Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

GIAO AN L4 TUAN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.64 KB, 47 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tua

<b>à</b>

n 08



<i><b>Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009</b></i>


<i><b>Tập đọc: NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ</b></i>



<b>I - </b><i><b>Mục tiêu</b></i>:


 Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với
giọng vui, hồn nhiên.


 Hiểu các từ ngữ trong bài.


 Hiểu ý nghĩa: những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc
lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,4;
thuộc 1,2 khổ thơ trong bài)


<b>II - </b><i><b>Đồ dùng dạy - học</b><b> </b></i>:
Tranh minh hoạ bài
<b>III - </b><i><b>Các hoạt động dạy - học</b></i> :


A - Kiểm tra bài cũ : Bài “ Ở vương quốc tương lai ” và trả lời câu hỏi
+ GV nhận xét ghi điểm.


- Nhận xét chung
B - Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài đọc bằng tranh
minh hoạ.



2/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc và tìm
hiểu bài.


a) Luyện đọc :


- Chia bài 4 khổ thơ và cho HS đọc nối tiếp từng
đoạn, kết hợp hướng dẫn quan sát tranh , sửa lỗi
về cách đọc, giúp các em hiểu một số từ ngữ
được chú giải cuối bài.


- Đọc diễn cảm tồn bài.
b) Tìm hiểu bài :


- Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn kết hợp suy
nghĩ trả lời các câu hỏi SGK (Nội dung tìm hiểu
thực hiện như SGV ).


+ KL: Những ước muốn của các bạn nhỏ rất tha
thiết. Các bạn luôn mong mỏi một thế giới hồ
bình.


3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc tiếp nối 4 đoạn của bài.
- Cho HS đọc diễn cảm đoạn 2, 3.


4/ Hoạt động 4 : Củng cố khắc sâu ý chính của
bài.


- Đặt câu hỏi ( Như SGK) để HS rút ra ý chính.



- Lắng nghe.


- HS đọc tiếp nối từ 2 - 3
lượt.


- HS luyện đọc theo cặp.
- 1,2 HS đọc cả bài.


- HS đọc SGK, trả lời câu
hỏi.


- 4 HS đọc tiếp nối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Toán</b></i>

<b>:</b>

<i><b> </b></i>

<b> </b> <b> </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I.</b><i><b>Mục tiêu</b></i><b>:</b><i><b> </b></i>


Giúp HS củng cố về:


 Tính được tổng của ba số, vận dụng một số tính chất để tính tổng ba số
bằng cách thuận tiện nhất.


 p dụng tính chất giao hốn và kết hợp của phép cộng để tính nhanh.
 HS khá, giỏi làm thêm BT4b, 5a.


<b>II. </b><i><b>Đồ dùng dạy học</b></i><b>:</b><i><b> </b></i>


- Bảng phụ kẻ sẵn bảng số trong bài tập 4 – VBT.
<b>III.</b><i><b>Các hoạt động dạy học:</b><b> </b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1.Ổn định:</b>


- Yêu cầu HS ngồi ngay ngắn, chuẩn bị
sách vở để học bài.


<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>


- Kiểm tra cả lớp : Tính bằng cách thuận
tiện nhất


a/ 291 + 125 +9 b/ 318 +63 +82 +37
- GV nhận xét chung.


<b>3.Bài mới : </b>
<b> a.Giới thiệu bài:</b>
- GV: ghi bảng.


<b>b.Hướng dẫn luyện tập :</b>
* <b>Bài 1: </b>- Gọi HS đọc đề


GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Cho HS làm b vào vở.(Gtphần a)


- Nêu cách thực hiện phép cộng có nhiều
số hạng ?


- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của các
bạn trên bảng.


- GV nhận xét chung.



* <b>Bài 2: </b>- Hãy nêu yêu cầu của bài tập ?
- Yêu cầu :Chia lớp thành 2 dãy, dãy a làm
phần a, dãy b làm phần b. Làm theo nhóm
đơi


Hỏi : để làm được các bài tập này em vận
dụng các tính chất gì để làm?


- GV nhận xét chung.


- Cả lớp thực hiện.


- Cả lớp thực hiện vào bảng
con, 2 HS lên bảng làm bài


- HS nghe.


- 1 HS đọc đề.


- Đặt tính rồi tính tổng các số.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào vở


- HS neâu.


- HS nhận xét bài làm của bạn
cả về đặt tính và kết quả tính.


- Tính bằng cách thuận tiện.


- Nhóm đôi làm theo yêu cầu
bài tập


- Đại diện nhóm trình bày cách
làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

* <b>Bài 4:</b>- GV gọi HS đọc đề bài.


- Bài tốn cho biết những gì, bài tốn hỏi
gì ?


- GV yêu cầu thảo luận cách giải và giải
vào phiếu


Hỏi : Muốn tính được sau 2 năm xã đó tăng
được bao nhiêu người em làm sao ?


- HS đọc kết quả bài giải.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
* <b>Bài 5: </b>- Gọi HS đọc đề.


- GV hỏi: Muốn tính chu vi của một hình
chữ nhật ta làm như thế nào ?


- Vậy nếu ta có chiều dài hình chữ nhật là
a, chiều rộng hình chữ nhật là b thì chu vi
của hình chữ nhật là gì ?


- Gọi chu vi của hình chữ nhật là P, ta có:


P = (a + b) x 2


Đây chính là cơng thức tổng qt để tính
chu vi của hình chữ nhật.


- GV hỏi: Phần b của bài tập yêu cầu
chúng ta làm gì ?


- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>4.Củng cố</b>


- Muốn tìm số bị trừ, số hạng chưa biết,
chu vi hình chữ nhật em làm sao ?


<b>5. Dặn dò:</b>


- GV tổng kết giờ học.


- Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị
bài : Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của
hai số đó


- 1 HS đọc.


- Các nhóm thảo luận và giải
vào phiếu học tập.


- Dán phiếu học tập và trình
bày bài làm.



- Bạn nhận xét.
- Lần lượt HS nêu.
- 1 HS đọc.


- Ta lấy chiều dài cộng với
chiều rộng, được bao nhiêu
nhân tiếp với 2.


- Chu vi của hình chữ nhật là:
(a + b) x 2


- Chu vi hình chữ nhật khi biết
các cạnh.


- HS làm bài vào vở, 2 HS làm
bài ở bảng


- HS nhaän xét bài trên bảng
- 3 HS nêu.


- HS lắng nghe về nhà thực
hiện.


<b>***************************************</b>


<i><b>Khoa hoïc: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH ?</b></i>


<b>I - </b><i><b>Mục tiêu</b></i> : Sau bài học HS có thể:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu,


khơng bình thường.


 Phân biệt được lúc cơ thể khỏe mạnh và lúc cơ thể bị bênh.


<b>II- </b><i><b>Đồ dùng dạy - học</b></i> :
- Tranh, hình trong SGK .
<b>III - </b><i><b>Các hoạt động dạy - học</b></i> :


A/Kiểm tra bài cũ : Bài “<i>Phịng một số bệnh lây qua đường tiêu hố”, </i>và trả lời
câu hỏi.


- Nhận xét ghi điểm từng HS.
- Nhận xét chung.


B/ Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG DAÏY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HOÏC</b>


1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.


2. Hoạt động 2: Quan sát hình trong SGK và kể
chuyện.


- Cho HS quan sát các hình trong SGK trang
32, 33 và trả lời:


- kể tên một số bệnh em đã mắc phải?
- Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu
khơng bình thường, em phải làm gì ?



+ Kết luận : Phần một của mục <i>Bạn cần biết</i>
trang 33 SGK.


3. Hoạt động 3 : Trị chơi đóng vai.


- GV hướng dẫn trị chơi và giao nhiệm vụ cho
các nhóm thảo luận đưa ra các tình huống.
+ KL : : Phần hai của mục <i>Bạn cần biết</i> trang
33 SGK.


4. Hoạt động 4 : Củng cố


- Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài.
- Liên hệ ngồi thực tế.


- HS quan sát tranh và trả lời
- Lần lượt trình bày


- HS đọc


- HS thực hiện trị chơi đóng
vai.


- HS đọc
- HS trả lời.
<b>***************************************</b>

<i><b>Đạo đức: </b></i>

<b>TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( Tiết 2 )</b>



<b>I - </b><i><b>Mục tiêu</b></i> :



 Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
 Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.


 Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước,… trong cuộc
sống hàng ngày.


 HS khá, giỏi biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của.
Nhẵc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của.


<b>II - </b><i><b>Tài liệu và phương tiện</b></i> : - SGK Đạo đức lớp 4
<b>III - </b><i><b>Các hoạt động dạy - học</b></i><b> :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>HOẠT ĐỘNG DAÏY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HOÏC</b>
1. Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân ( bài tập 4 ,


SGK)


- Cho HS đọc yêu cầu bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét.


+ KL: a, b, g, h, k : Là tiết kiệm tiền của.
c, d, đ, e, i : Là lãng phí tiền của.
2- Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm (bài tập5,
SGK)


- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ .


+ GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong
mỗi tình huống



* Yêu cầu HS đọc phần <i>Ghi nhớ</i> trong SGK
3. Hoạt động tiếp nối: Cho HS thực hiện các
nội dung ở mục “ Thực hành ” trong SGK.


Một số HS trình bày . Cả lớp
trao đổi, nhận xét.


-Các nhóm thảo luận , sau đó
lần lượt đại diện các nhóm
trình bày trước lớp . Các
nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


- HS đọc
<b>***************************************</b>

<i><b>T</b></i>



<i><b> iếng việt</b></i>

<b> : CỦNG CỐ </b>



<b>I/</b><i><b>Mục tiêu</b></i> :


 Hs củng cố cách viết chính tả


 Trình bày đúng đẹp một đoạn trong bài Trung thu độc lập
 Viết đúng chính tảnhững tiếng bắt đầu bằng r/d/gi


<b>II/</b> <i><b>Chuẩn bị</b></i> : nội dung bài học
<b>III/ </b><i><b>Lên lớp</b></i> :


<b>1.ổn định tổ chức </b>


<b>2. Bài cũ </b>


<b>3. Bài mới</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


a/ GT baøi


b/ Các hoạt động :


+ Hướng dẫn nghe viết :
- GV đọc đoạn cần viết


-Gv đọc bài


-Gv chấm một số bài và nhận xét
c/ Hdẫn làm bài tập


Gv cho hs làm bài tập 2 trong phần chính
tả


- Vài hs đọc lại bài
- Tìm hiểu nội dung bài


- Hs tự tìm và viết các từ khó ra
giấy


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Gv chốt lại
-Hs viết vào vở
4. Củng cố



5. Nhận xét dặn dò


- Hs lên bảng làm
-Lớp nhận xét sữa chữa


<b>***************************************</b>


<i><b>Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009</b></i>


<i><b>Thể dục</b></i>

<b> :</b>

<i><b> </b></i>

<b> Baøi 15</b>


<b> </b>

<b>QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI </b>



<b> TRÒ CHƠI “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH ”</b>



<b>I/. </b><i><b>Mục tiêu</b></i><b> :</b>


- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Quay sau, đi đều vòng phải, vịng . u cầu
quay sau đúng hướng, khơng lệch hàng, đi đều đến chỗ vịng và chuyển
hướngkhơng xơ lệch hàng


- Trò chơi: “Ném trúng đích” Yêu cầu tập trung chú ý, bình tónh, khéo léo,
ném chính xác vào đích.


<b>II/. </b><i><b>Địa điểm – phương tiện</b><b> </b></i><b>:</b>


- Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 1 cịi, 6 quả bóng và vật làm đích, kẻ sân chơi.
<b>III/. </b><i><b>Nội dung và phương pháp lên lớp</b></i><b>: </b>



<b>NỘI DUNG</b> <b>ĐL</b> <b>PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC</b>
<b>1 . Phần mở đầu </b>


- Tập hợp lớp, ổn định : Điểm
danh.


- GV phổ biến nội dung : Nêu mục
tiêu - yêu cầu giờ học


- Khởi động : Đứng tại chỗ hát và
vỗ tay.


- Trò chơi : “Kết bạn”.
<b>2. Phần cơ bản:</b>


<b>a) Đội hình đội ngũ </b>


- Ơn quay sau, đi đều vòng phải,
vòng trái.


