Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

TUAN 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.08 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần: 11 - Tiết: 11</b></i>
<i><b>Ngày soạn: 17/10/2010</b></i>
<i><b>Ngày dạy: 18/10/2010</b></i>


<b>Bài 9: KHU VỰC TÂY NAM Á</b>
<b>I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học HS cần:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trình bày được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế, xã hội của khu vực
<b>2. Kĩ năng, thái độ: </b>


- Đọc bản đồ, lược đợtnhiên, dân cư, kinh tế
- GD lịng u hịa bình


<b>II/ Phương tiện dạy học cần thiết</b>
- Lược đồ Tây Nam á


- Bản đồ tự nhiên Châu á.
<b>III/ Tiến trình tổ chức bài mới:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Cho biết thành tựu về NN của các nước Châu á biểu hiện như thế nào?
<b>2. Giới thiệu bài mới:</b>


<i><b>Cácc bước lên lớp</b></i> <i><b>Nội dung cần ghi bảng</b></i>


<b>GM1: Vị trí địa lý</b>
- Chia 5 nhóm thảo luận


+ Dựa vào H9.1 SGK cho biết khu vực TNÁ nằm trong


khoảng vĩ tuyến nào và kinh tuyến nào? (Vĩ tuyến
khoảng: 120<sub>B-42</sub>0<sub>B ; Kinh tuyến: 26</sub>0<sub>Đ-73</sub>0<sub>Đ)</sub>
+ Với vị trí địa lý trên TNÁ thuộc đới khí hậu nào?
(Đới nóng và cận nhiệt).


+ Khu vực TNÁ giáp với các vịnh, biển và Châu lục
nào?


( - Giáp vịnh: Bec-xích


- Giáp biển: Arap, Biển đỏ, Địa Trung Hải, Biển đen.
- Tiếp giáp với khu vực nào? Trung Á, Nam Á.
- Tiếp giáp với châu lục: Âu, Phi.)


+ Con đường rút ngắn giữa Châu á và Châu phi qua
đâu? (Qua kênh đào Xuyê và Biển đỏ so với đường
vòng qua Châu phi và ngược lại)


+ Cho biết lợi ích lớn lao của vị trí địa lý mang lại?
(Tiết kiệm thời gian, tiền của cho giao thơng bn bán
quốc tế).


- Đại diện trình bày


- GV nhận xét, chốt ý ghi bảng


1. Vị trí địa lý:


- Nằm giữa các vĩ tuyến khoảng từ 120<sub></sub>
B-420<sub>B, kinh tuyến 26</sub>0<sub>Đ-73</sub>0<sub>Đ.</sub>



- Nằm ngã 3 của 3 châu lục: Á, Âu, Phi
thuộc đới nóng và cận nhiệt, có một số
biển và vịnh bao bọc.


- Vị trí có ý nghĩa chiến lược quan trọng
trong phát triển kinh tế.


<b>GM2: Đặc điểm tự nhiên:</b>


+ Dựa vào H9.1 kết hợp với bản đồ tự nhiên Châu á
cho biết đặc điểm tự nhiên của TNÁ? (Địa hình từ
Đơng Bắc xuống Tây Nam á tập trung nhiều núi cao,
sơn nguyên đồ sộ phần giữa là đồng bằng lưỡng hà màu
mở).


+ Có mấy con sơng lớn? (2 Ti-giơ, Ơphrat).


+ Vì sao khu vực TN Á nằm sát biển có khí hậu nóng


2. Đặc điểm tự nhiên:


- Núi và sơn nguyên, cao nguyên và
đồng bằng của 2 con sông Ti-gơ,
Ơ-phrat.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

và khô hạn như vậy? (Quanh năm chịu ảnh hưởng của
khối khí chí tuyến lục địa khơ, rất ít mưa).


