Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Tuan 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.41 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 5</b>



<b> Thứ 2 ngày 20 tháng 9 năm 2010</b>

<b>Sáng:</b>



<b>TOÁN: SỐ 7</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


 Học sinh có khái niệm ban đầu về số 7.


 Biết 6 thêm 1 được 7, viết số 7. Nhận biết số lượng trong phạm vi 7. Vị
trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7. Biết so sánh các số trong phạm vi 7. làm
bài tập 1,2,3.


 Giáo dục cho học sinh ham học toán.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


 Giáo viên: Sách, 1 số tranh, mẫu vật, ch÷ sè 7.


 Hc sinh: Sỏch, b s, bảng con, v ô li.
<b>III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:</b>


<b>1/ Ổn định lớp:</b>
<b>2/ Kim tra bi c:</b>


- HS viết số 6 vào bảng con.


6 ... 5 4 ... 6
<b>3/ Dạy học bài mới:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>*Giới thiệu bài:</b> Số 7.


*<b>Hoạt động 1:</b> Lập số 7.
-Treo tranh:


- Có mấy bạn trên cầu trượt?
- Mấy bạn đang chạy tới?
- Tất cả có mấy bạn?


-Hơm nay học số 7. Ghi đề.
-u cầu học sinh lấy 7 hoa.
-Yêu cầu gắn 7 chấm trịn.
-Giáo viên gọi học sinh đọc lại.


- Các nhóm này đều có số lượng là
mấy?


-Giới thiệu 7 in, 7 viết.


-Yêu cầu học sinh gắn chữ số 7.
-Nhận biết thứ tự dãy số: 1 - 7.
-Yêu cầu học sinh gắn dãy số 1 - 7,
7 - 1.


-Trong dãy số 1 -> 7.


- Số 7 đứng liền sau số mấy?


<b>*Hoạt động 2:</b> <b>Vận dụng thực</b>


<b>hành.</b>


-Hướng dẫn học sinh mở sách.


Quan sát.
6 bạn.
1 bạn.
7 bạn.


HS nhắc lại.


Gắn 7 hoa: Đọc cá nhân.
Gắn 7 chấm trịn.


Đọc có 7 chấm tròn.
Là 7.


Gắn chữ số 7. Đọc: Bảy: Cá nhân, đồng
thanh.


Gắn 1 2 3 4 5 6 7 Đọc.
7 6 5 4 3 2 1 Đọc.
Sau số 6.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 1: </b>


Hướng dẫn viết số 7






<b>Bài 2: </b>


- Hình 1 có mấy bàn ủi trắng, mấy
bàn ủi đen?


Tất cả có mấy cái?


-Hướng dẫn làm tiếp 5 con bướm
xanh. 2 con bướm trắng...


-Gọi học sinh đọc cấu tạo số 7 dựa
vào từng tranh ở bài 2.


<b>Bài 3: </b>


Hướng dẫn học sinh đếm số ô vuông
trong từng cột rồi viết số tương ứng
vào ô trống.


-Gọi học sinh so sánh từng cặp số
liên tiếp.


- Số 7 là số như thế nào trong các số
đã học?


<b>Bài 4: </b>


-Yêu cầu học sinh điền dấu > < =



Viết 1 dòng số 7.


7 7 7 7 7 7 7


Viết số thích hợp vào ơ trống
6 bàn ủi trắng, 1 bàn ủi đen.


Có tất cả 7 cái. Học sinh điền số 7.
Học sinh điền số 7.


7 gồm 6 và 1, gồm 1 và 6.
7 gồm 5 và 2, gồm 2 và 5.
7 gồm 4 và 3, gồm 3 và 4.
Điền số.


1 2 3 4 5 6 7


1 < 2, 2 < 3, 3 < 4, 4 < 5, 5 < 6, 6 < 7
Là số lớn nhất trong các số 1,2,3,4,5,6.
Điền dấu thích hợp vào ô trống.


Làm bài tập.
Đổi vở chữa bài.


<b>4/ Củng cố:</b>


-Thu chấm, nhận xét.


<b>5/ Dặn dò:</b>



-Dặn học sinh về viÕt l¹i sè 7.


<b>TIẾNG VIỆT: BÀI 17: U - Ư</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


 Học sinh đọc và viết được u, ư, nụ, thư .


 Nhận ra các tiếng có âm u – ư trong các tiếng, từ. Đọc được câu ứng
dụng: Thứ tư, bé Hà thi vẽ.


 Luyện nói từ 2-3 câu lời nói theo chủ đề: Thủ đô.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


 Giáo viên: Tranh.


 Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.


<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>
<b>1/ Ổn định lớp:</b>


<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b>


- Học sinh c bài SGK ( 2 em).
- HS viết bảng con: lá mạ, da thỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hot ng ca giỏo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b> Tiết 1:</b>


<b>*Giới thiệu bài:</b> u – ư.



<b>*Hoạt động 1:</b> Dạy chữ ghi âm
+ <i><b>Âm u</b></i> :


-Treo tranh:
- Tranh vẽ gì?


- Trong tiếng : nụ có âm nào đã học
-Giới thiệu bài và ghi bảng: u


-Hướng dẫn học sinh phát âm u.
-Hướng dẫn học sinh gắn bảng u.
- Nhận dạng chữ u:Gồm 1 nét xiên
phải, 2 nét móc ngược.


-Hướng dẫn gắn tiếng nụ


-Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng
nụ.


-Hướng dẫn học sinh đánh vần.
-Gọi học sinh đọc : nụ.


-Hướng dẫn học sinh đọc phần 1.
+ <i><b>Âm ư :</b></i>


Treo tranh.
- Tranh vẽ gì?


- Tiếng thư có âm gì học rồi?


Giới thiệu bài và ghi bảng : ư


-Hướng dẫn học sinh phát âm ư:Giáo
viên phát âm mẫu (Miệng mở hẹp
như phát âm i, u nhưng thân lưỡi
nâng lên


-Hướng dẫn gắn : ư
-Phân biệt ư in, ư viết


-Hướng dẫn học sinh gắn : thư


-Hướng dẫn học sinh phân tích : thư.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần: thư
- Gọi học sinh đọc:


*<b>Trò chơi giữa tiết:</b>


<b>Hoạt động 2:</b> Viết bảng con.


-Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn
quy trình: u, ư, nụ, thư.


- Nêu cách viết.


HS nhắc đề.


Cái nụ.
n



Đọc cá nhân,lớp.
Gắn bảng u.


Học sinh nêu lại cấu tạo.
Gắn bảng: nụ.


n đứng trước, u đứng sau, dấu nặng dưới
âm u: cá nhân.


Đọc cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.


Thư.
th.


Cá nhân, lớp


Gắn bảng ư: đọc cá nhân.
Ư in trong sách, ư viết để viết.
Gắn bảng : thư: đọc cá nhân, lớp.


Tiếng thư có âm th đứng trước, âm ư
đứng sau.


thờ - ư - thư:Cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân,nhóm, lớp.
Hát múa.


Lấy bảng con.



u : Viết nét xiên phải, rê bút viết nét
móc ngược, nối nét viết nét móc ngược
ư : Viết chữ u, lia bút viết dấu râu trên
chữ u.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Giáo viên nhận xét, sửa sai.
-Hướng dẫn học sinh đọc


<b>*Hoạt động 3:</b> Đọc từ ứng dụng:
cá thu thứ tự


đu đủ cử tạ


-Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm
u – ư.


-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.


<b>*Nghỉ chuyển tiết</b>:


<b> Tiết 2:</b>
<b>*Hoạt động 1:</b> Luyện đọc.
-Học sinh đọc bài tiết 1.
-Treo tranh.


- Tranh vẽ gì?


Giới thiệu câu ứng dụng : Thứ tư, bé
hà thi vẽ.



- Tìm tiếng có âm vừa học?
-Gọi học sinh đọc câu ứng dụng.


<b>*Hoạt động 2:</b> Luyện viết.


