Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Ke hoach bo mon Toan 9 theo chuan kien thuc va ki nang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.49 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I- Nhiệm vụ bộ môn:</b>


<i>1- Mục tiêu bé m«n:</i>



Với mục tiêu đào tạo của bậc THCS, mơn Tốn 9 vừa mang tính bổ sung,
hồn chỉnh, mở rộng thêm vốn học vấn Toán học theo tinh thần kĩ năng tổng
hợp, thiết thực, sát thực tế, vừa mang tính chất phổ cập phổ thơng, thích ứng với
u cầu chung, điều kiện, hoàn cảnh chung của xã hội, giáo dục và thực tiễn. Vì
vậy, khi học hết chơng trình mơn Tốn lớp 9, hồn thành chơng trình Tốn THCS
học sinh phải đạt đợc những yêu cầu cụ thể về kiến thức, kĩ năng và thái độ sau:


<b>a) Nh÷ng kiÕn thøc, phơng pháp toán học phổ thông:</b>


- Nhng kin thc m đầu về số (từ số tự nhiên đến số thực); về biến đổi
đại số, về phơng trình bậc nhất, phơng trình bậc hai, hệ phơng trình và bất phơng
trình bậc nhất, về một hàm số và đồ thị đơn giản.


- Một số hiểu biết ban đầu về thống kê.


- Nhng kiến thức mở đầu về hình học phẳng: củng cố các quan hệ vng
góc và song song, quan hệ bằng nhau và đồng dạng giữa hai hình phẳng, quan hệ
giữa các yếu tố của lợng giác, một số vật thể trong khụng gian.


- Những hiểu biết ban đầu về một số phơng pháp toán học: dự đoán và
chứng minh, quy nạp và suy diễn, phân tích và tổng hợp.


<b>b) Hỡnh thành và rèn luyện các kĩ năng</b> nh: tính tốn, sử dụng bảng số, máy
tính bỏ túi, thực hiện các phép biến đổi biểu thức, giải phơng trình và bất phơng
trình bậc nhất một ẩn, giải phơng trình bậc hai một ẩn, giải hệ phơng trình bậc
nhất hai ẩn, vẽ hình, đo đạc, ớc lợng, ... Bớc đầu hình thành khả năng vận dụng
kiến thức Toán học vào đời sống và các môn học khác.



<b>c) Rèn luyện khả năng suy luận hợp lí và hợp lơgic</b>, khả năng quan sát, dự
đốn, phát triển trí tởng tợng khơng gian. Rèn luyện kĩ năng sử dụng ngơn ngữ
chính xác, bồi dỡng các phẩm chất t duy nh: linh hoạt, độc lập và sáng tạo. Bớc
đầu hình thành thói quen tự học, diễn đạt chính xác ý tởng của mình và hiểu đợc
ý tởng của ngời khác.


<b>d) Một số mục tiêu cụ thể cần đạt đợc theo chuẩn kiến thức và kĩ nng </b>
<b>cỏc ch ca tng chng:</b>


*Về Đại số:


Ch Mc cn t


Chơng I: Căn bậc hai. Căn bậc ba
<i>1. Khái niệm căn bậc hai. </i>


Căn thức bậc hai và hằng
đẳng thức 2


A =A.


<i>VÒ kiÕn thøc:</i>


Hiểu khái niệm căn bậc hai của số khơng âm, kí hiệu
căn bậc hai, phân biệt đợc căn bậc hai dơng và căn
bậc hai âm của cùng một số dơng, định nghĩa căn bậc
hai số học.


<i>VÒ kỹ năng:</i>



<b> </b>Tớnh c cn bc hai ca số hoặc biểu thức là bình
phơng của số hoặc bình phơng của biểu thức khác.
<i>2. Các phép tính và các</i>


<i>phép biến đổi đơn giản về</i>
<i>căn bậc hai.</i>


<i>Về kỹ năng:</i>


- Thc hin c các phép tính về căn bậc hai: khai
phơng một tích và nhân các căn thức bậc hai, khai
ph-ơng một thph-ơng và chia các căn thức bậc hai.


- Thực hiện đợc các phép biến đổi đơn giản về căn
bậc hai: đa thừa số ra ngoài dấu căn, đa thừa số vào
trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục
căn thức ở mẫu.


