Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

GIAO AN LOP 3 TUAN 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.72 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

LỊCH BÁO GIẢNG


TUẦN 9



<b>THỨ</b>


<b>NGÀY</b> <b>MÔN</b> <b>TIẾT</b> <b>TÊN BÀI DẠY</b>


Thứ Hai
04/ 10/ 2010


SH đầu tuần 9


Đạo đức 9 Chia sẻ vui buồn cùng bạn ( T1 )
Toán 41 Góc vng,góc khơng vng
Tập đọc 17 Ơ tập tiết 1 ( KTGHKI )
Kể chuyện 9 Ôn tập tiết 2( KTGHKI )
Thứ Ba


05/ 10/ 2010


Chính tả 17 Ơn tập tiết 3
Tập đọc 18 Ơn tập tiết 4


Tốn 42 Thực hành nhận biết và vẽ góc vng bằng ê-ke.
TNXH 17 Ôn tập con người và sức khỏe.


Thể dục 17
Thứ Tư


06/ 10/ 2010



LTVC 9 Ôn tập tiết 5
Tập viết 9 Ôn tập tiết 6


Tốn 43 Đề-ca-mét.Héc-tơ-mét


Thủ cơng 9 Ôn tập chủ đề Phối hợp gấp,cắt,dán hình.


Thứ Năm
07/ 10/ 2010


Tốn 44 Bảng đơn vị đo độ dài.


TNXH 17 Ơn tập con người và sức khỏe ( TT ),


Nhạc 9


Mỹ thuật 9


Thứ Sáu
08/ 10/ 2010


Tập làm văn 9 <b>Kiểm tra ( Viết ) ( CT + TLV ).</b>


Tốn 45 Luyện tập.


Chính tả 18 <b>Kiểm tra ( Đọc )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Thứ hai 04 tháng 10 năm 2010</b></i>


<b>Môn : ĐẠO ĐỨC</b>




<b> Chia sẻ vui buồn cùng bạn </b>

<b>(tiết 1)</b>



I/ Mục tiêu:


- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui
buồn.


- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia se vui buồn cùng bạn.
- Biết chia se vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày.
- HSKG : Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.
II/ Chuẩn bị: GV. Tranh trong SGK.


HS xem bài.
III/ Các hoạt động dạy và học.


Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1/ Kiểm tra bài cũ: Quan tâm


chăm sóc ông bà cha mẹ và anh
chị em .


- Kể những việc đã làm thể
hiện sự quan tâm chăm sóc
ơng bà, anh chi em?


2/ Bài mới.


+ Khởi động : cả lớp hát bài lớp
chúng ta đồn kết.



* Hoạt động1/16 : Thảo luận phân
tích tình huống.


@/Mục tiêu : HS biết một biểu
hiện của sự quan tâm chia sẻ vui
buồn cùng bạn.


@/Cách tiến hành


- GV u cầu HS quan sát
tranh tình huống và cho
biết nội dung tranh.
- GV giới thiệu tình huống.


- HS trả lời 3 em.


- HS từng cặp thảo luận – đại diện trình
bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HS làm việc theo nhóm đôi.
-GV đính tranh minh họa nội
dung .


- GV giao nhiệm vụ cho các
nhóm .


- GV nhận xét, chốt lại.


* Hoạt động2/16: HS làm việc


theo 2 nhóm.(10’)


+ Mục tiêu : Hs biết cách chia sẻ
vui buồn với bạn trong cac tình
huống.


+ Cách tiến hành :


1/GV chia thành 2 nhóm :


- Nhóm 1 : khi bạn có chuyện vui
(được điểm tơt hay sinh nhật bạn…)
- Nhóm 2 : Chia sẻ với bạn khi
bạn gặp khó khăn trong học tập
hay có chuyện buồn….


2/HS thảo luận nhoùm


* Hoạt động3/17: HS làm việc độc
lập.(8’)


+ Mục tiêu : HS biết bày tỏ thái
độ trước các ý kiến có liên quan
đến nội dung bài.


+ Cách tiến hành


- GV nêu từng tình huống


 Kết luận: Khi bạn có chuyện buồn em



cần động viên, an ủi bạn hoặc giúp đỡ bạn
bằng những việc làm phù hợp với khả
năng(như giúp bạn chép bài,giảng lại bài
cho bạn nếu bạn phải nghỉ học ; giúp bạn
làm một số việc nhà)để bạn có thêm sức
mạnh vượt qua khó khăn.


- HS từng nhóm thảo luận – đóng vai.
- Lớp nhận xét ..


 Kết luận: a. Khi bạn có chuyện vui , cần


chúc mừng , chung vui với bạn.


b.Khi bạn có chuyện buồn, cần an ủi,động
viên và giúp bạn bằng những việc làm phù
hợp với khả năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

– Gv nhận xét, chốt.


- Giáo dục:Quan tâm chia sẻ với
bạn bè trong và ngoài lớp.


3/ Củng cố:


4/ Nhận xét –Dặn dị. Thực hiện
chia sẻ vui buồn cùng mọi người


xung quanh em.



sao.


- Lớp nhận xét


 kết luận: Các ý a,c,d,đ,e là đúng vì đã


biết chia sẻ vui buồn với mọi người ; ý b
sai vì chưa biết chia sẻ vui buồn với các
bạn.


