Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

giao an lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TUẦN 12</b>



(

Từ ngày 15/11 đến 19/11/2010



<b>Thứ /ngày</b> <b>Môn</b> <b> Nội dung</b>


Thứ 2
15/11
(Sáng)


Toán
Tập đọc
Khoa học
HĐNG


Nhân một số thập phân với 10,100,1000,...
Mùa thảo quả


Sắt, gang, thép


Tìm hiểu về anh hùng Trần Quốc Toản
Thứ 2


15/11
(Chiều)


HĐNG
L. đọc- viết
Khoa học


Tìm hiểu về anh hùng Trần Quốc Toản


Mùa thảo quả


Sắt, gang, thép
Thứ 3


16/11
(Sáng)


Tốn
Chính tả
LTVC
Lịch sử


Luyện tập


Nghe-viết: Mùa thảo quả
MRVT: Bảo vệ môi trường
Vượt qua tình thế hiểm nghèo
Thứ 3


16/11
(Chiều)


Luyện tốn
Luyện LTVC
Luyện KH


Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
Luyện tập về đại từ



Luyện bài tuần 11: Tre,mây, song
Thứ 5


18/11
(Sáng)


Toán


Tập làm văn
Khoa học


Luyện tập


cấu tạo của bài văn tả cảnh
Đồng và hợp kim của đồng
Thứ 5


18/11
(Chiều)


L.LTVC
Luyện tốn


MRVT: Bảo vệ mơi trường


Nhân một số thập phân với một số tự nhiên


<b> Cam Tuyền,ngày 12 tháng 11 năm 2010</b>
<b> Người lập</b>



<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TUẦN 12</b>


<b>Buổi sáng</b>


Soạn:13/11/2010


Giảng:Thứ 2-15/11/2010


<b>Tiết 1: Toán</b>


<b> NHÂN MỘT SỐ THẬP PHẤN VỚI 10,100,1000,...</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>Biết


- Nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,..


-Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân. Làm BT 1,2.
- GD HS chăm học.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>:Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2 / 56


<b>III. Họat động dạy học:</b>


<b> 1, Bài cũ</b>: Hỏi cách nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên ?


Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2 / 56 . Gọi 1 hs lên điền kết quả


<b>2, Bài mới:</b>


a) Hình thành quy tắc nhân 1 số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 …….



- Nhóm đơi : Áp dụng cách nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên đã học , kiểm tra kết quả
ở VD 1 . Đọc thầm phần nhận xét


H: So sánh kết quả phép nhân 278,670 và 278,6 ( 278,670 = 278,6 )


H: Vậy khi nhân 1 số thập phân với 10 em có thể làm cách nào để biết ngay kết quả mà
không cần thực hiện phép nhân ? ( chỉ việc dời dấu phẩy sang bên phải 1 chữ số )


- Nhóm đôi thực hiện tương tự với VD 2


- Giúp hs tự rút ra kết luận : Muốn nhân 1 số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 ……ta chỉ việc
dời dấu phẩy sang bên phải 1 ; 2 ; 3 … chữ số


b) Luyện tập


Bài 1/57 :1 hs đọc yêu cầu bài tập


- Cá nhân nêu miệng kết quả từng phép tính theo cột dọc của các phần a ; b ; c
Bài 2/57 : 1 hs đọc yêu cầu bài tập


GV: Trong bảng đơn vị đo độ dài , mỗi đơn vị ứng với mấy chữ số ? ( 1 chữ số )
- Hướng dẫn hs cách dời dấy phẩy


- Cá nhân tự làm vào vở . Các em có thể trao đổi với bạn bên cạnh ( giao bảng phụ cho 1
em ghi kết quả )


- Treo bảng phụ để đối chiếu kết quả cho lớp
GV chấm chữa bài



<b>3, Củng cố</b><i>: 1 hs nhắc cách nhân 1 số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 ………. </i>


<b> 4, Nhận xét, dặn dò</b>: Học kỹ cách nhân 1 số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 ……


<b>---Tiết 2:</b> <b> Tậ p đọc :</b>


<b>MÙA THẢO QUẢ</b>


<b>I.Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.( Trả lời được các câu hỏi
trong sgk). HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh
động.


-GD HS yêu lao động, yêu thiên nhiên.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:
Tranh SGK/ 113


<b>III. Hoạt động dạy - học: </b>
<b>1, Bài cũ:</b> 2 hs đọc bài “Tiếng vọng”. Hỏi câu 1 , 2


<b>2, Bài mới</b> :


a)Luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc


-1 em đọc tồn bài


-HS tiếp nối nhau đọc ( chia 3 đoạn: đầu……….. nếp khăn, tiếp………. khơng gian, phần


cịn lại)


- Rút ra từ luyện đọc. Gọi HD đọc: sầm uất, tầng rừng thấp, Đản Khao
- Luyện đọc đoạn lần 2 giải nghĩa từ khó sgk


- HS luyện đọc nối tiếp lần 3


- Luyện đọc theo nhóm 3 ( Chia bài thành 3 đoạn : em này đọc đoạn 1, em kia đọc đoạn 2,
em cịn lại đọc đoạn 3. Sau đó đổi lại)


- 1HS đọc cả bài


- GV đọc diễn cảm cả bài


*)Tìm hiểu bài : chia bài thành 3 đoạn
Nhóm 2: đọc thầm đoạn 1


H1 /114:bằng mùi thơm đặc biệt.


