Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

GA 5 TUAN 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.09 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUÇn 16 Thø ngày tháng năm 2010</b>


<b>Toán </b>

<b>Lun tËp</b>



<b>I.Mơc tiªu </b>


Giúp HS :



Rèn kỹ năng tìm tỉ số phần trăm của hai số.


Làm quen với các khái niệm :



+ Thực hiện một số phần trăm kế hoặch, vợt mức một số phần trăm kế hoạch.


+ Tiền vốn, tiền bán, tiền lÃi, số phần trăm l·i.



Làm quen với các phép tính với tỉ số phần trăm.


<b>II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>



<b>TL</b>

<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



5

<b>’</b>



3



<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>



- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài


tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc.


- GV nhận xét và cho điểm HS.



<b>2. Dạy - học bµi míi</b>


<b>2.1.Giíi thiƯu bµi : </b>


<b>2.2.Híng dÉn lun tËp</b>


Bµi 1




- Gv viết lên bảng các phép tính


- GV yêu cầu HS làm bài.



- GV gi HS nhận xét bài làm của bạn trên


bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.



Bµi 2



- GV gọi HS đọc bi toỏn.



- GV hớng dẫn HS trình bày lời giải bài toán.



- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS


dới lớp theo dõi và nhận xét.



- HS nghe.


- HS thảo luận.



- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm


bài vào vở bài tập.



- 2 HS ngi cạnh nhau đổi chéo vở để


kiểm tra bài lẫn nhau.



- 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp, HS cả


lớp đọc thầm trong SGK.



- HS c¶ líp theo dâi GV hớng dẫn và


trình bày lời giải bài toán vào vở .



<i>Bài giải</i>



a) Theo k hoch c nm, n ht thỏng 9 thơn Hồ An đã thực hịên đợc là :


18 : 20 = 0,9



0,9 = 90%



b) Đến hết năm thôn Hoà An đã thực hiện đợc kế hoặch là :


23,5 : 20 = 1,175



1,17 = 117,5%



Thơn Hồ An đã vợt mc k hoch l :


117,5% - 100% = 17,5%



Đáp số : a) Đạt 90% ; b) Thực hiện 117,5% và vợt 17,5%


Bài 3



- GV gi HS c bi toỏn.



- GV hỏi : Bài toán cho em biết gì ?


- GV hớng dẫn HS trình bày lời giải


bài toán.



- 1 HS đọc đề bài tốn trớc lớp.



- HS c¶ lớp trình bày lời giải bài toán theo


h-ớng dẫn của GV.



<i>Bài giải</i>




a) Tỉ số phần trăm của tiền bán rau vµ tiÕn vèn lµ :


52500 : 42000 = 1,25



1,25 = 125% (tiÒn vèn)



b) Coi giá tiền vốn là 100% thì tiền bán rau là 125%


Do đó, phần trăm tiền lãi là :



125% - 100% = 25% tiÒn vèn.



Đáp số : a) 125% ; b) 25%


<b>2</b>

<b></b>

<b>3. Củng cố - dặn dò</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn


bị bài sau.



<b>Ruựt kinh nghieọm, boồ sung :</b>



...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


<b>Đạo đức </b>

<b>Hợp tác với những ngời xung quanh</b>



<b> I. Mơc tiªu</b>



Häc xong bài này HS biết:



- Cách thức hợp tác với những ngời xung quanh và


ý nghĩa của việc hợp tác



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-

ng tỡnh vi những ngời biết hợp tác với những


ngời xung quanh và khơng đồng tình với những


ngời khơng biết hợp tác với những ngời xung quanh.


II. Đồ dùng dạy học



- thẻ màu cho HĐ 3 tiết 1


III. Các hoạt động dạy- học




<b>TL</b>

<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>5</b>

<b>’</b>



<b>33</b>

<b>’</b>



<b>2</b>

<b>’</b>



<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>



H

<i>: Vì sao phụ nữ là những ngời đáng đợc tôn trọng?</i>


<b> B. bài mới</b>



1. Giíi thiƯu bµi



<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống</b>



<i>a) Mục tiêu</i>

: HS biết đợc 1 biểu hiện cụ thể của việc


hợp tác với những ngời xung quanh



<i>b) cách tiến hành:</i>


- GV chia nhóm



1. Yêu cầu quan sát 2 tranh trang 25 và thảo luận các


câu hỏi dới tranh



2. Các nhóm làm việc



3. Đại diện nhóm trình bày kết quả




<i>H: em có nhận xét gì về cách tổ chức trồng cây của</i>


<i>mỗi tổ trong tranh?</i>



<i> H: Với cách làm nh vậy kết quả trồng cây của mỗi tỉ</i>


<i>sÏ nh thÕ nµo?</i>



<b>- Kết luận: * Hoạt động 2: Làm bài tập 1 </b>



<i>a) Mục tiêu</i>

: HS nhận biết đợc một số việc làm thể


hiện sự hợp tác



<i>b) cách tiến hành</i>

: Hoạt động nhóm


- GV gắn bảng nội dung bài tập 1


- Đại diện nhóm trả lời- GV nhận xét


<b>* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ</b>



<i>a) Mục tiêu:</i>

HS biết phân biệt ý kiến đúng, sai liên


quan đến việc hợp tác với những ngời xung quanh


<i>b) Cách tiến hành: </i>



- GV nªu tõng ý kiÕn cđa BT2


=> Ghi nhí: SGK



- GV gi¶i thÝch câu tục ngữ


4.

<b> </b>

<b>Củng cố dặn dò</b>



- Nhận xét tiết học



- Ngi ph n l những ngời có vai


trị quan trọng trong gia đình và



XH. Họ xứng đáng đợc mọi ngời


tôn trọng



- HS quan sát tranh và đọc câu hỏi


trong SGK



- HS thảo luận



- Đại diện nhóm trình bày


+ Tổ 1 làm việc cá nhân


+ Tổ 2 làm việc tập trung



Kết quả tổ 1 cha hồn thành cơng


việc , tổ 2 hồn thành tốt theo đúng


u cầu của cơ giáo



- Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận


- HS đọc u cầu bài tập



- Đại diện nhóm trình bày


Câu a, d, đ là đúng



- HS giơ thẻ màu bày tỏ thái độ tán


thành hay không tán thành trong


từng ý kiến.



<b>Rút kinh nghiệm, bổ sung :... </b>


...
...

<b>Tn 16 Thø ngày tháng năm 20</b>




<b>Tp c </b>

<b>Thy thuc nh </b>

<b>M</b>

<b></b>

<b> hin</b>


I. Mc tiờu



<b> 1. Đọc thành tiếng</b>



- Đọc trơi chảy đợc tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng


sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các


từ ngữ nói Vũ tình cảm của ngời bệnh, sự tận tuỵ


và lòng nhân hậu của Lãn ễng.



- Đọc diễn cảm toàn bài


<b> 2. Đọc </b>

<b></b>

<b> hiểu</b>



- Hiểu các từ ngữ: Hải thợng lÃn ông, danh lợi, bệnh


đậu, táI phát, vời, ngự y...



-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tài năng, tấm lòng



nhân hậu và nhân cách cao thợng của Hải Thơng LÃn Ông.


<b> II. Đồ dùng dạy- học</b>



- Tranh minh hoạ trang 153



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>T</b>



<b>L</b>

<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>5</b>

<b>’</b>




<b>33</b>

<b>’</b>



<b>2</b>

<b>’</b>



A. kiĨm tra bµi cị



- u cầu 2 HS đọc bài thơ về ngôi nhà


đang xây.



H: Em thích hình ảnh nào trong bài


thơ? vì sao



H: Bài thơ nói lên điều gì?


- GV nhận xét ghi ®iĨm


<b> B. Bµi míi</b>



<b> 1. Giíi thiƯu bµi</b>



<b>2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu</b>


<b>bài</b>



<b> a) Luyện đọc </b>


- 1 HS đọc toàn bài


- GV chia đoạn: 3 Đoạn


- 3 HS đọc nối tiếp đoạn


- u cầu HS tìm từ khó đọc


- HS nêu



- GV ghi bảng từ khó


- Gọi HS đọc từ khó




- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2


- HS luyện đọc theo cặp


- 1 HS đọc



- GV đọc mấu chú ý đọc diễn cảm


<b> b) Tìm hiểu bài</b>



- HS đọc thầm đoạn và câu hỏi



H: H¶i thợng lÃn ông lµ ngêi nh thÕ


nµo?



