Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

giao an 11 nc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (576.85 KB, 71 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Häc k× II </b>


<b> </b> <b> Ngày 1 tháng 01 năm2010</b>


<b>Tiết 37.</b> <b>Dòng điện trong chất bán dẫn (tiết 1)</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


1. Kiến thức: Nắm được đặc tính dẫn điện của bán dẫn và bản chất của dòng điện trong bán
dẫn.


- Phân biệt bán dẫn loại p và n thông qua loại hạt dẫn điện cơ bản và cách tạo ra bán dẫn
loại p và n.


2. Kỹ năng:


- Giải thích được ngun nhân sinh ra dịng điện trong bán dẫn.
- xác định được loại hạt mang điện cơ bản trong bán dẫn loại n và p.
<b>II. ChuÈn bÞ</b>


Giáo viên: Một bản mạch điện tử để giới thiệu


Học sinh: Đọc SGK trước khi đến lớp, tỡm hiểu thụng qua một số mạch bỏn dẫn.
<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học</b>




Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>Hoạt động 1: (5 phút)Kiểm tra bài cũ</b>



H: Nêu hiện tượng ion hóa chất khí, sự hình
thành các loại hạt tải điện trong chất khí? bản
chất dịng điện trong chất khí?


Trả lời các câu hỏi của GV.
<b>Hoạt động 2: (15’)Tìm hiểu tính dẫn điện của chất bán dẫn</b>


- Giới thiệu một số chất là bán dẫn.


- Giới thiệu các tính chất của chất bán dẫn.


- nhận biết một số chất bán dẫn.
Ghi nhận các tính chất của bán dẫn:


- Điện trở suất của bán dân có giá trị trung
gian giữa kim laọi và điện môi.


- Điện trở suất của bán dẫn giảm mạnh khi
nhiệt độ tăng.


- Tính chất điện cảu bán dẫn phụ thuộc mạnh
vào các tạp chất có mặt trong tinh thể.


<b>Hoạt động 3: : (23’)Tìm hiểu sự dẫn điện của bán dẫn tinh khiết</b>
H: Si liên kết trong tinh thể như thế nào ?


H: Nếu nhiệt độ của tinh thể Si tăng thì các e
tham gia trong kiên kết chuyển động như thế
nào?



H: Khi đó vị trí liên kết mang diện tích gì ?
H: Liệu lỗ trống có chuyển động khơng?
H: Vậy hạt mang điện chuyển động trong bán
dẫn là những hạt nào?


H: Nêu bản chất của dòng điện trong chất bán
dẫn?


H: Số lỗ trống và số e trong bán dẫn tinh
khiết có bằng nhau khơng? tại sao?


H: Giải thích tại sao khi nhiệt độ tăng thì điện
trở suất của bán dẫn giảm?


H: Nhiệt kế điện trở bán dẫn là gì? hoạt động
dựa vào ngun tắc nào?


- Giải thích liên kết của Si trong tinh thể.
- Mô tả quá trinh xảy ra đối với e khi nhiệt
độ của Si tăng.


- Chỉ ra sự chuyển động của lỗ trống trong
tinh thể Si.


- Nêu bản chất của dòng điện tỏng bán dẫn
tinh khiết.


- Trong bán dẫn tinh khiết thì số lỗ trống và
số e bằng nhau vì khi phát sinh thì phát sinh
từng cặp e và lỗ trống.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nêu hiện tượng quang dẫn và ứng dụng của
nó.


<b>Hoạt động 4: (2’)Vận dụng, tổng kết bài học</b>
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi, làm các bài tập
trong SGK


<b>- Cho bài tập về nhà</b>


- Trả lời các câu hỏi trong SGK
- Ghi bài tập về nhà vào vở.


Ngày 01 tháng 1 năm 10


<b>Tiết 38.</b> <b>Dòng điện trong chất bán dẫn (tiết 2)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Nắm được đặc tính dẫn điện của bán dẫn và bản chất của dòng điện trong bán
dẫn.


- Phân biệt bán dẫn loại p và n thông qua loại hạt dẫn điện cơ bản và cách tạo ra bán dẫn
loại p và n.


2. Kỹ năng:


- Giải thích được nguyên nhân sinh ra dòng điện trong bán dẫn.
- xác định được loại hạt mang điện cơ bản trong bán dẫn loại n và p.
<b>II. ChuÈn bÞ</b>



Giáo viên: Một bản mạch điện tử để giới thiệu


Học sinh: Đọc SGK trước khi đến lớp, tỡm hiểu thụng qua một số mạch bỏn dẫn.
<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học</b>




Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>Hoạt động 1: (5 phút)Kiểm tra bài cũ</b>


H: Nêu sự dẫn điện của bán dẫn tinh khiết? Trả lời các câu hỏi của GV.
<b>Hoạt động 2(17’) Tìm hiểu sự dẫn điện của bán dẫn có tạp chất</b>


- Làm thế nào để hạt mang điện trong bán dẫn
có thể tăng lên ?


- Giới thiệu hat loại bán dẫn.
- Nêu cách tạo ra bán dẫn loại n.


- Hướng dẫn như đối với bán dẫn tinh khiết.
- Làm thế nào để số lỗ trống trong bán dẫn có
thể tăng lên ?


- Giới thiệu hat loại bán dẫn.
- Nêu cách tạo ra bán dẫn loại p.


- Hướng dẫn như đối với bán dẫn tinh khiết.



- Thảo luận tìm cách tạo ra bán dẫn có số hạt
mang điện tăng hơn so với bán dẫn tinh
khiết.


- So sánh số hạt e và lỗ trống trong bán dẫn
loại n.


- Chỉ ra hạt mang điên cơ bản.


- Thảo luận tìm cách tạo ra bán dẫn có số lỗ
trống tăng hơn so với bán dẫn tinh khiết.
- So sánh số hạt e và lỗ trống trong bán dẫn
loại p.


- Chỉ ra hạt mang điên cơ bản.
<b>Hoạt động 2: (20’)Tìm hiểu lớp chuyển tiếp p – n</b>


- Giới thiệu cách tạo ra lớp tiếp xúc p - n
- So sánh mật độ của e và lỗ trống trong p và
n.


- Nếu p và n tiếp xúc nhau thì các điện tích di
chuyển như thế nào ?


- Khi đó p và n mang điện tích gì ?


- So sánh mật độ của e và lỗ trống trong p và
n.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Điều gì xảy ra ở lớp tiếp xúc ?



- ĐIệu trường vừa sinh ra có tác dụng như thế
nào đối với sự khuyếch tán của các e và lỗ
trong trong n và p.


- Nếu dặt vào hai đâu p và một hiệu điện thế
dương thì điện trường ngồi sinh ra có tác
dụng như thế nào đối với sự khuyếch tán của
các hạt mang điên cơ bản và không có bản.
- Dịng điện lúc này có cường độ lớn hay nhỏ.
- Nếu đổi cực của nguồn điên thì sao ?


Tính dẫn điện một chiều của lớp tiếp xúc p
-n giố-ng sự dẫ-n điê-n của dò-ng điệ-n -nào?
- Dịng điên trong chân khơng được ứng dụng
cụ thể như thế nào ?


- Có thể dùng lớp tiếp xúc p - n để chỉnh lưu
dịng điện khơng ?


dụng ngăn cản sự khuyếch tán tiếp theo của
các e từ n sang p và lỗ trống từ p sang n.


- Giải thích được sự ảnh hưởng của điện
trường ngoài đến sư khuyếch tán của các hạt
mang điện cơ bản và không cơ bản.


- Suy ra tính dẫn điện một chiều của lớp tiếp
xúc p - n.



- So sánh với tính dẫn điện một chiều của
dịng điện trong chân không.


<b>Hoạt động 3:(3’) Vận dụng, tổng kết bài học</b>
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi, làm các bài tập
trong SGK


<b>- Cho bài tập về nhà</b>


- Trả lời các câu hỏi trong SGK
- Ghi bài tập về nhà vào vở.




Ngày 4 tháng 01 năm 2010
<b>Tiết 39, 40.</b> <b>Linh kiện bán dẫn</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


-Trỡnh bày được cấu tạo và hoạt động của các linh kiện bán dẫn có lớp chuyển tiếp p-n
thường gặp như diơt chỉnh lưu, diơt phát quang, photodiot, tranzito.


-Trình bày được cách mắc mạch khuếch đại dùng trazito hai lớp chuyển tiếp p-n và họ đặc
tuyến vôn-ampe của tranzito.


-Biết vận dụng các hiểu biết về tính chất của bán dẫn và của lớp chuyển tiếp p-n để giải
thích các hoạt động của các linh kiện bán dẫn.


<b>II. ChuÈn bÞ</b>
1)Giáo viên:



-Chuẩn bị một số hình vẽ cấu tạo của diơt, tranzito và mạch điện có mắc các limh kiện đó.
-Có một số linh kiện thật hoặc ảnh chụp các linh kiện bán dẫn nhưnhiệt điện trở quang điện
trở, diôt chỉnh lưu, điôt phát quang, bộ hiển thị dùng điôt phát quang, tranzito các loại, vi
mạch…để cho hs xem và tập nhận biết.


-Lắp thí nghiệm minh hoạ tính chỉnh lưu của điơt bán dẫn.
2)Học sinh:


-Đọc kỹ bài 23, Để hiểu đựoc bản chất dòng điện trong bán dẫn,bán dẫn tinh khiết,bán dẫn
loại Pvà loại n và tinnhs chất của lớp chuyển tiếp Bn


III. Tổ chức hoạt động dạy học



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>Hoạt động 1: (5 phút)Kiểm tra bài cũ</b>


H: Nêu hiện tượng ion hóa chất khí, sự hình
thành các loại hạt tải điện trong chất khí? bản
chất dịng điện trong chất khí?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV cho hs hiểu rõ: các điơt nói trong bài đều
có cấu tạo từ 1 lớp chuyển tiếp p-n.Tuỳ mục
đích sử dụng mà người ta chế tạo ra các điôt
có cấu tạo và tính chất khác nhau.


Cho hs tìm hiểu mục đích sử dụng của điơt
chỉnh lưu



GV trình bày về tác dụng chỉnh lưu của điôt
chỉ cần nêu nguyên tắc chỉnh lưu và minh
hoạ bằng mạch chỉnh lưu nũa chu kì và làm
cho hs thấy rõ vai trị của điơt.


-Diơt chỉnh lưu dịng xoay chiều thành dịng
1 chiều thì cần có dịng ngược càng nhỏ càng
tốt


-Nếu điơt cần cho dịng thuận lớn đi qua thì
phải có kích thước lớn vì diện tích tiếp xúc
phải lớn.


<b>Hoạt động 2: ( phút) Tìm hiểu tranzito</b>
GV nhấn mạnh khu vực bán dẫn ở cực B có
chiều dày rất nhỏ và nồng độ hạt tải rất
thấp.Cần làm rõ tác dụng khuyếch đại của
tranzito qua việc xét dòng điện trong các khu
vực bán dẫn khác nhaucủa tranzito


GV cần làm cho hs thấy rõ vai trò của các
nguồn điện mắc vào mạch và cách mắc các
nguồn điện đó.


Hỏi: Vì sao tranzito có tác dụng khuếch đại.


Hs trả lời C2.
<b>Hoạt động 4: ( phút) Vận dụng, tổng kết bài học</b>


- Mô tả nguyên tắc và công dụng của điôt bán


dẫn và của tranzito.


-Vẽ được sơ đồ mạch chỉnh lưu dịng điện dùng
điơt và giải thích được tác dụng chỉnh lưu của
mạch.


Yêu cầu HS trả lời câu hỏi, làm các bài tập trong
SGK


<b>- Cho bài tập về nhà</b>


- Trả lời các câu hỏi trong SGK
- Ghi bài tập về nhà vào vở.


Ngµy 5 tháng 01 năm 2010


<b>Tiết 41.</b> <b>Bài tập</b>


<b>I. MUẽC TIEU</b>


<i><b>1. Kiến thức : </b></i> + Nắm được bản chất dòng điện trong chất khí, sự dẫn điện khong tự
lực và tự lực, các hiện tượng phóng điện trong chất khí.


+ Nắm được bản chất dịng điện trong chân khơng, sự dẫn điện một chiều
của điôt chân không, bản chất và các tính chất của tia catơt.


+ Nắm được bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn, hai loại bán dẫn n
và p, công dụng của điôt bán dẫn và trandio.


<i><b>2. Kỹ năng : </b></i>Giải được các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập liên quan đến dòng điện trong


chất khí, trong chân khơng và trong chất bán dẫn.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>Giáo viên: </b></i> - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Học sinh: </b></i> - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.


- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình cịn vướng mắc cần phải hỏi thầy cơ.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên


<i><b>Hoạt động 1 (15 phút) : Kiểm tra bài cũ</b></i>


+ Thực hiện yêu cầu của GV. YC: Lập bảng so sánh dịng điện trong các
mơi trường về: hạt tải điện, nguyên nhân
tạo ra hạt tải điện, bản chất dòng điện.
<i><b>Hoạt động 2 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm.</b></i>


Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.


Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A.


Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D.
<i><b>Hoạt động 3 (15 phút) : Giải các bài tập tự luận.</b></i>


<i><b>Baøi 10 trang 99 </b></i>


Số electron phát ra từ catôt trong 1 giây:
Ta có: Ibh = |qe|.N


 N = 19


2
10
.
6
,
1


10




<i>e</i>
<i>bh</i>
<i>q</i>
<i>I</i>


= 0,625.1017<sub>(hạt)</sub>


Số electron phát ra từ một đơn vị diện tích
của catơt trong 1 giây:


n = 5


17


10
10
.
625
,
0





<i>S</i>


<i>N</i> <sub>= 6,25.10</sub>21<sub>(hạt)</sub>
<i><b>Bài 11 trang 99</b></i>


Năng lượng mà electron nhận được khi đi từ
catôt sang anôt:


 = eU = 1,6.10-19<sub>.2500 = 4.10</sub>-16<sub>(J)</sub>


Năng lượng ấy chuyển thành động năng
của electron nên:  = 1<sub>2</sub> mv2



=> v = 31


16
10
.
1
,
9


10
.
4
.
2
2






<i>m</i>


 <sub> = 3.10</sub>7<sub>(m/s)</sub>


Y/c h/s viết biểu thức tính cường độ dịng
điện bảo hịa từ đó suy ra số hạt tải điện
phát ra từ catôt trong 1 giây.


Yêu cầu học sinh tính số electron phát ra
từ một đơn vị diện tích của catơt trong 1


giây.


u cầu học sinh tính năng lượng mà
electron nhận được khi đi từ catôt sang anôt.
Yêu cầu học sinh tính vận tốc của electron
mà súng phát ra.


Ngày 11 tháng 01 năm 2010
<b>Tiết 42 , 43.</b> <b>Thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh lu của điơt</b>


<b>bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


+ Biết được cấu tạo của điơt bán dẫn và giải thích được tác dụng chỉnh lưu dịng điện
của nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Biết được cấu tạo của tranzito và giải thích được tác dụng khuếch đại dịng điện
của nó.


+ Biết cách khảo sát tính khuếch đại dịng của tranzito. Từ đó đánh giá được tác
dụng khuếch đại dịng của tranzito.


<i><b>2. Kó năng</b></i>


+ Biết cách lựa chọn, sử dụng các dụng cụ điện, các linh kiện điện thích hợp và mắc
chúng thành một mạch điện để tiến hành khảo sát đặc tính chỉnh lưu dịng điện của điơt
bán dẫn và đặc tính khuếch đại dòng của tranzito.



+ Biết cách đo và ghi kết quả đo để lập bảng số liệu hoặc vẽ đồ thị biểu diễn đặc
tính chỉnh lưu dịng điện của điơt bán dẫn và đặc tính khuếch đại dịng của tranzito.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. Giáo viên</b></i>


+ Phổ biến cho học sinh những nội dung cần phải chuẩn bị trước buổi thực hành.
+ Kiểm tra các dụng cụ thí nghiệm cần thiết cho bài thực hành. Làm thử trước các
nội dung thực hành.


<i><b>2. Hoïc sinh: </b></i>


+ Đọc kĩ nội dung bài thực hành.


+ Chuẩn bị báo cáo thí nghiệm theo mẫu cho sẵn ở cuối bài thực hành.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>


<i><b>Tiết 1</b></i>


<b>A. KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CHỈNH LƯU CỦA ĐIÔT BÁN DẪN</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<i><b>Hoạt động 1 (10 phút) : </b></i><b>Tìm hiểu cơ sở lí thuyết.</b>
+ Giáo viên gọi học sinh nêu tính chất đặc
biệt của lớp tiếp xúc n-p của chất bán dẫn
và nêu nhận xét.


Yêu cầu một học sinh khác nhận xét mối
quan hệ giữa U và I khi sử dụng điôt thuận


vá điơt ngược và dự đốn đồ thị U(I) trong
hai trường hợp.


<i><b>Hoạt động 2 (10 phút) : </b></i><b>Giới thiệu dụng cụ đo.</b>
+ Giới thiệu cách sử dụng đồng hồ đa năng
hiện số.


+ Giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm trên
hình vẽ 18.3; 18.4 sgk.


<i><b>Hoạt động 3 </b>(25 phút) <b>: </b></i>Tiến hành thí nghiệm.
<i><b>1. Khảo sát dịng điện thuận chạy qua điôt</b></i>
Hướng dẫn cách mắc mạch điện như hình
18.3 sgk (chú ý cách đặt thang đo của ampe
kế và vôn kế).


Theo giỏi, hướng dẫn, kiểm tra việc lắp
ráp của hs.


Yêu cầu học sinh cho mạch hoạt động, đọc


Theo giỏi các động tác, phương pháp lắp
ráp thí nghiệm của thấy cơ.


Lắp ráp thí nghiệm theo nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

và ghi số liệu vào bảng số liệu 18.1 đã
chuẩn bị.


<i><b>2. Khảo sát dịng điện ngược chạy qua điơt</b></i>


Hướng dẫn cách mắc mạch điện như hình
18.4 sgk (chú ý cách đặt thang đo của ampe
kế và vôn kế).


Theo giỏi, hướng dẫn, kiểm tra việc lắp
ráp của hs.


Yêu cầu học sinh cho mạch hoạt động, đọc
và ghi số liệu vào bảng số liệu 18.1 đã
chuẩn bị.


Theo giỏi các động tác, phương pháp lắp
ráp thí nghiệm của thấy cơ.


Lắp ráp thí nghiệm theo nhóm.


Cho mạch hoạt động, đọc và ghi số liệu
vào bảếuố liệu 18.1 sgk đã chuẩn bị sẵn.


<i><b>Tieát 2</b></i>


<b>B. KHẢO SÁT TÍNH KHUẾCH ĐẠI CỦA TRANZITO</b>
<i><b>Hoạt động 4 (10 phút) : </b></i><b>Tìm hiểu cơ sở lí thuyết</b>


+ Giáo viên gọi học sinh nêu tính chất đặc
biệt của lớp tiếp xúc n-p-N của chất bán
dẫn và nêu nhận xét.


+ Giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm trên
hình vẽ 18.8 sgk.



+ Một học sinh khác nhận xét về cách phân
cực cho tranzito (hình 18.7).


<i><b>Hoạt động 5 (20 phút) : </b></i><b>Tiến hành thí nghiệm.</b>
Hướng dẫn cho học sinh cách mắc
tranzito và các thiết bị khác theo sơ đồ
hình 18.8 sgk.


Lưu ý học sinh cách mắc nguồn, điện trở,
biến trở.


Theo dõi, kiểm tra cách mắc của các
nhóm.


Hướng dẫn học sinh thực hiện C5.


Hướng dẫn học sinh tiến hành bốn bước
thí nghiệm như sách giáo khoa.


Yêu cầu học sinh đọc và ghi số liệu vào
bảng.


Mắc sơ đồ 18.8 theo sự hướng dẫn của
thầy cơ. Chú ý:


Vị trí của bộ nguồn 6V một chiều, mắc
biến trở theo kiểu phân áp, mắc đúng các
vị trí của các microampe kế A1, A2.



Thực hiện C5


Thực hiện các bước thí nghiệm theo sgk
và hướng dẫn của thầy cô.


Đọc và ghi các số liệu vào bảng số liệu
18.2.


<i><b>Hoạt động 6 (15 phút):</b></i> <b>Báo cáo thí nghiệm.</b>
Hướng dẫn mỗi học sinh làm một bảng
báo cáo ghi đầy đủ các mục:


+ Họ, tên, lớp


+ Mục tiêu thí nghiệm
+ Cơ sở lí thuyết
+ Cách tiến hành
+ Kết quả


+ Nhận xeùt


Làm bảng báo cáo đầy đủ các mục theo
hướng dẫn của thầy cô.


Phần kết quả ghi đầy đủ số kiệu và tính
tốn vào các bảng như ở các trang 113,
114.


Nhận xét về: Độ chính xác, ngun nhân,
cách khác phục.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ngµy 11 tháng 01 năm 2010
<b>Chơng IV: Từ trờng</b>


<b>Tiết 44.</b> <b>Từ trêng</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>Kiến thức:</b>


- Nêu được khái niệm tương tác từ, từ trường, tính chất cơ bản của từ trường.


- Trình bày được khái niệm cảm ứng từ (phương và chiều), đường sức từ, từ phổ, những tính
chất của đường sức từ.


- Trả lời được câu hỏi từ trường đều là gì và nêu được một ví dụ về từ trường đều.
<b>Kĩ năng: </b>


<b>- Vẽ được các đường sức từ biểu diễn từ trường của thanh nam châm thẳng, nam châm hình</b>
chữ U.


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét và tiến hành thí nghiệm.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. GV:</b>


- Thanh nam châm, nam châm hình chữ U, kim nam châm (hay một chiếc la bàn), một đoạn
dây dẫn, một bộ pin hay bộ ắc quy.


<b>-</b> Một bộ thí nghiệm về tương tác giữa hai dòng điện (hay đoạn video clip thí nghiệm
về tương tác giữa hai dịng điện), một tờ bìa hay một tấm kính, mạt sắt.



<b>2. HS: ơn lại phần từ trường đã học ở THCS.</b>

III. T CH C CÁC HO T

Ạ ĐỘ

NG D Y H C



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>Hoạt động 1: Đặt vấn đề và vào bài mới(3 phút)</b>
<b>GV: Giới thiệu bài mới:</b>


Ta đã biết xung quanh một hạt mang điện có
một điện trường và thơng qua điện trường này nó
tương tác điện với một hạt mang điện khác. Vậy
nếu 2 nam châm tương tác với nhau thì liệu
chúng có tương tác thơng qua một trường nào đó
hay không?


- Ghi tiêu đề lên bảng:
Bài 26: Từ trường


<b>- Ghi tiêu đề vào vở</b>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu tương tác từ(10 phút)</b>
<b>GV: Lần lượt tiến hành TN giữa nam châm với</b>
nam châm, giữa nam châm với dòng điện và
giưa dòng điện với dòng điện.


Yêu cầu HS quan sát, thảo luận (2HS) và nhận
xét hiện tượng?


<b>GV: Đặt câu hỏi: Các em có nhận xét gì về bản</b>


chất của các tương tác trong ba thí nghiệm trên?
(GV gợi ý để HS thấy rằng các tương tác kia có
cùng bản chất, đó là tương tác từ, lực tác dụng là
lực từ)


- Gọi một HS trả lời câu hỏi.


- HS quan sát thí nghiệm, thảo luận và rút
ra nhận xét theo yêu cầu của GV


TN hình 26.1: Hai cực cùng tên của hai
nam châm gần nhau thì đẩy nhau, hai cực
khác tên gần nhau thì chúng hút nhau 
tương tác từ giữa hai nam châm


TN hình 26.2: Dòng điện tác dụng lực
lên nam châm  dịng điện đóng vai trị
như nam châm.


TN hình 26.3: Hai dịng điện cũng tương
tác với nhau: 2 dịng điện cùng chiều thì
hút nhau, ngược chiều thì đẩy nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

tương tác từ, lực tương tác trong các
trường hợp trên là lực từ.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm từ trường(10 phút)</b>
- GV đưa ra câu hỏi gợi ý để giúp học sinh suy
luận:



+ Một vật gây ra lực hấp dẫn thì xung quanh vật
đó có trường hấp dẫn, một vật gây ra lực điện
thì xung quanh vật đó có điện trường. Theo các
em xung quanh một vật gây ra lực từ thì sao?
- GV nhận xét suy luận của HS, khẳng định suy
luận đúng


- GV lưu ý cho HS rằng nam châm và dòng điện
đều gây ra lực từ, cho HS đưa ra kết luận về sự
tồn tại của từ trường xung quanh nam châm và
dòng điện


<b>- GV nêu câu hỏi: Hãy phát biểu định nghĩa</b>
dòng điện?


- Gọi một HS trả lời


<b>- GV gợi ý, dẫn dắt vấn đề cho HS: dòng điện là</b>
dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang
điện. Dịng điện gây ra từ trường. Ta có thể đưa
ra kết luận gì về từ trường của dịng điện?


- GV nêu câu hỏi: Tính chất cơ bản của từ
trường là gì? Gọi một HS trả lời câu hỏi


- GV thông báo cho HS biết: khi xét từ trường,
người ta cũng dùng một đại lượng đặc trưng cho
từ trường về mặt tác dụng lực từ, đó là cảm ứng
từ.



- GV tiến hành thí nghiệm kim nam châm nằm
cân bằng trong từ trường, Yêu cầu HS quan sát,
nhận xét


- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK nêu định nghĩa
về phương và chiều của cảm ứng từ.


GV thơng báo định tính về độ lớn của cảm ứng
từ


- Yêu cầu HS vận dụng bài học trả lời muc C2
trong SGK


HS suy luận và trả lời được rằng:


- Xung quanh một vật gây ra gây ra lực
từ thì có từ trường.


- HS đưa ra kết luận: Từ trường tồn tại
xung quanh nam châm và xung quanh
dòng điện


- HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV
Là dòng chuyển dời có hướng của các hạt
mang điện


- HS suy luận dưới sự dẫn dắt của GV và
đưa ra kết luận


Từ trường của dòng điện thực chất là từ


trường của các điện tích chuyển động tạo
thành dịng điện đó.


Vậy: Xung quanh điện tích chuyển động
có từ trường.


HS trả lời câu hỏi của GV: Gây ra lực từ
tác dụng lên một nam châm hay một dịng
điện đạt trong nó


- Theo dõi bài giảng của GV


- HS quan sát, nhận xét: kim nam châm
thử nằm cân bằng ở các điểm khác nhau
trong từ trường thì nói chung nó định
hướng khác nhau.


- HS nghiên cứu SGK, nêu định nghĩa về
phương và chiều của cảm ứng từ, lưu ý về
độ lớn của cảm ứng từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu về đường sức từ(15 phút)</b>
<b>- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK phát biểu định</b>
nghĩa đường sức từ.


<b>- GV lưu ý cho HS là đối với nam châm thử, ta</b>
quy ước lấy chiều từ cực nam sang cực bắc là
chiều của đường cảm ứng từ.


- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK nêu các tính chất


của đường cảm ứng từ.


