Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.49 KB, 62 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Ngày soạn : 22/8/2009</i>
<i>Ngày giảng:26/08/2009</i>
<i>GV:Nguyễn khánh Linh</i>
<i>TrờngTHCS Trị Quận</i>
<b>Tiết 1:Bài 1:Vai trò của bản vẽ kĩ thuật </b>
trong sn xut v i sng
<b>I Mục tiêu bài học</b>
*Hc xong bài học này học sinh đạt mục tiêu sau :
+Biết đợc vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống.
+Nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kỹ thuật .
+Cã tinh thần ham thích học vẽ kỹ thuật .
<b>II Chuẩn bị</b>
<i><b>1.Giỏo viên : - Tranh vẽ SGK hình 1.1 , 1.2, 1.3 , 1.4 ...</b></i>
- Sơ đồ mạch điện và mạch điện trong thực tế
<i><b>2.Học sinh : SGK , vở ghi</b></i>
<b>III Các hoạt động dạy - học</b>
<i><b>1. Tỉ chøc líp : SÜ sè : 8a :... 8b:...</b></i>
<i><b>2. KiĨm tra bµi cị : </b></i>
<i><b>3 Nghiªn cøu kiÕn thøc míi.</b></i>
<b>Các hoạt động \ Nội dung</b> <b>Phơng pháp dạy - học</b>
<i><b>* Giíi thiƯu bµi : VÏ kü tht lµ tiÕng nãi cđa kü tht vì trong sản xuất công </b></i>
nghiệp , phơng tiện thông tin chủ yếu giữa những ngời thiết kế và chế tạo sản
phẩm là bản vẽ kỹ thuật . VËy néi dung cđa b¶n vÏ kü tht gồm những gì ?
Chúng ta cùng nghiên cứu bài häc h«m nay .
<i><b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu bản vẽ kỹ </b></i>
thuật đối với sản xuất .
<b>I. Bản vẽ kỹ thuật đối vi sn xut.</b>
+ Hình vẽ là một phơng tiện quan trọng
dùng trong giao tiếp giữa các nhà kỹ
thuật .
+ Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung
dùng trong kỹ thuật .
+ GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình
1.1SGK
+ HS: Quan sát
+ GV: ? Trong giao tiếp hàng ngày con
ngời thờng sử dụng các phơng tiện gì?
+ HS: Trả lời
+ GV: ? Vậy hình vẽ có quan trọng
không?
+HS: Trả lời
+ GV: Cho học sinh quan sát tranh; ảnh
và các sản phẩm cơ khí; công trình xây
dựng.
+HS: Quan sát
+GV: ? Cỏc sn phm ú muốn chế tạo
đúng nh ý muốn của ngời thiết kế phải
thể hiện nó bằng gì?
+HS: Tr¶ lêi
+GV: Gäi học sinh khác nhận xét và trả
lời bổ sung
+GV: ? Ngời công nhân khi chế tạo các
sản phẩm và xây dựng các công trình thì
căn cứ vào cái gì?
+HS: Trả lời
<i><b>*Hot ng 2: Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật</b></i>
đối với đời sống
<b>II. Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống.</b>
+ Bản vẽ kĩ thuật là tài liệu cần thiết
<i><b>*Hoạt động 3: Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật</b></i>
dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật.
<b>III. B¶n vÏ kÜ thuËt dïng trong c¸c </b>
<b>lÜnh vùc kÜ thuËt</b>
+ Mỗi lĩnh vực kĩ thuật đều có bản vẽ
của ngành mình
<i><b>*Hoạt động 4: Tổng kết dặn dò</b></i>
<i><b>4. Củng cố</b></i>
<i><b>5. HDVN</b></i>
+ GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình
1.2, 1.3a; b;c SGK
+HS: Quan s¸t
+GV:? Muốn sử dụng có hiệu quả và an
tồn các đồ dùng và thiết bị đó chúng ta
phi lm gỡ?
+HS: Trả lời
+GV:Nhận xét và kết luận
+ GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình
+HS:Quan sát
+GV:? Các lĩnh vực kĩ thuật có cần các
trang thiết bị không?
+HS: Trả lời
+GV:? Em hÃy nêu ví dụ về trang thiết bị
và cơ sở hạ tầng của các lĩnh vực kĩ thuật
khác nhau
+HS1: Nêu một vài ví dụ
+HS2: Nhận xét và bổ sung
+GV: Đa ra kết luận
+ GV: Yêu cầu một vài học sinh đọc to
phần ghi nh SGK
+ Trả lời câu hỏi cuối bài
+ Học bài
+ Chuẩn bị bút chì, thớc kẻ, giấy khổ A4
+ Đọc trớc bài 2
<i>Ngày soạn :10/08/2010</i>
<i>Ngày giảng:12/08/2010</i>
<i>GV:Nguyễn khánh Linh</i>
<i>TrờngTHCS Trị QuËn</i>
<b> TiÕt 2: Bµi 2: hình chiếu</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
*Hc xong bi hc này học sinh đạt mục tiêu sau :
+ Hiểu đợc thế nào là hình chiếu
+ Nhận biết đợc các hình chiếu vng góc của vật thể trên bản vẽ
kĩ thuật
+ Cã tinh thÇn ham häc vÏ kÜ tht
<b>II. Chn bÞ</b>
<i><b>1.Giáo viên : - Mơ hình 3 mặt phẳng hình chiếu; đèn pin</b></i>
- Khối hình hộp chữ nhật
-Tranh vẽ các hình sgk.
<i><b>2.Hc sinh : Tranh SGK hình 2.1; 2.3; 2.4; 2.5</b></i>
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>
<i><b>1. Tỉ chøc líp : SÜ sè : 8a :... 8b:...</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : ? Em hãy cho biết vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và đời </b></i>
sống.
<i><b>3.Nghiªn cøu kiÕn thøc míi. </b></i>
<i><b> </b></i>
<b>Các hoạt động \ Nội dung</b> <b>Phơng pháp dạy - học</b>
gì? Nó đợc lập theo ngun tắc nào? chúng ta cùng nghiên cứu bài hình chiếu.
<i><b>* Hoạt động 1:Tỡm hiu khỏi nim v </b></i>
hình chiếu.
<b>I. Khái niệm về h×nh chiÕu</b>
+Khái niệm: Vật thể đợc chiếu lên mặt
phẳng hình nhận đợc trên mặt phẳng
gọi là hình chiếu.
+Mét điểm của vật thể có một hình
chiếu trên mặt phẳng chiếu.
<i><b>*Hot ng 2: Tỡm hiu cỏc phộp </b></i>
chiu
<b>II.Các phép chiếu</b>
+ Phép chiếu xuyên tâm: Các tia chiếu
cùng xuất phát từ một điểm
+ Phộp chiu song song: Cỏc tia chiếu
cùng song song với một đờng thẳng
( phơng chiếu)
+ Phép chiếu vng góc: là trờng hợp
<i><b>*Hoạt động 3: Tỡm hiu cỏc hỡnh chiu</b></i>
vuụng gúc.
<b> III.Các hình chiếu vuông góc</b>
<i><b>1.Các mặt phẳng chiếu:</b></i>
+ Mt chớnh din: Mt phng chiu
ng
+ Mặt phẳng nằm ngang: mặt phẳng
chiếu bằng
+ Mặt cạnh bên phải: mặt phẳng chiếu
cạnh
<i><b>2.Các hình chiÕu</b></i>
+ Hớng chiếu từ trớc tới: hình chiếu
đứng
+ Híng chiếu từ trên xuống: Hình
chiếu bằng
+Hớng chiếu từ trái sang phải : Hình
chiếu cạnh
+GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình
2.1SGK
+HS: Quan sát
+GV:Lm thớ nghim, dựng ốn pin
chiếu hình hộp chữ nhật lên bảng (hoặc
lên tờng).
+HS: Quan s¸t
+GV: Sau khi quan sát tranh và hình các
đồ vật trên bảng các em hãy cho biết.
Hình vẽ 2.1 gồm những yếu tố nào? Nó
diễn tả nội dung gì?
+HS: Tr¶ lêi
+GV: ? VËy theo em hình chiếu của vật
thể là gì?
+HS: Trả lời
+HS :Khác nhËn xÐt vµ bỉ sung.
+GV kÕt ln
+GV: Cho häc sinh quan sát hình 2.2
SGK.
+HS: Quan sát
+GV: ? Các hình vẽ trên diễn tả nội dung
gì ?
+HS1: Trả lời
+HS2: Nhận xét và bổ xung.
+GV: Em hÃy nêu tên gọi của các phép
chiếu tơng ứng với từng loại tia chiếu.
+HS : Trả lời vào phiếu học tập
+GV: Yêu cầu häc sinh lµm viƯc theo
nhãm.
+GV: Gọi học sinh cử đại diện các
nhóm trả lời các nhóm khác trả lời bổ
sung.
+GV: KÕt luËn
+GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 2.3
SGK và đọc nội dung tơng ứng.
+GV: Giới thiệu mô hình 3mp chiếu; nêu
tên gọi của từng mp chiếu, các hình
chiếu tơng ứng.
+GV:? Cỏc mp chiu trên đợc đặt ntn?
+HS: Trả lời
+GV: Nhận xét và kết luận.
+GV: Yờu cu hc sinh quan sát hình 2.3
và 2.4 SGK và đọc nội dung tơng ứng.
+GV:? Vật thể đợc đặt ntn đối với các
mp chiếu ?
+HS: Tr¶ lêi
+GV:? Khi chiếu vng góc lần lợt các
mặt của vật thể lên các mp chiếu với các
hớng chiếu khác nhau nh hình vẽ? Ta
nhận đợc những hình chiếu tơng ứng
nào?
<i><b>*Hoạt động 4: Tìm hiểu vị trí các hình </b></i>
chiu ca vt th trờn bn v
<b>IV.Vị trí các hình chiÕu</b>
+ Các hình chiếu của vật thể đợc vẽ
trên cùng một mặt phẳng của bản vẽ
+Hình chiếu đứng phía trên
+Hình chiếu bằng phía dới hình chiếu
đứng
+ Hình chiếu cạnh ở bên phải hình
chiếu đứng
<i><b>*Hoạt động 5: Tổng kết – dặn dị</b></i>
<i><b>4. Củng cố</b></i>
<i><b>5. HDVN</b></i>
+HS2: NhËn xÐt bỉ sung
+GV: nhận xét đa ra kết luận
+GV: Yêu cầu một vài học sinh quan sát
hình 2.3 và 2.5 sgk
+HS: quan sát
+GV: Em có nhận xét gì các hình chiếu
của vật thể trên hình 2.5 ?
+HS: Trả lời
+GV: ? Em hãy cho biết vị trí các hình
chiếu trên bản vẽ đợc sắp xếp ntn? Mối
liên hệ giữa chỳng?
+HS: Trả lời
+GV: Hớng dẫn học sinh đa các hình
chiếu về cùng một mặt phẳng.
+GV: ? Ti sao phải dùng nhiều hình
chiếu để biểu diễn vật thể? Nếu dùng
một hình chiếu để biểu diễn vật thể đợc
khơng?
+HS: Tr¶ lêi.
+GV: KÕt ln
+GV: u cầu một vài học sinh đọc
phần ghi nhớ sgk.
+Tr¶ lêi câu hỏi SGK
+Đọc các tiêu chuẩn về bản vẽ kĩ thuật.
+Đọc trớc bài 4 và làm bài tập (hình 2.6)
trên giấy khổ A4.
<i>Ngày soạn : 30/8/2009</i>
<i>Ngày giảng:08/09/2009</i>
<i>GV:Nguyễn khánh Linh</i>
<i>TrờngTHCS Trị Quận</i>
<b>Tiết 3: Bài 4: BảN Vẽ CáC KhốI ĐA DIệN</b>
<b>I Mục tiêu bài học</b>
*Hc xong bi hc ny hc sinh đạt mục tiêu sau :
+ Nhận dạng đợc các khối đa diện thờng gặp , nh hình hộp chữ
+ Đọc đợc bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật , hình lăng
trụ đều , hình chóp đều.
