Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Bài soạn Giáo án 4 tuần 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.91 KB, 46 trang )

Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án lớp 4 – Tuần 22
Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011
Tập đọc
Sầu riêng
I./Mục tiêu:
1.Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ
nhàng, chậm rãi.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu giá trò và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.
II./ Đồ dùng dạy – học
Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng
III./ Các hoạt động dạy – học:
TL Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
5’
2’
18’
1.Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ
Bè xuôi sông La. Trả lời các câu hỏi 3,4
sau bài đọc.
GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới
* Giới thiệu bài: Từ tuần 22 , các em sẽ
bắt đầu chủ điểm mới – vẻ đẹp muôn màu.
BBài đọc mở đầu chủ điểm giới thiệu các
em về cây sầu riêng – một loài cây ăn trái
rát q được coi là đặc sản của miền Nam.
Qua cách miêu tả cảu tác giả, các em sẽ
thấy sầu riêng không chỉ cho trái cây ngon
mà còn đặc sắc về hương hoa, về dáng
dấp của thân lá cành .


* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
Hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ
kết hợp giải nghóa các từ ngữ : mật ong dài
hạn ,hoa đậu từng chùm, hao hao giống
Gọi 2 HS đọc cả bài GV đọc diễn cảm
2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Bè xuôi
sông La. Trả lời các câu hỏi 3,4 sau
bài đọc.
Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài
đọc 2-3 lượt
Hs luyện đọc theo cặp
2 HS đọc cả bài
Năm học : 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng
Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án lớp 4 – Tuần 22
12’
3’
toàn bài
b) Tìm hiểu bài:
Gọi HS đọc đoạn 1, Yêu cầu cả lớp đọc
thầm trả lời câu hỏi :
+ Sầu riêng là đặc sản vùng nào ?
+Miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu
riêng, quả , dáng cây sầu riêng ?
Gọi 1 HS đọc toàn bài, Yêu cầu cả lớp đọc
thầm tìm những câu văn thể hiện tình cảm
của tác giả đối với cây sầu riêng ?
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm :
Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn
GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc

diễn cảm 1 đoạn
3./ Củng cố - dặn dò:
- Nêu nội dung bài học
-Gv nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài
Sầu riêng và học nghệ thuật miêu tả của
tác gỉa thông qua bài văn.
1 HS đọc đoạn 1- cả lớp đọc thầm
trả lời :
Sầu riêng là đặc sản của miền Nam .
+ Hoa : trổ vào cuối năm ; thơm ngát
như hương cau hương bưởi đậu thành
từng chùm, màu trắng ngà …
+ Quả: lủng lẳng dưới cành, trông
như những tổ kiến, mùi thơm đậm ,
bay xa lâu tan trong không khí …
+Dáng cây: thân khẳng khiu, cao vút
; cành ngang thẳng đuột ; lá nhỏ
xanh vàng …

3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn
cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm
1 đoạn
Hs ghi nội dung bài vào vở
Rút kinh nghiệm bổ sung:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------
Năm học : 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng
Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án lớp 4 – Tuần 22
Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG
A./Mục tiêu:
-Giúp học sinh củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy
đồng mẫu số các phân số ( chủ yếu là 2 phân số ).
B/ Các hoạt động dạy – học:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5

7

8

8

I.Ổn đònh tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ:
-Nêu quy đồng mẫu số các phân số
-Quy đồng mẫu số:
9
5

27
10
Nhận xét ghi điểm.

III.Bài mới :
Bài 1: Rút gọn phân số.
Ghi đề gọi học sinh lên bảng làm.
Có thể rút gọn dần

Bài 2: Cho học sinh thi đua làm.
Tìm phân số bằng phân số
9
2
+Yêu cầu học sinh giải thích.
Bài 3: Quy đồng mẫu số
Hướng dẫn học sinh tìm mẫu số chung bé
nhất.
Ghi đề gọi học sinh lên bảng làm.
Nhận xét bài ở bảng
Thu vở 1 số học sinh chấm

1 học sinh trả lời
1 học sinh lên bảng làm.
1 học sinh đọc yêu cầu
3 học sinh làm bảng lớp

30
12
=
6:30
6:12
=
5
2


3 tổ cử học sinh tham gia chơi
Phân số bằng phân số
27
6
,
63
14
Học sinh giải thích.
3 học sinh lên bảng làm, lớp
làm vở.