<b>- GV: Làm thí nghiệm :</b>
- Rắc mạt sắt lên một tấm bìa


- Đặt tấm bìa lên một nam châm và gõ nhẹ
Yêu cầu HS quan sát và nhận xét về hình dạng
các đường mạt sát


GV: thơng báo đó chính là hình ảnh từ phổ của
nam châm,GV có thể tiến hành thêm các thí
nghiệm tương tự để HS thấy được từ phổ của
nam châm hình chữ U, cuả từ trường giữa hai
cực của hai thanh nam châm đặt gần nhau (như
hình 26.6 và 26.7)


- GV yêu cầu HS thảo luận trả lời C3


- GV bổ sung, làm rõ để HS phân biệt được từ
phổ và các đường cảm ứng từ.


- HS nghiên cứu SGK phát biểu định
nghĩa đường sức từ theo yêu cầu của GV.


- HS nghiên cứu SGK nêu các tính chất
của đường cảm ứng từ


HS quan sát thí nghiệm và rút ra nhận
xét:



 Các mạt sắt xếp thành những đường
cong xác định.


- HS thảo luận, trả lời C3
<b>Hoạt động 5: Tìm hiểu từ trường đều(8 phút )</b>


- GV cho HS tham khảo SGK nêu định nghĩa từ
trường đều.


- GV cho HS quan sát lại hình ảnh từ phổ của
nam châm hình chữ U để HS thấy rằng các
đường mạt sắc là các đường gần như song song
và cách đều nhau, yêu cầu HS kết hợp với tính
chất của đường sức từ để đưa ra kết luận về
đường sức từ của từ trường đều


- HS tham khảo SGK nêu định nghĩa từ
trường đều.


- HS quan sát, suy luận đưa ra kết luận:
đường sức của từ trường đều là các
đường thẳng song song và cách đều nhau,
từ trường trong khoảng giữa hai cực của
nam châm hình chữ U là từ trường đều.
<b>Hoạt động 6: Vận dụng, tổng kết bài học(3phút)</b>


- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi, làm các bài tập
trong SGK


<b>- Cho bài tập về nhà</b>



- Trả lời các câu hỏi trong SGK
- Ghi bi tp v nh vo v.


Ngày 15 tháng 1 năm 2010
<b>Tiết 45.</b> <b>Phơng và chiều của lực từ tác dụng lên </b>


<b>dòng điện</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>Kin thc</b>


- Trỡnh by được phương của lực từ tác dụng lên một đoạn dòng điện.
- Phát biểu được quy tắc bàn tay trái và vận dụng được quy tắc đó.
<b>- Phát biểu được định nghĩa và nêu được ý nghĩa của cảm ứng từ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Xác định được vectơ lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua
được đặt trong từ trường đều.


- Vận dụng được định luật Am-pe.
<b>II. Chn bÞ</b>


<b> GV</b>


- Dụng cụ thí nghiệm như hình 27.1 SGK.
<b>HS: Ơn lại quy tắc bàn tay trái đã học ở lớp 9.</b>


III. Tổ chức hoạt động dạy học


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh



<b>Hoạt động 1: (5 phút)Kiểm tra bài cũ</b>


H: nêu định nghĩa từ trường? Đặc điểm của


đường sức từ? Trả lời các câu hỏi của GV.


<b>Hoạt động 2: (20 phút)Tìm hiểu về phương của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dịng </b>
<i><b>điện</b></i>


- GV: Bố trí thí nghiệm hình 27.1. Nói cho HS
mục đích của thí nghiệm là rút ra kết luận về
phương và chiều của lực từ tác dụng lên một
đoạn dòng điện đặt trong từ trường nhưng khó
có thể tiến hành thí nghiệm với chỉ một đoạn
dòng điện nên ta phải làm thí nghiệm với
khung dây. Chỉ cho HS thấy rằng, cạnh khung
dây chịu tác dụng của lực từ (cạnh nằm ngang
ở phía dưới) khơng đặt q sâu vào bêb trong
nam châm hình chữ U nên dù làm thí nghiệm
với khung dây nhưng thật ra chỉ có lực từ tác
dụng lên một cạnh của khung là đáng kể.Mặt
phẳng khung dây được đặt vng góc với
đường sức từ của nam châm.


- GV: tiến hành thí nghiệm như trong SGK,
yêu cầu HS quan sát và nhận xét.


- GV nêu câu hỏi:



+ Tại sao khung lại bị kéo xuống?


+ Qua tư thế của khung dây trong thí nghiệm,
ta có thể kết luận gì về phương của lực từ tác
dụng lên đoạn dòng điện AB?


.GV nhận xét câu trả lời của HS sau đó kết
luận như SGK.


- Gọi một HS trả lời C1


- Quan sát thí nghiệm, rút ra nhận xét
Khi cho dòng điện chạy qua khung.


 khung không bị lêch khỏi mặt phẳng thẳng
đứng, chỉ bị kéo xuống.


HS trả lời câu hỏi của GV: do lực từ tác
dụng lên cạnh AB của khung.


- HS đưa ra kết luận về phương của lực từ tác
dụng lên đoạn dòng điện: phương thẳng
đứng,là phương vuông góc với AB và cả với
đường sức từ.


* Lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện có
phương vng góc với mặt phẳng chứa đoạn
dòng điện và cảm ứng từ tại điểm khảo sát.


- HS trả lời theo yêu cầu của GV.



<b>Hoạt động 3:(18 phút) Tìm hiểu chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện</b>
- Gợi ý cho HS về chiều của lực từ, chiều của


dòng điện, chiều của cảm ứng từ hay chiều
của đường sức từ, sử dụng phép thử với bàn
tay trái, yêu cầu HS phát biểu quy tắc xác
định chiều của lực từ - Quy tắc bàn tay trái.
- Nhận xét câu trả lời của HS.


- Đưa hình ảnh quy tác bàn tay trái và nêu quy
tắc bàn tay trái (SGK)


- HS phát biểu quy tắc theo ý hiểu.
- HS ghi nhớ.


* Quy tắc bàn tay trái: đặt bàn tay trái duỗi
thẳng để cho các đường cảm ứng từ xuyên
vào lòng bàn tay và chiều từ cổ tay đến ngón
tay trùng với chiều dịng điện. Khi đó ngón
tay cái chỗi ra 900<sub> sẽ chỉ chiều lực từ tác</sub>
dụng lên đoạn dây dẫn.


<i><b>Hoạt động 4:( </b></i><b>5 phút)</b><i><b> Cũng cố và vận dụng kiến thức,giao nhiệm vụ về nhà</b></i>


- Gọi HS phát biểu lại quy tắc bàn tay trái


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2, giải bài tập
1,2,3 trog SGK



- Hướng dẫn, giải đáp


- Tự lực làm bài tập và câu hỏi SGK
- Trình bày lời giải theo yêu cu ca GV


Ngày 20 tháng 1 năm 2010
<b>Tiết 46. Cảm ứng từ.Định luật am pe</b>


<b>I. Mục tiêu</b>
<b>Kin thc</b>


- Hiu c cảm ứng từ,viết được biểu thức của cảm ứng từ


- Viết được công thức của định luật Am-pe về lực từ tác dụng lên một đoạn dòng điện
<b>Kĩ năng</b>


- Xác định được vectơ lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua
được đặt trong từ trường đều.


- Vận dụng được định luật Am-pe,cảm ứng từ
<b>II. Chn bÞ</b>


<b> GV</b>


- Dụng cụ thí nghiệm như hình 27.1 SGK.
<b>HS: Ôn lại quy tắc bàn tay trái đã học ở lớp 9.</b>


III. Tổ chức hoạt động dạy học


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh



<b>Hoạt động 1: (5 phút)Kiểm tra bài cũ</b>


H: Nêu phương chiều của lực từ ? Trả lời các câu hỏi của GV.


<i><b>Hoạt động 3: Khảo sát độ lớn của lực từ</b></i>


- Đặt vấn đề: Bài trước chúng ta đã tìm hiểu
về phương và chiều của lực từ, bây chừ chúng
ta sẽ đi khảo sát độ lớn của lực từ tác dụng lên
dòng điện.


- Đặt câu hỏi:


+Độ lớn của lực từ phụ thuộc vào các yếu tố
nào?


+ Làm thế nào khảo sát sự phụ thuộc của F
vào I, <i>l</i>, α?


- Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm, phân tích
số liệu thu được, (Nếu khơng có dụng cụ thí
nghiệm, GV u cầu HS sử dụng bảng kết quả
thí nghiệm trong SGK) đưa ra nhận xét về sự
phụ thuộc của F vào I, <i>l</i>, α, suy nghĩ xem liệu
sự phụ thuộc này có tn theo quy luật nào
khơng?


- Hỏi:



+Như vậy có thể rút ra mối quan hệ phụ thuộc
của F vào ba đại lượng này như thế nào?
+ Biểu diễn mối quan hệ này bằng biểu thức
toán ?


- GV làm rõ cho HS: nói cách khác với một
từ trường khơng đổi thì F/I<i>l</i>sinα = B có giá trị
khơng đổi.


- Trả lời:


+Có thể phụ thuộc I, <i>l</i>…


+Trong thí nghiệm ta đo F khi thay đổi một
đại lượng, còn giữ nguyên các đại lượng
khác.


- Thảo luận theo nhóm, phân tích và đưa ra
nhận xét:


+ F  I


+ F <i>l</i>


+ F  sinα


- HS trả lời: FI.<i>l.</i>sinα


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Hoạt động 4 : Xây dựng khái niệm cảm ứng từ </b></i>



- Hỏi: Khi thay đổi độ lớn của từ trường đang
dùng (bằng cách thay đổi I nuôi nam châm
điện), thì liệu ứng với các từ trường khác
nhau, mối quan hệ trên có thay đổi khơng?
- Hỏi: Vậy ứng với các từ trường khác nhau
thì tỉ số F/I<i>l</i>sinα có khác nhau khơng?


- Hỏi: Như vậy B=F/I<i>l</i>sinα có ý nghĩa như thế
nào với từ trường?


- Thông báo: ta gọi đại lượng B là độ lớn của
cảm ứng từ của từ trường tại điểm khảo sát,
công thức B=F/I<i>l</i>sinα. Trong hệ SI, đơn vị của
B là Tesla, kí hiệu là T.


- HS tiến hành thí nghiệm, và trả lời:


FI.<i>l.</i>sinα nhưng nếu I ni nam châm tăng
thì F tăng và ngược lại.


- HS trả lời: khác nhau


- Trả lời: đặc trưng cho mỗi từ trường về
phương diện tác dụng lực lớn hay nhỏ.


<i><b>Hoạt động 5: Phát biểu định luật Am-pe và tìm hiểu ngun lí chồng chất từ trường</b></i>


- Thông báo: Trong thực tế, ta thường gặp
trường hợp cần xác định lực từ tác dụng lên
đoạn dòng điện đặt trong từ trường đều hay có


thể coi là đều


Biểu thức tính F= BI<i>l</i>sinα. (công thức định
luật Am-pe)


α: là góc tạo bởi đoạn dịng điện và <i>B</i>


- Trình bày nội dung ngun lí chồng chất từ
trường cho HS.


- Ghi nhớ, nhận biết đươc:
+ Định luật Am-pe.


+Nguyên lí chồng chất từ trường.


<i><b>Hoạt động 6: Cũng cố và vận dụng kiến thức,giao nhiệm vụ về nhà</b></i>


- Gọi HS phát biểu lại quy tắc bàn tay trái
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK


- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2, giải bài tập
1,2,3 trog SGK


- Hướng dẫn, giải đáp


- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập 4,5/147SGK


- HS phát biểu lại theo yêu cầu của GV
- Trả lời câu hỏi trong SGK.



- Tự lực làm bài tập và câu hỏi SGK
- Trình bày lời giải theo yêu cầu của GV
- Ghi bi tp v nh.


Ngày 2 tháng 2 năm 2010


<b>Tit 47.</b> <b>Từ trờng của dòng điện trong các dây dẫn có hình</b>
<b>dạng đơn giản</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>
<b> Kiến thức</b>


- Trình bày được về:


+Dạng các đường sức từ và quy tắc xác định chiều các đường sức từ của dòng điện thẳng
dài, dòng điện tròn.


+Dạng các đường sức từ ở bên trong và bên ngồi một ống dây có dịng điện, quy tắc xác
định chiều của các đường sức từ bên trong ống dây


- Viết đúng cơng thức tính cảm cảm ứng từ của dòng điện thẳng, dòng điện tròn và công
thức xác định chiều các đường cảm ứng từ bên trong ống dây dài mang dòng điện.


<b>Kĩ năng</b>


<b>- </b>Áp dụng được các quy tắc vẽ được các đường sức từ biểu diễn từ trường của dòng điện
thẳng dài, dòng điện trịn, của ống dây có dịng điện chạy qua.


- Xác định được độ lớn, phương, chiều của vectơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường gây
bởi dòng điện thẳng dài, tại tâm dòng điện tròn và tại một điểm trong long ống dây có dịng


điện chạy qua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> GV</b>


- Dụng cụ thí nghiệm: khung dây trịn, kim nam châm, ống dây, mạt sắt, dòng điện thẳng.
- Một số hình ảnh trong SGK, một số đoạn phim thí nghiệm trên máy vi tính.


<b>HS</b>


Ơn lại từ trường, cảm ứng từ, đường sức từ.


III. Tổ chức hoạt động dạy học



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>Hoạt động 1 </b><i><b>( phuùt) </b></i><b> : Kiểm tra bài cũ</b>
<b>- Nêu câu hỏi:</b>


+ Định nghĩa cảm ứng từ?


+ Phương và chiều của vectơ cảm ứng từ được xác
định như thế nào?


- Goi 1 HS lên bảng trả lời


- Gọi một HS khác nhận xét câu trả lời
- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
- Giới thiệu bài mới:


Các em đã biết: Dòng điện sinh ra từ trường.Từ


trường được biểu diễn bằng các đường sức từ. Từ
trường phụ thuộc vào các dạng mạch điện nên
đường sức từ cũng phụ thuộc vào dạng mạch điện.
Ở bài này ta sẽ xét đường sức từ của các mạch điện
có dạng đơn giản khác nhau.


- Ghi tiêu đề lên bảng


<b>- Trả lời: </b>


+ Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho
từ trường về mặt gây ra lực từ.


+ Phương của vectơ cảm ứng từ tại một
điểm trong từ trường là phương của nam
châm thử nằm cân bằng tại điểm đó và
chiều của vectơ cảm ứng từ là chiều từ
cực nam sang cực bắc của nam châm thử.
- Nhận xét câu trả lời của bạn


- Ghi tiêu đề vảo vở.
<b>Hoạt động 2 (10p): Tìm hiểu từ trường của dịng điện thẳng</b>


<b>- Nêu câu hỏi:</b>


+ Thế nào là dòng điện thẳng?


- Giới thiệu dụng cụ TN về dòng điện thẳng và hạn
chế của TN.



- Cho HS quan sát hình ảnh của từ phổ phóng to
(giới thiệu lại cách tạo ra từ phổ).


- Hỏi: Từ phổ là gì?gọi một HS trả lời.


- Yêu cầu HS tiến hành TN về từ phổ của dòng
điện thẳng (hoặc biểu diễn TN cho HS thấy) như
hình 29.1 SGK.Yêu cầu HS quan sát, thảo luận và
rút ra nhận xét về dạng đường sức từ của dòng điện
thẳng.


- Nhận xét câu trả lời của HS, rút ra nhận xét về
đường sức từ


+ Đường sức từ là đường cong có hướng. Từ phổ
mới cho biết dạng đường sức từ. Vậy làm thế nào
để xác định chiều đường sức từ.


-Yêu cầu HS thảo luận các cách xác định chiều của
đường sức từ.


+ Gợi ý: Đưa hình ảnh để HS quan sát (hoặc cho


<b>- Quan sát dụng cụ thí nghiệm và trả lời</b>
câu hỏi: Dòng điện thẳng là dòng điện
chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn.
- Quan sát hình ảnh từ phổ, trả lời câu hỏi
+ Từ phổ là hình ảnh các đường mạt sắt.
Từ phổ cho biết dạng của đường sức từ.
- Quan sát, thảo luận và rút ra nhận xét


+ Là những đường tròn đồng tâm, tâm là
giao điểm của dòng điện với mặt phẳng


- Thảo luận, trình bày các cách xác định
chiều của đường sức từ


+ HS quan sát, thảo luận, rút ra nhận xét:
kim nam châm nằm tiếp tuyến với đường
tròn, chiều của kim nam châm cho biết
chiều của đường sức từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

HS xem đoạn phim khi đặt nam châm thử tại các
điểm khác nhau trong từ trường), yêu cầu HS thảo
luận, nhận xét về phương và chiều của kim nam
châm tại các điểm đó.


- GV nhận xét, đưa ra hình ảnh minh họa và kết
luận các quy tắc xác định chiều của đường cảm
ứng từ


- Yêu cầu HS đọc SGK nêu cơng thức tính cảm
ứng từ


- Nhận xét cơng thức: I  B, B  1/r
- Cho HS trả lời C1 SGK


-Đọc SGK, nêu cơng thức tính cảm ứng từ


<i>r</i>
<i>I</i>


<i>B</i> 2.107.




B: cảm ứng từ (T)


r: khoảng cách từ dòng điện đến điểm khảo
sát (m).


I: cường độ dòng điện (A)


<b>Hoạt động 3 (10p): Tìm hiểu từ trường của dịng điện trịn</b>


- Giới thiệu dịng điện trịn, dụng cụ thí nghiệm
- Tiến hành TN từ phổ của dòng điện tròn hình
29.5 SGK. 29.5 SGK. Yêu cầu HS quan sát từ phổ,
thảo luận theo nhóm đưa ra nhận xét về dạng các
đường sức từ (Nếu khơng có thí nghiệm, GV có thể
dung các ảnh chụp trong SGK cho HS nhận xét và
phát biểu).


- Nhận xét câu trả lời của HS, bổ sung, kết luận:
Đường sức từ là những đường cong.Càng gần tâm
O độ cong càng giảm. Tại O đường sức từ là đường
thẳng.


Nêu câu hỏi: Làm thế nào để xác định được chiều
của đường sức từ?


+ Gợi ý và yêu cầu HS trình bày cách xác định


chiều của đường sức từ


+ Đưa hình ảnh quy tắc nắm tay phải, yêu cầu HS
phát biểu theo ý hiểu


- Nêu quy tắc nắm tay phải như SGK


- Thơng báo cơng thức tính cảm ứng từ tại tâm của
dòng điện và các đại lượng có trong cơng thức, lưu
ý đơn vị đo cho HS.


- Nêu câu hỏi C2, yêu cầu HS trả lời


<b>- </b>HS thảo luận, đưa ra nhận xét


<b>- </b>Thảo luận tìm cách xác định chiều
của đường sức từ


<b>+ </b>Dùng nam châm thử


+ Quan sát hình vẽ và phát biểu theo ý
hiểu


+ Phát biểu quy tắc đinh ốc 2


<b>- </b>Ghi nhớ


<b>- </b>Trả lời C2


<b>Hoạt động 4 (10p): Tìm hiểu từ trường của dịng điện trong ống dây</b>


<b>- </b>Nếu có thời gian làm TN hình 29.8 SGK.


Nếu kg có thời gian GV giới thiệu hình ảnh
29.9 SGK và cho HS thảo luận, nhận xét về
dạng của các đường sức từ ở bên trong và
bên ngoài ống dây ( Gợi ý xét bên trong và
bên ngoài ống dây đường sức có đặc điểm
gì?)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Hỏi: Làm thế nào để xác định chiều của
đường sức từ?


Gợi ý: dòng điện trong ống dây là tập hợp
của nhiều dây điện trịn có chiều giống nhau.
Bên ngồi ống dây và bên trong ống dây các
đường sức từ có chiều như thế nào?


Nhận xét câu trả lời của HS và kết luận
- Thông báo cơng thức tính cảm ứng từ
trong ống dây và các đại lượng trong công
thức, lưu ý đơn vị cho HS.


<i>I</i>
<i>l</i>
<i>N</i>
<i>nI</i>


<i>B</i> <sub></sub><sub>4</sub> <sub>.</sub><sub>10</sub>7 <sub></sub><sub>4</sub> <sub>.</sub><sub>10</sub>7




- Nêu câu hỏi C3


- Thảo luận và đưa ra cách xác đinh:
+ Dùng nam châm thử


+ Quy tắc nắm tay phải
+ Quy tắc đinh ốc 2
- Ghi nhớ


- Trả lời C3.


<b>Hoạt động 6: Vận dụng, cũng cố, giao nhiệm vụ về nhà</b>
<b>- </b>Nhắc lại các quy tắc và công thức


- Nêu các câu hỏi TNKQ
- Phân tích, đưa ra đáp án
- Yêu cầu HS ghi BT về nhà


- Chuẩn bị bài: Bài tập về từ trường


- Trả lời các câu hỏi TNKQ
- Ghi BTVN 3,4,5/151SGK
- Về nhà chuẩn bị bài sau.


Ngày 5 tháng 2 năm 2010


<b>Tit 48.</b> <b>Bi tp v từ trờng. Tơng tác giữa hai dòng điện</b>
<b>thẳng song song. Định nghĩa đơn vị ampe</b>



<b>I. Mơc tiªu </b>
<b>Kiến thức</b>


- Sử dụng được quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện
để giải thích vì sao hai dịng điện cùng chiều thì đẩy nhau, hai dịng điện ngược chiều thì hút
nhau.


- Thành lập được công thức xác định lực từ tác dụng lên một đơn vị chiều dài của dòng
điện.


- Phát biểu được định nghĩa đơn vị Am-pe.
<b>Kĩ năng</b>


- Vận dụng được định luật Am-pe về lực từ tác dụng lên một đoạn dịng điện.
- Vận dụng được các cơng thức tính cảm ứng từ của dịng điện


<b>- Vận dụng được cơng thức xác định lực từ tác dụng lên một đơn vị chiều dài của dịng điện</b>
để giải một số bài tốn đơn giản.


<b>II. ChuÈn bÞ</b>
<b>1. GV</b>


<b>- </b>Chuẩn bị các bài tập đặc trưng để giải trên lớp


<b>2. HS</b>


<b>- Cỏc kiến thức về lực từ tỏc dụng lờn dõy dẫn mang dũng điện.</b>

III. Tổ chức hoạt động dạy học



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh



<b> Hoạt động 1 </b><i><b>( phuùt) </b></i><b> : Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi HS 1 HS lên bảng viết công thức định
luật Am-pe, các cơng thức tính cảm ứng từ của
các dòng điện thẳng, dòng điện tròn, trong lòng


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

ống dây.


- Yêu cầu 3 HS lên bảng giải bài tập 3, 4, 5/151
SGK.(đã được chuẩn bị ở nhà).


- GV nhận xét và cho điểm.


- Nhắc lại cho HS về phép cộng vectơ


- HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
- HS giải bài tập


- HS nhớ lại


<b>Hoạt động 2 </b><i><b>( phuùt) </b></i><b>: Vận dụng quy tắc tổng hợp, phân tích lực và định luật Am-pe về</b>
<b>lực từ để phân tích và giải bài tâp 1</b>


<b>- </b>Hướng dẫn HS giải bài 1


+ Đọc đề bài (có thể gọi một HS đọc đề bài):
Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn D1, D2 đặt
song song trong không khí cách nhau khoảng
d= 10cm, có dịng điện cùng chiều I1= I2 =


2,4 A đi qua.Tính cảm ứng từ tại


a. M cách D1 và D2 khoảng R= 5cm


b. N cách D1: R1= 20 cm, cách D2: R2=
10cm


+ Hướng dẫn HS tóm tắt đề bài
a. <i>BM</i>




?


- Nêu các câu hỏi để dẫn dắt HS giải bài tốn:
+ Vị trí của M?


+ Làm thế nào để xác định căm ứng từ tại M:


<i>M</i>
<i>B</i> ?


+ Xác định <i>B</i>1<i>M</i>




, <i>B</i>2<i>M</i>





?
+ <i>BM</i>




?
b.<i>BN</i>




?


GV hướng dẫn HS tương tự như câu a, tuy
nhiên lúc này <i>B</i>1<i>N</i>




<i>N</i>
<i>B</i>2




cùng chiều nhau, độ
lớn khác nhau.


<b>- </b>HS tóm tắt đề theo yêu cầu của GV


- HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của GV
+ O1M = O2M = O1O2 ( M là trung điểm
O1O2)



+ Xác định cảm ứng từ do I1 gây ra tại M, I2
gây ra tại M sau đó áp dụng nguyên lí chồng
chất từ trường


+ Dùng quy tắc nắm tay phải hoặc quy tắc
đinh ốc 1: <i>B</i>1<i>M</i>




, <i>B</i>2<i>M</i>




vng góc với O1O2
và ngược chiều nhau, B1M = B2M


+ <i>BM</i> <i>B</i>1<i>M</i> <i>B</i>2<i>M</i>








 = 0


+ HS tự lực làm việc, kết quả :BN= 0.72.10-5,


<i>N</i>



<i>B</i> <sub> cùng chiều </sub><i>B</i>1<i>N</i>




<i>N</i>
<i>B</i>2




.


<b>Hoạt động 3 </b><i><b>( phuùt) </b></i><b>: Vận dụng quy tắc nắm tay phải hoặc quy tắc đinh ốc 2 để phân</b>
<b>tích và giải bài 2/153 SGK</b>


- Gọi HS đọc đề và lên bảng tóm tắt bài
2/153 SGK.


- Yêu cầu HS suy nghĩ nêu phương án giải.
- GV bổ sung, nêu phương án giải


Nêu các câu hỏi dẫn dắt để HS giải bài toán
+ <i>BO</i>




?
+ <i>B</i>1





? <i>B</i>2


?
+ B0?
+ B1? B2?


+ Cho HS thay các giá trị để tìm được kết
quả B0


+ Xác định hướng của<i>BO</i>




? Tức xác định góc
lệch α


?<b>- </b>HS đọc đề và lên bảng tóm tắt đề
R1 = R2 = R = 10 cm


I1 = 3A; I2 = 4 A


Vòng dây 1 nằm trong mf nằm ngang, vòng
dây 2 nằm trong mf thẳng đứng, O1≡ O2 ≡ O
- HS suy nghĩ nêu phương án giải


+ <i>BO</i> <i>B</i>1 <i>B</i>2








+ Vận dụng quy tắc nắm tay phải: <i>B</i>1



phương thẳng đứng, chiều hướng lên, <i>B</i>2





phương nằm ngang, chiều hướng sang phải.


+ 2


2
2
1


0 <i>B</i> <i>B</i>


<i>B</i>  


+


<i>R</i>
<i>I</i>



<i>B</i> 7 1


1 2 .10




 


+


<i>R</i>
<i>I</i>


<i>B</i> 7 2


2 2 .10




 


+ tagα = <sub>4</sub>3
2
1




<i>B</i>
<i>B</i>



suy ra α ≈ 370


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>- Trình chiếu cho HS xem đoạn phim thí</b>
nghiệm tương tác giữa hai dòng điện thẳng
song song. Cho HS nhận xét.


