Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Bài 2. Giới hạn của hàm số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.75 KB, 24 trang )

Câu 1.

[1D4-2.1-1] (HK2 THPT lý thái tổ bắc ninh) Xét các mệnh đề sau:
k
lim
n
= +∞
(I).

với

k

là số nguyên dương tùy ý.

1
=0
(II). x → −∞ x k
với

k

là số nguyên dương tùy ý.

lim

(III).

lim x k = +∞ với là số nguyên dương tùy ý.
k
x→ − ∞



Trong 3 mệnh đề trên thì
A. Cả (I), (II), (III) đều đúng.

B. Chỉ (I) đúng.

C. Chỉ (I),(II) đúng.

D. Chỉ (III) đúng.
Lời giải
Tác giả:Phương Thúy; Fb: Phương Thúy

Chọn C
(I), (II) đúng theo SGK.
k
lim
x
= −∞ .
(III) sai vì nếu k lẻ thì x → − ∞

Câu 2.

 x2 − 4x + 7 
I = lim 
÷
x→1
[1D4-2.2-1] (HK2 THPT lý thái tổ bắc ninh) Tính giới hạn
 x+1 
A.


I = 4.

B.

I = 5.

C.

I = −4.

D.

I = 2.

Lời giải
Tác giả: Diệp Tuân; Fb: Tuân Diệp
Chọn D

 x 2 − 4 x + 7  12 − 4.1 + 7
I = lim 
= 2.
÷=
x→ 1
1+ 1
Ta có
 x+1 
lim
Câu 3.

[1D4-2.2-1] (Chun Hà Nội Lần1) Biểu thức

A.

2
B. π .

0.

Chọn B

π
sin x
2= 2
lim
=
π
π
x
π
x→
2
.
2

sin

π
x→
2

sin x

x bằng

π
C. 2 .

D.

1.

Lời giải
Tác giả:Nguyễn Thành Trung ; Fb:Nguyễn Thành Trung


Câu 4.

[1D4-2.2-2] (HK2 THPT lý thái tổ bắc ninh) Tìm tất cả các giá trị của tham số
với
A.

B = lim ( x3 − 2 x + 2m2 − 5m + 5) .

m

để

B> 2

x →1

m∈ { 0;3}


.

B.

m<

1
2 hoặc

m>

1
< m< 2
.
2 . C. 2

D.

−2 < m < 3.

Lời giải
Tác giả: Đinh Thị Duy Phương; Fb: Đinh Thị Duy Phương
Chọn B
Ta có

B = lim ( x3 − 2 x + 2m2 − 5m + 5 ) = 2m 2 − 5m + 4
x →1

1


m<

B > 2 ⇔ 2m − 5m + 2 > 0 ⇔
2

m > 2
2

Câu 5.

[1D4-2.2-2] (HK2 THPT lý thái tổ bắc ninh) Nếu
nhiêu?
A.

− 18 .

B.

− 1.

lim f ( x ) = 5 thì lim  3 − 4 f ( x )  bằng bao
x→ 2
x→2

C. 1 .

D.

− 17 .


Lời giải
Tác giả:Phạm Hải Dương ; Fb: DuongPham.
Chọn D
Theo giả thiết ta có
Câu 6.

lim f ( x ) = 5 nên lim 3 − 4 f ( x )  = lim3 − 4lim f ( x )
= 3 − 4.5 = − 17 .
x→ 2
x→2
x→2
x→2

[1D4-2.2-3] (THPT-Gia-Lộc-Hải-Dương-Lần-1-2018-2019-Thi-tháng-3)

Cho

1
 2 x − 1  3x + 5 
f
=
x ≠ − 2; x ≠ ÷
÷

f ( x) ?
y = f ( x ) thỏa mãn:  x + 2  2 x − 1 
2  . Tìm xlim
→ +∞
4

1
3
2
A. 3 .
B. 5 .
C. 2 .
D. 3 .
Lời giải
Tác giả: Phạm Trần Luân; Fb: Phạm Trần Luân
Chọn C

Đặt

t=

Khi đó:

2x −1
−2t − 1
−t − 13
⇒x=
⇒ f ( t) =
x+2
t −2
−5t .

x → +∞ ⇒ t → 2.

Vậy ta có


− t − 13 3
=
t → 2 − 5t
2.

lim f ( x ) = lim f ( t ) = lim

x → +∞

t→ 2

hàm

số


Câu 7.

[1D4-2.2-3]

(x
I = lim

2

(HK2



thái


tổ

bắc

ninh)

Cho

+ x) f ( x) + 2
x −1

x→1

A.

THPT

I = 5.

B.

I = −4.

C.

I = 4.

lim
x→ 1


f ( x) + 1
= −1
. Tính
x−1

D.

I = −5.

Lời giải
Tác giả: Trần Quốc Đại; Fb: Trần Quốc Đại.
Chọn D

(x
lim

2

+ x) f ( x) + 2
x −1

x →1

Câu 8.

(x
= lim

2


+ x ) ( f ( x ) + 1) − x 2 − x + 2
x −1

x →1

 ( x 2 + x ) ( f ( x ) + 1)

= lim 
− x − 2 ÷ = −5
x →1 
÷
x −1



x2 − 1
lim
[1D4-2.3-1] (Liên Trường Nghệ An) Giá trị x → − 1 x + 1 bằng
A.

2.

B. 1 .

C.

0.

D.


−2.

Lời giải
Tác giả: Lê Hữu Đức; Fb: Le Huu Duc
Chọn D

( x + 1) ( x − 1)
x2 − 1
lim
= lim
= lim ( x − 1) = − 2
Ta có: x → − 1 x + 1 x → − 1
x→ − 1
.
x+1
Câu 9.

x2 − 2x − 8
lim
[1D4-2.3-2] (Hồng Hoa Thám Hưng n) Tính x → − 2 2 x + 5 − 1 .
1
A.

−3.

B.

C. − 6 .
D. 8 .

Lời giải
Tác giả: Đặng Phước Thiên; Fb: Đặng Phước Thiên

2.

Chọn C

x − 2 x − 8 = lim
lim
x →−2
x→ −2 2 x + 5 − 1
2

Ta có:

= lim

x→ − 2

( x − 4) (

)

2x + 5 +1
2

x2 − 2x − 8
lim
= −6
Vậy x→−2 2 x + 5 − 1

.

(
( 2x + 5 − 1) (
(x

2

− 2 x − 8)

)
( x + 2 ) ( x − 4 ) ( 2 x + 5 + 1)
= lim
2 x + 5 + 1)
2 ( x + 2)

2x + 5 + 1

= − 3. ( 1 + 1) = − 6 .

x→ −2


Câu 10. [1D4-2.3-2] (HSG 12 Bắc Giang) Cho a , b là các số thực dương thỏa mãn

a + b = 8 và

x 2 + 2ax + 1 − bx + 1
lim
=5

x→ 0
x

Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào đúng?
A.

a ∈ ( 2;4 ) .

