Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Bài giảng Giáo án tuần 23-24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (628.31 KB, 36 trang )

Trờng Tiểu học Khánh Thợng - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

Tuần 23
Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011
Tập đọc (45)
Phân xử tài tình
I. mục TIÊU:
1. Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật
2. Hiểu ý nghĩa của bài: Hiểu đợc quan án là ngời thông minh có tài xử kiện (Trả
lời đợc các câu hỏi trong SGK.)
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi từ 2 đến 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Cao Bằng và trả
lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài:
Cho HS quan sát tranh và GV giới thiệu bài.
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- 1 HS khá đọc toàn bài.
- Y/c HS đọc nối tiếp nhau theo nhóm.
+ HS 1: Xa, có... bà này lấy trộm.
+ HS 2: Đòi ngời ... cúi đầu nhận tội.
+ HS 3: Lần khác.đành nhận tội.
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ cho HS.
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ khó trong bài: quan án, vãn
cảnh, biện lễ, s vãi, đàn, chạy đàn.
- HS luyện đọc theo cặp. - Một HS đọc toàn bài.


- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b.Tìm hiểu bài:
- Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp theo các câu hỏi sau:
? Hai ngời đàn bà đến công đờng nhờ quan phân xử điều gì?
(Về việc mình bị mất cắp vải. Ngời nọ tố cáo ngời kia lấy
trộm vải của mình và nhờ quan phân xử.
? Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra ngời lấy
cắp tấm vải? (Quan đã dùng nhiều cách khác nhauThấy
một trong hai ngời bật khóc, quan sai lính trả tấm vải cho
ngời này rồi thét trói ngời kia).
? Vì sao quan cho rằng ngời không khóc chính là ngời lấy
cắp? (Vì quan hiểu ngời dửng dng khi tấm vải bị xé đôi
không phải là ngời đã đổ mồ hôi, công sức dệt nên tấm
I. Luyện đọc
rng rng, lấy trộm, làm
chứng, thừa lệnh
II. Tìm hiểu bài
1. Quan xét xử vụ mất
trộm vải:
+ Đòi ngời làm chứng.
+ Cho lính về xem xét.
+ Xé tấm vải làm đôi,
mỗi ngời 1 nửa.
+ 1 ngời bật khóc quan
trao tấm vải cho ngời đó.
+ Thét chói ngời kia
lạikhông thấy sót công
sứckhông phải ngời
làm ra tấm vải.
2. Quan án xử vụ nhà

chùa mất tiền:
+ biện lễ, chạy đàn, niệm
Phật. Phật thiêng nên làm
cho thóc trong tay kẻ
gian nảy mầm.
+ hé bàn tay cầm thóc ra
xemquan cho bắt chú
tiểucó tật hay giật
mình.
Ngời thực hiện: Tạ Thị Vân Hoà
1
Trờng Tiểu học Khánh Thợng - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

vải).
? Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa.
? Vì sao quan án lại dùng cách trên? (Vì biết kẻ gian thờng
lo lắng nên sẽ lộ mặt).
? Quan án phá đợc các vụ án nhờ đâu? (Nhờ thông minh
quyết đoán./ Nắm vững đặc điểm tâm lý của kẻ phạm tội)
? Nội dung chính của bài là gì? (Ca ngợi trí thông minh, tài
sử kiện của vị quan án)
- HS nêu nội dung, GV ghi bảng.
- Gọi HS nêu lại nội dung.
c. Đọc diễn cảm :- Gọi HS đọc tiếp nối.
- Luyện đọc diễn cảm từng đoạn cho HS.
- GVđọc diễn cảm làm mẫu đoạn 1.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Củng cố, dặn dò: - GV hỏi:Truyện có ý nghĩa gì?
- GV nhận xét tiết học.

