa lỗi cho các em
4.Củng cố


-u cầu HS đọc lướt tồn truyện & tìm
chủ đề của truyện.


-LHTT vaø GDTT


-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS trong giờ học


5.Dặn dò:


- u cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc
bài văn, chuẩn bị bài: Chuyện cổ tích về
lồi người.


-HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo
cặp



-HS đọc trước lớp


-Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn,
bài, phân vai) trước lớp


HS nêu: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng
nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh
em Cẩu Khây.


- HSlắng nghe.


<i>Tốn</i>


<b>TIẾT 92: KILÔMET VUÔNG</b>



I.MỤC TIÊU :


- Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích .Đọc, viết đúng các số đo
diện tích theo đơn vị đo kilơmet vng.


- Biết 1 km² = 1 000000m² .


- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 <sub>sang m² và ngược lại .</sub>


- Tính chính xác trong tốn


II.CHUẨN BỊ:
- Vở



- Bản đồ Việt Nam & thế giới.


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


T.G <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</sub> <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</sub>


1’
5’


15’
1.


Ổn định :


2.Bài cũ: Luyện tập chung.


- GV u cầu HS sửa bài làm nhà và thu
vở tổ 2 chấm


GV nhận xét
3.Bài mới:


 Giới thiệu :


Hoạt động1: Hình thành biểu tượng về
kilơmet vng.


- GV yêu cầu HS nhắc lại các đơn vị đo


-Hát



-HS sửa bài
-HS nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

15’


3’


diện tích đã học & mối quan hệ giữa
chúng, GV ghi bảng


- GV đưa ra các ví dụ về đo diện tích
lớn để giới thiệu km2 <sub>, cách đọc & viết</sub>


km2<sub>, m</sub>2


Hoạt động 2: Thực hành


<i>Bài tập 1:</i>


Gọi HS đọc đề.
Gv gợi ý hướng dẫn


Gọi 1 HS lên bảng làm,cả lớp làm vào
bảng con.


Gọi HS nhận xét sửa bài .
GV nhận xét ghi điểm .


<i>Bài tập 2:</i>



- Bài này nhằm củng cố mối quan hệ
giữa các đơn vị đo diện tích đã học &
quan hệ giữa km2 <sub>và m</sub>2


<i>Bài tập 4:</i>


-Bài này nhằm giúp HS bước đầu biết
ước lượng về số đo diện tích.


-Gv hướng dẫn cho hs về nhà làm .
4.Củng cố - Dặn dị:


- YC HS nhắc lại : 1Km2 <sub> = ? m</sub>2


Nhận xét tiết học.


- Gd : Tính chính xác khoa học.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập


vng,đề ca mét vng, mét vuông,đề
xi mét vuông,xen ti mét vuông, mi li
mét vuông.


-HS nhận xét.


Đọc Viết


Chín trăm hai
mươi mốt ki lô


mét vuông.


921km2


Hai nghìn ki lô
mét vuông.


2000km2


<i>Bài tập 2:</i>


- HS làm bài
- HS sửa


1 km2<sub>= 1 000 000 m</sub>2


1 m2<sub>= 100dm</sub>2


1000000m2<sub>= 1 km</sub>2


5km2<sub>= 5 000 000 m</sub>2


<i>Bài tập 4:</i>


Hs lắng nghe vàø làm.


<i>Lịch sử</i>


<b>TIẾT 19: NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN </b>




I.MUÏC TIÊU :


- Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần :


+ Vua ăn chơi sa đọa; trong triều một số quan lại bất bình, ChuVăn An dâng sớ
xin chém 7 tên quan coi thường phép nước .


+ Nơng dân và nơ tì nổi dậy đấu tranh.


* HS khá giỏi : Nắm được nội dung một số cải cách của Hồ Qúy Ly : quy định
lại số ruộng cho quan lại , quý tộc ;quy định lại số nơ tì phục vụ trong gia đình
q tộc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Qúy Ly- một đại thần của nhà Trần đã
truất ngôi nhà Trần , lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu .


* HS khá giỏi : Biết lý do chính dẫn tới cuộc kháng chiến chống quân Minh của
Hồ Qúy Ly thất bại : khơng đồn kết được tồn dân để tiến hành kháng chiến
mà chỉ dựa vào lực lượng quân đội .


+ Có ý thức chăm lo bảo vệ & xây dựng đất nước.
II.CHUẨN BỊ:


- SGK


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


T.G <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</sub> <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</sub>


1’


5’


8’


5’


1.


Ổn định :


2.Bài cũ: Cuộc kháng chiến chống
quân xâm lược Mông Nguyên


- Ba lần quân Nguyên Mơng xâm lược
nước ta, nhà Trần đã có kế sách như
thế nào?


-Kết quả ra sao?
GV nhận xét.
3.Bài mới:


 Giới thiệu :


Hoạt động1: Hoạt động nhóm


- Vua quan nhà Trần sống như thế
nào?(Dành cho hs yếu )


- Những kẻ có quyền thế đối với dân
ra sao?



(Dành cho hs trung bình )


- Cuộc sống của nhân dân như thế
nào? (Dành cho hs khaù )


- Thái độ phản ứng của nhân dân với
triều đình ra sao?


(Dành cho hs khá )


- Nguy cơ ngoại xâm như thế nào?
(Dành cho hs khá )


Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp


- Trình bày tình hình nước ta từ giữa
thế kỉ XIV, dưới thời nhà Trần như thế


- Haùt


- HS trả lời:


Với kế sách đánh giặc thông minh của
nhà vua :thực hiện khi giặc mạnh vua chủ
động rút lui để bảo tồn lực lượng…..


Kết quả :qn địch bị mệt mỏi đói khát bị
hao tổn .



HS nhận xét


- Vua quan ăn chơi sa đọa, vua bắt dân
đào hồ trong hoàng thành, chất đá & đổ
nước biển để nuôi hải sản


-Những kẻ có quyền thế ngang nhiên vơ
vét của dân để làm giàu; đê điều không ai
quan tâm


-Bị sa sút nghiêm trọng. Nhiều nhà phải
bán ruộng, bán con, xin vào chùa làm
ruộng để kiếm sống


- Nông dân, nô tì đã nổi dậy đấu tranh;
một số quan lại thì tỏ rõ sự bất bình


-Quân Chiêm quấy nhiễu, nhà Minh hạch
sách…


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

8’


3’


1’


nào?


(Dành cho hs trung bình )



GV chốt ý :Giữa thế kỉ 14 nhà trần
bước vào thời kì suy yếu.Vua quan ăn
chơi sa đoạ,bóc lột nhân dân tàn
khốc.Nhân dân cực khổ ,căm giận nổi
dậy đấu tranh,giặc ngoại xâm lăm le
xâm lược nước ta.


Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
- Hồ Quý Ly là ai?(hs yếu trả lời)
- Ơng đã làm gì?


(Hs yếu trả lời)


- Hành động truất quyền vua của Hồ
Quý Ly là đúng hay sai? Vì sao?


4.Củng cố


- Nêu các biểu hiện suy tàn của nhà
Trần?


- Hồ Q Ly đã làm gì để lập nên nhà
Hồ?


Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò:


- Chuẩn bị bài: Chiến thắng Chi Lăng


chơi sa đoạ,bóc lột nhân dân tàn


khốc.Nhân dân cực khổ ,căm giận nổi dậy
đấu tranh,giặc ngoại xâm lăm le xâm lược
nước ta.


-Là 1 vị quan đại thần, có tài


-Tiến hành một số cải cách về kinh tế, tài
chính & xã hội để ổn định đất nước


- Đúng. Vì hợp lịng dân, giúp nhân dân
thốt khỏi cuộc sống cơ cực, ách áp bức
bóc lột tàn tệ


-Vua quan lao vào ăn chơi sa đoạ,không
quan tâm đến đời sống nhân dân.


-Hồ Quý Ly truất ngôi vua ..


<i>Â</i>


<i> m nh ạc </i>
<i>Gvchuyêndạy</i>


<i>Thứ ba ngày 5 tháng1 năm 2010</i>
<i>Th</i>


<i> ể dục </i>


<i>GV dạy chuyên </i>



<i>Tốn</i>


<b>TIẾT 93: LUYỆN TẬP</b>



I.MỤC TIÊU:


- Chuyển đổi được các số đo diện tích .
- Đọc được thơng tin trên biểu đồ cột
- Tính chính xác trong tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Gv :Bài soạn.


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


T.G <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</sub> <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</sub>


1’
5’


1’
23’


4’


1.


Ổn định :


2.Bài cũ: Kilômet vuông



- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà và
thu vở tổ 3 chấm


GV nhận xét
3.Bài mới:


Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành


<i>Bài tập 1:</i>


- Các bài tập ở cột thứ nhất nhằm rèn
kĩ năng chuyển đổi từ các đơn vị lớn
ra đơn vị nhỏ.


- Các bài tập ở cột thứ hai rèn kĩ năng
chuyển đổi từ các đơn vị nhỏ ra đơn vị
lớn, kết hợp với việc biểu diễn số đo
diện tích có sử dụng tới 2 đơn vị khác
nhau.