<b>- GV đặt vấn đề vào bài: Trong thí nghiệm</b>
trên ta thấy, hai dịng điện song song, cùng
chiều thì hút nhau, ngược chiều thì đẩy nhau.
Tại sao lại như vậy?


* Trước hết ta hãy giải thích trường hợp hai
dịng điện song song, cùng chiều thì hút
nhau.


- GV vẽ hình 31.1 (chưa xác định cảm ứng từ
và lực từ) lên bảng. Yêu cầu HS xác định
cảm ứng từ và lực từ tác dụng lên mỗi đoạn
dây rồi rút ra kết luận


* Giải thích trường hợp hai dây dẫn song
song, ngược chiều.


- Yêu cầu HS tiến hành tương tự trường hợp
cùng chiều.


- HS nhận xét: hai dòng điện song song, cùng
chiều thì hút nhau, ngược chiều thì đẩy nhau.
- HS theo dõi



- HS lên bảng, xác định cảm ứng từ (theo quy
tắc nắm tay phải) và lực từ tác dụng lên mỗi
đoạn dây (quy tắc bàn tay trái):


+ Cảm ứng từ của dòng I1 tại các điểm trên
dây PQ:  (MNPQ), hướng từ sau ra phía
trước mặt phẳng hình vẽ.


+ Lực từ <i>F</i>1


tác dụng lên dây PQ: 
(MNPQ), chiều hướng sang trái, nghĩa là nó
bị hút về phía dịng điện MN.


Tương tự, HS xác định được <i>F</i>2


cũng hút
MN về phía PQ


Vậy hai dịng điện song song, cùng chiều thì
hút nhau.


- HS tiến hành tương tự, xác định được cảm
ứng từ, lực từ tác dụng lên mỗi đoạn dây 


chúng sẽ hút nhau.



<b>Hoạt động 5 </b><i><b>( phuùt) </b></i><b>: Tính độ lớn của lực từ tác dụng lên mỗi đơn vị dài của dòng điện;</b>
<b>định nghĩa đơn vị cường độ dòng điện Am-pe.</b>


<b>- Nghe câu hỏi, suy nghĩ để trả lời:</b>
+


<i>r</i>
<i>I</i>
<i>B</i> <sub>2</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>7 1




+ F= BIsinα = BI2sinα
+  2 7 1 I2


r
I
10
.
2
I
B


F 




 ( sinα = 1)


+



r
I
I
10
.
2


F<sub></sub> 7 1 2 <sub>(*)</sub>


+ HS định nghĩa dựa vào công thức theo ý
hiểu


- HS ghi vào vở.


<b>- GV đặt các câu hỏi dẫn dắt HS đi đến cơng</b>
thức:


Gọi I1, I2 là cường độ dịng điện tương ứng
trong dây MN và dây PQ (như hình 31.1).
+ Cảm ứng từ của dòng I1 gây ra tại điểm A
trên PQ được tính theo cơng thức nào?


Gọi  là chiều dài của đoạn CD trên dây I2
+ Sử dụng công thức nào để viết biểu thức
độ lớn của lực từ tác dụng lên đoạn CD?


+ Độ lớn của lực từ tác dụng lên một đơn vị
chiều dài của dòng điện I2 bằng bao nhiêu?
GV lưu ý cho HS công thức (*) áp dụng


được cho cả trường hợp lực tác dụng lên
dòng điện I1.


- Yêu cầu HS dựa vào công thức (*) định
nghĩa đơn vị cường độ dòng điện Am-pe.
(gợi ý khi I1 = I2 = I, r = 1m, F = 2.10-7 thì I =
? )


- Bổ sung, định nghĩa như SGK


<b>Hoạt động 6 </b><i><b>( phuùt)</b></i><b>: Củng cố và ra bài tập về nhà</b>
<b> - HS trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của</b>


GV.


- HS làm theo yêu cầu của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Ngày 10 tháng 2 năm 2010


<b>Tiết 48.</b> <b>Bài tËp </b>


<b>I. Mơc tiªu</b>
<b>Kiến thức</b>


- Sử dụng được quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dịng điện
để giải thích vì sao hai dịng điện cùng chiều thì đẩy nhau, hai dịng điện ngược chiều thì hút
nhau.


- Thành lập được cơng thức xác định lực từ tác dụng lên một đơn vị chiều dài của dòng
điện.



- Phát biểu được định nghĩa đơn vị Am-pe.
<b>Kĩ năng</b>


- Vận dụng được định luật Am-pe về lực từ tác dụng lên một đoạn dòng điện.
- Vận dụng được các cơng thức tính cảm ứng từ của dịng điện


<b>- Vận dụng được công thức xác định lực từ tác dụng lên một đơn vị chiều dài của dòng điện</b>
để giải một số bài tốn đơn giản.


<b>II. Chn bÞ</b>
<b>1. GV</b>


<b>- </b>Chuẩn bị các bài tập đặc trưng để giải trên lớp


<b>2. HS</b>


<b>- Cỏc kiến thức về lực từ tỏc dụng lờn dõy dẫn mang dũng điện.</b>

III. Tổ chức hoạt động dạy học



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>Hoạt động 1 </b><i><b>( phuùt) </b></i><b>: Kiểm tra bài cũ</b>
H: Giải thích tại sao hai dịng điện thẳng song
song mang dịng điện cùng chiều thì hút nhau?
H: Nêu định nghĩa đơn vị ampe?


HS trả lời câu hỏi của GV.
<b>Hoạt động 2 </b><i><b>( phút)</b></i><b> : Giải bài tập</b>



Bài 1/156


YC giải thích phương án đúng
Bài tập 2/157


H: Áp dụng công thưc nào?
Bài tập 3/57


Bài tập 4/57


HD: có thể áp dụng cơng thức lực tương tác
giữa hai dịng điện thẳng song song vì khoảng
cách giữa hai vịng dây rất nhỏ.


Chọn đáp án C: vì khi I1 và I2 đều tăng lên 3
lần thì lực tương tác giữa chúng sẽ tăng lên 9
lần.


Ta có: <i>l</i>


<i>r</i>
<i>I</i>
<i>I</i>
<i>F</i> <sub>2</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>7 1 2


 =0,64.10-14N


Bài 3: Từ công thức:


<i>r</i>


<i>I</i>
<i>r</i>


<i>I</i>
<i>I</i>
<i>F</i>


2
7
2


1


7 <sub>2</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>
10


.


2  





ta có:


<i>F</i>
<i>I</i>
<i>r</i>


2


7
10
.
2 


 = 0,01 m


Bài 4/57


Lực từ tác dụng lên mỗi vòng dây:
f = mg = 0,1.10-3<sub>.10 = 10</sub>-3<sub>N</sub>


Lực từ tác dụng lên một đơn vị chiều dài là:


<i>R</i>
<i>f</i>
<i>F</i>



2


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>R</i>
<i>f</i>
<i>r</i>
<i>I</i>
<i>r</i>


<i>I</i>
<i>I</i>


<i>F</i>



2
10


.
2
10


.
2


2
7
2


1
7





  


Hay


<i>R</i>
<i>fr</i>
<i>I</i>




4
10
.
2 7
2




<i>R</i>
<i>fr</i>
<i>I</i>



4
10
.
2 7


=5,64A


Ngày 12 tháng 2 năm 2010


<b>Tiết 50.</b> <b>Lực Lorenxơ</b>


<b>I. Mục tiêu</b>
<b>Kin thc</b>


<b>- </b>Trỡnh by c phng ca lc Lo-ren-xơ, quy tắc xác định chiều của lực Lo-ren-xơ, công


thức xác định độ lớn của lực Lo-ren-xơ.


<b>Kĩ năng</b>


<b>-</b> Xác định được đô lớn, phương, chiều của lực Lo-ren-xơ tác dụng lên một điện tích q
chuyển động với vận tốc <i>v</i> trong mặt phẳng vng góc với các đường sức từ của một từ
trường đều.


<b>II. Chn bÞ</b>
<b>1. GV</b>


- Bộ thí nghiệm về chuyển động của electron trong từ trường, (đoạn phim thí nghiệm
chuyển động của electron trong từ trường hay thí nghiệm chứng minh trên máy tính).


- Dự kiến nội dung ghi bảng (HS tự ghi teo GV).


III. Tổ chức hoạt động dạy học



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>Hoạt động 1 </b><i><b>( phuùt)</b></i><b>: Tìm hiểu thí nghiệm chuyển động của electron trong từ trường</b>
<b>-</b> Gv giới thiệu thiết bị thí nghiệm (nếu có), tiến hành


thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát và nhận xét.(nếu kg
có thì cho HS xem phim về chuyển động của
electron trong từ trường).


<b>- </b> Cho biết vòng tròn sang trong bình cho biết quỹ
đạo chuyển động của e.



- Hỏi: Nhận xét về quỹ đạo chuyển động của
electron trong từ trường?chứng tỏ điều gì?


- Cho biết nhiều thí nghiệm khác cũng chứng tỏ rằng
từ trường chẳng những tác dụng lực lên electron mà
nó cũng tác dụng lên bất kì hạt mang điện nào
chuyển động trong nó.


<b>- </b>HS quan sát và rút ra nhận xét:


+ xuất hiện một vòng tròn sang màu
xanh nằm trong mặt phẳng vng góc
với đường sức từ của vịng dây
Hem-hơn


- HS nhận xét:


+ electron không chuyển động thẳng
mà chuyển động tròn chứng tỏ từ
trường tác dụng lên electron.


<b>Hoạt động 2 </b><i><b>( phuùt)</b></i><b>: Xác định phương, chiều, độ lớn của lực Lo-ren-xơ</b>
<b>- </b>Đưa ra định nghĩa lực Lo-ren-xơ cho HS


(có thể gợi lại để HS phân biệt lực từ tác dụng lên
hạt mang điện là lực Lo-ren-xơ, còn lực từ tác dụng
lên một đoạn dòng điện là lực Am-pe)


<b>- </b>Hỏi: Từ thí nghiệm trên, phương của lực Lo-ren-xơ
như thế nào?(Lưu ý cho HS trong thí nghiệm: vịng


dây nằm trong mặt phẳng thẳng đứng nên các đường
sức từ của vòng dây là các đường nằm ngang; quỹ
đạo của electron là quỹ đạo phẳng, mặt phẳng quỹ
đạo là mặt phẳng thẳng đứng, vậy mặt phẳng quỹ
đạo vng góc với đường sức từ và quỹ đạo của


<b>-</b> Ghi vào vở


- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

electron là quỹ đạo tròn)


- GV: Ta biết dòng điện là dòng chuyển dời có
hướng của các hạt mang điện, lực Lo-ren-xơ là lực
từ tác dụng lên các hạt mang điện nên lực từ tác
dụng lên đoạn dây bằng tổng các lực Lo-ren-xơ tác
dụng lên các hạt electron tạo thành dòng điện. Vậy
chiều của lực Lo-ren-xơ có thể được xác định dựa
trên quy tắc nào?


- GV làm rõ cho hs: Chiều của lực Lo-ren-xơ tác
dụng lên điện tích dương cùng chiều với lực từ tác
dụng lên dịng điện, tác dụng lên điện tích âm thì có
chiều ngược lại


- GV thơng báo các cơng thức tính lực Lo-ren-xơ


- HS trả lời: Quy tắc bàn tay trái


<b>- </b>HS ghi nhớ



+ <i>v</i>  <i>B</i> : <b>f = </b>|q|<b>vB</b>


<b>+ (</b><i>v</i>,<i>B</i>) = α : <b>f = </b>|q|<b>vBsinα</b>
<b>Hoạt động 3 </b><i><b>( phút)</b></i><b>: Tìm hiểu ứng dụng của lực Lo-ren-xơ</b>


<b>- </b>Trình bày về sự lái tia điện tử trong ống phóng điện
tử cho HS (so sánh với lái tia điện tử bằng điện
trường)


- HS theo dõi GV trình bày và nghiên
cứu thêm trong SGK.


<b>Hoạt động 3 </b><i><b>( phuùt)</b></i><b> : Củng cố và ra bài tập về nhà</b>
<b>- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi cuối bài, câu 1,2</b>
phần bài tập.


- Giao bài tập về nhà: trả lời được các câu hỏi
1,2,3,4/160; làm các bài tập 3, 4/161


<b>- HS trả lời các câu hỏi theo yêu cầu</b>
của GV.


- HS làm theo yêu cầu của GV.
- Ghi bài tập về nhà.


Ngµy 19 tháng 2 năm 2010


<b>Tit 51.</b> <b>Khung dõy cú dũng in đặt trong từ trờng</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>
<b>Kiến thức</b>


<b>-</b> Trình bày được lực từ tác dụng lên khung dây mang dòng điện.


- Thành lập được công thức xác định mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung trong trường
hợp đường sức từ song song với mặt phẳng khung dây.


- Trình bày được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều và của điện
kế khung quay.


<b>II. ChuÈn bÞ</b>
<b>1.GV</b>


- Dụng cụ để tiến hành thớ nghiệm hỡnh 33.1 SGK (hoặc đoạn phim thớ nghiệm nếu cú)
<b>2. HS: ễn lại những kiến thức về ngẫu lực và động cơ điện một chiều ở lớp 9 và lớp 10.</b>
<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b> Hoạt động 1 </b><i><b>( phuùt) </b></i><b>: Kiểm tra bài cũ</b>


H: Nêu phương chiều của lực Lorenxơ ? Trả lời các câu hỏi của GV.


<b>Hoạt động 2 </b><i><b>( phút)</b></i><b> :Tìm hiểu khung dây mang dịng điện đặt trong từ trường</b>


- GV đặt vấn đề vào bài mới:


+ Yêu cầu HS thảo luận theo bàn nhắc lại hiện tượng
xảy ra khi hai dòng điện song song đặt cách nhau


một khoảng d.


+ Vậy, một khung dây có dịng điện được đặt trong


<b>- </b>Thảo luận theo bàn và nhắc lại hiện
tượng theo yêu cầu của GV:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

từ trường thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?


- GV tiến hành thí nghiệm như hình 33.1, u cầu
HS quan sát và nhận xét theo định hướng sau: hiện
tượng gì xảy ra khi đặt khung dây trong từ trường
đều khi khung dây có dịng điện và khi khung dây
khơng có dịng điện?


- Hướng dẫn HS khảo sát lực từ tác dụng lên dòng
điện của khung trong từng trường hợp:


* Đường sức từ nằm trong mặt phẳng khung (hình
33.2)


Dịng điện trong khung có chiều ABCD như hình vẽ.
+ u cầu HS xác định lực từ tác dụng lên cạnh AB,
CD?


+Yêu cầu HS xác định lực từ tác dụng lên hai cạnh
AD, BC?


+ <i>FAD</i>





, <i>FBC</i>




hợp thành cặp lực gì?


- GV nói thêm cho HS, nếu từ trường khơng đều thì
lực từ tác dụng lên khung làm quay khung dây và
làm cho khung dây chuyển động về phía từ trường
mạnh. Trường hợp đường sức không nằm trong mặt
phẳng khung lực từ cũng làm khung quay.


* Đường sức từ vng góc với mặt phẳng khung
- GV tiến hành tương tự để đưa HS đi đến kết quả là
lực từ tác dụng lên các cạnh đối diện của khung
cùng phương, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau
nên các lực này không làm quay khung.


- Yêu cầu HS thảo luận trả lời C1, C2.


- Hướng đẫn HS thành lập biểu thức xác định
mômen ngẫu lực từ. Xét trường hợp mặt phẳng
khung song song với đường sức từ như hình 33.2:
+ Yêu cầu HS viết các biểu thức của lực từ tác dụng
lên cạnh BC, AD theo định luật Ampe?


+ Biểu thức momen của ngẫu lực M tác dụng lên
khung được viết như thế nào?



+ Gọi S là diện tích mặt phẳng giới hạn của khung,
viết ngẫu lực M theo S?


- Cho HS biết: Trong trường hợp các đường sức từ
không nằm trong mặt phẳng của khung, người ta đã
chứng minh được M = IBSsin<i><b>;</b></i> là góc hợp bởi <i>B</i>


và <i>n</i>


- HS trả lời câu hỏi của GV
( Các phương án trả lời có thể là:
+ Khung dây quay


+ Khung dây khơng quay
+ Khung dây chuyển động)


- Quan sát thí nghiệm và rút ra nhận
xét: Khi khung chưa có dịng điện thì
đứng n, khi có dịng điện ta thấy
khung dây quay.


- HS xác định: bằng 0 vì các cạnh đó
song song với các đường sức từ.
- HS xác định bằng quy tắc bàn tay
trái:


+ <i>FAD</i>





, <i>FBC</i>




cùng phương, đều
vuông góc với mặt phẳng khung,


<i>AD</i>


<i>F</i> hướng ra phía trước, <i>FBC</i>




hướng ra phía sau mặt phẳng hình vẽ
(như hình), độ lớn bằng nhau


+ Hợp thành một ngẫu lực, làm cho
khung quay.


- HS làm theo các yêu cầu của GV.


- HS thảo luận trả lời C1, C2.


+ FBC = FAD = IB<i>l</i>
+ M = FBC.d = IB<i>l</i>d
+ <i>l</i>d = S nên M = IBS
Trong đó:


+ B : cảm ứng từ



+ I : cường độ dòng điện


<i>+ l</i> : chiều dài cạnh BC và AD
+ M : momen ngẫu lực từ


+ S : diện tích giới hạn của khung.


<b>Hoạt động 3</b><i><b>( phút)</b></i><b>: Tìm hiểu động cơ điện một chiều</b>
<b>- </b>Yêu cầu HS nghiên cứu SGK nêu cấu tạo của động


cơ điện một chiều (HS đã được học ở lớp 9)
- GV bổ sung hoàn chỉnh phát biểu của HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời các câu hỏi
tìm hiểu về hoạt động của động cơ điện một chiều
sau:


+ Khi có dịng điện qua khung dây, lực từ có tác
dụng gì đối với khung?


+ Bộ phóng điện gồm hai bán khuyên và hai chổi
quét có tác dụng gì?


+ Khơng có bộ phóng điện khung có quay liên tục
được khơng?


- GV: Dịng điện trong khung đổi chiều nhưng dòng
điện từ phần đưa vào khung vẫn là dòng điện một



chiều, gọi là động cơ điện một chiều.


- HS ngiên cứu SGK trả lời các câu
hỏi của GV:


+ Ngẫu lực từ tác dụng lên khung làm
khung quay.


+ Làm cho mỗi khi mặt phẳng khung
vng góc với đường sức từ thì dịng
điện trong khung đổi chiều. Do vậy,
khung quay liên tục.


+ Khung quay liên tục được


<b>Hoạt động 4</b><i><b>( phút)</b></i><b>: Tìm hiểu điện kế khung quay</b>


- GV giới thiệu cho HS cấu tạo của điện kế khung
quay thơng qua tranh vẽ phóng to, nói rõ tác dụng
của lõi sắt và lò xo.


- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời các câu hỏi
tìm hiểu về hoạt động của điện kế khung quay sau:
+ Khi cho dịng điện vào khung thì lực từ tác dụng
như thế nào đối với khung?


+ Đến khi nào thì khung dừng lại?


+ Để biến điện kế thành ampe kê hay vônkế người ta
mắc thêm sơn hay thêm điện trở phụ?



<b>- </b>HS chú ý theo dõi


- HS suy nghĩ, nghiên cứu SGK và trả
lời:


+ Ngẫu lực từ làm khung quay kệch
khỏi vị trí ban đầu.


+ Khi momen cản của lị xo cân bằng
với momen lực từ thì khung dừng lại


+ Khi khung cân bằng thì góc lệch
khỏi vị trí ban đầu tỉ lệ với cường độ


dòng điện chạy trong khung.


<b>Hoạt động 5</b><i><b>( phuùt)</b></i><b>: Cũng cố, vận dụng và giao nhiệm vụ về nhà</b>


- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi cuối bài và câu trắc
nghiệm 1,2 phần bài tập.


- Giao bài tập về nhà 3,4/171


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Ngày 20 tháng 2 năm 2010


<b>Tiết 52.</b> <b>Sự từ hóa các chất. Sắt từ</b>


<b>I. MC TIấU</b>
<b>Kin thc:</b>



<b>- </b>Trỡnh by c sự từ hóa các chất sắt từ, chất sắt từ cứng, chất sắt từ mềm.
- Mô tả được hiện tượng từ trễ.


- Nêu được một vài ứng dụng của hiện tượng từ hóa của chất sắt từ.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1.GV</b>


<b>- </b>Nam châm, ống dây có lõi sắt, các tranh vẽ phóng to hình 34.1, 34.2, 34.3 SGK.


<b>2.HS</b>


<b>- </b>Ơn lại kiến thức về nam châm điện và nam châm vĩnh cửu đã học ở lớp 9.


<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>Hoạt động 1 </b><i><b>( phuùt) </b></i><b>: Kiểm tra bài cũ</b>


-GV nêu câu hỏi kiểm tra bài củ ? - HS trả lời câu hỏi của giáo viên
<b>Hoạt động 2</b><i><b>( phút)</b></i><b>: Tìm hiểu các chất thuận từ và nghịch từ</b>


<b>- </b>GV yêu cầu HS tự đọc SGK phát biểu về chất


thuận từ và nghịch từ <b>- </b>chất thuận từ và nghịch từHS tự đọc SGK nêu các kiến thức về


<b>+ </b>Các chất có tính từ hóa yếu gồm các
chất thuận từ và nghịch từ.



<b>+ </b>Nguyên nhân của hiện tượng từ hóa
ở các vật thuận từ và nghịch từ là do
trong các phân tử của vật có các dịng
điện kín. Các dịng điện này là do sự
chuyển động của các electron trong
nguyên tử tạo thành.


<b>+ </b>Khi các vật thuận từ và nghịch từ
được đặt trong từ trường ngồi thì
chúng bị từ hóa, nếu khử từ trường
ngồi thì các vật này nhanh chóng trở
lại trạng thái bình thường tức từ tính của
chúng mất đi


<b>Hoạt động 3</b><i><b>( phút)</b></i><b>: Tìm hiểu về các chất sắt từ</b>
<b>-</b> GV treo tranh vẽ phóng to hình 34.1a SGK, trình
bày cho HS về chất sắt từ.


- Đặt câu hỏi, yêu cầu HS suy nghĩ trả lời:


+ Vì sao bình thường thanh sắt khơng có từ tính?
+ Nếu đặt thanh sắt trong từ trường ngồi thì các
kim nam châm nhỏ có xu hướng sắp xếp như thế
nào?


- GV treo tranh vẽ hình 34.1b lên bảng minh họa cho
tất cả HS biết. Khi đó ta nói thanh sắt có từ tính hay
thanh sắt bị từ hóa.



<b>- </b>HS chú ý theo dõi, ghi nhận kiến
thức


- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV:
+ Bình thường các kim nam châm
nhỏ sắp xếp hỗn độn nên từ trường
tổng hợp của thanh sắt bằng 0, do đó
thanh sắt khơng có từ tính.


+Các kim nam châm nhỏ có xu hướng
sắp xếp theo từ trường ngồi.


<b>Hoạt động 4</b><i><b>( phút)</b></i><b>: Nam châm điện và nam châm vĩnh cửu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

chạy qua một ống dây có lõi sắt thì lõi sắt có hiện
tượng gì?


- GV thơng báo cho HS :


+ Từ trường tổng hợp (từ trường ngoài và từ trường
do sự từ hóa của lõi sắt) lớn gấp hàng trăm, hàng
nghìn lần so với từ trường ngoài (từ trường khi
khơng có lõi sắt)


+ Ống dây mang dịng điện có thêm lõi sắt gọi là
một nam châm điện. Ngắt dịng điện trong ống dây
thì từ tính của lõi sắt cũng bị mất rất nhanh.


<b>+</b> Sắt từ mềm: là chất sắt từ mà từ tính của nó bị mất
rất nhanh khi từ trường ngồi bị tiệt triêu



+ Thay lõi sắt bằng lõi thép. Từ trường tổng hợp (từ
trường ngồi và từ trường do sự từ hóa của lõi thép)
lớn gấp hàng trăm, hàng nghìn lần so với từ trường
ngồi (từ trường khi khơng có lõi thép). Ngắt dịng
điên trong ống dây, từ tính của thép cịn giữ được
một thời gian dài. Thép trở thành một nam châm
vĩnh cửu


+ Sắt từ cứng: chất sắt từ mà từ tính của nó tồn tại
khá lâu sau khi từ trường ngồi bị tiệt triêu


+Lõi sắt bị từ hóa. Vì từ trường của
dịng điện trong ống dây (từ trường
ngồi) đã làm cho lõi sắt bị nhiễm từ.
- HS chú ý theo dõi và ghi nhận kiến
thức


<b>Hoạt động 5</b><i><b>( phút)</b></i><b>: Tìm hiểu hiện tượng từ trễ</b>
<b>-</b> GV nêu vấn đề: Cho dịng điện vào ống dây (trong
có lõi thép) tăng từ 0 đến I nào đó. Ta hãy khảo sát
sự phụ thuộc của từ trường lõi thép vào từ trường
của dịng điện trong ống dây (từ trường ngồi)<b>. </b> Sự
phụ thuộc này được biểu diễn như hìn 34.2


- GV treo hình vẽ 34.2 lên bảng, yêu cầu HS suy nghĩ,
thảo luận, phân tích trả lời các câu hỏi của GV:


+ Cho từ trường ngoài tăng từ 0 đến giá trị B0, từ
trường của lõi thép tăng từ 0 đến B1. Sự phụ thuộc


của từ trường lõi thép vào từ trường ngoài được biểu
diễn bằng đường nào?


+ Giảm từ trường ngoài từ B0 đến 0 nhưng vẫn giữ
nguyên chiều của nó thì từ trường của lõi thép biến
thiên như thế nào?


+ Điều đó chứng tỏ điều gì?


- GV thơng báo: hiện tượng đó gọi là hiện tượng từ
trễ và lõi thép trong ống dây lúc bấy giờ trở thành
một nam châm vĩnh cửu.


+ Đổi chiều dòng điện trong ống dây rồi cho từ
trường ngoài tăng từ 0 đến B0, từ trường của lõi thép
giảm theo đường cong PQN. Điểm Q trên đồ thị cho
ta biết điều gi?


- GV thông báo: ta gọi Bc là không từ của lõi thép.
Nếu ta tiếp tục cho từ trường ngoài tăng từ - B0 đến
B0 thì từ trường của lõi thép tăng theo đường
NKLM.


Quá trình từ hóa của lõi thép xảy ra theo đường cong


<b>- </b>HS suy nghĩ, thả luận, phân tích trả
lời các câu hỏi của GV:


+ Bằng đường cong OAM.



+ Từ trường của lĩ thép cũng giảm
nhưng không giảm theo đường MAO
mà theo đường cong MP.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

kín MQNLM, đường cong này gọi là chi trình từ trễ.


<b>Hoạt động 6</b><i><b>( phuùt)</b></i><b>: Ứng dụng của các vật sắt từ</b>
<b>- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và thực tế của bản</b>
thân, gọi 1 HS trả lời câu hỏi:


+ Nam châm do sự từ hóa của các vật sắt từ được áp
dụng trong thực tế như thế nào?


