Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giao an lop 5Tuan 9 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.52 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> </b></i>


<b> TUẦN 9</b> <b> </b>


<b> </b>

Tập đọc Tiết 17


<b> CÁI GÌ QUÝ NHẤT </b>


<b> Thời gian dự kiến 40 phút</b>


I.<b>Mục tiêu</b>:


- Đôc diễn cảm bài văn,biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.Hiểu vấn đề tranh luận và ý
được khẳng định qua tranh luận ;Người lao động là quý nhất.


II. <b>Đồ dùng dạy học</b>: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK


III.<b>Các hoạt động dạy học</b>:


<b>1.KTBC:</b> Trước cổng trời .


-Học sinh đọc và trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk/81 - GV nhận xét tiết học.


<b>2. Bài mới</b>:


<b>a. Hoạt động 1 </b>Luyện đọc - 1 hs đọc bài


- 3 hs đọc nối tiếp [2 lượt] -kết hợp luyện đọc từ khó [tranh luận ,sôi nổi] –giảng nghĩa từ mới
-hs luyện đọc theo nhóm 3 1 hs đọc toàn bài


- GV đọc mẫu bài văn



<i><b>b/Hoạt động 2 Tìm hiểu bài </b></i>


<i>- HSđọc lướt từng đoạn trả lời các câu hỏi trong SGK</i>


Câu 1 : GV ghi : Hùng : lúa gạo; Quý : vàng; Nam : thì giờ.
Câu 2 : Hùng : lúa gạo nuôi sống con người.


Quý : có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo.
Nam : có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.


Câu 3 : + Khẳng định cái đúng của ba HS ( lập luận có tình - tôn trọng ý kiến người dối thoại) : Lúa
gạo, vàng, thì giờ đều rất quý, nhưng chưa phải là quý nhất.


+ Nêu ra ý kiến sâu sắc hơn : Khơng có người lao động thì khơng có lúa gạo, vàng bạc và thì
giờ cũng trơi qua một cách vơ lí . Vì vậy người lao động là quý nhất.


Câu 4 :dành cho hs khá giỏi.


<b>c</b>) Hoạt động 3<i> : Hướng dẫn đọc diễn cảm.</i>


-GV cho 5 HS đọc lại bài theo cách phân vai ( người dẫn chuyện và các nhân vật )
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn 2 của bài theo cách phân vai.


<b>IV.Củng cố dặn dị:</b>


- Nêu lại ý chính bài. -Nhận x ét ti ết học
.


<b>V.Phần</b> <b>bổ</b>



<b>sung---</b>
---


---


<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> </b></i>


<b> Toán Tiết 41</b>




LUYỆN TẬP


Thời gian dự kiến 40 phút


I.<b>Mục tiêu:</b>


- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân


<b>+bài 4bva2 d dành cho hs khá giỏi</b>


II. <b>Đồ dùng dạy học</b> Bảng phụ


III.<b> Các hoạt động dạy học</b>:


<i><b>1. </b></i><b>KTBC</b>:<b> </b>



-2HS làm bài tập 1 VBTl/51


<b>2</b>.<b> Bài mới</b>:


<b>BÀI1</b>: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm ( Bảng con )
a. 35m 233cm = 35,23m b.51dm 3cm = 51,3dm
c. 14m 7cm = 14,07m


* GVchốt Hai hang đơn vị đo dộ dài liền nhau hơn kém nhau10 lần.
Bài 2. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (Bảng con )


315cm =3,15m 234cm = 2,34m


34dm = 3,4m 506cm = 5,06m


Bài 3.Viết các số đo sau đây dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là ki-lơ-mét ( vở)


3km 245m = 3,245km 5km 34m = 5,034km


307m = 0,307km
Bài 4. Viết số thích hợp vào chỗ chấm
12,44m = 12m 44cm


3,45km = 3450m


<b>+bài 4bva2 d dành cho hs khá giỏi</b>


<b>3</b><i><b>.</b></i><b> .Củng cố dặn dò</b>:


- Nêu bảng đơn vị đo độ dài


- Xem trước bài mới


- Nhận xét tiết học
IV.<b> . Phần bổ sung :</b>






---


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b> </b></i>
<b> Địa lí Tiết 9</b>


<b> </b>

<b>Các dân tộc ,sự phân bố dân cư</b>



<i> </i> Thời gian dự kiến 40 phút


I<b>.Mục tiêu</b>


-;Biết sơ lược về sự phân bố dân cư ở Việt Nam


-Sử dụng bảng số liệu , biểu đồ ,bản đồ ,lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để
nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư


-HS khá giỏi nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đều giữa vùng đồng bằng
,ven biển và vùng núi.



<b>II</b>. <b>Đồ dùng dạy học</b> : Tranh Sgk/85 ,bản đồ ,lược đồ


<b>III.Các hoạt động dạy học </b>:


<b>1. KTBC</b>:<b> </b> Dân số nước ta


<b>2</b>.<b> Bài mới</b>


<b>a. Hoạt động 1</b><i> :Các dân tộc</i>.


*<i>Mục tiêu</i> : Biết nước ta có nhiều dân tộc anh em.


<i>*Cách tiến hành</i> : HS dựa vào tranh ảnh và kênh chữ trong SGK trả lời các câu hỏi sau :
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc ?


+ Dân tộc nào có số dân đơng nhất ? Sống chủ yếu ở đâu ? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở
đâu ?


+ Kể tên một số dân tộc ít người ở nước ta.


- GV yêu cầu HS trình bày kết quả. Các HS khác bổ sung .GV kết luận : <i>Nước ta có trên 54 </i>
<i>dân tộc anh em; dân tộc đông nhất là người kinh( Việt) sống chủ yếu ở đồng bằng; các dân tộc ít </i>
<i>người sống chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên.</i>


<b> b)Hoạt động 2</b><i> : Mật độ dân số.</i>


<i>* Mục tiêu</i>: HS biết mật độ dân số của nước ta cao so với các nước trong khu vực.


<i>* Cách tiến hành</i> : GVhỏi : Dựa vào SGK em hãy cho biết mật độ dân số là gì ? (Để biết mật độ
dân số người ta lấy tổng số dân tại một thời điểm của một vùng, hay một quốc gia chia cho diện tích


đất tự nhiêncủa vùng hay quốc gia đó.)


- HS quan sát bảng mật độ dân số và trả lời câu hỏi của mục 2 trong SGK.


Kết luận : <i>Nước ta có mật độ dân số cao( cao hơn cả mật độ dân số Trung Quốc là nước đông </i>
<i>dân nhất thế giới, cao hơn nhiều so với mật độ dân số của Lào, Cam- pu- chia và mật độ dân số trung</i>
<i>bình của thế giới) </i>


<b> c)Hoạt động 3</b><i> : Phân bố dân cư.</i>


<i>* Mục tiêu</i> : Biết dân số nước ta phân bố không đồng dều giữa đồng bằng và miền núi, giữa
thành thị và nông thôn.


