Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Hoàn thiện quản trị tài chính tại trường cao đẳng sư phạm đắk lắk (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.13 KB, 10 trang )

Chương 1: GIỚI THIỆU KHÁI QT CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN
CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1.1. Giới thiệu các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Hồ Thị Hải Yến (2008), Hồn thiện cơ chế tài chính đối với các hoạt
động khoa học và công nghệ trong các trường đại học ở Việt Nam, luận án
tiến sỹ, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.
Nguyễn Trọng Hưng (2006), Hồn thiện khốn chi hành chính đối với
các cơ quan hành chính Nhà nước tỉnh Hải Dương, luận văn thạc sỹ, Đại học
kinh tế quốc dân, Hà Nội.
Vương Quang Thịnh (2006), Các giải pháp tăng cường quyền tự chủ, tự
chịu trách nhiệm tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập của tỉnh
Đồng Nai giai đoạn 2007-2015, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân,
Hà Nội.
Bùi Thị Thùy Hường (2014), Hồn thiện quản trị tài chính tại bệnh viện
đan khoa tỉnh Đắk Lắk, luận văn thạc sỹ, Đại học kinh tế quốc dân, Hà nội.
1.2. Định hƣớng nghiên cứu của luận văn
Về lý luận: Bổ sung và hoàn thiện luận cứ khoa học về cơ chế quản lý
tài chính đối với đơn vị. Theo đó chuẩn hóa một số vấn đề lý luận liên quan
đến cơ chế quản lý tài chính như: khái niệm, sự cần thiết, những nhân tố tác
động đến cơ chế quản lý tài chính, đặc biệt là nội dung cơ chế quản lý tài
chính, phù hợp với những đơn vị.
Về thực tiễn; Trên cơ sở đánh giá thực trạng cơ chế quản lý tài chính tại
Trường Cao đẳng Sư phạm Đắk Lắk trong giai đoạn 2009-2013, đề xuất hệ
thống giải pháp để hồn thiện cơ chế quản lý tài chính tại Nhà trường, phù
hợp với đặc điểm, điều kiện hoạt động của Nhà trường.
Chương 2: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TRONG
TRƢỜNG CƠNG LẬP


2.1. Một số khái niệm cơ bản
2.1.1. Trường công lập


Trường công lập là đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức do cơ quan có
thẩm quyền của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành
lập theo quy định của pháp luật, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công,
phục vụ quản lý Nhà nước về chuyên môn giáo dục đào tạo.
2.1.2. Tài chính của Trường cơng lập
Tài chính của một Trường cơng lập bao gồm các quỹ bằng tiền phục vụ
cho hoạt động của Trường cơng lập, các quỹ này có nguồn gốc hình thành và
mục đích sử dụng
2.1.3. Quản trị tài chính của trường cơng lập
- Khái niệm: Quản trị tài chính Trường cơng lập là tổng hợp các hoạt
động quản trị nhằm tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ cần thiết,
đảm bảo cho Trường phát triển, đạt được các mục tiêu đề ra.
2.2. Các nội dung chủ yếu của quản trị tài chính Trƣờng cơng lập
2.2.1. Xây dựng kế hoạch tài chính
- Kế hoạch thu: Các nguyên tắc lập kế hoạch thu; Các khoản thu của
Trường công lập; Phương pháp xác định các khoản thu
- Kế hoạch toán chi: Các nguyên tắc lập kế hoạch chi; Các khoản chi
trong năm của Trường công lập gồm: Chi thường xuyên; Chi không thường
xuyên; Phương pháp xác định các khoản chi
- Cân đối thu – chi: Nguyên tắc cân đối thu chi; Các biện pháp Trường
công lập sử dụng để cân đơi thu-chi:
2.2.2. Hình thành các quỹ
- Ngun tắc hình thành các quỹ trong Trường cơng lập
- Nguồn gốc hình thành và mục đích sử dụng của các quỹ
2.2.3. Quản trị việc sử dụng các quỹ


- Công tác kiểm tra giám sát:
- Công tác cân đối điều chỉnh các quỹ
2.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị tài chính tại Trƣờng cơng lập