- Gọi một vài HS khác bổ sung


- GV trình bày nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của
máy ghi âm thơng qua hình 34.3 SGK


<b>- HS suy nghĩ, đọc SGK trả lời</b>


- HS bổ sung câu trả lời của bạn
- GS chú ý, thu nhận thông tin
<b>Hoạt động 7</b><i><b>( phuùt)</b></i><b>: Củng cố, vận dụng, giao nhiệm vụ về nhà</b>


<b>- GV củng cố lại cho HS các kiến thức trọng tâm của</b>
bài, cho HS trả lời một số câu trắc nghiệm liên quan
đến các kiến thức vừa học


- GV giao bài tập ở nhà cho HS: trả lời các câu hỏi
cuối bài, trả lời bài tập 1/169.Ôn lại các kiến thức


trong bà và chương


- HS làm việc theo yêu cầu của GV
- HS ghi nhiệm vụ v nh.


Ngày 22 tháng 2 năm 2010


<b>Tit 53.</b> <b>T trng Trái đất</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>
<b> Kiến thức</b>


Trả lời được các câu hỏi:


- Độ từ thiên là gì? Độ từ khuynh là gì?Bão từ là gì?


- Phân biệt được Từ cực của trái đất, sự khác nhau giữa các từ cực của trái đất và các địa
cực.


<b>II. ChuÈn bÞ</b>
<b> 1. GV</b>


<b>- La bàn, tranh vẽ phóng to hình 35.1, 35.2, 35.3 SGK</b>
<b>2. HS: đọc trước bài học ở nhà</b>


<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>Hoạt động 1 </b><i><b>( phuùt) </b></i><b>: Kiểm tra bài cũ</b>



-GV nêu câu hỏi kiểm tra bài củ ? - HS trả lời câu hỏi của giáo viên
<b>Hoạt động 2</b><i><b>( phút)</b></i><b>: Tìm hiểu về độ từ thiên, độ từ khuynh</b>


<b>- Gv dung lời dẫn đầu bài như SGK để vào bài mới.</b>
- GV thông báo cho HS về khái niệm kinh tuyến từ
+ Các đường sức của từ trường Trái Đất nằm trên
mặt đất gọi là các kinh tuyến từ


- Đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:


+ Kinh tuyến từ và kinh tuyến địa lý có trùng nhau
khơng?


- GV khẳng định cho HS: Từ cuối thế kỉ XV, người
ta đã biết rằng, kim nam châm của la bàn không chỉ
đúng mà lệch khỏi phương Bắc – Nam ( giớ thiệu
hình 35.1 SGK) chứng tở kinh tuyến từ và kinh


<b>- HS chú ý theo dõi, ghi nhận kiến</b>
thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

tuyến địa lý khơng hồn tồn trùng nhau.


- GV đưa ra định nghĩa độ từ khuynh và quy ước về
dấu của D


+ Đ/n: SGK


+ Độ từ thiên ứng với trường hợp cực Bắc của kim


la bàn lệch sang phía Đơng là độ từ thiên dương
D>0, ngược lại độ từ thiên âm D<0.


- GV giới thiệu cho HS la bàn từ khuynh (hình
35.2), đưa ra định nghĩa độ từ khuynh và quy ước
dấu cho HS


+ Đ/n: SGK


+<i>I</i> >0: cực bắc của kim nam châm nằm phía dưới
mặt phẳng nằm ngang, ngược lại <i>I</i><0.


-HS ghi vào vở


- HS chú ý theo dõi, ghi nhận kiến
thức


<b>Hoạt động 3 :</b><i><b> ( phuùt)</b></i><b> Các từ cực của Trái Đất</b>
<b>- Trái Đất là một nam châm khổng lồ có hai từ cực,</b>
hai cực địa lý là cực Bắc và cực Nam.


- Cực bắc của kim la bàn hướng về phía Bắc cực,
cực Nam hướng về phái nam cực.


- Đăt câu hỏi:


+ Đường sức từ của Trái Đất có chiều như thế nào?
Tại sao?


+ Từ cực nằm ở Nam bán cầu gọi là từ cực gì?


- GV lưu ý cho HS: Tên gọi từ cực ở bán cầu Bắc là
từ cực Bắc, từ cực ở Nam bán cầu là từ cực Nam là
tên gọi theo thói quen, (có thể xem cách gọi tên ấy
như một quy ước).


- Giới thiệu vị trí các từ cực của Trái Đất thơng qua
hình hình 35.3 SGK


- Đặt câu hỏi: Các từ cực Trái Đất có trùng với các
địa cực của nó khơng? Vì sao?


- GV nói thêm: Kết quả nghiên cứu cho thấy các từ
lực của Trái Đất không cố định mà di chuyển, sự di


chuyển này diễn ra rất chậm.


<b>- HS trả lời:</b>


+ Chiều Nam- Bắc vì có đường sức
từ trường của Trái Đất là những
đường cong khép kín nên chiều
đường sức phải đi vào cực Nạm và
đi ra cực Bắc.


+ Cực bắc


- HS trả lời: Khơng, vì các kinh
tuyến từ không trùng với các kinh
tuyến địa lý



<b>Hoạt động 4</b><i><b>( phút)</b></i><b>: Tìm hiểu bão từ</b>


<b>- GV cho HS biết: Các yếu tố của từ trường Trái Đất</b>
tại bất kì điểm nào trên Trái Đất luôn luôn biến đổi
theo thời gian. Những biến đổi này xảy ra rất phức
tạp: có những biến đổi xảy ra theo chu kì hàng thé
kỉ, có những biến đổi xảy ra theo mùa, theo ban
ngày và ban đêm. Tuy nhiên, đó là các biến đổi có
tính địa phương. Khi các biến đổi này có quy mơ
tồn cầu thì người ta gọi là bão từ.


- Có hai loại bão từ:


+ Bão từ mạnh: kéo dài hàng chục giờ


+ Bão từ yếu: thời gian bão rất ngắn, có lúc vài giây
+ Bão từ mạnh thường chỉ xuất hiện trong thời gian


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

hoạt động mạnh của Mặt Trời, ảnh hưởng rất đáng
kể đến liên lạc vô tuyến trên hành tinh.


<b>Hoạt động 5</b><i><b>( phuùt)</b></i><b> : Cũng cố, vận dụng, giao nhiệm vụ về nhà</b>
- Về nhà giải các bài tập trong SGK và sách bài tập


để chuẩn bị cho tiết Bài tập <b>-</b>2, 3 trong SGKYêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1,
Ngµy 23 tháng 2 năm 2010


<b>Tiết 54.</b> <b>Bài tập về lực từ</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>



<b> - Luyện tập việc vận dụng định luật Ampe về lực từ tác dụng lên một đoạn dòng điện</b>


- Luyện tập việc vận dụng các cơng thức tính cảm ứng từ của các dịng điện có dạng khác
nhau.


<b>II. ChuÈn bÞ</b>
<b> 1. GV</b>


<b>- Chuẩn bị các bài tập đặc trưng để chữa trên lớp</b>
<b>2. HS</b>


<b>- Chuẩn bị cỏc kiến thức cú liờn quan</b>
<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>Hoạt động 1 </b><i><b>( phuùt) </b></i><b>: Kiểm tra bài cũ</b>


-GV nêu câu hỏi kiểm tra bài củ ? - HS trả lời câu hỏi của giáo viên
<b>Hoạt động 2 </b><i><b>( phút)</b></i><b>: Bài tập trắc nghiệm</b>


<b>- Thảo luận theo nhóm, đề ra một số vấn đề có thể</b>
đó là các vấn đề chưa hiểu. Chọn đáp án và ghi vào
phiếu học tập của mình sau khi đã thống nhất cách
trả lời.


- Giải thích sự lựa chọn của nhóm mình.


<b>- GV phát phiếu học tập, cho HS thảo</b>


luận theo nhóm và điền vào phiếu
học tập các đáp án theo lựa chọn, nộp
lại cho GV theo nhóm.


- Gọi một HS đại diện cho nhóm trả
lời câu hỏi


<b>Hoạt động 3 </b><i><b>( phuùt)</b></i><b>: Vận dụng quy tắc tổng hợp, phân tích lực và định luật Ampe về</b>
<b>lực từ để phân tích và giải bài tập 1</b>


<b>- Hướng dẫn HS giải bài 1</b>


+ Đọc đề bài (có thể gọi một HS đọc đề bài)
+ Gọi một HS lên tóm tắt đề bài


+ Lực từ tác dụng lên CD có phương, chiều như thế
nào? Độ lớn được tính bằng cơng thức nào?


+ Có bao nhiêu lực tác dụng lên khung CD, đó là
những lực nào?


+ Ba lực đó đặt tại vị trí nào của khung?


+ Viết phương trình định luật II Niutơn khi khung
CD nằm cân bằng?


+ Viết biểu thức độ lớn của (1)


+ Lực căng phải thỏa mãn điều kiện gì ? và biểu
thức (2) được viết tường minh như thế nào?



<b>- HS hoạt động cá nhân, sau đó thảo</b>
luận theo nhóm, chọn phương án trả
lời


l= 20 cm = 0.2 m
m= 10g = 0.01kg


B= 0.2T; F = 0.06N; g= 10m/s


+ Phương án trả lời là: Áp dụng quy
tắc bàn tay trái biết được phương,
chiều của lực từ F được biểu diễn như
hình 36.1 SGK


- HS tiến hành giải bài tập này với
các câu hỏi gợi ý của GV. Các bước
tiến hành:


+ Phân tích lực tác dụng lên đoạn dây
+ Lập phương trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

+ Từ (3) suy ra I?


+ Hãy thay số vào, tính tốn và đưa ra kết quả của I?
<b>Hoạt động 4 </b><i><b>( phút) </b></i><b>: Phân tích và giải bài 2</b>
<b>- Đọc bài tập 2 (hoặc gọi một HS đọc) và gợi ý HS</b>
tóm tắt bài ra, vẽ hình 36.2 và 36.3 SGK


- Gọi HS tiến hành giải bài tập này với các câu hỏi


gợi ý của GV.Các bước tiến hành:


+ Phân tích các lực tác dụng lên các đoạn dây (cạnh
của tam giác).


+ Lập phương trình
+ Giải


+ Biện luận


<b>- Hoạt động theo cá nhân, có thể thảo</b>
luận theo nhóm (hoặc bàn) để đưa ra
phương án trả lời.


+ Áp dụng quy tắc bàn tay trái biết
được phương chiều của lực từ F được
biểu diễn như hình 36.2 SGK.


- HS tiến hành giải bài tập này với
các câu hỏi gợi ý của GV.Các bước
tiến hành:


+ Phân tích các lực tác dụng lên các
đoạn dây (cạnh của tam giác).


+ Lập phương trình
+ Giải


+ Biện luận
<b>Hoạt động 5</b><i><b>( phuùt) </b></i><b> : Củng cố</b>



- Trên cơ sở các bài tập đã được
hướng dẫn, HS nắm lại các kiến thức
đã học về từ trường và cảm ứng từ
giải các bài tập 1,2, 3SGK


Ngày 25 tháng 2 năm 2010
<b>Tiết 55 , 56.</b> <b>Thực hành: Xác định thành phần nằm ngang của</b>


<b>từ trờng Trái đất</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của la bàn tang.


- Sử dụng la bàn tang và máy đo điện đa năng hiện số để xác định thành phần nằm
ngang của các ứng từ của từ trường Trái đất.


- Rèn luyện kỹ năng sử dụng máy đo điện đa năng.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. Giáo viên</b></i>


+ Phổ biến cho học sinh những nội dung cần phải chuẩn bị trước buổi thực hành.
+ Kiểm tra các dụng cụ thí nghiệm cần thiết cho bài thực hành. Làm thử trước các
nội dung thực hành.


<i><b>2. Hoïc sinh: </b></i>


+ Đọc kĩ nội dung bài thực hành.



+ Chuẩn bị báo cáo thí nghiệm theo mẫu cho sẵn ở cuối bài thực hành.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>


<i><b>Tiết 1</b></i>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>Hoạt động 1 </b><i><b>( phuùt) </b></i><b>: Kiểm tra bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>Hoạt động 2 ( phút): </b></i><b>Tìm hiểu cơ sở lí thuyết.</b>
Giáo viên trình bày cơ sở lý thuyết liên quan
mà học sinh đã học, nguyên tắùc cấu tạo của
các dụng cụ.


Ghi nhận cơ sở lý thuyết
<i><b>Hoạt động 3 ( phút) : </b></i><b>Giới thiệu dụng cụ đo.</b>


+ Bàn giao dụng cụ cho các nhóm HS.


+ Giới thiệu cách sử dụng đồng hồ đa năng
hiện số.


+ Giới thiệu cách sử dụng la bàn tang, biến
thế nguồn.


+ Nêu các bước tiến hành thí nghiệm.


Nhận dụng cụ thí nghiệm.


Ghi nhớ cách sử dụng các dụng cụ thí


nghiệm.


<i><b>Hoạt động 4 ( phút): </b></i><b>Tiến hành thí nghiệm.</b>
Hướng dẫn cách mắc mạch điện như hình
37.3 sgk (chú ý cách đặt thang đo của ampe
kế).


Theo giỏi, hướng dẫn, kiểm tra việc lắp
ráp của hs.


Yêu cầu học sinh cho mạch hoạt động, đọc
và ghi số liệu vào bảng số liệu đã chuẩn bị.
Sau khi hs thực hành xong, yêu cầu thu xếp
các dụng cụ gọn gàng và bàn giao lại cho
giáo viên.


Yêu cầu làm báo cáo thí nghiệm theo mẫu.


Theo giỏi các động tác, phương pháp lắp
ráp thí nghiệm của thấy cơ.


Lắp ráp thí nghiệm theo nhoùm.


Cho mạch hoạt động, đọc và ghi số liệu
vào bảng số liệu đã chuẩn bị sẵn.




- Thu xếp các dụng cụ gọn gàng và bàn
giao lại cho giáo viên.



- Làm báo cáo thí nghiệm và noọp cho giaựo
vieõn.


<b>Tiết 57 : kiểm tra</b>


Ngày 26 tháng 2 năm 2010
<b>Chơng V: Cảm ứng điện từ</b>


<b>Tit 58 , 59 .</b> <b>Hiện tợng cảm ứng điện từ. Suất điện động cảm</b>
<b>ứng trong mạch điện kín</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>
<b> 1. Kiến thức: </b>


- Hiểu được mục đích các thí nghiệm về sự biến thiên của từ trường.
- Phát biểu được định nghĩa và ý nghĩa từ thông.


- Nắm được hiện tượng cảm ứng điện từ, dịng điện cảm ứng.
- Trình bày được định luật Faraday, định luật Lentz.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Phân biệt được hiện tương cảm ứng điện từ, dòng điện cảm ứng, suất điện động cảm ứng
trong mạch kín.


- Vận dụng được định luật Lentz xác định chiều dịng điện cảm ứng.
- Vận dụng được cơng thức xác định suất điện động cảm ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Chuẩn bị các TN 38.1; 38.2; 38.4: Một ống dây. Một thanh nam châm. Một điện kế. Một


vòng day. Biến trở. Ngắt điện. Một bộ pin hay ácquy.


<b>2. Học sinh: ễn lại những kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ đó học ở lớp 9. </b>
<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học</b>


<b> Tiết 1 :</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>Hoạt động 1 </b><i><b>( phuùt) </b></i><b>: Kiểm tra bài cũ</b>


-GV nêu câu hỏi kiểm tra bài củ ? - HS trả lời câu hỏi của giáo viên
<i><b>Hoạt động 2: ( phút): Thí nghiệm: Tìm hiểu mục đích hai TN.</b></i>


<i>ĐVĐ: </i>Như các em đã biết: Dòng điện
sinh ra từ trường. Vậy từ trường có thể
sinh ra dịng điện hay khơng? Chúng ta
sẽ cùng tìm hiểu trong bài này. Ghi tên
bài/tiết dạy lên bảng.


Trình bày TN1 ( 38.1:)


 Bố trí TN như hình 38.1: GV làm
TNmẫu.


 Hu?ng d?n HS làm TN


 Yêu cầu HS quan sát :Khi nào kim
điện kế lệch khỏi số 0? Khi nào thì
kim điện kế khơng bị lệch khỏi số


0?


 Hỏi: khi nào trong ống dây có
dịng điện chạy qua?


 GV kết luận 1: <i>khi biết số đường </i>


<i>sức từ quaống dây thay đổi thì có dịng </i>
<i>điện qua ống dây.</i>


Trình bày TN2: Bố trí TN như sơ đồ
( 38.2)


H: khi di chuyển con chạy, trong ống dây
xuất hiện dịng điện. Vì sao?


Sau khi các nhóm đã đưa ra câu trả lời,
GV nhận xét và đưa ra kết luận 2: <i>khi di </i>
<i>chuyển con chạy, từ trường trong ống </i>
<i>dây thay đổi, nên số đường sức từ qua </i>
<i>vòng dây biến đổi làm xuất hiện dòng </i>
<i>điện trong vong dây.</i>


Gọi HS nhắc lại.


Cho các nhóm thảo luận và trả lời câu
C1/18-sgk


Tổng hợp, nhận xét câu trả lời của các
nhóm và đưa ra câu trả lời đúng nhất, nếu


sai.


Sau khi trình bày xong 2 TN GV nêu lại
mục đích TN cho HS khắc sâu: <i>Từ </i>
<i>trường biến thiên sinh ra dòng điện.</i>


HS ghi tên bài/ tiết dạy vào vở
Hoạt động theo nhóm.


HS quan sát TN mẫu.
Làm TN theo nhóm.
Nhóm 1 (2,3,4) trả lời


Các nhóm khác bổ sung, nhận xét câu trả lời,
hoặc trả lời lại nêu sai.


HS nhắc lại.


Từng nhóm bố trí TN dưới sự hướng dẫn của
GV. Quan sát và trả lời câu hỏi của GV.
Nhóm 3 (1,2,4) trả lời. (có thể gọi hai nhóm
cùng trả lời)


Các nhóm khác bổ sung ý kiến, hoặc trả lời lại,
nếu sai.


HS nhắc lại kết luận 2 mà GV vừa nêu.
Các nhóm thảo luận và đưa ra câu trả lời:


<i>Khi đóng hay mở ngắt điện thì từ trường trong</i>


<i>ống dây biến đổi, nghĩa là số đường sức từ </i>
<i>qua vòng dây biến đổi thì trong ống xuất hiện </i>
<i>dịng điện</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Mơ tả và vẽ hình 38.3 lên bảng.
Ta đặt:  = BS cos


Kết luận:  đgl cảm ứng từ thông qua
diện tích S, gọi tắt là <i>từ thơng.</i>


Gọi HS nhận xét CT tính từ thơng?
GV lưu ý HS: để cho đơn giản thì quy
ước chon chiều <i>n</i> sao cho  là một góc


nhọn. Vậy  là một đại lượng dương.
H: từ thơng có ý nghĩa như thế nào?
Chúng ta sang phần b (ghi lên bảng)
b. Ý nghĩa từ thông:


Dẫn : theo đ/n: khi  = 0, lấy S= 1 thì 
=?


H: điều đó có ý nghĩa gì?


Kết luận: khái niệm từ thơng dùng để
diễn tả số đường sức từ xuyên qua một
diện tích nào đó.


Để khẳng định, nêu câu C2/185-sgk?
GV kết luận: chỉ đúng trong trường hợp :


S được đặt vng góc vơi đường sức từ.
c. Đơn vị : GV thơng báo


Theo dõi và vẽ hình vào vở.
HS ghi CT:  = BS cos vào vở.


Nhận xét:  có thể âm, có thể dương, tuỳ
thuộc vào chiều của vectơ pháp tuyến <i>n</i>


Ghi vào vở
Trả lời:  = B.


Trả lời: Từ thơng qua diện tích S bằng số
đường sức từ xuyên qua diện tích S dặt vng
góc với đường sức.


HS trả lời: từ thơng qua diện tích S bằng số
đường sức từ qua diện tích S trong trường hợp
S được đặt vng góc vơi đường sức từ.


HS ghi đơn vị vào vở.


<b>Hoạt động 4</b><i><b>( phuùt) </b></i><b> : Củng cố</b>


- GV cho HS làm các bài tập trong SGK - HS làm các bài t ập trong SGK
<b>Tiết 2 :</b>


<b>Hoạt động 1 </b><i><b>( phuùt) </b></i><b>: Kiểm tra bài cũ</b>


-GV nêu câu hỏi kiểm tra bài củ ? - HS trả lời câu hỏi của giáo viên


<b>Hoạt động 2: ( phút): Tìm hiểu hiện tượng cảm ứng điện từ.</b>


a. Dòng điện cảm ứng:


H: trong TN 1 và 2 khi nào thì trong
mạch xuất hiện dịng điện?


Kết luận: <i>Khi có sự biến đổi từ thơng </i>
<i>qua mạch kín thì trong mạch xuất hiện </i>
<i>dịng điện.</i>Dịng điệnđó đgl<i> dịng điện </i>
<i>cảm ứng.</i>


Gọi vài HS nhắc lại.


Dặn : Khái niệm này đã có ở sgk/185. HS
về nhà học trong sgk (không cần ghi vào
vở).


b. Suất điện động cảm ứng:


Khi xuất hiện dịng điện trong mạch kín,
thì trong mạch kín đó phải tồn tại gì để
sinh ra dịng điện cảm ứng đó?


H: Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì?
H: Hiện tượng cảm ứng điện từ xuất hiện
khi nào?


HS lấy vở và ghi phần 3 vào vở.
HS trả lời:đọc sgk và trả lời:



Mỗi khi từ thơng qua mạch kín biến thiên thì
trong mạch xuất hiện dịng điện, dịng điện đó
đgl dịng điện cảm ứng.


nhắc lại kết luận mà GV vừa nêu.


Trong mạch kín phải tồn tại một suất điện
động. Suất điện động đó đgl suất điện động
cảm ứng.


Suy nghĩ và trả lời: Hiện tượng xuất hiện suất
điện động cảm ứng trong mạch kín gọi là hiện
tượng cảm ứng điện từ.


Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong
khoảng thời gian từ thơng qua mạch kín biến
thiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Nhận xét và ghi kết luận lên bảng.
Ưùng dụng: nói thêm trường hợp ứng
dụng ở hình 38.4/185 và nói HS về nhà


đọc thêm.


<b>Hoạt động 3: ( phút): Chiều của dòng điện cảm ứng. Định luật Len-xơ.</b>
ĐVĐ: Trước khi làm TN xác định chiều


dòng điện cảm ứng, ta sẽ tiến hành một
TN phụ nhằm xác định sự tương ứng giữa


chiều dòng điện qua điện kế và phía lệch
của kim điện kế.


Hướng dẫn HS làm TN như hình
38.5/sgk. Lưu ý HS: quan sát phía lệch
của kim điện kế và trả lời câu hỏi: Cho
biết chiều dòng điện trong ống dây.
Kết luận: chiều của dịng điện qua điện kế
cũng có nghĩa là chiều dòng điện cảm
ứng trong ống dây.


H: Biết chiều dòng điện cảm ứng trong
ống dây, hãy xác định đầu 1 của ống dây
hình 38. 1a là cưc gì? Ơû đầu 1 h.38.1b là
cực gì?


Kết luận: nêu định luật Len- xơ như sgk.
Gọi HS đọc lại .


Khắc sâu: các nhóm thoả luận và trả lời
C3 và C4.


HS lắng nghe và trả lời các câu hỏi của GV.
Hoạt động theo nhóm.


Các nhóm tiến hành TN theo sự hướng dânz
của GV.


Quan sát và trả lời câu hỏi.
HS1 trả lời.



HS2 nhận xét , hoặc bổ sung thêm, nếu cần.
Trả lời:(suy nghĩ): đầu 1 của ống dây hình 38.
1a là cưc Bắc. Ơû đầu 1 h.38.1b là cực Nam .
Hs cầm sách đọc nội dung định luật trong
sách/186.


Trả lời: C3: chiều dòng điện trong ống dây
khơng đổi. Vì theo đ/l Len-Xơ thì đầu 1 của
ống dây vẫn là cực Bắc.


C4: theo đ/l Len-xơ thì đầu 1 của ống dây phải
là cực Nam, vậy dịng điện cảm ứng trong ống
dây phải có chiều ngược với chiều đã vẽ ở
h.38.5a.


<b>Hoạt động 4: ( phút): Định luật Faraday về cảm ứng điện từ.</b>
GV thông báo nội dung định luật như


sgk.


Thực nghiệm chứng tỏ rằng: suất điện
động cảm ứng tron mạch kín tỉ lệ với tốc
độ biến thiên của từ thông qua mạch:
ec  = k  <i><sub>t</sub></i>






 .



Trong hệ SI : k=1  theo định luật
Len-xơ thì:


ec = - <i><sub>t</sub></i>




. dấu trừ biểu thị đ/l Len –xơ.


HS đọc lại.


Chú ý theo dõi GV dẫn dắt đư ra công thức Đ/l


HS ghi biêu thức vào vở.


<b>HĐ 5: Vận dụng và củng cố kiến thức trong bài</b>
Tại lớp: trả lời câu 2,4/187.sgk


Cho Hs suy nghĩ, sau đó gọi trả lời
Gv kết luận hoặc trả lời lại nếu sai.
Về nhà: học bài và làm BT1
7/188-189.sgk


Cá nhân độc lập suy nghĩ, hoặc trao đổi theo
bàn để đưa ra câu trả lời.


Ghi nhớ câu trả li ca Gv.
Ghi BTVN vo v.



Ngày 1 tháng 3 năm 2010


<b>Tiết 60.</b> <b>Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b> 1. Kiến thức: </b>


- Trình bày được TN về hiện tượng xuất hiện SĐĐ cảm ứng ở một dẫn chuyển động trong
từ trường và hiểu được khi một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường thì trong đoạn
dây xuất hiện SĐĐ cảm ứng.


- Nắm được quy tắc bàn tay phải, công thức xác định SĐĐ cảm ứng trong đoạn dây.
- Trình bày được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Vận dụng được quy tắc bàn tay phải để xác định chiều từ cực âm sang cực dương của SĐĐ
cảm ứng trong đoạn dây.


- Vận dụng công thức xác định độ lớn SĐĐ cảm ứng trong đoạn dây để giải bài tập.
<b>II. ChuÈn bÞ</b>


<b> 1.Giáo viên: </b>


- Chuẩn bị TN 39.1(nếu có); chuẩn bị mơ hình máy phát điện xoay chiều.


<b>2. Học sinh: ễn lại kiến thức về quy tắc bàn tay trỏi ở chương 4 và MPĐXC đó học ở lớp 9.</b>
<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<i><b>1. Hoạt động 1: ( phút): Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển </b></i>


<b>động trong từ trường.</b>


Trình bày TN theo sơ đồ 39.1:


- khi cho đoạn dây dẫn chuyển động và vẫn tiếp xúc
điện với hai thanh ray thì kim điện kế leach khỏi số
0. Điều đó chứng tỏ gì?


- gọi HS trả lời (có thể gọi vài HS)
- Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn.


- khi đoạn dây MN dừng lại thì kim điện kế trở về
vạch số 0. Điều đó có nghĩa là gì?