<i>* Cách tiến hành</i>: - HS quan sát tranh ảnh, lược đồ mật độ dân số về làng mạc …trả lời câu hỏi
mục 3 SGK.


Kết luận: <i>Dân cư nước ta phân bố không đều, ở đồng bằng và các đô thị lớn, dân cư tập trung </i>
<i>đông đúc; ở miền núi hải đảo dân cư thưa thớt.</i>


<b> 3.Củng cố dặn dị</b>-GV u cầu HS đọc tóm tắt bài học - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
. - GV nhận xét tiết học


. IV<b>. Phần bổ sung</b>


………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b> </b></i>
<b> </b>



<b> </b>


Chính tả Tiết 9



<b> TIẾNG ĐÀN BA- LA – LAI – CA TRÊN SÔNG ĐÀ</b>


Thời gian dự kiến 40 phút


<b>I.Mục tiêu</b> :


-Nhớ - viết đúng chính tả. -Trình bày đúng các khổ thơ dòng thơ theo thể thơ tự do
- Cách viết các từ có âm <i>n; ng</i>; ở cuối tiếng.


-Giáo dục viết, trình bày đúng tiếng Việt .


<b>II. Đồ dùng dạy học</b> :- Bảng ghi nội dung bài tập 2


<b>III . Các họat động dạy học</b>:


<b>1. KTBC</b> : Kì diệu rừng xanh HS lên bảng viết các tiếng chứa vần uyên , uyết
.<b> 2.Bài mới</b> :


* Giới thiệu bài : Gv nêu mục tiêu bài học.


<b>a. Hoạt động 1</b> : <i>Hướng dẫn HS nhớ - viết</i> : Tiếng đàn ba- la – lai- ca trên sơng Đà.
-GV đọc tồn bài một lần, HS theo dõi trong SGK .


-HS đọc lại bài viết, GV nhắc HS chú ý bài gồm mấy khổ thơ ?



+ Trình bày các dịng thơ như thế nào ? Những chữ nào phải viết hoa?


- HS rút từ khó luyện viết vào bảng con [cơng trường ,tháp khoan ,ngẫm nghĩ]
- hs tự nhớ và viết bài vào vở -sau đó tự sốt lỗi trong bài


- GV chấm vài bài –nhận xét


<b>b/ Hoạt động 2</b>:<i>Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả</i>.
Bài 1 :VBT :


-GV giao cho HS làm bài tập 1b.


-GV cho HS thảo luận nhóm 4 thi viết các từ có tiếng chứa ( man- mang; vần- vầng; bn-
bng; vươn- vươn] - Nhóm nào tìm được nhiều hơn và đúng nhóm đó thắng .:


<b>Man – mang.</b> <b>vần - vầng</b> <b>Buôn – buông.</b> <b>Vươn - vương</b>


Lan man – mang vác
Khai man- con mang
Nghĩ miên man - phụ


nữ có mang


vần thơ - vầng trăng
vần cơm- vầng trán
mưa vần vũ - vầng mặt


trời.


Buôn làng – buông


màn


Buôn bán- buông
trôi; buôn làng-
buông tay.


Vươn lên – vương
vấn; vươn tay –


vương tơ
Vươn cổ - vấn vương
Bài 2 VBT: GV chọn cho HS làm bài b .


-GV cho từng cặp HS thi tìm các từ láy , trình bày vào giấy nháp. Mỗi cặp HS viết ít nhất 6 từ láy.
-Ví dụ : <i>lang thang , làng nhàng, chàng màng, loáng thoáng, loạng choạng, thoang thoáng, chang </i>
<i>chang, vang vang, sang sáng, trăng trắng, văng vẳng, bắng nhắng, lõng bõng, loong coong, lông </i>
<i>bông, leng keng, bùng nhùng, lúng túng,…</i>


<b>3Củng cố- dặndị</b>. -Dặn HS ghi nhớ các hiện tượng chính tả đã luyện tập để không viết sai
-GV nhận xét tiết học.


.<b> IV.Phần bổ sung</b>






---:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b> </b></i>


Toán Tiết 42



<b>VIẾT SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN</b>


Thời gian dự kiến 40 phút


<b>I.</b>

Mục tiêu

: Giúp HS


-

<i>Biếtviết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân</i>



- <b>bài 2b dành cho hs khá giỏi</b>.
II


<b> Đồ </b>

<b> dùng dạy học</b>

: Bảng đơnvị đo khối lượng kẻ sẵn, để trống một số ô bên trong,
III <b>. Các họat động dạy học</b>:


1.<b>KTBC :</b>Luyện tập.


- HS lên bảng làm bài 3 vbt /52. - Cả lớp chữa bài
. 2.<i><b> </b></i><b>Bài mới</b><i> :<b> </b></i>


* Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học.


a. <b>Hoạt động 1</b> : GV cho HS ôn lại quan hệ giữa các đơnvị đo khối lượng thường dùng
1 tấn =


10
1


tấn = 0,1 tấn.; 1kg =
1000



1


tấn = 0,001 tấn ; 1kg =
100


1


tạ = 0,01 tạ,.
-GV nêu ví dụ : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.


5 tấn 132kg = ….tấn.
HS nêu cách làm : 5tấn 132kg = 5


1000
132


tấn = 5,132tấn.
Vậy : 5tấn 132 kg = 5,132 tấn.


b.


<b> Hoạt động 2 : </b><i>Thực hành</i> :


Bài 1 : HS tự làm bài sau đó thống nhất kết quả.


a. 4tấn562kg = 4,562 tấn; b. 3 tấn 14kg = 3,014tấn.
c. 12tấn 6kg = 12,006 tấn; d. 500 kg = 0,005 tấn.
* GVchốt Hai hang đơn vị đo

<i>khối lượng</i>

liền nhau hơn kém nhau10 lần
Bài 2 : Viết các số đo sau đây dưới dạng số thập phân :


a/ -có đơn vị đo là ki-lô-gam


<b>-bài 2b dành cho hs khá giỏi</b>


2kg 50g = 2,050 kg ; 45kg23 g = 45,023 kg
10 kg 3g = 10,003 kg ; 500 g = 0,5kg
Bài 3 :Giải.


GV cho HS tóm tắt bài tốn rồi giải
3 .Củng cố- dặndò.


- GV nhận xét tiết học.


