Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

2.3. Bài toán liên quan tới nhỏ H+ vào dung dịch chứa cho kết tủa Al(OH)3.Image.Marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.04 KB, 22 trang )

2.3. Bài toán liên quan tới nhỏ H+ vào dung dịch chứa AlO 2 cho kết tủa Al(OH)3.
A. Định hướng tư duy

OH 
Bản chất hóa học khi cho H 

thì ta có các phản ứng có thể xảy ra là

AlO 2


H   OH  
 H 2O
 

 Al  OH 3 . Tuy nhiên, khi vận dụng vào giải bài tập thì ta nên dùng kỹ thuật
H  AlO 2  H 2 O 
 
 Al3  3H 2 O
3H  Al  OH 3 

điền số điện tích.

Đặt mua file Word tại link sau
/>
B. Ví dụ minh họa
Câu 1: Hòa tan hết 2,73 gam hỗn hợp X chứa Al và Na vào nước thu được dung dịch Y và V lít khí H2
(đktc). Cho 90 ml dung dịch HCl 1M vào Y thu được 3,12 gam kết tủa. Nếu cho thêm HCl thì lượng kết
tủa giảm. Giá trị của V là?
A. 2,352


B. 4,704

C. 2,24

D. 3,36

Định hướng tư duy giải:


 Na  : a

Điền số điện tích 
 Cl : 0, 09

0, 09  a
 
 Al3 :
3

 0, 09  a


 23a  27 
 0, 04   2, 73
3


BTE

 a  0, 06 

 n Al  0, 05 
 n H2  0,105 
 V  2,352

Giải thích tư duy:
Khi cho thêm HCl thì kết tủa giảm có nghĩa là lượng kết tủa đã bị tan một phần. Do đó dung dịch sau
cùng phải chứa Al3+. Đương nhiên là số mol Cl- và Na+ khơng có sự thay đổi trong suốt q trình xảy ra
các phản ứng. Lượng Al trong X sẽ chạy vào Al3+: 0,01 mol và Al(OH)3: 0,04 mol
Câu 2: Hòa tan hết 3,69 gam hỗn hợp X chứa Al và K vào nước thu được dung dịch Y và khí H2 (đktc).
Nếu cho 50 ml hoặc 90 ml dung dịch HCl 1M vào Y thì đều thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 2,34

B. 3,12

C. 3,90

D. 4,68


Định hướng tư duy giải:
Điền số điện tích với trường hợp 0,05 mol HCl
K  : a

m


 Cl : 0, 05

 39a  27  a  0, 05    3, 69
78 


 


AlO
:
a

0,
05
2


Điền số điện tích với trường hợp 0,09 mol HCl


K  : a

 0, 09  a m 

 Cl : 0, 09

 39a  27 
   3, 69
3
78 


3 0, 09  a
 

 Al :
3

Giải thích tư duy:
Trường hợp 1: Kết tủa chưa cực đại nên dung dịch vẫn còn AlO 2 dư.
Trường hợp 2: Kết tủa đã bị tan một phần nên dung dịch có chứa Al3+.
Đương nhiên lượng Cl- và K+ là khơng đổi trong suốt q trình phản ứng.
Câu 3: Cho m gam Al và Na (tỉ lệ mol 1:2) tác dụng với nước dư chỉ thu được dung dịch X. Cho dung
dịch X tác dụng với 100 ml dung dịch CuCl2 0,25 M và HCl 0,5 M. Sau phản ứng thu được 2,45 gam kết
tủa chỉ chứa Cu(OH)2. Giá trị của m là:
A. 5,84

B. 8,76

C. 8,03

D. 7,30

Định hướng tư duy giải:
 Na  : 2a

Dung dịch X chứa: AlO 2 : a
và n Cl  0,1 0, 25.2  0,5   0,1 mol 
 BTDT
 OH  : a
 
 Na  : 2a

BTDT


 AlO 2 : a 
 2a  a  0,1 
 a  0,1 
 m  7,3
 
Cl : 0,1

Giải thích tư duy:
Ta có Cu(OH)2 là 0,025 mol nên dung dịch cuối cùng khơng có Cu2+. Vì khơng có Al(OH)3 nên kết tủa
Al(OH)3 bị tan hết và Al chuyển vào ion AlO 2 .
Câu 4: Hỗn hợp A gồm Na và Al4C3 hòa tan vào nước chỉ thu được dung dịch B và 3,36 lít khí C. Khối
lượng Na tối thiểu cần dùng là :
A. 0,15 gam.

B. 2,76 gam.

C. 0,69 gam.

Định hướng tư duy giải:

 Na : a
0,5a  3b  0,15
a  0,12








 m Na  2, 76
a  4b  0
b  0, 03
Al4 C3 : b

D. 4,02 gam.


Giải thích tư duy:
Lưu ý:

4Al  OH 3
H2O
Al4 C3 

3CH 4
Để hòa tan 1 Al  OH 3 cần 1 NaOH.
Câu 5: Hịa tan hồn tồn 5,44 gam hỗn hợp X gồm Na, Al và Al2O3 vào nước (dư) thu được dung dịch
Y chỉ chứa một chất tan duy nhất và 1,568 lít (đktc) khí H2. Cho 600 ml dung dịch HCl 0,1M vào Y thấy
xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 4,68

B. 5,72

C. 3,90

D. 5,46

Định hướng tư duy giải:
Al : a


 5, 44 Al2 O3 : b
Vì Y chỉ chứa NaAlO 2 

 Na : a  2b
 

50a  148b  5, 44
a  0, 02





 n NaAlO2  0, 08
4a  2b  0, 07.2
b  0, 03
Với n H  0, 06 
 m  0, 06.78  4, 68  gam 
Giải thích tư duy:
Phương trình đầu là bảo tồn khối lượng.
Phương trình sau là BTE Na nhường 1e cịn Al nhường 3e.
Câu 6: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 vào 200 ml dung dịch NaOH 2M, thu
được dung dịch Y và 3,36 lít khí H2 (đktc). Thêm 300 hoặc 700 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y
đều thu được một lượng kết tủa có khối lượng m gam. Phần trăm khối lượng của Al trong X là:
A. 27,69%

B. 51,92%

C. 41,54%


Định hướng tư duy giải:

n NaOH  0, 4
+ Có 
BTE
 n Al  0,1 mol 
n H2  0,15 
 NaOH : a  mol 


Y
0,3  a
BTNT.Al
 n Al2O3 
 NaAlO 2 : 0, 4  a 

2
BTNT

+ Với 0,3 mol HCl, dung dịch sau phản ứng chứa
 Na  : 0, 4

BTNT.Al

 Cl : 0,3

 n   0,3  a
 
BTDT


 AlO 2 : 0,1



 78  0,3  a   0,1.27  102.