H: Tìm những chi tiÕt nãi lªn lòng


nhân ái của Hải thợng LÃn Ông trong


việc ông chữa bệnh cho con ngêi


thun chµi?



H: §iỊu g× thĨ hiƯn lòng nhân ái của


LÃn Ông trong việc chữa bệnh cho ngời


phụ nữ?



H: vì sao có thể nói LÃn Ông là một con


ngời không màng danh lợi?



H: Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối


bài nh thế nào?



<b>c) Đọc diễn cảm</b>




- Yờu cu 3 HS đọc nối tiếp và tìm cách


đọc hay



- tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1


+ treo bảng phụ ghi sẵn đoạn



+ Gv đọc mẫu



+ yêu cầu HS luyện đọc theo cặp


- tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm


- Nhận xét cho điểm



<b> 3. Củng cố-dặn dò</b>


- Nêu nội dung


- Nhận xét tiết học



- Dặn HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài


sau



- 2 HS nối tiếp đọc bài và trả lời câu hỏi



- HS nghe



- 1 HS đọc to bài


- 3 HS đọc nối tiếp


- HS đọc từ khó


- 3 HS đọc nối tiếp


- HS đọc cho nhau nghe


- 1 HS đọc toàn bài




- HS đoc thầm đoạn và tng cõu hi, 1 HS


c to cõu hi



+ Hải Thợng LÃn ông là một thầy thuốc giàu


lòng nhân ái không màng danh lợi.



+ ễng nghe tin con nh thuyn chi bị bệnh


đậu nặng mà nghèo, khơng có tiền chữa, tự


tìm đến thăm. Ơng tận tuỵ chăm sóc cháu


bé hàng tháng trời không ngại khổ, ngại


bẩn. Ông chữa bệnh cho cháu bé, khơng


những khơng lấy tiền mà cịn cho họ thêm


gạo, củi



+ Ngời phụ nữ chết do tay thầy thuốc khác


xong ông tự buộc tội mình về cái chết ấy.


Ông rÊt hèi hËn



+ Ông đợc vời vào cung chữa bệnh, đợc tiến


cử chức ngự y song ông đã khéo léo từ chối.


+ Hai câu thơ cuối bài cho thấy Hải Thợng


Lãn Ơng coi cơng danh trớc mắt trơi đi nh


nớc cịn tấm lịng nhân nghĩa thì cịn mãi.


- 3 HS đọc



- HS đọc cho nhau nghe


- HS thi đọc



- HS nªu




<b>Rút kinh nghiệm, bổ sung :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


<i>Thø ngµy tháng năm 20</i>



<b>Toán </b>

<b>Giải bài toán T</b>

<b></b>

<b> số phần trăm</b>

(tiếp theo)


<b>I.Mục tiêu</b>



Giúp HS :



Biết cách tính một số phần trăm của một số.



Vn dng cỏch tính một số phần trăm của một số để giải bài tốn có liên quan.



<b>II. Các hoạt động dạy </b>

<b>–</b>

<b> học chủ yếu</b>



<b>TL</b>

<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động hc</b>



<b>5</b>

<b></b>



<b>23</b>

<b></b>



<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>



- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các


bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết


học trớc.



- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>2. Dạy - học bài mới</b>



<b>2.1.Giới thiệu bài : </b>



<b>2.2.Hớng dẫn giải bài to¸n vỊ tØ số</b>


<b>phần trăm.</b>



a) Ví dụ : Híng dÉn tÝnh 52,5% cđa


800.



- GV nêu bài tốn ví dụ : Một trờng tiểu


học có 800 học sinh, trong đó số học


sinh nữ chiếm 52,5%. Tính số học sinh


nữ của trờng đó.




- GV hái : Em hiĨu c©u “sè học sinh nữ


chiếm 52,5% số học sinh cả trờng nh


thế nào ?



- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS


d-íi líp theo dâi vµ nhËn xÐt.



- HS nghe.



- HS nghe và tóm tắt lại bài toán.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>10</b>

<b></b>



<b>2</b>

<b></b>



- GV : Cả trờng có bao nhiêu học sinh?


- GV ghi lên bảng :



100% : 800 häc sinh


1% : ... häc sinh ?


52,5% : ... häc sinh ?



- Coi sè häc sinh toµn trờng là 100% thì


1% là mấy học sinh ?



- 52,5 sè häc sinh toµn trêng lµ bao


nhiªu häc sinh ?



- Vậy trờng đó có bao nhiờu hc sinh


n?




- GV nêu : thông thờng hai bớc tính trên


ta viết gộp lạ i nh sau :



800 : 100

52,5 = 420 (häc sinh)


Hc 800

52,5 : 100 = 420 (häc


sinh)



- GV hỏi : Trong bài tốn trên để tính


52,5% của 800 chúng ta đã làm nh thế


nào ?



b) Bµi toán về tìm một số phần trăm của


một số



- GV nêu bài toán : LÃi suất tiết kiệm là


0,5% một th¸ng. Mét ngêi gưi tiÕt kiƯm


1 000 000 1 th¸ng. TÝnh sè tiỊn l·i sau


mét th¸ng.



- GV hỏi : Em hiểu câu “Lãi suất tiết


kiệm 0,5% một tháng” nh thế nào ?


- GV nhận xét câu trả lời của HS sau đó


nêu : Lãi suất tiết kiệm là 0,5% một


tháng nghĩa là nếu gửu 100 đồng thì sau


một tháng đợc lãi 0,5 đồng.



GV viết lên bảng :


100 đồng lãi : 0,5 đồng


1000 000 đồng lãi : ....đồng ?



- GV yêu cầu HS làm bi :



- GV chữa bài của HS trên bảng lớp.


<b>2.3.Luyện tËp - thùc hµnh</b>



Bµi 1



- GV gọi HS đọc đề bài tốn


- GV gọi HS tóm tắt bài tốn


- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV chữa bài và cho điểm HS.


Bài 2



- GV gọi HS đọc đề bài toán.


- GV u cầu HS tóm tắt bài tốn


- GV u cầu HS làm bài.



- GV gäi HS nhËn xÐt bµi làm của bạn.


- GV nhận xét và cho điểm HS.



Bài 3



- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.


- GV yêu cầu tự làm bài.


- GV chữa bài và cho điểm HS.


<b>3. Củng cố - dặn dị</b>



- GV tỉng kết tiết học, dặn dò HS về


nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện tập


thêm và chuẩn bị bài sau.




phần nh thế.



- Cả trờng có 800 học sinh.


- 1% sè häc sinh toµn trêng lµ :


800 : 100 = 8 (häc sinh)



- 52,5% sè häc sinh toµn trêng l;µ :


8

<sub></sub>

52,5 = 420 (häc sinh)



- Trêng cã 420 học sinh nữ.



- HS : Ta lấy 800 nhân víi 52,5 råi chia


cho 100 hc lÊy 800 chia cho 100 råi


nh©n với 52,5.



- HS nghe và tóm tắt bài toán.



- Một vài HS phát biểu trớc lớp.



- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm


bài vào vở.



- 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp, HS cả lớp


đọc thầm bi trong SGK.



- 1 HS tóm tắt bài toán trớc lớp.


- 1 HS lên bảng làm bài.



- 1 HS đọc đề bài tốn trớc lớp



- 1 HS tóm tắt trc lp.



- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả líp lµm


bµi vµo vë bµi tËp.



- 1 HS nhËn xÐt bài làm của bạn.



- 1 HS c bi toỏn trớc lớp, HS cả lớp


đọc thầm đề bài trong SGK.



- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm


bài vµo vë bµi tËp.



<b>Rút kinh nghiệm, bổ sung :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...


