Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

giao an lop 5 tuan 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.14 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 1</b>


Lớp 4B( tiết 1); 4A(tiết 4) Ngày soạn: 25/8/2010
Ngày giảng: 27/8/2010
<b>LỊCH SỬ: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ</b>


I Mục tiêu:


-Biết môn lịch sử và địa lí lớp 4


-Giúp HS hiểu biết về thiên nhiên, con người Việt Nam


-Biết mơn lịch sử và địa lí góp phần giáo dục HS tình u thiên nhiên, con người
và đất nước Việt Nam.


II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý, bản đồ hành chính Việt Nam
- Tranh sinh hoạt một số dân tộc.


III. Hoạt động dạy học:


<i>Hoạt động của GV</i> <i>Hoạt động của HS</i>


1. Bài cũ: KT đồ dùng môn học của HS
2. Bài mới: giới thiệu bài


Hoạt động 1: Làm việc cả lớp


-GV giới thiệu vị trí Việt Nam và các
dân cư ở mỗi vùng


-Nhận xét



Hoạt động 2: Làm việc theo tổ
-GV yêu cầu


Kết luận: Mỗi dân tộc trên đất nước
Việt Nam đều có văn hố riêng song
cùng một tổ quốc, một lịch sử Việt
Nam.


Hoạt động 3: Làm việc cả lớp


- GV: Tổ quốc ta tươi đẹp,non sơng ta
gấm vóc như ngày hơm nay...Em có thể
kể lại một sự kiện để c/m điều đó nhờ có
mơn LS - ĐL.


- Mơn LS- ĐL lớp 4 giúp các em hiểu
điều gì?


3. Ghi nhớ: 2- 3 HS nêu
4. Củng cố- dặn dò:
-GV yêu cầu


Liên hệ: Em hãy tả sơ lược cảnh thiên
nhiên và đời sống của người dân nơi em
ở?


* Học bài và chuẩn bị bài sau: Làm
quen với bản đồ.



-HS chuẩn bị lên bàn
-HS lắng nghe


- HS trình bày và xác định vị trí của
tỉnh Quảng Trị trên bản đồ hành chính
Việt Nam


- HS tìm hiểu tranh ảnh về sinh hoạt
của một số dân tộc.


-HS thảo luận, trả lời, nhận xét


-HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TUẦN 2 </b> Lớp 4B( tiết 1); 4A(tiết 4) Ngày soạn: 8/9/2010
Ngày giảng: 10/9/2010
<b>Lịch sử: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (Tiếp theo)</b>


I.Yêu cầu:


- HS nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm
đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ.


- Biết dọc bản đồ ở mức độ dơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên
bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng
bằng, vùng biển.


II.Đồ dùng : - Bản đồ địa lí TNVN,bản đồ hành chính
III.Các hoạt động dạy và học :



<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


1.KT bài cũ : ?Giờ trước học bài gì ?


?Bản đồ là gì ?Nêu 1 số yếu tố của bản đồ ?
2.Bài mới :


a.Giới thiệu bài :


b.Cách sử dụng bản đồ :
*) HĐ1: Làm việc cả lớp


+)Mục tiêu ; HS biết cách sử dụng bản đồ
+) Cách tiến hành :


Bước 1: Dựa vào KT bài trước
? Tên bản đồ cho ta biết điều gì ?


-Dựa vào bảng chú giải ở hình 3đọc các kí
hiệu của một số đối tượng địa lí


-GV treo bản đồ


?Chỉ đường biên giới phần đất liền của VN
với các nước láng giềng trên bản đồ TNVN
và giải thích tại sao lại biết đó là biên giới
quốc gia ?


*) Bước 2:



*) Bước 3: GV giúp HS nêu được các bước
chỉ bản đồ


?Nêu cách sử dụng bản đồ ?


c.Bài tập :


*)HĐ2:Thực hành theo nhóm .


-Mục tiêu :Xác định đúng 4 hướng chính trên
bản đồ ,chỉ đúng hướng


-HS nêu
-NX bổ sung


-HS lắng nghe


- ....tên của khu vực và những thơng
tin chủ yếu của khu vực đó được thể
hiện trên bản đồ .


-2HS nêu


-4HS lên chỉ


-Căn cứ vào kí hiệu ở bảng chú giải


-HS Trả lời , chỉ bản đồ
-Đọc thầm SGK (T7)
-Đọc tên bản đồ ...


-Xem bảng chú giải ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Bước 1: Giao việc


thảo luận nhóm 4 làm bài tập phần a,b.


-Bước 2: GV treo lược đồ ,y/c học sinh lên
chỉ các hướng chính


?đọc tỉ lệ bản đồ ?


-Chỉ đường biên giới quốc gia của VN trên
bản đồ


?Kể tên các nước láng giềng và biển ,đảo
,quần đảo,sơng chính của VN?


*) HĐ3:Làm việc cả lớp
-Treo bản đồ hành chính VN
?Đọc tên bản đồ ?


?Chỉ vị trí tỉnh ,thành phố mình đang sống /
?Nêu tên các tỉnh, thành phố giáp với tỉnh
mình ?


*) Lưu ý :Chỉ khu vực phải khoanh kín khu
vực theo ranh giới của khu vực .Chỉ địa điểm
TP thì chỉ vào kí hiệu .Chỉ dịng sơng chỉ từ
đầu nguồn tới cửa sơng .



3.Củng cố dặn dị :
?Hơm nay học bài gì ?
?Nêu cách sử dụng bản đồ ?
-NX giờ học .


- BTVN: Trả lời câu hỏi SGK.


CB bài : “ Nước Văn Lang”


-Thảo luận nhóm 4
-Đại diện nhóm báo cáo
-4HS lên chỉ


-NX ,sửa sai
- 1:9000 000
- 2HS lên chỉ
-QSvà nhận xét


-Các nước láng giềng của VNlà
Trung Quốc ,Lào ,Cam -pu -chia
-Vùng biển của nước ta là một phần
của biển đông


-Quần đảo của VN là Hoàng Sa ,
Trường Sa ,..


