Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Vai trò của Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Hải Dương trong xóa đói,giảm nghèo hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.15 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>


<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN </b>
<b>******* </b>


<b>NGUYỄN THỊ PHƢỢNG </b>


<b>VAI TRÒ CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH </b>


<b>HẢI DƢƠNG TRONG XÓA ĐÓI, GIẢM </b>



<b>NGHÈO HIỆN NAY</b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC </b>
<b>Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>


<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN </b>
<b>******* </b>


<b>NGUYỄN THỊ PHƢỢNG </b>


<b>VAI TRÒ CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH </b>


<b>HẢI DƢƠNG TRONG XÓA ĐÓI, GIẢM </b>



<b>NGHÈO HIỆN NAY</b>



Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học
Mã số: 60 22 03 08





<b>Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Thanh Khôi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>LỜI CAM ĐOAN </b>


Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự
hướng dẫn của <i><b>PGS.TS Phan Thanh Khôi</b></i>. Các nhận định nêu ra trong luận
văn là kết quả nghiên cứu nghiêm túc, độc lập của bản thân tác giả luận văn
trên cơ sở tìm hiểu, nghiên cứu các tài liệu khoa học đã được công bố. Các số
liệu nêu ra trong luận văn là hoàn tồn chính xác, có nguồn gốc rõ ràng. Luận
văn đảm bảo tính khách quan, trung thực và khoa học.


<b> Học viên </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>LỜI CẢM ƠN </b>


Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới <i><b>PGS.TS Phan </b></i>
<i><b>Thanh Khôi</b></i> , người đã trực tiếp chỉ bảo tận tình, hướng dẫn và giúp đỡ tơi
trong suốt q trình thực hiện Luận văn này.


Tơi cũng xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô trong <i><b>Khoa Triết học</b></i> đã
giúp đỡ, dạy bảo, động viên và trao đổi ý kiến khoa học quý báu trong suốt thời
gian học tập để tơi có thể hồn thành Luận văn này.


Cuối cùng, tôi xin được gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã ln ủng
hộ và giúp đỡ để tôi thực hiện tốt Luận văn này.


Tôi xin chân thành cảm ơn!


<b> Học viên </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>MỤC LỤC </b>


<b>MỞ ĐẦU ... 7 </b>
1. Lý do chọn đề tài ... 7
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn. ...10
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn. ... <b>Error! Bookmark not </b>
<b>defined.</b>


4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn. ... <b>Error! Bookmark not </b>
<b>defined.</b>


5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn.<b>Error! Bookmark not </b>
<b>defined.</b>


6. Đóng góp mới của luận văn. ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn. .. <b>Error! Bookmark not defined.</b>
8. Kết cấu của luận văn. ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<b>NỘI DUNG ...</b>Error! Bookmark not defined.
<b>CHƢƠNG 1 ...</b>Error! Bookmark not defined.
<b>MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỘI LIÊN HIỆP PHỤ </b>
<b>NỮ VIỆT NAM TRONG XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO VÀ TÌNH HÌNH ĐĨI </b>
<b>NGHÈO Ở TỈNH HẢI DƢƠNG HIỆN NAY....</b>Error! Bookmark not defined.
<b>1.1 Quan niệm về đói nghèo và xóa đói, giảm nghèo ở Việt Nam. ... </b>Error!
Bookmark not defined.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1.2 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam và vai trò của Hội trong xóa đói, giảm </b>
<b>nghèo .. ...31 </b>
1.2.1 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam- một tổ chức của hệ thống chính trị...



<b>Error! Bookmark not defined.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2.3.2 Nâng cao trình độ mọi mặt của phụ nữ .... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
2.3.3 Tập trung động viên phụ nữ phát triển kinh tế gia đình<b>Error! Bookmark not </b>
<b>defined.</b>


2.3.4 Thực hiện bình đẳng giới, nâng cao hiệu quả các nguồn lực và kết hợp các
lực lượng giúp phụ nữ xóa đói, giảm nghèo ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<b>KẾT LUẬN</b> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO</b> ...11
<b>PHỤ LỤC</b> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