* GV điều khiển lớp tập.


* Chia tổ tập luyện do tổ trưởng
điều khiển, GV quan sát sửa chữa
sai sót cho HS các tổ .


* Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho
<b>6 </b>
<b>-10phú</b>
<b>t</b>



<b></b>
<b>18-22</b>ph


- Lớp trưởng tập hợp lớp báo
cáo.


- HS đứng theo đội hình vịng
trịn.


- HS đứng theo đội hình 4
hàng dọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

các tổ thi đua trình diễn. GV quan
sát, nhận xét, đánh giá, sửa chữa
sai sót, biểu dương các tổ thi đua
tập tốt.


* GV điều khiển tập lại cho cả lớp
để củng cố .


<b>b) Trò chơi : “Ném trúng đích”</b>
- GV tập hợp HS theo đội hình
chơi.


- Nêu tên trò chơi.


- GV giải thích cách chơi và phổ
biến luật chơi.



- GV tồ cho một tổ chơi thử .
- Tổ chức cho HS thi đua chơi.
- GV quan sát, nhận xét, biểu
dương thi đua giữa các tổ .


<b>3. Phần kết thúc </b>


- HS làm động tác thả lỏng.


- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo
nhịp.


- GV cùng học sinh hệ thống bài
học.


- GV nhận xét, đánh giá kết quả
giờ học và giao bài tập về nhà: Ơn
các động tác đội hình đội ngũ
- GV hô giải tán.


4-6ph


ngang theo thứ tự từ tổ 1, 2, 3,
4.


- HS thành đội hình ngang.


- Đội hình hồi tĩnh và kết
thúc.



- HS hoâ “khỏe”.


<b>***************************************</b>


<i><b>Tốn</b></i>

<b>:</b>

<i><b> </b></i>

<b> TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐĨ</b>
<b>I/.</b><i><b>Mục tiêu</b></i><b>:</b><i><b> </b></i>


Giúp HS:


 -Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó


 -Bước đầu biết giải tốn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu
của hai số đó.


 HS khá, giỏi làm thêm BT4.
<b>II/. </b><i><b>Đồ dùng dạy học</b></i>


<b>III/.Các hoạt động dạy học: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1.Ổn ñònh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

sách vở để học bài.
<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>3.Bài mới : </b>


<b>a.Giới thiệu bài:</b>


- Trong giờ học tốn hơm nay các em sẽ


được làm quen với bài tốn về tìm hai số
khi biết tổng và hiệu của hai số đó.


<b>b.Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng và</b>
<b>hiệu của đó : Cách 1 : tìm số bé trước </b>
- GV gọi HS đọc bài tốn ví dụ trong SGK.
- GV hỏi: + Bài tốn cho biết gì ?


+ Bài tốn hỏi gì ?


- GV nêu : Vì bài toán cho biết tổng và cho
biết hiệu của hai số, yêu cầu chúng ta tìm
hai số nên dạng tốn này tìm hai số khi
biết tổng và hiệu của hai số.


- GV vẽ sơ đồ bài toán :


+ GV vẽ đoạn thẳng biểu diễn số lớn lên
bảng.


+ GV yêu cầu HS suy nghĩ xem đoạn thẳng
biểu diễn số bé sẽ như thế nào so với đoạn
thẳng biểu diễn số lớn ?


+ GV vẽ đoạn thẳng biểu diễn số bé, sau
đó yêu cầu HS lên bảng biểu diễn tổng và
hiệu của hai số trên sơ đồ.


+ Thống nhất hoàn thành sơ đồ.
- Gọi HS lên chỉ 2 lần số bé.



- GV yêu cầu HS quan sát kĩ sơ đồ bài tốn
và suy nghĩ cách tìm hai lần của số bé, số
bé. Số lớn.


- Goïi HS lên bảng giải.


- Muốn tìm số bé trước em tính như thế
nào ?


- GV viết cách tìm số bé lên bảng và yêu
cầu HS ghi nhớ.


* <b>Hướng dẫn giải bài tốn (cách 2 tìm số</b>
<b>lớn trước.</b>


- GV u cầu HS quan sát kĩ sơ đồ bài toán
và suy nghĩ cách tìm hai lần của số lớn.


-HS nghe.


- 2 HS lần lượt đọc trước lớp.
- Bài toán cho biết tổng của hai
số là 70, hiệu của hai số là 10.
- Bài tốn u cầu tìm hai số.


-Vẽ sơ đồ bài tốn.


+ Đoạn thẳng biểu diễn số bé
ngắn hơn so với đoạn thẳng


biểu diễn số lớn.


+ 2 HS lên bảng thực hiện u
cầu.


- HS lên bảng chỉ.


- HS suy nghĩ sau đó phát biểu
ý kiến.


- 1 HS lên bảng làm, Cả lớp
làm vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến, nếu HS
nêu đúng thì GV khẳng định lại cách tìm
hai lần số lớn:


- Muốn tìm số lớn em làm sao ?


- GV viết cách tìm số lớn lên bảng và yêu
cầu HS ghi nhớ.


- GV kết luận về các cách tìm hai số khi
biết tổng và hiệu của hai số đó.


<b> c.Luyện tập, thực hành :</b>


* <b>Bài 1: </b>- GV yêu cầu HS đọc đề bài tốn.
- Bài tốn cho biết gì ?



- Bài tốn hỏi gì ?


- Yêu cầu HS tóm tắt và giải theo cách 1


- Nêu cách giải của bài tốn? Bài tốn có
dạng tốn gì ?


- GV nhận xét


* <b>Bài 2: </b>- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và giải theo
cách 2


- GV nhận xét


* <b>Bài 4: </b>HS khá, giỏi nêu miệng
<b>4.Củng cố</b>


- Muốn tìm số bé trước em làm sao ?
- Muốn tìm số lớn trước em làm sao ?
<b>5. Dặn dò:</b>


- GV tổng kết giờ học, về nhà làm bài tập
và chuẩn bị bài : Luyện tập


- HS suy nghĩ sau đó phát biểu
ý kiến.


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào giấy nháp.


- HS đọc thầm lời giải và nêu:
Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2


- 1 HS đọc.
- HS nêu.


-1 HS giải vào phiếu, HS cả
lớp làm bài vào vở


- Dán phiếu trình bày, bạn
nhận xét.


- HS chữa bài.
- HS nêu.


- 1 HS đọc đề.


- Nhóm đơi làm việc, đại diện
nhóm báo cáo kết quả.


-2 HS nêu, cả lớp theo dõi và
nhận xét.


- HS lắng nghe về nhà thực
hiện.


<b>***************************************</b>

<i><b>Chính tả: ( Nghe - viết ) </b></i>

<b>TRUNG THU ĐỘC LẬP</b>


<b>I- M</b><i><b> </b><b> c tieâu</b><b>ụ</b></i> <i><b> :</b></i>



 Nghe - viết đúng chính tả bài, trình bày bài chính tả sạch sẽ.
 Làm đúng BT2a, hoặc BT3 b.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Viết sẵn bài tập 2a


<b>III - </b><i><b>Các hoạt động dạy - học</b></i> :


A) Kiểm tra bài cũ : 1HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp từ khó bài trước.
- Nhận xét, ghi điểm.


- Nhận xét chung.
B) Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG DAÏY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HOÏC</b>


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài viết


2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết :
- Cho 1 HS đọc đoạn viết chính tả, nhắc HS
chú ý cách trình bày bài, cách viết tên riêng và
những từ ngữ dễ viết sai.


- GV đọc cho HS viết


- Đọc lại toàn bài 1 lượt .HS soát lại bài
- GV thu chấm 7 - 10 bài.


- GV nêu nhận xét chung


3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập


( bài 2a, 3b ):


- GV nêu yêu cầu bài, cho HS tự làm
- GV nhận xét, chữa bài ( nếu có ).
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.


-Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm
- HS gấp SGK.


- HS đổi vở soát lỗi cho nhau


- HS đọc thầm đoạn văn, làm
bài vào vở và làm bài trên
bảng.


<b>***************************************</b>


<i><b>Luyện từ và câu: </b></i>

<b>CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ </b>


<b> NƯỚC NGỒI </b>



<b>I- M</b><i><b> </b><b> c tieâu</b><b>ụ</b></i> <i><b> :</b></i>


 Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngồi.(ND ghi nhớ)
 Biết vận dụng quy tắc đã học để viết hoa tên người, tên địa lý ước ngồi


phổ biến, quen thuộc trong các bài 1,2(mục III)


 HS khá, giỏi ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy trong một
số trường hợp quen thuộc(BT3).



<b>II - </b><i><b>Đồ dùng dạy học</b><b> </b></i><b>:</b>


- Viết nội dung BT1, 2 (phần Luyện tập).
<b>III - </b><i><b>Các hoạt động dạy - học</b></i> :


A) Kiểm tra bài cũ :
B) Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.


2. Hoạt động 2: HD học sinh cách viết tên
người, tên địa lý nước ngoài.


- GV làm việc với cả lớp, kết hợp vấn đáp và
giảng giải


a) <i>Phần nhận xét</i>:


- GV cho HS đọc nội dung các yêu cầu trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

phần nhận xét và làm bài tập 1, 2, 3.


b) <i>Phần ghi nhớ:</i>


- Kết luận SGK.


3 - Hoạt động 3: <i> Luyện tập</i>



Cách tiến hành: Cho HS làm theo nhóm, cá
nhân


- Bài tập 1: HS trao đổi và làm bài vào vở, GV
nhận xét.


- Bài tập 2: HS viết lại những tên riêng cho
đúng.


Kèm cặp HS yếu kém.


- Bài tập 3: HS làm việc theo nhóm (trị chơi du
lịch)


GV cùng cả lớp nhận xét.


4 - Hoạt động 4: <i>Củng cố - Tổng kết</i>


-Đặt câu hỏi để HS nêu lại phần ghi nhớ trong
Sgk.


- 2-3 HS đọc lại phần ghi nhớ
SGK, lớp đọc thầm


- HS sử dụng Sgk tự tìm hiểu
và thực hiện các yêu cầu của
bài.


- HS trả lời.



<b>***************************************</b>


<i><b>Chiều thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009</b></i>


<i><b>Đạo đức: </b></i>

<b>TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( Tiết 2 )</b>



<b>I - </b><i><b>Mục tiêu</b></i> :


 Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
 Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.


 Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước,… trong cuộc
sống hàng ngày.


 HS khá, giỏi biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của.
Nhẵc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của.


<b>II - </b><i><b>Tài liệu và phương tiện</b></i> : - SGK Đạo đức lớp 4
<b>III - </b><i><b>Các hoạt động dạy - học</b></i><b> :</b>


A/ Kiểm tra bài cũ :
B/Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG DAÏY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HOÏC</b>


1. Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân ( bài tập 4 ,
SGK)


- Cho HS đọc yêu cầu bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét.



+ KL: a, b, g, h, k : Là tiết kiệm tiền của.
c, d, đ, e, i : Là lãng phí tiền của.
2- Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm (bài tập5,
SGK)


- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ .


+ GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong
mỗi tình huống


* Yêu cầu HS đọc phần <i>Ghi nhớ</i> trong SGK


Một số HS trình bày . Cả lớp
trao đổi, nhận xét.