B.

a ∈ ( 3;8 ) .

C.

b∈ ( 3;5) .

D.

b∈ ( 4;9 ) .

Lời giải
Tác giả: Trần Thị Thúy; Fb: Thúy Minh.
Chọn B
Cách 1:

x + 2ax + 1 − bx + 1 = lim
x→ 0
lim
x.
Ta có: x →0

x
2

= lim
x →0

(

x 2 + ( 2a − b ) x

)

x. x + 2ax + 1 + bx + 1 =xlim
→0
2

(x

2

(

+ 2ax + 1) − ( bx + 1)

x 2 + 2ax + 1 + bx + 1

x + ( 2a − b )

)


2a − b
2 .
x 2 + 2ax + 1 + bx + 1

2a − b
x 2 + 2ax + 1 − bx + 1
lim
=5
=5
x→ 0
⇔ 2

x

=

2a − b = 10 .

a + b = 8
a = 6



Từ đó ta có hệ phương trình:  2a − b = 10
b = 2 .
Vậy

a ∈ ( 3;8)

.


Cách 2: Lưu Thêm, (sau khi học đạo hàm).
Xét hàm số

Ta có

lim
x →0

f ( x ) = x 2 + 2ax + 1 − bx + 1 .
x+ a

b
x 2 + 2ax + 1 2 bx + 1 ; f ( 0 ) = 0 .

f ′ ( x) =



f ( x ) − f ( 0)
x 2 + 2ax + 1 − bx + 1
b
= lim
= f ′ ( 0) = a −
x→0
x
x
2.

a + b = 8


 b
a− = 5 ⇔
Từ giả thiết ta có hệ phương trình: 
2
Vậy

a ∈ ( 3;8)

a = 6

b = 2 .

.

Câu 11. [1D4-2.3-2] (KÊNH TRUYỀN HÌNH GIÁO DỤC QUỐC GIA VTV7 –2019) Cho

x 2 + mx + n
lim
=3
các số thực khác 0 . Nếu giới hạn x → 1
thì
x−1

m.n bằng

m, n





A.

−3.

B.

− 1.

C.

3.

D.

−2.

Lời giải
Tác giả:Lê thị Ngọc Thúy ; Fb: Lê Thị Ngọc Thúy
Chọn D

x 2 + mx + n
lim
=3
Vì x → 1
nên
x−1

x = 1 là nghiệm của phương trình x 2 + mx + n = 0


⇒ m + n + 1 = 0 ⇔ m = − 1− n .
x 2 − ( n + 1) x + n
( x − 1) ( x − n ) = 3
x 2 + mx + n
lim
= 3 lim
= 3 lim
Khi đó x → 1
⇔ x→ 1
⇔ x→ 1 x − 1
x−1
x−1

⇔ lim ( x − n ) = 3
x→ 1

⇔ 1 − n = 3 ⇔ n = − 2 ⇒ m = 1 ⇒ m.n = − 2 .

3x 2 − 2 x − 5
lim
Câu 12. [1D4-2.3-2] (HK2 THPT LƯƠNG THẾ VINH HÀ NỘI) Giới hạn x →−1 x 2 − 1
bằng
B. + ∞ .

A. 3.

C. 0.

D. 4.


Lời giải
Tác giả: Phùng Hằng ; Fb: Hằng Phùng
Chọn D

( 3x − 5) ( x + 1) = lim 3x − 5 = 3. ( −1) − 5 = −8 = 4
3x 2 − 2 x − 5
lim
=
lim
2
x →−1 ( x − 1) ( x + 1)
x →−1 x − 1
( −1) − 1 −2 .
Ta có: x→−1 x − 1
Bài tập tương tự :

x3 + 8
Câu 13. Giới hạn x →−2 x 2 + 11x + 18 bằng
12
A. + ∞ .
B. 7 .

C. 0.

x2 + 2x − 3
lim
Câu 14. Giới hạn x → 1 2 x 2 − x − 1 bằng
4
A. 3 .
B. + ∞ .


C.

lim

−2.

4
D. 7 .

D.

− 1.

x2 − ( a + 2) x + a + 1
lim
Câu 15. [1D4-2.3-2] (Sở Vĩnh Phúc) Tính x → 1
.
x3 − 1

2− a
A. 3

−2 − a
B. 3

−a
C. 3
Lời giải


a
D. 3


Tác giả: Trịnh Duy Thanh. Fb: Trịnh Duy Thanh
Chọn C

lim
Ta có:

x2 − ( a + 2) x + a + 1
x −1
3

x→1

( x − 1) − a ( x − 1)
= lim
x→1
( x − 1) ( x 2 + x + 1)
2

Câu 16. [1D4-2.3-2] (Sở Quảng Ninh Lần1)
A. 22019

B. 22018

lim2018

x→ 2


 x − 1− a  −a
= lim  2
÷=
x→1 x + x + 1

 3

x 2 − 42018
x − 22018

C. 2
D. + ∞ .
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Huệ; Fb: Nguyễn Thị Huệ

Chọn A
2018
2018
x 2 − 42018 lim ( x − 2 )( x + 2 ) = lim ( x + 22018 ) = 22019.
lim
2018 = x → 22018
x → 22018
( x − 22018 )
x → 22018 x − 2

x2 − x − 2
lim
Câu 17. [1D4-2.3-2] (Hậu Lộc Thanh Hóa) Tính giới hạn x → 2 x 2 − 4 ta được kết quả là
3

3

A. 1 .
B. 0 .
C. 4 .
D. 4 .
Lời giải

Tác giả:Lê Vũ Hải ; Fb:Vũ Hải Lê
Chọn D

( x + 1) ( x − 2 ) = lim x + 1 = 3 .
x2 − x − 2
lim 2
= lim
x→ 2 ( x + 2) ( x − 2)
x→ 2 x + 2
4
Ta có x → 2 x − 4
Câu 18. [1D4-2.3-2]

(HK2

THPT

LƯƠNG

THẾ

cos3x − cos 7 x

x →0
x2

VINH



NỘI)

Tính

I = lim
A.

40

B.

0

C.

−4

D.

Lời giải
Chọn D

cos3x − cos 7 x

x →0
x2
2sin 5 x ×sin 2 x
sin 5 x sin 2 x
sin 5 x
sin 2 x
= lim
= 20lim
.
= 20lim
.lim
= 20
2
x→ 0
x→ 0 5 x
x→ 0 5 x
x→ 0 2 x
2x
x
I = lim

Nên chọn
Tổng quát:

D.