5
4

9
5

5
4
=
95
94
x
x
=
45
36
;
9

5
=
59
55
x
x
=
Năm học : 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng
Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án lớp 4 – Tuần 22
8

3

Bài 4: Phát phiếu bài tập cho 5 nhóm.
-Nhóm ngôi sao nào có
3
2
số ngôi sao đã
tô màu?
IV.Củng cố dặn dò:
-Nêu quy tắc quy đồng mẫu số các phân số.
-Nêu các bước rút gọn phân số xem bài: So
sánh 2 phân số cùng mẫu số.
45
25
b. MSC : 36 c. MSC: 12
Các nhóm thảo luận khoanh
vào ý đúng.
Nhóm b
2 học sinh nêu quy tắc.

Rút kinh nghiệm bổ sung:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------
Khoa học
Âm thanh trong cuộc sống
I./Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể :
-Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống ( giao tiếp với nhau qua nói, hát,
nghe; dùng để làm tín hiệu ( tiếng trống, tiếng còi xe…)
- Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh.
II./ Đồ dùng dạy – học:
Chuẩn bò theo nhóm:
+ 5 chai hoặc cốc giống nhau.
+ Tranh, ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống
+ Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau.
+ Một số đóa, băng cát – xét
III./ Các hoạt động dạy – học:
TL Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
5’
1.Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sự chuẩn bò dụng cụ thực
hành của HS .
Năm học : 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng
Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án lớp 4 – Tuần 22
30’
2. Bài mới

* Giới thiệu bài: GV nêu vấn đề : các em
tưởng tượng điều gì sẽ xảy ra nếu không
có âm thanh ?.
Đó là vấn đề mà bài học hôm nay chúng
ta cùng nhau tìm hiểu qua bài Âm thanh
trong cuộc sống.
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của âm
thanh trong đời sống.
B1 : GV chia nhóm và cho HS làm việc
theo nhóm : quan sát các hình trang 86
SGK, ghi lại vai trò của âm thanh
B2 :Cho các nhóm giới thiệu trước lớp .
GV giúp HS tập hợp lại kiến thức.
Hoạt động 2:Nói về những âm thanh ưa
thích và những âm thanh không thích
GV ghi lên bảng 2 cột :
Thích Không thích
GV gọi HS nêu lên ý kiến , ghi vào 2 cột
trên bảng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi
lại được âm thanh .
B1 : GV đặt vấn đề : Các em thích nghe
bài hát nào ? Do ai trình bày?
GV bật bài hát cho HS nghe .Yêu cầu HS
làm việc theo nhóm : Nêu ích lợi của việc
ghi lại âm thanh.
Cho cả lớp thảo luận .
Hoạt động 4 : Trò chơi Làm nhạc cụ .
GV cho HS đổ nước vào các chai từ vơi
đến gần đầy . GV yêu cầu HS so sánh âm

do các chai phát ra khi gõ.Cho các nhóm
chuẩn bò bài biểu diễn, các nhóm khác
đánh giá bài biểu diễn của nhóm khác .
Nếu không có am thanh chúng ta sẽ
không nghe thấy gì , cuộc sống sẽ
buồn tẻ biết bao.
HS làm việc theo nhóm : quan sát
các hình trang 86 SGK, ghi lại vai trò
của âm thanh
Các nhóm giới thiệu trước lớp .
HS nêu lên ý kiến
HS trả lời theo ý thích của các em.
HS làm việc theo nhóm : Nêu ích lợi
của việc ghi lại âm thanh.
Cả lớp thảo luận.
HS thực hiện trò chơi Làm nhạc cụ
2 HS đọc lại mục Bạn cần biết
Năm học : 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng
Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án lớp 4 – Tuần 22
5’
3. Tổng kết :
GV gọi 2 HS đọc lại mục Bạn cần biết
Rút kinh nghiệm bổ sung:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------
Đạo đức