-Các nhóm thảo luận , sau đó
lần lượt đại diện các nhóm
trình bày trước lớp . Các
nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

3. Hoạt động tiếp nối: Cho HS thực hiện các
nội dung ở mục “ Thực hành ” trong SGK.


<b>***************************************</b>

<i><b>T</b></i>



<i><b> iếng việt</b></i>

<b> : CỦNG CỐ </b>




<b>I/</b><i><b>Mục tiêu</b></i> :


 Hs củng cố cách viết chính tả


 Trình bày đúng đẹp một đoạn trong bài Trung thu độc lập
 Viết đúng chính tảnhững tiếng bắt đầu bằng r/d/gi


<b>II/</b> <i><b>Chuẩn bị</b></i> : nội dung bài học
<b>III/ </b><i><b>Lên lớp</b></i> :


<b>1.ổn định tổ chức </b>
<b>2. Bài cũ </b>


<b>3. Bài mới</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


a/ GT baøi


b/ Các hoạt động :


+ Hướng dẫn nghe viết :
- GV đọc đoạn cần viết


-Gv đọc bài


-Gv chấm một số bài và nhận xét
c/ Hdẫn làm bài tập


Gv cho hs làm bài tập 2 trong phần chính


tả


-Gv chốt lại
-Hs viết vào vở
4. Củng cố


5. Nhận xét dặn dò


- Vài hs đọc lại bài
- Tìm hiểu nội dung bài


- Hs tự tìm và viết các từ khó ra
giấy


- Hs viết vào vở
- Hs soát lỗi


- Hs lên bảng làm
-Lớp nhận xét sữa chữa


<b>***************************************</b>

<i><b>Tốn</b></i>

<b>: CỦNG CỐ</b>



<b>I/ </b><i><b>Mục tiêu</b></i> :


 Hs củng cố lại một số tốn cộng trừ đã học
 p dụng giải bài tốn có lời văn


<b>II/ </b><i><b>Chuẩn bị</b></i> : nội dung bài dạy
<b>III/ </b><i><b>Lên lớp</b></i> :



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>3. Bài mới</b> .


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Bài 1</b>: Tính bằng cách thuận tiện nhất :
1452+1769 +378 =(1452 +378 )+ 1769
=1830 +1769


=3599


<b>Bài 2</b> : Tính nhẩm :
100 x8 =800


<b>Bài 3</b>: Tuổi mẹ và tuổi con cộng lại
được 42 . mẹ hơn con 30 tuổi. Hỏi mẹ
bao nhiêu tuổi con bao nhiêu tuổi .


<b>Bài 4</b>: Tính giá trị của biểu thức t:
A –(b +c) biết a =155 ,b[=25 ,c=69
4. <b>Củng cố</b> : HTND


5. Nhận xét dặn dò


25 +1975 =(25 +5 )+19
=30 +19


=49


72 +9 +8 =(72 +8 )+9


=80+9


=89


1000 x9 =9000 9000 :9 =1000
200 x3 +140 =300 +450


=750
Bài giải


Hai lần tuổi mẹ là
42 +30 = 72 (tuổi )
Tuổi mẹ là


72 :2 =36 (tuổi)
Tuổi con là :
36 -30 =6 ( tuoåi )


Đáp số : 36 tuổi
6 tuổi
- Nếu a = 155 ; b =25 , c=69
Thì a –(b+c)= 125 – (25 +69)
= 125 -94 =31


<b>***************************************</b>


<i><b>Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2009</b></i>


<i><b>Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC </b></i>



<b>I- M</b><i><b> </b><b> c tieâu</b><b>ụ</b></i> <i><b> :</b></i>



 Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện,
đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển
vơng, phi lí.


 Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.


<b>II - </b><i><b>Đồ dùng dạy học</b></i>


<b>III - </b><i><b>Các hoạt động dạy - học</b></i> :


A) Kiểm tra bài cũ : HS kể lại câu chuyện<i> Lời ước dưới trăng</i>.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.


- Nhận xét chung.
B) Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG DAÏY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HOÏC</b>


1. Hoạt động 1: Giới thiệu đề bài: <i> Kể một câu </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>ước mơ đẹp hoặc những ước mơ viển vông, phi</i>
<i>lý.</i>


2. Hoạt động 2 : HD học sinh kể chuyện
a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài
- Cho HS đọc đề bài, GV gạch dưới những
trọng tâm để HS xác định đúng yêu cầu đề bài.
- Cho HS đọc nối tiếp các gợi ý trong SGK.
- HD kể chuyện.



b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện


- Cho thi kể chuyện trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, ghi điểm
3. Hoạt động 3 : Củng cố


-GV nhận xét tiết học


- HS thực hiện theo yêu cầu
của đề bài


- HS đọc nối tiếp


- HS kể chuyện và trao đổi về
nội dung câu chuyện.


<b>***************************************</b>


<i><b>Taäp làm văn: </b></i>

<b>LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN</b>

<i><b> </b></i>


<b>I - </b><i><b>Mục </b><b>tieâu</b><b> </b></i><b> : </b>


 Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1,3,4 ( ở tiết LTVC tuần 7)-
BT1; nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn
văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn( BT2). Kể lại được câu
chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian (BT3).
 HS khá, giỏi thực hiện được đầy đủ yêu cầu của BT1 trong SGK)



<b>II - </b><i><b>Đồ dùng dạy học</b><b> </b></i><b>:</b>


Tranh minh hoạt cốt truyện <i>Vào nghề</i>
<b>III - </b><i><b>Các hoạt động dạy - học</b></i><b> :</b>


A) Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc bài viết của tiết trước.
+ Nhận xét và ghi điểm cho từng HS.


+ Nhận xét chung.
B) Dạy bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài


2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1: Cho HS quan sát tranh minh hoạ
truyện <i>Vào nghề </i> và làm bài viết .


Bài tập 2: Đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, phát biểu
ý kiến


- Gv cùng cả lớp nhận xét.


Bài tập 3: Cho HS thi kể chuyện.
3. Hoạt động 3 : Củng cố


- Nhận xét tiết học


- HS đọc trao đổi và trình bày


- HS trao đổi, thảo luận, trình
bày trên bảng.


- Thi kể giữa các nhóm.
<b>***************************************</b>


<i><b>Tốn:</b></i>

<b> </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

 Biết giải bài tốn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai
số đó.


 Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo khối lượng, đơn vị đo thời gian.
 HS khá, giỏi làm thêm bài tập 5.


<b>II/. </b><i><b>Đồ dùng dạy học</b></i><b>:</b><i><b> </b></i>


- Bảng phụ, phiếu học tập.
<b>III/.</b><i><b>Các hoạt động dạy học</b><b> </b></i><b>: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1.Ổn định:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>


- Nêu các cách giải bài tốn tìm hai số khi
biết tổng và hiệu của 2 số đó.


- GV nhận xét
<b>3.Bài mới : </b>


<b>a.Giới thiệu bài:</b>


- Trong giờ học tốn hơm nay các em sẽ
được luyện tập về giải bài tốn tìm hai số
khi biết tổng và hiệu của hai số đó.


<b>b.Hướng dẫn luyện tập :</b>


* <b>Bài 1:(a,b) </b>- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu : Cả lớp làm bài tập vào vở.
Hỏi : Muốn tìm số bé trước khi biết tổng
và hiệu ta làm sao?


- GV nhận xét bài làm.
* <b>Bài 2: </b>


- GV gọi HS đọc đề bài toán


- Yêu cầu : Suy nghĩ và giải bài tồn vào
vở tìm số bé trước ?


- Hãy nêu cách giải của bài toán 2.
- GV nhận xét chung.


* <b>Baøi 3:(gt)</b>
* <b>Baøi 4: </b>


- GV gọi HS đọc đề bài tốn


- Yêu cầu : Thảo luận nhóm bàn, tìm cách


giải ghi cách giải vào phiếu học tập.


- 2 HS nêu.


- HS nghe.


-


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào vở.


- HS neâu.


-1 HS đọc.


- Cả lớp giaỉ vào vở, 2 HS giải
vào phiếu. HS nhận xét bài
làm trên bảng của bạn và đổi
chéo vở để kiểm tra bài nhau.
-2 HS nêu trước lớp.


- Đại diện nhóm trình bày, bạn
nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Muốn tìm số bé trước em làm sao ?
- GV nhận xét chung


* <b>Baøi 5: </b>


- GV gọi HS đọc đề bài tốn



- Yêu cầu : Thảo luận nhóm bàn, tìm cách
giải ghi cách giải vào phiếu học tập.


- Chú ý khi các số khác đơn vị cần đưa về
cùng đơn vị để giải.


- GV chữa bài .
<b>4.Củng cố</b>


- Muốn tìm số bé hoặc số lớn khi biết tổng
và hiệu em làm thế nào ?


<b>5. Dặn dò:</b>


- GV tổng kết giờ học.


- Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị
bài : Luyện tập chung


- 1 HS đọc.


- Nhóm bàn làm việc và giải
bài vào phiếu học tập.


- Dán phiếu và trình bày, bạn
nhận xeùt.


- HS nêu, HS đọc lại bài giải
đúng.



- 1 HS đọc.


- Nhóm 6 làm việc và giải bài
vào phiếu học tập.


- Dán phiếu và trình bày, bạn
nhận xét.


- HS nêu, HS đọc lại bài giải
đúng.


- 2 HS.


- HS lắng nghe về nhà thực
hiện.


<b>***************************************</b>

<i><b>Mó thuật</b></i>

<b> : BAØI 8 </b>


<b> TẬP NẶN TẠO DÁNG : NẶN CON VẬT QUEN THUỘC</b>
<b>I/</b><i><b>Mục tiêu</b></i><b>: </b>


-HS hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của con vật.
-Biết cách nặn


-Nặn được con vật theo ý thích.


- HS khá, giỏi có hình nặn cân đối, gần giống con vật mẫu.
<b>II/</b><i><b>Đồ dùng dạy học</b></i><b>:</b>



<b>III/</b><i><b>Các hoạt động dạy học</b></i><b>:</b>
<i><b>1-</b></i> <b>Kiểm tra bài cũ</b><i><b>:</b></i>


<i><b>2-</b></i> <i><b>Dạy bài mới</b><b> : Giới thiệu bài</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
A.Hoạt động 1: quan sát và nhận xét


-GV dùng tranh, ảnh các on vật và
hỏi:


+ Đây là con vật gì?


+ Hình dáng , các bộ phận của con vật
như thế nào?


+ Nhận xét đặc điểm nổi bật của con


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

vật?


+ Màu sắc của nó như thế nào?
+ hình dáng của con vật khi nó đi,
đứng ,… như thế nào?


-Yêu cầu hs kể tên một số con vật
yêu thích.


B.Hoạt động 2: Cách nặn con vật
-GV cho hs xem vật mẫu mà mình


nặn ở nhà.


-Gv dùng đất nặn mẫu và u cầu hs
quan sát .


C.Hoạt đợng 3: Thực hành nặn con
vật


-Yêu cầu hs chọn con vật quen thuộc
và con vật mà em yêu thích để nặn.
GV có thể cho hs nặn theo nhóm.
-GV gợi ý, quan sát và giúp đỡ hs khi
nặn.


D.Hoạt động 4: Đánh giá và nhận xét
-Yêu cầu hs để sản phẩm trên bàn,..
-GV nêu yêu cầu đánh giá.


-GV tổ chức hs đánh giá sản phẩm.
<i><b>3-</b></i> <i><b>Củng cố và dặn dò:</b></i>Nhắc lại nội


dung bài học và chuẩn bị cho bài
sau


-HS kể tên một số con vật quen
thuộc và yêu thích.


-HS xem.


-HS quan sát và theo dõi.



-HS thực hành nặn con vật.


-HS để sản phẩm của mình trên bàn.
-HS nhận xét và đánh giá sản phẩm.


<b>***************************************</b>


<i><b>Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2009</b></i>


<i><b>Thể dục</b></i>

<b>: Baøi 16 </b>



<b> ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VAØ TAY </b>


<b> TRÒ CHƠI “NHANH LÊN BẠN ƠI ”</b>



<b>I/ </b><i><b>Mục tiêu</b></i><b> :</b>


 Học hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu
cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.


 Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi ” Yêu cầu tham gia trò chơi tuơng đối chủ
động, nhiệt tình.


<b>II/ </b><i><b>Địa Điểm – Phương Tiện</b><b> </b></i><b>:</b>


- Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện.


- Chuẩn bị 1 cịi, phấn trắng, thước dây, 4 cờ nhỏ, cốc đựng các để phục vụ
cho trò chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>NỘI DUNG</b> <b>ĐL</b> <b>PHƯƠNG PHÁP</b>


<b>TỔ CHỨC</b>
<b>1 . Phần mở đầu:</b>


- Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh.


- GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu
cầu giờ học.


- Khởi động : Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ
chân, cổ tay, đầu gối, hơng, vai.


- Trò chơi : “Trò chơi hiệu lệnh ”
<b>2. Phần cơ bản:</b>


<b>a) Bài thể dục phát triển chung:</b>
<b>- Động tác vươn thở: </b>


<b>* Lần 1</b> : + GV nêu tên động tác.