-Một số đảo của VN: Phú Quốc ,Côn
Đảo , Cát Bà ,..


-Một số sơng chính: Sơng Hồng ,sơng


Thái Bình ,sông tiền , sông Hậu ..


-4 HS
- 2HS


-1HS


-Nhận xét ,bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TUẦN 3 Ngày soạn: 11/9/2010</b>
Ngày giảng: 13/9/2010
<b>Toán : LUYỆN TẬP</b>


I. Yêu cầu: Giúp HS:


-Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số
-Tính tốn nhanh, chính xác, cẩn thận


II. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ


-Gọi học sinh chữa bài tập 2c
-GV nhận xét, đánh giá


2..Bài mới: Giới thiệu bài –ghi bảng
Bài 1: chuyển hỗn số thành PS


?Nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân
số?



-GV nhận xét ,cho điểm
Bài 2: a, d Đọc nêu yêu cầu


? Trình bày cách so sánh các hỗn số ?
=>Để thuận tiện yêu cầu các em đổi hỗn
số về phân số rồi so sánh 2 phân số.
-Gọi học sinh nêu miệng –nhận xét
Nếu HS chỉ nhận xét cũng biết 3


10
9


> 2


10
9


thì GV nên cho HS kiểm tra lại nhận
xét đó bằng cách làm như trên.
Bài 3: Đọc, nêu yêu cầu


a,
6
17
6
8
9
3
4
2


3
3
1
1
2
1


1      


c, 14


4
3
7
3
2
4
4
21
3
8
4
1
5
3
2


2   


<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
IV.


Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Giao BTVN.


- HS lên bảng làm bài tập.


10
56
10
47
10
103
10
7
4
10
3


10    


- HS làm miệng
2



5
13
5
3


 ; 5
9
49
9
4


 ;


- HS đọc + Thảo luận nhóm đơi .


+ Chuyển cả 2 hỗn số thành phân số rồi
s2


+ S2<sub> từng phần của 2 hỗn số .</sub>


VD: a,


10
9
3 và


10
9
2 .


10
9
3 <sub>=</sub>
10
29
10
9
2

;
10
39


- Ta có :


10
29
10
39


 Vậy
10
9
3 >
10
9
2


- Chuyển hỗn số thành phân số rồi thực


hiện phép tính.


b,
21
23
21
33
56
7
11
3
8
7
4
1
3
2


2      


d,
9
14
9
4
2
7
4
9
:


2
7
4
1
2
:
2
1


3   <i>x</i> 


- HS ghi bài về nhà.


<b>Tập đọc: LÒNG DÂN (PHẦN 1)</b>


<b>I.Yêu cầu : </b>


-Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách
của từng nhân vật trong tình huống kịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-HS khá giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
<b>II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết sẳn đoạn 1 kịch. </b>


<b>III. Các hoạt động dạy - học: </b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


A. Kiểm tra bài cũ :


-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ "Sắc màu em


yêu", trả lời câu hỏi 2-3 trong SGK T26.
Nhận xét, ghi điểm.


B. Dạy bài mới :
<i>1. Giới thiệu bài : </i>


<i>2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm</i>
<i>hiểu bài: </i>


<i>a. Luyện đọc : GV yêu cầu</i>


- GV chia 3 đoạn : Đoạn 1 : Từ đầu đến lời
dì Năm (Chồng tui. Thằng nầy là con).
-Đoạn 2: Từ lời cai (Chồng chị à ?) đến lời
lính (Ngồi xuống ! ... Rục rịch tao bắn).
-Đoạn 3 : Phần còn lại.


-3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của màn
kịch.


- Luyện đọc: lẹ, thiệt, hổng thấy, quẹo vô.
Câu: Thiệt không thấy chớ?...là


- GV đọc lại tồn bộ bài.
<i>b. Tìm hiểu bài :</i>


- HS đọc thầm - trả lời câu hỏi 1 (SGK)
- Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm ?


(Trả lời : SGV T84)



- Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán
bộ ?


Đại diện nhóm trả lời (Trả lời SGV T84)
- HS làm việc cá nhân trả lời câu 3.


- Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích
thú nhất ? Vì sao (Trả lời SGV T85)


GV chốt ở tranh.


<i>c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. </i>


- GV hướng dẫn một tốp HS đọc diễn cảm
đoạn kịch theo cách phân vai.


-HS đọc


- Một HS đọc lời mở đầu, giới thiệu
nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống
diễn ra vở kịch.


- 1 HS đọc diễn cảm trích đoạn kịch.


-HS đọc


- 3 HS đọc nối tiếp lại giúp HS hiểu các
từ (cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ,
ráng).



-HS luyện đọc theo N3, gọi 1 nhóm đọc,
nhận xét.


- Một HS đọc lại đoạn kịch.
-HS đọc


- HĐ nhóm 4 - trả lời câu hỏi 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1 kịch. đọc
6 vai theo N6. Thi đọc, nhận xét.


<i>3. Củng cố, dặn dò : </i>


- Đoạn kịch ca ngợi điều gì ?


- GV nhận xét tiết học, tập trung dựng lại
đoạn kịch, đọc trước phần hai của vở kịch
Lịng dân.


-HS đọc theo nhóm


-HS trả lời


<b>Chính tả ( Nhớ viết) : THƯ GỬI CÁC HỌC SINH</b>
I. Yêu cầu :


-Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xi.


-Chép đúng vần của tiếng trong hai dịng thơ vào mơ hình cấu tạo vần (BT2); biết


được cách đặt dấu thanh ở âm chính.