-Giáo viên viết mẫu vào khung và
hướng dẫn cách viết: u, ư, nụ, thư.
-Giáo viên quan sát, nhắc nhở.
-Thu chấm, nhận xét.


<b>*Trò chơi giữa tiết:</b>


<b>*Hoạt động 3:</b> Luyện nói theo chủ
đề: Thủ đơ.


-Treo tranh:
- Tranh vẽ gì?


- Trong tranh, cơ giáo đưa các bạn đi
thăm cảnh gì?


- Em nào biết chùa Một Cột ở đâu?
- Hà Nội cịn được gọi là gì?


- Nước ta có mấy thủ đơ và thủ đơ
của nước ta tên gì?


- Em hãy kể lại những gì em biết về
thủ đô Hà Nội.



-Nhắc lại chủ đề : Thủ đô.


<b>*Hoạt động 4:</b> Đọc bài trong SGK


thư: Viết chữ tê (t), nối nét viết chữ hát
(h), nối nét viết chữ ư.


Học sinh viết bảng con.
Đọc cá nhân, lớp.


thu, đu đủ, thứ tự, cử.
Đọc cá nhân, lớp.
Hát múa.


Đọc cá nhân, lớp.
Quan sát tranh.
Các bạn đang vẽ.
Đọc cá nhân: 3 em


Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa
mới học(thứ tư)


Đọc cá nhân, lớp.


Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Lấy vở tập viết.


Học sinh viết từng dòng.
Hát múa.



Học sinh quan sát và nêu.
Chùa Một Cột.


Hà Nội.
Thủ đơ.


Nước ta có 1 thủ đơ. Thủ đơ của nước ta
là Hà Nội.


HS tự kể .


Đọc cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân, lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Chơi trũ chơi tỡm tiếng mới cú u – ư: cá thu, đu đủ, ....
<b>5/ Dặn dũ: </b>Dặn Học sinh học thuộc bài u – ư.


<b>Chiều:</b>



<b>ÔN TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT </b>


<b>I.Mục Tiêu: </b>


-Học sinh đọc và viết thành thạo âm u-ư.


-Học sinh đọc, viết được một số từ ứng dụng và câu chính tả ứng dụng.
-Làm được các bài tập trong VBT Tiếng Việt.


-HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
<b>II. Đồ dựng dạy học:</b>



-VBT Tiếng Việt.


-Vở ôn luyện Tiếng Việt.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>*Hoạt động 1:</b> Ôn đọc-viết


-Giáo viên chỉ các chữ trong bài u-ư
đã được viết sẵn ở bảng phụ và gọi
học sinh đọc.


- Học sinh trung bình yêu cầu học
sinh đánh vần và đọc trơn.


- Học sinh khá giỏi yêu cầu học sinh
chỉ nhẩm bài và đọc trơn.


-Giỏo viờn đọc cỏc từ:cá thu, đu đủ,
thứ tự, cử tạ, học sinh viết vào bảng


con.


-Giáo viên đọc để học sinh viết
chính tả câu ứng dụng : thứ t, bộ
h thi v.


- GV nhận xét, tuyên dơng.



<b>*Hot ng 2:</b> Làm việc với VBT
Tiếng Việt


<b>Bài 1</b>: Bài 1 yêu cầu chúng ta làm
gì?


-Học sinh nối .Giáo viên quan sát và
nhận xét.


<b>Bài 2</b>: Bài tập yêu cầu chúng ta điều
gì?


-Học sinh điền u hay ư.


- Giáo viên gọi học sinh đọc và giải
nghĩa các từ khóa.


-<b>Bài 3</b>: Giáo viên yêu cầu học sinh


<b>Hoạt động của học sinh</b>


-Học sinh đọc bài.


- HS đọc cá nhân, tập thể.


-Học sinh viết bài vào bảng con.
-Học sinh viết vào vở ô li.


-Học sinh lấy VBT TV.



-Nối từ ngữ tương ứng với tranh.
-Học sinh nối : thú dữ, tủ cũ, tu hú.
-Điền ©m thích hợp vào chỗ chấm.


-Học sinh chữa bài: cú vọ, củ từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

viết và hướng dẫn cho những học
sinh còn yếu.


<b>*Hoạt động 3:</b> Trò chơi: Thi tìm
nhanh tiÕng, tõ cã ©m u - .


<b>Dặn dị</b>: Giáo viên nhận xét và dặn
dị.


- NhËn xÐt giê häc.


HS thi ®ua t×m.


Thó, nơ, su su, thø t, ...


-Học sinh lắng nghe.


<b>ƠN TOÁN: SỐ 7</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


 Củng cố cho học sinh đọc , viết, so sánh các số từ 1 đến 7.
Học sinh vận dụng làm được các bài tập.


 Giáo dục cho học sinh ham học toán.



<b>II/ Chuẩn bị:</b>


 Học sinh: vở bài tập.


<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>
<b>1/ Ổn nh lp:</b>


<b>2/ Kim tra bi c:</b>


- HS làm bảng con: >, <, =


4  6 7  6 5  6 7  7


<b>3/ Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b>


*<b>Hoạt động 1</b>:<b> Giới thiệu bài</b>
<b>*Hoạt động 2:</b>


-Yêu cầu học sinh gắn chữ số 7.
-Yêu cầu học sinh gắn dãy số 1 -> 7,
7-> 1.


-Trong dãy số 1 -> 7.


- Số 7 đứng liền sau số mấy?


<b>*Hoạt động 3:</b> <b>Vận dụng thực</b>


<b>hành.</b>


-Hướng dẫn học sinh mở VBT.
<b>Bài 1</b>:


Giáo viên viết mẫu.


-Hướng dẫn viết 1 dòng số 7.
<b>Bài 2: </b>


- Bên trái có mấy chấm trịn?
Bên phải có mấy chấm trịn?
Có tất cả mấy chấm trịn?


- 7 gồm 6 và mấy? Gồm 1 và mấy?
-Các hình khác làm tương tự.


<b>Bài 3: </b>


<b>Hoạt động của học sinh</b>


Gắn chữ số 7. Đọc: bảy: Cá nhân, đồng
thanh.


Gắn 1 2 3 4 5 6 7 HS ®ọc.


7 6 5 4 3 2 1 HS ®ọc.


Sau số 6.



Mở VBT làm bài tập.
Viết số 7.


Viết 1 dòng số 7.


7 7 7 7 7 7 7 7


-Viết số thích hợp vào ơ trống.
Có 6


Có1


Có tất cả 7 chấm tròn.
7 gồm 6 và 1, gồm 1 và 6.
HS tự làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Hướng dẫn học sinh đếm các ô
vuông trong từng cột rồi viết số
tương ứng vào ô trống.


- Cột ô vuông cao nhất là số mấy?
- Vậy số 7 như thế nào so với các số
đứng trước?


-Hướng dẫn học sinh viết các số từ 1
đến 7 theo thứ tự tứ bé đến lớn và
ngược lại.


<b>Bài 4: </b>



Điền dấu thích hợp vào ơ trống: > <
=


-u cầu học sinh nhắc lại cách điền
dấu.


<b>Bài 5: (Dành cho HS khá giỏi)</b>


Sắp xếp các số sau : 2, 7, 5, 1 theo :
a) Từ bé đến lớn.


b) Từ lớn đến bé.


Viết 1, 2, 3, 4, 5, 6,7.
Đọc 1 -> 7, 7 -> 1.
Số 7.


Lớn nhất trong các số 1, 2, 3, 4, 5,6.


HS làm bài vào vở BT.
HS đọc kết quả cha bi.


HS khá giỏi làm.


<b>4/ Cng c:</b>


Thu chm, nhn xột, tuyên dơng.
<b>5/ Dn dũ:</b>


Dn hc sinh v hc bi.



<b>Sinh hot tập thể: TẬP BÀI THỂ DỤC GIỮA GIỜ</b>


- GV tiếp tục cho học sinh tập bài thể dục giữa giờ.


- Lớp trưởng điều khiển, GV theo dõi, chỉnh sửa từng động tác cho HS.


