Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

KE HOACH GIANG DAY TOAN 12 CHUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.43 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GDĐT THÁI BÌNH</b> <b>CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>


<b>TRƯỜNG THPT BÁN CÔNG VŨ THƯ</b> <b>Độc lập  Tự do  Hạnh phúc</b>


 


<b>KẾ HOẠCH GING DY </b>


<b>Nm hc: 2010 2011</b>



<b>---II. kế hoạch giảng d¹y:</b>


<b>Cả năm 123 tiết</b> <b>Đại số và Giải tích 78 tiết</b> <b>Hình học 45 tiết</b>
<b>Học kỳ I: </b>


19 tuần
= 72 tiết


<b>48 tiết</b>


10 tuần đầu x 3 tiết/tuần = 30 tiết
9 tuần cuối x 2 tiết/tuần = 18 tiết


<b>24 tiết</b>


14 tuần đầu x 1 tiết/tuần = 14 tiết
5 tuần cuối x 2 tiết/tuần = 10 tiết
<b>Học kỳ II: </b>


18 tuần
= 51 tiết



<b>30 tiết</b>


10 tuần đầu x 2 tiết/tuần = 20 tiết
7 tuần cuối x 2 tiết/tuần = 14 tiết


<b>21 tiết</b>


15 tuần đầu x 1 tiết/tuần = 15 tiết
3 tuần cuối x 2 tiết/tuần = 6 tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tuần Tiết</b> <b>Mục</b> <b>Mục đích yêu cầu</b> <b>Kiến thức trọng<sub>tâm</sub></b> <b>Đồ dùng<sub>dạy học</sub></b> <b>Ghi<sub>chú</sub></b>


<b>1</b>


1


§1 Tính đơn điệu của
hàm số


Về kiến thức: Học sinh nắm vững điều kiện
để hàm số đồng biến, nghịch biến trên một
khoảng, nửa khoảng hoặc một đoạn.


Về kĩ năng: Học sinh vận dụng thành thạo
định lý về điều kiện đủ của tính đơn điệu để
xét chiều biến thiên của hàm số.


Điều kiện đủ của
tính đơn điệu.


2


3 §2 Cực trị của hàm số Về kiến thức: Định nghĩa cực trị, Qui tắc 1 & qui tắc 2 tìm cực trị.
Về kĩ năng: Vận dụng thành thạo các qui tắc.


Các qui tắc tìm cực
trị


<b>2</b>


4 §2


5 Luyện tập


Học sinh hiểu và thuộc các khái niệm cực trị.
Về kĩ năng: Học sinh hiểu các bước tìm cực
trị.


Các bước tìm cực
trị.


6


§3 Giá trị lớn nhất 
Giá trị nhỏ nhất của
hàm số


Về kiến thức: Giúp học sinh hiểu rõ định
nghĩa GTLN - GTNN



Về kĩ năng: Biết dùng đạo hàm để tìm GTLN


- <sub> GTNN</sub>


Cách tìm GTLN −
GTNN


<b>3</b>


7 §3


8 Luyện tập


Học sinh hiểu và thuộc các khái niệm cực trị,
GTLN - GTLN.


Về kĩ năng: Học sinh hiểu các bước tìm cực
trị, GTLN - GTNN.


Các bước tìm cực
trị, GTLN − GTNN.


9 §4 Đường tiệm cận
của đồ thị hàm số


Về kiến thức:Nắm định nghĩa và cách tìm các
đường tiệm cận


Về kĩ năng:Có kỹ năng thành thạo trong việc
tìm các đương tiệm cận của đồ thị.



Cách tìm tiệm cận


<b>4</b> <sub>10</sub> <sub>§4</sub> Về kiến thức:Nắm định nghĩa và cách tìm các
đường tiệm cận


Cách tìm tiệm cận
11 Luyện tập Về kiến thức:Nắm vững khái niệm đồ thị; tâm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tuần Tiết</b> <b>Mục</b> <b>Mục đích yêu cầu</b> <b>Kiến thức trọng<sub>tâm</sub></b> <b>Đồ dùng<sub>dạy học</sub></b> <b>Ghi<sub>chú</sub></b>
Về kĩ năng: Chứng minh tâm; trục đối xứng


Tìm được các tiệm cận
12


§5 Khảo sát sự biến
thiên và vẽ đồ thị của
một số hàm đa thức.