<b>II Chuẩn bị</b>
<i><b>1. Giáo viên : - tranh vẽ các h×nh 4.1 ,4.2 ,4.3 ,4.4 , 4.5 ,4.6 ,4.7 sgk</b></i>
- Mô hình 3 mp chiếu
- mụ hình các khối đa diện
<i><b>2. Học sinh : Bút chì ,thớc kẻ , vỏ hộp phấn</b></i>
<b>III Các hoạt động dạy- học</b>
<i><b>1. Tỉ chøc líp : SÜ sè : 8a :... 8b:...</b></i>
<i><b>2. KiĨm tra bµi cị : </b></i>
<b>Các hoạt động \ Nội dung</b> <b>Phơng pháp dạy - học</b>
<i><b>* Giíi thiƯu bµi: Trong cc sèng hµng ngày, chúng ta thờng gặp rất nhiều khối </b></i>
hình học. Vậy các khối hình học thờng có dạng nth? Chúng ta cùng tìm hiểu về
các khối đa diện.
<i><b>* Hot động 1: Tìm hiểu khối đa diện</b></i>
<b>I. Khối đa diện</b>
<b> </b>
+Hình hộp chữ nhật
+Hình lăng trụ đều
- các khối đa diện đợc tạo ra bởi các đa
giác phẳng.
<i><b>*Hoạt động 2: Tỡm hiu hỡnh hp ch </b></i>
nht
<b>II. Hình hộp chữ nhật</b>
<i><b>1.Thế nào là hình hộp chữ nhật?</b></i>
<i><b>2.Hỡnh chiu ca hỡnh hp chữ nhật</b></i>
<i><b> H.chiếu đứng H.chiếu cạnh</b></i>
<i><b> H.chiếu bằng</b></i>
+ KÝch thớc của hình hộp chữ nhật
- a: Chiều dài
- b: ChiỊu réng
- h: ChiỊu cao
<i><b>*Hoạt động 3: Tìm hiểu hình lăng trụ </b></i>
đều và hình chóp đều.
<b> III. Hình lăng trụ đều và hình chóp </b>
<b>đều</b>
<i><b>1.Thế nào là hình lăng trụ đều?</b></i>
+ Các mặt bên là hình chữ nhật
+ Các kích thớc
a: Chiu di cnh ỏy
b: Chiu cao ỏy
+GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình
4.1SGK và quan sát các khối đa diện.
+HS: Quan s¸t
+GV: ? Các khối đa diện đợc bao bởi cỏc
hỡnh gỡ?
+HS1: Trả lời
+GV: Yêu cầu học sinh khác nhận xét và
trả lời bổ sung.
+GV: Đa ra kết luận
+GV: Cho học sinh quan sát mô hình,
hình hộp chữ nhËt
+HS: Quan s¸t
+GV: ? Hình hộp chữ nhật đợc giới hạn
bởi các hình gì?
+HS: Tr¶ lêi
+GV: Cho học sinh quan sát hình hộp
chữ nhật đợc đặt trớc mp chiếu đứng.
+HS : Quan sát
+GV: ? Chiếu hình hộp chữ nhật liên
quan đến mp chiếu đứng, hình nhận đợc
là hình gì? Nó phản ánh mặt nào của
hình hộp chữ nhật.
+HS: Tr¶ lêi
+GV: u cầu học sinh đọc bản vẽ 4.3
sgk và trả lời vào bảng 4.1
+GV: Cho học sinh quan sát mơ hình
hình lăng trụ đều
+HS: Quan s¸t
+GV? Hình lăng trụ đều đợc giới hạn bởi
các hình gì?
+HS: Tr¶ lêi
+GV:? Các cạnh và các mặt của hình
lăng trụ đều có đặc điểm gì?
HS: Tr¶ lêi
+GV: Cho học sinh quan sát mơ hình
hình lăng trụ đều đợc đặt trớc ba mp
chiếu
h: ChiỊu cao
<i><b>2.Hình chiếu của hình lăng trụ đều</b></i>
-Là các hình tam giác và hình chữ nhật
<b>IV. Hình chóp đều</b>
<i><b>1.Thế nào là hình chóp đều?</b></i>
+ Đáy: hình vng
+ Các mặt bên là tam giác cân chung
đỉnh.
<i><b>2. Hình chiếu của hình chóp đều</b></i>
<i><b>*Hoạt động 4: Tổng kết dặn dị</b></i>
<i><b>4. Củng cố</b></i>
<i><b>5. HDVN</b></i>
+GV: ? Hình chiếu đứng; hình chiếu
bằng; hình chiếu cạnh của hình lăng trụ
là hình gì?
+HS: Tr¶ lêi
+GV:? u cầu học sinh đọc hình chiếu
của hình lăng trụ đều hình 4.5 sgk và trả
lời vào bảng 4.2
+GV: Cho học sinh quan sát mô hình
hình chóp đều đợc đặt trớc 3 mp chiếu.
+HS: Quan sát
+GV: ? Hình chóp đều đợc giới hạn bởi
các hình gì? các cạnh và các mặt có
điểm gì chung?
+HS: Tr¶ lêi
+GV: u cầu học sinh đọc hình 4.7 sgk
và trả lời vào bảng 4.3 sgk
+GV: Yêu cầu một vài học sinh đọc to
phần ghi nhới.
+GV: ? Các khối đa diện đợc bao bởi các
hình gì? Mỗi hỡnh chiu th hin c bao
nhiờu kớch thc?
+Trả lời câu hỏi SGK
+Làm bài tập cuối bài sgk
+Chuẩn bị khổ giấy A4
+Chuẩn bị dụng cụ: bút chì, thớc kẻ,
com pa
+Vật thể: Hình hộp chữ nhật hình nón
<i>Ngày soạn : </i>
<i>04/09/2009</i>
<i>Ngày giảng:15/09/2009</i>
<i>GV:Nguyễn khánh Linh</i>
<i>TrờngTHCS Trị Quận</i>
<b>Tiết 4: Bài 3;5: Bài tập thực hành :hình chiếu </b>
của vật thể
đọc bản vẽ các khối a din
<b>I Mục tiêu bài học</b>
* Hc xong bi hc này học sinh đạt mục tiêu sau :
+ Học sinh đọc đợc bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng
các khối đa diện
+ Phát huy trí tởng tuợng không gian
+Có ý thức, thói quen làm việc theo quy trình, tiết kiệm nguyên
vật liệu,giữ vệ sinh nơi thực hành, góp phần bảo vệ môi trờng
xung quanh.
<b>II Chuẩn bị</b>
<i><b>1. Giỏo viên : - các khối hình hộp chữ nhật ; hình chóp đều; hình lăng trụ </b></i>
đều .
<i><b>2. Häc sinh : - Dông cô : Thớc kẻ, bút chì, com pa </b></i>
- GiÊy vÏ khỉ A4; giÊy nh¸p
- Sách giáo khoa ; vở bài tập
<b>III Cỏc hoạt động dạy- học</b>
<i><b>1. Tỉ chøc líp : SÜ sè : 8a :... 8b:...</b></i>
<i><b>2. KiĨm tra bµi cị : </b></i>
? Các khối đa diện thờng đợc bao bởi các hình gì ? mỗi hình chiếu
th-ờng đợc thể hiện bởi bao nhiêu kích thớc
<i><b>3 Nghiªn cøu kiÕn thøc míi.</b></i>
<b>Các hoạt động \ Nội dung</b> <b>Phơng pháp dạy - học</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách trình </b></i>
bày bài làm trên khổ giấy A4
<b>I. Hớng dẫn ban đầu</b>
+ V cỏc hỡnh chiu theo đúng bị trí
<i><b>* Hoạt động 3: Hớng dẫn thờng xuyên</b></i>
<b>II. Hớng dẫn thờng xuyên</b>
+ Chia hai bíc:
- Bíc 1: VÏ mê
- Bíc 2: Tô đậm
- B trớ v tranh cõn i trờn khổ giấy
A4, đúng vị trí các hình chiếu.
<i><b>*Hoạt động 4: Tổng kết dặn dò</b></i>
<i><b>4. Củng cố</b></i>
<i><b>5. HDVN</b></i>
+GV: Nêu rõ mục tiêu cần đạt đợc của
bài học . Định mức cần phải luyện tập .
+GV : Yêu cầu mỗi học sinh hoàn
thành bài tập đúng thời gian qui định
+HS: Nghe và ghi nhớ
+GV: Hớng dẫn hs cách trình bày bài
làm trên khổ giấy A4
+HS1: Quan sát , nghe hớng dẫn
+GV: Hớng dẫn hs vẽ các đờng nét bằng
bút chì mềm 2b +HS :
Quan ; sát ghi nhớ
+GV: Yêu cầu hs trả lời câu hỏi và điền
thông tin vào bảng 5.1 sgk
+GV: Yêu cầu hs vẽ hình chiếu đứng ,
chiếu bằng , chiếu cạnh của vật thể b sgk
+HS: Đọc phần 1 ( có thể em tra biết )
ứng dng vo lm bi tp
+HS: Làm bài tập trên giÊy khỉ A4
+GV: Quan s¸t; híng dÉn c¸ch sư dơng
dụng cụ.
+GV: Kiểm tra các nhóm,quan sát nhắc
nhở
+GV: Yêu cầu học sinh ngừng công việc
+HS: Ngừng công việc
+GV: Yờu cầu học sinh tự đánh giá bài
thực hành của từng cá nhân theo mục
tiêu đã đề ra
+HS: Nộp bài cho giáo viên
+GV: Chn mt vi bi thc hành để
đánh giá và đa ra những nhận xét,
+HS: Nghe và ghi nhớ
+GV: Rút kinh nghiệm giờ học
- Sự chuẩn bị của học sinh
- Thái độ học tp
- Thực hiện quy trình
+ Tập vẽ các hình chiếu trục đo ở
phần có thể em cha biết sgk.
<i>Ngày soạn : </i>
<i>18/09/2009</i>
<i>Ngày giảng:29/09/2009</i>
<i>GV:Nguyễn khánh Linh</i>
<i>TrờngTHCS Trị Quận</i>
<b>I Mục tiêu bài học</b>
*Hc xong bi hc ny hc sinh đạt mục tiêu sau :
+ Nhận dạng đợc các khối trịn xoay thờng gặp nh hình trụ, hình
nón, hình cầu.
+ Đọc đợc bản vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu
+ Có tinh thần ham thích tìm hiểu các khối trịn xoay.
<b>II Chn bị</b>
<i><b>1. Giáo viên : - tranh vẽ các hình bài 6 sgk</b></i>
- Mô hình các khối tròn xoay; hình trụ; hình nón; hình
cÇu.
- Mẫu vật: hộp sữa bị, cái nón, quả địa cầu…
<i><b>2. Học sinh : - Sgk, bút chì , giấy A4 </b></i>
<b>III Các hoạt động dạy- học</b>
<i><b>1. Tỉ chøc líp : SÜ sè : 8a :... 8b:...</b></i>
<i><b>2. KiĨm tra bµi cị : </b></i>
Lµm bài tập trang 19.21 sgk
<i><b>3 Nghiên cứu kiến thức mới.</b></i>
<b>Cỏc hoạt động \ Nội dung</b> <b>Phơng pháp dạy - học</b>
<i><b>* Giới thiệu bài: Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta thờng gặp các đồ vật có </b></i>
dạng trịn xoay nh cái bát, đĩa, lọ hoa, các đồ vật đó đợc tạo nên ntn? Chúng ta
cùng tìm hiểu bài học hơm nay.
<i><b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu khối trịn </b></i>
xoay
<b>I. Khèi trßn xoay</b>
+ Khối trịn xoay đợc tạo thành khi
quay một hình phẳng quanh mộ đờng
cố nh ca hỡnh.
+Vật thể: Cái nón, cái cốc, hộp sữa
bß…
<i><b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu hình chiếu của</b></i>
hình trụ; hình nón; hình cầu.
<b>II. H×nh chiÕu cđa h×nh trơ; h×nh </b>
<b>nãn; hình cầu </b>
<i><b>1. Hình trụ</b></i>
+ Hỡnh chiu ng; hỡnh chiu cnh l
hỡnh ch nht nht.
+GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình
SGK; mô hình các khối tròn xoay.
+HS: Quan s¸t
+GV: ? Các khối trịn xoay đợc tạo thnh
ntn?
+HS: Trả lời
+GV: Yêu cầu học sinh khác nhận xét và
trả lời bổ sung.