<b>MỞ ĐẦU </b>
<b>1.</b> <b>Lý do chọn đề tài </b>


Đói nghèo là một vấn đề mang tính tồn cầu, là sự quan tâm của nhiều quốc
gia. Khi xã hội càng phát triển thì sự tồn tại của một bộ phận lớn những người
nghèo lại làm cho khoảng cách chênh lệch giàu- nghèo trở nên lớn hơn và khi đó
người nghèo lại càng có ít cơ hội tiếp cận với các dịch vụ của xã hội. Nghèo đói
chính là một rào cản lớn thực hiện tiến bộ xã hội, là nguyên nhân của tình trạng
thất học, dịch bệnh, ơ nhiễm mơi trường, sự gia tăng các tệ nạn xã hội và mất ổn
định an ninh chính trị. Vì vậy, xóa đói, giảm nghèo là một nhiệm vụ mang tính
kinh tế- chính trị, nhằm nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người nghèo,
thu hẹp khoảng cách giàu- nghèo, hướng tới việc thực hiện công bằng và tiến bộ
xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Đảng và Chính phủ có lỗi”. Người cũng xem đói là một thứ giặc giống như giặc
dốt và giặc ngoại xâm. Chính vì vậy, ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành
công, Người đã sớm phát động cuộc thi đua yêu nước, kêu gọi toàn dân bằng
nhiều phương pháp, cách thức khác nhau để giúp nhân dân thốt khỏi nạn đói như:


tăng gia sản xuất, thực hiện tiết kiệm, nhường cơm sẻ áo, quyên góp gạo cứu đói...
Theo Người, xóa đói, giảm nghèo là: “ làm cho người nghèo thì đủ ăn, người đủ
ăn thì khá giàu, người giàu thì giàu thêm”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2%/năm” [18, tr. 33]; dựa trên cơ sở sự định hướng chiến lược “Tạo môi trường và
điều kiện để mọi người lao động có việc làm và thu nhập tốt hơn. Có chính sách
tiền lương và chế độ đãi ngộ tạo động lực để phát triển; điều tiết hợp lý thu nhập
trong xã hội. Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với xố nghèo bền vững;
giảm dần tình trạng chênh lệch giàu nghèo giữa các vùng, miền, các tầng lớp dân
cư” [18, tr. 79].


Thực tiễn những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước đã có
những chính sách, giải pháp tương đối đồng bộ, hiệu quả tập trung giải quyết vấn
đề xố đói, giảm nghèo và hạn chế phân hoá giàu nghèo mang tầm quốc gia được
quốc tế ủng hộ và đánh giá cao. Thông qua các chương trình xố đói giảm nghèo,
hàng triệu hộ gia đình, hàng chục triệu người thốt khỏi đói nghèo, vươn lên làm
giàu; góp phần hạn chế phân hố giàu nghèo, thực hiện cơng bằng, bình đẳng và
tiến bộ xã hội. Vì vậy, để nâng cao chất lượng, hiệu quả cơng tác xố đói, giảm
nghèo, góp phần hạn chế phân hố giàu nghèo thì rất cần có các tổ chức chính trị-
xã hội đứng ra làm công tác tuyên truyền, vận động để người dân hiểu rõ hơn về
tầm quan trọng của xóa đói giảm nghèo; trong đó Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam
- một tổ chức đồn thể trong hệ thống chính trị, đã nhận thức được rõ vị trí quan
trọng, sự liên quan chặt chẽ giữa xóa đói giảm nghèo đối với sự phát triển, từ đó
Hội đã chủ động tham gia một cách bền bỉ vào công tác xóa đói giảm nghèo với
nhiều hình thức đa dạng và phong phú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Do đó, xóa đói giảm nghèo ở Hải Dương được đặt ra một cách cấp thiết? Hội Liên hiệp
phụ nữ tỉnh- một tổ chức chính trị xã hội có vai trị tích cực trong việc hỗ trợ việc làm,
xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế địa phương đã tích cực tham gia vào công tác
này?



Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: <i>“Vai trò của </i>
<i>Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Hải Dương trong xóa đói, giảm nghèo hiện nay”</i> làm
luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Triết học chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học
của mình.