- Biết dùng bảng số và máy tính bỏ túi để tính căn
bậc hai của số dơng cho trớc.


<i>3. Căn bậc ba.</i> <i>Về kiến thức:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tính đợc căn bậc ba của các số biểu diễn đợc thành
lập phơng của số khác.


Ch¬ng II: Hµm sè bËc nhÊt
<i>1. Hµm sè y = ax + b </i><i>a </i>



<i>.</i> <i>VÒ kiÕn thøc:</i> Hiểu các tính chất của hàm số bậc nhất.
<i>Về kỹ năng:</i>


Bit cỏch v v v ỳng đồ thị của hàm số y = ax +
b (a .


<i>2. Hệ số góc của đờng</i>
<i>thẳng. Hai đờng thẳng</i>
<i>song song và hai đờng</i>
<i>thẳng cắt nhau.</i>


<i>VÒ kiÕn thøc:</i>


- Hiểu khái niệm hệ số góc của đờng thẳng y = ax +
b (a .


- Sử dụng hệ số góc của đờng thẳng để nhận biết sự
cắt nhau hoặc song song của hai đờng thẳng cho trớc.
Chơng III: Hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn


<i>1. Phơng trình bậc nhất</i>


<i>hai ẩn.</i> <i>Về kiến thức:</i> Hiểu khái niệm phơng trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm
và cách giải phơng trình bậc nhất hai ẩn.


<i>2. Hệ hai phơng trình bậc</i>


<i>nhất hai Èn.</i> <i>VỊ kiÕn thøc:</i> HiĨu kh¸i niƯm hƯ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn và
nghiệm của hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn.



<i>3. Giải hệ phơng trình</i>
<i>bằng phơng pháp cộng đại</i>
<i>số, phơng phỏp th.</i>


<i>Về kỹ năng:</i>


Vn dng c các phơng pháp giải hệ hai phơng trình
bậc nhất hai ẩn: Phơng pháp cộng đại số, phơng pháp
thế.


<i>4. Giải bài toán bằng cách</i>


<i>lập hệ phơng trình. </i> <i>Về kỹ năng:</i>- Biết cách chuyển bài toán có lời văn sang bài toán
giải hệ phơng trình bËc nhÊt hai Èn.


- Vận dụng đợc các bớc giải tốn bằng cách lập hệ
hai phơng trình bậc nht hai n.


Chơng IV: Hàm số y = ax2<sub> (a </sub><sub></sub><sub> 0) Phơng trình bậc hai một ẩn</sub>
<i>1. Hàm sè y = ax2<sub> (a </sub></i><sub></sub><i><sub> 0).</sub></i>


<i>TÝnh chÊt. §å thị.</i> <i>Về kiến thức:</i> Hiểu các tính chất của hàm số y = ax2<sub>. </sub>
<i>Về kỹ năng:</i>


Biết vẽ đồ thị của hàm số y = ax2<sub> với giá trị bằng số</sub>
của a.


<i>2. Phơng trình bậc hai</i>
<i>mét Èn.</i>



<i>VỊ kiÕn thøc:</i>


HiĨu kh¸i niệm phơng trình bậc hai một ẩn.
<i>Về kỹ năng:</i>


Vận dụng đợc cách giải phơng trình bậc hai một ẩn,
đặc biệt là cơng thức nghiệm của phơng trình đó (nếu
phơng trình có nghiệm.


<i>3. HÖ thøc Vi-Ðt vµ øng</i>


<i>dụng.</i> <i>Về kỹ năng:</i> Vận dụng đợc hệ thức Vi-ét và các ứng dụng của nó:
tính nhẩm nghiệm của phơng trình bậc hai một ẩn, tìm
hai số biết tổng và tích của chúng.


<i>4. Ph¬ng trình quy về </i>
<i>ph-ơng trình bậc bai.</i>


<i>Về kiến thức:</i>


Biết nhận dạng phơng trình đơn giản quy về phơng
trình bậc hai và biết đặt ẩn phụ thích hợp để đa phơng
trình đã cho về phơng trình bậc hai đối với ẩn phụ.
<i>Về kỹ năng:</i>


Vận dụng đợc các bớc giải phơng trình quy về phơng
trình bậc hai.


<i>5. Giải bài toán bằng cách</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>một ẩn. </i> giải phơng trình bậc hai một ẩn.