0,3  a
 a  0, 2 
 m  7,8
* 
2

D. 34,62%



 %Al 

0,1.27
 34, 62%
7,8

Giải thích tư duy:
Khi số mol HCl là 0,3 hoặc 0,7 đều thu được 1 lượng kết tủa nên khi số mol HCl là 0,3 thì Al(OH)3 chưa
max.
Cần lưu ý là khối lượng hỗn hợp chất rắn X ban đầu là như nhau nên ta có phương trình (*)


BÀI TẬP VẬN DỤNG

Câu 1: Hòa tan hết 4,47 gam hỗn hợp X chứa Al và K vào nước thu được dung dịch Y và khí H2 (đktc).
Cho 50 ml dung dịch HCl 1M vào Y thu được 1,56 gam kết tủa. Nếu cho thêm từ từ HCl thì lượng kết tủa
tăng rồi lại giảm. Phần trăm khối lượng của K trong hỗn hợp đầu là?
A. 26,17%

B. 69,80%

C. 34,90%

D. 59,87%

Câu 2: Hòa tan hết 4,55 gam hỗn hợp X chứa Al và Ca vào nước thu được dung dịch Y và khí H2 (đktc).
Nếu cho 150 ml hoặc 190 ml dung dịch HCl 1M vào Y thì đều thu được m gam kết tủa. Phần trăm khối
lượng Al trong X là?
A. 35,17%

B. 70,23%

C. 64,83%

D. 29,67%

Câu 3: Hòa tan hết 3,75 gam hỗn hợp X chứa Al và Ca vào nước thu được dung dịch Y và khí H2 (đktc).
Nếu cho 150 ml dung dịch HCl 1M vào Y thì thu được 3,12 gam kết tủa. Nếu cho thêm HCl thì lượng kết
tủa giảm. Phần trăm khối lượng Ca trong X là?
A. 64%

B. 36%

C. 83%


D. 17%

Câu 4: Hòa tan m gam hỗn hợp Al, Na vào nước thu được 4,48 lít khí (đktc). Mặt khác hịa tan m gam
hỗn hợp trên vào 100 ml dung dịch NaOH 4M (dư) thì thu được 7,84 lít khí (đktc) và dung dịch X. Thể
tích dung dịch 2 axit (HCl 0,5M và H2SO4 0,25M đủ phản ứng với dung dịch X để được kết tủa lớn nhất

A. 500 ml.

B. 400 ml.

C. 300 ml.

D. 250 ml.

Câu 5: Cho 7,3 gam hỗn hợp gồm Na và Al tan hết vào nước được dung dịch X và 5,6 lít khí (đktc). Thể
tích dung dịch HCl 1M cần cho vào dung dịch X để được lượng kết tủa lớn nhất là:
A. 150 ml.

B. 200 ml.

C. 100 ml.

D. 250 ml.

Câu 6: Cho m gam hỗn hợp Al - Ba (tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1) tan hết trong 500 ml dung dịch NaOH
1M thu được dung dịch X và 8,96 lít khí. Thể tích dung dịch HCl 1M cần thêm vào dung dịch X để sau
phản ứng thu được kết tủa lớn nhất là :
A. 900 ml.


B. 500 ml.

C. 200 ml.

D. 700 ml.

Câu 7: 16,9 gam hỗn hợp Na, Al hòa tan hết vào nước dư thu được dung dịch X. Cho X phản ứng vừa hết
0,8 mol HCl được 7,8 gam kết tủa. Tính khối lượng Al ban đầu.
A. 2,7 gam.

B. 3,95 gam.

C. 5,4 gam.

D. 12,4 gam.

Câu 8: Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al vào nước dư sau khi phản ứng kết thúc thu được dung
dịch A, 3,024 lít khí (đktc) và 0,54 gam chất rắn khơng tan. Rót 110 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch
A thu được 5,46 gam kết tủa. m có giá trị là
A. 7,21 gam.

B. 8,74 gam.

C. 8,2 gam.

D. 8,58 gam.

Câu 9: Hỗn hợp chứa a mol Al4C3 và b mol BaO hịa tan hồn tồn vào nước chỉ được dung dịch chứa 1
chất tan. Tỷ số a/b là :
A. 2/3.


B. 3/2.

C. 1/1.

D. 1/2.


Câu 10: Cho hỗn hợp X gồm a mol Al và 0,2 mol Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung
dịch Y. Dẫn khí CO2 dư vào Y được kết tủa Z. Lọc lấy Z đem nung nóng đến khối lượng khơng đổi thu
được 40,8 gam chất rắn C. Giá trị của a là:
A. 0,25.

B. 0,3.

C. 0,34.

D. 0,4.

Câu 11: Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch KOH (dư), thu được a mol
hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam. Giá
trị của a là :
A. 0,55.

B. 0,60.

C. 0,40.

D. 0,45.


Câu 12: Cho 16,9 gam hỗn hợp Na và Al hòa tan hết vào nước dư thu được dung dịch X. Cho X phản
ứng hết với 0,8 mol HCl thu được 7,8 gam kết tủa và dung dịch Y. Sục CO2 vào Y khơng thấy có kết tủa
xuất hiện. Tính khối lượng Al trong hỗn hợp ban đầu.
A. 3,95 gam.

B. 2,7 gam.

C. 12,4 gam.

D. 5,4 gam.

Câu 13: Dung dịch X chứa 0,2 mol NaAlO 2 ; 0,1 mol NaOH. Thể tích (ml) HCl 1M ít nhất cần dùng cho
vào dung dịch X để thu được 7,8 gam kết tủa sau phản ứng là:
A. 700

B. 100

C. 600

D. 200

Câu 14: Nhỏ 147,5 ml dung dịch H2SO4 2M vào 200ml dung dịch Y gồm: KAlO 2 1M và NaOH 1,5M
thu được a gam kết tủa. Xác định
A. 4,46

B. 13,26

C. 15,8

D. 8,58


Câu 15: Hịa tan hồn tồn 6,44 gam hỗn hợp X gồm Na, Al và Al2O3 vào nước (dư) thu được dung dịch
Y chỉ chứa một chất tan duy nhất và 2,464 lít (đktc) khí H2. Cho 100 ml dung dịch HCl 1,3M vào Y thấy
xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 4,68