<b>Thứ 3 ngày 21 tháng 9 năm 2010</b>


<b>Sáng:</b>



<b>TOÁN: SỐ 8</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


 Học sinh có khái niệm ban đầu về số 8. Biết 7 thêm 1 được 8.


 Biết đọc, viết số 8. Đếm và so sánh số trong phạm vi 8. Nhận biết số
lượng trong phạm vi 8. Vị trí của số 8 trong dãy số từ 1 đến 8.


 Giáo dục cho học sinh ham học toán.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


 Giáo viên: Sách, 1 số tranh, mẫu vật.
 Học sinh: Sỏch, b s, bảng con, vở ô li.
<b>III/ Hot động dạy và học chủ yếu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- HS làm bảng con: Điền số:


7 >  < 7 6 > 


<b>3/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>*Hoạt động 1:</b> Lập số 8


-Treo tranh


- Có mấy bạn đang chơi?
- Mấy bạn đang chạy tới?
- Tất cả có mấy bạn?


-Hơm nay học số 8. Ghi đề.
-Yêu cầu học sinh lấy 8 hoa.
-Yêu cầu gắn 8 chấm trịn.
-Giáo viên gọi học sinh đọc lại.
- Các nhóm này đều có số lượng là
mấy?


-Giới thiệu 8 in, 8 viết.


-Yêu cầu học sinh gắn chữ số 8.
-Nhận biết thứ tự dãy số: 1 đến 8.
-Yêu cầu học sinh gắn dãy số 1 ->
8,


8 -> 1.


-Trong dãy số 1 -> 8.


- Số 8 đứng liền sau số mấy?



<b>*Hoạt động 2:</b> Thực hành.
-Hướng dẫn học sinh mở sách.


<b>Bài 1: </b>


Hướng dẫn viết số 8.


<b>Bài 2: </b>


- Ơ thứ 1 có mấy chấm xanh? Ơ
thứ 2 có mấy chấm xanh? Cả 2 ơ có
mấy chấm xanh?


-Gọi học sinh nêu cấu tạo từng hình
và điền số.


<b>Bài 3: </b>


-Gọi học sinh đọc thứ tự dãy số 1
-> 8, 8 -> 1


<b>Bài 4: </b>


Điền dấu > < = vào dấu chấm.
-Cho học sinh nhắc lại cách điền
dấu > < =. Cho học sinh làm.


HS quan sát.
7 bạn.



1 bạn.
8 bạn.


HS nhắc lại.


Gắn 8 hoa: Đọc cá nhân.
Gắn 8 chấm trịn.


Đọc có 8 chấm trịn.
Là 8.


Gắn chữ số 8. Đọc: Tám: Cá nhân, đồng
thanh.


Gắn 1 2 3 4 5 6 7 8 HS ®ọc.


8 7 6 5 4 3 2 1 HS ®ọc.


Sau số 7.


Mở sách làm bài tập.
Viết 1 dòng số 8.


8 8 8 8 8 8 8 8


Viết số thích hợp vào ơ trống


Ơ 1 có 7 chấm xanh. Ơ 2 có 1 chấm xanh.
Cả hai ơ có 8 chấm xanh. Viết 8.



8 gồm 6 và 2, gồm 2 và 6.
8 gồm 5 và 3, gồm 3 và 5.
8 gồm 4 và 4.


8 gồm 7 và 1, gồm 1 và 7
Viết số


Học sinh điền các số còn thiếu vào.
1 2 3 4 5 6 7 8


8 7 6 5 4 3 2 1
Nêu cách điền dấu > < =
Làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>4/ Củng cố:</b>


-Thu chấm, nhận xét.


<b>5/ Dặn dò:</b>


- Dặn học sinh về viÕt l¹i sè 8.
<b> </b>


<b>TIẾNG VIỆT: </b>

<b>B ÀI 18: X – CH </b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


 Học sinh đọc và viết được x, ch, xe, chó.


 Nhận ra các tiếng có âm x - ch trong các tiếng, từ. Đọc được từ và câu


ứng dụng: Xe ô tô chở cá về thị xã.


 Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: Xe bị, xe lu, xe ơ tơ.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


-Giáo viên: Tranh.


-Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.


<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>
<b>1/ Ổn định lớp:</b>


<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b>


Học sinh đọc bµi ë SGK ( 2 em)


HS viÕt bảng con: thứ tự, cá thu.
<b>3/ Bi mi:</b>


<b>Hot ng ca giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Tiết 1:</b>


<b>*Giới thiệu bài:</b> x – ch.


<b>*Hoạt động 1:</b> Dạy chữ ghi âm: x.
-Giới thiệu, ghi bảng x.


- Đây là âm gì?



-Giáo viên phát âm mẫu: x
-Yêu cầu học sinh gắn âm x.


-Hướng dẫn đọc âm x : khe hẹp giữa
đầu lưỡi và răng lợi, hơi thốt ra xát
nhẹ, khơng có tiếng thanh)


-Yêu cầu học sinh gắn tiếng xe.
-Hướng dẫn phân tích tiếng xe.


-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng
xe.


-Hướng dẫn học sinh đọc tiếng xe.
-Cho học sinh quan sát tranh.
Giảng từ xe.


-Giáo viên ghi bảng, đọc mẫu gọi
học sinh đọc: xe.


-Luyện đọc phần 1.


HS nhắc đề.
x.


Học sinh phát âm: xờ(x): Cá nhân, lớp
Thực hiện trên bảng gắn.


Đọc cá nhân, lớp.
Học sinh nhắc lại.



Thực hiện trên bảng gắn.


Tiếng xe có âm x đứng trước, âm e đứng
sau: Cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>*Hoạt động 2:</b> Dạy chữ ghi âm ch
-Ghi bảng giới thiệu ch.


- Đây là âm ch?


- Âm ch có mấy âm ghép lại?
-Giáo viên phát âm mẫu: ch.
-Yêu cầu học sinh gắn âm ch.


-Giới thiệu chữ th viết: xê (c) nối nét
hát (h).


-Yêu cầu học sinh gắn tiếng chó.
-Hướng dẫn phân tích tiếng chó.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng
chó.


-Hướng dẫn học sinh đọc tiếng chó.
-Cho học sinh quan sát tranh.


- Đây là con gì?


-Giáo viên ghi bảng, đọc mẫu gọi
học sinh đọc : chó.



-Luyện đọc phần 2.
-So sánh: th - ch.


-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.


<b>*Nghỉ giữa tiết: </b>


*<b>Hoạt động 3:</b> Viết bảng con.


-Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn
quy trình: x, ch, xe, chó (Nêu cách
viết).


-Giáo viên nhận xét, sửa sai.


-Hướng dẫn học sinh đọc trên bảng
con.


<b>*Hoạt động 4: </b>Đọc từ ứng dụng :
thợ xẻ chì đỏ


xa xa chả cá


-Giáo viên giảng từ.


-Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm
x – ch.


-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.



<b>*Nghỉ chuyển tiết: </b>


ch


2 âm: c + h
Cá nhân, lớp.


Thực hiện trên bảng gắn.
Học sinh nhắc lại.


Thực hiện trên bảng gắn.


Tiếng chó có âm ch đứng trước, âm o
đứng sau, dấu sắc đánh trên âm o: Cá
nhân.


chờ – o – cho – sắc – chó: Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.


Con chó.


Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.


Giống: h cuối
Khác: t – c đầu.
Cá nhân, lớp.
Hát múa.



Ít xì (x): Viết nét cong hở trái, lia bút viết
nét cong hở phải.


ch: Viết chữ xê (c) nối nét viết chữ hát
(h).


xe: Viết chữ ít xì(x), nối nét viết chữ e.
chó: Viết chữ xê (c), nối nét viết chữ hát
(h), lia bút viết chữ o, lia bút viết dấu sắc
trên chữ o.


Học sinh viết trên bảng con.
Đọc cá nhân, cả lớp.