- Vn dụng đợc các bớc giải toán bằng cách lập
ph-ơng trình bậc hai.


<i><b> *VỊ H×nh häc:</b></i>


Chủ đề Mức độ cần đạt
Chơng I: Hệ thức lợng trong tam giác vuông


<i>1. Mét sè hệ thức trong</i>


<i>tam giác vuông.</i> <i>Về kiến thức:</i>


Hiểu cách chứng minh các hệ thức.
<i>Về kỹ năng:</i>


Vận dụng đợc các hệ thức đó để giải toán và giải
quyết một số trờng hợp thực tế.


<i>2. Tỉ số lợng giác của góc</i>


<i>nhn. Bng lng giỏc. </i> <i>Về kiến thức:</i>- Hiểu các định nghĩa: sin, cos, tan, cot.
- Biết mối liên hệ giữa tỉ số lợng giác của cỏc gúc
ph nhau.


<i>Về kỹ năng:</i>


- Vn dng c các tỉ số lợng giác để giải bài tập.
- Biết sử dụng bảng số, máy tính bỏ túi để tính tỉ số


lợng giác của một góc nhọn cho trớc hoặc số đo của
góc khi biết tỉ số lợng giỏc ca gúc ú.


<i>3. Hệ thức giữa các cạnh</i>
<i>và các góc của tam giác</i>
<i>vuông (sử dông tØ sè lợng</i>
<i>giác).</i>


<i>Về kiến thức:</i>


Hiểu cách chứng minh các hệ thức giữa các cạnh và
các góc của tam giác vuông.


<i>Về kỹ năng:</i>


Vn dng c cỏc h thc trên vào giải các bài tập và
giải quyết một số bài tốn thực tế.


<i>4. øng dơng thùc tÕ c¸c tØ</i>


<i>số lợng giác của góc nhọn. </i> <i>Về kỹ năng:</i> Biết cách đo chiều cao và khoảng cách trong tình
huống có thể đợc.


Chơng II. Đờng trịn
<i>1. Xác định một đờng</i>
<i>tròn.</i>


- Định nghĩa đờng trịn,
hình trịn.



- Cung và dây cung.


- Sự xác định một đờng
tròn, đờng tròn ngoại tiếp
tam giác.


<i>VÒ kiÕn thøc:</i>
HiÓu :


+ Định nghĩa đờng trịn, hình trịn.
+ Các tính chất của đờng trịn.


+ Sự khác nhau giữa đờng trịn và hình tròn.


+ Khái niệm cung và dây cung, dây cung lớn nhất
của đờng trịn.


<i>VỊ kü năng:</i>


- Bit cỏch v ng trũn qua hai điểm và ba điểm cho
trớc. Từ đó biết cách vẽ đờng tròn ngoại tiếp một tam
giác.


- ứng dụng: Cách vẽ một đờng tròn theo điều kiện
cho trớc, cách xác định tâm đờng tròn.


<i><b>2. Tính chất đối xứng.</b></i>


- Tâm đối xứng.
- Trục đối xứng.



- Đờng kính và dây cung.
- Dây cung và khoảng
cách đến tâm.


<i>VÒ kiÕn thøc:</i>


Hiểu đợc tâm đờng tròn là tâm đối xứng của đờng
trịn đó, bất kì đờng kính nào cũng là trục đối xứng
của đờng tròn. Hiểu đợc quan hệ vng góc giữa đờng
kính và dây, các mối liên hệ giữa dây cung và khoảng
cách từ tâm đến dõy.


<i>Về kỹ năng:</i>


Bit cỏch tìm mối liên hệ giữa đờng kính và dây
cung, dây cung và khoảng cách từ tâm đến dây.


<i>3. Ví trí tơng đối của đờng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>hai đờng tròn.</i> tròn, của hai đờng tròn qua các hệ thức tơng ứng (d <
R, d > R, d = r + R, ….


- Hiểu điều kiện để mỗi vị trí tơng ứng có thể xảy ra.
- Hiểu các khái niệm tiếp tuyến của đờng tròn, hai
đ-ờng trịn tiếp xúc trong, tiếp xúc ngồi. Dựng đợc tiếp
tuyến của đờng tròn đi qua một điểm cho trớc ở trên
hoặc ở ngồi đờng trịn.


- Biết khái niệm đờng tròn nội tiếp tam giác.