-HS khá, giỏi nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. HS viết đẹp, sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy - học: phấn màu, bảng phụ kẻ mơ hình cấu tạo vần.


III. Các hoạt động dạy - học:


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i>1. Bài cũ: GV dán lên bảng mơ hình</i>
tiếng đã chuẩn bị trước.


-GV nhận xét chung, ghi điểm.
<i>2. Dạy bài mới : </i>


<i>3. Giới thiệu bài : </i>


<i>4. Hướng dẫn HS nhớ viết chính tả : </i>
- HĐ1: Hướng dẫn chung.


-Lớp nhận xét.
-GV yêu cầu


- GV đọc lại 1 lần đoạn chính tả. Dặn
trước khi viết.


- HĐ2: HS viết chính tả. GV theo giỏi
chung.


- HĐ3: Chấm, chữa bài.



- GV đọc lại toàn bài chính tả.
- GV chấm 5 đến 7 bài.


- GV đọc điểm và nhận xét chung về
những bài đã chấm.


<i>5. Làm bài tập : </i>


- HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT2.


- 1 HS đọc tiếp, 2 em lên viết trên mơ
hình.


- 1 HS đọc yêu cầu của bài, 2 HS đọc
thuộc lịng đoạn văn (từ sau 80 năm giời
nơ lệ đến nhờ một phần lớn ở công học tập
của các em)


- HS viết bảng con: 80 năm, hoàn cầu,
cường quốc. Nhận xét.


-HS viết


-HS rà soát lỗi.


-Từng cặp HS trao đổi vở cho nhau để
chữa lỗi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Cho HS trình bày kết quả, lớp nhận


xét. GV nhận xét và chốt lại kết quả
đúng- SGV T86.


- GV nhận xét và chốt lại : Khi viết một
tiếng dấu thanh nằm trên âm chính của
vần đầu.( dấu nặng đặt bên dưới, các
dấu khác đặt trên).


- HS nhắc lại.


IV. Củng cố, dặn dò :


- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về
nhà làm lại BT3 vào vở.


- Ghi nhớ quy tắc dấu thanh trong tiếng.


bài trên giấy nháp.


-HS lắng nghe


<b>Địa lý: KHÍ HẬU</b>
I. Yêu cầu: Học xong bài này HS


- Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió
mùa ở nước ta.Biết sự khác nhau giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam.


- Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
- Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam...
HS khá, giỏi: Giải thích được vì sao Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa.


Biết chỉ các hướng gió: đơng bắc, tây nam, đơng nam.


II. Đồ dùng dạy- học: - Bản đồ địa lý Việt Nam.
- Bản đồ khí hậu Việt Nam.
- Quả Địa cầu.


-Tranh, ảnh về một số hậu quả do lũ lụt hoặc hạn hán gây ra ở địa phương.
III. Các hoạt động dạy – học:


1.Kiểm tra bài cũ:


-Trình bày đặc điểm của địa hình nước ta?
-Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta và
cho biết chúng có ở đâu?


2.Bài mới: Giới thiệu bài


a.Nước ta có đới khí hậu nhiệt đới gió mùa
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.


Bước 1: HS trong nhóm quan sát quả địa cầu,
H1 và đọc nội dung SGK rồi thảo luận


theo các gợi ý sau:


+Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả Địa cầu và
cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu nào? ở đới
khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh?
+Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa
ở nước ta?



-HS trình bày


-Bước 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+Thời gian gió mùa thổi và hướng gió chính?
+GVsửa chữa và giúp HS hồn thiện câu trả
lời.


+GV gọi một số HS lên bảng chỉ hướng gió
tháng 1 và hướng gió tháng 7 trên bản đồ khí
hậu Việt Nam.


Kết luận: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió
mùa: Nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo
mùa.


b.Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau.
Hoạt động 2 (làm việc theo cặp).


Bước 1: GV gọi 2 HS lên bảng chỉ dãy núi
Bạch Mã trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
+GV giới thiệu dãy núi Bạch Mã là ranh giới
khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam.


+ HS thảo luận theo gợi ý : Tìm sự khác nhau
giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam, về sự
chênh lệch giữa tháng 1 và tháng 7, về các
mùa khí hậu?



+GV sửa chữa và giúp HS hồn thiện câu trả
lời.


-Kết luận.(SGV-Tr. 84)
c. Ảnh hưởng của khí hậu:
Hoạt động 3 ( làm việc cả lớp) .


- GV yêu cầu HS nêu ảnh hưởng của khí hậu
tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.


- Cho HS trưng bày tranh ảnh về một số hậu
quả do bão hoặc hạn hán gây ra.


3.Củng cố- dặn dò: GV nhận xét giờ học.


Một số học sinh lên chỉ .


-Bước 2:+HS trình bày kết quả làm
việc trước lớp.


- HS nối tiếp đọc kết luận SGK


- HS trưng bày tranh ảnh mình sưu
tầm


Thứ 3: Ngày soạn: 12/9/2010
Ngày giảng: 14/9/2010
<b>Toán: LUYỆN TẬP CHUNG</b>


I. Yêu cầu : Giúp học sinh củng cố về:



- Chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
- Chuyển hỗn số thành phân số.


- Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo
có một tên đơn vị đo.


II. Các hoạt động dạy-học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bài 1:


GV hướng dẫn mẫu:


10
2
7
:
70


7
:
14
70
14





- GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
- GV chữa bài cho điểm.



Bài 2: Chuyển hỗn số thành phân số


-Em hãy nêu cách chuyển hỗn số thành phân
số?


GV chữa bài, ghi điểm.


Bài3:Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm:
-GV hướng dẫn và yêu cầu làm bài vào vở.