+GV: Yêu cầu một học sinh trả lêi hái
sgk
+HS1: Tr¶ lêi
+HS 2: NhËn xÐt bỉ sung
+GV: ? Ngoài những vật thể vừa quan
sát ở trên ra, em còn thấy có những vật
+HS2: NhËn xÐt, bỉ sung
+GV: Cho học sinh quan sát mơ hình,
hình trụ đợc đặt trớc 3 mp chiếu
+HS: Quan sát
+GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 6.3
sgk
+ Hình chiếu bằng: Hình tròn
+ Kớch thc: Chiều cao; đờng kính ( d)
<i><b>2. H×nh nãn</b></i>
+ Hình chiếu đứng; hình chiếu cạnh là
hình tam giác
+ H×nh chiếu bằng: hình tròn
+ Kớch thc: Chiu cao ( h) ng kớnh
(d)
<i><b>3. Hình cầu</b></i>
+ Hỡnh chiu ng: chiu bng; chiếu
+ Kích thớc hình cầu: đờng kính (d)
<i><b>*Hoạt động 3: Tổng kết dặn dị</b></i>
<i><b>4. Củng cố</b></i>
<i><b>5. HDVN</b></i>
+GV: Yêu cầu học sinh đọc hình chiếu
của hình trụ ( H. 63) và trả lời vào bảng
6.1 sgk
+HS: tr¶ lêi
+HS2: NhËn xÐt; bỉ sung
+GV: KÕt ln
+GV: Cho học sinh quan sát mơ hình
hình nón đặt trớc 3 mp chiếu
+HS: Quan s¸t
+GV:? Hình chiếu đứng; chiếu cạnh;
chiếu bằng của hình nón là hình gì? có
nhng kớch thc no?
+HS1: Trả lời
+HS2: Nhận xét, bô rsung
+GV: Yêu cầu học sinh đọc hình 6.4
sgk; trả lời vào bảng 6.2 sgk
+GV: Yêu cầu 1 học sinh chữa bài tập
+GV: Cho học sinh quan sát hình cầu đặt
trớc 3 mp chiếu
+ HS: Quan s¸t
+ GV: ? Hình chiếu đứng; chiếu cạnh;
chiếu bằng của hình cầu là hình gì? nó
gồm mấy kích thớc?
+HS: Tr¶ lêi
+GV: KÕt ln
+GV: ? Có thể dùng bao nhiêu kích thớc
để thể hiện trên hình chiếu của các khối
trịn?
+GV: Yêu cầu một vài học sinh trả lời.
+GV: Yêu cầu một vài học sinh đọc to
phần ghi nhớ sgk.
+GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi
cuối bài và làm bài tâp sgk
+ Học và làm bài tập cuối bài
+ Tập vẽ hình chiếu của lọ mực; cái cốc
uống nớc.
+ Đọc trớc bài 7 sgk
+ Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu giờ sau thực
hành.
<i>Ngày soạn :23/9/2009</i>
<i>Ngày giảng:06/10/2009</i>
<i>GV:Nguyễn khánh Linh</i>
<i>TrờngTHCS Trị Quận</i>
<b>Tit 6:Bi7:bi tpthc hnh :c bn v </b>
các khối tròn xoay
<b>I. Mục tiêu bài học</b>
* Hc xong bi hc ny hc sinh đạt mục tiêu sau :
+ Học sinh đọc đợc bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng
khối tròn xoay.
+Cã ý thức, thói quen làm việc theo quy trình, tiết kiệm nguyên
vật liệu,giữ vệ sinh nơi thực hành, góp phần bảo vệ môi trờng
xung quanh.
<b>II. Chuẩn bị</b>
<i><b>1. Giáo viên : - Vật thể hình 7.2 sgk </b></i>
<i><b>2. Häc sinh : - Dông cô : Thớc kẻ, bút chì, com pa, tẩy</b></i>
- VËt liƯu: GiÊy vÏ khỉ A4
<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>
<i><b>1. Tỉ chøc líp : SÜ sè : 8a :... 8b:...</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : </b></i>
? Hình chiếu trên mp song song với trục quay của hình trụ; hình nón;
hình cầu là hình gì? cần bao nhiêu kÝch thíc?
<i><b>3 Nghiªn cøu kiÕn thøc míi.</b></i>
<b>Các hoạt động \ Nội dung</b> <b>Phơng pháp dạy - học</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách trình </b></i>
bày bài làm trên khổ giấy A4
<b>I. Híng dÉn ban đầu</b>
+ Vẽ hình bên trái khổ giấy A4
+ Kẻ khung tên góc dới bên phải bản
vẽ.
+ Kẻ bẳng 7.1 sgk va 7.2 sgk bên phải
khổ giấy A4
<i><b>* Hot ng 3: T chc thc hnh</b></i>
<b>II. Giai đoạn hớng dÉn thêng xuyªn</b>
- Bớc 1: Xác định hình chiếu của vt
th; v m.
- Bớc 2: Tô đậm
* Yờu cu : Bố trí hình vẽ cân đối
<i><b>*Hoạt động 4: Tổng kết dặn dị</b></i>
<i><b>4. Cđng cè</b></i>
<i><b>5. HDVN</b></i>
+GV: Nªu râ néi dung bài thực hành
gồm hai phần .
+GV : Yờu cầu học sinh đọc thông tinh
sgk và trả lời vo bng 7.1 sgk
+HS: Đọc to thông tin
+GV: Nhắc lại cách trình bài bài làm
trên khổ giấy A4
+HS1: Quan sát , nghe hớng dẫn
+GV: Vẽ hình minh hoạ vào giấy vễ khổ
A4 ( hình sgk)
+HS : Quan sát
+GV: Hớng dẫn học sinh vẽ đờng nét
+HS quan sát nghe hớng dẫn.
+GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 7.2
đối chiếu với hình 7.1 và làm vào bảng
7.2 sgk
+GV: Hớng dẫn học sinh sử dụng đúng
dụng cụ.
+HS: Lµm bµi thùc hµnh
+GV: Nhận xét đánh giá, rút kinh
nghiệm giờ thực hành theo tiêu chí.
- Sù chn bÞ dụng cụ và vật liệu
- Thực hiện quy trình
- Thỏi độ thực hành
- Kết quả đạt đợc
+GV: Yêu cầu học sinh đọc phần “ Có
thể em cha biết”
+TËp vÏ hình chiếu của vật thể c hình 7.2
+Đọc trớc bài 8 và 9 sgk
<i>Ngày soạn : </i>
<i>01/10/2009</i>
<i>Ngày giảng:13/10/2009</i>
<b>Tiết7:Bài 8:khái niệm về bản vẽ kĩ thuật - </b>
<i>GV:Nguyễn khánh Linh</i>
<i>TrờngTHCS Trị Quận</i>
<b>I .Mục tiêu bµi häc</b>
* Học xong bài học này học sinh đạt mục tiêu sau :
+ Biết một số khái niệm về bản vẽ kĩ thuật
+ Hình cắt đợc vẽ nh thế nào? hình cắt đợc dùng làm gì?
<b>II. ChuÈn bÞ</b>
<i><b>1.Giáo viên : Tranh vẽ hình cắt ống lót; bản vẽ hình 9.1 sgl</b></i>
- Sơ đồ hình 9.2 sgk
- Vật mẫu: quả cam; hình trụ rỗng cắt đơi
<i><b>2. Học sinh : - Vở bài tập</b></i>
- Sgk
<b>III Các hoạt động dạy- học</b>
<i><b>1. Tæ chøc líp : SÜ sè : 8a :... 8b:...</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : </b></i>
? Bản vẽ kĩ thuật có vai trò gì? trên bản vẽ kĩ thuật ngời thiết kế phải thể
hiện những gì?
<i><b>3 Nghiên cứu kiến thøc míi.</b></i>
<b>Các hoạt động \ Nội dung</b> <b>Phơng pháp dạy - học</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm </b></i>
chung
<b>I. Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật</b>
+ Bản vẽ kĩ thuật trình bày các thông
tin kĩ thuật của sản phẩm dới dạng các
hình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắc
thống nhất: các tỉ lệ quy íc
<i><b>* Hoạt động 2:Tìm hiểu về hình cắt</b></i>
<b>II. Kh¸i niệm về hình cắt</b>
- Hình cắt: là hình biểu diễn phần vật
thể ở sau mặt phẳng cắt
- Quy c: phần vật thể bị mp cắt cắt
qua đựơc kẻ gạch gạch
<i><b>* Hoạt động 3: Tổng kết dặn dò</b></i>
<i><b>4. Củng cố</b></i>
<i><b>5. HDVN</b></i>
+GV: Bản vẽ kĩ thuật là gì? bản vẽ kĩ
thuật có vai trị gì đối với sản xuất v i
sng?
+HS: Trả lời
+GV: ? Có những loại bản vẽ kĩ thuật
nào? có mấy lĩnh vực?
+HS1: Trả lời
+GV: Đa ra khái niệm chung về bản vẽ
kĩ thuật
+GV: ? Cho học sinh quan sát một quả
cam
+HS: quan sát.
+GV: ? Muốn biết rõ cấu tạo bên trong
của quả cam ta làm ntn?
+HS: trả lời
+GV: B ụi qu cam
+HS: Quan sát
+GV: Treo tranh h×nh 8.2 sgk
+HS: quan s¸t
+GV: Cho học sinh quan sát mơ hình
ống lót sau đó dùng một tấm kính cắt đơi
ống lót theo chiều dọc.
+HS: Quan s¸t
+GV: ? Vây theo em hình cắt là gì? hình
cắt dùng để làm gì?
+HS1: tr¶ lời
HS2: Nhận xét và trả lời bổ sung
+GV: Nhận xét; kÕt luËn
+GV: Yêu cầu 1;2 học sinh đọc to phần
ghi nh sgk
+Đọc trớc bài 11
<i>Ngày soạn : </i>
<i>10/10/2009</i>
<i>Ngày giảng:20/10/09</i>
<i>GV:Nguyễn khánh Linh</i>
<i>TrờngTHCS Trị Quận</i>
<b> Tiết 8: Bài 9: bản vẽ chi tiết</b>
<b>I .Mục tiêu bài học</b>
*Hc xong bi hc này học sinh đạt mục tiêu sau :
+Biết đợc các nội dụng của bản vẽ chi tiết
+ Biết đợc cách đọc bản vẽ chi tiết đơn giản
<b>II. ChuÈn bÞ</b>
<i><b>1.Giáo viên : -Tranh vẽ hình cắt ống lót; bản vẽ hình 9.1 sgl</b></i>
- Sơ đồ hình 9.2 sgk
-Vật mẫu: quả cam; hình trụ rỗng cắt đơi
<i><b>2. Học sinh : - Vở bài tập</b></i>
- Sgk
<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>
<i><b>1. Tỉ chøc líp : SÜ sè : 8a :... 8b:...</b></i>
<i><b>2. KiĨm tra bµi cị : </b></i>
? Bản vẽ kĩ thuật có vai trò gì? trên b¶n vÏ kÜ tht ngêi thiÕt kÕ ph¶i thĨ
hiƯn những gì?
<i><b>3 Nghiên cứu kiến thức mới.</b></i>
<b>Cỏc hot ng \ Nội dung</b> <b>Phơng pháp dạy - học</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu bản vẽ chi tiết</b></i>
<b>I. Néi dung cđa bản vẽ chi tiết</b>
<i><b>1. Hình biểu diễn</b></i>
+Gồm hình chiếu; hình cắt; mặt cắt
diễn tả hình dạng; kết cấu bên trong và
bên ngoài của chi tiết
<i><b>2. Kích thớc </b></i>
+ Gồm tất cả các kích thứơc nh: Chiều
dài; chiều rộng; cao; đờng kính…
<i><b>3. u cầu kĩ tht</b></i>
+ Gåm c¸c chØ dÉn vỊ gia c«ng, nhiƯt
lun… thĨ hiƯn chÊt lợng của chi tiết.
<i><b>4. Khung tên</b></i>
+ Tên gọi
+Vật liệu
+GV: Treo ¶nh b¶n vÏ èng lãt h×nh 9.1
sgk
+HS: Quan sát
+GV:? Bản vẽ ông lót hình 9.1 gồm mấy
hình biểu diễn
+HS: Trả lời
+GV:Gọi học sinh khác nhận xét và trả
lời bổ sung
+GV: ? Hình biểu diễn gồm mấy kích
th-ớc là những kích thth-ớc nào?
+HS: Trả lời
+GV: Nhận xét và kết luận.
+GV: Ngoài kích thớc ra trên bản vẽ
hình 9.1 còn có yêu cầu gì nữa?