+ GV làm mẫu, vừa làm mẫu vừa phân tích
giảng giải từng nhịp để HS bắt chước, GV
hướng dẫn cho HS cách hít vào bằng mũi và
thở ra bằng miệng.


* GV treo tranh : HS phân tích, tìm hiểu các cử
động của động tác theo tranh.


<b>* Lần 2:</b> GV vừa hô nhịp chậm vừa quan sát
nhắc nhơ ûhoặc tập cùng với các em



<b>* Lần 3:</b> GV hơ nhịp cho HS tập tồn bộ động
tác


<b>* Lần 4 :</b> Cho cán sự lớp lên hô nhịp cho cả
lớp tập, GV theo dõi sửa sai cho các em.


<b>- Động tác tay :</b>


- GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển,
GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ .
- Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi
đua trình diễn. GV cùng HS quan sát, nhận xét,
đánh giá. GV sửa chữa sai sót, biểu dương các
tổ thi đua tập tốt .


* GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố .
<b>b) Trò chơi : “Nhanh lên bạn ơi”</b>


- GV tập hợp HS theo đội hình chơi.


- Nêu tên trò chơi. GV giải thích cách chơi và
phổ biến luật chơi.


- Cho HS chơi thử.


- Tổ chức cho HS thi đua chơi chính thức có


<b>6-10ph</b>


<b></b>


<b>18-22ph</b>


- Lớp trưởng tập
hợp lớp báo cáo.


- Đội hình trị
chơi theo vòng
tròn.


- HS đứng theo
đội hình 4 hàng
ngang.


- Học sinh 4 tổ
chia thành 4
nhóm ở vị trí khác
nhau để luyện
tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

phân thắng thua và đưa ra hình thức thưởng
phạt vui, ngộ nghĩnh.


- GV quan sát, nhận xét, biểu dương những HS
chơi chủ động, nhiệt tình.


<b>3. Phần kết thúc:</b>


- HS làm động tác thả lỏng.


- GV cùng học sinh hệ thống bài học.



- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và
giao bái tập về nhà.


- GV hô giải tán.


<b>4-6ph</b> - Đội hình hồi
tĩnh và kết thúc.


- HS hô “khỏe”.


<b>***************************************</b>

<i><b>Tập đọc</b></i>

:

<b>ĐƠI GIÀY BA TA MÀU XANH</b>



<b>I - </b><i><b>Mục tiêu</b></i>:


 Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong
bài(giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng)


 Hiểu các từ ngữ trong bài.


 Hiểu nội dung: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm
cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng.(Trả
lời được các CH trong SGK).


<b>II - </b><i><b>Đồ dùng dạy - học</b><b> </b></i>:


Tranh minh hoạ bài trong SGK
<b>III - </b><i><b>Các hoạt động dạy - học</b></i> :



A) Kiểm tra bài cũ : Đọc bài “<i> Nếu chúng mình có phép lạ</i> ” và trả lời câu hỏi sau
bài học.


- GV nhận xét từng HS và ghi điểm.
- GV nhận xét chung.


B) Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài đọc bằng tranh
minh hoạ.


2/ Hoạt động 2 : Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc :


- Phân bài thành 2 đoạn và cho HS đọc nối tiếp
từng đoạn, kết hợp hướng dẫn quan sát tranh ,
sửa lỗi về cách đọc, giúp các em hiểu một số từ
ngữ được chú giải cuối bài.


- Đọc diễn cảm tồn bài.
b) Tìm hiểu bài :


- Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn kết hợp suy
nghĩ trả lời các câu hỏi SGK ( Nội dung tìm
hiểu thực hiện như SGV ).


+ KL: Để vận động cậu bé lang thang đi học,
Chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu,



-Lắng nghe.


- HS đọc tiếp nối từ 2 - 3 lượt.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1,2 HS đọc cả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

khiến cậu rất xúc động.


3/ Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc tiếp nối 2 đoạn của bài.
- HD cách đọc


- Cho HS đọc diễn cảm đoạn “ Hôm nhận giày
….


……….. nhảy tưng tưng ”.


4/ Hoạt động 4 : Củng cố khắc sâu ý chính của
bài.


- Đặt câu hỏi ( Như SGK) để HS rút ra ý chính.


- HS đọc nối tiếp


- HS luyện đọc và thi đọc .
- HS rút ý chính của bài.


<b>***************************************</b>

<i><b>Tốn: GĨC NHỌN - GĨC TÙ - GĨC BẸT</b></i>



<b>I - </b><i><b>Mục tiêu</b></i> : Giúp HS:


 Nhận biết được góc vng, góc nhọn, góc tù, góc bẹt ( bằng trực giác
hoặc sử dụng êke).


 HS khá, giỏi nêu miệng các ý còn lại của BT2.
 Biết dùng ê ke để nhận dạng góc.


<b>II - </b><i><b>Đồ dùng dạy học</b></i>


<b>III - </b><i><b>Các hoạt động dạy - học</b><b> </b></i>:
A) Kiểm tra bài cũ :


B) Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


2. Hoạt động 2 : Giới thiệu góc nhọn, góc tù,
góc bẹt.


Hình thức : theo lớp bằng SGK
Phương pháp: Đàm thoại


- Gv lần lượt hướng dẫn và giới thiệu HS về
nhận biết các góc.


- Rút ra KL: + Góc nhọn bé hơn góc vng.
+ Góc tù lớn hơn góc vng.



+ Góc bẹt bằng 2 góc vng.
3.Hoạt động 3: Thực hành


GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài 1, 2/
trang 49 bằng bảng lớp, bảng con, vở.
+ Kèm cặp HS yếu kém biết cách làm và
hướng dẫn sửa chữa bài.


4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò
- Gv tổng kết giờ học.


- Tìm hiểu và rút ra nhận xét.
- HS nêu lại.


- HS sử dụng SGK tìm hiểu
giải trên bảng và làm vở


<b>***************************************</b>

<i><b>Khoa hoïc: </b></i>

<b>ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn


kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ.
- Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh.


- Biết cách phịng chống mất nước khi bị tiêu chảy: pha được dung dịch
ô-rê-dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy.


<b>II- </b><i><b>Đồ dùng dạy - học</b></i> :


- Hình vẽ trang 34, 35 SGK.
<b>III - </b><i><b>Các hoạt động dạy - học</b></i> :


A) Kiểm tra bài cũ : Bài “ <i>Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh </i>”. và trả lời câu hỏi
sau bài học.


- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét chung.
B) Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài


2. Hoạt động 2 :Thực hiện mục tiêu bằng hình
thức thảo luận nhóm về chế độ ăn uống đối với
người mắc bệnh thông thường.


- Kể tên các thức ăn cần cho người mắc các
bệnh thông thường.


- Đối với người bệnh nặng nên cho ăn món ăn
đặc hay lỗng? Tại sao?


+ Kết luận : Như mục <i>Bạn cần biết </i>trang 35
SGK


3. Hoạt động 3 : Thực hiện mục tiêu bằng hình
thức làm việc cả lớp thực hành pha dung dịch
Ơ-rê-dơn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo


muối.


Cách tiến hành : Cho HS quan sát hình trang
35/SGK và trả lời:


- Bác sĩ đã khuyên người bệnh bị tiêu chảy cần
phải ăn uống như thế nào?


- GV hướng dẫn HS cách pha dung dịch.
+ Nhận xét chung về về hoạt động thực hành
của HS.(LHMT)


4. Hoạt động 4 : Củng cố bài bằng hình thức
trị chơi : đóng vai


- GV u cầu các nhóm đưa ra tình huống để
vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
- Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài.
- Liên hệ ngồi thực tế.


- Thảo luận


- Lần lượt các nhóm trình bày


- 1,2 HS đọc


- Quan sát hình, thảo luận và
trình bày kết quả trước lớp.


- 1,2 HS đọc



- HS chơi theo nhóm theo sự
HD của GV


- HS trả lời.


<b>***************************************</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>I/ </b><i><b>Mục tiêu</b></i> :


 Củng cố lại các bài tập Luyện từ và câu đã học trong tuần: Từ ghép
tổng hợp – từ ghép phân loại, Luyện tập về cách viết hoa tên người tên
địa lý Việt Nam


 Làm được một số bài tập
<b>II/ </b><i><b>Chuẩn bị</b></i> :


Nội dung bài dạy
<b>III/ </b><i><b>Lên lớp</b></i>


1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ


3. Bài mới


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Bài 1</b>:a/ Hãy tìm và viết tên một số danh
lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử mà em
biết



b/ Đặt câu với một trong số các từ mà em
vừa tìm được


c/ Tìm ba danh từ riêng nói về danh lam
thắng cảnh Việt Nam. Đặt câu với một
trong ba từ vừa tìm được.


<b>Bài 2</b>: Phân biệt các từ ghép dưới đây
thành hai loại: Từ ghép có nghĩa tổng hợp
và từ ghép có nghĩa phân loại


- bạn học , bạn đường, bạn đời, anh em,
anh cả, em út, anh rể, chị dâu, ruột thịt,
hịa thuận, thương u, vui buồn.


4/ <b>Củng cố – dặn dò </b>


- Học sinh đọc yêu cầu


- Một học sinh giỏi tìm từ và đặt
câu mẫu


- Cả lớp làm vào vở rồi chữa bài
-Học sinh làm vào vở rồi chữa
bài


- Học sinh làm bài vào vở
- Một HS lên bảng làm
- Lớp nhận xét bổ sung



<b>***************************************</b>

<i><b>Toán</b></i>

<b> : </b>

<b>CỦNG CỐ</b>



<b>I/ </b><i><b>Mục tiêu</b></i> :


 Hs củng cố lại một số toán cộng trừ đã học
 p dụng giải bài tốn có lời văn


<b>II/ </b><i><b>Chuẩn bị</b></i> : nội dung bài dạy
<b>III</b><i><b>/ Lên lớp</b></i> :


<b>1. ổn định tổ chức </b>
<b>2. Bài cũ.</b>


<b>3. Bài mới</b> .


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Bài 1</b>: Tính bằng cách thuận tiện nhất :
1452+1769 +378 =(1452 +378 )+ 1769
=1830 +1769


=3599


<b>Bài 2</b> : Tính nhẩm :
100 x8 =800


1000 x9 =9000 9000 :9 =1000
200 x3 +140 =300 +450


=750



<b>Bài 3</b>: Tuổi mẹ và tuổi con cộng lại
được 42 . mẹ hơn con 30 tuổi. Hỏi mẹ
bao nhiêu tuổi con bao nhiêu tuổi .


<b>Bài 4</b>: Tính giá trị của biểu thức t:
A –(b +c) biết a =155 ,b=25 ,c=69
4. <b>Củng cố</b> : HTND


5. Nhận xét dặn dò


25 +1975 =(25 +5 )+19
=30 +19


=49


72 +9 +8 =(72 +8 )+9
=80+9


=89


- HS làm vào vở


Bài giải


Hai lần tuổi mẹ là
42 +30 = 72 (tuổi )
Tuổi mẹ là


72 :2 =36 (tuổi)


Tuổi con là :
36 -30 =6 ( tuổi )


Đáp số : 36 tuổi
6 tuổi
- Nếu a = 155 ; b =25 , c=69
Thì a –(b+c)= 125 – (25 +69)
= 125 -94 =31


<b>***************************************</b>

<i><b>Toán:</b></i>

:

<b>CỦNG CỐ</b>



<b>I/ </b><i><b>Mục tiêu</b></i> :


 Củng cố một số dạng toán đã học về số học áp dụng giải các bài tốn
có lời văn


<b>II/ </b><i><b>Chuẩn bị</b></i> : nội dung bài dạy
<b>III/ </b><i><b>Lên lớp</b></i>


1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ .


3. Bài mới


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Bài 1</b> : Đ ặt tính rồi tính
a/ 5264 +3978 +6051 =15393
b/ 42716 +27054 +6439 =75809



- Hs giải vào vở rồi chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Bài 2</b> : Có 30 hs đang tập bơitrong đó
số em đã biết bơi ít hơn số em chưa
biết bơi là 6 em . hỏi có bao nhiêu em
đã biết bơi ?