Về kiến thức:Giúp học sinh biết các bước
khảo sát các hàm đa thức và cách vẽ đồ thị
của các hàm số đó.


Về kĩ năng: Thực hiện các bước khảo sát hàm
số. Vẽ nhanh và đúng đồ thị.


Khảo sát và vẽ đồ
thị hàm đa thức.


<b>5</b>



13


§5 -Củng cố các kiến thức đã học trong bài số 5về khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
bậc 3, trùng phương.


Các bước khảo sát
hàm đa thức


14


15 §5


Về kiến thức: Giúp học sinh biết các bước
khảo sát các hàm phân thức hữu tỉ và cách vẽ
đồ thị của hàm số đó.


Về kĩ năng: Giúp học sinh thành thạo các kỹ
năng:+ Thực hành các bước khảo sát hàm số.
+ Vẽ nhanh và đúng đồ thị.


Khảo sát và vẽ đồ
thị hàm phân thức.
thức.


<b>6</b>


16


Luyện tập



Về kiến thức: Phát biểu được các bước khảo
sát hàm phân thức hữu tỉ, các đặc điểm riêng
và dạng đồ thị.


Về kĩ năng: Rèn luyện được kĩ năng khảo sát
sự biến thiên và vẽ đồ thị phân thức hữu tỉ.


Khảo sát và vẽ đồ
thị các hàm số đã
học.


17


18 Ôn tập chương I


Về kiến thức:Kiểm tra việc học sinh hiểu, vận
dụng kiến thức cơ bản của chương vào việc
giải bài tập.


Về kĩ năng: Thành thạo trong việc khảo sát và
vẽ đồ thị hs. Xử lý tốt các vấn đề liên quan.


Các bài tốn liên
quan đến khảo sát
hàm số.


<b>7</b>


19 Ơn tập chương I



20 <b>Kiểm tra 1 tiết</b> Về kiến thức: Kiểm tra đánh giá kết quả toàn
chương 1


Về kĩ năng: Kiểm tra kỹ năng xét chiều biến


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tuần Tiết</b> <b>Mục</b> <b>Mục đích yêu cầu</b> <b>Kiến thức trọng<sub>tâm</sub></b> <b>Đồ dùng<sub>dạy học</sub></b> <b>Ghi<sub>chú</sub></b>
thiên, tìm cực trị,tìm giá trị lớn nhất,giá trị


nhỏ nhất của hàm s,viết phương trình tiệm
cận của đồ thị,khảo sát và vẽ đồ thị hàm số và
giải một số bài toán thường gặp.


hàm số.


21 §1 Lũy thừa


Về kiến thức:▪ Giúp Hs hiểu được sự mở rộng
định nghĩa luỹ thừa của một số từ số mũ
nguyên dương đến số mũ nguyên, đến số mũ
hữu tỉ thông qua căn số .


▪ Hiểu rõ các định nghĩa và nhớ các tính chất
của luỹ thừa các số mũ nguyên,số mũ hữu tỉ
và các tính chất của căn số .


Về kĩ năng: ▪ Giúp Hs biết vận dụng đn và
tính chất của luỹ thừa với số mũ hữu tỉ để
thực hiện các phép tính.



Khái niệm lũy thừa.


<b>8</b>


22 §1 Lũy thừa Khái niệm lũy thừa.


23 Luyện tập


Về kiến thức: Hiểu được lũy thừa với số mũ
nguyên và hữu tỉ.Biết được tính chất của căn
bậc n và ứng dụng.


Về kĩ năng: Vận dụng tốt các tính chất của
lũy thừa với số mũ nguyên và hữu tỉ. Khả
năng vận dụng hằng đẳng thức đáng nhớ, khả
năng tổng qt và phân tích vấn đề.


Lũy thừa


24


§2 Hàm số lũy thừa


Về kiến thức: - Nắm được khái niệm về hàm
số luỹ thừa và công thức đạo hàm của hàm số
luỹ thừa.


