Tải bản đầy đủ (.doc) (162 trang)

GIAO AN LOP 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (690.52 KB, 162 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 1</b>

<b> </b>

<b> </b>

<i>Thứ hai, ngày 24 tháng 8 năm 2009</i>

<b>TẬP ĐỌC</b>



<b>Tiết 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Đọc rành mạch, trơi chảy. Bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật.
2. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu.


3. Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lịng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước
đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV:  Tranh minh họa bài tập đọc


 Tranh hoặc phim hoạt hình về Dế Mèn (nếu có).


- HS: SGK


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>:


<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu


<b>b) Các hoạt động</b>:



<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


7 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Luyện đọc


- <b>Mục tiêu</b>: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- <b>Cách tiến hành</b>:


<b>a) Cho HS đọc</b>


 Cho HS đọc đoạn: Cho HS tiếp nối nhau đọc


từng đoạn


 Đọc nối tiếp từng đoạn
 Luyện đọc từ ngữ khó phát âm: Nhà Trò, chùn


chùn, thui thủi, xòe, quãng


 GV ghi từ ngữ khó lên bảng. Hướng dẫn HS đọc  HS đọc theo hướng dẫn
 GV đọc mẫu


 Cho HS đọc cả bài  HS đọc
<b>b) HS đọc chú giải + giải nghĩa từ</b>


 Cho HS đọc chú giải trong SGK  1 HS đọc + 1 HS giải


nghĩa từ


 GV có thể giải nghĩa thêm nếu HS lớp mình



khơng hiểu những từ khác


<b>c) GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn và trả lời các


câu hỏi trong SGK


 Đọc bài và trả lời câu


hỏi


 Nội dung chính: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng


hào hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng làm
việc nghĩa: Bênh vực kẻ yếu đuối, đạp đổ những
áp bức bất công trong cuộc sống


8 phút * <b>Hoạt động 3</b>: Đọc diễn cảm


- <b>Mục tiêu</b>: Luyện đọc diễn cảm toàn bài
- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV đọc diễn cảm toàn bài, chú ý:  HS luyện đọc
 Những câu văn tả hình dáng Nhà Trị cần đọc


chậm, thay đổi giọng đọc, thể hiện được cái nhìn
ái ngại của Dế Mèn đối với Nhà Trò



 Những câu nói của Nhà Trị cần đọc giọng kể lể


đáng thương của một người đang gặp nạn


 Lời của Dế Mèn cần đọc to, mạnh, dứt khoát thể


hiện sự bất bình, kiên quyết của nhân vật


 Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: mất đi, thui


thủi, ốm yếu, chẳng đủ, nghèo túng, bắt em, đánh
em, vặt chân, vặt cánh, xịe cả, đừng sợ, cùng với
tơi đây, độc ác, cậy khỏe, ăn hiếp


<b>4. Củng cố</b>:


- Hỏi lại tựa bài


- Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hồn cảnh nào?


- Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lịng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
- GV nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dò</b>:


- Dặn HS về nhà học bài.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>



- Chuẩn bị bài mới: <b>Mẹ ốm</b>


- Tuyên dương một số em đọc bài diễn cảm.
* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp HS ôn tập về:


- Cách đọc, viết các số trong phạm vi 100 000
- Phân tích cấu tạo số


- Giúp HS yêu thích mơn tốn và rèn tính cẩn thận khi làm toán


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV: Vẽ sẵn bảng số trong BT2 lên bảng
- HS: SGK, vở Toán.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>:



<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Ôn tập các số đến 100 000


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


8 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Ôn lại cách đọc số, viết số và các
hàng


- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS nhớ lại cách đọc số, viết số,
các hàng


- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV viết số 83 251, 83 001,... yêu cầu HS đọc


các số này, nêu rõ chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng
trăm, chữ số hàng chục nghìn là chữ số nào?


 HS đọc số và nêu rõ


 GV cho HS nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề  1 chục = 10 đơn vị, 1


trăm = 10 chục,...


 Cho một vài HS nêu: các số tròn chục, cácsố


tròn trăm,...



 HS nêu


17 phút * <b>Hoạt động 2</b>: Thực hành


- <b>Mục tiêu</b>: Hướng dẫn HS ôn tập
- <b>Cách tiến hành</b>:


+ <b>Bài 1:</b>


 GV gọi HS nêu yêu cầu của bài  HS nêu yêu cầu của bài
 Yêu cầu HS tự làm bài  2 HS lên bảng. Cả lớp


làm vào vở.


 Yêu cầu HS nêu qui luật của các số trên tia số a,


và các số trong dãy số b  HS nêu
+ <b>Bài 2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau  HS kiểm tra bài nhau
 Gọi 2 HS lên bảng làm bài  2 HS lên bảng


 GV nhận xét và cho điểm.


+ <b>Bài 3:</b>


 GV yêu cầu HS đọc yêu cầu và bài mẫu  HS đọc
 GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở  HS làm bài
 Gọi 2 HS lên bảng làm bài  2 HS lên bảng


 GV nhận xét và cho điểm.


+ <b>Bài 4:</b>


 GV hỏi: BT yêu cầu chúng ta làm gì?  HS nêu
 Cho HS nêu cách tính chu vi  HS nêu
 Yêu cầu HS làm bài  HS làm bài
 GV nhận xét và cho điểm.


<b>4. Củng cố</b>:


- Hỏi lại tựa bài


a- Muốn tính chu vi của một hình ta làm thế nào?
- Cho 2 HS lên bảng làm toán thi đua.


- GV nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dò</b>:


- Dặn HS về nhà học bài.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- Chuẩn bị bài mới: <b>Ôn tập các số đến 100 000 ( tt )</b>


- Tuyên dương một số em học tốt.
* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .


. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tieát 1: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp HS:


- Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ
đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu


- Biết cách xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV:  Vải, chỉ thêu, chỉ khâu, kim khâu, kim thêu các cỡ, kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.
 Khung thêu cầm tay, phấn màu, thước dẹt, thước cây.


 Một số sản phẩm may, khâu, thêu.


- HS: Vải, chỉ thêu, chỉ khâu, kim khâu, kim thêu các cỡ, kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Kiểm tra dụng cụ của HS


<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu



<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


5 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Hướng dẫn quan sát, nhận xét về
vật liệu khâu, thêu


- <b>Mục tiêu</b>: Quan sát, nhận xét về vật liệu khâu,
thêu


- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV giới thiệu cho HS về các vật liệu khâu, thêu
<b>a) Vải:</b>


 Yêu cầu HS đọc nội dung a ( SGK )  HS đọc và quan sát
 Yêu cầu HS quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày,


mỏng của một số mẫu vải để nêu 1 số đặc điểm
của vải.


 HS quan sát, nêu nhận


xét


 GV nhận xét, bổ sung


 GV hướng dẫn cho HS sử dụng loại vải để thêu  HS lắng nghe
<b>b) Chỉ:</b>



 Yêu cầu HS đọc nội dung b ( SGK ) và trả lời


câu hỏi theo hình 1 lời câu hỏi 1 HS đọc mục b và trả


 GV giới thiệu 1 số mẫu chỉ khâu, thêu và cách


chọn chỉ khi khâu, thêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

5 phút * <b>Hoạt động 2</b>: Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm và
cách sử dụng kéo


- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS biết được đặc điểm và cách
sử dụng kéo


- <b>Cách tiến hành</b>:


 Yêu cầu HS quan sát hình 2 ( SGK ) và trả lời:  Đọc bài và trả lời câu


hỏi
+ Đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải?


+ So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa kéo
cắt vải và kéo cắt chỉ?


 Giới thiệu thêm về kéo cắt chỉ ( kéo bấm )  Quan sát và lắng nghe
 Yêu cầu HS quan sát hình 3 ( SGK ) và hỏi về


cách cầm kéo



 Quan sát và trả lời
 GV hướng dẫn cách cầm kéo cắt vải  2 HS thực hiện


5 phút * <b>Hoạt động 3</b>: Hướng dẫn, quan sát, nhận xét
- <b>Mục tiêu</b>: Giới thiệu HS biết các dụng cụ thêu,
may


- <b>Cách tiến hành</b>:


 Yêu cầu HS quan sát hình 6 ( SGK ) và các


dụng cụ để nêu tên và tác dụng của chúng  Quan sát và trả lời
+ Thước may


+ Thước dây


+ Khung thêu cầm tay
+ Khung cài khuy bấm
+ Phấn may


5 phút * <b>Hoạt động 4</b>: Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm và
cách sử dụng kim


- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS tìm hiểu đặc điểm và cách
sử dụng kim


- <b>Cách tiến hành</b>:


 Yêu cầu HS quan sát hình 4 ( SGK ) và các mẫu



kim để trả lời câu hỏi trong SGK  Quan sát và trả lời


 Yêu cầu HS quan sát các hình 5a, 5b, 5c để nêu


cách xâu chỉ, vê nút chỉ  Quan sát và nêu


 GV giới thiệu hình minh hoạ


 Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi về tác dụng


của vê nút chỉ


 HS đọc và trả lời


5 phút * <b>Hoạt động 5</b>: Thực hành xâu chỉ vào kim và vê
nút chỉ


- <b>Mục tiêu</b>: Cho HS thực hành xâu chỉ vào kim
và vê nút chỉ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm  Thực hành theo nhóm
 GV quan sát, chỉ dẫn giúp đỡ những HS chậm  1 HS thực hiện, cả lớp


theo dõi


 GV đánh giá kết quả thực hành.  HS lắng nghe
<b>4. Củng cố</b>:


- Hỏi lại tựa bài



- Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu gồm có những gì?
- GV nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dò</b>: Dặn HS về nhà học bài


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- Chuẩn bị bài mới: <b>Cắt vải theo đường vạch dấu</b>


- Tuyên dương một số em chuẩn bị vật liệu, dụng cụ tốt.
* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


<i> </i>
<i>Thứ ba , ngày 25 tháng 8 năm 2009</i>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>



<b>Tiết 1: CẤU TẠO CỦA TIẾNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Nắm được cấu tạo của tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh.


2. Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói
chung và vần trong thơ nói riêng.


3. Giúp HS hiểu biết về Tiếng Việt.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV:  Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng, có ví dụ điển hình ( mỗi bộ phận một


màu )


 Bộ chữ cái ghép tiếng: Chú ý chọn màu chữ khác nhau để phân biệt rõ


- HS: VBT


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>a) Giới thiệu</b>: Cấu tạo của tiếng


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


8 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Phần nhận xét ( gồm 4 ý )
- <b>Mục tiêu</b>: Biết nhận xét số tiếng trong câu.
Phân tích được cấu tạo của tiếng bầu


- <b>Cách tiến hành</b>:


<b>+ </b>Cho HS đọc yêu cầu ý 1 + đọc câu tục ngữ + HS đọc


 Yêu cầu HS đếm số tiếng trong 2 câu tục ngữ  HS đếm



 GV nhận xét  Cả lớp nhận xét
<b>+ </b>Cho HS đọc yêu cầu ý 2


 GV yêu cầu HS đánh vần tiếng <b>bầu </b>và ghi lại


cách đánh vần vào bảng con


 HS đánh vần và ghi lại
 Cho HS làm bài  HS làm bài


 GV nhận xét  Cả lớp nhận xét
<b>+ </b>Cho HS đọc yêu cầu ý 3


 GV yêu cầu HS chỉ rõ tiếng <b>bầu</b> do những bộ


phận nào tạo thành?


 HS đọc


 Cho HS trao đổi theo cặp  Trao đổi theo cặp
 Gọi vài HS trình bày  HS trình bày
 GV nhận xét  Cả lớp nhận xét


4phút * <b>Hoạt động 2</b>: Phân tích cấu tạo của các tiếng
cịn lại của 2 câu tục ngữ và rút ra nhận xét
- <b>Mục tiêu</b>: Biết cách phân tích cấu tạo của các
tiếng


- <b>Cách tiến hành</b>:



 Cho HS đọc yêu cầu  HS đọc


 GV hướng dẫn HS làm bài  HS làm vào vở
 Gv nhận xét


3 phút * <b>Hoạt động 3</b>: Ghi nhớ


- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS ghi nhớ cấu tạo của tiếng
- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV treo bảng phụ đã viết sẵn sơ đồ cấu tạo của


tiếng và giải thích:  HS lắng nghe


 Mỗi tiếng thường gồm 3 bộ phận


 Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng


khơng có âm đầu


 Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK  HS đọc


10 phút * <b>Hoạt động 4</b>: Thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- <b>Cách tiến hành</b>:
+ <b>Bài tập 1:</b>


 GV yêu cầu HS phân tích các bộ phận cấu tạo



của từng tiếng trong 2 câu tục ngữ và ghi lại kết
quả vào bảng


 HS phân tích


 Cho HS trình bày kết quả  Đại diện lên trình bày
 GV nhận xét  Cả lớp nhận xét


+ <b>Bài tập 2:</b>


 GV yêu cầu HS đọc yêu cầu  HS đọc


 Cho HS làm bài  HS làm bài cá nhân
 Cho HS trình bày kết quả  Đại diện lên trình bày
 GV nhận xét  Cả lớp nhận xét


<b>4. Củng cố</b>:


- Hỏi lại tựa bài


- Tiếng gồm các bộ phận nào?
- Cho vài HS đọc lại ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dò</b>:


- Dặn HS về nhà học bài.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>



- Chuẩn bị bài mới: <b>Luyện tập về cấu tạo của tiếng</b>


- Tuyên dương một số em làm bài tốt.
* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


<i> </i>

<b>TỐN</b>



<b>Tiết 2: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( tt )</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp HS ơn tập về:


- Tính cộng, trừ các số có đến 5 chữ số; nhân ( chia ) số có đến 5 chữ số với số có
một chữ số


- So sánh, xếp thứ tự các số đến 100 000


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV: Vẽ sẵn bảng số trong BT5 lên bảng
- HS: SGK, vở Toán.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Ôn tập các số đến 100 000



+ Viết số thích hợp vào chỗ chấm 35 000; 36 000; ... ; ...; ... ;


+ Tính chu vi hình chữ nhật, biết chiều dài là 9cm, chiều rộng là 5cm
- GV nhận xét, cho điểm


<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Ôn tập các số đến 100 000 ( tt )


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


5 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Luyện tính nhẩm


- <b>Mục tiêu</b>: Cho HS ơn lại tính nhẩm các phép
tính đơn giản


- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV tổ chức trị chơi: Tính nhẩm truyền  HS chơi


 GV nhận xét  Cả lớp nhận xét


20 phút * <b>Hoạt động 2</b>: Thực hành


- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS ôn tập về 4 phép tính đã
học trong phạm vi 100 000



- <b>Cách tiến hành</b>:
+ <b>Bài 1:</b>


 Cho HS nêu yêu cầu của bài  HS nêu yêu cầu của bài
 Yêu cầu HS tiếp nối nhau thực hiện tính nhẩm  1HS thực hiện một phép


tính


 GV nhận xét. Sau đó yêu cầu HS làm vào vở  HS làm vào vở


+ <b>Bài 2:</b>


 GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài  Cả lớp làm vào vở
 GV nhận xét và cho điểm.


+ <b>Bài 3:</b>


 GV yêu cầu HS nêu yêu cầu  HS nêu
 GV yêu cầu HS nêu cách so sánh của một số cặp


trong bài  HS nêu


 GV nhận xét và cho điểm.


+ <b>Bài 4:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ <b>Bài 5:</b>


 GV treo bảng số liệu lên bảng và hướng dẫn HS



cách tính


 HS quan sát
 Yêu cầu HS làm bài  HS làm bài
 GV nhận xét và cho điểm.


<b>4. Củng cố</b>:


- Hỏi lại tựa bài


- Cho HS nhắc lại cách so sánh các số
- Cho 2 HS lên bảng làm toán thi đua.
- GV nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dò</b>:


- Dặn HS về nhà làm bài.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- Chuẩn bị bài mới: <b>Ôn tập các số đến 100 000 ( tt )</b>


- Tuyên dương một số em học tốt.
* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


<i> </i>

<b>KHOA HỌC</b>




<b>Tiết 1 : CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp HS:


- Nêu được những điều kiện vật chất mà con người cần để duy trì sự sống của mình
- Kể được những điều kiện về tinh thần cần cho sự sống của con người


- Có ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV: Các hình minh hoạ trang 4,5 SGK
- HS: SGK


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Con người cần gì để sống?


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


5 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Con người cần gì để sống
- <b>Mục tiêu</b>: HS liệt kê được tất cả những gì các
em cần có cho cuộc sống của mình



- <b>Cách tiến hành</b>:


+ Việc 1: Hoạt động nhóm


 Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu thảo luận


để trả lời câu hỏi: Con người cần những gì để duy
trì sự sống?


 HS thảo luận và trả lời


 Cho HS làm bài  HS làm bài
 Cho HS trình bày  HS trình bày
 GV nhận xét  HS lắng nghe


+ Việc 2: Hoạt động cả lớp


 GV yêu cầu: Khi GV ra hiệu, tất cả tự bịt mũi, ai


cảm thấy khơng chịu được nữa thì thơi và giơ tay
lên. Sau đó thơng báo thời gian HS nhịn thở ít nhất
và nhiều nhất


 HS thực hiện theo yêu


cầu


<b>GV kết luận</b>: Như vậy chúng ta không thể nhịn
thở quá 3 phút



 HS lắng nghe
 Nếu hàng ngày chúng ta không được sự quan


tâm của gia đình, bạn bè thì sẽ ra sao?


 HS trả lời
 GV nhận xét và rút ra kết luận  HS lắng nghe


8 phút * <b>Hoạt động 2</b>: Những yếu tố cần cho sự sống
mà chỉ có con người cần


- <b>Mục tiêu</b>: HS phân biệt được những yếu tố cần
cho sự sống mà chỉ có con người cần


- <b>Cách tiến hành</b>:
+ Việc 1:


 GV yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ


trang 4,5 SGK


 HS quan sát
 Con người cần những gì cho cuộc sống hàng


ngày của mình?  HS trả lời


 Cho HS trình bày  HS trình bày
 GV nhận xét  HS lắng nghe



+ Việc 2:


 GV yêu cầu: GV chia lớp thành các nhóm nhỏ,


mỗi nhóm từ 4 đến 6 HS, phát phiếu học tập cho
từng nhóm


 HS thực hiện theo yêu


cầu, nhận phiếu học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

 Đại diện nhóm trình bày  HS trình bày
 GV nhận xét và rút ra kết luận  HS lắng nghe


8 phút * <b>Hoạt động 3</b>: Trị chơi: Cuộc hành trình đến
hành tinh khác


- <b>Mục tiêu</b>: Củng cố những kiến thức đã học về
những điều kiện cần để duy trì sự sống của con
người


- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV giới thiệu trò chơi và phổ biến cách chơi  HS lắng nghe
 Cho HS chơi  HS chơi
 GV nhận xét, tuyên dương các nhóm có ý tưởng


hay và tốt


<b>4. Củng cố</b>:



- Hỏi lại tựa bài


- Những yếu tố nào cần cho sự sống của con người?
- GV nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dò</b>:


- Dặn HS về nhà học bài.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- Chuẩn bị bài mới: <b>Trao đổi chất ở người</b>


- Tuyên dương một số em học tốt.
* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


<i> </i>

<b>KỂ CHUYỆN</b>



<b>Tiết 1 : SỰ TÍCH HỒ BA BỂ</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Dựa vào các tranh minh hoạ và lời kể của GV kể lại được từng đoạn và toàn bộ
câu chuyện


- Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng


kể phù hợp với nội dung truyện.


- Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời của bạn kể
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV:  Các tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK


 Các tranh cảnh về hồ Ba Bể hiện nay


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>:


<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Sự tích hồ Ba Bể


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


8 phút * <b>Hoạt động 1</b>: GV kể chuyện
- <b>Mục tiêu</b>: HS nghe GV kể chuyện
- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV kể lần 1  HS lắng nghe
 GV kể lần 2



 Dựa vào tranh minh hoạ, đặt câu hỏi để HS nắm


cốt truyện


8 phút * <b>Hoạt động 2</b>: Hướng dẫn kể từng đoạn
- <b>Mục tiêu</b>: Kể lại được từng đoạn câu chuyện
- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV chia HS thành các nhóm  HS chia nhóm
 Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ và các câu


hỏi tìm hiểu, kể lại từng đoạn câu chuyện  HS kể lại từng đoạn


 GV yêu cầu các nhóm lên trình bày  HS trình bày
 GV nhận xét


9 phút * <b>Hoạt động 3</b>: Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện
- <b>Mục tiêu</b>: Kể lại được toàn bộ câu chuyện
- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện trong


nhóm  HS kể


 Tổ chức cho HS thi kể trước lớp  HS thi kể trước lớp
 GV yêu cầu nhận xét và tìm ra bạn kể hay nhất  HS nhận xét


 GV nhận xét
<b>4. Củng cố</b>:



- Hỏi lại tựa bài


- Câu chuyện cho em biết điều gì?


- Theo em ngồi giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện cịn mục đích nào
khác khơng?


- GV nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dị</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- Chuẩn bị bài mới: <b>Kể chuyện đã nghe, đã đọc</b>


- Tuyên dương một số em học tốt.
* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


<i> </i>

<b> </b>

<i>Thứ tư , ngày 26 tháng 8 năm 2009</i>


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>Tiết 2: MẸ ỐM</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng,


tình cảm.


2. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu
thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ ốm.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV:  Tranh minh họa bài tập đọc


 Bảng phụ viết sẵn câu, khổ thơ cần hướng dẫn.


- HS: SGK


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu


- Gọi HS đọc nối tiếp nhau bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và trả lời các câu hỏi
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Mẹ ốm


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


7 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Luyện đọc



- <b>Mục tiêu</b>: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- <b>Cách tiến hành</b>:


<b>a) Cho HS đọc</b>


 Cho HS đọc 7 khổ thơ  Đọc nối tiếp từng câu
 Luyện đọc từ ngữ khó phát âm: chẳng, giữa,


sương, giường, diễn kịch...


 GV ghi từ ngữ khó lên bảng. Hướng dẫn HS đọc  HS đọc theo hướng dẫn
 GV đọc mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>b) HS đọc chú giải + giải nghĩa từ</b>


 Cho HS đọc chú giải trong SGK  1 HS đọc + 1 HS giải


nghĩa từ


 GV có thể giải nghĩa thêm nếu HS lớp mình


khơng hiểu những từ khác


<b>c) GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần</b>


10 phút * <b>Hoạt động 2</b>: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS hiểu nội dung bài
- <b>Cách tiến hành</b>:



 GV hướng dẫn HS đọc từng khổ thơ và trả lời


các câu hỏi trong SGK hỏi Đọc bài và trả lời câu


 Nội dung chính: Tình cảm u thương sâu sắc,


sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người
mẹ ốm.


8 phút * <b>Hoạt động 3</b>: Đọc diễn cảm


- <b>Mục tiêu</b>: Luyện đọc diễn cảm toàn bài
- <b>Cách tiến hành</b>:


<b>a) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:</b>


 Cho HS đọc nối tiếp bài thơ  HS đọc nối tiếp
 Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ 4, 5


+ GV đọc mẫu khổ 4, 5


+ Cho HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm + HS luyện đọc diễn cảm
theo nhóm


+ Cho HS thi đọc diễn cảm + HS thi đọc


 GV nhận xét  Cả lớp nhận xét
<b>b) Hường dẫn HS học thuộc lòng bài thơ</b>


 Cho HS nhẩm học thộc lòng bài thơ  HS nhẩm từng khổ, cả



bài


 Cho HS thi đọc thuộc lòng  HS thi đọc
 GV nhận xét  Cả lớp nhận xét
<b>4. Củng cố</b>:


- Hỏi lại tựa bài


- Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ.
- GV nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dò</b>:


- Dặn HS về nhà học bài.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- Chuẩn bị bài mới: <b>Dế Mèn bênh vực kẻ yếu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

. . . .
. . . .


<i> </i>

<b>LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ</b>



<b>Tiết 1: MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


Học xong bài này, HS biết:



- Vị trí địa lý, hình dáng của đất nước ta ; thiên nhiên và con người Việt Nam.
- Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một Tổ quốc
- Biết cơng lao của ơng cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng
Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.


- Góp phần GD HS tình u thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV:  Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam
 Hình ảnh sinh hoat của một số dân tộc ở một số vùng.


- HS: SGK


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>:


<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Bài “Môn Lịch sử và Địa lý”


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


8 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Tìm hiểu vị trí địa lý



- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS biết vị trí địa lý, hình dáng
của đất nước ta


- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV giới thiệu nước Việt Nam bao gồm phần đất


liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời bao trùm
lên các bộ phận đó


 HS lắng nghe


 Phần đất liền nước ta có hình chữ gì?  Hình chữ S
 Phía Bắc giáp với nước nào? Phía Tây giáp với


nước nào? quốc. Phía tây giáp với Phía Bắc giáp với Trung
Lào và Campuchia


8 phút * <b>Hoạt động 2</b>: Tìm hiểu các dân tộc trên nước
Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

chung sống trên nước Việt Nam
- <b>Cách tiến hành</b>:


 Nước Việt Nam có bao nhiêu dân tộc anh em


chung sống?


 HS trả lời
 Các dân tộc thường sống ở đâu?



 GV phát cho các nhóm một tranh, ảnh về cảnh


sinh hoạt của một dân tộc nào đó ở một vùng, yêu
cầu HS tìm hiểu và mơ tả


 HS trả lời


 GV nhận xét  HS lắng nghe


8 phút * <b>Hoạt động 3</b>: Tìm hiểu về đất nước Việt Nam
- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS nhận biết được đất nước
Việt Nam vô cùng tươi đẹp


- <b>Cách tiến hành</b>:


 Yêu cầu HS kể một vài cảnh đẹp ở đất nước


Việt Nam


 2,3 HS kể
 Em nào có thể kể được một sự kiện lịch sử vẻ


vang của đất nước ta?  HS phát biểu


 GV kết luận
<b>4. Củng cố</b>:


- Hỏi lại tựa bài



- Mơn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp các em hiểu biết điều gì?
- GV nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dò</b>:


- Dặn HS về nhà học bài.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- Chuẩn bị bài mới: <b>Làm quen với bản đồ</b>


- Tuyên dương một số em học tốt.
* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


<i> </i>

<b>TỐN</b>



<b>Tiết 3: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp HS ơn tập về:


- Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, trừ các số có 5 chữ số; nhân ( chia ) số có 5
chữ số với số có 1 chữ số.


- Tính được giá trị của biểu thức



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV: Viết sẵn BT1 lên bảng
- HS: SGK, vở Toán.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Ôn tập các số đến 100 000 (tt)
+ Tính nhẩm


+ Điền dấu >, <, = vào chỗ trống
- GV nhận xét, cho điểm


<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Ôn tập các số đến 100 000 (tt)


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


25 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Hướng dẫn ôn tập


- <b>Mục tiêu</b>: Rèn kĩ năng tính nhẩm và tìm thành
phần chưa biết của phép tính


- <b>Cách tiến hành</b>:
+ <b> Bài 1:</b>



 GV yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào vở  HS làm bài
 Gọi vài HS đọc kết quả  HS đọc


+ <b> Bài 2:</b>


 GV cho HS tự thực hiện phép tính  HS làm bài
 Yêu cầu HS nêu cách đặt tính  HS nêu


 GV nhận xét  Cả lớp nhận xét


+ <b> Bài 3:</b>


 GV cho HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính


trong biểu thức rồi làm bài


 HS nêu và làm bài
 GV nhận xét  Cả lớp nhận xét


+ <b> Bài 4:</b>


 GV cho HS nêu yêu cầu của bài  HS nêu
 Yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa biết


trong phép tính


 HS nêu


 GV chữa bài, nhận xét  Cả lớp nhận xét



+ <b> Bài 5:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>4. Củng cố</b>:


- Hỏi lại tựa bài


- Cho HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
- Cho 2 HS lên bảng làm toán thi đua.


- GV nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dò</b>:


- Dặn HS về nhà làm bài.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- Chuẩn bị bài mới: <b>Biểu thức có chứa một chữ số</b>


- Tuyên dương một số em học tốt.
* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


<i> </i>

<b>TẬP LÀM VĂN</b>



<b>Tiết 1 : THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ?</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Hiểu được đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể chuyện với những
loại văn khác


2. Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật và
nói lên được một điều có ý nghĩa.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV: Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính trong truyện <b>Sự tích hồ Ba Bể</b>


- HS: VBT.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>:


<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Thế nào là kể chuyện?


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


8 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Phần nhận xét


- <b>Mục tiêu</b>: Hiểu được nội dung truyện <b>Sự tích </b>
<b>hồ Ba Bể</b>



- <b>Cách tiến hành</b>:
+ <b> Bài tập 1:</b>


 GV yêu cầu: HS kể lại câu chuyện “<b>Sự tích hồ </b>
<b>Ba Bể</b>” và trình bày được nội dung mà câu a, b, c


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

của bài 1 yêu cầu


 Cho HS kể chuyện  2 HS kể chuyện ngắn


gọn


 Cho HS thực hiện yêu cầu câu a, b, c  HS làm việc theo nhóm
 Cho HS trình bày  Đại diện nhóm trình bày


ý kiến


 GV nhận xét  cả lớp nhận xét.
<b>Ý nghĩa câu chuyện </b>: ca ngợi những con người


có lịng nhân ái, sẵn sàng cứu giúp đồng loại.
Truyện khẳng định người có lịng nhân ái sẽ được
đền đáp xứng đáng. Truyện còn nhằm giải thích sự
hình thành hồ Ba Bể.


+ <b> Bài tập 2 + 3:</b>


 Cho HS đọc yêu cầu  Đọc yêu cầu
 GV yêu cầu: HS đọc bài <b>Hồ Ba Bể</b> trong BT và



trả lời các câu hỏi:


 Trả lời câu hỏi
 Bài văn có nhân vật không?


 Hồ Ba Bể được giới thiệu như thế nào?


 GV chốt lại: so với bài “Sự tích hồ Ba Bể” ta thấy


bài “Hồ Ba Bể” không phải là bài văn kể chuyện


 Cả lớp nhận xét
 GV hỏi: Thế nào là kể chuyện?  HS phát biểu


5 phút * <b>Hoạt động 2</b>: Phần ghi nhớ


- <b>Mục tiêu</b>: Biết được bài văn kể chuyện
- <b>Cách tiến hành</b>:


 Cho nhiều HS đọc nội dung cần ghi nhớ  Một số HS đọc
 GV chốt lại để khắc sâu kiến thức cho HS


12 phút * <b>Hoạt động 3</b>: Phần luyện đọc


- <b>Mục tiêu</b>: Biết cách viết lời đáp của Nam theo
các tình huống giao tiếp


- <b>Cách tiến hành</b>:
+ <b>Bài tập 1</b>



 Cho HS đọc yêu cầu  Đọc yêu cầu
 GV yêu cầu: BT đưa tình huống: em gặp 1 phụ


nữ vừa bế con vừa mang nhiều đồ đạc. Em đã giúp
đỡ người phụ nữ đó. Em hãy kể lại câu chuyện đó


 Cho HS làm bài  Làm bài cá nhân
 Cho HS trình bày  Đọc bài viết
 GV nhận xét  Cả lớp nhận xét


+ <b>Bài tập 2</b>


 Cho HS đọc yêu cầu  Đọc yêu cầu
 GV yêu cầu: HS kể những nhân vật có trong câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

chuyện


 Cho HS làm bài  HS ghi ra giấy nháp
 Cho HS trình bày  HS trả lời


 GV nhận xét  Cả lớp nhận xét
<b>4. Củng cố</b>:


- Hỏi lại tựa bài


- Thế nào là kể chuyện?
- GV nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dò</b>:



- Dặn HS về nhà học thuộc bài.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- Chuẩn bị bài mới: <b>Nhân vật trong truyện</b>


- Tuyên dương một số em học tốt.
* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


<i>Thứ năm , ngày 27 tháng 8 năm 2009</i>

<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>



<b>Tiết 2 : LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học ( âm đầu, vần, thanh ) ; ( BT1 ).
2. Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ( BT2, BT3 )


3. Yêu thích môn Tiếng Việt


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV:  Bộ xếp chữ


 Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng và phần vần.



- HS: SGK, VBT.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Cấu tạo của tiếng


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Luyện tập về cấu tạo của tiếng


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


5 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Bài tập 1


- <b>Mục tiêu</b>: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- <b>Cách tiến hành</b>:


 Cho HS đọc yêu cầu BT1+ đọc câu ca dao  HS đọc
 GV yêu cầu HS phân tích cấu tạo của từng tiếng


trong 2 câu ca dao và ghi kết quả vào bảng


 GV cho HS làm bài theo nhóm  HS làm bài theo nhóm
 GV cho HS trình bày kết quả  Đại diện trình bày
 GV nhận xét  Cả lớp nhận xét


5 phút * <b>Hoạt động 2</b>: Bài tập 2



- <b>Mục tiêu</b>: Tìm tiếng bắt vần với nhau
- <b>Cách tiến hành</b>:


 Cho HS đọc yêu cầu BT2  HS đọc
 GV yêu cầu HS tìm tiếng bắt vần với nhau trong


2 câu ca dao ở BT1 và chỉ ra vần giống nhau là
vần gì?


 GV cho HS thảo luận theo cặp  HS thảo luận
 GV cho HS trình bày kết quả  Đại diện trình bày
 GV nhận xét  Cả lớp nhận xét


5 phút * <b>Hoạt động 3</b>: Bài tập 3


- <b>Mục tiêu</b>: Tìm tiếng bắt vần với nhau
- <b>Cách tiến hành</b>:


 Cho HS đọc yêu cầu BT3 và đọc khổ thơ  HS đọc
 GV yêu cầu HS ghi lại từng cặp tiếng bắt vần


với nhau trong khổ thơ và chỉ rõ cặp vần nào có
vần giống nhau hồn tồn, cặp vần nào có vần
giống nhau khơng hồn tồn


 GV cho HS thảo luận theo cặp  HS thảo luận
 GV cho HS trình bày kết quả  Đại diện trình bày
 GV nhận xét  Cả lớp nhận xét



5 phút * <b>Hoạt động 4</b>: Bài tập 4


- <b>Mục tiêu</b>: Biết thế nào là hai tiếng bắt vần với
nhau


- <b>Cách tiến hành</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

nhau?