- Y/c HS về đọc lại toàn bài. CBị bài sau: Chú đi tuần.
Nội dung: Ca ngợi trí
thông minh, tài xử kiện
của vị quan án .
Toán (111)
xăng-ti-mét khối. đề xi mét khối
I. Mục tiêu
- Có biểu tợng về xăng ti mét khối, đề xi mét khối.
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét
khối
- Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
- Biết giải một số bài toán có liên quan đến xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
II. Các đồ dùng dạy học
- Mô hình lập phơng 1cm
3
và 1dm
3

- Hình vẽ về mối quan hệ giữa hình lập phơng cạnh 1dm và hình lập phơng 1cm.
Bảng minh hoạ bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của thầy, trò Nội dung
1. Bài cũ
- HS nêu lại bảng đơn vị đo diện tích.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
Hoạt động 1:
Hình thành biểu tợng xăng-ti-mét khối,
đề-xi-mét khối và quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích:
a) Xăng-ti-mét khối

- GV trình bày vật mẫu hình lập phơng có cạnh 1 cm,
a) Xăng-ti-mét khối
- xăng-ti-mét khối là thể tích
của một hình lập phơng có
cạnh dài là 1cm.
Ngời thực hiện: Tạ Thị Vân Hoà
2
Trờng Tiểu học Khánh Thợng - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

gọi 1 HS xác định kích của vật thể.
- Đây là hình khối gì? Có kích thớc là bao nhiêu?
- Giới thiệu: Thể tích của hình lập phơng này là xăng-
ti-mét khối.
- Hỏi: Em hiểu xăng-ti-mét khối là gì?
- Xăng-ti-mét khối viết tắt là cm
3
- Yêu cầu HS nhắc lại
b) Đề-xi-mét khối
- GV trình bày vật mẫu hình lập cạnh 1 dm gọi 1 HS
xác định kích của vật thể.
- Đây là hình khối gì? Có kích thớc là bao nhiêu?
- Giới thiệu: Hình lập phơng này thể tích là đề-xi-mét
khối.Vậy đề-xi-mét khối là gì?
- Đề- xi-mét khối viết tắt là dm
3
.
c) Quan hệ giữa xăng-xi-mét khối và đề-xi-mét khối
- GV trình bày minh hoạ.
- Có một hình lập phơng có cạnh dài 1 dm.Vậy thể
tích của hình lập phơng đó là bao nhiêu?( 1dm

3
)
- Giả sử chia các cạnh của hình lập phơng thành 10
phần bằng nhau, mỗi phần có kích thớc là bao nhiêu?
- Giả sử sắp xếp các hình lập phơng nhỏ cạnh 1cm
vào hình lập phơng 1dm thì cần bao nhiêu hình sẽ
đầy? (10
ì
10
ì
10 = 1000 hình lập phơng cạnh 1cm).
- Hãy tìm cách xác định số lợng hình lập phơng cạnh
1cm?
- Vậy 1dm
3
bằng bao nhiêu cm
3
?
- GV xác nhận:
Hoạt động 2: Thực hành đọc viết và chuyển đổi
đơn vị đo thể tích
Bài 1:- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV đọc mẫu: 76cm
3
: Bẩy mơi sáu xăng ti mét khối
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi 5 HS nối tiếp lên bảng chữa bài.
- Yêu cầu HS dới lớp nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: (Làm ý a, các ý còn lại dành cho HS khá, giỏi)

- Yêu cầu HS đọc đề bài. Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi 4 HS đọc bài làm. - Yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV lu ý HS: ở phần (a) ta đổi số đo từ đơn vị lớn (dm
3
)
sang đơn vị nhỏ (cm
3
). Vậy ta chỉ việc nhân nhẩm số đo với
1000. Ngợc đối với phần (b), số đợc đổi từ đơn vị nhỏ (cm
3
) ra
đơn vị (dm
3
); vì vậy phải chia nhẩm số đo cho 1000.
3. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- xăng-ti-mét viết tắt là cm
3
b) Đề-xi-mét khối
- Đề-xi-mét khối là thể tích
của hình lập phơng có cạnh dài
1 dm.
- Đề- xi-mét khối viết tắt là
dm
3
c) Quan hệ giữa xăng-xi-mét
khối và đề-xi-mét khối
1dm
3

= 1 000 cm
3
Hay 1 000 cm
3
= 1dm
3

Bài 1: Viết vào ô trống (theo
mẫu):
- 519dm
3
: Năm trăm mời chín
đề-xi-mét khối.
- 85,08dm
3
: Tám mơi lăm
phẩy không chín đề-xi-mét
khối
Bài 2a: Viết số thích hợp vào
chỗ chấm:
1dm
3
= 1000cm
3
375dm
3
= 375 000cm
3
5,8dm
3

= 5 800cm
3
4
5

dm
3
= 800cm
3
b)2 000cm
3
= 2dm
3
154 000cm
3
= 154dm
3
490 000cm
3
= 490dm
3
5 100cm
3
=5 ,1dm
3
Ngời thực hiện: Tạ Thị Vân Hoà
3
Trờng Tiểu học Khánh Thợng - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011