- Nhớ hình dạng đồ thị của hàm số luỹ thừa
trên (0;+<sub>)</sub>



Về kĩ năng:− Vận dụng cơng thức để tính đạo
hàm của hàm số luỹ thừa trên (0;+). Vẽ
phác hoạ được đồ thị 1 hàm số luỹ thừa đã
cho.Từ đó nêu được tính chất của hàm số đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tuần Tiết</b> <b>Mục</b> <b>Mục đích yêu cầu</b> <b>Kiến thức trọng<sub>tâm</sub></b> <b>Đồ dùng<sub>dạy học</sub></b> <b>Ghi<sub>chú</sub></b>


<b>9</b>


25 §2 Hàm số lũy thừa


26 §3 Lơgarit


Về kiến thức: + Định nghĩa logarit theo cơ số
dương khác 1 dựa vào khái niệm lũy thừa.
+ Tính chất và các công thức biến đổi cơ số
logarit. Các ứng dụng của nó.


Về kĩ năng: Giúp học vận dụng được định
nghĩa, các tính chất và cơng thức đổi cơ số
của logarit để giải các bài tập.


Khái niệm logarit
các cơng thức liên
quan đến lơgarit.


27


§3 Lơgarit



<b>10</b>


28 Luyện tập


Về kiến thức: - Biết sử dụng định nghĩa và các
tính chất và tìm cơ số của logarit vào giải bài
tập.


- Biết vận dụng vào từng dạng bài tập.


Về kĩ năng: - Giải thành thạo các bài tập sách
giáo khoa. Nắm được phương pháp giải, tính
tốn chính xác.


Sử dụng thuần thục
các cơng thức.


29 §4 Hàm số mũ và hàm<sub>số lôgarit</sub>


Về kiến thức:+ Hiểu và ghi nhớ được các tính
chất và đồ thị của hàm số mũ, hàm số lôgarit.
+ Hiểu và ghi nhớ các công thức tính đạo hàm
của hai hàm số nói trên.


Về kĩ năng: +Biết vận dụng các công thức để
tính đạo hàm của hàm số mũ, hàm số lơgari
+ Biết lập bảng biến thiên và vẽ được đồ thị
của hàm số mũ, hàm số lôgarit với cơ số biết
trước. Biết được cơ số của một hàm số mũ,
hàm số lôgarit là lớn hơn hay nhỏ hơn 1 khi


biết sự biến thiên hoặc đồ thị của nó.


Định nghĩa, các tính
chất, đồ thị của các
hàm số mũ và
lôgarit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tuần Tiết</b> <b>Mục</b> <b>Mục đích yêu cầu</b> <b>Kiến thức trọng<sub>tâm</sub></b> <b>Đồ dùng<sub>dạy học</sub></b> <b>Ghi<sub>chú</sub></b>


<b>11</b> 31 Luyện tập


Về kiến thức - Củng cố, bổ sung kiến thức
của bài §4


Về kỹ năng: Sử dụng các kiến thức để giải
toán.


Các kiến thức về
mũ và logarit.
32


§5 Phương trình mũ
và phương trình
lơgarit


Về kiến thức: Nắm vững cách giải các
phương trình mũ và logarít cơ bản.Hiểu rõ
các phương pháp thường dùng để giải phương
trình mũ và phương trình logarít.



Về kĩ năng: Vận dụng thành thạo các phương
pháp giải PT mũ và PT logarít vào bài tập.
- Biết sử dụng các phép biến đổi đơn giản về
luỹ thừa và logarít vào giải PT.


Cách giải các PT,
BPT mũ và loga.


<b>12</b>


33


34 Luyện tập


Về kiến thức: Nắm vững các phương pháp
giải phương trình mũ và lơgarit. Nắm được
cách giải hệ phương trình mũ và lơgarit.
Về kĩ năng: Biết vận dụng tính chất các hàm
số mũ, hàm số lơgarit và hàm số luỹ thừa để
giải toán.Củng cố và nâng cao kỹ năng của
học sinh về giải các phương trình, hệ phương
trình mũ và lơgarit.


Cách giải các PT,
BPT mũ và loga.


<b>13</b>


35



§6 Bất phương trình
mũ và lôgarit


Về kiến thức: Học sinh nắm được cách giải
một vài dạng BPT mũ và lôgarit đơn giản.
Về kĩ năng: Hs vận dụng thành thạo các công
thức đơn giản về mũ và lôgarit để giải BPT.
Hs biết đặt ẩn phụ để hữu tỉ hố BPT mũ và
lơgarit.


Cách giải bất


phương trình mũ và
lơga.


36
<b>14</b>


37 Ơn tập chương II


Về kiến thức: Học sinh nắm được cách giải
một vài dạng BPT mũ và lôgarit đơn giản.
Về kĩ năng: Hs vận dụng thành thạo các công
thức đơn giản về mũ và lôgarit để giải BPT.