B. 7,28

C. 7,02

D. 5,46

Câu 16: Hịa tan hồn tồn 5,7 gam hỗn hợp X gồm Na, Al và Na2O vào nước (dư) thu được dung dịch Y
và 3,808 lít (đktc) khí H2. Cho từ từ dung dịch HCl vào Y thì thấy khi số mol HCl là 0,06 mol thì bắt đầu
xuất kết tủa. Nếu cho 0,2 mol HCl vào Y thì khối lượng kết tủa thu được là:
A. 3,12

B. 6,24

C. 7,80

D. 4,68

Câu 17: Hịa tan hồn tồn 3,92 gam hỗn hợp X gồm Al, Na và Al2O3 vào nước (dư) thu được dung dịch
Y và khí H2. Cho 0,06 mol HCl vào X thì thu được m gam kết tủa. Nếu cho 0,13 mol HCl vào X thì thu
được m - 0,78 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng Na có trong X là:
A. 41,07%

B. 35,20%


C. 46,94%

D. 44,01%

Câu 18: Cho 12,9 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 vào 400 ml dung dịch KOH 1M, đun nóng. Sau phản
ứng hồn tồn thu được dung dịch Y và thấy thốt ra 3,36 lít H2 (đktc). Thêm 300 ml dung dịch HCl 1M
vào dung dịch Y, thu được kết tủa có khối lượng là:
A. 7,8 gam.

B. 23,4 gam.

C. 19,5 gam.

D. 15,6 gam.


Câu 19: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 vào 700 ml dung dịch NaOH 1M, thu
được dung dịch Y và 5,04 lít khí H2 (đktc). Thêm 0,3 lít hoặc V lít dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y
đều thu được một lượng kết tủa có khối lượng  m  12, 75  gam. Giá trị của V là:
A. 1,7

B. 1,9

C. 1,8

D. 1,6

Câu 20: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 vào 200 ml dung dịch NaOH 2M, thu
được dung dịch Y và 3,36 lít khí H2 (đktc). Thêm 300 hoặc 700 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y
đều thu được một lượng kết tủa có khối lượng m gam. Giá trị của m gần nhất với?

A. 6,9

B. 8,0

C. 9,1

D. 8,4

Câu 21: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước thu được dung dịch X trong
suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100ml thì bất ngờ xuất hiện kết tủa, khi hết 300ml
hoặc 700ml thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và của m lần lượt là:
A. 15,6 và 5,4.

B. 14,04 và 26,68.

C. 23,4 và 35,9.

D. 15,6 và 27,7.

Câu 22: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 vào 600 ml dung dịch NaOH 1M, thu
được dung dịch Y và 3,36 lít khí H2 (đktc). Thêm rất từ từ dung dịch chứa V ml HCl 1M vào Y thì thấy
khi V = 100 ml thì bắt đầu có kết tủa xuất hiện. Phần trăm khối lượng của Al trong X là?
A. 11,69%

B. 18,32%

C. 25,61%

D. 15,92%


Câu 23: Cho 8,22 gam Ba vào 100 ml dung dịch HCl 0,3M và AlCl3 0,7M. Sau phản ứng thu được m
gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 2,34

B. 3,12

C. 1,56

D. 3,90

Câu 24: Cho 8,22 gam Ba vào 100 ml dung dịch HCl 0,3M và AlCl3 0,7M. Sau phản ứng thấy khối
lượng dung dịch tăng so với ban đầu m gam. Giá trị của m là?
A. 4,23

B. 5,76

C. 6,25

D. 7,12

Câu 25: Cho 4,57 gam hỗn hợp Na và K (tỷ lệ mol 8:7) vào 100 ml dung dịch HCl 0,3M và AlCl3 0,7M.
Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 3,12

B. 4,68

C. 5,46

D. 6,24


Câu 26: Cho 5,07 gam K vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,2M và AlCl3 0,4M. Sau phản ứng thu được m
gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 2,34

B. 3,12

C. 4,68

D. 2,52

Câu 27: Cho 4,14 gam Na vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,2M và AlCl3 0,4M. Sau phản ứng thu được m
gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 3,12

B. 2,56

C. 1,56

D. 0,78

Câu 28: Cho 3,91 gam Na vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,2M và AlCl3 0,4M. Sau phản ứng thấy khối
lượng dung dịch tăng m gam so với ban đầu. Giá trị của m là?
A. 1,06

B. 1,19

C. 1,23

D. 1,40


Câu 29: Cho 4,37 gam Na vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,2M và AlCl3 0,4M. Sau phản ứng thu được m
gam kết tủa. Giá trị của m là?


A. 0,78

B. 0,98

C. 1,12

D. 1,34

Câu 30: Cho 13,8 gam Na vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,3M; AlCl3 0,4M và Al2(SO4)3 0,5M. Sau phản
ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 4,68

B. 3,12

C. 1,56

D. 0,78

Câu 31: Cho 22,62 gam K vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,3M; AlCl3 0,4M và Al2(SO4)3 0,5M. Sau phản
ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 4,68

B. 3,12

C. 1,56


D. 0,78

Câu 32: Cho 15,6 gam K vào 100 ml dung dịch HCl 0,8M và Al2(SO4)3 0,5M. Sau phản ứng thu được m
gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 4,89

B. 5,12

C. 6,24

D. 7,23

Câu 33: Cho 8,74 gam Na vào 100 ml dung dịch HCl 0,8M và Al2(SO4)3 0,5M. Sau phản ứng thu được
m gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 6,2

B. 7,8

C. 8,1

D. 9,5

Câu 34: Cho 9,66 gam Na vào 100 ml dung dịch HCl 0,8M và Al2(SO4)3 0,5M. Sau phản ứng thu được
m gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 7,24

B. 6,12

C. 5,23


D. 4,68

Câu 35: Cho 16,44 gam Ba vào 100 ml dung dịch HCl 0,6M và AlCl3 0,9M. Sau phản ứng thấy khối
lượng dung dịch tăng m gam so với ban đầu. Giá trị của m là?
A. 11,52

B. 11,76

C. 11,84

D. 11,92

Câu 36: Cho 16,44 gam Ba vào 100 ml dung dịch HCl 0,6M và AlCl3 0,9M. Sau phản ứng thu được m
gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 4,68

B. 5,12

C. 6,45

D. 7,34

Câu 37: Cho 3,6 gam Ca vào 100 ml dung dịch HCl 0,6M và AlCl3 0,9M. Sau phản ứng thu được m gam
kết tủa. Giá trị của m là?
A. 2,56

B. 3,12

C. 4,68


D. 5,46

Câu 38: Cho 14,43 gam K vào 100 ml dung dịch HCl 0,6M và AlCl3 0,9M. Sau phản ứng thu được m
gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 2,56

B. 3,12

C. 3,90

D. 4,64

Câu 39: Cho 9,2 gam Na vào 100 ml dung dịch HCl 0,6M và AlCl3 0,9M. Sau phản ứng thu được m gam
kết tủa. Giá trị của m là?
A. 1,56

B. 3,12

C. 4,64

D. 5,12

Câu 40: Cho 8,74 gam Na vào 100 ml dung dịch HCl 0,6M và AlCl3 0,9M. Sau phản ứng thu được m
gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 1,56

B. 3,12

C. 4,64


D. 5,12

Câu 41: Cho hỗn hợp gồm Ba (2a mol) và Al2O3 (3a mol) vào nước dư, thu được 0,08 mol khí H2 và cịn
lại m gam rắn không tan. Giá trị của m là:


A. 8,16 gam

B. 4,08 gam

C. 6,24 gam

D. 3,12 gam

Câu 42: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa
trên là:
A. 0,25.