- Tổng hợp các câu trả lời của HS và đưa ra kết luận
( sau đó ghi lên bảng): <i>Suất điện động cảm ứng chỉ</i>
<i>xuất hiện khi đoạn dây MN chuyển động trong từ</i>
<i>trường.</i>


HS theo dõi TN và lắng nghe câu hỏi
của GV.


- HS1 (2,3) cùng trả lời.


-HS4 nhận xết, bổ sung câu trả lời
của bạn


- HS 5 trả lời


- HS lắng nghe và ghi câu kết luận


vào vở.


<i><b>2. Hoạt động 2: ( phút): Xác định hai cực của nguồn điện. Quy tắc bàn tay phải.</b></i>
Đvđ: quay lại TN trên sơ đồ 39.1 và coi rằng MN


đóng vai trị như một nguồn điện.


H: Xác định trong hai đầu của M, N thì đầu nào là
cực âm, đầu nào là cực dương?


Gọi HS khác nhận xét , bổ sung


Kết luận: theo kết quả TN trên thì M là cực âm, N là
cực dương.


H: nếu ta biết hướng các đường sức từ, chiều
chuyển động của MN thì ta có thể dùng bàn tay phải
xác định được cực âm và cực dương của nguồn
điện , dược không?


Đưa ra nhận xét về các câu trả lời của HS và nêu ra
quy tắc <i>bàn tay phải.</i>


Gọi HS đứng dậy đọc.


HS theo dõi, suy nghĩ và trả lời câu
hỏi của GV. Có thể hoạt động theo
bàn.


HS 6: trả lời



Các HS khác có thể nhận xét, hoặc bổ
sung.


Suy nghĩ nhanh để đưa ra câu trả lời
(có thể thảo luận theo bàn).


HS 7 trả lời


HS 8 nhận xét và bổ sung


Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
<i><b>3. Hoạt động 3: ( phút): Biểu thức suất điện động cảm ứng trong đoạn dây. </b></i>


ĐVĐ: Trong phần này chúng ta sẽ tìm hiểu nguyên
nhân sinh ra suất điện động cảm ứng và đi đến thành


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

lập công thức xác định độ lớn suất điện đông cảm
ứng.


- GV đặt điều kiện và đưa ra biểu thức:


Suất điện động cảm ứng trong mạch chính là suất
điện động trong đoạn dây chuyển động, có độ lớn:
ec =  <i><sub>t</sub></i>









Với  là từ thông được quét bởi đoạn dây trong
thời gian t


- vì <i>v</i> và <i>B</i> đều vng góc với đoạn dây dẫn
(MN), nên :  = BS = B (<i>lv</i>t)  ec = <i>Blv</i>
<i>l: độ dài,</i> v là tốc đọ của thanh MN


-Gv cũng có thể thiết lập cơng thức trên bằng cách
khác: dùng lực Lorenxơ tác dụng lên electron: (Gv
chỉ giới thiệu và cho HS về nhà đọc phần chữ nhỏ ở
trong sgk/191)


- Trong tr/h <i>v</i> và <i>B</i> cùng vng góc với đoạn dây
và <i>v</i> và <i><sub>B</sub></i> hợp với nhau 1 góc  thì biểu thức trên


được viết như thế ào?


Kết luận:  ec = <i>Blvsin</i><i> </i> ( GV ghi lên bảng)
Khắc sâu: nêu câu C1.sgk


Cho HS thảo luận nhanh theo bàn


Gọi HS đúng lên trả lời và giải thích câu trả lời của
mình.


Tổng hợp và kết luận: Suất điện động cảm ứng trong
MN bằng O, vì trong trường hợp này <i>sin</i><i>=0 </i>


Ghi biểu thức vào vở.



Theo dõi GV dẫn và ghi vào vở.


HS 9 trả lời.


HS 10 nhận xét và lên bảng ghi BT.
Ghi BT vào vở.


Hoạt động theo bàn
HS 11 trả lời câu hỏi C1
HS 12 bổ sung và nhận xét.


Theo dõi lắng nghe kết luận của GV.
<i><b>4. Hoạt động 4: ( phút): Máy phát điện</b></i>


MPĐ học sinh đã được học ở lớp 9, nên GV chỉ cần
nói vắt tắt.


- H: Hãy nêu những hiểu biết của em về MPĐ mà
em đã được học ở chương trình THCS?


Gọi vài HS trả lời.


Dung TN kết hợp với H.39.5 giới thiệu cấu tạo của
MPĐ xoay chiều.


H: cấu tạo của MPĐ gồm những bộ phận nào?
- Kết luận: <i>MPĐ gồm một khung dây quay trong từ </i>
<i>trường của một nam châm. (GV ghi lên bảng)</i>



H: vì sao khugng dây quay trong từ trường thì có
dịng điện (bóng đèn sáng lên)?


- Nhờ 2 bán khuyên bằng đồng tiếp xúc với hai chổi
quét Q nên dòng điện đưa ra mạch ngồi có chiều
khơng đổi. Ta có MPĐ một chiều.


HS 13 trả lời
Hs 14 bổ sung


HS trả lời.


HS ghi kết luận về cấu tạo của MPĐ
vào vở.


Suy nghĩ và trả lời


Ghi nhớ kết luận của GV
<i><b>5. Hoạt động 5: ( phút): Củng cố và vận dụng, giao BTVN</b></i>


Nêu BT1/193.sgk


Cho Hs thảo luận theo nhóm, sau đó gọi các nhóm
lần lượt trả lời và giải thích cách chọn.


Nêu BT2.193.sgk


Gọi HS lên bảng giải( có thể cho điểm, nếu đúng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Đánh giá và hồn thiện các câu trả lời. đó 1 Hs sẽ lên bảng trình bày



Các HS khác bổ sung,hoc sa, nu
sai.


Ngày 5 tháng 3 năm 2010


<b>Tiết 61.</b> <b>Bài tập</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Vn dng nh lut Lenx xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong mạch kín trong
các trường hợp đơn giản.


- Vận dụng được quy tắc bàn tay phải để xác định chiều của suất điện động cảm ứng trong
thanh dây dẫn chuyển động.


<b>- Vận dụng được các công thức để giải một số bài tốn đơn giản.</b>
<b>II. Chn bÞ</b>


<b>1. GV</b>


<b>- </b>Chuẩn bị các bài tập đặc trưng để giải trên lớp


<b>2. HS</b>


<b>- Các kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ, từ thông, định luật Lenxơ, suất điện động</b>
cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động.


III. Tổ chức hoạt động dạy học




Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>Hoạt động 1( phút) : Kiểm tra bài cũ</b>
H: Nêu định nghĩa từ thông? Định luật Lenxơ
về chiều dịng điện cảm ứng?


H: Phát biểu và viết cơng thức về định luật
Faraday về cảm ứng điện từ?


H: Nêu các đặc điểm của suất điện động cảm
ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động?


HS trả lời câu hỏi của GV.


<b>Hoạt động 2( phút) : Giải bài tập trắc nghiệm</b>
Bài 1/188:YC giải thích phương án đúng


Bài 2/188:YC giải thích phương án đúng
Bài 3/188:YC giải thích phương án đúng
Bài 1/193:YC giải thích phương án đúng


Giải thích lựa chọn C
Giải thích lựa chọn A
Giải thích lựa chọn D
Giải thích lựa chọn B
<b>Hoạt động 3 ( phút) : Giải bài tập tự luận</b>


Bài tập 4/188


Nhắc lại công thức định nghĩa từ thông


Bài tập 5/188


Bài tập 6/188


Bài 4/188


Ta có:  = BScos


= 5.10-4<sub>.3.10</sub>-2<sub>.4.10</sub>-2<sub>.cos30</sub>0<sub> = 3.10</sub>-7<sub>Wb </sub>
Bài 4/188


Từ cơng thức:  = BScos


ta có: 4 2 2


6
)
10
.
5
.(
10
.
4


10
cos   <sub></sub>  <sub></sub>


<i>BS</i>



 =1


vậy  = 00<sub>.</sub>
Bài 6/188
Ta có:


|ec| = <i><sub>t</sub></i> <i>NBS</i> <i><sub>t</sub></i>




 cos


=


01
,
0


6
cos
.
10
/
20
.
10
.
2
.



10 4 4 


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Ngµy 3 tháng 3 năm 2010


<b>Tiết 62.</b> <b>Dòng điện Phucô</b>


<b>I. Mục tiªu</b>


<b> - Hiểu được dịng điện Fu-cơ gì? Khi nào thì phát sinh dịng Fu-cơ?</b>
- Nêu lên được những cái lợi và cái hại của dịng Fu-cơ.


<b>II. Chn bÞ</b>
<b> 1. Giáo viên: </b>


- Dụng cụ TN: Bộ TN về dũng điện Fu-cụ, mụ hỡnh mỏy biến thế.
<b>2. Học sinh: ụn lại kiến thức về mỏy biến thế đó học ở THCS.</b>
<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>Hoạt động 1( phút) : Kiểm tra bài cũ</b>


-GV neâu câu hỏi kiểm tra bài củ ? - HS trả lời câu hỏi của giáo viên ?
<b>Hoạt động 2( phút) : Nội dung dòng điện Fu -cô</b>


ĐVĐ: Trong các bài học trước, chúng ta mới chỉ nói
đến dịng điện cảm ứng được sinh ra trong các dây
dẫn. Trong bài này ta sẽ nói về dịng điện cảm ứng
được sinh ra trong vật dẫn dạng khối.



Trình bày TN1hình 40.1
- gọi HS nêu các dụng cụ TN


- GV giới thiệu lại các dụng cụ dùng trong TN.
-Trình bày TN đồng thời nêu ra các câu hỏi
-H: Trong tr/h nào tấm kim loại Kdừng lại nhanh?
-H: vì sao tấm kim loại K dao động giữa các cực của
nam châm thì dừng lại nhanh hơn?


Nhận xét câu trả lời của HS và đưa ra khái niệm


<i>dịng điện Fu- cơ (sgk/194).</i>


TN 2 hình 40.2.sgk: tiến hành TN giống như TN1
nhưng thay tấm kim loại K bằng tấm kim loại K có
xẻ rãnh.


H: tấm kim loại nào dao động lâu hơn? Vì sao?
Gọi HS trả lời


Gọi HS nhóm khác bổ sung và nhận xét.


Tổng hợp và đưa ra kết luận:<i>dòng điện Fu-cơ có </i>
<i>tính chất xốy.</i>


Nghe lời dẫn của GV và viết đề bài
vào vở.


HS1 trả lời: nhìn vào sơ đồ TN trả


lời.


HS2 trả lời: khi tấm kim loại dao
động nó cắt các đương sức từ của
nam châm, do đó trong kim loại sinh
ra dịng điện cảm ứng. Theo Len-xơ
thì dịng điện cảm ứng này có tác
dụng chống lại sự chuyển động của
tấm kim loại đó. Do đó K dừng lại
nhan hơn.


Hoạt động theo nhóm:


Tiến hành TN theo nhóm dưới sự
hướng dẫn của GV và lắngnghe câu
hỏi.


Thảo luận theo nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

nên nó sẽ dao động chậm lại hơn.
HS5 : nhận xét


<b>Hoạt động 3: ( phút): Tác dụng của dịng Fu –cơ.</b>
Dẫn: trong một số tr/h dịng điện Fu-cơ có ích, trong
một số tr/h dịng điện Fu- cơ có hại.


- <i>Tác dụng có ích</i>:ví dụ: khi ta cân một vật bằng cân
nhạy, kim của cân thường dao động khá lâu.


- muốn khắcphục tình trạng đó bằng cách nào? Vì


sao?


- GV giới thiệu về cơng tơ điện dùng trong gia đình
(h.40.3.sgk)


- Khi cho dịng điện qua cuộn dây của cơng tơ sẽ có
hiện tượng gì xảy ra?


- Đĩa kim loại quay trong từ trường sẽ sinh ra hiện
tượng gì?


+ nhận xét:


Khi đĩa kim loại quay trong từ trường sẽ sinh ra
dịng điện Fu-cơ và gay ra mơ mem cản tác dụng ên
đĩa.


Khi mômen cản bằng mômen quay thì đĩa quay đều.
- khi ngắt dịng điện thì hiện tượng gì xảy ra đối với
đĩa kim loại?


* Tác dụng có hại: Tr/h lõi sắt trong máy biến thế
( ưu điểm của lõi sắt là tăng từ trường)


- Sự xuất hiện của dịng Fu-cơ trong tr/h này vì sao
lại có hại?


+nhận xét: đối với động cơ điện nó chống lại sự
quay của động cơ, làm giảm công suất của máy.
- Để giảm tác hại của dịng Fu-cơ, người ta khắc


phục lõi sắt như thế nào?


- Muốn làm tăng điện trở của lõi sắt thì lõi sắt đó
phải được cấu tạo như thế nào?


-bổ sung và hoàn chỉnh : thay lõi sắt bằng nhiều lá
thép silic mỏng có sơn cách điện và ghép sát với
nhau. Những lá thép mỏng này được đặt song song
với đường sức từ, làm cho điệ trở của lõi săt sẽ tăng
lên.


Theo dòi và trả lời câu hỏi của GV.
HS 6 trả lời: đặt kim dao động giữa
hai cực của một nam châm. Vì dịng
điện Fu-cơ chống lại dao động đó nên
dao động cả kim sẽ tắt khá nhanh.
HS 7 trả lời


HS 8 bổ sung và nhận xét câu trả lời
của bạn.


HS 9 trả lời: khi ngắt điện đĩa vẫn
quay do,quá trình dịng Fu-cơ tác
dụng cản làm cho đĩa ngừng quay
một cách nhanh chóng.


HS 10 trả lời: vì dịng Fu-cơ toả nhiệt
làm cho thỏi sắt nóng lên có thể làm
hỏng máy, mặt khác dịng Fu-cơ
chống lại ngun nhân sinh ra nó.



<b>Hoạt động 4 ( phút) : Củng cố và giao BTVN</b>
Nêu câu hỏi 1,2.sgk


Cho HS thảo luận theo nhóm và đưa ra câu trả lời.
BTVN: Câu hỏi 3; Bài tập 1.sgk/196


HS nghe câu hỏi
Thảo luận theo nhóm


Đại diện các nhóm đưa ra các câu trả
lời


Ghi BTVN vồ vở.


Ngµy 10 tháng 3 năm 2010


<b>Tiết 63.</b> <b>Hiện tợng tự cảm</b>


<b>I. Mục tiªu</b>
<b> 1. Kiến thức: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Nắm được công thức xác định hệ số tư cảm của ống dây, CT xác định suất điện động tự
cảm


<b>2. Kĩ năng: </b>


+ Vận dụng được công thức xác định hệ số tư cảm của ống dây, CT xác định suất điện động
tự cảm để giải các bài tập đơn giản trong sgk và sbt.



<b>II. ChuÈn bÞ</b>
<b> 1. GV: </b>


- Chuẩn bị bộ TN 41.1 và 41.2.sgk/197


<b>2. HS: ụn lại định luật Len –xơ về xỏc định chiều của dũng điện cảm ứng.</b>
<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>Hoạt động 1( phút) : Kiểm tra bài cũ</b>


-GV neâu câu hỏi kiểm tra bài củ ? - HS trả lời câu hỏi của giáo viên ?
<b>Hoạt động 2: ( phút): Hiện tượng tự cảm</b>


<i>TN1:</i> Bố trí TN như sơ đồ 41.1-sgk


-Cho HS hoạt động theo nhóm: Hướng dẫn HS bố trí
sơ đồ TN.


-Lưu ý HS chọn hai bóng neon Đ1, Đ2 giống nhau và
điện trở thuần hai nhánh là như nhau.


- Khi đóng khố K ta thấy hiện tượng sáng lên ở hai
bóng đèn Đ1, Đ2 như thế nào?


- Để khẳng định điều đó, GV gợi ý cho HS đổi vị trí
của hai bóng đèn, rồi đóng khố K như trên.


- Gọi HS nhận xét hiện tượng quan sát được



Kết luận: <i>nghĩa là dịng điện ở nhánh đó tăng lên</i>
<i>chậm hơn ở nhánh kia.</i>


H: Ngun nhân nào ngăn cản khơng cho dịng điện
trong nhánh đó tăng lên nhanh?


- GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS và đưa ra
kết luận: <i>Ống dây chính là ngun nhân khơng cho</i>
<i>dịng điện trong nhánh đó tăng lên nhanh chóng.</i>


- Nêu câu C1.sgk


Gv tổng hợp và đánh giá câu trả lời của các nhóm


<i>*TN2: </i>cho HS tiến hành TN2 theo sơ đồ 41.2-sgk
-H: Khi ngắt khố K, bóng đèn sáng như thế nào?
- Để chứng tỏ điều đó, Gv gơịi ý cho HS thay ống
dây bằng điện trở R1 có giá trị bằng điện trở thuần
của ống dây rồi ngắt K như trên..


- Đánh giá nhận xét của HS.


- Căn cứ và TN trên, GV đưa ra kết luận về định
nghĩa hiện tượng tự cảm: sgk/198


- Gọi và HS đứng day đọc lại định nghĩa.


Hoạt đơng theo nhóm:



-Bố trí sơ đồ TN dưới sự hướng dẫn
của GV à chú ý lắng nghe câu hỏi.
-Vừa thực hành TN vừa quan sát .
-Đại diện nhóm trả lời


-Các nhóm khác có thể bổ sung, nếu
cần: <i>đèn Đ1 sáng lên ngay, đèn Đ2</i>
<i>sáng từ từ (mặc dù điện trở thuần ở</i>
<i>hai nhánh là giống nhau).</i>


-Các nhóm đổi vị trí của hai bóng đèn
và thực hiện đóng khố K.


-Quan sát hiện tượng và đưa ra nhận
xét cho trường hợp này: <i>Bóng đèn ở</i>
<i>nhánh có ống dây sáng chậm hơn</i>
<i>bóng đèn ở nhánh kia.</i>


HS lắng nghe và ghi nhớ.


-Chú ý câu hỏi của GV, thảo luận
nhanh theo nhóm để ỳim ra nguyên
nhân.


- Đại diện nhóm trả lời.


- Các nhóm khác nhận xét và bổ
sung.


- Thảo luận theo nhóm và đưa ra câu


trả lời.


- Nhóm 1: Sauk hi đóng khố K ít lâu
thì độ sáng của của 2 đèn Đ1 và Đ2
lại như nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

bằng khơng. Vì khi dịng điện trong
các nhánh đạt đến giá trị khơng đổi
thì từ thơng qua ống dây cũng có giá
trị khơng đổi, nên suất điện động cảm
ứng trong ống dây bằng khơng. Do
đó hai đèn có độ sáng như nhau.
* Lắp ráp và tiến hành TN theo
nhóm.


- Quan sát hiện tượng xảy ra và trả
lời.


- Đại diện nhóm 1 trả lời:<i>Khi ngắt</i>
<i>khố K bóng đèn không tắt ngay mà</i>
<i>loé sáng lên rồi mới tắt.</i>


- Các nhóm lần lượt thay ống dây
bằng điện trở R1 và ngắt khoá K.
- Quan sát hiện tượng xảy ra và các
nhóm đưa ra nhận xét.


- Nhận xét: Lúc này bóng đèn tắt
ngay mà không loé sáng lên rồi mới
tắt như khi trong mạch có ống dây.


- nghe lời dẫn của GV.


- Hs đứng tại chổ đọc định nghĩa theo
y/c của GV.


<b>Hoạt động 3: ( phút): Suất điện động tự cảm</b>
ĐVĐ: Suất điện động xuất hiện do hiện tượng tự
cảm gọi là <i> suất điện động tự cảm.</i>


- Y/ cầu HS lên bảng viết các công thức xác định
cảm ứng từ của dòng điện tròn và trong ống dây.
- Nhận xét gì về mối quan hệ giữa B và I trong 2 CT
trên?


_ Nhận xét thêm: <i>Từ thơng</i><i> qua diện tích giới bởi </i>


<i>mạch điện cũng tie lệ với I: </i><i> = Li</i>


Với L: là hệ số tỉ lệ và đgl<i> hệ số tự cảm (hay độ tự </i>
<i>cảm).</i>


GV lưu ý với HS : CT 41.1.sgk không chỉ đúng cho
hai trường hợp nêu trên mà cịn đúng cho dịng điện
có dạng khác nhau.


- GV thông báo cho HS CT 42.2.sgk ( viết lên bảng)
- Thông báo tiếp đơn vị của L, đồng thời giải thích:
n: số vịng dây trên một đơn vị chiều dài của ống; V:
thể tích của ống.



* Nêu câu C2: Cho HS h/động theo nhóm.
- Gợi ý: Từ 41.1  L = <i><sub>i</sub></i> (*)


Nếu ống dây có N vịng và diện tích mỗi vịng dây là
S thì:  = NBS


Nếu gọi <i>l</i> là chiều dài ống dây thì: = <i>nlBS= nBV</i>
<i>Theo 29.3: B=</i>4.10-7 <sub>n</sub><sub>i.</sub>


Thay các BT và *  CT(41.2).


GV kiểm tra câu trả lời của HS và đư ra nhận xét.


HS lên bảng ghi nhanh 2 CT:


-Cảm ứng từ của dòng điện tròn: B=
2 .10-7 <sub>I/R</sub>


-Cảm ứng từ của dòng điện trong ống
dây: B=4.10-7 <sub>n</sub><sub>I</sub>


_HS trả lời: B tỉ lệ với I


HS chú ý lắng nghe và tự chép vào
vở theo GV.


HS tiếp thu và tự ghi vào vở.
* Hoạt động theo nhóm:


- các nhóm thảo luận nhanh để đưa ra


phương án trả lời (làm vào giấy
nháp).


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i>Vận dụng: </i>nêu câu C3


GV kết luận sau khi nghe các nhóm trình bày ý kiến
của mình:<i> chỉ áp dụng cho trường hợp ống dây </i>
<i>khơng có lõi sắt, nghĩa là chỉ áp dụng cho hình </i>
<i>41.3a.</i>


* GV thông báo nội dung <i>suất điện động tự cảm</i> như
SGK, y/cầu HS về nhà học


Hi BT 41.3 lên bảng.


bày


-Nhóm 2: bổ sung


Các nhóm cịn lại nhận xét, hoặc đư a
ra p/a khác mà nhóm đã thảo luận.
HS thảo luận theo bàn


HS trả lời câu C3


HS khác nhận xét và bổ sung.
Hs theo dõi kết luận của GV


Chú ý và ghi theo GV BT 41.3 vào
vở.



<b>Hoạt động 4: ( phút): Củng cố và giao BTVN</b>
- Nêu bài tập 1.( Tr.199.sgk)


- Cho HS hoạt động đọc lập


- Gọi HS đứng tại chổ nêu phương án trả lời và giải
thích sự lựa chọn của mình.


 Đánh giá câu trả lời của HS


(GV có thể chuẩn bị thêm một số câu hỏi trace
nghiệm và trình chiếu lên máy cho HS dễ theo dõi).
* Giao BTVN: bài 2,3.sgk/199


Bài sbt/


- thực hiện theo y/c của GV
-Tất cả lấy vở gnháp ra làm bài.
- HS đứng lên trả lời và giải thích.
HS khác bổ sung


Cả lp chỳ ý lng nghe


Chộp BTVN vo v.
Ngày 12 tháng 3 năm 2010


<b>Tiết 64.</b> <b>Năng lợng từ trờng</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức:


- Hiểu được rằng từ trường mang năng lượng.


- Viết được biểu thức năng lượng từ trường trong ống dây và biểu thức tính mật độ năng
lượng từ trường.


2. Kĩ năng:


Vận dụng được công thức xác định năng lượng từ trường trong ống dây khi có dịng điện
và biểu thức xác định mật độ năng lượng từ trường. vào việc giải các bài tập trong sgk v à
sbt.


<b>II. ChuÈn bÞ</b>
1. Giáo viên:


Kiến thức và đồ dùng: chuẩn bị các TN hình 41.2/sgk.


2. H ọc sinh: ễn lại định luật Len-xơ về xỏc định chiều của dũng điện cảm ứng
<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>Hoạt động 1: ( phút): Kiểm tra bài cũ.</b>
- Nêu câu hỏi:


1. Hãy viết biểu thức xác định hệ số tự cảm của ống
dây dài? Nêu rõ ý nghĩa của từng đại lượng trong
biểu thức.



- Trả lời:


1.<i> L </i>= 4.10-7 <sub>n</sub>2<sub>V</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

2. Suất điện động tự cảm là gì? viết BT xác định suất


điện động tự cảm. n: số vòng dây trên một đơn vị chiều dài của ống.
V: thể tích ống dây.


2. Suất điện động sinh ra do hiện
tượng tự cảm gọi là suất điện động tự
cảm.


etc = - L


<i>t</i>
<i>i</i>







<i><b>Hoạt động 2: ( phút) : Xác định cơng thức tính năng lượng của ống dây có dịng điện:</b></i>
Nh ận x ét:


Gv c ó th ể l àm l ại TN 2, ho ặc th ơng qua TN đó
để chứng tỏ trong ống d ây có năng lượng.


Giúp HS suy lu ận ra rằng: năng lượng trong ống


dây chính là năng ư ợng từ trường.


Công thức: GV thông báo công thức và viết lên
bảng:


W = <sub>2</sub>1 L <i>i2</i>


HS theo dõi và suy nghĩ những vấn
đề GV nh ận xét .


Suy luận về năng lượng làm cho đèn
sáng lên khi ngắt khoá K trong TN
41.2/197


HS viết công thức vào vở.
<i><b>Hoạt động 3 ( phút) : Năng lượng từ trường</b></i>


GV nêu lên vấn đề hướng dẫn HS suy luận để rút ra
kết luận rằng năng lượng trong ống dây chính l à n
ăng t ừ tr ư ờng.


N êu c âu h ỏi C1 ( c âu n ày kh ó n ên Gv c ó th ể
chỉ n êu v à y êu c ầu đ ối v ới c ác HS kh á).


GV gợi ý: thay 41.1 v ào 41.2 W = 1<sub>2</sub> <i>I (*).</i>
Lập luận tương tự C2 bài 41.sgk ta có:  = nBV
kết hợp (29.3)  <i>i =</i> <sub>4</sub><i>B</i><sub>.</sub><sub>10</sub><i><sub>n</sub></i>107


Thay tất cả vào *, ta được (42.2)
GV: kết luận hoặc sửa nêu HS viết sai.


Sau đ ó ghi bi ểu th ức 42.2 l ên b ảng


N ếu g ọi w l à m ật đ ộ n ăng l ư ợng t ừ tr ư ờng v à
coi t ừ trường trong ống d ây là t ừ trường đều, ta có:
( th ơng b áo)


GV ghi BT 42.3 lên bảng.
Khắc sâu: n êu C2:


Gợi ý: kết hợp CT (8.4).sgk


Tổng hợp các câu trả lời của HS, đưa ra kết luận:
Mật độ năng lượng điện trường biểu diễn qua bình
phương c ủa cường độ điện trường, còn mật độ năng
lượng từ trường biểu diễn qua bình phương của cảm
ứng t ừ.