Bài 4: Viết các số đo độ dài theo mẫu.
-GV hướng dẫn mẫu :




<i>dm</i>
<i>m</i>7


5 <i>m</i> <i>m</i> <i>m</i>


10
7
5
10


7
5  


III. Củng cố- dặn dò:



- GV nhận xét chung giờ học
- Dặn HS về xem lại bài làm bài 5 và chuẩn bị
bài sau


-HS nêu yêu cầu của bài.
-1,2 HS nêu hướng bài làm.


-HS làm bài vào bảng.
-Hai HS lên bảng chữa bài
-1 HS nêu yêu cầu.


- 1,2 HS nêu


-Cả lớp làm vào bảng con:


5
2
8


-3 HS lên bảng chữa phần còn lại.
*Kết quả:


a , <sub>10</sub>1 ;<sub>10</sub>9
10


3
;


b , ;<sub>1000</sub>25


1000


8
;
1000


1


c , ;<sub>5</sub>1
10


1
;
60


1


-HS làm vở nháp, chữa bài.


-HS lắng nghe


<b>Đạo đức: Đ/C Trang soạn và dạy</b>


<b>Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN</b>
I. Yêu cầu :


-Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm nhân dân vào nhóm thích hợp BT1; nắm
được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tôt đẹpcủa người Việt nam BT2;
hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt câu được
với một từ có tiếng đồng vừa tìm được BT3.



-HS khá, giỏi thuộc thuộc được thành ngữ ở BT2, đặt câu với các từ tìm được ở
BT3


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>
A. Bài cũ: GV yêu cầu


GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới :


1. Giới thiệu bài :
2. Làm bài tập :


<i>HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 </i>


- GV giải thích HS hiểu: tiểu thương
( người buôn bán nhỏ)


- Cho HS làm bài theo nhóm N4, GV
phát phiếu cho HS; các nhóm trình bày
kết quả.


- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng


<i>- HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2</i>
- GV yêu cầu


- GV nhận xét và chốt lại ý đúng –
SGV/T90



<i>- HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3</i>


- GV phát từ điển phô tô HĐN3 làm câu
3b theo mẫu


- Cho HS trình bày kết quả, GV nhận
xét và chốt lại những từ HS đã tìm đúng


đồng hương: người cùng quê.
đồng chí : người cùng chí hướng.
đồng ca : cùng hát chung một bài.
Đồng diễn : cùng biểu diễn.


- Câu 3c HS đặt câu vào vở, chấm bài,
GV nhận xét, khen những HS đặt câu
hay.


3. Củng cố, dặn dò :


GV nhận xét tiết học,Yêu cầu HS về
nhà làm lại bài tập về câu a, b, c của
BT4.


-3 HS lần lượt đọc đoạn văn miêu tả đã
viết ở tiết LTVC trước.


- HS đọc yêu cầu của BT1.


-HS làm bài theo nhóm N4



a. Cơng nhân: thợ điện, thợ cơ khí.
b. Nơng dân : thợ cấy, thợ cày.


c. Doanh nhân : tiểu thương, nhà tư sản
d. Quân nhân : đại uý, trung sĩ.


e. Trí thức : giáo viên, bác sĩ, kĩ sư.


g. Học sinh : học sinh tiểu học, học sinh
trung học.


- HS đọc yêu cầu của đề bài


- HS làm bài cá nhân; HS trình bày kết quả
bài làm


-Lớp đọc thầm truyện Con Rồng cháu tiên
trả lời câu 3a ( Người Việt nam ta gọi nhau
lạ đồng bào vì đều sinh ra từ bọc trăm
trứng của mẹ âu cơ).


-HS làm vở


-HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

I.Yêu cầu :


-Kể được một câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền
hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng
quê hương, đất nước.



-Biết trao đổi ý nghĩa của câu chuyện đã kể.
II. Đồ dùng dạy - học:


- Một số tranh ảnh gợi ý những việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương,
đất nước.


III. Các hoạt động dạy - học:


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i>A.Bài cũ:2 HS lần lượt kể lại một câu chuyện</i>
về các anh hùng, danh nhân của nước ta.
<i>B.Dạy bài mới : </i>


<i>1. Giới thiệu bài : </i>


<i>2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện: </i>


HĐ1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề.
-GV ghi đề bài lên bảng và gạch dưới những
từ ngữ quan trọng.


Đề : Kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê
hương, đất nước của một người em biết.
-GV yêu cầu


- Cho HS nói về đề tài mình kể.


HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện trong nhóm;


HĐ3: Hướng dẫn HS kể chuyện trước lớp.
-Lớp nhận xét+ bình chọn người kể chuyện
hay, câu chuyện hay.


3. Củng cố, dặn dò :


- GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS :


-Về nhà các em tập kể lại câu chuyện cho
người thân nghe.


-HS lên kể


-HS đọc yêu cầu đề bài trong SGK.


-HS đọc các gợi ý lại,


-HS đọc gợi ý 3, HS kể chuyện theo
nhóm 4.


-HS khá kể mẫu, 2 HS kể; đại diện
các nhóm thi.


-HS lắng nghe


<b>Khoa học: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ?</b>
I.Yêu cầu: Sau bài học, HS biết:


- Nêu những việc nên làm và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo
mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ.



- Xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là
phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

II.Chuẩn bị: hình trang 12,13 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:


1. Kiểm tra bài cũ:


2. Bài mới: Giới thiệu bài:
HĐ 1: làm việc với SGK


cách tiến hành:


-Bước 1: Giao nhiêm vụ và hướng dẫn
+Phụ nữ có thai nên và khơng nên làm gì?
-Bước 2: Làm việc theo cặp


Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV kết luận: (SGK- 12 )
*HĐ 2: Thảo luận cả lớp.
Cách tiến hành:


Bước 1:


-GV nhận xét ghi kết quả lên bảng.
Bước 2:


Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể
hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ


có thai?