B. 0,035.

C. 0,05.

D. 0,45.

Câu 43: Cho 12,76 gam hỗn hợp gồm Na và Al2O3 vào nước dư, thu được 12,24 lít khí H2 (đktc) và dung
dịch X. Cho 200 ml dung dịch HCl 0,8M vào dung dịch X, kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa.
Giá trị m là
A. 9,36 gam.


B. 12,48 gam.

C. 7,80 gam.

D. 6,24 gam.

Câu 44: Cho m g hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al vào nước dư phản ứng kết thúc thu được 3,024 lít khí
(đktc) dung dịch A và 0,54 g chất rắn không tan. Cho 110 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch A được
5,46 g kết tủa. m có giá trị là
A. 7,21 gam.

B. 8,2 gam.

C. 8,58 gam.

D. 8,74 gam.

Câu 45: Cho 86,3 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 19,47% về khối lượng)
tan hết vào nước, thu được dung dịch Y và 13,44 lít H2 (đktc). Cho 3,2 lít dung dịch HCl 0,75M vào dung
dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 10,4.

B. 27,3.

C. 54,6.

D. 23,4.

Câu 46: Cho 46,6 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 30,9% về khối lượng) tan
hết vào nước thu được dung dịch Y và 8,96 lít H2 (đktc). Cho 3,1 lít dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch

Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 0.

B. 27,3.

C. 35,1.

D. 7,8.

Câu 47: Cho 38,5 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ca và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 24,935% về khối lượng)
tan hết vào nước thu được dung dịch Y và 7,84 lít H2 (đktc). Cho 0,6 lít dung dịch HCl 1M vào dung dịch
Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 19,5.

B. 23,4.

C. 35,1.

D. 7,8.

Câu 48: Cho 51,3 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ca, Ba và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 18,713% về khối
lượng) tan hết vào nước thu được dung dịch Y và 9,408 lít H2 (đktc). Cho 0,6 lít dung dịch HCl 1M vào
dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 19,5.

B. 23,4.

C. 35,1.

D. 12,48.


Câu 49: Cho 19,03 gam hỗn hợp X gồm Na2O, K2O, CaO, BaO và Al (trong đó oxi chiếm 11,771% về
khối lượng) tan hết vào nước thu được dung dịch Y và 6,72 lít H2 (đktc). Cho 0,58 lít dung dịch HCl 1M
vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 6,24.

B. 12,48.

C. 11,70.

D. 7,80.

Câu 50: Hòa tan hết 56,72 gam hỗn hợp gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 trong lượng nước dư, thu được V lít
khí H2 (đktc) và dung dịch X chỉ chứa một chất tan duy nhất. Sục khí CO2 đến dư vào X, thu được 37,544
gam kết tủa. Giá trị của V là.


A. 6,272 lít

B. 6,720 lít

C. 7,168 lít

D. 4,928 lít

Câu 51: Cho 16,32 gam hỗn hợp gồm BaO và Al2O3 vào lượng nước dư, thu được dung dịch X. Cho từ
từ dung dịch HCl 1M vào X đến khi bắt đầu xuất hiện kết tủa thì đã dùng 80 ml. Nếu cho 200 ml dung
dịch HCl 0,5M và H2SO4 0,3M vào dung dịch X, thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là.
A. 23,32.


B. 20,22.

C. 18,66.

D. 24,88.

Câu 52: Hòa tan hết 12,265 gam hỗn hợp gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 trong lượng nước dư, thu được V lít
khí H2(đktc) và dung dịch X chỉ chứa một chất tan duy nhất. Sục khí CO2 đến dư vào X, thu được 8,58
gam kết tủa. Giá trị của V là?
A. 2,912

B. 2,688

C. 3,136

D. 2,464

Câu 53: Hòa tan hết 12,265 gam hỗn hợp gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 trong lượng nước dư, thu được
2,464 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X chỉ chứa một chất tan duy nhất. Sục khí CO2 đến dư vào X, thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 9,36

B. 8,58

C. 10,14

D. 10,92

Câu 54: Hòa tan hết 15,61 gam hỗn hợp gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 trong lượng nước dư, thu được V lít
khí H2 (đktc) và dung dịch X chỉ chứa một chất tan duy nhất. Sục khí CO2 đến dư vào X, thu được 10,92

gam kết tủa. Giá trị của V là?
A. 4,032

B. 5,376

C. 3,136

D. 4,928

Câu 55: Hòa tan hết 17,52 gam hỗn hợp gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 trong lượng nước dư, thu được 4,032
lít khí H2 (đktc) và dung dịch X chỉ chứa một chất tan duy nhất. Sục khí CO2 đến dư vào X, thu được m
gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 21,84

B. 16,38

C. 20,28

D. 12,48

Câu 56: Hòa tan hết 10,56 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Al và Al2O3 trong lượng nước dư, thu được V lít
khí H2 (đktc) và dung dịch X chỉ chứa một chất tan duy nhất. Sục khí CO2 đến dư vào X, thu được 12,48
gam kết tủa. Giá trị của V là?
A. 4,032

B. 5,376

C. 3,584

D. 4,928


Câu 57: Hòa tan hết 12,2 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Al và Al2O3 trong lượng nước dư, thu được 3,584
lít khí H2 (đktc) và dung dịch X chỉ chứa một chất tan duy nhất. Sục khí CO2 đến dư vào X, thu được m
gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 12,48

B. 11,70

C. 16,38

D. 14,04

Câu 58: Hòa tan hết 12,68 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Al và Al2O3 trong lượng nước dư, thu được V lít
khí H2 (đktc) và dung dịch X chỉ chứa một chất tan duy nhất. Sục khí CO2 đến dư vào X, thu được 14,04
gam kết tủa. Giá trị của V là?
A. 2,912

B. 2,688

C. 3,136

D. 2,464

Câu 59: Hòa tan hết 15,08 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Al và Al2O3 trong lượng nước dư, thu được V lít
khí H2 (đktc) và dung dịch X. Cho rất từ từ dung dịch HCl vào X thì thấy khi số mol HCl là 0,04 mol thì
bắt đầu xuất hiện kết tủa và khi số mol HCl là 0,24 thì kết tủa bắt đầu tan. Giá trị của V là?