Đọc cá nhân, lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tiết 2:</b>


<b>*Hoạt động 1</b>: <b>Luyện đọc.</b>


-Học sinh đọc bài tiết 1.
-Treo tranh


- Tranh vẽ gì?


Giới thiệu câu ứng dụng : Xe ơ t«
chở cá về thị xã.


-Giảng nội dung tranh.
- Tìm tiếng có âm vừa học?


-Gọi học sinh đọc câu ứng dụng.


<b>*Hoạt động 2:</b> Luyện viết.


-Giáo viên viết mẫu vào khung và
hướng dẫn cách viết: x, ch, xe, chó.
-Giáo viên quan sát, nhắc nhở.
-Thu chấm, nhận xét.


*<b>Trị chơi giữa tiết:</b>


<b>*Hoạt động 3:</b> Luyện nói theo chủ
đề: Xe bị, xe lu, xe ơ tơ.


-Treo tranh:
- Tranh vẽ gì?


Hỏi: Em hãy lên chỉ vào từng loại
xe?


- Xe bị thường dùng làm gì?
- Xe lu dùng làm gì?


- Xe ơ tơ trong tranh gọi là xe ơ tơ
gì? Nó dùng làm gì?


- Em hãy kể thêm 1 số ô tô loại khác
mà em biết?


-Nhắc lại chủ đề : Xe bị, xe lu, xe ơ


tơ.


<b>*Hoạt động 4:</b> Đọc bài trong sách
giáo khoa.


Đọc cá nhân, lớp.
Quan sát tranh.
Xe ô tô chở cá.
Đọc cá nhân: 3 em


Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa
mới học (xe, xa)


Đọc cá nhân, lớp.
Lấy vở tập viết.


Học sinh viết từng dòng.


Hát múa.


Quan sát tranh. Thảo luận nhóm, gọi
nhóm lên bảng lớp trình bày.


Xe bị, xe lu, xe ơ tơ.
Lên chỉ.


Dùng để kéo hàng hóa, đồ đạc...
Dùng để mặt đường đất phẳng...
Xe ô tô con. Dùng để chở người...
HS trả lời.



Đọc cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân, lớp.


<b>4/ Củng cố:</b>


Chơi trị chơi tìm tiếng mới có x – ch: xe, xẻ gỗ, chợ, chú, ...
<b>5/ Dn dũ: </b>


Dn Học sinh học thuộc bài x – ch.


<b>Chiều:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Bồi dưỡng cho học sinh khá, giỏi đọc thành thạo các âm đã học cùng các
tiếng từ và câu ứng dụng. Đọc thêm được một số tiếng và từ có chứa âm đã
học.


-Phụ đạo cho HS trung bình đọc thành thạo các âm, tiếng từ, và đánh vần
được câu đã học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


-Các âm,tiếng, từ, câu đã học trong SGK và một số tiếng từ mang âm vần đã
học


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động Giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b>


<b>-</b>Giáo viên ghi sẵn lên bảng các âm



vÇn, tiếng,từ, câu đã học.


b, d, đ, e, ê, h, x, ch,


bò, chả, dế, cá, chú, dờ, ũ, th, nụ,


xe,...


Tổ cò, i ũ, thợ xẻ, xa xa, cá thu, u


, cử tạ, chả cá, ...


Dì na đi đị, bé và mẹ đi bộ.
Bố thả cá mè, bé thả cá cờ.


GV nhận xét, ghi điểm, tuyên dơng
<b>Trũ chơi:</b> Thi tìm nhanh tiếng từ có
các âm đã học:


HS đọc cá nhân, TT.


HS giỏi đọc trơn, nhanh, cả bài.


HS TB chỉ đánh vần và có thể đọc trơn
những âm, tiếng dễ.


HS thi ®ua tìm.


- Ô tô, xe bò, xe lu, ...


<b>Dn dũ</b>: Giỏo viên nhận xét và dặn dò.


- Đọc và viết lại các âm đã học.

<b>ễN TOÁN</b>

:

<b> SỐ 8</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


 Củng cố cho học sinh đọc, viết, so sánh các số từ 1 đến 8.
 Học sinh vận dụng làm được các bài tập.


 Giáo dục cho học sinh ham học toán.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


 Học sinh: vở bài tập.


<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>
<b>1/ Ổn định lớp:</b>


<b>2/ Kiểm tra bi c:</b>


- HS viết số 8 vào bảng con.
<b>3/ Bi mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b>


*<b>Hoạt động 1</b>:<b> Giới thiệu bài</b>
<b>*Hoạt động 2:</b>


-Yêu cầu học sinh gắn chữ số 8.



<b>Hoạt động của học sinh</b>
HS nhắc đề bài.


HS gắn và đọc cá nhân, TT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Yờu cầu học sinh gắn dóy số 1 đến


8,
8 đến 1.


-Trong dóy số 1 đến 8.


- Số 8 đứng liền sau số mấy?


<b>*Hoạt động 3:</b> <b>Vận dụng thực</b>
<b>hành.</b>


-Hướng dẫn học sinh mở VBT.


<b>Bài 1</b>:


Giáo viên viết mẫu.


-Hướng dẫn viết 2 dòng số 8.


<b>Bài 2: </b>


- Bên trái có mấy chấm trịn?
Bên phải có mấy chấm trịn?


Có tất cả mấy chấm tròn?


- 8 gồm 7 và mấy? Gồm 1 và mấy?
-Các hình khác làm tương tự.


<b>Bài 3</b>: -Bài tập yêu cầu làm gì?
-Hướng dẫn học sinh viết các số
vào ô trống theo thứ từ bé đến lớn.
- Vậy số 8 như thế nào so với các số
đứng trước?


-Gọi hs đọc miệng các số trên theo
thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại


<b>Bài 4: </b>


Điền dấu thích hợp vào ơ trống: > <
=


-u cầu học sinh nhắc lại cách điền
dấu.


<b>Bài 5: (Dành cho HS khá giỏi)</b>
8 >  > 6 5 <  < 8


8 7 6 5 4 3 2 1 HS ®ọc.


Sau số 7.


Mở VBT làm bài tập.


Viết số 8.


Viết 1 dòng số 8.


8 8 8 8 8 8 8 8


-Viết số thích hợp vào ơ trống.
Có 7


Có 1


Có tất cả 8chấm trịn.
8 gồm 7 và 1, gồm 1 và 7.
HS tự làm.


-Viết số thích hợp vào ơ trống.
Viết 1, 2, 3, 4, 5, 6,7,8.


Đọc 1 -> 8, 8 -> 1.


Lớn nhất trong các số 1, 2, 3, 4, 5,6,7.


HS lµm bµi.


HS đọc kết quả, nhận xét.
HS khá gii lm.


<b>4/ Cng c:</b>


Thu chm, nhn xột, tuyên dơng.


<b>5/ Dn dò:</b>


Dặn học sinh về học bài.


<b>Thứ 4 ngày 23 tháng 9 năm 2009</b>

<b>Sáng:</b>



<b>TIẾNG VIỆT: BÀI 19: S – R </b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


 Học sinh đọc và viết được s, r ,sẻ ,rễ, từ và câu ứng dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

 Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: rổ, rá.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


Giáo viên: Tranh.


Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.


<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>
<b>1/ Ổn định lớp:</b>


<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b>


- HS ®ọc bài SGK. ( 2 em)


- HS viết bảng con: thợ xẻ, chả cá.
<b>3/ Dy hc bi mới:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>Tiết 1:</b>


<b> Giới thiệu bài:</b> s, r


<b>*Hoạt động 1</b>: <b>Dạy chữ ghi âm</b>
<b>+ Âm s </b>


-Treo tranh:


- Tranh vẽ con gì?


- Trong tiếng sẻ có âm nào đã học ghi
bảng: s.


-Giáo viên phát âm mẫu s (Uốn đầu
lưỡi về phía vịm, hơi thốt ra xát
mạnh, khơng có tiếng thanh),


-Hướng dẫn học sinh phát âm s
-Hướng dẫn học sinh gắn bảng s
-Gắn chữ s viết lên bảng.