 GV cho HS làm bài  HS làm bài
 GV nhận xét  Cả lớp nhận xét


5 phút * <b>Hoạt động 5</b>: Giải câu đố


- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS nhớ lại cấu tạo của tiếng
- <b>Cách tiến hành</b>:


 Cho HS đọc yêu cầu của BT5  HS đọc
 GV gợi ý cho HS cách giải câu đố


 GV cho HS làm bài  HS làm bài
 GV nhận xét  Cả lớp nhận xét
<b>4. Củng cố</b>:


- Hỏi lại tựa bài


- Mỗi tiếng gồm có mấy bộ phận?
- GV nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dò</b>:



- Dặn HS về nhà học bài.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- Chuẩn bị bài mới: <b>Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – đoàn kết </b>


- Tuyên dương một số em học tốt.
* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


<i> </i>

<b>LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ</b>



<b>Tiết 2 : LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay tồn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ
nhất định.


- Biết một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ
- Giúp HS u thích mơn lịch sử và địa lí


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV: Một số loại bản đồ
- HS: SGK.



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Môn lịch sử và địa lí


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Làm quen với bản đồ


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


7 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Tìm hiểu các loại bản đồ


- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS nhận biết được các loại bản
đồ khác nhau


- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV treo các loại bản đồ lên bảng


 GV yêu cầu HS đọc tên các loại bản đồ  HS đọc
 Yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện


trên bản vẽ  HS nêu


 Yêu cầu HS quan sát hình 1,2. Chỉ vị trí hồ



Hồn Kiếm và đền Ngọc Sơn


 Ngày nay, muốn vẽ bản đồ chúng ta làm như thế


nào?


 HS trả lời


8 phút * <b>Hoạt động 2</b>: Một số yếu tố của bản đồ


- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS biết tên, phương hướng, tỉ
lệ, kí hiệu bản đồ


- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV yêu cầu các nhóm quan sát bản đồ và đọc


SGK, trả lời câu hỏi:


 HS đọc và quan sát, trả


lời


 Tên bản đồ cho ta biết điều gì?


 Trên bản đồ người ta thường quy định các


hướng Bắc, Nam, Đông, Tây như thế nào?



 Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?
 Kí hiệu bản đồ được dùng để làm gì?
 GV kết luận


10 phút * <b>Hoạt động 3</b>: Thực hành vẽ một số kí hiệu trên
bản đồ


- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS biết và vẽ được một số kí
hiệu trên bản đồ


- <b>Cách tiến hành</b>:


 Cho HS quan sát bảng chú giải ở hình 3  HS quan sát
 GV yêu cầu HS vẽ lại được một số đối tượng


địa lí  HS vẽ vào giấy nháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>4. Củng cố</b>:


- Hỏi lại tựa bài


- Bản đồ là gì? Nêu một số yếu tố của bản đồ?
- GV nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dò</b>:


- Dặn HS về nhà học bài.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>



- Chuẩn bị bài mới: <b>Làm quen với bản đồ ( tt ) </b>


- Tuyên dương một số em học tốt.
* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


<i> </i>

<b>TOÁN</b>



<b>Tiết 4: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Bước đầu nhận biết biểu thức chứa một chữ


- Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số
- Giúp HS yêu thích mơn tốn và rèn tính cẩn thận.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV: Vẽ sẵn ở bảng phần ví dụ, BT2.
- HS: SGK.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Ôn tập các số đến 100 000 ( tt )
- Tính nhẩm



- Tính giá trị của biểu thức
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Biểu thức có chứa một chữ


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


10 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Giới thiệu biểu thức có chứa một
chữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- <b>Cách tiến hành</b>:


<b>a) Biểu thức có chứa một chữ</b>


 GV u cầu đọc bài tốn ví dụ  HS đọc
 Nếu mẹ cho bạn Lan thêm 1 quyển vở thì bạn


Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở?


 ... thì bạn Lan có tất cả 3


+ 1 quyển vở


 GV hỏi tương tự với các trường hợp thêm 2,3...


quyển vở



 HS nêu
 GV giới thiệu 3 + a được gọi là biểu thức có


chứa một chữ


<b>b) Giá trị của biểu thức chứa một chữ</b>


 GV hỏi và viết: Nếu a = 1 thì 3 + a = ?  HS trả lời
 Khi đó ta nói 4 là một giá trị của biểu thức 3 + a


 GV làm tương tự với a = 2,3...  HS tìm giá trị từng


trường hợp


 GV hỏi: Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được


gì?


 HS trả lời


15 phút * <b>Hoạt động 2</b>: Thực hành


- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS biết cách tính giá trị của
biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể


- <b>Cách tiến hành</b>:
+ <b>Bài 1:</b>


 Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề bài  HS nêu



 Cho HS làm bài  HS làm bài vào vở
 GV kết luận


+ <b>Bài 2:</b>


 x có những giá trị cụ thể nào?  HS nêu
 Khi x = 8 thì giá trị của biểu thức 125 + x là bao


nhiêu?


 HS trả lời
 GV yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại  HS làm bài
 GV chữa bài và cho điểm HS


+ <b>Bài 3:</b>


 GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài  HS nêu
 GV yêu cầu HS làm bài vào vở  HS làm bài
 GV chữa bài và cho điểm HS


<b>4. Củng cố</b>:


- Hỏi lại tựa bài


- Cho ví dụ về biểu thức có chứa một chữ
- GV nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dò</b>:



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- Chuẩn bị bài mới: <b>Luyện tập </b>


- Tuyên dương một số em học tốt.
* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


<i> </i>

<b>ĐẠO ĐỨC</b>



<b>Tiết 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Cần phải trung thực trong học tập. Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong
học tập nói riêng


- Biết trung thực trong học tập


- Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung
thực trong học tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV: Tranh vẽ tình huống trong SGK
- HS: SGK.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>:


<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Trung thực trong học tập


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


9 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Xử lý tình huống


- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS có khả năng xử lý tình
huống


- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK và


đọc nội dung tình huống  HS quan sát và đọc


 Yêu cầu HS liệt kê các cách giải quyết  HS liệt kê


 GV tổ chức trao đổi theo cặp  HS trao đổi theo cặp


+ Nếu em là bạn Long, em sẽ làm gì? Vì sao?


 GV nhận xét. Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ  HS lắng nghe và đọc



8 phút * <b>Hoạt động 2</b>: Tính trung thực trong học tập
- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS biết thế nào là trung thực
trong học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

 GV yêu cầu HS nêu yêu cầu BT1  HS nêu


+ Theo em hành động nào là hành động thể hiện
sự trung thực?


 HS trả lời


+ Trong học tập chúng ta có cần phải trung thực
khơng?


 GV kết luận


8 phút * <b>Hoạt động 3</b>: Sự cần thiết phải trung thực
trong học tập


- <b>Mục tiêu</b>: Biết đồng tình ủng hộ những hành vi
trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung
thực


- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV nêu từng ý trong BT2 và phát cho HS 3 tấm


giấy màu: xanh, đỏ, vàng  HS nêu ý kiến



 Yêu cầu HS giải thích lí do lựa chọn của mình  HS trả lời
 GV kết luận


<b>4. Củng cố</b>:


- Hỏi lại tựa bài


- Tại sao cần phải trung thực trong học tập? Việc khơng trung thực trong học tập
dẫn đến chuyện gì?


- Gv chốt: Trung thực trong học tập giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu
quý, kính trọng.


- GV nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dò</b>:


- Dặn HS về nhà học bài.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- Chuẩn bị bài mới: <b>Trung thực trong học tập (tt) </b>


- Tuyên dương một số em học tốt.
* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


<i> </i>


<i>Thứ sáu , ngày 28 tháng 8 năm 200</i>


<b>TẬP LÀM VĂN</b>



<b>Tiết 2: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật.


2. Nhận biết được tính cách của từng người cháu ( qua lời nhận xét của bà ) trong câu
chuyện Ba anh em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV: Bảng phụ vẽ sẵn bảng phân loại các nhân vật trong truyện
- HS: VBT.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Thế nào là kể chuyện?


- Kiểm tra 2 HS: Bài văn kể chuyện khác các bài văn không phải là văn kể chuyện ở
những điểm nào?


- GV nhận xét, cho điểm.


<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Nhân vật trong truyện



<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


5 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Bài tập 1


- <b>Mục tiêu</b>: Kể được tên các nhân vật trong
truyện


- <b>Cách tiến hành</b>:


 Cho HS đọc yêu cầu BT1  HS yêu cầu
 GV yêu cầu HS : HS phân loại tên các nhân vật


trong những truyện vào nhóm a hoặc nhóm b


 Cho HS làm bài cá nhân vào giấy nháp  HS làm bài cá nhân
 Gọi 1 HS lên bảng trình bày  HS làm bài trên bảng


phụ


 GV nhận xét  Cả lớp nhận xét


5 phút * <b>Hoạt động 2</b>: Bài tập 2


- <b>Mục tiêu</b>: Nêu nhận xét tính cách các nhân vật
- <b>Cách tiến hành</b>:


 1 HS đọc yêu cầu  Đọc yêu cầu


 GV yêu cầu: HS nêu lên được những nhận xét


về tính cách của các nhân vật Dế Mèn, mẹ con bà
nông dân


 Cho HS làm bài theo nhóm  Trao đổi nhóm


 Cho HS trình bày  Đại diện các nhóm lên


trình bày


 GV nhận xét  Cả lớp nhận xét


5 phút * <b>Hoạt động 3</b>: Phần ghi nhớ


- <b>Mục tiêu</b>: HTL ghi nhớ trong SGK
- <b>Cách tiến hành</b>:


 Cho HS đọc phần ghi nhớ  Nhiều HS lần lượt đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

 GV chốt lại


 GV cho HS thảo luận theo cặp  HS thảo luận
 GV cho HS trình bày kết quả  Đại diện trình bày
 GV nhận xét  Cả lớp nhận xét


10 phút * <b>Hoạt động 4</b>: Phần luyện tập


- <b>Mục tiêu</b>: Nêu nhận xét tính cách các nhân vật
- <b>Cách tiến hành</b>:



 1 HS đọc yêu cầu BT1 và đọc truyện “Ba anh


em” nghe 1 HS đọc to, cả lớp lắng


 GV yêu cầu: HS nêu các nhân vật trong truyện


là những ai? Bà có nhận xét về các cháu như thế
nào? Vì sao bà có nhận xét như vật? ...


 Cho HS làm bài  Cho HS trao đổi theo


nhóm


 Cho HS trình bày  Đại diện nhóm lên trình


bày


 GV nhận xét  Cả lớp nhận xét
 Cho HS đọc yêu cầu BT2  HS đọc


 GV yêu cầu: BT đưa ra 1 tình huống và 2 hướng


xảy ra. Yêu cầu các HS phải hình dung được sự
việc xảy ra theo cả 2 hướng đã cho và kể tiếp


 Đọc yêu cầu


 Cho HS làm bài theo nhóm  HS trao đổi theo nhóm
 Cho HS trình bày  Đại diện nhóm lên trình



bày ý kiến


 GV nhận xét  Cả lớp nhận xét
<b>4. Củng cố</b>:


- GV hỏi lại tựa bài


- Khen ngợi những HS học tốt.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- Tuyên dương những bạn học tốt
- GV nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài mới: <b>Kể lại hành động của nhân vật </b>


* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>TOÁN</b>



<b>TiếT 5 : LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp HS:


- Tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ khi thay chữ bằng số.


- Làm quen công thức tính chu vi hình vng có độ dài cạnh là a
- u thích mơn tốn và rèn tính cẩn thận tự tin khi làm tốn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV: Viết sẵn các BT1, 3 trên bảng phụ hoặc băng giấy
- HS: Vở toán.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: “Biểu thức có chứa một chữ”


- Tính giá trị của biểu thức: 134 + b với b = 35, b = 57
- Biết giá trị của biểu thức 325 + c là 543, tìm c


- Biết giá trị của biểu thức 739 + d là 862, tìm d
- GV nhận xét, cho điểm.


<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: “Luyện tập”


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


25 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Hướng dẫn luyện tập


- <b>Mục tiêu</b>: Biết cách tính giá trị của biểu thức có


chứa một chữ số


- <b>Cách tiến hành</b>:
+ <b>Bài 1</b>


 GV cho HS đọc yêu cầu và hướng dẫn HS làm


phần a trên bảng phụ


 Thay số 5 vào chữ a rồi


thực hiện phép tính 6 x 5
= 30


 Làm thế nào để tính được giá trị của biểu thức 6


x a với a = 5?


 2 HS lên bảng làm bài


cả lớp làm bài vào vở


 GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại
 GV chữa bài, nhận xét và cho điểm


+ <b>Bài tập 2</b>


 GV yêu cầu HS đọc yêu cầu  Đọc yêu cầu
 GV nhắc nhở HS khi thay chữ bằng số chúng ta



chú ý thực hiện các phép tính cho đúng thứ tự


 HS nghe GV hướng dẫn
 Cho 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

vở


 GV nhận xét và cho điểm HS


+ <b>Bài tập 3</b>


 GV yêu cầu HS đọc bảng số (trên bảng phụ)  HS đọc bảng số
 GV hướng dẫn: Số cần điền vào mỗi ô trống là


giá trị của biểu thức ở cùng dịng với ơ trống khi
thay giá trị của chữ c cũng ở dịng đó


 HS phân tích mẫu để


hiểu hướng dẫn


 GV yêu cầu HS làm bài  HS làm bài vào vở
 GV nhận xét, cho điểm


+ <b>Bài tập 4</b>


 GV cho HS nhắc lại cách tính chu vi hình vng  HS nhắc


 GV yêu cầu HS làm bài  HS làm bài vào vở
 GV nhận xét, cho điểm



<b>4. Củng cố</b>:


- Hỏi lại tựa bài


- Cho 2 HS làm toán thi đua
- GV nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dò</b>:


- Dặn HS về nhà làm bài.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- Chuẩn bị bài mới: <b>Các số có sáu chữ số </b>


- Tuyên dương một số em học tốt.
* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


<i> </i>

<b>KHOA HỌC</b>



<b>Tiết 2: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp HS:



- Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như: lấy
vào khí ơ-xi, thức ăn, nước uống; thải ra khí các-bơ-níc, phân và nước tiểu.


- Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV:  Các hình minh hoạ trang 6 SGK


 3 bộ thẻ ghi từ


- HS: SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Con người cần gì để sống?
- Gọi HS lên bảng trả lời:


+ Giống như thực vật, động vật con người cần những gì để duy trì sự sống? Và hơn hẳn
chúng, con người cần những gì để sống?


- GV nhận xét, cho điểm.


<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Trao đổi chất ở người


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>



8 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Trong quá trình sống, cơ thể
người lấy gì và thải ra những gì ?


- <b>Mục tiêu</b>: Tìm hiểu những gì con người lấy vào
và thải ra hàng ngày. Hiểu được quá trình trao đổi
chất


- <b>Cách tiến hành</b>:
+ Việc 1:


 GV hướng dẫn HS quan sát tranh và thảo luận


theo cặp


 Quan sát và thảo luận
 GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 6


SGK và trả lời câu hỏi:  Quan sát và trả lời
+ Trong quá trình sống của mình, cơ thể lấy vào


và thải ra những gì?


 GV nhận xét và kết luận  HS nhắc lại kết luận


+ Việc 2: Hoạt động cả lớp


 GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết và trả lời  HS đọc


+ Quá trình trao đổi chất là gì?



 GV kết luận  HS nhắc lại kết luận


8 phút * <b>Hoạt động 2</b>: Trò chơi: Ghép chữ vào sơ đồ
- <b>Mục tiêu</b>: HS biết trình bày một cách sáng tạo
những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ
thể người với môi trường


- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV chia lớp thành các nhóm, phát thẻ và yêu


cầu các nhóm thảo luận về sơ đồ trao đổi chất hồn thành sơ đồ Các nhóm thảo luận và


 GV yêu cầu các nhóm trình bày sơ đồ  HS trình bày


 GV nhận xét và kết luận  HS nhắc lại kết luận


9 phút * <b>Hoạt động 3</b>: Thực hành: Vẽ sơ đồ trao đổi
chất của cơ thể người với môi trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

+ Việc 1:


 GV hướng dẫn HS tự vẽ sơ đồ sự trao đổi chất  HS thực hành vẽ
 GV nhận xét


+ Việc 2: Yêu cầu HS lên bảng trình bày sản
phẩm của mình


 HS lên bảng trình bày


 GV nhận xét và tuyên dương những HS trình


bày tốt


 HS lắng nghe


<b>4. Củng cố</b>:


- Hỏi lại tựa bài


- Hằng ngày cơ thể lấy từ mơi trường những gì và thải ra những gì?
- Thế nào là trao đổi chất?


- GV nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dò</b>:


- Dặn HS về nhà làm bài.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- Chuẩn bị bài mới: <b>Trao đổi chất ở người (tt) </b>


- Tuyên dương một số em học tốt.
* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


<i> </i>


<b>CHÍNH TẢ</b>



<b>Tiết 1 : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp HS:


1. Nghe - viết đúng chính tả một đoạn văn trong bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
2. Luyện viết đúng những tiếng có âm vần dễ lẫn: l / n; an / ang


3. Giúp HS u thích mơn chính tả và rèn HS viết chữ đẹp


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2
- HS: SGK.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


15 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Viết chính tả



- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS viết đúng một đoạn văn
trong bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu


- <b>Cách tiến hành</b>:


<b>a) Hướng dẫn chính tả: </b>


 GV đọc đoạn văn cần viết chính tả  HS lắng nghe và đọc


thầm lại đoạn viết


 GV hướng dẫn HS viết một số từ ngữ dễ viết


sai: cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn...  HS viết vào bảng con


 GV nhắc HS cách viết 1 bài chính tả: Sau khi


chấm xuống dịng, chữ đầu dịng nhớ viết hoa, viết
lùi vào 1 ơ, ngồi đúng tư thế


 HS chú ý lắng nghe


<b>b) GV đọc chính tả cho HS viết</b>


 GV đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết  HS viết


 GV đọc lại tồn bộ bài chính tả 1 lượt  HS soát lại bài


5 phút * <b>Hoạt động 2</b>: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS phân biệt l / n, an / ang


- <b>Cách tiến hành</b>:


+ Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ( chọn câu a hoặc
b )


 GV yêu cầu HS làm bài  HS làm bài vào vở
 GV nhận xét  HS kết luận


5 phút * <b>Hoạt động 3</b>: Giải câu đố


- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS giải được các câu đố trong
BT3


- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV cho HS đọc yêu cầu BT3 + đọc câu đố  HS đọc yêu cầu
 GV yêu cầu HS giải câu đố.  HS giải câu đố


 HS lên bảng trình bày
 GV nhận xét  HS lắng nghe


<b>4. Củng cố</b>:


- Hỏi lại tựa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>5. Dặn dò</b>:


- Dặn HS về nhà xem lại bài.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>



- Chuẩn bị bài mới: <b>Mười năm cõng bạn đi học </b>


- Tuyên dương một số em học tốt.
* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>TUẦN 2</b>

<i>Thứ hai , ngày 31 tháng 8 năm 2009</i>

<b>TẬP ĐỌC</b>



<b>Tiết 3 : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( tt )</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ và câu. Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ
của nhân vật Dế Mèn.


2. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng hào hiệp,
căm ghét áp bức bất cơng; bênh vực Nhà Trị bất hạnh, yếu đuối.


3. Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV:  Tranh minh họa bài tập đọc


 Tranh hoặc phim hoạt hình về Dế Mèn (nếu có).


- HS: SGK



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Mẹ ốm


- Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời: Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ
của bạn nhỏ được thể hiện qua những chi tiết nào?


- Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời: Những chi tiết nào trong bài bộc lộ tình yêu
thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?


- GV nhận xét, cho điểm


<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( tt )


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


8 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Luyện đọc


- <b>Mục tiêu</b>: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- <b>Cách tiến hành</b>:


<b>a) Cho HS đọc</b>


 Cho HS đọc đoạn: Cho HS tiếp nối nhau đọc



từng đoạn


 Đọc nối tiếp từng đoạn
 Luyện đọc từ ngữ khó phát âm: lủng củng, nặc


nơ, co rúm, béo múp béo míp, ...


 GV ghi từ ngữ khó lên bảng. Hướng dẫn HS đọc  HS đọc theo hướng dẫn
 GV đọc mẫu


 Cho HS đọc cả bài  HS đọc
<b>b) HS đọc chú giải + giải nghĩa từ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

nghĩa từ


 GV có thể giải nghĩa thêm nếu HS lớp mình


khơng hiểu những từ khác


<b>c) GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần</b>


10 phút * <b>Hoạt động 2</b>: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS hiểu nội dung bài
- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn và trả lời các


câu hỏi trong SGK
+ Đoạn 1:



 GV cho HS đọc thành tiếng đoạn 1  HS đọc
 GV cho HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:


Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế
nào?


 HS đọc và trả lời


+ Đoạn 2: đoạn còn lại


 GV cho HS đọc phần1 đoạn 2 ( từ Tôi cất


tiếng ... cái chày giã gạo )


 GV cho HS đọc thành tiếng  HS đọc
 GV cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: Dế Mèn


làm thế nào để bọn nhện phải sợ?


 HS đọc và trả lời
 GV cho HS đọc phần 2 đoạn 2 ( từ Tôi thét đến


hết )


 GV cho HS đọc thành tiếng  HS đọc
 GV cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: Dế Mèn


nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải?



 HS đọc và trả lời


+ Có thể tặng cho Dế Mèn danh hiệu nào trong số
các danh hiệu sau: võ sĩ, tráng sĩ, chiến sĩ, hiệp sĩ,
dũng sĩ, anh hùng


 GV nhận xét và chốt lại


7 phút * <b>Hoạt động 3</b>: Đọc diễn cảm


- <b>Mục tiêu</b>: Luyện đọc diễn cảm toàn bài
- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV đọc diễn cảm toàn bài, chú ý:  HS luyện đọc
 Lời nói của Dế Mèn: đọc mạnh mẽ, dứt khoát,


đanh thép như lời lên án và mệnh lệnh


 Những câu văn miêu tả, kể chuyện: giọng đọc


thay đổi cho phù hợp với từng cảnh, từng chi tiết


 Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: cong chân,


đanh đá, đạp phanh phách, co rúm lại, rập đầu, của
ăn của để, béo múp béo míp...


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>4. Củng cố</b>:


- Hỏi lại tựa bài



- Dế Mèn nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải?
- GV nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dò</b>:


- Dặn HS về nhà học bài.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- Chuẩn bị bài mới: <b>Truyện cổ nước mình</b>


- Tuyên dương một số em đọc bài diễn cảm.
* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


<i> </i>

<b>TOÁN</b>



<b>Tiết 6 : CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp HS:


- Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề
- Biết viết và đọc các số có sáu chữ số


- u thích mơn tốn và rèn tính cẩn thận, tự tin khi làm toán.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV:  Các hình biểu diễn đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn như SGK
 Các thẻ có ghi số


 Bảng các hàng của số có sáu chữ số


- HS: Vở tốn.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Luyện tập
- Tính giá trị của biểu thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Các số có sáu chữ số


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


5 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Ôn tập về các hàng đơn vị, chục,
trăm, nghìn, chục nghìn


- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS nhớ lại quan hệ giữa đơn vị
các hàng liền kề



- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trang 8 và nêu


mối quan hệ giữa các hàng liền kề  HS quan sát và nêu


 Yêu cầu HS viết số 1 trăm nghìn  HS viết
 Số 100 000 có mấy chữ số, đó là những chữ số


nào?


 HS trả lời


5 phút * <b>Hoạt động 2</b>: Giới thiệu số có sáu chữ số
- <b>Mục tiêu</b>: Biết viết và đọc các số có sáu chữ số
- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV treo bảng có sáu chữ số như SGK


a) Giới thiệu số 432 516


 GV gọi HS lên bảng viết số trăm nghìn, số chục


nghìn, số nghìn, số trăm, số chục, số đơn vị vào
bảng số


 HS viết


b) Giới thiệu cách viết số 432 516



 GV yêu cầu HS viết số có 4 trăm nghìn, 3 chục


nghìn, 2 nghìn, 5 trăm, 1 chục, 6 đơn vị lớp viết vào bảng con 2 HS viết bảng lớp, cả


 Số 432 516 có mấy chữ số?  HS trả lời


 Khi viết số này, chúng ta viết từ đâu?  Viết từ trái sang phải,


viết theo thứ tự từ hàng
cao đến hàng thấp


 GV chốt lại  1,2 HS nhắc lại


c) Giới thiệu cách đọc số 432 516


 Em nào có thể đọc được số 432 516?  2 HS đọc
 GV hướng dẫn cách đọc  HS đọc
 Cách đọc số 432 516 và 32 516 có gì giống và


khác nhau?


 GV hướng dẫn HS đọc vài cặp số  1,2 HS đọc


15 phút * <b>Hoạt động 3</b>: Thực hành


- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS biết cách đọc và viết các số
có sáu chữ số


- <b>Cách tiến hành</b>:
+ <b>Bài 1:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

biểu diễn số 313 214, số 523 453


 Yêu cầu HS đọc, viết số này  HS viết, đọc


+ <b>Bài 2:</b>


 GV yêu cầu HS làm bài vào vở  HS làm bài vào vở
 GV nhận xét  HS nhận xét


+ <b>Bài 3:</b>


 GV viết các số lên bảng và gọi HS đọc số  1,2 HS đọc số
 GV nhận xét


+ <b>Bài 4:</b>  2 HS đọc


 GV đọc từng số và yêu cầu HS viết số vào bảng


con  HS viết vào bảng con


 GV nhận xét
<b>4. Củng cố</b>:


- Hỏi lại tựa bài


- Các số có sáu chữ số gồm có các hàng nào?
- Cho 2 HS lên bảng làm toán thi đua


- GV nhận xét tiết học.



<b>5. Dặn dò</b>:


- Dặn HS về nhà làm bài.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- Chuẩn bị bài mới: <b>Luyện tập </b>


- Tuyên dương một số em học tốt.
* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


<i> </i>

<b>KĨ THUẬT</b>



<b>Tiết 2 : CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp HS:


- Biết cách vạch dấu trên vải và cắt theo đường vạch dấu


- Vạch được đường dấu trên vải và cắt theo đường vạch dấu đúng quy trình kỹ thuật
- Giáo dục ý thức an toàn lao động.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>



- GV:  Mẫu 1 mảnh vải đã được vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn may và


đã cắt một đoạn thẳng khoảng 7 – 8 cm theo đường vạch dấu thẳng


 Vật liệu và dụng cụ cần thiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>:


- Kiểm tra dụng cụ của HS


<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Cắt vải theo đường vạch dấu


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


5 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Hướng dẫn quan sát, nhận xét
mẫu


- <b>Mục tiêu</b>: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét
mẫu


- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát,



nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt
vải theo đường vạch dấu


 HS quan sát và nhận xét


 Yêu cầu HS nêu tác dụng của đường vạch dấu  HS nêu
 GV kết luận  HS lắng nghe


6 phút * <b>Hoạt động 2</b>: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- <b>Mục tiêu</b>: Hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật
- <b>Cách tiến hành</b>:


a) Vạch dấu trên vải:


 GV yêu cầu HS quan sát hình 1a, 1b nêu cách


vạch dấu đường thẳng, đường cong trên vải


 HS quan sát và nêu
 Đính mảnh vải lên bảng, gọi HS lên đánh dấu 2


điểm cách nhau  HS lên đánh dấu


 GV hướng dẫn HS thực hiện một số điểm cần


lưu ý


b) Cắt vải theo đường vạch dấu:



 Yêu cầu HS quan sát hình 2a, 2b để nêu cách cắt


vải theo đường vạch dấu


 HS quan sát và nêu
 GV nhận xét, bổ sung và hướng dẫn một số


điểm cần lưu ý khi cắt


7 phút * <b>Hoạt động 3</b>: Thực hành vạch dấu và cắt vải
theo đường vạch dấu


- <b>Mục tiêu</b>: Hướng dẫn HS thực hành vạch dấu
và cắt vải theo đường vạch dấu


- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực


hành của HS


 GV nêu thời gian và yêu cầu thực hành  HS thực hành vạch dấu


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

 GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn thêm những HS


còn lúng túng


7 phút * <b>Hoạt động 4</b>: Đánh giá kết quả học tập


- <b>Mục tiêu</b>: Nhận xét về kết quả thực hành của HS


- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV cho HS trưng bày sản phẩm thực hành  HS trưng bày sản phẩm
 GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá  HS lắng nghe


 GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS


theo 2 mức hoàn thành và chưa hoàn thành


 HS nhận xét


<b>4. Củng cố</b>:


- Hỏi lại tựa bài


- Trước khi cắt 1 sản phẩm nào đó em phải làm gì?
- Trước khi vạch dấu em phải làm gì?


- GV nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dò</b>:


- Dặn HS về nhà làm tiếp.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- Chuẩn bị bài mới: <b>Khâu thường </b>


- Tuyên dương và trình bày những sản phẩm đẹp.
* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:



. . . .
. . . .


<i> </i>
<i>Thứ ba , ngày 01 tháng 9 năm 2009</i>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>



<b>Tiết 3 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Thương người như thể thương thân ( BT1, BT4 )
2. Nắm được cách dùng một số từ có tiếng ‘ nhân ’ theo 2 nghĩa khác nhau ( BT2, BT3 )
3. Giúp HS hiểu và yêu thích tiếng mẹ đẻ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV: Bảng phụ kẻ sẵn các cột a, b, c ở BT1, viết sẵn các từ mẫu để HS điền tiếp
các từ cần thiết vào cột.


- HS: VBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Luyện tập về cấu tạo của tiếng


- Gọi 2 HS lên bảng. Tìm những tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần:
+ Có 1 âm ( VD: bà, mẹ, cơ...)


+ Có 2 âm ( VD: bác, thím, con...)
- GV nhận xét, cho điểm



<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đoàn kết


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


7 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Bài tập 1


- <b>Mục tiêu</b>: Biết những từ ngữ thể hiện lịng nhân
hậu, tình cảm u thương đồng loại


- <b>Cách tiến hành</b>:


 Cho HS đọc yêu cầu BT1  HS đọc
 GV yêu cầu HS tìm từ ngữ thể hiện lịng nhân


hậu, tình cảm thương yêu đồng loại... trong 3 bài
tập đọc đã học


 GV yêu cầu HS trao đổi trong nhóm  HS thảo luận
 Cho HS các nhóm trình bày  HS trình bày
 GV nhận xét


6 phút * <b>Hoạt động 2</b>: Bài tập 2


- <b>Mục tiêu</b>: Phân biệt từ có tiếng <b>nhân </b>chỉ



<b>người </b>và từ có tiếng <b>nhân </b>chỉ <b>lịng thương người</b>


- <b>Cách tiến hành</b>:


 Cho HS đọc yêu cầu  HS đọc
 GV yêu cầu HS chỉ rõ trong 8 từ ngữ đã cho, từ


nào có tiếng <b>nhân </b>chỉ <b> người </b>và từ nào có tiếng


<b>nhân </b>chỉ <b>lòng thương người</b>


 GV cho HS làm bài vào vở  HS làm bài
 GV gọi vài HS trình bày  HS trình bày
 GV nhận xét


6 phút * <b>Hoạt động 3</b>: Bài tập 3


- <b>Mục tiêu</b>: Rèn kĩ năng đặt câu
- <b>Cách tiến hành</b>:


 Cho HS đọc yêu cầu BT3  HS đọc
 GV yêu cầu HS đặt câu với mỗi từ đã cho ở


BT2. Mỗi HS đặt 2 câu: 1 câu có từ có tiếng <b>nhân </b>


chỉ người, 1 câu có từ có tiếng <b>nhân </b>chỉ lịng
thương người


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

 GV nhận xét



6 phút * <b>Hoạt động 4</b>: Bài tập 4


- <b>Mục tiêu</b>: Tìm nội dung các câu tục ngữ
- <b>Cách tiến hành</b>:


 Cho HS đọc yêu cầu BT4  HS đọc
 GV yêu cầu HS chỉ ra những câu tục ngữ đề bài


cho khuyên ta điều gì?


 GV cho HS trao đổi theo nhóm  HS trao đổi
 GV gọi vài HS trình bày  HS trình bày
 GV nhận xét


<b>4. Củng cố</b>:


- Hỏi lại tựa bài


- Tìm 1 số từ thể hiện lịng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại.
- GV nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dò</b>:


- Dặn HS về nhà xem lại bài.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- Chuẩn bị bài mới: <b>Dấu hai chấm</b>


- Tuyên dương một số em làm bài đúng.


* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


<i> </i>

<b>TOÁN </b>



<b>Tiết 7 : LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp HS:


- Viết và đọc được các số có đến sáu chữ số.
- u thích mơn tốn và cẩn thận khi viết số.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV: Kẻ sẵn bảng ở BT1.
- HS: VBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Các số có sáu chữ số
- Gọi 2 HS lên bảng. Cho HS đọc và viết các số


+ Viết các số sau:  Chín trăm chín mươi chín nghìn


 Chín trăm chín mươi chín nghìn chín trăm chín mươi chín


+ Đọc các số sau: 46 703, 535 618, 209 209, 100 234
- GV nhận xét, cho điểm



<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Luyện tập


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


8 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Ôn lại hàng


- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS nhớ lại cách đọc và viết các
số có 6 chữ số


- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV cho HS nhắc lại quan hệ giữa đơn vị hai


hàng liền kề  HS nêu


 GV viết 825 713, cho HS xác định các hàng và


chữ số thuộc hàng đó là chữ số nào?