20

giới


hạn:


x(α + β )
x(α − β )
×sin
cos α x − cos β x
2
2
lim
= lim
2
2
x→ 0
x

0
x
x
x(α + β )
x (α − β )
sin
sin
(α + β ) (α − β )
β 2 −α 2
2
2
= lim
×lim
.lim

(− 2) =
x→ 0
x(α + β ) x→ 0 x(α − β ) x→ 0 2
2
2
.
2
2
− 2sin

Bài tập tương tự

cos 3x − cos5 x.cos 7 x
Câu 19. Tính giới hạn: x → 0
x2
65
A. 2
B. 0
lim

C.

−4

D.

20

Lời giải.


cos3x − 1 + ( 1 − cos5 x ) cos 7 x + 1 − cos 7 x
cos3x − cos5 x.cos 7 x
=
lim
x→ 0
x→ 0
x2
x2
cos3 x − 1 ( 1 − cos5 x ) cos 7 x
1 − cos 7 x
= lim
lim
+
lim
x→ 0
x→ 0
x2 x→ 0
x2
x2
3x
5x
7x
− 2sin 2
2sin 2 cos 7 x
2sin 2
2 + lim
2
2
= lim
+ lim

2
2
2
x→ 0
x→ 0
x→ 0
x
x
x

lim

2
2


  7x 2 
 3x  
 5x  
 − 9  sin ÷ 
 25cos 7 x  sin ÷ 
 49  sin ÷  65
2
2
2 =




= lim

.
+ lim
+ lim  
÷

÷
÷
x →0
x

0
x

0
5x
2
 2  3x ÷ 

 2  7x ÷  2

÷


  2  
 2  
 2  

cos ax − cos bx.cos cx
Câu 20. Tính giới hạn x → 0
x2

a 2 − b2 + c 2
− a2 + b2 + c2
A.
B.
2
2
lim

a 2 + b2 + c2
C.
2

− a2 + b2 − c2
D.
2

Lời giải.

cos ax − 1 − ( cos bx − 1) cos cx + 1 − cos cx
cos ax − cos bx.cos cx
= lim
2
x→ 0
x→ 0
x
x2
ax
bx
cx
− 2sin 2

2sin 2 cos cx
2sin 2
2 + lim
2
2
= lim
+ lim
2
2
2
x→ 0
x

0
x

0
x
x
x

lim

2
2


  cx  2 
ax  


 bx  
 − a 2  sin ÷ 
 b 2 cos cx  sin ÷ 
 c 2  sin ÷  − a 2 + b 2 + c 2
2
2
2 =

ì
= lim
ì
ax ữ  + lim
÷  + lim
÷
x →0
x →0
x →0 2
bx
cx
2
2
2






÷


÷

÷


  2  
 2  
 2  


x + 1 − 5x + 1
a
Giới hạn x →3 x − 4 x − 3 bằng b (Phân số tối giản). Giá
lim

Câu 21. [1D4-2.3-2] (TTHT Lần 4)
trị thực của

a − b là
1
B. 9 .

A. 1 .

C.

9
D. 8 .

− 1.


Lời giải
Tác giả: Hoàng Thị Thúy; Fb: Thúy Hoàng
Chọn A

 ( x + 1) 2 − ( 5 x + 1)   x + 4 x − 3 


x + 1 − 5 x + 1 lim 
lim
2
x→ 3
 x − 4 x + 3  x + 1 + 5 x + 1 
Ta có x →3 x − 4 x − 3 =



(

)

x x + 4x − 3
 x 2 − 3x   x + 4 x − 3 

 = lim
9
= lim 2
x→ 3
 x − 4 x + 3  x + 1 + 5 x + 1 x →3 ( x − 1) x + 1 + 5 x + 1 =



8

a = 9; b = 8

Do đó

nên

(

)

a − b = 1.

x + 2 − 7x + 2
a
x

1
Câu 22. [1D4-2.3-2] (TTHT Lần 4)Giới hạn
x − 5 x − 4 bằng b (Phân số tối giản). Giá trị
lim

thực của

a+ b




1
B. 9 .

A. 10 .

C.

10
D. 9 .

−8.

Lời giải
Chọn A

( x + 2 ) 2 − ( 7 x + 2 )   x + 5 x − 4 


x + 2 − 7 x + 2 lim 
lim
2
x →1
 x − 5 x + 4   x + 2 + 7 x + 2 
Ta có x → 1 x − 5 x − 4 =


= lim
x →1

(x


(x

2

2

(

)

− 5x + 4) x + 2 + 7 x + 2

a = 1; b = 9

Do đó

(

− 3x + 2 ) x + 5 x − 4

nên

)

( x − 2 ) ( x + 5x − 4 )
= lim
1
x →1
( x − 4) ( x + 2 + 7 x + 2 ) = 9 .


a + b = 10 .

Câu 23. [1D4-2.3-2] (GIỮA HK2 LỚP 11 THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC 2018-2019)

lim x

x →+∞

1
A. 2 .

(

x 2 + 2 x − 3 x 3 + 3x 2

)

B.

0

.

C.

+∞

.


D.

−∞ .


Lời giải
Tác giả: Nguyễn Văn Chí ; Fb: Nguyễn Văn Chí
Chọn A

x 2 + 2 x − 3 x 3 + 3x 2 = x 2 + 2 x − ( x + 1) −

Ta có

x 2 + 2 x − ( x + 1)

=

x + 2 x + ( x + 1)

−1

=

x + 2 x + ( x + 1)
2


3

(x


3

(x

3

x 3 + 3x 2 − ( x + 1)

3

x 3 + 3x 2 − ( x + 1)

2

2

(

)

3

+ 3 x 2 ) + ( x + 1) 3 x 3 + 3 x 2 + ( x + 1)
2

2

3x + 1


+

3

+ 3x

) + ( x + 1)

2 2

3

x 3 + 3x 2 + ( x + 1)

2

Do vậy ta có:

x

−x

)

(

x 2 + 2 x + ( x + 1)

x 2 + 2 x − 3 x3 + 3 x 2 =


Nên

lim x

x →+∞

(

x 2 + 2 x − 3 x 3 + 3x 2


−x

= lim 
+
2
x → +∞
x
+
2
x
+
x
+
1
( )



= lim


x → +∞

−x
x 2 + 2 x + ( x + 1)

)

3x 2 + x

+

(x

3

3

+ 3x 2 ) + ( x + 1) 3 x 3 + 3x 2 + ( x + 1)
2

=


÷
2 ÷
x 3 + 3x 2 + ( x + 1) ÷


3x 2 + x

3

(x

3

2

3

3x 2 + x

+ lim

x→ +∞

+ 3x 2 ) + ( x + 1)

3

(x

3

+ 3x 2 ) + ( x + 1) 3 x3 + 3x 2 + ( x + 1)




÷

−1
÷ + lim
= lim 
x → +∞ 
2  1  ÷ x→ +∞  3  2
3 1+
 1+ + 1+ ÷÷

÷
x  x

 x

2

3+

2

1
x

1
1
= − +1=
2
2
2
3  1
 1 3

+ 1 + ÷ 1 + + + 1 + ÷
x  x
 x

Bài tập tương tự :

Câu 24.