<i>Về kỹ năng:</i>


- Biết cách vẽ đờng thẳng và đờng tròn, đờng tròn và
đờng tròn khi số điểm chung của chúng là 0, 1, 2.
- Vận dụng các tính chất đã học để giải bài tập và
một số bài tốn thực tế.


Chơng III: Góc với đờng trịn
<i>1. Góc ở tâm. Số đo cung.</i>


- Định nghĩa góc ở tâm.
- Số đo của cung tròn.


<i>Về kiến thức:</i>


Hiểu khái niệm góc ở tâm, số đo của một cung.
<i>Về kỹ năng:</i>


ứng dụng giải đợc bài tập và một số bài toán thực tế.
<i>2. Liên hệ giữa cung và</i>


<i>dây.</i> <i>Về kiến thức:</i> Nhận biết đợc mối liên hệ giữa cung và dây để so
sánh đợc độ lớn của hai cung theo hai dây tng ng v
ngc li.


<i>Về kỹ năng:</i>


Vn dng c các định lí để giải bài tập.


<i><b>3. Góc tạo bởi hai cát</b></i>


<i><b>tuyến của đờng tròn.</b></i>


- Định nghĩa góc nội tiếp.
- Góc nội tiếp và cung bị
chắn.


- Góc tạo bởi tiếp tuyến và
dây cung.


- Gúc cú nh ở bên trong
hay bên ngồi đờng trịn.
- Cung chứa góc. Bài tốn
quỹ tích “cung chứa góc”.


<i>VỊ kiÕn thøc:</i>


- HiĨu kh¸i niƯm gãc néi tiÕp, mèi liên hệ giữa góc
nội tiếp và cung bị chắn.


- Nhận biết đợc góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung.
- Nhận biết đợc góc có đỉnh ở bên trong hay bên
ngồi đờng trịn, biết cách tính số đo của các góc trên.
- Hiểu bài tốn quỹ tích “cung chứa góc” và biết vận
dụng để giải những bài tốn đơn giản.


<i>VỊ kü năng:</i>


Vn dng c cỏc nh lớ, h qu để giải bài tập.


<i>4. Tứ giác nội tiếp đờng </i>


<i>trịn.</i>


- Định lí thuận.
- Định lí đảo.


<i>VỊ kiÕn thøc:</i>


Hiểu định lí thuận và định lí đảo về tứ giác nội tiếp.
<i>Về kỹ năng:</i>


Vận dụng đợc các định lí trên để giải bài tập về tứ
giác nội tiếp đờng tròn.


<i>5. Cơng thức tính độ dài</i>
<i>đờng trịn, diện tích hình</i>
<i>trịn. Giới thiệu hình qut</i>
<i>trũn v din tớch hỡnh qut</i>
<i>trũn.</i>


<i>Về kỹ năng:</i>


Vn dụng đợc cơng thức tính độ dài đờng trịn, độ dài
cung trịn, diện tích hình trịn và diện tích hình quạt
tròn để giải bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>- Hình trụ, hình nón, hình</i>
<i>cầu.</i>


- Hình khai triển trên mặt
phẳng của hình trụ, hình


nón.


- Công thức tính diện tích
xung quanh và thể tích của
hình trơ, h×nh nãn, hình
cầu.


<i>Về kiến thức:</i>


Qua mụ hỡnh, nhn bit đợc hình trụ, hình nón, hình
cầu và đặc biệt là các yếu tố: đờng sinh, chiều cao,
bán kính có liên quan đến việc tính tốn diện tích và
thể tích các hỡnh.


<i>Về kỹ năng:</i>


Bit c cỏc cụng thc tớnh din tích và thể tích các
hình, từ đó vận dụng vào việc tính tốn diện tích, thể
tích các vật có cấu to t cỏc hỡnh núi trờn.


<i>2- Đặc trng bộ môn:</i>



Chng trình Tốn lớp 9 (Đại số và Hình học) nằm trong bộ chơng trình
THCS mơn Tốn đợc Bộ giáo dục ban hành năm 2002. Chơng trình đợc xây
dựng theo nguyên tắc sau:


- Quán triệt mục tiêu của môn Toán ở trờng THCS, coi mục tiêu này là
điểm xuất phát để xây dựng chơng trình .