Các công thức và
cách vận dụng để
giải toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tuần Tiết</b> <b>Mục</b> <b>Mục đích yêu cầu</b> <b>Kiến thức trọng<sub>tâm</sub></b> <b>Đồ dùng<sub>dạy học</sub></b> <b>Ghi<sub>chú</sub></b>



mũ và lơgarit. phương trình mũ và


lơgarit.


<b>15</b> 39


§1 Nguyên hàm


Về kiến thức: Khái niệm nguyên hàm, các
tính chất của nguyên hàm, sự tồn tại của
nguyên hàm, bảng nguyên hàm của các hàm
số thường gặp.


Về kĩ năng: Biết cách tính nguyên hàm của
một số hàm số đơn giản.


Khái niệm nguyên
hàm, tính chất của
nguyên hàm.


Các bảng
phụ.
40


<b>16</b>


41


42 Luyện tập Biết cách tính nguyên hàm của một số hàm


số đơn giản.


Cách tính ngun
hàm.


<b>17</b>


43


§2 Tích phân


Về kiến thức: Khái niệm tích phân, diện tích
hình thang cong, tính chất của tích phân,
Học sinh hiểu được bài tốn tính diện tích
hình thang cong. Phát biểu được định nghĩa
tích phân, định lí về diện tích hình thang
cong. Viết được các biểu thức biểu diễn các
tính chất của tích phân


Về kĩ năng: Học sinh rèn luyện được kĩ năng
tính một số tích phân đơn giản. Vận dụng để
tính diện tích hình thang cong.


Định nghĩa tích
phân; tính chất, ý
nghĩa hình học.
44


<b>18</b> 45 Luyện tập



Tính một số tích phân đơn giản. Vận dụng để
tính diện tích hình thang cong.


46 <b>Ơn tập học kì I</b> Ơn tập tổng hợp Tồn bộ kiến thức
<b>19</b> 47<sub>48</sub> <b>Kiểm tra học kì I<sub>Trả bài kiểm tra HK</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tuần Tiết</b> <b>Mục</b> <b><sub>Mục đích yêu cầu</sub></b> <b>Kiến thức trọng</b>


<b>tâm</b> <b>Đồ dùngdạy học</b> <b>Ghichú</b>
<b>20</b> 49 Luyện tập Tính một số tích phân đơn giản. Vận dụng để <sub>tính diện tích hình thang cong.</sub> Tính tích phân


50


<b>21</b>


51


§3 Ứng dụng tích
phân trong hình học.


Kiến thức : Hiểu các cơng thức tính diện tích
hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số và
hai đường thẳng vng góc với trục hoành.
Kỹ năng : Ghi nhớ vận dụng được các cộng
thức trong bài vào việc giải các bài tốn cụ
thể.


Cơng thức tính
diện tích, thể tích.
52



<b>22</b>


53


Luyện tập


Về kiến thức: Nắm được cơng thức tính diện
tích,thể tích nhờ tích phân. Biết được một số
dạng đồ thị của những hàm số quen thuộc để
chuyển bài tốn tính diện tích và thể tích theo
cơng thức tính ở dạng tích phân.


Về kỹ năng: Biết tính được diện tích một số
hình phẳng, thể tích một số khối nhờ tích phân


Các bài tốn tính
diện tích và tính
thể tích.


54


<b>23</b>


55


Ơn tập chương III


Hệ thống kiến thức chương 3 và các dạng bài
cơ bản trong chương.



Củng cố, nâng cao và rèn luyện kỹ năng tính
tích phân và ứng dụng tính tích phân để tìm
diện tích hình phẳng, thể tích các vật thể trịn
xoay.


Các bài tốn tính
tích phân và ứng
dụng.


56
<b>24</b>


57 <b>Kiểm tra 1 tiết</b>


Kiểm tra và khắc sâu các kiến thức trong
chương.


Các bài tốn tính
tích phân và ứng
dụng.


58 §1 Số phức Kiến thức:- Hiểu được khái niệm số phức, phân
biệt phần thực phần ảo của một số phức.


- Biết biểu diễn một số phức trên mặt phẳng
phức.