+ Em đã có lần nào chia sẻ vui buồn cùng ai
chưa kể cho lớp nghe.


<b>………..</b>


<b>Mơn : TỐN</b>



<b> Tiết 41 : </b>

<b>Góc vuông, góc không vuông</b>



I/ Mục tiêu:


- Bước đầu có biểu tượng về góc,góc vng,góc khơng vng.
- Biết sử dụng ê-ke để nhận biết góc vng,góc khơng vng và vẻ


được góc vuông ( theo mẫu ).


- HSTB,Y thực hiện đúng được các yêu cầu của bài tập.
- Bài tập cần đạt : bài 1,bài 2 ( 3 hình dịng 1) bài 3,4.
II/ Chuẩn bị: GV.Ê ke + Mơ hình đồng hồ.



HS eâ ke.


III/ Các hoạt động dạy và học.


Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1/ Oån định.


2/ Kiểm cũ: Luyện tập.
3/ Bài mới;


* Hoạt động1: Hướng dẫn nhận


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

biết góc vuông và góc không
vuoâng.(8’)


- GV cho HS xem các
đồng hồ . Giới thiệu góc
và hướng dẫn nhận biết
góc vng và góc


không vuông. Hướng
dẫn sử dụng ê ke để
nhận biết góc nào
vng và góc nào
khơng vng.


* Hoạt động 2: Thực hành .
(20’)


 Bài tập 1/42: HS làmsách +



bảng lớp.


- Hỗ trợ : GV đến hướng dẫn
HS Y dùng ê ke để kiểm tra và
vẽ góc vng.


- GV nhận xét.


 Bài tập2/42: HS làm việc


độc lập.


- GV nhận xét, chốt:


- HS nhiều em lên nhận biết góc vuông và
góc khong vuông bằng ê ke.


a.HS cả lớp thực hiện nhận biết góc vng
bằng ê ke.


- HS đại diện nêu số góc vng. Có 4
góc đều vng.


b.HSG,K vẽ lên bảng lớp .
- Lớp nhận xét.


- HS từng em dùng ê ke để nhận biết góc
vng và góc khơng vng, nêu tên
đỉnh các góc.



- HSGK, nêu trước -> HSTB,Y nêu theo ,
tên đỉnh và cạnh các góc vng và
khơng vng.


- Lớp nhận xét.


a. HSG,K nêu: Góc vuông có đỉnh A và
cạnh AD và AE; Góc vuông có đỉnh D và
cạnh Dm và Dn; Góc vuông có đỉnh G và
cạnh GX và GY;


b.HSTB,Y nêu: Góc không vuông có đỉnhB
và cạnh BG và BH; Góc không vuông có
đỉnh C và cạnh CI và CK; Góc không vuông
có đỉnh E và cạnh EQ vàEP.


- HS nêu – lớp nhận xét:


 Hình tứ giác có2 góc vng làM vàQ; Có 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 Bài tập3/42: HS làm vào


sách và nêu miệng
- Gv chốt


 Bài tập4/42: HS làm vào


bảng con , nêu miệng.
- Gv chốt:



4/ Củng cố :


- Giáo dục: Phân biệt rõ
góc vuông và góc
không vuông.


5/ Nhận xét – Dặn dò: Về làm
vở bài tập . Chuẩn bịo. Bài tập
số 1,2/43.


- Có 4 góc vng là chữ D.


- HS dùng ê ke để vẽ góc vng có đỉnh P
và cạnh PN và PH.




<b>………</b>


<b>Mơn : TẬP ĐỌC</b>



<b>Tiết 1 :</b>

<b>Ơn tập và kiểm tra giữa học kì I</b>



I/ Mục tiêu:


- Đọc đúng,rành mạch đoạn văn,bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng
55 tiếng/phút);trả lời được 1 CH về nội dung đoạn,bài.


- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã
cho (BT2 ).



- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống đễ rạo phép
so sánh ( BT3 ).


- HSKG đọc tương đối lưu loát đoạn văn,đoạn thơ (tốc độ đọc trên
55 tiếng/phút ).


- HSTB,Y đọc đúng các tiếng, từ .
II/ Chuẩn bị. Gv. Thăm các bài tập đọc.


Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1/ Kiểm cũ: Tiếng ru.


2/ Bài mới.


* Hoạt động1: Oân tập các bài
tập đọc.(10’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV nhaän xét, chấm
điểm.


*Họat động3:Làm bài
tập(10’)


 bài tập1/69: HS làm vào


sách + bảng phụ:


 Bài tập2/69: HS làm vào



sách + nêu miệng.
3/ Củng cố .


4/ Nhận xét – dặn dị: Về tiếp
tục ơn các bài tập đọc đã học.


a.HSG: Hồ nước – chiiếc gương bầu dục
khổng lồ.


b.HSK: Cầu Thê Húc – con tôm.
c.HSTB,Y : Đầu con rùa – trái bưởi.
a. HSG: Mảnh…một cánh diều.
b. HSTB,Y : Tiếng gió… tiếng sáo.
c. HSK: Sương sớm… như hạt ngọc.


- HS mỗi em đọc lại một bài tập đọc vừa
ơn.


