Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Nâng cao chất lượng dịch vụ tại cục thuế tỉnh hưng yên (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.64 KB, 4 trang )

trợ tại Cục Thuế tỉnh Hưng Yên chưa đạt được quy mô, yêu cầu đặt ra là nguyên
nhân cơ bản khiến dịch vụ hỗ trợ về thuế chưa đạt được hiệu quả như mong muốn.
- Phần lớn đội ngũ cán bộ được giao đảm nhiệm cung cấp dịch vụ tư vấn, hỗ trợ
NNT còn khá trẻ, mới vào ngành, bề dày kinh nghiệm tích lũy chưa nhiều, chưa có kinh
nghiệm giao tiếp, thiếu và yếu nghiệp vụ sư phạm, báo chí, khả năng ứng xử và văn hóa
giao tiếp cũng còn nhiều hạn chế nên chất lượng dịch vụ tư vấn hỗ trợ về thuế cho NNT
còn nhiều hạn chế.
Bên cạnh đó, việc xây dựng các tiêu chí đo lường và đánh giá chất lượng cung cấp
dịch vụ hỗ trợ về thuế của Cơ quan Thuế chưa được chú trọng. Phiếu thăm dò, đánh giá
chất lượng tư vấn, hỗ trợ (mẫu phiếu được ban hành theo Quy trình Tuyên truyền, hỗ trợ
NNT do Tổng cục Thuế ban hành) còn mang tính hình thức, chưa bao qt được các nội
dung đánh giá chất lượng, các tiêu chí đánh giá cịn chung chung chưa phản ánh hết sự
nhận xét đánh giá và cảm nhận của NNT cũng như những nhu cầu, nguyện vọng của
NNT.
Tóm lại, từ kết quả đánh giá từng nội dung trên đã phản ánh đúng thực tế hoạt
động của Cục Thuế tỉnh Hưng Yên về mặt tổ chức thực hiện cung cấp dịch vụ hỗ trợ
NNT và phương tiện cơ sở vật chất hỗ trợ cho hoạt động cung ứng dịch vụ có những
chuyển biến và thay đổi tích cực so với những năm trước đây; về mặt lực lượng tư vấn hỗ
trợ vẫn chưa thực sự tạo được sự tin tưởng cao từ phía NNT bởi theo NNT thì chuyên
viên tư vấn tuổi đời trẻ, kinh nghiệm và thâm niên xử lý chưa nhiều, kỹ năng giao tiếp và
giải quyết cơng việc cịn nhiều hạn chế, kể cả văn hóa ứng xử, đạo đức nghề nghiệp, cơng
vụ. Kết quả phản ánh này sẽ giúp cho Cục Thuế tỉnh Hưng Yên xây dựng lộ trình cung
ứng dịch vụ hỗ trợ NNT và đề ra các giải pháp thực hiện trong thời gian tới sẽ hoàn thiện
và đạt kết quả tốt hơn trong tương lai.
1.1.1. CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TẠI
CỤC THUẾ HƯNG YÊN
Nội dung chương 4 chủ yếu đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ
thuế tại cục thuế tỉnh Hưng Yên dựa vào cơ sở lý luận tại chương 2 và thực trạng chất
lượng dịch vụ tại chương 3.



Chương 4 bao gồm các nội dung:
4.1. Mục tiêu và phương hướng của Cục thuế tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn đến năm
2020
4.1.1. Về thu ngân sách
4.1.2. Cải cách thủ tục hành chính
4.1.3. Ứng dụng cơng nghệ tin trong các hoạt động quản lý thuế
4.1.4. Công tác đào tạo cán bộ ngành thuế
4.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tại Cục thuế
4.2.1. Nâng cao độ tin cậy, năng lực phục vụ, sự đáp ứng, sự thấu cảm
4.2.1.1.Tăng cường công tác luân phiên công việc, luân chuyển cán bộ để thực hiện cơ
cấu lại nguồn nhân lực theo xu hướng ổn định hoặc giảm bộ phận gián tiếp, tăng cường
các bộ phận trực tiếp
4.2.1.2.Tăng cường công tác lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực
4.2.1.3.Đổi mới chương trình và phương pháp đào tạo hiện đại phù hợp tình hình thực tế
quản lý thuế bằng việc kết hợp phương pháp tự học tập với đào tạo từ xa
4.2.1.4.Nâng cao nhận thức của cán bộ công chức thuế trong khi thực thi dịch vụ ngành
thuế
1.1.2. 4.2.2. Tăng cường cơ sở vật chất, máy móc trang thiết bịhiệnđại, phù hợp(phương
tiện hữu hình)
1.1.3. 4.2.2.1.Tăng cường cơ sở vật chất
1.1.4. 4.2.2.2.Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý thuế và cung cấp
dịch vụ cho người nộp thuế
1.1.5. 4.2.3. Giải pháp về chính sách và cơ chế
1.2. 4.3. Kiến nghị
1.2.1. 4.3.1. Kiến nghị đối với Bộ Tài chính
1.2.2. 4.3.2. Kiến nghị đối với Tổng cục Thuế
1.2.3.