- Hiểu ý nghĩa hình học của khái niệm mô đun
và số phức liên hợp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tuần Tiết</b> <b>Mục</b> <b><sub>Mục đích yêu cầu</sub></b> <b>Kiến thức trọng</b>


<b>tâm</b> <b>Đồ dùngdạy học</b> <b>Ghichú</b>
Kĩ năng:- Biết xác định phần thực phần ảo của


một số phức cho trước và viết được số phức khi
biết được phần thực và phần ảo.


- Biết biểu diễn tập hợp các số phức thỏa điều
kiện cho trước trên mặt phẳng tọa độ.


<b>25</b> 59


§2 Cộng, trừ và nhân
số phức.


Về kiến thức: Hiểu cách xây dựng phép toán
cộng số phức và thấy được các tính chất của
phép tốn cộng số phức tương tự các tính chất
của phép tốn cộng số thực.


Về kĩ năng: Thực hiện thành thạo phép cộng,
trừ và nhân số phức.


Các phép toán cộng
trừ và nhân số phức


60 Luyện tập



Thực hiện thành thạo phép cộng, trừ và nhân
số phức.


<b>26</b> 61 §3 Phép chia số phức


Về kiến thức: Hiểu cách xây dựng phép toán
chia số phức.


Về kĩ năng: Thực hiện thành thạo phép chia số
phức.


Phép chia số phức.


62 Luyện tập Thực hiện thành thạo phép chia số phức. Phép chia số phức.


<b>27</b>


63 §4 Phương trình bậc 2<sub>với hệ số thực.</sub>


Về kiến thức: Hiểu được ĐN căn bậc hai của
số thực âm. Biết cách giải một phương trình
bậc hai.


Về kỹ năng: Tìm được căn bậc hai phức của
số thực âm; Giải được PTB2 với hệ số thực.


Giải phương trình
bậc hai với hệ số
thực.



64 Luyện tập


Về kiến thức: Khi học xong phần này, học
sinh hiểu rõ hơn về căn bậc hai phức của số
âm cũng như cách giải phương trình bậc hai
trên tập số phức.


Về kĩ năng: Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tuần Tiết</b> <b>Mục</b> <b><sub>Mục đích yêu cầu</sub></b> <b>Kiến thức trọng</b>


<b>tâm</b> <b>Đồ dùngdạy học</b> <b>Ghichú</b>
về tìm căn bậc hai phức và kỹ năng giải


phương trình bậc hai với hệ số thực.


<b>28</b>


65


Ơn tập chương IV


Nắm dạng đại số của số phức, biết cách biểu
diễn hình học của số phức.


Nắm khái niệm căn bậc hai của số thực âm,
nắm cơng thức tính nghiệm của PT bậc 2 với
hệ số thực.


Kĩ năng: Thực hiện các phép toán cộng, trừ,


nhân, chia số phức. Tính căn của số thực âm
và giải PT bậc 2 với hệ số thực.


Số phức và các
phép toán.


66


<b>29</b>


67 <b>Kiểm tra 1 tiết</b> kiểm tra các kiến thức cơ bản của chương.


68 Ôn tập cuối năm Hệ thống các kiến thức cơ bản nhất trong <sub>chương trình</sub> Khảo sát hs, đơn <sub>điệu cực trị, </sub>
<b>30</b>


69


Ơn tập cuối năm


tính tích phân, các
phép tốn về số
phức.


70


<b>31</b> 71 Ơn tập cuối năm Chữa đề ôn tập, rút kinh nghiệm.
72


<b>32</b> 73



<b>33</b> 74 <b>Kiểm tra cuối năm</b>
<b>34</b> 75 <b>Trả bài kiểm tra</b>


<b>35</b> 76


<b>Tổng ôn tập cho thi </b>
<b>tốt nghiệp</b>


Nhắc nhở dặn dị


<b>36</b> 77


<b>37</b> 78


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tuần</b> <b>Tiết</b> <b>Mục</b> <b><sub>Mục đích yêu cầu</sub></b> <b>Kiến thức trọng</b>


<b>tâm</b> <b>Đồ dùngdạy học</b> <b>Ghi chú</b>
<b>1</b> 1 <sub>§1 Khái niệm về khối</sub>


đa diện


Về kiến thức: Hình dung được thế nào là một
khối đa diện.


Về kĩ năng: Ta có thể phân chia một đa diện
thành các đa diện đơn giản hơn.


Khái niệm khối đa
diện



<b>2</b> 2


<b>3</b> 3 Luyện tập


Biết cách phân chia một đa diện thành các đa
diện đơn giản hơn.