Cho hàm số

y = f ( x) =

1
A. 12 .
Câu 25.

Tìm giới hạn
A.

+∞ .

A = lim

x → +∞

(

2 1+ x − 3 8 − x
lim f x
. Tính x→ 0 ( ) .

x
13
B. 12 .
C. + ∞ .

x2 + x + 1 − 2 x2 − x + x
B.

−∞ .

)

10
D. 11 .

.

3
C. 2 .

D.

0.

2


Ghi nhớ:Để giải dạng toán này phải nhớ đến các công thức nhân liên hợp và kỹ thuật gọi hằng
số vắng và hàm số vắng.


Câu 26. [1D4-2.3-2] (HK2 THPT lý thái tổ bắc ninh) Tính giới hạn
A.

L= −

2
7.

B.

L=−

7
24 .

C.

L= −

2x2 + x + 3 − 3
.
4 − x2

L = lim

x→ −2

9
31 .


D.

L= 0.

Lời giải
Tác giả: Ngô Văn Hiếu, Fb: Ngo hieu
Chọn B

(
L = lim

2x2 + x + 3 − 3
− ( x2 − 4)

x→ − 2

Ta có

(

)(

2x2 + x + 3 + 3

2 x2 + x + 3 + 3

)

) = lim


2x2 + x − 6

x→ −2

( 2 x − 3) ( x + 2 )
= lim
x→ −2
2
− ( x − 2 ) ( x + 2 ) ( 2 x + x + 3 + 3) x → − 2 ( x − 2 ) (

= lim

− ( x2 − 4)

(

2 x2 + x + 3 + 3

3 − 2x
2x2 + x + 3 + 3

)

=−

7
24

)


.

f ( x)
0
lim
Ghi nhớ: Để khử dạng vô định 0 của giới hạn x → x0 g ( x ) ta làm như sau:
gọn.

Nếu

f ( x) , g ( x)

khơng có chứa căn: Ta phân tích

f ( x) , g ( x)

-

Nếu

f ( x) , g ( x)

có chứa căn cùng bậc: Ta nhân, chia với biểu thức liên hợp.

thành tích và rút

Câu 27. [1D4-2.3-3] (HK 2 sở bắc giang toán 11 năm 2017-2018) Tính các giới hạn:

x2 + 5 − 3
lim

= lim
x→2
x→2
2− x

= lim
x→ 2

− ( x + 2)
x2 + 5 + 3

=−

(

x2 + 5 − 3

( 2 − x) (

)(

x2 + 5 + 3

x2 + 5 + 3

)

) = lim
x→ 2


x2 − 4

( 2 − x) (

x2 + 5 + 3

2
3.

Bài tập tương tự:

1.Tính a)

n2 + 1
lim 2
2n − 2

x2 + 3 − 2
lim
2.Tính a) x → 1
x−1
Đáp án:

− n2 + 1
lim 2
b)
3n − 2
x2 + 1 − 1
lim
b) x →0

x

)


n2 + 1 1
lim 2
=
1.a)
2n − 2 2

− n2 + 1 1
lim 2 = −
b)
3n − 2
3

x2 + 3 − 2 1
lim
=
2.a) x→ 1
x−1
2

x2 + 1 − 1
lim
=0
b) x → 0
x


Ghi nhớ:
- Cho un có dạng phân thức của n .Nếu bậc tử bằng bậc mẫu thì
cao nhất trên tử chia cho hệ số của lũy thừa cao nhất ở mẫu.

lim un

bằng hệ số của lũy thừa

0
- Khi tính giới hạn dạng vơ định 0 mà biểu thức có chứa căn thì ta thường khử dạng vơ định
bằng cách nhân lượng liên hợp.

1 + ax 2 − bx − 2
lim1
=c
3
4
x

3
x
+
1
x

Câu 28. [1D4-2.3-3] (Chuyên Bắc Giang) Cho biết
với
2

ax 4 − 2bx 2 + c + 2 = 0 trên ¡

B. 3 .
C. 0 .

nghiệm của phương trình
A. 1 .

a, b, c∈ ¡

có số phần tử là
D.

2.

Lời giải
Tác giả: Vũ Thị Lương; Fb:Vũ Thị Lương

Chọn B
Ta có

. Tập

4 x − 3x + 1 = ( 2 x − 1) ( x + 1) có nghiệm kép
3

Suy ra phương trình

2

1 + ax − bx − 2 = 0
2


x=

1
2.

phải có nghiệm kép là

x=

1
2

1

2
⇒ 1 + ax 2 − ( bx + 2 ) = 0 có nghiệm kép x = 2

1

⇔ ( a − b 2 ) x 2 − 4bx − 3 = 0 có nghiệm kép x = 2



a − b2 ≠ 0

2

a − b ≠ 0


4 2
2

⇔  ∆ = 16b 2 + 4 ( a − b 2 ) .3 = 0 ⇔  a − b = − 3 b


2
 4 2  1 2
1
1

2 1
 − b .  ÷ − 4.b. − 3 = 0
( a − b ) .  2 ÷ − 4.b. 2 − 3 = 0
2

 3 2

− 3 ( 2 x − 1)

2

1 − 3x 2 + 3x − 2
1 − 3x 2 − ( 3x − 2 ) = lim
lim
= lim1
1
3
2
x→

1
x→
2
2
x

1
x
+
1
(
)
(
)
Khi đó x→ 2 4 x − 3 x + 1
2
Suy ra

c = −2.

⇔ a = b = −3.

(

−3

)

1 − 3x − 3x + 2 ( x + 1)
2


= −2


Vậy ta có phương trình

− 3x 4 + 6 x 2 = 0 có 3 nghiệm x = 0 ; x = ± 2 .

Câu 29. [1D4-2.3-4] (THPT LƯƠNG THẾ VINH 2019LẦN 3) Cho hàm số
biết tiếp tuyến của đồ thị

của

( C)

tại điểm có hồnh độ

x= 0

y = f ( x)

là đường thẳng

có đồ thị

( C) ,

y = 3x − 3 . Giá trị

3x

f ( 3x ) − 5 f ( 4 x ) + 4 f ( 7 x ) bằng ?

lim
x →0

1
A. 10 .

3
B. 31 .

3
C. 25 .

1
D. 11 .

Lời giải
Tác giả: Lê Quang Việt; Fb:Viêt lê quang
Chọn D

Vì phương trình tiếp tuyến của

Ta có

f ′ ( 0 ) = lim
x →0

( C)


tại điểm có hồnh độ

x= 0



y = 3x − 3

f ( x ) − f ( 0)
f ( ax ) − f ( 0 )
=3
lim
= 3a
suy ra x → 0
với
x−0
x

 f ′ ( 0 ) = 3

nên  f ( 0 ) = − 3 .

a ≠ 0.

f ( 3x ) − f ( 0 )
f ( 4x) − f ( 0)
f ( 7x ) − f ( 0)
= 9 lim
= 12
lim

= 21
Khi đó x →0
, x→ 0
và x → 0
.
x
x
x
3
lim
3x
x →0 f ( 3 x ) − f ( 0 )
f ( 4x ) − f ( 0)
f ( 7x ) − f ( 0)
lim
−5
+4
x →0 f ( 3x ) − 5 f ( 4 x ) + 4 f ( 7 x )
Ta có
=
x
x
x
lim

=

3
1
=

9 − 60 + 84 11 .

x2 + 1
lim
Câu 30. [1D4-2.4-1] (Lê Q Đơn Điện Biên Lần 3) Tính giới hạn x → 1− x − 1 .
A.