<b>………</b>
<b>Môn :KỂ CHUYỆN</b>


<b>Ôn tập tiết2 </b>


I/ Mục tiêu:


- Mức độ,u cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.


- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì ?( BT2 ).
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện đã học ( BT3 ).


- HSTB,Y đọc đúng tiếng và từ. Làm được bài tập kiểu câu Ai là


gì?


II/ chuẩn bị: Gv.Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
HS đọc bài


III/ Các hoạt động dạy và học.


Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1/ Kiểm cũ: Oân tập.


2/ Bài mới.


* Hoạt động1: Oân các bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

* Hoạt động2: Học bài tập
đọc “ Khi mẹ vắng nhà”(15’)


+ Câu1/16: HSTB,Y trả lời.
+ Câu2/16: HSK trả lời.


+ Câu3/16: HSG trả lời.


+ Câu4/16: HSG trả lời.


* Hoạt động3; Làm bài tập.
(7’)


 Bài tập2/69: HS nói miệng.


* Hoạt động4: HS kể chuyện.


(8’)


3/ Củng cố:


- Giáo dục: Đọc bài cần
rõ ràng, trôi chảy.
4/ Nhận xét- Dặn dò: Về tiếp
tục luyện đọc các bài tập đọc


đã học.


-HS đọc bài, luyện đọc từ khó.


 Rút từ luyện đọc: Luộc khoai, giã gạo, quét


cổng, quang vườn,…


- HS đọc bài, trả lời câu hỏi.


+ ( Luộckhoai , cùng chị giã gạo, thổi cơm, nhổ
cỏ vườn, quét sân và quét cổng)


+ ( Lúc nào mẹ đi làm việc về cũng thấy mọi
việc con đã làm xong đâu vào đấy: Khoai đã
chín, gạo đã trắng tinh,…Mẹ khen bạn nhỏ
ngoan.)


+ ( Vì bạn nhỏ tự thấy mình chưa ngoan,


chưalàm giúp mẹ được nhiều hơn. Mẹ vẫn vất


vả,khó nhọc ngày đêm nên áo bạc màu vì mưa
và đầu cháy tóc vì nắng)


+ ( bạn nhỏ nói mình chưa ngoan vì chưa làm
cho mẹ hết vất vả, khó nhọc. Qua lời tự nhậnlà
mình chưa ngoan, ta thấy bạn rất thương yêu mẹ.
Bạn đúng là đứa con rất ngoan)


a. HSTB,Y: Ai là học viên của câu lạc bộ
thiếu nhi phường? ( Em)


b. HSK,G: Caâu lạc bộ thiếu nhi là gì? ( Là
nơi chúng em vui chơi, rèn lên và học
tập)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Thứ ba ngày 05 thngs 10 năm 2010</b></i>


<b>Moân : CHÍNH TẢ</b>



<b>Ôân tập tiết3 </b>


I/ Mục tiêu:


- Đọc đúng,rành mạch đoạn văn,bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng
55 tiếng/phút);trả lời được 1 CH về nội dung đoạn,bài.


- Mức độ, yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1.
- Đặt được 2 – 3 câu theo mẫu Ai là gì ? ( BT2 ).


- Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi
phường ( xã,quận,huyện ) theo mẫu ( BT3 ).



II/ Chuẩn bị: GV. Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học.
HS đọc bài.


III/ Các hoạt động dạy và học.


Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1/ Oån định.


2/ Kiểm cũ. Tiếng ru.
3/ Bài mới.


* Hoạt động1: Oân các bài tập
đọc đã học(10’)


- GV nhận xét , phê
điểm.


* Hoạt động2: Học bài tập
đọc “ chú sẻ và bông hoa
bằng lăng”(15’)


+ Câu1/27: HSY trả lời.
+ Câu2/27: HSTB trả lời.
+Câu3/27: HSG trả lời.


- HS viết bảng con. Nhân gian, muoân.


- HS bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi trong
bài đọc.



- HS đọc bài.


 Rút từ luyện đọc: Ngỡ, muốn, giúp, bay


vù, mảnh mai, chao qua, chúc hẳn, khuôn cửa
sổ, tràn ngập, …


-HS đọc bài, trả lời câu hỏi.


+( Bằng lăng để dành bông hoa cuối cùng
chobé Thơ)


+ ( Vì Bé Thơ không nhìn thấy bông hoa nào
trên cây)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Câu4/27HSK trả lời.


* Hoạt động3: Làm bài tập.
(10’)


 Bài tập2/69: HS làm việc


cá nhân.


 bài tập2/69: HS lam vào


sách.


4/ củng cố:



- Giáo dục: Yeu q và
bảo vệ các lồi hoa và
các con vật có ích.
5/ Nhận xét – dặn dị: Về ơn


các bài tập đọc đã học. Đọc
bài “ Mẹ vắng nhà ngày


bão”.


thấy bông hoa)


+ ( Cây bằng lăng tốt để dành cho bé thơ một
bông hoa; Sẻ non bay chưa vững nhưng đã
dũng cảm đáp xuống cành hoa để giúp hai
bạn của mình…)


- HSG,K nối tiếp nhau đặtvà trả lời câu
theo mẫu “ Ai là gì?”