<i>Bài tập 3:</i>


- Gọi HS đọc đề


-Gv gợi ý để HS tự tìm ra hướng giải
-Gọi hs nhận xét sửa sai.


-Gv nhận xét sửa sai.



<i>Bài tập 4:</i>


- Gọi hs đọc đề


Gv gợi ý hướng dẫn giải
Gọi hs nhận xét sửa sai.
Gv nhận xét sửa sai.
4.Củng cố - Dặn dị:


Cách đổi,cách tính diện tích các hình.


-Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài: Hình bình hành.


- Hát
-HS sửa bài
-HS nhận xét


<i>Bài tập 1:</i>


- HS laøm baøi


530 dm2<sub>= 53 000 cm</sub>2


13 dm2<sub>29 cm</sub>2<sub> = 1329 cm</sub>2


84600cm2<sub>=846 dm</sub>2


300 dm2<sub> = 3 m</sub>2



- HS làm bài
- HS sửa bài
HS trả lời:


Diện tích tp HCM >Đà Nẵng>Hà Nội.
Tp HCM có diện tích lớn nhất .


Thành phố hà nội có diện tích nhỏ nhất.
Bài giải :


Chiều rộng khu đất là :
30: 3 = 1 km
Diện tích khu đất là :


3  1 = 3 km2


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Chính tả</i>


<b>TIẾT 19: KIM TỰ THÁP AI CẬP </b>

<i><b>(Nghe – Viết)</b></i>



<b>PHÂN BIỆT s / x, iêt / iêc</b>



I.MỤC TIÊU :


- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn <i>Kim tự tháp Ai Cập </i>


- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu s/x hoặc vần
iêc/iêt dễ lẫn.



- Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.
- Có ý thức rèn chữ viết đẹp.
II.CHUẨN BỊ:


- 3 tờ phiếu viết nội dung BT2, 3 băng giấy viết nội dung BT3b


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


T.G <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</sub> <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</sub>


1’
3’


1’
15’


1.


Ổn định :


2.Bài cũ :


- GV nêu gương một số HS viết chữ đẹp,
có tư thế ngồi viết đúng ở HKI, khuyến
khích cả lớp học tốt tiết chính tả ở HKII.
3.Bài mới:


 Giới thiệu bài


Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết


chính tả


- GV đọc bài chính tả <i>Kim tự tháp Ai</i>
<i>Cập </i>1 lượt. GV phát âm rõ ràng, tạo điều
kiện cho HS chú ý đến những hiện tượng
chính tả cần viết đúng (<i>lăng mộ, nhằng</i>
<i>nhịt, chuyên chở ……)</i>


- GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn
cần viết & chú ý những chữ cần viết hoa,
những từ ngữ mình dễ viết sai & cách
trình bày


- Đoạn văn nói điều gì?


- GV viết bảng những từ HS dễ viết sai
& hướng dẫn HS nhận xét


- GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ
viết sai vào bảng con


- Hát


-HS theo dõi trong SGK


-HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết
- Ca ngợi kim tự tháp là một cơng trình
kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ
đại.



-HS nêu những hiện tượng mình dễ viết
sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

12’


3’


-GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt
cho HS viết


- GV đọc tồn bài chính tả 1 lượt


- GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng
cặp HS đổi vở sốt lỗi cho nhau


GV nhận xét chung


Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
chính tả


<i>Bài taäp 2:</i>


- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2
- GV yêu cầu HS tự làm vào vở


- GV dán 3 tờ phiếu khổ to đã viết nội
dung bài, phát bút dạ mời 3 nhóm HS lên
bảng thi tiếp sức: Các em nối tiếp nhau
dùng bút gạch những chữ viết sai chính
tả, viết lại những chữ đúng. HS cuối


cùng thay mặt nhóm đọc lại đoạn văn đã
hoàn chỉnh.


- GV nhận xét kết quả bài làm của HS,
chốt lại lời giải đúng.


<i>Bài tập 3b:</i>


- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3b
- GV dán 3 băng giấy đã viết nội dung
bài 3b lên bảng thi làm bài.


- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4.Củng cố - Dặn dò:


- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS.


- Nhắc những HS viết sai chính tả ghi
nhớ để khơng viết sai những từ đã học
- Chuẩn bị bài: <i>Nghe – viết</i>: Cha đẻ của
chiếc lốp xe đạp.


- HS luyện viết bảng con
HS nghe – viết


- HS sốt lại bài


- HS đổi vở cho nhau để sốt lỗi chính
tả



- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS tự làm vào vở


- Các nhóm HS làm bài trên bảng theo
kiểu tiếp sức


- Cả lớp nhận xét kết quả làm bài
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng


-HS đọc yêu cầu của bài tập


- 3 HS làm bài trên băng giấy, cả lớp
làm vở


- HS nhận xét bài làm trên bảng, chốt
& sửa lại theo lời giải đúng.


<i>Luyện từ và câu</i>


<b>TIẾT 37: </b>

<b>CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ </b>

<i><b>AI LAØM GÌ?</b></i>



I.MỤC TIÊU:


- Hiểu được cấu tạo & ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể <i>Ai làm gì?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:


- Một số phiếu viết đoạn văn ở phần Nhận xét, đoạn văn ở BT1 (phần


Luyện tập)


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


T.G <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</sub> <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</sub>


1’
2’


13’
1.


Ổn định:


2.Bài mới:


 Giới thiệu bài


Trong các tiết TLV ở HKI, các em đã tìm
hiểu bộ phận vị ngữ (VN) trong kiểu câu
kể <i>Ai làm gì?.</i> Tiết học hôm nay giúp các
em hiểu về bộ phận CN trong kiểu câu
này.


Hoạt động1: Hình thành khái niệm


<i>Hướng dẫn phần nhận xét</i>


- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- GV dán lên bảng 2 tờ phiếu đã viết nội


dung đoạn văn, mời HS lên bảng làm
bài.


- GV kết luận, chốt lại ý đúng.


Câu 1: <i>Một đàn ngỗng vươn dài cổ, chui</i>
<i>mỏ về phía trước, định đớp bọn trẻ.</i>


Câu 2: <i>Hùng đút vội khẩu súng vào túi</i>
<i>quần, chạy biến. </i>


Câu 3: <i>Thắng mếu máo nấp vào sau lưng</i>
<i>Tiến.</i>


Câu 5: <i>Em liền nhặt một cành xoan, xua</i>
<i>đàn ngỗng ra xa.</i>


Câu 6: <i>Đàn ngỗng kêu quàng quạc, vươn</i>
<i>cổ chạy miết.</i>


<i> Ghi nhớ kiến thức</i>


- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ


- Haùt


- HS laéng nghe.


- HS đọc nội dung bài tập



- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, từng
cặp trao đổi, trả lời lần lượt 3 câu hỏi
(vào vở nháp)


- 2 HS lên bảng làm bài. Các em đánh
kí hiệu vào đầu những câu kể, gạch
một gạch dưới bộ phận CN trong câu,
trả lời miệng các câu hỏi 3, 4


- Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt lại


lời giải đúng.


+ Ý nghóa của CN: chỉ con vật


+ Loại từ ngữ tạo thành CN: cụm danh
từ


+ Ý nghĩa của CN: chỉ người


+ Loại từ ngữ tạo thành CN: danh từ
+ Ý nghĩa của CN: chỉ người


+ Loại từ ngữ tạo thành CN: danh từ
+ Ý nghĩa của CN: chỉ người


+ Loại từ ngữ tạo thành CN: danh từ
+ Ý nghĩa của CN: chỉ con vật


+ Loại từ ngữ tạo thành CN: cụm danh


từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

13’


3’


Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập


<i>Baøi taäp 1:</i>


- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- GV dán lên bảng 2 tờ phiếu đã viết nội
dung đoạn văn, mời HS lên bảng làm
bài.


- GV kết luận, chốt lại ý đúng.


Câu 3: <i>Trong rừng, chim chóc hót véo</i>
<i>von.</i>


Câu 4: <i>Thanh niên lên rẫy.</i>


Câu 5: <i>Phụ nữ giặt giũ bên những giếng</i>
<i>nước.</i>


Câu 6: <i>Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn.</i>


Câu 7: <i>Các cụ già chụm đầu bên những</i>
<i>ché rượu cần.</i>



<i>Baøi taäp 2:</i>


- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV nhận xét


<i>Bài tập 3:</i>


- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- Mời 1 HS khá giỏi làm mẫu: nói 2 – 3
câu về hoạt động của người & vật được
miêu tả trong tranh.


GV nhận xét, cùng HS chọn em có đoạn
văn hay nhất.


4. Củng cố - Dặn dò:


- u cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ.
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS.


- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn
văn trong BT3, viết lại vào vở.


- Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Tài năng


- 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ
trong SGK


- HS đọc nội dung bài tập



- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, từng
cặp trao đổi, gạch dưới bộ phận CN
vào sách.


- 2 HS lên bảng làm bài. Các em đánh
kí hiệu vào đầu những câu kể, gạch
một gạch dưới bộ phận CN trong câu
- Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt lại lời
giải đúng.


- HS đọc yêu cầu của bài tập


- Mỗi HS tự đặt 3 câu với các từ ngữ đã
cho làm CN. Từng cặp HS đổi bài chữa
lỗi cho nhau.