Lòch sự với mọi người
I./Mục tiêu:
Học xong bài này, HS có khả năng :
Hiểu thế nào là lòch sự với mọi người.
Vì sao cần phải lòch sự với mọi người.
Biết cư xử với mọi người xung quanh .
Có thái độ : tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. Đồng
tình với những người biết cư xử lòch sự và không đồng tình với những người cư xử bất
lòch sự.
II./ Đồ dùng dạy – học
SGk đạo đức 4, mỗi Hs có 3 tấm bìa màu : xanh, đỏ, trắng.
III./ Các hoạt động dạy – học:
TL Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
5’
27’
1.Kiểm tra bài cũ:
Một HS đọc ghi nhớ bài Lich sự với mọi
người
GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới
Thực hành:
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến ( BT2
SGK )
HS đọc ghi nhớ bài Lich sự với mọi
người
HS bày tỏ ý kiến qua các tấm bìa màu.
HS giải thích lí do
Năm học : 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng
Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án lớp 4 – Tuần 22
3’

GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ
thông qua các tấm bìa màu
GV nêu lần lượt từng ý kiến trong bài
tập 2 cho HS biểu lộ ý kiến qua tấm bìa
GV kết luận
Các ý kiến ( c ) (d) là đúng
Các ý kiến (a), (b), (đ) là sai
Hoạt động 2: Đóng vai ( BT4 - SGK )
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các
nhóm thảo luận và chuẩn bò đóng vai
tình huống (a) BT4
Mời 1 nhóm HS lên đóng vai, yêu cầu
các nhóm khác theo dõi nhận xét và có
thể lên đóng vai nếu có cách giải quyết
khác
GV tổ chức lớp nhận xét đánh giá cách
giải quyết
GV nhận xét vbà kết luận chung
GV đọc câu ca giao sau và giải thích ý
nghóa :
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
Hoạt động tiếp nối :
GV dặn HS biết thực hiện cư xử lòch sự
với mọi người xung quanh trong cuộc
sống hằng ngày
Các nhóm HS đóng vai
1 nhóm HS lên đóng vai, các nhóm
khác theo dõi nhận xét và lên đóng vai
Rút kinh nghiệm bổ sung:

----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------
Năm học : 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng
Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án lớp 4 – Tuần 22
Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011
Chính tả ( Nghe-vi ết)
Sầu riêng
I./Mục tiêu:
1. Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn của bài Sầu riêng
2. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ viết lẫn .
II./ Đồ dùng dạy – học
Bảng lớp viết sẵn các dòng thơ ( BT2 a ) cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống,
3tờ phiếu giấy khổ to viết nội dung bài tập 3 .
III./ Các hoạt động dạy – học:
TL Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
4’
22’
1.Kiểm tra bài cũ:
GV đọc cho 3 HS viết bảng lớp , cả lớp
viết vào giấy nháp 6 từ ngữ ( bắt đầu bằng
r/ d/gi hoặc có thanh hỏi / ngã) đã được
luyện viết ở bài tập 3, tiết chính tả trước .
GV và HS cả lớp nhận xét
2. Bài mới
* Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết
học