<b>4</b> 4 §2 Khối đa diện lồi
và khối đa diện đều


Về kiến thức: Nắm được thế nào là một khối
đa diện lồi và khối đa diện đều.


Về kĩ năng: biết chúng minh một khối đa diện
đều.


Khối đa diện và
các công thức tính
thể tích.


<b>5</b> 5


<b>6</b> 6 §3Khái niệm thể tích <sub>của khối đa diện.</sub>


Về kiến thức: Làm cho hs hiểu được khái niệm
thể tích của khối đa diện,các cơng thức tính thể
tích của một số khối đa diện đơn giản.


Về kĩ năng: Vận dụng được kiến thức để tính
thể tích của các khối đa diện phức tạp hơn và


giải một số bài tốn hình học.


Các cơng thức
tính thể tích.


<b>7</b> 7 §3Khái niệm thể tích <sub>của khối đa diện.</sub> Mặt cầu, khối cầu


<b>8</b> 8


Luyện tập Vận dụng kiến thức để tính thể tích của các khối đa diện phức tạp. Tính thể tích khối đa diện.


<b>9</b> 9


<b>10</b> 10


Ơn tập chương I


Về kiến thức: Hệ thống toàn bộ kiến thức trong
chương I( khái niệm hình đa diện, khối đa diện,
khối đa diện bằng nhau, phép biến hình trong
khơng gian,….)- Ôn lại các công thức và các
phương pháp đã học.


Về kỹ năng:- Phân chia khối đa diện
- Tính thể tích các khối đa diện


Các dang bài tập
thường gặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tuần</b> <b>Tiết</b> <b>Mục</b> <b><sub>Mục đích yêu cầu</sub></b> <b>Kiến thức trọng</b>



<b>tâm</b> <b>Đồ dùngdạy học</b> <b>Ghi chú</b>
<b>12</b> 12 <b>Kiểm tra 1 tiết</b> kiểm tra các kiến thức cơ bản của chương.


<b>13</b> 13


§1 Khái niệm về mặt
trịn xoay.


Về kiến thức: Hiểu được định nghĩa trục của
một đường tròn.Hiểu được định nghĩa mặt trịn
xoay. Hiểu được các hình đang học trong
chương này đều là các hình trịn xoay.
Về kỹ năng: Có hình dung trực quan về các
mặt trịn xoay và hình trịn xoay, qua đó nhận
ra được những đồ vật trong thực tế có dạng
trịn xoay. Tính thể tích khối trịn xoay.


<b>14</b> 14


<b>15</b> 15 Về kỹ năng: làm thành thạo các dạng bài tập. Thể tích khối trịn <sub>xoay.</sub>
16


<b>16</b>


17 §2 Mặt cầu


Về kiến thức: -Học sinh hiểu được các khái
niệm mặt cầu, mp kính, đường tròn lớn,mp tiếp
xúc với mặt cầu,tiếp tuyến của mặt cầu.



Biết cơng thức tính diện tích mặt cầu.


Về kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm tâm , bán
kính và tính diện tích mặt cầu.


Khái niệm mặt
cầu.


18 §2 Mặt cầu


<b>17</b> 19 Luyện tập


Về kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm tâm , bán
kính và tính diện tích mặt cầu. Làm thành thạo
các bài tập.


20


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Tuần</b> <b>Tiết</b> <b>Mục</b> <b><sub>Mục đích yêu cầu</sub></b> <b>Kiến thức trọng</b>


<b>tâm</b> <b>Đồ dùngdạy học</b> <b>Ghi chú</b>
22 <b>Ơn tập học kì I</b>


<b>19</b>


23 <b>Kiểm tra học kì I</b>


24 <b>Trả bài kiểm tra </b>
<b>HK I</b>



<b>HÌNH HỌC 12 (Chuẩn) - Học kì II:</b>


<b>Tuần</b> <b>Tiết</b> <b>Mục</b> <b><sub>Mục đích yêu cầu</sub></b> <b>Kiến thức trọng</b>


<b>tâm</b>


<b>Đồ dùng</b>


<b>dạy học</b> <b>Ghi chú</b>
<b>20</b> 25 §1 Hệ tọa độ trong không gian Về kiến thức: Biết các khái niệm hệ toạ độ trong không gian, toạ độ của một vectơ, toạ độ


của điểm, biểu thức toạ độ của các phép toán
vectơ, khoảng cách giữa hai điểm.


