Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Bài giảng GA 2 buoi tuan 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.54 KB, 36 trang )

Giáo án tuần :21 Trang số:
Thứ hai ngày 24 thán
g
01 năm 201
1
Tiết 1
Chào cờ
Tiết 2
Tập đọc
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
I-Yêu cầu:
1. Kiến thức:Bớc đầu biết đọc một đoạn văn phù hợp với nội dung tự hào,ca ngợi.
2. Kĩ năng: Hiểu ND: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống
hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất n-
ớc(trả lời đợc các câu hỏi SGK).
3. Thái độ: HS có ý thức học tập những nhà khoa học
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III-hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
-HS đọc bài Trống đồng Đông Sơn
-Trả lời câu hỏi SGK.
B. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
(nêu mục tiêu)
2) HD HS luyện đọc và tìm hiểu
bài:
a) Luyện đọc:
- 1HS đọc cả bài.
-GV chia đoạn
+Đoạn1: Trần Đại Nghĩa..chế tạo.


+Đoạn2:Năm 1946..lô cốt của giặc.
+Đoạn3:Bên cạnh những..kĩ thuật nhà
nớc.
+Đoạn 4:Những cống hiến huân ch-
ơng cao quý
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp. ( 3 lần. GV
sa li phỏt õm, gii ngha t khú,
đc trn)
-Yêu cầu học sinh đọc bài theo cặp
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Đoạn 1
- Nêu tiểu sử của anh hùng Trần Đại
Nghĩa trớc khi theo Bác Hồ về nớc.
*Giảng Trần Đại Nghĩa là tên do Bác
Hồ đặt cho ông.Ông tên thật là Phạm
Quang Lễ
-ý đoạn 1:
- Học sinh tiếp nối đọc bài và trả lời câu
hỏi
Lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm.
- Đọc nối tiếp 4 đoạn.
-2 học sinh ngồi cùng bàn tiếp nối nhau
đọc bài.
- Tên thật là Phạm Quang Lễ quê Vĩnh
Long. Năm 1935 sang pháp học đại
học...

1

Giáo án tuần :21 Trang số:
- Đoạn 2, 3
-Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ về nớc
khi nào?
-Theo em vì sao ông lại có thể rời bỏ
cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nớc
ngoài để về nớc?
- Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng
liêng của tổ quốc nghĩa là gì?
- Giáo s TĐN đã có đóng góp gì lớn
trong kháng chiến?
- Nêu đóng góp của ông TĐN cho sự
nghiệp xây dựng tổ quốc?
*Đoạn 2và 3 cho em biết điều gì?
- Đoạn 4:
- Nhà nớc đánh giá cao những cống
hiến của ông TĐN nh thế nào?
*Giảng:Giải thởng Hồ Chí Minh là
phần thởng cao quý của nhà nớc tặng
cho những ngời có thành tích xuất sắc
trong sự nghiệp xây dng và bảo vệ tổ
quốc.
- Theo em nhờ đâu ông TĐN có cống
hiến nh vậy?
Đoạn cuôí nói lên điều gì?
-í ngha ca cõu truyn núi lờn
iu gỡ ?
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm:
-Giáo viên treo bảng phụ giới thiệu
đoạn văn đọc diễn cảm.

- Giới thiệu tiểu sử nhà khoa học Trần
Đại Nghĩa trớc năm 1946.
+Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ về nớc
năm 1946.
...Theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ
quốc
...Là nghe theo tình cảm yêu nớc, trở về
xây dựng và bảo vệ đất nớc.
-Lắng nghe
- Trên cơng vị cục trởng cục quân giới,
ông đã cùng anh em nghiên cứu, chế ra
những loại vũ khí có sức công phá...
- Ông có công lớn trong việc KH nền
kinh tế trẻ tuổi nớc nhà. Nhiều năm liền
giữ cơng vị...
Những đóng góp của giáo s Trần Đại
Nghĩa trong sự nghiệp bảo vệ tổ quốc.
- Những đóng góp to lớn của Trần Đại
Nghĩa trong sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc.
- Năm 1984 ông phong thiếu tớng. Năm
1952 ông đợc tuyên dơng anh hùng LĐ.
Ông còn đợc nhà nớc tặng giải thởng
HCM cao quý.
-Lắng nghe.
-Vì ông yêu nớc, tận tuỵ hết lòng vì nớc,
ông lại là nhà KH xuất sắc.
Nhà nớc đẫ đánh giá cao những cống
hiến của Trần Đại Nghĩa.
-Ca ngi anh hựng lao ng Trn

i Ngha ó cú nhng cng hin
xut sc cho s nghip quc phũng v
xõy dng nn khoa hc tr ca t
nc .