2.3.1. Đặc điểm hoạt động của Trường công lập
Trường công lập là đơn vị sự nghiệp có thu theo tinh thần Theo Nghị
định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ Quy định quyền tự chủ,
tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài
chính đối với ĐVSN công lập;
2.3.2. Cơ cấu tổ chức của Trường công lập
Cơ cấu tổ chức của Trường công lập gồm; Ban giám hiệu: Hiệu trưởng
và các Phó Hiệu trưởng; Hội đồng khoa học và đào tạo, các Hội đồng tư vấn
khác; Các phòng chức năng; Các khoa chức năng; Các tổ chức khoa học-công
nghệ và dịch vụ; Cơ sở đào tạo trực thuộc; Đảng Bộ Trường cơng lập; Cơng
đồn Trường cơng lập; Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Trường
cơng lập; Các tổ chức đoàn thể và tổ chức xã hội khác. Với cơ cấu tổ chức của
Trường công lập, các đơn vị được phân công nhiệm vụ chuyên môn cụ thể,
điều này sẽ ảnh hưởng không tốt trong việc quản trị tài chính của nhà trường.
2.3.3. Chính sách quản lý của nhà nước
Chính sách quản lý nhà nước gồm: Luật pháp, các Nghị định, thông tư
hướng dẫn, các quyết định, quy định hướng dẫn của từng địa phương. Chính
sách quản lý của nhà nước để giám sát việc thực hiện quản trị tài chính của
Trường cơng lập, từ đó q trình quản trị của Trường cơng lập sẽ được diễn ra
theo đúng kế hoạch, đúng quy định của nhà nước.
Chương 3: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG
CAO ĐẲNG SƢ PHẠM ĐẮK LẮK
3.1. Khái quát về Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Đắk Lắk
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển


Trường CĐSP Đắ kLắ k được thành lập theo Quyết định số

77/QĐ-UB


ngày 08 tháng 02 năm 1993 trên cơ sở hợp nhất hai trường: Trường Cao đẳng Sư
phạm Buôn Ma Thuột (Chính phủ ra quyết định thành lập ngày 16/5/1976). Từ
1976 đến 1989, trường trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo; Trường THSP Đắk
Lắk (UBND tỉnh Đắ kLắ k ra quyết định thành lập ngày 29/11/1975) thuộc Sở
GD&ĐT ĐắkLắk quản lý. Trường làm nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng giáo viên
Tiểu học cho địa phương từ sau 1975 đến lúc hợp nhất.
3.1.2. Cơ cấu tổ chức của Trường Cao đẳng Sư phạm Đắk Lắk
- Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Trường gồm: Ban giám hiệu gồm Hiệu trưởng
và 2 Phó Hiệu trưởng; Phịng Tổ chức cán bộ – Cơng tác sinh viên; Phịng Hành
chính – Quản trị; Phịng Đào tạo – Quản lý khoa học; Phịng Khảo thí và Kiểm
định chất lượng đào tạo; Phòng Thanh tra; Tổ Tài vụ; Ban Quản lý Ký túc xá;
Khoa Xã hội – Nhân văn; Khoa Tự nhiên; Khoa Ngoại ngữ – Tin học; Khoa
Giáo dục thường xuyên; Tổ Lý luận Mác – Lênin – Tư tưởng Hồ Chí Minh; Tổ
Tâm lý – Giáo dục học; Trung tâm Thư viện – Thiết bị.
3.1.3. Kết quả hoạt động của Nhà trường trong giai đoạn 2009-2013
- Kết quả về đào tạo: Từ khi thành lập đến nay trường đã đào tạo, bồi
dưỡng và cấp bằng tốt nghiệp cho 32.574 HSSV.
- Kết quả nghiên cứu khoa học: Từ khi thành lập trường đến nay đã có
982 đề tài NCKH của cán bộ giảng viên .
3.2 Các nhân tố tác động đến quản trị tài chính tại Trƣờng Cao đẳng Sƣ
phạm Đắk Lắk
3.2.1. Đặc điểm hoạt động của Trường Cao đẳng Sư phạm Đắk Lắk
Trường Cao đẳng Sư phạm Đắk Lắk là đơn vị sự nghiệp có thu theo
tinh thần Theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ
Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ
máy, biên chế và tài chính đối với ĐVSN cơng lập và Thông tư số


14/2009/TT-BGDĐT, ngày 28 tháng 5 năm 2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo
về việc ban hành Điều lệ trường cao đẳng;