Bố em là nhân cơng nhà máy điện; Chú em
kà những học trị chăm ngoan. Mẹ em là cơ
giáo trường mầm non .


- HS đọc lại bài tập đọc : chú sẻ và bông
hoa bằng lăng.


<b>………..</b>
<b>Tiết 18. TẬP ĐỌC</b>



<b>Ôn tiết 4 </b>


I/ Mục tiêu:


- Mức độ,u cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.


- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì ? ( BT2 ).
- Nghe – Viết đúng,trình bày sạch sẽ,đúng quy định bài CT


(BT3 );tốc đọ viết khoảng 55 chữ/15 phút,không mắc quá 5 lỗi
trong bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

II/ Chuẩn bị: GV. Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
HS đọc bài.


III/ Các hoạt động dạy và học.


Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1/ Kiểm cũ. Oân tập.


2/ Bài mới.


* Hoạt động1: Học bài” Mẹ
vắng nhà ngày bão.(10’)


+ Câu1/33 HSG trả lời.


+Câu2/33 HSK trả lời.


+ Câu3/33 HSTB,Y trả lời.



* Hoạt động2: Oân các bài tập
đọc đã học.(10’)


- GV nhận xét , phê điểm.
* Hoạt động 3: Viết chính tả.
(8’)


- GV đọc bài.


Hoạt động4 : Làm bài tập.


 Bài tập2/70: HS nối tiếp


nhau đặt và trả lời câu hỏi.


3/ Củng cố:


4/ Nhận xét – Dặn dị: Về ơn
các bài tập đọc đã học.


- HS đọc câu, đoạn.


 Rút từ khó: Về q, bão nổi, , thao thức, củi


mùn, chặn lối,…


-HS đọc bài, trả lời câu hỏi.


+( Giường có hai chiếc thì một chiếc bị ướt


nước mưa. Củi mùn để nấu cơm cũng bị ướt. Ba
bốcon phải thay mẹ làm mọi việc. Chị hái lá cho
thỏ. Em chăn đàn ngan, bố đội nón đi chợ, nấu
cơm.)


+ ( Ba bố con luôn nghĩ đến mẹ. “ Vẫn thấy
trống phía trong; Nằm ấm mà thao thức” Ở quê
mẹ cũngkhông ngủ được “thương bố con vụng
về; Củi mùn thì lại ướt”)


+ ( Mẹ về như nắng mới làm cả gian nhà sáng
ấm lên)


- HS bốc thăm, đọc bài, trả lời câu hỏi trong bài.


- HS viết bài, bắt lỗi bài “ Gió heo may”


a.HSG,K: Ở câu lạc bộ, chúng em làm gì?( Chơi
cầu lông, đánh cờ, học hát và múa.)


c. HSTB,Y: Ai thường đến câu lạc bộ vào
ngày nghỉ? ( Em)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Mơn :TỐN</b>



<b>Thực hành nhận biết</b>


<b> và vẽ góc vng bằng ê ke</b>



I/ Mục tiêu:



- Biết sử dụng ê-ke để kiểm tra,nhận biết góc vng,góc khơng
vng và vẽ được góc vng trong trường hợp đơn giản.


- Bài tập cần đạt : Bài 1,2,3.
II/ Chuẩn bị.GV. Ê ke.


HS ê ke và bài tập số 1,2/43.
III/ Các hoạt động dạy và học.


Hoạt động của thầy. Hoạt động của trị.
1/ Kiểm cũ: Góc vng và


góc khơng vuông.
2/ Bài mới.


* Hoạt động1/43: HS làm bài
vào sách + Bảng lớp.(8’)
* Hoạt động2/43: HS làm vào
sách+ bảng phụ.


- GV kiểm tra từng em.
* Hoạt động3/43: HS nêu
miệng(7’)


- Gv nhận xét, chốt.


 Hoạt động4/43:


HS thực hành gấp
tạo góc vng.


3/ Củng cố.


- Giáo dục: Nhận biết
đúng góc vng và
góc khơng vng.
4/ Nhận xét – Dặn dò:Về làm


vở bài tập. Chuẩn bị. Bài tập


- GV vẽ hình lên bảng cho HS lên đo bằng
ê ke.


- HSG vẽ góc vng có đỉnh A.
- HSK vẽ góc vng có đỉnh B.
- HSTBvà Y vẽ góc vng có đỉnh O.
- HSG vẽ bảng phụ.- lớp vẽ vào sách.
- HS từng cặp trao đổi , nêu miệng.


- Lớp nhận xét –


 Chốt: Hình 1 và 4 ra hình A; Hình 2 và 3


ra hình B.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

1/44.


<b>Tiết 17. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b>


<b>Ôn tập </b>




<b>Con người và sức khỏe( tiết1)</b>



I/ Mục tiêu:


- Khắc sâu kiến thức đã học vầ cơ quan hơ hấp,tuần hồn,bài tiết
nước tiểu và thần kinh : cấu tạo ngoài,chức năng,giữ vệ sinh.
II/ Chuẩn bị: GV. phiếu ghi các câu hỏi.


III/ Các hoạt động dạy và học.


Hoạt động của thầy. Hoạt động của trị.
1/ Kiểm tra bài cũ: Vệ sinh


thần kinh.