?&@



<b>ChÝnh t¶ </b>

<b>Về ngôi nhà đang xây</b>


<b>I. Mục tiêu</b>



- Nghe vit chớnh xác, đẹp đoạn từ chiều đi học về... còn


nguyên màu vôi gạch trong bài thơ về ngôi nhà đang xây


- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/ d/ gi/ v/ d.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



- Bài tập 3 viết sẵn bảng phụ


<b>III. Các hoạt động dạy-học</b>



<b>T</b>



<b>L</b>

<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>5</b>

<b>’</b>



<b>33</b>

<b>’</b>



<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>




- Gäi 2 HS lên bảng tìm tiếng có nghĩa chỉ


khác nhau ở âm đầu tr/ ch



- GV nhận xét chữ viết cđa HS


<b> B. Bµi míi</b>



<b>1. Giíi thiƯu bµi</b>



<b>2. Hớng dẫn viết chính tả</b>


<b>a) Tìm hiểu nội dung bài viết</b>


- HS đọc 2 khổ thơ



H: Hình ảnh ngơi nhà đang xây cho em


thấy điều gì về đất nớc ta?



<b>b) Hớng dẫn viết từ khó</b>



- Yêu cầu HS tìm các từ khó trong bài


- Yêu cầu HS viết từ khã



<b>c) Viết chính tả </b>


- GV đọc cho HS viết


<b>d) Sốt lỗi và chấm bài</b>



<b>3. Híng dÉn lµm bµi tËp chính tả</b>


<b>Bài 2</b>



- Gi HS c yờu cu bi tp


- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm



- Gọi đại diện nhóm đọc bài của nhóm



- 2 HS lªn viÕt



- HS nghe



- 2 HS đọc bài viết



- Khổ thơ là hình ảnh ngơi nhà đang xây


dở cho đất nớc ta đang trên đà phát triển


- HS nêu: xây dở, giàn giáo, huơ huơ,


sẫm biếc, cũn nguyờn..



- HS viết từ khó vào giấy nháp


- HS viÕt bµi



- HS tự sốt lỗi bằng bút chì đen


- 2 HS đọc yêu cầu bài tập



- HS th¶o luận nhóm và làm vào giấy


- Đại diện nhóm trình bµy



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2</b>

<b>’</b>



- Lớp nhận xét bổ xung


- GV nhận xét KL các từ đúng


<b>Bài 3</b>



- Gọi HS c yờu cu v ni dung ca bi


tp




- Yêu cầu HS tù lµm bµi



- GV nhận xét KL bài giải đúng


<b>3. Củng cố-dặn dò</b>



- NhËn xÐt tiÕt häc


- ChuÈn bÞ tiÕt sau.



- HS đọc yêu cầu


- HS làm bài



<b>Rút kinh nghiệm, bổ sung :</b>



...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...

<b>Khoa häc </b>

<b>CHẤT DẺO</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>

Sau bài học, HS biết :



-Sau bài học, HS có khả năng: Nêu tính chất, cơng dụng và cách bảo quản các đồ dùng


bằng chất dẻo .



<b>II.Chuẩn bị:</b>

Hình trang 63;65 SGK


-Một vài đồ dùng bằng nhựa



<b>III. Hoạt động dạy – học</b>

:



<b>TL</b>

<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>5</b>

<b>’</b>



<b>33</b>

<b>’</b>



<b>1/ Kiểm tra bài cũ: </b>

Nêu một số tính chất


của cao su? Cao su thường được sử dụng để


làm gì?



<b>2/ Giới thiệu bài </b>




<b>3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài : </b>


<b>Hoạt động 1:</b>

Quan sát



-Mục tiêu : Biết về hình dạng , độ cứng của


một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo .


Yêu cầu quan sát một số đồ dùng bằng nhựa


và hình trang 64 SGK để tìm hiểu về tính


chất của nó .



<b>Hoạt động 2:</b>

-Thực hành xử lý thông tin và



-Trả lời theo yêu cầu của GV .


Nghe giới thiệu bài



-Làm việc theo nhóm 3


-Thảo luận để nêu được :



+Một số tính chất của các đồ dùng


bằng nhựa .



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2</b>

<b>’</b>



liên hệ thực tế .



-Mục tiêu: Nêu được tính chất, cơng dụng


và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất


dẻo.



-Yêu cầu đọc thông tin để trả lời câu hỏi :



-Chất dẻo có sẵn trong tự nhiên khơng ? Nó


được làm ra từ gì ?



-Nêu tính chất chung của chất deûo ?



<b>Kết luận:</b>

- Chất dẻo được làm ra từ than đá


và dầu mỏ .



-Tính chất: cách điện, cách nhiệt, nhẹ, bền,


khó vỡ .



-Các sản phẩm bằng chất dẻo có thể thay


thế cho các sản phẩm bằng gỗ, da, thuỷ


tinh ,….



<b>4/ Củng cố, dặn dò .</b>


-

NhËn xÐt tiÕt häc


-

Chn bÞ tiÕt sau.



-Làm việc cá nhân .



-Một số HS lần lượt trả lời từng câu


hỏi .



-Caùc em khaùc nhận xét , bổ sung .



<b>Rút kinh nghiệm, boå sung :</b>



...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


?&@



<b>Kĩ thuật </b>

<b>Một số giống gà đợc nuôi nhiều ở nc ta</b>



I.Mục tiêu

<i>:</i>


HS cần phải:



-K c tờn một số giống gà và nêu đợc đặc điểm chủ yếu



của một số giống gà đợc nuôi nhiều nc ta .



- Có ý thức nuôi gà.


II.



<b> Đồ dùng dạy - học</b>



- G: Tranh nh minh hoạ đặc điểm hình dạng của một số


giống gà tốt.



-PhiÕu häc tËp.



<b> III.Các hoạt động dạy - học.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>5</b>

<b>’</b>



<b>20</b>

<b>’</b>



<b>A.Bµi míi:</b>


<b> </b>



<b> Hoạt động 1</b>

<b> .Kể tên một số giống gà đợc nuôi</b>


nhiều ở nớc tavà địa phơng:



-Níc ta nu«i rÊt nhiỊu gièng gà khác nhau.Em


hÃy kể tên những giống gà mà em biết.



-G ghi tên các giống gà lên trên bảng theo 3


nhãm: gµ néi , gµ nhËp néi , gà lai.




-G kết luận HĐ 1 (SGV-tr 57).




<b> Hoạt động2:</b>

<b> Tìm hiểu đặc điểm của một số </b>


<b>giống gà đợc nuôi nhiều ở nớc ta</b>



-G cho H làm phiếu học tập theo nội dung sau.


1.Hãy đọc ND bài học và tìm các thơng tin cần


thiết để hoàn thành bài tập.



-H liên hệ thực tế tr li.



<b>Tên giống gà</b>

<b>Đặc điểm hình dạng</b>

<b>Ưu điểm chủ yếu</b>

<b>Nhợc điểm</b>



<b>chủ yếu</b>


Gà ri



Gà ác


Gà lơ-go


Gà Tam hoµng


15





-GV theo dõi các nhóm thảo luận.


<b>Hoạt động3: Đánh giá kết quả học tập</b>


- Nhận xét tiết học



- Chn bÞ tiÕt sau.




-H đọc SGK-tr52 thảo luận nhóm để


hon thnh phiu hc tp.



-Đại diện từng nhóm lên trình bày kết


quả HĐ của nhóm.Các nhóm khác nhận


xét.



<i><b> Rút kinh nghiệm, bổ sung :</b></i>



...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...


<i>Thø ngµy tháng năm 20</i>


<b>Toán </b>

<b> </b>

<b>Lun tËp</b>


<b>I.Mơc tiªu</b>



Gióp HS :



Củng cố kỹ năng tính một số phần trăm của một số.


Giải bài toán có lời văn liên quan.



<b>II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>5</b>

<b></b>



<b>33</b>

<b></b>



<b>2</b>

<b></b>



<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>



- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm


các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm


của tiết học trớc.



- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>2. Dạy - học bài mới</b>



<b>2.1.Giới thiệu bài :</b>



<b>2.2.Hớng dÉn lun tËp</b>


Bµi 1



- GV u cầu HS đọc bài v t lm


bi.