Chính tả (23)
Nhớ - viết: Cao Bằng
I. Mục tiêu:
1. Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ.
2. Nắm vững quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam và viết hoa đúng các
tên ngời, tên địa lí VN (BT2, BT3).
+ Giúp HS thấy đợc vẻ đẹp kì vĩ của cảnh vật Cao Bằng; của cửa gió Tùng
Chinh( Đoạn thơ ở bài tập 3), từ đó có ý thức giữ gìn, bảo vệ những cảnh đẹp của đất n-
ớc. ( GV khai thác gián tiếp nội dung bài )
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ hoặc giấy khổ lớn.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy, trò Nội dung
A. Kiểm tra bài cũ :
- Cho 1 HS lên bảng viết , cả lớp viết vào nháp:
2 tên ngời, 2 tên địa lí Việt Nam.
- GV nhận xét - cho điểm
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn nhớ - viết:
a. Hớng dẫn chính tả:
- 1 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu của bài thơ
Cao Bằng.
- GV: Các em hãy tìm những danh từ riêng có
trong bài? Những từ này viết nh thế nào? Vì
sao ? Nêu cách trình bày thể thơ 5 chữ ?
b. Viết chính tả:
- HS gấp SGK, nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài.
- GV nhắc nhở HS t thế ngồi viết, cách cầm
bút,...
- GV chấm 7 - 10 bài. Trong khi đó, từng cặp

HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- GV nêu nhận xét chung.
3. Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 2:- HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV giao việc:Tìm những từ đã cho để điền vào
chỗ trống trong câu a, b, c sao cho đúng.
- HS làm bài - GV đa bảng phụ đã chép bài tập
ra (cho 3 HS làm trên bảng phụ hoặc cho HS thi
tiếp sức).
-
- Võ Thị Sáu, Lê Thị Hồng Gấm
- Hà Nội , Đà Nẵng.
1. Luyện viết từ
Đèo Gió , Đèo Giàng , Cao Bắc ,
Cao Bằng.
Bài 2:
* Ngời nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh
ở nhà tù Côn Đảo là chị Võ Thị
Sáu .
* Ngời lấy thân mình làm giá súng
trong chiến dịch Điện Biên Phủ là
anh Bế Văn Đàn.
Ngời thực hiện: Tạ Thị Vân Hoà
4
Trờng Tiểu học Khánh Thợng - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

Bài 3:
- HS đọc yêu cầu BT - đọc bài thơ Cửa gió Tùng

Chinh
- GV giao việc: Các em đọc lại bài thơ, viết lại
cho đúng chính tả những tên riêng trong bài thơ
còn viết sai .
- Cho HS làm bài .
- GV nhận xét và chốt lại kết quả cho đúng.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên ngời , tên
địa lí Việt Nam.
* Ngời chiến sĩ biệt động Sài Gòn
đặt mìn trên cầu Công Lí mu sát
Mắc Na-ma-ra là anh Nguyễn Văn
Trỗi.
Bài 3:
Viết sai Viết đúng
Hai ngàn
Ngã ba
Pù mo
pù xai
Hai Ngàn
Ngã Ba
Pù Mo
Pù Xai

Toán (112)
Mét khối
I . Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo thể tích: mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối và xăng ti mét.

II. Đồ dùng dạy học : SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV và HS Nội dung
A. Bài cũ
- HS nêu hai đơn vị đo thể tích đã học và mối
quan hệ giữa hai đơn vị đo này..
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới
1. Hình thành biểu tợng về mét khối và mối
quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối và xăng
ti mét khối.
- GV cho HS quan sát mô hình và gợi ý cho HS
rút ra đợc đơn vị mét khối và mối quan hệ giữa
mét khối, đề xi mét khối và xăng ti mét khối.
- GV hớng dẫn HS rút ra mối quan hệ.
2. Thực hành.
Bài 1:a, HS tếp nối nhau đọc từng số đo.
b, GV đọc từng số cho HS viết.
1. Hình thành biểu tợng về mét khối
và mối quan hệ giữa mét khối, đề xi
mét khối và xăng ti mét khối.
- Mét khối kí hiệu là: m
3
- Ta có: 1 m
3
= 1000 dm
3