<b>Bài 3</b> : Tìm x : 7 x <i>x</i> -11 =763
7x <i>x =</i>763 +11
7 x <i>x</i> =784
<i>x</i> =784 : 7
<i>x</i> =112


1725 :( <i>x</i> x 5 ) =5
<i>x</i> x5 = 1725 : 5


<i>x</i> x5 = 345
<i>x</i> =345 :5


<i>x</i> =69
4 <b>. Củng cố</b> : HTND
5. <b>Nhận xét dặn dò</b> :


<b>Bài giải</b> :


Hai lần số em chưa biết bơi là :
30 + 6 =36 (em )


Số em chưa biết bơi là :


36 : 2 =18 ( em )


Số em đã biết bơi là :
18 -6 =12 (em )
Đáp số : 12 em


- Hai học sinh lên bảng giải , lớp
giải vào vở


- Chữa bài


<b>***************************************</b>


<i><b>Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009</b></i>


<i><b>Luyện từ và câu: DẤU NGOẶC KÉP</b></i>

<i><b> </b></i>


<b>I- </b><i><b>Mục </b><b> </b><b>tiêu</b></i>:- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép
(ND ghi nhớ).


- Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết


(muïc III).


<b>II - </b><i><b>Đồ dùng dạy học</b></i>


- Phiếu viết nội dung BT1 (Phần nhận xét).
<b>III - </b><i><b>Các hoạt động dạy - học</b></i> :


A) Kiểm tra bài cũ : Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ cách viết tên người,
tên địa lý nước ngoài.



+ GV nhận xét ghi điểm.
+ Nhận xét chung.


B) Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2:


- GV làm việc với cả lớp, kết hợp vấn đáp và
giảng giải


a) <i>Phần nhận xét</i>:


- GV cho HS đọc nội dung các yêu cầu trong
phần nhận xét và làm bài tập 1, 2, 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

b) <i>Phần ghi nhớ:</i>
- Kết luận SGK.


3 - Hoạt động 3: <i> Luyện tập</i>


Cách tiến hành: Cho HS làm theo nhóm, cá
nhân


- Bài tập1,2: HS trao đổi,làm và trả lời, GV
nhận xét.



Kèm cặp HS yếu kém.


- Bài tập 3: HS làm việc theo nhóm
GV cùng cả lớp nhận xét.


4 - Hoạt động 4: <i>Củng cố - Tổng kết</i>


-Đặt câu hỏi để HS nêu lại phần ghi nhớ trong
Sgk.


- 2-3 HS đọc lại phần ghi nhớ
SGK, lớp đọc thầm


- HS sử dụng Sgk tự tìm hiểu
và thực hiện các yêu cầu của
bài.


- HS trả lời.
<b>***************************************</b>

<i><b>Toán</b></i>

:

<b>HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC</b>


<b>I/.</b><i><b>Mục tiêu</b></i><b>:</b><i><b> </b></i>


- Có biểu tượng về hai đường thẳng vng góc.


- Biết dùng ê ke để vẽ và kiểm tra hai đường thẳng vng góc.
- HS khá, giỏi nêu miệng bài tập 4.


<b>II/. </b><i><b>Đồ dùng dạy học</b></i><b>:</b><i><b> </b></i>


- Ê ke, thước thẳng (cho GV và HS).


<b>III/.Các hoạt động dạy học: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>.Ổn định:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>


- Nêu các loại góc đã học và đặc điểm
của nó ?


- GV nhận xét
<b>3.Bài mới : </b>
<b>a.Giới thiệu bài:</b>


- Trong giờ học tốn hơm nay các em sẽ
được làm quen với hai đường thẳng vng
góc.


<b>b.Giới thiệu hai đường thẳng vng góc :</b>
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD yêu
cầu HS nêu 4 góc.


- GV kéo dài cạnh DC, BC thành 2 đường
thẳng, vẽ phấn màu 2 đường thẳng (đã kéo
dài)


- GV giới thiệu “ Hai đường thẳng DC và


-2 HS nêu, bạn nhận xét.



-HS nghe.


- HS theo dõi.


- HS nêu : 4 góc A, B, C, D đều
là góc vng.


- HS kieåm tra bằng ê ke và
nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

BC là hai đường thẳng vuông góc với
nhau.”


- GV: dùng ê ke vẽ góc vng đỉnh O,
cạnh OM, ON rồi kéo dài 2 cạnh góc
vng để được 2 đường thẳng OM và ON
vng góc với nhau ( SGK/50)


- GV yêu cầu HS quan sát các đồ dùng
học tập của mình, quan sát lớp học để tìm
hai đường thẳng vng góc có trong thực
tế cuộc sống.


- GV yêu cầu HS cả lớp thực hành vẽ
đường thẳng NM vuông góc với đường
thẳng PQ tại O.


<b>c.Luyện tập, thực hành :</b>
<b> * Bài 1: </b>



- Gọi HS đọc đề.


- Yêu cầu dùng ê ke kiềm tra xem hai
đường thẳng có vng góc vớí nhau khơng
ơ1


- GV yêu cầu HS nêu ý kiến.
- GV nhận xét.


<b>* Bài 2: </b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài.


- u cầu HS thảo luận nhóm đơi dùng ê
ke để kiểm tra từng cặp cạnh vng góc
với nhau.


- GV nhận xét và kết luận về đáp án đúng.
<b>* Bài 3a: </b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài


- Yêu cầu thảo luận nhóm bàn, dùng ê ke
để xác định được trong mỗi hình góc nào là
góc vng ?


- GV u cầu HS trình bày bài làm trước
lớp.





- GV nhận xét chốt ý.


<b>* Bài 4:: </b>- GV u cầu HS đọc đề bài
- Nêu cặp cạnh vng góc và cặp cạnh
khơng vng góc.


- GV nhận xét, chốt ý.


- HS nêu nhận xét
- HS nêu.


- HS theo dõi thao tác của GV
và làm theo vào vở nháp.



- 1 HS đọc dề.


1 HS kiểm tra ở bảng
- Cả lớp làm vào vở


- 2 HS nêu kết quả đã làm.


-1 HS đọc


- Nhóm đôi thảo luận ghi kết
quả vào phiếu học tập.


- Đại diện nhóm nêu kết quả.


- 1 HS đọc đề.


- Các nhóm dùng ê ke kiểm tra
và nêu các cặp đoạn thẳng
vuông góc với nhau trong mỗi
hình đó, viết vào phiếu kết quả
- Dán kết quả và trình bày


- 1 HS đọc.


- Các nhóm dùng ê ke để kiểm
tra góc và ghi kết quả vào
phiếu học tập.


- Dán phiếu và trình bày kết
quả.


- Bạn nhận xét
- 2 HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>4.Củng cố</b>
<b>5. Dặn dò:</b>


-HS về nhà làm bài tập và
chuẩn bị bài: Hai đường thẳng
song song


<b>***************************************</b>


<i><b>Taäp làm văn</b></i>

<i><b> </b></i>

<b>: </b>

<b>LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN</b>



<b>I - </b><i><b>Mục </b><b>tieâu</b><b> </b><b> </b></i><b>:</b>


 Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở
vương quốc tương lai (bài TĐ tuần 7)-(BT1).


 Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự khơng gian
qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV(BT2,3).


 Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự khơng gian.


<b>II - </b><i><b>Đồ dùng dạy học</b><b> </b></i><b>:</b>
- Vở BT Tiếng Việt 4/1


<b>III - </b><i><b>Các hoạt động dạy - học</b></i><b> :</b>


A) Kiểm tra bài cũ: Cho HS kể lại câu chuyện tiết TLV trước.
+ Nhận xét và ghi điểm cho từng HS.


+ Nhận xét chung.
B) Dạy bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG DAÏY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HOÏC</b>


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài


2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập
1,2,3/ SGK.


- HD học sinh tìm hiểu bài.



- Yêu cầu HS đọc thầm gợi ý, suy nghĩ, trả lời
- Cho HS thực hành kể. Cả lớp và GV nhận xét.
- Gv kèm cặp và hướng dẫn HS yếu kém. Nhận
xét một số bài kể hay.


3. Hoạt động 3 : Củng cố
- Nhận xét tiết học


- HS đọc và trả lời câu hỏi
trước lớp


- HS làm theo yêu cầu của bài
tập và trình bày bài trước lớp.


<b>***************************************</b>


<i><b>An tồn giao thơng: Bài 6</b></i>


<b>AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC </b>


<b>PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG</b>


<b>I/ </b><i><b>Mục tiêu</b></i> :


 HS biết các nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bến đò là nơi các phương
tiện giào thông cộng cộng đỗ, đậu để đón khách lên, xuống tàu xe,
thuyền, đị.


 Học sinh biết cách lên xuống tàu, xe, thuyền, đò



 Biết những quy định khi ngồi trên ô tô con, xe khách, trên tàu, thuyền,
ca nơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Hình ảnh người ngồi trên tàu , xe đúng vị trí và khơng đúng vị trí.
<b>III/ </b><i><b>Lên lớp</b></i>:


<b>1/ ổn định tổ chức</b>
<b>2/ Bài cũ:</b>


<b>3/ Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
a/ Giới thiệu bài


b/ Các hoạt động


<b> Hoạt động 1</b>: Khởi động ơn về GTĐT
-GV nêu tình huống: một phóng viên hỏi
về giào thông đường thủy


- GV nhận xét khen các em trả lời đúng
<b> Hoạt động 2</b>: Giới thiệu nhà ga, bến


tàu, bến xe


- GV nêu hỏi học sinh: Lớp ta ai được bố
mẹ cho đi chơi xa, được đi ôtô khách tàu
hỏa hay tàu thủy?


- GV nêu tiếp các câu hỏi


_ GV nhận xét


- GV kết luận: Muốn đi bằng các phương
tiện GTCC người ta phải đến nhà ga, bến
xe hiặc bến tàu, bến xe buýt để mua vé,
chờ đến giờ tàu, xe khởi hành mới đi.


<b> Hoạt động 3</b>: Lên xuống tàu, xe


- GV gọi HS đã được bố mẹ cho đi chơi xa,
gợi ý để em kể lại các chi tiết về lên,
xuống xe, ngồi trên xe…


- GV hướng dẫn lên, xuống đối với từng
loại xe


+ Kết luận


<b> Hoạt động 4:</b> Ngồi ở trên tàu, xe
<b>-</b> GV gọi HS kể về việc ngồi trên tàu xe
- GV phân tích sự nguy hiểm, khơng an
tồn gây tai nạn chết người


* Kết luận


<b>4/ Củng cố</b> : GV tóm tắt lại một lần cho HS
ghi nhớ


<b>5/ Nhận xét dặn dò</b>:



- Hs trả lời


- HS khác bổ sung


- HS liên hệ thực tế trả lời


-Học sinh nhớ và kể lại


- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>SINH HOẠT LỚP</b>


- Nhận xét, đánh giá ưu khuyết điểm tuần qua.
- Nêu phương hướng tuần tới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>---TUẦN 8</b>
<b>T</b>


<b>Tiết 39 </b> <b>GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Giúp HS: Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc beït.


- Biết sử dụng ê ke để kiểm tra góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Thước thẳng, ê ke (dùng cho GV và cho HS)
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:</b>


- Yêu cầu HS ngồi ngay ngắn, chuẩn bị
sách vở để học bài.


<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>


- Muốn tìm số lớn hoặc số bé trước em làm
sao ?


- GV nhận xét
<b>3.Bài mới : </b>
<b>a.Giới thiệu bài:</b>


- GV hỏi: Chúng ta đã được học góc gì ?
- Trong giờ học này chúng ta sẽ làm quen
với góc nhọn, góc tù, góc bẹt.


<b>b.Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt :</b>
<b>* Giới thiệu góc nhọn </b>


- Cho HS cắt hình chữa nhật thành 2 hình
tam giác.


Hỏi : Hai góc của hình tam giác là góc gì ?
+ <b>Giới thiệu cách vẽ góc nhọn.</b>


- Chấm 3 điểm A,O.B. Nối điểm O và A ta
được cạnh OA, nối điểm O và B ta được
cạnh OB.



