Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bài giảng Mỹ thuật - Bài 12: Thường thức mĩ thuật - Sơ lược về mĩ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 26 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ :
Quan sát hình ảnh sau và cho biết đây là thành tựu mĩ thuật nào
của Việt Nam ?


Chạm khắc gỗ đình làng


Bài 12. Thường thức mĩ thuật
Sơ lược về mĩ thuật các dân tộc ít người

ở việt nam

I/ Vài nét khái quát:




Gồm 54 cộng đồng dân tộc anh em sinh sống.

Việt Nam có bao nhiêu dân tộc anh em sinh sống?
Thể hiện tinh thần đoàn kết, nhất trớ.
Bờn cạnh những đặc điểm chung , mỗi dõn tộc đều cú những
Nêu
quan
hệsựgiữa
cácphỳ
dân
Nam
nột riờng về


vănmối
húa.tạo
nờn
phong
về tộc
văn Việt
húa Việt
trong quá trình dựng nước và giữ nước ?
Nam.

Hãy tìm những đặc điểm chung
của cộng đồng các dân tộc Việt Nam ?


Bài 12. Thường thức mĩ thuật
Sơ lược về mĩ thuật các dân tộc ít người

ở việt nam

I/ Vài nét khái quát:
II/ Một số loại hình, đặc điểm của mĩ thuật các dân tộc ít
người Việt Nam:

-Tranh thờ và thổ cẩm.
- Nhà rông và tợng nhà mồ Tây
nguyên.
- Tháp và điêu khắc Chăm.


HOẠT ĐỘNG NHĨM ( 5

PHÚT)
- Nhóm 1: Tranh thờ và thổ cẩm.
- Nhóm 2: Nhà rơng và tượng nhà mồ.
- Nhóm 3: Tháp Chăm và điêu khắc Chăm.

HẾT GIỜ

NHIỆM VỤ: TÌM HIỂU MỘT SỐ NÉT TIÊU BIỂU VỀ
ĐẶC ĐIỂM CỦA 3 LOẠI HÌNH TRÊN.


Bài 12. Thường thức mĩ thuật
Sơ lược về mĩ thuật các dân tộc ít
người ở việt nam

I. Vài nét khái quát.
1. Tranh thờ và thổ cẩm.
a.Tranh thê:
Hỏi: Quan sát những hình ảnh sau em hãy cho biết ý
nghĩa của tranh thờ trong đời sống các dân tộc ít người ở
Việt Nam?
- Phục vụ nhu cầu tín ngưỡng, nét văn hố truyền thống,
mang giá trị nghệ thuật cao.
- Phản ánh ý thức hệ, hướng thiện, răn đe cái ác và cầu
may mắn. . .


Bài 12. Thường thức mĩ thuật
Sơ lược về mĩ thuật các dân tộc ít
người ở việt nam


I. Vài nét khái quát.
1. Tranh thờ và thổ cẩm.
a. Tranh thờ:
- Phục vụ nhu cầu tín ngưỡng, nét văn hố truyền
thống, mang gia trị nghệ thuật cao
Em hãy cho biết tranh thờ có nhiều ở dân tộc nào ?
-Phản ánh ý thức hệ, hướng thiện, răn đe cái ác và
Chất liệu dùng để vẽ ?
cầu may mắn. . .
-Dao, Hmông, Cao Lan, Tày, Nùng . . .
- Chất liệu từ tự nhiên.
-Chất liệu từ tự nhiên


Bài 12. Thường thức mĩ thuật
Sơ lược về mĩ thuật các dân tộc ít người

ở việt nam

I/ Vài nét khái quát:

II/ Một số loại hình, đặc điểm của mĩ thuật các dân tộc ít người Việt Nam :
1/ Tranh thờ và thổ cẩm:
a/ Tranh thờ:
b/ Thổ cẩm:

Thổ cẩm có ở những dân tộc nào ?
Quadân
hình

sau thổ
cẩmTày,
vớiNùng,
các dân
tộc ít
Các
tộcảnh
ít người
như:
Thái,
người
có rai,
ý nghĩa
như
thế nào
Dao,
GiaÊ- đê,
Chăm.
.. ?


Bài 12. Thường thức mĩ thuật
Sơ lược về mĩ thuật các dân tộc ít người
ở việt nam


Bài 12. Thường thức mĩ thuật
Sơ lược về mĩ thuật các dân tộc ít
người ở việt nam
b/ Thổ cẩm


Dùng để may trang phục hàng ngày lễ hội, lễ
phục, đồ dùng trong sinh hoạt như: túi xách, khăn,
gối . . .


Hoa văn trang trí tinh xảo, màu sắc hài hồ. Bố cục cân
xứng đường nét đa dạng.