1 m
3

= 1 000 000 cm
3
- Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần
đơn vị bé hơn tiếp liền.
- Mỗi đơn vị đo thể tích bằng
1
1000
đơn vị lớn hơn tiếp liền.
2. Luyện tập
Bài 1: a, Đọc các số đo:
15 m
3
: Mời lăm mét khối.
...
Ngời thực hiện: Tạ Thị Vân Hoà
5
Trờng Tiểu học Khánh Thợng - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

Bài 2:- HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài rồi chữa bài.
Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi)
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài rồi chữa bài.
3. Củng cố dặn dò.
- HS nêu các đơn vị đo thể tích đã học.
- GV nhận xét tiết học, dặn HS CB bài sau.
b, Viết các số đo thể tích:
Bảy nghìn hai trăm mét khối:7200m
3
...

Bài 2:
1cm
3
= 0,001dm
3
5,216 m
3
= 5216dm
3
Bài 3:
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
5
ì
3
ì
2 = 30 (dm
3
)
Số hình lập phơng có thể xếp đầy là:
30 : 1 = 30 (hình)
Đáp số: 30 hình
Luyện từ và câu (45)
Mở rộng vốn từ : Trật tự - an ninh
I. Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa các từ trật tự , an ninh.
- Làm đợc các bài tập1; BT 2; BT 3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một vài tờ phiếu.
- Từ điển Tiếng Việt (nếu có).
III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV và HS Nội dung
1. Bài cũ
- HS làm miệng BT 1,2,3( Phần luyện tập),
tiết trớc.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
1) Giới thiệu bài: GV nêu tiêu của tiết học.
2) Hớng dẫn làm bài tập:
* Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung của bài tập.
- Y/c HS làm bài tập vào vở.
- Y/c 1 HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và kết luận lời giải đúng.
? Tại sao em chọn ý c mà khong phải là ý a
hoặc ý b?
- HS giải thích (GV có thể hỗ trợ thêm).
* Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung của bài tập.
- Y/c HS làm bài tập theo cặp.
* Bài 1: Dòng nào dới đây nêu đúng
nghĩa của từ trật tự?
+ Chọn ý c: Trật tự có nghĩa là: Tình
trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật.
* Bài 2:
- Từ ngữ liên quan tới giữ gìn trật tự, an
toàn giao thong có trong đoạn văn là:
cảnh sát giao thông, tai nạn; tai nạn
giao thông, va chạm giao thông, vi
phạm quy định về tốc độ, thiết bị kém
an toàn, lấn chiếm lòng đờng vỉa hè .

+ Lực lợng BV TTAT GT : Cảnh sát
Ngời thực hiện: Tạ Thị Vân Hoà
6
Trờng Tiểu học Khánh Thợng - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

- Y/c 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và kết luận lời giải đúng.
- GV yêu cầu HS sắp xếp các từ vừa tìm đ-
ợc vào các nhóm nghĩa: Lực lợng bảo vệ
trật tự an toàn giao thông; Hiện tợng trái
ngợc với an toàn giao thông; Nguyên nhân
gây tai nạn giao thông.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét và kết luận lời giải đúng.
* Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung của mẩu
chuyện Lí do.
- Y/c HS làm bài tập theo cặp.
- Y/c 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và kết luận lời giải đúng
- Gọi HS nêu nghĩa của các từ vừa tìm đợc
và đặt câu với từ đó.
- Nhận xét về việc HS giải thích từ và đặt
câu.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
giao thông

+ Hiện tợng trái ngợc với trật tự an toàn
giao thông: tai nạn, tai nạn giao thông,
va chạm giao thông .
+ Nguyên nhân gây tai nạn giao thông:
Vi phạm quy định về tốc độ , thiết bị
kém an toàn, lấn chiếm lòng đờng, vỉa
hè .
* Bài 3:
+ Những từ chỉ ngời có liên quan đến trật
tự, an ninh: cảnh sát, trọng tài, bọn càn
quấy, bọn hu-li-gân.
+ Những từ chỉ sự việc, hiện tợng, hoạt
động liên quan đến trật tự, an ninh: Giữ
trật tự, bắt, quậy phá, hành hung, bị th-
ơng.
* Ví dụ:
- Bác em là cảnh sát giao thông .
- Trọng tài là ngời rất công bằng .
- Đêm qua, công an đã bắt hết bọn càn
quấy ở khu vực bến xe.
Lịch sử (23)
Nhà máy hiện đại đầu tiên của nớc ta
I. Mục tiêu
- Biết hoàn cảnh ra đời của nhà máy Cơ khí Hà Nội: Tháng 12 năm 1955 với sự
giúp đỡ của Liên Xô nhà máy đợc khởi công xây dựng và tháng 4 năm 1958 thì hoàn
thành.
- Biết những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và
bảo vệ đất nớc: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở niền Bắc, vũ khí cho bộ đội.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số t liệu tranh ảnh về Nhà máy Cơ khí Hà Nội.

- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
Ngời thực hiện: Tạ Thị Vân Hoà
7
Trờng Tiểu học Khánh Thợng - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

1. Kiểm tra bài cũ
- GV : Thắng lợi của phong trào Đồng
khởi ở Bến Tre có tác động ntn đối với
cách mạng miền Nam?
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài
GV cho HS quan sát ảnh chụp lễ khánh
thành nhà máy cơ khí Hà Nội và giới
thiệu bài.
- Hớng dẫn tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Nhiệm vụ của miền Bắc
sau năm 1954 là hoàn cảnh ra đời của
Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
? Sau hiệp định Giơ- ne-vơ, Đảng và
Chính phủ đã xác định nhiệm vụ của
miền Bắc là gì ?
? Tại sao Đảng và Chính phủ lại quyết
định xây dựng một nhà máy cơ khí hiện
đại ? Đó là nhà máy nào ?
- GV tiểu kết.
Hoạt động 2 : Quá trình xây dựng và

những đóng góp của Nhà máy Cơ khí
Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn
thành bài tập vào phiếu học tập.
- Gọi nhóm làm phiếu khổ to lên bảng
trình bày.
- GV kết luận phiếu làm đúng.
- Gọi HS trình bày lại .
- Cho HS xem ảnh Bác Hồ 9 lần về thăm
Nhà máy Cơ khí Hà Nội nói lên điều gì ?
* Yêu cầu HS nêu nội dung bài học.
3. Củng cố, dặn dò
- GV cho HS giới thiệu các thông tin
mình su tầm đợc về Nhà máy Cơ khí Hà
Nội.
- GV nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà
học bài và chuẩn bị bài sau .
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
- HS quan sát ảnh chụp lễ khánh thành
nhà máy cơ khí Hà Nội và lắng nghe giới
thiệu.
- HS đọc SGK để trả lời.
+ ... xây dựng CNXH làm hậu phơng lớn
cho cách mạng miền Nam.
+ ... trang bị máy móc hiện đại, giúp
tăng năng suất và chất lợng lao động.
Nhà máy làm nòng cốt cho ngành công
nghiệp nớc ta.

+ Đó là nhà máy Cơ khí Hà Nội.
- HS thảo luận nhóm 4 - Một nhóm làm
vào giấy khổ lớn.

+ Bác Hồ, Đảng và Chính phủ rất quan
tâm đến việc phát triển công nghiệp, hiện
đại hóa sản xuất của nớc nhà...
- HS nêu nội dung bài học.
- HS thi trình bày các thông tin.
Thứ t ngày 26 tháng 1 năm 2011
Ngời thực hiện: Tạ Thị Vân Hoà
8
Trờng Tiểu học Khánh Thợng - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

Kể chuyện (23)
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
Kể lại đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc về những ngời đã góp sức mình bảo vệ trật
tự, an ninh; sắp xếp chi tiết tơng đối hợp lí, kể rõ ý; biết và biết trao đổi với các bạn về
nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng lớp viết đề bài.
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- Một số sách truyện về nội dung của bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy, trò Nội dung
A. Kiểm tra bài cũ(2-3)
- 2 học sinh kể chuyện và trả lời câu hỏi: Theo em, ông

Nguyễn Khoa Đăng là ngời nh thế nào?
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn hs kể chuyện:
a. Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài:
- GV ghi đề lên bảng lớp.
- HS đọc đề bài, GV gạch dới những từ quan trọng trong đề
bài.
- GV giải thích: Bảo vê. trật tự , an ninh là hoạt động chống
lại mọi sự xâm phạm, quấy rối để giữ yên ổn về chính trị, xã
hội, giữ tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật.
- Cho HS đọc gợi ý.
- Cho HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể
b. Học sinh thực hành kể chuyện:
- Cho HS kể theo nhóm.
- Cho HS thi kể trớc lớp. GV đa bảng phụ đã viết sẵn tiêu chí
đáng giá tiết kể chuyện.
- Đại diện các nhóm lên thi kể, kể xong nêu ý nghĩa câu
chuyện.
- GV nhận xét và cùng HS bình chọn bạn có câu chuyện hay,
kể hay, hấp dẫn.
3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà
kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe.
* Đề bài: Kể một câu
chuyện em đã nghe
hoặc đã đọc về những
ngời đã góp sức mình
bảo vệ trật tự an, ninh.
Tập đọc (46)