0.

B.

+∞ .

C.

−∞ .

D. 1 .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Tình; Fb: Gia Sư Tồn Tâm
Chọn C

 lim ( x 2 + 1) = 12 + 1 = 2 > 0
 x→1−

( x − 1) = 0
 lim
x →1−
x2 + 1


⇒ lim−
= −∞
Ta có:   x − 1 < 0, ∀ x < 1
. Chọn C.
x →1 x − 1
Câu 31. [1D4-2.4-2] (HSG Bắc Ninh) Cho
A. 10 .

B.

−6.

lim

x → −∞

(

)

x 2 + ax + 5 + x = 5
C.

6.

. Khi đó giá trị
D.

a là


− 10 .


Lời giải
Tác giả: Trần Thị Thảo; Fb: Trần Thảo
Chọn D

(
lim ( x + ax + 5 + x ) = lim
Ta có:
2

x →−∞

x 2 + ax + 5 + x

)(

x 2 + ax + 5 − x

)

x 2 + ax + 5 − x

x →−∞

5
a+
ax + 5

ax + 5
x
= lim
= lim
= lim
x → −∞
x

−∞
x →−∞
a
a 5
a 5
a 5
x 1+ + 2 − x
− x 1+ + 2 − x
− 1 + + 2 −1 = −
x x
x x
x x
2.

lim

x → −∞

)

(


a
x 2 + ax + 5 + x = 5 ⇔ − = 5 ⇔ a = − 10
.
2

a, b

Câu 32. [1D4-2.4-3] (HK2 THPT lý thái tổ bắc ninh) Cho

lim

x → −∞

)

(

7
27 . Tìm giá trị lớn nhất của
43
C. 58 .

9 x 2 − ax + 3 27 x 3 + bx 2 + 5 =

49
A. 18 .

59
B. 34 .


là các số dương. Biết

ab.
75
D. 68 .

Lời giải
Chọn A

lim

x → −∞

)

(

= lim

x → −∞

• lim

(

• lim

(

x → −∞


x → −∞

= lim

) (

(

9 x 2 − ax + 3 27 x 3 + bx 2 + 5 = lim  9 x 2 − ax + 3x +
x → −∞ 

x → −∞

)

(

9 x 2 − ax + 3 x + lim

)

x → −∞

9 x 2 − ax + 3 x = lim

3

x → −∞


)

(

3

27 x3 + bx 2 + 5 − 3x
− ax


a 
x  − 9 − − 3÷
x 


27 x + bx + 5 − 3 x = lim
3

2

x → −∞

5

x2  b + 2 ÷
x 


(


3

=

.

a
6

)

bx 2 + 5
2

=

b
27

)

27 x 3 + bx 2 + 5 − 3x 


27 x3 + bx 2 + 5 + 3 x 3 27 x3 + bx 2 + 5 + 9 x 2



b 5 
b 5

x 2   3 27 + + 3 ÷ + 3 3 27 + + 3 + 9 
x x 
x x
 

2

)

3


a b 7
+ =
6
27 27
Do đó
.

Ta có

a b
a b
7
a b
49
+ ≥ 2 . ⇒ ≥ 2 . ⇒ ab ≤
6 27
6 27 27
6 27

18

Câu 33. [1D4-2.4-3]

lim

x → −∞

(

(HK2

THPT

)

2 x 2 − 3x + 1 + x 2 =

a + b có giá trị là
A. 1 .

B.

LƯƠNG

THẾ

a
2
b , ( a là số nguyên,


5.

.

C.

VINH

b



NỘI)

Biết

rằng

a
là số nguyên dương, b tối giản). Tổng

4.

D.

7.

Lời giải
Tác giả: Lê Thị Hiền; Fb: Lê Hiền

Chọn D

lim

x → −∞

(

= lim

x → −∞

)

2 x 2 − 3x + 1 + x 2 =

(
lim

2 x 2 − 3x + 1 + x 2

)(

2 x2 − 3x + 1 − x 2

)

2 x 2 − 3x + 1 − x 2

x → −∞


1

x  −3 + ÷
x

= lim
x →−∞ 

− 3x + 1
3 1
x− 2 − + 2 − 2 ÷
x x
2 x 2 − 3x + 1 − x 2



1
3
x
= lim
=
2
x→ −∞
4
3 1
− 2− + 2 − 2
.
x x
−3 +


Vậy

a = 3, b = 4

suy ra

a + b = 3+ 4 = 7 .

Bài tập tương tự:

Câu 34.

Biết rằng

lim

x → −∞

)

(

x2 + x + 1 + x =

P = a 2 + b2 .
B. P = 0 .

giá trị biểu thức
A.


Câu 35.

P = 5.

Biết rằng

x → −∞

giản). Tổng
A. 1 .

lim

a
b , ( a là số nguyên,

(

a+ b

C.

)

3x 2 − 5 x + 1 + x 3 =

b

a

là số nguyên dương, b tối giản). Tính

P = 1.

a
3
b , ( a là số nguyên,

D.

b

P = −1 .

a
là số nguyên dương, b tối

bằng
B.

7.

C. 11 .

D.

3.


Ghi nhớ:Với

Câu 36. [1D4-2.4-3]

x> 0

thì

(HK2

x2 = x .
THPT

LƯƠNG

 x2 + 1

lim 
+ ax − b ÷ = −5
x → +∞ x − 2
. Tính tổng


A.

6.

B.

7.

x< 0


Với
THẾ

thì

x2 = − x .

VINH



NỘI)

Biết

rằng

a+ b.
C. 8 .
D. 5 .
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Phú Hòa; Fb: Nguyễn Phú Hòa

Chọn A

 ( a + 1) x 2 − ( 2a + b ) x + 2b + 1 
 x2 + 1

lim 

+ ax − b ÷ = lim 
÷ = −5
x → +∞ x − 2
x → +∞
x

2
.