- GV nhận xét và cho điểm HS.


Bài 2



- GV yêu cầu HS đọc đề bài.


- GV gọi HS tóm tắt đề tốn.



- GV hỏi : Tính số ki-lô-gam gạo


nếp bán đợc nh thế nào ?



- GV yêu cầu HS làm bài.



- GV gi HS cha bài của bạn trên


bảng lớp, sau đó nhận xét và cho


điểm HS.



Bµi 3



- GV gọi HS đọc và tóm tắt bài tốn.


- GV u cầu HS làm bài.



- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm


của bạn trên bảng, sau đó cho điểm


HS.




Bµi 4



- GV gọi HS đọc đề bài toán.


- Yêu cầu học sinh làm bài.



- GV nhËn xÐt bµi lµm cđa HS.


<b>3. Cđng cè </b>

<b></b>

<b> dặn dò</b>



- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị tiết sau



- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dới lớp


theo dõi và nhận xét.



- HS nghe.



- HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc


bài làm trớc lớp để chữa bài.



a) 15% cña 320 kg lµ :


320

15 : 100 = 48kg


b) 24% cđa 235m lµ :

²


235

24 : 100 = 56,4 (m )

²


c) 0,4% cđa 350 lµ :



350

0,4 : 100 = 1,4



- 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp, HS cả lớp đọc


thầm trong SGK.




- 1 HS tóm tắt đề bài tốn trớc lớp.



- HS : Tính 35% của 120kg chính là số


ki-lơ-gam gạo np bỏn c.



- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài


vào vở bài tập.



<i>Bài giải</i>



S ki-lụ-gam go nếp bán đợc là :


120

35 : 100 = 42 kg



Đáp số : 42 kg



- 1 HS nhn xột bài làm của bạn, nếu bạn làm


sai thì sửa lại cho đúng.



- 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp, HS cả lớp đọc


thầm đề bài trong SGK.



- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài


vào vở bài tập.



<i>Bài giải</i>



Din tớch mnh t ú l :


18

<sub></sub>

15 = 270 (m

2

<sub>)</sub>



Diện tích xây nền nhà trên mảnh đất đó là:



270

20 : 100 = 54 (m

2

<sub>)</sub>



Đáp số : 54m

2

-

1 HS đọc đề bài toán.


-

HS lm bi



10% số cây trong vờn là :


60

<sub></sub>

2 = 120 (cây)


20% số cây trong vờn là :



60

4 = 240 (cây)


25% số cây trong vờn là :



60

<sub></sub>

5 = 300 (c©y)


<b>Rút kinh nghiệm, bổ sung :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

...
...


?&@



<b>Lich sö </b>

<b>Hậu phơng những năm sau chiến dịch biên giới.</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>



Sau bài học HS nêu đợc:



Mèi quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phơng.



Vai trũ ca hậu phơng đối với cuộc kháng chiến chống Pháp.


II. dựng dy hc




Các hình minh hoạ trong SGK


PhiÕu häc tËp



<b> III. Các hoạt động dạy học</b>



<b>TL</b>

<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>5</b>

<b>’</b>

A. KiÓm tra bài cũ


- Gọi 4 HS lên bảng trả lời



H: Tại sao ta mở chiến dịch biên giới


thu-đông 1950?



H: Thuật lại trận Đông Khê trong chiến dịch


biên giíi..?



H: Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới


thu- đông ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>33</b>

<b>’</b>



<b>2</b>

<b>’</b>



-GV nhËn xÐt ghi ®iĨm.


B. Bµi míi



1. Giíi thiƯu bµi



Nêu mục đích yêu cầu bài học



<b> 2. Nội dung bài</b>



<b>* Hoạt động 1: Đại hội đại biểu toàn quốc</b>


<b>lần thứ II của ng( 2-1951).</b>



- Yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK


H: Hình chụp cảnh gì?



GV: i hi l ni tập trung trí tuệ của tồn


đảng để vạch ra đờng lối kháng chiến, nhiệm


vụ của tồn dân tộc ta.



H; Tìm hiểu nhiệm vụ cơ bản mà đại hội đại


biểutoàn quốc lần tha 2 của đảng đã đề ra


cho CM? Để thực hiện nhiệm vụ đó cần có


các điều kiện gì?



<b>* Hoạt động 2: Sự lớn mạnh của hậu </b>


<b>ph-ơng những năm sau chiến dịch biên giới</b>


- HS thảo luận nhóm6



H; Sự lớn mạnh của hậu phơng những năm


sau chiến dịch biên giới trên các mặt: kinh


tế, văn hoá, giáo dơc, thĨ hiƯn nh thÕ nµo?


H; theo em v× sao hËu ph¬ng cã thĨ phát


triển vững mạnh nh vậy?



H; S phỏt trin vững mạnh của hậu phơng


có tác dụng nh thế nào đến tiền tuyến?




<b>* Hoạt động 3: Đại hội anh hùng và chiến</b>


<b>sĩ thi đua lần thứ nhất.</b>



- Líp th¶o ln



H: Đại hội chiến sĩ thi đa và cán bộ gơng


mẫu toàn quốc đợc tổ chức khi nào?



H: Đại hội nhằm mục đích gì?


- GV nhận xét.



3.Cđng cè dỈn dò


- Nhận xét tiết học



- Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.



- HS quan sát hình 1



+ Hình chụp cảnh Đại hội đại biểu


toàn quốc lần thứ II của Đảng (


2-1951)



- HS l¾ng nghe.



+ Nhiệm vụ: đa kháng chiến đến thắng


lợi hồn tồn.



§Ĩ thùc hiƯn nhiƯm vụ cần:


- Phát triển tinh thần yêu nớc


- Đẩy mạnh thi đua




- Chia rung t cho nụng dõn.



- Hs thảo luận nhóm và ghi ý kiến vào


giấy



+ Đẩy mạnh sản xuất lơng thực thực


phẩm



+ Cỏc trờng đại học...đào tạo cán bộ


cho kháng chiến...



+ xây dựng đợc xởng cơng binh...


- vì Đảng lãnh đạo đúng đắn, phát


động phong trào thi đua u nớc.


- Vì nhân dân ta có tinh thần yêu nớc


+ Tiền tuyến đợc chi viện đầy đủ sức


ngời sức của có sức mạnh chiến đấu


cao.



- Líp th¶o ln nhãm 6



+ Đại hội... c t chc vo ngy


1-5-1952



+ Đại héi nh»m tæng kết biểu dơng


những thµnh tÝch cđa phong trào thi


đua yêu nớc của các tập thể và cá nhân


cho thắng lợi của cuộc kháng chiÕn.


<b>Rút kinh nghiệm, bổ sung :</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Lun tõ và câu </b>

<b>Tổng kết vèn tõ</b>


<b> I. Mơc tiªu</b>



- Tìm từ ngữ đồng nghĩa , trái nghĩa nói về tính cách nhân hậu trung thực dũng cảnm cần cù


- tìm đợc những từ ngữ miêu tả tính cách con ngời trong đoạn vn sau cụ chm



II. Đồ dùng dạy học


- SGK, vë..



III.Hoạt động dạy học


<b>T</b>



<b>L</b>

<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>5</b>

<b>’</b>


<b>3</b>

<b>’</b>



<b>30</b>

<b>’</b>



<b>A. KiĨm tra bµi cị : </b>



- Gọi HS lên bảng thực hiện yêu cầu


- GV nhận xét đánh giá



<b>B. Bµi míi : '</b>



1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các


em cùng thực hành luyện tập về từ đồng


nghĩa , từ trái nghĩa, tìm các chi tiết miêu



tả tính cách con ngời trong bài văn miêu tả


2. H

<b> ớng dẫn làm bài tập</b>



bµi tËp 1



- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập



- chia lớp thành 4 nhóm tìm từ đồng nghĩa


, từ trái nghĩa với 1 trong các từ: nhân hậu,


trung thực, dũng cảm, cần cù



- yêu cầu 4 nhóm viết lên bảng , đọc các


từ nhóm mình vừa tìm đợc, các nhóm


khác nhận xét



- GV ghi nhanh vào cột tơng ứng


- Nhận xét KL các từ đúng.



- HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của


GV



- Hs nêu yêu cầu



- cỏc nhúm thảo luận và cử đại diện


nhóm lên bảng trình bày



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Từ

Đồng nghĩa

trái nghĩa


Nhân hậu

nhân ái, nhân nghĩa, nhân đức, phúc hậu,



thơng ngời..

bất nhân, bất nghĩa, độc ác, tàn

nhẫn, tàn bạo, bạo tàn, hung bạo



trung thực

thành thực, thành thật, thật thà, thực thà,



thẳng thắn, chân thật

dối trá, gian dối, gian manh, gian

giảo, giả dối, lừa dối, lừa đảo, lừa


lọc



Dòng cảm

anh dũng, mạnh dạn, bạo dạn, dám nghĩ



dám làm, gan dạ

hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu, bạc

nhợc, nhu nhợc


Cần cù

chăm chỉ, chuyên càn, chịu khó, siªng



năng , tần tảo, chịu thơng chịu khó

lời biếng, lời nhác, đại lãn



2



Bµi 2:



- Gọi HS đọc yêu cầu



- bài tập có những yêu cầu gì?


- yêu cầu HS đọc bài văn và trả lời


+ Cơ Chấm có tính cách gì?



- Gäi hS tr¶ lêi GV ghi bảng


* Trung thực, thẳng thắn


* chăm chỉ



* Giản dÞ



* Giàu tình cảm, dễ xúc động


- Tổ chức cho HS thi tìm các chi



tiết và từ minh hoạ cho từng tính


cách của cơ Chấm



- Gäi HS tr¶ lêi


- GV nhËn xÐt KL


3. Củng cố dặn dò


- Nhận xét tiết học



- Dn HS về nhà học bài, đọc kĩ bài


văn , học cách miêu tả của nhà văn



- HS đọc yêu cầu



- trung thực, thẳng thắn, chăm chỉ, giản dị, giàu


tình cảm, dễ xúc động



- HS tr¶ lêi



<b>Rút kinh nghiệm, bổ sung :</b>



...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Kể chuyện </b>

<b>Kể chuyện đợc chứng kiến, đợc tham gia.</b>


<b> I. Mục tiêu</b>



- Tìm và kể lại đợc câu chuyện về một buổi xum họp đầm ấm trong gia đình.


- Biết sắp xếp các tình tiết trong câu chuyện theo một trình tự hợp lí



- Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện mà các bạn kể


Nói đợc suy nghĩ của mình về buổi xum họp đó.



- Lời kể tự nhiên sinh động, sáng tạo , kết hợp với cử chỉ điệu bộ


- Biết nhận xét đánh giá lời bạn k



<b> II. Đồ dùng dạy học</b>



Tranh nh về cảnh xum họp trong gia đình.


<b> III. C</b>

<b> ác hoạt động dạy học</b>




<b>TL</b>

<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>5</b>

<b>’</b>



<b>33</b>

<b>’</b>



<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>



- Gọi HS kể lại câu chuyện em đã đợc


nghe hoặc đợc đọc về những ngời đã góp


sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu vì


hạnh phúc ca nhõn dõn.



- GV nhận xét ghi điểm


B.Bài mới



<b> 1. giíi thiƯu bµi</b>



<b>2. Hớng dẫn kể chuyện</b>


<b> a) Tìm hiểu đề</b>



- Yêu cầu HS đọc đề bài



- Gv phân tích đề bài, dùng phấn gạch


chân dới các từ: Một buổi sum họp đầm


ấm trong gia ỡnh.



H: Đề bài yêu cầu gì?




- Gi HS đọc gợi ý trong SGK



H: Em định kể câu chuyện v bui sum


hp no?



HÃy giới thiệu cho các bạn cùng nghe


b) KĨ trong nhãm



- Chia thành nhóm 4 , u cầu HS kể câu


chuyện của mình và nói lên suy nghĩ của


mình về buổi sum họp đó.



- GV híng dÉn c¸c nhãm:



+ Nêu đợc lời nói của từng ngời trong



- 2 HS kÓ



- HS nghe


- 2 HS đọc đề



- Đề yêu cầu kể về một buổi sum họp đầm


ấm trong gia đình



- 4 HS nèi tiÕp nhau giíi thiƯu



+ Gia đình tôi sống rất hạnh phúc Tôi sẽ


kể cho các bạn nghe về buổi sum họp đầm


ấm vào chiều thứ sáu vừa qua khi bố tôi đi


công tác về




+ Tôi xin kể về buổi sinh hoạt đầm ấm của


gia đình tơi nhân dịp kỉ niệm ngày cới bố


mẹ tôi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>2</b>

<b>’</b>



buổi sum họp đó



+ Lêi nãi ph¶i thĨ hiƯn sự yêu thơng ,


quan t©m...



+ Em làm gì trong buổi sum họp đó



+ Em có cảm nghĩ gì sau buổi sum họp đó


c) kể trớc lớp



- HS thi kĨ tríc líp


- HS nhận xét bạn kể


- GV nhận xét ghi điểm


<b> 3. Củng cố dặn dò</b>


- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bÞ tiÕt sau



- HS thi kĨ tríc líp


- Líp nhËn xÐt



<b>Rút kinh nghiệm, bổ sung :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Thø ngµy tháng năm 20</b></i>




<b>Toán </b>

<b>Giải bài toán về tỉ số phần trăm</b>

(tiếp theo)


i.



<b> </b>

<b>Mục tiêu</b>


Giúp HS :



Biết cách tìm một số khi biết một số phần trăm của nó.



Vn dng cỏch tỡm mt s khi biết một số phần trăm của số đó để giải các bài tốn có


liên quan.



<b>II. Các hoạt động dạy - học .</b>



<b>TL</b>

<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>5</b>

<b>’</b>



<b>23</b>

<b>’</b>



<b>1. KiÓm tra bài cũ</b>



- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm


các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm


của tiết học trớc.



- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>2. Dạy - học bài mới</b>



<b>2.1.Giới thiệu bài : </b>




<b>2.2.Hớng dẫn tìm một số khi biết</b>


<b>một số phần trăm của nó.</b>



a) Híng dÉn t×m mét sè khi biÕt


52,5% cđa nã lµ 420



- GV đọc đề bài tốn ví dụ : Số học


sinh nữ của một trờng là 420 em và


chiếm 52,5 số học sinh toàn trờng.


Hỏi trờng đó có bao nhiêu học sinh?


- GV hớng dẫn cho HS làm theo các


yêu cầu sau :



- 52,5% sè häc sinh toµn trêng lµ


bao nhiêu em ?



Viết bảng : 52,5% : 420 em



- 1% số học sinh toàn trờng là bao


nhiêu em ?



- Viết bảng thẳng dòng trên :


1% : ...em ?



- 100% số học sinh toàn trờng là bao


nhiêu em ?



- Viết bảng thẳng dòng trên :


100% : ....em ?




- Nh vậy để tính số học sinh toàn


ờng khi biết 52,5 số học sinh toàn


tr-ờng là 420 em ta đã làm nh thế nào ?



- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dới líp


theo dâi vµ nhËn xÐt.



- HS nghe.



- HS nghe vµ tóm tắt lại bài toán.



- HS làm việc theo GV.


+ Là 420 em



+ HS tính và nêu :



1% số học sinh toµn trêng lµ :


420 : 52,5 = 8 (em)



+ 100% sè häc sinh toµn trêng lµ :


8

<sub></sub>

100 = 800 (em)



- Ta thấy 420 : 52,5 để tìm 1% số học sinh tồn


trờng, sau đó lấy kết quả nhân với 100.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>10</b>

<b>’</b>



<b>2</b>

<b>’</b>




- GV nêu : Thông thờng để tính số


học sinh tồn trờng khi biết 52,5%


số học sinh đó là 420 em ta viết gọn


nh sau :



420 : 52,5

<sub></sub>

100 = 800 (em)


hoặc 420

100 : 52,5 = 800 (em)


<b>b) Bài toán về tỉ số phần trăm</b>


- GV nêu bài toán trớc lớp : Năm vừa


rồi qua một nhà máy chế tạo đợc


1590 ơ tơ. Tính ra nhà máy đã đạt


120% kế hoạch. Hỏi theo kế hoạch


nhà máy dự tính sản suất bao nhiêu


ơtơ ?