+ Khi ngủ những cơ quan nào
của cơ …nghỉ ngơi?


+ Nêu những điều kiện để có
giấc ngủ tốt?


2/ Bài mới.


* Hoạt động1/36: Quan sát,
trả lời.


(10’)


- Gv nhận xét, chốt.
* Hoạt động2; HS làm việc


theo 2 nhóm.(9’)


- GV giao việc cho các nhóm


- Gv nhận xét, chốt.


- HS từng cặp quan sát các hình trong sách
và nêu tên các cơ quan đã học.


- Lớp nhận xét .


 Kết luận: Hình 1 : Cơ quan tuần hồn;


Hình 2: Cơ quan bài tiết nước tiểu.


- Phát phiếu bài tập


- HS thảo luận – Đại diện nêu kết của
thảo luận.


- Lớp nhận xét


Nhóm 1:+ Cơ quan thần kinh gồm có những bộ
phận nào? Và có chức năng gì?


Nhóm 2: + Cơ quan bài tiết nước tiểu có những
bộ phận nào? Và có chức năng gì?


 Kết luận: Não và tủy sống điều khiển mọi



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

3/Củng cố:


+ nên và khơng nên làm gì để
giữ vệ sinh cơ quan thần kinh
và cơ quan bài tiết nước tiểu?


- Giáo dục; Uống đủ
nước giúp cơ quan bài
tiết nước tiểu hoạt
động tốt và bảo vệ cơ
quan thần kinh.


4/ Nhận xét – Dặn dò: Về
xem hai tranh còn lại.


thành nước tiểu. Nước tiểu được đưa xuống bóng
đái qua ống dẫn nước tiểu , sau đó thải ra ngoài
qua ống đái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Thứ tư ngày 06 tháng 10 năm 2010</b></i>


<b>Mơn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>



<b>Ôn tiết5 và bài “ </b>

<b>Mùa thu của em</b>

<b>”</b>



I/ Mục tiêu:


- Mức độ, yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1.


- Đọc đúng,rành mạch đoạn văn,bài văn đã học (tốc đọ đọc khoảng


55 tiếng/phút );trả lời được 1 CH về nội dung bài.


- Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự
vật ( BT2 ).


- Đặt được 2 – 3 câu theo mẫu Ai làm gì ? ( BT3 ).
II/ Chuẩn bị: Gv. Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học.
HS đọc bài.


III/ Các hoạt động dạy và học.


Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1/ Kiểm cũ:


2/ Bài mới.


* Hoạt động1: Học bài “ Mùa
thu của em”(15’)


+ Câu1/42HSTB,Y trả lời .
+ Câu 2/42 HSG,K trả lời.


+ Câu 3/42: HSG trả lời.


* Hoạt động2: Oân các bài tập
đọc đã học.(10’)


- GV nhận xét. Phê
điểm.



* Hoạt động3: Làm bài tập.


- HS đọc bài,rút từ khó


 Từ khó: Lá sen. Rước đèn, hội rằm, lật trang


vở, …


- HS đọc bài , trả lời câu hỏi.


+( Màu vàng của hoa cúc, nmàu xanh của cốm
mới)


+ ( Hình ảnh rước đèn họp bạn, gợi ra hoạt động
vui chơi của Hsvào ngày tết trung thu. Hình ảnh
ngơi trường có bạn thầy mong đợi, quyển vở lật
sang trang mới gợi ra hoạt động khai giảngvào
cuối mùa thu)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

(10’)


 Bài tập1/71: HS làm


miệng.


 Bài tập 2/71: HS làm vào


tập. Nêu miệng.


3/ củng cố.



4/ Nhận xét – dặn dị: Về ơn
các bài tập đọc đã học


-HSG,K nối tiếp nhau nêu miệng.
- Lớp nhận xét , Gv nhận xét.
- HS làm vào vở, đọc trước lớp.
a. Mẹ dẫn em đến trường.


b. Đàn trâu đang ăn cỏ.


c. Đàn cò đang bay lượn trên cánh đồng.
- HS đọc bài tập vừa làm.




………


<b>Mơn : TẬP ĐỌC - LTVC</b>



<b>Ôn tiết 6 </b>



I/ Mục tiêu:


- Mức độ, yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1.


- Đọc đúng,rành mạch đoạn văn,bài văn đã học tốc độ đọc khoảng
55 tiếng/phút );trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn,bài.
- Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự



vaät(BT2).


- Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT3 ).
II/ Chuẩn bị: GV. Phiếu ghi tên các bài tập đọc.


HS. Đọc bài
III/ Các hoạt động dạy và học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

2/ Bài mới.


* Hoạt động1: Học bài “
Ngày khai trường”(15’)


+ Câu1/49: HSG,K trả lời.


+ Câu2/49 HSTB,Y trả lời.


+ Câu3/49HSK trả lời.


* Hoạt động2: Oân các bài tập
đọc đã học.(10’)


* Hoạt động3: Làm bài tập.
(10’)


 Bài tập2/71: HS làm vào


sách + bảng phụ.


- Gv nhận xét, chốt lại.



 Bài tập3/71: HS làm vào


sách, nêu miệng.