- Đảm bảo tính thống nhất của chơng trình mơn Tốn trong nhà trờng phổ


thơng: chơng trình Tốn THCS đợc xây dựng cùng với chơng trình Tốn Tiểu học
và chơng trình Tốn THPT theo một hệ thống quan điểm chỉ đạo chung đảm bảo
tính hệ thống giữa các lớp trong tồn cấp THCS.


- Khơng quá coi trọng tính cấu trúc, tính chính xác của hệ thống kiến thức
tốn học trong chơng trình; hạn chế đa vào chơng trình những kết quả có ý nghĩa
lí thuyết thuần túy và các phép chứng minh dài dòng, phức tạp không phù hợp
với đại đa số học sinh. Tăng tính thực tiễn và tính s phạm, tạo điều kiện để chọ
sinh đợc tăng cờng luyện tập, thực hành, rèn luyện kĩ năng tính tốn và vận dụng
các kiến thức tốn học vào đời sống và các mơn học khác.


- Giúp học sinh phát triển t duy lôgic, khả năng diễn đạt chính xác ý tởng
của mình, khả năng tởng tợng và bớc đầu hình thành cảm xúc thẩm m qua hc
tp mụn toỏn.


<i>a) Về Đại số:</i>



HS ó c học về số thực và một số yếu tố thống kê ở lớp 7 nên lớp 9 có
nhiều điều kiện hơn để tăng cờng luyện tập, thực hành đối với các nội dung còn
lại.


Với yêu cầu tăng cờng rèn luyện kĩ năng tính nhanh (kĩ năng thực hành),
chơng trình quy định rõ:


- HS có kĩ năng tính nhanh, đúng các phép tính trên căn bậc hai, kĩ năng
thực hiện các phép biến đổi đơn giản, rút gọn các biểu thức có chứa căn thức bậc
hai (chỉ viết các trờng hợp đơn giản). Biết sử dụng bảng căn bậc hai và MTĐT bỏ
túi.


- Khơng đa vào chơng trình các phép biến đổi tơng đơng các hệ phơng


trình. Yêu cầu chủ yếu là HS nắm vững cách giải hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn
không chứa tham số và biết cách giải các bài toán thực tế bằng cách lập hệ
ph-ơng trình.


- Nắm vững cơng thức nghiệm và giải thành thạo các phơng trình bậc hai
một ẩn. Biết sử dụng hệ thức Vi-ét để tính nhẩm nghiệm và để tìm hai số khi biết
tổng và tích của chúng. Biết giải các phng trỡnh quy v bc hai, ...


- Biết giải các bài toán bằng cách lập phơng trình bậc hai một Èn.


<i>b) VỊ H×nh häc:</i>



Mơn Hình học 9 có một số đặc trng cần lu ý:


- Các hệ thức trong tam giác vuông đợc chứng minh dựa trên kiến thức về
tam giác đồng dạng. Định lí Pitago đã đợc thừa nhận ở lớp 7, nay đợc kiểm
nghiệm dới dạng một áp dụng của các hệ thức b2<sub> = a.b’; c</sub>2<sub> = a.c’ . Việc kiểm</sub>
nghiệm này chỉ nhằm giới thiệu một cách chứng minh khác bằng phơng pháp
ứng dụng “tam giác đồng dạng”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Đối với hình trụ, hình nón, hình cầu, chơng trình khơng u cầu HS biểu
diễn các hình này nhng việc quan sát mơ hỡnh, c hỡnh cn lu ý, chỳ trng.


<i>3- Giáo viên, học sinh và cơ sở vật chất bộ môn:</i>



<i><b>a) Giáo viên: </b></i>


Sử dụng các phơng pháp dạy học môn Toán 9 nh:
- Kết hợp mật thiết giữa ôn cũ, giảng mới.



- Kết hợp mật thiết giữa học, luyện tập và «n tËp hƯ thèng hãa tõng bíc
kiÕn thøc.


- Kiến hợp nhuần nhuyễn, linh hoạt, hợp lí giữa trực quan mơ tả cụ thể và
khái quát trừu tợng, giữa suy diễn và quy nạp, phân tích và tổng hợp phù hợp với
năng lực nhận thức của lứa tuổi đảm bảo nguyên tắc tính vừa sức.