2.1 Hướng dẫn HS nghe – viết
Gọi 1 HS đọc đoạn văn cần viết chính tả
trong bài Sầu riêng.
GV nhắc các em cách trình bày bài chính
tả những từ ngữ đễ viết sai
GV yêu cầu HS gấp sách GK và đọc từng
3 HS viết bảng lớp , cả lớp viết vào
giấy nháp 6 từ ngữ
1 HS đọc đoạn văn cần viết chính tả
trong bài Sầu riêng.
HS gấp sách GK
Năm học : 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng
Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án lớp 4 – Tuần 22
12’
2’
câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho
HS viết .
2.2 Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập2:
GV mời 1 HS điền âm đầu l/n hoặc vần
ut/uc vào các dòng thơ đã viết trên bảng
lớp ; mời 2 –3 HS đọc lại các dòng thơ đã
hoàn chỉnh để kiểm tra phát âm ; kết luận
lời giải
a)Nên bé nào thấy đau!
Bé oà lên nức nở
b) Con đò lá trúc qua sông
Bút nghiêng, lất phất hạt mưa
Bút chao, gợn nước Tây Hồ lăn tăn
Bài tập3:

GV nêu yêu cầu của bài .
Cả lớp và GV nhận xét kết luận lời giải
đúng :
Nắng – trúc xanh – cúc – lóng lánh – nên
– vút – náo nức.
3./ Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS ghi nhớ
những từ ngữ đã luyện viết chính tả, HTL
khổ thơ ở BT2 .
HS viết chính tả bài Sầu riêng.
1 HS điền âm đầu l/n hoặc vần ut/uc
vào các dòng thơ đã viết trên bảng
lớp ;
2 –3 HS đọc lại các dòng thơ đã
hoàn chỉnh để kiểm tra phát âm ; kết
luận lời giải
Rút kinh nghiệm bổ sung:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------
Toán
So sánh hai phân số cùng mẫu số
I./Mục tiêu:
Năm học : 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng
Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án lớp 4 – Tuần 22
Giúp HS : Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1.

II./ Đồ dùng dạy – học
Sử dụng hình vẽ trong SGK
III./ Các hoạt động dạy – học:
TL Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
5’
18’
1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên bảng làm bài 3.
GV nhận xét cho điểm .
2. Bài mới
* Giới thiệu bài: Bài học hôm nay giúp
chúng ta biết cách so sánh hai phân số cùng
mẫu số.
2.1 GV hướng dẫn HS so sánh hai phân số
cùng mẫu số.
GV giới thiệu hình vẽ trong SGK đã vẽ ra
giấy cho HS quan sát và hỏi :
+ Độ dài của đoạn thẳng AC bằng mấy
phần độ dài đoạn thẳng AB.
+ Độ dài của đoạn thẳng AD bằng mấy
phần độ dài đoạn thẳng AB.
GV cho HS so sánh độ dài của đoạn thẳng
AC và AD để từ kết quả so sánh đó mà
nhận biết
2 3
5 5
<
hay
3 2
5 5

>
GV hỏi : Muốn so sánh hai phân số có cùng
mẫu số ta làm thế nào?
GV hoàn chỉnh và kết luận : Muốn so sánh
hai phân số có cùng mẫu số, ta chỉ cần so
sánh hai tử số ; phân số nào có tử số bé hơn
thì phân số đó bé hơn; phân số nào có tử số
lớn hơn thì phân số đó lớn hơn; nếu tử số
1 HS lên bảng thực hiện .
HS quan sát hình vẽ trả lời : Độ
dài của đoạn thẳng AC bằng
2
5
độ
dài đoạn thẳng AB.
Độ dài của đoạn thẳng AD bằng
3
5

độ dài đoạn thẳng AB
HS so sánh độ dài của đoạn thẳng
AC và AD và nêu
2 3
5 5
<
HS trả lời
Muốn so sánh hai phân số có cùng
mẫu số, ta chỉ cần so sánh hai tử
số ; phân số nào có tử số bé hơn
thì phân số đó bé hơn; phân số nào

có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn
hơn;
Năm học : 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng
Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án lớp 4 – Tuần 22
12’
5’
bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau .
Gọi HS nhắc lại .
2 ./Thực hành:
Bài tập1: GV hướng dẫn 1 trường hợp :
3 5
7 7
<
nêu là : Ba phần bảy bé hơn năm
phần bảy và hai phân số này có mẫu số là
bảy và tử số 3 < 5.
GV gọi HS nêu tương tự đối với các trường
hợp khác.
Bài tập 2 : GV hướng dẫn rrường hợp khi
so sánh hai phân số
2
5