4/ Củng cố:


5/ Nhận xét- Dặn dị:
Về ơn các bài tập đọc


- HS đọc bài, rút từ khó.


 từ khó: Hớn hở, ơm vai, gióng gia, khăn


quàng,…


- HS đọc bài, trả lời câu hỏi.


+ ( Trong ngày khai trường HS mặc quầ áo mới,
được gặp lại bạn bè, thầy cô giáovà ngôi trường
thân quen, nghe lại tiếng trống trường, thấy lá cờ
bay như reo giữa sân trường)


+ ( Trong ngày khai trường thấy bạn nào cũng
lớn lên, các thầy cô như trẻ lại,sân trường vàng
nắng mới lá cờ bay như reo)


+( Tiếng trống nói với em năm học mới đã
đến….)



-HS bốc thăm , đọc và trả lời câu hỏi trong bài
vừa đọc.


- HSG làm vào bảng phụ.
- Lớp nhận xét,


 Kết luận: Xanh non – trắng tinh – vàng tươi –


đỏ thắm – rực rỡ


a. HSG: Hàng năm, cứ vàođầu tháng chín,
các trường… mới.


b. HSK: Sau ba tháng hè tạm trường,
chúngem lại….gặp thầy, gặp bạn.


c. HSTB,Y: Đúng tám giờ, trong tiếng quốc
ca hùng tráng, lá cờ đỏ sao vàng… cột cờ.
- HS đọc bài “ Ngày khai trường”




</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Tiết43. TOÁN</b>



<b>Đề ca mét, héc tơ mét</b>



I/ mục tiêu:


- Biết tên gọi,kí hiệu của đề-ca-mét,hét-tơ-mét.
- Biết quan hệ giữa hét-tô-mét và đề-ca-mét.


- Biết đổi từ đề-ca-mét,hét-tơ-mét ra mét.


- Bài tập cần đạt: Bài 1 (dịng 1,2,3) bài 2 ( dòng 1,2) bài 3 ( dòng
1,2 )


II/ chuẩn bị:


III/ Các hoạt động dạy và học.


Hoạt động của thầy. Hoạt động của trị.
1/Kiểm cũ; Thực hành nhận biết


góc vng và góc không vuông.
2/ Bài mới.


* Hoạt động1: Hướng dẫn bài
mới.


(5’)
- GV ghi baûng.


- GV giới thiệu đơn vị đo
độ dài dam và hmvề
cách viết, cách đổi.


 Hoạt động 2: Thực


hành.(20’)


 Bài tập1/44: HSlàm bảng



con theo hai nhóm.


 Bài tập2/44: HS làm vào


sách + bảng phụ


- HS lên bảng ngận biết góc vuông,góc không
vuông,


- HS nêu các đơn vị đo độ dài đã học.


- HS viết kí hiệu vào bảng con: dam; hm.


- HSTB,Y: 1dam = 10m 1hm = 10 dam
1 m = 10 dm


1cm =10mm


-HSG,K : 1hm = 100m1 1m= 100cm
- HSTB,Y làm vào sách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

 Bài tập3/44: HS làm vào vở


+ bảng phụ.


- Giáo dục: Đổi đúng và
ghi đúng kí hiệu của đơn
vị.



3/ Củng cố.


4/ Nhận xét – Dặn dị: Về làm
vở bài tập. Chuẩn bị. Bài


taäp1,2/45.


- HSTB,Y làm vào vở .
- HSG,K làm bảng phụ.
25 dam + 50dam = 75dam
8hm +12 hm = 20hm
36hm + 18hm =54hm
45 dam – 16 dam = 29 dam
67hm – 25hm =42 hm
72hm – 48hm = 24hm.
-HS làm bảng con ; 5 dam= …m




……….

<b> Tiết9. THỦ CÔNG</b>



<b>Ơn tập chủ đề </b>



<b>Phối hợp gấp,cắt,dán hình</b>



I/ Mục tiêu:


- n tập củng cố được kiến thức,kĩ năng phối hợp gấp,cắt,dán để
làm đồ chơi.



- Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học.
- Với HS khéo tay :


 Làm được ích nhất 3 đồ chơi.


 Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.


II/ Chuẩn bị: GV. Tranh quy trình, sản phẩm.
HS giấy màu, keo, kéo.


III/ Các hoạt động dạy và học.


Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1/ Kiểm cũ: .


- Kiểm tra dụng cụ giờ
học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

 Hoạt động1; Quan


sát, nhận xét.


- GV đính tranh quy trình
các bài đã học.


+ Nêu tên các sản phẩm đã
học?


- GV neâu yeâu cầu tiết


học này sẽ ôn lại cách
gấp con ếch và tàu thủy
hai óng khói.


+ Nêu các bước thực hiện gấp
con ếch?


+ Nêu các bước thực hiện gấp
tàu thủy hai óng khói.


* Hoạt động2: Thực hành.
- Hỗ trợ đặc biệt: GV


hướng dẫn thêm cho HS
còn lúng túng.


 Hoạt động 3: Đánh


giaù.


- Gv gợi ý HS nhận xét .


3/ Củng cố


- GV nhận xét , đánh giá.
- Giáo dục: Gấp đúng kĩ thuật ,
trang trí thêm cho sản phẩm
đẹp.