 ( a + 1) x 2 − ( 2a + b ) x + 2b + 1 
lim 
÷ = +∞
x−2
+ Khi a + 1 > 0 ⇔ a > − 1 , ta được x→ +∞ 
(không thỏa mãn)

 ( a + 1) x 2 − ( 2a + b ) x + 2b + 1 
lim 
÷ = −∞
x−2
+ Khi a + 1 < 0 ⇔ a < − 1 , ta được x→ +∞ 
(không thỏa mãn)

+ Khi

a + 1 = 0 ⇔ a = − 1 , ta được:


 ( a + 1) x 2 − ( 2a + b ) x + 2b + 1 
 − ( − 2 + b ) x + 2b + 1 
lim 
= lim 
÷
÷= 2− b
x → +∞
x → +∞
x

2
x

2





2 − b = − 5 ⇔ b = 7 . Vậy a + b = 6 .
Câu hỏi tương tự:

 x3 + 1

lim  2 + ax + b ÷ = 10
Câu 37. Biết rằng x → +∞  x − 2
. Tính tổng

A.


6.

B.

lim

Câu 38. Biết

rằng

x →±∞

S = 8a + 6b − 3c .
A. − 1 .

7.

a+ b.
C. 8 .

a ( 2 x 3 − x 2 ) + b ( x 3 + 5x 2 − 1) − c ( 3x 3 + x 2 )
a ( 5 x 4 − x ) − bx 4 + c ( 4 x 4 + 1) + 2 x 2 + 5 x
B.

2.

D.

=1


C. 1 .

Câu 39. [1D4-2.4-3] (Chuyên KHTN) Cho hàm số

y = f ( x ) xác

3 5 f x − 16 − 4
f ( x ) − 16
( )
= 12
lim
x→ 2
. Tính giới hạn x →2 x 2 + 2 x − 8 .
x− 2
5
1
5
A. 24 .
B. 5 .
C. 12 .

,

với

D.

9.
a, b, c∈ ¡


.

Tính

0.

định trên

¡

lim

1
D. 4 .

Lời giải
Tác giả: Phan Thanh Lộc ; Fb: Phan Thanh Lộc

thỏa mãn


Chọn A
Theo giả thiết có

3

Ta có:

= lim
x→ 2


lim

lim ( f ( x ) − 16 ) = 0 ⇔ lim f ( x ) − 16 = 0 ⇔ lim f ( x ) = 16 .
x→ 2

x→ 2

5 f ( x ) − 16 − 4

= lim
x→ 2

( 5 f ( x ) − 16 ) − 64

( x − 2 ) ( x + 4 )  ( 3 5 f ( x ) − 16 )

2



x + 2x − 8
2

x →2

x→ 2

+ 4 3 5 f ( x ) − 16 + 4 2 



5 ( f ( x ) − 16 )

( x − 2 ) ( x + 4 )  ( 3 5 f ( x ) − 16 )

2



+ 4 3 5 f ( x ) − 16 + 4 2 




 f ( x ) − 16

5
= lim 
.

2
x→2
 x − 2 ( x + 4 )  3 5 f ( x ) − 16 + 4 3 5 f ( x ) − 16 + 4 2  

÷



5
5

= 12.
= .
2
6  3 5.16 − 16 + 4 3 5.16 − 16 + 16  24



(

(

)

)

Cách khác (Cách làm trắc nghiệm):

Ta chọn hàm f(x)=12(x-2)+16 thỏa mãn giả thiết của bài tốn. Khi đó
3

lim

5 f ( x ) − 16 − 4
x + 2x − 8
2

x→2

= lim


3

x→ 2

60( x − 2) + 64 − 4
x2 + 2x − 8

.

Sử dụng máy tính: nhập biểu thức dưới lim và gán cho x=1,9999999 ta được kết quả giới hạn
cần tìm
Câu 40. [1D4-2.6-2] (HK2 THPT lý thái tổ bắc ninh) Tính giới hạn
A.

I = +∞ .

B.

I = −∞ .

C.

I = lim ( − 3n2 + 2n − 4 ) .

I = 1.

D.

I = 0.


Lời giải
Tác giả: Đinh Thị Duy Phương; Fb: Đinh Thị Duy Phương
Chọn B

 
2 4 
I = lim ( − 3n 2 + 2n − 4 ) = lim  n 2  − 3 + − 2 ÷ = −∞
n n 
 

2 4

lim n 2 = +∞; lim  −3 + − 2 ÷ = −3 < 0

.
n n 

Câu 41. [1D4-2.6-2] (KIM-LIÊN 11 hk2 -2017-2018) Trong bốn giới hạn sau đây, giới hạn nào có kết
quả bằng

+∞ ?

− 3x + 4
A. x → −∞ x − 2 .
lim

− 3x + 4
B. x → +∞ x − 2 .
lim


C.

lim+

x→ 2

− 3x + 4
x− 2 .

D.

lim−

x→ 2

− 3x + 4
x− 2 .


Lời giải
Tác giả: Phan Minh Quốc Vinh ; Fb: Vinh Phan
Chọn D
Ta có

4
− 3x + 4
x = −3 = −3
lim
= lim
x → −∞ x − 2

x → −∞
2
1
1−

.
x
−3 +

4
− 3x + 4
x = −3 = −3
lim
= lim
x → +∞ x − 2
x → +∞
2
1
1−

.
x
−3 +



lim+

x→ 2


lim ( − 3x + 4 ) = − 2 < 0 , lim+ ( x − 2 ) = 0

(vì



x → 2+

lim−

x→ 2

(vì

− 3x + 4
= −∞
x− 2

x→ 2



x → 2+ ⇒ x > 2 ⇔ x − 2 > 0 ).



x → 2− ⇒ x < 2 ⇔ x − 2 < 0 ).

− 3x + 4
= +∞

x− 2

lim ( − 3x + 4 ) = − 2 < 0 , lim− ( x − 2 ) = 0

x → 2−

x→ 2

Vậy giới hạn có kết quả bằng

+∞



lim−

x→ 2

− 3x + 4
x− 2 .

Câu 42. [1D4-2.6-2] (HK2 THPT lý thái tổ bắc ninh) Có bao nhiêu giá trị

[ − 20;20]

A.21.

để

lim ( mx + 2 ) ( m − 3x 2 ) = −∞


x →−∞

B.22.

C.20.

m nguyên thuộc đoạn

D.41.

Lời giải
Tác giả:Nguyễn Ngọc Huy; Fb: Nguyễn Ngọc Huy
Chọn A

- Với

m≠

2 m 

lim ( mx + 2 ) ( m − 3x 2 ) = lim x3  m + ÷ 2 − 3 ÷
x → −∞
x x
0 , x→ −∞

.

 lim x3 = −∞
 x→ −∞


2  m 

m + ÷ 2 − 3 ÷ = − 3m
 xlim

x  x
Vì  → −∞ 
.



lim ( mx + 2 ) ( m − 3x 2 ) = −∞ .

x →−∞

⇒ − 3m > 0 ⇔ m < 0 .


m ∈ [ − 20;20] ⇒ m ∈ { − 20; − 19;....; − 1}



- Với
Vậy

.

mx + 2 ) ( m − 3x 2 ) = lim ( −6x 2 ) = −∞ .
(

m = 0, xlim
→−∞
x →−∞

m∈ { − 20; − 19;....; − 1;0}

Câu 43. [1D4-2.6-2] (Chuyên KHTN) Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

) 32 .
x − x + 1 + x − 2 ) = +∞
.

