Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

GA buoi chieu tuan 8 Phan hoa hoc sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.63 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>THỜI KHOÁ BIỂU TUẦN 11</b>



<i><b>(Từ ngày 08/11/2010 đến ngày 12/11/2010)</b></i>


<b>Buổi chiều </b>



Thứ /ngày

Tiết Môn

Bài

Tên bài



Hai


08/11//2010



1

Tiếng Việt

Luyện đọc



2

Tiếng Việt

Luyện đọc



3

Toán

LTVC: Từ nữ về đồ dùng và công việc trong



nhà




10/11/2010



1

Tiếng Việt

Luyện tập chung 11 trừ một số



2

Tiếng Việt

Luyện viết chính tả: Thương ơng



3

Tốn



Luyện tập 32-8


Sáu



12/11/2010




1

Tiếng Việt

TLV: Luyện tập về chia buồn,an ủi



2

Tiếng Việt

Luyện viết chữ hoa I



3

Toán

Luyện tập chung 12 trừ đi một số



Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2010



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: </b>


Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng,
chận rãi, tình cảm.


<b>2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hiểu nghĩa các từ mới và các từ ngữ quan trọng: rau cháo nuôi nhau, đầm ấm, màu
nhiệm, hiếu thảo.


-Hiểu ND: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu


<b>II. Đồ dùng</b>


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Nội dung</b>


<b>hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1 </b>



<b>(30’)</b>


<b>Hoạt động 2</b>
<b>(15’)</b>
<b>Câu 1</b>
<b>Câu 2</b>


<b>Caâu 3</b>


<b>Câu 4</b>


<b>Luyện đọc</b>:
<i><b>* Đọc mẫu </b></i>


- GV đọc mẫu tồn bài


- GV phân biệt lời kể với lời các nhân
vật:


Giọng người kể: chậm rãi, tình cảm
Giọng cơ tiên: dịu dàng


Giọng các cháu: kiên quyết
- GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc lại


<b>* Đọc từng câu .</b>


+ Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ
khó:



- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau
từng câu cho đến hết bài.


* <b>Đọc đoạn trước lớp </b>


<b>* HS đọc từng đoạn trong nhóm</b>
<b>* Tổ chức thi đọc tiếp sức theo đoạn </b>


- Cô nhận xét, tuyên dương


* Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4
<b>Tìm hiểu bài</b>


- Gọi HS khá đọc đoạn 1


- Trước khi gặp cô tiên ba bà cháu sống
như thế nào?


- Cô tiên cho hạt đào và nói gì?
- Goi học sinh đọc đoạn 2.


- Sau khi bà mất hai anh em soáng ra
sao?


- Goi học sinh đọc đoạn 3.


- HS theo doõi


- 1 HS đọc bài, lớp mở SGK, đọc


thầm theo


- HS đọc nối tiếp
-Đọc trong nhóm


- Thi đọc giữa các nhóm (ĐT, CN,
trừng đoạn, cả bài)


- HS nhận xét
- Cả lớp đọc


<b>Trình bày ý kiến cá nhân</b>


- 1 HS đọc đoạn 1


- Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau,
tuy vất vả nhưng đầm ấm


- Khi bà mất gieo hạt đào bên mộ
bà, hai anh em sẻ được sung sướng
giàu sang


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Caâu 5</b>


<b>Hoạt động 3</b>
<b>(12’)</b>


<b>Hoạt động 4</b>
<b>(3’)</b>



- Thái độ của hai anh em thế nào sau
khi trở nên giàu có?


- Vì sao hai anh em đã giàu có mà
khơng thấy vui sướng?


- Câu chuyện kết thúc thế nào?


- Tình cảm của Hai anh em đối với bà
như thế nào?


* Nêu nội dung bài:


<b> Luyện đọc lại</b>


- GV hướng dẫn HS đọc theo vai:


Lời người dẫn chuyện đọc thế
nào?


Giọng cô tiên?
Giọng các cháu?