Bài 12. Thường thức mĩ thuật
Sơ lược về mĩ thuật các dân tộc ít người

ở việt nam

I/ Vài nét khái quát:

II/ Một số loại hình, đặc điểm của mĩ thuật các dân tộc ít người Việt Nam :
1/ Tranh thờ và thổ cẩm:
2/ Nhà rông và tượng nhà mồ Tây ngun:
a/ Nhà rơng




Là nơi sinh hoạt chung của bn làng.
Hình dáng: to, rộng, nóc nhà cao.
Chất liệu:gỗ, tre, lá…trang trí đẹp.

Nhà rông ( Tây Nguyên )



Bài 12. Thường thức mĩ thuật
Sơ lược về mĩ thuật các dân tộc ít người

ở việt nam

I/ Vài nét khái quát:

II/ Một số loại hình, đặc điểm của mĩ thuật các dân tộc ít người Việt Nam :
1/ Tranh thờ và thổ cẩm:
2/ Nhà rông và tượng nhà mồ Tây nguyên:
a/ Nhà rông
b/ Tượng nhà mồ:



Chất liệu làm bằng gỗ.
Cách tạo hình vừa cổ xưa vừa hiện đại. Hình khối đơn giản có tính
cách điệu cao.

Tượng nhà mồ của dân tộc Ba- na
( Gia Lai, Tây nguyên )



Bài 12. Thường thức mĩ thuật
Sơ lược về mĩ thuật các dân tộc ít người

ở việt nam


I/ Vài nét khái quát:

II/ Một số loại hình, đặc điểm của mĩ thuật các dân tộc ít người Việt Nam :
1/ Tranh thờ và thổ cẩm:
2/ Nhà rông và tượng nhà mồ Tây nguyên:
3/ Tháp và điêu khắc Chăm (Chàm):
a/ Tháp Chăm:


Tháp Chăm ( Ninh Thuận )


Bài 12. Thường thức mĩ thuật
Sơ lược về mĩ thuật các dân tộc ít người

ở việt nam

I/ Vài nét khái quát:

II/ Một số loại hình, đặc điểm của mĩ thuật các dân tộc ít người Việt Nam :
1/ Tranh thờ và thổ cẩm:
2/ Nhà rông và tượng nhà mồ Tây nguyên:
3/ Tháp và điêu khắc Chăm (Chàm):
a/ Tháp Chăm:



Tháp có nhiều tầng, thu nhỏ dần đến đỉnh.
Xây bằng gạch và trang trí nhiều hoa văn.



Thánh địa Mỹ Sơn


Bài 12. Thường thức mĩ thuật
Sơ lược về mĩ thuật các dân tộc ít người

ở việt nam

I/ Vài nét khái quát:

II/ Một số loại hình, đặc điểm của mĩ thuật các dân tộc ít người Việt Nam :
1/ Tranh thờ và thổ cẩm:
2/ Nhà rông và tượng nhà mồ Tây nguyên:
3/ Tháp và điêu khắc Chăm (Chàm):
a/ Tháp Chăm:




Tháp có nhiều tầng, thu nhỏ dần đến đỉnh.
Xây bằng gạch và trang trí nhiều hoa văn.
UNESSCO cơng nhận Mỹ Sơn là “Di sản văn
hóa thề giới”


Bài 12. Thường thức mĩ thuật
Sơ lược về mĩ thuật các dân tộc ít người


ở việt nam

I/ Vài nét khái quát:

II/ Một số loại hình, đặc điểm của mĩ thuật các dân tộc ít người Việt Nam :
1/ Tranh thờ và thổ cẩm:
2/ Nhà rông và tượng nhà mồ Tây nguyên:
3/ Tháp và điêu khắc Chăm (Chàm):
a/ Tháp Chăm:
b/ Điêu khắc Chăm:



Tượng, phù điêu giàu chất
hiện thực mang đậm dấu ấn
tơn giáo. Cách tạo khối giản dị,
tính khái qt cao.
Vũ nữ Trà Kiệu, thế kỉ X
(Quảng Nam)


BÀI TẬP CỦNG CỐ
1/ Tranh thờ của đồng bào các dân tộc được làm từ
đâu?
a/ Đá
b/ Phẩm nhuộm
c/ Thiên nhiên
2/ Nhà rơng có hình dáng như thế nào?
a/ To, rộng
b/ Cao, to, nóc nhà cao

c/ Là nơi sinh hoạt chung của buôn làng


3/ Nét đẹp của tượng nhà mồ Tây Nguyên là gì?
a/ Nét chạm khắc đơn giản.
b/ Thể hiện tình cảm của người sống đối với người đã khuất.
c/ Vừa cổ xưa, vừa hiện đại, mang đậm dấu ấn dân tộc.
4/ Tháp Chăm có gì đặc biệt ?
a/ To, cao.
b/ Trang trí đẹp.
c/ Làm bằng gạch, có nhiều tầng và thu nhỏ dần đến đỉnh.


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- HỌC THUỘC BÀI THEO CÂU
HỎI SGK.
- SƯU TẦM HÌNH ẢNH LIÊN
QUAN ĐẾN BÀI HỌC.
- CHUẨN BỊ BÚT MÀU, GIẤY VẼ
CHO BÀI HỌC SAU.
Bài học kết thúc



×