Biết khái niệm và một số ứng dụng của tích có
hướng.


Về kĩ năng: Tính được toạ độ của tổng, hiệu hai
vectơ, tích của một vectơ với một số, tích vơ
hướng của hai vectơ.


Tọa độ của điểm,
của véctơ,


phương trình của
mặt cầu.


<b>21</b> 26 Luyện tập



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tuần</b> <b>Tiết</b> <b>Mục</b> <b><sub>Mục đích yêu cầu</sub></b> <b>Kiến thức trọng</b>


<b>tâm</b> <b>Đồ dùngdạy học</b> <b>Ghi chú</b>
Tính được tích có hướng của hai vectơ.


Tính được khoảng cách giữa hai điểm có toạ độ
cho trước.


Viết được phương trình mặt cầu.
<b>23</b> 28 Luyện tập


<b>24</b> 29


§2 Phương trình mặt
phẳng


Về kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm
vtpt của mặt phẳng, phương trình mặt phẳng.
Nắm được cách viết phương trình mặt phẳng.
Nắm được phương trình mặt phẳng trong các
trường hợp đặc biệt. Nắm vững các vị trí tương
đối của hai mặt phẳng. Cơng thức khoảng cách
từ 1 điểm tới 1 mặt phẳng


♥ Về kĩ năng: Học sinh xác định được vtpt của
mặt phẳng.Viết được phương trình mặt phẳng
qua điểm cho trước và có vtpt cho trước
Viết được phương trình mặt phẳng trong các
trường hợp khác. Nhớ và vận dụng được công
thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 mặt


phẳng và áp dụng vào các bài tốn khác


Phương trình của
mặt phẳng, vị trí
tương đối, khoảng
cách từ điểm đến
mặt phẳng.


<b>25</b> 30


<b>26</b> 31


<b>27</b> 32


Luyện tập


<b>28</b> 33


<b>29</b> 34 <b>Kiểm tra 1 tiết</b> Đánh giá việc học tập của học sinh ở hai nộidung: hệ tọa độ Đề-các trong không gian và
phương trình mặt phẳng.


<b>30</b> 35 §3 Phương trình đường


thẳng trong không gian Về kiến thức: Học sinh nắm được các kháiniệm về phương trình tham số , phương trình
chính tắc của đường thẳng.


Nắm được phương pháp xét vị trí tương đối của
hai đường thẳng trong khơng gian .


Nắm được cơng thức tính khoảng cách từ một


điểm đến một mp, đt , khoảng cách giữa hai
đường thẳng chéo nhau .


Về kỹ năng : Học sinh lập được phương trình
tham số, phương trình chính tắc của đường


Hệ tọa độ và
phương trình
đường thẳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Tuần</b> <b>Tiết</b> <b>Mục</b> <b><sub>Mục đích yêu cầu</sub></b> <b>Kiến thức trọng</b>


<b>tâm</b> <b>Đồ dùngdạy học</b> <b>Ghi chú</b>
thẳng thoả mãn một số điều kiện cho trước.


Xét được vị trí tương đối của hai đường thẳng
trong khơng gian .


Tính được khoảng cách từ một điểm đến một
đường thẳng , khoảng cách giữa hai đường
thẳng chéo nhau .


<b>32</b> 37


Luyện tập


Làm thành thạo các dạng bài tập. Hệ tọa độ và
phương trình
đường thẳng.



<b>33</b> 38


<b>34</b> 39


Ôn tập chương III


Về kiến thức: Củng cố kiến thức về toạ độ
điểm, vtơ ,các ptoán; Ptmc , ptmp, ptđt và các
bài tốn có liên quan. Hệ thống các kiến thức
đã học trong chương.


Về kỹ năng: Biết tính toạ độ điểm và vectơ
trong không gian. Lập đươc ptmp, ptđt, ptmc


Hệ tọa độ; pt mặt
phẳng, ptđường
thẳng.


<b>35</b> 40


41 <sub>Ôn tập cuối năm</sub> Hệ thống các kiến thức trọng tâm; khắc sâu các
kiến thức quan trọng.


<b>36</b> 42


43 Kiểm tra cuối năm


<b>37</b> 44


Trả bài kiểm tra cuối


năm


45 Tổng ôn tập cho thi tốt <sub>nghiệp</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>

<!--links-->

×