- Tổ chức HS đọc tồn bài theo phân
vai


- Nhận xét nhóm đọc hay nhất


<b>Củng cố, dặn dò </b>



<b>GD tình cảm đẹp đẽ đối với ông bà.</b>


Gọi 1 HS đọc toàn bài diễn cảm.
- GV liên hệ


- Nhận xét tiết học


khơng cảm thấy vui sướng mà
ngày càng buồn bã


<i>-</i><b>Động não </b>


- Vì hai anh em thương nhớ bà/
Vàng bạc châu báu khơng thay thế
được tình thương của bà/ Vì hai anh
em nhớ tiết bà, thấy thiếu tình
thương của bà.


- Bà trở về với hai đứa cháu hiếu
thảo


Hai anh em rất yêu bà. Đối với họ
thì vàng bạc châu báu cũng khơng
q bằng tình cảm bà cháu


<i><b>Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn</b></i>
<i><b>vàng bạc, châu báu</b></i>


- Đọc chậm rãi
- Đọc dịu dàng


- Đọc kiên quyết


- 4 HS phân vai đọc ( 2 lượt)
- 1 HS đọc


- HS nêu


- Nhận xét tiết học


<b>I. Mục tiêu:</b>



- Củng cố lại cho học sinh bảng công thức 11 trừ đai một số : 11-5; 31 -5; 51-15,


- Củng cố lại quy tắc tìm số hạng trong một tổng cho học sinh.



- Rèn kỹ năng đặt tính và kỹ năng giải bài tốn có lời văn



<b>II. Đổ dùng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>III. Các hoạt đ</b>

ng d y v h c

à ọ


<b>Noäi dung</b>


<b>hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1</b>


<b>(30’)</b>


<b>Hoạt động 2</b>
<b>(5’)</b>


<b>Thực hành bài tập: </b>


<b>Bài tập 1:</b>


Đặt tính rồi tính hiệu


Giáo viên nhận xét, sửa bài:
Lưu ý: Cho học sinh ghi kết quả
vào sau dấu =


<b>Bài tập 2:</b>


Tìm x biết


<b>Bài 3: Bài tốn </b>


Tuổi của anh và em cộng lại
bằng 31 tuổi. Biết tuổi của anh
lả 18 tuổi. Hỏi em bao nhiêu
tuổi?


Bài tốn cho biết gì?
Hỏi gì?


Cho hs tim tìm bài giải:


Củng cố dặn dò


Xem lại các bài tập đã làm
Chuẩn bị 12 trừ một số.


<b>HSKG</b>


41 -12 =
71 – 26 =
91 – 49 =
81 – 55 =


x + 44 = 81
x + 35 = 51
25 + x = 41


<b>HSTB-Yeáu </b>
21 – 4 =
51 – 8 =
31- 9 =
91 – 9 =


x + 7 = 21
10 + x = 51
9 + x = 11


Tuổi anh và em :31 tuổi


Anh :18 tuổi


Em :…tuổi?


Bài gải:
Tuổi có em là:
31 – 18 = 13 (tuổi)


Đáp số: 13 tuổi



<b>Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010</b>



<b>I</b>

<b>. Muïc Tiêu</b>


- HS nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn truyện vui.
- Làm VBT, Sách tham khảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. Đồ dùng</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Nội dung</b>


<b>hoạt động </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1</b>


<b>5’</b>
<b>Hoạt động 2</b>


<b>15’</b>


<b>Hoạt động 3</b>
<b>10’</b>


<b>Hoạt động 4</b>
<b>3’</b>


<b>Sửa bài:</b> Sáng kiến của bá Hà



Cho hs viết bảng Các lổi học sinh mắc
nhiều: lắm, sẽ, trăm, thích, chùm,


<b>Hướng dẫn nghe viết.</b>


- GV đọc toàn bài một lần.
- Tìm hiểu nội dung đoạn viết :
- HS viết từ khó.