- Nhận dạng chữ s: Gồm nét xiên phải,
nét thắt và nét cong phải.


-Hướng dẫn gắn tiếng sẻ


-Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng
sẻ.



-Hướng dẫn học sinh đánh vần.
-Gọi học sinh đọc : sẻ.


-Hướng dẫn học sinh đọc phần 1.


<b>+ Âm r :</b>


-Treo tranh.
- Tranh vẽ gì?


- Tiếng rễ có âm gì,dấu gì học rồi?
Giới thiệu bài và ghi bảng : r


-Hướng dẫn học sinh phát âm r :Giáo
viên phát âm mẫu (Uốn đầu lưỡi về
phía vịm, hơi thoát ra xát có tiếng
thanh).


-Hướng dẫn gắn :r


<b>Hoạt động của học sinh</b>


HS nhắc đề.


-Con chim sẻ
- Âm e, dấu ngã.


Đọc cá nhân,lớp.
Gắn bảng s.



Học sinh nêu lại cấu tạo.
Gắn bảng: sẻ.


Cá nhân,lớp
Đọc cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.


Rễ củ hành.
ê, dấu ngã.
Cá nhân, lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-Phân biệt r in, r viết


-Hướng dẫn học sinh gắn : rễ


-Hướng dẫn học sinh phân tích : rễ.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần: rễ
- Gọi học sinh đọc: rễ


<b>*Trò chơi giữa tiết:</b>


<b>*Hoạt động 2:</b> Viết bảng con.


-Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn
quy trình: s, r, sẻ, rễ (Nêu cách viết).


-Giáo viên nhận xét, sửa sai.



<b>*Hoạt động 3: </b>Đọc từ ứng dụng
su su rổ rá
chữ số cá rơ


-Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm s
– r.


-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.


<b>*Nghỉ chuyển tiết:</b>
<b>Tiết 2:</b>
<b>*Hoạt động 1: Luyện đọc</b>


-Học sinh đọc bài tiết 1.
-Treo tranh


- Tranh vẽ gì?


Giới thiệu câu ứng dụng : Bé tơ cho rõ
chữ và số.


-Giảng nội dung câu ứng dụng.
- Tìm tiếng có âm vừa học?
-Gọi học sinh đọc câu ứng dụng.


<b>*Hoạt động 2: Luyện viết.</b>


-Giáo viên viết mẫu vào khung và
hướng dẫn cách viết: s, r, sẻ, rễ.
-Giáo viên quan sát, nhắc nhở.


-Thu chấm, nhận xét.


<b>*Trò chơi giữa tiết:</b>
<b>*Hoạt động 3: </b>Luyện nói
Rổ, rá.


r in trong sách, r viết để viết.
Gắn bảng : rễ: đọc cá nhân, lớp.
rờ – ê – rê – ngã – rễ:Cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân,nhóm, lớp.


Hát múa.
Lấy bảng con.


s : Viết nét xiên phải, nối nét thắt, nối
nét cong phải.


r: viết nét xiên phải, nối nét thắt, nối
nét nét móc ngược.


sẻ: Viết chữ ét sờ (s), lia bút viết chữ e,
lia bút viết dấu hỏi trên chữ e.


rễ: Viết chữ e rờ (r), nối nét viết chữ e,
lia bút viết dấu mũ trên chữ e, lia bút
viết dấu ngã trên chữ ê.


Học sinh viết bảng con.
Đọc cá nhân, lớp.



- 2 em đọc.


Học sinh lên gạch chân tiếng có s – r:
su su, số, rổ rá, rô .


Đọc cá nhân, lớp.
Hát múa.


Đọc cá nhân, lớp.
Quan sát tranh.
Bé tô chữ và số.
Đọc cá nhân: 3 em


Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm
vừa mới học(rõ, số)


Đọc cá nhân, lớp.


Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Lấy vở lun viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-Treo tranh:


- Trong tranh em thấy gì?
- Rổ dùng làm gì?


- Rá dùng làm gì?


- Rổ, rá khác nhau thế nào?



- Rổ, rá thường làm hoặc đan bằng gì?
- Q em có ai đan rổ, rá khơng?
-Nhắc lại chủ đề : Rổ, rá.


<b>*Hoạt động 4:</b> Đọc bài trong sách
giáo khoa.


-Rổ, rá.


-Dùng để đựng rau.
-Dùng để vo gạo.
-Rổ thưa, rá dày.


-Đan bằng tre mây hoặc làm bằng
nhựa.


HS trả lời.


Đọc cá nhân, lớp.


<b>4/ Củng cố:</b>


-Chơi trò chơi tìm tiếng mới có s, r: sỴ, sè, sä, rĨ, rỉ, ....
<b>5/ Dặn dị:</b>


-Dặn học sinh học thuộc bài s, r.


<b>Chiều:</b>



<b>TOÁN: SỐ 9</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


 Học sinh có khái niệm ban đầu về số 9. Biết 8 thêm 1 được 9.


 Biết đọc, viết số 9. Đếm và so sánh số trong phạm vi 9. Nhận biết số
lượng trong phạm vi 9. Vị trí của số 9 trong dãy số từ 1 đến 9. Làm các bài
tập 1,2,3,4.


 Giáo dục cho học sinh ham học toán.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


 Giáo viên: Sách, 1 số tranh, mẫu vật.
 Học sinh: Sỏch, b s, v ô li, bảng con.
<b>III/ Hot động dạy và học:</b>


<b>1/ Ổn định lớp:</b>
<b>2/ Kiểm tra bài c</b>:


<b>- HS làm bảng con: >, <, =</b>


8 ... 8 5 ... 8 8 ... 7
<b>3/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>*Hoạt động 1:</b> Lập số 9.


-Treo tranh:


- Có mấy bạn đang chơi?


- Mấy bạn đang chạy tới?
- Tất cả có mấy bạn?


-Hơm nay học số 9. Ghi đề.
-Yêu cầu học sinh lấy 9 hoa.
-Yêu cầu gắn 9 chấm tròn.
-Giáo viên gọi học sinh đọc lại.


HS quan sát.
8 bạn.


1 bạn.
9 bạn.


HS nhắc lại.


Gắn 9 hoa: Đọc cá nhân.
Gắn 9 chấm trịn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Các nhóm này đều có số lượng là
mấy?


-Giới thiệu 9 in, 9 viết.


-Yêu cầu học sinh gắn chữ số 9.
-Nhận biết thứ tự dãy số: 1 -> 9.
-Yêu cầu học sinh gắn dãy số 1 -> 9,
9 -> 1.


-Trong dãy số 1 -> 9.



- Số 9 đứng liền sau số mấy?


<b>*Hoạt động 3:</b> Thực hành.
-Hướng dẫn học sinh mở sách.


<b>Bài 1: </b>


Hướng dẫn viết số 9


<b>Bài 2: </b>


- Hình 1 có mấy con tính xanh, mấy
con tính đen ? Tất cả có mấy con
tính?


-Hướng dẫn làm tiếp các hình cịn
lại.


-Gọi học sinh đọc cấu tạo số 9 dựa
vào từng tranh ở bài 2.


<b>Bài 3: </b>


-Học sinh làm , lần lượt chữa bài.
-Yêu cầu học sinh điền dấu > < =


<b>Bài 4: </b>


Học sinh tự điền số.



<b>Bài 5: </b>


HS lần lượt đếm số và viết.


Là 9.


Gắn chữ số 9. Đọc: Chín
Gắn 1 2 3 4 5 67 8 9 Đọc.
9 8 7 6 5 4 3 2 1 Đọc.


Sau số 8.


Mở sách làm bài tập.
Viết 1 dịng số 9.


Viết số thích hợp vào ơ trống


8 con tính xanh, 1 con tính đen. Có tất cả
9 con tính. Học sinh điền số 9.


Học sinh điền số 9.