Ngời thực hiện: Tạ Thị Vân Hoà
9
Trờng Tiểu học Khánh Thợng - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

Chú đi tuần
I. Mục tiêu:
1. Biết đọc diễn cảm bài thơ.
2. Hiểu đợc sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần.
(Trả lời đợc các câu hỏi 1; 2; 3; HTL những câu thơ yêu thích).
II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh họa SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bài Phân xử tài tình và trả lời 1-2 câu hỏi về
nội dung bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì vẽ
trong tranh.
- Giới thiệu bài.
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc:
- 1 HS đọc bài toàn bài.
- GV nói về tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
- HS nêu cách chia đoạn:
+ HS 1: Chú đilá bay xuống đờng.
+ HS 2: Chú đi qua.ngủ nhé!
+ HS 3: Trong đêm khuyacháu nằm.
+ HS 4: Mai các cháucho say.

- YC HS luyện đọc tiếp nối theo đoạn.
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ cho HS.
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ khó trong bài: học sinh
miền Nam, đi tuần
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm bài thơ..
b. Tìm hiểu bài:
- GV hớng dẫn HS đọc; tổ chức cho HS suy nghĩ, trao
đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung
trong SGK.
- Tổ chức cho HS trao đổi theo nhóm để trả lời các câu
hỏi sau:
? Ngời chiến sỹ đi tuần trong hoàn cảnh nh thế nào?
(Đêm khuya, gió rét, mọi ngời đã yên giấc ngủ say).
? Đặt hình ảnh ngời chiến sỹ đi tuần trong đêm đông
bên cạnh hình ảnh giấc ngủ bình yên của các em HS,
I. Luyện đọc
- Luyện đọc từ: lá bay, lu
luyến, gió đông lạnh,
- Câu:
Gió hun hút/ lạnh lùng
Trong đêm khuya/ phố vắng
II. Tìm hiểu bài
- hun hút, lạnh lùng, đêm
khuya, phố vắng, im lặng,
lạnh buốt đôi tay, chú đi tuần
đêm nay.
- yêu mến, lu luyến
- Các cháu ơi! giấc ngủ có

ngon không?
- Các cháu cứ yên tâm ngủ
nhé!
- giữ ấm mãi nơi cháu nằm.
Nội dung, ý nghĩa bài
thơ: Các chiến sĩ yêu thơng
Ngời thực hiện: Tạ Thị Vân Hoà
10
Trờng Tiểu học Khánh Thợng - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì? (Tác giả muốn ca
ngợi những ngời chiến sỹ tận tuỵ, quên mình vì hạnh
phúc của trẻ thơ.)
? Tình cảm và ớc mong của ngời chiến sỹ đối với các
cháu HS đợc thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào?
(Từ ngữ: xng hô thân mật( chú, cháu, các cháu ơi),
dùng các từ yêu mến, lu luyến. Chi tiết: Thăm hỏi giấc
ngủ có ngon không, dặn cứ yên tâm ngủ nhé, tự nhủ đi
tuần tra để giữ mãi ấm nơi cháu nằm.)
- GV giúp HS có cách cảm nhận đúng đắn và diễn đạt
điều muốn nói.
- GV: Em hãy nêu ND chính của bài?
- HS nêu ND, GV ghi bảng.
c. Đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc tiếp nối.
- Luyện đọc diễn cảm từng đoạn cho HS.
- GVđọc diễn cảm mẫu khổ thơ 1, 2.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Yêu cầu HS đọc thầm 4 lợt để đọc thuộc lòng.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.