+ <b>Dùng Ê ke kiểm tra góc nhọn</b> <b>và góc</b>
<b>vuông rồi so sánh.</b>


- Cạnh cịn lại của góc nhọn nằm ở vị trí


- Cả lớp thực hiện.


- 2 HS nêu.


- Góc vuông.
-HS nghe.


- HS cùng làm.
- HS nêu: góc nhọn.
- Cả lớp theo dõi.


-Cả lớp quan sát.


-HS nêu nằm trong góc vuông
ê-ke.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

nào trong góc vuông ê ke?


- Hãy so sánh góc nhọn với góc vng ?
- Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh
của góc này.


- Yêu cầu HS vẽ góc nhọn vào bảng.


- Gọi HS đọc tên góc đã vẽ.


- Nêu những ví dụ thực tế về góc nhọn ở
xung quanh em ?


<b>* Giới thiệu góc tù </b>


- GV vẽ lên bảng góc tù MON như SGK.
Hỏi : Đây là góc gì ?


+ Hướng dẫn cách vẽ góc tù.


- Chấm 3 điểm M,O.N. Nối điểm O và M
ta được cạnh OM, nối điểm O và N ta được
cạnh ON.


- Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh
của góc.


- Hỏi: Hãy dùng ê ke để kiểm tra góc tù so
với góc vng.


- Hãy so sánh góc tù với góc vng ?
- GV chốt lại : Góc tù lớn hơn góc vng.
+ Thực hành vẽ góc tù vào bảng.


- Nêu tên góc tù vừa vẽ.


- Hãy nêu những ví dụ về thực tế có góc tù
<b>* Giới thiệu góc bẹt </b>



- GV treo góc tù


- Yêu cầu HS quan sát góc tù COD


-Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của
góc.


-GV vừa vẽ hình vừa nêu: Nếu cơ tăng dần
độ lớn của góc COD, đến khi hai cạnh OC
và OD của góc COD “thẳng hàng” (cùng
nằm trên một đường thẳng) với nhau. Lúc
đó góc COD được gọi là góc bẹt.


- GV hỏi: Ba điểm C, O, D của góc bẹt
COD như thế nào với nhau ?


- Gọi HS đọc tên góc, đỉnh, cạnh.
* <b>Kiểm tra góc bẹt bằng ê- ke</b>


- GV yêu cầu HS sử dụng ê ke để kiểm tra


vuông.
- 2HS đọc.


-1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ
vào giấy nháp.


- 3 HS đọc.



- HS lần lượt nêu.
-HS quan sát hình.


-HS nêu: Góc tù MON.
- HS quan sát.


- HS đọc tên góc , đỉnh, cạnh.
-1 HS vẽ lên bảng kiểm tragóc.HS
cả lớp theo dõi.


- HS nêu.


-Cả lớp vẽ góc tù vào bảng con.
- HS nêu.


- HS tìm các ví dụ thực tế.


- Cả lớp quan sát góc tù.
- HS nêu.


- Cả lớp quan sát, theo dõi.


-Thẳng hàng với nhau.
- 2 HS đọc.


- 1 HS dùng ê-ke kiểm tra góc và
nêu.


Góc bẹt bằng hai góc vuông.



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

độ lớn của góc bẹt so với góc vng.
- GV yêu cầu HS vẽ và gọi tên 1 góc bẹt.
<b> c.Luyện tập, thực hành :</b>


<b>*Bài 1: Hoạt động nhóm bàn.</b>
-Yêu cầu HS đọc đề.


-GV yêu cầu HS quan sát các góc trong
SGK và đọc tên các góc, nêu rõ góc đó là
góc nhọn, góc vng, góc tù hay góc bẹt.
- GV nhận xétchốt lại:


+ Các góc nhọn là: MAN; UDV.
+ Các góc vuông là: ICK.


+ Các góc tù là: PBQ; GOH.
+ Các góc bẹt là: XEY.


- GV vẽ thêm nhiều hình khác lên bảng và
yêu cầu HS nhận biết các góc nhọn, góc
vuông, góc tù, góc bẹt.


<b>* Bài 2 Hoạt động nhóm 6 </b>
Gọi HS đọc đề.


- Yêu cầu HS thảo luận tên hình tam giác
có góc nhọn, góc tù, góc bẹt, góc vuông.
- Yêu cầu HS trình bày.


- GV nhận xét chốt lại:



+ Hình tam giác ABC có ba góc nhọn.
+ Hình tam giác DEG có một góc vuông.
+ Hình tam giác MNP có một góc tù.
<b>4.Củng cố :</b>


- Nêu tên các góc đã học?


- Góc bẹt so với góc vng như thế nào?
- Góc nhọn so với góc vng như thế nào?
<b>5.</b><i><b> </b></i><b>Dặn dị:</b>


- GV tổng kết giờ học.


- Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng vng góc


- 1 HS đọc đề bài.


- HS thảo luận , ghi vào giấy.
- Đại diện nhóm trả lời.


- 1 HS đọc đề.


- Nhoùm 6 thảo luận dùng ê ke
kiểm tra góc và ghi kết quả vào
phiếu.


- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS trả lời theo yêu cầu.



- HS lần lượt nêu.


- Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực
hiện.


<b>TUẦN 8</b>


<b>Tiết 36 LUYEÄN TẬP</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Kĩ năng thực hiện tính cộng các số tự nhiên.


- Aùp dụng tính chất giao hốn và kết hợp của phép cộng để tính nhanh.
- Giải tốn có lời văn và tính chu vi hình chữ nhật.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bảng phụ kẻ sẵn bảng số trong bài tập 4 – VBT.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1.Ổn định:</b>


- Yêu cầu HS ngồi ngay ngắn, chuẩn bị
sách vở để học bài.


<b>2.Kieåm tra bài cũ: </b>


- Kiểm tra cả lớp : Tính bằng cách thuận


tiện nhất


a/ 291 + 125 +9 b/ 318 +63 +82 +37
- GV nhận xét chung.


<b>3.Bài mới : </b>
<b> a.Giới thiệu bài:</b>
- GV: ghi bảng.


<b>b.Hướng dẫn luyện tập :</b>


* <b>Bài 1: SGK/46: Hoạt động cá nhân.</b>
- Gọi HS đọc đề


GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Cho HS làm lần lượt phần a , b vào bảng
con.


- Nêu cách thực hiện phép cộng có nhiều
số hạng ?


- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của các
bạn trên bảng.


- GV nhận xét chung.


* <b>Bài 2: SGK/46: Hoạt động nhóm đơi.</b>
- Hãy nêu u cầu của bài tập ?


- Yêu cầu :Chia lớp thành 2 dãy, dãy a làm


phần a, dãy b làm phần b. Làm theo nhóm
đơi


Hỏi : để làm được các bài tập này em vận
dụng các tính chất gì để làm?


- GV nhận xét chung.


* <b>Bài 3: SGK/46: Hoạt động cả lớp.</b>


- Cả lớp thực hiện.


- Cả lớp thực hiện vào bảng con, 2
HS lên bảng làm bài


- HS nghe.


- 1 HS đọc đề.


- Đặt tính rồi tính tổng các số.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài bảng con.


- HS nêu.


- HS nhận xét bài làm của bạn cả
về đặt tính và kết quả tính.


- Tính bằng cách thuận tiện.



- Nhóm đôi làm theo yêu cầu bài
tập


- Đại diện nhóm trình bày cách
làm.


- HS lần lượt nêu.


- 1 HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập


- u cầu ; suy nghĩ xem tìm thành phần gì
? và làm vào vở


- Chữa bài, đổi chéo vở.


Hỏi :+ Muốn tìm số bị trừ em làm sao ?
+ Muốn tìm số hạng chưa biết em làm
sao ?


- GV nhận xét và cho điểm HS.


* <b>Bài 4: SGK/46: Hoạt động nhóm 6</b>
- GV gọi HS đọc đề bài.


- Bài tốn cho biết những gì, bài tốn hỏi
gì ?


- GV yêu cầu thảo luận cách giải và giải


vào phiếu


Hỏi : Muốn tính được sau 2 năm xã đó tăng
được bao nhiêu người em làm sao ?


- HS đọc kết quả bài giải.


- GV nhận xét và cho ñieåm HS.


* <b>Bài 5: SGK/46: Hoạt động cá nhân.</b>
- Gọi HS đọc đề.


- GV hỏi: Muốn tính chu vi của một hình
chữ nhật ta làm như thế nào ?


- Vậy nếu ta có chiều dài hình chữ nhật là
a, chiều rộng hình chữ nhật là b thì chu vi
của hình chữ nhật là gì ?


- Gọi chu vi của hình chữ nhật là P, ta có:
P = (a + b) x 2


Đây chính là cơng thức tổng qt để tính
chu vi của hình chữ nhật.


- GV hoûi: Phần b của bài tập yêu cầu
chúng ta làm gì ?


- GV u cầu HS làm bài vồ vở.
-GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>4.Củng cố</b>


- Muốn tìm số bị trừ, số hạng chưa biết,
chu vi hình chữ nhật em làm sao ?


<b>5. Dặn dò:</b>


làm bài vào vở.


- HS nêu, bạn nhận xét.


- 1 HS đọc.


- Các nhóm thảo luận và giải vào
phiếu học tập.


- Dán phiếu học tập và trình bày
bài làm.


- Bạn nhận xét.
- Lần lượt HS nêu.
- 1 HS đọc.


- Ta lấy chiều dài cộng với chiều
rộng, được bao nhiêu nhân tiếp với
2.


- Chu vi của hình chữ nhật là:
(a + b) x 2



- Chu vi hình chữ nhật khi biết các
cạnh.


- HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài
ở bảng


- HS nhận xét bài trên bảng
- 3 HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- GV tổng kết giờ học.


- Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị
bài : Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của
hai số đó


<b>Tiết 37 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐĨ</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


Giúp HS:


-Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó bằng hai cách.
-Giải bài tốn về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1.Ổn định:</b>



- Yêu cầu HS ngồi ngay ngắn, chuẩn bị
sách vở để học bài.


<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>


- Kiểm tra cả lớp 2 phép cộng.


489 + 2 836 + 48 250 ; 9 872 + 369 + 14
250


- Muốn thực hiện phép cộng có nhiều số
hạng ta làm sao ?


- GV nhận xét
<b>3.Bài mới : </b>
<b>a.Giới thiệu bài:</b>


- Trong giờ học tốn hơm nay các em sẽ
được làm quen với bài tốn về tìm hai số
khi biết tổng và hiệu của hai số đó.


<b>b.Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng và</b>
<b>hiệu của đó : Cách 1 : tìm số bé trước </b>
- GV gọi HS đọc bài tốn ví dụ trong SGK.
- GV hỏi: + Bài tốn cho biết gì ?


+ Bài tốn hỏi gì ?


- GV nêu : Vì bài tốn cho biết tổng và cho
biết hiệu của hai số, yêu cầu chúng ta tìm


hai số nên dạng tốn này tìm hai số khi


- Cả lớp thực hiện.


-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới
lớp làm vào bảng con.


- HS neâu.


-HS nghe.


- 2 HS lần lượt đọc trước lớp.


- Bài toán cho biết tổng của hai số
là 70, hiệu của hai số là 10.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

biết tổng và hiệu của hai số.
- GV vẽ sơ đồ bài toán :


+ GV vẽ đoạn thẳng biểu diễn số lớn lên
bảng.


+ GV yêu cầu HS suy nghĩ xem đoạn thẳng
biểu diễn số bé sẽ như thế nào so với đoạn
thẳng biểu diễn số lớn ?


+ GV vẽ đoạn thẳng biểu diễn số bé, sau
đó yêu cầu HS lên bảng biểu diễn tổng và
hiệu của hai số trên sơ đồ.



+ Thống nhất hoàn thành sơ đồ.
- Gọi HS lên chỉ 2 lần số bé.


- GV yêu cầu HS quan sát kĩ sơ đồ bài tốn
và suy nghĩ cách tìm hai lần của số bé, số
bé. Số lớn.


- Gọi HS lên bảng giải.


- Muốn tìm số bé trước em tính như thế
nào ?


- GV viết cách tìm số bé lên bảng và yêu
cầu HS ghi nhớ.