5
5
, so sánh phân
số với 1 , tức là
2
5
< 1,

5
5
= 1 nên
2
5
<
5
5
GV nêu : “ Nếu tử số bé hơn mẫu số thì
phân số bé hơn 1, nếu tử số lớn hơn mẫu số
thì phân số lớn hơn 1 .
Cho HS làm bài rồi chữa bài .
Bài tập3: Cho HS làm bài vào vở , rồi chữa
bài .
3./ Củng cố - dặn dò:
Gọi HS đọc lại ghi nhớ cách so sánh hai
phân số có cùng mẫu số .
2 HS nhắc lại .
HS làm bài và nêu
HS làm bài rồi chữa bài
3 HS đọc lại ghi nhớ
Rút kinh nghiệm bổ sung:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------
Năm học : 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng
Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án lớp 4 – Tuần 22

Lòch sử
Trường học thời Hậu Lê
I./Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết :
- Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến giáo dục; tổ chức dạy học thi cử, nội dung dạy học dưới
thời Hậu Lê.
-Tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê có qui củ, nề nếp hơn.
-Coi trọng sự tự học.
II./ Đồ dùng dạy – học
-Tranh Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh
-Phiếu học tập của HS
III./ Các hoạt động dạy – học:
TL Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
5’
30’
1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1 HS trả lời câu hỏi : Luật Hồng Đức
có gì tiến bộ ?
GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới
* Giới thiệu bài: GV nêu MT,YC của bài
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
-GV yêu cầu HS đọc SGK để các nhóm
thảo luận các câu hỏi:
+ Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức
như thế nào ?
+Trường học thời Hậu Lêdạy những điều
gì ?
+Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào ?
1 hS trả lời câu hỏi

- HS đọc SGK để các nhóm thảo
luận các câu hỏi:
( Lập Văn Miếu xây dựng lại và mở
rộng Thái học viện, thu nhận cả con
em thường dân vào trường Quốc Tử
Giám; trường có lớp học, chỗ ở, kho
trữ sách; ở các đạo đều có trường do
nhà nước mở )
(Nho giáo, lòch sử các vương triều
phương Bắc )
(ba năm có một kì thi Hương và thi
Hội, có kì thi kiểm tra trình độ của
quan lại)
Năm học : 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng
Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án lớp 4 – Tuần 22
5’
GV khẳng đònh : Giáo dục thời Hậu Lê có
tổ chức qui củ, nội dung học tập là Nho
giáo
Hoạt động 2 Làm việc cả lớp :
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Nhà Hậu
Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ?
-GV tổ chức cho cả lớp thảo luận để đi
đến thống nhất : tổ chức lễ đọc tên người
đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào
bia đá tên những người đỗ cao rồi đặt ở
Văân Miếu
-GV cho HS xem và tìm hiểu nội dung các
hình trong SGK và tranh, ảnh tham khoả
thêm: Khuê Văn Các và các bia tiến só

ởVăn Miếu cùng 2 bức tranh : Vinh quy
bái tổ và Lễ xướng danh để thấy được nhà
Hậu Lê đã rất coi trọng giáo dục.
3./ Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà xem trước bài Văn học và
khoa học thời Hậu Lê
HS trả lời
_Cả lớp thảo luận để đi đến thống
nhất : tổ chức lễ đọc tên người đỗ, lễ
đón rước người đỗ về làng, khắc vào
bia đá tên những người đỗ cao rồi
đặt ở Văân Miếu
HS ghi bài vào vở
4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:

----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------
Năm học : 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng
Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án lớp 4 – Tuần 22
Kể chuyện
Con vòt xấu xí
I./Mục tiêu:
1.Rèn kó năng nói :
-Nghe Thầy kể chuyện, nhớ chuyện, sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ trong
SGK, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu

bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
-Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Phải nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu
thương người khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác.
2.Rèn kó năng nghe:
-Chăm chú nghe thầy kể chuyện, nhớ chuyện
-Lăng nghe bạn KC . Nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn.
II./ Đồ dùng dạy – học
Bốn tranh minh hoạ truyện trong SGK
Ảnh thiên nga
III./ Các hoạt động dạy – học:
TL Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
7’
30’
1.Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 1-2 HS kể câu chuyện về một
người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc
biệt mà em biết.
GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới
* Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ được
nghe kể câu chuyện Con vòt xấu xí của
nhà văn An – đéc – xen. Con vòt bò xem là
xấu xí trong câu chện này là một con
thiên nga. (giới thiệu ảnh thiên nga) :
Thiên nga là loài chim đẹp nhất thế giới
các loài chim . Vì sao thiên nga là một loài
chim đẹp lại bò xem là con vòt xấu xí trong
câu chuyện này? Các em hãy nghe thầy
kể để biết điều đó .
-2 HS kể câu chuyện về một người

có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc
biệt mà em biết.
HS quan sát tranh minh hoạ truyện,
Năm học : 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng
Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án lớp 4 – Tuần 22
2.1 GV yêu cầu HS quan sát tranh minh
hoạ truyện, đọc thầm nội dung bài kể
chuyện SGK
2.2 GV kể chuyện : (2 lần )
Giọng kể thong thả chậm rãi; nhấn giọng
những từ ngữ gợi cảm, gợi tả miêu tả hình
dáng của thiên nga, tâm trạng của nó ( xấu
xí, nhỏ xíu, quá nhỏ, yếu ớt, buồn lắm,
chành choẹ, bắt nạt, hắt hủi, vô cùng xấu
xí, dài ngoẵng, gầy guộc, vụng về, vô
cùng sung sướng, cứng cáp, lớn khôn, vô
cùng mừng rỡ, bòn ròn, đẹp nhất, rất xấu hổ
và ân hận )
2.3 Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu
của bài tập
a) Sắp xếp lại thứ tự các tranh minh hoạ
câu chuyện theo trình tự đúng
- GV treo 4 tranh minh hoạ truyện lên
bảng theo thứ tự sai , yêu cầu HS sắp xếp
lại các tranh theo đúng câu chuyện.
b) Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện,
trao đổi về ý nghóa câu chuyện.
GV: Qua câu chuyện Con vòt xấu xí, An –
đéc – xen muốn khuyên các em: Phải biết
nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu

thương người khác. KHông lấy mình làm
mẫu đánh giá người khác. Thiên nga là
đọc thầm nội dung bài kể chuyện
SGK
2 HS đọc yêu cầu của bài tập 1
HS đọc yêu của BT 2,3,4
HS kể chuyện theo nhóm ( HS kể
theo nhóm 4 em mỗi em tiếp nối
nhau kể 1-2 tranh)
HS thi kể chuyện trước lớp
-Thi kể từng đoạn theo truyện
Một HS kể toàn bộ câu chuyện
Năm học : 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng
Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án lớp 4 – Tuần 22
3’
loài chim đẹp nhất trong vương quốc các
loài chim nhưng bò các bạn vòt con xem là
xấu xí. Vì các bạn vòt thấy hình dáng thiên
nga không giống như mình, nên bát nạt,
hắt hủi thiên nga. KHi đàn vòt nhận ra sai
lầm của mình thì thiên nga đã bay đi mất.
Thầy mong rằng các em biết yêu quý bạn
bè xung quanh, nhận ra những nét đẹp
riêng trong mỗi bạn.
+ Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn
nhóm, cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất ;
hiểu nhất điều nhà văn An – đéc – xen
muốn nói với các em.
3./ Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học