2
Giáo án tuần :21 Trang số:
- Gọi học sinh đọc nối tiếp
- HD các em đọc diễn cảm đoạn văn
-Giáo viên đọc mẫu
-Yêu cầu học sinh đọc theo cặp
-Giáo viên cho học sinh thi đọc diễn
cảm đoạn văn trên.
-Tuyên dơng học sinh đọc tốt
3) Củng cố - dặn dò:
- Cõu truyn núi lờn iu gỡ ?
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS đọc lại và chuẩn bị bài
sau: bè xuôi sông la
-HS Đọc nối tiếp.
-Đọc theo nhóm đôi
- Vài HS thi đọc
Tiết 3
Toán
Tiết 101 Rút gọn phân số
I. Mục tiêu Giúp HS :
Bớc đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản .
Biết cách thực hiện rút gọn phân số (trờng hợp các phân số đơn giản).BT1a, 2a
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ
- Gv gọi 2 HS lên bảng , yêu cầu các em
nêu kết luận về tích chất cơ bản của phân số.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
B. Dạy - Học bài mới
1. Giới thiệu bài mới
- Dựa vào tính chất cơ bản của phân số ng-
ời ta sẽ rút gọn đợc các phân số. Giờ học
hôm nay các em sẽ biết cách thực hiện rút
gọn phân số.
2. Thế nào là rút gọn phân số ?
- GV nêu vấn đề : cho phân số
15
10
. Hãy
tìm phân số bằng phân số
15
10
nhng có tử số
và mẫu số bé hơn.
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm phân số
bằng
15
10
vừa tìm đợc.
- GV : Hãy so sành tử số và mẫu số của hai
phân số trên với nhau.
- GV nhắc lại : Tử số và mẫu số của phân
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dới
lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS thảo luận và tìm cách giải quyết vấn
đề
15
10
=
515
510


=
3
2
- Ta có
15
10
=
3
2
.
- Tử số và mẫu số của phân số
3
2
nhỏ hơn
tử và mẫu số của phân số
15
10
.
- HS nghe giảng và nêu :
+ Phân số

15
10
đợc rút gọn thành phân số

3
Giáo án tuần :21 Trang số:
số
3
2
đều nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân
số
15
10
, phân số
3
2
lại bằng phân số
15
10
.
Khi đó ta nói phân số
15
10
đã đợc rút gọn
thành phân số
3
2
, hay phân số
3
2

là phân số
rút gọn của
15
10
.
- GV nêu kết luận : Có thể rút gọn phân số
để đợc một phân số có tử số và mẫu số bé đi
mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho.
3. Cách rút gọn phân số. Phân số tối giản
a) Ví dụ 1
- GV viết lên bảng phân số
8
6
và yêu cầu
HS tìm phân số bằng phân số
8
6
nhng có tử
số và mẫu số đều nhỏ hơn.
- GV : Khi tìm phân số bằng phân số
8
6
nh-
ng có tử và mẫu số đều nhỏ hơn chính là em
đã rút gọn phân số
8
6
. Rút gọn phân số
8
6


ta đợc phân số nào ?
- Hãy nêu cách em làm để rút gọn từ phân
số
8
6
đợc phân số
4
3
?
- Phân số
4
3
còn có thể rút gọn đợc nữa
không ? Vì sao ?
- GV kết luận : Phân số
4
3
không thể rút
gọn đợc nữa. Ta nói rằng phân số
4
3
là phân
số tối giản. Phân số
8
6
đợc rút gọn thành
phân số tối giản
4
3

.
b)Ví dụ 2
- GV yêu cầu HS rút gọn phân số
54
18
.
GV có thể đặt câu hỏi gợi ý để HS rút gọn
đợc :
+ Tìm một số tự nhiên mà 18 và 54 đều
3
2
.
+ Phân số
3
2
là phân số rút gọn của phân
số
15
10
.
- HS nhắc lại kết luận.
- HS thực hiện :
8
6
=
28
26


=

4
3
- Ta đợc phân số
4
3
.
- HS nêu: Ta thấy cả 6 và 8 đều chia hết
đựơc cho 2 nên ta thực hiện phêp chia cả tử
và mẫu số của phân số
8
6
cho 2 .
- Không thể rút gọn phân số
4
3
đợc nữa vì
3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự
nhiên nào lớn hơn 1.
- HS nhắc lại.
+ HS có thể tìm đợc các số 2, 9, 18.