+GV: ? Cho học sinh quan sát một quả
+HS1: Trả lời
+ Tỉ lệ
+ Cơ quan quản lí sản phÈm
<i><b>* Hoạt động 2:Đọc bản vẽ chi tiết</b></i>
<b>II. Đọc bản v chi tit</b>
<i><b>1. Khung tên</b></i>
<i><b>4. Yêu cầu kĩ thuật</b></i>
<i><b>5. Tổng hợp </b></i>
<i><b>* Hot ng 3: Tng kt dn dũ</b></i>
<i><b>4. Cng c</b></i>
<i><b>5. HDVN</b></i>
+HS: trả lời
+GV: Phân tÝch vµ kÕt luËn
+GV: Yêu cầu học sinh vận dung đọc
bản vẽ chi tiết hình 9.1 sgk theo đúng
quy trình
+HS: đọc bản vẽ chi tiết
+GV: Nhận xét, bổ sung
+HS: Nghe và ghi nhớ
+GV: Yêu cầu 1;2 học sinh c to phn
ghi nh sgk
+Trả lời câu hỏi sgk trang 30;33
+Đọc trớc bài 10 và 12
+ Làm bài tập thực hành vào vở.
<i>Ngày soạn : </i>
<i>2210/2009</i>
<i>Ngày giảng:27/10/2009</i>
<i>GV:Nguyễn khánh Linh</i>
<i>TrờngTHCS Trị Quận</i>
<b>Tiết 9: Bài11: biểu diễn ren</b>
<b>I .Mục tiêu bài học</b>
* Hc xong bi hc ny hc sinh đạt mục tiêu sau :
+ Nhận dạng đợc ren trên bản vẽ chi tiết
+ Biết đợc quy ớc ren
+ Vận dụng vào đọc các bản vẽ chi tiết
<b>II. ChuÈn bị</b>
<i><b>1.Giáo viên :</b></i>
-Tranh vẽ hình bài 11 sgk
-Vt mu: đinh vít; bóng đèn đui xốy; bu lơng; đai ốc…
<i><b>2.Học sinh: Sgk, vở bài tập</b></i>
<b>III Các hoạt động dạy- học</b>
<i><b>1. Tỉ chøc líp : SÜ sè : 8a :... 8b:...</b></i>
<i><b>2. KiĨm tra bµi cị : </b></i>
? Em hãy nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết đọc bản vẽ chi tiết hình
10.1 sgl tramg 34
<i><b>3 Nghiªn cøu kiÕn thøc míi.</b></i>
<b>Các hoạt động \ Nội dung</b> <b>Phơng pháp dạy - học</b>
<i><b>*Giới thiệu bài: Ngày nay làm hoàn chỉnh một sản phẩm. Một thiết bị hoặc một</b></i>
chiếc máy. ngời ta phải ghép nối nhiều chi tiết lại với nhau bằng ren. Vậy trên bản
vẽ ren đợc quy ớc và biểu diễn ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học này
<i><b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu chi tiết có ren</b></i>
<b>I. Chi tiết cú ren</b>
+ Ren có ở các chi tiết; nắp lọ mực; ốc
vít; bu lông; đai ốc
+GV: Em thng thy ren có ở đâu? hãy
kể tên một số đồ vật có ren?
+HS: Tr¶ lêi
<i><b>* Hoạt động 2:Tìm hiểu quy ớc vẽ ren</b></i>
<b>II. Quy ớc vẽ ren</b>
+ Ren có kết cấu phức tạp nên đều đợc
vẽ theo quy ớc để đơn giản hố
<i><b>1. Ren ngoµi ( ren trục)</b></i>
+ Đợc hình thành ở mặt ngoài của chi
tiÕt
+ Đờng kính ren: Nét liền đậm
+ Đờng chân ren: Nét liền mảnh
+ Đờng giới hạn ren; vòng tròn đỉnh
ren; nột lin m.
+ Vòng tròn chân ren: Nét liền mảnh
bằng 3 /4 vòng tròn
<i><b>2. Ren trong ( ren lỗ)</b></i>
+ ng nh ren; ng gii hn ren
vũng nh ren vẽ bằng nét liền đậm
+ Đờng chân ren, vòng tròn chân ren vẽ
bằng nét liền mảnh và bằng 3 /4 vịng
trịn
<i><b>3. Ren bÞ che kht</b></i>
+ Đờng đỉnh ren: chân ren; đờng giới
hạn ren vẽ bằng nét đứt.
+ Vòng tròn chân ren vẽ bằng 3/ 4
<i><b>* Hoạt động 3: Tổng kết dặn dò</b></i>
<i><b>4. Củng cố</b></i>
+GV: Cho häc sinh quan sát hình 11.1
sgk
+HS: Quan sát
+GV: ? Em hÃy cho biết công dụng của
ren trên hình 11.1 sgk.
+HS: Trả lêi
+GV: Cho học sinh quan sát một số đồ
vật có ren nh thân bút bi; bu lơng; đai
c
+HS: Trả lời
+GV: Yêu cầu học sinh khác trả lời bổ
sung
+GV: Đa ra kết luận
+GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình
11.2 ; 11.3 sgk
+HS: quan sát
+GV:? Em hãy cho biết đâu là đờng đỉnh
sau; chân ren; đờng giới hạn ren; đờng
kính ngồi; đờng kính trong
+HS: Lµm viÖc theo nhãm
+GV: ? Yêu cầu học sinh điền các cụm
từ thích hợp vào các mệnh đề trong sgk
+HS: Lm vic cỏ nhõn
+GV: Cho học sinh quan sát hình 11.4 và
quan sát vật mẫu
+HS: quan sát
+GV:? Em hóy cho biết đờng đỉnh ren;
chân ren; giới hạn ren; đờng kính trong;
đờng kính ngồi?
+HS: Tr¶ lêi
+GV: u cầu học sinh quan sát hình
11.5 sgk và điền các cụm t thớch hp
vo mnh sgk.
+HS: làm việc cá nhân
+GV: Gọi học sinh nhận xét và bổ sung
+GV: ? Khi vẽ hình chiếu các cạnh khuất
và đờng bao khuất đợc vẽ bằng nét gì?
+HS: Trả lời
+GV:? Vởy trong trờng hợp ren trục; ren
lỗ bị che khuất; trên bản vẽ đờng đỉnh
ren; đờng giới hạn ren; đờng chõn ren
-c v ntn?
+HS: Trả lời
+GV: Phân tích và kÕt luËn
+GV: Yêu cầu 1 vài học sinh đọc to phn
ghi nh sgk
+GV: Gọi một học sinh trả lời câu hỏi
cuối bài học sinh khác nhận xét; bổ sung
+GV: Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp sgk
( 37)
<i><b> 5. HDVN</b></i>
+ ChuÈn bị dụng cụ và vật liệu giờ sau
thực hành.
+Đọc trớc bài 10;12 sgk
<i>Ngày soạn : </i>
<i>25/10/2009</i>
<i>Ngày giảng:03/11/2009</i>
<i>GV:Nguyễn khánh Linh</i>
<i>TrêngTHCS TrÞ QuËn</i>
<b>Tiết 10: Bài10;12: bài tập thực hành : đọc bản </b>
vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt
đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có
ren
<b>I Mơc tiêu bài học</b>
* Hc xong bi hc ny hc sinh đạt mục tiêu sau :
+Đọc đựơc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt; đọc đợc bản vẽ
chi tiết đơn giản có ren
+Cã ý thøc, thãi quen làm việc theo quy trình, tiết kiệm nguyên
vật liệu,giữ vệ sinh nơi thực hành, góp phần bảo vệ môi trờng
xung quanh. Có tác phong làm việc theo quy trình
<b>II Chuẩn bị</b>
<i><b>1.Giỏo viờn : -Tranh v hỡnh bài 10.1 sgk; hình 12.1 sgk </b></i>
-Vật mẫu: Côn xe đạp có ren; trục trớc xe đạp;
<i><b>2.Học sinh: </b></i><b>-Vật liệu: Giấy vẽ khổ A4</b>
- Dụng cụ: Bút chì 2b; thứơc kẻ; com pa; tÈy
<b>III Các hoạt động dạy- học</b>
<i><b>1. Tỉ chøc líp : SÜ sè : 8a :... 8b:...</b></i>
<i><b>2. KiĨm tra bµi cị : KiĨm tra 15 phót</b></i>
*Câu hỏi: 1.Thế nào là hình cắt ? hình cắt dùng để làm gì ?Kí hiệu qui uớc của hình cắt
ntn?
2. Ren dùng để làm gì? quy ớc vẽ ren trục và ren lỗ khác nhau ở điểm nào?
*Đáp án: Câu 1(5điểm): - Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt.
- Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật
thể
- Phần vật thể bị mặt phẳng cắt qua đợc kẻ gạch gạch.
Câu2 (5 điểm):- Ren dùng để ghép nối các chi tiết
- Qui íc vÏ ren trục và ren lỗ.
<i><b>3 Nghiên cứu kiến thức mới.</b></i>
<b>Cỏc hoạt động \ Nội dung</b> <b>Phơng pháp dạy - học</b>
<i><b>*Hoạt động 1:Giới thiệu bài: Ngày nay làm hoàn chỉnh một sản phẩm. Một thiết </b></i>
bị hoặc một chiếc máy. ngời ta phải ghép nối nhiều chi tiết lại vơi nhau bằng ren.
Vởy trên bản vẽ ren đợc quy ớc và biểu diễn ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học
này
<i><b>* Hoạt động 2:Tìm hiểu cách trình bày</b></i>
bài lm
<b>I. Hớng dẫn ban đầu</b>
+ Bài làm trên giấy khổ A4
* Đọc theo trình tự
<i><b>1. Khung tên</b></i>
<i><b>2. Hình biểu diễn</b></i>
<i><b>3. Kích thớc</b></i>
<i><b>4. Yêu cầu kĩ thuật</b></i>
+GV: c bn v chi tiết đơn giản có
hình cắt; bản vẽ chi tiết đơn giản có ren;
là bài tậ ứng dụng về đọc bản vẽ kĩ thuật.
Yêu cầu đặt ra là phải nhận biết đợc
phần có ren, đợc vẽ theo quy ớc. Trình
bày đợc nộ dung của bản vẽ chi tiết theo
trình tự.
+HS: Nghe vµ ghi nhí
<i><b>5. Tỉng hỵp</b></i>
<i><b>* Hoạt động 3: Thực hành</b></i>
<b>II. Hớng dẫn thờng xuyên</b>
<i><b>* Hoạt động 4: Tổng kết dặn dò</b></i>
<b>III. Hớng dẫn kết thúc</b>
<i><b>1. Cđng cè</b></i>
<i><b>5. HDVN</b></i>
bµi thùc hµnh
+HS: Nghe vµ ghi nhí
+GV: u cầu học sinh nhắc lại quy
trình đọc bản vẽ chi tiết theo trình tự
+HS: Trả li
+GV: Yêu cầu học sinh khác trả lời bổ
sung
+GV: Yêu cầu các nhóm trởng kiểm tra
sự chuẩn bị dụng cụ và vật liệu của các
thành viên nhóm mình.
+HS: Kiểm tra sự chuẩn bị của nhóm
mình
+GV: Yờu cầu học sinh đọc bản vẽ chi
tiết bộ vòng đai hình 10.1 sgk và bản vẽ
cơn có ren hỡnh 12.1 sgk
+HS: Quan sát và ghi nhớ
+GV: Đa ra kÕt luËn
+GV: Yêu cầu học sinh trả lời vào bảng
+HS: Lµm bài dới sự hớng dẫn của giáo
viên
+GV: Quan sát, uốn nắn, nhắc nhở từng
cá nhân
+GV: Yêu cầu học sinh ngừng công việc
+HS: Ngừng công việc thực hành
+GV:hng dn học sinh tự đánh giá bài
thực hành theo mục tiêu đã đề ra.
+HS: Tự đánh giá bài thực hành theo
mục tiêu bài học
+GV: Thu bài thực hành: nhận xét đánh
giá và cho điểm một vài bài và cơng bố
trớc lớp.
+HS: Thu dän dơng cơ
+HS: VƯ sinh phßng häc
+GV: NhËn xÐt ; rót kinh nghiƯm giê
thùc hành.