Lặp lại từ “ hương, thơm”nhằm nhấn mạnh mùi thơm đặc biệt của thảo quả. Các câu: Gió
thơm. Cây cỏ thơm. đất trời thơm. Là những câu rất ngắn như tả một người đang hít vào
để cảm nhận mùi thơm của thảo quả lan trong không gian. Câu 2 khá dài , lại có những từ
như : lướt thướt, quyến, rải, ngọt lựng thơm nồng gợi cảm giác hương thơm lan tỏa, kéo
dài


*giảng từ: ngọt lựng: rất ngọt


Thơm nồng: thơm đậm đà, thắm thiết. Sự lan toả mạnh mẽ của mùi hương thảo
quả.



+ Đoạn 1 nói gì? Thảo quả báo hiệu vào mùa
Cá nhân: đọc thầm đoạn 2


H2 /114<b>:</b>qua 1 năm, thảo quả đã thành cây, cao tới bụng người. Một năm sau nữa, mỗi
thân lẻ đâm thêm 2 nhánh mới. Thoáng cái, thảo quả đã thành từng khóm lan tỏa, vươn
ngọn, xịe lá, lấn chiếm khơng gian.


*giảng từ: sầm uất: rừng rậm có nhiều cây mọc
+ Ý đoạn 2 nói gì?Sự phát triển của thảo quả
Cá nhân: đọc thầm đoạn 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

*GT: đỏ chon chót:rất đỏ


+ Đoạn 3 nói gì?Vẻ đẹp của rừng khi thảo quả chín
b) Hướng dẫn đọc diễn cảm


- 3 HS nối tiếp đọc cả bài


GV <b>: </b>toàn bài này cần đọc với giọng thế nào ?


- 1 hs đọc đọan 1 - Lớp nhận xét - GV chỉnh sửa kỹ ở đọan này ( Nghỉ hơi sau mỗi
câu ngắn.)


nhấn giọng ở các từ: ngọt lựng, thơm nồng, đạm, ủ ấp, chín nục, ngây ngất kì lạ,
mạnh mẽ, thống cái, đột ngột, rực lên, đỏ chon chót, chứa lửa chứa nắng)


- 2 HS nối tiếp đọc đoạn 2,3 - Lớp nhận xét
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp


- 1 vài hs thi đọc diễn cảm


- H đọc và nêu ý nghĩa bài.


<b>3,Củng cố dặn dò</b>:
GV nhận xét giờ học


Rèn đọc. B/S “ Hành trình của bầy ong”




<b>---Tiết 3: Khoa học</b>


<b> SẮT, GANG, THÉP</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


-Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép.


-Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép.Quan sát,
nhận biết một số đồ dùng làm từ gang thép.


- GD HS có ý thức bảo quản tốt những đồ dùng bằng sắt thép.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- thơng tin và hình trang 48,49 SGK


- sưu tầm tranh ảnh một số đồ dùng được làm từ gang, thép.


<b>III. Hoạt động dạy – học</b>
<b> 1,Bài cũ:</b>



<b> -</b>Tre, mây, song có những đặc điểm gì?


<b> -</b>Nêu cơng dụng của tre, mây, song?


<b> 2,Bài mới</b>: a,gtb


<b>Hoạt động 1</b>: <b>thực hành xư lý thông tin</b>
<b>Bước 1: </b>Làm việc cá nhân


HS đọc thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi sau:
- Trong tự nhiên, sắt có ở đâu?


- Gang, thép đều có thành phần nào chung?
- Gang và thép khác nhau ở điểm nào?


<b>Bước 2:</b> Làm việc cả lớp


GV gọi một số HS trình bày làm của mình, các HS khác góp ý.


<b>Kết luận: </b>


- Trong tự nhiên, sắt có trong các thiên thạch và trong các quặng sắt.


- Sự giống nhau giữa gang và thép: Chúng đều là hợp kim của sắt và các –bon.
- Sự khác nhau giữa gang và thép:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Trong thành phần của thép có ít các – bon hơn gang, ngồi ra cịn có thêm một số
chất khác.Thép có tính chất cứng, bền, dẻo,…Có loại thép bị gỉ trong khơng khí ẩm nhưng
cũng có loại thép không bị gỉ.



<b>Hoạt động 2</b>: quan sát và thảo luận


<b>Bước 1: </b> GV giảng: Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim. Hàng
rào, đường sắt, đinh sắt, …thực chất được làm bằng thép.


<b>Bước 2: </b> GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 48,49 SGK theo nhóm 4 và chữa
bài.


Dưới đây là đáp án:
+ Thép được sử dụng:


Hình 1: Đường ray tàu hoả
Hình 2: Lan can nhà ở


Hình 3: cầu (cầu Long Biên bắc qua sơng Hồng)
Hình 5: Dao, kéo, dây thép


Hình 6: Các động cơ được dùng để mở ốc vít.
Gang được sử dụng: Hình 4: Nồi


-Tiếp theo, GV yêu cầu HS:


+ Kể tên một số động cơ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang thép hoặc thép khác
mà bạn biết?


+ Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà bạn?