4
Giáo án tuần :21 Trang số:
chia hết cho số đó ?
+ Thực hiện chia cả tử và mẫu số của phân
số
54
18
cho số tự nhiên mà em vừa tìm đợc.
+ Kiểm tra phân số vừa rút gọn đợc, nếu là

phân số tối giản thì dừng lại, nếu cha là phân
số tối giản thì rút gọn tiếp.
- GV hỏi : Khi rút gọn phân số
54
18
ta đợc
phân số nào ?
- Phân số
3
1
đã là phân số tối giản cha? Vì
sao ?
c) Kết luận
- GV : Dựa vào cách rút gọn phân số
8
6

phân số
54
18
em hãy nêu các bớc thực hiệ rút
gọn phân số.
- Gv yêu cầu HS mở SGK và đọc kết luận
của phần bài học. (GV ghi bảng).
4. Luyện tập thực hành
Bài 1:- GV yêu cầu HS tự làm bài . Nhắc
các em rút gọn đến khi đợc phân số tối giản
rồi mới dùng lại. Khi rút gọn có thể có một
số bớc trung gian, không nhất thiết phải
giống nhau.

Bài 2: - Gv yêu cầu HS kiểm tra các phân
số trong bài, sau đó trả lời câu hỏi.
+ HS thực hiện nh sau :

54
18
=
254
218


=
27
9

54
18
=
954
918


=
6
2

54
18
=
1854

1818


=
3
1
+ Những HS rút gọn đựơc phân số
27
9

phân số
6
2
thì rút gọn tiếp. Những HS đã
rút gọn đến phân số
3
1
thì dừng lại.
- Ta đựơc phân số
3
1
.
- Phân số
3
1
đã là phân số tối giản vì 1 và
3 không cùng chia hết cho số nào lớn hơn
1.
- HS nêu trớc lớp :
+ Bớc 1 : Tìm một số tự nhiên lớn hơn 1

sao cho cả tử và mẫu số của phân số đều
chia hết cho số đó.
+ Bớc 2 : Chia cả tử và mẫu số của phân
số cho số đó.
- 1 HS đọc .
- 2 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
a) Phân số
3
1
đã là phân số tối giản vì 1 và
3 không cùng chia hết cho số nào lớn hơn
1.
HS trả lời tơng tự với phân số
7
4
,
3
72
.
b) rút gọn :
12
8
=
412
48


=
3

2
3. Củng cố dặn dò
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS ghi nhớ cách thực hiện rút gọn phân số. làm các bài tập
hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

5
Giáo án tuần :21 Trang số:
Tiết 4
Đạo đức
lịch sự với mọi ngời
I. Mục tiêu: Học xong bài này Hs biết:
- Thế nào là lịch sự với mọi ngời
- Vì sao cần phải lịch sự với mọi ngời
- Biết c sử lịch sự với mọi ngời xung quanh
- Có thái độ :tự trọng tôn trọng nềp sống văn minh.Đồng tình với những ngời biết c
sử lịch sự và không đồng tình với những ngời c sử bất lịch sự.
Có những hành vi văn hoá, đúng mực trong giáo tiếp với mọi ngời.
II. Đồ dùng dạy học:
Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ nói về phép lịch sự.
Nội dung các tình huống, trò chơi, cuộc thi.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
Tại sao phải yêu quý ngời lao động?
Nêu một số việc làm thể hiện điều đó?
Gv nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2.Giảng bài:
*Hoạt động 1:Phân tích truyện