9 gồm 5 và 4, gồm 4 và 5.
9 gồm 6 và 3, gồm 3 và 6.
9 gồm 7 và 2, gồm 2 và 7.
9 gồm 8 và 1, gồm 1 và 8.
Điền dấu thích hợp vào ơ trống.
Làm bài tập.



Đổi vở chữa bài


<b>4/ Củng cố:</b>


-Thu chấm, nhận xét, tuyên dơng.
<b>5/ Dn dũ:</b>


-Dn hc sinh v hc bi, lm bài tập ở nhà.


<b>ÔN TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT</b>


<b>I.Mục Tiêu: </b>


-Bồi dưỡng học sinh viết đúng và đẹp một số âm, tiếng đã học, viết được
một số từ và câu ứng dụng.


-Phụ đạo học sinh viết đỳng cỏc õm tiếng đó học.
-HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-Vở ôn luyện Tiếng Việt.


<b>III. Hoạt đ</b>ộng d y - h c:ạ ọ


<b>Hoạt động giáo viên</b>


<b>*Hoạt động 1: Luyện viết bảng con</b>
- GV đọc 1 số âm,tiếng, từ cho HS viết
vào bảng con: x, ch, s, r, đ, th.



- NhËn xÐt, söa sai.


<b>*Hoạt động 2: </b>Luyện viết vở.


- Viết từ: chì đỏ, cá rơ, thợ xẻ, chữ số.
- Viết câu: Bé tô cho rõ chữ và số.
Thứ t, bé Hà thi vẽ.


- GV đọc chính tả cho HS viết. Chú ý
HS cách trình bày. Với HS yếu, GV
đánh vần cho các em viết.


- GV theo dõi - uốn nắn.


- GV chấm, nhận xét, tuyên dơng.


<b>Củng cố - dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học.


<b>Hot ng hc sinh</b>


HS viết bảng con.
Chữa, đọc lại các âm.
HS viết vở.


HS l¾ng nghe.


<b>Đạo đức:</b>

<b>GIệế GèN SÁCH VễÛ –ẹỒ DUỉNG HOẽC TẬP</b>




(Tiết 1)


<b>I- MỤC TIÊU </b>:


- Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập.


- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
- Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân.


<b>II- CHUẨN BỊ</b> :


- Vở bài tập đạo đức + đồ dùng học tập.
- Tranh bài tập 1, bài tập 3 (phóng to)


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>Hoạt động 1 : </b>


Giáo viên nêu yêu cầu bài 1


<b>Hoạt động 2 :</b>


Giáo viên nêu yêu cầu bài 2


- Học sinh làm bài tập 1 : tô màu
vào đồ dùng học tập - đổi bài cho
nhau kiểm tra.


- Học sinh từng nhóm giao tiếp


với nhau về đồ dùng học tập của


mình.


- Tên đồ dùng? Đồ dùng đó để
làm gì? Cách giữ gìn đồ dùng học
tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Giáo viên kết luận : Được đi
học là quyền lợi của trẻ em.
Giữ gìn đồ dùng học tập giúp
các em thực hiện tốt quyền học
tập của mình.


- Hoạt động 3 :


Giáo viên nêu yêu cầu.


Bạn nhỏ trong tranh đang làm
gì?


Vì sao em cho đó là hành động
đúng? Sai?


- Học sinh làm bài 3


- Học sinh chữa bài và giải thích
- Hành động của bạn trong tranh
1, 2, 6 là đúng, 3, 4, 5 là sai.
Giáo viên kết luận:


Cần giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập



- Không làm giây bẩn, viết bậy, vẽ bậy ra sách vở.


- Không gập gáy sách, vở


- Không xé sách, xé vở


- Không dùng thước, bút, cặp … để nghịch


- Học xong phải cất gọn đồ dùng học tập vào nơi quy định.


Giữ gìn đo dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quye n họcà à
tập của mình.


Học sinh sửa sang lại sách vở,
đồ dùng học tập để chuẩn bị tiết
sau thi


“Sách, vở ai đẹp
nhất”


<b>Thứ 5 ngày 23 tháng 9 năm 2010</b>

<b>TIẾNG VIỆT: BÀI 20 : K – KH</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


 Học sinh đọc và viết được k, kh, kẻ, khế. Từ và câu ứng dụng


 Nhận ra các tiếng có âm k – kh trong các tiếng, từ. Đọc được câu ứng
dụng: chÞ Kha kẻ vở cho bé hà và bé lê.



 Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


 Giáo viên: Tranh.


 Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.


<b>III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:</b>
<b>1/ Ổn định lớp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-Học sinh đọc ë SGK ( 2 em)
- HS viÕt bảng con: chữ số, cá rô.
<b>3/ Bi mi:</b>


<b>Hot ng ca giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Tiết 1:</b>


<b>*Giới thiệu bài:</b> k – kh.


<b>*Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm</b>
<b>+ Âm k </b>


-Giới thiệu bài và ghi bảng: k.
-Giáo viên phát âm mẫu k (ca),
-Hướng dẫn học sinh phát âm k.
-Hướng dẫn học sinh gắn bảng k.
-Hướng dẫn gắn tiếng kẻ.



-Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng
kẻ.


-Hướng dẫn học sinh đánh vần.
-Gọi học sinh đọc : kẻ.


-Hướng dẫn học sinh đọc phần 1.


<b>+ Âm kh :</b>


-Hướng dẫn học sinh phát âm kh
:Giáo viên phát âm mẫu (Góc lưỡi lui
về phía vịm tạo nên khe hẹp, thốt ra
tiếng xát nhẹ, khơng có tiếng thanh).
-Hướng dẫn gắn :kh


-Phân biệt kh in, kh viết


-Hướng dẫn học sinh gắn : khế


-Hướng dẫn học sinh phân tích :
khế.


-Hướng dẫn học sinh đánh vần: khế
- Gọi học sinh đọc: khế


<b>*Trò chơi giữa tiết:</b>


<b>*Hoạt động 2:Viết bảng con.</b>



-Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn
quy trình: k, kh, kẻ, khế


- Nêu cách viết.


-Giáo viên nhận xét, sửa sai.


HS nhắc đề.


Đọc cá nhân,lớp.
Gắn bảng k , đọc
Gắn bảng: kẻ.


k đứng trước, e đứng sau, dấu hỏi trên
chữ e: cá nhân,lớp


Đọc cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.


Cá nhân, lớp


Gắn bảng kh: đọc cá nhân.
kh in trong sách, kh viết để viết.
Gắn bảng : khế: đọc cá nhân, lớp.


Tiếng khế có âm kh đứng trước, âm ê
đứng sau, dấu sắc đánh trên âm ê.


Cá nhân, lớp.



Đọc cá nhân,nhóm, lớp.
Hát múa.


Lấy bảng con.


k : Viết nét khuyết trên, rê bút viết nét
thắt giữa và nét móc ngược.


kh: Viết chữ k(ca) nối nét viết chữ hát
(h).


kẻ: Viết chữ ca (k), nối nét viết chữ e, lia
bút viết dấu hỏi trên chữ e.


khế: Viết chữ ca (k), nối nét viết chữ hát
(h), nối nét viết chữ e, lia bút viết dấu mũ
trên chữ e, lia bút viết dấu sắc trên chữ ê.
Học sinh viết bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-Hướng dẫn học sinh đọc


<b>*Hoạt động 3: </b>Giới thiệu tiếng ứng
dụng:


kẽ hở khe đá
kì cọ cá kho


-Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm
k – kh.



-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.


<b>*Nghỉ chuyển tiết:</b>
<b>Tiết 2:</b>


*<b>Hoạt động 1:Luyện đọc.</b>


-Học sinh đọc bài tiết 1.
-Treo tranh


- Tranh vẽ gì?


Giới thiệu câu ứng dụng : Chị kha kẻ
vở cho bé hà và bé lê


-Giảng nội dung câu ứng dụng.
- Tìm tiếng có âm vừa học?
-Gọi học sinh đọc câu ứng dụng.