* <b>Hướng dẫn giải bài toán (cách 2 tìm số</b>
<b>lớn trước.</b>


- GV yêu cầu HS quan sát kĩ sơ đồ bài tốn
và suy nghĩ cách tìm hai lần của số lớn.
- GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến, nếu HS
nêu đúng thì GV khẳng định lại cách tìm
hai lần số lớn:


- Muốn tìm số lớn em làm sao ?


- GV viết cách tìm số lớn lên bảng và yêu
cầu HS ghi nhớ.


- GV kết luận về các cách tìm hai số khi


biết tổng và hiệu của hai số đó.


<b> c.Luyện tập, thực hành :</b>


* <b>Bài 1: SGK/47: Hoạt động cá nhân.</b>
- GV yêu cầu HS đọc đề bài tốn.
- Bài tốn cho biết gì ?


- Bài tốn hỏi gì ?


- Yêu cầu HS tóm tắt và giải theo cách 1


-Vẽ sơ đồ bài tốn.


+ Đoạn thẳng biểu diễn số bé ngắn
hơn so với đoạn thẳng biểu diễn số
lớn.


+ 2 HS lên bảng thực hiện u
cầu.


- HS lên bảng chỉ.


- HS suy nghĩ sau đó phát biểu ý
kiến.


- 1 HS lên bảng làm, Cả lớp làm
vào vở.


- HS neâu.



- HS suy nghĩ sau đó phát biểu ý
kiến.


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào giấy nháp.


- HS đọc thầm lời giải và nêu:
Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2


- 1 HS đọc.
- HS nêu.


-1 HS giải vào phiếu, HS cả lớp
làm bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Nêu cách giải của bài tốn? Bài tốn có
dạng tốn gì ?


- GV nhận xét


* <b>Bài 2: SGK/47: Hoạt động cá nhân.</b>
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.


- GV yêu cầu HS suy nghó và giải theo
cách 2


- GV nhận xét


* <b>Bài 3: SGK/47: Hoạt động cá nhân.</b>


- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.


- GV yêu cầu : Chia lớp thành 2 đội: Dãy a
làm cách 1, dãy b làm cách 2


- GV nhận xét và hỏi :Để giải được bài
toán này em vận dụng công thức nào ?
- GV kết luận.


* <b>Bài 4: SGK/47: Hoạt động nhóm đơi.</b>
- Gọi HS đọc đề.


- u cầu thảo luận nhóm trao đổi tìm số
lớn, số bé.


- GV nhận xét chung.
<b>4.Củng cố</b>


- Muốn tìm số bé trước em làm sao ?
- Muốn tìm số lớn trước em làm sao ?
<b>5. Dặn dò:</b>


- GV tổng kết giờ học, về nhà làm bài tập
và chuẩn bị bài : Luyện tập


xeùt.


- HS chữa bài.
- HS nêu.



- 1 HS đọc.


- 1 HS làm bài vào phiếu, HS cả
lớp làm bài vào vở.


- Dán kết quả và trình bày.
- 1 HS đọc.


- HS giải vào vở, 1 HS giải vào
phiếu.


- Dán kết quả, bạn nhận xét.
- HS nêu.


- 1 HS đọc đề.


- Nhóm đơi làm việc, đại diện
nhóm báo cáo kết quả.


-2 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận
xét.


- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
<b>Tiết 38 </b> <b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I.MUÏC TIEÂU:</b>


- Giúp HS: Rèn kĩ năng giải bài tốn về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của
hai số đó.



- Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo khối lượng, đơn vị đo thời gian.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bảng phụ, phiếu học tập.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>1.Ổn định:</b>


- u cầu HS ngồi ngay ngắn, chuẩn bị
sách vở để học bài.


<b>2.Kieåm tra bài cũ: </b>


- Nêu các cách giải bài tốn tìm hai số khi
biết tổng và hiệu của 2 số đó.


- GV nhận xét
<b>3.Bài mới : </b>
<b>a.Giới thiệu bài:</b>


- Trong giờ học tốn hơm nay các em sẽ
được luyện tập về giải bài tốn tìm hai số
khi biết tổng và hiệu của hai số đó.


<b>b.Hướng dẫn luyện tập :</b>


* <b>Bài 1: SGK/48: Hoạt động cá nhân.</b>
- GV yêu cầu HS đọc đề bài



- Yêu cầu : Cả lớp làm bài tập vào vở.
Hỏi : Muốn tìm số bé trước khi biết tổng
và hiệu ta làm sao?


- GV nhận xét bài làm.


* <b>Bài 2: SGK/48: Hoạt động cá nhân.</b>
- GV gọi HS đọc đề bài toán


- Yêu cầu : Suy nghĩ và giải bài tồn vào
vở tìm số bé trước ?


- Hãy nêu cách giải của bài toán 2.
- GV nhận xét chung.


* <b>Bài 3: SGK/48: Hoạt động nhóm đơi.</b>
- GV gọi HS đọc đề bài tốn


- u cầu : Thảo luận nhóm đơi, tìm cách
giải ghi cách giải vào vở.


- Hãy nêu cách giải của bài toán 3.
- GV nhận xét chung


* <b>Bài 4: SGK/48: Hoạt động nhóm bàn.</b>
- GV gọi HS đọc đề bài tốn


- Yêu cầu : Thảo luận nhóm bàn, tìm cách
giải ghi cách giải vào phiếu học tập.



- Cả lớp thực hiện.


- 2 HS neâu.


- HS nghe.


-


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở.


- HS neâu.


-1 HS đọc.


- Cả lớp giaỉ vào vở, 2 HS giải vào
phiếu. HS nhận xét bài làm trên
bảng của bạn và đổi chéo vở để
kiểm tra bài nhau.


-2 HS nêu trước lớp.


- 1 HS đọc.


-Nhóm đơi làm việc trao đổi cách
giải.


- Ghi cách giải vào vở.


- Đại diện nhóm trình bày, bạn


nhận xét.


- HS neâu.


- 1 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Muốn tìm số bé trước em làm sao ?
- GV nhận xét chung


* <b>Bài 5: SGK/48: Hoạt động nhóm 6</b>
- GV gọi HS đọc đề bài tốn


- Yêu cầu : Thảo luận nhóm bàn, tìm cách
giải ghi cách giải vào phiếu học tập.


- Chú ý khi các số khác đơn vị cần đưa về
cùng đơn vị để giải.


- GV chữa bài .
<b>4.Củng cố</b>


- Muốn tìm số bé hoặc số lớn khi biết tổng
và hiệu em làm thế nào ?


<b>5. Dặn dò:</b>


- GV tổng kết giờ học.


- Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị
bài : Luyện tập chung



vào phiếu học tập.


- Dán phiếu và trình bày, bạn nhận
xét.


- HS nêu, HS đọc lại bài giải đúng.


- 1 HS đọc.


- Nhóm 6 làm việc và giải bài vào
phiếu học tập.


- Dán phiếu và trình bày, bạn nhận
xét.


- HS nêu, HS đọc lại bài giải đúng.


- 2 HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Tieát 39 </b> <b>GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Giúp HS: Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt.


- Biết sử dụng ê ke để kiểm tra góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Thước thẳng, ê ke (dùng cho GV và cho HS)
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1.Ổn định:</b>


- Yêu cầu HS ngồi ngay ngắn, chuẩn bị
sách vở để học bài.


<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>


- Muốn tìm số lớn hoặc số bé trước em làm
sao ?


- GV nhận xét
<b>3.Bài mới : </b>
<b>a.Giới thiệu bài:</b>


- GV hỏi: Chúng ta đã được học góc gì ?
- Trong giờ học này chúng ta sẽ làm quen
với góc nhọn, góc tù, góc bẹt.


<b>b.Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt :</b>
<b>* Giới thiệu góc nhọn </b>


- Cho HS cắt hình chữa nhật thành 2 hình
tam giác.


Hỏi : Hai góc của hình tam giác là góc gì ?
+ <b>Giới thiệu cách vẽ góc nhọn.</b>


- Chấm 3 điểm A,O.B. Nối điểm O và A ta


được cạnh OA, nối điểm O và B ta được
cạnh OB.


+ <b>Dùng Ê ke kiểm tra góc nhọn</b> <b>và góc</b>
<b>vuông rồi so sánh.</b>


- Cạnh cịn lại của góc nhọn nằm ở vị trí
nào trong góc vng ê ke?


- Hãy so sánh góc nhọn với góc vng ?
- Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh
của góc này.


- Yêu cầu HS vẽ góc nhọn vào bảng.


- Cả lớp thực hiện.


- 2 HS nêu.


- Góc vuông.
-HS nghe.


- HS cùng làm.
- HS nêu: góc nhọn.
- Cả lớp theo dõi.


-Cả lớp quan sát.


-HS nêu nằm trong góc vuông


ê-ke.


- Góc nhọn AOB bé hơn góc
vuông.


- 2HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Gọi HS đọc tên góc đã vẽ.


- Nêu những ví dụ thực tế về góc nhọn ở
xung quanh em ?


<b>* Giới thiệu góc tù </b>


- GV vẽ lên bảng góc tù MON như SGK.
Hỏi : Đây là góc gì ?


+ Hướng dẫn cách vẽ góc tù.


- Chấm 3 điểm M,O.N. Nối điểm O và M
ta được cạnh OM, nối điểm O và N ta được
cạnh ON.


- Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh
của góc.


- Hỏi: Hãy dùng ê ke để kiểm tra góc tù so
với góc vng.


- Hãy so sánh góc tù với góc vng ?


- GV chốt lại : Góc tù lớn hơn góc vng.
+ Thực hành vẽ góc tù vào bảng.


- Nêu tên góc tù vừa vẽ.


- Hãy nêu những ví dụ về thực tế có góc tù
<b>* Giới thiệu góc bẹt </b>


- GV treo góc tù


- Yêu cầu HS quan sát góc tù COD


-Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của
góc.


-GV vừa vẽ hình vừa nêu: Nếu cơ tăng dần
độ lớn của góc COD, đến khi hai cạnh OC
và OD của góc COD “thẳng hàng” (cùng
nằm trên một đường thẳng) với nhau. Lúc
đó góc COD được gọi là góc bẹt.


- GV hỏi: Ba điểm C, O, D của góc bẹt
COD như thế nào với nhau ?


- Gọi HS đọc tên góc, đỉnh, cạnh.
* <b>Kiểm tra góc bẹt bằng ê- ke</b>


- GV yêu cầu HS sử dụng ê ke để kiểm tra
độ lớn của góc bẹt so với góc vng.



- GV yêu cầu HS vẽ và gọi tên 1 góc bẹt.
<b> c.Luyện tập, thực hành :</b>


<b>*Bài 1: Hoạt động nhóm bàn.</b>
-Yêu cầu HS đọc đề.


- 3 HS đọc.


- HS lần lượt nêu.
-HS quan sát hình.


-HS nêu: Góc tù MON.
- HS quan sát.


- HS đọc tên góc , đỉnh, cạnh.
-1 HS vẽ lên bảng kiểm tragóc.HS
cả lớp theo dõi.


- HS nêu.


-Cả lớp vẽ góc tù vào bảng con.
- HS nêu.


- HS tìm các ví dụ thực tế.


- Cả lớp quan sát góc tù.
- HS nêu.


- Cả lớp quan sát, theo dõi.



-Thẳng hàng với nhau.
- 2 HS đọc.


- 1 HS dùng ê-ke kiểm tra góc và
nêu.


Góc bẹt bằng hai góc vuông.


-1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ
vào giấy nháp.


- 1 HS đọc đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

-GV yêu cầu HS quan sát các góc trong
SGK và đọc tên các góc, nêu rõ góc đó là
góc nhọn, góc vng, góc tù hay góc bẹt.
- GV nhận xétchốt lại:


+ Các góc nhọn là: MAN; UDV.
+ Các góc vuông là: ICK.


+ Các góc tù là: PBQ; GOH.
+ Các góc bẹt là: XEY.


- GV vẽ thêm nhiều hình khác lên bảng và
yêu cầu HS nhận biết các góc nhọn, góc
vuông, góc tù, góc bẹt.


<b>* Bài 2 Hoạt động nhóm 6 </b>
Gọi HS đọc đề.