Chuyện ở tiệm may
- Gv kể chuyện
- Em có nhận xét gì về cách c xử của bạn
Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên?
- Nếu em là cô thợ may, em sẽ cảm thấy
nh thế nào khi bạn Hà không xin lỗi sau khi
đã nói nh vậy? vì sao?
- KL: Cần phải lịch sự với ngời lớn tuổi
trong mọi hoàn cảnh. Trang là ngời lịch sự
vì đã biết chào hỏi mọi ngời, ăn nói nhẹ
nhàng biết thông cảm với cô thợ may Hà
nên biết tôn trọng ngời khác và c sử cho lịch
sự .
-Biết c xử lịch sự đợc mọi ngời quý mến.
*Hoạt động 2: thảo luận nhóm đôi (BT
1SGK)
- Mục tiêu:H thảo luận để biết đợc thế nào
là lịch sự khi nói năng.
- Gv giao nhiệm vụ cho nhóm
- Đại diện từng nhóm trình bày
- Gv tổng kết chung.
Hs lên bảng trả lời câu hỏi của giáo viên.
- H chú ý nghe
- 1Hs đọc- cả lớp đọc thầm .Thảo luận
các câu hỏi sau:
- Em đồng ý tán thành cách c sử của hai
bạn. Mặc dù lúc đầu bạn Hà c xử nh thế cha
đúng nhng bạn đã nhận ra và sửa lỗi của
mình
- Em sẽ khuyên bạn là : lần sau Hà nên

bình tĩnh để có cách c xử đúng mực với cô
thợ may
- Em sẽ cảm thấy bực mình, không vui vì
Hà là ngời bé tuổi hơn mà có thái độ lịch sự
với ngời lớn tuổi hơn.
- Hs nhận xét
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện từng nhóm trình bày
- Các hành vi việc làm b,d là đúng
- Các hành vi việc làm a,c.đ là sai
- Hs nhận xét
- Các nhóm thảo luận

6
Giáo án tuần :21 Trang số:
Gọi 1- 2 H đọc lại phần ghi nhớ
- Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở :
+ Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không
nói tục chửi bậy
+ Biết lắng nghe khi ngời khác đang nói
+ Chào hỏi khi gặp gỡ
+ Cảm ơn khi đợc giúp đỡ
+ Xin lỗi khi làm phiền ngời khác.
+ Ăn uống từ tốn không vừa nhai vừa nói
+ Biết dùng những lời y/c đề nghị khi
muốn nhờ ngời khác.
- Hs nhận xét
- Hs đọc ghi nhớ SGK
3. Củng cố - dặn dò
- Gv củng cố lại nội dung bài.

- Về nhà học bài - cb bài sau.
Tiết 5
Lịch sử
nhà hậu lê và việc tổ chức quản lý đất nớc
I. Mục tiêu: Sau bài học, Hs biết.
- Hoàn cảnh ra đời của nhà hậu lê
- Nhà Hậu Lê đã tổ chức đợc một bộ máy nhà nớc qyu củ và quản lý đất nớc tơng
đối chặt chẽ
- Nêu đợc những nội dung cơ bản của bộ luật Hồng Đức và hiểu luật là công cụ để
quản lý đất nớc
II. Đồ dùng dạy học.
- Sơđồ nhà nớc thời Hậu Lê.
- Giáo án, phiếu thảo luận, sgk.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Hãy nêu kết quả của trận Chi Lăng?
- Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa gì?
Gv nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2.Giảng bài:
Hs đọc SGK và trả lời câu hỏi:
a) Nhà nớc thời hậu Lê và quyền lực của
nhà vua
-Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào? Ai
là ngời thành lập? Đặt tên nớc là gì? Đóng
đô ở đâu?
-Vì sao triều đại này gọi là triều đại hậu
Lê?

-Việc quản lý đất nớc dới thời Hậu Lê ntn?
Gv nếu: Vậy, cụ thể viẹc quản lí đất nớc
Hs lên bảng trả lời câu hỏi của giáo viên.
-Đọc thầm SGK.
- Nhà Hậu Lê đợc Lê Lợi thành lập vào
năm 1428, lấy tên nớc là Đại Việt nh xa và
đóng đô ở Thăng Long.
- Gọi là Hậu Lê để phân biệt với triều Lê
do Lê Hoàn lập ra từ thế kỉ 10.
- Dới thời Hậu Lê, việc quản lý ngày càng
đợc củng cố và đạt tới đỉnh cao vào đời vua