Theo định hớng tích cực hóa hoạt động của HS, phơng pháp dạy học bộ
mơn Tốn 9 thờng đợc tiến hành theo kiểu “dạy học phát hiện và giải quyết vấn
đề” thông qua hoạt động. HS đợc học tập cá nhân là chính (tự học), kết hợp làm
việc trong nhóm nhỏ (học tập tơng tác) dới sự điều khiển của giáo viên bám sát
theo <i>Chuẩn kiến thức và kĩ năng</i>.


<i><b>b) Häc sinh:</b></i>


Là học sinh cuối cấp THCS nên khi kết thúc chơng trình Tốn 9 và chơng
trình THCS , HS cần nắm đợc:


- Nh÷ng kiÕn thøc, phơng pháp toán học phổ thông.


- Hỡnh thnh v rốn luyện các kĩ năng biến đổi, rút gọn, ... bớc đầu có kĩ
năng vận dụng kiến thức Tốn học vào các bài toán thực tế.


Để đạt đợc những yêu cầu trên, khi học bộ mơn Tốn nói chung và mơn
Tốn 9 nói riêng HS cần phát huy vai trị của mình trong các hoạt động nhận thức
kiến thức một cách tích cực, biết phối kết hợp hoạt động với các thành viên khác
khi hợp tác nhóm dới sự điều khiển của giáo viên và độc lập hoạt động cá nhân.


<i><b>c) Cơ sở vật chất bộ môn:</b></i>



Trờn c s cỏc mụn học nói chung và mơn Tốn nói riêng đợc xây dựng
trên quan điểm tăng tính thực tiễn, tính s phạm đợc thể hiện rõ nét, tạo điều kiện
để học sinh đợc tăng cờng luyện tập thực hành, rèn luyện kĩ năng tính tốn và
vận dụng kiến thức Tốn học vào đời sống và các mơn học khác thì cơ sở vật chất
phục vụ cho giảng dạy và học tập bộ môn là một yếu tố cần thiết, quan trọng
giúp thầy và trị hồn thành tốt nhiệm vụ của mình.


-Nói chung về thiết bị dạy học mơn Tốn 9 bớc đầu đợc trang bị đầy đủ
cho các tiết học nh: tranh vẽ, mơ hình, dụng cụ (bộ thớc thực hành đo đạc;
MTĐT bỏ túi, ...)


- Các em học sinh có đầy đủ SGK và đa số các em có đủ SBT tốn 9.
- Về đồ dùng:


+Bé dụng cụ vẽ: Compa, thớc thẳng, êke vuông, thớc đo góc, ...
+Máy tính xách tay và máy chiếu đa năng.


- Về sách tham khảo: Th viện nhà trờng có nhiều đầu sách hay, chất lợng
phục vụ cho giảng dạy và học tập nh: sách nghiệp vụ, Sách bồi dỡng; nâng cao
trình độ chun mơn; sách tham khảo cho học sinh hc tp ...


<b>II- Thực hiện kế hoạch:</b>
1- Chỉ tiêu:


a) Cht lợng đại trà: Tổng số học sinh hai lớp 9A + 9B = 83 HS


+Giái: 4 HS = 4,8 % +TB: 51 HS = 61,1 %
+Kh¸: 24 HS = 29 % +YÕu: 4 HS = 4,8 %
b) ChÊt lỵng mịi nhän: 1 HS giỏi cấp huyện



2- Biện pháp thực hiện:


<b>a) Thực hiện chơng trình, thời khoá biểu:</b>


- Chơng trình Toán 9:


<i><b>Cả năm: 140 tiết</b></i> <i><b>Đại số: 70 tiết</b></i> <i><b>Hình học: 70 tiết</b></i>


<b>Học kì I: </b>


19 tuÇn (18 tuần
thực dạy)


36 tiết


2 tuần đầu x 3 tiết = 6 tiÕt
2 tuÇn tiÕp theo x 1 tiÕt = 2 tiÕt


36 tiÕt


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

= 72 tiÕt 14 tuÇn cuèi x 2 tiÕt = 28 tiÕt 14 tuÇn cuèi x 2 tiÕt = 28 tiết


<b>Học kì II: </b>


18 tuần (17 tuần
thực dạy)


= 68 tiết


34 tiết



17 tuần x 2 tiÕt = 34 tiÕt


34 tiÕt


17 tuần x 2 tiết = 34 tiết
- Thực hiện nghiêm túc, đúng PPCT và thi khúa biu.