A. 4,032


B. 5,376

C. 3,584

D. 4,928

Câu 60: Hòa tan hết 10,8 gam hỗn hợp gồm K, K2O, Al và Al2O3 trong lượng nước dư, thu được V lít khí
H2 (đktc) và dung dịch X. Cho rất từ từ dung dịch HCl vào X thì thấy khi số mol HCl là 0,08 mol thì bắt
đầu xuất hiện kết tủa và khi số mol HCl là 0,16 thì kết tủa bắt đầu tan. Giá trị của V là?
A. 2,24

B. 1,12

C. 0,896

D. 1,344

Câu 61: Hòa tan hết 11,34 gam hỗn hợp gồm K, K2O, Al và Al2O3 trong lượng nước dư, thu được 1,792
lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Cho rất từ từ dung dịch HCl vào X thì thấy khi số mol HCl là 0,06 mol
thì bắt đầu xuất hiện kết tủa và khi số mol HCl là a mol thì kết tủa bắt đầu tan. Giá trị của a
A. 0,14

B. 0,16

C. 0,18

D. 0,15

Câu 62: Hòa tan hết 15,44 gam hỗn hợp gồm Ca, CaO, Al và Al2O3 trong lượng nước dư, thu được V lít
khí H2 (đktc) và dung dịch X chỉ chứa một chất tan duy nhất. Sục khí CO2 đến dư vào X, thu được 18,72

gam kết tủa. Giá trị của V là?
A. 4,032

B. 5,376

C. 5,152

D. 4,928

Câu 63: Hòa tan hết 17,32 gam hỗn hợp gồm Ca, CaO, Al và Al2O3 trong lượng nước dư, thu được 6,72
lít khí H2 (đktc) và dung dịch X chỉ chứa một chất tan duy nhất. Sục khí CO2 đến dư vào X, thu được m
gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 21,84

B. 16,38

C. 20,28

D. 23,40

Câu 64: Hòa tan hết 17,98 gam hỗn hợp gồm Ca, CaO, Al và Al2O3 trong lượng nước dư, thu được V lít
khí H2 (đktc) và dung dịch X. Cho rất từ từ dung dịch HCl vào X thì thấy khi số mol HCl là 0,08 mol thì
bắt đầu xuất hiện kết tủa và khi số mol HCl là 0,34 mol thì kết tủa bắt đầu tan. Giá trị của V là?
A. 6,72

B. 4,48

C. 7,84

D. 8,96


Câu 65: Hòa tan hết 18 gam hỗn hợp gồm Ca, CaO, Al và Al2O3 trong lượng nước dư, thu được 6,048 lít
khí H2 (đktc) và dung dịch X. Cho rất từ từ dung dịch HCl vào X thì thấy khi số mol HCl là 0,12 mol thì
bắt đầu xuất hiện kết tủa và khi số mol HCl là a mol thì kết tủa bắt đầu tan. Giá trị của a là?
A. 0,34

B. 0,36

C. 0,38

D. 0,40

Câu 66: Hòa tan hết 115,4 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong dung dịch NaOH dư, thu được V lít khí
H2 (đktc) và dung dịch X. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, thu được 26,0 gam kết tủa. Giá trị của V
là.
A. 1,792

B. 0,896

C. 2,240

D. 2,688

Câu 67: Hòa tan hết 3,87 gam hỗn hợp Na, Ca và Al2O3 (trong đó Al2O3 chiếm 52,713% khối lượng) vào
nước, thu được dung dịch X và 1,008 lít khí H2 (đktc).Cho 135 ml dung dịch HCl 1M vào X đến khi các
phản ứng kết thúc, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 3,12.

B. 1,95.


C. 2,34.

D. 1,17.


ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Định hướng tư duy giải
K  : a

 Cl : 0, 05

 39a  27  a  0, 05  0, 02   4, 47
Điền số điện tích 
 

  AlO 2 : a  0, 05


 a  0, 08 
 %K  69,8%
Câu 2: Định hướng tư duy giải
Điền số điện tích với trường hợp 0,15 mol HCl
Ca 2 : a

m


 Cl : 0,15

 40a  27  2a  0,15    4,55

78 

 


AlO
:
2a

0,15
2


Điền số điện tích với trường hợp 0,19 mol HCl


Ca 2 : a

 0,19  2a m 

 Cl : 0,19

 40a  27 
   4,55
3
78 


3 0,19  2a
 

 Al :
3

a  0, 08



 %Al  29, 67%
m  3,12
Câu 3: Định hướng tư duy giải


Ca 2 : a

 0,15  2a 3,12 

 Cl : 0,15

 40a  27 

 a  0, 06 
 %Ca  64%
  3, 75 
3
78 


0,15  2a
 
 Al3 :

3

Câu 4: Định hướng tư duy giải
 n Na 
Với thí nghiệm 1 

0, 2.2
 0,1
4

 n Al 
Với thí nghiệm 2 

0,35.2  0,1
 0, 2
3

 Na  : 0,1  0, 4

BTDT
 Cl : 0,5 V

 V  0,5
Điền số điện tích 
SO 2 : 0, 25 V
 4

Câu 5: Định hướng tư duy giải

 Na : 0, 2 DSDT  Na : 0, 2




 

 VHCl  200ml
Cl : 0, 2
Al : 0,1


Câu 6: Định hướng tư duy giải
Ba 2 : 0,1


 2x.3  2x  0, 4.2 
 x  0,1 
  Na  : 0,5 
 V  700ml
Cl : 0, 7


Câu 7: Định hướng tư duy giải
 Na  : a

 Na : a


 23a  27b  16,9 
 dd Al3 : b  0,1
Gọi: 

Al : b
Cl : 0,8


a  0,5

 a  3  b  0,1  0,8 


 m Al  0, 2.27  5, 4  gam 
b  0, 2
Câu 8: Định hướng tư duy giải
 n Ba  AlO2 
Trong A 

2

Ba 2 : a
 
HCl
BTDT
 a 

 a  0, 04
Cl : 0,11
Al3 : 2 a  0, 07


BaO : 0, 04


  m  0,54  0,135.16  

 m  8,58
Al2 O3 : 0, 04
Câu 9: Định hướng tư duy giải

Ba : b
a 1

 dd 

 4a  2b 
 

b 2
AlO 2 : 4a
2

Câu 10: Định hướng tư duy giải

Al : a



 Al2 O3 : 0, 4 
 a  0, 4
Al2 O3 : 0, 2
Câu 11: Định hướng tư duy giải

Al : a

a  b  0,3
a  0, 2

 0,3 





 a  0,3  0,1.3  0, 6
a  4b  0, 6
b  0,1
Al4 C3 : b
Câu 12: Định hướng tư duy giải
Với bài tốn này ta có thể tư duy bằng cách BTNT.Clo như sau:
Sau khi phản ứng thì Clo trong HCl sẽ biến vào NaCl và AlCl3.