<b>2.</b> <b>Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn. </b>


Trong những năm qua, vấn đề xóa đói, giảm nghèo ở nước ta được Đảng,
Nhà nước và các cấp, các ngành từ Trung ương đến địa phương quan tâm, nghiên
cứu. Cho đến nay đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, luận văn, luận án đề cập đến
vấn đề xóa đói, giảm nghèo, liên quan đến đề tài có thể kể đến một số cơng trình:


<i><b>Về đề tài xóa đói, giảm nghèo có thể kể đến: </b></i>


Nguyễn Thị Hằng ( 1997), <i>Vấn đề xóa đói, giảm nghèo ở nơng thơn nước ta </i>
<i>hiện nay</i>, Nxb Chính trị quốc gia. Tác giả đánh giá khá đầy đủ về thực trạng
nghèo đói ở Việt Nam và biện pháp xóa đói, giảm nghèo ở nơng thơn nước ta đến
năm 2000.


PGS.TSKH Lê Du Phong – PTS Hoàng Văn Hoa ( Đồng chủ biên), <i>Kinh tế </i>


<i>thị trường và sự phân hóa giàu- nghèo ở vùng dân tộc và miền núi phía bắc nước </i>
<i>ta hiện nay</i>, Nxb Chính trị quốc gia. Các tác giả đã đánh giá những thành tựu phát
triển về kinh tế- xã hội và xóa đói, giảm nghèo hơn 10 năm đổi mới và tiềm năng
ở vùng dân tộc và miền núi phía bắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

trên thế giới, đưa ra các phương pháp đánh giá về nghèo đói hiện nay, nghèo đói ở
Việt Nam và nghiên cứu thực tiễn về nghèo đói ở Quảng Bình, qua đó đưa ra một
số quan điểm, giải pháp chung về xóa đói, giảm nghèo ở Việt Nam.



Nguyễn Thắng, Nguyễn Thị Thu Phương, Trần Ngô Minh Tâm ( 2011),
<i>Giảm nghèo ở Việt Nam: thành tựu và thách thức</i>, Viện Khoa học xã hội. Các tác
giả đã trình bày về những xu hướng gần đây trong công cuộc giảm nghèo ở Việt
Nam và tình hình giảm nghèo trong bối cảnh kinh tế mới trong giai đoạn sau khi


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Hoàng Chí Bảo ( 1998), Xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam- Nhìn nhận


từ phương diện xã hội văn hóa của phát triển. <i>Tạp chí Lao động và xã hội, </i>số
chuyên đề 2


2. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Chương trình phát triển Liên
hợp quốc ( 2004), <i>Đánh giá chương trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm </i>
<i>nghèo và chương trình 135</i>, Hà Nội.


3. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Dự án đào tạo cán bộ làm cơng


tác xóa đói giảm nghèo ( 2004),<i> Tài liệu tập huấn cán bộ xóa đói giảm nghèo cấp </i>
<i>xã</i>, Nxb. Lao động xã hội.


4. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội ( 2005), <i>Quy định chuẩn nghèo </i>


<i>mới giai đoạn 2006- 2010,</i> Số 2128/ LĐTB- XH- KHTC.


<i>5.</i> Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội ( 2011), <i>Công bố kết quả tổng </i>


<i>điều tra hộ nghèo, cận nghèo. </i>



6. <i>Các kỳ Đại hội Đảng bộ tỉnh Hải Dương giai đoạn 1940- 2000 </i>(


2005), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

8. Chỉ thị số 50- CT/TW ngày 05/01/2011 của Bộ Chính trị về lãnh đạo
cuộc bầu cử Đại biểu quốc hội khóa XIII và bầu cử Đại biểu Hội đồng nhân dân
các cấp nhiệm kỳ 2011- 2016.


9. Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( 2002), <i>Chiến </i>


<i>lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghè</i>o, Hà Nội.


10. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( 2005), <i>Việt </i>
<i>Nam thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ,</i> Nxb. Thống kê, Hà Nội.


11. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( 2005),
<i>Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo giai đoạn 2006- 2010</i>, Hà Nội.


12. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( 2006), <i>Kế </i>
<i>hoạch phát triển kinh tế- xã hội 5 năm 2006- 2010</i>, Hà Nội.


13. Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( 2004), Định
hướng Chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam ( Chương trình nghị sự 21 của Việt
Nam, Hà Nội


14. Đảng cộng sản Việt Nam ( 1991) <i>Cương lĩnh xây dựng đất nước trong </i>
<i>thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội</i>, Nxb Sự thật, Hà Nội.