7
Giáo án tuần :21 Trang số:
thời Hậu Lê nh thế nào? Chúng ta cùng tìm
hiểu qua sơ đồ.
-Treo sơ đồ đã vẽ sẵn và giảng cho Hs
Lê Thánh Tông.
-Quan sát sơ đồ - lắng nghe - trình bày lại
Tổ chức bộ máy hành chính nhà nớc thời
Hậu Lê
Tổ chức bộ máy hành chính nhà nớc thời Hậu Lê
Vua
(Thiên tử)
Các bộ Viện
Đạo
Phủ
Huyện

Dựa vào sơ đồ và tranh minh họa số 1,

và nội dung SGK hãy tìm những sự việc
thể hiện dới triều Hậu Lê, vua là ngời có
uy quyền tối cao.
b)Bộ luật Hồng Đức
Y/c hs đọc SGK và trả lời câu hỏi:
-Để quản lý đất nớc,vua Lê Thánh Tông
đã làm gì?
Em có biết vì sao bản đồ đầu tiên và bộ
luật đầu tiên đều có tên lag Hồng Đức
không?
Gv nêu: Gọi là bản đồ Hồng Đức, bộ
luật Hồng Đức vì chúng đều ra đời dới
thời vua Lê Thánh Tông, lúc ở ngôi, nhà
vua đặt niên hiệu là Hồng Đức (1470
1497)
- Nêu những nội dung chính của bộ luật
Hồng Đức?
Theo em, với những nội dung cơ bản nh
trên, Bộ luật Hồng Đức đã có tác dụng
Hs trao đổi và trả lời.
Vua là ngời đứng đầu nhà nớc, só quyền
tuyệt đối, mọi quyền lực đều tập trung vào
tay vua, vua trực tiếp chỉ huy quân đội.
-Đọc SGK
-Để quản lý đất nớc vua Lê Thái Tông đã
cho vẽ bản đồ đất nớc gọi là bản đồ Hồng
Đức và ban hành bộ luật Hồng Đức. Đây là
bộ luật hoàn chỉnh đầu tiên của nớc ta.
Hs trả lời theo ý hiểu.
- Nội dung cơ bản của bộ luật là bảo vệ

quyền lợi của nhà vua, quan lại, địa chủ, bảo
vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát
triển kinh tế, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của
dân tộc bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
Bộ luật Hồng Đức là công cụgiúp vua Lê
cai quản đất nớc. Nó củng cố chế độ phong
kiến tập quyền, phát triển kinh tế và ổn định
xã hội.

8
Giáo án tuần :21 Trang số:
nh thế nào tronh việc cai quản đất nớc?
-Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ?
-Luật Hồng Đứcđề cao ý thức bảo vệ độc
lập dân tộc ,toàn vẹn lãnh thổ và phần nào
tôn trọng quyền lợi và địa vị của ngời phụ
nữ.
Gv kết luận: Luật Hồng Đức là luật đầu tiên của nớc ta, là công cụ giúp nhà vua cai quản
đất nớc. Nhờ có Bộ luật này và những chính sách phát triển kinh tế, đối nội, đối ngoại sáng
suốt mà triều Hậu Lê đã đa nớc ta phát triển lên một tầm cao mới. Nhớ ơn vua nhân dân ta
có câu:
Đời vua Thái Tổ, Thái Tông
Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng muốn ăn
3. Củng cố - dặn dò
- Gv củng cố lại nội dung bài.
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK.
- Về nhà học bài - cb bài sau.
Tiết 6
Hớng dẫn tự học
I/ Mục tiêu: - Luyện đọc diễn cảm bài Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa

- Làm bài tập toán : Rút gọn phân số
- Hoàn thành bài tập
II/ Hớng dẫn HS tự học
1/ Đọc diễn cảm bài Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa: cả lớp đọc thầm, 3-4 HS lên
bảng đọc. GV nhận xét, uốn nắn, sửa lỗi phát âm
2/ HS tự làm BT toán, gọi vài HS lên bảng chữa bài, GV và HS nhận xét
Bài 3: - GV hớng dẫn HS nh cách đã h-
ớng dẫn ở bài tập 3, tiết 100 Phân số
bằng nhau.
- HS làm bài :
72
54
=
36
27
=
12
9
=
4
3
III/ Cỉng cố- dặn dò : NX tiết học, chốt kiến thức kĩ năng
Tiết 7
Thể dục
( Giáo viên chuyên )
Thứ ba ngày 25 thán
g
01 năm 201
1
Tiết 1

chính tả
Chuyn c tớch v loi ngi.
I Mc ớch, yờu cu:

9
Giáo án tuần :21 Trang số:
1. Kiến thức: Nh vit ỳng bi chớnh t "Chuyn c tớch loi ngi".Trỡnh by cỏc
kh th, dũng th 5 ch.
2. Kĩ năng: Lm ỳng BT 3 ( kt hp c bi vn sau khi ó hon chnh )
3. Thái độ: Gd HS gi v sch vit ch p.
II. dựng dy hc: Bng ph, sgk
III . Hot ng dy hc:
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
1. Bi c:
- HS vit bng lp.
chuyn búng , trung phong , tut lỳa ,
cuc chi , luc khoai , sỏng sut , ....
- Nhn xột v ch vit trờn bng v v.
2. Bi mi:
a. Gii thiu bi:- GV gii thiu ghi .
b. Hng dn vit chớnh t:
- Gi HS c kh th .
- Kh th núi lờn iu gỡ ?
- Yờu cu cỏc HS tỡm cỏc t khú, ln
khi vit chớnh t v luyn vit.
+ GV c ton bi v c cho hc sinh
vit vo v .
+ c li ton bi mt lt HS soỏt
li t bt li .
- GV chm bi 7-10 Hs.

c. Hng dn lm bi tp chớnh t:
Bi 3:
a. Gi HS c yờu cu v ni dung.
- Yờu cu HS trao i theo nhúm v tỡm
t.
- Gi 3 HS lờn bng thi lm bi .
- Gi HS nhn xột v kt lun t ỳng.

3. Cng c dn dũ:
- Nhn xột tit hc.
- Dn HS v nh xem lại bài v chun b
- HS thc hin theo yờu cu.
- Lng nghe.
- HS c. C lp c thm .
+ kh th núi v chuyn c tớch loi
ngi tri sinh ra tr em v vỡ tr em
m mi vt trờn trỏi t mi xut hin .
- Cỏc t : sỏng, rừ, li ru, rng,...
+ Vit bi vo v .
+ Tng cp soỏt li cho nhau v ghi s
li ra ngoi l tp .
- 1 HS c thnh ting.
- Trao i, tho lun v tỡm t, ghi vo
phiu.
- B sung.
- 1 HS c cỏc t va tỡm c trờn
phiu:
+ Th t cỏc t cn chn in l :
a/ Ma ging - theo giú - Ri tớm .
b/ Mi cỏnh hoa - mng manh - rc r -

ri kớn - ln giú thong - tn mỏt .
- 1 HS c thnh ting.
- HS ngi cựng bn trao i v tỡm t.
- 3 HS lờn bng thi tỡm t.
- 1 HS c t tỡm c.
- Li gii : dỏng thanh - thu dn - mt
im - rn chc - vng thm - cỏnh di
- rc r - cn mn .

10
Giáo án tuần :21 Trang số:
bi sau.
- HS c lp .
Tiết 2
Toán
Tiết 102 LUYệN TậP
I.Mục tiêu Giúp HS :
Củng cố và hình thành kỹ năng rút gọn phân số.
Củng cố về nhận biết hai phân số bằng nhau. BT 1; 2; 4a,b
II. CáC hoạt động dạy - Học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Kiểm tra Bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em
nêu cách rút gọn phân số và làm các bài
tập hớng dẫn luyện thêm của tiết 101.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
B.Dạy - Học bài mới
1.Giới thiệu bài mới
- Trong giờ học này, các em sẽ đợc rèn
luyện kỹ năng rút gọn phân số và nhận

biết phân số bằng nhau.
2.Luyện tập
Bài 1:- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhắc nhở HS rut gọn đến khi đợc phân
số tối giản mới dừng lại.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: - Hỏi : để biết phân số nào bằng
phân số
3
2
chúng ta làm nh thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài.
Bài 4: - GV viết bài mẫu lên bảng, sau
đó vừa thực hiện vừa giải thích cách làm:
+ Vì tích ở trên vạch ngang và tích ở dới
gạch ngang đều chia hết cho3 nên ta chia
nhẩm cả hai tích cho 3.
+ Sau khi chia nhẩm cả hai tích cho 3,
ta thấy cả hai tích cùng chia hết cho 5
nên ta tiếp tục chia nhẩm cho 5. Vậy cuối
cùng ta đợc
7
2
.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dới
lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 2 HS lên bảng làm bài , mỗi HS rút gọn 2
phân số, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Kết
quả :