-GV kết luận :(SGK- 13 )
HĐ 3: Đóng vai


Cách tiến hành:


-Bước 1:Thảo luận cả lớp
-Bước 2:Làm việc theo nhóm.
-Bước 3: Trình diễn trước lớp
3.Củng cố- Dặn dò:


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài
sau: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.


-HS làm việc theo cặp: Quan sát
H.1,2,3,4 ( 12-SGK).


-HS làm việc theo hướng dẫn của GV
-HS trình bày KQ thảo luận


HS quan sát các hình 5,6,7 –SGK và
nêu nội dung từng hình.


-HS thảo luận nhóm 4.


- Các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.



-HS nêu câu hỏi thảo luận (13-SGK )
-HS đóng vai.


-Một số nhóm lên trình diễn


-Các nhóm khác bổ sung và rút ra bài
học.


-HS lắng nghe


Thứ 4: Ngày soạn: 13/9/2010
Ngày giảng: 15/9/2010
<b>Toán: LUYỆN TẬP CHUNG (tiết 2)</b>


I.Yêu cầu: Giúp HS củng cố về:
- Cộng, trừ hai phân số, hỗn số.


- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số với một tên đơn vị
đo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

1.Kiểm tra bài cũ: HS làm Bài 5/15
3m 27 cm = 300 + 27 = 327 cm.


3m 27 cm = 30 dm + 2dm + 7 cm = 32 dm +


10
7


dm = 32



10
7


dm
3m 27 cm = 3m +


100
27


m = 3


100
27


m
2.Bài mới:


Bài 1a, b/15 Tính.
-GV cho HS tự làm bài.
- Chữa bài.


Bài 2(16 ): Tính


-Cho HS làm vào bảng con.
-Chữa bài.


Bài 3(16): khoanh vào chữ đặt trước kết
quả đúng.



-Cho HS tính nhẩm hoặc tính ra giấy
nháp rồi nêu kết quả.


-GV cùng cả lớp nhận xét.


Bài 4(16): Viết các số đo độ dài.
-Cho HS làm bài vào vở .


-Chữa bài.


Bài 5(16):Yêu cầu HS nêu bài toán rồi tự
giải vào vở.


-Chữa bài.


3.Củng cố- dặn dò:


-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học
bài.


a,


9
7


+


10
9



=


90
81
70


=


90
151


(Các phần còn lại làm tương tự )
*HS làm tương tự bài 1.


* Kết quả: c, 5
8
-HS làm theo mẫu:
9m 5dm+ 9m +


10
5


m = 9


10
5


m


Bài giải:



1 quãng đường AB dài là:
10


12: 3 = 4 (km)
Quãng đường AB dài là:
4 x 10 = 40 (km)


Đáp số: 40 km


<b>Tập đọc : </b> <b> LÒNG DÂN (TIẾP THEO)</b>


I. Yêu cầu :


-Đọc đúng ngữ liệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng
đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch.


-Hiểu nội dung, ý nghĩa vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa
giặc, cứu cán bộ.


-HS khá giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện tính cách nhân vật.
II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẳn đoạn kịch. 1


III. Các hoạt động dạy - học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>A.Kiểm tra bài cũ: </i>


- GV nhận xét, ghi điểm.
<i>B.Dạy bài mới : </i>



<i>1.Giới thiệu bài : </i>


<i>2.Hướngdẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:</i>
<i>a. Luyện đọc: GV yêu cầu </i>


- HS quan sát tranh minh hoạ nhân vật trong
phần tiếp của vở kịch.


- GV lưu ý HS đọc đúng các từ địa phương (tía,
mầy, hổng, nè ...).


Đoạn 1 : Từ đầu đến lời chú cán bộ (Để tôi đi
lấy – chú toan đi, cai cản lại).


Đoạn 2: Từ lời cai (Để chị này đi lấy) đến lời
dì Năm (chưa thấy).


Đoạn 3 : Phần cịn lại.


- GV đọc diễn cảm tồn bộ phần 2 của vở kịch.
<i>b. Tìm hiểu bài : </i>


- Thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi 1


-An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
(phần trả lời SGV T94)


- HS đọc thầm trả lời câu hỏi 2 ?



- Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất
thơng minh ? (SGV – T94)


-GV yêu cầu . Đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Vì sao vở kịch được đặt tên là "Lòng dân"


(Trả lời SGV - T94)


<i>c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm </i>


- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm một đoạn
kịch theo cách phân vai :


- GV tổ chức cho từng tốp HS đọc phân vai tồn
bộ màn kịch.


3. Củng cố, dặn dị :


- Nêu nội dung của đoạn kịch


-GV nhận xét tiết học. Khuyến khích học sinh
các nhóm về nhà phân vai dựng lại toàn bộ vở
kịch.


-HS phân vai đọc diễn cảm phần
đầu vở kịch Lòng dân


-HS lắng nghe


- Một HS khá đọc phần tiếp của vở


kịch.


-HS đọc


- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
của vở kịch


- HS luyện đọc theo cặp.


-HS trình bày


-HS trả lời


-Thảo luận nhóm 4:


-Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác
bổ sung.


-HS đọc theo vai


-HS trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM</b>


I. Yêu cầu: - HS biết tìm ,chọn các hình ảnh đẹp về nhà trường để vẽ tranh.
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài trường em.


- HS yêu mến và có ý thức giữ gìn , bảo vệ ngơi trường của mình.
*HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II. Chuẩn bị: - Một số tranh ảnh bài vẽ về nhà trường.



-Tranh ở bộ đồ dùng DH.
III. Các hoạt động dạy-học:


1.Giới thiệu bài :
2.Bài mới


HĐ 1: Tìm, chọn nội dung đề tài:


- GV giới thiệu tranh ảnh và gợi ý để HS nhớ
lại các hình ảnh về nhà trường


-GV bổ sung.