- GV hái : Em hiĨu 120% kế hoạch


trong bài toán trên là gì ?



- GV yêu cầu HS làm bài.



- GV nhn xột bi lm của HS, sau


đó hỏi : Em hãy nêu cách tính một


số khi biết 120% của nó là 1590.


<b>2.3.Luyện tập - thực hành</b>


Bài 1



- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.


- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV chữa bài và cho điểm HS.


Bài 2




- GV yêu cầu HS c bi v t


lm bi.



- GV chữa bài và cho điểm HS.


Bài 3



- GV gi HS c bi tốn.



- GV u cầu các HS khá tự nhẩm,


sau đó hớng dẫn các HS kém cách


nhẩm.



<b>3. Cđng cè - dỈn dò</b>



- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về


nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện


tập thêm và chuẩn bị bài sau.



- HS nêu : Ta lấy 420 chia cho 52,5 rồi nhân


với 100 hoặc lấy 420 nhân với 100 rồi chia cho


52,5.



- HS nghe và tóm tắt bài to¸n.



- HS nêu : Coi kế hoạch là 100% thì phần trăm


số ôtô sản suất đợc là 120%.



- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào


vở bài tập.




<i>Bài giải</i>



Số ôtô nhà máy phải sản xuất theo kế hoạch


là :



1590

100 : 120 = 1325 (ôtô)


Đáp số : 1325 (ôtô)



- HS nêu : Muốn tìm một sè biÕt 120% cđa nã


lµ 1590 ta cã thĨ lÊy 1590 nh©n víi 100 råi


chia cho 120 hoặc lấy 1590 chia cho 120 rồi


nhân với 100.



- 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp, HS cả lớp đọc


thầm đề bài trong SGK.



- 1 HS lªn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào


vở bài tập.



-HS làm bài .


Bài giải



Tổng số sản phẩm của xëng may lµ :


732

100 : 91,5 = 800 ( sản phẩm)


Đáp số : 800 sản phẩm.



- 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp, HS cả lớp đọc


thầm trong SGK.




- HS nhẩm, sau đó trao đổi trớc lớp và thống


nhất làm nh sau :



10% =


10


1


; 25% =


4
1

Số gạo trong kho là :


a) 5

10 = 50 (tÊn)


b) 5

<sub></sub>

4 = 20 (tÊn)


<b>Ruùt kinh nghiệm, bổ sung :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>Thø ngày tháng năm 20</i>



<b>Tp c </b>

<b>Thầy cúng đi bệnh viện</b>


<b> I. Mục tiêu</b>



<b> 1. §äc thµnh tiÕng</b>



- Đọc đúng: Cụ ún, lâu năm, lắm lúc, thun giảm,


nể lời, lấy sỏi



-Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các


cụm từ sau các du cõu ....



- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với diễn biến câu



chuyện



<b> 2. Đọc hiểu</b>



- Hiu nội dung bài: phê phán cách suy nghĩ mê tín


dị đoan, giúp mọi ngời hiểu cúng bái không thể


chữa khỏi bệnh, chỉ có khoa học và bệnh viện mi


lm c iu ú.



<b> II. Đồ dùng dạy học </b>


- Tranh minh ho¹ trang 158



- Bảng phụ ghi đoạn văn cần miêu tả.


<b> III. Hoạt động dạy- học</b>



<b>TL</b>

<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>5</b>

<b>’</b>



<b>33</b>

<b>’</b>



<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>



- Gọi 3 HS đọc bài thầy thuốc nh mẹ


hiền.



? Em thấy Hải Thợng LÃn ông là ngời


nh thế nào?



Bài văn cho em biết điều gì?



- GV nhận xét ghi điểm


<b>B. Bài mới</b>



<b> 1. Giới thiệu bài: </b>



<b> 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài</b>


<b> a) Luyện đọc</b>



- 1 HS đọc toàn bài


- Chia đoạn: 4 đoạn


- HS đọc nối tiếp bài


GV chú ý sửa lỗi phát âm


- Gọi HS nêu từ khó đọc


GV ghi bảng và HD đọc


- Gọi HS đọc từ khó



- HS đọc từng đoạn kết hợp nêu từ chú


giải



- Đọc nối tiếp lần 2


- Gọi 1 HS đọc toàn bài


- GV c mu



b) Tìm hiểu bài



- HS đọc thầm đoạn và các câu hỏi


? Cụ ún làm nghề gì?



? Những chi tiết cho thấy cụ ún đợc mọi


ngời tin tởng về nghề thầy cúng?




- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn


- HS trả lời



- HS nghe


- 1 hS đọc



- 4 HS đọc nối tiếp


- HS nêu: từ khó


- HS đọc



- HS đọc từng đoạn


- 1 HS đọc tồn bài


- HS đọc thầm



- Cơ lµm nghỊ thÇy cóng



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>2</b>

<b>’</b>



? Khi mắc bệnh, cụ đã chữa bằng cách


nào? kết quả ra sao?



? Cơ ón bị bệnh gì?



? Vì sao bị sỏi thận mà cụ ún không chịu


mổ, trốn bệnh viện về nhà?



? Nhờ đâu cơ ón khái bƯnh?



GV: Cơ ón khái bƯnh lµ nhê cã khoa



häc , c¸c bác sĩ tận tình chữa bệnh.



? Cõu núi cui bi giúp em hiểu cụ ún đã


thay đổi nh thế nào ?



<b>c) Đọc diễn cảm.</b>



- yờu cu 4 HS c tng đoạn – nhận


xét cách đọc- HS đọc lại



- Lớp theo dõi tìm cách đọc hay


- HS thi đọc diễn cảm đoạn 3:


GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn 3


GV đọc mẫu



HS luyện đọc theo cặp


- HS thi đọc diễn cảm


- Nhận xét cho điểm hS


<b> 3. Củng cố dặn dò: </b>


-Nêu nội dung



- NhËn xÐt tiÕt häc



- Dặn HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài


sau



- Cơ ch÷a bằng cúng bái nhng bệnh tình


vẫn không thuyên giảm



- Cụ bị bệnh sỏi thận




- Vì cụ sợ bị mổ và cụ không tin bác sĩ...


- nhờ bác sĩ...



- Chứng tỏ cụ hiểu ra rằng thầy cúng


không thể chữa khỏi bệnh cho con ngời ,


chỉ có thầy thuốc và bệnh viện mới làm


đ-ợc điều đó.



- 4HS đọc



- HS luyện đọc theo cặp


- HS thi



- HS nªu



<b>Rút kinh nghiệm, bổ sung :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>TËp làm văn </b>

<b>Tả ngời</b>

<b> ( </b>

<b>kiểm tra viết)</b>


<b> I. Mục tiêu</b>



- Thực hành viết bài văn tả ngời



- Bi vit ỳng ni dung , yêu cầu của đề bài , có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài



- Lời văn tự nhiên chân thật, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả hình ảnh so sánh khắc hoạ rõ


nét ngời mình định tả , thể hiện tình cảm của mình đối với ngời đó, diễn đạt tốt , mạch lạc.


<b> II. Đồ dùng dạy học</b>



- Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn



<b> III. Các hoạt động dạy học</b>



<b>TL</b>

<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>5</b>


<b>33</b>

<b>’</b>



<b>2</b>

<b>’</b>



<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


<b>B. Thùc hµnh viÕt</b>



- gọi HS đọc 4 đề văn kiểm tra trên bảng.