<b>kết luận : </b>


- Các hợp kim của sắt được dùng làm các đồ dùng như nồi, chảo (được làm bằng


gang); dao, kéo, cày,cuốc và nhiều loại máy móc, cầu, … (được làm bằng thép).
- Cần phải cẩn thận khi sử dụng những đồ dùng bằng gang trong gia đình vì chúng


giịn, dể vỡ.


- Một số đồ dùng bằng thép như cày, cuốc, dao, kéo,… dể bị gỉ, vì vậy khi sử
dụng xong phải rữa sạch và để ở nơi khô ráo.


<b> 3,củng cố dặn dò</b>


GV nhận xét giờ học


Dặn chuẩn bị bài sau: Đồng và hợp kim của đồng.




<b>---Tiết 4: Hoạt động ngoài giờ</b>


<b> TÌM HIỂU VỀ ANH HÙNG TRẦN QUỐC TOẢN</b>


<b>I.Mục tiêu</b>


-Giúp HS có những hiểu biết về người anh hùng Trần Quốc Toản.
-Kể được những câu chuyện nói về Trần Quốc Toản.


-GD HS lịng kính trọng và biết ơn những người anh hùng của dân tộc.


<b>II.Chuẩn bị</b>: GV, HS sưu tầm những câu chuyện về Trần Quốc Toản


<b>III. Hoạt động dạy học</b>.



<b> 1,Bài cũ</b>


GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS


<b> 2,Bài mới</b>: a,gtb


<b>b,Tìm hiểu đơi nét về tiểu sử TQT</b>


-Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản (1267- 1285), sống ở thời trị vì của vua Trần Nhân
Tơng. Ơng đã có cơng tham gia kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tông nên Trần Quốc Toản là cháu nội của vua Trần Thái Tông, vị vua Trần đầu tiên của
nước ta.


-Tháng 10 năm 1282, các vua Trần mở hội nghị Bình Than để bàn kế chống quân
Nguyên. Đại Việt Sử ký Toàn thư (ĐVSKTT) chép: Vua thấy Hoài Văn Hầu Quốc Toản,
Hồi Nhân Vương Kiện đều cịn trẻ tuổi, khơng cho dự bàn. Quốc Toản trong lịng hổ thẹn,
phẫn kích, tay cầm quả cam, bóp nát lúc nào khơng biết. Sau đó Quốc Toản lui về, huy
động hơn nghìn gia nơ và thân thuộc, sắm vũ khí, đóng chiến thuyền, viết lên cờ thêu sáu
chữ :"Phá cường địch, báo hoàng ân" (phá giặc mạnh, báo ơn vua). Sau này, khi đối trận
với giặc, tự mình xơng lên trước qn sĩ, giặc trơng thấy phải lui tránh, không dám đối
địch. Đến khi mất, vua rất thương tiếc, thân làm văn tế, lại gia phong tước vương.


Quốc Toản đã đi vào lịch sử với lòng dũng cảm và tinh thần yêu nước, dám hi sinh mạng
sống vì dân tộc của mình. Khí phách ấy đã được nói rõ trên lá cờ thêu sáu chữ vàng của
ông; nguyên văn sáu chữ (phiên sang Hán-Việt) là:


<i>Phá cường địch, báo hoàng ân (Phá giặc mạnh, báo ơn vua). </i>


<b>c,Đọc truyện: Lá cờ thêu sáu chữ vàng</b>



-HS nối tiếp nhau đọc truyện.


-Tóm tắt về cuộc đời của Trần Quốc Toản
-GV chốt bài


<b> 3,Củng cố dặn dò</b>


GV nhận xét giờ học


Về nhà đọc lại truyện, tìm hiểu thêm về Trần Quốc Toản qua sách báo,...




<b>---Buổi chiều</b>


<b>Tiết 1</b>: <b>Hoạt động ngồi giờ</b>


<b> TÌM HIỂU VỀ ANH HÙNG TRẦN QUỐC TOẢN</b>



Đã soạn ở tiết 4 sáng thứ 2


<b></b>
<b>---Tiết 2: Luyện đọc- viết</b>


<b> MÙA THẢO QUẢ</b>


<b>I.Mục tiêu</b>


<b> -</b>Luyện đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp
của rừng thảo quả.Luyện viết đẹp, đúng đoạn 2.



-Ôn nội dung bài văn: Vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất
ngờ của thảo quả.Rèn chữ viết cho HS.


-Học tập nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.


<b>II. Lên lớp:</b>


<b>1. Luyện đọc:</b>


-HS nêu cách đọc diễn cảm bài văn, của từng đoạn văn, T cùng cả lớp nhận xét bổ
sung.


-HS đọc bài theo nhóm đơi, mỗi em đều được đọc tồn bài, trong nhóm lắng nghe
nhau và sửa sai cho nhau.


-HS thi đọc trước lớp.T cùng cả lớp nhận xét, sửa sai, bình chọn bạn đọc hay nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 1:</b>Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
a.Những chùm thảo quả đỏ chon chót.


b.Mùi thơm đặc biệt quyến rũ.
c.Sự vươn ngọn xoè lá.