 GV cho HS đọc các số: 540 204, 504 240, 543


600


 HS đọc số



17 phút * <b>Hoạt động 2</b>: Thực hành


- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS luyện đọc và viết các số có
6 chữ số


- <b>Cách tiến hành</b>:
+ <b>Bài 1:</b>


 GV yêu cầu HS viết số, đọc số và phân tích số


như bài mẫu làm vào vở 1HS lên bảng, cả lớp
+ <b>Bài 2:</b>


 GV cho 2 HS ngồi cạnh nhau lần lượt đọc các


số, sau đó gọi 4 HS đọc trước lớp


 HS thực hiện đọc
 GV yêu cầu HS làm phần b


+ <b>Bài 3:</b>


 GV yêu cầu HS tự viết số vào vở


 GV chữa bài và cho điểm HS  HS làm bài và nhận xét


6 phút * <b>Hoạt động 3</b>: Bài tập 3


- <b>Mục tiêu</b>: Rèn kĩ năng đặt câu
- <b>Cách tiến hành</b>:



 Cho HS đọc yêu cầu BT3  HS đọc
 GV yêu cầu HS đặt câu với mỗi từ đã cho ở


BT2. Mỗi HS đặt 2 câu: 1 câu có từ có tiếng <b>nhân </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

thương người


 GV cho HS làm bài vào vở  HS làm bài
 GV gọi vài HS trình bày  HS trình bày
 GV nhận xét


6 phút * <b>Hoạt động 4</b>: Bài tập 4


- <b>Mục tiêu</b>: Tìm nội dung các câu tục ngữ
- <b>Cách tiến hành</b>:


 Cho HS đọc yêu cầu BT4  HS đọc
 GV yêu cầu HS chỉ ra những câu tục ngữ đề bài


cho khuyên ta điều gì?


 GV cho HS trao đổi theo nhóm  HS trao đổi
 GV gọi vài HS trình bày  HS trình bày
 GV nhận xét


<b>4. Củng cố</b>:


- Hỏi lại tựa bài



- Tìm 1 số từ thể hiện lịng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại.
- GV nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dò</b>:


- Dặn HS về nhà xem lại bài.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- Chuẩn bị bài mới: <b>Dấu hai chấm</b>


- Tuyên dương một số em làm bài đúng.
* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


<i> </i>

<b>KHOA HỌC</b>



<b>Tiết 3 : TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tt)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp HS:


- Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở
người : hơ hấp, tiêu hóa, tuần hồn, bài tiết .


- Hiểu và giải thích được sơ đồ của quá trình trao đổi chất



- Hiểu và trình bày sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan tiêu hóa, hơ hấp, tuần
hồn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất giữa cơ thể người và môi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV:  Hình minh họa trang 8 SGK
 Phiếu học tập theo nhóm


- HS: SGK.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Trao đổi chất ở người
- Gọi 3 HS lên bảng:


+ HS1: Thế nào là quá trình trao đổi chất?


+ HS2: Con người, thực vật, động vật sống được là nhờ gì?
+ HS3: Vẽ lại sơ đồ quá trình trao đổi chất.


- GV nhận xét, cho điểm


<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Trao đổi chất ở người (tt)


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>



7 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Chức năng của các cơ quan tham
gia quá trình trao đổi chất


- <b>Mục tiêu</b>: Biết được vai trị của các cơ quan
tham gia q trình trao đổi chất ở người


- <b>Cách tiến hành</b>:


 Yêu cầu HS quan sát các hình minh họa trang 8


SGK và trả lời câu hỏi:


 Cả lớp quan sát hình


minh họa
+ <i>Hình minh họa cơ quan nào trong quá trình </i>


<i>trao đổi chất?</i>


+ <i>Cơ quan đó có chức năng gì trong q trình </i>


<i>trao đổi chất?</i>


 GV nhận xét  Cả lớp nhận xét
<b>GV kết luận</b>


Trong quá trình trao đổi chất, mỗi cơ quan đều
có một chức năng. Để tìm hiểu rõ về các cơ quan,
các em cùng làm phiếu bài tập.



6 phút * <b>Hoạt động 2</b>: Sơ đồ quá trình trao đổi chất.
- <b>Mục tiêu</b>: Hiểu và giải thích được sơ đồ của
quá trình trao đổi chất.


- <b>Cách tiến hành</b>:


+ Việc 1: GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo
các bước.


 GV chia lớp thành các nhóm, phát phiếu học tập


cho các nhóm.


 HS chia nhóm và nhận


phiếu học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

học tập.


 Cho các nhóm trình bày.  Đại diện các nhóm lên


bảng trình bày


 GV nhận xét  Cả lớp nhận xét, bổ


sung


 GV yêu cầu: HS nhìn vào phiếu học tập vừa



hoàn thành và trả lời các câu hỏi.


 Đọc phiếu học tập và trả


lời câu hỏi
+ <i>Quá trình trao đổi khí do cơ quan nào thực hiện</i>


<i>và nó lấy vào và thải ra những gì ?</i>


+ <i>Lấy khí ơxy và thải ra </i>
<i>khí các-bơ-níc</i>


+<i> Q trình trao đổi thức ăn do cơ quan nào thực </i>


<i>hiện và nó diễn ra thế nào ? </i> + <i>thực hiện, cơ qưan này Do cơ quan tiêu hoá </i>
<i>lấy vào nước và các thức </i>
<i>ăn sau đó thải ra phân</i>


+<i> Quá trình bài tiết do cơ quan nào thực hiện và </i>
<i>nó diễn ra như thế nào ?</i>


 GV nhận xét.  Cả lớp nhận xét
<b>GV kết luận :</b>


Những biểu hiện bên ngồi của q trình trao đổi
chất và các cơ quan thực hiện q trình đó là: Trao
đổi khí, bài tiết.(Xem SGK trang 32)


* <b>Hoạt động 3</b>: Sự phối hợp hoạt động giữa các
cơ quan tiêu hố, hơ hấp, tuần hồn, bài tiết trong


việc thực hiên quá trình trao đổi chất


- <b>Mục tiêu</b>: Hiểu được sự phối hợp của các cơ
quan trong cơ thể người trong quá trình trao đổi
chất


- <b>Cách tiến hành</b>:


+ Việc 1: GV tiến hành hoạt động cả lớp


 Dán sơ đồ trang 7 phóng to lên bảng và gọi HS


đọc phần “Thực hành”


 Cho HS suy nghĩ  2 HS lần lượt đọc phần


thực hành


 Gọi 1 HS lên bảng làm bài  HS suy nghĩ làm bài
 Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn  1 HS lên bảng gắn các


tấm thẻ có ghi chữ vào
chổ chấm cho phù hợp


 GV nhận xét, tuyên dương các nhóm thực hiện tốt  1 HS nhận xét


+ Việc 2: HS làm việc theo cặp


 GV yêu cầu: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
 Nêu vai trò của từng cơ quan trong quá trình



trao đổi chất


 Gọi 2, 3 cặp HS lên thực hiện hỏi và trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

 Cho cả lớp nhận xét, bổ sung


 GV nhận xét, tuyên dương các nhóm thực hiện


tốt


 HS thực hành hỏi đáp


<b>4. Củng cố</b>:


- Hỏi lại tựa bài (HS phát biểu)


- GV hỏi: Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao
đổi chất ngừng hoạt động? (HS phát biểu).


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS học tốt


- Dặn HS về nhà học phần bạn cần biết và vẽ sơ đồ ở trang 7 SGK


- Chuẩn bị bài mới: <b>Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trị của chất bột</b>
<b>đường </b>(tt)


* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:



. . . .
. . . .


<i> </i>
<i> </i>


<b>KỂ CHUYỆN</b>



<b>Tiết 2: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Hiểu câu chuyện thơ <i>Nàng tiên ốc ,</i> kể lại đủ ý bằng lời của mình.


- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Con người cần yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV: Tranh minh họa câu chuyện trang 18 SGK
- HS: SGK.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Sự tích hồ Ba Bể


- Gọi 3 HS kể lại và nêu ý nghĩa câu chuyện <i>Sự tích hồ Ba Bể</i>


- GV nhận xét, ghi điểm



<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Kể chuyện đã nghe, đã đọc


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


8 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Tìm hiểu câu chuyện
- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS tìm hiểu nội dung câu
chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

 GV đọc diễn cảm toàn bài thơ  Lắng nghe


 Gọi HS đọc bài thơ  3 HS tiếp nối nhau đọc


3 đoạn thơ, 1 HS đọc toàn
bài


 Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:  Đọc thầm đoạn 1 và trả


lời câu hỏi


+ <i>Bà lão nghèo làm nghề gì để sống?</i> + <i>Nghề mị cua, bắt ốc</i>


+ <i>Con Ốc bà bắt được có gì lạ?</i> + <i>Rất xinh, vỏ biêng biếc </i>


<i>xanh, không giống như ốc </i>
<i>khác</i>



+ <i>Bà lão làm gì khi bắt được Ốc?</i> + <i>Thấy ốc đẹp, bà thương </i>


<i>không muốn bán, thả vào </i>
<i>chum nước</i>


 Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:


+ <i>Từ khi có ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ?</i> +<i> Đi làm về, bà thấy nhà </i>
<i>cửa đã được quét sạch sẽ, </i>
<i>đàn lợn đã được cho ăn, </i>
<i>cơm nước đẫ nấu sẵn, </i>
<i>vườn rau được nhặt sạch </i>
<i>cỏ</i>


 Yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuối và trả lời câu


hỏi:


+ <i>Khi rình xem, bà lão thấy điều gì kỳ lạ?</i> + <i>Bà thấy một nàng tiên </i>
<i>từ trong chum nướ bước </i>
<i>ra</i>


+ <i>Khi đó, bà lão đã làm gì?</i> + <i>Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc, </i>


<i>rồi ơm lấy nàng tiên</i>


+ <i>Câu chuyện kết thúc như thế nào?</i> + <i>Bà lão và nàng tiên và </i>


<i>sống hạnh phúc bên nhau.</i>
<i>Họ yêu thương nhau như </i>


<i>hai mẹ con</i>


8 phút * <b>Hoạt động 2</b>: Hướng dẫn kể lại từng đoạn câu
chuyện


- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS kể lại được từng đoạn câu
chuyện bằng lời của mình


- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV hỏi:


+ <i>Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em?</i> + HS trả lời


 Gọi 1 HS khá kể mẫu đoạn 1  1 HS kể lại, cả lớp theo


dõi


 Chia nhóm HS, yêu cầu HS dựa vào tranh minh


họa và các câu hỏi tìm hiểu kể lại từng đoạn cho
các bạn nghe


 HS kể trong nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

trình bày trình bày. Mỗi nhóm kể 1
đoạn


 GV nhận xét. HS nhận xét sau mỗi HS kể  HS nhận xét sau mỗi HS



kể
6 phút * <b>Hoạt động 3</b>: Hướng dẫn kể toàn bộ câu


chuyện


- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS kể lại được toàn bộ câu
chuyện


- <b>Cách tiến hành</b>:


 Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm  Kể trong nhóm


 Tổ chức cho HS thi kể trước lớp  2, 3 HS kể toàn bộ câu


chuyện trước lớp


 Yêu cầu HS nhận xét và tìm ra bạn kể hay nhất  HS nhận xét
 GV nhận xét, cho điểm HS kể tốt


4 phút * <b>Hoạt động 4</b>: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS hiểu được ý nghĩa câu
chuyện


- <b>Cách tiến hành</b>:


 Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về ý nghĩa câu


chuyện trao đổi về ý nghĩa câu 2 HS ngồi cạnh nhau
chuyện



 Gọi HS phát biểu  3 đến 5 HS trình bày:


Câu chuyện nói về tình
thương yêu lẫn nhau giữa
bà lão và nàng tiên ốc. Bà
lão thương ốc không nỡ
bán. Ốc biến thành một
nàng tiên giúp đỡ bà.


<b>4. Củng cố</b>:


- Hỏi lại tựa bài (HS phát biểu)


- Câu chuyện nàng tiên ốc giúp em hiểu điều gì?
- Kết luận về ý nghĩa câu chuyện.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- GV nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Chuẩn bị bài mới: <b>Kể chuyện đã nghe, đã đọc</b>


* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i>Thứ tư , ngày 02 tháng 9 năm 2009</i>

<b>TẬP ĐỌC </b>




<b>Tiết 4 : TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm.


2. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông
minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ơng.


3. u thích mơn tập đọc.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV:  Tranh minh họa bài đọc trong SGK


 Sưu tầm thêm các tranh minh họa về truyện cổ ...


- HS: SGK.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tuần 2)


- Cho 1 HS đọc bài (từ đầu đến giã gạo) và trả lời câu hỏi: <i>Trận địa mai phục của bọn</i>
<i>nhện đánh sợ như thế nào?</i>


+ 1 HS khác đọc đoạn còn lại của bài và trả lời câu hỏi: <i>Dế mèn đã nói thếnào để</i>
<i>bọn nhện nhận ra lẽ phải?</i>



+ 1 HS trả lời câu hỏi: <i>Em thích nhất hình ảnh nào về Dế mèn? Vì sao?</i>


- GV nhận xét, cho điểm


<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Truyện cổ nước mình


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


7 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Luyện đọc


- <b>Mục tiêu</b>: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- <b>Cách tiến hành</b>:


<b>a) Cho HS đọc </b>


 Cho HS đọc nối tiếp  Đọc nối tiếp từng đoạn
 Cho HS đọc những từ ngữ dễ đọc sai: <i><b>truyện cổ,</b></i>


<i><b>sâu xa, rặng, nghiêng soi, thiết tha, đẽo cày</b></i>
<b>b) HS đọc chú giải + giải nghĩa từ</b>


 Cho cả lớp đọc chú giải trong SGK  1 HS đọc to chú giải và


cả lớp lắng nghe


 GV giải nghĩa thêm:



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i>thay diễn ra từ xưa đến nay</i>


+ <i>Nhận mặt: Ý trong bài: Truyện cổ giúp cho ta </i>
<i>nhận ra bản sắc dân tộc, truyền thống tốt đẹp của </i>
<i>ông cha như công bằng, thông minh, nhân hậu</i>
<b>c) GV đọc diễn cảm toàn bài</b>


8 phút * <b>Hoạt động 2</b>: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS hiểu nội dung bài
- <b>Cách tiến hành</b>:


+ <i>Dòng thơ đầu</i>


 Cho HS đọc thành tiếng  HS đọc thành tiếng
 Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi sau: <b>Vì sao </b>


<b>tác giả yêu truyện cổ nước nhà?</b> câu hỏi HS đọc thầm và trả lời
+ <i>6 dòng tiếp theo</i>


 Cho HS đọc thành tiếng  HS đọc thành tiếng
 Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: <b>Những </b>


<b>truyện cổ nào được nhắc đến trong bài thơ? </b>
<b>Nêu ý nghĩa của những ý nghĩa đó</b>


 HS đọc thầm và trả lời


câu hỏi
+ <i>Đoạn còn lại</i>



 Cho HS đọc thành tiếng  HS đọc thành tiếng
 Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: <b>Em hiểu </b>


<b>hai câu thơ cuối của bài thơ thế nào?</b>


 HS đọc thầm và trả lời


câu hỏi
5 phút * <b>Hoạt động 3</b>: Đọc diễn cảm


- <b>Mục tiêu</b>: Luyện đọc diễn cảm toàn bài
- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV đọc diễn cảm toàn bài  Nhiều HS luyện đọc


theo hướng dẫn của GV


<i>+ Đọc với giọng thong thả, trầm tỉnh, sâu lắng</i>


+ <i>Nhấn giọng ở những từ ngữ: Yêu, nhân hậu, </i>
<i>thương người, thương ta, mấy cách xa, thầm thì, </i>
<i>vàng, trắng, nhận mạt, cơng bằng, thơng minh, độ</i>
<i>lượng, đa tình, đa mang...</i>


5 phút * <b>Hoạt động 4</b>: Học thuộc lòng


- <b>Mục tiêu</b>: Hướng dẫn HS HTL bài thơ
- <b>Cách tiến hành</b>:



 Cho HS luyện đọc  HS luyện đọc


 Cho HS học thuộc lòng  HS tiếp nối nhau đọc


thuộc lòng bài thơ


<b>4. Củng cố</b>:


- Hỏi lại tựa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- GV nhận xét tiết học


- Yêu cầu HS về nhà HTL bài thơ hoặc những câu thơ mình thích
- Chuẩn bị bài mới: <b>Thư thăm bạn </b>


* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


<i> </i>

<b>LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ</b>



<b>Tiết 2: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


Học xong bài này, HS biết:



- Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối
tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ.


- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên
bản đồ, dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, núi, cao nguyên, đồng bằng, biển.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV: Bản đồ Địa lý tự nhiên. Bản đồ hành chính Việt Nam
- HS: SGK


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Làm quen với bản đồ


+ Bản đồ là gì? Nêu một số yếu tố của bản đồ?
- GV nhận xét.


<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Bài “Làm quen với bản đồ (tt)”


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


8 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Cách sử dụng bản đồ


- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS biết được trình tự các bước


sử dụng bản đồ


- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức bài trước, trả


lời các câu hỏi sau: đồ đó thể hiện nội dung Tên bản đồ cho biết bản
gì?


+ <i>Tên bản đồ cho ta biết điều gì?</i>


+ <i>Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 (bài 2) để đọc </i>
<i>các ký hiệu của một số đối tượng địa lý</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i>liền của Việt Nam trên </i>
<i>bản đồ</i>


+ <i>Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt </i>
<i>Nam với các nước láng giềng trên hình 3 (bài 2) </i>
<i>và giải thích vì sao lại biết đó là biên giới quốc </i>
<i>gia</i>


+ <i>Căn cứ vào ký hiệu ở </i>
<i>bảng chú giải</i>


 GV giúp HS nêu được các bước sử dụng bản


đồ(như SGK đã nêu)


8 phút * <b>Hoạt động 2</b>: Tìm hiểu địa hình của nước Việt


Nam


- <b>Mục tiêu</b>: HS chỉ được đường biên giới của
quốc gia của Việt Nam trên bản đồ


- <b>Cách tiến hành</b>:


 Kể tên các nước láng giềng của Viêt Nam  Trung quốc, Lào,


Campuchia


 Vùng biển nước ta là một phần của biển nào?  Biển Đông


 Kể tên các quần đảo của Việt Nam?  Trường Sa, Hoàng Sa


+ <i>GV giới thiệu: Một số đảo của Việt Nam: Phú </i>
<i>quốc, Côn Đảo, Cát Bà, ...</i>


 Một số sơng chính: Sơng Hồng, sơng Thái Bình,


sơng Tiền, sơng Hậu, ...


8 phút * <b>Hoạt động 3</b>: Xác định vị trí trên bản đồ
- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS tìm được vị trí của tỉnh
(thành phố) của mình trên bản đồ


- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng  Thực hiện theo yêu cầu



của GV


 GV yêu cầu:


+ <i>Một số HS lên bảng đọc tên bản đồ và chỉ các </i>
<i>hướng Bắc, Nam, Đông, Tây của mình</i>


+ <i>u cầu HS tìm vị trí của TPCT trên bản đồ</i> + <i>1 HS lên bảng chỉ vị trí </i>
<i>của thành phố Cần Thơ</i>


+ <i>Em nào có thể nêu tên những tỉnh (thành phố) </i>


<i>giáp với thành phố Cần Thơ</i> + <i>Đồng ThápHậu Giang,Vĩnh Long, </i>


<b>4. Củng cố</b>:


- Hỏi lại tựa bài


- Muốn sử dụng bản đồ cần phải theo các bước nào?


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- Tuyên dương một số em học tốt
- Dặn HS về nhà xem lại bài


- Chuẩn bị bài mới: <b>Nước Văn Lang</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .


. . . .


<i> </i>


<b>TOÁN </b>



<b>Tiết 8: HÀNG VÀ LỚP</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp HS nhận biết được:


- Các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn.


- Giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số.
- Viết số thành tổng theo hàng.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV: Bảng kẻ sẵn các lớp, hàng của số có sáu chữ số như SGK
- HS: Vở toán


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Luyện tập


+ Viết các số sau:  Chín mươi ba nghìn sáu trăm năm mươi bốn


 Tám trăm bảy mươi một nghìn ba trăm bốn mươi tám



+ Đọc và viết số gồm: 5 trăm nghìn, 2 chục nghìn, 5 nghìn, 7 trăm, 0 chục, 3 đơn vị
- GV nhận xét.


<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Hàng và lớp


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


10 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn
- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS nhận biết được vị trí của
từng chữ số theo hàng và theo lớp


- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV cho HS nêu tên các hàng đã học theo thứ tự


từ nhỏ đến lớn hàng trăm, hàng nghìn, Hàng đơn vị, hàng chục,
hàng chục nghìn, hàng
trăm nghìn


 GV giới thiệu lớp đơn vị và lớp nghìn (kết hợp


chỉ trên bảng các hàng, lớp)


 Lớp đơn vị gồm mấy hàng, đó là những hàng


nào?



 Gồm 3 hàng: Hàng đơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

 Lớp nghìn gồm mấy hàng, đó là những hàng


nào?


 Gồm 3 hàng: Hàng


nghìn, hàng chục nghìn,
hàng trăm nghìn


 GV viết số 321 vào cột số và yêu cầu HS đọc  Đọc: Ba trăm hai mươi


một


 Gọi 1 HS lên bảng và yêu cầu viết các chữ số


của số 321 vào các cột ghi hàng


 HS viết số 1 vào cột đơn


vị, số 2 vào cột chục, 3
vào cột trăm


 GV làm tương tự với các số: 654000, 654321 


15 phút * <b>Hoạt động 2</b>: Thực hành


- <b>Mục tiêu</b>: Nhận biết được giá trị của từng chữ


số theo vị trí của nó ở từng hàng, từng lớp


- <b>Cách tiến hành</b>:
+ <b>Bài 1</b>


 GV yêu cầu HS nêu nội dung các cột


 Yêu cầu HS viết các chữ số của số 54321 vào


cột thích hợp trong bảng


 1 HS lên bảng viết, cả


lớp theo dõi và nhậm xét


 Số 54321 có những chữ số nào thuộc lớp nghìn?  Chữ số 5 hàng chục


nghìn và 4 hàng nghìn
thuộc lớp nghìn


 Các chữ số cịn lại thuộc lớp gì?  Lớp đơn vị


 GV yêu cầu HS làm tiếp bài tập  1 HS lên bảng làm bài,


cả lớp làm bài vào vở


 GV nhận xét và cho điểm HS


+ <b>Bài 2</b>



<b>a) Gọi HS đọc số và cho biết chữ số 3 hàng nào, </b>
<b>lớp nào?</b>


 HS trả lời
<b>b) GV yêu cầu HS đọc từng số và cho biết chữ </b>


<b>số 7 thuộc hàng nào, lớp nào? Giá trị của chữ </b>
<b>số 7 là mấy?</b>


 HS trả lời


 GV nhận xét và cho điểm HS


+ <b>Bài 3</b>


 GV yêu cầu HS viết số 52314 thành tổng các


chục nghìn, nghìn, trăm chục, đơn vị.


 1 HS lên bảng viết
 Yêu cầu HS cả lớp làm các phần bài còn lại


 GV nhận xét và cho điểm HS  1 HS lên bảng làm bài.


Cả lớp làm bài vào vở
+ <b>Bài 4</b>


 GV lần lượt đọc từng số trong bài cho HS viết số


 GV nhận xét và cho điểm  1 HS lên bảng làm bài.



Cả lớp làm bài vào vở
+ <b>Bài 5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

chữ số nào?


 Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại


 GV nhận xét và cho điểm HS  1 HS làm bài vào vở,


sau đó 1 HS đọc bài làm
trước lớp.


<b>4. Củng cố</b>:


- Hỏi lại tựa bài


- GV hỏi: Lớp đơn vị gồm mấy hàng, đó là những hàng nào?; Lớp nghìn gồm mấy
hàng, đó là những hàng nào?


- cho 2 HS lên bảng làm tốn thi đua: Viết và đọc số, biết số đó gồm: 3 trăm nghìn,
7 chục nghìn, 2 nghìn, 8 trăm, 2 đơn vị


- GV nhận xét.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- Tuyên dương một số em học tích cực
- Dặn dò HS về nhà làm bài vào vở



- Chuẩn bị bài mới: <b>So sánh các số có nhiều chữ số</b>


- GV nhận xét tiết học.
* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


<b>TẬP LÀM VĂN </b>



<b>Tiết 3: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


1. Giúp HS hiểu: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật; nắm được cách
kể hành động của nhân vật.


2. Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của nhân vật, bước đầu biết sắp xếp các
hành động theo thứ tự trước – sau để thành câu chuyện.


3. Yêu thích làm văn và rèn khả năng diễn đạt cho HS.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV: Bảng phụ ghi sẵn phần nội dung cần ghi nhớ
- HS: VBT.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Nhân vật trong truyện


- Kiểm tra 2 HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

 HS 2: Em hiểu những gì về nhân vật trong truyện?


- GV nhận xét, cho điểm


<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Kể lại hành động của nhân vật


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


8 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Phần nhận xét


- <b>Mục tiêu</b>: Biết cách ghi lại vắn tắt những hành
động của nhân vật trong truyện


- <b>Cách tiến hành</b>:
+ <b>Bài tập 1</b>


 Cho HS đọc yêu cầu của câu 1 và đọc truyện


<b>Bài văn bị điểm không</b> nghe 1 HS đọc, cả lớp lắng


 GV yêu cầu: HS đọc hiểu câu chuyện <b>Bài văn </b>
<b>bị điểm không</b>


 Cho HS làm bài  Cả lớp đọc truyện


 GV theo dõi, nhắc nhở


+ <b>Bài tập 2</b>


 Cho HS đọc yêu cầu của BT2  HS đọc yêu cầu
 GV yêu cầu: Ghi lại vắn tắt những hành động


của cậu bé bị điểm không trong truyện <b>Bài văn bị </b>
<b>điểm không</b> vànêu nhận xét mỗi hành động của
cậu bé nói lên điều gì?


 Cho HS làm bài  HS làm bài theo nhóm
 Cho HS trình bày  Đại diện các nhóm trình


bày


 GV nhận xét.  Cả lớp nhận xét.


+ <b>Bài tập 3</b>


 Cho HS đọc yêu cầu của BT3  Đọc yêu cầu
 GV yêu cầu: Nhận xét về thứ tự kể các hành


động nói trên


 Cho HS làm bài  Làm bài tập
 Cho HS trình bày  HS trình bày
 GV nhận xét và chốt lại


8 phút * <b>Hoạt động 2</b>: Phần ghi nhớ



- <b>Mục tiêu</b>: HTL ghi nhớ trong SGK
- <b>Cách tiến hành</b>:


 Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK  2, 3 HS đọc
 GV đưa pầhn bảng phụ đã ghi sẵn lên bảng và


giải thích rõ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i>chọn kể những hành động tiêu biểu</i>


+ <i>Khi kể không kể lộn xộn mà hành động nào xảy </i>
<i>ra trước kể trước, hành động xảy ra sau kể sau</i>


8 phút * <b>Hoạt động 3</b>: Phần luyện tập


- <b>Mục tiêu</b>: Điền từ thích hợp vào chỗ trống
- <b>Cách tiến hành</b>:


 Cho HS đọc phần luyện tập  1 HS đọc to, cả lớp lắng


nghe


 GV yêu cầu: BT yêu cầu HS hoàn thành 2 việc:


+ <i>Chọn tên nhân vật Chích hoặc Sẻ để điền đúng </i>
<i>vào chỗ trống trong 9 câu đã cho</i>


+ <i>Sau khi điền xong phải sắp xếp lại thứ tự các </i>
<i>câu theo trình tự các hoạt động để được câu </i>


<i>chuyện</i>


 Cho HS làm bài  HS làm việc theo nhóm
 Cho HS trình bày kết quả  Đại diện nhóm lên trình


bày


 GV nhận xét.  Cả lớp nhận xét.
<b>4. Củng cố</b>:


- Hỏi lại tựa bài (HS phát biểu)
- Khi kể chuyện, cần chú ý điều gì?


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS học tốt


- Yêu cầu HS về nhà học thuộc nội dung ghi nhớ, làm luyện tập vào vở
- Chuẩn bị bài mới: <b> Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện</b>


* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


<b> </b>

<i>Thứ năm , ngày 3 tháng 9 năm 2009</i>

<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>Tiết 2: DẤU HAI CHẤM</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



1. Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu: Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của
một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước


2. Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm; bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn.
3. u thích mơn luyện từ và câu.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- HS: VBT.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu, đoàn kết
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài: Đặt câu


+ HS1: Đặt câu có từ chứa tiếng nhân chỉ người


+ HS2: Đặt câu có từ chứa tiếng nhân chỉ lòng thương người
- GV nhận xét, cho điểm


<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Dấu hai chấm


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


7 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Bài tập a



- <b>Mục tiêu</b>: Hiểu được tác dụng của dấu hai
chấm trong câu


- <b>Cách tiến hành</b>:


 1 HS đọc yêu cầu và 3 câu a, b, c  1 HS đọc to, cả lớp đọc


thầm theo


 GV yêu cầu: Đọc các câu văn, thơ đã cho và chỉ


ra tác dụng của dấu hai chấm trong các câu đó


 Cho HS thảo luận nhóm  Thảo luận nhóm


 Mời đại diện một số nhóm trình bày  Đại diện một số nhóm


trình bày


 GV nhận xét  Cả lớp nhận xét


5 phút * <b>Hoạt động 2</b>: Ghi nhớ


- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS học thuộc phần ghi nhớ
trong SGK


- <b>Cách tiến hành</b>:


 Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK  3 HS đọc ghi nhớ, cả



lớp lắng nghe


 Cho HS HTL ghi nhớ


 Gọi vài HS đọc thuộc lòng phần ghi nhớ


5 phút * <b>Hoạt động 3</b>: Bài tập 1


- <b>Mục tiêu</b>: Nêu được tác dụng của dấu hai chấm
trong câu


- <b>Cách tiến hành</b>:


 Cho HS đọc yêu cầu  Đọc yêu cầu
 GV yêu cầu: Đọc 2 đoạn văn và chỉ rõ tác dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

 Cho HS làm việc theo nhóm  Làm việc theo nhóm
 Mời 2 HS lên bảng làm bài  Đại diện nhóm trình bày
 GV nhận xét.  Cả lớp nhận xét.


10 phút * <b>Hoạt động 4</b>: Bài tập 2


- <b>Mục tiêu</b>: Thực hành viết đoạn văn có sử dụng
dấu hai chấm


- <b>Cách tiến hành</b>:


 Cho HS đọc yêu cầu  Đọc yêu cầu
 GV yêu cầu: Dựa theo truyện <b>Nàng tiên ốc</b> để



viết một đoạn văn trong đó có ít nhất 2 lần sử
dụng dấu hai chấm. Một lần sử dụng dấu hai chấm
để giải thích và một lần dấu hai chấm dùng để dẫn
lời nhân vật


 HS tiếp nối nhau đọc


thuộc lòng bài thơ


 Cho HS làm bài  Làm bài vào giấy nháp
 Gọi 1 số HS trình bày  Trình bày


 GV nhận xét.  Cả lớp nhận xét.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


- Hỏi lại tựa bài


- Dấu hai chấm khác dấu chấm ở chỗ nào? (HS phát biểu)


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS học tốt


- Yêu cầu HS về nhà tìm trong bài đọc 3 trường hợp dùng dấu hai chấm và giải
thích tác dụng của cách dùng đó


- Chuẩn bị bài mới: <b>Từ đơn và từ phức </b>


* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:



. . . .
. . . .


<i> </i>

<b>ĐỊA LÍ</b>



<b>Tiết 2 : DÃY HOÀNG LIÊN SƠN</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


Học xong bài này, HS có khả năng:


- Biết và chỉ được vị trí của dãy núi Hồng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ địa lý
tự nhiên Việt Nam


- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của dãy núi Hoàng Liên Sơn


- Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản : nhận xét về
nhiệt độ của SaPa vào tháng 1 và tháng 7.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

 Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn, thị trấn Sa Pa.


- HS: SGK.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>:



<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Dãy Hoàng Liên Sơn


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


8 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Hoàng Liên sơn – dãy núi cao và
đồ sộ nhất Việt Nam


- <b>Mục tiêu</b>: Tìm hiểu về dãy núi Hoàng Liên Sơn
- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV yêu cầu HS quan sát lược đồ các dãy núi


chính ở Bắc Bộ và kể tên những dãy núi chính ở
Bắc Bộ


 2 HS ngồi cạnh nhau


vừa chỉ lược đồ vừa nêu
cho nhau nghe, sau đó 2
HS lần lượt lên bảng chỉ
và nêu tên các dãy núi


 GV nêu: Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu kỹ hơn về


dãy núi Hoàng Liên Sơn



 GV treo bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, yêu


cầu HS tìn dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ


 HS làm việc theo cặp,


kẻ sơ đồ vào vở và điền


 GV yêu cầu HS nêu kết quả thảo luận  1 HS lên bảng vừa chỉ


núi Hoàng Liên Sơn trên
bản đồ địa lý tự nhiên Việt
Nam vừa nêu các đặc
điểm của dãy núi này theo
sơ đồ gợi ý.


 GV kết luận lại về các đặc điểm của dãy núi


Hồng Liên Sơn: nằm ở phía Bắc là dãy núi cao,
đồ sộ nhất nước ta, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc,
thung lũng hẹp và sâu


 HS cả lớp theo dõi và


nhật xét, bổ sung
8 phút * <b>Hoạt động 2</b>: Đỉnh Phan-xin-păng – “nóc nhà”


của Tổ quốc
- <b>Mục tiêu</b>:


- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV tổ chức cho HS hoạt động cảa lớp


+ <i>Đỉnh núi Phan-xi-păng có độ cao là bao nhiêu </i>


<i>mét?</i> + <i>Cao 3143 m</i>


+ <i>Theo em, tại sao có thể nói đỉnh núi </i>
<i>Phan-xi-păng là “nóc nhà” của Tổ quốc ta?</i>


+ <i>Vì đây là đỉnh núi cao </i>
<i>nhất nước ta</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

 Gọi vài HS nhắc lại những điều vừa tìm hiểu về


đỉnh núi Phan-xi-păng


 HS nêu trước lớp


8phút * <b>Hoạt động 3</b>: Khí hậu dãy Hồng Liên Sơn
- <b>Mục tiêu</b>: Tìm hiểu về khí hậu dãy núi Hồng
Liên sơn


- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi  HS đọc SGK, sau đó 1


HS phát biểu ý kiến, các
HS khác theo dõi để nhận


xét và bổ sung


+ <i>Những nơi cao của dãy Hoàng Liên Sơn có khí </i>
<i>hậu như thế nào ?</i>


 Hãy chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ và cho biết


độ cao của Sa Pa


 2 HS lần luợt lên bảng


chỉ và nêu Sa Pa ở độ cao
1570 m


 GV yêu cầu HS đọc bản đồ số liệu về nhiệt độ


trung bình ở Sa Pa và hỏi



+ <i>Hãy nêu nhiệt độ trung bình của Sa Pa và tháng</i>


<i>1 và tháng 7?</i> + <i>trung bình ở Sa Pa là 9Vào tháng 1, nhiệt độ o<sub>C </sub></i>


<i>và vào tháng 7 là 20o<sub>C</sub></i>


+ <i>Dựa vào nhiệt độ của hai tháng này em có nhận</i>
<i>xét gì về khí hậu của Sa Pa trong năm?</i>


+ <i>Sa pa có khí hậu máy </i>
<i>mẻ quanh năm</i>



 GV: Bên cạnh việc có khí hậu mát mẻ quanh


năm, Sa Pa cịn có rất nhiều cảnh đẹp tự nhiên như
tách Bạc, Cầu Mây, cổng Trời, rừng Trúc, hang
động Tả Pìn, ... nên đã trở thành khu du lịch, nghỉ
mát nổi tiếng ở vùng núi phía Bắc nước ta.