+ Quan sát Lược đồ H9.1 cho thấy khu vực có nguồn


tài nguyên quan trọng nhất là gì? (Dầu mỏ và khí đốt)
+ Quốc gia nào có nhiều dầu mỏ nhất? (Arâpxêut trữ
lượng 26 tỉ tấn (1990)


- Côoét: 15 tỉ tấn
- Irắc: 6,4 tỉ tấn
- Iran: 5,8 tỉ tấn)


=> TNÁ 65% trữ lượng dầu và 25 % trữ lượng khí đốt
của tồn TG. Tập trung phân bố ở Vịnh Pecxich và
đồng bằng lưỡng hà.


- Tài nguyên; dầu mỏ và khí đốt phong
phú


<b>GM3: Đặc điểm dân cư chính trị</b>


+ Quan sát H9.3 cho biết khu vực TNÁ bao gồm các
quốc gia nào? Kể tên các quốc gia có diện tích lớn
nhất? (Arậpxêut lớn nhất có diện tích 2400.000 km2<sub>. </sub>
Iran: 1.648.000 km2<sub>; Nước có diện tích nhỏ nhất: Cata </sub>
(22014 km2<sub>). Côoét: 18.000 km</sub>2<sub>)</sub>


+ Với điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên,
TNÁ có điều kiện phát triển các ngành kinh tế nào? Vì
sao lại phát triển những ngành đó? (Khai thác và xuất
khẩu đàu mỏ. Vì nó là khu vực xuất khẩu dầu mỏ lớn
nhất TG.


+ Dựa vào H9.4 cho biết TNÁ xuất khẩu dầu mỏ đến


các khu vực nào trên TG? (Châu Mĩ, Châu âu, Nhật
Bản),


=> ống dẫn dầu lớn dài hàng ngàn km nối các mỏ tới
các cảng ở Địa Trung Hải, Vịnh Pecxich xuất đi các
châu lục


+ Những khó khăn ảnh hưởng đến KT-XH là gì? (Là
những khu vực không ổn định, luôn xảy ra các cuộc
tranh chấp chiến tranh dầu mỏ, ảnh hưởng rất lớn đến
kinh tế khu vực: Iran-Irắc, Irắc- Côoét cuộc nội chiến
liên miên.)


+ Thời gian qua và gần đây bằng thơng tin đại chúng,
trên Tivi, báo chí em cho biết những cuộc chiến tranh
nào xảy ra ở vùng dầu mỏ TN Á? (Chiến tranh
Iran-Irắc (1980-1988) ; Chiến tranh vùng vịnh (42 ngày) từ
ngày 17/01/1991-28/02/1991). Chiến tranh do Mĩ phát
động tấn công I-rắc tháng 3/1993 đang bị TG lên án
kịch liệt, bọn Mĩ phải rút quân.


=>Tấc cả các cuộc chiến tranh đều bắt nguồn từ nguyên
nhân dầu mỏ.


3. Đặc điểm dân cư chính trị:


- Dân số khoảng 286 triệu người, phần
lớn là người Arập theo đạo hồi là chủ
yếu.



- Ngày nay CN và thương mại phát triển
nhất là CN khai thác và CN chế biến dầu
mỏ.


- Tình hình KT-CT của khu vực đang
diễn ra rất phức tạp.


<b>IV/ Củng cố bài học:</b>


- TN Á có đặc điểm vị trí địa lý như thế nào? Nêu những khó khăn ảnh hưởng đến sự phát
triển KTXH của khu vực.


<b>V/. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

BÀI 10: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NAM Á
I. Mục đích yêu cầu:


1. Kiến thức: HS cần nắm được:


- Xác định vị trí của các nước trong khu vực, nhận biết được 3 miền địa hình: miền núi phía
Bắc, đồng bằng ở giữa và phía Nam là sơn nguyên.


- giải thích được khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, tính nhịp điệu hoạt động
của gió mùa ảnh hưởng sâu sắc đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của dân cư trong khu vực.


2. Kỹ năng:


- Rèn luyện kỹ năng nhận biết phân tích các yếu tố tự nhiên trên bản đồ, rút ra mối quan hệ
cơ bản giữa chúng.



- Sử dụng, phân tích lược đồ phân bố mưa, thấy được sự ảnh hưởng của địa hình đối với
lượng mưa.