- HS tiếp nối nhau đọc những câu văn
đã đặt.


- HS nhận xét.


-HS đọc yêu cầu của bài tập, quan sát
tranh minh họa bài tập.


- 1 HS khá, giỏi làm mẫu.


-Cả lớp suy nghĩ, làm việc cá nhân.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn,
- HS nhận xét.



- HS neâu. HS lắng nghe.


<i>Kĩ thuật</i>


<b>LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG HOA</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Biết được một số ích lợi của việc trồng rau,hoa .


- Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau ,hoa .
- Yêu thích cơng việc trồng rau,hoa.


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Sưu tầm tranh,ảnh một số loại cây rau,hoa.
- Tranh minh họa ích lợi của việc trồng rau,hoa.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’


4’
25’
8’


7’


1.Ổn định:


2.Bài cũ: Thu sản phẩm chấm.


GV nhận xét


3.Bài mới:


 Giới thiệu bài:


Hoạt động 1


Tìm hiểu lợi ích từ việc trồng rau, hoa.


 Mục tiêu: HS hiểu lợi ích của việc


trồng hoa ,rau.


-Nêu lợi ích của việc trồng rau?


-Gia đình em thường sử dụng những loại
rau làm thức ăn?


-Rau được sử dụng như thế nào trong
bữa ăn hằng ngày ở gia đình em ?
-Rau cịn được sử dụng để làm gì?


 Kết luận: rau có nhiều loại rau


<i>khác nhau.Có loại rau lấy lá,có </i>
<i>loại rau lấy củ ,quả.Trong rau có </i>
<i>nhiều vita min và chất xơ,có tác </i>
<i>dụng tốt cho cơ thể và giúp cho </i>
<i>việc tiêu hóa được dễ dàng</i>


-QS và trả lời lợi ích từ việc trồnghoa?
GV chốt lại: Hoa cho chúng ta đẹp ,cho
chúng ta thu nhập cao.


Hoạt động 2


Tìm hiểu điều kiện .khả năng phát triển
cây rau,hoa ở nước ta.


 Mục tiêu: HS biết các điều kiện về


khí hậu ,đất đai ở nước ta rất thuận
lợi cho cây rau,hoa phát triển
quanh năm.


- Nêu đặc điểm khí hậu ở nước ta?
-Làm thế nào để trồng rau,hoa đạt kết


Hát
3 em


-Rau được dùng làm thức ăn trong bữa ăn
hàng ngày ,rau cung cấp các chất dinh
dưỡng ,rau được dùng làm thức ăn cho vật
ni.


-HS kể


-Được chế biến thành các món ăn để ăn với
cơm như luộc,xào,nấu.



-Đem xuất khẩu,bán,chế biến thực phẩm.


Cho đẹp,bán ,trang trí ……


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

4’


1’


quả?


 Kết luận: ở nước ta khi hậu phù


hợp cho việc trồng 1 số loại
rau,hoa như hoa mai,hồng,cúc…..
4.Củng cố:


1 HS đọc ghi nhớ


-Muốn đạt kết quả trong khi trồng
rau,hoa em phải làm gì?


Nhận xét lớp học
5.Dặn dò:


Về học bài


Chuẩn bị bài sau: Vật liệu dụng cụ…


1HS đọc



Cố gắng học tập để cho mình có kết quả tốt.


<i>Thứ tư ngày 6 tháng1 năm2010</i>
<i>Khoa học</i>


<b>BAØI 37: TẠI SAO CÓ GIÓ? </b>



I.MỤC TIÊU :


+ Làm thí nghiệm để nhận ra khơng khí chuyển động tạo thành gió.
+ Giải thích ngun nhân gây ra gió.


+ Ham hiểu biết khoa học, giải thích được những hiện tượng và ứng dụng vào
cuộc sống


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 74, 75 SGK


- Chong chóng (đủ cho mỗi HS)


- Chuẩn bị các đồ dùng cho nhóm: hộp đối lưu, nến, diêm, miếng giẻ hoặc
vài nén hương


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


T.G <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</sub> <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</sub>


1’
5’



1’
8’


1.


Ổn định:
2.


Bài cũ: Khơng khí cần cho sự sống


- Hãy cho biết không khí cần cho sự
sống như thế nào?


GV nhận xét, chấm điểm
3.Bài mới:


 Giới thiệu bài


<i>Mở bài: </i>GV yêu cầu HS quan sát các
hình 1,2 và hỏi: nhờ đâu lá cây lay động,
diều bay?


Hoạt động 1: Chơi chóng chóng


- Hát


- HS trả lời
- HS nhận xét



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>+Mục tiêu: HS làm thí nghiệm chứng</i>
<i>minh khơng khí chuyển động tạo thành</i>
<i>gió </i>


<i>+ Cách tiến hành:</i>


* Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn


GV kiểm tra xem HS có đem đủ chong
chóng đến lớp khơng, chong chóng có
quay được khơng và giao nhiệm vụ cho
các em trước khi HS ra sân chơi chong
chóng:


- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn
nhóm mình chơi có tổ chức


- Trong quá trình chơi tìm hiểu xem:


Khi nào chong chóng không quay?
Khi nào chong chòng quay?


Khi nào chong chóng quay nhanh,


quay chậm?


* Bước 2: Chơi ngồi sân theo nhóm
- HS ra sân chơi theo nhóm, GV kiểm tra
bao quát hoạt động của các nhóm



* Bước 3: Làm việc trong lớp


<i>+ Kết luận của GV:</i>


Khi ta chạy, khơng khí xung quanh ta
chuyển động tạo ra gió. Gió thổi làm
chong chóng quay. Gió thổi mạnh làm


Nhóm trưởng điều khiển các bạn chơi:
- Cả nhóm xếp thành hai hàng quay
mặt vào nhau, đứng yên và giơ chong
chóng về phía trước. Nhận xét xem
chong chóng của mỗi ngưới có quay
khơng? Giải thích tại sao? (Nếu trời
lặng gió: chong chóng khơng quay, nếu
trời có gió mạnh một chút thì chong
chóng sẽ quay)


- Trường hợp chong chóng khơng
quay, cả nhóm sẽ bàn xem: làm thế
nào để chong chóng quay? (Phải tạo ra
gió bằng cách chạy…)


- Nhóm trưởng đề nghị 2 đến 3 bạn
cùng cầm chong chóng chạy qua cho
những HS khác cùng quan sát: nhận xét
xem chong chóng của ai quay nhanh
hơn


- Cả nhóm cùng tuyên dươngchong


chóng của bạn nào quay nhanh nhất và
cùng nhau phát hiện xem tại sao chong
chóng của bạn đó quay nhanh


 Do chong chóng tốt?
 Do bạn đó chạy nhanh?


 Giải thích tại sao khi bạn chạy


nhanh, chong chóng lại quay nhanh?
- Đại diện các nhóm báo cáo xem
trong khi chơi, chong chóng của bạn
nào quay nhanh và giải thích:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

10’


6’


chong chóng quay nhanh. Gió thổi yếu
làm chong chóng quay chậm. Khơng có
gió tác động thì chong chóng khơng quay
Hoạt động 2: Tìm hiểu ngun nhân gây
ra gió


<i>+ Mục tiêu: HS biết giải thích tại sao có</i>
<i>gió </i>


<i>+ Cách tiến hành:</i>


* Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn



- GV chia nhóm và đề nghị các nhóm
trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ
dùng để làm các thí nghiệm này


- GV yêu cầu các em đọc các mục <i>Thực</i>
<i>hành</i> trang 74 để biết cách làm


* Bước 2:


* Bước 3:<i> Kết luận của GV:</i>


- Khơng khí chuyển động từ nơi lạnh
đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ
của khơng khí là ngun nhân gây ra sự
chuyển động của khơng khí. Khơng khí
chuyển động tạo thành gió


Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân gây
ra sự chuyển động của khơng khí trong
tự nhiên


<i>+ Mục tiêu: HS giải thích được tại sao</i>
<i>ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và</i>
<i>ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển</i>


<i>+ Cách tiến hành:</i>


* Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV đề nghị HS làm việc theo cặp



- GV yêu cầu các em quan sát, đọc
thông tin ở mục <i>Bạn cần biết </i>trang 75 và
những kiến thức đã thu được qua hoạt
động 2 để giải thích câu hỏi: Tại sao ban
ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban
đêm gió từ đất liền thổi ra biển?


* Bước 2:HS trình bày


* Bước 3 <i>Kết luận của GV:</i>


- Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày
và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm


 Taïi sao chong chóng quay nhanh


hay chậm?


- Các nhóm HS làm thí nghiệm và thảo
luận trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý
trong SGK


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
làm việc của nhóm


HS theo dõi .


- HS làm việc cá nhân trước khi làm
việc theo cặp



- Các em thay nhau hỏi và chỉ vào hình
để làm rõ câu hỏi trên


- Đại diện một số nhóm trình bày kết
quả làm việc của nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

5’ cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm4.Củng cố – Dặn dị:


Gió từ đâu mà có? Nêu ví dụ?


- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS.


- Chuaån bị bài: Gió nhẹ, gió mạnh,
phòng chống bão


<i>Tốn</i>


<b>TIẾT 93: HÌNH BÌNH HÀNH</b>



I.MỤC TIÊU :


-Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điêm của nó.
- Phân biệt hình bình hành với một số hình đã học.