<b>Bài 2</b>: Những từ ngữ, hình ảnh nào được dùng để miêu tả vẻ đẹp của trái thảo quả chín?
a.Những chùm thảo quả đỏ chon chót như chứa lửa, chứa nắng bỗng đột ngột rực lên.
b.Vươn ngọn, xoè lá, đâm ra rất nhiều nhánh mới.


c.Rừng sáng lên như có lửa hắt lên, say ngây và ấm nóng.



d.Thảo quả như những đốm lửa hồng, thắp lên nhiều ngọn mới, nhấp nháy, vui mắt.


<b>3,Luyện viết</b>


-HS đọc đoạn 2, nêu những từ dễ mắc lỗi: chín nụcúcinh sơi, nhánh, x lá, lấn chiếm.
-Luyện vết từ vào bảng con


-GV đọc bài, HS viết bài vào vở.
-GV chấm chữa bài.


<b>4, Củng cố dặn dò:</b>


- T nhận xét giờ học, dặn về nhà luyện đọc bài nhiều lần, tập viết bài văn miêu tả có sử
dụng các nghệ thuật miêu tả của tác giả.




<b>---Tiết 3: Khoa học</b>
<b> SẮT GANG THÉP</b>


Đã soạn ở tiết 3 sáng thứ 2




<b>---Buổi sáng</b>


Soạn: 14/11/2010


Giảng: Thứ 3-16/11/2010



<b>Tiết 1: Toán</b>
<b> LUYỆN TẬP</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


<b> -</b>Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,...Nhân một số thập phân với một
số trịn chục, trịn trăm.Giải tốn có ba bước tính.


-Thực hành làm BT1a, BT2ab, BT3 chính xác.
- GD HS chăm học.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>:bảng con


<b>III. Họat động dạy học</b>:


<b>1, Bài cũ</b>: HS nêu cách nhân 1 số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 …


<b> 2, Bài mới</b><i><b>:a,gtb</b></i>


Bài 1a/58 :1 hs đọc yêu cầu bài tập


- Cá nhân lần lượt nêu từng kết quả ở bài a và nêu cách nhẩm: Nhân nhẩm một số
thập phân với 10,100,1000,... ta chỉ việc chuyển dấu phẩy sang phải 1,2,3..chữ
số.


- GV nhận xét chữa bài
Bài2 ab/58 : 1 hs đọc yêu cầu bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bài 3/ 58: 2 hs đọc đề


-Bài tốn cho biết gì? bài tốn hỏi gì?


-HS tóm tắt bài tốn


Muốn tìm số km đi trong 3 giờ đầu ta làm ntn? ( lấy 10,8 x 3)
Muốn tìm số km đi trong 4 giờ tiếp theo ta làm sao? (lấy 9,52 x 4)


Sau cùng muốn tìm số km đi tất cả là bn ta sẽ làm ntn? ( cộng 2 kết quả vừa tìm
lại )


Lớp làm vào vở, 1 hs làm bảng nhóm.
GV chấm chữa bài, nx


<b>3, Củng cố</b><i><b>: 1 hs nhắc quy tắc nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên</b></i>
1 hs nhắc quy tắc nhân 1 số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 …


<b> 4,Nhận xét, dặn dị</b>:Học kỹ 2 quy tắc đó và làm những bài tập còn lại


<b>---Tiết 2:</b> <b>Chính tả: Nghe- viết</b>


<b> MÙA THẢO QUẢ </b>
<b>I.Mục tiêu</b>


<b> -</b>Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xi.
- Làm được BT 3a, b.


- GD HS có ý thức rèn chữ viết.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Một số tờ phiếu ghi từng cặp chữ theo cột dọc ở bài tập 2a , 2b


6 băng giấy : Ghi nội dung mỗi hàng 2 phiếu


<b>III. C </b>á<b> c hoạt động dạy học</b>


<b>1, Bài cũ</b>: HS viết bảng con: trăn trở, ánh trăng


<b>2, Bài mới</b> : Giới thiệu bài và nội dung bài tập
a) Bài viết:


S/113 giới thiệu bài và đoạn viết “ Sự sống ...từ dưới đáy rừng “
- Đọc mẫu


- Lưu ý hs cần chú ý chính tả ở các từ: nảy, lặng lẽ, mưa rây, ẩm ướt, khép miệng
- Cho hs viết bảng con những từ khó trên


- Nhắc cách ngồi , hình thức trình bày
- Đọc cho hs viết và dò lại


- HS tự sốt lỗi


Chấm 1 số bài( những em cịn lại 2 em đổi vở soát lỗi nhau)
GV nhận xét ưu khuyết của những bài đã chấm


Hỏi: Số lỗi của lớp ?
b)Luyện tập:


Bài 3/a)115


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV nêu lại từng ý hỏi của bài tập cho đại diện các nhóm xung phong trả lời



+ Nghĩa của các tiếng có điểm gì giống nhau? ( dòng 1: chỉ tên các con vật; dòng 2
chỉ tên các loài cây)


+ Nếu thay âm đầu s bằng x , trong số các tiếng trên tiếng nào có nghĩa? ( xóc: địn
xóc, xóc rổ rau ; xói: xói mịn; xẻ: xẻ núi ; xáo : xáo trộn ; xít: ngồi xúm xít ; xam
: ăn xam ; xán : ngồi xán lại gần ; xả: xả thân; xi: xi đánh giầy ; xung : xung trận ,
xung phong , nổi xung; xen : xen kẽ ; xâm : xâm phạm, xâm lược; xắn: xắn tay áo ;
xấu: xấu xí)


Bài 3/b)115:


Chia nhóm 5, giao băng giấy cho các em làm ( 2 nhóm làm cùng 1 nội dung)
Các nhóm trình bày kết quả


<b>3, Củng cố dặn dị</b>:
Nhận xét tiết học


Dặn: Tập viết những chữ đã viết sai và xem bài sau




<b>---Tiết 3:</b> <b> Luyện từ và câu </b>


<b> MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG </b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


<b> - </b>Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1.