3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học
- Y/c HS về đọc lại toàn bài và học thuộc lòng. CBị bài
sau.
các cháu học sinh miền
Nam; sẵn sàng chịu gian
khổ, khó khăn để bảo vệ
cuộc sống bình yên và tơng
lai tơi đẹp của các cháu.
Toán (113)
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết các đơn vị đo thể tích: mét khối, xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối và
mối quan hệ giữa chúng.
- Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các đơn vị đo thể tích.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT2.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của GV và HS Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ
- HS nêu tên đơn vị đo thể tích đã học?
mối quan hệ giữa các đơn vị đó.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy học bài mới
Bài 1: (Làm dòng 1; 2; 3 của các ý a,
b; các ý còn lại dành cho HS khá, giỏi)
a, HS tếp nối nhau đọc từng số đo.
- Mét khối, xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
- Hai đơn vị thể tích liền kề hơn kém nhau
1000 lần.
Bài 1 a, b dòng 1,2,3:
a) Đọc các số đo:

- 5 m
3
: Năm mét khối
- 2010 m
3
: Hai nghìn không trăm mời xăng-
Ngời thực hiện: Tạ Thị Vân Hoà
11
Trờng Tiểu học Khánh Thợng - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

b, GV đọc từng số cho HS viết.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- GV treo bảng phụ ghi đầu bài yêu
cầu 1 HS làm bài vào bảng phụ- Các
em khác làm bài vào vở.
- GV cùng HS nhận xét bài làm trên
bảng phụ và chữa lại nếu sai.
Bài 3: (Làm 2 ý a, b; các ý còn lại
dành cho HS khá, giỏi)
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm.
- Nếu HS lúng túng, GV có thể gợi ý
nh sau:
ý a: Hãy đa các số đo về dạng số thập
phân với cùng đơn vị đo, so sánh số
thập phân cùng đơn vị đo rồi điền dấu
vào phép tính.
ý b và c: Chuyển phân số thâp phân
sang số thập phân, rồi so sánh và điền
dấu vào phép tính.

3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị cho bài sau.
ti-mét khối
-...
b) Viết các số đo đơn vị thể tích
- Một nghìn chín trăm năm mơi hai xăng-ti-
mét khối : 1952 cm
3
-...
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S .
0,25m
3
đọc là:
a) Không phẩy hai mơi năm mét khối: Đ
b)Không phẩy hai trăm năm mơi mét khối: S
c) Hai mơi lăm phần trăm mét khối : S
d) Hai mơi lăm phần nghìn mét khối: S
Bài 3:
Bài làm
a) Đổi 913,232413 m
3
= 913232413cm
3
Nên 913,232413 m
3
= 913232413cm
3
b) Đổi 12345 m
3

= 12,345 m
3
1000
Nên 12345 m
3
= 12,345 m
3
1000
c)...
Thứ năm ngày 27 tháng 1 năm 2011
Tập làm văn (45)
Lập chơng trình hoạt động
I. Mục tiêu
Lập đợc một chơng trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh (theo gợi
ý trong SGK).
+ HS có KN hợp tác( ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chơng trình hoạt
động). Thể hiện sự tự tin; Đảm nhận trách nhiệm ( Biết trao đổi cùng bạn để góp ý cho
chơng trình hoạt động- mỗi HS tự viết; đối thoại với các thuyết trình viên)
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết vắn tắt cấu trúc ba phần của chơng trình hoạt động.
- Những ghi chép HS đã ghi chép đợc.
- Bút dạ, một vài tờ giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Ngời thực hiện: Tạ Thị Vân Hoà
12
Trờng Tiểu học Khánh Thợng - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

A. Bài cũ
- HS nêu cấu trúc của một chơng trình hoạt động?

- GV nhận xét đánh giá và cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2. Hớng dẫn học sinh lập chơng trình hoạt động:
a) Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
- Cho HS đọc đề bài và gợi ý trong SGK.
- GV lu ý HS : Khi lập chơng trình hoạt động, em
phải tởng tợng mình là liên đội trởng hoặc là liên
đội phó. Các em cần chọn hoạt động nào mà mình
đã tham gia để việc lập chơng trình hoạt động đạt
hiệu quả cao.
- HS nói hoạt động mình chọn để lập chơng trình.
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn cấu trúc chơng trình
của chơng trình hoạt động.
b) HS lập chơng trình hoạt động:
- HS lập chơng trình hoạt động .
- GV phát phiếu cho một vài HS.
- HS trình bày các chơng trình hoạt động của mình -
HS khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét từng chơng trình hoạt động. GV h-
ớng dẫn HS bổ sung thêm 1 chơng trình hoạt động
của HS để hoạt động.
- GV cùng HS bình chọn bạn lập đợc chơng trình tốt
nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học - Dặn HS CB cho bài sau.
Đề bài: Để hởng ứng phong
trào Em là chiến sĩ nhỏ, ban
chỉ huy liên đội trờng em có dự
kiến tổ chức một số hoạt động