 NaCl : a
 Na : a
Do đó ta có: 
16,9 


Al : b
AlCl3 : b  0,1
23a  27b  16,9
a  0,5






 m Al  0, 2.27  5, 4
a  3.  b  0,1  0,8
b  0, 2
Câu 13: Định hướng tư duy giải
HCl ít nhất nghĩa là kết tủa chưa tan: AlO 2  H   H 2 O 
 Al  OH 3


n   0,1 
 n HCl  0,1  0,1  0, 2
Câu 14: Định hướng tư duy giải
Nhiệm vụ của H+ lần lượt là tác dụng với: OH  
 AlO 2 
 Al  OH 3
n   0,59
 H
 0,59  0,3  0, 2  3  0, 2  n   
 n   0,17 
 m  13, 26
Ta có: n OH  0,3 

n AlO2  0, 2

Câu 15: Định hướng tư duy giải
Al : a

 6, 44 Al2 O3 : b
Vì Y chỉ chứa NaAlO 2 


 Na : a  2b
 

50a  148b  6, 44
a  0, 04





 n NaAlO2  0,1
4a  2b  0,11.2
b  0, 03

Với n H

 Na  : 0,1

BTNT.Al
 0,13 
 Cl : 0,13

 m  0, 09.78  7, 02  gam 
 
3
  Al : 0, 01

Câu 16: Định hướng tư duy giải
Nhận thấy Y chứa:


 Na : 0, 06  a
 NaOH : 0, 06
50a  16b  23.0, 06  5, 7
a  0, 08


 5, 7 Al : a





0, 06  4a  2b  0,17.2
b  0, 02
 NaAlO 2 : a
O : b


Với n HCl

 Na  : 0,14

BTNT.Al
 0, 2 
 Cl : 0, 2 
 m  0, 06.78  4, 68
Al3 : 0, 02



Câu 17: Định hướng tư duy giải
 Na  : b
Al : a


 Y AlO 2 : a  2c
Dung dịch Y chứa: 3,92  Na : b 
Al O : c
 BTDT
 OH  : b  a  2c
 2 3
 

Với 0,06 mol HCl: 
 0, 06  b  a  2c  n 
Với 0,13 mol HCl: 
 0,13   b  a  2c    a  2c    a  2c  n   0, 01 .3

 b  0, 07 
 %Na 

0, 07.23
 41, 07%
3,92

Câu 18: Định hướng tư duy giải


Ta có: n H2


K  : 0, 4

Al : 0,1
 0,15 
12,9 

 Y AlO 2 : 0,3
Al2 O3 : 0,1


OH : 0,1

K  : 0, 4
K  : 0, 4


HCl

Y AlO 2 : 0,3 
 Cl : 0,3 
 m  0, 2.78  15, 6  gam 

AlO  : 0,1

2
OH : 0,1


Câu 19: Định hướng tư duy giải
 NaOH : a  mol 

n NaOH  0, 7

BTNT
 
Y
+ Có 
0,55  a
BTE
BTNT.Al
 n Al  0,15  mol 
 n Al2O3 
n H2  0, 225 
 NaAlO 2 : 0, 7  a 

2

+ Với 0,3 mol HCl, dung dịch sau phản ứng chứa
 Na  : 0, 7
 
0,55  a 

BTNT.Al

 n   0,3  a 
 78  0,3  a    0,15.27  102.
Cl : 0,3
  12, 75
2



 
BTDT


AlO
:
0,
4
2



 a  0,15 
 n   0,15 
 n max
 V  1,9
HCl  0,15  0,55  3  0,55  0,15   1,9  mol  
Câu 20: Định hướng tư duy giải
 NaOH : a  mol 
n NaOH  0, 4

BTNT
 
Y
+ Có 
0,3  a
BTE
BTNT.Al
 n Al  0,1 mol 
 n Al2O3 

 NaAlO 2 : 0, 4  a  
n H2  0,15 

2

+ Với 0,3 mol HCl: 0,3  a  n 
+ Với 0,7 mol HCl: 0, 7  a   0, 4  a   3  0, 4  a  n    1, 6  3a  3n  
 a  n   0,3
m
+ Lại có n  

78

+ Vậy 0,3  a 

0,3  a
2  18  51a
78
78

7.0,1  102.

18  51a

 a  0, 2  mol  
 m  0,1.27  0, 05.102  7,8  gam 
78

Câu 21: Định hướng tư duy giải
Bài toán khá đơn giản nếu các bạn tư duy theo kiểu như sau:

Khi n H  0,1 bất ngờ có kết tủa nghĩa là n Du
NaOH  0,1 mol 
Du
n NaOH  0,1 mol 
Khi đó Al nó chạy đi đâu? Tất nhiên là vào NaAlO 2 và X 
n NaAlO2  x  mol 

a

0,3  0,1  78
a  15, 6  gam 
Có ngay: 