-Biết ghép tiếng bảo ( gốc Hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ
phức( BT2).Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3.HS khá, giỏi nêu


được nghĩa của mỗi từ ghép được ở BT2.


-GD HS có ý thức bảo vệ mơi trường.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


2 bảng phụ ½ cho bài tập 2


Các băng giấy cho bài tập 1b 6 bảng phụ ¼ cho bài tập 1a


<b>III.Các hoạt động dạy- học:</b>


<b> 1, Bài cũ</b>: Hỏi: Quan hệ từ là gì ? Đặt 1 câu có quan hệ từ
<b>2, Bài mới</b>:


a)Phần luyện tập:
<i> Bài tập 1/115: Một hs đọc</i>


Câu a) Nhóm 4 trao đổi làm vào vở bài tập cả 3 từ ( giao 6 bảng phụ cho 6 nhóm
ghi kết quả - Mỗi nhóm chỉ ghi vào bảng phụ 1 từ - 2 nhóm trùng 1 từ )


Câu b) GV ghi sẵn nội dung từng hàng của cột A; B.
- Chơi trị “ Tìm bạn”


- GV chia bảng thành 2 cột, chia nhóm 4 và phát cho mỗi nhóm 1 băng giấy có ghi
nội dung từng hàng ở cột A ; cột B


- Gọi 1 nhóm bất kì đính băng giấy của mình lên và nhóm có nội dung phù hợp phải
tự động chạy lên đính băng giấy của mình ( Nhóm này sẽ có quyền ưu tiên gọi nhóm kế
tiếp. Lưu ý hs: các em có quyền gọi nhóm bất kì , khơng cần theo thứ tự nào cả)



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

sinh vật tên gọi chung các vật sống, bao gồm động vật, thực vật, vi sinh vật
sinh thái quan hệ giữa sinh vật ( kể cả người) với mơi trường xung quanh
hình thái hình thức biểu hiện ra bên ngồi của sự vật, có thể quan sát được
GV nhận xét và kết luận


Bài tập 2/ 116: Một hs đọc


Nhóm 4 trao đổi , làm vào vở bài tập /82 ( giao bảng phụ cho 2 nhóm ghi các từ phức
đính lên bảng)


Gọi mỗi nhóm 1 đại diện lên giải nghĩa 1 từ
GV kết luận


Bài tập 3/ 116: Một hs đọc


Cá nhân suy nghĩ và làm bài vào vở
Trình bày trước lớp


GV nhận xét ghi điểm


<b>3,Củng cố, dặn dò</b>:


Ghi nhớ các từ vừa học, chuẩn bị bài sau


<b></b>


<b>---Tiết 4:</b> <b> Lịch sử:</b>


<b> VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO </b>



<b>I.Mục tiêu :</b>


<b> -</b>Biết sau Cách mạng tháng 8 nước ta đứng trước những khó khăn to lớn:" giặc đói","
giặc dốt"," giặc ngoại xâm".


- Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại" giặc đói", "giặc dốt": quyên góp
gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ,...


-GD HS chăm học, biết vượt qua khó khăn để vươn lên


<b>II. Tài liệu và phương tiện:</b>tranh ảnh sgk


<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>
<b> 1, Bài cũ</b>


<b> </b>-Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào năm nào? Đảng cộng sản VN ra đời vào ngày,
tháng, năm nào? 2-9-1945 xãy ra sự kiện tiêu biểu nào?


<b>2,Bài mới:</b>


a) Hoạt động 1:


- GV giới thiệu bài và nêu những tình thế nguy hiểm ở nước ta ngay sau Cách mạng
tháng Tám : “Cách mạng tháng Tám thành công nhưng thực dân Pháp lại âm mưu xâm
lược nước ta lần nữa. Chính quyền non trẻ vừa phải khắc phục hậu quả của chế độ cũ vừa
lo xây dựng đất nước lại vừa lo chống thực dân Pháp”


<i><b>- Nêu nhiệm vụ học tập của hs :</b></i>


+ Những khó khăn nhân dân ta đã gặp sau Cách mạng tháng Tám



+ Đảng và Bác Hồ đã làm gì để lãnh đạo nhân dân thốt khỏi tình thế hiểm nghèo
+ Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc ”


b)Hoạt động 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Nhóm 1 + 2 : Những khó khăn nhân dân ta đã gặp sau Cách mạng tháng Tám
GV: Tại sao Bác Hồ gọi đói và dốt là giặc ?


GV: Nếu khơng chống được 2 thứ giặc này thì điều gì sẽ xảy ra ?


+ Nhóm 3 + 4 : Đảng và Bác Hồ đã làm gì để lãnh đạo nhân dân thốt khỏi tình thế
hiểm nghèo


GV: Để thốt khỏi tình thế hiểm nghèo , Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân làm những
gì để chống giặc đói ? Đã làm gì để chống giặc dốt ? Những việc làm đó nói lên truyền
thống gì của nhân dân ta ?