<b>*Hoạt động 2:Luyện viết.</b>


-Giáo viên viết mẫu vào khung và
hướng dẫn cách viết: k, kh, kẻ, khế.
-Giáo viên quan sát, nhắc nhở.
-Thu chấm, nhận xét.


<b>*Trò chơi giữa tiết:</b>


<b>*Hoạt động 3:</b> Luyện nói theo chủ


đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
-Treo tranh:


- Tranh vẽ gì?


- Các vật, con vật này có tiếng kêu
như thế nào?


- Em còn biết các tiếng kêu của các
vật, con vật nào khác khơng?


- Có tiếng kêu nào mà khi trời mưa
hay có làm ta sợ?


- Em thử bắt chước các tiếng kêu mà
em biết?


-Nhắc lại chủ đề : ù ù, vo vo, vù vù,
ro ro, tu tu.


<b>*Hoạt động 4:</b> Đọc bài trong sách
giáo khoa.


- 2 em đọc.


Học sinh lên gạch chân tiếng có k - kh:
kẽ, kì, khe, kho.


Đọc cá nhân, lớp.
Hát múa.



Đọc cá nhân, lớp.
Quan sát tranh.
Chị kẻ vở.


Đọc cá nhân: 3 em


Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa
mới học(kha, kẻ)


Đọc cá nhân, lớp.


Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Lấy vở tập viết.


Học sinh viết từng dòng.
Hát múa.


Cối xay lúa...


ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
HS trả lời.


Tiếng sấm ùng ùng...
HS lµm.


Đọc cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân, TT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-Chơi trị chơi tìm tiếng mới có k, kh: kẻ, khế, kho, khô, ....


<b>5/ Dn dũ:</b>-Dn HS học thuộc bài k – kh.


<b>Ơn Tốn: SỐ 9</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


 Củng cố cho học sinh đọc, viết, so sánh các số từ 1 đến 9.
 Học sinh vận dụng làm được các bài tập


 Giáo dục cho học sinh ham học toán.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


 Học sinh: vở bài tập.


<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>
<b>1/ Ổn định lớp:</b>


<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b>


- HS làm bảng con: Điền số


> 8 7 <  6 > 


<b>3/ H ư ớng dẫn HS luyện tập:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Bài 1: Số?</b>


1 7



9 2


<b>Bài 2: (>, <, =)</b>


9 ... 8 5 ... 7
9 ... 5 7 ... 8
6 ... 8 7 ... 7


<b>Bài 3: Số?</b>


> 7 8 <


9 >

□ □

< 9


<b>Bài 4: Xếp các số 9, 5, 7, 3, 1 </b>


a) Theo thứ tự từ bé đến lớn.
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé.


<b>* Củng cố, dặn dị:</b>


- Nhận xét giờ học.


- Dặn ơn lại dãy số từ 1 đến 9.


- 2 HS lên bảng làm bài.


- Đọc lại dãy các số từ 1 đến 9, từ 9
đến 1.


- HS làm vào vở.


- Đọc kết quả.


- HS làm vào vở.


- HS đổi chéo, kiểm tra kết quả.
- HSKG làm.


- Chữa bài.


<b>Sinh hoạt tập thể: BÀI 1:</b>

<b> </b>

<b>An toàn và nguy hiểm</b>


<b>I.Mục tiêu: </b>


- Giúp học sinh biết những trị chơi an tồn và trò chơi nguy hiểm.
-Tránh xa các trò chơi nguy hiểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>II.Hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Bài cũ:</b>


Kiểm tra vệ sinh tay


<b>2.Bài mới:</b> Học sinh quan sát tranh vẽ
trang 5.


- Những trò chơi nào là an tồn?
- Trị chơi gì là nguy hiểm?


Kết luận: Các em phải chơi những trị


chơi an tồn.


- Quan sát tiếp tranh vẽ trang 6,7
- Em hãy kể những hoạt động nguy
hiểm?


? Đi bộ trên vỉa hè em phải làm gì
- Kết luận: Đi bộ một mình qua đường
là nguy hiểm.


<i><b>* Ghi nhớ:</b></i>


- <i>Chơi các trò chơi an toàn,ơ</i>
<i>những nơi an toàn</i>


- <i>Khi ra đường đi cùng và nắm</i>
<i>tay người lớn.</i>


<i>Tránh những hành động gây nguy</i>
<i>hiểm, ơ nhà,ơ trường.</i>


Chơi với búp bê, chơi nhảy dây
Chơi kéo co.


Thảo luận nhóm 2


Tránh chơi dưới cành cây gãy, khơng
đá ở lịng đường, trèo cây là nguy
hiểm.



Nắm tay người lớn là an toàn


Ba,bốn học sinh nhắc lại.


<b>Thứ 6 ngày 24 tháng 9 năm 2010</b>

<b>Sáng:</b>



<b>TIẾNG VIỆT: BÀI 21:ÔN TẬP</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


 Học sinh đọc, viết 1 cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: u , ư ,
x , ch , s , r , k , kh.


 Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.


 Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên 1 đoạn theo tranh truyện kể: Thỏ và sư
tử.HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn theo tranh.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


-Giáo viên: Sách, chữ và bảng ôn, tranh minh họa câu ứng dụng và truyện
kể.


-Học sinh: Sách, vở, bộ chữ, vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>1/ Ổn định lớp:</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b>


- HS đọc bài SGK ( 2 em).



- HS viết bảng con: kẽ hở, khe đá.
<b>3/ Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Tiết 1:</b>


<b>*Hoạt động 1:Lập bảng ôn</b>


-Giới thiệu bài: trong tuần qua các
em đã được học các chữ gì? Các em
gắn vào bảng của mình.


-Giáo viên lần lượt viết theo thứ tự
các ô vuông đã kẻ sẵn. Gọi học sinh
đọc lại các chữ ở hàng ngang, hàng
dọc.


-Hướng dẫn quan sát tranh con khỉ
- Chữ k chỉ ghép với chữ nào?


-Hướng dẫn học sinh cách ghép tiếng
mới.


- Những chữ ở hàng dọc là phụ âm,
chữ ở hàng ngang là nguyên âm.
-Ghép tiếng đã học với các dấu đã
học.


-Giáo viên viết các tiếng vừa ghép
được theo thứ tự.



-Gọi học sinh ghép tiếng và đọc lại
tồn bài.


<b>*Trị chơi giữa tiết:</b>


<b>*Hoạt động 2:</b> Luyện đọc từ ứng
dụng


-Giáo viên viết bảng các từ:
xe chỉ kẻ ô
củ sả rổ khế


-Giáo viên gạch chân các chữ giảng
từ.


-Gọi học sinh đánh vần, đọc các từ.
<b>*Hoạt động 3:</b>Viết bảng con
Giáo viên viết mẫu hướng dẫn cách
viết từ: xe chỉ, củ sả.


-Gọi học sinh đọc nhanh các tiếng,
từ, chữ trên bảng.


<b>*Nghỉ chuyển tiết:</b>
<b>Tiết 2:</b>


Học sinh tự gắn các chữ đã học.
Gọi 1 số em đọc bài của mình.
e , i , a , u , ư , x , k , r , s.


Đọc cá nhân, đồng thanh.
e , i , a , u , ư.


Ghép với chữ e , ê , i.


Học sinh nghe giáo viên hướng dẫn.


Học sinh gắn các tiếng mới ru, rú, rủ, rũ,
rụ.


Học sinh đọc các tiếng mới: Cá nhân,
lớp.


Đọc cá nhân.
Hát múa.


Học sinh đọc, tìm chữ vừa ơn tập.


Đọc cá nhân, đồng thanh.


Học sinh theo dâi giáo viên viết mẫu.


Viết bảng con: xe chỉ, củ sả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

*<b>Hoạt động 1: Luyện đọc</b>


-Kiểm tra đọc, tiết 1.


-Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh
đọc sai.



*Đọc câu ứng dụng: Cho học sinh
xem tranh.


*<b>Hoạt động 2: Luyện viết</b>
<b>*Hoạt động 3: Kể chuyện </b>


-Gọi học sinh đọc tên câu chuyện.
-Giáo viên kể lần 2 có tranh minh
họa.