<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


- Hỏi lại tựa bài


- Kể tên các dãy núi chính ở Bắc Bộ


- Những nơi cao của Hồng Liên Sơn có khí hậu như thế nào


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- Tuyên dương những HS học tốt


- Chuẩn bị bài mới: <b>Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn</b>


- GV nhận xét tiết học


* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i> </i>

<b>TỐN</b>



<b>Tiết 9: SO SÁNH CÁC SỐ CĨ NHIỀU CHỮ SỐ</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp HS:


- So sánh được các số có nhiều chữ số.


- Củng cố cách tìm số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm các số


- Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có khơng q 6 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Giúp HS ham thích mơn tốn và rèn tính cẩn thận khi so sánh các số.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV: Viết sẵn BT1 lên bảng
- HS: Vở toán.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Hàng và lớp


- Viết số, biết số đó gồm: 2 trăm nghìn, 5 nghìn, 8 trăm, 3 cục, 1 đơn vị, 7 trăm
nghìn, 5 chục nghìn, 9 trăm, 1 đơn vị


- Đọc các số sau và cho biết chữ số 4 ở mỗi số đó hàng rào, lớp nào: 645803,
265472


- GV nhận xét.


<b>3. Bài mới</b>:



<b>a) Giới thiệu</b>: So sánh các số có nhiều chữ số


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


10 phút * <b>Hoạt động 1</b>: So sánh các số có nhiều chữ số
- <b>Mục tiêu</b>: Biết so sánh các số có nhiều chữ số
bằng cách so sánh số các chữ số với nhau, so sánh
các chữ số ở cùng hàng với nhau


- <b>Cách tiến hành</b>:


<b>a) So sánh 99578 và 100000</b>


 GV viết lên bảng 99578 và 100000 và yêu cầu


HS so sánh 2 số này


 HS nêu


99578 < 100000


 Vì sao?  Vì 99578 chỉ có 5 chữ


số cịn 100000 có 6 chữ số


 Vậy khi so sánh các số có nhiều chữ số với



nhau, ta thấy số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn
hơn và ngược lại số nào có ít chữ số hơn thì bé


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

hơn


<b>b) So sánh 693251 và 693500</b>


 GV viết lên bảng 693251 và 693500 và yêu cầu


HS so sánh 2 số này


 HS so sánh các chữ số ở


cùng hàng


693251 < 693500;
693500 > 693251


 Yêu cầu HS so sánh các chữ số ở cùng hàng của


hai số với nhau theo thứ tự từ trái sang phải


 Số nào có nhiều chữ số


hơn thì số đó lớn hơn và
ngược lại


 Cho HS nêu kết quả so sánh  Hai số có cùng chữ số


thì ta so sánh các cặp chữ


số ở cùng hàng với nhau,
lần lượt từ trái sang phải.
Nếu chữ số nào lớn hơn
thì số tươn ứng sẽ lớn
hơn, nếu chúng bằng nhau
ta so sánh đến cặp chữ số
tiếp theo


 Vậy khi so sánh các số có nhiều chữ số với


nhau, chúng ta làm như thế nào?
15 phút * <b>Hoạt động 2</b>: Thực hành


- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS biết so sánh các số có nhiều
chữ số; biết tìm số lớn nhất và bé nhất


- <b>Cách tiến hành</b>:


+ <b>Bài 1</b>: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?  Điền dấu >, <, =
 GV yêu cầu HS tự làm bài  2 HS lên bảng làm bài
 Cho HS nhận xét bài làm trên bảng  Cả lớp làm bài vào vở
 Yêu cầu HS giải thích cách điền dấu ở 2, 3


trường hợp  HS giải thích cánh làm


 GV nhận xét và cho điểm


+ <b>Bài 2</b>:


 Muốn tìm được số lớn nhất trong các số đã cho



chúng ta phải làm gì ?


 Chúng ta phải so sánh


các số với nhau


 GV yêu cầu HS tự làm bài  HS làm bài vào vở
 Gọi 1 HS đọc kết quả tìm được  Số lớn nhất là 902011
 GV nhận xét cho điểm.


<b>+ Bài 3:</b>


 Để sắp xếp được các số theo thứ tự từ bé đến ta


phải làm gì?


 Phải so sánh các số với


nhau


 GV yêu cầu HS so sánh và tự sắp xếp các số  1 HS lên bảng làm bài,


cả lớp làm bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

 GV yêu cầu HS mở SGK và đọc nội dung BT 4  HS đọc bài


 Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài vào vở  HS cả lớp làm bài
 Gọi vài HS đọc kết quả làm bài  Đọc kết quả làm bài
 GV nhận xét.



<b>4. Củng cố, </b>


- Hỏi lại tựa bài


- Khi so sánh các số có nhiều chữ số với nhau, chúng ta làm như thế nào?
- Cho 2 HS lên bảng làm toán thi đua: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
546103 ; 546301 ; 546130 ; 546310


- GV nhận xét.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- Tuyên dương một số em học tích cực
- Dặn dò HS về nhà làm bài vào vở


- Chuẩn bị bài mới: “<b>Triệu và lớp triệu</b>”
- GV nhận xét tiết học


* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


<i> </i>

<b>ĐẠO ĐỨC</b>



<b>Tiết 2: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tt)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>:


<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Trung thực trong học tập (tt)


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


8 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Đóng vai thể hiện tình huống
- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS biết đóng vai thể hiện tình
huống


- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV chia nhóm và giao nhiệm vụ các nhóm đóng


vai chọn 1 trong 3 tình huống ở BT3


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

 Các nhóm đóng vai  Đóng vai
 GV nhận xét, kết luận về cách ứng xử trong mỗi


tình huống


 Cả lớp nhận xét



+<i> Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại</i>


+ <i>Báo lại cho GV biết để chữa lại điểm cho đúng</i>


+ <i>Nói bạn thơng cảm, vì làm như vậy là khơng </i>
<i>trung thực trong học tập</i>


8 phút * <b>Hoạt động 2</b>: Trình bày tư liệu đã sưu tầm
được (BT4 SGK)


- <b>Mục tiêu</b>: Tầm bày những mẫu chuyện, tấm
gương sưu tầm được


- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV yêu cầu một vài HS trình bày, giới thiệu  Một vài HS trình bày,


giới thiệu


 GV yêu cầu HS thảo luận lớp theo câu hỏi  Thảo luận lớp


+ <i>Em nghĩ gì về những mẫu chuyện, tấm gương </i>
<i>đó?</i>


<b>GV kết luận </b>


 Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương về


trung thực trong học tập. Chúng ta cần học tập các


bạn đó


 HS nêu trước lớp


8phút * <b>Hoạt động 3</b>: Trình bày tiểu phẩm (BT5 SGK)
- <b>Mục tiêu</b>: Cho HS trình bày tiểu phẩm về chủ
đề trung thực trong học tập


- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV mời 1, 2 nhóm trình bày tiểu phẩm đã được


chuẩn bị


 Trình bày tiểu phẩm
 Cho HS thảo luận lớp  Thảo luận lớp
 GV yêu cầu HS đọc bản đồ số liệu về nhiệt độ


trung bình ở Sa Pa và hỏi



+ <i>Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem?</i>


+ <i>Nếu em ở vào tình huống đó, em có hành động </i>
<i>như vậy khơng?Vì sao?</i>


 GV nhận xét chung.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


- Hỏi lại tựa bài



- GV hỏi: Thế nào là trung thực trong học tập? Vì sao phải trung thực trong học tập?


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- Tuyên dương những HS học tốt


- Chuẩn bị bài mới: <b>Vượt khó trong học tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


<i> </i>


<i>Thứ sáu , ngày 4 tháng 9 năm 2009</i>

<b>TẬP LÀM VĂN </b>



<b>Tiết 4: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ</b>


<b>CHUYỆN</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. HS hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể
hiện tính cách nhân vật.


2. Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật. Kể lại được một đoạn
câu chuyện Nàng tiên Ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên.



3. Yêu thích truyện cổ tích Việt Nam.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV: Giấy khổ to
- HS: VBT.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Kể lại hành động của nhân vật
- Kiểm tra 2 HS


+ HS 1: Tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những phương diện nào?
+ HS 2: Khi kể chuyện ta cần chú ý những gì?


- GV nhận xét, cho điểm


<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


5 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Phần nhận xét


- <b>Mục tiêu</b>: Nhận biết được đặc điểm của nhân
vật trong truyện



- <b>Cách tiến hành</b>:
+ <b>Câu 1</b>


 Cho HS đọc đoạn văn và yêu cầu của câu 1  1 HS đọc to, lớp lắng nghe
 GV yêu cầu: Đọc đoạn văn trong truyện <b>Dế mèn</b>


<b>phiêu lưu ký </b>của nhà văn Tơ Hồi và ghi vắn tắt
những của chị Nhà Trò về mặt ngoại hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

trước lớp


 GV nhận xét  Cả lớp nhận xét


+ <b>Câu 2</b>


 Cho HS đọc yêu cầu câu 2  Đọc yêu cầu
 GV yêu cầu: Qua ngọai hình của Nhà Trị, hãy


chỉ ra được ngoại hình đó nói lên điều gì về tính
cách của Nhà Trị


 Cho HS làm bài  HS làm bài cá nhân
 Cho HS trình bày  Một số HS trình bày
 GV nhận xét  Cả lớp nhận xét


5 phút * <b>Hoạt động 2</b>: Phần ghi nhớ


- <b>Mục tiêu</b>: Học thuộc lòng ghi nhớ
- <b>Cách tiến hành</b>:



 Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK  Một số HS đọc, cả lớp


lắng nghe


 GV chốt lại phần ghi nhớ


15 phút * <b>Hoạt động 3</b>: Phần luyện tập


- <b>Mục tiêu</b>: Áp dụng những kiến thức đã học vào
luyện tập


- <b>Cách tiến hành</b>:
+ <b>Bài tập 1</b>


 Cho HS đọc yêu cầu của BT1 và đọc đoạn văn  Đọc yêu cầu
 GV yêu cầu: Đọc đoạn văn và chỉ rõ những từ


ngữ, hình ảnh nào miêu tả ngoại hình của chú bé
liên lạc


 Cho HS làm bài  Làm bài vào SGK bằng


cách gạch dưới những từ
ngữ miêu tả ngoại hình
của chú bé liên lạc


 Cho HS trình bày  1 HS lên bảng làm bài
 GV nhận xét  Cả lớp nhận xét



+ <b>Bài tập 2</b>


 Cho HS đọc yêu cầu BT2 và đọc bài thơ <b>Nàng </b>
<b>tiên ốc</b>


 Đọc yêu cầu
 GV yêu cầu: Khi kể lại câu chuyện <b>Nàng tiên </b>


<b>ốc</b> bằng văn xuôi, các em nhớ kết hợp tả ngoại
hình nàng tiên ốc, ngoại hình của bà lão


 Cho HS làm việc  HS làm việc theo nhóm
 Cho HS trình bày  Đại diện các nhóm lên


kể chuyện


 GV nhận xét và khen những nhóm biết kếp hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


- Hỏi lại tựa bài


- Muốn tả ngoại hình nhân vật ta cần tả những gì? (HS phát biểu)


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS học tốt
- Yêu cầu HS về nhà HTL phần ghi nhớỆU


- Chuẩn bị bài mới: <b>Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật </b>



* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


<i> </i>

<b>TOÁN </b>



<b>Tiết 10: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp HS:


- Biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu
- Nhận biết được thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu
- Biết viết các số đến lớp triệu.


- Giúp HS ham thích mơn tốn và rèn tính cẩn thận khi đọc số và viết số.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV: Viết sẵn bảng các lớp, hàng.
- HS: Vở toán.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: So sánh các số có nhiều chữ số
- Điền dấu >, <, = vào chỗ trống thích hợp



9990...8999 875231...875321
453642...435875 99999...100000


- Xếp các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 746467, 65847, 891003, 746674
- GV nhận xét.


<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Triệu và lớp triệu


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


10 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Giới thiệu lớp triệu gồm các
hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV yêu cầu cả lớp viết số theo lời đọc: một


nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn, mười trăm
nghìn


 HS lên bảng viết, cả lớp


viết bảng con: 1000,
10 000, 100 000, 1000 000



 GV giới thiệu: Mười trăm nghìn cịn được gọi là


một triệu


 Số 1 triệu có mấy chữ số, đó là những chữ số


nào?


 Có 7 chữ số, trong đó có


một chữ số 1 và sáu chữ
số 0 đứng bên phải số 1


 Em nào có thể viết được số 10 triệu?  1 HS lên bảng viết, cả


lớp viết bảng con:
10 000 000


 Số 10 triệu có mấy chữ số, đó là những chữ số


nào? 1 chữ số 1 và 7 chữ số 0 Có 8 chữ số, trong đó có
đứng bên phải số 1


 10 triệu còn được gọi là 1 chục triệu


 Tương tự như trên GV giới thiệu tiếp 10 chục


triệu còn được gọi là 100 triệu.  Đọc một trăm triệu


 GV giới thiệu: Các hàng triệu, chục triệu, trăm



triệu tạo thành lớp triệu.


 Lớp triệu gồm mấy hàng, đó là những hàng nào?  Gồm 3 hàng là hàng


triệu, hàng chục triệu,
hàng trăm triệu


 Kể tên các hàng, lớp đã học.  HS thi đua kể


* <b>Hoạt động 2</b>: Thực hành.


- <b>Mục tiêu:</b> Giúp HS biết đọc và viết các số tròn
triệu.



- <b>Cách tiến hành:</b>


+ <b>Bài 1</b>


 Em nào có thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu?  HS: 1 triệu, 2 triệu, 3


triệu,.... 10 triệu


 Yêu cầu HS viết các số trên  1 HS lên bảng viết, cả


lớp viết vào bảng con


 GV chỉ các số trên không theo thứ tự cho HS



đọc GV Đọc theo tay chỉ của
+ <b>Bài 2</b>


 1 chục triệu cịn gọi là gì?  Là 10 triệu
 2 chục triệu còn gọi là gì?  Là 20 triệu


 Yêu cầu HS viết số thích hợp vào chỗ trống  2 HS lên bảng viết số,


cả lớp làm bài vào vở


 GV chỉ bảng cho HS đọc lại các số trên


+ <b>Bài 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

cầu


 GV yêu cầu 2 HS vừa lên bảng lần lượt chỉ vào


từng số mình đã viết, mỗi lần chỉ thì đọc số và nêu
số chữ số 0 có trong số đó?


 2 HS lên bảng làm bài,


cả lớp làm bài vào vở


 2 HS lần lựợt thực yêu


cầu


 GV nhận xét và cho điểm  HS cả lớp theo dõi và



nhận xét
+ <b>Bài 4</b>


 Yêu cầu HS viết số ba trăm mười hai triệu?  1 HS lên bảng viết:


312 000 000


 Nêu các chữ số ở các hàng của số


312 000 000


 HS nêu các chữ số
 GV yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại của


bài.


 HS dùng bút chì điền


vào bảng, sau đó đổi chéo
vở cho nhau để kiểm tra
bài.


<b>4. Củng cố</b>


- Hỏi lại tựa bài


- GV hỏi: Lớp triệu gồm mấy hàng, đó là những hàng nào?; kể tên các hàng, lớp đã
học.



<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- Tuyên dương một số em học tích cực
- Dặn dò HS về nhà làm bài vào vở


- Chuẩn bị bài mới: “<b>Triệu và lớp triệu (tt)</b>”
- GV nhận xét tiết học


* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


<i> </i>

<b>KHOA HỌC </b>



<b>Tiết 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN, VAI</b>


<b>TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU </b>


Giúp HS :


- Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo,
vi-ta-min, chất khống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- Có ý thức ăn đầy đủ các loại thức ăn để đảm bảo cho hoạt động sống.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>



- GV:  Các hình minh hoạ ở trang 10, 11 SGK
 Phiếu học tập


 Các thẻ có ghi chữ


- HS: SGK.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Trao đổi chất ở người (tt)
- Gọi 2 HS lên bảng:


 HS 1: Hãy kể tên các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất?
 HS 2: Giải thích sơ đồ sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường


- GV nhận xét, cho điểm


<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn, vai trị của chất bột đường


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


8 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Phân loại thức ăn và đồ uống
- <b>Mục tiêu</b>: Phân loại được thức ăn hằng ngày
vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc
nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật



- <b>Cách tiến hành</b>:


<b>Việc 1</b>: GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ


trang 10 SGK và trả lời câu hỏi Quan sát hình minh hoạ và trả lời câu hỏi
+ <i>Thức ăn, đồ uống nào có nguồn gốc động vật, </i>


<i>thức ăn, đồ uống nào có nguồn gốc thực vật?</i>


 Chia bảng thành 2 cột: Nguồn gốc thực vật và


động vật


 Gọi HS lên bảng làm bài  HS làm bài
 Gọi vài HS nói tên các loại thức ăn khác có


nguồn gốc động vật và thực vật  HS phát biểu


 GV nhận xét, tuyên dương những HS tìm được


nhiều loại thức ăn và phân loại thức ăn đúng
nguồn gốc


<b>Việc 2</b>: Hoạt động cả lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

10 SGK và trả lời câu hỏi trước lớp, cả lớp theo dõi
+ <i>Người ta còn cách phân loại thức ăn nào khác?</i> + <i>HS trả lời</i>


+ <i>Theo cách này thức ăn được chia thành mấy </i>


<i>nhóm? Đó là những nhóm nào?</i>


+ <i>Vậy có mấy cách phân loại thức ăn? Dựa vào </i>
<i>đâu để phân loại như vậy?</i>


<b>GV kết luận</b>


Người ta có thể phân loại thức ăn theo các cách
sau:


 Phân loại theo nguồn gốc, đó là thức ăn thực vật


hay thức ăn động vật


 Phân loại theo lượng các chất dinh dưỡng được


chứa nhiều hay ít trong thức ăn đó. Theo cách này
ta có thể chia thức ăn thành 4 nhóm:


+ <i>Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường</i>


+ <i>Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm</i>


+ <i>Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo</i>


+ <i>Nhóm thức ăn chứa nhiều Vi-ta-mih và chất </i>
<i>khống</i>


Ngồi ra trong nhiều loại thức ăn cịn chứa chất
xơ và nước



8 phút * <b>Hoạt động 2</b>: Tìm hiểu vai trị của chất bột
đường


- <b>Mục tiêu</b>: Nói tên và vai trị của những thức ăn
chứa nhiều chất bột đường


- <b>Cách tiến hành</b>:


<b>Việc 1</b>: GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm
theo các bước:


 GV chia lớp thành các nhóm


 GV yêu cầu: HS quan sát các hình minh họa ở


trang 11 SGK và trả lời các câu hỏi


+ <i>Kể tên những thức ăn giàu chất bột đường có </i>
<i>trong hình ở trang 11 SGK</i>


+ <i>Hằng ngày, em thường ăn những thức ăn nào có</i>
<i>chứa chất bột đường</i>


+ <i>Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường có vai</i>
<i>trị gì?</i>


 Cho HS các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ


sung



 HS chia nhóm
 GV nhận xét, tuyên dương các nhóm trả lời


đúng, đủ


 Tiến hành quan sát


tranh, thảo luận và ghi câu
trả lời vào giấy


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng
chủ yếu cho cơ thể. Chất bột đường có nhiều ở
gạo, ngơ, bột mì, một số loại củ như khoai, sắn, củ
đậu. Đường ăn cũng thuộc loại này


<b>Việc 2</b>: GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân


 Phát phiếu học tập cho HS  Đại diện các nhóm trình


bày. Các nhóm khác bổ
sung


 Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài


 Gọi một vài HS trình bày phiếu của mình
 Gọi HS khác nhận xét, bổ sung


8 phút * <b>Hoạt động 3</b>: Xác định nguồn gốc của các thức
ăn chứa nhiều chất bột đường



- <b>Mục tiêu</b>: Nhận ra các thức ăn chứa nhiều chất
bột đường đều có nguồn gố từ thực vật


- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV phát phiếu học tập  Nhận phiếu HS


 Cho HS làm việc theo nhóm  Hồn thành phiếu học


tập


 Cho một số HS trình bày kết quả thảo luận  3 đến 5 HS trình bày
 GV nhận xét và kết luận.


<b>4. Củng cố</b>:


- Hỏi lại tựa bài


- Kể tên các thức ăn chứa chất bột đường mà các em hằng ngày?
- Nêu vai trị của nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường?


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS hăng hái tham gia xây dựng bài
- Dặn HS về nhà trong bữa ăn cần nhiều loại thức ăn để có đủ chất dinh dưỡng
- Chuẩn bị bài mới: <b> Vai trò của chất đạm và chất béo</b>


* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:



. . . .
. . . .


<b>CHÍNH TẢ </b>



<b>Tiết 2: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


1. Nghe - viết đúng đoạn văn: Mười năm cõng bạn đi học


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV:  Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2
 Bảng con và phấn để viết BT3


- HS: VBT.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu


- Gọi 2 HS lên bảng. Cả lớp viết bảng con: Lập lòe, nước non, non nớt, lý lịch, nông nổi,
dở dang, vội vàng, đảm đang, hoang mang


- GV nhận xét, cho điểm


<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Mười năm cõng bạn đi học



<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


15 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Hướng dẫn viết chính tả


- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS viết đúng đoạn chính tả bài:
Mười năm cõng bạn đi học


- <b>Cách tiến hành</b>:


<b>a) Hướng dẫn chính tả</b>


 GV đọc một lượt tồn bài  HS lắng nghe
 Có thể ghi lên bảng lớp một vài tiếng, từ HS hay


viết sai để luyện viết con HS luyện viết vào bảng


<b>b) GV đọc từng câu hoặc bộ phận ngắn trong </b>
<b>câu cho HS viết</b>


 Mỗi câu hoặc bộ phận câu đọc 2, 3 lượt  HS viết bài
<b>c) GV chấm 5 đến 7 bài</b>


 GV nhận xét bài viết của HS  HS tự sửa lỗi bằng bút


chì
10 phút * <b>Hoạt động 2</b>: Luyện tập



- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS chọn cách viết đúng từ đã
cho


- <b>Cách tiến hành</b>:
+ <b>Bài tập 2</b>


 Cho HS đọc yêu cầu của BT và đoạn văn  HS đọc


 GV hướng dẫn HS làm bài tập  3 HS lên bảng làm bài.


Cả lớp làm bài vào vở


 GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng


+ <b>Bài tập 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

 GV hướng dẫn HS làm bài tập  HS lên bảng làm bài
 Cho HS thi giải nhanh  HS trình bày kết quả
 GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng


<b>4. Củng cố</b>:


- Hỏi lại tựa bài


- Tìm 10 từ chỉ các vật bắt đầu bằng s


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS viết bài đúng, đẹp
- Chuẩn bị bài mới: <b> Cháu nghe câu chuyện của bà</b>



* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


<b>Khối trưởng duyệt</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>TUẦN 3</b>

<i>Thứ hai , ngày 7 tháng 9 năm 2009</i>

<b>TẬP ĐỌC</b>



<b>Tiết 5: THƯ THĂM BẠN</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. - Đọc lưu loát, thể hiện được tình cảm của bạn nhỏ bộc lộ trong bức thư


- Biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn
2. Nhận biết được bố cục cơ bản của một bức thư, tác dụng của từng phần trong bức thư
3. Hiểu được tình cảm của bạn nhỏ trong bức thư: Thương bạn, chia sẻ đau buồn cùng bạn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV:  Tranh minh họa trong bài


 Các bức ảnh về cảnh bức đồng bào trong các cơn lũ lụt.


- HS: SGK


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát



<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Truyện cổ nước mình


- Gọi 1 HS đọc những câu thơ em thích (hoặc cả bài) bài thơ <b>Truyện cổ nước mình</b>


và trả lời câu hỏi: Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước mình?


- 1 HS khác đọc những câu thơ em thích (hoặc cả bài) bài thơ <b>Truyện cổ nước</b>
<b>mình</b> và trả lời câu hỏi: Hai dịng thơ cuối nói lên điều gì?


<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Thư thăm bạn


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


8 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Luyện đọc


- <b>Mục tiêu</b>: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- <b>Cách tiến hành</b>:


<b>a) Cho HS đọc</b>


 Cho HS đọc đoạn  Đọc nối tiếp từng đoạn
 Luyện đọc từ ngữ khó phát âm: Ngày 5 tháng 8


năm 2000, Quách Tấn Lương, lũ lụt, buồn ...



 Cho HS đọc cả bài  2 HS đọc cả bài
<b>b) HS đọc chú giải + giải nghĩa từ</b>


 Cho HS đọc chú giải trong SGK  1 HS đọc + 1 HS giải


nghĩa từ


 GV có thể giải nghĩa thêm nếu HS lớp mình


khơng hiểu những từ khác


<b>c) GV đọc diễn cảm bức thư</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS hiểu nội dung bài
- <b>Cách tiến hành</b>:


+ Phần đầu (HS đọc từ đầu đến cuối chia buồn với
bạn)


 Cho HS đọc thành tiếng


 Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi sau: <b>Bạn </b>
<b>Lương có biết bạn Hồng từ trước không?</b>


 Đọc bài và trả lời câu


hỏi


+ Đoạn còn lại



 Cho HS đọc thành tiếng
 Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi


<b>Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thơng</b>


<b>cảm cới bạn Hồng</b> HS trả lời


 Cho HS đọc lại những dòng mở đầu và kết thúc


bức thư  Đọc thành tiếng
<b>Những dịng mở đầu và kết thúc thư có tác </b>


<b>dụng gì?</b>


 Trả lời câu hỏi
 GV nhận xét  Cả lớp nhận xét


7 phút * <b>Hoạt động 3</b>: Đọc diễn cảm


- <b>Mục tiêu</b>: Luyện đọc diễn cảm toàn bài
- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV đọc mẫu toàn bài: GV đọc toàn bài với


giọng tình cảm, nhẹ nhàng, chân thành


 Cho HS luyện đọc  Nhiều HS luyện đọc
 GV nhận xét  Cả lớp nhận xét
<b>4. Củng cố</b>:



- Hỏi lại tựa bài


- Em đã bao giờ làm gì để giúp đỡ những người có hồn cảnh khó khăn chưa? (HS
phát biểu)


- GV nhận xét tiết học.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- Tuyên dương một số em đọc bài diễn cảm.
- GV nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài mới: <b>Người ăn xin</b>


* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>TOÁN</b>



<b>Tiết 14 : TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tt)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp HS:


- Biết đọc, viết các số đến lớp triệu
- Củng cố về hàng và lớp


- Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu



- Giúp HS yêu thích mơn tốn và cẩn thận khi đọc số.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV: Bảng phụ hoặc tờ giấy to có kẻ sẵn các hàng, các lớp.
- HS: Vở toán.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Triệu và lớp triệu


- Viết các số: 5 chục triệu, 7 trăm triệu, 1 trăm triệu, 3 trăm triệu
- Đọc số: 356 000 000 và cho biết lớp triệu gồm có các chữ số nào?
- GV nhận xét.


<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Triệu và lớp triệu (tt)


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


10 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Hướng dẫn đọc và viết số đến
lớp triệu


- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS biết đọc, viết các số đến lớp triệu
- <b>Cách tiến hành</b>:



 GV vừa viết lên bảng vừa giới thiệu: Cơ có một


số gồm 3 trăm triệu, 4 chục triệu, 2 triệu, 1 trăm
nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 4 trăm, 1 chục, 3
đơn vị


 Em nào có thể lên bảng viết số trên  1 HS lên bảng viết số, HS


cả lớp viết vào bảng con


 GV hướng dẫn lại cách đọc


 Tách số trên thành các lớp thì được 3 lớp: Lớp


đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu


 HS thực hiện tách số


thành các lớp theo thao tác
của HS


 Đọc từ trái sang phải. Tại mỗi lớp, ta dựa vào


cách đọc số có ba chữ số để đọc, sau đó thêm tên
lớp đó sau khi đọc hết phần số và tiếp tục chuyển
sang lớp khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

(lớp triệu) một trăm năm mươi bảy nghìn (lớp
nghìn) bốn trăm mười ba (lớp đơn vị)



 GV yêu cầu HS đọc lại số trên  Đọc cá nhân, đồng thanh


15 phút * <b>Hoạt động 2</b>: Thực hành.


- <b>Mục tiêu:</b> Củng cố thêm về hàng và lớp, cách
dùng bảng thống kê số liệu
- <b>Cách tiến hành:</b>


+ <b>Bài 1</b>


 GV yêu cầu HS viết các số mà BT yêu cầu  1 HS lên bảng viết số, cả


lớp viết vào vở


 GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc số  Làm việc theo cặp
 GV chỉ các số trên bảng và gọi HS đọc số  HS đọc số


+ <b>Bài 2</b>


 GV viết các số lên bảng  Đọc số theo yêu cầu của GV


 GV nhận xét


+ <b>Bài 3</b>


 GV lần lượt đọc các số, yêu cầu HS viết số theo


đúng thứ tự đọc HS cả lớp viết vào vở 3 HS lên bảng viết số,



 GV nhận xét và cho điểm  HS làm bài


+ <b>Bài 4</b>


 GV yêu cầu HS làm bài theo cặp, 1 HS hỏi, HS


kia trả lời


 GV lần lượt đọc từng câu hỏi cho HS trả lời  HS lần lượt trả lời từng


câu hỏi, HS cả lớp theo
dõi và nhận xét.


<b>4. Củng cố</b>


- Hỏi lại tựa bài


- Cho 2 HS làm toán thi đua: Viết số sau: Bảy trăm linh hai triệu năm trăm ba mươi
tám nghìn chín trăm mười một


- GV nhận xét


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- Tuyên dương một số em học tích cực
- Dặn dò HS về nhà làm bài vào vở


- Chuẩn bị bài mới: “<b>Luyện tập</b>”
- GV nhận xét tiết học



* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>KĨ THUẬT</b>



<b>Tiết 3: KHÂU THƯỜNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


Giúp HS


- Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu,
đường khâu thường


- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu
- Rèn tính kiên trì - sự khéo léo của đơi tay.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV:  Tranh quy trình khâu thường


 Mẫu khâu thường được khâu bằng len trên bìa, vải khác màu, mũi khâu dài


2,5cm, 1 số sản phẩm được khêu bằng mũi khâu thường.
- HS : Đồ dùng học tập


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>:


Kiểm tra dụng cụ học tập của HS



<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Khâu thường


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


8 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Hướng dẫn quan sát, nhận xét
mẫu


- <b>Mục tiêu</b>: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
mẫu


- <b>Cách tiến hành</b>:


 Giới thiệu mẫu khâu thường và giải thích khâu


thường cịn được gọi là khâu tới, khâu luôn


 HS quan sát mẫu
 Yêu cầu HS quan sát mặt phải, trái của mẫu và


quan sát hình 3a, 3b (SGK)


 HS quan sát và nhận xét


8 phút * <b>Hoạt động 2</b>: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật
- <b>Mục tiêu</b>: Hướng dẫn HS các thao tác kỹ thuật


về khâu


- <b>Cách tiến hành</b>:


<b>a) Hướng dẫn HS thực hiện một số thao tác </b>
<b>khâu thêu cơ bản</b>


 Yêu cầu HS quan sát hình 1 (SGK) nêu cách


cầm vải và cầm kim


 Quan sát hình 1 và nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

 Yêu cầu HS quan sát hình 2a, 2b (SGK) nêu


cách lên kim, xuống kim khi khâu


 2 HS lên bảng thực hiện


các thao tác


 GV yêu cầu HS lưu ý giữ gìn an tồn khi thao


tác để tránh kim đâm vào ngón tay và vào bạn bên
cạnh


<b>b) Hướng dẫn thao tác kỹ thuật khâu thường</b>
 Treo tranh quy trình, yêu cầu HS quan sát để


nêu các bước khâu thường



 Quan sát tranh và nêu


các bước khâu


 Yêu cầu HS quan sát hình 4, nêu cách vạch dấu


đường khâu thường vạch các đường dấu Quan sát và nêu cách


 Gọi HS đọc nội dung phần b mục 2 quan sát


hình 5a, 5b và tranh quy trình để trả lời câu hỏi
cách khâu theo đường vạch dấu


 Đọc nội dung và quan


sát, nêu cách khâu


 Hướng dẫn thao tác khâu lại mũi và mút chỉ


cuối đường khâu theo SGK  Quan sát


 Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ  1 HS đọc


 Tổ chức cho HS tập khâu thường trên giấy ô li  Tập khâu các mũi khâu


thường cách đều trên giấy
kẻ ô li


8 phút * <b>Hoạt động 3</b>: HS thực hành khâu



- <b>Mục tiêu</b>: Biết cách khâu và khâu được các mũi
khâu thường theo đường vạch dấu


- <b>Cách tiến hành</b>:


 Gọi HS nhắc lại về kỹ thuật khâu thường  1 HS nhắc lại
 GV nhắc lại cách kết thúc đường khâu  HS lắng nghe
 GV nêu thời gian và yêu cầu HS thực hành


8 phút * <b>Hoạt động 4</b>: Đánh giá kết quả học tập của HS
- <b>Mục tiêu</b>: Nhằm phản ánh lại kết quả học tập
của HS


- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực


hành


 Trưng bày sản phẩm
 GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm


 HS tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn trên  Tự đánh giá sản phẩm
 GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS


<b>4. Củng cố</b>:


- Hỏi lại tựa bài



- Gọi vài HS nhắc lại kỹ thuật khâu thường.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- Chuẩn bị bài mới: <b> Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường</b>


* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


<i>Thứ ba , ngày 8 tháng 9 năm 2009</i>

<b>LUỆN TỪ VÀ CÂU</b>



<b>Tiết 5: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Hiểu và nhận biết được sự khác nhau giữa tiếng và từ
2. Hiểu và nhận biết được từ đơn và từ phức


3. Bước đầu làm quen với từ điển (có thể qua một vài trang phô tô), bước đầu biết dùng từ
điển để tìm hiểu về từ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV:  Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ và phần luyện tập BT1
 4, 5 tờ giấy khổ rộng để làm bài phần nhận xét


- HS: VBT.