+ Dựa trên hình chiếu bản vẽ vòng đai vẽ
hình không gian 3 chiều của vòng đai
( vật thể)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
<b>Tiết 11 : Bài 13 : Bản vẽ lắp</b>
<b>I Mục tiêu bài học</b>
1.Kiến thøc
*Học xong bài học này học sinh đạt mục tiêu sau :
+Biết đợc nội dung và công dụng của bản vẽ lắp
2. Kỹ năng
+Đọc đợc bản vẽ lắp đơn giản
3. Thái độ
+Có thái độ ham thích khi tìm hiểu về bản vẽ lắp .
<b>II ChuÈn bÞ</b>
<i><b> 1.Giáo viên : - Tranh vẽ SGK h×nh 13.1;13.3;13.4 sgk</b></i>
- Vật mẫu: Bộ vòng đai bằng xốp .
<i><b> 2.Học sinh : - SGK , vở bài tập</b></i>
<i><b>3. Phơng pháp : Trực quan, vấn đáp</b></i>
<b>III Các hoạt động dạy - học</b>
<i><b>1. Tỉ chøc líp : 8A 8B</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : </b></i><b>: ? Em hãy nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết?</b>
3 Nghiªn cøu kiÕn thøc míi.
<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV & HS</b>
<i><b>* Hoạt động 1:</b></i><b> Tìm hiểu nội dung bản </b>
vÏ l¾p
<b>I. Néi dung cđa bản vẽ lắp</b>
+ Bản vẽ lắp diễn tả hình dạng kết cấu
và vị trí tơng quan giữa các chi tiÕt
m¸y.
+ Bản vẽ lắp là tài liệu kĩ thuật chủ yếu
dùng để thiết kế ;lắp ráp và sử dụng.
<i><b>*Nội dung của bản vẽ lắp :</b></i>
<i><b>1. H×nh biĨu diƠn </b></i>
<i><b>2. Kích thớc</b></i>
<i><b>3. Bảng kê chi tiết</b></i>
<i><b>4. Khung</b></i><b> tên</b>
<i><b>*Hot ng 2: Hng dn c bn v </b></i>
lắp.
<b>II Đọc bản vẽ lắp.</b>
<i><b>1. Khung tên</b></i>
<i><b>2. Bảng kê</b></i>
<i><b>3. Hình biểu diễn</b></i>
<i><b>4. Kích thớc</b></i>
<i><b>5. Phân tích chi tiết</b></i>
<i><b>6. Tổng hợp</b></i>
<b> </b>
+GV: Cho học sinh quan sát vòng đai
tháo rời
+HS: Quan sát
+GV: Tến hành lắp ghép các chi tết lại
thành bộ vòng đai .
+HS: Quan sát
+GV: Treo tranh h×nh 13.1 sgk
+HS: Quan sát
+GV: ? Bản vẽ trên gồm mấy hình
chiếu ? mỗi hình chiếu diễn tả chi tiết
+HS 1: Trả lời
+HS 2: Nhận xét , trả lêi bỉ sung
+GV: ? Vị trí tơng đối giữa các chi tiết
ntn ?
+HS1: Tr¶ lêi
+HS2: NhËn xÐt , trả lời bổ sung
+GV: Các kích thớc ghi trên bản vẽ có ý
nghĩa ntn ?
+HS: Trả lời
+GV: ? Khung tên ghi những nội dung
gì ? ý nghÜa cđa tõng mơc ?
+HS: Tr¶ lêi
+GV: ? Bảng kê chi tiết gồm mấy nội
dung ?
+HS: Trả lời
+GV: ? Vậy bản vẽ lắp gồm bao nhiêu
néi dung ?
+HS: Quan sát sơ đồ hình 13.2 sgk và trả
lời câu hỏi
+GV:?Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ hình
13.1 sgk vào vở bài tập .
+GV: Yêu cầu học sinh quan sát và đọc
bảng 13.1 sgk
+HS: Đọc bảng mẫu 13.1 sgk
+ GV: Yờu cu hc sinh c bn v lp
b vũng ai
+HS:Đọc bản vẽ lắp bộ vòng đai (hình
13.1 sgk )
+GV:? Bảng kê gåm mÊy chi tiÕt ? tªn
gäi cđa tõng chi tiết ?
+HS: Trả lời
+GV:? Trên hình biểu diễn có hình cắt
không ?
+HS: Trả lời
+GV: Hng dn trỡnh t đọc
+GV: Hớng dẫn để học sinh tự tô màu
vào hình 13.3 sgk
4. Cđng cè:
+ GV: u cầu một vài học sinh đọc to phần ghi nhớ SGK
+GV: Néi dung bản vẽ lắp và bản vẽ chi tiết có những điểm nào giống và khác nhau ?
5. Hớng dẫn về nhà
+ Chuẩn bị bút chì, thớc kẻ, giấy khổ A4
Tổ CM
T2<sub> Nguyễn Thị Tuyết</sub>
<i>Ngày soạn :</i>
<i>Ngày giảng</i>
<b>Tiết 12: Bµi 14:</b>
Bài tập thực hành: Đọc bản vẽ lắp đơn giản
<b>I Mục tiêu bài học</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
*Hc xong bi hc ny học sinh đạt mục tiêu sau :
+Đọc đợc bản v lp n gin
2. Kỹ năng
+Cú thỏi ham thớch khi tìm hiểu về bản vẽ lắp .
3. Thái độ
+Ham thích tìm hiểu bản vẽ cơ khí.
+Cã ý thøc, thãi quen làm việc theo quy trình, tiết kiệm nguyên vật liệu,giữ vệ sinh nơi
thực hành, góp phần bảo vệ môi trờng xung quanh.
<b>II Chuẩn bị</b>
<i><b> 1.Giáo viên : - Bản vẽ lắp bộ vòng đai;bộ ròng rọc.</b></i>
- Vật mẫu: Vòng đai.
<i><b> 2.Häc sinh : -dơng cơ: thíc kỴ; eke; bót ch×.</b></i>
<b> -giÊy vÏ khỉ A4 ; tÈy</b>
<i> 3. PP : Trực quan, vấn đáp</i>
<b>III Các hoạt động dạy - học</b>
<i><b>1. Tỉ chøc líp : </b></i>
<i><b>2. KiĨm tra bµi cị : </b></i><b>:? Em h·y so sánh bản vẽ lắp với bản vẽ chi tiết xem có những điểm</b>
gì giống và khác nhau.
<i><b>3 Nghiªn cøu kiÕn thøc míi.</b></i>
<b> Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV & HS</b>
<i><b>* Hoạt động 1</b></i><b>: Giới thiệu bài: </b>
<i><b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách trình bày</b></i>
bài làm
<b>I.Híng dÉn ban đầu</b>
<i><b>*Hot ng 3: T chc thc hnh</b></i>
<b>II. Hng dn thờng xun</b>
<i><b>1.Bíc1: Khung tªn</b></i>
+GV:Nêu rõ mục tiêu cần đạt đợc của
bài học
- đọc đợc bản vẽ lắp bộ ròng rọc
- Trình bày đợc nội dung và trình tự
tiÕn hµnh
+GV: ?Em hãy nêu trình tự đọc bản vẽ
lắp
+HS: Trả lời
+GV: Yêu cầu học sinh đọc lại bảng
mẫu 13.1 sgk
+HS: §äc bảng mẫu13.1 sgk
+GV: Yêu cầu học sinh tham khảo bài
thực hành số 12 .
+GV: Yêu cầu học sinh kẻ bảng mẫu lên
khổ giấy A4
<i><b>2.Bớc2: Bảng kê</b></i>
<i><b>3.Bớc3: Hình biểu diễn</b></i>
<i><b>4.Bớc4: kích thớc </b></i>
<i><b>5.Bớc5: Phân tích chi tiÕt</b></i>
<i><b>6. Bíc6: Tỉng hỵp</b></i>
<b> </b>
+GV: Yêu cầu học sinh đọc bản vẽ lắp
bộ rịng rọc và ghi vào bảng
+GV: Híng dÉn häc sinh quan sát
+GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành bài
thực hành tại lớp
+HS: Làm thực hành dới sự quan sát của
giáo viên
+GV: Quan sỏt , un nn , nhc nhở
+GV:Yêu cầu học sinh ngừng công việc
+GV: Hớng dẫn học sinh tự đánh giá bài
thực hành của mình dực theo mục tiêu
học đề ra.
+GV: Thu bµi thùc hµnh
<b>4.Cđng cè</b>
- GV nhận xét giờ thực hành.
- Hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình dựa vào mục tiêu của bài học.
- GV thu bài làm của HS.
<b>5. HDVN:</b>
- Trả lời câu hỏi cuối bài 10
- c trc bi 15 SGK.
Tổ CM
T2<sub> Nguyễn Thị Tuyết</sub>
<i>Ngày soạn:</i>
<i>Ngày giảng</i>
<b>Tiết 13: Bài 15: Bản vẽ nhà</b>
<b>I Mục tiêu bài häc</b>
*Học xong bài học này học sinh đạt mục tiêu sau :
+Biết đợc nội dung và công dụng của bản vẽ nhà
+Biết đợc một số kí hiệu bằng hình vẽ của một số bộphận dùng trên bản vẽ nhà
+Đọc đợc bản vẽ nhà đơn giản
<b>II ChuÈn bị</b>
<i><b> 1.Giáo viên </b></i><b>: - Tranh vẽ nhà một tầng.</b>
<i><b> 2.Học sinh : - Mô hình nhà một tầng.</b></i>
<i> 3. PP : trực quan, vấn đáp</i>
<b>III Các hoạt động dạy - học</b>
<i><b>1. Tổ chức lớp : 8A 8B</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : </b></i><b>: ? Em hãy nêu trình tự đọc bản vẽ lắp? </b>
3 Nghiªn cøu kiÕn thøc míi.
<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV & HS</b>
<i><b>*Hoạt động 1:Tìm hiểu nội dung của </b></i>
bản vẽ nhà .
<b>I.Đọc bản vẽ nhà</b>
<i><b>1.Mặt đứng</b></i>
+ Là hình chiếu vng góc các mặt
ngồi lên mặt phẳng chiếu đứng hoặc
+ GV:Cho häc sinh quan sát hình phối
cảnh nhà một tầng
+HS: quan sát
chiếu cạnh.
<i><b>2.Mặt bằng</b></i>
+ L hỡnh ct mt bng của ngơi nhà.
nhằm diễn tả vị trí, kích thớc, các tơng,
vách, cửa đi, cửa sổ, các thiết b
c.
<i><b>3.Mặt cắt</b></i>
+ L hỡnh ct cú mt phng cắt song
song với mặt phẳng chiếu đứng hoặc
mặt phẳng chiếu cạnh.
<i><b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu kí hiệu quy ớc</b></i>
một số bộ phận của ngơi nhà.
<b>II.KÝ hiƯu quy íc của một số bộ phận</b>
<b>của ngôi nhà.</b>
<i><b>*Hot ng 3: Tỡm hiu cỏch c bn </b></i>
v nh
<b>III.Đọc bản vẽ nhà</b>
<i><b>*Trỡnh t c bn v nh: </b></i>
<i><b>1.Khung tờn</b></i>
<i><b>2.Hình biểu diễn</b></i>
<i><b>3. Kích thớc</b></i>
+ HS1: Tr¶ lêi
+HS2: NhËn xét và trả lời bổ sung.
+ GV: Nhận xét, kết luận
+GV:? Mặt bằng có mặt phẳng cắt đi
ngang qua các bộ phận nào của ngôi
nhà?
+HS: Trả lời
+HS: Trả lời bổ sung
+ GV: ?Vậy mặt bằng diễn tả các bộ
phận nào của ngôi nhà?
+HS: Trả lời
+GV:? Các kích thớc ghi trên bản vẽ có
ý nghĩa gì?
+HS: Trả lời
+GV:? Kích thớc của ngôi nhà, của từng
phòng, từng bộ phận của ngôi nhà ntn?
+HS: Trả lời
+GV: NhËn xÐt vµ kÕt ln
+HS: Nghe vµ ghi nhí
+GV: Treo tranh bảng 15.1 sgk
+HS: Quan sát
+GV:? Kớ hiu ca sổ đơn, cửa sổ kếp cố
dịnh mô tả ở trên cỏc hỡnh biu din
no?
+HS1: Trả lời
+HS2: Nhận xét và trả lời bổ sung
+ GV: ?Kí hiệu cầu thang mô tả trên
hình biểu diễn nào?