- Nhắc HS : các em hãy quan sát ngoại


hình , hoạt động của nhân vật, lập dàn ý


chi tiết, viết đoạn văn miêu tả hình dáng,


hoạt động của ngời mà em quen biết, từ kĩ


năng đó em hãy viết thành bài văn tả ngời


hồn chỉnh



- HS viÕt bµi


- Thu chÊm



- nªu nhËn xÐt chung


<b> C. Cđng cè dặn dò</b>



- Nhận xét chung về ý thức làm bài của


HS



- Dặn HS chuẩn bị bài sau




- Kim tra sự chuẩn bị của HS


- HS đọc



- HS nghe



- HS viÕt bµi


- HS thu bµi nép



<b>Rút kinh nghiệm, bổ sung :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Địa Lý

Ôn tập



<b>i. </b>

<b> </b>

<b>Mục tiêu</b>



Giỳp HS ụn tập và củng cố, hệ thống hoá kiến thức, kĩ năng địa lí sau:


Dân c và các ngành kinh tế Việt Nam.



Xác định trên bản đò một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của t


nc.



<b>II</b>



<b> </b>

<b>. Đồ dùng dạy - học</b>



Bn đồ hành chính Việt Nam nhng khơng có tên các tnh, thnh ph.



Các thẻ từ ghi tên các thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh, Huế,


Đà Nẵng.




Phiu hc tp ca HS.


<b>III. </b>

<b>Cỏc hot ng dạy </b>

<b> –</b>

<b> </b>

<b> học</b>

<b>.</b>



<b>TL</b>

<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



KiĨm tra bµi cị - giíi thiƯu bµi míi


5

- GV gọi 4 HS lên bảng, yêu cầu trả lêi



các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó


nhận xét và cho điểm HS.



- GV giới thiệu bài: Trong giờ học hôm


nay chúng ta cùng ôn tập về các kiến


thức, kĩ năng địa lí liên quan đến dân


tộc, dân c và các ngành kinh tế của Vit


Nam.



- 4 HS lần lợt lên bảng trả lời các c©u hái


sau:



+ Thơng mại gồm các hoạt động nào.


Thơng mại có vai trị gì?



+ Níc ta xuÊt khÈu vµ nhập khẩu mặt


hàng gì lµ chđ u.



+ Nêu những điều kiện thuận lợi để phát


triển du lịch nớc ta.



+ Tỉnh em có những địa điểm du lịch



nào?



<i><b>Hoạt động 1</b></i>


bài tập tổng hợp


20

- GV chia HS thành các nhóm yêu



cầu các em thảo luận để hoàn thành


phiếu học tập sau:



- Yêu cầu các nhóm thảo luận


- GV theo dõi giúp đỡ.



- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 - 6


HScùng thảo luận, xem lại các lợc đồ từ bài 8


- 15 để hoàn thành phiếu.



- Hs thảo luận nhúm ụi.



13

- GV mời HS báo cáo kết quả làm


bài trớc lớp.



- GV nhận xét, sửa chữa câu trả lời


cho HS.



- GV yêu cầu HS giải thích vì sao


các ý a, e trong bµi tËp 2 lµ sai.



- 2 nhóm HS cử đại diện báo cáo kết quả của


nhóm mình trớc lớp, mỗi nhóm báo cáo về 1


câu hỏi, c lp theo dừi v nhn xột.




- HS lần lợt nªu tríc líp:



a) Câu này sai vì dân c nớc ta tập trung đông ở


đồng bằng và ven biển, tha thớt ở vùng núi và


cao ngun.



e) Sai vì đờng ơ tơ mới là đờng có



khối lợng vận chuyển hàng hố, hành khách


lớn nhất nớc ta và có thể đi trên mọi địa hình,


ngóc ngách để nhận và trả hàng. Đờng ơ tơ giữ


vai trị quan trọng nhất trong vận chuyển ở nớc


ta.



<b>Hoạt động 2</b>


trị chơi: ơ chữ kì diệu



- GV chuẩn bị: Bản đồ hành chính; các thẻ từ ghi tên các tỉnh.


- Tổ chức chơi



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

2



chu«ng).



+ GV lần lợt đọc từng câu hỏi về một tỉnh, HS hai đội giành quyền trả


lời bằng phất cờ hoặc rung chuông.



GV tuyên dơng đội chơi tốt.


<b>4. Củng cố </b>

<b>–</b>

<b> dặn dò</b>

<b> .</b>




- NhËn xÐt tiÕt học


- Chuẩn bị tiết sau.



- HS chơi



<b>Ruựt kinh nghieọm, boồ sung :</b>



...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...<sub> </sub>


Khoa häc

<b>TƠ SỢI</b>



I



<b> / Mục tiêu</b>

<b> :</b>

Sau bài học , HS biết :


-Kể tên một số loại tơ sợi .



-Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo .


-Nêu đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi .



<b>II/ Chuẩn bị:</b>

- Hình và thơng tin trang 66 SGK


-Một số sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi .


-Phiếu học tập.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>TL</b>

<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>


<b>5</b>

<b>’</b>



<b>3</b>

<b>’</b>



<b>30</b>

<b>’</b>



<b>2</b>

<b>’</b>



<b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b>

GV cho một số đáp


án để HS chọn đáp án đúng cho các câu


sau: Chất dẻo được làm ra từ đâu? Những


tính chất của chất dẻo?




<b>2/ Giới thiệu bài:</b>

Kể tên một số loại vải


dùng để may chăn , màn , quần , áo .


-Các loại vải khác nhau được dệt từ các


loại tơ sợi khác nhau . Bài học hơm nay sẽ


giúp chúng ta có những hiểu biết về nguồn


gốc , tính chất và cơng dụng của một số


loại tơ sợi .



<b>3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài : </b>



<b>Hoạt động 1:</b>

Quan sát và thảo luận


-Mục tiêu : Kể được tên một số loại tơ


sợi .



-Yêu cầu quan sát hình và trả lời các câu


hỏi trng 66 SGK



-Câu hỏi liên hệ thực tế :



a/ Kể tên các sợi có nguồn gốc từ thực


vật .



b/ Kể tên các sợi có nguồn gốc từ động


vật



-GV giảng thêm : Tơ sợi có nguồn gốc từ


thực vật hoặc động vật gọi là tơ sợi tự


nhiên .



-Tơ sợi được làm ra từ chất dẻo gọi là tơ



nhân tạo .



<b>Hoạt động 2:</b>

Thực hành



Mục tiêu : Làm thực hành để phân biệt tơ


sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo .



Yêu cầu làm thực hành như chỉ dẫn trang


67 SGK .



<b>-Kết luận:</b>



<i><b>- Tơ sợi tự nhiên: khi cháy tạo thành tro . </b></i>


<i><b>- Tơ sợi nhân tạo: khi cháy thì vón cục lại</b></i>



<b>Hoạt động3:</b>

Làm việc với phiếu học tập .


-Mục tiêu : Nêu được đặc điểm nổi bật


của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi .


-Phát phiếu học tập , yêu cầu đọc thông


tin trang 67 SGK để làm bài .



-GV ruùt ra kết luận



-Dùng mặt xanh, đỏ để chọn .



-Thực hiện theo yêu cầu của GV .


-Nghe Giới thiệu bài



-Làm việc theo nhóm 3




-Các nhóm thực hiện theo yêu cầu .


-Đại diện mỗi nhóm trình bày câu trả


lời cho một hình



-Các nhóm khác bổ sung .


-Thảo luận cả lớp :



-Sợi bông , sợi đay , sợi gai ,….


Tơ tằm



Làm việc theo nhóm 6


Các nhóm thực hành



Đại diện từng nhóm trình bày kết quả


làm thực hành của nhóm mình .



Các nhóm khác nhận xét .



-Làm việc cá nhân



-Hồn thành phiếu học tập sau :


Loại tơ sợi Đặc điểm chính


Sợi tự nhiên



Sợi nhân tạo



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>4/ Củng cố , dặn dò.</b>


-

NhËn xÐt tiÕt häc


-

Chn bÞ tiÕt sau


<b>Rút kinh nghiệm, bổ sung :</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

To¸n

<b>Lun tËp</b>



i.



<b> </b>

<b>Mơc tiªu</b>


Gióp HS :



Tính tỉ số phần trăm của hai số.


Tính một số phần trăm của một số.



Tớnh mt s khi biết một số phần trăm của số đó.