+ Nhóm 5 + 6 : Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc ”


GV: Nhờ đâu nhân dân ta vượt qua tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc ” ? ( sự lãnh đạo sáng
suốt của Đảng và Bác Hồ)


GV: Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua tình thế hiểm nghèo , uy tín của chính phủ và Bác
Hồ ra sao ?


<b> - </b>Đại diện các nhóm lần lượt trình bày


- GV hướng dẫn hs xem các ảnh tư liệu trong SGK / 24; 25; 26
Kết luận : 1 hs đọc nội dung cần nhớ / 29



<b>3,Củng cố dặn dò</b> : Xem lại bài và chuẩn bị bài Thà hy sinh tất cả chứ nhất định
<i>không chịu mất nước </i>




<b>---Buổi chiều</b>


<b>Tiết 1: Luyện toán</b>


<b> NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên
- Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên
-GD HS chăm học toán.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


-Bảng phụ ghi bài tập


<b>III. Lên lớp:</b>
<b>1 Bài cũ:</b>


-H nêu cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên


<b>2. HD luyện tập:</b>


<b>Bài1</b>: Đặt tính rồi tính: Cho hs làm bảng con, chú ý các đối tượng hs yếu.



a) 3,689 x 45 b)98,02 x 30 c)123,34 x 12


<b>Bài 2</b>:Viết số thích hợp vào ơ trống


Thừa số 3,47 15,28 2,06 4,036


Thừa số 3 4 7 10


Tích


- Hd làm bài: Muốn tìm tích ta làm thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài 3</b>: Bài tốn :Một tấm bìa hình chữ nhật có chiều rộng 5,6 dm, chiều dài gấp 3 lần
chiều rộng .Tính chu vi tấm bìa hình chữ nhật đó.


-H làm bài vào vở, T chấm bài, nhận xét, chữa bài.
Bài giải:


Chiều dài của tấm bìa là:
5,6 x 3 = 16,8 (dm)


Chu vi tấm bìa là:
(5,6 + 16,8 ) x 2 = 44,8 (dm)


Đáp số: 44,8 dm


<b>3. Củng cố dặn dò:</b>


-T nhận xét giờ học.



Dặn về nhà ôn cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên.


<b>---Tiết 2: Luyện Luyện từ và câu</b>

<b>LUYỆN TẬP VỀ ĐẠI TỪ</b>


<b>I. Mục tiêu</b>:


- Rèn các kĩ năng sau:


+Xác định chức năng ngữ pháp của đại từ trong câu.


+Xác định đại từ và đại từ xưng hô trong câu văn.Hiểu được thái độ của người nói qua
đại từ xưng hơ.


-Giáo dục ý thức dùng từ đúng.


<b>II.Chuẩn bi</b>.:Bảng phụ ghi bài tập.


<b>III. Lên lớp</b>:


<b>1, Bài cũ</b>:


- Thế nào là đại từ? Đại từ xưng hơ? Nêu ví dụ?


<b>2, Bài mới</b>:HD HS luyện tập:


<b>Bài 1</b>: Xác định chức năng ngữ pháp của đại từ "tôi" trong câu văn dưới đây:
a) Tôi đang học bài thì Nam đến. (CN )


b) Người được nhà trường biểu dương là tôi. (VN)


c) Trong tôi, một cảm xúc khó tả bỗng trào dâng. (TN).
(H suy nghĩ cá nhân rồi phát biểu).


<b>Bài 2</b>:Tìm đại từ trong các câu ca dao, câu thơ sau:
a) Mình về có nhớ ta chăng


Ta về ta nhớ hàm răng mình cười. (ca dao)
b) Ta về ta tắm ao ta


Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn. (ca dao).
c) Ta với mình, mình với ta


Lịng ta sau trước mặn mà đinh ninh
Mình đi mình lại nhớ mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài 3</b>: Tìm các đại từ xưng hơ và nhận xét về thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng đại
từ trong đoạn trích sau:


Đời xưa có một trưởng giả gian ác, xảo trá. Hắn ta dùng mọi thủ đoạn để bóc lột
người ở và người làm thuê. Nhờ đó mà hắn trở nên giàu có nhất vùng. Một hơm, hắn gọi
một người tên là Khoai lên bảo:


- Mày chịu khó ở với tao, làm lụng cho tao thật giỏi, rồi tao gả cơ út cho mày.


Sau đó, lão trưởng giả khơng thực hiện lời hứa. Thấy mình bị lừa, anh Khoai tức
lắm, lên gặp lão trưởng giả để hỏi chuyện. Anh bảo:


- Ơng đã hứa gã cơ Út cho tôi, sao bây giờ lại gã cho kẻ khác?
Lão trưởng giả trả lời anh rằng:



- Ấy! Tao chuẩn bị đám cưới là chuẩn bị cho mày đắy chứ!.Nhưng mày phải làm cho
tao việc này: mày lên rừng tìm cây tre có 100 đốt, mang về đây vót đũa dùng trong
cỗ cưới thì tao cho mày cưới cơ Út ngay.