Yêu cầu hS về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân
Rút kinh nghiệm bổ sung:

----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------
Thứ tư ngày 26 tháng 1 năm 2011
Tập đọc
Chợ Tết
I./Mục tiêu:
1.Đọc lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng,
phù hợp với việc diễn tả bức tranh giàu màu sắc, vui vẻ hạnh phúc của một phiên chợ
Tết miền trung du.
Năm học : 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng
Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án lớp 4 – Tuần 22
2.Hiểu các từ ngữ trong bài.
Cảm và hiểu được vẻ đẹp bài thơ : Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc
và vô cùng sinh động đã nói về cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của những người dân quê.
3. HTL bài thơ
II./ Đồ dùng dạy – học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK và tranh, ảnh chợ Tết
III./ Các hoạt động dạy – học:
TL Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
5’
2’
18’

1.Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 2 HS đọc bài Sầu riêng và trả
lời câu hỏi sau bài đọc.
GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới
* Giới thiệu bài: Trong các phiên chợ đông
vui nhất là phiên chợ Tết. Bài thơ chợ Tết
nổi tiếng của nhà thơ Đoàn Văn Cừ sẽ cho
các em được thưởng thức một bức tranh
bằng thơ miêu tả phiên chợ Tết ở một
vùng trung du.
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc: Yêu cầu HS tiếp nối nhau
đọc từng đoạn của bài thơ – đọc 2 –3 lượt
GV hướng dẫn các em đọc đúng các từ
ngữ khó ( dải mây trắng, sương hồng lam,
nóc nhà gianh, cô yếm thắm, núi uốn mình
…)
GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng chậm
rãi ở 4 dòng đầu ( tả cảnh đẹp của thiên
nhiên hôm có phiên chợ) Nhấn giọng
những từ ngữ gợi cảm, gợi tả : đỏ dần, ôm
ấp, viền trắng, tưng bừng, kéo hàng, lon
xon, lom khom, lặng lẽ, nép đầu, đuổi theo
sau…
b) Tìm hiểu bài:
2 HS đọc bài Sầu riêng và trả lời câu
hỏi sau bài đọc.
HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của
bài thơ – đọc 2 –3 lượt

Mặt trời lên làm đỏ dần những dãi
Năm học : 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng
Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án lớp 4 – Tuần 22
10’
5’
GV gợi ý trả lời câu hỏi:
+ Người các ấp đi chợ Tết trong khung
cảnh đẹp như thế nào ?
+ Mỗi người đến chợ Tết với những dáng
vẻ riêng ra sao?
+ Bên cạnh những dáng riêng những người
đi chợ Tết có điểm gì chung ?
+ Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về
chợ Tết. Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo
nên bức tranh giàu màu sắc ấy .
GV chốt lại: Bài thơ là một bức tranh chợ
Tết miền trung dugiàu màu sắc và vô cùng
sinh động. Qua bức tranh một phiên chợ
Tết, ta thấy cảnh sinh hoạt nhộn nhòp của
người dân quê vào dòp Tết.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và đọc thuộc
lòng bài thơ:
GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và đọc
diễn cảm đoạn thơ:
3./ Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà
tiếp tục HTL bài thơ.
mây trắng và những làn sương
sớm. ..
Những thằng cu mặc áo màu đỏ chạy

lon xon; các cụ già chống gậy bước
lom khom…
Ai ai cũng vui vẻ
Trắng, đỏ,hồng lam, xanh, biếc,
thắm, vàng, tía, son . ngay cả một
màu đỏ cũng có nhiều cung
bậc:hồng,đỏ, tía, thắm, son,
2 HS tiếp nối đọc bài thơ
cả lớp luyện đọc và đọc diễn cảm
đoạn thơ:
HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ.
HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả
bài thơ.
Rút kinh nghiệm bổ sung:

----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Năm học : 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×