KẾT LUẬN

Trong thời gian qua, Hệ thống thuế Việt Nam nói chung và Cục Thuế tỉnh Hưng
Yên nói riêng đã và đang thực hiện đúng mục tiêu cải cách và hiện đại hóa ngành thuế
theo Đề án 30 của Chính phủ.Để thực hiện mục tiêu đó, việc cải cách thủ hành chính thuế
nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý thuế, góp phần thực hiện tốt nhiệm
vụ thu ngân sách và tạo thuận lợi cho cho người nộp thuế cần được chú trọng. Tuy nhiên
trong cách thức thực hiện khơng tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Chính vì thế, luận
văn lựa chọn đề tài “Nâng cao chất lượng dịch vụ tại Cục thuế tỉnh Hưng Yên” đã giải
quyết một số vấn đề lý luận và thực tiễn như sau:
Thứ nhất, hệ thống hóa cơ sở lý luận về chất lượng dịch vụ công và chất lượng
dịch vụ thuế và đưa ra tiêu chí đánh giá cụ thể các thơng tin đa chiều để có thể lắng nghe,
thu thập, sàng lọc và phân tích đầy đủ các phản ánh, cảm nhận và mong muốn của NNT
trên địa bàn tỉnh Hưng Yên.
Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng dịch vụ hỗ trợ NNT tại Cục
thuế tỉnh Hưng Yên; phân tích những ưu điểm và hạn chế trong chất lượng dịch vụ hỗ trợ
NNT tại Cục Thuế tỉnh Hưng Yên.
Thứ ba, trên cơ sở sứ mệnh, tầm nhìn, mục tiêu chiến lược giai đoạn cải cách từ
năm 2016 đến năm 2020, đề xuất giải pháp tăng cường công tác nâng cao chất lượng dịch
vụ tại Cục Thuế tỉnh Hưng Yên.


Mặc dù tác giả đã nỗ lực nghiên cứu tài liệu, khảo sát, thu thập thông tin về đối
tượng nghiên cứu, việc xử lý số liệu khảo sát chưa được định lượng khoa học nhất.
Nhưng việc nghiên cứu mới tập trung khảo sát ở một nhóm NNT chủ yếu là doanh
nghiệp mà chưa khảo sát được toàn bộ NNT theo quy định của Luật Quản lý thuế nên kết
quả nghiên cứu chưa đảm bảo hết tính khách quan của các đối tượng nghiên cứu. Mẫu
khảo sát nghiên cứu được tổng hợp từ phiếu trả lời phỏng vấn của NNT, công chức thuế
vẫn còn nhiều phiếu ý kiến trung lập nên cũng ảnh hưởng phần nào đến kết quả phân tích,
đánh giá số liệu nên kết quả đánh giá, nhận định chưa thực sự đạt được chất lượng như
mong muốn.Khảo sát chỉ quan tâm tới mối quan hệ về cách cư xử, sự hiểu biết, sự thấu
cảm của cán bộ thuế và các phương tiện hiện đại của CQT với sự hài lịng nói chung của

NNT nhưng chưa tìm hiểu mối quan hệ giữa mức độ hài lịng với chính sách thuế, các thủ
tục thuế, thời gian nộp thuế cụ thể, số lần giao dịch với cơ quan thuế.Những hạn chế,
thiếu sót vừa nêu trên chính là hướng mới của nghiên cứu tiếp theo.
Xin trân trọng cảm ơn./



×