+HS: Trả lời
+ GV: Giải thích rõ từng mục
+GV:Treo tranh hình 15.1 sgk
+HS: Quan sát
+GV: Yêu cầu học sinh đọc theo trình tự
bảng 15.2 sgk
+GV: ? Tên gọi ngôi nhà là gì? tỉ lệ bản
vẽ là bao nhiêu
+HS: Trả lời
+GV: Yờu cu hc sinh c bn v nh
hỡnh 15.1 sgk
+HS: Đọc bản vẽ nhà hình 15.1 sgk
+GV: Cho học sinh quan sát hình phối
cảnh ngôi nhà (hình 15.2 sgk)
<b>4.Củng cố</b>
+GV: Gi một vài học sinh đọc to phần ghi nhớ sgk
+HS: c phn ghi nh
+GV:? Các hình biểu diễn của bản vẽ nhà thể hiện các bộ phận nào của ngôi nhà?
<b> 5. HDVN:</b>
+ Xem kĩ các kí hiệu của bản vẽ nhà
+ Đọc trớc bài 16 sgk
T2<sub> Nguyễn Thị Tuyết</sub>
<i>Ngày soạn :</i>
<i>Ngày giảng</i>
<b>Tit 14: Bi 16: Bài tập thực hành</b>
<b>Đọc bản vẽ nhà đơn giản</b>
<b>I Mục tiêu bài học</b>
1. KiÕn thøc
*Học xong bài học này học sinh đạt mục tiêu sau :
-Hiểu đầy đủ nội dung bn v nh.
2. Kỹ năng
-Hnh thnh k nng c bản vẽ nhà đơn giản ,tỏc phong làm việc theo quy trỡnh .
3. Thái độ
-Ham thích tìm hiểu bản vẽ xây dựng.
- Cã ý thøc, thãi quen lµm viƯc theo quy trình, tiết kiệm nguyên vật liệu,giữ vệ sinh nơi
thực hành, góp phần bảo vệ môi trờng xung quanh.
<b>II Chuẩn bị</b>
<i><b> 1.Giáo viên : - Trang vẽ phối cảnh nhà một tầng </b></i>
<i><b> 2.Häc sinh : -dơng cơ: thíc kỴ; eke; bót ch×.</b></i>
<b> -Vật liệu: giấy vẽ khổ A4 ; tẩy</b>
<b>III Các hoạt động dạy - học</b>
<i><b>1. Tỉ chøc líp : 8A 8B</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : </b></i><b>:? Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn nào? em hãy nêu trình tự c </b>
bản vẽ nhà .
3 Nghiên cứu kiến thức mới.
<b>Ni dung</b> <b>Hoạt động của GV & HS</b>
<i><b>* Hoạt động 1</b></i><b>: Giới thiệu bài: </b>
<i><b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách trình bày</b></i>
bài làm
<b>I.Hớng dẫn ban đầu</b>
<i><b>*Trình tự đọc bản vẽ nhà:</b></i>
<i><b>1.Khung tờn</b></i>
<i><b>2. Hình biểu diễn</b></i>
<i><b>3. Kích thớc</b></i>
<i><b>4.Các bộ phận</b></i>
<i><b>*Hot ng 3: T chc thc hnh</b></i>
<b>II. Hng dn thng xuyờn</b>
<i><b>*Đọc bản vẽ nhà hình 16.1sgk:</b></i>
<i><b>1.Bớc1: Khung tên</b></i>
+ GV:Nờu rừ mc tiờu cn đạt đợc của
bài học
- Đọc đợc bản vẽ nhà
- Trình bày đợc nội dung và trình tự
đọc bản vẽ xây dựng
+HS: Nghe vµ ghi nhí
+ GV: ?Em hãy nêu trình tự đọc bản vẽ
+ HS: Tr¶ lêi
+GV: Treo b¶ng mÉu 15.2sgk
+HS: Quan sát
+ GV: Yêu cầu học sinh đọc lại bng
mu 15.2 sgk
+HS: Đọc bảng mẫu15.2 sgk
+ GV: Yêu cầu học sinh tham khảo bài
số 15
+HS: Tham kho bi hc s 15 vn dng
thc hnh.
+GV: Yêu cầu học sinh kẻ bảng mẫu lên
khổ giấy A4
+GV: Kiểm tra dụng cụ và vật liệu
<i><b>2.Bớc2: Hình biĨu diƠn</b></i>
<i><b>3.Bíc3: kÝch thíc </b></i>
<i><b>4.Bíc4:C¸c bé phËn</b></i>
thực hành tại lớp
+HS:Tin hnh c bn v nhà ở hình
16.1 sgk dới sự hớng dẫn của giáo viên.
+ GV: Quan sát , uốn nắn , nhắc nhở
+GV:Yêu cầu học sinh ngừng công việc
+GV: Hớng dẫn học sinh tự đánh giá bài
thực hành của mình theo mục tiêu bài
học đề ra.
- Sự chuẩn bị dụng cụ và vật liệu
- Kết quả đạt đợc so với mục tiêu đề
ra
- ý thức thái độ trong quá trình thực
hành
<b> 4.Cđng cè</b>
+GV: Nhận xét giờ thực hành , đánh giá và cho điểm một số bài và cụng b kt qu trc
lp.
<b>5. HDVN:</b>
+ Ôn tập phần vÏ kÜ thuËt
+ Tập đọc lại một số bản vẽ kĩ thuật đã đợc học
+Chuẩn bị giờ sau ôn tập kim tra
Tổ CM
T2<sub> Nguyễn Thị Tuyết</sub>
<i>Ngày soạn: </i>
<i>Ngày giảng: </i>
<b>Tiết 15 : ôn tập phần một vẽ kỹ thuật</b>
<b>I Mục tiêu bài häc</b>
1. KiÕn thøc
*Học xong bài học này học sinh đạt mục tiêu sau :
+Häc sinh biÕt hƯ thèng ho¸ kiến thức và nắm vững mộtsố kiến thức cơ bản về hình
2. Kỹ năng
+c c bn v chi tit, bản vẽ lắp và bản vẽ nhàđơn giản
3. Thái độ
+Có ý thức ơn tập lại những phần kiến thức đã học
<b>II ChuÈn bÞ</b>
<i><b> 1.Giáo viên : - Trang vẽ các bài đã học</b></i>
<i><b> -Sơ đồ tóm tắt nội dung phần đã học </b></i>
<i><b> 2.Học sinh : - Sgk, vở bài tập</b></i>
<i><b>1. Tæ chøc líp : 8A 8B</b></i>
<i><b>2. KiĨm tra bµi cị : </b></i><b>: Xen kÏ trong giê häc</b>
<i><b>3 Nghiªn cøu kiÕn thøc míi.</b></i>
<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV & HS</b>
<i><b>*Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức</b></i>
<b>I.Chơng I:Bản vẽ các khối hỡnh hc</b>
1.Diễn tả chính xác hình dạng và kích
thớc cđa vËt thĨ.
2.B¶n vÏ kÜ tht chđ u sư dơng phÐp
chiÕu vu«ng gãc
3.Vật thể đợc tạo thành bởi các khối
hình học nh khối đa diện và khối trịn
<b>xoay </b>
<b>IIChơng II: Bản vẽ kĩ thuật</b>
1.Bn v k thut c sử dụng rộng rãi
trong các lĩnh vực kĩ thuật
2.Biết đợc các khái niệm, các nội dung
của bản vẽ chi tiết , bản vẽ lắp; bản vẽ
nhà.
1.Hiểu đợc khái niệm về hình cắt và
hình biểu diễn ren theo qui ớc.
4.Đọc đợc bản vẽ chi tiết đơn giản ;bản
vẽ lắp đơn giản ;bản vẽ nhà đơn giản.
<i><b>*Hoạt động 2: Hớng dẫn trả lời các </b></i>
câu hỏi và làm bi tp sgk.
<b>III.Trả lời câu hỏi và làm bài tập</b>
+ GV: Treo sơ đồ tóm tắt nội dung phần
vẽ kĩ thuật
+HS: Quan s¸t
+ GV: ?Chơng này chúng ta đã nghiên
cứu những khối hình học nào? em hãy kể
tên những khối hình học đã học .
+ HS: Trả lời
+GV: Em hÃy cho biết hình trụ, hình
nón, hình cầu thuộc khối gì?
+HS: Trả lời
+ GV: Yêu cầu học sinh nhận dạng hình
chiếu của các khối hình học trên bản vẽ
+HS: Nhận dạng đợc các khối hình học
thờng gặp nh hình hộp chữ nhật ,hình
lăng trụ đều hình chóp đều. Gọi chung là
các khối đa diện
+ GV: ? Em hãy cho biết những nội dung
đã học ở chong II
+HS: Tr¶ lêi
+GV: Nêu rõ những nội dung đã học ở
chơng II
+HS: Nghe và ghi nhớ
+GV: Yêu cầu học sinh nhận dạng các
hình biểu diễn ren trên hình chiếu .Hình
cắt của bản vẽ chi tiết ; bản vẽ lắp
+HS: Nhn dng đợc các hình biểu diễn
ren trên các hình chiếu
+HS: Biết đợc qui ớc ren vẽ theo qui ớc
+HS: Biết đợc mặt bằng, mặt đứng và
mặt cắt của bản vẽ nhà
+HS: Đọc đơc bản vẽ chi tiết ,bản vẽ
lắp ,bản vẽ nhà đơn giản theo đúng trình
+GV: Hớng dẫn học sinh trả lời các câu
hỏi trong sgk chơng I và II
+HS: Quan sát và ghi nhớ
+GV: Yêu cầu học sinh trả lời các câu
hỏi và làm bài tập theo hớng dẫn
+HS: Trả lời câu hỏi vµ lµm bµi tËp
+ GV: Chữa những câu hỏi và bài tập sai
+HS: Nghe và ghi nhớ
<b>4.Củng cố</b>
+Đa ra một số câu hỏi nâng cao và trung bình về nhận biết các hình chiếu trên bản vẽ kĩ
thuật
+Cho một hình vẽ và yêu cầu hs tìm hình chiếu thứ 3 trên bản vẽ
<b>5. HDVN:</b>
+ Ôn tập chơng I và II
+ Tập đọc lại một số bản vẽ kĩ thuật đã đợc học
+Chuẩn bị giấy bút giờ sau kiểm tra .
Tổ CM
T2<sub> Nguyễn Thị Tuyết</sub>
Ngày soạn:
Ngày giảng:
<b>Tiết 16 : Kiểm tra một tiết</b>
<b>I.Mục tiêu bài học.</b>
+Kiểm tra đánh giá sự nhận thức của học sinh phần vẽ kĩ thuật
+Học sinh có thái độ nghiêm túc khi làm bài.
+ Có thái độ nghiêm túc, trung thực và tự giác.
<b>II.ChuÈn bÞ.</b>
1.Giáo viên: Đề kiểm tra; đáp án
2.Học sinh: Giấy ,bút
<b>III.Các hoạt động dạy và học</b>
<b>1.Tỉ chøc líp: 8A 8B</b>
<b>2. Kiểm tra</b>
<b>3. Bài mới:</b>
<b>Đề bài:</b>
<b>Cõu I: ( 2 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời mà em cho là đúng</b>
<b>trong các câu sau:</b>
<i><b>A.Vị trí của hình chiếu bằng trên bản vẽ kĩ thuật</b></i>
a) Hình chiếu bằng ở bên trái hình chiếu đứng
b) Hình chiếu bằng ở dới hình chiếu đứng
c) Hình chiếu bằng ở trên hình chiếu đứng
<i><b>B.Vị trí của hình chiếu cạnh trên bản vẽ kĩ thuật</b></i>
c) Hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu đứng
<b>C©u II: ( 2 điểm) Điền vào chỗ trống cho hoàn thiện câu tr¶ lêi sau:</b>
a) Trên bản vẽ kĩ thuật dùng hình cắt để ……….. ...của vật thể
b) Bản vẽ chi tiết bao gồm các………. các ……… và các thông tin cần thiết
khác để xác định chi tiết máy
<b> C©u III: ( 1.5 điểm) Cho 2 hình chiếu vẽ hình chiếu thø 3</b>
<b>Câu IV: ( 4.5điểm) Vẽ các hình chiếu đứng; bằng; cạnh của các vật thể sau ( kích thớc</b>
<b>tuỳ chn)</b>
<b>Đáp án và thang điểm</b>
CâuI.(2điểm):
1.Đáp án: b(1điểm)
2.Đáp án:a (1điểm)
Câu II.( 2điểm): Điền vào chỗ trống cho hoàn thiện câu trả lời sau:
1.Đáp án: ...Biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể....(1điểm)
2.Đáp án: ...Hình biểu diễn...kích thớc...(1điểm)
A A
A
B
Câu III.( 1điểm): Vẽ đúng hình chiếu cạnh (1,5điểm)
Câu IV. (4,5 điểm): Vẽ đúng hình chiếu đứng, bằng, cạnh mỗi vật thể đợc (1,5 đ)
<b>4.Cđng cè: </b>
-Thu bµi
- NhËn xÐt giê kiĨm tra
<b>5.HDVN: Tỉ CM</b>
+ Đọc trớc bài: phần hai cơ khí
Nguyễn Thị Tuyết
<i>Ngày soạn : </i>
<i>Ngày giảng</i>
<b>Chơng III: Gia công cơ khí</b>
1. Kiến thức
*Hc xong bài học này học sinh đạt mục tiêu sau :
+Hiểu đợc vai trị quan trọng của cơ khí đối với sản xuất và đời sống.