(Cây tre trăm đốt).
(HS làm bài vào vở: ghi đại từ xưng hô - thái độ)


ĐA: Thái độ lão trưởng giả: gọi mày, xưng tao: thiếu lịch sự, kiêu ngạo, hách dịch.
Thái độ anh Khoai: gọi ông, xưng tôi: chừng mực, bình tĩnh (mặc dù rất bực tức).


<b>3, Củng cố dặn dò</b>:


- HS nhắc lại khái niệm về đại từ, đại từ xưng hô.


- T nhận xét giờ học, dặn về nhà xem lại các bài tập và học thuộc các ghi nhớ.


<b>---Tiết 3: Luyện khoa học</b>
<b> LUYỆN BÀI TUẦN 11</b>

<b> TRE, MÂY, SONG</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


-Thông qua các bài tập nhằm củng cố cho HS những đặc điểm, công dụng về tre, mây,
song.


- Có ý thức giữ gìn những đồ dùng làm bằng tre, mây, song


<b>II. Chuẩn bị:</b> Bảng phụ ghi sẵn BT


<b>III. Lên lớp</b> :HD HS làm bài tập:



(H làm bài vào vở BT, 1 em làm bài ở bảng phụ, trình bày.T cùng cả lớp nhận xét, sửa sai
.<b>Bài 1</b>:Đọc các thơng tin sgk và hồn thành bảng sau


Tre Mây, song


Đặc điểm






---

-
---Cơng dụng


---
---HS làm bài theo nhóm 2, hồn thành phiếu bt


-Đại diện nhóm trình bày
-GV nhận xét bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

HS làm việc cá nhân vào vở BT
-Cá nhân trình bày


-GV nhận xét chung


<b> Bài 3</b>:Đánh dấu nhân vào trước câu trả lời đúng
-HS làm bài cá nhân vào VBT



<b>.Củng cố dặn dò:</b>


-T nhận xét giờ học.
Dặn học bài và chuẩn bị bài sau:




<b>---Buổi sáng</b>


Soạn: 15/11/2010


Giảng:Thứ 5-18/11/2010


<b>Tiết 1: Toán</b>
<b> LUYỆN TẬP</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


- Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;...
- Thực hành làm BT1 chính xác


-GD HS tính cẩn thận


<b>III. Họat động dạy học:</b>


<i><b> </b></i><b>1, Bài cũ:</b> Hỏi hs cách nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân ?
1 em chữa bài tập 3/ 59


<b> 2, Bài mới:</b>a,gtb
b,Luyện tập



<i><b> Bài 1a /60 :</b></i>


a) Hình thành quy tắc nhân 1 số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 …….


- Nhóm đơi : Áp dụng cách nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân đã học , kiểm tra
kết quả ở VD 1 . Đọc thầm phần nhận xét


+ So sánh kết quả phép nhân 14,257 và kết quả sau khi không nhân mà dời dấu phẩy, em
thấy chúng thế nào ? ( bằng nhau )


+ Vậy khi nhân 1 số thập phân với 0,1 em có thể làm cách nào để biết ngay kết quả mà
không cần thực hiện phép nhân ? ( chỉ việc dời dấu phẩy sang bên trái 1 chữ số )


- Nhóm đơi thực hiện tương tự với VD 2


- Giúp hs tự rút ra kết luận : Muốn nhân 1 số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001
…….ta chỉ việc dời dấu phẩy sang bên trái 1 ; 2 ; 3 … chữ số


<i><b> Bài 1b /60 :</b></i>


- Cá nhân nhẩm tính và lần lượt mỗi em nêu kết quả 1 phép tính theo hàng ngang
( đối với mỗi hàng có hỏi cách làm 1 lần )


- Làm bài vào vở cột 2,3


38,7x 0,1=3,87 6,7x 0,1= 67
67,19x 0,01= 0,6719 3,5x 0,01= 0,035
20,25x 0,001= 0,02025 5,6x 0,001=0,0056



- GV chấm chữa bài


<b> 3, Củng cố</b>: 1 hs nhắc cách nhân nhẩm 1 số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001….


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>



<b>---Tiết 2 :</b> <b> Tập làm văn </b>


<b>CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI </b>


<b>I.Mục tiêu :</b>


<b> -</b>Nắm được cấu tạo ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người.( ND ghi
nhớ).


-Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình.
-Rèn kỹ năng viết văn cho HS


<b>II. Đồ dùng dạy học</b> :
3 bảng phụ 1/2


<b>III . Hoạt động dạy và học :</b>


<b>1, Bài cũ</b> : 2 hs đọc đơn kiến nghị mà về nhà các em đã viết lại. Kiểm tra xem các
em có viết vào vở bài tập theo yêu cầu của GV không


<b> 2, Bài mới</b> :


a) Phần nhận xét :


Bài tập1: Một hs đọc bài văn , 1 hs đọc các câu hỏi gợi ý


- HS quan sát tranh / 119


- Nhóm đơi trao đổi tìm ý trả lời các câu hỏi ghi vào vở bài tập / 83
- GV nêu từng câu hỏi cho đại diện các nhóm trả lời


+1 : Từ đầu………. Đẹp quá


Giới thiệu người định tả bằng cách đưa ra lời khen của các cụ già làng về thân hình khỏe
đẹp của Hạng A Cháng.