- Yêu cầu HS thảo luận tên hình tam giác
có góc nhọn, góc tù, góc bẹt, góc vuông.
- Yêu cầu HS trình bày.


- GV nhận xét chốt lại:


+ Hình tam giác ABC có ba góc nhọn.
+ Hình tam giác DEG có một góc vuông.
+ Hình tam giác MNP có một góc tù.
<b>4.Củng cố :</b>


- Nêu tên các góc đã học?


- Góc bẹt so với góc vng như thế nào?
- Góc nhọn so với góc vng như thế nào?
<b>5.</b><i><b> </b></i><b>Dặn dò:</b>


- GV tổng kết giờ học.


- Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng vng góc


- 1 HS đọc đề.


- Nhóm 6 thảo luận dùng ê ke
kiểm tra góc và ghi kết quả vào
phiếu.


- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.


-HS trả lời theo yêu cầu.


- HS lần lượt nêu.


- Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực
hiện.


<b>Tiết 40 </b> <b>HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Giúp HS: Nhận biết được hai đường thẳng vng góc với nhau.


- Biết được hai đường thẳng vng góc với nhau tạo ra bốn góc vng có
chung đỉnh.


- Biết dùng ê ke để vẽ và kiểm tra hai đường thẳng vng góc.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1.Ổn định:</b>


- Yêu cầu HS ngồi ngay ngắn, chuẩn bị
sách vở để học bài.


<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>


- Nêu các loại góc đã học và đặc điểm
của nó ?


- GV nhận xét


<b>3.Bài mới : </b>
<b>a.Giới thiệu bài:</b>


- Trong giờ học tốn hơm nay các em sẽ
được làm quen với hai đường thẳng vng
góc.


<b>b.Giới thiệu hai đường thẳng vng góc :</b>
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD u
cầu HS nêu 4 góc.


- GV kéo dài cạnh DC, BC thành 2 đường
thẳng, vẽ phấn màu 2 đường thẳng (đã kéo
dài)


- GV giới thiệu “ Hai đường thẳng DC và
BC là hai đường thẳng vng góc với
nhau.”


- GV: dùng ê ke vẽ góc vng đỉnh O,
cạnh OM, ON rồi kéo dài 2 cạnh góc
vng để được 2 đường thẳng OM và ON
vng góc với nhau ( SGK/50)


- GV yêu cầu HS quan sát các đồ dùng
học tập của mình, quan sát lớp học để tìm
hai đường thẳng vng góc có trong thực
tế cuộc sống.


- GV yêu cầu HS cả lớp thực hành vẽ


đường thẳng NM vuông góc với đường
thẳng PQ tại O.


<b>c.Luyện tập, thực hành :</b>


<b> * Bài 1: SGK/50 : Hoạt động cá nhân.</b>
- Gọi HS đọc đề.


- Yêu cầu dùng ê ke kiềm tra xem hai
đường thẳng có vng góc vớí nhau khơng
ơ1


- Cả lớp thực hiện.


-2 HS nêu, bạn nhận xét.


-HS nghe.


- HS theo dõi.


- HS nêu : 4 góc A, B, C, D đều là
góc vng.


- HS kiểm tra bằng ê ke và nhận
xét.


- Cả lớp cùng quan sát.
- HS nêu nhận xét
- HS nêu.



- HS theo dõi thao tác của GV và
làm theo vào vở nháp.



- 1 HS đọc dề.


1 HS kiểm tra ở bảng
- Cả lớp làm vào vở


- 2 HS nêu kết quả đã làm.


-1 HS đọc


- Nhóm đôi thảo luận ghi kết quả
vào phiếu học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- GV yêu cầu HS nêu ý kiến.
- GV nhận xét.


<b>* Bài 2: SGK/50 : Hoạt động nhóm đơi.</b>
- GV u cầu HS đọc đề bài.


- u cầu HS thảo luận nhóm đơi dùng ê
ke để kiểm tra từng cặp cạnh vng góc
với nhau.


- GV nhận xét và kết luận về đáp án đúng.
<b>* Bài 3: SGK/50 : Hoạt động nhóm bàn.</b>
- GV yêu cầu HS đọc đề bài



- Yêu cầu thảo luận nhóm bàn, dùng ê ke
để xác định được trong mỗi hình góc nào là
góc vng ?


- GV u cầu HS trình bày bài làm trước
lớp.




- GV nhận xét chốt ý.


<b>* Bài 4: SGK/50 : Hoạt động nhóm 6</b>
- GV yêu cầu HS đọc đề bài


- Yêu cầu các nhóm dùng ê ke kiểm tra
góc rồi nêu cặp cạnh vuông góc và cặp
cạnh không vuông góc.


- GV nhận xét, chốt ý.
<b>4.Củng cố</b>


- Hai đường thẳng vng góc tạo thành
mấy góc vng ?


<b>5. Dặn dò:</b>


- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm
bài tập và chuẩn bị bài: Hai đường thẳng
song song



- 1 HS đọc đề.


- Các nhóm dùng ê ke kiểm tra và
nêu các cặp đoạn thẳng vng góc
với nhau trong mỗi hình đó, viết
vào phiếu kết quả


- Dán kết quả và trình bày


- 1 HS đọc.


- Các nhóm dùng ê ke để kiểm tra
góc và ghi kết quả vào phiếu học
tập.


- Dán phiếu và trình bày kết quả.
- Bạn nhận xét


- 2 HS nêu.


- Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực
hiện.


<b>HÁT - NHẠC : Tiết : 8 </b><i><b> BÀI 8</b></i>


<b>I - Mục tiêu :- HS biết nội dung bài hát </b><i><b>Trên ngựa ta phi nhanh</b></i>, cảm nhận tính
chất vui tươi, sinh động được thể hiện trong lời ca.


- Hát đúng giai điệu và lời ca.



- Qua bài hát, giáo dục HS lòng yêu quê hương, đất nước.
<b>II - Đồ dùng dạy học </b>


<b>- Nhạc cụ gõ quen thuộc. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

A) Kiểm tra bài cũ :
B) Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC </b>


<b>SINH</b>
1. Phần mở đầu: - Ơn lại bài hát <i>Em u hồ </i>


<i>bình, Bạn ơi lắng nghe.</i>.


- Ơn bài TĐN số 1 - Son La Son.
2. Phần hoạt động:


a) Nội dung 1: Dạy bài hát<i> Trên ngựa ta phi </i>
<i>nhanh</i>


+ Hoạt động 1: Dạy hát


- HS đọc lời ca theo sự HD của GV
- GV dạy hát từng câu.


+ Hoạt động 2: Luyện tập


- Cho HS luyện tập theo tổ, theo nhóm, cá
nhân.



b) Nội dung 2:


+ Hoạt động : Hát kết hợp gõ đệm


- Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca, theo
phách


3. Phần kết thúc: Củng cố - dặn dị
- Cho cả lớp ơn lại bài hát.


- HS hát


- HS tập hát theo sự HD của GV
- HS hát cả lớp, từng nhóm, cá
nhân.


- HS đọc, kết hợp gõ đệm theo
tiết tấu.


- Tập vỗ tay theo tiết tấu.
- Hát cả lớp.


<b></b>


<i><b></b></i>



<i><b>---Địa ly</b></i>

<b>ù</b>

<i><b> </b></i>

<b>: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT </b>

<b> CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN</b>




<b>I - </b><i><b>Mục tiêu</b></i> : Giúp HS biết:


- Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân
ở Tây Nguyên: Trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn.


<b>II - </b><i><b>Đồ dùng dạy học</b></i><b> :</b>
- Tranh, ảnh trong SGK.


- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam
<b>III - </b><i><b>Các hoạt động dạy - học</b><b> </b></i>:


A) Kiểm tra bài cũ : Bài “ <i>Một số dân tộc ở Tây Nguyên</i> ” và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét ghi điểm cho từng hS.


- Nhận xét chung.
B) Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


2. Hoạt động 2: Trồng cây cơng nghiệp trên đất
ba dan . Làm việc theo nhóm dựa vào kênh chữ
và kênh hình ở mục 1 thảo luận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên?
- Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc
trồng cây công nghiệp?


- GV giới thiệu tranh, ảnh vùng trồng cây cà


phê ở Buôn Ma Thuột.


+ KL: Tây Nguyên có những vùng đất ba dan
rộng lớn, có những vùng chun trồng cây
cơng nghiệp lâu năm. Đó là những cây trồng có
giá trị xuất khẩu cao.


3. Hoạt động 3: Chăn nuôi trên đồng cỏ.
- Yêu cầu HS đọc mục 2 và bảng số liệu trong
SGK và trả lời câu hỏi:


- Kể tên những vật ni chính ở Tây Ngun?
- Dựa vào bảng số liệu, hãy cho biết con vật
nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên?


+ KL: Tây Nguyên có những đồng cỏ xanh tốt,
thuận lợi để phát triển chăn nuôi trâu, bị.
Ngồi ra ở đây cịn ni và thuần dưỡng voi để
chuyên chở người, hàng hoá…


4. Hoạt động 4: Củng cố.


- Đặt câu hỏi để rút ra kết luận như phần ghi
nhớ Sgk trang 89


- HS tự đọc trong Sgk và thảo
luận trả lời các câu hỏi . Đại
diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận trước lớp.
- HS đọc



- HS tìm hiểu và trình bày
trước lớp. HS khác nhận xét,
bổ sung .


- HS đọc


- Trả lời, ghi nội dung vào vở.

<i><b></b></i>



<b>---</b>

<i><b>---Lịch sử: </b></i>

<b>ƠN TẬP</b>



I- <i><b>Mục tiêu</b><b> </b></i>: Sau bài học, HS biết:


- Từ bài 1 đến bài 5 học về 2 giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nướ ;
Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập.


- Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu.
II - <i><b>Đồ dùng dạy học</b></i> :


- Phiếu học tập.


III- Các hoạt động dạy - Học :


A) Kiểm tra bài cũ: Bài: <i>Chiến thắng Bạch đằng do ngô Quyền lãnh đạo</i> và trả
lời câu hỏi SGK.


- Nhận xét ghi điểm cho từng HS.
- Nhận xét chung.



B) Dạy bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1) Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.


2) Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm


- Giao nhiệm vụ cho các nhóm ghi nội dung
của mỗi giai đoạn theo thời gian.


+ KL: Giai đoạn 1 bắt đầu từ khoảng 700 năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

TCN cho đến 179 TCN ; Giai đoạn 2 từ 179
TCN cho đến năm 938.


3) Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp


- Yêu cầu HS đọc SGK và nội dung của bài để
ghi các sự kiện tương ứng với thời gian.


- GV nhận xét.


4) Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân.


- HS đọc và làm theo yêu cầu của mục 3 trong
SGK


5) Hoạt động 5 : Tổng kết



- HS tìm hiểu và trình bày kết
quả. Sau đó các nhóm khác bổ
xung.


- HS tự đọc trong SGK và trình
bày. Các em khác bổ xung


<i><b></b></i>


<i><b>---Tiếng việt</b></i>

<b> : </b>

<b>CỦNG CỐ</b>


<b>I/ </b><i><b>Mục tieâu</b></i> :


 Hs củng cố về khả năng phát triển câu chuyện sắp xếp và kể lại câu
chuyện theotrình tự thời gian


<b>II/ </b><i><b>Chuẩn bị</b></i> : nội dung bài dạy
<b>III/ </b><i><b>Lên lớp</b></i> :


<b>1. ổn định tổ chức </b>
<b>2. Bài cũ.</b>


<b>3. Bài mới</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


 Các hoạt động :


Gv nêu yêu cầu của bài : Kể lại
một câu chuyện con đã học ( qua


các bài tập đọc, kể chuyện , tập
làm văn ), trong đó các sự việc
được sắp xếp theo trình tự thời
gian


- Gv gọi một số hs đọc lại bài viết
của mình


- Lớp và gv nhận xét
4. Củng cố : HTND
5. Nhận xét dặn dò


- Hs xác định trọng tâm đề bài
- Hs nêu câu chuyện mình chọn kể
- Hs làm vào vở


- Một số học sinh đọc bài
- Cả lớp nhận xét


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×