II. Đồ dùng dạy học:


- Lược đồ tự nhiên của khu vực Nam á
- Bản đồ tự nhiên Châu á


III. Hoạt động lên lớp:
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)


CH1: Nêu đặc điểm vị trí địa lý của khu vực Tây Nam á?
3. Bài mới:


<i>Hoạt động của giáo viên và học sinh</i> <i>Nội dung ghi bảng</i>


GV: Cho HS quan sát H10.1 xác định các quốc gia
trong khu vực Nam á.


? Những nước nào có diện tích lớn nhất (Ấn độ 3,28
triệu km2<sub>). Nước nào có diện tích nhỏ nhất (Manđirơ:</sub>
298 triệu km2<sub>).</sub>


? Nêu vị trí địa lý của khu vực?


GV: Cho HS kể tên miền địa hình chính từ Bắc xuống
Nam? (Xác định vị trí của miền địa hình trên lược đồ
tự nhiên khu vực).



GV: HS quan sát (H10.2) lược đồ H2.1 khí hậu Châu á
cho biết Nam á chủ yếu trong đới khí hậu nào?


? Đọc và nhận xét 3 địa điểm: Manta, Sarapun, Munbai
giải thích lượng mưa của 3 địa điểm trên? Giải thích sự
phân bố mưa khơng đều ở Nam á.


GV: Mở rộng


Dãy Himalaya là bức tường thành:


- Cản gió mùa Tây Nam nên mưa trút ở sườn
Nam-lượng mưa lớn nhất.


1. Vị trí địa lý và địa hình:


- Là bộ phận nằm rìa phía Nam của lục
địa.


* Có 3 miền địa hình chính:


- Phía Bắc là dãy Himalaya hùng vĩ
- Phía Nam là sơn nguyên Đeecan (với 2
rìa được nâng cao thành 2 dãy Gát tây,
gát đông cao TB 1300M.


- Ở giữa là đồng bằng Ấn Hằng rộng
lớn.


2. Khí hậu, sơng ngòi, cảnh quan tự


nhiên:


a. Khí hậu:


- Nam á có khí hậu nhiệt đới gió mùa là
khu vực mưa nhiều của TG.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Ngăn cản sự xâm nhập của khơng khí lạnh từ phương
Bắc nên Nam á hầu như khơng có mưa đơng lạnh khơ.
- Dãy gát Tây chắn gió mùa Tây Nam nên lượng mưa
ven biển phía Tây (Munbai) lớn hơn nhiều sơn nguyên
Đêcan.


- Lượng mưa 2 địa điểm Serapenđi; Munta.


- Do vị trí địa lý: Muntan thuộc khí hậu nhiệt đới khơ,
do gió mùa Tây Nam gặp núi Himalaya chắn gió chỉ
hướng Tây Bắc lượng mưa thay đổi từ T-Đ. Do đó
Muantan ít mưa hơn Serapundi. Munbai nằm sường
đón gió dãy Gát tây nên lượng mưa khá lớn.


GV: Yêu cầu HS đọc đoạn 1 (SGK) thể hiện tính nhịp
điệu gió mùa của khu vực Nam á.


? Dựa vào H10.1 cho biết các sơng chính trong khu
vực Nam á?


? Dựa vào vị trí địa lý và địa hình cho biết khí hậu khu
vực Đơng á có các kiểu cảnh quan tự nhiên nào?



- Nhịp điệu hoạt động của gió mùa ảnh
hưởng rất lớn đến sản xuất và sinh hoạt
của nhân dân trong khu vực.


b. Sơng ngịi và cảnh quan tự nhiên:


- Nam á có nhiều sơng lớn: Sông ấn,
Sông Hằng, Sông Brenmaput.


- Cảnh quan tự nhiên:


Rừng nhiệt đới ẩm, Xavan, hoang mạc
núi cao (cảnh quan núi cao).


IV. Đánh giá:


CH1: Nam á có mấy địa hình? Nêu rõ đặc điểm của mỗi miền?


CH2: Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự phân bố mưa không đều ở Nam á?
V. Hoạt động nối tiếp: (học bài cũ xem trước bài 11 trang 37)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×