-GV lưu ý HS: Lựa chọn nội dung yêu thích,
phù hợp với khả năng tránh chọn những nội
dung khó, phức tạp.


HĐ2: Cách vẽ tranh:


-GV cho HS xem hình tham khảo ở SGK, đồ
dung dạy học và gợi ý HS cách vẽ.


HĐ3: Thực hành:


GV đến từng bàn để quan sát hướng dẫn
thêm .


-GV nhắc HS chú ý sắp xếp các hình ảnh sao
cho cân đối , hài hồ.



-Y/C học sinh hoàn thành tại lớp.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:


-GV cùng HS chọn một số bài vẽ đẹp , nhận
xét.


-Xếp loại khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
3.Củng cố dặn dị:


-GV nhận xét tiết học.


-Dặn HS quan sat khối hộp và khối cầu./.


-HS phát biểu
-HS lắng nghe.


-HS quan sát và ghi nhớ cách vẽ:
+Chọn các hình ảnh tiêu biểu phù
hợp với nội dung đề tài .


+ Sắp xếp các hình ảnh chính , phụ
cho cân đối .


+Vẽ và điều chỉnh các hình ảnh để
bức tranh thêm sinh động .


+Vẽ nàu tươi sáng có đậm có nhạt .


-HS thực hành vẽ theo hướng dẫn


của GV


-HS trưng bày SP trên góc học tập
của tổ.


-HS nhận xét và bình chọn bài vẽ
đẹp.


<b>Kỹ Thuật ; Thể dục : Đ/C Liêm, Giao soạn và dạy </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Ngày giảng: 16/9/2010
<b>Toán: LUYỆN TẬP CHUNG (tiết 3)</b>


<b>I. </b>Yêu cầu: Giúp HS củng cố về:


- Nhân, chia hai phân số, tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.


- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với môt tên đơn
vị đo.


II.Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ : HS làm bài 2c,d
2. Bài mới:


Bài 1: Tính.


- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 2: Tìm x.


- HS đọc yêu cầu và nêu cách làm


- GV và HS nhận xét bổ sung.
- Cho HS làm bài vào vở.
-Mời 4 HS lên bảng chữa bài.


Bài 3: Viết các số đo độ dài (theo mẫu).
- GV cùng HS phân tích mẫu.


- Cho HS làm bài ra nháp.
- Chữa bài.


Bài 4: dành cho HS khá, giỏi


- HS nêu yêu cầu, một HS nêu cách
làm.


- GV nhận xét, bổ sung.


-HS khoanh bằng bút chì vào SGK.


3.Củng cố- dặn dị:
- GV nhận xét giờ học,
- Dặn HS về làm bài còn lại.


Kết quả:


a, 28 ; 153 ; 8 ; 9
45 20 35 10
*Kết quả:


a, x = <sub>8</sub>3 ; b, x = <sub>10</sub>7 ; c, x = <sub>11</sub>21 ; d, x =



8
3



Mẫu:


2m 15cm =2m + <sub>100</sub>15 m = 2 <sub>100</sub>15 m
*Kết quả:


2<sub>100</sub>15 m ; 1<sub>100</sub>75 m ; 5 <sub>100</sub>36 m ; 8<sub>100</sub>8 m.


-Tính diện tích mảnh đất.
-Tính diện tích làm nhà .
-Tính diện tích đất đào ao.


-Tính diện tích còn lại bằng diện tích
mảnh đất trừ đi ( diện tích đất làm nhà
cộng diện tích đất đào ao ). Sau đó khoanh
vào kết quả đúng là B




<b>Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH </b>


<b> (MỘT HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN)</b>


I. Yêu cầu :-Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng
mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài Mưa rào; từ đó nắm được


cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Làm văn hay.


II. Đồ dùng dạy - học:


- Những ghi chép của HS khi quan sát một cơn mưa.
III. Các hoạt động dạy - học:


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


A. Bài cũ: : Cả lớp để vở ra đầu bàn để GV
kiểm tra bảng thống kê của tiết TLV trước.
GV chấm 3 vở, nhận xét chung.


B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. Luyện tập:


-HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1


-HS đọc yêu cầu của BT1, HS làm việc cá
nhân. Các em đọc bài "Mưa rào" và trả lời
cho cô 4 câu hỏi trong SGK.


-GV nhận xét + chốt lại ý trả lời đúng.
a.Những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến.
b.Những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ
lúc bắt đầu đến lúc kết thúc trận mưa.
c.Những từ ngữ, chi tiết miêu tả cây cối,


con vật trong và sau cơn mưa.


d.Tác giả đã quan sát bằng các giác quan:
thị giác, thính giác....


HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2
-GV yêu cầu


- HS HĐ theo nhóm 4. Các em đã quan sát
và ghi lại về một cơn mưa. Dựa vào những
quan sát đã có, các em hãy chuyển thành
dàn ý chi tiết.


-Đại diện các nhóm trình bày kết quả bài
làm; GV nhận xét + khen những HS làm
đúng, làm hay.


3.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học,
Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại dàn ý.


-HS theo giỏi


-HS lắng nghe


-HS đọc yêu cầu của BT1, HS làm việc
cá nhân.


-Đọc thầm bài “Mưa rào”


-HS làm việc sau đó trình bày kết quả


bài làm.


-HS đọc yêu cầu của BT, HS HĐ theo
nhóm 4


-3 nhóm làm bài vào giấy, các nhóm còn
lại làm vào giấy nháp.


-HS lắng nghe


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA</b>
I.Yêu cầu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-Dựa theo ý một khổ thơ trong bài sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu tả sự
vật có sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa (BT3)


*HS khá, giỏi biết dùng nhiều từ đồng nghiaxtrong đoạn văn viết (BT3)
II. Đồ dùng dạy - học:


III. Các hoạt động dạy - học:


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


A.KTBC : 2 HS lần lượt lên làm BT2, 3
của tiết luyện tập từ và câu trước.