28
14
=
2
3
54
81
;
5
8
30
48
;
2
1
50
25
;
2
1
===
- Chúng ta rút gọn các phân số, phân số nào
đợc rút gọn thành
3
2
thì phân số đó bằng
3
2
.
- HS rút gọn các phân số và báo cáo kết quả

trớc lớp :
.
3
2
12
8
;
3
2
30
20
==
- HS thực hiện lại theo hớng dẫn :
753
532
ì/ì/
/
ì/ì
b) Cùng chia nhẩm tích ở trên và ở dới gạch

11
Giáo án tuần :21 Trang số:
- GVyêu cầu HS làm tiếp phần b
3. Củng cố dặn dò
- GV tổng kết giờ học , dặn dò HS về
nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện thêm
và chuẩn bị bài sau.
ngang cho 7 , 8 để đợc phân số
11
5

Tiết 3
Tin học
( Giáo viên chuyên )
Tiết 4
Luyện từ và câu
Cõu k Ai th no?
I. Mc ớch, yờu cu:
1. Kiến thức: Nhn bit c cõu k Ai th no ? ( ND ghi nh )
2. Kĩ năng: Xỏc nh c b phn ch ng, v ng trong cõu k tỡm c (BT1, mc
III), bc u vit c on vn cú dựng cõu k Ai th no? ( BT2).
3. Thái độ: Bit s dng linh hot, sỏng to cõu k Ai th no ? khi núi hoc vit mt
on vn .
II. dựng dy hc: bng ph, sgk
III . Hot ng dy hc:
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
1. Bi c:
- Gi HS lờn bng lm bi tp tiết trớc
- Gi HS nhn xột bi ca bn lm .
- Nhn xột, kt lun v cho im HS
2. Bi mi:
a. Gii thiu bi: GV gii thiu ghi .
b. Ging bi
Bi 1, 2:
- Gi HS c yờu cu v ni dung.
-HS hot ng nhúm hon thnh phiu
- Gi nhúm xong lờn bng, cỏc nhúm
khỏc nhn xột, b sung .
* Cỏc cõu 3, 5 , 7 l dng cõu k Ai lm
gỡ ?
+ Nu HS nhm l dng cõu k Ai th no

? thỡ GV s gii thớch cho HS hiu .
Bi 3:
- Gi HS c yờu cu.
- Cõu hi cho t ng va tỡm c cỏc t
gỡ ?
- Mun hi cho t ng ch c im tớnh
cht ta hi nh th no ?
+ Gi HS t cõu hi cho tng cõu k
- HS lờn bng.
- Lng nghe.
- 1 HS c thnh ting.
- Hot ng nhúm .
- 1 HS c thnh ting.
- L nh th no ? .
+ Bờn ng cõy ci nh th no ?
+ Nh ca th no ?
+ Chỳng ( n voi ) th no ?
+ Anh ( qun tng ) th no ?

12
Giáo án tuần :21 Trang số:
- Nhn xột kt lun nhng cõu hi ỳng
Bi 4, 5:
- Gi HS c yờu cu v ni dung.
HS hot ng nhúm hon thnh phiu
- Gi nhúm xong trc c kt qu, cỏc
nhúm khỏc nhn xột, b sung .
- Ghi nh :- Yờu cu hc sinh c phn
ghi nh .
3. Luyn tp:

Bi 1:
- Gi HS c yờu cu v ni dung.
- Yờu cu hc sinh t lm bi
+ Gi HS cha bi .
+ Nhn xột , kt lun li gii ỳng
Bi 2 :
- Gi HS c yờu cu.
- Yờu cu hc sinh t lm bi .
+ Nhc HS cõu Ai th no ? trong bi k
núi ỳng tớnh nt, c im ca mi
bn trong t. GV hng dn cỏc HS gp
khú khn
- Gi HS trỡnh by. GV sa li dựng t,
t cõu v cho im hc sinh vit tt .
Bi 3 : HD HS tự làm bài
3. Cng c dn dũ:
+ Cõu k Ai th no ? cú nhng b phn
no
- Nhn xột tit hc.
- Dn HS v chun b bi sau: VN trong
cõu k Ai th no ?