4/ Nhận xét- Dặn dị: Về làm


cho thành thạo các sản phẩm
đã học. Chuẩn bị . Giấy màu và
các dụng cụ cho tiết sau.


+ ( Tàu thủy hai ống khói; gấp con ếch;


Cắt dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ


sao vàng; Gấp , cắt bong hoa)



Bước 1: Gấp ,cắt tờ giấy hình vng.


Bước 2: Gấp tạo hai chân trước con



ếch.



Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch.



- HSG thực hiện trước lớp, nêu cách


thực hiện.



-

HS thực hiện gấp con ếch.



- HS nhận xét sản phẩm của bạn.


+ Gấp có đúng kĩ thuật chưa?



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Thứ năm ngày 07 tháng 10 năm 2010</b></i>


<b>Mơn : TỐN</b>


<b>Bảng đơn vị đo độ dài</b>



I/ Mục tiêu:



- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
và ngược lại.


- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng (km và m;m và
mm).


- Biết làm các phép tính với số đo độ dài.


- Bài tập cần đạt ; Bài 1 (dòng 1,2,3) bài 2 (dòng 1,2,3), bài 3
( dòng 1,2 )


II/ chuẩn bị: Gv. Kẻ săn bảng đơn vị đo độ dài.
HS. Bài tập 1/45.


III/ Các hoạt động dạy và học.


Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1/ Kiểm cũ: Đề ca mét…


2/ Bài mới.


* Hoạt động1: Hướng dẫn bài
mới.(7’)


- Gv hướng dẫn H S
nhận biết mối quan hệ
giữa hai đơn vị đo độ
dài liền nhau.



- Gv đính bảng đơn vị
đo độ dài.


 Hoạt động2: Thực


hành.(20’)


 Bài tập1/45: HS làm bảng


con .


- HS lên bảng làm 3 HS
20dam + 30dam =
65hm – 25hm =
9hm = . . . m


- HS nối tiếp nhau đọc bảng đơn vị đo độ
dài


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

 Bài tập2/45: HS làm bài


vào sách + bảng phụ.


 Bài tập3/45: HS làm bảng


con theo hai nhóm đối tượng.
3/ Củng cố:


- Giáo dục; Thuộc bảng
đơn vị đo độ dài, áp


dụng làm tính.


4/ Nhận xét – Dặn dị: Về
làm vở bài tập. Chuẩn bị. Bài


taäp2/46.


1 hm = 10 dam 1 m = 1000mm
-HS G, K nối tiếp nhau làm bảng phụ.
8 hm = 80m 8 m = 80dm


9hm = 90 m 6m = 600cm
7dam= 70m 8cm = 80mm


-HSG,K : 36 hm: 3 = 12 hm 25m x 2 = 50m
15km x 4 = 60 km 70km : 7 = 10km


- HS đọc bảng đơn vị đo độ dài.


<b>………..</b>
<b>Tiết16. TỰ NHIÊN VAØ XÃ HỘI</b>


<b>Oân tập : </b>

<b>Con người và sức khỏe</b>

<b>( tt)</b>


I/ Mục tiêu :


- Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp , tuần hoàn,bài tiết
nước tiểu và thần kinh : Cấu tạo ngồi,chức năng,giữ vệ sinh.
- Biết khơng dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá,



ma túy,rượu.


II/ chuẩn bị: Gv.Sơ đồ cơ quan hô hấp và cơ quan thần kinh.
III/ Các hoạt động dạy và học


Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1/ Kiểm cũ. Oân tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

tieåu?


2/ Bài mới.


* Hoạt động1: HS quan sát
,trả lời.(10’)


- Gv đính tranh, hỏi.
+ tranh vẽ cơ quan nào?
+ Nêu các bộ phận của cơ
quan hô hấp và cơ quan thần


kinh?


* Hoạt động2: Hslàm việc
theo hai nhóm.(10’)


- GV chia lớp thành hai
nhóm, giao nhiệm vụ.


– GV nhận xét, chốt lại.



* Hoạt động3: HS trả lời tự
do.(7’)


- GV nhận xét giảng
giải.


- Giáo dục: Bảo vệ và
giữ vệ sinh cơ quan hô
hấp và cơ quan thần
kinh.


3/ Củng cố:
4/ Nhận xét – Dặn dò:
Về xem lại bài.


+ ( Cơ quan thần kinh và cơ quan hô hấp.)
+ ( Hô hấp có : Mũi , phế quản ,khí quản và hai
lá phổi. Thần kinh có : não , tủy sống, các dây
thần kinh.


- HS thảo luận, đại diện nêu ý kiến.
- Lớp nhận xét + Nêu chức năng của cơ


quan hô hấp? ( nhóm một)


+ Nêu chức năng của cơ quan thần kinh? ( Nhóm
hai)


+ Em cần làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ
quan hơ hấp? ( Nhóm 1)



+ Em cần làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinhcơ
quan thần kinh? ( Nhóm 2)


 Kết luận: Cơ quan hơ hấp có chức năng giúp


ta trao đổi khí giữacơ thể và mơi trường bên
ngồi. Phải biết giữ ấm cơ thể về mùa lạnh,…
Làm việc, học tập , nghỉ ngơi, vui chơi điều độ …
khơng sử dụng các chất kích thích để bảo vệ và
giữ vệ sinh cơ quan thần kinh..