-HS tìm được hình bình hànhtrong lớp học


II.CHUẨN BỊ:



- GV: bảng phụ có vẽ sẵn một số hình: hình vng, hình chữ nhật, hình bình
hành tứ giác.


- HS: chuẩn bị giấy màu có kẻ ô vuông 1 cm x 1 cm.
- Vở


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


T.G <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</sub> <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</sub>


1’
5’


15’
1.


Ổn định :


2.Bài cũ: Luyện tập


- GV u cầu HS sửa bài làm nhà và thu vở
tổ 4 chấm


GV nhận xét
3.Bài mới:


 Giới thiệu :


Hoạt động1: Giới thiệu khái niệm hình bình
hành



<i>+ Mục tiêu : Giúp HS nắm được biểu tượng</i>


<i>về hình bình hành</i>


- GV đưa bảng phụ & giới thiệu hình bình
hành có trên bảng phụ


- u cầu HS quan sát, nhận xét hình dạng
của hình vẽ trên bảng phụ? (có phải là tứ
giác, hình chữ nhật hay hình vng khơng?)
- Hình bình hành có các đặc điểm gì?


- Hát


- HS sửa bài
- HS nhận xét


HS quan sát hình.
- HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

15’


5’


- GV giới thiệu tên gọi của hình vẽ là hình
bình hành.


- u cầu HS tự mơ tả khái niệm hình bình
hành?



- Yêu cầu HS nêu một số ví dụ về các đồ
vật trong thực tế có hình dạng là hình bình
hành & nhận dạng thêm một số hình vẽ trên
bảng phụ.


Hoạt động 2: Thực hành


<i>Bài tập 1:</i>


- GV u cầu HS tự ghi tên hình
Gv hỏi hs nêu


Gv gọi HS khác nhận xét sửa sai.


<i>Bài tập 2:</i>


- GV gọi một số HS yêu cầu bài.
- Gv gợi ý hướng dẫn.


- Cho HS làm vào VBT
- GV cùng hs nhận xét .


<i>Bài tập 3:( hs khá giỏi)</i>


- GV yêu cầu tất cả HS quan sát & vẽ thêm
2 đoạn thẳng vào các hình để được hình
bình hành hoặc hình chữ nhật.


( cho HS vẽ vào BC)



4.Củng cố - Dặn dò:


Tìm hình bình hành trong lớp học?


-Nhận xét tiết học


- Gd :Tính chính xác ,trình bày khoa học.
- Chuẩn bị bài: Diện tích hình bình hành.


-Cạnh AD song song với cạnh đối
diện BC


- Caïnh AB = CD, AD = BC
- Vài HS nhắc lại.


- Vài HS nêu lại đặc điểm hình bình
hành.


- HS nêu.


<i>Bài tập 1:</i>


- HS làm bài


Hình bình hành là hình 1, hình 2 ,hình
5.


<i>Bài tập 2:</i>



- HS yêu cầu bài.
- HS làm bài:


Hình bình hành MNPQ có các cặp
cạnh đối diện song song và bằng
nhau.


<i>Bài tập 3:</i>


- HS sửa
- HS làm bài
a/ b/


- HS sửa bài


<i>Kể chuyện</i>


<b>TIẾT 19: BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN</b>



I.MỤC TIÊU :


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

họa ,kể lại dược từng đoạn của câu chuyện <i>Bác đánh cá và gã hung thần </i>rõ
ràng đủ ý


+ Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện .
+ Luơn biết ơn người đã giúp đỡ mình.


II.CHUẨN BỊ:



- Tranh minh hoạ


- 5 băng giấy để HS viết lời minh họa cho 5 tranh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


T.G <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</sub> <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</sub>


1’
1’


8’


15’
1.


Ổn định :


2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:


Hoạt động1: Giới thiệu bài


- Trong tiết KC mở đầu chủ điểm <i>Người</i>
<i>ta là hoa đất, </i>các em sẽ được nghe câu
chuyện một bác đánh cá đã thắng một gã
hung thần. Nhờ đâu bác thắng được gã
hung thần, các em nghe cô kể chuyện sẽ
rõ. Trước khi nghe cô kể chuyện, các em
hãy quan sát tranh minh họa, đọc thầm
nhiệm vụ của bài KC trong SGK.



Hoạt động 2: HS nghe kể chuyện


<i>- GV keå laàn 1</i>


GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ
- Giọng kể chậm rãi ở đoạn đầu (bác đánh
cá ra biển ngán ngẩm vì cả ngày xui xẻo);
nhanh hơn, căng thẳng ở đoạn sau (cuộc
đối thoại giữa bác đánh cá & gã hung
thần); hào hứng ở đoạn cuối (đáng đời kẻ
vô ơn). Kể phân biệt lời các nhân vật: lời
gã hung thần (hung dữ, độc ác); lời bác
đánh cá (bình tĩnh, thơng minh).


<i>GV kể lần 2</i>


- GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ
Hoạt động 3: HS thực hiện các yêu cầu
của bài tập


<i>Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1,</i>
<i>2 câu </i>


- Haùt


- HS quan sát tranh minh họa, đọc thầm
nhiệm vụ của bài KC.


- HS nghe & giải nghĩa một số từ khó



-HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ
HS đọc yêu cầu của bài tập


- HS xem 5 tranh minh hoạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- GV mời HS đọc yêu cầu của BT1


- GV dán bảng 5 tranh minh họa phóng to,
nhắc nhở HS chú ý tìm cho mỗi tranh 1 lời
thuyết minh ngắn gọn.


-GV phát 5 băng giấy cho 5 HS, yêu cầu
mỗi em viết lời thuyết minh cho 1 tranh
- GV yêu cầu HS lên bảng để gắn lời
thuyết minh dưới mỗi tranh.


- GV gắn lời thuyết minh đúng thay thế lời
thuyết minh chưa đúng.


Tranh 1: Bác đánh cá kéo lưới cả ngày,
cuối cùng được mẻ lưới trong có một chiếc
bình to.


Tranh 2: Bác mừng lắm vì cái bình đem ra
chợ bán cũng được khối tiền.


Tranh 3: Từ trong bình một làn khói đen
tuôn ra, rồi hiện thành một con quỷ.



Tranh 4: Con quỷ đòi giết bác đánh cá để
thực hiện lời nguyền của nó.


Tranh 5: Bác đánh cá lừa con quỷ chui
vào bình, nhanh tay đậy nắp, vứt cái bình
trở lại biển sâu..


<i>Kể từng đoạn & toàn bộ câu chuyện, trao</i>
<i>đổi về ý nghĩa câu chuyện.</i>


- GV mời HS đọc yêu cầu của BT2, 3
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. Kể
xong trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.


- GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân
kể chuyện nhập vai giỏi nhất.


minh cho mỗi tranh


- 5 HS viết lời thuyết minh vào băng
giấy


- 5 HS gắn 5 lời thuyết minh dưới mỗi
tranh


- Cả lớp phát biểu ý kiến


- 1 HS đọc lại 5 lời thuyết minh 5 tranh
(dựa vào đó HS kể lại tồn truyện)



- HS đọc yêu cầu của bài


- HS thực hành kể chuyện trong nhóm.
Kể xong, trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.


- HS thi kể chuyện trước lớp


+ 2, 3 nhóm HS (mỗi nhóm 2, 3 em)
tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu
chuyện.


+ Một vài HS thi kể toàn bộ câu
chuyện.


+ Mỗi HS hoặc nhóm HS kể xong đều
nói ý nghĩa câu chuyện hoặc đối thoại
cùng cơ & các bạn về nội dung, ý nghĩa
câu chuyện: Bác đánh cá thơng minh,
kịp trấn tĩnh, thốt khỏi nỗi sợ hãi nên
đã kịp nghĩ ra mưu kế lừa con quỷ, cứu
bản thân mình thốt chết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

2’
1’


4.Củng cố :


Cho HS kể lại câu chuyện.
GV nhận xét



5. Daën doø:


-GV nhận xét tiết học, khen ngợi những
HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận
xét chính xác


-Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện
cho người thân.


- Chuẩn bị bài: Kể lại chuyện đã nghe, đã
đọc


- HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện
nhập vai giỏi nhất


2-3 HS kể.


<i>Địa lí</i>


<b>TIẾT 19: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ</b>



I.MỤCTIÊU:


- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình,đất đai,sơng ngòi cuả đồng
bằng Nam Bộ :


+ Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất cả nước, do phù sa của hệ thống
sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp .



+ Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sơng ngịi ,kênh rạch chằng chịt .Ngồi đất
phù sa màu mỡ,đồng bằng cịn nhiều đất phèn,đất mặn cần phải cải tạo .


- HS chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ Việt
Nam


- Quan sát hình ,tìm ,chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ:
sông Tiền ,sơng Hậu .


- Có ý thức tơn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người.
II.CHUẨN BỊ:


- Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt Nam.
- Bản đồ đất trồng Việt Nam.


- Tranh ảnh thiên nhiên về đồng bằng Nam Bộ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


T.G <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</sub> <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</sub>


1’
5’


1.