<b>IV.Phần bổ sung: ... </b>
<b>……….</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>








</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b> </b></i>
<b> Luyện từ và câu Tiết 17 </b>



<b> MỞ RỘNG VỐN TỪ THIÊN NHIÊN</b>




Thời gian dự kiến 40 phút


I. <b>Mục tiêu</b>


<b>-</b>Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh ,nhân hóa trong mẫu chuyện Bầu trời mùa thu
---Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương ,biết dung từ ngữ ,hình ảnh so sánh ,nhân hóa
khi miêu tả<b> </b>


:


<b>II.Đồ dùng dạy học</b> :


-Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2.


<b>III . Các họat động dạy học</b>:


<b>1. KTBC </b>: Luyện tập về từ nhiều nghĩa.
Đặt câu phân biệt nghĩa từ đi


<b>2. Bài mới</b> :


* Giới thiệu bài :GV nêu mục tiêu bài học.


<b>Hoạt động</b>: <i>Hướng dẫn HS làm bài tập</i>
Bài 1:



Đọc mẩu chuyện : Bầu trời mùa thu.
-HS đọc to và đọc thầm.


Bài 2 : SGK/88.


- Chia lớp thảo luận nhóm 4, ghi kết quả vào bảng phụ.
- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, các nhóm khác bồ sung.


+ Tả bầu trời xanh như mặt nước trong ao, được rửa mặt diụ dàng, buồn bã , trầm ngâm,nhớ
tiếng chim hót, ghé sát mặt đất , cuối xuống lắng nghe….


Bài 3 : Gợi ý : <i>ngọn núi, vườn cây, vườn hoa, dịng sơng, hồ nước,…</i>
-Viết khoảng 4-5 câu có sử dụng các từ gợi tả, gợi cảm, so sánh , nhân hố.


-<i>Buổi sáng biển thì thầm chờ sưởi nắng sớm. Gió dệt lên mặt biển từng lượt sóng lăn tăn như </i>
<i>nghìn con rắn dài khổng lồ . Đằng chân trời biển tựa vô cùng đá loang một vệt dài ánh hào quang </i>
<i>như chiếc loa kèn đồng đỏ ối, khổng lồ. Mặt trời tròn như khối lòng đỏ trứng muối đang mỉm cười </i>
<i>cùng cảnh vật . Biển nhún nhảy nhiều hơn cùng với gió như đẻ khoe nhũng trang sức lấp lánh trên </i>
<i>đầu ngọn sóng. Giờ đây , lời thì thầm của biển đã nhường chỗ cho tiếng cười vỗ ồ, vang động khơng</i>
<i>gian.</i>


- HS đọc bài của mình. Cả lớp cùng GV nhận xét bài của bạn.


<b>3</b><i><b>. </b></i><b>Củng cố- dặndị.</b>


. - Dặn những HS chưa hồn thành bài viết về nhà tiếp tục viết bài.
- Cả lớp chuẩn bị bài sau


. - GV nhận xét tiết học



<b>IV.Phần bổ sung</b>



--


---


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b> </b></i>
<b> Khoa học Tiết 17 </b>


<b>THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS. </b>


Thời gian dự kiến 35 phút


<b>I. Mục tiêu</b> :


Sau bài học HS có khả năng :


-Xác định các hành vi tiếp xúc thơng thường khơng lây nhiễm HIV.
-Có thái độ không phân biệt với người bị nhiễm và gia đình của họ..
-Giáo dục có ý thức trong việc ngăn chặn không cho bệnh lây lan .


<b>II. Đồ dùng dạy học</b> :


-Tranh Sgk/36-37 và thông tin.


<b>III . Các họat động dạy học</b>:


<b>1KTBC</b> : Phòng tránh HIV/AIDS



<b>2/Bài mới</b> :


* Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học.


<b>a.Hoạt động 1</b><i> : Trò chơi tiếp sức HIV lây truyền hoặc không lây truền qua. </i>
<i>* Mục tiêu</i> : Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm.
- Chia lớp làm hai đội , mỗi đội nhận một bộ thẻ.


- Khi có lệnh từng em đính hành vi đúng theo cột lậy nhiễm, không lây nhiễm.
-Đội nào nhanh đúng đội đó thắng.


-Kết luận : <i>HIV khơng lây quatiếp xúc thong thường như bắt tay ,ăn cơm cùng mâm…</i>
<b>b.Hoạt động 2</b><i>: Đóng vai tơi bị nhiễm HIV.</i>


<i>* Mục tiêu</i> : -Trẻ nhiễm HIV có quyền học tập vui chơi, và sống chung với cộng đồng.


- GV chia lớp thành 6 nhóm , mỗi nhóm tự thảo luận đóng vai sau đó thi đóng vai trước lớp. Cả
lớp cùng GV nhận xét bình chọn nhóm đóng vai hay nhất .


- Trả lời câu hỏi SGK/ 37 : +Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử ?
+ Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận thế nào trong mỗi tình huống ?


<b>c.Hoạt động 3</b><i> : Quan sát và thảo luận</i> .


<i>* Mục tiêu</i> : Biết cách ứng xử đúng với người bị nhiễm HIV.


<i>* Cách tiến hành</i>:Cho HS làm việc theo nhóm.Các nhóm quan sát tranh ở SGK trả lời câu hỏi +
Nói về nội dung của từng hình.



+ Các bạn trong hình nào có cách ứng xử tốt.


<i> <b>*Kết luận : </b>HIV không lây qua tiếp xúc thông thường . Những người nhiễm HIV đặc biệt là trẻ </i>
<i>em có quyền và cần được sống trong mơi trường có sự hỗ trợ , thơng cảm và chăm sóc của gia đình, </i>
<i>bạn bè, làng xóm. Khơng nên xa lánh và phân biệt đối xử với họ . Điều đó sẽ giúp người nhiễm HIV </i>
<i>sống lạc quan lành mạnh, có ích cho bản thân , gia đình và xã hội.</i>


<b>3Củng cố- dặndị</b>.


-HS đọc lại mục bạn cần biết SGK/37
-GV nhận xét tiết học.


<b> IV. Phần bổ sung:</b>


………
………
……….


Tập đọc Tiết 18



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b> </b></i>


<b> ĐẤT CÀ MAU</b>


<b> Thời gian dự kiến 40 phút</b>


<i> </i><b>I . Mục tiêu</b> :


- Biết đọc diễn cảm, nhấn mạnh những từ ngữ gợi tả gợi cảm.



- Hiểu ý nghĩa của bài văn: Sự khắc nhiệt của thên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc lên tính cách kiên
cường của ngưịi Cà Mau.


-Giáo dục yêu thiên nhiên, biết bảo vệ thiên nhiên .


<b>II. Đồ dùng dạy học</b> : -Bản đồ Việt Nam.


- Tranh ảnh về Cà Mau


<b>III . Các họat động dạy học</b>:<b> </b>


<b>1. KTBC</b> : HS đọc chuyện : Cái gì quý nhất, trả lời câu hỏi về bài đọc.