3.2.2. Cơ cấu tổ chức bộ phận tài vụ kế tốn của Trường
Để phù hợp với quy mơ đào tạo và định hướng phát triển trường, ngày
09 tháng 04 năm 2008, UBND tỉnh Đắk Lắk đã ra quyết định số 883/QĐUBND về việc quy định cơ cấu, tổ chức bộ máy và Quy chế hoạt động của
trường Cao đẳng Sư phạm, hoạt động của trường CĐSP ĐăkLăk.
3.2.3. Chính sách quản lý của nhà nước
Chính sách quản lý nhà nước gồm: Luật pháp, các Nghị định, thông tư
hướng dẫn, các quyết định, quy định hướng dẫn của tỉnh Đắk Lắk. Chính sách
quản lý của nhà nước để giám sát việc thực hiện quản trị tài chính của Trường
Cao đẳng Sư phạm Đắk Lắk, từ đó q trình quản trị của Trường Cao đẳng Sư
phạm Đắk Lắk sẽ được diễn ra theo đúng kế hoạch, đúng quy định của tỉnh
Đắk Lắk.
3.3. Phân tích thực trạng quản trị tài chính tại Trƣờng trong giai đoạn
2009-2013
3.3.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch thu – chi
- Quy trình xây dựng kế hoạch thu – chi
- Các chỉ tiêu chủ yếu xây dựng kế hoạch thu-chi của Trường Cao đẳng
Sư phạm Đắk Lắk
Chỉ tiêu thu từ ngân sách
Chỉ tiêu đào tạo hàng năm của Nhà trường
Chỉ tiêu biên chế giao hàng năm
Chỉ tiêu các nguồn thu tại đơn vị (ấn định theo chu kỳ 3 năm).
- Phương pháp xác định các chỉ tiêu xây dựng kế hoạch thu-chi
- Các biện pháp Trường đã sử dụng để cân đối thu-chi
- Ưu điểm, hạn chế của công tác xây dựng kế hoạch thu-chi của Trường


Cao đẳng Sư phạm Đắk Lắk
+ Ưu điểm:
Có kế hoạch thu-chi tài chính sẽ giúp Trường Cao đẳng Sư phạm thực
hiện nhiệm vụ của năm một cách khoa học, có tính chun mơn cao.

Kế hoạch thu-chi tài chính sẽ giúp việc lập kế hoạch của những năm tiếp
theo thuận lợi và đơn giản hơn.
Thực hiện nhiệm vụ một cách chính xác nhất.
+ Hạn chế:
Về chi thường xuyên luôn chiếm tỷ trọng cao, vì chi thường xuyên chủ yếu
là chi lương, các cán bộ, giáo viên trong trường có thâm niên cơng tác nhiều
năm. Do đó, lương chiếm khoảng trên 85% của kinh phí tự chủ, chi khác ngồi
lương phục vụ công tác chuyên môn nghiệp vụ như: Thừa giờ năm học, chế độ
coi thi, chấm thi theo quy định và thực hiện nhiệm vụ Nhà nước giao.
Kế hoạch thu-chi tài chính sẽ gây cản trở khi phát sinh các nhiệm vụ đột
xuất, việc điều chỉnh kế hoạch chậm.
3.3.2. Thực trạng hình thành các quỹ
- Quy trình, phương pháp hình thành các quỹ
Trích 50% trả thu nhập tăng thêm cho người lao động theo hướng dẫn tại
điểm 3.2, khoản 3, mục IX Thơng tư 71/2006/TT-BTC, ngày 9/8/2006 của Bộ
Tài chính.
Trích 25% lập quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp.
Trích 10% lập quỹ dự phòng ổn định thu nhập để đảm bảo thu nhập cho
người lao động trong trường hợp nguồn thu bị giảm sút (tức là đảm bảo mức
lương hiện tại được hưởng của người lao động).
Trích 5% lập quỹ khen thưởng để chi các nội dung khen thưởng được
nêu trong Quy chế chi tiêu nội bộ.
Trích 10% lập quỹ phúc lợi để chi các nội dung phúc lợi được nêu trong
Quy chế chi tiêu nội bộ.


- Ưu, nhược điểm việc hình thành các quỹ của Trường Cao đẳng Sư
phạm Đắk Lắk
3.3.3. Thực trạng quản trị việc sử dụng các quỹ
- Trong giai đoạn 2009-2013, trường đã sử dụng quỹ như sau:

+ Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp Căn cứ nhu cầu và số dư của
Quỹ, Hiệu trưởng quyết định chi mua thêm máy móc thiết bị như: mua máy vi
tính, máy pho to … để phục vụ công tác chuyên môn trong những lúc nguồn
kinh phí NSNN khơng cấp; phương thức mua, mức chi theo quy định hiện
hành của Nhà nước.
+ Quỹ dự phòng ổn định thu nhập đơn vị chi để bảo đảm thu nhập cho
CBVC và người lao động.
Qua những đợt giá cả thị trường leo thang, trong khi mức lương tối
thiểu của Chính phủ khơng tăng, hay có tăng nhưng khơng theo kịp sự gia
tăng của giá cả, đời sống cán bộ khó khăn; căn cứ số dư của quỹ Hiệu trưởng
quyết định chi hỗ trợ từ quỹ dự phòng này để giảm bớt khó khăn cho CBVC.
+ Quỹ khen thưởng đơn vị chi thưởng định kỳ, đột xuất cho tập thể, cá
nhân trong và ngoài đơn vị theo hiệu quả cơng việc và thành tích đóng góp
vào hoạt động của đơn vị.
Vào cuối năm sau khi bình xét các danh hiệu thi đua – khen thưởng,
đơn vị đã chi khen thưởng cho các cá nhân và tập thể đạt thành tích xuất sắc,
mức chi thực hiện theo đúng quy định hiện hành của Nhà nước.
+ Quỹ phúc lợi dùng để xây dựng, sửa chữa các cơng trình phúc lợi, chi
cho các hoạt động phúc lợi tập thể của người lao động trong đơn vị; trợ cấp
khó khăn đột xuất cho người lao động. Tuy nhiên vì quỹ phúc lợi của đơn vị
còn hạn chế nên đơn vị hầu như dùng để chi thăm ốm đau bệnh tật, hiếu hỷ
cho CBVC. Mức chi được quy định tại quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị.
- Công tác kiểm tra việc sử dụng các quỹ đã được nhà trường tổ chức


- Ưu nhược điểm của việc sử dụng các quỹ của Trường Cao đẳng Sư
phạm Đắk Lắk
3.4. Đánh giá chung về quản trị tài chính tại Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Đắk
Lắk
3.4.1. Những ưu điểm

Do đặc điểm của nhà trường là đơn vị sự nghiệp hoạt động trong lĩnh
vực đào tạo, các lĩnh vực liên quan đến đào tạo, từ đó thuận lợi cho việc lập kế
hoạch thu. Trong quá trình lập kế hoạch thu, trường thực hiện theo các văn
bản, chế độ quy định của nhà nước quy định, không phải xây dựng mức thu
trên đối tượng sinh viên, đối tượng theo học. Bên cạnh mở rộng hoạt động dịch
vụ tăng nguồn thu, đơn vị còn tiết kiệm chi tiêu, góp phần nâng cao hiệu quả
hoạt động tài chính, nâng cao hiệu quả thực hiện cơ chế quản lý tài chính.
Kế hoạch chi của Trường được thực hiện chủ yếu theo nguồn kinh phí
tự chủ, đơn vị chủ động trong cơng tác thanh quyết tốn dựa trên các văn bản
hướng dẫn quy định, thực hiện theo các định mức được UBND tỉnh, đơn vị đã
chủ động xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ, thường xuyên sửa đổi, bổ sung
theo quy định hiện hành của Nhà nước; đây là căn cứ pháp lý ngoài những quy
định của Nhà nước.
3.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân
- Hạn chế:
- Nguyên nhân những hạn chế:
Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ TÀI
CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM ĐẮK LẮK
4.1. Định hƣớng phát triển của Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Đắk Lắk
Một là, xây dựng chiến lược phát triển nhà trường đúng hướng.
Hai là, xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý


chất lượng cao; đồng thời thực hiệm mơ hình đổi mới quản lý nhà trường hiệu
quả.
Ba là, tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị theo hướng đồng bộ,
hiện đại.
Bốn là, mở rộng quy mơ các loại hình đào tạo theo hướng đa ngành.
Năm là, đấy mạnh công tác NCKH và hoạt động phổ biến, ứng dụng
khoa học công nghệ để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực.

4.2. Các giải pháp chủ yếu hoàn thiện quản trị tài chính tại Trƣờng Cao
đẳng Sƣ phạm Đắk Lắk
4.2.1. Nhóm giải pháp về kế hoạch thu-chi
- Giải pháp về quy trình xây dựng kế hoạch
- Giải pháp về thơng tin cho việc xây dựng kế hoạch
- Giải pháp về hệ thống chỉ tiêu, phương pháp tính các chỉ tiêu
4.2.2. Nhóm giải pháp về xây dựng các quỹ
- Giải pháp về quy trình hình thành các quỹ
- Giải pháp về quy trình phương pháp tính tốn
4.2.3. Nhóm giải pháp về quản trị việc sử dụng các quỹ
- Giải pháp về nội dung, phương pháp kiểm tra giám sát
- Giải pháp về tổ chức kiểm tra giám sát
4.2.4. Nhóm giải pháp về hỗ trợ
- Giải pháp về đội ngũ cán bộ quản trị tài chính
- Giải pháp về tổ chức
4.3. Một số kiến nghị
4.3.1. Kiến nghị với Bộ giáo dục Đào tạo
4.3.2. Kiến nghị đối với Bộ Tài chính
4.3.3. Đối với UBND tỉnh Đắk Lắk




×