<b>b- Soạn giảng, chấm bài, trả bài, tính điểm:</b>
* Soạn giảng:


+Thc hin son bi theo ỳng PPCT, theo đúng quy định, đúng mẫu, đảm
bảo đầy đủ nội dung và giáo án đảm bảo chất lợng.


+Tích cực đổi mới trong cơng tác định hớng giờ học, tích cực hóa hoạt
động của học sinh, sát đối tợng, phù hợp với yêu cầu phát triển trí lực học sinh.


+ Giảng dạy nhiệt tình, ra vào lớp đúng giờ, tích cực cải tiến PPDH,
đúng-đủ theo PPCT. Tranh thủ mọi lúc để lấp lỗ hổng kiến thức cho HS đồng thời định
hớng, phân dạng bài tập phù hợp với nhiều đối tng HS.


+Thực hiện soạn, giảng theo <i>Chuẩn kiến thức và kĩ năng</i> do Bộ GDĐT ban
hành.


* Chấm bài, trả bài, tÝnh ®iĨm:


+Chấm bài: chấm đúng theo biểu điểm, chính xác, kịp thời phát hiện
những thiếu xót trong nhận thức của học sinh, đánh giá khách quan bài làm của
học sinh.



+Trả bài: trả bài theo đúng quy định, có nhận xét, phê chuẩn và sửa sai
cho HS.


+Tính điểm: cho đúng cơ số điểm, tính khoa học, chính xác và đúng
nguyên tắc.


c- Båi dìng häc sinh giái:


- Chän läc nh÷ng HS có năng lực và lòng say mê toán học.


- Thực hiƯn båi dìng bỉ sung kiÕn thøc cho häc sinh thờng xuyên và liên
tục.


d- Ph o HS yu, kộm:


-Tổ chức phân loại, chọn lọc HS.


-T chc hc ph o 1- 2 buổi/tuần (nếu có thể). Kết hợp chặt chẽ ơn cũ
– luyện tập – giảng mới, lấp lỗ hổng kiến thức cơ bản cho HS ; đồng thời giúp
đỡ, hớng dẫn HS tiếp cận và nắm vững kiến thức mới.


e- Héi gi¶ng:


Tham gia đầy đủ và có chất lợng các đợt hội giảng cấp trờng, cấp
huyện .... để nâng cao trình độ và chun mơn nghiệp vụ. Có đánh giá và rút
kinh nghiệm kịp thời.


g- Ngoại khóa, chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm:


Thờng xuyên tham gia đầy đủ và có chất lợng các buổi ngoại khóa và


chun đề do nhà trờng, Phịng GD, S GD &T t chc.


h- Xây dựng cơ sở vËt chÊt bé m«n:


+Sử dụng triệt để và có hiệu quả các thiết bị dạy học hiện có của nhà
tr-ờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+TÝch cùc sư dơng c«ng nghƯ th«ng tin trong giảng dạy bộ môn (Sử dụng
giáo án điện tử trong giảng dạy).


<b>III- Kết luận:</b>


Qua quỏ trỡnh nm bt về tình hình, đặc điểm của bộ mơn và phơng hớng
đặt ra. Tơi nhận thấy:


+Giáo viên cần có những biện pháp giảng dạy phù hợp với từng đối tợng
HS, luôn giúp đỡ các em trong việc phát huy tính tích cực để nắm bắt kiến thức.
Thờng xuyên trau dồi kiến thức chuyên môn, nâng cao năng lực nghiệp vụ,
nghiên cứu và phân loại từng mảng kiến thức, …


+Nhà trờng cần có kế hoạch cụ thể trong việc nâng cao chất lợng HS, có
kế hoạch bồi dỡng HSG và phụ đạo HS yếu kém. Mỗi HS cần lập ra cho mình
một kế hoạch học tập cụ thể để tích cực hóa hoạt động học tập.


+Cha mẹ học sinh cần quan tâm hơn nữa, giúp đỡ con em mình ngày một
tiến bộ hơn trong học tập.


Mặc dù cịn nhiều khó khăn nhng với quyết tâm phấn đấu hết mình, thầy
và trị chúng tơi quyết tâm hồn thành tốt kế hoạch đã đề ra.



<i><b>Minh Tiến, ngày 26 tháng 9 năm 2010</b></i>


<b>Ngời lập kế hoạch</b>


</div>

<!--links-->

×