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Dấu hai chấm
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài


+ HS 1: Nói lại phần ghi nhớ về dấu hai chấm
+ HS 2: Làm lại BT 1a trong phần luyện tập
+ HS 3: Làm lại BT 2 trong phần luyện tập.
- GV nhận xét, cho điểm


<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Từ đơn và từ phức


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


4 - 5 phút * <b>Hoạt động 1</b>: BT1 (phần nhận xét)
- <b>Mục tiêu</b>: Phân loại từ đơn, từ phức
- <b>Cách tiến hành</b>:


 1 HS đọc yêu cầu  1 HS đọc to, cả lớp đọc


thầm theo


 GV yêu cầu: Bài tập cho trước một câu gồm 14


từ đã được gạch chéo giữa các từ. Yêu cầu HS


chia các từ đó thành hai loại: Từ đơn và từ phức


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

 GV nhận xét  Cả lớp nhận xét


5 phút * <b>Hoạt động 2</b>: BT2


- <b>Mục tiêu</b>: Biết được tác dụng của tiếng, từ
- <b>Cách tiến hành</b>:


 Cho HS đọc yêu cầu  Đọc yêu cầu
 GV yêu cầu: HS cho biết tiếng dùng để làm gì?


Từ dùng để làm gì?


 HS trả lời
 Cho HS làm bài  HS làm bài


 Cho HS trình bày  Lên bảng trình bày
 GV nhận xét  Cả lớp nhận xét


* <b>Hoạt động 3</b>: Phần ghi nhớ


- <b>Mục tiêu</b>: Học thuộc lòng phần ghi nhớ trong
SGK


- <b>Cách tiến hành</b>:


 Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK


 GV giải thích thêm phần ghi nhớ  Đọc ghi nhớ



* <b>Hoạt động 3</b>: Phần luyện tập
- <b>Mục tiêu</b>: Ôn lại từ đơn, từ phức
- <b>Cách tiến hành</b>:


+ <b>Bài tập 1</b>


 Cho HS đọc yêu cầu của BT  Đọc yêu cầu
 GV yêu cầu : BT cho sẵn một đoạn thơ gồm 4


câu. Hai câu đầu đã được gạch chéo phân cách các
từ. Yêu cầu HS dùng gạch chéo để phân cách các
từ ở hai câu thơ cuối và ghi lại các từ đơn và từ
phức trong đoạn thơ đó


 Cho HS làm bài theo nhóm  Làm bài theo nhóm
 Gọi đại diện 1 số nhóm trình bày  Đại diện các nhóm lên


trình bày


 GV nhận xét  Cả lớp nhận xét


+ <b>Bài tập 2</b>


 Cho HS đọc yêu cầu BT  Đọc yêu cầu
 GV yêu cầu: Tìm trong từ điển 3 từ đơn, 3 từ


phức và ghi lại 3 từ đó. GV hướng dẫn cách tra từ
điển



 Cho HS làm bài theo nhóm  Làm bài theo nhóm
 Cho HS trình bày kết quả  Trình bày kết quả
 GV nhận xét  Cả lớp nhận xét


+ <b>Bài tập 3</b>


 Cho HS đọc yêu cầu BT  Đọc yêu cầu
 GV yêu cầu: Đặt câu với một từ đơn hoặc một


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

 Cho HS làm bài vào vở  Làm bài vào vở
 Gọi 1 số HS lên bảng trình bày  Đọc câu mình đặt
 GV nhận xét  Cả lớp nhận xét
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- Tuyên dương một số em làm bài đúng
- GV nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài mới: <b>Mở rộng vốn từ: Nhân hậu, đoàn kết</b> (tt)
* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


<i> </i>

<b>TOÁN</b>



<b>Tiết 12: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp HS:


- Củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu


- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV: Bảng viết sẵn nội dung BT1
- HS: Vở toán.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Triệu và lớp triệu (tt)
- Đọc số: 9 460 500; 340 600 505


- Viết số: Bảy trăm mười ba triệu tám trăm năm mươi lăm nghìn sáu trăm mười;
Một trăm ba mươi triệu.


<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Luyện tập


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


25 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Hướng dẫn luyện tập



- <b>Mục tiêu</b>: Củng cố cách đọc số, viết số đến lớp
triệu và nhận biết được giá trị của từng chữ số
trong một số


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

 GV yêu cầu HS quan sát mẫu và viết vào ô


trống


 HS lên bảng làm bài


 Gọi vài HS đọc to, rõ làm mẫu, sau đó nêu cụ


thể cách viết


 HS đọc các số khi viết


vào bảng
+ <b>Bài 2</b>


 GV viết các số lên bảng và cho HS đọc từng số  HS đọc số theo yêu cầu


của GV


 GV kết hợp hỏi về cấu tạo hàng lớp của số


+ <b>Bài 3</b>


 GV lần lượt đọc các số, yêu cầu HS viết số theo



lời đọc lớp làm bài vào vở 1 HS lên bảng viết số, cả


 GV nhận xét


+ <b>Bài 4</b>


 GV viết lên bảng các số trong BT4


 Trong số 715 638, chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp


nào? nghìn, lớp nghìn Chữ số 5 thuộc hàng


 Vậy giá trị của 5 trong số 715 638 là bao nhiêu?  Là 5000
 Tiến hành tương tự các số còn lại


<b>4. Củng cố</b>


- Hỏi lại tựa bài


- Cho 2 HS làm toán thi đua: Viết số: Một trăm sáu mươi tám triệu năm nghìn hai
trăm ba mươi lăm


- GV nhận xét


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- Tuyên dương một số em học tích cực
- Dặn dò HS về nhà làm bài vào vở


- Chuẩn bị bài mới: “<b>Luyện tập</b>”


- GV nhận xét tiết học


* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


<b>KHOA HỌC</b>



<b>Tiết 5: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp HS:


- Kể tên các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo
- Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

- Hiểu được sự cần thiết phải ăn đủ thức ăn có chất đạm và chất béo.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV:  Các hình minh họa ở trang 12, 13 SGK
 Các thẻ ghi tên các loại thức ăn


- HS: SGK.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn, vai trò của chất bột đường


- Gọi 2 HS lên bảng


+ HS 1: Người ta thường có mấy cách để phân loại thức ăn? Đó là những cách nào?
+ HS 2: Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bộ đường có vai trị gì?


- GV nhận xét, cho điểm


<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Vai trò của chất đạm và chất béo


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


8 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Những thức ăn nào có chứa
nhiều chất đạm và chất béo?


- <b>Mục tiêu</b>: HS kể được tên các thức ăn có chứa
nhiều chất đạm và chất béo


- <b>Cách tiến hành</b>:


+ <b>Việc 1</b>: GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi


 GV yêu cầu: HS quan sát các hình minh họa


trang 12, 13 SGK và trả lời câu hỏi


 Quan sát tranh, thảo



luận cặp đôi và rút ra câu
trả lời đúng


 <i>Những thức ăn nàochứa nhiều chất đạm, những</i>


<i>thức ăn nào chứa nhiều chất béo?</i>


 GV nhận xét  Cả lớp nhận xét


+ <b>Việc 2</b>: Hoạt động cả lớp


 GV nêu câu hỏi  HS tiếp nối nhau trả lời
 <i>Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều chất </i>


<i>đạm mà các em ăn hằng ngày</i>


 <i>Những thức ăn nào có chứa nhiều chất béo mà </i>


<i>em thường ăn hằng ngày</i>


 GV chuyển hoạt động: Hằng ngày chúng ta cần


phải ăn cả thức ăn chứa chất đạm và chất béo. Vậy
tại sao ta phải ăn như vậy? Các em sẽ hiểu được
điều này khi biết vai trò của chúng


8 phút * <b>Hoạt động 2</b>: Vai trò của nhóm thức ăn có chứa
nhiều chất đạm và chất béo



</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

chứa nhiều chất đạm và chất béo
- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV đặt câu hỏi  HS trả lời
<i>Khi ăn cơm với thịt, cá, gà, em cảm thấy thế </i>


<i>nào?</i>


<i>Khi ăn rau xào em cảm thấy thế nào? </i>GV giải


thích: Những thức ăn chứa chứa nhiều chất đạm
và chất béo không những giúp chúng ta ăn ngon
miệng mà chúng còn tham gia vào việc giúp cơ
thể con người phát triển


 Yêu cầu HS đọc mục <b>Bạn cần biết </b>trong SGK


trang 13


 2, 3 HS nối tiếp nhau


đọc


<b>GV kết luận</b>


 Chất đạm tham gia xây dựng và đổi mới cơ thể:


Làm cho cơ thể lớn lên, thay thế những tế bào già
bị huỷ hoại và tiêu mịn trong hoạt động sống. Vì
vậy, chất đạm rất cần cho sự phát triển của trẻ em.


Chất đạm có nhiều ở thịt, cá, trứng, sữa, sữa chua,
pho-mát, đậu, lạc, vừng, ...


 Chất béo rất giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp


thụ các vi-ta-min: A, D, E, K. Thức ăn giàu chất
béo là dầu tan, mỡ lợn, bơ, một số thịt cá và một
số hạt có nhiều dầu như vừng, lạc, đậu nành, ...




* <b>Hoạt động 3</b>: Trò chơi “Đi tìm nguồn gốc của
các loại thức ăn”


- <b>Mục tiêu</b>: Xác định được nguồn gốc của nhóm
thức ăn chứa chất đạm và chất béo


- <b>Cách tiến hành</b>:


+ <b>Việc 1</b>: GV đặt câu hỏi  HS lần lượt trả lời


 <i>Thịt gà có nguồn gốc từ đâu?</i>
 <i>Đậu đũa cónguồn gốc từ đâu?</i>
 GV nhận xét


+ <b>Việc 2</b>: GV tiến hành trò chơi cả lớp theo định
hướng sau


 Chia lớp thành các nhóm và phát đồ dùng cho



HS


 Chia nhóm, nhận đồ


dùng học tập, chuẩn bị bút
màu


 GV yêu cầu: GV phát tờ giấy A3 và các chữ


trong hình trịn. u cầu HS dán tên những loại
thức ăn vào giấy, sau đó các loại thức ăn có nguồn
gốc động vật thì tơ màu vàng, loại thức ăn thực vật
thì tơ màu xanh


 Tiến hành hoạt động


trong nhóm


 Nhóm nào làm đúng, nhanh, trang trí đẹp là


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

 GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn


+ <b>Việc 3</b>: Tổng kết cuộc thi


 Yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp  Đại diện các nhóm cầm


bài của nhóm mình quay
xuống lớp


 GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc  Cả lớp nhận xét


 Như vậy, thức ăn có chứa nhiều chất đạm và


chất béo có nguồn gốc từ đâu?  HS trả lời.


<b>4. Củng cố</b>


Hỏi lại tựa bài (HS phát biểu)


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS, nhóm HS tham gia tích cực vào bài,
nhắc nhở những HS còn chưa chú ý


- Dặn HS về nhà học thuộc mục <b>Bạn cần biết</b>


- Dặn HS về nhà tìm hiểu xem những loại thức ăn nào có chứa nhiều vitamin, chất
khống và chất xơ


- Chuẩn bị bài mới: <b>Vai trò của vitamin, chất khoáng và chất xơ</b> (tt)
* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


<b>KỂ CHUYỆN</b>



<b>Tiết 3: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- HS kể lại tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng


nhân hậu: Câu chuyện phải có cốt truyện nhân vật, ý nghĩa về lịng nhân hậu, tình cảm yêu
thương, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người


- Hiểu được ý nghĩa của truyện các bạn kể


- Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
- Nghe và biết nhận xét đánh giá lời kể và ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV:  Dặn HS sưu tầm các truyện nói về lòng nhân hậu
 Bảng lớp viết sẵn đề bài có mục gợi ý 3.


- HS: SGK.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
- Gọi 2 HS lên bảng kể lại truyện thơ <b>Nàng tiên Ốc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Kể chuyện đã nghe, đã đọc


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


8 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Hướng dẫn tìm hiểu bài


- <b>Mục tiêu</b>: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
- <b>Cách tiến hành</b>:


 Cho HS đọc đề bài. GV dùng phấn màu gạch


chân dưới các từ: được nghe, được đọc, lòng nhân
hậu


 2 HS đọc thành tiếng đề


bài


 Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý  4 HS tiếp nối nhau đọc
 GV hỏi  Trả lời tiếp nối


<i>Lòng nhân hậu được biểu hiện như thế nào? Lấy</i>


<i>ví dụ một số truyện về lòng nhân hậu mà em biết</i>


<i>Em đọc câu chuyện của mình ở đâu ?</i>


 Yêu cầu HS đọc kỹ phần 3 và mẫu, GV ghi


nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng


 Đọc


+ <i>Nội dung câu chuyện đúng chủ đề: 4 điểm </i>


+ <i>Câu chuyện ngồi SGK: 1 điểm</i>



+ <i>Cách kể hay, có phối hợp giọng điệu cử chỉ: 3 </i>
<i>điểm</i>


+ <i>Nêu đúng ý nghĩa của truyện: 1 điểm</i>


+ <i>Trả lời được câu hỏi của các bạn hoặc đặt được</i>
<i>câu hỏi cho bạn: 1 điểm</i>


8 phút * <b>Hoạt động 2</b>: Kể chuyện trong nhóm


- <b>Mục tiêu</b>: Kể lại được câu chuyện trong nhóm
- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV chia lớp thành 4 nhóm


 GV đi giúp đỡ từng nhóm. Yêu cầu HS kể theo


đúng trình tự mục 3  Đọc thành tiếng


 Gợi ý cho HS các câu hỏi  Trả lời câu hỏi
<b>Học sinh kể hỏi</b>


+ <i>Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện? Vì </i>
<i>sao?</i>


+ <i>Chi tiết nào trong truyện là bạn cảm động nhất?</i>


+ <i>Bạn thích nhân vật nào trong truyện?</i>
<b>Học sinh nghe kể hỏi</b>



+ <i>Qua câu chuyện, bạn muốn nói với mọi người </i>
<i>điều gì?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<i>truyện?</i>


* <b>Hoạt động 3</b>: Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của
truyện


- <b>Mục tiêu</b>: Tổ chức cho HS thi kể và tìm hiểu ý
nghĩa của câu chuyện


- <b>Cách tiến hành</b>:


 Tổ chức cho HS thi kể  HS thi kể, HS khác lắng


nghe để hỏi bạn.


 Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.  HS nhận xét bạn kể.
 GV nhận xét, tuyên dương HS kể chuyện hay


nhất, hấp dẫn nhất.


 Cả lớp nhận xét, bình


chọn bạn kể hay.


<b>4. Củng cố</b>


Hỏi lại tựa bài



+ <i>Qua câu chuyện, bạn muốn nói với mọi người điều gì?</i>


+ <i>Bạn sẽ làm gì để học tập nhân vật chính trong truyện?</i>
<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- GV nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Chuẩn bị bài mới: <b>Một nhà thơ chân chính </b>


* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


<i> </i>


<i>Thứ tư , ngày 9 tháng 9 năm 2009</i>

<b>TẬP ĐỌC</b>



<b>Tiết 6: NGƯỜI ĂN XIN</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật qua
các cử chỉ và lời nói


2. Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lịng nhân hậu đáng quý, biết
đồng cảm, thương xót nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK
- HS: SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Thư thăm bạn


- Cho 2 HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời các câu hỏi


+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng nhằm mục đích gì?


+ Hãy nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc bức thư trong bài tập đọc
trên.


- GV nhận xét, ghi điểm


<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Người ăn xin


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


8 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Luyện đọc


- <b>Mục tiêu</b>: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- <b>Cách tiến hành</b>:


<b>a) Cho HS đọc tiếp nối:</b>



 Cho HS đọc đoạn  Đọc nối tiếp từng đoạn
 GV luyện đọc những từ ngữ khó đọc:<i><b> Lọm </b></i>


<i><b>khọm, giàn giụa, lẩy bẩy, run rẩy</b></i> GV Đọc theo hướng dẫn của


 Cho HS đọc cả bài  2 HS đọc cả bài
<b>b) HS đọc chú giải + giải nghĩa từ</b>


 Cho HS đọc chú giải trong SGK  1 HS đọc cả bài
 Cho HS giải nghĩa từ.  1, 2 HS giải nghĩa từ
 GV giải thích thêm từ lẩy bẩy( run rẩy một cách


yếu đuối)


<b>c) GV đọc diễn cảm toàn bài</b>


10 phút <b>* Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn tìm hiểu bài
- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS hiểu nội dung bài
- <b>Cách tiến hành</b>:


+ <b>Đoạn 1</b>: ( Từ đầu ... cứu giúp)


 Cho HS đọc thành tiếng đoạn 1  HS đọc thành tiếng
 cho HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi sau:


<b>Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng thương như thế </b>
<b>nào?</b>


 HS đọc thầm và trả lời



câu hỏi
+ <b>Đoạn 2</b>: ( Từ Tôi lục tìm ... ơng cả)


 Cho HS đọc thành tiếng đoạn 2  HS đọc thành tiếng
 Cho HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi sau:


<b>qua lời nói và hành động, ta thấy cậu bé có tình</b>
<b>cảm như thế nào đối với ông lão ăn xin?</b>


 HS đọc thầm và trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

 Cho HS đọc thành tiếng  HS đọc thành tiếng
 Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi sau  HS đọc thầm và trả lời


câu hỏi


<b>Cậu bé khơng có gì cho ơng lão, nhưng ơng </b>
<b>lão lại nói: “Như vậy là cháu đã cho lão rồi”. </b>
<b>Em hiểu cậu bé đã cho ơng lão cái gì?</b>


<b>Theo em, cậu bé đã nhận được gì ở ơng lão ăn</b>
<b>xin?</b>


7 phút * <b>Hoạt động 3</b>: Đọc diễn cảm


- <b>Mục tiêu</b>: Luyện đọc diễn cảm toàn bài
- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV đọc mẫu bài văn  Nhiều HS luyện đọc



theo hướng dẫn của GV
+ Các câu thuật cần đọc chậm, bình thản


+ Câu cảm xúc đọc với giọng thể hiện cảm xúc
đau xót, thương cảm


+ Câu hội thoại:


 Lời cậu bé: Thể hiện sự xót thương chân thành
 Lời của ơng lão: Thể hiện sự xúc động chân


thành


+ Cần nhấn giọng ở một số từ ngữ: <i><b>Lọm khọm, đỏ</b></i>
<i><b>đọc, giàn giụa, chao ơi, gặm nát, lục tìm, khơng </b></i>
<i><b>có tiền, khơng có, chợt hiểu, cả tơi... </b></i>


 Cho HS luyện đọc


 GV uốn nắn, hướng dẫn HS những từ các em


còn đọc sai


<b>4. Củng cố</b>


- Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì? (HS phát biểu)
- GV nhận xét tiết học.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>



- Dặn HS về nhà luyện đọc thêm


- Chuẩn bị bài mới: <b>Một người chính trực </b>


- GV nhận xét tiết học


* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


<i> </i>

<b>LỊCH SỬ </b>



<b>Tiết 3: </b>

<b>NƯỚC VĂN LANG </b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

- Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta. Nhà nước này ra đời khoảng
700 năm trước Công nguyên (TCN)


- Mô tả sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương


- Mô tả được những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt
- Một số tục lệ của người Lạc Việt còn lưu giữ tới ngày nay ở địa phương mà HS
được biết


- Giúp HS yêu thích mơn Lịch sử.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV: Phóng to lược đồ Bắc Bộ và Bắc trung Bộ ngày nay
- HS: SGK.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>:


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>:


<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>:


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


6 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Thời gian hình thành và địa phận
của nước Văn Lang


- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS nắm được nước Văn Lang
ra đời vào thời gian nào và khu vực nào trên đất
nước ta


- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc trung Bộ ngày


này, yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:



 HS đọc SGK và quan


sát lược đồ
+ <i>Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt có tên là </i>


<i>gì?</i> + <i>Là nước Văn Lang</i>


+ <i>Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian </i>
<i>nào?</i>


+ <i>Khoảng 700 năm TCN</i>


+ <i>Nước Văn Lang được hình thành ở khu vực </i>


<i>nào?</i> + <i>sông CảSông Hồng, sông Mã, </i>


<b>GV kết luận</b>


 Nhà nước đầu tiên trong lịch sử của dân tộc ta là


nước Văn Lang


 Nước Văn Lang ra đời vào khoảng 700 năm


TCN trên khu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả,
đây là nơi người Lạc Việt sinh sống


6 phút * <b>Hoạt động 2</b>: Các tầng lớp trong xã hội Văn
Lang



</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV yêu cầu HS đọc SGK và vẽ sơ đồ thể hiện


các tầng lớp đó


 HS làm việc theo nhóm


và vẽ sơ đồ, 1 HS lên
bảng điền


 GV hỏi:


+ X<i>H Văn Lang có mấy tầng lớp? đó là những </i>
<i>tầng lớp nào?</i>


+<i> Người đứng đầu trong nhà nước Văn Lang là </i>
<i>ai?</i>


...


<b>GV kết luận</b>


 XH Văn Lang có 4 tầng lớp chính. Đứng đầu


nhà nước có vua, gọi là Hùng Vương. Giúp vua
cai quản đất nước có các lạc hầu và lạc tướng. Dân
thường thì được gọi là lạc dân, tầng lớp thấp kém
nhất là nô tì



* <b>Hoạt động 3</b>: Đời sống vật chất, tinh thần của
người Lạc Việt


- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS hiểu được những nét chính
về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc
Việt


- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV giới thiệu về từng hình sau đó phát phiếu


thảo luận nhóm cho HS và nêu yêu cầu: Hãy quan
sát các hình minh họa và đọc SGK để điền các
thông tin về đời sống vật chất và tinh thần của
người Lạc Việt vào bảng thống kê


 HS làm việc theo nhóm,


thảo luận theo yêu cầu của
GV


 GV gọi các nhóm dán phiếu của mình lên bảng,


sau đó cho mỗi nhóm trình bày một nội dung trước
lớp


 Lần lượt các nhóm báo


cáo, các nhóm khác bổ


sung ý kiến để có bảng kê
đầy đủ như trên


 GV nêu yêu cầu: Dựa vào bảng thống kê trên,


hãy miêu tả một số nét về cuộc sống của người
Lạc Việt bằng lời của em


 HS làm việc theo cặp, 2


HS ngồi cạnh nói cho
nhau nghe, có thể nói về
một hoặc hai mặt của cuộc
sống mà em thích hoặc nói
về tất cả các mặt


 GV gọi 1 số HS trình bày trước lớp  2, 3 HS trình bày
 GV nhận xét, tuyên dương những HS nói tốt


6 phút * <b>Hoạt động 4</b>: Phong tục của người Lạc Việt
- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS hiểu được một số tục lệ của
người Lạc Việt


- <b>Cách tiến hành</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

truyền thuyết nói về phong tục của người Lạc Việt
mà em biết


và phát biểu ý kiến: Sự
tích bánh chưng bánh dày,


Sự tích Mai An Tiêm, ...


 GV hỏi:


+ <i>Địa phương chúng ta còn lưu giữ các phong tục</i>
<i>nào của người Lạc Việt</i>


+ HS phát biểu ý kiến


 GV nhận xét
<b>4. Củng cố</b>:


- Hỏi lại tựa bài (HS phát biểu)


- Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào và ở khu vực nào trên đất nước ta?
- Nhưng tục lệ nào của người Lạc Việt còn tồn tại đến ngày nay?


- Muốn sử dụng bản đồ cần phải theo các bước nào?


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- Tuyên dương một số em học tốt
- Dặn HS về nhà xem lại bài
- Chuẩn bị bài mới: <b>Nước Âu Lạc</b>


- GV nhận xét tiết học


* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .


. . . .


<i> </i>

<b>TOÁN</b>



<b>Tiết 13 : LUỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp HS củng cố về:


- Đọc số, viết số đến lớp triệu


- Cách nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng thống kê BT3; bảng viết sẵn BT4; Lượt đồ
Việt Nam.


- HS: Vở toán.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Luyện tập


- Đọc số: 19 480 506; 748 600 000


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>3. Bài mới</b>:



<b>a) Giới thiệu</b>: Luyện tập


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


25 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Hướng dẫn luyện tập


- <b>Mục tiêu</b>: Củng cố cách đọc số, viết số đến lớp
triệu và thứ tự các số


- <b>Cách tiến hành</b>:
+ <b>Bài 1</b>


 GV viết các số lên bảng, yêu cầu HS vừa đọc


vừa nêu giá trị của chữ số 3, chữ số 5 trong mỗi số


 HS làm việc theo cặp,


sau đó một số HS làm trước
lớp


 GV nhận xét, cho điểm


+ <b>Bài 2</b>


 Yêu cầu HS tự viết số  1 HS lên bảng viết số, cả


lớp làm bài vào vở



 GV nhận xét và cho điểm


+ <b>Bài 3</b>


 Bảng số liệu thống kê về nội dung gì?  Thống kê về dân số một


nước vào tháng 12-1999


 Hãy nêu dân số của từng nước được thống kê  HS tiếp nối nhau nêu
 GV yêu cầu HS đọc và trả lời từng câu hỏi trong


bài


 HS trả lời từng câu hỏi


+ <b>Bài 4</b>


 GV giới thiệu: Một nghìn triệu được gọi là tỉ  HS đọc số: 1 tỉ


 Số 1 tỉ có mấy chữ số, đó là những chữ số nào?  Có 10 chữ số, đó là 1


chữ số 1 và 9 chữ số 0


 Em nào có thể viết được các số từ 1 tỉ đến 10 tỉ?  3, 4 HS lên bảng viết
 GV yêu cầu HS viết vào chỗ chấm  1 HS lên bảng làm bài,


cả lớp làm bài vào vở
+ <b>Bài 5</b>



 GV yêu cầu HS chỉ tên các tỉnh, thành phố trên


lượt đồ và nêu số dân của tỉnh, thành phố đó


 GV nhận xét.
<b>4. Củng cố</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

- Cho 2 HS làm toán thi đua: Viết số, biết các số đó gồm: 6 triệu, 8 trăm nghìn, 4
chục nghìn, 5 trăm, 7 chục và 3 đơn vị


- GV nhận xét.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- Tuyên dương một số em học tích cực
- Dặn dò HS về nhà làm bài vào vở


- Chuẩn bị bài mới: “<b>Dãy số tự nhiên</b>”
- GV nhận xét tiết học


* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


<i> </i>

<b>TẬP LÀM VĂN</b>



<b>Tiết 5: KỂ LẠI LỜI NÓI , Ý NGHĨA CỦA NHÂN VẬT</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. HS hiểu: Trong văn kể chuyện, nhiều phải kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật. Lời nói và
ý nghĩ của nhân vật cũng nói lên tính cách của nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện


2. Bước đầu biết thuật lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai
cách: Trực tiếp và gián tiếp.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV: Bảng phụ: Viết cách dẫn lời nói trực tiếp và gián tiếp
- HS: VBT.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện
- Kiểm tra 2 HS


+ HS 1: Em hãy nhắc lại phần ghi nhớ trong tiết TLV trước (tả ngoại hình của nhân
vật trong bài văn kể chuyện)


+ HS 2: Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả những gì?
- GV nhận xét, cho điểm


<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật.


<b>b) Các hoạt động</b>:



<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


8 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Phần nhận xét


- <b>Mục tiêu</b>: Biết cách kể lại lời nói và ý nghĩ của
nhân vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

+ <b>Bài tập 1</b>


 Cho HS đọc yêu cầu BT1  HS đọc yêu cầu
 GV yêu cầu: HS tìm những câu ghi lại lời nói và


ý nghĩ của cậu bé trong câu chuyện <b>Người ăn xin</b>


 HS tìm trong bài tập đọc
 Cho HS làm bài  HS làm bài cá nhân
 Cho HS trình bày  Một số HS trình bày kết


quả làm bài của mình


 GV nhận xét  Cả lớp nhận xét


+ <b>Bài tập 2</b>


 Cho HS đọc yêu cầu BT2  HS đọc yêu cầu
 GV yêu cầu: Dựa vào những câu văn nói lên ý


nghĩ, lời nói của cậu bé nói lên điều gì về cậu?


 Cho HS làm bài  HS làm bài theo nhóm


 Cho HS trình bày  Đại diện nhóm trình bày


kết quả


 GV nhận xét  Cả lớp nhận xét


+ <b>Bài tập 3</b>


 Cho HS đọc yêu cầu BT3  HS đọc yêu cầu
 GV yêu cầu: BT cho 2 cách kể về lời nói, ý nghĩ


của ơng lão ăn xin. u cầu HS chỉ ra được sự
khác nhau giữa 2 cách kể đó


 Cho HS làm bài  HS làm bài cá nhân
 Cho HS trình bày  Một số HS nêu ý kiến
 GV nhận xét  Cả lớp nhận xét


8 phút * <b>Hoạt động 2</b>: Phần ghi nhớ


- <b>Mục tiêu</b>: Học thuộc lòng ghi nhớ trong SGK
- <b>Cách tiến hành</b>:


 Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK  2 HS đọc to, cả lớp đọc


thầm theo


 GV chốt lại phần ghi nhớ  Cả lớp đọc thầm lại


8 phút * <b>Hoạt động 3</b>: Phần luyện tập



- <b>Mục tiêu</b>: Vận dụng bài học vào bài tập
- <b>Cách tiến hành</b>:


+ <b>Bài tập 1</b>


 Cho HS đọc yêu cầu của BT1 và đọc đoạn văn  Đọc yêu cầu
 GV yêu cầu: Sau khi đọc đoạn văn, HS tìm lời


dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn
đó (chú ý: Câu văn nào có từ xưng hơ ở ngơi thứ
nhất chỉ chính người nói thì đó là lời nói trực tiếp;
câu văn nào có từ xưng hơ ở ngơi thứ 3 thì đó là
lời nói gián tiếp)


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

 Cho HS trình bày  Đại diện các nhóm trình


bày


 GV nhận xét  Cả lớp nhận xét


+ <b>Bài tập 2</b>


 Cho HS đọc yêu cầu BT2 và đoạn văn  Đọc yêu cầu
 GV yêu cầu: BT2 cho 1 đoạn văn trong đó có


lời dẫn gián tiếp. Yêu cầu HS chuyển lời dẫn gián
tiếp đó thành lời dẫn trực tiếp. Muốn chuyển thành
lời nói trực tiếp phải nắm vững đó là lời nói của ai,
nói với ai. Khi chuyển phải thay đổi từ xưng hơ,


nếu người nói về mình và nhớ phải đặt lời nói vào
dấu ngoặc kép đặt sau dấu hai chấm hoặc dùng
dấu hai chấm, xuống dòng rồi gạch đầu dòng


 Cho HS làm bài  1, 2 HS khá giỏi làm


miệng. HS cịn lại làm bài
vào vở


 Cho HS trình bày


 GV nhận xét  Cả lớp nhận xét.


+ <b>Bài tập 3</b>


 Cho HS đọc yêu cầu của BT3 và đọc đoạn văn  Đọc yêu cầu
 GV yêu cầu: BT cho 1 đoạn văn trong đó có lời


dẫn trực tiếp. Yêu cầu HS chuyển lời dẫn trực tiếp
đó thành lời dẫn gián tiếp.


 Cho HS làm bài  HS làm bài vào vở
 Cho HS trình bày  Cho HS trình bày miệng
 Gv nhận xét.  Cả lớp nhận xét.


<b>4. Củng cố, dặn dị</b>


- Hỏi lại tựa bài


- Có mấy cách kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật?



<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS học tốt


- Yêu cầu HS về nhà HTL phần ghi nhớ, làm lại vào vở các BT2, 3
- Chuẩn bị bài mới: <b>Viết thư </b>


* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


<i> </i>


<i>Thứ năm , ngày 10 tháng 9 năm 2009</i>

<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>I. MỤC TIÊU </b>


1. Tiếp tục mở rộng vốn từ của HS thuộc chủ điểm nhân hậu, đoàn kết
2. Biết cách mở rộng vốn từ có tiếng <i>hiền</i>, tiếng <i>ác</i>.


3. Giáo dục HS yêu thích Tiếng Việt.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV:  Từ điển hoặc một vài trang photocopy
 Bảng phụ kẻ sẵn bảng từ của BT2
 4, 5 tờ giấy khổ to, băng dính.