+ Em nói như thế nào để mọi người xung quanh
không sử dụng các chất độc hại như : Thuốc lá,
rượu,ma túy, ?


- HS nêu ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Thứ sáu ngày 08 tháng 10 năm 2010</b></i>


<b>Môn :TẬP LÀM VĂN</b>


<b>Kiểm tra viết </b>



I/ Mụ tiêu:


- Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày sạch sẽ,đúng hình thức bài thơ
( hoặc văn xuôi ) ; tốc độ viết khoảng 55 chữ/15 phút,không mắc
quá 5 lỗi trong bài.



- Viết được đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến chủ điểm đã
học.


II/ Chuẩn bị. GV. Đoạn văn hướng dẫn HS luyện đọc.
HS đọc bài , trả lời câu hỏi.


III/ Các hoạt động dạy và học.


Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1/ Kiểm cũ:


2/ Bài mơi :


Hoạt động 1 : GV đọc bài
“Nhớ bé ngoan”


Hoạt động2: Làm bài tập làm
văn:


Hãy viết một đoạn văn
ngắn(từ 5 đến 7 câu )kể về
tình cảm của bố mẹ hoặc
người thân của em đối với em.


3/ Củng cố ;


4/ Nhận xét – Dặn dị:
về đọc lại bài.


- Hs viết.



- HS làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Tiết 45 TỐN</b>

<b>Luyện tập</b>


I/ Mục tiêu:


- Bước đầu biết đọc,viết số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo.


- Biết cách đỗi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài
có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia).


- Bài 1 b ( dòng 1,2,3 ) bài 2 , bài 3 ( cột 1 )
II/ Chuẩn bị. HS. Bảng phụ để làm bài tập2/46.
III/ Các hoậ động dạy và học.


Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1/ Kiểm cũ. Bảng đơn vị đo


độ dài.
2/ Bài mới.


Bài tập 1/46: HS làm vở +
bảng lớp


<b>- </b>Giáo dục: Đổi đúng số đo
của từng đơn vị.


* Bài tập2/46: HS làm vào vở
+ bảng phụ.



* Bài tập 3/46: HS làm vào
sách + bảng lớp


3/ Củng cố:


- giáo dục: Thuộc bảng
đơn vị đo độ dài và đổi
đúng số đo độ dài.
4/ Nhận xét – Dặn dò:


- HS đọc bảng đơn vi đo độ dài 3 em.
- HS G, K làm bảng con


- Lớp làm vào vở.


b. 3m 2 cm =302 cm 4m 7dm = 47 dm
4m 7 cm = 407 cm 9 m3 cm = 903 cm
9 m 3 dm = 93 dm


- HS G làm bảng phụ – lớp làm vào vở.
a. 8dam + 5dam = 13 dam


b. 720 m + 43 m = 763m
57 hm – 28 hm = 29 hm
403cm –52cm = 351 cm
12 km x 4 = 48 km
27mm : 3 = 9 mm


- HSG,K nối tiếp nhau làm bảng lớp- Lớp làm


vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Về làm vở bài tập.


<b>Moân : CHÍNH TẢ</b>



<b>Kiểm tra đọc </b>



I/ Mục tiêu:


- Đọc đúng,rành mạch đoạn văn,bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng
55 tiếng/phút);trả lời được 1 CH về nội dung đoạn,bài.


- Kiểm tra đọc theo yêu cầu cần đạt về kiến thức,kĩ năng giữa học kì
I ( nêu ở tiết 1 ôn tập ).


II/ Chuẩn bị: Gv. Câu văn hướng dẫn HS luyện đọc.
HS đọc bài


III/ Các hoạt động dạy và học<b>.</b>


Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1/ Kiểm cũ: Oân tập


2/ Bài mới.


 Hoạt động1: Luyện


đọc từ khó.(8’)
* Hoạt động2: Luyện đọc tìm


hiểu bài.(13’)


+ Câu1/58HSTB,Y trả lời.
+ Câu2/58HSK trả lời.
+ Câu3/58HSG trả lời.


+ Câu4/58HS TB,Y trả lời.
* Hoạt động 3 : Luyện đọc lại.
(10’)


- Giáo dục: Đọc ngắt nghỉ hơi
đúng chỗ .Đọc to, rõ ràng.
3/ Củng cố.


4/ Nhận xét –Dặn dị. Tiếp tục
ơn các bài tập đọc đã học.


-HS nối tiếp nhau đọc câu, đoạn.


 Rút từ luyện đọc: Khẩn khoản , kiệt lực, ngã


gục, rên lên,…


- HS đọc đoạn, trả lời câu hỏi.


+ ( Lừa xin ngựa mang đỡ dù chỉ một chút ít
đồ)


+ ( Ngựalười khơng muốn chở nặng hơn…)
+ ( Lừa kiệt lực ngã và chết. Người chủ chất tất


cảđồ đạc từ lưng lừa sang lưng ngựa. Ngựa
phải chở đồ đạc rất nặng, rất ân hận vì đã
khơng chịu giúp lừa)


+ ( Phải thương bạn, giúp bạn lúc bạn gặp khó
khăn./ Không giúp bạn sẽ có lúc phải hối hận/
….)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×