0, 7  0,1  x   x  a  .3
 x  0,3  mol 

78 



 Na 2 O : 0, 2
BTNT.Na  Al

m

 m  27, 7  gam 
Al2 O3 : 0,15
Câu 22: Định hướng tư duy giải


Al : 0,1
 NaCl : 0,1
Ta có: n H2  0,15 
 n Al  0,1 


m
 NaAlO 2 : 0,5
Al2 O3 : 0, 2

 %Al 

0,1.27
 11, 69%
0,1.27  0, 2.102

Câu 23: Định hướng tư duy giải

Ta có: n Ba

Ba  : 0, 06

DSDT
BTNT.Al
 0, 06 
 Cl : 0, 24

 n Al(OH)3  0, 03 
 m  0, 03.78  2,34
 

3
  Al : 0, 04

Câu 24: Định hướng tư duy giải

Ta có: n Ba

Ba  : 0, 06

DSDT
BTNT.Al
 0, 06 
 Cl : 0, 24

 n Al(OH)3  0, 03
 
3
  Al : 0, 04


 m dd  8, 22  0, 06.2  0, 03.78  5, 76  gam 
Câu 25: Định hướng tư duy giải

n Na  0, 08
Ta có: 
 n OH  0,15mol
n K  0, 07

Lại có: n H


n  : 0,15
 M
DSDT
 0, 03 
 n Cl : 0, 24

 n Al(OH)3  0, 07  0, 03  0, 04

 n Al3 : 0, 03
 


 m  0, 04.78  3,12  gam 
Câu 26: Định hướng tư duy giải

n K  0,13 
 n OH
Ta có: 
n H  0, 04

K  : 0,13

 0,13 DSDT Cl : 0,12
BTNT.Al

  2

 n Al(OH)3  0, 03
SO 4 : 0, 02
3

 
  Al : 0, 01


 m  0, 03.78  2,34  gam 
Câu 27: Định hướng tư duy giải


n Na  0,18 
 n OH
Ta có: 
n H  0, 04

 Na  : 0,18

 0,18 DSDT Cl : 0,12
BTNT.Al

  2

 n Al(OH)3  0, 02
SO
:
0,
02
 4

 
  AlO 2 : 0, 02



 m  0, 02.78  1,56  gam 
Câu 28: Định hướng tư duy giải

n Na  0,17 
 n OH
Ta có: 
n H  0, 04

 Na  : 0,17

 0,17 DSDT Cl : 0,12
BTNT.Al

  2

 n Al(OH)3  0, 03
SO 4 : 0, 02

 
  AlO 2 : 0, 01


 m  3,91  0,17  0, 03.78  1, 4
Câu 29: Định hướng tư duy giải

n Na  0,19 
 n OH
Ta có: 
n H  0, 04


 Na  : 0,19

 0,19 DSDT Cl : 0,12
BTNT.Al

  2

 n Al(OH)3  0, 01
SO 4 : 0, 02

 
  AlO 2 : 0, 03


 m  0, 01.78  0, 78
Câu 30: Định hướng tư duy giải

n Na  0, 6 
 n OH
Ta có: 
n H  0, 06

 Na  : 0, 6

 0, 6 DSDT Cl : 0,12
BTNT.Al

  2


 n Al(OH )3  0, 02
SO 4 : 0,18

 
  AlO 2 : 0,12


 m  0, 02.78  1,56
Câu 31: Định hướng tư duy giải

n K  0,58 
 n OH
Ta có: 
n H  0, 06

K  : 0,58

 0,58 DSDT Cl : 0,12
BTNT.Al

  2

 n Al(OH)3  0, 04
SO
:
0,18
 4

 
  AlO 2 : 0,1



 m  0, 04.78  3,12
Câu 32: Định hướng tư duy giải

K  : 0, 4
 
Cl : 0, 08
DSDT
Ta có: n K  0, 4 
  2

 n Al(OH)3  0, 08 
 m  0, 08.78  6, 24
SO 4 : 0,15

 
  AlO 2 : 0, 02


Câu 33: Định hướng tư duy giải

Ta có: n Na

 Na  : 0,38

DSDT
BTNT.Al
 0,38 
 Cl : 0, 08 

 n Al(OH)3  0,1 
 m  0,1.78  7,8
SO 2 : 0,15
 4

Câu 34: Định hướng tư duy giải

Ta có: n Na

 Na  : 0, 42
 
Cl : 0, 08
DSDT
BTNT.Al
 0, 42 
  2

 n Al(OH)3  0, 06 
 m  0, 06.78  4, 68
SO
:
0,15
 4

 
  AlO 2 : 0, 04

Câu 35: Định hướng tư duy giải

Ta có: n Ba


Ba 2 : 0,12

DSDT
BTNT.Al
 0,12 
 Cl : 0,33

 n Al(OH)3  0, 06
 
3
  Al : 0, 03


 m ket tua  0, 06.78  4, 68 
 m dd  16, 44  0,12.2  4, 68  11,52
Câu 36: Định hướng tư duy giải

Ta có: n Ba

Ba 2 : 0,12

DSDT
BTNT.Al
 0,12 
 Cl : 0,33

 n Al(OH)3  0, 06 
 m ket tua  0, 06.78  4, 68
 

3
  Al : 0, 03

Câu 37: Định hướng tư duy giải

Ta có: n Ca

Ca 2 : 0, 09

DSDT
BTNT.Al
 0, 09 
 Cl : 0,33

 n Al(OH)3  0, 04 
 m ket tua  0, 04.78  3,12
 
3
  Al : 0, 05

Câu 38: Định hướng tư duy giải
K  : 0,37

DSDT
BTNT.Al
 Cl : 0,33

 n Al(OH)3  0, 05 
 m ket tua  0, 05.78  3,9
Ta có: n K  0,37 

 

  AlO 2 : 0, 04

Câu 39: Định hướng tư duy giải

Ta có: n Na

 Na  : 0, 4

DSDT
BTNT.Al
 0, 4 
 Cl : 0,33

 n Al( OH)3  0, 02 
 m ket tua  0, 02.78  1,56
 

  AlO 2 : 0, 07

Câu 40: Định hướng tư duy giải

Ta có: n Na

 Na  : 0, 4

DSDT
BTNT.Al
 0,38 

 Cl : 0,33

 n Al(OH)3  0, 04 
 m ket tua  0, 04.78  3,12
 

  AlO 2 : 0, 05


Câu 41: Định hướng tư duy giải
Ta có: n H2  0, 08 
 n Ba  0, 08  2a 
 a  0, 04 
 m Al2O3  102.0, 04  4, 08
Câu 42: Định hướng tư duy giải

n 3  0, 2
 Al
 Na SO : 0, 4 BTNT.Na
BTNT
Ta có: n SO2  0, 4 
 2 4

 n NaOH  0,9 
 V  0, 45
4
 NaAlO 2 : 0,1

n   0,1
Câu 43: Định hướng tư duy giải

Cl : 0,16
  Na : 0, 2 DSDT  

  Na : 0, 2

 m  0,12.78  9,36
Ta có: 12, 76 
Al2 O3 : 0, 08
 

  AlO 2 : 0, 04
H2

Câu 44: Định hướng tư duy giải

Ba : a
2a  3b  0, 27

Ta có:  m  0,54  Al : b 
 n H2  0,135 

b  2  a  c 
BaO : c

Cl : 0,11
a  0, 015
 2

 Ba : a  c 
 2a  3b  2c  0,32 

 b  0, 08 
 m  8,58
Điền số điện tích 
Al3 : b  0, 07
c  0, 025



Câu 45: Định hướng tư duy giải
n Cl  2, 4

Dùng điền số điện tích cho Cl-. Dung dịch cuối cùng chứa n   1, 2
 BTDT
 Al3 : 0, 4
 


 m   0, 7  0, 4  .78  23, 4
Câu 46: Định hướng tư duy giải
Cl :1,55
n O  0,9 
 n Al2O3  0,3