sau:
- Tuần tuyên truyền về an toàn
giao thông.
- Triển lãm về an toàn giao
thông.
- Thi vẽ tranh, sáng tác thơ,
truyện về an toàn giao thông.
...
Em hãy lập một chơng trình cho
một trong các hoạt động trên.
Toán (114)
Thể tích hình hộp chữ nhật
I- Mục tiêu:
- Có biểu tợng về thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một số bài tậpliên quan
II- Đồ dùng dạy - học: Vở bài tập toán.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Ngời thực hiện: Tạ Thị Vân Hoà
13
Trờng Tiểu học Khánh Thợng - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

A. Bài cũ
- GV cho HS lên bảng chữa bài 3 tiết trớc.
- GV nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới
1. Hình thành biểu tợng và công thức tính
thể tích hình hộp chữ nhật.
a. Ví dụ:

- GV nêu VD (SGK)
- GV đa ra mô hình thể tích của hình hộp chữ
nhật, hớng dẫn HS quan sát mô hình.
- Ta đếm theo chiều dài có bao nhiêu hình lập
phơng có cạnh 1cm
3
? Tơng tự đếm theo chiều
rộng và chiều cao?
- HS thực hiện theo yêu cầu và nêu.
- GV cùng HS trao đổi để tìm ra cách tích thể
tích của hình hộp chữ nhật đó.
b. GV hớng dẫn HS rút ra công thức.
- GV cho HS đọc lại VD.
- GV hớng dẫn HS tự rút ra quy tắc và công
thức tính..
2. Thực hành
Bài 1: - HS nêu yêu cầu BT.
- GV cho HS làm bài.
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
Bài 2: (Dành cho HS khá, giỏi)
- HS nêu yêu cầu BT.
- GV cho HS quan sát hình vẽ và nhận xét.
- ? Muốn tính đợc thể tích khối gỗ ta làm thế
nào?
- GV gợi ý: Ta có thể chia khối gỗ thành 2 hình
hộp chữ nhật và tính thể tích của từng hình sau đó
tính tổng thể tích của hai hình.
Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi)
- HS nêu yêu cầu BT.
- GV cho HS quan sát hình vẽ và nhận xét.

- ? Muốn tính đợc thể tích hòn đá nằm trong bể
nớc ta làm thế nào?
- HS trao đổi cùng bạn để nêu cách tính.
- HS làm bài vào vở - 1 em lên bảng làm.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố dặn dò.
- GV cho HS nhắc lại công thức tính thể tích
của hình hộp chữ nhật.
- GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài
sau.
1. Hình thành biểu tợng và công
thức tính thể tích hình hộp chữ
nhật
* Muốn tính thể tích hình hộp chữ
nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều
rộng rồi nhân với chiều cao (cùng
một đơn vị đo).
Gọi V là thể tích ta có công thức:
V = a
ì
b
ì
c
( a, b, c là 3 kích thớc của hình hộp
chữ nhật)
2. Luyện tập
Bài 1
a. Thể tích của hình hộp chữ nhật là.
5
ì

4
ì
9 = 180 (cm
3
)
b. Thể tích của hình hộp chữ nhật là.
1,5
ì
1,1
ì
0,5 = 0,825 (m
3
)
Bài 2: Bài giải
Thể tích của hình hộp chữ nhật lớn
là:
15
ì
6
ì
5 = 450 (cm
3
)
Chiều dài của hình chữ nhật bé là:
12 - 6 = 6 (cm)
Thể tích của hình hộp chữ nhật bé là
6
ì
8
ì

5 = 240 (cm
3
)
Thể tích của hình đó là.
450 + 240 = 690 (cm
3
)
Đáp số: 690 cm
3
Bài 3: Bài giải
Thể tích của hòn đá là bằng thể tích
của hình hộp chữ nhật (phần nớc
dâng lên) có đáy là đáy của bể cá và
chiều cao là:
7 - 5 = 2 (cm)
Thể tích hòn đá là:
10
ì
10
ì
2 = 200 (cm
3
)
Đáp số: 200 cm
3
Ngời thực hiện: Tạ Thị Vân Hoà
14

×