<b>2. Bài mới</b> : Đất Cà Mau.


.


<b>a.Hoạt động 1</b> :<i>Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.</i>


-Dạy theo kiểu bổ ngang: GV xác định 3 đoạn của bài văn ( mỗi lần xuống dòng là một đoạn). Sau đó
hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu luyện đọc. Tìm hiểu bài và đọc diễn cảm theo từng đoạn của bài.


a. Đoạn 1:( Từ đầu…..côn dông)<i>Luyện đọc kết hợp giải thích nghĩa của từ ngữ khó ( phũ ).</i>


- HS trả lời câu hỏi : + Mưa ở Cà Mau có gì khác thường ?( mưa ở Cà Mau là mưa dông, rất đột ngột,
dữ dội nhưng chóng tạnh.)


+ Hãy đặt tên cho đoạn văn này. Ví dụ : ( Mưa ở Cà Mau, … )


- HS đọc diễn cảm: giọng hơi nhanh , mạnh: nhấn giọng ở những từ ngữ tả sự khác thường của mưa ở Cà


Mau .


b . Đoạn 2 : ( từ Cà Mau đất xốp đến <i>sớm nắng chiều mưa, nắng đó, đổ ngay xuống, hối hả, phũ,…</i> bằng
thân cây đước .. ) - <i>Luyện đọc</i> : <i>kết hợp giải thích nghĩa từ ngữ khó</i> ( <i>phập phều , cơn thịnh nộ , hằng hà sa số</i>).


- HS trả lời câu hỏi : + Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao?
+ Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào ?


+ Hãy đặt tên cho đoạn văn này. Ví dụ : (Đất, cây cối và nhà cửa ở Cà Mau …)


- HS đọc diễn cảm: nhấn mạnh các từ ngữ miêu tả tính chất khắc nghiệt của thiên nhiên và sức sống
mãnh liệt của cây cối ở đất Cà Mau ( <i>nẻ chân chim; dạn nứt; phập phều; lắm gió, dơng; cơn thịnh nộ, …</i>
<i>chòm , rặng, san sát; thẳng đuột; hằng hà xa số ..</i> )


c. Đoạn 3 : (Phần còn lại ). <i>Luyện đọc: kết hợp giải thích nghĩa của từ ngữ khó ( sấu cản mũi thuyền, hổ </i>
<i>rình xem hát).</i>


- HS trả lời câu hỏi : + Người dân Cà Mau có tính chất như thế nào ?


+ Em đặt tên cho đoạn 3 như thế nào?Ví dụ:(Tính cách người Cà Mau / Người Cà Mau kiên cường ).


<b>b.Hoạt động 2:</b><i> HS đọc diễn cảm</i> : Giọng đọc thể hiện niềm tự hào, khâm phục; nhấn mạnh các từ ngữ (


<i>thông minh, giàu nghị lực, huyền thoại, thuợng võ, nung đúc, lưu truyền, khai phá, giũ gìn, …)</i>


-HS đọc diễn cảm đoạn 2.


<b>3.Củng cố- dặndị. </b>-HS nêu lại ý chính của bài.


-.-Dặn HS về nhà chuẩn bị cho tuần ôn tập giữa học kì I- đọc lại và học thuộc các bài đọc có u cầu học


thuộc lịng từ tuần 1 đến tuần 9.


- GV nhận xét tiết học


<b> IV.Phần bổ sung</b>:




---


<b> </b>

<b> </b>:


<b> Toán Tiết 43</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b> </b></i>


<b> VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN</b>.
Thời gian dự kiến 40 phút


- <b>I. Mục tiêu</b> :

<i> Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân</i>



-

<i><b>+bài 3 dành cho hs khá giỏi</b></i>



-GD tính cẩn thận, chính xác trong làm bài.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b> : bảng phụ


<b>III . Các họat động dạy học</b>:



<b>1. KTBC</b> :


-Một số HS lên bảng làm bài tập 1VBT/52


<b>2.Bài mới</b><i><b> : *Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học.</b></i>


<b>a. Hoạt động 1</b> : <i>Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích</i>.


* GV cho HS nêu lại lần lượt các đơn vị đo diện tích đã học.
km2<sub> ; hm</sub>2 <sub>( ha) ; dam</sub>2<sub> ; m</sub>2<sub> ; dm</sub>2<sub> ; cm</sub>2<sub> ; mm</sub>2<sub>. </sub>


* HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề,ví dụ :1km2<sub> = 100hm</sub>2<sub> ; 1hm</sub>2<sub> = </sub>


100
1


km2<sub> = </sub>
0,01km2<sub> ; …..</sub>


* GV cho HS khắc sâu kiến thức: Chẳng hạn: 1m2<sub> = 100 dm</sub>2<sub> bằng cách cho HS quan sát bảng </sub>
mét vng, khi đó HS sẽ nhận rõ .


<i><b>Ví dụ : </b></i>


a. GV nêu ví dụ 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ trống. 3m2<sub> 5dm</sub>2<sub> = …m</sub>2<sub>.</sub>
-HS phân tích và nêu cách giải : 3m2<sub> 5dm</sub>2<sub> = 3 </sub>


100
5



m2<sub> = 3,05 m</sub>2<sub> .</sub>
Vậy : 3m2<sub> 5dm</sub>2<sub> = 3,05 m</sub>2<sub> .</sub>
b. GV cho HS thảo luận ví dụ 2: 4 2dm2<sub> = ….m</sub>2<sub> .</sub>


-HS nêu cách làm : 42dm2<sub> = </sub>


100
42


m2<sub> = 0,42 m</sub>2<sub> . </sub><i><sub>GVkết luận</sub></i><sub>: Vậy : 42dm</sub>2<sub> = 0,42m</sub>2<sub> .</sub>
<b>b. Hoạt động 2</b> : <i>Thực hành</i> .- HS làmVở


<i>Bài 1.</i> Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm


56dm2<sub> = 0,56m</sub>2 <sub> 17 dm</sub>2<sub> 23 cm</sub>2<sub>=17,23 dm</sub>2
23 cm2<sub> = 0.23 dm</sub>2 <sub>2cm</sub>2 <sub>5mm</sub>2<sub> =2,05 cm</sub>2
<i>Bài 2.</i> Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm


1654 m2<sub> = 0,1654 ha 5000m</sub>2<sub>=0,5 ha</sub>
1 ha = 0,01 km2<sub> 15 ha =0,15 km</sub>2
<i>Bài 3.</i> Viết số thích hợp vào chỗ chấm[ <b>dành cho hs khá giỏi]</b>
<b>3/củng cố- dặndò</b>..