Nhắc lại: Năng lượng điện trường: ghi CT
8.4.sgk/39 v à CT 42.2.sgk để HS thấy rõ sự tượng
tự đó.


Ho ạt đ ộng theo nh óm:


Tất cả Hs đều phải làm vào vở nháp
và thảo luận để đưa ra công thức.
HS1: đại diện nhóm 1 lên bảng viết
( nên gọi các HS khá).


HS2: nhóm khác: nhận xét và bổ
sung



HS ghi bi ểu th ức 42.2 v ào v ở.
HS ghi bi ểu th ức 42.3v ào v ở.
Thảo luận theo nhóm đưa ra phương
án trả lời.


HS 3 trả lời (đại diện cho nhóm)
Các nhóm khác bổ sung và nhận xét.
HS khắc sâu điều Gv vừa nêu.


<i><b>Hoạt động 4: ( ph út): C ủng c ố v à v ận d ụng và giao BTVN </b></i>
N êu c âu 1/201.sgk


Gọi HS đứng tại chổ đọc đ ề


Cho các HS làm độc ập và sau đó gọi lên bảng trả


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

lời.


Trong q trình HS lên bảng làm, Gv kiểm tra bài
làm của một số HS khác.


Gọ HS nhận xét câu trả lời của bạn.
Kết luận: 1.D


N êu c âu 2.201.sgk


Gọi HS đứng tại chổ đọc đề.


có thể cho HS thảo luận theo nhóm hoặc theo bàn,


sau đ ó gọi lên bảng trả lời.


gọi Hs nh ận x ét v à b ổ sung, n ếu thi ếu.
GV hoàn chỉnh và nhắc HS ghi vào vở BT
<b>Giao BTVN: b ài /.SBT</b>


Tất cả làm vào vở nháp


HS4; lên bảng giải và đưa ra đáp án
đúng


Các Hs khác có thể bổ sung, nếu sai,
nhận xét câu trả lời.


Hs nghe câu hỏi và đứng lên đọc đề
bài theo yêu cầu của GV.


HS thảo luận theo nhóm hoặc bàn,
sau đó lên bảng làm.


các HS khác nhận xét và bổ sung
HS ghi bài làm mà GV đã sa vo v
BT.


HS ghi BTVN vo v.


Ngày 14 tháng 3 năm 2010


<b>Tiết 65. </b> <b>Bài tập về cảm ứng điện tõ</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>


- Vận dụng được định luật len-xơ ( xác định chiều dòng điện cảm ứng trong mạch điện kín)
và vận dụng được quy tắc bàn tay phải ( xác định chiều dòng điện cảm ứng trong đoạn dây
dẫn chuyển động).


- Vận dụng được định luật Fa-ra-đây


- Vận dụng được công thức xác định năng lượng từ trường.
2. Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng làm các bài tập của chương.
<b>II. ChuÈn bÞ</b>


1.Giáo viên:


+ Chuẩn bị các phương pháp, các bài tập đặc trưng của chương.
+ Vẽ phóng lớn các hình từ 43.1 đến 43.7/sgk.


2. Học sinh: Giải cỏc bài tập về nhà của cỏc bài tập liờn quan.
<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<i><b>Hoạt động 1: ( phút): phát phiếu học tập: Bài tập trắc nghiệm</b></i>
-Gv phát phiếu học tập, cho học sinh thảo luận theo


nhóm và điền vào phiếu học tập các đáp án theo lựa
chọn. Sau đó nộp lại cho GV theo nhóm


- Gọi vài học sinh đại diện cho các nhóm trả lời.


Giải thích cách lựa chọn.


- Gọi các nhóm khác nhận xét, hoặc đưa ra phương
án trả lờikhác, nếu cần. Giải thích cách lựa chọn.
- Tổng hợp, và đưa ra phương án trả lời đúng nhất.


- Nhận phiếu học tập từ GV.
-Thảo luận theo nhóm để đưa ra
phương án trả lời.


- Đại diện các nhóm trả lời cách lựa
chọn của nhóm.


- Đại diện nhóm khác bổ sung,hoặc
đưa ra phương án khác của nhóm.
-Ghi nhận kết luận của GV.
<i><b>Hoạt động 2: ( phút): Bài tập định lượng 1</b></i>


-Nêu v/đề của bài tập 1: các bài tập định lượng
trong phần này chủ yếu xác định độ lớn của từ thơng
qua một diện tích S nào đó, có thể là khung dây có
hình dạng khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

-Gọi và HS đọc đề.


-Cho HS hoạt động theo nhóm, thảo luận. Sau đó lần
lượt các nhóm đưa ra các phương án.


- gọi Hs lên bảng giải.
- Gợi ý:



+Áp dụng định luật Len-xơ để xác định chiều dòng
điện cảm ứng trong khung trong trường hợp:1 < /2
(khung quay quanh T1).


+Khi vị trí của khung có 2 > /2
+ Khung quay quanh T2


+Lần lượt giới thiệu các hình 43.1 đến 43.5( treo
hình đã vẽ sẵn lên bảng).


+ Số đường cảm ứng từ xuyên qua diện tích S càng
nhiều thì từ thơng càng lớn. Cần chú ý đến góc 
hợp bởi <i>B</i>và <i>n</i>.


+ Xác định độ lớn từ thông trong các trường hợp
trên:  = BScos


+ Xác định độ lớn của suất điện động:
ec= /<i>t= </i>BS sin 


+ Xác định cường độ dòng điện: i=


<i>R</i>
<i>BS</i>


Sau khi HS 3 đã giải xong, gọi đại diện các nhóm
nhận xét, bổ sung bài làm của bạn.


Gv sửa bài làm của HS và hoàn thiện bài.



-Hs 1 đứng tại chổ đọc đề


-HS 2 đọc lại. Cả lớp lắng nghe và
chú ý đề ở sgk.


- Từng nhóm suy nghĩ nhanh để đưa
ra các cách giải quyết bài toán.


- HS 3 lên bảng trình bày bài giải.
- Các HS cịn lại thảo luận và làm vào
vở nháp.


HS4: bổ sung và nhận xét
HS tự sửa bài giải vào vở.
<i><b>Hoạt động 3: ( phút): Bài tập định lượng 2</b></i>


Đvđ : đưa ra đề bài toán 2: cho HS đọc đề và thảo
luận nhanh theo nhóm các phương án giải quyết bài
tốn.


Gọi đại diện các nhóm đưa ra cách giải..
Gọi các nhóm khác bổ sung.


Gv gợi ý thêm về kiến thức và gọi đại diện nhóm
lên bảng trình bày.


Gv kiểm tra việc làm bài của HS, gọi một số em đem
vở kiểm tra.



Sau khi HS 7 đã giải xong, gọi đại diện các nhóm
nhận xét, bổ sung bài làm của bạn.


Gv sửa bài làm của HS và hồn thiện bài.


Hoạt động theo nhóm


HS tiếp thu lời dẫn của GV, cung
thảo luận nhanh để đưa ra các cách
giải quyết bài tốn.


HS 5 đại diện nhóm đưa ra cách giải
HS6 (nhóm khác) bổ sung và đư ra
nhận xét của nhóm mình.


HS tiếp thu các gợi ý của GV.


HS 7 lên bảng trình bày bài làm của
nhóm.


Các HS cịn lại làm và vở nhá và đưa
cho GV kiểm tra.


HS 8,9: bổ sung và nhận xét
HS tự sửa bài giải vào vở.
<i><b>Hoạt động 4: ( phút): Bài tập 3</b></i>


Hướng dẫn và cho học sinh tự giải vào giáy nháp và
gọi moat HS lên bảng trình bày bài giải.



Gv bổ sung và hồn thiến


Hoạt động đọc lập


Cả lớp thực hiện theo yêu cầu của
GV.


Chú ý theo dõi và ghi chép vào vở
<i><b>Hoạt động 5: ( phút): củng cố và giao BTVN</b></i>


Củng cố lại 1 số vấn đề lí thuyết trong chương
BTVN: ôn tập hai chương 4,5 để tiết sau kiểm tra 1
tit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Ngày 15 tháng 3 năm 2010
<b>Chơng VI: Khúc xạ ánh sáng</b>


<b>Tiết 66.</b> <b>Khúc xạ ánh sáng</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>
<b> 1. Kiến thức: </b>


Trình bày được các nội dung sau:
- Hiện tượng khúc xạ của tia sáng
- Định luật khúc xạ ánh sáng


- Các khái niệm: chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối, hệ thức giữa chiết suất tỉ đối và
chiết suất tuyệt đối.


- Tính thuận nghịch trong sự truyền ánh sáng.



- Cách vẽ đường đi của tia sáng từ môi trường này sang môi trường khác.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Vận dụng được định luật khúc xạ ánh sáng để giải các bài tập về khúc xạ ánh sáng.
- Phân biệt được chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối và hiểu được vai trò của các chiết
suất trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. GV: Vẽ phóng to hình 44.2; 44.1.sgk</b>
- Một chậu nước bằng thuỷ tinh.


- Một đén bấm laze hay đèn thường có ống chuẩn trực để tạo nguồn sáng song song.
- bảng gắn có chia độ và một thước kẻ màu đậm (để làm TN trực quan về khúc xạ).
<b>2. Học sinh: Ôn lại định luật truyền thẳng ánh sáng ở chương trìng THCS.</b>


<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>Hoạt động 1: ( phút): Kiểm tra bài cũ.</b>


-GV nêu câu hỏi kiểm tra bài củ ? - HS trả lời câu hỏi của giáo viên ?
<b>Hoạt động 2: ( phút): Định nghĩa hiện tượng khúc xạ ánh sáng</b>


ĐVĐ: khi chúng ta nhìn vào chậu nước thì thấy đáy
chậu nơng hơn bình thường. Vì sao lại như vậy, hơm
nay chúng ta sẽ tìm hiểu.



- Nêu thêm moat số ví dụ về hiện tượng khúc xạ ánh
sáng (hình 44.1.sgk)


GV giải thích thêm: <i> do tia sáng bị đổi phương khi</i>
<i>đi qua mặt phân cách giũă nước và khơng khí.</i>


- Ghi tên bài mới lên bảng.


- Thơng báo nội dung định nghĩa:214/sgk. Sau đó
gọi vài HS đọc lại.


* <i> Lưu y HSù: lưỡng chất phẳng, mặt chất phẳng.</i>


Lắng nghe lời dẫn của GV.
Hoạt động theo bàn:


- HS quan sát TN , suy nghĩ và giải
thích hiện tượng.


- GHi tên bài mới vào vở theo GV.
HS lắng nghe và đứng tại chổ đọc
theo y/ cầu của GV.


<b>Hoạt động 3: ( phút): Định luật khúc xạ ánh sáng</b>
* TN: Bố trí TN như sơ đồ hình 44.2/214


-Gọi HS nhắc lại nội dung về hiện tượng khúc xạ
ánh sáng đã học lớp9.


- Treo hình 44.2 đã vẽ để giới thiệu mp tới, tia tới,


tia phản xạ, góc phản xạ,….


- Tiến hành TN1 với cặp mt trong suốt nước – khơng
khí, thay đổi góc tới để có một góc khúc xạ tượng


Hoạt động theo nhóm:


- đại diện nhóm 1: đứng tại chổ
nhắc lại HT KX AS


- Các nhóm khác có thể bổ sung
,nếu thiếu.


- Chú ý lên bảng nghe GV giới
thiệu khi treo hình 44.2.sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

ứng.


- nhắc nhở HS ghi kết quả và bảng đã kẻ sẵn ở vở
nháp như bảng 44.1


-Gọi hai nhóm lên bảng vẽ đồ thị và đư ra nhận xét.
-Gọi tiép các nhóm khác nhận xét đồ thị của hai
nhóm vừa vẽ trên bảng.


- lấy kết quả từ một số nhóm.


Làm tiếp TN 2, cho Hs só sánh hướng cuả tia khúc
xạ và hướng của tia tới.



* TN2: làm tiếp TN 2 với cặp mt trong suốt khác
như không khí- thuỷ tinh( chiểu AS theo chiều
ngược lại), điều chỉnh các góc tương ứng với TN
trên để HS có điều kiện so sánh và rút ra kết luận.
- gọi đại diện các nhóm đưa ra các kết luận.
Đánh giá các nhận xét và kết luận của các nhóm.
Hướng dẫn HS phát biểu nội dung định luật
Chú ý giải thích: Khái niệm về mt chiết quang.


- Tất cả HS ghi kết quả TN vào
bảng đã kẻ sẵn và vở nháp. Xử lí số
liệu để nêu được mối quan hệ
địnhnlượng giữa i và r, sini và sỉn
giữa hai mt trong suốt nhất định.
- Vẽ đồ thị biểu diễn r theo i.
- Vẽ đồ thị biểu diễn sinr theo sini.
- Quan sát đường đi của tia sáng và
nhận xét


Đại diện hai nhóm lên bảng trình
bày theo y/ cầu của GV.


Cả lớp theo dõi GV làm TN và tự
ghi kết quả vào bảng 44.1 để so
sánh.


-Đại diện nhóm 1: kết luận về
hướng của tia khúc xạ.


- Đại diện nhóm 2: kết luận về liên


hệ giữa i và r:


+ i thay đổi thì r thay đổi theo.
+ i tăng thì r tăng theo và nguợc lại
nhưng khơng có quy luật.


- Đại diện nhóm 3: kết luận về sini
và sinr: sini/sinr = n.


- các nhóm khác(cá nhân) nhận xét
và bổ sung.


- tất cả lắng nghe và chú ý nội dung
định luật ở sgk/215.


<b>Hoạt động 4: ( phút): Chiết suất của môi trường</b>
Gọi HS nhận xét sini/sinr đ/v cặp mt trong suốt
khác.


Thông báo định nghĩa của chiết suất tỉ đối


Y/c HS cho biết ý nghĩa vật lí của chiết suất tỉ đối?
Phân tích các trường hợp n21 và đưa ra các đ/n mt
chiết quang hơn , kém.


Gợi ý cho HS đưa ra định nghĩa chiết suất tuyệt đối.
Nêu và viết BT về mối quan hệ giữa chiết suất mt và
vận tốc ánh sáng.


Gọi HS nêu ý nghĩa chiết suất tuyệt đối?


Khắc sâu: nêu câu C1.sgk


Tổng hợp các câu trả lời của HS và đưa ra kết luận:


<i>chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường càng lớn thì tia</i>
<i>sáng đi qua mặt phân cách giữa hai môi trườngbị</i>
<i>khúc xạ càng nhiều.</i>


HS 1: trả lời


Tự ghi định nghĩa, viết BT theo GV
HS2 trả lời


Ghi nhớ các trường hộp n21 và vận
dụng để vẽ đường đi của tia sáng
qua hai mt.


Ghi định nghĩa, BT
HS 3 trả lời


Hs 4bổ sung.


Suy nghĩ nhanh và đưa ra câu trả lời
HS 5 trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Hướng dẫn HS cách xác định và vẽ đường đi của tia
sáng qua lưỡng chất phẳng


Vẽ h.44.5 lên bảng.



Lưu ý HS: chỉ xét trường hợp nhìn theo phương gần
như vng góc với mặt nước). Chú ý vẽ hình: OA
vng góc vói mặt nước, và Brất gần A.


Hs tiếp thu và vẽ h.44.5 vào vở


<b>Hoạt động 6: ( phút): Tính thuận – nghịch trong sự truyền ánh sáng</b>
Để chứng minh phần này, GV vẽ hình 44.6 lên bảng


( hoặc bằng TN- nếu có): nếu ánh sáng truyền trong
1 mơi trường theo một đường nào đó thì nó cũng
truyền theo đường ngược lại nếu hoán đổi vị trí
nguồn với ảnh.


Khắc sâu: nêu câu C2


Tất cả vẽ hình vào vở theo GV và
chú ý tiếp thu.


Suy nghĩ và trả lời
<b>Hoạt động 7: ( phút): củng cố và giao BTVN</b>


Nêu BT 1, 2.sgk/217


Gọi HS trả lời (có thể cho HS thảo luận theo nhóm)
Đánh giá câu trả lời của HS


Giao BTVN: bài 3,4,5/217+218/ sgk


Chú ý, suy nghĩ và đưa ra phương


án trả lời. Giải thích cách chọn của
mình


Ngµy 17 tháng 3 năm 2010


<b>Tiết 67.</b> <b>Bài tập </b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố kiến thức về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, chiết suất của môi trường.
- Vận dụng được định luật khúc xạ ánh sáng để giải bài tập.


- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về hiện tượng khúc xạ ánh sáng
<b>II. ChuÈn bÞ</b>


1. Giáo viên


- Phương pháp giải bài tập
- Các bài tập phù hợp
2. Học sinh


- Ôn tập kiến thức về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, chiết suất của môi trường.
- Giải các bài tập trong SGK và SBT


<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>Hoạt động 1( phút): Kiểm tra bài cũ Định nghĩa hiện tượng khúc xạ ánh sáng</b>
H: Nêu định nghĩa hiện tượng khúc xạ ánh sáng,



định luật khúc xạ ánh sáng.


<b>Hoạt động 2 ( phút) : Giải bài tập</b>
Bài tập 1/217:


YC giải thích
đáp án đúng
Bài tập 2/217:
YC giải thích
đáp án đúng
Bài tập 3/217
YC: Vẽ hình


Bài 1: Giải thích lựa chọn C
Bài 2: Giải thích lựa chọn A
Bài tập 3/217


Vẽ hình
Ta có:


Tại I: sini1 = nsinr
Tại J: nsinr = sini2


Vậy i1 = i2 nghĩa là tia ló song song tia
tới.


<i>i</i>

<i><sub>1</sub></i>


<i>i</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>r</i>



I



J



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Bài 4/218
YC:
vẽ
ảnh


Ta có: JK = IJ sin(i-r)


mà IJ = IH/cosr, với IH = e bề dày của
bản.


Vậy


<i>r</i>
<i>r</i>
<i>i</i>
<i>e</i>
<i>d</i>


cos
)
sin( 


 =3,3 cm



Bài 4/218
Vẽ ảnh


SS’ = IK = IH – KH
JH = IHtanr = KHtani


<i>i</i>
<i>r</i>
<i>e</i>
<i>i</i>
<i>r</i>
<i>IH</i>


<i>KH</i>  


tan
tan


SS’ =KI = 








<i>i</i>
<i>r</i>



<i>e</i> 1 <sub>với i=nr </sub>


SS’ = <i>en<sub>n</sub></i>


<i>i</i>
<i>r</i>


<i>e</i> 1   1







 =2 cm


Ảnh S’ cách bản là 18 cm


Ảnh A’B’ = 2 cm cách bản 18 cm


Ngày 20 tháng 3 năm 2010


<b>Tiết 68.</b> <b>Phản xạ toàn phần</b>


<b>I. Mục tiêu</b>
<b> 1. Kin thc:</b>


- Nm c hin tượng phản xạ toàn phần. Nêu được điều kiện để có hiện tượng phản xạ
tồn phần.



- Phân biệt hai trường hợp: góc khúc xạ tới hạn và góc tới giới hạn.
- Nêu được tính chất của sự phản xạ tồn phần


- Giải thích được 1 số ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: sợi quang, cáp quang
<b>2. Kĩ năng</b>


- Giải thích được các hiện tượng thực tế về phản xạ tồn phần.
- Làm được các bài tốn về phản xạ tồn phần.


<b>II. Chn bÞ</b>
<b> 1.GV</b>


- Bộ thí nghiệm quang hình bằng laze
- Bộ thí nghiệm mơ tả về cáp quang.


<b>2. HS: cần nắm vững hiện tượng khúc xạ ánh sáng vơi hai trường hợp: mt tới chiết quang </b>
hơn mt khúc xạ và ngược lại.


<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>Hoạt động 1: ( phút): Kiểm tra bài cũ.</b>


-GV nêu câu hỏi kiểm tra bài củ ? - HS trả lời câu hỏi của giáo viên ?

H



S S’




I

J



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Hoạt động 2: ( phút): Hiện tượng phản xạ tồn phần </b>
Vẽ hình 45.1 về sự khúc xạ ánh sáng từ môi trường


n1 sang môi trường n2 .


Gọi HS đứng tại chỗ đọc BT định luật khúc xạ:
Giải thích đường đi của các tia sáng trên hình vẽ:
+ khi n1> n2 : góc tới tăng dần từ 0 900<sub>.</sub>


Từ đó dẫn dắt hs đưa ra BT về góc khúc xạ giới hạn.
+ Nhận xét về góc tới và góc ló ở mt phân cách.
+ Nhận xét về chiết suất của môi trường tới và môi
trường khúc xạ.


Tổng hợp các nhận xét của HS và đư ra kết luận
phần (a) trong sgk.


* Sự phản xạ toàn phần:


Gv lần lượt dẫn hs đưa ra các trường hợp: khi tia
sáng đi từ mt n1sang mt n2nhỏ hơn.


+ r>i: góc tới tăng thì góc khúc xạ như thế nào?
+ khi rMAX =900<sub> thì iMAX =?</sub>


sin igh = n2/n1


+ khi i> igh: thì tồn bộ as sẽ bị phản xạ. Ta cso HT


phản xạ toàn phần.


Vậy hiện tượng phẩn xạ tồn phần là gì?
Kết luận về HT PX TP: sgk/220


* Điều kiện để có phản xạ tồn phần? Cho HS thảo
luận theo nhóm).


Kết luận: <i>n1> n2 và i </i><i> igh</i>


Phân biệt phản xạ 1 phần và phản xạ tồn phần?


Tự vẽ hình vào vở theo GV
BT: n1sini = n2sinr


Tiếp thu và vẽ các trường hợp theo
gv.


Đưa ra BT: sinigh= n1/n2.
HS 1 nhận xét


HS2 trả lời câu hỏi của gv
Ghi nhớ kết luận ở sgk/219


Quan sát và đưa ra câu trả lời: i
tăng dần thì r cũng tăng theo và
ln lớn hơn i.


Trả lời: iMAX =igh.
Theo dõi và tự ghi chép



Cả lớp tiếp thu và suy nghĩ điều gv
nói.


Suy nghĩ và trả lời


Theo dõi kết luận tr.220 ở sgk
Suy nghĩ và trả lời ( theo nhóm)
Theo dõi và tự ghi kết luận vào vở.
HS trả lời sau khi đã thảo luận theo
nhóm.


<b>Hoạt động 3: ( phút): ứng dụng hiện tượng phản xạ tồn phần</b>
Gv trình bày cấu tạo, công dụng của sợi quang, cáp


quang ( chú ý đến hiện tượng quang học)


Nêu 1 số ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn
phần trong các dụng cụ quang học và phép nội soi
trong y học.


Lưu ý HS về nhà đọc thêm để hiểu sâu về sợi
quang, cáp quang .


Tiếp nhận thông tin và ứng dụng
của sợi quang, cáp quang.


<b> Hoạt động 4: ( phút): củng cố và giao BT VN</b>
(có thể chẩn bị 1 số câu hỏi trắc nghiệm)



Nêu câu hỏi 1,2/222.sgk
Nêu BT1,2.sgk/222
Giao BTVN:bài 3,4.sgk


Suy nghĩ và thảo luận theo nhóm để
đưa ra phương án trả lời


Ghi BTVN vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Tiết 69: BÀI TẬP </b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


<b> 1. Kiến thức:</b>


- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về sự khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn
phần.


<b>2. Kĩ năng:</b>


Rèn luyện kĩ năng về vẽ hình và giải các bt dựa vào các phép tốn hình học.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1.GV:</b>


- Lựa chọn các bt đặc trưng.
<b>2. HS</b>


- ễn tập kiến thức về hiện tượng khỳc xạ và phản xạ toàn phần
<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học</b>



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>Hoạt động 1: ( phút): Kiểm tra bài cũ.</b>


-GV neâu câu hỏi kiểm tra bài củ ? - HS trả lời câu hỏi của giáo viên ?
<b>Hoạt động 2: ( phút): Bài tập 1: BT về sự khúc xạ</b>


Nêu BT1
Gọi hs đọc đề
Gv phân tích đề


Gọi HS lên bảng tóm tắt đề.
Gọi HS nhận xét, bổ sung


Hướng dẫn hs vẽ đường đi của tia sáng


Gợi ý: dựa vào hình vẽ và các cơng thức về định luật
khúc xạ tìm các đại lượng theo y/c của bài tốn.
+ cơng thức định luật khúc xạ ánh sáng


+ góc lệch khúc xạ


+dùng các tính chất đổng dạng và các hàm lượng
giác: tang, sin, cos,..


+thay số và tính tốn
Biện luận


Gọi hs lên bảng giải bài 1



Gọi hs khác nhận xét bài làmcủa bạn.


Đánh giá bài làm của học sinh và hoàn chỉnh


Chú ý BT1.sgk
HS1 ,2 đọc đề
Chú ý tiếp thu


HS3 lên bảng tóm tắt.
HS4 nhận xét ,hoặc bổ sung
Theo dõi và làm theo HD của gv
Theo dõi và ghi nhanh vào vở nháp
các công thức gợi ý của GV để có
cơ sở để gải .


Hoạt động độc lập.


Hs 5 lên bảng giải bài 1
Hs 6nhận xét và bổ sung


Ghi nhanh bài tập đã sửa và vở bt
<b>Hoạt động 3: ( phút): Bài tập 2</b>


Nêu bài tập 2
Gọi hs đọc đề
Gv phân tích đề


Gọi HS lên bảng tóm tắt đề.
Gọi HS nhận xét, bổ sung



Hướng dẫn hs vẽ hình 46.3 và 46.4.sgk
Gơị ý:


Áp dụng đ/l khúc xạ (BT đ/l)


+ xác định các đạinlượng theo y/c của đề ra


+ dùng các tính chất hình học và lượng giác để xác
định ảnh.


HS7, 8 đọc đề
Chú ý tiếp thu 9
HS9 lên bảng tóm tắt.


HS10 nhận xét, hoặc bổ sung
Thực hiện các y/ c của gv
Tự giải vào giấy nháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Hoạt động 4: ( phút): Bài tập 3:BT về sự phản xạ toàn phần</b>
Gọi hs nhắc lại:


-đk để có phản xạ tồn phần


- cách vẽ đường đi của tia sángkhi có phản xạ toàn
phần.


Nêu bài tập 2
Gọi hs đọc đề
Gv phân tích đề



Hướng dẫn Hs tóm tắt đề lên bảng.
Gọi 2 hs khá lên bảng trình bày .


Gv đánh giá bài làm của hs và hoàn thiện.


Chú ý BT3.sgk
HS1 ,2 đọc đề


Chú ý tiếp thu và đứng tại chổ trả
lời.


Cả lớp theo dõi bài làm của 2 bạn
để đưa ra nhận xét.