Ổn định :


2.Bài cũ: Thủ đô Hà Nội.


- Chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí của thủ


đơ Hà Nội


- Tại sao nói Hà Nội là trung tâm chính trị,


- Hát
- HS trả lời
-HS nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

8’


8’


8’


văn hoá, khoa học, kinh tế lớn của cả
nước.


- Hãy nêu tên các di tích lịch sử, viện bảo
tàng, danh lam thắng cảnh của Hà Nội?
- GV nhận xét


3.Bài mới:
+ Giới thiệu:


Ở phía Nam nước ta có một đồng bằng
rộng lớn. Đó là đồng bằng Nam Bộ, chúng
ta sẽ cùng tìm hiểu về đồng bằng này xem
nó có gì giống & khác với đồng bằng Bắc
Bộ.



Hoạt động1: Hoạt động cả lớp


-GV yêu cầu HS quan sát hình ở góc phải
SGK & chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ.


- GV chỉ sông Mê Công trên bản đồ thiên
nhiên treo tường & nói đây là một sông
lớn của thế giới, đồng bằng Nam Bộ do
sông Mê Công & một số sông khác như:
sông Đồng Nai, sông La Ngà… bồi đắp
nên.


- Nêu đặc điểm về độ lớn, địa hình của
đồng bằng Nam Bộ.


Hoạt động 2: Hoạt động nhóm


- Quan sát hình lược đồ đồng bằng Nam
Bộ, hãy:


- Tìm & nêu vị trí, giới hạn của đồng bằng
Nam Bộ, vị trí của Đồng Tháp Mười, U
Minh, Cà Mau?


-Cho biết đồng bằng có những loại đất
nào? Ở đâu? Những loại đất nào chiếm
diện tích nhiều hơn?


- GV mô tả thêm về các vùng trũng ở
Đồng Tháp Mười, U Minh, Cà Mau.



- GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần
trình bày.


Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân


- Quan sát hình lược đồ đồng bằng Nam
Bộ, hãy:


- Tìm & kể tên các sông lớn của đồng


quan lãnh đạo cao cấp.


Có nhiều nhà máy ,trung tâm thương
mại siêu thị chợ lớn .HN có nhiều viện
nghiên cứu khoa học…,..


Hs lắng nghe.


- HS quan sát hình & chỉ vị trí đồng
bằng Nam Bộ.


- HS nêu.


- Các nhóm trao đổi theo gợi ý của
SGK


- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
luận trước lớp.



-ĐBNB có đất phù sa ,ngồi ra cịn có
đất chua và đất mặn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

3’


1’


bằng Nam Bộ.


- Nêu nhận xét về mạng lưới sơng ngịi
của đồng bằng Nam Bộ (nhiều hay ít
sơng)?


- Vì sao ở nước ta sơng lại có tên là Cửu
Long? (GV có thể hỏi: Cửu Long là gì?
Là sơng có chín cửa)


- GV chỉ lại vị trí sông Mê Công, sông
Tiền, sông Hậu, Biển Hồ.


- Ở Nam Bộ trong một năm có mấy mùa?
Đặc điểm của mỗi mùa?


- Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ
người dân khơng đắp đê?


- Sơng ngịi ở Nam Bộ có tác dụng gì?
- GV mơ tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa
mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa
khô ở đồng bằng Nam Bộ.



GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trả
lời


4.Củng cố


- So sánh sự khác nhau giữa đồng bằng
Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ về các mặt
địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất đai.


5.Dặn dò:


- Chuẩn bị bài: Người dân ở đồng bằng
Nam Bộ.


Vónh Tế.


- HS trả lời các câu hỏi


ĐBNB có nhiều sơng ngịi ,kênh rạch
nên mạng lưới sơng ngịi kênh rạch và
chằng chịt.


- HS dựa vào SDK để nêu đặc điểm về
sông Mê Công, giải thích: do hai
nhánh sơng Tiền Giang & Hậu Giang
đổ ra biển bằng chín cửa nên có tên là
Cửu Long.


HS lắng nghe.



Có 2 mùa


Vì có kênh rạch nhiều.
Thốt nước


HS miêu tả


- HS so saùnh.


<i>M</i>


<i> ĩ thuật</i>


<b>XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM.</b>



I.MỤC TIÊU:


- HS biết sơ lược về nguốn gốc tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa,vai trò của
tranh dân gian trong đời sống xã hội.


- HS tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của ranh dân gian Việt Nam
thơng qua nội dung và hình thức thể hiện.


- HS yêu quý,có ý thức giữ gìn nghệ thuạt dân tộc.
II.CHUẨN BỊ:


- Một số tranh dân gian.
- Sưu tầm tranh dân gian.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’


4’
25’
8’


7’


1.Ổn định:


2.Bài cũ: Vẽ theo mẫu
GV nhận xét


3.Bài mới:
Giới thiệu bài:


Dùng tranh giới thiệu.
Hoạt động 1


Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian
GV giới thiệu tranh:


Tranh dân gian đã có từ lâu đó là tranh Đơng
Hồ


+ Cách làm tranh:


Nghệ nhân Đơng Hồ khắc hình trên bản
gỗ .quét màu rồi in trên giấy dó quét điệp


.Mỗi màu in bằng một bản khắc


Nghệ nhân Hàng Trống chỉ khắc nét trên
một bản gỗ rồi in nét viền đen,sau đó mới vẽ
màu.


GV cho HS xem qua 1 số bức tranh dân gian
Đông Hồ.


+ Hãy kể tên một vài bức tranh Đông Hồ và
Hàng Trống mà em biết?


+Ngồi các dịng tranh trên ,em cịn biết
thêm về dòng tranh dân gian nào nữa?
=> GV chốt lại:Nội dung tranh thể hiện
những ước mơ về cuộc sống no đủ,đầm
ấm.Bố cục chặt chẽ có hình ảnh chính hình
ảnh phụ ,màu sắc vui tươi,trong sáng hồn
nhiên.


Hoạt động 2
Xem tranh


Chia nhóm cho HS quan sát.


N1,3: Quan sát tranh Lí ngư vọng nguyệt
+ Tranh Lí ngư vọng nguyệt có những hình
ảnh nào?


+ Hình ảnh nào chính hình ảnh nào phụ ?


N2,4: Cá chép


+ Tranh Cá chép có những hình ảnh nào?
+ So sánh 2 bức tranh?


=> Gv chốt lại:


Tranh Lí ngư vọng nguyệt có hình ảnh cá
chép,đàn cá con,ơng trăng và rong rêu.
Tranh Cá chép có những hình ảnh cá
chép,đàn cá con và những bông hoa sen.


Hát
4-5 em


Cho HS quan sát


HS theo dõi.


Chăn trâu thổi sáo,ngũ Hổ,tranh thờ.
Làng Sình,Kim Hồng,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

4’


1’


ở 2 bức tranh hình ảnh chính là cá chép.
Hình ảnh phụ cùa Lí ngư vọng nguyệt là có
hai hình trăng,đàn cá con đang bơi về phía
bóng trăng.Ở tranh cá chép có đàn cá con


vẫy vùng quanh cá chép,những bông hoa sen
đang nở ở trên.


Hai bức tranh cùng vẽ về cá chép nhưng có
tên gọi khác nhau:Cá chép và Lí ngư vọng
nguyệt


Hoạt động 3
Nhận xét đánh giá.


GV nhận xét và khen ngợi những HS có
nhiều ý kiến xây dựng bài.


4.Dặn dò: Về học bài


Chuẩn bị bài sau: Sưu tầm tranh ,ảnh về
lễhội.


HS nêu lại nội dung 2 bức tranh.


<i>Thứ năm ngày 7 tháng1 năm 2010</i>
<i>Th</i>


<i> ể dục </i>


<i> Gvdạy chuyên</i>



<i>Tập đọc</i>


<b>TIẾT 38: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI</b>




I.MỤC TIÊU :


- Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ravì con người, vì trẻ em,do
vậy cần dành cho trẻ em những điêu tốt đẹp nhất .


- Biết đọc với giọng kể chậm rãi ,bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn thơ.
- Luôn dành mọi điều tốt đẹp cho trẻ em, cho các bạn nhỏ hơn mình.


II.CHUẨN BÒ:


- Tranh minh hoạ


- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


T.G <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</sub> <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</sub>


1’


5’ 1.


Ổn định :


2.Bài cũ: Bốn anh tài


- GV u cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau
đọc bài & trả lời câu hỏi về nội dung
bài tập đọc



GV nhaän xét & chấm điểm


- Hát


- HS nối tiếp nhau đọc bài
- HS trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

1’
8’


8’


8’


3.Bài mới:


 Giới thiệu bài


Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc


<i>- Gọi 1 HS khá đọc cả bài</i>


<i>GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự</i>
<i>các khổ thơ trong bài (đọc 2, 3 lượt)</i>


- Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc
đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt
nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc
không phù hợp



- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc
thầm phần chú thích các từ mới ở cuối
bài đọc và giải nghỉa thêm một số từ:


<i>Yêu cầu HS đọc lại toàn bài</i>
<i>GV đọc diễn cảm cả bài</i>


Giọng kể chậm, dàn trải, dịu dàng;
chậm hơn ở câu thơ kết bài. Nhấn giọng
những từ ngữ: <i>trước nhất, tồn là, sáng</i>
<i>lắm, tình u, lời ru, biết ngoan, biết</i>
<i>nghĩ, thật to…</i>


Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài


<i>GV yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 1</i>


- Trong “câu chuyện cổ tích” này, ai là
người được sinh ra đầu tiên?