- Đọc từng từ khó viết.
- GV đọc bài lần 2


- Hướng dẫn HS trình bày vở.
- Đọc bài cho HS viết.


- GV đọc cho HS dò bài.


- Hướng dẫn sửa lỗi, chấm điểm.


<b>Làm bài tập</b>


.Điền vào chỗ trống:ươn hay ương


<b>Củng cố – dặn dò</b>


Viết lại những lỗi sai
Nhận xét tiết học.


Hs viết bảng con



HS viết bảng con.
HS đọc tư thế ngồi.
HS viết bài.


Sửa lỗi chéo vở.
<b>HSKG</b>
v…vai, v… vãi,
bay l….., số l…


<b>HSTB-Yếu </b>
Th… người như
thể th… thân
Cá không ăn muối cá …….
Con cãi cha mẹ, trăm đ……… con hư


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1</b> - Nêu được một số từ ngữ chỉ đồ vật và tác dụng của đồ vật vẽ ẩn trong tranh (BT1) ; tìm
được từ ngữ chỉ cơng việc đơn giản trong nhà có trong bài thơ Thỏ thẻ (BT2).


Tiết 2 Mơn: Tiếng việt
<b>LTVC: Từ chỉ đồ dùng và công</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2-</b> Biết giữ gìn và bảo quản các đồ dùng trong nhà. Thói quen dùng từ đúng, nói đúng, viết
thành câu.


<b>II. Chuẩn bì:</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>:



<b>Nội dung hoạt</b>
<b>động</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1</b>


<b>(25’)</b>


<b>Hoạt động 2</b>
<b>(5’)</b>


<b>Hướng dẫn làm bài tập</b>:


<b>Bài 1:</b> Em hảy kể tên những đồ vật trong
nhà em và nêu công dụng của đồ vật ấy.


<b>Bài 2: </b>Em hảy kể tên những công việc làm
làm hàng ngà và những cơng việt em cần
người lớn giúp đở


<b>Bài 3: </b>Tìm những từ ngữ chỉ việt làm của
bạn Lan trong các câu thơ sau:


“Khi mẹ vắng nhà em, em luộc khoai
Khi mẹ vắng nhà, em cùng chị giã gạo
Khi mẹ vắng nha,ø em thổi cơm


Khi mẹ vắng nhà, em nhổ cỏ
Khi mẹ vắng nhà em quét sân.”



<b>Củng cố – dặn dò</b>


- Em hãy kể một số đồ dùng trong nhà em
- Nêu tác dụng của mỗi đồ dùng đó


- Nhận xét tiết học, tuyên dương


các em học tốt, nhắc nhở các em


chưa cố gắng.



Tên đồ dùng Công dụng
...


...
...
...


...
...
...
...


CVLHN CVCGD


...
...
...
...


...


...
...
...
.


Học sinh làm vào vở: (Luộc
khoai, giã gạo, thổi cơm, nhổ
cỏ, qt sân)


- HS nêu
- HS nghe


<b>I. Mục tiêu</b>


Củng cố chohọc sinh bàn công thức 12 trừ đi một số: 12-8; 32 -8;
Củng cố lại cách tìm số hạng trong một tổng


Rèn kỹ năng đặt tính và kỹ năng giải bài tốn có lới văn.


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>III. Các hoạt động dạy và học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Noäi dung</b>


<b>hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1 </b>


<b>30’</b>



<b>Hoạt động 2 </b>
<b>5’</b>


Thực hành làm bài tập


<b>Baøi tập 1</b>: Đặt tính rồi tính
hiệu


Giáo viên nhận xét


<b>Bài tập 2: Số?</b>


Giáo viên nhận xét


<b>Bài 3 Bải tốn</b>


Lan có 22 con tem, Lan tặng
bạn hết 7 con tem. Hỏi Lan còn
bao nhieâu con tem?