(
A.
lim (
C.

3x − 2
= −∞
B. x → ( − 1) x + 1
.
3x − 2
lim +
= −∞
D. x → ( − 1) x + 1
.

x2 − x + 1 + x − 2 = −

lim


x → −∞

lim −

2

x →+∞

Lời giải
Tác giả & Fb: Lý Văn Nhân
Chọn B



lim − ( x + 1) = 0; lim − ( 3x − 2 ) = − 5 < 0

x → ( − 1)

x → ( − 1)



lim −

x + 1 < 0, ∀ x < − 1 nên x→ ( −1)

3x − 2
= +∞ .
x+1


5x − 3
Câu 44. [1D4-2.7-1] ( Chuyên Lam Sơn Lần 2) Giới hạn x → +∞ 1 − 2 x bằng số nào sau đây?
5
2
3


A. 2 .
B. 3 .
C. 5 .
D. 2 .
lim

Lời giải
Tácgiả:Lê Thị Anh; Fb: Lan Anh Le
Chọn A

3
5x − 3
x =−5
lim
= lim
x →+∞ 1 − 2 x
x →+∞ 1
2
−2
Ta có
.
x

5−

4 x2 − x + 3
lim
Câu 45. [1D4-2.7-1] (Sở Cần Thơ 2019) x → −∞
bằng
x
A. 2.

B.

−2.

C.

− 2.

D.

0.

Lời giải
Tác giả: Đặng Quang, FB: Dang Quang
Chọn B

4x − x + 3
= lim
x → −∞
x
2


lim

x → −∞

 1 3
1 3
1 3
x2  4 − + 2 ÷
x 4− + 2
− x. 4 − + 2
 x x 
x x = lim
x x
= lim
x → −∞
x → −∞
x
x
x


1 3
−. 4 − + 2
x x = −2
= lim
.
x → −∞
1
Câu 46. [1D4-2.7-1] (GIỮA HK2 LỚP 11 THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC 2018-2019)


2x2 − x + 10
x→ −∞ x3 + 3x − 3 bằng
lim

B. + ∞ .

A. 0 .

C.

−∞ .

D. 2 .

Lời giải
Tác giả:Nguyễn Thanh Nhã; Fb: Thanh Nha Nguyen
Chọn A

2 1 10
− 2+ 3
2x − x + 10
0
lim 3
= lim x x x = = 0
x→ −∞ x + 3x − 3
x→ −∞
3 3
1+ 2 − 3 1
x x

2

Bài tập tương tự :

3x3 − 2x + 5
lim
Câu 47. x→+∞ x3 + x − 2 bằng
A. 0 .

3x3 − 2x + 5
lim
Câu 48. x→−∞ − x2 + 4x − 2 bằng
A. 0 .

B. + ∞ .

C.

−∞ .

D. 3.

B. + ∞ .

C.

−∞ .

D. 2 .


Ghi nhớ:

Khi gặp dạng

Nếu bậc của

Nếu bậc của

Nếu bậc của

lim

x→±∞

f ( x)
f ( x)
f ( x)

f ( x)

g( x) trong đó f ( x) ; g( x) là các đa thức theo biến x .

nhỏ hơn bậc của

bằng bậc của

g( x)

g( x)


lớn hơn bậc của

thì

g( x)

thì

lim

x→ ±∞

lim

x→±∞

thì

f ( x)

g( x)

f ( x)

g( x)

lim

x→±∞


=0

.

=L≠0

f ( x)

g( x)

=∞

.

.

Câu 49. [1D4-2.7-1] (GIỮA-HKII-2019-NGHĨA-HƯNG-NAM-ĐỊNH) Biết
Giá trị của I bằng

5x2 + 4 x − 3
x →−∞ 2 x 2 − 7 x + 1 .

I = lim


5
A. 2 .

B. 1.


C. 2.

D.

+∞ .

Lời giải
Tác giả: Trịnh Thị Hồng Hạnh ; Fb:Trịnh Hồng Hạnh
Chọn A
Ta có:

5x2 + 4 x − 3
4 3
5+ − 2
2
2
5x + 4 x − 3
x x =5
I = lim 2
= lim 2 x
= lim
x →−∞ 2 x − 7 x + 1
x →−∞ 2 x − 7 x + 1
x →−∞
7 1
2− + 2 2
2
.
x x
x


Vậy đáp án đúng là đáp án A.

Câu 50. [1D4-2.7-1] (Lương Thế Vinh Đồng Nai) Tính giới hạn

A.

L=−

3
2.

B.

L=

3
2.

3x − 1
.
x → +∞ 1 − 2 x

L = lim

C. L = 3 .

D.

L= −


1
2.

Lời giải
Tácgiả:DươngChiến;Fb: DuongChien
GV phản biện: Nguyễn Lệ Hoài; Fb: Hoài Lệ
Chọn A

1
x = 3− 0 = 3.
L = lim
x → +∞ 1
− 2 0− 2 2
x
3−

x 2 + 3x + 5
lim
Câu 51. [1D4-2.7-1] (Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên Lần2) Tính giới hạn x → +∞ 2 − 3 x 2
1
.
A. 2

B.

+∞.

1
− .

C. 3

2
− .
D. 3

Lời giải
Tác giả: Lê Xuân Đức; FB: Lê Xuân Đức
Chọn C

 3 5
3 5
x2 1 + + 2 ÷
1+ + 2
x + 3x + 5
x x 
x x =−1
lim
= lim 
= lim
2
x → +∞
x → +∞
x → +∞
2
2 − 3x
3
 2

−3

x2  2 − 3÷
2
x
Ta có:
x

2

Câu 52. [1D4-2.7-1] (HK2 THPT lý thái tổ bắc ninh) Tính giới hạn

2x − 3
x→ −∞ − 4x + 2 .

L = lim


A.

L = 1.

B.

L=

1
2.

L=

C.


−1
2.

D.

L=

−3
4.

Lời giải
Tác giả:Nguyen Thanh Nha ; Fb: Thanh Nha Nguyen
Chọn C

3
2x − 3
x = 2 = −1
L = lim
= lim
x→ −∞ − 4x + 2
x→ −∞
2 −4 2
− 4+
.
x
2−

Câu 53. [1D4-2.7-1] (Đồn Thượng) Tính
A.


0.

B.

−∞ .

lim

x→ − ∞

2x − 3
x2 + 1 − x .