- HS: VBT.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: từ đơn, từ phức
- Gọi 2 HS lên bảng


+ HS 1: Tiếng dùng để làm gì? Cho ví dụ
+ HS 2: Từ dùng để làm gì? Cho ví dụ
+ HS 3: Làm lại BT 2 trong phần luyện tập.
- GV nhận xét, cho điểm


<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu, đoàn kết (tt)


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


6 phút * <b>Hoạt động 1</b>: BT1


- <b>Mục tiêu</b>: Tìm các từ có chứa tiếng hiền và
chứa tiếng ác


- <b>Cách tiến hành</b>:
+ <b>Bài tập 1</b>



 Cho HS đọc yêu cầu và phần mẫu  Đọc yêu cầu
 GV yêu cầu: HS tra từ điển theo nhóm để tìm và


ghi lại các từ có chứa tiếng <b>hiền </b>và chứa tiếng ác


 Làm lại bài theo nhóm


và ghi lại từ tìm được vào
giấy nháp


 Cho HS trình bày  Đại diện nhóm trình bày
 GV nhận xét và giải thích thêm các từ tìm được  Cả lớp nhận xét


7 phút * <b>Hoạt động 2</b>: BT2


- <b>Mục tiêu</b>: Tìm từ nhân hậu, đoàn kết
- <b>Cách tiến hành</b>:


 Cho HS đọc yêu cầu của bài và đọc các từ  ứ HS đọc to, cả lớp đọc


thầm theo


 GV yêu cầu: BT cho trước một bảng kẻ sẵn với


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

dấu trừ ghi các từ có nghĩa trái với lịng nhân hậu,
trái nghĩa với đồn kết. Bài tập cũng cho trước
một số từ và yêu cầu HS chọn các từ cho trước để
xếp vào 2 cột sao cho đúng


 GV phát cho mỗi nhóm một tờ giấy kẻ sẵn bảng



như BT2 vào giấy HS làm bài theo nhóm


 Cho HS trình bày  Đại diện các nhóm trình


bày


 GV nhận xét  Cả lớp nhận xét


6 phút * <b>Hoạt động 3</b>: BT3


- <b>Mục tiêu</b>: Điền các từ hoặc cụm từ vào chỗ
trống vào các thành ngữ cho hoàn chỉnh


- <b>Cách tiến hành</b>:


 Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc 4 ý a, b, c, d  Đọc yêu cầu
 GV giao việc: BT cho 4 ý 1, b, c, d và cho một


số từ trong ngoặc đơn. Yêu cầu HS chọn từ hoặc
cụm từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống
trong các 4 ý a, b, c, d để hoàn chỉnh các thành
ngữ


 Cho HS làm bài  Làm bài tập


 cho HS trình bày  HS lần lượt trình bày
 GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng  Cả lớp nhận xét


6 phút * <b>Hoạt động 4</b>: BT4



- <b>Mục tiêu</b>: Tìm nghĩa bóng, nghĩa đen của câu
thành ngữ


- <b>Cách tiến hành</b>:


 Cho HS đọc yêu cầu BT và 4 câu thành ngữ, tục


ngữ  Đọc yêu cầu


 GV u cầu: HS tìm nghĩa bóng từ đó suy ra


nghĩa đen của mỗi câu thành ngữ, tục ngữ


 Cho HS làm bài  Làm bài tập


 cho HS trình bày  HS lần lượt trình bày
 GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng  Cả lớp nhận xét
<b>4. Củng cố</b>


- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những em làm bài tốt


- Dặn HS về nhà tiếp tục tìm hiểu thêm các từ thuộc chủ điểm đã học.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- Tuyên dương những HS làm đúng


- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những em làm bài tốt



- Dặn HS về nhà tiếp tục tìm hiểu thêm các từ thuộc chủ điểm đã học
- Chuẩn bị bài mới: <b>Từ ghép và từ láy </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

. . . .
. . . .


<i> </i>

<b>ĐỊA LÍ</b>



<b>Tiết 3: </b>

<b>MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


Học xong bài này, HS có khả năng:


- Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hồng Liên Sơn
- Biết Hồng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt


- Biết được mối quan hệ địa lý giữa điều kiện tự nhiên và sinh hoạt của các dân tộc
ít người ở Hoàng Liên Sơn


- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở
Hoàng Liên Sơn


- Tơn trọng truyền thống văn hố của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV:  Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam



 Tranh, ảnh, băng hình về trang phục, lễ hội, nhà sàn, sinh hoạt của một số dân tộc


ở Hoàng Liên Sơn.
- HS: SGK.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Dãy Hoàng Liên Sơn


<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


8 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Hoàng Liên sơn – nơi cư trú của
một số dân tộc ít người


- <b>Mục tiêu</b>: Tìm hiểu về một số dân tộc cư trú ở
Hoàng Liên Sơn


- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV yêu cầu HS các nhóm thảo luận, trả lời các


câu hỏi sau dựa vào vốn hiểu biết của mình nhóm Tiến hành thảo luận



 Đại diện các nhóm vừa


lên chỉ bản đồ, vừa trả lời
câu hỏi


+ <i>Theo em, dân cứ ở Hồng Liên Sơn đơng đúc </i>
<i>hay thưa thớt so với đồng bằng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

+ <i>Kể tên những dân tộc chính sống ở Hồng Liên </i>
<i>Sơn</i>


+ <i>Dân tộc Dao, dân tộc </i>
<i>Mông, dân tộc Thái...</i>


 GV chốt lại ý về đặc điểm dân cư ở Hoàng Liên


Sơn, thưa dân chủ yếu là các dân tộc ít người nhận xét, bổ sung ý kiến HS cả lớp theo dõi và
của nhóm bạn


 GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp  HS cả lớp theo dõi và


nhật xét, bổ sung


 GV yêu cầu đọc bảng số liệu về địa bàn cư trú


chủ yếu của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn  1 HS đọc


 GV hỏi:


+ <i>Kể tên các dân tộc theo thứ tự địa bàn cư trú từ </i>


<i>nơi thấp đến nơi cao</i>


+ <i>Dân tộc Thái, dân tộc </i>
<i>Dao, dân tộc Mông</i>


+ <i>Phương tiện giao thơng chính của người dân ở </i>
<i>những núi cao của Hồng Liên Sơn là gì? Giải </i>
<i>thích ngun nhân?</i>


+ <i>Đi ngựahoặc đi bộ và </i>
<i>địa hình là núi cao, hiểm </i>
<i>trở chủ yếu là đường mòn</i>


 GV nhận xét


 GV choi HS quan sát tranh ảnh về bản làng và


hỏi


+ <i>Bản làng thường nằm ở đâu?</i> + <i>Ở sườn núi, thung lũng</i>


+ <i>Bản có nhiều nhà hay ít nhà?</i> + <i>Ít nhà</i>


8 phút * <b>Hoạt động 2</b>: Bản làng với nhà sàn
- <b>Mục tiêu</b>:


- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV đưa ra ảnh (hoặc mơ hình) nhà sàn, u cầu



HS quan sát và trả lời các câu hỏi sau:


 HS cả lớp quan sát, trả


lời câu hỏi


+ <i>Đây là cái gì?</i> + <i>Nhà sàn</i>


+ <i>Em thường gặp hình ảnh này ở đâu?</i> + <i>Nhà sàn thường có ở </i>


<i>những vùng núi cao, là </i>
<i>nơi của người dân tộc</i>


+<i> Theo em, vì sao một số dân tộc ít người thường </i>
<i>sống ở nhà sàn? </i>


+ <i>Để tránh ẩm thấp và thú</i>
<i>dữ</i>


<b>GV kết luận</b>: Các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
thường sống tập trung thành bản, một số dân tộc ở
Hoàng Liên Sơn thường sống ở nhà sàn để tránh
ẩm thấp và thú dữ. Nhà sàn được làm bằng các vật
liệu tự nhiên như: Tre, nứa ... Trong nhà sàn, bếp
là nơi quan trọng nhất để đun nấu và sưởi ấm
8phút * <b>Hoạt động 3</b>: Chợ phiên, lễ hội, trang phục


- <b>Mục tiêu</b>: Tìm hiểu về chợ phiên, lễ hội, trang
phục của các dân tộc ít người



- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV chia lớp thành các nhóm  Chia nhóm theo hướng


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

+ <i>Theo em chợ phiên bán những hàng hoá nào? </i>
<i>Tại sao?</i>


+ <i>Trong các lễ hội thường có những hoạt động </i>
<i>gì?</i>


+ <i>Hãy mơ tả những nét đặc trưng trong trang </i>
<i>phục của người Thái, người Mông, người Dao</i>


+ <i>Tại sao trang phục của họ lại có màu sắc sặc </i>
<i>sỡ?</i>


 GVnhận xét, bổ sung ý kiến của HS: Trang phục


các dân tộc có màu sắc sặc sỡ vì khí hậu ở Hồng
Liên Sơn rất lạnh, những màu sắc đó sẽ tạo cảm
giác ấm áp hơn, ngoài ra do người dân phỉ tự lấy
lá cây để nhuộm, màu áo, váy nên màu sắc thu
được mới có màu như vậy.


<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


- Hỏi lại tựa bài (HS phát biểu)


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>



- Tuyên dương những HS học tốt


- Chuẩn bị bài mới: <b>Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn</b>


- GV nhận xét tiết học


* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


<i> </i>

<b>TOÁN</b>



<b>Tiết 14: </b>

<b>DÃY SỐ TỰ NHIÊN</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp HS củng cố về:


- Nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên


- Tự nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên
- u thích mơn tốn và rèn tính cẩn thận.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV: Vẽ sẵn tia số như SGK lên bảng
- HS: Vở toán.



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

- Viết số, biết các số đó gồm: 7 triệu, 3 trăm nghìn, 4 chục nghìn, 8 trăm, 9 chục và
4 đơn vị


- GV nhận xét


<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Dãy số tự nhiên


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


6 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Giới thiệu số tự nhiên và dãy số
tự nhiên


- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS nhận biết số tự nhiên và dãy
số tự nhiên


- <b>Cách tiến hành</b>:


 Em hãy kể một vài số đã học (GV ghi bảng)  2, 3 HS kể; VD: 5, 8, 10


 GV giới thiệu: Các số 5, 8, 10, ... được gọi là



các số tự nhiên


 HS nghe
 Yêu cầu HS viết các số tự nhiên theo thứ tự từ


bé đến lớn, bắt đầu từ số 0?


 2 HS lên bảng viết, HS


cả lớp viết vào bảng con


 Dãy số trên là các chữ số gì? Được sắp xếp theo


thứ tự như thế nào? là các số tự nhiên, được Các số trong dãy số trên
sắp xếp theo thứ tự từ bé
đến lớn, bắt đầu từ số 0


 GV giới thiệu: Các số tự nhiên sắp xếp theo thứ


tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ số 0 được gọi là <i><b>dãy số</b></i>
<i><b>tự nhiên</b></i>


 HS lắng nghe


 GV viết lên bảng một số dãy số và yêu cầu HS


nhận biết đâu là dãy số tự nhiên, đâu không phải là
dãy số tự nhiên


 HS quan sát từng dãy số



và trả lời


 Cho HS quan sát tia số như SGK và giới thiệu:


Đây là tia số biểu diễn các số tự nhiên


 Điểm gốc của tia số ứng với số nào?  Số 0
 Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số theo


thứ tự như thế nào? trước số lớn đứng sau Theo thứ tự số bé đứng


 GV cho HS vẽ tia số  Vẽ tia số


6 phút * <b>Hoạt động 2</b>: Giới thiệu một số đặc điểm của
dãy số tự nhiên


- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS tự nêu được một số đặc
điểm của dãy số tự nhiên


- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV yêu cầu quan sát dãy số tự nhiên và đặt câu


hỏi giúp các em nhận ra một số đặc điểm của dãy
số tự nhiên


 HS nghe và nhắc lại đặc


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

 GV giới thiệu: Khi thêm 1 vào bất kỳ số nào



trong dãy số tự nhiên ta cũng được số liền sau của
số đó. Như vậy dãy số tự nhiên có thể <i>kéo dài mãi </i>


và <i>khơng có số tự nhiên lớn nhất</i>


 Trong dãy số tự nhiên, số 0 có số liền trước


khơng? số 0 khơng có số liền Trong dãy số tự nhiên,
trước


+ <i>Vậy số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, khơng có số tự</i>
<i>nhiên nào nhỏ hơn 0, số 0 khơng có số tự nhiên </i>
<i>liền trước</i>




 Hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém nhau bao


nhiêu đơn vị


 Hai số tự nhiên liên tiếp


thì hơn hoặc kém nhau 1
đơn vị


13 phút * <b>Hoạt động 3</b>: Thực hành


- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS biết viết số tự nhiên liên tiếp
và dãy số tự nhiên



- <b>Cách tiến hành</b>:
+ <b>Bài 1</b>


 Muốn tìm số liền sau của một số ta làm như thế


nào? thêm 1 ... ta lấy số đó cộng


 GV cho HS tự làm bài  2 HS lên bảng làm bài,


cả lớp làm bài vào vở


 GV chữa bài và cho điểm HS


+ <b>Bài 2</b>


 Muốn tìm số liền trước của một số ta làm như


thế nào?  Ta lấy số đó trừ đi 1


 GV yêu cầu HS tự làm bài  1 HS lên bảng làm bài,


cả lớp làm bài vào vở


 GV chữa bài và cho điểm HS


+ <b>Bài 3</b>


 Hai số tự nhiên liên tiếp hơn hoặc kém nhau bao



nhiêu đơn vị?


 Hai số tự nhiên liên tiếp


hơn hoặc kém nhau 1 đơn
vị


 GV yêu cầu HS làm bài  2 HS lên bảng làm bài,


cả lớp làm bài vào vở


 Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng


+ <b>Bài 4</b>


 GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó yêu cầu HS


nêu đặc điểm của từng dãy số


 1 HS lên bảng làm bài,


cả lớp làm bài vào cở, sau
đó đổi chéo vở cho nhau
để kiểm tra


 Một số HS nêu đặc


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

tiếp bắt đầu từ số 909
b) dãy các số chẵn
c) Dãy các số lẽ.



<b>4. Củng cố</b>


- Hỏi lại tựa bài


- Dãy số tự nhiên là gì?


- Hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn hoặc kém nhau bao nhiêu đơn vị?
- GV nhận xét.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- Tuyên dương một số em học tích cực
- Dặn dò HS về nhà làm bài vào vở


- Chuẩn bị bài mới: “<b>Viết dãy số tự nhiên trong hệ thập phân</b>”
- GV nhận xét tiết học


* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


<i> </i>


<b>ĐẠO ĐỨC</b>



<b>Tiết 3: VƯỢT KHĨ TRONG HỌC TẬP</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>



Học xong bài này, HS:


- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.


- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.


- Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV:  Các mẫu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập
 Giấy khổ to (nếu có)


- HS: SGK.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Vượt khó trong học tập


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


8 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Kể chuyện “Một học sinh nghèo
vượt khó”



- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS học tập những tấm gương
tốt từ những câu chuyện


- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV giới thiệu: Trong cuộc sống ai cũng có thể


gặp những khó khăn, rủi ro. Điều quan trọng là
chúng ta cần phải biết vượt qua. Chúng ta hãy
cùng xem bạn Thảo trong truyện <b>Một học sinh </b>
<b>nghèo vượt khó</b> gặp những khó khăn gì và đã
vượt qua như thế nào?




 GV kể chuyện  HS nghe kể chuyện
 GV mời 1, 2 HS kể tóm tắt lại câu chuyện  1, 2 HS tóm tắt lại câu


chuyện


 GV chia lớp thành các nhóm  Chia nhóm theo hướng


dẫn của GV


 Các nhóm thảo luận câu hỏi 1 và 2 trong SGK


 Đại diện một số nhóm trình bày ý kiến  Đại diện nhóm trình bày


ý kiến



 GV tóm tắt các ý kiến trên bảng
 Cả lớp nhận xét, bổ sung


 <b>GV kết luận</b>: Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó


khăn trong học tập và trong cuộc sống, song Thảo
đã biết cách khắc phục, vượt qua, vươn lên học
giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của
bạn


6 phút * <b>Hoạt động 2</b>: Em sẽ làm gì?


- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS có khả năng ứng xử trong
các tình huống


- <b>Cách tiến hành</b>:


 Thảo luận theo nhóm đơi (các câu hỏi ở BT1


trang 7 SGK)  Thảo luận nhóm đơi


 Đại diện nhóm trình bày cách giải quyết  Đại diện nhóm trình bày
 GV ghi tóm tắt lên bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

 <b>GV kết luận</b>


8 phút * <b>Hoạt động 4</b>: Liên hệ bản thân.


- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS đánh giá được bản thân
mình



- <b>Cách tiến hành</b>:


 Yêu cầu HS nêu lên khó khăn và cách giải quyết  Vài HS nêu
 Yêu cầu HS khác gợi ý cho cách giải quyết  HS khác góp ý


 <b>GV kết luận</b>:


Nếu gặp khó khăn, nếu chúng ta biết cố gắng
quyết tâm sẽ vượt qua được. Và chúng ta cần biết
giúp đỡ bạn bè xung quanh vượt qua khó khăn


<b>4. Củng cố</b>


- Hỏi lại tựa bài


- Khi gặp khó khăn trong học tập em phải làm gì?


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- Tuyên dương những HS học tốt, biết vượt qua khó khăn
- Chuẩn bị bài mới: <b>Vượt khó trong học tập </b>(tt)


- GV nhận xét tiết học.
* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


<i> </i>



<i>Thứ sáu , ngày 11 tháng 9 năm 2009</i>

<b>TẬP LÀM VĂN</b>



<b>Tiết 6: </b>

<b>VIẾT THƯ</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. HS nắm được mục đích của việc viết thư, những nội dung cơ bản của một bức thư thăm
hỏi, kết cấu thông thường của một bức thư


2. Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn.
3. Có thái độ đúng đắn khi viết thư cho người khác.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV: Bảng phụ viết tóm tắt nội dung ghi nhớ của bài học, chép đề văn trong phần
luyện tập


- HS: VBT.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

- Kiểm tra 2 HS: Em hãy nhắc lại phần ghi nhớ trong tiết TLV trước (kể lại lời nói,
ý nghĩ của nhân vật)


- GV nhận xét, cho điểm.


<b>3. Bài mới</b>:



<b>a) Giới thiệu</b>: Viết thư


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


6 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Phần nhận xét


- <b>Mục tiêu</b>: Bước đầu biết mục đích của việc viết
thư


- <b>Cách tiến hành</b>:
+ <b>Câu 1</b>


 Cho HS đọc yêu cầu BT1 và các câu hỏi 1, 2, 3  HS đọc yêu cầu
 GV yêu cầu: Đọc bài tập đọc <b>Thư thăm bạn </b>và


trả lời câu hỏi 1, 2, 3


 Cho HS làm bài  HS đọc bài và trả lời


câu hỏi
+ <i>Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?</i>


+ <i>Người ta viết thư để làm gì?</i>


+ <i>Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần có </i>
<i>những mục đích gì?</i>


 Cho HS trình bày  Một số HS trình bày kết



quả làm bài của mình


 GV nhận xét  Cả lớp nhận xét


5 phút * <b>Hoạt động 2</b>: Phần ghi nhớ


- <b>Mục tiêu</b>: Học thuộc lòng ghi nhớ trong SGK
- <b>Cách tiến hành</b>:


 Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK  2 HS đọc to, cả lớp đọc


thầm theo


 GV có thể giải thích thêm  Cả lớp đọc thầm lại


15 phút * <b>Hoạt động 3</b>: Phần luyện tập


- <b>Mục tiêu</b>: HS tập viết thư gởi một bạn ở trường
khác


- <b>Cách tiến hành</b>:


<b>a) Hướng dẫn</b>


 Cho HS đọc yêu cầu của phần luyện tập  HS đọc yêu cầu
 GV yêu cầu: Để viết thư đúng, hay thì cần phải


hiểu được yêu cầu của đề qua việc trả lời các câu
hỏi sau:



</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

+ <i>Mục đích viết thư để làm gì?</i>


+ <i>Thư viết cho bạn cần xưng hô như thế nào?</i>


+ <i>Cần thăm hỏi bạn về những gì ?</i>


+ <i>Cần kể cho bạn nghe những gì về trường lớp em</i>
<i>hiện nay?</i>


+ <i>Nên chúc bạn và hứa hẹn điều gì?</i>
<b>b) Cho HS làm bài</b>


 Cho HS làm bài  HS làm bài tập
 Cho HS làm bài miệng (làm mẫu)  2 HS làm bài miệng


mẫu


 GV nhận xét bài mẫu của 2 HS  Cả lớp nhận xét
 Cho HS làm bài vào vở  HS làm bài vào vở
<b>c) Chấm chữa bài</b>


 GV chấm khoảng 3, 4 bài làm xong.
<b>4. Củng cố</b>


- Hỏi lại tựa bài


- Một bức thư gồm có những nội dung nào?


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>



- Tuyên dương trước lớp những bài văn hay


- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS học tốt


- Yêu cầu những HS chưa làm bài xong tiếp tục về nhà hoàn chỉnh bài
- Chuẩn bị bài mới: <b>Cốt truyện </b>


* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


<i> </i>

<b>TOÁN</b>



<b>Tiết 15: </b>

<b>VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về:
- Đặc điểm của hệ thập phân


- Sử dụng mười ký hiệu (chữ số) để viết số trong hệ thập phân


- Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể
- u thích mơn tốn và rèn tính cẩn thận.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>



- GV: Bảng phụ hoặc băng giấy viết sẵn nội dung BT1, 3
- HS: Vở toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Dãy số tự nhiên


- Viết số tự nhiên liền sau của mỗi số sau: 45; ... 300; ...
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm:


a) 345, 346, 347, ..., ..., ...
b) 2, 6, 9, ..., ..., ...


- GV nhận xét


<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


6 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Đặc điểm của hệ thập phân
- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS hiểu biết ban đầu về đặc
điểm của hệ thập phân


- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV viết lên bảng bài tập sau và yêu cầu HS làm



bài  HS lên bảng làm bài


10 đơn vị = ... chục
10 chục = ... trăm
...


 Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng thì


tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên liên tiếp nó? 10 đơn vị ở một hàng tạo Trong hệ thập phân cứ
thành 1 đơn vị ở hàng trên
liên tiếp nó


 Chính vì thế ta gọi đây là hệ thập phân  HS nhắc lại kết luận


6 phút * <b>Hoạt động 2</b>: Cách viết số trong hệ thập phân
- <b>Mục tiêu</b>: HS biết sử dụng mười ký hiệu (chữ
số) để viết số trong hệ thập phân


- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV hỏi: Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số, đó là


những chữ số nào?


 Có 10 chữ số: 0, 1, 2, 3,


4, 5, 6, 7, 8, 9


 Hãy sử dụng các chữ số trên để viết các số sau:



∙ Chín trăm chín mươi chín ∙ 999


 Như vậy với 10 chữ số chúng ta có thể viết được


mọi số tự nhiên  HS nhắc lại kết luận


 GV nhận xét: Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc


vào vị trí của nó trong số đó


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

13 phút * <b>Hoạt động 3</b>: Thực hành


- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS thực hành đọc số, viết số và
biết được giá trị của chữ số


- <b>Cách tiến hành</b>:
+ <b>Bài 1</b>


 Yêu cầu HS đọc bài mẫu, sau đó tự làm bài  1 HS lên bảng làm bài,


cả lớp làm bài vào vở


 GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài


nhau  Kiểm tra bài 1 HS lên bảng viết


387 = 300 + 80 + 7


 GV nhận xét và cho điểm



+ <b>Bài 2</b>


 GV viết số 387 lên bảng và yêu cầu HS viết số


trên thành tổng giá trị các hàng của nó


 1 HS lên bảng làm bài,


cả lớp làm bài vào vở


 GV nêu cách viết đúng, sau đó yêu cầu HS tự


làm bài của nó trong số đó ... phụ thuộc vào vị trí


 GV nhận xét và cho điểm


+ <b>Bài 3</b>


 Giá trị của mỗi chữ số trong số phụ thuộc vào


điều gì?


 Nêu giá trị của chữ số 5 trong số 45, vì sao chữ


số 5 lại có giá trị như vậy?


 ... giá trị của chữ số 5 là


5 đơn vị, vì chữ số 5 thuộc


hàng đơn vị, lớp đơn vị


 GV yêu cầu HS tự làm bài


 GV nhận xét và cho điểm 
<b>4. Củng cố</b>


- Hỏi lại tựa bài
- Hệ thập phân là gì?


- Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số?
- GV nhận xét.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- Tuyên dương một số em học tích cực
- Dặn dò HS về nhà làm bài vào vở


- Chuẩn bị bài mới: “<b>So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên</b>”
- GV nhận xét tiết học


* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>KHOA HỌC</b>



<b>Tiết 6: </b>

<b>VAI TRỊ CỦA </b>

<b>VI-TA-MIN,</b>



<b>CHẤT KHỐNG VÀ CHẤT XƠ</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



Giúp HS:


- Kể tên được các thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khống và chất xơ
- Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ


- Xác định được nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khống và
chất xơ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV:  Các hình minh họa ở trang 14, 15 SGK


 Có thể mang một số thức ăn thật như: Chuối, trứng, cà chua, đỗ, rau cải
 4 tờ giấy khổ A0


 Phiếu học tập theo nhóm


- HS: SGK.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Vai trò của chất đạm và chất béo
- Gọi 3 HS lên bảng


+ HS 1: Cho biết những loại thức ăn nào chứa nhiều chất đạm và vai trò của chúng?
+ HS 2: Chất béo có vai trị gì? Kể tên một số loại thức ăn có chứa nhiều chất béo?
+ HS 3: Thức ăn chứa chất đạm và chất béo có nguồn gốc ở đâu?


- GV nhận xét, cho điểm



<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Vai trị của vi-ta-min, chất khống và chất xơ


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


8 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Những loại thức ăn nào chứa
nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ


- <b>Mục tiêu</b>: Kể được các thức ăn có chứa nhiều
vi-ta-min, chất khống và chất xơ


- <b>Cách tiến hành</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

định hướng sau:


 GV yêu cầu: HS quan sát các hình minh họa


trang 14, 15 SGK và thảo luận về các loại thức ăn
chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ


 2 HS quan sát tranh và


thảo luận cặp đôi


 Gọi 2, 3 cặp HS thực hiện hỏi đáp trước lớp  Thực hành hỏi đáp
 GV nhận xét, tuyên dương những nhóm nói tốt



+ <b>Việc 2</b>: Hoạt động cả lớp


 GV nêu câu hỏi:  HS tiếp nối nhau trả lời,


mỗi HS kể 1 đến 2 loại
thức ăn


<i> Hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min,</i>


<i>chất khoáng và chất xơ ?</i>


 GV ghi nhanh tên những loại thức ăn đó lên


bảng


 GV giảng thêm: Nhóm thức ăn chứa nhiều chất


bột đường như: Sắn, Khoai lang, Khoai tây ...
cũng chứa nhiều chất xơ


9 phút * <b>Hoạt động 2</b>: Vai trò của vi-ta-min, chất
khoáng và chất xơ


- <b>Mục tiêu</b>: HS biết được vai trị của thức ăn có
chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
- <b>Cách tiến hành</b>:


+ <b>Việc 1</b>: GV tiến hành thảo luận nhóm theo định
hướng



 GV chia lớp thành 4 nhóm. Đặt tên cho các


nhóm là nhóm vi-ta-min, nhóm chất khống,
nhóm chất xơ và nước


 HS chia nhóm, nhận tên


và thảo luận nhóm và ghi
kết quả thảo luận ra giấy


 Yêu cầu các nhóm đọc mục <b>Bạn cần biết</b> và trả


lời các câu hỏi:


 Kể tên một số vi-ta-min (chất khoáng, chất xơ


và nước) mà em biết


 HS trả lời câu hỏi theo


tên nhóm


 Nếu vai trị của các loại vi-ta-min (chất khống,


chất xơ và nước) đó


 Thức ăn chứa nhiều vi-ta-min (chất khống, chất


xơ và nước) có vai trị gì đối với cơ thể?



 Nếu thiếu vi-ta-min (chất khoáng, chất xơ và


nước) cơ thể sẽ ra sao?




 Gọi HS lên bảng trình bày  Đại diện nhóm lên bảng


trình bày


 GV nhận xét  Cả lớp nhận xét


+ <b>Việc 2</b>: GV kết luận và mở rộng


 Vi-ta-min là những chất tham gia trực tiếp vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

đường). Nhưng chúng rất cần cho hoạt động sống
của cơ thể. Nếu thiếu vi-ta-min, cơ thể sẽ bị bệnh
Ví dụ:


 Thiếu vi-ta-min A: Mắc bệnh khô mắt, quáng




 Thiếu vi-ta-min D: Mắc bệnh còi xương ở trẻ


em


 Thiếu vi-ta-min C: Mắc bệnh chảy máu răng ...



 Thiếu vi-ta-min B1: Bị phù, ...


 Một số chất khoáng như sắt, canxi tham gia vào


việc xây dựng cơ thể. Một số chất khoáng khác cơ
thể chỉ cần một lượng nhỏ để tạo ra các men thúc
đẩy và điều khiển các hoạt động sống. Nếu thiếu
các chất khoáng cơ thể sẽ bị bệnh


Ví dụ:


 Thiếu sắt gây thiếu máu


 Thiếu canxi ảnh hưởng đến hoặt động của cơ


tim, khả năng tạo huyết và đơng máu, gây lỗng
xương ở người lớn


 Thiếu i-ốt sinh ra bướu cổ


 Chất xơ khơng có giá trị dinh dưỡng nhưng rất


cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của
bộ máy tiêu hoá qua việc tạo thành phân, giúp cơ
thể thải được các chất cặn bã ra ngoài


 Hằng ngày, chúng ta cần uống khoảng 2 lít


nước. Nước chiếm 2/3 trọng lượng cơ thể. Nước


còn giúp cho việc thải các chất thừa, chất độc hại
ra khỏi cơ thể. Vì vậy, hằng ngày chúng ta cần
uống đủ nước


8 phút * <b>Hoạt động 3</b>: Nguồn gốc của nhóm thức ăn
chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
- <b>Mục tiêu</b>: Xác định nguồn gốc của nhóm thức
ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
- <b>Cách tiến hành</b>:


+ <b>Việc 1</b>: GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo
các bước:


 Chia lớp thành các nhóm, phát phiếu học tập


cho các nhóm


 HS chia nhóm và nhận


phiếu học tập


 GV yêu cầu: HS thảo luận nhóm để hồn thành


phiếu học tập


 Thảo luận nhóm để


hồn thành phiếu học tập


 Gọi HS dán phiếu học tập lên bảng  Đại diện nhóm dán



phiếu học tập


 Các nhóm khác nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

+ <b>Việc 2</b>: GV nêu câu hỏi:  HS trả lời
 Các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khống


và chất xơ có nguồn gốc từ đâu?


 GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm nhanh và


đúng.


<b>4. Củng cố</b>


- Hỏi lại tựa bài


- Nêu vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS học tốt.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục <b>Bạn cần biết</b>


- Chuẩn bị bài mới: <b>Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn.</b>


* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .


. . . .


<b>CHÍNH TẢ</b>



<b>Tiết 3: </b>

<b>CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Nghe và viết lại đúng chính tả bài thơ <b>Cháu nghe câu chuyện của bà</b>. Biết trình bày
các dòng thơ lục bát và các khổ thơ


2. Luyện viết đúng các tiếng có âm và thanh dễ lẫn (tr/ch, hỏi/ngã)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV:  Mơ hình câu thơ lục bát
 Bảng phụ


- HS: VBT.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Mười năm cõng bạn đi học


- Cho 3 HS viết trên bảng lớp. Cả lớp viết bảng con: Xa xôi, xinh xắn, sâu xa, xủng
xoảng, sắc sảo, sưng tấy


- GV nhận xét, cho điểm



<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Cháu nghe câu chuyện của bà


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


14 – 15
phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS chép đúng chính tả bài thơ


<b>Cháu nghe câu chuyện của bà</b>


- <b>Cách tiến hành</b>:


<b>a) Hướng dẫn chính tả</b>


 Cho HS đọc bài chính tả  1 HS đọc to, cả lớp lắng


nghe


 Hướng dẫn viết những từ ngữ dễ viết sai: trước,


sau, làm, lưng, già, nên, lối, rưng rưng, mỏi, gặp,
dẫn, về, bỗng, lạc, hàng





<b>b) Cho HS viết chính tả</b>


 GV nhắc nhở tư thế ngồi viết


 GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong


câu cho HS viết. Mỗi câu (hoặc bộ phận câu) đọc
2, 3 lượt


 HS viết chính tả


<i> </i>GV đọc lại tồn bài chính tả  HS rà soát lại bài viết
 HS tự sửa lỗi bằng bút chì
<b>c) GV chấm 7 – 10 bài </b>


 GV nhận xét bài viết của HS


10 phút * <b>Hoạt động 2</b>: BT2 (Bài tập lựa chọn “chọn câu
a hoặc câu b”)


- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS chọn từ thích hợp đã cho
điền vào đoạn văn


- <b>Cách tiến hành</b>:


<b>a) Điền vào chỗ trống tr hay ch?</b>


 Cho HS đọc yêu cầu câu a + đọc đoạn văn  1 HS đọc to cả lớp đọc


thầm theo



 GV hướng dẫn HS làm BT


 Gọi HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở  3 HS lên bảng làm bài
 Cả lớp làm bài vào vở
 GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: tre, chịu,


trúc, cháy, tre, tre, chí, chiến, tre  Cả lớp nhận xét


<b>b) Điền dấu hỏi hay dấu ngã </b>


 Tiến hành như câu a
 Lời giải đúng: <i>triễn lãm, bảo, thử, vẽ cảnh, </i>


<i>cảnh, vẽ cảnh, khẳng, bởi, sĩ, vẽ, ở, chẳng.</i>
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học


- Yêu cầu HS về nhà tìm và ghi vào vở 5 từ chỉ đồ đạc trong nhà bắt đầu bằng <b>ch</b>.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- Chuẩn bị bài mới: <b>Nhớ - viết: Truyện cổ nước mình.</b>


* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

. . . .


<b>TUẦN 4</b>

<i>Thứ hai , ngày 14 tháng 9 năm 2009</i>

<b>TẬP ĐỌC</b>



<b>Tiết 7: </b>

<b>MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại, bước đầu đọc diễn cảm được
một đoạn trong bài.


2. Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lịng hết
lịng vì dân vì nước của Tơ Hiến Thành - vị quan nồi tiếng cương trực thời xưa.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV:  Tranh minh họa bài đọc trong SGK


 Tranh (ảnh) đền thờ Tô Hiến Thành (nếu có)


- HS: SGK.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Người ăn xin


- Cho 2 HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời các câu hỏi


+ Hành động và lời nói của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu với ơng lão ăn xin như
thế nào?



+ Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì?
+ Cậu bé đã nhận được gì ở ơng lão ăn xin?
- GV nhận xét, ghi điểm


<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Một người chính trực


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


8 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Luyện đọc


- <b>Mục tiêu</b>: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- <b>Cách tiến hành</b>:


<b>a) Cho HS đọc </b>


 Cho HS đọc bài văn  Đọc nối tiếp từng đoạn
 GV luyện đọc những từ ngữ khó đọc:<i><b> di chiếu, </b></i>


<i><b>Tham tri chính sự, Giám nghị đại phu ...</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

 1, 2 HS giải nghĩa từ
<b>c) GV đọc diễn cảm bài văn</b>


10 phút <b>* Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn tìm hiểu bài
- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS hiểu nội dung bài
- <b>Cách tiến hành</b>:



+ <b>Đoạn 1</b>: ( Từ đầu ... vua Lý Cao Tông)


 Cho HS đọc thành tiếng đoạn 1  HS đọc thành tiếng
 cho HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi sau:


<b>Trong việc lập ngơi vua, sự chính trực của ơng </b>
<b>Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?</b>


 HS đọc thầm và trả lời


câu hỏi
+ <b>Đoạn 2</b>: (Phần còn lại)


 Cho HS đọc thành tiếng đoạn 2  HS đọc thành tiếng
 Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:  HS đọc thầm và trả lời


câu hỏi


<b>Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường </b>
<b>xun chăm sóc ơng?</b>


<b>Tơ Hiến Thành tiến cử ai sẽ thay ông đứng </b>
<b>đầu triều đình?</b>


<b>Trong việc tìm người giúp nước, sự chính </b>
<b>trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế </b>
<b>nào?</b>


<b> Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính </b>


<b>trực như ông Tô Hiến Thành? </b>


7 phút * <b>Hoạt động 3</b>: Đọc diễn cảm


- <b>Mục tiêu</b>: Luyện đọc diễn cảm toàn bài
- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV đọc mẫu bài văn


+ Phần đọc với giọng kể thong thả, rõ ràng
+ Phần sau đọc với giọng điềm đạm nhưng dứt
khoát, thể hiện thái độ kiên định với chính kiến
của ơng


+ Nhấn giọng ở những từ ngữ: mất, di chiếu, lên
ngôi, nhất định, cứ theo, hết lòng ...


 Cho HS luyện đọc  Nhiều HS luyện đọc
 GV uốn nắn sửa chữa những HS đọc còn sai


<b>4. Củng cố</b>


- Hỏi lại tựa bài


- Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì? (HS phát biểu).


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- Chuẩn bị bài mới: <b>Tre Việt Nam </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


<i> </i>


<b>TOÁN</b>



<b>Tiết 16: </b>

<b>SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về:
- Cách so sánh hai số tự nhiên


- Xếp thứ tự các số tự nhiên


- u thích mơn tốn và rèn tính cẩn thận.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV: Kẻ sẵn tia số
- HS: Vở toán.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
- Viết mỗi số sau thành tổng: 648, 4658



- Viết 3 số tự nhiên đều có 4 chữ số: 4, 0, 1, 9
- GV nhận xét


<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


6 phút * <b>Hoạt động 1</b>: So sánh các số tự nhiên


- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS biết cách so sánh hai số tự
nhiên


- <b>Cách tiến hành</b>:


<b>a) Trong hai số tự nhiên</b>


 Hãy so sánh hai số 100 và 99  100>99, 99<100
 Số 99 và số 100 số nào có ít chữ số hơn, số nào


có nhiều chữ số hơn? số 100 có nhiều chữ số Số 99 có ít chữ số hơn,
hơn


 Vậy khi so sánh hai số tự nhiên với nhau, căn cứ


vào số các chữ số của chúng ta có thể rút ra kết


luận gì?


 Số nào có nhiều chữ số


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

 Hãy nêu cách so sánh 29 869 và 30 005  So sánh hàng chục


nghìn 2<3 nên 29 869<30
005


 Nêu cách so sánh 25136 và 23894  Hai số cùng có hàng


chục nghìn là 2 nên ta so
sánh đến hàng nghìn. Ta
có 5>3 nên 25136>23894


 Trường hợp hai số có cùng các chữ số, tất cả các


cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì như thế
nào với nhau?


 Thì hai số đó bằng nhau


<b>b) Hai số trong dãy số tự nhiên và tia số</b>


 GV: Hãy nêu dãy số tự nhiên  HS nêu: 0, 1, 2, 3, ...
 Hãy so sánh 8 và 9  8 bé hơn 9, 9 lớn hơn 8
 Trong dãy số tự nhiên 8 đứng trước 9 hay 9


đứng trước 8? thì 8 đứng trước 9 và 9 Trong dãy số tự nhiên
đứng sau 8



 Trong dãy số tự nhiên, số đứng trước bé hơn hay


lớn hơn số đứng sau? (và ngược lại) số đứng trước bé hơn số Trong dãy số tự nhiên
đứng sau


 GV yêu cầu HS vẽ tia số biểu diễn các số tự


nhiên


 1 HS lên bảng vẽ
 Yêu cầu HS so sánh 4 và 10  HS so sánh
 Trên tia số, 4 và 10 số nào gần gốc 0 hơn, số


nào xa gốc 0 hơn?  HS trả lời


 Số gần gốc 0 là số lớn hơn hay bé hơn?  HS trả lời


6 phút * <b>Hoạt động 2</b>: Xếp thứ tự các số tự nhiên
- <b>Mục tiêu</b>: HS biết cách xếp thứ tự các số tự
nhiên


- <b>Cách tiến hành</b>:


 Yêu cầu HS xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn  HS xếp theo thứ tự
 Yêu cầu HS xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé


 Với 1 nhóm các số, chúng ta ln có thể sắp xếp


chúng theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. Vì


sao?


 Vì ta ln so sánh được


các số tự nhiên với nhau
13 phút * <b>Hoạt động 3</b>: Thực hành


- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS biết cách so sánh giữa các
số tự nhiên


- <b>Cách tiến hành</b>:
+ <b>Bài 1</b>


 Yêu cầu HS tự làm bài  1 HS lên bảng làm bài,


cả lớp làm bài vào vở


 GV yêu cầu HS giải thích cách so sánh của một


số cặp


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

 GV nhận xét và cho điểm


+ <b>Bài 2</b>


 Muốn xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn


chúng ta phải làm gì?


 HS trả lời


 GV yêu cầu HS tự làm bài  HS làm bài


 GV yêu cầu HS giải thích cách sắp xếp  HS giải thich cách làm
 GV nhận xét và cho điểm


+ <b>Bài 3</b>


 Tiến hành tương tự như bài 2.
<b>4. Củng cố</b>


- Hỏi lại tựa bài


- Cho 2 HS lên làm toán thi đua.
- GV nhận xét.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- Tuyên dương một số em học tích cực
- Dặn dò HS về nhà làm bài vào vở


- Chuẩn bị bài mới: <b>Luyện tập</b>


- GV nhận xét tiết học


* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


<i> </i>


<b>KĨ THUẬT</b>



<b>Tiết 4: </b>

<b>KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- HS biết cách khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường
- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường


- Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV: Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
- HS: Vật liệu và dụng cụ khâu may.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>:


<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


6 phút * <b>Hoạt động 1</b>: GV hướng dẫn HS quan sát và
nhận xét



- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS nhận xét về cách khâu ghép
hai mép vải bằng mũi khâu thường


- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV giới thiệu mẫu  HS quan sát và nhận xét
 Giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu ghép


hai mép vải bằng mũi khâu thường


 GV kết luận về đặc điểm đường khâu ghép hai


mép vải và ứng dụng của nó


 HS lắng nghe


6 phút * <b>Hoạt động 2</b>: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- <b>Mục tiêu</b>: HS có thể biết được các bước khâu
ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường


- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV hướng dẫn quan sát hình 1,2,3  HS quan sát và nhận xét
 Yêu cầu HS nêu cách vạch dấu đường khâu ghép


2 mép vải  HS nêu


 Yêu cầu HS nêu cách khâu lược, khâu ghép


 Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ  HS đọc



13 phút * <b>Hoạt động 3</b>: Thực hành


- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS thực hiện cách khâu ghép 2
mép vải bằng mũi khâu thường


- <b>Cách tiến hành</b>:


 Yêu cầu HS nhắc lại qui trình khâu ghép 2 mép


vải


 HS nhắc lại


 GV nhận xét và nêu các bước khâu ghép  HS nêu cách so sánh
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, yêu cầu HS thực


hành  HS thực hành


 Cho HS thực hành. GV quan sát, uốn nắn


6 phút * <b>Hoạt động 4</b>: Đánh giá kết quả của HS


- <b>Mục tiêu</b>: Giúp GV đánh giá được kết quả học
tập của HS


- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm  HS trưng bày
 GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá  HS lắng nghe


 HS tự đánh giá  HS đánh giá
 GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập


<b>4. Củng cố</b>


- Hỏi lại tựa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

- Trình bày 1 số sản phẩm.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- Tuyên dương một số em học tích cực
- Chuẩn bị bài mới: <b>Khâu đột thưa</b>


- GV nhận xét tiết học


* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


<i> </i>


<b>TUẦN 4</b>

<i>Thứ ba, ngăy 15 thâng 9 năm 2009</i>

<b>LUYỆN TỪ VĂ CĐU</b>



<b>Tiết 7: </b>

<b>TỪ GHÉP VÀ TỪ LẤY</b>



<b>I. MỤC TIÊU </b>



1. HS biết được hai cách chính cấu tạo từ phức của Tiếng Việt
- Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép)


- Phối hợp những tiếng có âm hay vần lặp lại nhau (từ láy)


2. Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy. Tìm được các
từ ghép với từ láy đơn giản.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV:  Một vài trang trong từ điển Tiếng Việt hoặc Từ điển HS, sổ tay từ ngữ để tra cứu


khi cần thiết


 Bảng phụ


- HS: VBT.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu, đoàn kết
- Gọi 2 HS lên bảng


+ HS 1: Từ đơn và từ phức khác nhau ở điểm nào? Cho ví dụ


+ HS 2: Làm lại BT2 trong tiết mở rộng vốn từ: Nhân hậu, đoàn kết
- GV nhận xét, cho điểm


<b>3. Bài mới</b>:



<b>a) Giới thiệu</b>: Từ ghép và từ láy


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

- <b>Cách tiến hành</b>:


 Cho HS đọc yêu cầu và gợi ý  Đọc yêu cầu
 GV yêu cầu: BT cho câu thơ trích trong truyện


cổ nước mình của tác giả Lâm Thị Mỹ Dạ và một
khổ thơ của tác giả Hồng Trung Thơng. u cầu
HS đọc đoạn thơ và chỉ ra cấu tạo của những từ
phức (được in đậm) trong các câu thơ đó có gì
khác nhau?


 Cho HS làm bài  Làm bài cá nhân.
 Cho HS trình bài.  Một vài HS trình bày


bài làm.


 GV nhận xét  Cả lớp nhận xét.


8 phút * <b>Hoạt động 2</b>: Phần ghi nhớ


- <b>Mục tiêu</b>: HTL ghi nhớ trong SGK
- <b>Cách tiến hành</b>:



 Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.  3, 4 HS lần lượt đọc to,


cả lớp đọc thầm lại


 Cho HS giải thích nội dung ghi nhớ và phân tích


các ví dụ


 GV giải thích và phân tích thêm  HS giải thích và phân


tích
8 phút * <b>Hoạt động 3</b>: Phần luyện tập


- <b>Mục tiêu</b>: Điền các từ hoặc cụm từ vào chỗ
trống vào các thành ngữ cho hoàn chỉnh


- <b>Cách tiến hành</b>:
+ <b>Bài tập 1</b>


 Cho HS đọc yêu cầu BT1 và đoạn văn  Đọc yêu cầu và đoạn


văn


 GV yêu cầu: BT cho 2 đoạn văn. Yêu cầu HS


xếp các từ in đậm trong mỗi cột thành 2 loại: Từ
ghép và từ láy


 Cho HS làm bài: GV đưa bảng phụ có kẻ sẵn cột



để HS trình bày


 HS làm ra giấy nháp
 Cho HS lên bảng trình bày  Lên bảng trình bày
 GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng  Cả lớp nhận xét


+ <b>Bài tập 2</b>


 Cho HS đọc yêu cầu BT2 và ý a, b, c  Đọc yêu cầu
 GV yêu cầu: BT yêu cầu HS tìm từ ghép và từ


láy nói về lịng trung thực chứa các tiếng <b>ngay, </b>
<b>thẳng, thật</b>


 Cho HS làm bài theo nhóm  Các nhóm làm bài ra


giấy nháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

bày


 GV nhận xét.  Cả lớp nhận xét.
<b>4. Củng cố</b>


- Hỏi lại tựa bài


- Có mấy cách ghép chính để tạo từ phức?
- Tìm một số từ láy.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>



- Tuyên dương một số em học tốt


- Chuẩn bị bài mới:<b> Luyện tập về từ ghép và từ láy </b>


- Nhận xét tiết học.


* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


<i> </i>

<b>TỐN</b>



<b>Tiết 17: </b>

<b>LUYỆN TẬP </b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp HS:


- Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên


- Bước đầu làm quen với BT dạng x<5, 68<x<92 (với x là số tự nhiên)
- u thích mơn tốn và rèn tính cẩn thận.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV: Viết sẵn BT3, 4 lên bảng
- HS: Vở toán.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên


- Điền dấu >, <, = 452 465 ... 453 465 999 987 ... 900999
72 009 ... 82 000 400 054 ... 400 045
- Xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé: 243 854, 243 850, 324 000, 391 112
- GV nhận xét


<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Luyện tập


<b>b) Các hoạt động</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

25 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Hướng dẫn HS thực hành


- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS củng cố về viết và so sánh
các số tự nhiên


- <b>Cách tiến hành</b>:
+ <b>Bài 1</b>


 GV cho HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài  1 HS lên bảng làm bài,


cả lớp làm bài vào vở


 GV nhận xét và cho điểm HS


 GV yêu cầu HS đọc các số vừa tìm được a) 0, 10, 100



b) 9, 99, 999
+ <b>Bài 2</b>


 Có bao nhiêu số có một chữ số?  Có 10 số một chữ số
 Số nhỏ nhất có hai chữ số là số nào?  Là số 10


 Số lớn nhất có hai chữ số là số nào?  Là số 99


 Vậy có bao nhiêu số có hai chữ số  Có 90 số có hai chữ số


+ <b>Bài 3</b>


 GV viết lên bảng phần a của bài


 Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm số điền vào chỗ


trống




 Tại sao lại điền số 0?  HS trả lời
 GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại, khi chữa


bài yêu cầu HS giải thích cách điền số của mình
+ <b>Bài 4</b>


 GV yêu cầu HS đọc bài mẫu, sau đó làm bài  Làm bài, sau đó 2 HS


ngồi cạnh đổi chéo vở để


kiểm tra bài nhau


 GV chữa bài và cho điểm HS


+ <b>Bài 5</b>


 GV yêu cầu HS đọc đề bài  1 HS đọc trước lớp
 Số x phải tìm thỏa mãn các u cầu gì?  Là số trịn chục
 Trong các số trên, số nào lớn hơn 68 và nhỏ hơn


92?


 Số 70, 80, 90


 Vậy x có thể là những số nào?  Vậy x có thể là 70, 80, 90
<b>4. Củng cố</b>


- Hỏi lại tựa bài


- Khi so sánh hai số tự nhiên với nhau, căn cứ vào số các chữ số của chúng ta có thể
rút ra kết luận gì?


- Cho 2 HS lên bảng làm tốn thi đua: Khoanh vào số lớn nhất: 3647, 3475, 6300, 5432
- GV nhận xét.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

- Dặn dò HS về nhà làm bài vào vở
- Chuẩn bị bài mới: <b>Yến, tạ tấn</b>



- GV nhận xét tiết học


* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


<i> </i>


<b>KHOA HỌC</b>



<b>Tiết 7: </b>

<b>TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp HS:


- Hiểu và giải thích được tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường
xuyên thay đổi món. Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.


- Biết được để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên
thay đổi món. Các nhóm thức ăn trong tháp dinh dưỡng.


- Có ý thức ăn nhiều loại thức ăn trong các bữa ăn hằng ngày.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV:  Các hình minh họa ở trang 16, 17 SGK
 Phiếu học tập theo nhóm



 Giấy khổ to


- HS: SGK, bút vẽ, bút màu.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Vai trò của vi-ta-min, chất koáng và chất xơ
- Gọi 3 HS lên bảng


+ HS 1: Em hãy cho biết vai trò của vi-ta-min và kể tên một số loại thức ăn có chứa
nhiều vi-ta-min?


+ HS 2: Em hãy nêu vai trị của chất khống và kể tên một số loại thức ăn có chứa
nhiều chất khống?


+ HS 3: Chất xơ có vai trị gì đối với cơ thể, những thức ăn nào có chứa nhiều chất
xơ?


- GV nhận xét, cho điểm


<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

- <b>Mục tiêu</b>: Hiểu và giải thích được tại sao cần


phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường
xuyên thay đổi món


- <b>Cách tiến hành</b>:


+ <b>Việc 1</b>: GV tiến hành hoạt động nhóm theo định
hướng


 GV chia lớp thành các nhóm  Chia nhóm theo hướng


dẫn của GV


 GV yêu cầu: HS thảo luận và trả lời các câu hỏi  HS thảo luận nhóm để


trả lời câu hỏi
+ <i>Nếu ngày nào cũng chỉ ăn một loại thức ăn và </i>


<i>một loại rau thì có ảnh hưởng gì đến hoạt động </i>
<i>sống?</i>


+ <i>Để có sức khỏe tốt chúng ta cần ăn như thế </i>
<i>nào?</i>


+ <i>Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và </i>
<i>thường xuyên thay đổi món?</i>


+ <b>Việc 2</b>: Hoạt động cả lớp


 Gọi 2, 3 nhóm HS lên bảng trình bày  Đại diện nhóm lên trình



bày


<i> </i>GV nhận xét và kết luận ý kiến đúng


 Gọi 2 HS đọc mục <b>Bạn cần biết</b> trang 17 SGK  2 HS đọc to trước lớp


8 phút * <b>Hoạt động 2</b>: Nhóm thức ăn có trong một bữa
ăn cân đối


- <b>Mục tiêu</b>: Biết thế nào là một bữa ăn cân đối,
các nhóm thức ăn trong tháp dinh dưỡng


- <b>Cách tiến hành</b>:


+ <b>Việc 1</b>: GV tiến hành hoạt động nhóm theo định
hướng


 GV chia lớp thành các nhóm, phát giấy cho HS  Chia nhóm, nhận đồ


dùng học tập


 u cầu HS quan sát thức ăn có trong hình minh


họa trang 16 và tháp dinh dưỡng cân đối trang 17
để vẽ và tô màu các loại thức ăn mà nhóm chọn
cho một bữa ăn


 Quan sát, thảo luận, và


vẽ tô màu các loại thức ăn


mà nhóm mình chọn cho
một bữa ăn


 Gọi HS trình bày


 Gọi HS lên bảng trình bày  Đại diện nhóm lên bảng


thuyết minh cho cả lớp
nghe và bổ sung, sữa chữa


 GV nhận xét


+ <b>Việc 2</b>: GV tiến hành hoạt động cả lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

mỗi bữa ăn phải có đủ chất và hợp lý


 Yêu cầu HS quan sát tháp dinh dưỡng và trả lời


câu hỏi:


 Quan sát tháp dinh


dưỡng và trả lời câu hỏi
+ <i>Những nhóm thức ăn nào cần: Ăn đủ, ăn vừa </i>


<i>phải, ăn có mức độ, ăn ít, ăn hạn chế?</i>


<b>GV kết luận</b>: Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn đủ
nhóm: bột đường, đạm, béo, vi-ta-min, khoáng và
chất xơ với tỷ lệ hợp lý như tháp dinh dưỡng cân


đối chỉ dẫn là một bữa ăn cân đối


8 phút * <b>Hoạt động 3</b>: Trò chơi “Đi chợ”


- <b>Mục tiêu</b>: Biết lựa chọn các thức ăn cho từng
bữa ăn một cách phù hợp và có lợi cho sức khỏe
- <b>Cách tiến hành</b>:


 Giới thiệu trò chơi: Cả lớp thi xem ai là người


đầu bếp giỏi biết chế biến những món ăn tốt cho
sức khỏe. Hãy lên thực đơn cho một ngày ăn hợp
lý và giải thích tại sao lại chọn những thức ăn này


 Phát phiếu thực đơn đi chợ cho từng nhóm  Hồn thành mẫu thực


đơn


 Yêu cầu các nhóm lên thực đơn


 Gọi các nhóm lên trình bày  Đại diện các nhóm lên


trình bày


 Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung


 GV nhận xét, tuyên dương nhóm có thực đơn


hợp lý, trình bày lưu lốt.



 Cả lớp nhận xét.


<b>4. Củng cố</b>


- Hỏi lại tựa bài (HS phát biểu)


+ <i>Để có sức khỏe tốt chúng ta cần ăn như thế nào?</i>


+ <i>Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món? </i>
<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS học tốt.


- Dặn HS về nhà học thuộc mục <b>Bạn cần biết</b> và nên ăn uống đủ chất dinh dưỡng
- Chuẩn bị bài mới: <b>Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.</b>


* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


<b>KỂ CHUYỆN</b>



<b>Tiết 4: </b>

<b>MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa trả lời được các câu hỏi về nội dung, kể
lại được toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên, phối hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ


- Hiểu được ý nghĩa của truyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp,
thà chết trên giàn lửa thêu, không chịu khuất phục cường quyền



- Biết đánh giá, nhận xét bạn kể.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV:  Tranh minh họa truyện trang 40 SGK


 Giấy khổ to viết sẵn các câu hỏi, để chỗ chấm cho HS trả lời + bút dạ.


- HS: SGK.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Kể chuyện đã nghe, đã đọc


- Gọi 1 HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về lịng nhân hậu, tình cảm thương u, đùm
bọc lẫn nhau


- GV nhận xét, cho điểm


<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Một nhà thơ chân chính


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


9 - 10 phút * <b>Hoạt động 1</b>: GV kể chuyện


- <b>Mục tiêu</b>: HS nghe GV kể chuyện
- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV kể chuyện lần 1: Chú ý giọng kể thong thả,


rõ ràng, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự bạo
ngược của nhà vua, nỗi thống khổ của nhân dân,
khí phách của nhà thơ dũng cảm không chịi khuất
phục sự bạo tàn. Đoạn cuối với giọng hào hùng,
nhịp nhanh, vừa kể, vừa chỉ vào tranh minh họa và
yêu cầu HS quan sát tranh


 Lắng nghe


 Yêu cầu HS đọc thầm các câu họi ở bài 1
 GV kể lần 2


15 phút * <b>Hoạt động 2</b>: Kể lại câu chuyện


- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS hiểu nội dung và kể lại
được câu chuyện


- <b>Cách tiến hành</b>:


<b>a) Tìm hiểu truyện</b>


 Phát giấy + bút dạ cho từng nhóm  Nhận đồ dùng học tập
 Yêu cầu HS trong nhóm trao đổi, thảo luận để


có câu trả lời đúng khác trả lời 1 HS đọc câu hỏi, HS



 Yêu cầu nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên


bảng


 Dán phiếu, nhận xét, bổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

 GV nhận xét và kết luận
<b>b) Hướng dẫn kể chuyện</b>


 Yêu cầu HS dựa vào câu hỏi và tranh minh họa


kể chuyện trong nhóm thao từng câu hỏi và toàn
bộ câu chuyện


 Khi HS kể, cả lớp lắng


nghe, bổ sung cho bạn


 Gọi HS kể chuyện  3, 4 HS kể chuyện
 Nhận xét, cho điểm từng HS


 Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện  3, 4 HS kể
 GV nhận xét, cho điểm


<b>c) Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện</b>


 Câu chuyện có ý nghĩa gì?  HS phát biểu
 Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện



 Tổ chức cho HS thi kể  HS thi kể và nói ý nghĩa


của truyện


 Nhận xét tìm ra bạn kể hay nhất.
<b>4. Củng cố</b>


- Hỏi lại tựa bài


- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện và nêu ý nghĩa của truyện


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- Tuyên dương những bạn kể chuyện hay, hấp dẫn
- GV nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe
- Chuẩn bị bài mới: <b>Thư thăm bạn </b>


* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


<i> </i>


<b>TUẦN 4</b>

<i>Thứ , ngăy 16 thâng 9 năm 2009</i>


<b>TẬP ĐỌC</b>




<b>Tiết 8: TRE VIỆT NAM</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.


2. Cảm và hiểu được ý nghĩa của bài thơ: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những
phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương u, ngay thẳng, chính trực.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV:  Tranh minh họa bài đọc trong SGK
 Tranh đẹp về cây tre


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Một người chính trực


- Cho 2 HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời các câu hỏi


+ <i>Trong việc lập ngơi vua, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành như thế nào</i>?
+ <i>Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ơng Tơ Hiến Thành</i>?
- GV nhận xét, ghi điểm


<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Tre Việt Nam


<b>b) Các hoạt động</b>:



<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


8 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Luyện đọc


- <b>Mục tiêu</b>: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- <b>Cách tiến hành</b>:


<b>a) Cho HS đọc </b>


 Cho HS đọc khổ thơ  Đọc nối tiếp từng khổ
 GV luyện đọc những từ ngữ khó đọc:<i><b> Tre xanh,</b></i>


<i><b>gầy guộc, nên luỹ, truyền, nịi tre, lưng trần, </b></i>
<i><b>sưng búp ...</b></i>


 Đọc theo hướng dẫn của


GV


<b>b) Cho HS đọc chú giải trong SGK</b>


 Cho HS đọc chú giải  1 HS đọc chú giải
 Cho HS giải nghĩa từ  1, 2 HS giải nghĩa từ
 GV có thể giải nghĩa thêm một vài từ HS lớp


mình khơng hiểu


<b>c) GV đọc diễn cảm bài thơ</b>


10 phút <b>* Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn tìm hiểu bài


- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS hiểu nội dung bài
- <b>Cách tiến hành</b>:


+ <b>Khổ 1</b>: ( Từ đầu ... bóng rậm)


 Cho HS đọc thành tiếng khổ 1  HS đọc thành tiếng
 cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi sau:  HS đọc thầm và trả lời


câu hỏi
+ <b>Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho </b>


<b>tình thương yêu?</b>


+ <b>Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho </b>
<b>tình ngay thẳng?</b>


<i>GV: Như vậy, tre được tả trong bài thơ có tính </i>
<i>cách như người: Ngay thẳng, bất khuất</i>


 Cho HS đọc bài thơ và trả lời câu hỏi: <b>Tìm </b>
<b>những hình ảnh về cây tre và búp măng non </b>


 HS đọc thầm và trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<b>mà em thích. Giải thích vì sao?</b>


7 phút <b>* Hoạt động 3</b>: Đọc diễn cảm.


- <b>Mục tiêu: </b>Luyện đọc diễn cảm toàn bài  HS đọc thành tiếng



- <b>Cách tiến hành:</b>  HS đọc thầm và trả lời


câu hỏi


 GV đọc mẫu bài thơ.


+ Khổ đầu: đọc chậm và sâu lắng. Ngắt giọng ở
dấu phẩy (1 nhịp) ; dấu chấm, chấm hỏi (2 nhịp) ;
dấu ba chấm (3 nhịp)


+ Đoạn từ Thương nhau đến có gì lạ đâu: cần đọc
với giọng ca ngợi, sảng khoái, nhấn giọng ở các từ
ngữ


 Cho HS luyện đọc  HS luyện đọc
 Cho HS học thuộc lòng bài thơ  HS học thuộc lòng
<b>4. Củng cố</b>


- Hỏi lại tựa bài


- Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tình thương yêu?
- Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tình ngay thẳng?


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- Dặn HS về nhà luyện đọc thêm


- Chuẩn bị bài mới: <b>Những hạt thóc giống</b>


- GV nhận xét tiết học



* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


<i> </i>

<b>LỊCH SỬ </b>



<b>Tieát 4: </b>

<b>NƯỚC ÂU LẠC</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


Sau bài học, HS nêu được:


- Nước Âu Lạc ra đời là sự tiếp nối của nước Văn Lang; thời gian tồn tại, tên vua,
nơi đóng đơ của nước Âu Lạc


- Những thành tựu của người Âu Lạc (chủ yếu về mặt quân sự)


- Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu
Lạc: người Âu Lạc đã đoàn kết chống quân xâm lược Triệu Đà nhưng do mất cảnh giác nên
bị thất bại.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>:


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Nước Văn Lang



+ Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào và khu vực nào trên nước ta?
+ Người Lạc Việt sống chủ yếu bằng nghề gì?


+ Em biết những tục lệ nào của người Lạc Việt còn tồn tại đến ngày nay?


 GV nhật xét.


<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Nước Âu Lạc


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


6 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Cuộc sống người Lạc Việt và
người Âu Việt


- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS hiểu thêm về cuộc sống của
người Lạc Việt và Âu Việt


- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV yêu cầu HS đọc SGK, sau đó lần lượt hỏi


các câu hỏi sau:


 HS đọc SGK và trả lời



câu hỏi


+ <i>Người Âu Việt sống ở đâu?</i> + <i>Sống ở Mạng Tây Bắc </i>


<i>của nước Văn Lang</i>


+ <i>Đời sống của người Âu Việt có những điểm gì </i>
<i>giống với đời sống của người Lạc Việt?</i>


+ <i>Biết trồng lúa, chế tạo </i>
<i>đồ đồng, biết trồng trọt, </i>
<i>chăn nuôi đánh cá như </i>
<i>người Lạc Việt. Bên cạnh </i>
<i>đó phong tục của người </i>
<i>Âu Việt cũng giống người </i>
<i>Lạc Việt</i>


+ <i>Người dân Âu Việt và Lạc Việt sống với nhau </i>


<i>như thế nào?</i> + <i>Sống hòa hợp với nhau</i>


<b>GV kết luận</b>


 Người Âu Việt sinh sống ở Mạng Tây Bắc của


nước Văn Lang, cuộc sống của họ có nhiều nét
tương đồng với cuộc sống của người Lạc Việt,
người Âu Việt và người Lạc Việt sống hòa hợp
với nhau



6 phút * <b>Hoạt động 2</b>: Sự ra đời của nước Âu Lạc
- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS hiểu được nước Âu Lạc ra
đời là sự tiếp nối của nước Văn Lang


- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo định


hướng sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<i>nhất với nhau thành một đất nước?</i> <i>thù ngoại xâm</i>


+<i> Ai là người có cơng hợp nhầt đất nước của </i>
<i>người Lạc Việt và người Âu Việt?</i>


+ <i>Là Thục Phán An </i>
<i>Dương Vương</i>


+ <i>Nhà nước của người Lạc Việt và người Âu Việt </i>


<i>có tên là gì, đóng đơ ở đâu?</i> + <i>ở vùng Cổ Loa, thuộc Tên là Âu Lạc, kinh đô </i>
<i>huyện Đông Anh, Hà Nội </i>
<i>ngày nay</i>


<b>GV kết luận</b>


 Dưới sự lãnh đạo của Thục Phán, họ đã chiến


thắng quân xâm lược Tần và lập ra một nước
chung là nước Âu Lạc. Nước Âu Lạc là sự tiếp nối


của nước Văn Lang


7 phút * <b>Hoạt động 3</b>: Những thành tựu của người dân
Âu Lạc


- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS hiểu được sự phát triển về
mặt quân sự của nước Âu Lạc


- <b>Cách tiến hành</b>:


 Yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận nhóm đơi và


cho biết người Âu Lạc đã đạt được những thành
tựu gì trong cuộc sống:


 2 HS ngồi cạnh nhau


trao đổi với nhau theo yêu
cầu


+ Về xây dựng?


+ Về sản xuất?
+ Về làm vũ khí?


 GV yêu cầu HS nêu kết quả thảo luận  Một số HS nêu trước


lớp, cả lớp theo dõi, bổ
sung và nhận xét



<b>GV kết luận</b>


Người Âu Lạc đạt được nhiều thành tựu trong
cuộc sống, trong đó thành tựu rực rỡ nhất là về sự
phát triển quân sự thể hiện ở việc bố trí nhanh Cổ
Loa và chế tạo nỏ bắn được nhiều mũi tên một lần
6 phút * <b>Hoạt động 4</b>: Nước Âu Lạc và cuộc xâm lược


của Triệu Đà


- <b>Mục tiêu</b>: HS biết được nguyên nhân thắng lợi
và thất bại của nước Âu Lạc trước sự xâm lược
của Triệu Đà


- <b>Cách tiến hành</b>:


 Yêu cầu HS đọc SGK  1 HS đọc trước lớp, cả


lớp theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

+ <i>Vì sao năm 179 TBC, nước Âu Lạc lại rơi vào </i>
<i>ách đơ hộ của phong kiến phương Bắc?</i>


+ <i>Vì Triệu Đà dùng kế </i>
<i>hoãn binh, cho con trai là </i>
<i>Trọng Thuỷ sang làm rễ </i>
<i>của An Dương Vương để </i>
<i>điều tra cách bố trí lực </i>
<i>lượng và chia rẽ nội bộ </i>
<i>những người đứng đầu </i>


<i>nước Âu Lạc.</i>


<b>4. Củng cố</b>:


- Hỏi lại tựa bài


- Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào?


- Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc là gì?


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- Tuyên dương một số em học tốt
- Dặn HS về nhà xem lại bài


- Chuẩn bị bài mới: <b>Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại Phong Kiến</b>
<b>phương Bắc</b>


- GV nhận xét tiết học


* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


<i> </i>

<b>TOÁN</b>



<b>Tiết 18: </b>

<b>YẾN, TẠ, TẤN</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp HS:


- Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mỗi quan hệ giữa yến, tạ, tấn và
ki-lô-gam


- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng (chủ yếu từ đơn vị lớn hơn ra đơn vị bé)
- Biết thực hiện phép tính với các số đo khối lượng (trong phạm vi đã học)
- Giúp HS yêu thích mơn tốn và cẩn thận khi đổi đơn vị.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV: Hình vẽ như phần bài học
- HS: Vở toán.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

- Viết số thích hợp vào chỗ trống trong dãy số
4 560, 4570, ..., ..., ...