Ghi nhanh bài làm vào vở BT
<b>Hoạt động 5: ( phút): củng cố và giao BTVN</b>


Củng cố kiến thức trong chương (có thể ghi các kiến
thức lên bảng phụ)


Giao BT VN:


+ làm thêm các BT trắc nghiệm ở sbt
+ đọc thêm hượng ảo ảnh trong sgk


Chú ý theo dõi và ghi chép theo gv
Ghi BTVN vào vở BT


Ngµy 15 tháng 3 năm 2010



<b>Tiết 70.</b> <b>Bài tập</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố kiến thức về hiện tượng phản xạ toàn phần
- Vận dụng được định luật khúc xạ ánh sáng để giải bài tập.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về hiện tượng phản xạ toàn phần
<b>II. ChuÈn bÞ</b>


1. Giáo viên


- Phương pháp giải bài tập
- Các bài tập phù hợp
2. Học sinh


- Ôn tập kiến thức về hiện tượng phản xạ toàn phần.
- Giải các bài tập trong SGK và SBT


<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ </b>


H: Nêu định nghĩa hiện tượng phản xạ tồn
phần, điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn
phần.


<b>Hoạt động 2: Giải bài tập</b>



Bài 1/222: YC giải thích đáp án đúng
Bài 2/222: YC giải thích đáp án đúng
Bài 3/222:


YC: Vẽ hình


Bài 1/222: Giải thích lựa chọn C
Bài 2/222: Giải thích lựa chọn B
Bài 3/222:


b) Vẽ hình


- Góc tới giới hạn igh = 41o<sub>42’</sub>


- Tia sáng tới mặt AC với góc tới r =
450<sub>>igh nên phản xạ tồn phần trên mặt</sub>
này


Trêng THPT ThiƯu ho¸

<sub>52</sub>



r

<sub>D</sub>



B


A



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Bài 4/222
YC: Vẽ hình
H: Xác định OA’
H: Khi nào thì mắt
khơng nhìn thấy


đầu A của đinh?
Tại sao?


- Tia phản xạ đi vng góc với mặt BC
nên truyền thẳng ra khơng khí.


Vậy D = 900<sub>.</sub>


b) 0,8867


5
.
1


33
.
1
'


sin   


<i>n</i>
<i>n</i>


<i>i<sub>gh</sub></i> <sub> igh =</sub>


620<sub>28’</sub>


vậy r’ <igh nên tại mặt AC tia sáng bị
khúc xạ.



nsinr’ = n’sini’
suy ra i’ = 520<sub>56’</sub>


Góc lệch D = i’ – r’ = 70<sub>56’</sub>


Bài 4/222
Vẽ hình


Ta có: <i>OA<sub>OA</sub></i>'<i><sub>n</sub></i>1
suy ra OA’ = 4,5 cm


Khi đầu A càng cao thì góc tới i càng
lớn, khi i lớn hơn góc giới hạn thì tia
sáng tà A đến mặt nước bị phản xạ tồn
phần, mắt khơng nhìn thấy đầu A của
đinh.


sinigh = 0,7519  igh = 480<sub>45’</sub>
suy ra  = 410<sub>15’</sub>


OAmax = Rtan = 3,5 cm.


<b>Tiết 71 : Kiểm tra</b>


Ngày 17 tháng 3 năm 2010
<b>Chơng VII: Mắt và các dụng cụ quang học</b>


<b>Tiết 72.</b> <b>Lăng kÝnh</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


<b> 1. Kiến thức: Học sinh biết được.</b>


+ Cấu tạo, đường đi của tia sáng qua lăng kính , các cơng thức cơ bản của lăng kính.
+ Sự biến thiên góc lệch của tia sáng qua lăng kính khi góc tới biến thiên.


+ Góc lệch cực tiểu và đường đi tia sáng trong trường hợp này.
+ Các trường hợp lăng kính phản xạ tồn phần.


2. Kĩ năng:


+ Biết cách vẽ đường đi tia sáng qua lăng kính.


+ Biết ứng dụng định luật khúc xạ ánh sáng và phản xạ ánh sáng vào trường hợp lăng kính.
+ Vận dụng tốt các cơng thức vào lăng kính và biết cách tính góc lệch của tia ló đối với tia
tới.


<b>II. ChuÈn bÞ</b>


r

<sub>D</sub>



B


A



C



O
A’
A



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b> 1. Giáo viện:</b>


- Một lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là tam giác đều. Một lăng kính thủy tinh có tiết
diện thẳng là tam giác vuông. Một đèn bấm lazer. Một số hình ảnh động về: Đường truyền
của tia sáng đơn sắc qua LK khi đặt trong khơng khí, góc lệch cực tiểu,…


<b>2. Học sinh:</b>


- Ôn lại định luật khúc xạ ánh sáng và các trường hợp riêng.
- Hiện tượng phản xạ toàn phần.


III. Tổ chức hoạt động dạy học



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>HĐ1: Cấu tạo lăng kính: ( 4 phút)</b>


Gv: Dùng lăng kính để giới thiệu về cấu tạo của lăng
kính.


HS: Thơng qua dụng cụ, hình vẽ
nhận biết được định nghĩa về lăng
kính và các yếu tố của lăng kính.
<b>HĐ2: Đường đi của tia sáng qua lăng kính:(6 phút)</b>


<b>Gv: Hướng dẫn học sinh vận dụng đlkx ánh sáng để</b>
vẽ đường truyền tia sáng đơn sắc qua lăng khi đặt
trong khơng khí.



HS:Vận dụng đlkx ánh sáng để vẽ
đường truyền tia sáng đơn sắc qua
lăng khi đặt trong khơng khí.


<b>HĐ3: Các cơng thức lăng kính:(12 phút)</b>
<b>Gv: Giới thiệu các công thức.</b>


Gv: Yêu cầu Hs vận dụng điều kiện khúc xạ ánh
sáng để xây dựng công thức của lăng kính.


<b>Hs: Hoạt động theo nhóm (cử đại</b>
diện lên trình bày kết quả).


<b> HĐ4. Biến thiên của góc lệch theo góc tới: (10 phút)</b>
<b>Gv: Dùng hình động trên máy tính để giới thiệu:</b>


 Khi quay lăng kính theo chiều mũi tên thì vệt sáng
K trên màn tiến lại gần vị trí vệt K0 đến vị trí gần
nhất Km và sau đó lại chuyển động ra xa vệt này.
 Khi vệt K ở vị trí Km thì tia tới và tia ló đối xứng
qua mặt phân giác góc ở đỉnh.


Hs: Dựa vào hình động về góc lệch
cực tiểu để nhận biết được khi nào
có góc lệâch cực tiểu.


<b>HĐ5: Lăng kính phản xạ tồn phần (8 phút)</b>
<b>Gv: Hướng dẫn H vận dụng HTPX toàn phần để</b>
khảo sát đường truyền tia sáng trong LK phản xạ
theo hai cách.



<b>Gv: làm thí nghiệm kiểm tra.</b>


<b>Gv: Dùng H.vẽ chỉ cho Hs đường đi của tia sáng</b>
qua kính tiềm vọng.


<b>Hs: Thơng qua thí nghiệm và hình</b>
động minh họa trên máy tính để
nhận biết được đường truyền của tia
sáng qua lăng kính phản xạ toàn
phần.


<b>HĐ 6:Củng cố và giao bài tập về nhàError! Bookmark not defined.</b> (5 phút)
Làm các bài tập trong SGK và SBT Ghi bi tp v nh


Ngày 25 tháng 3 năm 2010


<b>Tiết 73 ,74.</b> <b>ThÊu kÝnh máng</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>
<b> 1. Về kiến thức: </b>


- Trình bày được định nghĩa & cấu tạo, phân loại thấu kính.


- Trình bày được các khái niệm về các đặc trưng quan trọng của 1 thấu kính mỏng: quang
tâm, trục chính, tiêu điểm, tiêu cự, tiêu diện


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Viết và vận dụng được các công thức về TK và cách quy ước về dấu của các đại lượng
trong biểu thức.



- Trình bày sơ lược được các quang sai xảy ra đối với TK.
- Nêu được một số công dụng quang trọng của TK


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


-Vẽ được đường đi của tia sáng qua 2 loại thấu kính ( đối với các tia đặc biệt và tia bất
kỳ) .


<b>II. ChuÈn bÞ</b>
<i><b> 1. Giáo viên: </b></i>


Các loại thấu kính mỏng, bộ quang laze, tranh vẽ giới thiệu đặc trưng của thấu kính và
đường đi của các tia sáng qua thấu kính.


<i><b>2. Học sinh: </b></i>


Ôn lại định luật khúc xạ ánh sáng.


<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>Hoạt động 1:Tìm hiểu cấu tạo của thấu kính mỏng:</b>
- Yêu cầu học sinh quan sát các TK và vẽ hình vào
vở.


- Yêu cầu HS đọc SGK và nêu các đặc trưng của
TK mỏng, tính chất của quang tâm, điều kiện đểcó
ảnh rõ nét.



- Quan sát, nhận xét và vẽ hình vào
vở.


- Đọc SGK và trả lời câu hỏi.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu tiêu điểm, tiêu diện, tiêu cự của TK mỏng</b>


- Làm TN xác định tiêu điểm ảnh chính theo SGK,
yêu cầu HS quan sát và nêu nhận xét.


- GV giới thiệu tiêu điểm ảnh chính.


- Làm TN xác định tiêu điểm vật chính theo SGK,
yêu cầu HS quan sát và nêu nhận xét.


- GV giới thiệu tiêu điểm vật chính.


- Yêu cầu HS đọc SGK nêu khái niệm tiêu diện, tiêu
điểm phụ, vẽ hình vào vở.


- GV nêu CT tiêu cự và qui ước.


- Nhận xét và vẽ hình vào vở.
- Nhận xét và vẽ hình vào vở.
- Đọc SGK, trả lời câu hỏi.
- Ghi bài vào vở.


<b>Hoạt động 3: Khảo sát đường đi của tia sáng qua TK mỏng</b>
-Yêu cầu nhắc lại khái niệm ảnh thật và vật thật


trong chương trình cấp 2.



- GV trình chiếu để giới thiệu các hình ảnh (hoặc
tranh vẽ) về các tia đặc biệt khi đi qua TK làm cơ sở
cho việc vẽ ảnh của vật qua TK


- Giới thiệu hai cách vẽ ảnh ứng với một tia tới bất
kì như sgk


-Nhắc lại khái niệm ảnh thật và vật
thật.


- Quan sát và thực hiện vẽ đường đi
của tia sáng qua TK.


+ Cách vẽ trục phụ


+ Xác định tiêu điểm, tiêu diện
+ Vẽ các tia đặc biệt.


- Rút ra phương pháp chung về vẽ
đường đi của tia sáng qua TK


<b>Hoạt động 4:Xác định ảnh bằng cách vẽ đường đi của tia sáng </b>
- Quan sát thí nghiệm và rút ra nhận xét đường đi


của của tia sáng đặc biệt


+ Tia tới song song với trục chính
+ Tia tới qua quang tâm



+ Tia tới ( hoặc đường kéo dài ) qua tiêu điểm
vật


- Hướng dẫn HS vẽ các hình về các
tia đặc biệt trong sgk;


- Hãy chỉ ra cách vẽ ảnh của một
điểm qua TKHT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

+ Tia tới song song với trục phụ
- Khái quát cách vẽ ảnh


qua TK.


- Quan sát thí nghiệm và nêu các nhận xét về tính
chất ảnh của vật sáng qua TK.


- Rút ra các nhận xét và lập bảng tóm tắt.
- Hồn thành bảng tóm tắt


sáng qua TK?


-Thực hiện thí nghiệm bằng cách di
chuyển vật đến các vị trí khác nhau
cho HS quan sát và nêu tính chất của
ảnh trong các trường hợp cụ thể đối
với hai TK.


- Từ các nhận xét điền các thơng tin
vào bảng tóm tắt



<b>Hoạt động 5: Các công thức TK</b>
Độ tụ : Định nghĩa về độ tụ .
Các quy ước về dấu


Cho HS vẽ ảnh của vật sáng hình mũi tên


Giới thiệu cách kí hiệu và quy ước dấu trong đại
lượng .


-Hướng dẫn chứng minh các công thức TK


- Các quy ước về dấu của các đại lượng được thống
nhất trong các biểu thức


Ghi nhận các thông tin và các công


thức về độ tụ:


























2
1
0


1
1
1
1


<i>R</i>
<i>R</i>
<i>n</i>


<i>n</i>
<i>f</i>
<i>D</i>


- Ghi chép và đặc biệt lưu ý quy ước
về dấu của các công thức.



- Vẽ ảnh của một vật qua TK.


- Sử dụng các hình tam giác đồng
dạng để tìm mối liên hệ giữa d, d’ và
f để từ đó rút ra cơng thức


- Căn cứ trên hình vẽ và cơng thức để
ghi nhớ các quy ước về dấu.


- Cơng thức tính hệ số phóng đại


<b>Hoạt động 6: Vận dụng, củng cố</b>


- GV yêu cầu HS trình bày về cách vẽ ảnh của vật
qua TK, các công thức liên quan.


- BTVN:Chuẩn bị tốt lí thuyết cho tiết bài tập sau


- Nắm nội dung về cách vẽ ảnh qua
TK, các công thức TK.


- Nhấn mạnh quy ước về dấu trong
công thức


- HS ghi bài tập về nh.
<b>Ngày 26/3/10</b>


<b>Tiết 75.</b> <b>Bài tập về lăng kính và thấu kÝnh máng</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


<b> - Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về lăng kính và thấu kính mỏng.</b>


- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và giải bài tập dựa vào các phép toán và các định lí trong hình
học.


- Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập định lượng về thấu kính.
<b>II. Chn bÞ</b>


<b> 1. Giáo viên</b>


- Phương pháp giải bài tập
- Lựa chọn bài tập đặc trưng
<b>2. Học sinh</b>


1 1 1<sub> + =</sub>
d' d f


A'B' d'


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Nắm vững cỏc kiến thức về TK và LK
<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ


- Trả lời câu hỏi của giáo viên H: Phương pháp vẽ ảnh của một vật
qua thấu kính. Viết các cơng thức


về thấu kính?


<b>Hoạt động 2: Các bài tập trắc nghiệm</b>


- Học sinh trong từng tổ trao đổi để trả lời theo yêu
cầu của từng bài rồi trao đổi bài giữa các tổ để chấm
sau đó nộp lại cho giáo viên.


- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét bài làm của từng
tổ.


- Học sinh tiếp nhận phương pháp.
- Gọi 2 học sinh làm bài 1 đến 8


(Chú ý vẽ đúng đường truyền và mũi tên chỉ chiều
truyền của tia sáng)


- Tổ chức cho học sinh trả lời các
bài tập trắc nghiệm từ 1 đến 8 trang
242 và 243 sách giáo khoa, yêu cầu
giải thích tại sao đúng, sai?


- Một hs đọc và 1 hs đứng dậy trả
lời các câu trắc nghiệm ở bài 5.2,
5.4 SBT có giải thích.


<b>Hoạt động 3: Bài tốn về vẽ ảnh</b>


- HS lập bảng so sánh tính chất ảnh của 2 loại thấu
kính đối với vật thật và vật ảo để rút ra vật thật hội


tụ giống vật ảo phân kì và vật ảo hội tụ giống vật
thật phân kì.


- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét bài làm của học
sinh từng tổ.


- Học sinh tiếp nhận phương pháp


( Chú ý vẽ đúng đường truyền và mũi tên chỉ chiều
truyền của tia sáng)


Thực hiện các bước giải bài toán:


- Vẽ đường đi của tia sáng qua lăng kính


- Viết sơ đồ tạo ảnh qua thấu kính, hoặc qua hệ.


<i>Phương pháp vẽ ảnh:</i>


- Dựng đường truyền của 2 trong 3
tia sáng qua thấu kính rồi xác định
ảnh của vật sáng thật, ảo, nhận xét
tính chất ảnh.


- Dựa vào hình vẽ và đặc điểm của
quang tâm, tiêu điểm của vật, tiêu
điểm ảnh đối với các tia sáng tới và
tia ló để làm bài tập định tính.
- Gọi HS lên bảng vẽ đường đi của
tia sáng ở bài 2, 3 SGK.



(Chú ý: Vật ảo là ở sau thấu kính và
ở bên kia thấu kính hay gương so
với chiều truyền của tia sáng thật, là
giao nhau của đường kéo dài của tia
sáng tới, vị trí các tiêu điểm vật, ảo
của hai loại thấu kính khơng đổi).
<b>HĐ 3: Bài tốn định lượng về lăng kính và thấu kính</b>


- Cung cấp cho HS các cơng thức về độ tụ, xác định
vị trí, hệ số phóng đại. Cách quy ước dấu của các đại
lượng trong công thức.


- Biết cách làm bài tốn di chuyển thấu kính giữa vật
và màn để từ đó nêu được phương pháp xác định
tiêu cự của thấu kính.


- Gọi HS làm bài tập 1 và 3 SGK
- Hướng dẫn HS dưới lớp làm bài số 2


Thực hiện các bước giải bài toán
- Vẽ đường đi của tia sáng qua lăng
kính


- Áp dụng các cơng thức của thấu
kính để xác định các đại lượng theo
yêu cầu bài toán.


- Biện luận kết quả ( nếu có)



- Cả lớp theo dõi rồi nhận xét
phương pháp và kết quả.


<b>Hoạt động 4: củng cố, giao bài tập về nhà</b>


- Cách giải bài toán lăng kính và các cơng thức về


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Nắm, hiểu và vẽ được ảnh của một vật sáng qua 2
loại thấu kính, nhận xét tính chất ảnh.


- Ghi nhớ các cơng thức của thấu kính


- So sánh điểm giống nhau và khác nhau về sự tạo
ảnh của vật thật, vật ảo qua 2 loại thấu kính.


- Về nhà làm thêm các bài tập ở
SBT.


<b>Ngµy 28/3/10</b>


<b>TiÕt 76.</b> <b>Bµi tËp </b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


- Củng cố kiến thức về thấu kính mỏng


- Vận dụng được các cơng thức thấu kính để giải bài tập.
<b>II. ChuÈn bÞ</b>


1. Giáo viên



- Phương pháp giải bài tập
- Các bài tập phù hợp
2. Học sinh


- ễn tập kiến thức về thấu kớnh.
- Giải cỏc bài tập trong SGK và SBT
<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ </b>


H: Viết các cơng thức thấu kính và các quy ước
về dấu.


<b>Hoạt động 2: Giải bài tập</b>


Bài 1/242: YC giải thích đáp án đúng
Bài 2/242: YC giải thích đáp án đúng
Bài 3/242: YC giải thích đáp án đúng
Bài 4/242: YC giải thích đáp án đúng
Bài 5/242: YC giải thích đáp án đúng
Bài 6/242: YC giải thích đáp án đúng
Bài 7/242: YC giải thích đáp án đúng
Bài 8/242: YC giải thích đáp án đúng
Bài 8/242:


YC: tính tiêu cự
Xác định d’



Xác định k.


Xác định độ lớn A’B’


Bài 1/242: Giải thích lựa chọn B
Bài 2/242: Giải thích lựa chọn B
Bài 3/242: Giải thích lựa chọn D
Bài 4/242: Giải thích lựa chọn D
Bài 5/242: Giải thích lựa chọn B
Bài 6/242: Giải thích lựa chọn A
Bài 7/242: Giải thích lựa chọn A
Bài 8/242: Giải thích lựa chọn A
Bài 8/242:


D = 1<i><sub>f</sub></i>


 f = 1 1<sub>5</sub>


<i>D</i> = 0,2(m) = 20(cm).


a) Ta coù: 1<i><sub>f</sub></i> = 1<i><sub>d</sub></i> <i><sub>d</sub></i>1<sub>'</sub>.


=> d’ = <i>cm</i>


<i>f</i>
<i>d</i>


<i>f</i>



<i>d</i> <sub>60</sub>


20
30


20
.
30
.






 .


Số phóng đại: k = - ' <sub>30</sub>60


<i>d</i>
<i>d</i>


= -2.
A’B’ = |k|AB = 4 cm


Như vậy ảnh là ảnh thật, cách kính 60
cm và cao 4 cm


d’ = <i>cm</i>


<i>f</i>


<i>d</i>


<i>f</i>
<i>d</i>


20
20
10


20
.
10
.







</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Số phóng đại: k = - '  <sub>30</sub>20


<i>d</i>
<i>d</i>


= 2.
A’B’ = |k|AB = 4 cm


Như vậy ảnh là ảnh ảo, cách kính 20 cm
và cao 4 cm



<b>Ngày 1/4/10</b>


<b>Tiết 77.</b> <b>Mắt</b>


<b>I. Mục tiêu</b>
<i><b> 1. Kin thức</b></i>


- Trình bày được cấu tạo của mắt về phương diện quang hình học, sự điều tiết của mắt.
- Trình bày được các khái niệm điểm cực viễn, điểm cực cận, khoảng cực cận của mắt,
khoảng nhìn rõ của mắt, mắt khơng có tật, góc trơng vật, năng suất phân li.


- Trình bày được điều kiện nhìn rõ của mắt.
<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- Vận dụng điều kiện nhìn rõ của mắt để thực hành xác định năng suất phân li của mắt.
<b>II. Chn bÞ</b>


<b> Giáo viên: </b>


- Phần mềm mơ phỏng Crocodile, máy tính, projecter (hoặc ảnh màu, phim bản trong về cấu
tạo của mắt hình 50.1, đèn chiếu), hình 50.3


<b>Học sinh: Ôn tập về cách điều chỉnh máy ảnh để cho ảnh rõ nét trên phim trong chương</b>
trình lớp 9.


<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới</b></i>


- Viết công thức tính độ tụ của thấu kính?


- Nhận xét câu trả lời của HS, nhấn mạnh lại D tỉ lệ
nghịch với R các mặt cong.


- Cho điểm


- Đặt vấn đề vào bài mới: Mặt dù các vật ở những
khoảng cách khác nhau nhưng mắt vẫn nhìn thấy rõ.
Tại sao? Để trả lời câu hỏi đó ta cần nghiên cứu xem
mắt có cấu tạo và hoạt động như thế nào?


-Trả lời


- Nhận xét câu trả lời của bạn


- Nhận thức được vấn đề và nhu cầu
giải quyết vấn đề


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo của mắt (9 phút)</b></i>
- Yêu cầu HS dựa vào SGK nêu các bộ phận của mắt
trên phương diện sinh học.


- GV thông báo cho học sinh biết về phương diện
quang hình học, ta có thể coi hệ thống bao gồm các
bộ phận cho ánh sáng truyền qua của mắt tương
đương với một thấu kính hội tụ gọi là “<i>Thấu kính</i>
<i>mắt”</i>


- Cho học sinh tìm hiểu các bộ phận thuộc “thấu


kinh mắt”


- Đọc SGK, trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Nếu câu hỏi: Mặc dù các vật đặt ở những khoảng
cách khác nhau, nhưng mắt ta vẫn nhìn thấy rõ. Tại
sao?


- GV đưa ra định nghĩa sự điều tiết. Dùng phần mềm
minh họa sự điều tiết của mắt.


- Cho học sinh trả lời câu hỏi C1


- Cho HS thử quan sát bằng cách đưa 1 vật (chữ
viết) rất xa hoặc lại gần mắt và nhận xét về sự nhìn
rõ của mắt?


- u cầu HS thảo luận theo nhóm và trả lời các câu
hỏi 1.a,b,c trong phiếu học tập


- Nhận xét phiếu học tập của HS, minh họa bằng
phần mềm giúp HS khẳng định sự đúng đắn và đưa
ra định nghĩa điểm cực viễn (Cv).


<i>Lưu ý: </i>


+ Mắt khơng có tật điểm cực viễn ở vô cực.
+ Khi quan sát vật ở điểm cực viễn, mắt
không điều tiết, cơ vòng ở trạng thái nghỉ, mắt
không mỏi. Thể thủy tinh dẹt nhất, tiêu cự lớn nhất,


độ tụ nhỏ nhất. Tiêu cự của TK mắt nằm trên màng
lưới fmax=OV.


- Mắt không tật là mắt như thế nào?


- HS thảo luận, đưa ra câu trả lời
+Mắt nhìn rõ vật khi ảnh của vật cho
bới thấu kính mắt hiện rõ trên màng
lưới, ảnh này là ảnh thật, ngược chiều
với vật. Nếu khoảng cách từ vật đến
mắt thay đổi, thì muốn cho mắt nhìn
rõ vật, tiêu cự thấu kính mắt cần phải
thay đổi sao cho ảnh của vật nằm trên
màn lưới. Điều đó được thực hiện
bằng cách thay đổi độ căng của cơ
vòng, làm thay đổi độ cong của các
mặt thể thủy tinh.


- HS thảo luận và trả lời: <i>Khác</i>


+ Ở mắt, vị trí của thấu kính mắt
khơng đổi, tiêu cự thay đổi.


+ Ở máy ảnh, vị trí của thấu kính hội
tụ thay đổi cịn tiêu cự của nó khơng
đổi.


- HS thực hiện quan sát và trả lời:
Khi vật ở rất xa hoặc rất gần mắt thì
mắt khơng thể nhìn rõ được.



- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
1.a,b,c trên phiếu học tập:


Vật càng xa thì f ä, Rä, thể
thủy tinh càng dẹt, mắt càng ít điều
tiết (có thể không cần điều tiết)


- HS trả lời:


Mắt không tật là mắt khi
khơng điều tiết fmax=OV


<i><b>Hoạt động 4: Tìm hiểu về góc trơng vật và năng suất phân li của mắt (5 phút)</b></i>
H: Góc trơng vật là gì? Phụ thuộc vào những yếu tố


nào?


H: Năng suất phân li của mắt?


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>Ngày 5/4/10</b>


<b>Tiết 78. Các tật của mắt và cách khắc phục</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b> Kin thc:</b>


- Trỡnh by c các đặc điểm của mắt cận, mắt viễn và mắt lão, phân biệt được sự khác
nhau về đặc điểm các mắt đó.



- Đề xuất được cách khắc phục tật cận thị, viễn thị, lão thị bằng cách đeo kính và chọn kính
cho mắt cận thị và viễn thị.


<b>Kĩ năng:</b>


<b>- Rèn luyện kĩ năng tính tốn xác định các thơng số liên quan đến kính cận, kính viễn, kính</b>
lão cần đeo cũng như điểm nhìn rõ vật gần nhất, xa nhất khi đeo kính.


<b>II. Chn bÞ</b>
<b>1. GV</b>


<b>-</b> Một chiếc kính cận, một chiếc kính viễn và một chiếc kính lão.
<b>2. HS</b>


ễn tập về cỏch khắc phục tật cận thị và lóo thị trong chương trỡnh vật lớ 9.

III. Tổ chức hoạt động dạy học



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>Hoạt động 1(8 phút): Đặt vấn đề nghiên cứu và tìm hiểu các đặc điểm của mắt cận</b>
<b>- Nêu vấn đề: Các tật thường gặp ở mắt là: cận thị,</b>


viễn thị và lão thị. Vậy các mắt này có đặc điểm như
thế nào và có những cách nào khắc phục?


Hỏi: Hãy cho biết, đối với mắt cận thị so với mắt
bình thường thì:


+ Khả năng nhìn xa và gần như thế nào?



+suy ra: vị trí điểm Cc và điểm Cv ở đâu? vị trí tiêu
điểm của thấu kính mắt khi mắt không điều tiết?


Theo dõi GV đặt vấn đề.
Trả lời:


+ Khơng nhìn được xa, nhìn gần
hơn mắt thường.