<i>15.</i> Đảng Cộng sản Việt Nam ( 1996), <i>Văn kiện Đại hội đại biểu tồn </i>
<i>quốc lần thứ VIII, </i>Nxb.Chính trị Quốc <i>gia, Hà Nội. </i>



16. <i>Đảng Cộng sản Việt Nam ( 2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn </i>
<i>quốc lần thứ IX</i>, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


17. Đảng Cộng sản Việt Nam ( 2006), <i>Văn kiện Đại hội đại biểu toàn </i>
<i>quốc lần thứ X</i>, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


18. Đảng Cộng sản Việt Nam ( 2006), <i>Văn kiện Đại hội đại biểu toàn </i>
<i>quốc lần thứ XI</i>, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội


19. Đề cương tuyên truyền- Kết quả Đại hội Đại biểu phụ nữ toàn quốc


lần thứ XI nhiệm kỳ 2012- 2017


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

21. Đàm Hữu Đức ( 2008<i>), “ Phát huy thành quả, thực hiện thắng lợi mục </i>
<i>tiêu của Quốc hội về giảm nghèo năm 2008”, </i>Tạp chí Cộng sản, ( 785).


22. Phạm Ninh Hải ( 2011)- Sở Khoa học và công nghệ tỉnh Hải Dương,


<i>Phụ nữ Hải Dương giúp nhau phát triển kinh tế gia đình</i>, Tạp chí Khoa học cơng
nghệ và Mơi trường, số 4.


23. Nguyễn Thị Hằng ( 1997), <i>Những vấn đề xóa đói giảm nghèo ở nước </i>


<i>ta hiện nay,</i> Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


24. Trần Ngọc Hiên, Về thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở Việt


Nam giai đoạn 2011- 2020, <i>Tạp chí Cộng sản</i>, 2011.



25. Nguyễn Thị Thanh Hòa, Nâng cao vị thế của phụ nữ Việt Nam trong


thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, <i>Tạp chí Cộng sản</i>, số
10/2010


26. Nguyễn Thị Thanh Hòa; Phát huy nội lực của phụ nữ trong phát triển
kinh tế và giảm nghèo bền vững; <i>Tạp chí Cộng sản</i>, số 3/ 2014.


27. Phượng Hồng, Biểu dương những điển hình phụ nữ làm kinh tế giỏi,


<i>Tạp chí Lao động xã hội</i>, số 10/2013.


28. Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam; Đại hội XI- Đánh giá kết quả hoạt


động của Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam nhiệm kỳ 2007- 2012.


29. Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam đồng hành cùng Ngân hàng Chính
sách xã hội xóa đói giảm nghèo.


30. Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hoạt động thúc đẩy bình đẳng giới
<i>31.</i> Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Hải Dương ( 2006), <i>Báo cáo tổng kết công </i>
<i>tác hoạt động của Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh hải Dương giai đoạn 2001- 2005. </i>


32. Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Hải Dương ( 2006), <i>Chào mừng Đại hội </i>
<i>phụ nữ Hải Dương lần thứ XIV,Nhiệm kỳ 2006- 2011</i>, Hải Dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

34. Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Dương ( 2011), <i>Đại hội Đại biểu phụ nữ </i>
<i>Hải Dương lần thứ XV,</i> Hải Dương.


<i>35.</i> Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Hải Dương, <i>Báo cáo kết quả công tác vận </i>


<i>động, hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững, bảo vệ môi trường </i>
<i>năm 2011. </i>


<i>36.</i> Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Hải Dương, <i>Báo cáo kết quả công tác vận </i>
<i>động, hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững, bảo vệ môi trường </i>
<i>năm 2013. </i>


<i>37.</i> Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Hải Dương, <i>Báo cáo kết quả công tác vận </i>
<i>động, hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững, bảo vệ môi trường </i>
<i>năm 2014. </i>


<i>38.</i> Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Hải Dương ( 2014), <i>Đánh giá kết quả công </i>
<i>tác Hội và phong trào phụ nữ giữa nhiệm kỳ. </i>


<i>39.</i> Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Hải Dương, <i>Báo cáo một số kết quả hoạt </i>
<i>động nổi bật trong công tác Hội và phong trào phụ nữ năm 2014, nhiệm vụ trọng </i>
<i>tâm năm 2015. </i>


40. Bùi Đức Huy “Giải pháp góp phần xóa đói giảm nghèo”, <i>Tạp chí </i>
<i>Cộng sản</i>, số 7/2007


41. Quang Huy ( 2014), <i>Những điều cần biết để xóa đói, giảm nghèo bền </i>
<i>vững,</i> Nxb Văn hóa thơng tin.


42. Đỗ Thanh Hương ( 2012), <i>Tập bài giảng hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh </i>
<i>tế,</i> Nxb Phụ nữ.