Hướng dẫn học sinh làm bài
tập


Bài toán cho biết gì?
Cho học sinh tìm bài giải


<b>Củng cố, dặn dò</b>


Giáo viên nhận xét tiết học
Về nhà học bài, làm bài



<b>HSKH</b>


22 – 7 =
42 – 9 =
32 – 4 =
62 – 8 =


12 - = 5


- 4 = 8
12 - 6 =


<b>HSTB-Yeáu</b>


22 – 3 =
42 – 6 =
12 – 7 =
12 – 5 =


12 - = 10


- 6 = 6
12 - 9 =


Lan có : 22 bông hoa


Tặng : 7 bông hoa


Còn lại :……bông hoa?



Bài giải:


Số con tem của Lan còn lại là:
22 – 7 = 14 (con tem)


Đáp số: 14 con tem


<b>Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Viết được 1 bức bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà…ø khi em biết tin quê nhà bị bão.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


Tranh minh họa bài tập 2. Mỗi HS có 1 tờ giấy trang trí sẵn dạng bưu thiếp.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Nội dung</b>


<b> hoạt động</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


<b>25’</b>


<b>Hoạt động 2:</b>
<b>5’</b>



<b>Thực hành làm bài tập</b>
<b>Bài tập 1: </b>


Hải nói lời chia buồn, an ủi của em với
trong các trường hợp sau:


a) Khi ông bị đau chân.


b) Trên đường đi học về bạn em bị mất
một quyển sách.


c) Khi bạn em vừa bị thầy giáo phạt.


<b>Bài tập 2: </b>


Khi nghe tin quê ông bà em bị bảo, bồ
mẹ về thăm ông bà. Em còn phải đi học
không về quê thăm ông bà, em hảy viết
một bưu thiếp thăm hỏi ông bà.


- GV nêu và yêu cầu HS viết bưu thiếp
theo nội dung của bài 3.


- GV yêu cầu HS đọc nội dung bưu thiếp
của mình lên. Lớp lắng nghe, nhận xét.
 Kết luận: Viết bưu thiếp lời văn cần
ngắn gọn, từ chính xác, nội dung phù
hợp, thể hiện tình cảm chân thành.



<b>Củng cố, dặn dò</b>


- Khi nói lời chia buồn, an ủi chúng ta có
thái độ như thế nào?


- Khi viết bưu thiếp, chúng ta nên viết
như thế nào?


- Nhận xét tiết học.


Học sinh làm bài tập vào vở.


* HS viết bưu thiếp.


_ HS đọc bài viết, cả lớp nghe,
nhận xét.


_ HS trả lời.
- HS nghe.


- Nhận xét tiết học.


<b>I. Mục tiêu</b>:


1- Viết đúng chữ hoa I (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : <i><b>Ích</b> (1 dịng </i>
cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), <i><b>Ích nước lợi nhà</b> (3 lần).</i>


2- Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở và biết làm những việc tốt đẹp cho đất nước, cho gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II.Đồ dùng</b>



III. Các hoạt động dạy học:


<b>Nội dung</b>


<b>hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1</b>


<b>(25’)</b>


<b>Bài mới</b>


<b>a) Hướng dẫn viết chữ I</b>


- GV treo mẫu chữ I.

+ Chữ I cao mấy li?
+ Có mấy nét?


- GV vừa viết vừa nhắc lại từng nét để
HS theo dõi :


+ Nét 1: Giống nét 1 chữ H. Đặt bút trên
đườøng kẻ 5, viết nét cong trái rồi lượn
ngang, dừng bút trên đường kẻ 6.


+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1,
đổi chiều bút, viết nét móc ngược trái,
phần cuối uốn vào trong như nét 1 của
chữ B, dừng bút trên đường kẻ 2.



- GV yêu cầu HS viết bảng con.
- GV theo dõi, uốn nắn.


<b>b) Hướng dẫn viết từ ứng dụng </b>


Nêu cụm từ ứng dụng?




- Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng:
Đưa ra lời khuyên nên làm những việc
tốt cho đất nước, cho gia đình.


- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
độ cao của các con chữ :


+ Những con chữ nào cao 1 li?
+ Những con chữ nào cao 2,5li?


+ Khoảng cách giữa các chữ trong cùng
1 cụm từ là 1 con chữ o.


- Cần giữ khoảng cách vừa phải giữa
chữ I và c vì 2 chữ này khơng nối nét
với nhau.


- GV viết mẫu chữ Ích





.


HS quan saùt.


- Cao 5 li
- Có 3 nét.




_ HS viết bảng con chữ I(cỡ
vừa và nhỏ ).


_ Ích nước lợi nhà.


_ HS nêu.
_ c, ư, ô, i, a.
_ I, l, h.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hoạt động 2</b>
<b>(5’)</b>


- GV hướng dẫn HS viết chữ Ích.
 Nhận xét, tuyên dương.


<b>c) Thực hành </b>


- GV yêu cầu HS nhắc lại cách cầm bút,
để vở và tư thế ngồi viết.


- GV yêu cầu HS viết vào vở : 1dòng


chữ I cỡ vừa, 1 dòng chữ I cỡ nhỏ; 1
dịng Ích cỡ vừa, 1 dịng Ích cỡ nhỏ; 2
dịng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ.


- GV theo dõi uốn nắn, giúp đỡ HS nào
viết yếu.


- Chấm 1 vài tập của học sinh


<b>Củng cố - dặn dò</b>


- GV tổng kết bài


- Về hồn thành bài viết.
- Chuẩn bị : Chữ hoa: K
- Nhận xét tiết học.


_ HS viết bảng con.


_ HS nhắc tư thế ngồi viết và
viết.


- HS viết bài.


- HS nghe.


- Nhận xét tiết học


<b>I. Mục tiêu:</b>




Củng cố cho học sinh vể bảng công thức 12 trừ với một số: 12-8; 32-8; 52-28.


Củng cố về cachí tìm nột số hạng trong một tổng



Rèn kỷ năng đặt tính và kỷ năng giải bài tốn có lời văn.


<b>II. Đồ dùng</b>



III. Các hoạt động dạy và học


<b>Nội dung</b>


<b>hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1</b>


<b>(25’)</b>


Hướng dẫn làm bài tập


<b>Bài 1: Tính </b>


<b>Bài 2: Tìm</b><i><b> x</b></i><b> bieát </b>


<b>Bài 3: Điền dấu >, <.+ vào chỗ </b>
<b>chấm cho thích hợp</b>


<b>HSKG</b>
- 82<sub>15</sub> - 92<sub>23</sub>


- 72<sub>55</sub> - 62<sub>37</sub>
<i>X + 19 = 62 </i>
16 + x = 32
21-4…….31-9


51-5…….41-3


<b>HSTB-Yeáu</b>
- 22<sub> 9</sub> - 42<sub> 6</sub>


- 32<sub>36</sub> - 52<sub>14</sub>
<i>x + 8 = 42 </i>


3 + x = 22
9+2…….21-6
11-8……11-6


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hoạt động 2</b>
<b>(5’)</b>


<b>Bài 4: Bài tốn</b>


Lớp 2A có 41 học sinh. Lớp 2B
có ít hơn lớp 2A 15 học sinh. Hỏi
lớp 2B có bao nhiêu học sinh?
Bài táo cho biết gì?


Bài tốn hỏi gì?


Muốn tìm số học sinh lớp 2B tư
thực hiện phép tính gì?


<b>Củng cố – dặn dò</b>


- Hướng dẫn làm vở bài tập


- Nhận xét tiết học


Lớp 2A : 41 học sinh


Lớp 2Bít hơn : 15 học sinh


Lớp 2B: :…học sinh?


Bài giải


Lớp 2B có số học sinh là:
41 – 15 = 26 (học sinh)


Đáp số: 26học sinh


<b>PHẦN KÝ DUYỆT</b>



</div>

<!--links-->

×