-Dặn HS về nhà làm bài 2VBT. Xem trước bài sau
-GV nhận xét tiết học .


<b>IV.Phần bổ sung</b>:


………
………


……….


:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b> </b></i>


<b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. </b>
<b>Thời gian dự kiến 35 phút</b>
<b>I</b>


<b> .Mục tiêu</b> :


-Kể lại được một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương mình hoặc ở nơi khác kể rõ địa
điểm ,diễn biến câu chuyện.


-Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.


-Giáodục tình yêu quê hương đất nước.Tăng cường ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b> : Tranh,ảnh


<b>III . Các họat động dạy học</b>:


<b>1.KTBC </b>: -HS kể lại câu chuyện đã kể ở tuần 8.


<b>2.B ài mới</b> :


*Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.


<b>a.Hoạt động 1</b><i> :Hướng dẫn HS tìm hiểu đúng yêu cầu của đề.</i>


-HS đọc đề bài và gợi ý 1- 2 trong SGK.


-GV ghi gợi ý 2b)lên bảng.


-GV kiểm tra HS việc chuẩn bị nội dung cho tiết học.
-Một số HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể.


-Ví dụ : Tơi muốn kể với các bạn chuyện đi chơi ở Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng vào mùa hè vừa
qua ./ Tết năm ngoái em được cha mẹ đưa về quê ăn tết với ông bà. em muốn kể về cảnh đẹp của làng
quê em.


<b>b.Hoạt động 2</b><i> : Thực hành kể chuyện .</i>
-HS kể theo cặp.


-GV đến từng nhóm nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý.


-Mỗi em kể xong có thể trả lời câu hỏicủa các bạn về chuyến đi.
-HS thi kể chuyện trước lớp.


-Cả lớp cùng GV nhận xét cách kể, cách dùng từ, đặt câu.
-Bình chọn bạn kể hay nhất.


<b>3.Củng cố- dặndò.</b>


-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể (hoặc ) vừa nghe bạn kể .


-Xem trước yêu cầu kể chuyện và tranh minh hoạ của tiết kể chuyện Người đi săn và con
nai ở tuần 11.


-GV nhận xét tiết học



<b> IV.Phần bổ sung</b>:


<b> </b>



---


---





Tập làm văn Tiết 17



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b> </b></i>


<b>LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN </b>


Thồi gian dự kiến 40 phút


<b>I</b>


<b> Mục tiêu : </b>


- Nêu được những lí lẽ và dẫn chứng, bước đầu diễn đạt gãy gọn, rõ rang trong thuyết trình ,tranh
luận về một vấn đề đơn giản.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b> : bảng phụ



<b>III . Các họat động dạy học</b>:<b> </b>
<b>1</b><i><b>.</b></i><b>KTBC</b> : Luyện tập tả cảnh.


-HS đọc đoạn mở bàigián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con đường( tiết trước).
- GV nhận xét cho điểm.


<b>2.Bài mới</b> :


* Giới thiệu bài : Gv nêu mục tiêu bài học


<b>* Hoạt động </b> :<i>Hướng dẫn HS làm bài tập</i>


Bài 1 : HS làm việc theo nhóm, viết kết quả vàobảng phụ và trình bày trước lớp.
- Lời giải : Ýa : Vấn đề tranh luận: Cái gì quý nhất trên đời ?


Ý b : Ý kiến và lí lẽ của mỗi bạn.


+ Hùng quý nhất là gạo.Có ăn mới sống được; Quý quý nhất là vàng.Có vàng là có tiền, có tiền sẽ
mua được lúa gạo; Nam q nhất là thì giờ. Có thì giờ mới làm ra được vàng và lúa gạo.


Ý c : Ý kiến lí lẽ và thái độ tranh luận của thầy giáo.


-GV nhấn mạnh: <i>khi thuyết trình tranh luận về một vấn đề nào đó, ta phải có ý kiến riêng, biết </i>
<i>nêu lí lẽ để bảo vệ ý kiến một cách có lí có tình, thể hiện sự tơn trọng ngưịi đối thoại</i>.


Bài 2 : HS đọc yêu cầu của BT 2 và ví dụ (M:).


-GV phân tích ví dụ, giúp HS hiểu thế nào là mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng.



-GV phân cơng mỗi nhóm đóng 1 nhân vật (Hùng; Quý; Nam )suy nghĩ trao đổi chuẩn bị lí lẽ và
dẫn chứng cho cuộc tranh luận.


-Từng tốp HS đại diện cho nhóm thực hiện cuộc trao đổi tranh luận. Cả lớp và GV nhận xét đánh
giá.


Bài 3 : Hs đọc thành tiếng nội dung bài 3. Cả lớp đọc thầm lại.


3a : GV ghi số thứ tự 1,2,3,4,trước mỗi câu văn; hướng dẫn HS ghi kết quả lựa chọn câu trả lời
đúng, sau đó sắp xếp theo thứ tự.( khơng cần chép lại nội dung).


- Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả. Cả lớp cùng GV nhận xét.


3b : HS phát biểu ý kiến,GV kết luận : <i>khi thuyết trình, tranh luận , để tăng sức thuyết phục và</i>
<i>bảo đảm phép lịch sự, người nói cần có thái độ ơn hồ, hồ nhã , tơn trọng người đối thoại; tránh </i>
<i>nóng nảy vội vã hay bảo thủ, không chịu nghe ý kiến đúng của người khác.</i>


<b>3</b><i><b>. </b></i><b>Củng cố- dặndò.</b>


-GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà nhớ các điều kiện thuyết trình , tranh luận .


<b>IV.Phần bổ sung</b>:<b> </b>






---



<b>Toán Tiết 44</b>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b> </b></i>
<b> LUYỆN TẬP CHUNG</b>.


Thời gian dự kiến 40 phút


<b>I. Mục tiêu</b>


-Biết viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân
-<b>Bài 4Dành cho hs khá giỏi</b>


-GD tính cẩn thận, chính xác trong làm bài.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b> : Bảng phụ


<b>III . Các họat động dạy học</b>:


<b>1 . KTBC</b> : Viết số đo diện tích dưới dạng số đo số thập phân.
-HS lên bảng làm bài 2,VBT


<b>2.Bài mới</b> : Luyện tập chung


* Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học.