+Cv cách mắt một khoảng không
lớn, Cc gần mắt hơn (so mắt bình
thường).


+ Vị trí tiêu điểm của thấu kính mắt
khi mắt không điều tiết: nằm trước
màng lưới


<b>Hoạt động 2 (10 phút) : Tìm hiểu nguyên tắc khắc phục tật cận thị và các cách khắc</b>
<b>phục tật cận thị</b>


Hỏi: Có cách nào để mắt cận nhìn xa rõ như mắt
thường?


-Tại sao đeo kính cận lại có thể giúp mắt cận nhìn xa
rõ như mắt thường? Hãy sờ vào chiếc kính cận để
xem đó là kính gì?


- Nên chọn độ tụ kính phân kì như thế nào để mắt
cận nhìn được vật ở xa vô cùng như mắt thường?



Trả lời: đeo kính cận.


HS sờ vào kính nhận ra đó là kính
phân kì.


HS thảo luận, vẽ hình và trả lời: vật
ở xa , qua kính phân kì cho ảnh gần
hơn, ảnh nằm trong khoảng nhìn rõ
mắt.


- Trả lời: Chọn kính phân kì có tiêu
cự bằng khoảng cách từ quang tâm
thấu kính mắt đến điểm cực viễn.
<b>Hoạt động 3 (3 phút): Tìm hiểu các đặc điểm của mắt viễn</b>


<b>- Thông báo: Đối với mắt viễn so với mắt bình</b>
thường thì :


+ Khơng nhìn gần được, nhìn xa như mắt bình
thường


- Thơng báo: ví trí tiêu điểm của thấu kính mắt khi
mắt khơng điều tiết: nằm sau màng lưới.


- Hỏi: vị trí điểm Ccvà đỉêm Cv ở đâu?


Xem SGK
- Trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Hoạt động 4 (10 phút): Tìm hiểu nguyên tắc khắc phục tật viễn thị và các cách khắc</b>


<b>phục tật viễn thị</b>


-Nêu câu hỏi: Có cách nào để mắt viễn nhìn gần rõ
như mắt thường?


- Tại sao đeo kính viễn thị lại có thể giúp cho mắt
viễn nhìn gần rõ như mắt bình thường? Hãy sờ vào
chiếc kính viễn để xem đó là kính gì? Tại sao đeo
kính đó lại giúp mắt viễn nhìn gần rõ như mắt
thường?


-Nên chọn độ tụ kính hội tụ như thế nào để mắt viễn
nhìn được vật ở gần như mắt thường?


Trả lời : Đeo kính viễn.


- HS sờ vào kính viễn nhận ra đó là
kính hội tụ.


HS thảo luận, vẽ hình và trả lời: vật
ở gần, qua kính hội tụ trong khoảng
tiêu cự của kính cho ảnh xa hơn,
ảnh nằm trong khoảng nhìn rõ của
mắt.


-Trả lời: Chọn kính hội tụ có tiêu cự
sao cho ảnh của vật qua kính nằm ở
điểm cực cận của mắt viễn.


<b>Hoạt động 5 (6phút): Tìm hiểu các đặc điểm của mắt lão và nguyên tắc khắc phục tật</b>


<b>lão thị và các cách khắc phục tật lão thị</b>


- Thơng báo: đối với mắt lão so với mắt bình thường
thì.


+ Khơng nhìn gần được, nhìn xa như mắt thường.
- Thơng báo: vị trí tiêu điểm của thấu kính mắt khi
mắt không điều tiết: nằm trên màng lưới.


- Hỏi: Vị trí điểm Cc và điểm Cv ở đâu?


- Hỏi: Có cách nào để mắt lão nhìn gần rõ như mắt
thường?


- Nên chọn độ tụ kính hội tụ như thế nào để mắt lão
nhìn được vật ở gần như mắt thường


- Xem SGK.


- trả lời:


Cv nằm gần hơn, Cc xa mắt hơn(so
với mắt thường).


-Trả lời: đeo kính hội tụ (như mắt
viễn).


- Trả lời: Chọn kính hội tụ có tiêu
cự sao cho ảnh của vật qua kính
nằm ở điểm cực cận của mắt lão.


<b>Hoạt động 6(8 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà</b>


<b>Ngµy 6/4/10</b>


<b>TiÕt 79.</b> <b>Bài tập</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Cng c kin thc v mt và các tật của mắt.


- Vận dụng được các công thức thấu kính để giải bài tập.
<b>II. Chn bÞ</b>


1. Giáo viên


- Phương pháp giải bài tập
- Các bài tập phù hợp
2. Học sinh


- ễn tập kiến thức về thấu kớnh và mắt.
- Giải cỏc bài tập trong SGK và SBT
<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ </b>


H: Nêu các đặc điểm của mắt cận thị và cách
khắc phục?



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Bài 1/253: YC giải thích đáp án đúng
Bài 2/253: YC giải thích đáp án đúng
Bài 1/256: YC giải thích đáp án đúng
Bài 2/256: YC giải thích đáp án đúng
Bài 3/256:


H: Để cho người đó nhìn thấy rõ các vật ở xa vơ
cực khơng cần điều tiết thì kính phải có tiêu cự
thỏa mãn điều gì?


H: Khi đeo kính, các vật gần mắt nhất mà người
đó có thể nhìn rõ qua kính cho ảnh tại đâu?


Bài 1/253: Giải thích lựa chọn B
Bài 2/253: Giải thích lựa chọn A
Bài 1/256: Giải thích lựa chọn A
Bài 2/256: Giải thích lựa chọn C
Bài 3/256:


Mắt nhìn thấy rõ các vật ở xa vơ cực có
nghĩa là các vật ở vơ cực khi qua kính
cho ảnh tại điểm cực viễn của người đó.
f = -OCv= - 50 cm


D = 1 <sub></sub> 1<sub>0</sub><sub>,</sub><sub>5</sub>


<i>f</i> = -2dp


Khi đeo kính, các vật gần mắt nhất mà
người đó có thể nhìn rõ qua kính cho


ảnh tại điểm cực cận: d’ = 10 cm
Ta có: 1<i><sub>f</sub></i> =


'
1
1


<i>d</i>
<i>d</i>  .


=> d’ = <i>cm</i>


<i>f</i>
<i>d</i>


<i>f</i>
<i>d</i>


7
,
16
50
10


)
50
.(
10
'



'.










.


<b>Ngµy 10/4/10</b>


<b>TiÕt 80.</b> <b>KÝnh lóp</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Trình bày được các khái niệm chung về tác dụng và số bội giác của các dụng cụ quang
bổ trợ cho mắt.


- Nêu được cơng dụng và cấu tạo kính lúp.
- Trình bày được sự tạo ảnh qua kính lúp.


- Vẽ được đường truyền của tia sáng từ một điểm của vật qua kính lúp.


- Viết và vận dụng được cơng thức số bội giác của kính lúp ngắm chừng ở vơ cực để giải
bài tập.


- Nêu được công dụng và cấu tạo của kính hiển vi. Nêu được đặc điểm của vật kính và


thị kính của kính hiển vi.


- Nêu được các đặc điểm của việc điều chỉnh kính hiển vi.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>Giáo viên</b></i>


- Chuẩn bị một số kính lúp để học sinh quan sát
- Tranh vẽ sơ đồ tia sáng qua kính hiển vi
<i><b>Học sinh</b></i>


- Ơn lại kiến thức về thấu kính và mắt.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo, cơng dụng sự tạo ảnh qua kính lúp
H: kính lúp có tác dụng gì? có cấu tạo thế


nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Kính lúp tác dụng tạo ra ảnh ảo có góc
trơng lớn hơn góc trơng vật nhiều lần.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách ngắm chừng


Quan sát vật qua kính lúp là quan sát ảnh ảo
của vật đó, vậy vật phải đặt như thế nào?
H: Ngắm chừng là gì? Ngắm chừng ở cực
cận? ngắm chừng ở cực viễn? ngắm chừng ở
vơ cực?



- Số bội giác đặc trưng cho tác dụng tăng góc
trông:




0
0 tan


tan









<i>G</i>


Dụng cụ quang có 2 nhóm:
- quan sát các vật nho.û
-quan sát các vật ở xa.


- Phải đặt vật trong khoảng từ O đến F
của kính và sao cho ảnh của vật nằm
trong khoảng nhìn rõ của mắt.


- Ngắm chừng là quan sát ảnh của vật tại


một vị trí nào đó. Khi ảnh của vật ở CC
thì gọi là ngắm chừng ở cực cận, khi ảnh
ở CV thì gọi là ngắm chừng ở cực viễn.


Hoạt động 3: Tìm hiểu số bội giác của kính lúp
Yêu cầu tính số bội giác của kính lúp khi
ngắm chừng ở vơ cực.


YC: thực hiện C2.


Nêu chú ý số ghi trên vành kính là số bội
giác của kính khi ngắm chừng ở vơ cực và
lấy Đ = 25 cm.


- Tính số bội giắc khi ngắm chừng ở vơ
cực.


- Tính số bội giác khi ngắm chừng ở cực
cận.


<i><b>Hoạt động</b></i> <i><b>4</b></i>: Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo; cấu tạo của kính hiển vi và cách ngắm
chừng.


Nêu nguyên tắc cấu tạo của kính hiển vi.
Cho học sinh xem tranh vẽ cấu tạo kính
hiển vi.


Giới thiệu cấu tạo kính hiển vi.


Giới thiệu bộ phận tụ sáng trên kính hiển


vi.


Xem tranh vẽ.


Ghi nhận cấu tạo kính hiển vi.


+ Kính hiển vi gồm vật kính là thấu kính
hội tụ có tiêu rất nhỏ (vài mm) và thị
kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ
(vài cm). Vật kính và thị kính đặt đồng
truc, khoảng cách giữa chúng O1O2 = l
không đổi. Khoảng cách F1’F2 =  gọi là
độ dài quang học của kính.


Ngồi ra cịn có bộ phận tụ sáng để
chiếu sáng vật cần quan sát. Đó thường
là một gương cầu lỏm.


Quan sát bộ phận tụ sáng trên kính hiển
vi.


<i><b>Hoạt động 4 : củng cố, giao nhiệm vụ về nhà</b></i>
Tóm tắt những kiến thức cơ bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Ngµy 15/4/10</b>


<b>TiÕt 81.</b> <b>KÝnh hiĨn vi</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



+ Trình bày được sự tạo ảnh qua kính hiển vi và vẽ được đường truyền của chùm tia
sáng từ một điểm của vật qua kính trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực.


+ Viết và áp dụng được cơng thức số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực
để giải bài tập.


+ Nêu được cơng dụng của kính thiên văn và cấu tạo của kính thiên văn khúc xạ.
+ Vẽ được đường truyền của chùm tia sáng qua kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô
cực.


+ Thiết lập và vận dụng được cơng thức tính số bội giác của kính thiên văn khi ngắm
chừng ở vơ cực.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<i><b>Giáo viên: </b></i>


-Kính hiển vi, các tiêu bản để quan sát. để giới thiệu, giải thích.


- Tranh vẽ cấu tạo kính thiên văn và đường truyền của chùm tia sáng qua kính thiên văn.
<i><b>Học sinh: </b></i>Ôn lại để nắm được nội dung về thấu kính và mắt.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên


<i><b>Hoạt động</b></i> <i><b>4</b></i>: Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo; cấu tạo của kính hiển vi và cách ngắm
chừng.


Nêu nguyên tắc cấu tạo của kính hiển vi.
Cho học sinh xem tranh vẽ cấu tạo kính


hiển vi.


Giới thiệu cấu tạo kính hiển vi.


Giới thiệu bộ phận tụ sáng trên kính hiển
vi.


Xem tranh vẽ.


Ghi nhận cấu tạo kính hiển vi.


+ Kính hiển vi gồm vật kính là thấu
kính hội tụ có tiêu rất nhỏ (vài mm) và
thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự
nhỏ (vài cm). Vật kính và thị kính đặt
đồng truc, khoảng cách giữa chúng
O1O2 = l không đổi. Khoảng cách F1’F2
=  gọi là độ dài quang học của kính.
Ngồi ra cịn có bộ phận tụ sáng để
chiếu sáng vật cần quan sát. Đó thường
là một gương cầu lỏm.


Quan sát bộ phận tụ sáng trên kính
hiển vi.


<i><b>Hoạt động 4 : củng cố, giao nhiệm vụ về nhà</b></i>
Tóm tắt những kiến thức cơ bản.


Ghi các bài tập về nhà.



Cho học sinh tóm tắt những kiến thức
cơ bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Tìm hiểu số bội giác của kính hiển vi.
Giới thiệu cơng thức tính số bội giác khi


ngắm chừng ở cực cận.
Giới thiệu hình vẽ 35.5.


Yêu cầu học sinh thực hiện C2.


Ghi nhận số bội giác khi ngắm chừng
ở vô cực:


G = |k1|G2 =


2
1


.


<i>f</i>
<i>f</i>


<i>OC<sub>C</sub></i>




Với  = O1O2 – f1 – f2.
Quan sát hình vẽ.


Thực hiện C2.


<i><b> Hoạt động</b></i> <i><b>2</b> (15 phút) </i>: Tìm hiểu cơng dụng và cấu tạo của kính thiên văn.
Nêu cơng dụng của kính thiên văn.


+ Kính thiên văn là dụng cụ quang bổ trợ cho
mắt, có tác dụng tạo ảnh có góc trơng lớn
đối với các vật ở xa.


Quan sát tranh vẽ cấu tạo kính thiên văn.
Ghi nhận cấu tạo kính thiên văn.


+ Kính thiên văn gồm:


Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài
(và dm đến vài m).


Thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn
(vài cm).


Vật kính và thị kính đặt đồng trục, khoảng
cách giữa chúng thay đổi được.


Yêu cầu học sinh nêu công dụng của
kính thiên văn.




Giới thiệu tranh vẽ cấu tạo kính thiên
văn.



Giới thiệu cấu tạo kính thiên văn.


<i><b>Hoạt động 3</b> (10 phút) </i>: Tìm hiểu sự tạo ảnh bởi kính thiên văn.
Quan sát tranh vẽ sự tạo ảnh qua kính thiên


văn.


Trình bày sự tạo ảnh qua kính thiên văn.
Thực hiện C1.


Cho biết khi ngắm chừng ở vơ cực thì ảnh
trung gian ở vị trí nào.


Giới thiệu tranh vẽ sự tạo ảnh qua
kính thiên văn.


Yêu cầu học sinh trình bày sự tạo ảnh
qua kính thiên văn.


Yêu cầu học sinh thực hiện C1.


Yêu cầu học sinh cho biết khi ngắm
chừng ở vơ cực thì ảnh trung gian ở vị
trí nào.


<i><b>Hoạt động 4</b> (10 phút) </i>: Tìm hiểu số bội giác của kính thiên văn.
Quan sát tranh vẽ.


Lập số bội giác của kính thiên văn khi


ngắm chừng ở vơ cực.


Ta có: tan0 =


1
1
1


<i>f</i>
<i>B</i>
<i>A</i>


; tan =


2
1
1
<i>f</i>


<i>B</i>
<i>A</i>


Do doù: G =


2
1
0


tan
tan



<i>f</i>
<i>f</i>







.
Nhận xét về số bội giác.


Số bội giác của kính thiên văn trong điều
kiện này không phụ thuộc vị trí đặt mắt sau
thị kính.


Giới thiệu tranh vẽ hình 34.4.
Hướng dẫn hs lập số bội giác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i><b>Hoạt động</b></i> <i><b>5</b> (5 phút) </i>: Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Tóm tắt những kiến thức cơ bản.


Ghi các bài tập về nhà. Cho học sinh tóm tắt những kiếnthức cơ bản.
Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài
tập trang 216 sgk v 34.7 sbt.


<i>Ngày16/4/2010..</i>


<b>Tiết82</b> <b> Kính thiên văn.</b>



<b>A. Mục tiêu bài học</b>


<b>*Kiến thức : </b>


- Trỡnh by đợc tác dụng của kính thiên văn, cấu tạo của kính thiên văn khúc xạ và kính
thiên văn phản xạ, cách ngắm chừng và cách sử dụng kính thiên văn khúc xạ.


- Tham gia xây dựng việc đề xuất nguyên tắc cấu tạo kính thiên văn cũng nh các mơ hình
cấu tạo kính thiên văn


- Tham gia xây dựng đợc biểu thức độ bội giác của kính thiên văn trong trng hp ngm
chng vụ cc


- Rèn luyện
*Kỹ năng


- Rèn luyện kỹ năng vẽ ảnh của vật qua kính thiên văn và kĩ năng tính tốn chính xác các
đại lợng liên quan đến việc sử dụng kính thiên vn khỳc x.


<b>B.Chuẩn bị</b>


<b>1.Giáo viên</b>


- Một số hình vẽ (SGK)


- Một vài chiếc kính thiên văn học sinh cã sè béi gi¸c kh¸c nhau (Cã thĨ)


- Một vài giá quang học có giá đỡ, thấu kính có tiêu cự khác nhau, để có thể lắp ráp thành
kính thiên văn khúc xạ



- GV có thể chuẩn bị phần mền mơ phỏng liên quan đến kính thiên văn (cấu tạo, thiết kế,
ảnh qua kính...) và kèm theo mỏy vi tớnh, mỏy chiu...


<b>2.Học sinh</b>


- Ôn lại kiến thức về mắt và thấu kính, kính lúp


<b>C. T chc các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động 1 (.7phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. </b>


<b> </b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Sự trợ giúp của giỏo viờn</b>


- Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lời câu hỏi của thầy
-Nhận xét câu trả lời của bạn


- Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp.
- Nêu câu hỏi về kính hiển vi


- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm


<b>Hot ng 2 (15phỳt) Nguyờn tắc, cấu tạo, cách ngắm chừng của kính thiên văn</b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Sự trợ giúp của giáo viên</b>


- Đọc SGK



- Tìm hiểu về nguyên tắc cấu tạo
- Trình bày cấu tạo của kính thiên văn
- Nhận xét câu trả lời của bạn


- Trả lời câu hỏi C1, C2, C3
- Đọc SGK


- Tìm hiểu cấu tạo và cách ngắm chừng kính
thiên văn.


- Trình bày


- Trả lời câu hỏi C4


- Yêu cầu HS đọc phần 1.Cho quan sát kính
- Yêu cầu học sinh trình bày ?


- NhËn xÐt


- Nêu câu hỏi C1,C2,C3
- Yêu cầu HS đọc phần 2.
- Nhn xột


- Giới thiệu HS biết hai loại kính thiên văn: khúc
xạ và phản xạ


- Nêu câu hỏi C4


<b>Hot ng 3 (15phút): Phần 2: Số bội giác của kính hiển vi</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- §äc SGK


- Tìm hiểu cách xác định số bội giác của kính
hiển vi trong cỏc cỏch ngm chng


- Trình bày


- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Trả lời câu hỏi C5


- Yêu cầu HS đọc phần 2.a
- Yêu cầu HS trỡnh by ?
- Nhn xột


- Nêu câu hỏi C5


<b>Hot động 4 (5phút): Vận dụng, củng cố </b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Sự trợ giỳp ca giỏo viờn</b>


- Đọc SGK
- Trả lời câu hỏi
- Ghi nhận kiến thức


- Nêu câu hỏi 1,2 bài tập 1, SGK
- Tóm tắt bài. Đọc em có biết
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.


<b>Hot ng 5</b> (3phỳt<b>): Hớng dẫn về nhà</b>





<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Sự trợ giúp của giáo viên</b>


- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Ghi nhớ lời nhắc của GV


- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK


- Giao các câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiÕu
häc tËp)


- Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn b bi sau.


Ngày 20 tháng 4 năm 2010


<b>Tiết 83.84</b> <b>Bài tËp vỊ c¸c dơng cơ quang häc</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


+ Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về các loại quang cụ bổ trợ cho
mắt.


+ Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập định tính về hệ quang cụ bổ trợ cho mắt.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>Giáo viên: </b></i> - Phương pháp giải bài tập.


- Lựa chọn các bài tập đặc trưng.


<i><b>Học sinh: </b></i> - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.



- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình cịn vướng mắc cần phải hỏi thầy cơ.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên


<i><b>Hoạt động 1</b> (10 phút) </i>: Một số lưu ý khi giải bài tập


Để giải tốt các bài tập về kính lúp, kính hiển vi và kính thiên văn, phải nắm chắc tính
chất ảnh của vật qua từng thấu kính và các cơng thức về thấu kính từ đó xác định nhanh
chóng các đại lượng theo yêu cầu của bài tốn.


Các bước giải bài tâp:


+ Phân tích các điều kiện của đề ra.
+ Viết sơ đồ tạo ảnh qua quang cụ.


+ p dụng các cơng thức của thấu kính để xác định các đại lượng theo yêu cầu
bài toán.


+ Biện luận kết quả (nếu có) và chọn đáp án đúng.
<i><b>Hoạt động 2</b> (30 phút) </i>: Các dạng bài tập cụ thể.


Làm bài tập 6 trang 208 theo sự hướng dẫn
của thầy cô


Gọi học sinh lên bảng và hướng dẫn giải
bài tập 6 trang 208 sách giáo khoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Vẽ sơ đồ tạo ảnh cho từng trường hợp.


Xác định các thông số mà bài tốn cho
trong từng trường hợp.


Tìm các đại lượng theo yêu cầu bài toán.
Làm bài tập 9 trang 212 theo sự hướng dẫn
của thầy cô


Vẽ sơ đồ tạo ảnh.


Xác định các thơng số mà bài tốn cho.
Tìm các đại lượng.


Tìm số bội giác.


Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm
của vật mà mắt người quan sát còn phân biệt
được.


Làm bài tập 7 trang 216 theo sự hướng dẫn
của thầy cô


Vẽ sơ đồ tạo ảnh.


Xác định các thông số mà bài tốn cho.
Tìm các đại lượng.


Tìm số bội giác.


Hướng dẫn học sinh xác định các thơng
số mà bài tốn cho, chú ý dấu.



Hướng dẫn học sinh dựa vào yêu cầu
của bài toán để xác định cơng thức tìm
các đại lượng chưa biết.


Gọi học sinh lên bảng và hướng dẫn giải
bài tập 9 trang 212 sách giáo khoa.


Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tạo ảnh.
Hướng dẫn học sinh xác định các thơng
số mà bài tốn cho, chú ý dấu.


Hướng dẫn học sinh xác định công thức
tìm các đại lượng chưa biết.


Hướng dẫn học sinh tìm số bội giác.
Hướng dẫn học sinh tính khoảng cách
ngắn nhất giữa hai điểm của vật mà mắt
người quan sát còn phân biệt được.
Gọi học sinh lên bảng và hướng dẫn giải
bài tập 7 trang 216 sách giáo khoa.


Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tạo ảnh.
Hướng dẫn học sinh xác định các thơng
số mà bài tốn cho, chú ý dấu.


Hướng dẫn học sinh xác định cơng thức
tìm các đại lượng chưa biết.


Hướng dẫn học sinh tìm số bội giác.


<i><b>Hoạt động 3 (5 phút) : Cũng cố bài học.</b></i>


+ Nắm, hiểu và vẽ được ảnh của một vật
sáng qua các quang cụ bổ trợ cho mắt.


+ Ghi nhớ các cơng thức tính số bội giác của
mỗi loại kính. Phương pháp giải các loại bài
tập.


+ So sánh điểm giống nhau và khác nhau về
cấu tạo, sự tạo ảnh, cách quan sát của các
loại quang cụ.


Nhắc lại một số lưu ý khi làm bài tập, so
sánh các dụng cuù quang.


<i>Ngày21 tháng 4 năm 2010</i>


<b>Bi 85-86. Thc hnh: Xỏc định chiết suất của nớc và tiêu cự </b>
<b>của thấu kớnh phõn kỡ</b>


<b>A. Mục tiêu bài học</b>


<b>*Kiến thức : </b>


- Xác định chiết suất của nớc và tiêu cự ca thu kớnh phõn kỡ
*K nng


- Rèn luyện kĩ năng sử dụng,lắp ráp, bố trí các linh kiện quang học và kĩ năng tìm ảnh cho
bởi thấu kính



<b>B.Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- Chuẩn bị các dụng cụ theo hai nội dung thÝ nghiƯm trong bµi thùc hµnh; tïy vµo sè lợng
dụng cụ hiện có mà dự kiến phân chia các nhãm thÝ nghiÖm


- Kiểm tra chất lợng từng dụng cụ, nhất là đèn chiếu sáng và các thấu kính
- Tiến hành trớc các thí nghiệm nêu trong bài thực hành


<b>2.Häc sinh</b>


- Nghiên cứu nội dung bài thực hành để thể hiện rõ cơ sở lí thuyết của các thí nghiệm và
hình dung đợc các bớc của tiến trình thí nghiệm


- Các nhóm HS có thể tạo trớc ở nhà một khe hẹp trên băng dính sẫm màu dán bao quanh
ngoài cốc thủy tinh


- Chuẩn bị sẵn bản báo cáo thí nghiÖm theo mÉu SGK


<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động 1 (7phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. </b>


<b> </b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Sự trợ giúp của giáo viên</b>


- B¸o c¸o tình hình lớp.
- Trả lời câu hỏi của thầy
-Nhận xét câu trả lời của bạn



- Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp.
- Nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ P1


- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm


<b>Hot ng 2 (15phỳt) Tỡm hiu mc ớch, cơ sở lí thuyết</b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Sự trợ giỳp ca giỏo viờn</b>


- Đọc SGK
- Trình bày


- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Đọc SGK


- Trình bày


- Trả lời câu hỏi C4


- Yờu cu HS c SGK


- Yêu cầu học sinh tìm hiểu ?
- yêu cầu học sinh trình bày ?
- Nhận xét


- Yờu cu HS c SGK


- Yêu cầu học sinh tìm hiểu ?
- Yều cầu học sinh trình bày ?


- NhËn xÐt


<b>Hoạt động 3 (15phút): Phần 2: </b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Sự trợ giúp của giáo viên</b>


- §äc SGK
- Trình bày


- Nhn xột cõu tr li ca bn
- Yờu cu HS c SGK


- Tìm hiểu
- Trình bày


- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Yêu cầu HS c SGK


- Tìm hiểu
- Trình bày


- Nhận xét câu trả lời của bạn


- Yờu cu HS c SGK
- Yờu cầu học sinh tìm hiểu ?
- Yêu cầu học sinh trình bày?
- Nhận xét


- Yêu cầu HS đọc SGK
- yêu cầu học sinh tìm hiểu ?


- yêu cầu học sinh trình bày?
- Nhận xét


- Yêu cầu HS đọc SGK
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu ?
- Yêu cầu học sinh trình bày?
- Nhận xét


<b>Hoạt động 4(.5phút): Vận dụng, củng cố</b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>S tr giỳp ca giỏo viờn</b>


- Đọc SGK
- Trả lời câu hỏi
- Ghi nhận kiến thức


- Nêu câu hỏi 1,2 SGK
- Tóm tắt bài.


- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.


<b>Hot ng 5(3phỳt): Hng dn v nhà</b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Sự trợ giúp của giáo viên</b>


- Ghi c©u hái vµ bµi tËp vỊ nhµ


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×