B.Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài :


<i>HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1.</i>



-Cho HS đọc yêu cầu của BT, HS làm việc
cá nhân-cho học sinh làm bài, cho HS trình
bày


GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng


<i>HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2. HS đọc yêu </i>
<i>cầu của BT2. HS làm việc cá nhân. </i>


-Cho HS trình bày kết quả, lớp nhận xét.
GV nhận xét và chốt lại .


<i>HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3.</i>


-Các em đọc lại bài "Sắc màu em yêu",
chọn một khổ thơ trong bài.


+ Viết một đoạn văn miêu tả màu sắc của
những sự vật mà em yêu thích, trong đoạn
văn có sử dụng từ đồng nghĩa.


Cho HS làm bài, một số HS đọc đoạn văn
đã viết.


GV nhận xét và khen những HS viết đoạn
văn hay, có sử dụng từ đồng nghĩa.


3. Củng cố, dặn dò :



GV nhận xét tiết học và yêu cầu HS về
nhà viết hoàn chỉnh BT3 vào vở.


-HS lên làm, nhận xét


-HS đọc yêu cầu của BT, HS làm việc
cá nhân, trình bày


-các từ lần lượt cần điền vào chỗ trống
là : đeo, xách, vác, khiêng, kẹp.


-HS làm, trình bày


*ý đúng nhất : gắn bó với quê hương là
<i>tình cảm tự nhiên. ý này có thể giải </i>
thích nghĩa chung của cả 3 câu trên.
-HS đọc yêu cầu của BT3, HS làm việc
cá nhân.


-HS làm bài


-HS đọc đoạn văn đã viết.


<b> Khoa học: TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ</b>
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Nhận thức được tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con
người.


II. Chuẩn bị:



-Thông tin và hình trang 14, 15 (SGK)


-HS sưu tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ hoặc ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi
khác nhau.


III. Các hoạt động dạy-học:


1. Kiểm tra bài cũ: Khi gặp phụ nữ có thai xách
nặng hoặc đi trên cùng chuyến ô tô mà khơng cịn
chỗ ngồi, en có thể làm gì để giúp đỡ?


2. Bài mới:


Hoạt động 1:Thảo luận cả lớp.


Mục tiêu: HS nêu được tuổi và đặc điểm của bé
trong ảnh đã sưu tầm được.


-GV yêu cầu một số HS đem ảnh của mình hồi nhỏ
hoặc ảnh của các trẻ em khác đã sưu tầm được lên
giới thiệu trước lớp theo yêu cầu:


+Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì?


Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
Bước 1: GVphổ biến cách chơi và luật chơi


+Mọi thành viên trong nhóm đều đọc các thơng tin
trong khung chữ và tìm xem mỗi thông tin ứng với


lứa tuổi nào như đã nêu ở trang 14 – SGK. Sau đó
sẽ cử một bạn viết nhanh đáp án vào bảng.


+Nhóm nào xong trước và đúng là thắng cuộc.
-Bước 2: Làm việc theo nhóm.


+HS làm việc theo hướng dẫn của GV.
-Bước 3: Làm việc cả lớp.


+GV ghi rõ nhóm nào làm xong trước, nhóm nào
làm xong sau. đơi tất cả các nhóm cùng xong, GV
mới yêu cầu các em giơ đáp án.


+GV tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 3:Thực hành.


GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.


-Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt
đối với cuộc đời của mỗi con người?


- GV kết luận.


3.Củng cố- dặn dò: GV nhận xét giờ học nhắc HS
học bài và chuẩn bị bài sau.


-HS trả lời, nhận xét


-HS lần lượt mang ảnh của
mình sưu tầm được lên giới


thiệu.


- Các nhóm thực hiện chơi
Đáp án: 1 - b


2 - a
3 - c


HS đọc các thông tin trang
15- SGK và trả lời câu hỏi
của GV


-Một số HS trả lời.


<b>Âm nhạc: Đ/C Liên soạn và dạy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Ngày giảng: 17/9/2010
<b> Tốn: ƠN TẬP VỀ GIẢI TOÁN</b>


I. Yêu cầu:


Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ của hai số đó
II. Các hoạt động dạy – học:


1.Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:


Bài tập 1:


-Y/C học sinh tự giải cả hai bài toán phần


a, b.


- GV gợi ý: Trong mỗi bài toán :” Tỷ số”
của hai số là số nào? “Tổng” của hai số là
số nào? “Hiệu” của hai số là sồ nào? Từ
đó tìm ra cách giải bài toán.


- GV chữa bài chấm điểm.
Bài tập 2.


-Yêu cầu HS tự làm bài.


Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi) yu cầu
HS biết tính chiều dài , chiều rộng vườn
hoa hình chữ nhật bằng cách đưa về bài
tốn: “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số
của hai số đó”


3.Củng cố dặn dị:


-Dặn học sinh về làm lại bài 3.
-GV nhận xét chung giờ học.
-Y/C học sinh chuẩn bị bài sau.


-HS làm bài.


Hai HS lên bảng trình bày, mỗi em một
phần .


-HS làm bài vào vở.Tóm tắt bằng sơ đồ


Bài giải:


Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
3 -1=2(phần).


Số lít nước mắm loại I là
12: 2 x 3 = 18(L)
Số lít nước mắm loại II là:
18 – 12 = 6 (L)


Đáp số: 18(L) và 12(L).
Bài giải:


a,Nửa chu vi vườn hoa hình chữ nhật là:
120 : 2 = 60 ( m )


Tổng số phần bằng nhau là:
5 +7 = 12 ( Phần)


Chiều rộng vườn hoa hình chữ nhật là:
60 : 12 x 5 = 25 ( m )


Chiều dài vườn hoa hình chữ nhật là:
60 – 25 = 35( m )


b, Diện tích vườn hoa là:
35 x 25 = 875 ( m2<sub>)</sub>


Diện tich lối đi là:



875 : 25 = 35 ( m2<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH </b>
I. Yêu cầu :


-Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của
BT1


-Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một
đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2)


*HS khá, giỏi hồn chỉnh đoạn văn ở BT1 và chuyển một phần dàn ý thành đoạn
văn miêu tả khá sinh động.