Bài 1 : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm


-HS tự làm- một HS làmở bảng phụ


42m34cm =42,34m 56m29cm=56.29m
6m2cm=6,02m 4352m=4,352km
+GVchốt; Hai hang đơn vị đo

độ dài

liền nhau hơn kém nhau10 lần
Bài 2 : Viết các số đo sau đây dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là ki-lô-gam .
1,5tấn = …1500kg.; 500g = 0, 5kg 347g =0,347kg


+GVchốt; Hai hang đơn vị đo

khối lượng

liền nhau hơn kém nhau10 lần
Bài 3 Viết các số đo sau đây dưới dạng số thập phân có đơn vị đo làmét vng
-GVcho hs chơi trò chơi ‘Nhà thỏ ở đâu’ -Tìm kết quả đính vào ngơi nhà
- GVnhận xét –tuyên dương


. Bài 4 : Vận dụng giải toán<b>. Dành cho hs khá giỏi</b>
<b>3/Củng cố- dặndò.</b>


-Dặn HS về nhà làm bài 3 /55 VBT
- GV nhận xét tiết học.


<b>IV.Phần bổ sung;</b>


………
………
………
………
………



<b> </b>



<b> LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 18 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b> </b></i>
<b> ĐẠI TỪ</b>


<b> </b> Thời gian dự kiến: 40 phút


<b>I.Mục tiêu :</b>


-Nắm được khái niệm đại từ; nhận biết đại từ trong thực tế.


-Bước đầu sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiềulần.
-Giáo dục sử dụng tiếng Việt trong sáng, đúng ngữ pháp.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b> :bảng phụ


<b>III .Các họat động dạy học</b>:


<b>1.KTBC</b> : Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên.
-HS đọc một đoạn văn tả cảnh đẹp ở quê em.


<b>2.Bài mới</b> : Đại từ.


<b>a. Hoạt động1</b><i> : Phần nhận xét.</i>


Bài 1 : cá nhân -hs làm miệng - Những từ in đậm ở đoạn a <i>( tớ , cậu</i> ) được dùng để xưng
hô.


-Từ in đậm ở đoạn b <i>( nó )</i> dùng để xưng hô đồng thời thay thế cho danh từ <i>( chích bơng</i>) trong
câu cho khỏi lập lại từ ấy.



- Những từ nói trên được gọi là đại từ. GV nêu : <i>Đại từ có nghĩa là thay thế ( như trong từ đại </i>
<i>diện) ; đại từ có nghĩa là từ thay thế.</i>


Bài 2 :


- h s thảo luận nhóm 3 --một nhóm trình bày .
* Phần ghi nhớ : HS đọc lại nội dung ghi nhớ SGK.


<b> b. Hoạt động 2 :</b><i> Luyện tập</i> .
Bài 1 : (Miệng


- Các từ in đậm trong đoạn thơ được dùng chỉ Bác Hồ.


-Những từ đó được viết hoa nhằm thể hiện thái độ tơn kính Bác.
Bài 2 :


- GV : Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai ? ( <i>Lời đối đáp giữa nhân vật tự xưng kà “ơng” </i>
<i>với “ cị “).</i>


- Các đại từ trong bài ca dao là: <i>mày , ông, tôi, nó .</i>
Bài 3 : GV hướng dẫn HS làm bài .


- Phát hiện danh từ lặp lại nhiều lần trong câu chuyện ( <i>chuột)</i>.
- Tìm đại từ thích hợp để thay thế cho từ chuột <i>( là từ nó )</i>
<b>3</b><i><b> .</b></i><b>Củng cố- dặn dò</b>.


- Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về đại từ.
-GV nhận xét tiết học..



<b>IV.Phần bổ sung</b>:


………
………
………
………
……….


<b> Khoa học Tiết 18</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b> </b></i>
<b>PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI </b>


Thời gian dự kiến: 35 phút


<b>I. Mục tiêu</b> :


-Nêu một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại
- Nhận biết được nguy cơ khi bản than có thể bị xâm hại
- Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại


<b>II.Đồ dùng dạy học</b> : - Tranh ảnh trong SGK/38-39.


<b>III.Các họat động dạy học</b>:


<b>1. KTBC</b> :


- Ta phải có thái độ như thế nào đối với người bị nhiễm HIV ?


<b>2.Bài mới</b> : Phòng tránh bị xâm hại.


* Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học.


<b>a. Hoạt động 1</b>: <i>Quan sát và thảo luận.</i>


<i>* Mục tiêu</i> : HS nêu được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và điểm cần chú
ý để phòng tránh.


--GV chia lớp thành các nhóm . Yêu cầu các nhóm thảo luận theo yêu cầu :
+ Quan sát các hình 1,2,3,và thảo luận về nội dung của từng hình.


+ Thảo luận các câu hỏi trong SGK / 38.


+ Các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung.


*GV kết luận: + Một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại : <i>Đi một mình nơi tối tăm, </i>
<i>vắng vẻ, ở trong phịng kín một mình với người lạ; đi nhờ xe người lạ; nhận quà có giá trị đặc biệt </i>
<i>hoặc sự chăm sóc đặc biệtcủa người khác mà khơng rõ lí do;…</i>


<b>b.Hoạt động 2 :</b><i>Đóng vai “ứng phó với nguy cơ bị xâm hại”</i>
* <i>Mục tiêu:</i> - Rèn luyện kĩ năng đối phó với nguy cơ bị xâm hại.
-Nêu được các quy tắc an toàn cá nhân .


* <i>Cách tiến hành</i> : -GV giao cho mỗi nhóm một tình huống để các em tập cách ứng xử.
-Nhóm 1,2: Phải làm gì khi có người lạ tặng q cho mình ?


-Nhóm 3,4,5: Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà ?


- Các nhóm làm việc và trình diễn. GV hỏi:Trong trường hợp bị xâm hại ,chúng ta cần phải làm
gì ?



-Kết luận : <i>Trong trường hợp bị xâm hại , tuỳ trường hợp cụ thể các em lựa chọn các cách ứng </i>
<i>xử phù hợp để giải quyết cho phù hợp.</i>


<b>c. Hoạt động 3</b> : <i>Vẽ bàn tay tin cậy </i>


<i>* Mục tiêu</i> : HS biết những người có thể tin cậy.


<i>* Cách tiến hành</i>: HS mỗi em vẽ một bàn tay của mình với các ngón xoè ra.
-GV gọi vài HS nói về “ Bàn tay tin cậy” của mình.


-GV kết luận : <i>Như mục bạn cần biết SGK/39.</i>
<b>3.Củng cố- dặndò.</b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà thực hiện tốt nhũng điều vừa học.
.<b>IV. Phần bổ sung</b>:


………
………
………
………..


<b>. </b> Mỹ thuật <b>Tiết : 9</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b> </b></i>
<b> THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT :</b>


<b> GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM</b>.



<i>SGK/27 - TGDK : 35 Phút.</i>
<b>I. Mục tiêu</b> :<b> </b>


-HS hiểu một số nét về điêu khắc cổ Việt Nam .


-HS cảm nhận được vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam .


-<b>HS khá giỏi lựa chọn tác phẩm mình u thích ,thấy được lí do tại sao thích.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học</b> :


-Sưu tầm ảnh về điêu khắc cổ.