C. − 1 .
D. 1 .
Lời giải
Tác giả: Phan Thanh Lộc; Fb: Phan Thanh Lộc

Chọn C

lim

x → −∞

3
2x − 3
2x − 3
2−0
x

= lim
= lim
=
= −1
2
x + 1 − x x→ −∞ − x 1 + 1 − x x→ −∞ − 1 + 1 − 1 − 1 + 0 − 1
.
x2
x2
2−

1 − 4 x2 − x + 5 2
lim
=
a x +2
3 . Giá trị của
Câu 54. [1D4-2.7-2] (HK2 THPT lý thái tổ bắc ninh) Cho biết x →−∞

a bằng
2
B. 3 .


A. 3.

C. − 3 .

4
D. 3 .


Lời giải
Tác giả: Phương Thúy ; Fb: Phương Thúy
Chọn C

1
1 5
1 5
− 4− + 2
1− x 4 − + 2
x x
1 − 4x − x + 5
−2
x x = lim x
lim
= lim
=
x → −∞
x → −∞
x → −∞
2
a x +2
a x +2
a
a+
x
Ta có
2

−2 2
= ⇒ a = −3

Theo bài ra a
.
3
x 2 − 3x + 6 + 2 x
lim
Câu 55. [1D4-2.7-2] (HK2 THPT lý thái tổ bắc ninh) Giá trị x →−∞
bằng
2x − 3


1
A. 2 .

9
B. 17 .

3
C. 2 .

D. 1 .

Lời giải
Tác giả: Trần Tuấn Anh ; Fb:Trần Tuấn Anh
Chọn A

lim

x → −∞

 3 6

3 6
x2 1 − + 2 ÷ + 2x
x 1 − + 2 + 2x
 x x 
x x
= lim
x

−∞
3
3


x 2− ÷
x 2 − ÷
x
x





3 6
3 6
x  − 1− + 2 + 2÷
− 1− + 2 + 2
x
x
−1 + 2 1
x x

 = lim
= lim 
=
=
x →−∞
x →−∞
3
2
2
 3
2−
x 2− ÷
x
x

Ghi nhớ:
Trong bài tốn tính giới hạn hàm số tại vô cùng, nếu gặp biểu thức chứa căn dạng

ax 2 + bx + c ± dx

ta cần lưu ý như sau:


ngồi sau.

Nếu

x a ± dx = 0

thì ta cần nhân liên hợp trước rồi mới rút bậc cao nhất ra



trước.

Nếu

x a ± dx ≠ 0

thì ta rút bậc cao nhất ra ngồi mà khơng cần nhân liên hợp

 x 2 + x + 2 − 3 2 x3 + 5x + 1  a
a
lim 
÷=
2
x→ ∞ 
÷
x

1
b
Câu 56. [1D4-2.7-4] (HK2 THPT lý thái tổ bắc ninh) Cho
(b


là phân số tối giản,
A. 150 .

a, b là số nguyên). Tính tổng L = a 2 + b 2 .
B. 143 .

C. 140 .

D. 145 .

Lời giải
Tác giả: Phó Văn Giang; Fb: Giang Phó
Chọn D

 x 2 + x + 2 − 3 2 x3 + 5 x + 1 
 x 2 + x + 2 − 2 2 − 3 2 x3 + 5 x + 1 
lim 
+
÷ = lim 
÷
2
2
2
x →1 
x →1 
÷
÷
x

1
x

1
x

1

Ta có:






2
3


x + x−2
−2 x − 5 x + 7
= lim 
+
2 
x →1
2
2
 ( x − 1) x + x + 2 + 2 ( x 2 − 1)  4 + 2 3 2 x3 + 5x + 1 + 3 2 x3 + 5 x + 1  

 



(

)

(


)




2


x

1

2
x

2
x

7
( )(
)
( x − 1) ( x + 2 )
= lim 
+
2 
x →1
2
 ( x − 1) ( x + 1) x + x + 2 + 2 ( x − 1) ( x + 1)  4 + 2 3 2 x 3 + 5 x + 1 + 3 2 x 3 + 5 x + 1  


 



)

(



= lim 
x →1
 ( x + 1)


=

(

)



x+2
−2 x − 2 x − 7
+
2 
x 2 + x + 2 + 2 ( x + 1)  4 + 2 3 2 x3 + 5 x + 1 + 3 2 x 3 + 5 x + 1  

 


2

)

(

)

(

3 11
1

=−
2.4 2.12
12 .

1 a
=
Theo giả thiết ta có 12 b .


a

Vì b là phân số tối giản, a, b là số nguyên

a = −1

 b = 12 hoặc


a = 1

2
2
b = −12 ⇒ L = a + b = 145 .

Câu 57. [1D4-2.8-2] (HK2 THPT lý thái tổ bắc ninh) Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai?

lim

)

(

A.

x → −∞

C.

lim−

x→ − 1

 x2 − x + 1 − 2  1
lim 
÷=
x → +∞ 
÷ 2.

2
x
+
3
B.



−1
x2 − x + 1 − x =
2.
3x + 2
= +∞
.
x +1

3x − 2
= −3
D. x → +∞ 2 − x
.
lim

Lời giải
Tác giả: Trần Văn Minh; Fb: Trần Văn Minh
Chọn A

lim

x → −∞


Ta có

(

)

 x2 − x + 1 − x2 


−x +1
x − x + 1 − x = lim 
=
lim
÷

÷÷
÷ x→ −∞  2
2
x → −∞
 x − x+1+ x
 x − x+1+ x
2



1
−1 +

÷
x

÷ = ∞ ≠ −1
= lim 
x →−∞ 
÷
2
1 1
 − 1− + 2 +1÷
x x



Vậy mệnh đề sai là

lim

x → −∞

(

.

)

x2 − x + 1 − x =

−1
2.


Câu 58. [1D4-2.8-3] (THPT Sơn Tây Hà Nội 2019) Cho hàm số


y = f ( x)

có đạo hàm tại điểm

x0 = 2

2 f ( x ) − xf ( 2 )
. Tính x→ 2
.
x− 2
lim

A.

f ( 2) − 2 f ′ ( 2)

.

B. 0.

C.

f ′ ( 2) .

D.

2 f ′ ( 2) − f ( 2) .

Lời giải

Tác giả: Lê Văn Nguyên; Fb: Lê Văn Nguyên
Chọn D
Hàm số

Ta có:

y = f ( x)

lim
x→ 2

có đạo hàm tại điểm

2 f ( x ) − xf ( 2 )
x− 2

= lim
x →2

x0 = 2 do đó hàm số xác định tại x0 = 2 .

2 f ( x ) − 2 f ( 2 ) − xf ( 2 ) + 2 f ( 2 )
x− 2

 f ( x ) − f ( 2) f ( 2) ( x − 2) 
f ( x ) − f ( 2)
= lim  2.


=

2.lim
− lim f ( 2 )
x→ 2
x− 2
x− 2 
x →2
x →2

x− 2

= 2 f ′ ( 2) − f ( 2) .



×