+2 : Ngoại hình Hạng A Cháng có những nét đẹp: ngực nở vòng cung ; da đỏ như
lim


bắp tay bắp chân rắn như trắc gụ ; vóc cao, vai rộng; người đứng như cái cột đá trời trồng ;
khi đeo cày trông hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận)


+3 : A Cháng là người lao động rất khỏe, rất giỏi, cần cù say mê lao động, tập trung
cao độ đến mức chăm chẳm vào công việc


+4 : Phần kết bài: Từ “sức lực tràn trề……… núi Tơ Bo”


Ý chính: Ca ngợi sức lực tràn trề của Hạng A Cháng là niềm tự hào của dịng họ Hạng.
+5 : ( Nếu hs khơng trả lời được thì GV gợi ý lại từng phần


VD: Cấu tạo bài văn tả người gồm mấy phần ? MB nêu điều gì ? TB tả
gì ?...)


<b>b)Phần ghi nhớ</b> : 2 hs đọc phần ghi nhớ / 120


<b>c)Phần luyện tập</b> : 1 hs đọc yêu cầu của đề



- GV lưu ý hs dựa vào dàn bài chung để lập dàn ý chi tiết
- 1 số hs nêu đối tượng mình định tả


- Cá nhân lập dàn ý vào nháp
- Treo bảng phụ nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>+ 3,Củng cố</b>: 1 hs nhắc lại phần ghi nhớ


<b>4, Dặn dò</b> : Học thuộc cấu tạo bài văn tả người


+ Chuẩn bị quan sát, chọn lọc ý cho tiết sau




<b>---Tiết 3: Khoa học</b>


<b> ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG</b>


<b>I.Mục tiêu</b>


- Nhận biết một số tính chất của đồng.


- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng. Quan sát, nhận biết
một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng.


- GD HS biết cách bảo quản tốt.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- thông tin và hình trang 50, 51 SGK \


- Một số đoạn dây đồng


- Sưu tầm tranh ảnh, một số đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim của đồng
- Phiếu học tập


<b>III Hoạt động dạy – học</b>
<b> 1,Bài cũ</b>


<b> -</b>nêu tính chất và cơng dụng của sắt, gang, thép?


<b> 2,bài mới</b>: a,gtb


<b>Hoạt động 1: làm việc với vật thật</b>
<b>Bước 1: </b> Làm việc theo nhóm


-Nhóm trưởng điều khiển mình quan sát các đoạn dây đồng được đem đến lớp và mơ tả
màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của đoạn dây đồng. (so sánh đoạn dây đồngvà đoạn
dây thép.)


GV đi đến các nhóm giúp đỡ.


<b>Bước 2:</b> Làm việc cả lớp


- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận của nhóm mình. Các
nhóm khác bổ sung.


- Trên cơ sở phát hiện của HS, GV nêu kết luận


<b>Kết luận:</b> đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, khơng cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát
mỏng hơn sắt.



<b>Hoạt động 2</b>: làm việc với SGK.


<b>Bước 1: </b>HS làm việc cá nhân


GV phát phiếu học tập cho HS yêu cầu HS làm việc theo chỉ dẫn trong trang 50
SGK và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập sau:


Phiếu học tập


Hoàn thành bảng sau:


<b>Đồng</b>


Tính chất


<b>Bước 2: C</b>hữa bài tập


GV gọi một số HS trình bày bài làm của mình, các HS khác góp ý:
Dưới đây là đáp án:


<b> Đồng</b>


Tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Dẫn nhiệt và dẫn điện tốt


<b>Kết luận:</b>


Đồng là kim loại. Đồng – thiếc, đồng – kẽm đều là hợp kim của đồng.



<b>Hoạt động 3</b>: quan sát và thảo luận
GV yêu cầu HS:


- Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng trong các hình trang 50 , 51 SGK.
- Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng trong gia đình.


<b>Kết luận:</b>


- Đồng được sử dụng làm đồ điện, dây điện, một số bộ phận của ô tô, tàu biển,…
- các hợp kim của đồng được dùng để làm các đồ dùng trong gia đình như nồi,


mâm,..; các nhạc cụ như kèn, cồng,chiêng,… hoặc để chế tạo vũ khí, đúc tượng,


- Các đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng để ngồi khơng khí có thể bị xỉn
màu, vì vậy thỉnh thoảng người ta dùng thuốc đánh đồng để lau chùi, làm cho
các đồ dùng đó sáng bóng trở lại.


<b> 3, Củng cố dặn dò</b>


HD đọc nội dung cần nhớ
Dặn chuẩn bị bài sau: Nhôm




<b>---Buổi chiều</b>


<b>Tiết 1:</b> <b> Luyện Luyện từ và câu</b>
<b> LUYỆN TẬP VỀ ĐẠI TỪ</b>


<b> </b>Đã soạn ở tiết 2 chiều thứ 3




<b>---Tiết 2: Mĩ thuật</b>


<b> </b>Có GV chuyên trách




<b>---Tiết 3: Luyện toán</b>


<b> NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN</b>

<b> </b>

Đã soạn ở tiết 1 chiều thứ 3


</div>

<!--links-->
Giáo án lớp 2 tuần 1 năm 2009
  • 18
  • 987
  • 3
  • giao an lop 6 giao an lop 6
    • 20
    • 678
    • 0
  • Giao an lop 10 Giao an lop 10
    • 30
    • 699
    • 0
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×