+Phân biệt đợc các loại vt liu c khớ ph bin
2. Kỹ năng
+Bit c s đa dạng của các sản phẩm cơ khí và qui trình tạo ra các sản phẩm cơ khí ; các
tính chất cơ bản của chúng
3.Thái độ :
+ Nghiªm túc, yêu thích môn học
<b>II Chuẩn bị</b>
<i><b>1.Giỏo viờn : +Vt mẫu: Com pa ; hộp đựng bút ; bộ mẫu vật liệu cơ khí</b></i>
- Dụng cụ cơ khí : Kìm ; cờ lê ; tua vít
<i><b>2.Häc sinh : - SGK , vë ghi</b></i>
<i><b>3. Phơng pháp : Nêu vấn đề, thảo luận nhóm</b></i>
<b>III Các hoạt động dạy - học</b>
<i><b>1. Tỉ chøc líp : 8a :... 8b:...</b></i>
3 Nghiªn cøu kiÕn thøc míi.
<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV & HS</b>
<i><b>*Hoạt động1: Giới thiệu bài : Trong sản xuất và đời sống ,con ngời sử dụng các dụng cụ,</b></i>
máy móc và các phơng pháp ra cơng cơ khí ,để làm ra những sản phẩm phục vụ cho cuộc
sống . Nhng trớc hết cần có vật liệu , vật liệu dùng trong nghành cơ khí rất phong phú và
đa dạng . Để sử dụng vật liệu cơ khí có hiệu quả và kinh tế nhất . Chúng ta cần phải nắm
vững tính chất, thành phần cấu tạo của chúng . Trên cơ sở đó có thể thay đổi một vài tính
chất cho phù hợp với phơng pháp gia công và phạm vi ứng dụng.
<i><b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu cỏc loi vt liu</b></i>
c khớ ph bin
<b>I. Các loại vật liệu cơ khí phổ biến</b>
<i><b>1.Vật liệu kim loại:</b></i>
<i><b>a.Kim loại đen gåm gang vµ thÐp</b></i>
+TØ lƯ: C< 2,14 % gäi lµ thép
+Tỉ lệ: C> 2,14% gọi là gang
<b>*Thép: Thép các bon và thép hợp kim</b>
- Thép các bon chứa nhiều tạp chÊt
- ThÐp hỵp kim chÊt lỵng tèt
<b>*Gang: Gåm 3 loại </b>
- Gang trắng
+ GV: Yờu cu hc sinh quan sát sơ đồ hình
18.1SGK
+ HS: Quan s¸t
+ GV: ? Trong giao tiÕp hµng ngµy con ngêi
thêng sư dơng cac phơng tiện gì?
+ HS: Trả lời
+ GV: ? Em hÃy cho biết vật liệu kim loại
gồm những nhóm nào?
+HS: Trả lời
+ GV: Giới thiệu thành phần và tính chất công
dụng của gang; thép
- Gang xám
- Gang dẻo
<i><b>b.Kim loại màu</b></i>
<b>*ng: ng thanh; ng ( ng </b>
nguyên chất 98 %)
<b>*Nhôm: Nhôm và hợp kim nhôm</b>
-vd; đuy ra
*Ngồi ra cịn một số hợp kim gữa đồng
và một số kim loại khác. Nhôm và một
số kim loi khỏc.
*Kim loại màu còn có vàng ; bạc
<i><b>2.Vật liệu phi kim loại</b></i>
<i><b>a.Chất dẻo</b>:</i>
+Chất dẻo nhiệt
+Chất dẻo nhiệt rắn
<i><b>b.Cao su:</b></i>
+Cao su tự nhiên
+Cao su nhân tạo
<i><b>*Hot ng3: Tỡm hiểu tính chất cơ bản </b></i>
của vật liệu cơ khí
<b>II.TÝnh chất cơ bản của vật liệu cơ khí</b>
<i><b>1.Tính chất cơ häc</b></i>
+TÝnh cøng; tÝnh dỴo ; tÝnh bỊn
<i><b>2.TÝnh chÊt vËt lý</b></i>
+Nhiệt độ nóng chảy ; tính dẫn điện ;
tính dẫn nhiệt; và khối lợng riêng.
<i><b>3.Tính chất hố học</b></i>
+TÝnh chùu a xít; chựu ăn mòn hoá
+HS: Nghe và ghi nhớ
+GV: Phân tích thành phần và tính chất của ba
loại gang
+HS: Nghe vµ ghi nhí
+GV: Phân tích thành phần và tính chất của
đồng và hợp kim đồng; nhơm và hợp kim
nhơm
+HS: Nghe vµ ghi nhí
+GV: ?Ngồi đồng và nhơm ra em cịn gặp
các kim loại nào na ?
+HS: Trả lời
+HS: Khác nhận xét và trả lời bổ sung
+GV: Nhận xét và kết luận
+ GV: Yêu cầu học sinh điền thông tin vào
bảng sgk trang 61
+HS: Lµm viƯc theo nhãm
+GV: u cầu một vài nhóm cử đại diện trả lời
+HS: Trả lời
+GV:NhËn xÐt vµ kÕt luËn
+ GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk
+HS:Đọc thơng tin sgk
+GV:? Theo em vËt liƯu phi kim lo¹i gồm
những loại nào?
+HS1: Trả lời
+HS2: Nhận xét và trả lời bổ sung
+GV: Phân tích thế nào là chất dẻo nhiệt và
chất dẻo nhiệt rắn
+HS: Nghe và ghi nhớ
+GV: Yêu cầu các nhóm điền thông tin về vật
liệu phi kim vào bảng sgk trang62
+HS: Làm việc theo nhóm
+ GV: ?Em hÃy so sánh u và nhợc điểm ,
ph¹m vi øng dơng cđa vËt liƯu kim lo¹i và vật
liệu phi kim loại ?
+GV: Yờu cu i diện một vài nhóm trả lời
+HS: Trả lời
+HS: Kh¸c nhận xét và trả lời bổ sung
+GV: Nhận xét và kÕt luËn
+GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk
+GV: Gọi một vài học sinh cho biết tính chất
cơ hc ca vt liu c khớ
+HS: Trả lời
+HS: Khác nhận xét và trả lời bổ sung
+GV: Nhận xét và kết luËn
+GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk
+HS: Trả li
+GV: Phân tích và kết luận
+GV: ? Vật liệu cơ khí có những tính chất hoá
học nào
+HS: Trả lời
+GV: ? Em h·y kĨ mét sè tÝnh chÊt c«ng nghƯ
cđa mét số kim loại thờng dùng?
+HS: Trả lời
học
<i><b>4.Tính chất công nghệ</b></i>
+Cho biết khả năng gia công dễ hay
khã…
+GV: ? Muốn chọn vật liệu để gia công một
sản phẩm , ngời ta phải dựa vào những yếu tố
nào?
+HS: Tr¶ lêi
+GV: ?Muốn nhận biết ; phân biệt đợc các vật
liệu kim loại ở chiếc xe đạp ta phải dựa vào
những yếu tố nào?
+HS: Tr¶ lêi
<i><b>4. Cñng cè</b></i>
+GV: Gọi một vài học sinh đọc to phần ghi nhớ sgk
+HS: Trả lời câu hỏi sgk cuối bài
<i><b>5. HDVN</b></i>
+Đọc trớc bài 20 sgk
+Chuẩn bị dụng cụ cho giờ sau.
T2<sub> Nguyễn Thị Tuyết</sub>
<i>Ngày soạn : </i>
<i>Ngày giảng Tiết 18: Bài 20 : Dụng cụ cơ khí</i>
<b>I Mục tiêu bµi häc</b>
*Học xong bài học này học sinh đạt mục tiêu sau :
+Biết đợc hình dạng , cấu tạo và vật liệu chế tạo các
dụng cụ cầm tay đơn giản đợc sử dụng trong ngành cơ
khí chế tạo.
+Biết đợc công dụng và cách sử dụng các loại dụng cụ
cơ khí phổ biến
+Có ý thức bảo quản , giữ gìn dụng cụ ,đảm bảo an tồn trong
khi s dng.
<b>II Chuẩn bị</b>
<i><b>1.Giáo viên : +Tranh vẽ : Các loại dụng cụ cơ khí cầm tay</b></i>
- Dụng cụ cơ khí : Thớc lá; thớc cặp ; đục kim loại ; dũa các loại;
ê tô, ca kim loại …
<b>III Các hoạt động dạy - học</b>
<i><b>1. Tỉ chøc líp : SÜ sè : 8a :... 8b:...</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : ? Vật liệu cơ khí gồm có những nhóm nào ? nhóm vật liệu nào thờng </b></i>
đợc dùng phổ biến để gia cơng cơ khí ?
<i><b>3 Nghiªn cøu kiÕn thøc míi.</b></i>
<b>Các hoạt động \ Nội dung</b> <b>Phơng pháp dạy - học</b>
<i><b>*Hoạt động1: Giới thiệu bài : Chúng ta đã biết các sản phẩm của ngành cơ khí </b></i>
rất phong phú và đa dạng . Các sản phẩm đó có thể đợc làm ra từ nhiều cơ sở sản
xuất khác nhau , chúng bao gồm rất nhiều chi tiết ghép lại. Nhng muốn tạo ra một
sản phẩm hồn chỉnh , cần phải có rất nhiều loại dụng cụ và máy móc để gia cơng.
Trong đó có những loại dụng cụ đơn giản cầm tay nh dụng cụ đo và vạch dấu ,
dụng cụ kiểm tra , dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt,dụng cụ gia cơng. Vậy chúng có
hình dạng và cấu tạo ntn ?đợc sử dụng trong trờng hợp nào ? chúng ta cùng nghiên
cứu bài học hôm nay.
<i><b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu một số dụng </b></i>
cụ đo và kiểm tra
<b>I. Dơng cơ ®o và kiểm tra</b>
<i><b>1.Thớc đo chiều dài:</b></i>
*Thớc lá: Bằng thép hợp kim dơng cơ;
cã chiỊu dµy tõ 0,9- 1,5 mm
- ChiỊu réng: tõ 10- 25 mm
- ChiỊu dµi : 150- 1000mm
*Thớc cặp : Bằng thép hợp kim , (Inoc)
0,005mmm.
<i><b>2.Thíc ®o gãc</b></i>
<i><b>*Gåm eke , ke vuông và thớc đo góc </b></i>
vạn năng
<i><b>*Hot ng3: Tìm hiểu các loại dụng </b></i>
cụ tháo lắp và kẹp cht .
<b>II.Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt</b>
<i><b>1.Dụng cụ tháo lắp:</b></i>
+Cờ lê , mỏ lết ; tua vít
<i><b>2.Dụng cụ kẹp chặt:</b></i>
+Kìm ; ê tô
+ GV: Yêu cầu học sinh quan sát các
loại dụng cụ đo và kiểm tra .
+ HS: Quan sát
+ GV: ? Em hÃy mô tả hình dạng và nêu
công dụng của các loại dụng cụ trên?
+GV: Yêu cầu học sinh làm việc nhóm
+HS: Lµm viƯc theo nhãm
+GV: u cầu đại diện nhóm trả li
+HS: Tr li
+HS: Khác trả lời bổ sung
+GV: Các loại dụng cụ trên làm bằng vật
liệu gì?