- GV chuyển ý: Các khổ thơ còn lại cho
thấy cuộc sống trên trái đất dần dần
được thay đổi. Thay đổi là vì ai? Các
em hãy đọc tiếp & trả lời tiếp các câu
hỏi.


<i>GV yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ còn lại</i>


- Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay
mặt trời?



- Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay
người mẹ?


- Bố giúp trẻ những điều gì?


<i>- </i>Thầy giáo giúp trẻ em những gì?
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm


<i>Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn</i>


- GV mời HS tiếp nối nhau đọc bài thơ
- GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc


- 1 HS khá đọc cả bài
- Lượt đọc thứ 1:


+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các
đoạn trong bài tập đọc


+ HS nhận xét cách đọc của bạn
- Lượt đọc thứ 2:


+ HS đọc thầm phần chú giải
- 2 HS đọc lại toàn bài


- HS nghe


HS đọc thầm khổ thơ 1



- Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên trái
đất. Trái đất lúc đó chỉ tồn là trẻ con,
cảnh vật trống vắng, trụi trần, không
dáng cây ngọn cỏ.


HS đọc thầm các khổ thơ cịn lại
- Để trẻ nhìn cho rõ


- Vì trẻ cần tình yêu thương & lời ru, trẻ
cần bế bồng, chăm sóc


- Giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan,
dạy trẻ biết nghó


- Dạy trẻ học haønh


- HS tiếp nối nhau đọc bài thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

3’


1’


cho các em để HS tìm đúng giọng đọc
bài thơ, thể hiện diễn cảm


<i>Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn</i>


- GV treo bảng phụ có ghi khổ thơ 3, 4
cần đọc diễn cảm



-GV cùng trao đổi, thảo luận với HS
cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn
giọng)


- GV sửa lỗi cho các em
4.Củng cố


- Yêu cầu HS đọc thầm lại cả bài thơ &
nói ý nghĩa của bài thơ này là gì?


- GV kết luận: Bài thơ tràn đầy tình yêu
mến đối với con người, với trẻ em. Trẻ
em cần được yêu thương, chăm sóc, dạy
dỗ. Tất cả những gì tốt đẹp nhất đều
được dành cho trẻ em. Mọi vật, mọi
người sinh ra là vì trẻ em, để yêu mến,
giúp đỡ trẻ em.


- GV kết hợp GD vaØ LHTT
5.Dặn dò:


- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS trong giờ học


- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc
bài văn, chuẩn bị bài: Bốn anh tài (tt)


cho phù hợp


- Thảo luận thầy – trị để tìm ra cách


đọc phù hợp


- HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ theo
cặp


- HS đọc trước lớp


- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước
lớp


- HS nêu. Dự kiến: Thể hiện tình yêu
mến trẻ / Ca ngợi trẻ em, thể hiện tình
cảm trân trọng của người lớn đối với trẻ
em ………


<i>Tốn</i>


TIẾT 94: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH



I.MỤC TIÊU :


- Biết cách tính diện tích hình bình thành


- HS nhớ được cơng thức tính & biết vận dụng cơng thức tính diện tích hình
bình hành để giải quyết các bài tập có liên quan.


- T ính chính xác trong tốn,thực hành trong thực tế.


II.CHUẨN BỊ:



- GV: bảng phụ & các mảnh bìa có dạng như hình trong SGK
- HS: chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, ê ke & kéo cắt.
- Vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

T.G <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</sub> <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</sub>
1’


5’


15’
1.


Ổn định :


2.Baøi cũ: Hình bình hành.


- GV u cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét


3.Bài mới:


 Giới thiệu :


Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm diện tích
hình bình hành.


<i>+ Muc tiêu : Giúp HS biết cách tính &</i>


<i>cơng thức tính hình bình hành</i>



- GV đưa mảnh bìa hình bình hành, giới


thiệu tên gọi của từng thành phần trong
hình vẽ.


A B
Chieàu cao


D H C
Đáy


- Bây giờ cơ lấy hình tam giác ADH
ghép sang bên phải để được hình chữ
nhật ABKH. Các em hãy nêu cách tính
diện tích hình chữ nhật này?


A B
h


D H C
a


A B
h


H a C D


- Diện tích của hình bình hành bằng với
diện tích của hình chữ nhật. Vậy hãy nêu



- Haùt


- HS sửa bài
- HS nhận xét


- Vài HS nhắc lại.


- HS nêu: S = số đo chiều dài x số đo
chiều rộng (a x h)


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

15’


5’


cách tính diện tích của hình bình hành?
- GV ghi cơng thức bằng phấn màu lên
bảng, u cầu vài HS nhìn vào cơng thức
& nêu lại cách tính diện tích hình bình
hành?


Shbh = a x h


<i>Muốn tính diện tích hình bình hành, ta</i>
<i>lấy độ dài cạnh đáy nhân với chiều cao</i>
<i>(với cùng một đơn vị đo)</i>


Hoạt động 2: Thực hành


<i>Bài tập 1: </i>



- GV giải thích yêu cầu của bài tập là
tính diện tích hình bình hành khi biết đáy
& chiều cao.


<i>Bài tập 3:</i>


- Cho HS làm vào vở và GV chấm


4.Củng cố - Dặn dò:


- Cho HS nhắc lại cách tính diện tích
HBH và làm BT trắc nghiêm sau:


+ Tính DT HBH có cc = 4cm ; đáy = 30
dm


a. 120 dm2


b. 1200 cm2


c. 1200 dm2


- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài: Luyện tập
- Làm bài trong SGK


<i>cạnh đáy nhân với chiều cao (với</i>
<i>cùng một đơn vị đo)</i>



-Cho HS làm vào bảng con;
A, 45 cm2


B, 52 cm2


C, 63 cm2


- HS làm vào vở:


a. Đổi 4 dm = 40 cm
Ta có : 40 x 34 = 1360 cm2


b. Đổi 4 m = 40 dm
Ta có : 40 x 13 = 520 dm2


- Vài HS nêu


- HS chọn ý đúng nhất: b.


<i>Khoa học</i>


<b>TIẾT 38: GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH.</b>


<b>PHÒNG CHỐNG BÃO</b>



I.MỤC TIÊU :


- Nêu được một số tác hại của bão : thiệt hại về người và của
- Nêu cách phòng chống :


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

+ Cắt điện.Tàu ,thuyền không ra khơi .


+ Đến nơi trú ẩn an toàn.


- HS ham học hỏi, tìm hiểu về thiệt hại và cách phòng chống bão
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Hình trang 76, 77 SGK


- Phiếu học tập đủ dùng cho các nhóm


- Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt hại do
dơng, bão gây ra (nếu có)


- Sưu tầm hoặc ghi lại những bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


T.G <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</sub> <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</sub>


1’
5’


1’
10’


10’
1.


Ổn định:
2.


Bài cũ: Tại sao có gió?



- Nguyên nhân gây ra gió?


- Ngun nhân gây ra sự chuyển động
của khơng khí trong tự nhiên?


GV nhận xét, chấm điểm
3.Bài mới:


 Giới thiệu bài


Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số cấp gió


<i>+ Mục tiêu: HS phân biệt được gió nhẹ,</i>
<i>gió khá mạnh, gió to, gió dữ </i>


<i>+ Cách tiến hành:</i>


* Bước 1:


- GV giới thiệu hoặc cho HS đọc trong
SGK về người đầu tiên nghĩ ra cách
phân chia sức gió thổi thành 13 cấp độ
(kể cả cấp 0 là khi trời lặng gió)


* Bước 2:


- GV u cầu HS họp nhóm đơi, phát
phiếu học tập cho mỗi nhóm, yêu cầu
HS họp nhóm quan sát hình vẽ và đọc


các thơng tin trong trang 76 và hoàn
thành phiếu bài tập


* Bước 3:


- GV nhận xét, chữa bài


Hoạt động 2: Thảo luận về sự thiệt hại
của bão và cách phòng chống bão


- Haùt


- HS trả lời
- HS nhận xét


- HS đọc


- HS họp nhóm và làm việc theo yêu
cầu của phiếu học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

5’


4ù’


<i>+ Mục tiêu: HS nói về những thiệt hại do</i>
<i>dơng, bão gây ra và cách phịng chống</i>
<i>bão</i>


<i>+ Cách tiến hành:</i>



* Bước 1:


- GV u cầu HS họp nhóm 4, quan sát
hình 5, 6 và nghiên cứu mục <i>Bạn cần</i>
<i>biết</i> trang 77 để trả lời câu hỏi:


- Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão
- Nêu tác hại do bão gây ra và một số
cách phòng chống bão.