-Tranh ảnh trong bộ đồ dùng dạy học.


<b>III . Các họat động dạy học</b>:


<b>1.Hoạt động đầu tiên</b> : KTBC :


GV kiểm tra bài vẽ của những HS tiết trước chưa hoàn thành.


<b> 2. Hoạt động dạy học bài mới</b> :


* Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học .
a. Hoạt động 1 : Tìm hiểu vài nét vè điêu khắc cổ.


- GV giới thiệu hình ảnh một số tượng và phù điêu cổ ở trong SGK để HS biết được


-Xuất xứ : các tác phẩm điêu khắc cổ do các nghệ nhân dân gian tạo ra , thường thấy ở đình ,chùa,
lăng tẩm….



+ Nội dung đề tài : thường thể hiện các chủ đề về tín ngưoỡng và cuộc sống xã hội với nhiều hình
ảnh phong phú, sinh động.


+ Chất liệu : thường được làm bằng những chất liệu như gỗ, đá, đồng, đất nung, vôi vưãa, ..
b.Hoạt động 2 : Tìm hiểu một dố pho tượng và phù điêu nổi tiếng .


- GV yêu cầu HS xem hình ở SGK và tìm hiểu về :
+ Tượng Phật A-di- đà


+ Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay.
+ Tượng Vũ nũ Chăm


+ Phù điêu : Chèo thuyền; Đá cầu.
- GV hỏi :


+ Em biết tên tác phẩm hoặc phù điêu nào ở địa phương ?
+ Bức tượng hiện đang đặt ở đâu ?


+ Các tác phẩm đó được làm bằng chất liệu gì ?
-GV nhận xét và kết luận :


+ Các tác phẩmm điêu khắc cổ thường có ở đình, chùa, lăng tẩm, …


+ Điêu khắc cổ được đánh giá cao về mặt nội dung và nghệ thuật, góp cho kho tàng nghệ thuật
Việt Nam thêm phong phú và đậm đà bản sắc dân tộc.


+ Giữ gìn bảo vệ các tác phẩm điêu khắc cổ là nhiệm vụ của mọi người dân Việt Nam.
-<b> HS khá giỏi lựa chọn tác phẩm mình u thích ,thấy được lí do tại sao thích.</b>


3<b>/: Củng cố- dặndị</b>.



-GV biểu dương những em tích cực phát biểu ý kiến, chú ý học bài. . Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học


<b> IV. Phần bổ sung</b>:………


………
………
………..


Tập làm văn Tiết 18



<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b> </b></i>


<b>LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN. </b>


<i>TGDK : 40 Phút</i>
<b>I. Mục tiêu :</b>


-Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận.về một vấn đề đơn
giản


<b>II đồ dùng dạy học :</b>


-Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng hướng dẫn HS thực hiện bài tập 1.


<b>III . Các họat động dạy học:</b>
<b>1.KTBC </b>:



-HS làm lại bài tập 3 tiết trước .


<b>2.Bài mới</b> :Luyện tập thuyết trình tranh l ận
* Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học.
Bài1 :


HS cần nắm vững yêu cầu của bài: Dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện dưới
đây, em hãy mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình tranh luận cùng các bạn.


- Trước khi mở rộng dẫn chứng và lí lẽ, HS cần tóm tắt ý kiến lí lẽ và dẫn chúng của mỗi nhân
vật.GV tổ chức cho HS thảo lụân nhóm và trình bày trước lớp .


- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm: Mỗi HS đóng vai một nhân vật, dựa vào ý kiến của nhân
vật phát triển, mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để bênh vực cho ý kiến ấy .


GV nhắc HS chú ý : + Khi tranh luận mỗi em phải nhập vai nhân vật , xưng tôi .


+ Để bảo vệ ý kiến của mình các nhân vật có thể nêu tầm quan trọng của mình và phản bác ý
kiến của nhân vật khác .


+ Cuối cùng nên đi đến thống nhất: Cây xanh cần cả đất, nước khơng khí, và ánh sáng để bảo
tồn sự sống .


Bài 2 : - HS cần nắm vững yêu cầu của đề bài: Hãy trình bày ý kiến của em nhằm thuyết phục
mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao.


- GV nhắc HS :


+ Yêu cầu đặt ra là cần thuyết phục mọi người thấy rõ sự cấn thiết của cả trăng và đèn. Để


thuyết phục mọi người, cần trả lời một số câu hỏi như: Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra ? Đèn
đem lại lợi ích gì cho cuộc sống ? Nếu chỉ có đèn thì chuyện gì sẽ xảy ra ? Trăng làm cho cuộc sống
đẹp như thế nào ?...


+ Đèn trong bài ca dao là đèn dầu, không phải đèn điện . Nhưng đèn điện khơng phải khơng có
nhược điểm so với trăng .


- HS làm việc độc lập tìm hiểu ý kiến, lí lẽ và dãn chứng của trăng và đèn trong bài ca dao.
- Một số HS phát biểu ý kiến của mình . - Cả lớp cùng GV nhận xét về lí lẽ của bạn


. <b>3. Củng cố- dặn dị</b>. - Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết sau
- GV nhận xét tiết học .


.<b> IV.Phần bổ sung:</b>


………
………
………
………


<b> </b>


.


<b> Toán Tiết 45</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b> </b></i>
<b>LUYỆN TẬP CHUNG. </b>


<i>TGDK : 40 Phút</i>


<b>I. Mục tiêu</b>


-Biết viết số đo độ dài, khối lương và diện tích dưới dạng số thập phân .
-GD tính cẩn thận, chính xác trong làm bài.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b> : bảng phụ


<b>III . Các họat động dạy học</b>:


<b>1.KTBC</b> : Luyện tập chung .
-HS lên bảng làm bài tập 3VBT
-Cả lớp nhận xét chữa bài .


<b>2.Bài mới</b> :


*Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học .


<b>* Hoạt động</b> : <i>Hướng dẫn HS làm bài tập</i>.


Bài 1 : Viết các số đo sau đây dưới dạng số thập phân có đơn vị đo làmét GV cho -HS tự
làm sau đó một HS nêu cách làm và đọc kết quả.


3m 6dm =3,6m 4 dm =0,4 m
34m 5cm =34,05 m 345cm =3,45 m
-<b>GV chốt</b> ;hai hang đơn vị đo liền nhau hơn kém nhau 10 lần


Bài 2 : Viết số đo thích hợp vào ơ trống. ( Bảng con)
- cho hs nêu cách thực hiện


Bài 3 Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm



hs làm vào vở -1 hs làm bảng phụ - nhận xét .