- Tìm x, biết 120 < x < 150 (x là số chẵn)
- GV nhận xét


<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Yến, tạ, tấn


<b>b) Các hoạt động</b>:



<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


10 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Giới thiệu đơn vị đo khối lượng
- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS bước đầu nhận biết về độ
lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn
và ki-lô-gam


- <b>Cách tiến hành</b>:


<b>a) Giới thiệu yến</b>


 Các em đã được học các đơn vị đo khối lượng


nào?  Đã học gam, ki-lô-gam


 GV giới thiệu: Để đo khối lượng các vật nặng


đến hàng chục ki-lô-gam người ta còn dùng đơn vị
là yến


 GV viết lên bảng 1 yến = 10 kg  HS nghe giảng và nhắc


lại


 Một người mua 10 kg tức là mua mấy yến gạo?  ... mua 1 yến
 Tiến hành tương tự thêm một số trường hợp nữa


<b>b) Giới thiệu tạ</b>


 Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục yến



người ta còn dùng đơn vị đo là tạ




 10 yến tạo thành 1 tạ, 1 tạ bằng 10 yến  HS nghe và ghi nhớ
 1 yến 10 kg, vậy 1 tạ bằng bao nhiêu ki-lô-gam?  1 tạ = 100 kg


 GV viết lên bảng 1 tạ = 10 yến = 100 kg


 1 bao đường10 yến tức nặng bao nhiêu tạ, bao


nhiêu ki-lô-gam?


 Nặng 10 yến tức là nặng


1 tạ, hay 100 kg


 Tiến hành tương tự thêm một số trường hợp nữa  HS nghe và ghhi nhớ
<b>c) Giới thiệu đơn vị tấn </b>


 Tiến hành tương tự như giới thiệu tạ
 Cho HS thấy được mối quan hệ:


1 tấn = 10 tạ = 100 yến = 1000 kg


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

- <b>Mục tiêu</b>: Biết chuyển đổi đơn vị đo khối
lượng; biết thực hiện phép tính với các số đo khối
lượng



- <b>Cách tiến hành</b>:
+ <b>Bài 1</b>


 GV cho HS làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài


trước lớp để chữa bài


 HS đọc:


a) Con bò nặng 2 tạ
b) Con gà nặng 2 kg
c) Con voi nặng 2 tấn


 GV nhận xét


+ <b>Bài 2</b>


 GV viết lên bảng câu a, yêu cầu HS suy nghĩ để


làm bài


 HS làm phần a


 Yêu cầu HS giải thích cách làm  HS giải thích cách làm
 GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của


bài


 HS nối tiếp nhau làm



bài theo hàng ngang và
giải thích cách làm


 GV chữa bài, nhận xét và cho điểm


+ <b>Bài 3</b>


 Khi thực hiện phép tính có kèm theo tên đơn vị


ta làm sao? như với các số tự nhiên Thực hiện bình thường
sau đó ghi tên đơn vị vào
kết quả phép tính


 GV cho HS làm bài, sau đó gọi 2 HS lên bảng


chữa bài


 HS làm bài, sau đổi


chéo vở để kiểm tra bài
nhau


+ <b>Bài 4</b>


 GV yêu cầu 1 HS đọc đề bài trước lớp  Đọc đề bài
 Các em có nhận xét gì về đơn vị đo số muối của


chuyến muối đầu và số muối chở thêm của chuyến
sau



 Không cùng một đơn vị


đo


 GV yêu cầu HS làm bài  2 HS lên bảng làm bài,


cả lớp làm bài vào vở


 GV nhận xét và cho điểm.
<b>4. Củng cố</b>


- Hỏi lại tựa bài


- 2 tạ = ... kg; 2000 kg = ... tấn


- Cho 2 nhóm HS làm tốn thi đua theo cách tiếp sức: Viết số thích hợp vào ơ trống
- GV nhận xét.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

- Chuẩn bị bài mới: <b>Bảng đơn vị đo khối lượng</b>


- GV nhận xét tiết học


* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


<i> </i>



<b>TẬP LÀM VĂN</b>



<b>Tiết 7: </b>

<b>CỐT TRUYỆN</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. HS biết thế nào là một cốt truyện, ba phần cơ bản của một cốt truyện: Mở đầu, diễn biến,
kết thúc


2. Bước đầu biết sắp xếp lại các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện
tập kể lại truyện đó.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV:  Bảng phụ ghi sẵn phần ghi nhớ nội dung của bài học
 4, 5 tờ giấu khổ to viết sẵn BT


- HS: VBT.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Viết thư
- Kiểm tra 3 HS:


+ HS1: Một bức thư thường gồm những phần nào? Nhiệm vụ chính của mỗi phần là
gì?


+ HS2 + 3: Đọc bức thư em đã viết gửi một bạn ở trường khác các em đã làm trong


tiết TLV trước


- GV nhận xét, cho điểm.


<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Cốt truyện


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


6 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Phần nhận xét


- <b>Mục tiêu</b>: Bước đầu biết ghi lại những sự việc
chính trong một câu chuyện


- <b>Cách tiến hành</b>:
+ <b>Bài tập 1</b>


 Cho HS đọc yêu cầu BT1  HS đọc yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

<b>yếu </b>


 GV yêu cầu: Đọc cả 2 phần của truyện <b>Dế Mèn </b>
<b>bênh vực kẻ yếu </b>và ghi lại những sự việc chính
trong câu chuyện đó


 Cho HS làm bài theo nhóm  HS làm bài theo nhóm
 Cho HS trình bày  Đại diện nhóm trình bày


 GV nhận xét  Cả lớp nhận xét


+ <b>Bài tập 2</b>


 Cho HS đọc yêu cầu BT2  HS đọc yêu cầu
 GV yêu cầu: Các em vừa tìm và sắp xếp được


các sự việc chính. Chuỗi sự việc trên gọi là cốt
truyện. Vậy cốt truyện là gì?


 Cho HS làm bài  HS ghi nhanh ra giấy


nháp


 Cho HS trình bày  Một số HS trả lời
 GV nhận xét  Cả lớp nhận xét


+ <b>Bài tập 3</b>


 Cho HS đọc yêu cầu BT3  HS đọc yêu cầu
 GV yêu cầu: HS cho biết cốt truyện gồm những


phần như thế nào? Nêu tác dụng của từng phần


 Cho HS làm bài  HS làm bài cá nhân
 Cho HS trình bày kết quả bài làm  Một số HS trả lời
 GV nhận xét  Cả lớp nhận xét


6 phút * <b>Hoạt động 2</b>: Phần ghi nhớ



- <b>Mục tiêu</b>: Học thuộc lòng ghi nhớ trong SGK
- <b>Cách tiến hành</b>:


 Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK  2 HS đọc to, cả lớp đọc


thầm theo


 GV chốt lại phần ghi nhớ  Cả lớp đọc thầm lại


7 phút * <b>Hoạt động 3</b>: Phần luyện tập


- <b>Mục tiêu</b>: Vận dụng bài học vào bài tập
- <b>Cách tiến hành</b>:


+<b> Bài tập 1</b>


 Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc các sự kiện


chính đã cho


 HS đọc yêu cầu
 GV yêu cầu: BT đưa ra 6 sự việc chính trong


câu chuyện cổ tích <b>Cây khế</b>. Yêu cầu HS sắp xếp
lại 6 sự việc đó thành cốt truyện


 Cho HS làm việc theo nhóm  HS làm việc theo nhóm
 Cho HS trình bày  Đại diện các nhóm trình


bày



</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

+ <b>Bài tập 2</b>


 Cho HS đọc yêu cầu của BT2 và đoạn văn  Đọc yêu cầu
 GV yêu cầu: BT2 cho 1 đoạn văn trong đó có lời


dẫn gián tiếp. Yêu cầu HS chuyển lời dẫn gián tiếp
đó thành lời dẫn trực tiếp. Muốn chuyển thành lời
nói trực tiếp phải nắm vững đó là lời nói của ai,
nói với ai. Khi chuyển phải thay đổi từ xưng hơ,
nếu người nói về mình và nhớ phải đặt lời nói vào
dấu ngoặc kép đặt sau dấu hai chấm hoặc dùng
dấu hai chấm, xuống dòng rồi gạch đầu dòng




 Cho HS làm bài  1, 2 HS khá giỏi làm


miệng. HS còn lại làm bài
vào vở


 Cho HS trình bày


 GV nhận xét  Cả lớp nhận xét


6 phút * <b>Hoạt động 4</b>: Kể chuyện


- <b>Mục tiêu</b>: Dựa vào cốt truyện kể lại truyện
- <b>Cách tiến hành</b>:



 Cho HS đọc yêu cầu của BT  Đọc yêu cầu
 GV yêu cầu: Dựa vào cốt truyện của truyện <b>Cây</b>


<b>khế</b> để kể lại truyện




 Cho HS làm bài  HS làm bài cá nhân
 Cho HS trình bày  Một số HS kể chuyện
 GV nhận xét và bình chọn khen những HS kể


hay...  Cả lớp nhận xét


<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


- Hỏi lại tựa bài


- Yêu cầu HS về nhà HTL phần ghi nhớ


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS học tốt
- Chuẩn bị bài mới: <b>Luyện tập xây dựng cốt truyện </b>


* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


<i> </i>



<b>TOÁN 4</b>

<i>Thứ năm , ngày 17 tháng 9 năm 2009</i>

<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>



<b>Tiết 8: </b>

<b>LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LẤY</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

1. Củng cố khái niệm từ ghép và từ láy. Biết tạo các từ ghép đơn giản


2. Nhận diện được từ ghép và từ láy trong câu, trong bài, bước đầu biết phân loại từ ghép
có nghĩa phân loại và tổng hợp.


3. Nắm được 3 nhóm từ láy ( giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần )


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV:  Một vài trang <b>Từ điển Tiếng Việt</b> hoặc <b>Từ điển HS</b> để tra cứu
 Bảng phụ viết sẵn 2 biểu bảng trong bài học


 5, 6 trang giấy to viết sẵn 2 bảng phân loại của BT5, 6
 Băng dính


- HS: VBT.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Từ ghép và từ láy
- Kiểm tra 3 HS


+ HS 1: Làm lại BT2 (phần luyện tập)



<i>Tìm các từ ghép và từ láy chứa các tiếng: <b>Ngay, thẳng, thật</b></i>


+ HS 2: Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ
+ HS 3: Thế nào là từ láy? Cho ví dụ
- GV nhận xét, cho điểm.


<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Luyện tập về từ ghép và từ láy


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


25 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Phần luyện tập
- <b>Mục tiêu</b>: Phân loại từ ghép, từ láy
- <b>Cách tiến hành</b>:


+ <b>Bài tập 1</b>


 Cho HS đọc yêu cầu  Đọc yêu cầu
 GV yêu cầu: BT cho 2 từ ghép: <b>Bánh tranh, </b>


<b>bánh rán</b>. Yêu cầu HS chỉ ra được từ ghép nào có
nghĩa tổng hợp? Từ ghép nào có nghĩa phân loại?


 Cho HS làm bài  Làm bài cá nhân
 Cho HS trình bài.  Một vài HS trình bày
 GV nhận xét và giải nghĩa thêm  Cả lớp nhận xét



+ <b>Bài tập 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

 GV yêu cầu: HS chọn và sắp xếp các từ in đậm


trong 2 ý a, b vào cột từ ghép phân loại hay từ
ghép tổng hợp sao cho đúng


 Cho HS làm bài  Làm bài tập
 Cho HS trình bài trên bảng phụ  HS trình bày
 GV nhận xét  Cả lớp nhận xét.


+ <b>Bài tập 3</b>


 Cho HS đọc yêu cầu + đoạn văn + mẫu  Đọc yêu cầu
 GV yêu cầu: Chọn các từ láy có trong đoạn văn


và xếp vào bảng phân loại sao cho đúng


 Cho HS làm bài  HS làm bài ra giấy nháp
 Cho HS trình bài trên bảng phụ  Một số HS lên bảng


trình bày


 GV nhận xét  Cả lớp nhận xét.
<b>4. Củng cố</b>


- Yêu cầu HS tìm 5 từ ghép tổng hợp, 5 từ ghép phân loại. Mỗi kiểu từ láy tìm 2 từ.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>



- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những em làm bài tốt


- Chuẩn bị bài mới:<b> Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng </b>


* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


<i> </i>

<b>ĐỊA LÍ</b>



<b>Tiết 4: </b>

<b>HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG</b>



<b>LIÊN SƠN </b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


Học xong bài này, HS có khả năng:


- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hồng
Liên Sơn: Làm ruộng bậc thang, làm nghề thủ cơng và khai thác khoáng sản


- Rèn luyện kỹ năng xem lược đồ, bản đồ, bảng thống kê...


- Biết được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất của người
dân ở Hoàng Liên Sơn


- Nêu được quy trình sản xuất phân lân.



- Nhận biết được khó khăn của giao thơng miền núi.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV:  Một số tranh ảnh về ruộng bậc thang, một số mặt hàng thủ cơng và khai thác


khống sản của người dân ở Hồng Liên Sơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

- HS: SGK.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
- Kể tên các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn


- Kể về lễ hội và chợ phiên của họ
- GV nhận xét.


<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


8 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Trồng trọt trên đất dốc


- <b>Mục tiêu</b>: Tìm hiểu về cách trồng trọt của một


số dân tộc cư trú ở Hoàng Liên Sơn


- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi


sau:


 Tiến hành thảo luận


nhóm


 Đại diện các nhóm trình


bày kết quả
+ <i>Người dân ở Hồng Liên Sơn trồng trọt gì? Ở </i>


<i>đâu?</i>


+ <i>Tại sao họ lại có cách thức trồng trọt như vậy?</i>


 GV nhận xét  HS cả lớp theo dõi và


nhận xét, bổ sung


<b>GV kết luận</b>: Vì ở trên núi những người dân ở
Hoàng Liên Sơn thường trồng lúa, ngô, chè trên
nương rẫy. Người dân đã xẻ sườn núi thành những
bậc phẳng gọi là ruộng bậc thang. Ngoài ra, do ở
trên núi cao, khí hậu lạnh, người dân còn trồng


một số loại quả xứ lạnh như đào, lê, mận... Sống ít
người, nền sản xuất chủ yếu là để tự cung nên
người dân ở đây còn có nghề trồng lanh dệt vải
8 phút * <b>Hoạt động 2</b>: Nghề thủ công truyền thống


- <b>Mục tiêu</b>: Tìm hiểu về nghề thủ cơng truyền
thống của người dân ở Hoàng Liên Sơn


- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV yêu cầu dựa vào tranh, ảnh, vốn hiểu biết


thảo luận theo các gợi ý sau:


 Từng cặp HS dựa vào


tranh ảnh, vốn hiểu biết để
trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

+ <i>Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì?</i>


 GV nhận xét, bổ sung để giúp hoàn thiện câu trả


lời


<b>GV kết luận</b>: Người dân ở Hồng Liên Sơn có
các ngành nghề thủ công chủ yếu như: dệt, may,
thêu, đan lát, rèn đúc...


8phút * <b>Hoạt động 3</b>: Khai thách khoáng sản



- <b>Mục tiêu</b>: Tìm hiểu về ngành khai thác khống
sản của người dân ở Hoàng Liên Sơn


- <b>Cách tiến hành</b>:


 Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ một số khống sản


ở Hồng Liên Sơn


<b>GV kết luận</b>: Hồng Liên Sơn có một số khống
sản như: a-pa-tit, chì, kẽm,... là khống sản được
khai thác nhiều nhất ở vùng này và là nguyên liệu
để sản xuất phân lân


 u cầu các nhóm quan sát hình 3, sau đó điền


các cụm từ thích hợp vào sơ đồ sau để thể hiện
được quy trình sản xuất phân lân


 Tiến hành thảo luận


nhóm


 Đại diện các nhóm trả


lời


 GV nhận xét phần trình bày của HS
<b>GV tổng kết</b>: Quá trình sản xuất ra phân lân bao


gồm: quặng apatit được khai thác từ mỏ, sau đó
được làm giàu quặng (để loại bỏ bớt đất đá, tạp
chất). Quặng nào được làm giàu đạt tiêu chuẩn sẽ
được vào nhà máy để sản xuất ra phân lân, phục
vụ ngành cơng nghiệp.


<b>4. Củng cố, dặn dị</b>


- Hỏi lại tựa bài (HS phát biểu)


- Người dân ở Hồng Liên Sơn làm những nghề gì? Nghề nào là chính?


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- Tuyên dương những HS học tốt
- Chuẩn bị bài mới: <b>Trung du Bắc Bộ</b>


- GV nhận xét tiết học


* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


<b>TOÁN</b>



<b>Tiết 19: </b>

<b>BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

Giúp HS:



- Nhận biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn của gam, héc-tô-gam, quan hệ của
đề-ca-gam, héc-tô-gam với nhau


- Biết tên gọi, ký hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo khối lượng trong bảng
đơn vị đo khối lượng


- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng.


- Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng.


- Giúp HS u thích mơn toán và cẩn thận khi đổi đơn vị.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV: Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn trên bảng phụ
- HS: Vở toán.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Yến, tạ, tấn


- Viết số thích hợp vào chỗ trống


7 yến = ... kg 300 kg = ... tạ
5 tạ 4 kg = ... kg 10 tạ = ... yến
- Tính:


145 kg + 45 kg = 32 tạ x 4 =
213 tấn - 75 tấn = 986 yến : 5 =


- GV nhận xét


<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Bảng đơn vị đo khối lượng


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


6 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Giới thiệu đề-ca-gam và
héc-tô-gam


- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS nhận biết tên gọi, ký hiệu,
độ lớn của đề-ca-gam và héc-tô-gam, quan hệ của
đề-ca-gam, héc-tô-gam với nhau


- <b>Cách tiến hành</b>


<b>a) Giới thiệu đề-ca-gam</b>


 GV giới thiệu: Để đo khối lượng các vật nặng


đến hàng chục gam người ta còn dùng đơn vị là
đề-ca-gam


 HS nghe GV giới thiệu


 1 đề-ca-gam cân nặng bằng 10 gam



 Đề-ca-gam viết tắt là dag  1 HS đọc: 10 gam bằng


1 đề-ca-gam


<b>b) Giới thiệu héc-tô-gam</b>


 Để đo khối lượng các vật nặng hàng trăm gam


người ta cịn dùng đơn vị đo là héc-tơ-gam


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

 10 héc-tô-gam cân nặng bằng 10 dag = 100 gam
 Héc-tô-gam là hg


 GV viết lên bảng 10 hg = 10 dag = 100 gam  1 HS đọc: 1 héc-tô-gam


bằng 10 đề-ca-gam bằng
100 gam


6 phút * <b>Hoạt động 2</b>: Giới thiệu bảng đơn vị đo khối
lượng



- <b>Mục tiêu</b>: Nắm được tên gọi, ký hiệu, thứ tự,
mối quan hệ của các đơn vị đo khối lượng trong
bảng đơn vị đo khối lượng


- <b>Cách tiến hành</b>


 GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo khối lượng



đã học


 2, 3 HS kể trước lớp
 Bao nhiêu gam thì bằng 1 dag?  10 g = 1 dag


 GV viết vào cột dag: 1 dag = 10 g


 Bao nhiêu đề-ca-gam thì bằng 1 hg?  10 dag = 1 hg
 GV hỏi tương tự với các đơn vị khác để hoàn


thành bảng đơn vị đo khối lượng như SGK
13 phút * <b>Hoạt động 3</b>: Thực hành


- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS thực hành cách đổi các đơn
vị đo khối lượng trong bảng đơn vị đo khối lượng
- <b>Cách tiến hành</b>


+ <b>Bài 1</b>


 GV viết lên bảng 7 kg = ... g và yêu cầu HS cả


lớp thực hiện các đổi 7 kg = 7000 g HS đổi và nêu kết quả:


 GV cho HS đổi đúng, nêu cách làm của mình,


sau đó nhận xét


 GV viết lên bảng 3 kg 300 g = ... g và yêu cầu


HS đổi



 3 kg = 3000 g;


 3000 g + 300 g = 3300 g;


Vậy 3 kg 300 g = 3300 g


 GV cho HS tự làm tiếp các phần còn lại  2 HS lên bảng làm bài,


cả lớp làm bài vào vở


 GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS


+ <b>Bài 2</b>


 GV nhắc nhở HS thực hiện phép tính bình


thường, sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả


 1 HS lên bảng làm bài,


cả lớp làm bài vào vở
+ <b>Bài 3</b>


 GV nhắc HS muốn so sánh các số đo đại lượng


chúng phải đổi chúng về cùng một đơn vị đo rồi
mới so sánh


 HS thực hiện các bước



đổi ra giấy nháp rồi làm
bài vào vở


 GV chữa bài và cho điểm HS


+ <b>Bài 4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

 GV yêu cầu HS làm bài  1 HS lên bảng làm bài,


cả lớp làm bài vào vở


 GV nhận xét và cho điểm.
<b>4. Củng cố</b>


- Hỏi lại tựa bài


- Yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo khối lượng đã học


- Cho 2 HS làm toán thi đua: Điền dấu thích hợp vào ơ trống: 6 tấn 3 tạ  63 tạ


- GV nhận xét.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- Tuyên dương một số em học tích cực
- Dặn dò HS về nhà làm bài vào vở


- Chuẩn bị bài mới: <b>Giây, thế kỷ</b>



- GV nhận xét tiết học


* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


<i> </i>
<i> </i>


<b>ĐẠO ĐỨC</b>



<b>Tiết 4: </b>

<b>VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP</b>

(tt)



<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU </b>(như tiết 3)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>:


<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Vượt khó trong học tập (tt)


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>



8 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Thảo luận nhóm (BT2 SGK)
- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS biết cách xử lý tình huống
- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm  Chia nhóm, thảo luận


nhóm


 Các nhóm thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

khó khăn trong học tập


8 phút * <b>Hoạt động 2</b>: Thảo luận nhóm đơi (BT3 SGK)
- <b>Mục tiêu</b>: Liên hệ bản thân trong việc vượt khó
trong học tập


- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV đọc yêu cầu BT


 Cho HS thảo luận nhóm  Thảo luận nhóm
 GV mời một vài em trình bày trước lớp


 GV kết luận, khen những HS đã biết vượt qua


khó khăn trong học tập


8 phút * <b>Hoạt động 3</b>: Làm việc cá nhân (BT4 SGK)
- <b>Mục tiêu</b>: Biết cách giải quyết những khó khăn
- <b>Cách tiến hành</b>:



 GV nêu yêu cầu BT


 Mời một số HS trình bày những khó khăn và


biện pháp khắc phục  HS trình bày


 GV ghi tóm tắt các ý kiến HS lên bảng


 HS cả lớp trao đổi, nhận xét  HS trao đổi
 GV kết luận, khuyến khích HS thực hiện những


biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học tốt


 <b>Kết luận chung</b>


 Trong cuộc sống, mỗi người đều có những khó


khăn riêng


 Để học tập tốt, cần cố gắng vượt qua những khó


khăn


<b>4. Củng cố</b>


- Hỏi lại tựa bài (HS phát biểu)


- Khi gặp khó khăn trong học tập chúng ta phải làm gì?



<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- Tuyên dương những HS học tốt
- Chuẩn bị bài mới: <b>Bày tỏ ý kiến</b>


- GV nhận xét tiết học.
* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

<i>Thứ sáu , ngày 18 tháng 9 năm 2009</i>

<b>TẬP LÀM VĂN</b>



<b>Tiết 8: </b>

<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn
nhân vật, chủ đề câu chuyện


- Hình thành HS kỹ năng xây dựng cốt truyện và kể lại câu chuyện đó.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV:  Tranh minh họa cốt truyện nói về lịng hiếu thảo của người con khi mẹ ốmg


 Tranh minh họa cho biết cốt truyện nói về tính trung thực của người con đang


chăm sóc mẹ ốm (nếu có)



 Bảng phụ viết sẵn đề bài để GV phân tích


- HS: VBT.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Cốt truyện
- Kiểm tra 2 HS:


+ HS1: Em hãy nhắc lại phần ghi nhớ trong tiết TLV trước (Cốt truyện)
+ HS2: Em hãy kể lại truyện <b>Cây khế</b>


- GV nhận xét, cho điểm.


<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Luyện tập xây dựng cốt truyện


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


25 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Xây dựng cốt truyện


- <b>Mục tiêu</b>: Bước đầu thực hành xây dựng cốt
truyện


- <b>Cách tiến hành</b>:



<b>a) Xác định yêu cầu của đề bài</b>


 Cho HS đọc yêu cầu của đề bài  HS đọc yêu cầu
 GV yêu cầu: Đề bài cho trước 3 nhân vật: Bà mẹ


ốm, người con của bà mẹ bằng tuổi em và một bà
tiên. Yêu cầu các HS tưởng tượng và kể lại vắn tắt
câu chuyện xảy ra. Để kể lại được câu chuyện, các
em phải tưởng tượng để hình dung điều gì xảy ra,
diễn biến của câu chuyện ra sao? Kết quả thế nào?
Khi kể, các em nhớ chỉ kể vắn tắt, không cần kể
cụ thể, chi tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

 Cho HS đọc gợi ý  HS gợi ý


 Cho HS nói chủ đề các em chọn  HS phát biểu chủ đề


mình đã chọn để xây dựng
câu chuyện


 Chú ý gợi ý trong SGK chỉ là gợi ý chung, các


HS có thể chọn đề tài khác


<b>c) Thực hành xây dựng cốt truyện</b>
 Cho HS làm bài


 Cho HS thực hành kể  HS thực hành kể theo



cặp


 Cho HS thi kể  Đại diện nhóm thi kể
 GV nhận xét và khen thưởng những HS tưởng


tượng ra câu chuyện hay + kể hay


 Cả lớp nhận xét
 Cho HS viết vào vở cốt truyện mình đã kể.


<b>4. Củng cố</b>


- Hỏi lại tựa bài


- Gọi 2 HS nói lại cách xây dựng cốt truyện


- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS học tốt


- Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện của mình tưởng tượng cho người thân nghe.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


Chuẩn bị bài mới: <b>Đoạn văn trong bài văn kể chuyện </b>


* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


<i> </i>


<b>KHOA HỌC</b>



<b>Tiết 8: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC</b>


<b>VẬT</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp HS:


- Nêu được các món ăn chứa nhiều chất đạm


- Giải thích được vì sao cần thiết phải ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật
- Nêu được ích lợi của các món ăn chế biến từ cá


- Có ý thức ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV:  Các hình minh họa ở trang 18, 19 SGK


 Photo phóng to bảng thơng tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất


đạm


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
- Gọi 2 HS lên bảng



+ HS 1: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món?
+ HS 2: Thế nào là một bữa ăn cân đối? Những nhóm thức ăn nào cần ăn đủ, ăn
vừa, ăn ít, ăn có mức độ và ăn hạn chế?


- GV nhận xét, cho điểm


<b>3. Bài mới</b>:


<b>a) Giới thiệu</b>: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


8 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Trò chơi: “Kể tên những món ăn
chứa nhiều chất đạm”


- <b>Mục tiêu</b>: Nêu được các món ăn chứa nhiều
chất đạm


- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV tiến hành trò chơi theo các bước


 GV chia lớp thành 2 đội  Chia đội
 GV yêu cầu: Thành viên trong mỗi đội tiếp nhau


lên bảng ghi tên các món ăn chứa nhiều chất đạm


 Tiếp nối nhau lên bảng



ghi tên các món ăn chứa
nhiều chất đạm


 Đội nào ghi được nhiều và đúng tên các món ăn


nhất sẽ thắng


 GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc  Cả lớp nhận xét


8 phút * <b>Hoạt động 2</b>: Tại sao cần ăn phối hợp đạm
động vật và đạm thực vật?


- <b>Mục tiêu</b>: Giải thích được vì sao cần thiết phải
ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật


- <b>Cách tiến hành</b>:


+ <b>Việc 1</b>: GV treo bảng thông tin về giá trị dinh
dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm và yêu
cầu HS đọc


 2 HS tiếp nối nhau đọc


to trước lớp
+ <b>Việc 2</b>: GV tiến hành thảo luận nhóm theo định


hướng hướng dẫn của GV Hoạt động nhóm theo


 GV chia lớp thành các nhóm  Chia nhóm, tiến hành



thảo luận


 GV yêu cầu: Các nhóm nghiên cứu bảng thơng


tin vừa đọc, các hình minh họa trong SGK và trả
lời các câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

+ <i>Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ</i>
<i>ăn đạm thực vật?</i>


+ <i>Vì sao chúng ta nên ăn nhiều cá</i>


 Gọi HS lên bảng trình bày  Đại diện nhóm trình bày
 GV nhận xét, tun dương nhóm có ý kiến đúng  Cả lớp nhận xét


+ <b>Việc 3</b>: GV yêu cầu HS đọc 2 phần đầu của mục


<b>Bạn cần biết</b>


 2 HS đọc to, cả lớp lắng


nghe


<b>GV kết luận</b> 


 Mỗi loại đạm có chứa những chất bổ dưỡng ở tỉ


lệ khác nhau. Ăn kết hợp cả đạm động vật và đạm
thực vật sẽ giúp cơ thể có thêm những chất dinh


dưỡng bổ sung cho nhau và giúp cho cơ quan tiên
hóa hoạt động tốt hơn. Trong tổng số lượng đạm
cần ăn, nên ăn từ 1/3 đến 1/2 đạm động vật


 Ngay trong nhóm đạm động vật, cũng nên ăn


thịt ở mức vừa phải. Nên ăn cá nhiều hơn ăn thịt;
tối thiểu mỗi tuần nên ăn ba bữa cá


8 phút * <b>Hoạt động 3</b>: Cuộc thi “Tìm hiểu những món
ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm
thực vật”


- <b>Mục tiêu</b>: Biết lựa chọn các thức ăn vừa cung
cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật
- <b>Cách tiến hành</b>:


 GV tổ chức cho HS thi kể về các món ăn vừa


cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật
theo định hướng


 Hoạt động theo hướng


dẫn của GV


 GV yêu cầu mỗi HS chuẩn bị giới thiệu một


món ăn vừa cung cấp đạm động vật, vừa cung cấp
đạm thực vật với các nội dung sau:



+ <i>Tên món ăn</i>


+ <i>Các thực phẩm dùng để chế biến</i>


+ <i>Cảm nhận của mình khi ăn món đó?</i>


 Gọi HS trình bày  Lên bảng trình bày
 GV nhận xét, tuyên dương HS trình bày tốt


<b>4. Củng cố</b>


- Hỏi lại tựa bài (HS phát biểu)


+ <i>Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực hoạt động


- Dặn HS về nhà học thuộc mục <b>Bạn cần biết</b>; sưu tầm tranh ảnh về ích lợi của việc
dùng muối iốt trên báo hoặc tạp chí


- Chuẩn bị bài mới: <b>Sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn</b>


* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . .


<b>CHÍNH TẢ</b>




<b>Tit 4: </b>

<b>Nhớ - viết : TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Tiếp tục rèn luyện năng lực nhớ - viết lại đúng chính tả một đoạn của bài thơ <b>Truyện cổ</b>
<b>nước mình</b>


2. Tiếp tục nâng cao kỹ năng viết đúng (phát âm đúng) các từ có các âm đầu <b>r/ d/ gi</b> hoặc
có âm vần <b>ân/ âng</b>


3. Ý thức giữ gìn tập vở sạch sẽ, viết chữ đẹp.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV: Bộ chữ cái + Bảng phụ + Bảng nhỏ
- HS: VBT.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho HS hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Cháu nghe câu chuyện của bà
- Cho 2 nhóm thi


+ Nhóm 1: Viết tên các con vật bắt đầu bằng <b>tr</b>


+ Nhóm 2: Viết tên các con vật bắt đầu bằng <b>ch</b>


- GV nhận xét, cho điểm


<b>3. Bài mới</b>:



<b>a) Giới thiệu</b>: Truyện cổ nước mình


<b>b) Các hoạt động</b>:


<b>Thời lượng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


15 phút * <b>Hoạt động 1</b>: Hướng dẫn viết chính tả
- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS nhớ - viết một đoạn trong
bài <b>Truyện cổ nước mình</b>


- <b>Cách tiến hành</b>:


<b>a) Hướng dẫn chính tả</b>


 Cho HS đọc yêu cầu của bài chính tả  1 HS đọc to, cả lớp lắng


nghe


 Cho HS đọc thành tiếng đoạn thơ viết CT  1 HS đọc đoạn thơ viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

 Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai: Truyện


cổ, sâu xa, trắng, rặng dừa...


 GV nhắc lại cách viết chính tả bài thơ lục bát


<b>b) HS nhớ - viết</b>  HS nhớ lại - tự viết bài


<b>c) GV chấm chữa bài </b>  HS tự sửa lỗi bằng bút



chì


 GV chấm từ 7 - 10 bài


10 phút * <b>Hoạt động 2</b>: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
- <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS lựa chọn (câu a hoặc câu b)
- <b>Cách tiến hành</b>:


+ <b>Câu a</b>


 Cho HS đọc yêu cầu của câu a + đọc đoạn  1 HS đọc to cả lớp lắng


nghe


 GV hướng dẫn HS làm BT


 Cho HS làm bài vào vở. Gọi 2 HS lên bảng sửa


bài  HS làm bài tập


 GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: <b>gió</b> thổi,
<b>gió </b>đưa, <b>gió</b> nâng cánh <b>diều</b>


 Cả lớp nhận xét


+ <b>Câu b</b>: Cách làm tương tự câu a


 GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: <i>chân, </i>



<i>dân, dâng, vầng, sân</i>.




<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


- Hỏi lại tựa bài


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


- Tuyên dương một số em viết chính tả đúng, đẹp
- GV nhận xét tiết học


- Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở bài tập 2a và 2b
- Chuẩn bị bài mới: <b>Những hạt thóc giống.</b>


* <b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>:


. . . .
. . . 


<i> </i>
<b>Khối trưởng duyệt</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×