* Bước 2:
- GV nhận xét


Hoạt động 3: Trò chơi <i>Ghép chữ vào</i>
<i>hình</i>


<i>+ Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của HS về</i>
<i>các cấp độ của gió: gió nhẹ, gió khá</i>
<i>mạnh, gió to, gió dữ </i>


<i>+ Cách tiến hành:</i>


- GV phơ tơ hoặc cho vẽ lại hình minh
hoạ trong SGK trang 76, viết lời ghi chú
vào các tấm phiếu rời


- GV nhận xét sau đó LHTT và GDTT
4.Củng cố – Dặn dị:


? Khi có gió mạnh sẽ gây ra gì?



? Em hãûy nêu cách phịng chống bão?
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS.


- Chuẩn bị bài: Không khí bị ô nhiễm


- HS họp nhóm, thảo luận và trả lời
các câu hỏi. HS có thể sử dụng các
hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về
những thiệt hại do dông, bão gây ra
và các bản tin thời tiết có liên quan
đến gió bão sưu tầm được


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
của nhóm mình kèm theo những hình
vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về
những thiệt hại do dơng, bão gây ra
và các bản tin thời tiết có liên quan
đến gió bão


- HS nhận xét, bổ sung


- Các nhóm HS thi nhau gắn chữ vào
hình cho phù hợp, nhóm nào làm
nhanh và đúng là thắng cuộc


- Bão


- HS tự nêu



<i>Tập làm văn</i>


<b>TIẾT 37: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BAØI</b>


<b>TRONG BAØI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài (trực tiếp & gián tiếp) trong bài văn
tả đồ vật.


- Thực hành viết đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách
trên.


- Tính trung thực trong tính tốn.


II.CHUẨN BỊ:


- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài (trực tiếp &
gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật.


- Bút dạ, 3 tờ giấy trắng để HS làm BT2, vở
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


T.G <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</sub> <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</sub>


1’
5’


1’
10’



1.


Ổn định :


2.Bài cũ:


- u cầu HS nhắc lại kiến thức về 2
cách mở bài trong bài văn tả đồ vật.
- GV nhận xét & chấm điểm, mở bảng
phụ có viết sẵn 2 cách mở bài theo
kiểu trực tiếp và gián tiếp.


3.Bài mới:


 Giới thiệu bài


Hoạt động1: So sánh sự giống nhau &
khác nhau của 2 cách mở bài


<i>Bài tập 1:</i>


- GV u cầu HS đọc nội dung bài tập


- GV nhận xét, chốt & sửa lại bài theo
lời giải đúng:


<i>a) Điểm giống nhau: Các đoạn </i>
<i>mở bài trên đều có mục đích giới thiệu</i>
<i>đồ vật cần tả là chiếc cặp sách.</i>



<i>b) Điểm khác nhau:</i>


<i>+ Đoạn a, b (mở bài trực tiếp): giới</i>
<i>thiệu ngay đồ vật định tả.</i>


- Hát
- HS nêu
- HS nhận xét


- 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài
tập


- Cả lớp đọc thầm lại từng đoạn mở bài,
trao đổi cùng bạn, so sánh, tìm điểm
giống nhau & khác nhau của các đoạn
mở bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

20’


3’


+ Đoạn c (mở bài gián tiếp): nói
chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ
vật định tả.


Hoạt động 2: Thực hành viết đoạn mở
bài


<i>Baøi taäp 2:</i>



- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- GV nhắc HS:


<i>+ Bài tập này yêu cầu các em chỉ viết</i>
<i>đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái</i>
<i>bàn học của em. Đó có thể là bàn học</i>
<i>ở trường hoặc ở nhà.</i>


<i>+ Em phải viết 2 đoạn mở bài theo 2</i>
<i>cách khác nhau cho bài văn: một đoạn</i>
<i>viết theo cách trực tiếp (giới thiệu ngay</i>
<i>chiếc bàn học em định tả), đoạn kia</i>
<i>viết theo cách gián tiếp (nói chuyện</i>
<i>khác có liên quan rồi giới thiệu chiếc</i>
<i>bàn học).</i>


- GV phát phiếu cho 3 HS
- GV nhận xét, chấm ñieåm


- GV mời những HS làm bài trên phiếu
dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả.
- GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn
những bạn viết đoạn mở bài hay nhất
theo bảng sau:


+ Mở bài đã đúng với đề bài chưa?
+ Mở bài theo kiểu nào?


+ Cách dùng từ có hay chưa và hay thì
hay ở từ nào?



4.Củng cố - Dặn dò:


? Trong bài văn miêu tả đồ vật có mấy
cách MB, đó là cách nào?


- GV nhận xét tinh thần, thái độ học
tập của HS.


- Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt
về nhà hoàn chỉnh đoạn văn, viết lại
vào vở.


-Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng kết
bài trong bài văn miêu tả đồ vật.


- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.


- Mỗi HS luyện viết đoạn mở bài theo 2
cách khác nhau cho bài văn: 1 đoạn viết
theo cách trực tiếp (giới thiệu ngay chiếc
bàn học em định tả), đoạn kia viết theo
cách gián tiếp (nói chuyện khác có liên
quan rồi giới thiệu chiếc bàn học)


- 3 HS làm bài trên phiếu


- HS tiếp nối nhau đọc bài viết (mỗi HS
đọc cả hai kiểu bài)



- Cả lớp nhận xét


- Các HS làm bài trên phiếu dán bài làm
lên bảng lớp, đọc kết quả.


- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn viết
đoạn mở bài hay nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2010</i>
<i> Đạo đức</i>


<b>KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG </b>

<i><b>(T.1)</b></i>



I.MUÏC TIÊU :


- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động .


- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng
,giữ gìn thành quả lao động của họ .


- Luôn giúp đỡ người lao động.


II.CHUẨN BỊ:
- SGK
- Baûng con


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


TG <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</sub> <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</sub>



1’
5’


1’
5’


5’
1.


Ổn định :


2.Bài cũ: Yêu lao động


- Ở nhà , em đã làm được những việc gì
để phục vụ bản thân?


- Em đã tham gia vào những cơng việc
lao động gì ở trường, ở lớp?


GV nhận xét
3.Bài mới:


 Giới thiệu bài


Hoạt động1: Làm việc cả lớp truyện


<i>Buổi học đầu tiên</i>


<i>+Mục tiêu : Học sinh hiểu được vì sao</i>
cần phải hính trọng người lao động.



- GV đọc truyện (hoặc kể chuyện)


<i>+GV kết luận:</i> <i>Cần phải kính trọng mọi</i>
<i>người lao động, dù là những người lao</i>
<i>động bình thường nhất.</i>


Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đơi
(bài tập 1)


+ Mục tiêu:HS hiểu những <i>người là lao</i>
<i>động là người làm nghề gì.</i>


- GV nêu yêu cầu bài tập


- Hát


- HS nêu
- HS nhận xét


HS trả lời 2 câu hỏi trong SGK
Cả lớp nhận xét


Các nhóm thảo luận


Đại diện từng nhóm trình bày kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

6’


6’



2’
1’


- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
đôi


<i>+ GV kết luận:</i> <i>Nông dân, bác sĩ, người</i>
<i>giúp việc, lái xe ôm, giám đốc cơng ti,</i>
<i>người đạp xích lơ, nhà khoa học, giáo</i>
<i>viên, kĩ sư, nhà văn, nhà thơ… đều là</i>
<i>những người lao động (trí óc hoặc chân</i>
<i>tay)</i>


- <i>Những người ăn xin, những kẻ buôn</i>


<i>bán ma tuý, buôn bán phụ nữ & trẻ</i>
<i>em… không phải là những người lao</i>
<i>động vì những việc làm của họ khơng</i>
<i>mang lại lợi ích, thậm chí cịn có hại</i>
<i>cho xã hội.</i>


Hoạt động 3: Thảo luận nhóm4 (bài tập
2)


<i>+ Mục tiêu:HS biết được người lao động</i>
đều có ích cho XH


-GV chia nhóm & giao nhiệm vụ cho
mỗi nhóm thảo luận về một tranh



- GV ghi lại trên bảng theo 3 cột:


<i>+ GV kết luận:</i> <i>Mọi người lao động đều</i>
<i>mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình</i>
<i>& xã hội</i>


Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (bài
tập 3)


+ <i>Mục tiêu: HS hiểu cần phải làm gì thể</i>
hiện sự biết ơn người lao động.


- GV nêu yêu cầu bài tập, yêu cầu HS
dùng bảng đúng, sai để thực hiện


<i>GV keát luận: </i>


4.Củng cố


- GV mời vài HS đọc ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học


5.Dặn dò:


Cả lớp trao đổi, tranh luận


Các nhóm làm việc, đại diện từng nhóm
trình bày



Cả lớp trao đổi, nhận xét


STT Người Ích lợi mang lại
lao động cho xã hội


HS BC để trắc nghiệm đúng, sai


<i>-Các việc làm (a), (c), (d), (đ), (e), (g) là</i>
<i>thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao</i>
<i>động. </i>


Các việc (b), (h) là thiếu kính trọng
người lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Chuẩn bị bài tập 5, 6 trong SGK


<i>Tốn</i>


<b>TIẾT 95: LUYỆN TẬP</b>



I.MỤC TIÊU :


- Nhận biết đặc điểm của hình bình hành .


- Biết vận dụng công thức tính chu vi & diện tích hình bình hành để giải các
bài tập có liên quan.