42 dm 4cm =42,4 dm 56cm 9mm =56,9 mm
26m 2cm =26,02 m


- <b>GV chốt</b> hai đơn vị đo độ dài liền nhau - đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn
Bài 4 Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm


hs làm vào vở -1 hs làm bảng phụ - nhận xét


3 kg 5g = 3,005kg 30g =0,030 kg
1103 g=1,103kg


- <b>GV chốt</b> hai đơn vị đo khối lượng liền nhau - đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn
Bài 5 Viết số thích hợp vào chỗ chấm


<b> -dành cho hs khá giỏi</b>


-hs quan sát hình vẽ - làm bài


<b>3.Củng cố- dặndị</b>.


-Dặn HS về nhà làm b 1a /56 VBT
-Nhận xét tiết học


<b>Phần bổ sung</b>


………


………
………
………..




<b> LỊCH SỬ Tiết 9</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b> </b></i>
<b>CÁCH MẠNG MÙA THU</b>.
<i>TGDK : 35 Phút</i>t


<b>I.Mục tiêu </b>:


- Ttường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi
-Biết Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào ,sự kiện cần nhớ ,kết quả


-<b>HS khá giỏi</b> + Biết được ý nghĩa cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
+ Sưu tầm và kể lại sự kiện đáng nhớ về Cách mạng tháng Tám. ở địa phương


<b>II. Đồ dùng dạy học</b> : Phiếu học tập của HS.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :<b> </b>


<i><b>1.</b></i><b>KTBC</b> : Xô viết Nghệ- Tĩnh.


- Phong trào Xô viết Nghệ -Tĩnh có ý nghĩa gì ?.


<b>2.Bài mới</b><i><b> : Cách mạng mùa Thu.</b></i>



* Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học.


<b>a. Hoạt động 1</b><i> : Diễn biến của cuộc khởi nghĩa ngày 19-8-1945</i>.
-Đọc tư liệu Sgk/19 ,sau đó GV hỏi :


+ Việc vùng lên dành chính quyền ở Hà Nội diễn ra như thế nào? Kết quả ra sao ?
-HS trả lời : + Khơng khí khởi nghóa ở Hà Nội được miêu tả trong SGK.


+ Khí thế của đoàn quân khởi nghĩa và thái độ của lực lượng phản Cách mạng .
+ Kết quả : Ta đã giành được chính quyền, cách mạng thắng lợi tại Hà Nội .


-GV nêu câu hỏi: Trình bày ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội
- HS trả lời : + Cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội có vị trí như thế nào ?


+ Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có tác động như thế nào tới tinh thần cách mạng của
nhân dân cả nước.


-GV hỏi em biết gì về khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương em ?


<b>b.Hoạt động 2</b><i> : Ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám</i>.


- GV nêu câu hỏi: Khí thế của cuộc cách mạng tháng Tám thể hiện điều gì ? ( <i>Lịng u nước, </i>
<i>tinh thần cách mạng ).hs thảo luận nhóm 4 -đại diện njom1 trình bày -nhận xét </i>


-Cuộc vùng lên của nhân dân đã đạt được kết quả gì ? Kết quả đó sẽ mang lại tương lai gì cho
nước nhà ? ( <i>giành độc lập tự do cho nước nhà đưa nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ</i> ).


- GV kết luận: <i>Cuộc cách mạng tháng Tám đã cho thấy lòng yêu nước và tinh thần cách mạng </i>
<i>của nhân dân ta . Chúng ta đãa dành được độc lập dân tộc, dân ta thoát khỏi ách nô lệ thống trị của </i>


<i>thực dân Phong kiến.</i>


<b>3.Củng cố- dặndị.</b>


-GV u cầu vài HS đọc tóm tắt bài học.
-GV hỏi : Câu hỏi cuối bài


-. Dặn HS về nhà đọc lại bài, xem trước bài sau.
-Nhận xét tiết học.


<b>IV. Phần bồ sung:</b>


………
………
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b> </b></i>


<b>Sinh hoạt. Tiết 9</b>


<b> </b>


<b>Sơ kết chủ điểm tháng </b>


<b>I. Nhận xét đánh giá tuần 9</b>



<i> </i>

<i><b>1.Hạnh kiểm:</b></i>



-Ưu điểm : HS đã có tiến bộ hơn, đa số các em chấp hành nề nếp, nội quy trường lớp


.Nghỉ học đã xin phép .




-Khuyết điểm : Bên cạnh đó vẫn cịn tồn tại nhiều khuyết điểm mà HS cần phải sửa chữa


,như : nói tục, nói leo,Chưa đồn kết hay gây gổ với bạn bè: (Sỹ ,Trọng, Tín ,Minh Vũ,)



<i><b>2. Học lực</b></i>

<b> : </b>



-Ưu điểm : HS về nhà đã có em học bài , đa số làm bài tập toán. Đi học đều, đúng giờ,


trong lớp đã chú ý nghe giảng bài,nhiều em tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài.



-Khuyết điểm :Bên cạnh những ưu điểm trên vẫn còn một số mà HS chưa khắc phục như:


trong lớp không chú ý nghe giảng bài, nói chuyện riêng. Về nhà chưa học bài và làm bài đầy


đủ trước khi đến lớp (Tín ,Minh Vũ, Lộc ,Pháp…)



<i><b>3.Hoạt động khác</b></i>

<b>.</b>

<i><b> </b></i>



-Chấp hành tốt luật an tồn giao thơng .


-Vệ sinh lớp học sạch sẽ.



-Tham gia sinh hoạt đội đầy đủ.


-Thực hiện tốt chủ điểm tháng


<b>II. Phương hướng tuần 10 : </b>


<i><b>1.Hạnh kiểm</b></i>

<b> : </b>



HS chấp hành tốt nội quy của trường, lớp. Khơng nói tục chửi thề, không đánh nhau với


bạn , chấp hành tốt nội quy trường lớp đề ra.



<i><b>2.Học lực</b></i>

<b> :</b>



-Đi học đều, đúng giờ. Học bài và làm bài trước khi đến lớp .



-Trong lớp chú ý nghe giảng bài , không nói chuyện riêng . Tích cực phát biểu ý kiến xây



dựng bài .



-Chuẩn bị tốt hai môn Tiếng Việt, Tốn để thi giữa kì I đạt kết quả tốt


<i><b>3.Hoạt động khác</b></i>

<b>.</b>



-Làm vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học sạch sẽ.



-Tác phong ăn mặc gọn gàng. Đi học đeo khăn qng nghiêm túc.


-Chấp hành tốt an tồn giao thơng .



-Tham gia sinh hoạt đội đầy đủ, có chất lượng.



-Cố gắng giữ gìn và bảo vệ tài sản của lớp học không được vẽ bậy lên bàn ghế.


-Chăm sóc cây xanh.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×