 X n  : 0,8

 m  27,3
Ta có: 
 
3

n H2  0, 4
  Al : 0, 25

Câu 47: Định hướng tư duy giải
Cl : 0, 6
n O  0, 6 
 n Al2O3  0, 2


 X n  : 0, 7

 m  23, 4
Ta có: 
n H2  0,35
 

  AlO 2 : 0,1

Câu 48: Định hướng tư duy giải


n O  0, 6 
 n Al2O3
Ta có: 
n H2  0, 42

Cl : 0, 6
 0, 2



 X n  : 0,84

 m  78.  0, 4  0, 24   12, 48
 

  AlO 2 : 0, 24

Câu 49: Định hướng tư duy giải
X n  : 0, 28

KL :16, 79



 Y Cl : 0,58 
 a  0,1 
 m  78.  0, 2  0,1  7,8
O : 0,14
Al3 : a


Câu 50: Định hướng tư duy giải

Ba : a
Ba 2 : a
a  0, 24

Ta có: 56, 72 Al : 0, 48 
X




 n H2  0, 28.22, 4  6, 272  lit 


b  0, 68
O : b
AlO 2 : 0, 48

Câu 51: Định hướng tư duy giải
Ba 2 : a

BaO : a
153a  102b  16,32
HCl:0,08

16,32 

 AlO 2 : b 

2a  2b  0, 08
Al2 O3 : b
 
Cl : 0, 08

Ba 2 : 0, 08

BaSO 4 : 0, 06
 Al3 : 0, 02
a  0, 08

 



 

18, 66 
Al  OH 3 : 0, 08  0, 02
b  0, 04
Cl : 0,1
SO 2 : 0, 06
 4
Câu 52: Định hướng tư duy giải

Ba 2 : 0,11
BaO : 0, 055
e o
Al  OH 3 : 0,11 



12,
265

16a


Al2 O3 : 0, 055
AlO 2 : 0, 055



12, 265  16a  153.0, 055  102.0, 055 
 a  0,11 
 V  2, 464
Câu 53: Định hướng tư duy giải

Ba 2 : x
BaO : x

12, 265  0,11.16  14, 025 



Al2 O3 : y
AlO 2 : 2y
e o

 x  0, 055



 m  0, 055.2.78  8,58
 y  0, 055
Câu 54: Định hướng tư duy giải

Ba 2 : 0, 07 eo
BaO : 0, 07

 Al  OH 3 : 0,14 




15,
61

16a


AlO 2 : 0,14
Al2 O3 : 0, 07

 a  0,14 
 V  3,136  lit 
Câu 55: Định hướng tư duy giải


2
BaO : x
Ba : x

17,52  0,18.16  20, 4 



Al2 O3 : y
AlO 2 : 2 y
e o

 x  0, 08




 m  0, 08.2.78  12, 48
 y  0, 08
Câu 56: Định hướng tư duy giải

 Na  : 0,16
 Na 2 O : 0, 08
e o

 Al  OH 3 : 0,16 



10,56

16a


AlO 2 : 0,16
Al2 O3 : 0, 08

 a  0,16 
 V  3,584  lit 
Câu 57: Định hướng tư duy giải

 Na 2 O : x
 Na : 2x
e o


12, 2  0,16.16  14, 76 



AlO 2 : 2y
Al2 O3 : y

 x  0, 09



 m  0, 09.2.78  14, 04
 y  0, 09
Câu 58: Định hướng tư duy giải

 Na  : 0,18
 Na 2 O : 0, 09
e o

 Al  OH 3 : 0,18 



12,
68

16a


Al2 O3 : 0, 09

AlO 2 : 0,18

 a  0,13 
 V  2,912  lit 
Câu 59: Định hướng tư duy giải
HCl:0,04
 
 n OH  0, 04
 Na 2 O : 0,1

 15, 08  0, 04.23  16a  
Ta có:  HCl:0,24
 n Al OH   0, 2
Al2 O3 : 0,1
 
3

BTKL

 a  0,14 
 V   0,14  0, 02  .22, 4  3,584

Câu 60: Định hướng tư duy giải
HCl:0,08
 
 n OH  0, 08
K 2 O : 0, 04

 10,8  0, 08.39  16a  
Ta có:  HCl:0,16

 n Al OH   0, 08
Al2 O3 : 0, 04
 
3

BTKL

 a  0, 01 
 V   0, 04  0, 01 .22, 4  1,12

Câu 61: Định hướng tư duy giải

K 2O : x

11,34  0, 06.39  16.  0, 08  0, 03 

 x  0, 05 
 a  0, 05.2  0, 06  0,16
Al2 O3 : x
Câu 62: Định hướng tư duy giải

Ca 2 : 0,12

 Al  OH 3 : 0, 24 


AlO 2 : 0, 24


CaO : 0,12

e o

15, 44  16a 

 a  0, 22 
 V  4,928  lit 
Al2 O3 : 0,12
Câu 63: Định hướng tư duy giải

Ca 2 : x
CaO : x
 x  0,14
e o

17,32  0,3.16  22,12 





 m  0,14.2.78  21,84


AlO 2 : 2 y
 y  0,14
Al2 O3 : y
Câu 64: Định hướng tư duy giải
HCl:0,08
 
 n OH  0, 08

CaO : 0,13

 17,98  0, 04.40  16a  
Ta có:  HCl:0,34
 n Al OH   0, 26
Al2 O3 : 0,13
 
3

BTKL

 a  0, 26 
 V   0, 04  0, 26  .22, 4  6, 72

Câu 65: Định hướng tư duy giải

CaO : x

18  0, 06.40  16.  0, 27  0, 06  

 x  0,12 
 a  0,12.2  0,12  0,36
Al2 O3 : x
Câu 66: Định hướng tư duy giải
Ta có: n Al OH  
3

Al : a
27a  102b  15, 4
1


15, 4 


3
a  2b  1/ 3
Al2 O3 : b

a  1/15 BTE
1 1



 n H2  3. .  0,1 
 V  2, 24  lit 
15 2
b  2 /15
Câu 67: Định hướng tư duy giải
Ta có: n Al2O3 

0,52713.3,87
 0, 02  mol 
102

BTDT
 n AlCl3 
Và n H2  0, 045 

0,135  0, 045.2
 0, 015  mol 

3

BTNT.Al

 n Al OH   0, 02.2  0, 015  0, 025 
 m  1,95  gam 
3



×