- Tính cẩn thận trong khi tính tốn.



II.CHUẨN BỊ:
Vở
Bảng phụ.


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


T.G <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</sub> <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</sub>


1’
5’


1’
23’


1.


Ổn định :


2.Bài cũ: Diện tích hình bình hành.
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà và
thu vở của tổ 1 chấm


GV nhận xét
3.Bài mới:


Hoạt động1: Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2: Thực hành


<i>Bài tập 1:</i>



GV vẽ hình:


A B B G E


D C K H


M N


Q P


- Hướng dẫn HS tìm các cặp cạnh
đối diện trong hình.


<i>Bài tập 2:</i>


- Gv đưa ra bảng phụ như SGK và
YC HS tính bàng BC


- Hát


- HS sửa bài
- HS nhận xét


-HS nêu miệng sau khi GV vẽ hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

4’


<i>Bài tập 3:</i>


- GV u cầu HS nêu lại cơng thức


tính CV HBH như SGK và sau đó
tính vào nháp


4.Củng cố - Dặn dò:


- Gọi vài HS nhắc lại cơng thức tính
DT và Chu vi HBH và ss sự khác
nhau.


- Chuẩn bị bài: Phân số


Đáy 7 cm 14 dm 23m
Cc 16 cm 13 dm 16m
Dt


HBH 112cm


2 <sub>183dm</sub>2 <sub>368 </sub>


m2


-HS nêu lại cơng thức tính CV HBH như
SGK và sau đó tính vào nháp :


a)P = (8 + 3 ) x 2 =22 cm
b)P = ( 10 + 5 ) x 2 = 30 dm


- 2 HS nhắc lại cơng thức tính DT và Chu
vi HBH



<i>Luyện từ và câu</i>


<b>TIẾT 38: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG</b>



I.MỤC TIÊU:


+ Biết thêm một số từ ngữ ( kể cả tục ngữ ,từ Hán Việt) nói về tài năng của
con người , biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng tài ) theo hai nhóm nghĩa và đặt
câu với một từ đã xếp


+ Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người .
+ u thích tìm hiểu Tiếng Việt.


II.CHUẨN BỊ:
- Từ điển


- Phiếu khổ to kẻ bảng phân loại từ ở BT1


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


TG <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</sub> <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</sub>


1’
5’


1’
8’


1.



Ổn định :


2.Bài cũ: Chủ ngữ trong câu kể <i>Ai làm</i>
<i>gì? </i>


- GV yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ, làm
lại BT3 (làm miệng)


GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới:


 Giới thiệu bài


Hoạt động1: Mở rộng vốn từ thuộc chủ
điểm trí tuệ, tài năng


<i>Bài tập 1:</i>


- GV u cầu HS đọc nội dung bài tập
(đọc cả mẫu)


- Haùt


- 1 HS đọc lại ghi nhớ
- 1 HS đọc lại bài tập 3
- Cả lớp nhận xét


- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS giải nghĩa các từ còn lại



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

8’


16’


- YC HS giải nghĩa các từ còn lại


- GV phát phiếu cho các nhóm trao đổi,
làm bài


- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


<i>a) tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài</i>
<i>đức, tài năng.</i>


<i>b) Tài nguyên, tài trợ, tài sản. </i>


Hoạt động 2: Sử dụng các từ đã học để
đặt câu


<i>Bài tập 2:</i>


- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- Ch HS chơi trò chơi truyền điện, 3 HS
viết vào bảng phụ


GV nhận xét


Hoạt động 3: Học một số câu tục ngữ gắn
với chủ điểm



<i>Bài tập 3:</i>


- GV u cầu HS đọc nội dung bài tập
- GV gợi ý: Các em hãy tìm nghĩa bóng
của các câu tục ngữ xem câu nào có
nghĩa bóng ca ngợi sự thơng minh, tài trí
của con người.


- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Câu a: <i>Người ta là hoa đất.</i>


Câu b: <i>Nước lã mà vã nên hồ / Tay khơng</i>
<i>mà nổi cơ đồ mới ngoan. </i>


<i>Bài taäp 4:</i>


- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- GV giúp HS hiểu nghĩa bóng:


Câu a: <i>Người ta là hoa đất</i> (Ca ngợi con
người là tinh hoa, là thứ q giá nhất của
trái đất)


Câu b: <i>Chng có đánh mới kêu / Đèn có</i>
<i>khêu mới tỏ</i> (Có tham gia hoạt động, làm
việc mới bộc lộ được khả năng của mình)
Câu c: <i>Nước lã mà vã nên hồ / Tay không</i>
<i>mà nổi cơ đồ mới ngoan</i> (Ca ngợi những
người từ hai bàn tay trắng, nhờ có tài, có



- Các nhóm dán bài lean để sửa bài
tập


- HS nhận xét


- 1 HS đọc to lời giải đúng


- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng


- HS đọc yêu cầu của bài tập


- Mỗi HS tự đặt 1 câu với 1 trong các
từ ở BT1


- 3 HS lên bảng phụ lớp viết câu văn
của mình


- HS tiếp nối nhau đọc nhanh câu của
mình


- HS đọc yêu cầu bài tập
- Từng cặp HS trao đổi
- HS phát biểu ý kiến


- Cả lớp nhận xét & sửa bài theo lời
giải đúng


- HS đọc u cầu bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

5’



chí, có nghị lực đã làm nên việc lớn)


- GV nhận xét.


4.Củng cố - Dặn dò:


- Hơm nay chúng ta học về chủ đề gì?
- Em hãy tìm 1 từ nói về chủ đề ấy.


GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS.


- Yêu cầu HS về nhà HTL 3 câu tục ngữ.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập về câu kể <i>Ai</i>
<i>làm gì? </i>


- Vài HS nêu




<i>Tập làm văn</i>


<b>TIẾT 38: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI</b>


<b>TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>



I.MỤC TIÊU :


- Nắm vững 2 cách kết bài (mở rộng & không mở rộng) trong bài văn tả đồ
vật.



- Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật.
- Ĩc quan sát đồ vật khi miêu tả.


II.CHUẨN BỊ:


- Bút dạ, giấy trắng.


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


T.G <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</sub> <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</sub>


1’
5’


1’
10’


1.


Ổn định :


2.Bài cũ: Luyện tập xây dựng đoạn mở
bài trong bài văn miêu tả đồ vật


- Yêu cầu 2 HS đọc các đoạn mở bài cho
bài văn miêu tả cái bàn học


GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới :



 Giới thiệu bài


Hoạt động1: Nhận diện đoạn kết bài


<i>Bài tập 1:</i>


- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- GV dán bảng tờ giấy viết 2 cách kết
bài


- Haùt


- 2 HS đọc
- HS nhận xét


- 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của
bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

20’


3’


- GV nhận xét ,chốt & sửa lại bài theo
lời giải đúng:


<i>a) Đoạn kết bài là đoạn cuối </i>


<i>cùng trong bài: Má bảo: “Có của phải</i>
<i>biết giữ gìn thì mới lâu bền được.” Vì</i>


<i>vậy, mỗi khi đi đâu về, tơi đều mắc nón</i>
<i>vào chiếc đinh đóng trên tường. Khơng</i>
<i>khi nào tơi dùng nón để quạt vì quạt như</i>
<i>thế nón dễ bị méo vành. </i>


<i>b) Xác định kiểu kết bài: Đó là </i>


<i>kiểu kết bài mở rộng: căn dặn của người</i>
<i>mẹ; ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ. </i>


Hoạt động 2: Thực hành viết đoạn kết
bài


<i>Bài tập 2:</i>


- GV u cầu HS đọc nội dung bài tập
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau nêu miện đề
bài mà em đã chọn.


- GV phát giấy cho 3 HS
- GV nhận xét, chấm ñieåm


- GV mời những HS làm bài trên phiếu
dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả.


- GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn
những bạn viết đoạn kết bài hay nhất
theo bảng sau:


+ Đoạn kết đã đúng vối vật mình định tả


chưa?


+ Kết bài theo kiểu gì?


+ Trong đoạn kết bài có từ ngữ nào hay?
4.Củng cố - Dặn dò:


? Trong loại văn miêu tả đồ vật có mấy
cách kết bài? Đó là những cách nào?
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS.


Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về


- Cả lớp đọc thầm bài <i>Cái nón, </i>suy
nghĩ, làm bài cá nhân,


- HS phát biểu ý kiến


- Cả lớp nhận xét, chốt & sửa lại bài
theo lời giải đúng


- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.


- Cả lớp suy nghĩ, chọn đề bài miêu tả
- HS tiếp nối nhau nêu miệng trước lớp.
- Mỗi HS luyện viết đoạn kết bài theo
kiểu mở rộng cho bài văn miêu tả đồ
vật mà mình đã chọn.



- 3 HS làm bài trên giấy


- HS tiếp nối nhau đọc bài viết
- Cả lớp nhận xét


- Các HS làm bài trên phiếu dán bài
làm lên bảng lớp, đọc kết quả.


- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn viết
đoạn mở bài hay nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

nhà hoàn chỉnh đoạn văn, viết lại vào
vở.


Chuẩn bị bài: Miêu tả đồ vật (kiểm tra
viết).


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×