II. Đồ dùng dạy - học: Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của HS.
III. Các hoạt động dạy - học:


*Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. Luyện tập:


<i>HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1. </i>
-GV yêu cầu


-GV chốt lại ý đúng của 4 câu:


-Đoạn 1 : Giới thiệu cơn mưa rào ào ạt rồi
tạnh ngay.


-Đoạn 2 : Cảnh tượng muôn vật sau cơn


mưa.


-Đoạn 3 : Cây cối sau cơn mưa


-Đoạn 4 : Đường phố và con người sau cơn
mưa.


-GV cho HS viết thêm đoạn văn


-GV nhận xét và chọn 4 đoạn hay nhất đọc
cho cả lớp nghe.


<i>HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2.</i>
-GV yêu cầu


-GV nhận xét và khen những HS viết đoạn
văn hay, biết chuyển dàn ý thành đoạn văn
hồn chỉnh.


3. Củng cố, dặn dị :


-GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà hoàn
thiện nốt đoạn văn (nếu ở lớp viết chưa
xong).


-HS lắng nghe


-HS đọc BT1, thảo luận nhóm 4 - HS
trình bày ý chính của 4 đoạn văn.



-HS làm bài cá nhân
-HS trình bày đoạn văn


-HS đọc yêu cầu, HS làm việc cá
nhân


-HS làm bài


-HS trình bày bài làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Tường thuật được sơ lược cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn
Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức, đã mở đầu cho phong trào Cần
Vương (1885-1896)...


- Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần
Vương: Phạm Bành, Đinh Công Tráng ( khởi nghĩa Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật
(Bãi sậy), Phan Đình Phùng (Hương Khê).


- Nêu tên một số đường phố , trường học, liên đội thiếu niên tiền phong...ở địa
phương mang tên những nhân vật nói trên.


-Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
II. Chuẩn bị: - Lược đồ kinh thành Huế năm 1885.


- Bản đồ hành chính Việt Nam.


- Hình trong SGK và phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy –học:


<i>1. Kiểm tra bài cũ: Nêu phần bài học?</i>



-Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời
sau kính trọng?


<i>2. Bài mới: Giới thiệu bài:</i>
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.


GV trình bày một số nét chính tình hình nước ta
(1884)


-GV nêu nhiệm vụ HT và phát phiếu thảo luận
cho HS.


*Nội dung phiếu thảo luận:


+Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của
phái chủ chiến và phái chủ hồ?


+Tơn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống
Pháp?


+Tường thuật lại cuộc phản cơng ở kinh thành
Huế?


Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh thêm:


+Tôn Thất Thuyết quyết định đưa vua Hàm Nghi
và đồn tuỳ tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị.


+Tơn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua thảo chiếu
“Cần vương”.


+Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu (kết hợp sử
dụng tranh ảnh, bản đồ).


Hoạt động 4: làm việc cả lớp.


-GV nhấn mạnh kiến thức cơ bản của bài.


-Em có biết gì thêm về phong trào Cần vương?
hoặc em biết ở đâu có đường phố, trường học…


-HS trả lời


HS chú ý lắng nghe.


-HS thảo luận nhóm bảy theo nội
dung phiếu BT.


-Các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.


-Các nhóm khác bổ sung.


-HS lắng nghe và ghi nhớ các nội
dung chính.


-HS chú ý lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

mang tên các lãnh tụ phong trào Cần vương?
3.Củng cố-dặn dò:


- GV nhận xét giờ học.


- Dặn HS về học bài, CB bài ở tiết sau...


-HS trả lời


<b> Thể dục: Đ/C Giao soạn và dạy</b>
<b> Sinh hoạt: LỚP</b>


I. Mục tiêu: Đánh giá lại tình hình trong tuần.
Triển khai kế hoạch tuần 4


-Giáo dục HS biết đoàn kết, thương yêu và giúp đỡ bạn bè. Biết vâng lời thầy cô
giáo.


II. Hoạt động dạy học:


1. Nhận xét tình hình tuần qua


*Lớp trưởng điều khiển lớp tổ chức sinh hoạt.


Các tổ trưởng, tổ chức sinh hoạt bình xét thi đua trong tuần về hai mặt (ưu điểm,
tồn tại và biện pháp khắc phục) của tổ mình


Cả lớp bình xét thi đua của các tổ.
* GV đánh giá lại tuần qua



Ưu điểm: Vệ sinh sạch sẽ. Đi học chuyên cần, đúng giờ. Học bài và xây dựng bài
tốt. Đầy đủ dụng cụ học tập. Tham gia đại hội liên Đội


Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ nghiêm túc. Tham gia các hoạt động lao
động trồng cây, 1 số em còn vắng khơng có lí do.


Thực hiện tốt các nề nếp quy định của Đội
Tồn tại: Chưa chịu khó học bài ở nhà.


Còn làm việc riêng, chưa chú ý học. Thu nộp còn chậm
Vệ sinh 1 sổ buổi còn chậm


2. Kế hoạch tuần 4
* Về học tập:


Đẩy mạnh phong trào vở sạch chữ đẹp. Thi đua học tập xây dựng bài.
* Về nề nếp và hoạt động khác:


Đến lớp chuyên cần, đúng giờ. Vệ sinh lớp học, khuôn viên sạch sẽ.


Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ nghiêm túc. Mặc đồng phục đúng khi đến lớp.
Tham gia tốt các hoạt động do Đội và nhà trường đề ra.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×