43. Hà Thị Khiết ( 2006), <i>Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam với cơng tác </i>
<i>xóa đói giảm nghèo cho phụ nữ</i>, Tạp chí Cộng sản, số 6.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>45.</i> Hoàng Mẫn ( 2013), <i>Phát huy vai trị của phụ nữ trong phát triển kinh </i>
<i>tế, xóa đói giảm nghèo, </i>Báo Điện tử Đảng cộng sản Việt Nam.


<i>46.</i> Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh ( 1995), <i>Tài liệu tập huấn </i>
<i>hè 1995,</i> Hà Nội.


<i>47.</i> Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: <i>Tạp chí</i> Thơng tin chính trị
học, số 2, ngày 7/2/1999


48. Hồ Chí Minh ( 2000), <i>Tồn tập</i>, Tập 2, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.


49. Mạnh Minh (Thông tấn xã Việt Nam- 2014), <i>Hải Dương hỗ trợ phụ </i>
<i>nữ nông thôn phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững,</i> Báo Điện tử Đảng Cộng
sản Việt Nam.


<i>50.</i> Nghị quyết số 04- NQ/TW, ngày 12-7-1993 của Bộ Chính trị, <i>Về đổi </i>


<i>mới và tăng cường cơng tác vận động phụ nữ trong tình hình mới </i>


51. Nghị quyết số 11- NQ/TW, ngày 27-01-2007 của Bộ Chính trị, <i>Về </i>
<i>cơng tác phụ nữ thời lỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước</i>


52. Ngô Quang Minh ( 1999), <i>Tác động của kinh tế nhà nước góp phần </i>
<i>xóa đói giảm nghèo trong quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ở </i>
<i>Việt Nam,</i> Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


53. Nhiều tác giả<i>: Đề cương bài giảng của Học viện Nguyễn Ái Quốc </i>
<i>dành cho các lớp nghiên cứu Văn kiện Đại hội VII của Đảng, 1991</i>, Tài liệu lưu
hành nội bộ



54. Nguyễn Thị Kim Ngân, Bước ngoặt mới trong nỗ lực xóa đói giảm
nghèo, Tạp chí Cộng sản, số 5/2011


55. Phụ nữ Hải Dương hỗ trợ phụ nữ nông thôn phát triển kinh tế, giảm


nghèo bên vững


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>57.</i> Sở Lao động- Thương binh và Xã hội tỉnh Hải Dương, <i>Tổng hợp kết </i>
<i>quả điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2012. </i>


<i>58.</i> Sở Lao động- Thương binh và Xã hội tỉnh Hải Dương, <i>Tổng hợp kết </i>


<i>quả điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2014. </i>


59. Phương Thanh, <i>Gương phụ nữ xuất sắc làm kinh tế giỏi</i>; Cổng thông
tin điện tử huyện Thanh Miện.


60. Ngô Trường Thi ( 2011), <i>Thực hiện nghị quyết của Chính phủ về giảm </i>
<i>nghèo bền vững giai đoạn 2011- 2020</i>, Chánh Văn phịng Điều phối Chương trình
Mục tiêu Quốc gia về giảm nghèo.


61. Khiếu Tư ( 2013), <i>Chính sách về xóa đói giảm nghèo phát huy tác </i>
<i>dụng</i>, Thông tấn xã Việt Nam.


<i>62.</i> Uỷ Ban nhân dân tỉnh Hải Dương ( 2014), <i>Kế hoạch giảm nghèo tỉnh </i>


<i>Hải Dương năm 2014. </i>


<i>63.</i> Đặng Ánh Tuyết, Bình đẳng giới trong chính trị ở Việt Nam: Thực


trạng và giải pháp,<i> Tạp chí Cộng sản;</i> số 10/2015.


64. Viện Khoa học xã hội Việt Nam ( 2011), <i>Giảm nghèo ở Việt Nam: </i>
<i>thành tựu và thách thức.</i>


</div>

<!--links-->
Vai trò của hội liên hiệp phụ nữ huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang triển khai thực hiện chương trình hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế từ năm 2001 đến năm 2006
  • 54
  • 1
  • 6
  • ×