- Hot ng nhúm
- Cỏc nhúm bỏo cỏo kt qu.
- 2 HS c ghi nh.
- 1 HS c thnh ting.
+ 1 HS lờn bng dựng phn mu gch
chõn di nhng cõu k Ai th no ?
HS di lp gch bng bỳt chỡ vo
sỏch giỏo khoa .

- 1 HS cha bi bn trờn bng
+ 1 HS c thnh ting.
+ HS t lm bi vo v , 2 em ngi gn
nhau i v cho nhau cha bi .
- Tip ni 3 - 5 HS trỡnh by .
* T em cú 7 bn.T trng l bn
Thnh. Thnh rt thụng minh. Bn Hoa
thỡ du dng xinh xn. Bn Nam nghch
ngm nhng rt tt bng. Bn Minh thỡ
lộm lnh, huyờn thuyờn sut ngy .
.
Tiết 5
Khoa học
Âm thanh
A. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nhận biết đợc những âm thanh xung quanh.
- Biết và thực hiện đợc các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh.
- Nêu đợc VDoặc làm thí nghiệm đơn giản CM về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra
âm thanh
B. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị theo nhóm: ống bơ, thớc, vài hòn sỏi, trống nhỏ, một ít giấy vụn....
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra: Cần làm gì để bảo vệ bầu
- Hát
- Hai học sinh trả lời

13
Giáo án tuần :21 Trang số:

không khí trong sạch
III- Dạy bài mới
+ HĐ1: Tìm hiểu các âm thanh xung
quanh
* Mục tiêu:Biết đợc các âm thanh
xungquanh
* Cách tiến hành
- Cho học sinh nêu các âm thanh mà em
biết và phân loại
+ HĐ2: Thực hành cách phát ra âm thanh
* Mục tiêu: HS biết và thực hiện đợc các
cách khác nhau để làm cho vật phát ra
â/thanh
* Cách tiến hành
B1: Làm việc theo nhóm
- Cho các nhóm tạo ra âm thanh với các
vật cho trên hình 2- trang 82
B2: Làm việc cả lớp
- Các nhóm báo cáo kết quả
+ HĐ3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm
thanh
* Mục tiêu: HS nêu đợc ví dụ hoặc làm thí
nghiệm đơn giản CM về sự liên hệ giữa
rung động và sự phát ra âm thanh cuả một
số vật
* Cách tiến hành
B1: Giáo viên giao nhiệm vụ
- Các nhóm làm thí nghiệm nh hớng dẫn ở
trang 83
B2: Các nhóm báo cáo kết quả

B3: Làm việc theo cặp để tay vào yết hầu
để phát hiện ra sự rung động của dây thanh
quản khi nói
+ HĐ4: Trò chơi Tiếng gì, ở phía nào thế

* Mục tiêu: Ph/ triển th/ giác, phân biệt đ-
ợc các âm thanh khác nhau, định hớng nơi
phát
* Cách tiến hành: Một nhóm gây tiếng
động. - Một nhóm phát hiện tiếng động
phát ở đâu
- Nhận xét và tuyên dơng
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh nêu các âm thanh và phân loại
âm thanh nào do con ngời gây ra, âm thanh
nào thờng nghe đợc sáng sớm, ban ngày,
buổi tối...
- Học sinh thực hành tạo ra âm thanh với
các dụng cụ đã chuẩn bị nh hình 2 trang 82
- Các nhóm báo cáo kết quả làm việc
- Học sinh lắng nghe và thực hành làm thí
nghiệm gõ trống để liên hệ sự rung động
của trống và âm thanh do trống phát ra
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Học sinh thực hành để nhận biết đợc âm
thanh do các vật rung động phát ra
- Học sinh thực hành chơi
IV- Hoạt động nối tiếp: - Có những cách nào để cho vật phát ra âm thanh.
- Học bài, xem trớc bài sau.
Tiết 6

Địa lí

14

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×