-Giáo viên mời lên kể theo nội dung
từng tranh.


Gọi học sinh nêu ý nghĩa câu
chuyện.


+Những kẻ gian ác và kiêu căng bao
giờ cũng bị trừng phạt.


<b>*Hoạt động 3: </b>Luyện đọc SGK
- Gọi học sinh đọc bài.


-Thi tìm tiếng mới có chữ vừa ơn.


Đọc bài trên bảng lớp.
Quan sát tranh.


Học sinh thảo luận nhóm 2 rút câu ứng
dụng.



Đọc cá nhân , nhóm , lớp
Viết: xe chỉ, củ sả.


Viết vào vở tập viết


Câu chuyện: Thỏ và sư tử.
Lắng nghe. Thi kể giữa các tổ


Tranh1: Thỏ đến gặp sư tử thật muộn.
Tranh 2: Cuộc đối đáp giữa thỏ và sư tử.
Tranh 3: Thỏ dẫn sư tử đến 1 cái giếng.
Sư tử nhìn xuống đáy giếng thấy 1 con
sư tử hung dữ nhìn mình.


Tranh 4: Tức mình nó liền nhảy xuống
định cho sư tử kia 1 trận. Sư tử giãy giụa
mãi rồi chết.


1 – 2 em kể lại câu chuyện.


Đọc bài trong sách: Cá nhân, đồng thanh.


<b>4/ Củng cố:</b>


-Nhận xét tiết học<b>.</b>
<b>5/ Dặn dò:</b>


-Dặn học sinh học bài



<b>TOÁN: SỐ 0</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


 Học sinh có khái niệm ban đầu về số 0.


 Biết đọc, viết số 0. Đếm được từ 0 đến 9. Biết so sánh số 0 với các số
trong phạm vi 9. Nhận biết được vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9. Làm
các bào tập 1,2,3,4.


 Giáo dục cho học sinh ham học toán.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


 Giáo viên: Sách, các số từ 0 -> 9, 1 số tranh, mẫu vật.
 Học sinh: Sách, 4 que tớnh, bảng con, vở ô li.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>1/ Ổn định lớp:</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>
- HS lµm b¶ng con: >, <, =


9 ... 9 9 ... 8 7 ... 9
<b>3/ Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>*Hoạt động 1:</b> Lập số 0.


-Treo tranh:


- Hình 1 có mấy con cá?



Lấy dần khơng cịn con nào. Để chỉ
khơng cịn con cá nào ta dùng số 0.
-Hôm nay học số 0. Ghi đề.


-Yêu cầu học sinh lấy 4 que tính, bớt
dần đến lúc khơng cịn que tính nào.
-Giới thiệu 0 in, 0viết.


-u cầu học sinh gắn từ 0 -> 9.


<b>*Hoạt động 3:</b> Thực hành


<b>Bài 1: </b>


Viết số 0. Giáo viên viết mẫu.
-Hướng dẫn viết 1 dịng số 0.


<b>Bài 2: </b>


Viết số thích hợp vào ơ trống.


<b>Bài 3: </b>


Viết số thích hợp vào ô trống.
- Số liền trước số 2 là số mấy?
- Số liền trước số 3, 4?


<b>Bài 4</b>: Điền dấu thích hợp vào dấu
chấm: > < =.



<b>Hoạt động của học sinh</b>


HS quan sát.
3 con


3 con – 2 con – 1 con – khơng cịn con
nào.


HS nhắc lại.


Lấy 4 que tính, bớt 1 còn 3 ... 0.


Gắn chữ số 0. Đọc: Không: Cá nhân,
đồng thanh.


Gắn 0 - > 9 Đọc Số 0 bé nhất.
Mở sách làm bài tập.


Viết 1 dòng số 0.


0 0 0 0 0 0 0


HS làm miệng


0 1 2 3 4 5
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
HS làm SGK
Số 1


HS trả lời.



Nêu yêu cầu, làm bài.Học sinh đổi vở
chữa bài


<b>4/ Củng cố:</b>


-Thu chm, nhn xột, tuyên dơng


<b>5/ Dn dũ:</b> Dn hc sinh về lµm BT ë vë BT.

<b>Chiều:</b>



<b>Ơn Tốn: </b>

<b>Kiểm tra kiến thức tuần 5</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Kiểm tra kĩ năng:


+ So sánh các số trong phạm vi 9.


+ Nhận biết thứ tự các số từ 0 đến 9, từ 9 đến 0.
- Giáo dục cho HS ý thức tự giác trong giờ kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Bài 1:</b> Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm (<, >, =)
7...6 8...0
7...7 8...4
0...1 6...8
9...7 9...9


<b>Bài 2: Số? </b>


2 6



9 5 1


<b>Bài 3: </b>Số?


< 2

8 <



> 7

1 >


<b> </b> 7 <

<

9 >

>

> 6


<b>III. Cách đánh giá:</b>


Bài 1: <b>4 điểm</b>


Mỗi lần điền đúng dấu vào chỗ chấm cho 0,5 điểm.
Bài 2: <b>2 điểm</b>


Điền đúng các số vào mỗi dãy số cho 1 diểm.
Bài 3: <b>4 điểm</b>


Mỗi lần viết đúng số ở ô trống cho 0,5 điểm.
- HS làm bài vào vở.


- Thu bài cả lớp, chấm.


<b>Ôn Tiếng Việt: </b>

<b>Kiểm tra kiến thức tuần 5</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiểm tra:



+ Kĩ năng nghe đọc, viết đúng các âm và một số tiếng, từ đã học trong tuần.
+ Kĩ năng điền đúng âm k, c.


-

Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết.


<b>II. Nội dung kiểm tra:</b> (Trong thời gian 30 phút)


1) Viết chính tả: ( 20 phút)


k, kh, u, ư, x, ch, s, r
rễ, nụ, chó, khế,
kì cọ, chữ số


Bé tô cho rõ chữ và số.
2) Bài tập:


Điền <b>k</b> hay <b>c</b>? (2 điểm)


...ẽ hở , lá ...ọ


<b>III. Cách đánh giá:</b>


1) Chính tả:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Viết đúng mỗi từ cho 0,5 điểm
Viết đúng câu cho 2 điểm.


<b>Lưu ý:</b> Nếu viết đúng nhưng chữ viết khơng thẳng hàng, sai cỡ mẫu thì trừ 1
đến 2 điểm.



Sai lỗi về dấu thanh / trừ một nửa số   điểm.


2) Bài tập:


Điền đúng mỗi âm cho 0,5 điểm.


- GV đọc cho HS viết bài vào vở và hướng dẫn HS làm bài tập.
- Thu bài cả lớp, chấm.


<b>SINH HOẠT: LỚP </b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


 Học sinh biết ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua.
 Biết khắc phục, sửa chữa và phấn đấu trong tuần.
 Giáo dục học sinh nghiêm túc trong học tập.


<b>II/ Hoạt động dạy và học:</b>


<b>*Hoạt động 1:</b> Giáo viên nhận xét ưu khuyết điểm của học sinh trong tuần .


- Đạo đức: Đa số học sinh chăm ngoan, lễ phép.
Đi học chuyên cần.


Biết giúp nhau trong học tập.
-Học thuộc 5 điều Bác Hồ dạy


-Học tập<b>:</b> Học và chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.


Sôi nổi trong học tập nh em: Nhung, Dung, Thảo, Thanh ....



Đạt được nhiều hoa điểm 10.


-Vệ sinh cá nhân: Sạch sẽ, gọn gàng, mặc đồng phục.Tham gia tập thể dục
giữa giờ nghiêm túc


-Hoạt động khác: Nề nếp ra vào lớp nghiêm túc.


<b>* Hoạt động 2:</b> Phương hướng trong tuần tíi.


-Thi đua đi học đúng giờ.
-Thi đua học tốt.


-Tiếp tục rèn chữ viết đẹp.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×