<b>II. Các hoạt động dạy - học .</b>



<b>TL</b>

<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt ng hc</b>



<b>5</b>

<b></b>



<b>33</b>

<b></b>



<b>2</b>

<b></b>



<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>



- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các


bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết


học trớc.



- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>2. Dạy - học bài mới</b>




<b>2.1.Giới thiệu bài : </b>


<b>2.2.Híng dÉn lun tËp</b>


Bµi 1



- GV u cầu HS đọc bi toỏn.



- GV hỏi : Nêu cách tính tỉ số phần trăm


của hai số 37 và 42.



- GV yêu cầu HS làm bài.



- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên


bảng.



Bài 2



- GV yờu cu HS đọc đề bài tốn.



- GV hái : Mn t×m 30% của 97 ta làm


nh thế nào ?



- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV nhận xét và cho điểm HS.


Bài 3



- GV gọi HS đọc đề bài toán.



- GV : HÃy nêu cách tìm một số biết 30%


của nó là 72.




- GV yêu cầu HS làm bài.



- GV gọi HS lên bảng nhận xét bài của bạn


trên bảng.



- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>3. Củng cố - dặn dò</b>



- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị tiết sau.



- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS


dới lớp theo dâi vµ nhËn xÐt.



- HS nghe.



- 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp, HS cả


lớp đọc thầm đề bài trong SGK.



- HS nêu : Tính thơng của 37 : 42 sau


đó nhân thơng với 100 và viết ký hiệu


% vào bên phải số đó.



- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp


làm bài vào vở bài tập.



<i>Bài giải</i>



a) Tỉ số phần trăm của 37 và 42 là :



37 : 24 = 0,8809..



b) Tỉ số phần trăm số sản phẩm của


anh Ba và số sản phẩm của tổ là :



126 : 1200 = 0,105


0,105 = 10,5%



Đáp số : a) 88,9% ; b) 10,5%


- 1 HS nhËn xÐt bài làm của bạn, HS


cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của


mình.



- 1 HS c bi toỏn trớc lớp.



- HS : Mn t×m 30% cđa 97 ta lÊy 97


nh©n víi 30 råi chia cho 100.



- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp


làm bài vào vở bài tập.



<i>Bài giải</i>


a) 30% của 97 là :


97

30 : 100 = 29,1


b) Sè tiỊn l·i cđa cưa hµng lµ :


6000 000

15 : 100 = 900 000



(đồng)


Đáp số : a) 29,1


b) 900 000 đồng




- 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp, HS cả


lớp đọc thầm đề bài trong SGK.



- HS nªu : LÊy 72 nhân với 100 và


chia cho 30.



- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả líp


lµm bµi vµo vë.



<b>Rút kinh nghiệm, bổ sung :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


?&@




Luyện từ và câu

<b>Tỉng kÕt vèn tõ</b>



I. Mơc tiªu



- Giúp HS tự kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho


- Tự kiểm tra khả năng dựng t t cõu ca mỡnh.



II. Đồ dùng dạy häc


- HS chuÈn bÞ giÊy



- Viết sẵn bài văn Chữ nghĩa trong văn miêu tả lên bảng lớp


III. Hoạt động dạy học



<b>T</b>



<b>L</b>

<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>5</b>

<b>’</b>

<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>33</b>

<b>’</b>



<b>2</b>

<b>’</b>



nghÜa , 1 từ trái nghĩa với mỗi từ : nhân


hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.



- Gi Hs di lp c cỏc từ trên


- Nhận xét đánh giá.



<b>B. Bµi míi</b>




<b> 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu</b>


bài



<b> 2. H</b>

<b> íng dÉn lµm bµi tËp</b>

<b> .</b>


<b> Bµi tËp 1</b>



- yêu cầu HS lấy giấy để làm bài tập


- Yêu cầu hS trao đổi chéo bài để cho


điểm và nộp cho GV



- Gv nhận xét về khả năng sử dụng từ ,


tìm tõ cña HS



- KL lời giải đúng.



Đáp án: 1a) đỏ- điều- son


trắng- bạch


Xanh- biếc- lục


hng- o



1b) Bảng màu đen gọi là bảng đen


mắt màu đen gọi là mắt huyền


ngựa màu đen gọi là ngựa ô


mèo màu đen gọi là mèo mun


chó màu đen gọi là chó mực


quần màu đen gọi là quần thâm


<b> Bài 2</b>



- Gi HS c bài văn




? trong miêu tả ngời ta hay so sánh Em


hãy đọc ví dụ về nhận định này trong


đoạn văn.



? So sánh thờng kèm theo nhân hố , ngời


ta có thể so sánh nhân hoá để tả bên


ngoài, để tả tâm trạng Em hãy lấy VD về


nhận định này.



? trong quan sát để miêu tả , ngời ta phải


tìm ra cái mới, cái riêng , khơng có cái


mới, cái riêng thì khơng có văn học...lấy


VD về nhận định này?



<b> Bµi 3</b>



- Gọi hS đọc yêu cầu


- HS làm bài theo nhóm


- Gọi 2 HS trình bày


- Lớp nhận xét


<b>3. Củng cố- dặn dị</b>


- nhận xét tiết học



- u cầu ơn tập lại từ đơn, từ phức, từ


đồng nghĩa, đồng âm, nhiều nghĩa



- 4 HS nối tiếp đọc



- HS nªu




- HS trao đổi bài



- HS đọc bài văn



VD: Tr«ng anh ta nh mét con gÊu



VD: con gà trống bớc đi nh một ông tớng


VD: Huy Gô thấy bầu trời đầy sao giống


nh cánh đồng lúa chín, ở đó ngời gặt đã


bỏ quên lại một cái liềm con là vnh trng


non.



- HS c yờu cu



- các nhóm tự thảo ln vµ lµm bµi



VD: Dịng sơng Hồng nh một dải lụa đào


vắt ngang thành phố



- Bé Nga có đơi mắt tròn xoe, đen láy đến


là đáng yêu



- Nã lª tõng bíc chËm ch¹p nh mét kỴ


mÊt hån.



.

<b> Rút kinh nghiệm, bổ sung :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

...
...


...
...
...
...
...
...
...


Tập làm văn

<b> Làm biên bản một vụ việc</b>



<b> I. Mục tiªu</b>



- Phân biệt đợc sự giống nhau , khác nhau về nội dung và cách trình bày giữa biên bản cuộc


họp với biên bản vụ việc.



- Lập đợc biên bản về một vụ việc


<b> II. Đồ dùng dạy học</b>



- SGK



<b> III. Các hoạt động dạy học</b>



<b>TL</b>

<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>5</b>

<b>’</b>


<b>33</b>

<b>’</b>



<b> A. KiĨm tra bµi cị</b>



- Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn tả em bé



- Nhận xét ghi im



<b> B. Dạy bài mới</b>


<b> 1. Giới thiệu bài</b>



2. Híng dÉn lµm bµi tËp


Bµi 1



- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập



- HS đọc bài của mình


- HS nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm2



- HS trả lời câu hỏi của bài GV ghi nhanh


lên bảng ý kiến của HS



<b>Sự giống nhau</b>

<b>Sù kh¸c nhau</b>



- Ghi lại diễn biến để làm bằng chứng


- Phần mở đầu: Có tên biên bản, có quốc


hiệu, tiờu ng



- Phần chính: cùng có ghi;


+ thời gian



+ Địa điểm



+ thành phần có mặt



+ Nội dung sự việc


- Phần kết : cùng có ghi:


+ ghi tên



+ Chữ kí của ngời có trách nhiệm



- Biên bản cuộc họp có; báo cáo, phat biểu


- Biên bản mét vơ viƯc cã: lêi khai của


những ngời có mặt



Bài 2



- Gi HS c yờu cầu và gợi ý của bài tập


- Yêu cầu HS tự làm bài



- Gäi HS däc bµi viÕt cđa mình


- Nhận xét cho điểm



<b>3. Củng cố dặn dò (2 ph)</b>


- NhËn xÐt tiÕt häc



- DỈn HS chuẩn bị bài sau.



- HS c



- HS tự làm bài



- 3 HS đọc bài viết của mình



Rút kinh nghiệm, boå sung :




...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×