+HS: Trả lời
+GV: Nhận xÐt vµ kÕt ln
+HS: Nghe vµ ghi nhí
+GV: Cho học sinh quan sát eke , ke
vuông và thớc đo góc vạn năng.
+HS: Quan sát
+GV: ?Nhng loại thớc trên làm bằng vật
liệu gì ?
+HS: Trả lời
+GV: Các loại thớc trên có công dụng
gì ?
+HS: Trả lời
+HS: Khác nhận xét và trả lời bổ sung
+GV: Nhận xét và kÕt luËn
+ GV: Cho häc sinh quan s¸t trang vÏ và
quan sát các dụng cụ tháo, lắp và kẹp
+HS: Quan sát
+GV: Tờn gi ca chỳng l gỡ? công
dụng của từng loại? chúng đợc làm bằng
vật liệu gì?
+HS: Lµm viƯc theo nhãm
+GV: u cầu một vài nhóm cử đại diện
trả lời
+HS: Tr¶ lêi
<i><b>*Hoạt động 4: Tìm hiểu các loại dụng </b></i>
cụ gia cụng .
1. Búa nguội
2. Ca kim loại
3. Đục kim lo¹i
4. Dịa kim lo¹i
<i><b>*Hoạt động 5: Tổng kết- dặn dị</b></i>
<i><b>4. Củng cố</b></i>
<i><b>5. HDVN</b></i>
+ GV: Híng dÉn häc sinh c¸ch sư dụng
các loại dụng cụ trên.
+GV: Cho học sinh quan các loại dụng
cụ gia công
+HS: Quan sát
+GV:? Em hÃy nêu tên gọi và công dụng
của từng loại dụng cụ trên?hình dạng và
cấu tạo của từng dụng cụ,vật liệu lµm ra
chóng ?
+HS: Lµm viƯc theo nhãm
+GV: u cầu đại diện một vài nhóm trả
lời
+HS: Tr¶ lêi
+HS: Khác nhận xét và trả lời bổ sung
+GV: Nhận xét và kết luận
+GV:Hớng dÃn cách sử dụng và nêu
công dụng của từng loại
+HS: Nghe và ghi nhớ
+GV: Ngoài các dụng cụ vừa học ở
trên ,em còn thấy có những loại dụng cụ
cơ khí nào nữa không ? kể tên ?
+HS: Trả lời
+GV: Gi mt vi hc sinh c to phn
ghi nh sgk
+HS: Trả lời câu hỏi sgk cuối bài
+Đọc trớc bài 21 sgk
+Chuẩn bị dụng cụ cho giờ sau.
<i>Ngày soạn : </i>
<i>Ngày giảng:</i>
<i>GV:Nguyễn khánh Linh</i>
<i>TrờngTHCS TrÞ QuËn </i>
<b>Tiết 19: Bài 21 : Ca và đục kim loi</b>
<b>I Mục tiêu bài học</b>
*Hc xong bi hc ny học sinh đạt mục tiêu sau :
+Biết đợc ứng dụng của phơng pháp ca và đục kim loại bằng ca
tay.
+Biết đợc các kĩ thuật cơ bản khi ca và đục kim loại
bằng phơng pháp thủ cơng .
+Có ý thức bảo quản , giữ gìn dụng cụ ,đảm bảo an tồn trong
q trình gia cơng cơ khí.
<b>II Chuẩn bị</b>
<i><b>1.Giáo viên : +Tranh vẽ : Các loại dụng cụ cơ khí cầm tay</b></i>
- Dụng cụ cơ khí : Ca kim loại ; các loại dũa kim loại ; ê tô .
- VËt liÖu : Ph«i thÐp
<i><b>2.Học sinh : - SGK , vở ghi</b></i>
<b>III Các hoạt động dạy - học</b>
<i><b>1. Tỉ chøc líp : SÜ sè : 8a :... 8b:...</b></i>
<i><b>2. KiĨm tra bµi cũ : ? Em hÃy kể tên và cho biết công dụng của các loại dụng cụ đo</b></i>
<i><b> và kiểm tra ? nêu cấu tạo của thớc cặp ?</b></i>
<b>Cỏc hot ng \ Nội dung</b> <b>Phơng pháp dạy - học</b>
<i><b>*Hoạt động1: Giới thiệu bài : Chúng ta đã biết từ vật liệu ban đầu (phôi) , để ra </b></i>
công đơc sản phẩm cơ khí , có thể phải dùng một hay nhiều phơng pháp gia công
khác nhau, theo một qui trình kĩ thuật nhất định . ở bài học này chúng ta cùng tìm
hiểu một số phơng pháp gia cơng cơ khí nh ca và đục kim loại. Các phơng pháp
gia công ca và đục kim loại là phơng pháp gia công thô, đợc thực hiện theo qui
trình và thao tác ntn ? Chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay.
<i><b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu kĩ thuật cắt </b></i>
kim loại bằng ca tay.
<b>I. Cắt kim loại bằng ca tay.</b>
<i><b>1.khái niệm:</b></i>
*Cắt kim loại bằng ca tay nhằm cắt
kim loại thành từng phần , cắt bỏ phần
thừa hoặc cắt rÃnh làm mộng.
<i><b>2.Kĩ thuật ca.</b></i>
a, Chuẩn bị:
b, T th đứng và thao tác ca
<i><b>*T thế đứng : Ngời đứng thẳng thoải </b></i>
mái ,2 gót chân hợp với nhau một góc
75
*Cách cầm ca : Tay phải nắm cán ca ,
tay trái nắm đầu kia của khung ca .
*Thao tác ca : Kết hợp hai tay và một
phần cơ thể . Khi đảy ca đi thì ấn ca
,lúc kéo ca về khơng ấn .
3. An toµn khi ca(sgk)
<i><b>*Hoạt động3: Tìm hiểu kĩ thuật đục </b></i>
kim loại.
<b>II.§ơc kim loại</b>
<i><b>1.khái niệm: </b></i>
+Đục kim loại là phơng pháp gia c«ng
+ GV: u cầu học sinh đọc thơng tin
sgk
+ HS: Đọc thông tin
+ GV: Cho hc sinh quan sát lỡi ca đục
và lỡi ca gỗ.
+HS: Quan s¸t
+GV: ?Em có nhận xét gì về lỡi ca gỗ và
lỡi ca kim loại ?
+HS: Trả lời
+GV: Yêu cầu học sinh khác trả lời bổ
sung
+HS: Trả lời
+GV: ? Cắt kim loại nhằm mục đích gì?
+HS: Trả lời
+GV: NhËn xét và kết luận
+GV: Hớng dẫn học sinh các bớc chuẩn
bị
+HS: Quan sát và ghi nhớ
+ GV: Yờu cu hc sinh c thụng tin
sgk
+ HS: Đọc thông tin và quan sát hình
21.1 ; 21.2 a,b
+GV: ?Em hÃy cho biết chọn chiều cao
của ê tô ntn thì phù hợp ?
+HS1: Trả lời
+HS2: Nhận xét ,bổ sung
+GV: Làm mẫu cách cầm ca và thao tác
khi ca
+HS: Quan sát và ghi nhớ
+GV: Yờu cu mt hc sinh làm mẫu
cách cầm ca và thao tác ca để cả lớp
quan sát .
+ GV: ?Khi kÐo ca vÒ có ấn ca không ?
vì sao?
+HS: Trả lời
+GV: Yờu cầu học sinh đọc thơng tin
phần I.3 sgk
+HS: §äc th«ng tin
+GV: ?Khi ca kim loại phải chú ý đến
nhng im gỡ?
+HS: Trả lời
+GV:Nhận xét và kết luận
+ GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin
phần II.1,2 sgk
+HS: Đọc thông tin
thụ thng c s dụng khi lợng d gia
công lớn hơn 0,5mm
<i><b>2.Kĩ thuật đục:</b></i>
a, Cách cầm đục và búa
+Tay trái cầm đục , tay phải cầm búa .
Chuôi búa cách cờm tay 20-30 mm.
b, T thế đục
+Giống nh ca kim loại
c, Cách đánh búa
+Đánh búa đều tay
*Chú ý : Khi đục vật gần đứt cần đánh
3.An toàn khi đục(sgk)
<i><b>*Hoạt động 5: Tổng kết- dặn dị</b></i>
<i><b>4. Củng cố</b></i>
<i><b>5 HDVN</b></i>
+HS: Häc sinh nªu kh¸i niƯm
+GV:u cầu học sinh quan sát cách
cầm đục và cầm búa trong hình 21.4 a,b
sgk
+HS: Quan s¸t
+GV: ? Em có nhận xét gì về cách cầm
đục v cm bỳa ?
+HS: Trả lời
+HS: Khác nhận xét và trả lời bổ sung
+GV: Nhận xét và kết luận
+GV:Hng dn cỏch cm c v cm
bỳa
+HS: Quan sát và ghi nhí
+GV: ?T thế cầm đục và cách đánh búa
ntn?
+HS: Đọc thông tin sgk và trả lời
+GV: Hng dn cỏch cm c v cỏch
ỏnh bỳa
+HS:Quan sát và ghi nhớ
+GV: NhËn xÐt vµ kÕt luËn
+GV: Khi đục kim loại cần chỳ ý n
im gỡ ?
+HS:Trả lời
+GV: Nhận xét và kÕt luËn
+GV: Gọi một vài học sinh đọc to phần
ghi nh sgk
+HS: Trả lời câu hỏi sgk cuối bài
+Đọc trớc bài 22 sgk
+Chuẩn bị dụng cụ cho giờ sau.
<i>Ngày soạn : </i>
<i>Ngày giảng:</i>
<i>GV:Nguyễn khánh Linh</i>
<b>Tiết 20: Bài 22 : Dũa và khoan kim loại</b>
<b>I Mục tiêu bài häc</b>
*Học xong bài học này học sinh đạt mục tiêu sau :
+Biết đợc ứng dụng của phơng pháp dũa và khoan kim loại.
+Biết đợc các kĩ thuật cơ bản khi dũa và khoan kim loại
bằng phơng pháp thủ cơng .
+Có ý thức bảo quản , giữ gìn dụng cụ ,đảm bảo an tồn trong
q trình gia cơng c khớ.
<b>II Chuẩn bị</b>
<i><b>1.Giáo viên : +Tranh vẽ : Các loại dụng cụ cơ khí cầm tay</b></i>
- Dụng cụ cơ khí : Các loại dũa kim loại ; ê tô .
- VËt liƯu : Ph«i thÐp
<i><b>2.Học sinh : - SGK , vở ghi</b></i>
<b>III Các hoạt động dạy - học</b>
<i><b>1. Tỉ chøc líp : SÜ sè : 8a :... 8b:...</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : ? Em hãy trình bày t thế đứng ca và thao tác khi ca kim loại bằng ca </b></i>
tay?
<b>Các hoạt động \ Nội dung</b> <b>Phơng pháp dạy - học</b>
<i><b>*Hoạt động1: Giới thiệu bài : Chúng ta đã biết từ vật liệu ban đầu (phôi) , để ra </b></i>
cơng đơc sản phẩm cơ khí , có thể phải dùng một hay nhiều phơng pháp gia công
khác nhau, theo một qui trình kĩ thuật nhất định . Bài học trớc chúng ta đã tìm
hiểu một số phơng pháp gia cơng cơ khí nh ca và đục kim loại.ở bài học này chúng
ta cùng tìm hiểu phơng pháp gia cơng nữa đó là dũa và khoan kim loại bằng khoan
tay và bằng dũa.
<i><b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu kĩ thuật dũa </b></i>
kim loại
<b>I. Dịa kim lo¹i.</b>
<i><b>1. </b><b>KÜ tht dịa:</b></i>
<i><b>a, Chn bÞ:</b></i>
+Chọn chiều cao của êtơ cho phù hợp
<i><b>+T thế đứng : Ngời đứng thẳng thoải </b></i>
mái ,2 gót chân hợp với nhau một góc
75.
+kĐp vËt dũa chặt vừa phải sao cho mặt
phằng dũa cách mặt ê tô từ 10 -20mm
b, Cách cầm dũa và thao t¸c dịa
+Cách cầm dũa : Tay phải nắm cán dũa,
tay trái đặt hẳn lên đầu kia của dũa
*Thao tácdũa: Khi đẩy dũa đi tạo lực
cắt và giữ cho dũa thăng bằng. Khi kéo
dũa về cần kéo nhanh và nhẹ nhàng hai
2. An toµn khi dịa(sgk)
<i><b>*Hoạt động3: Tìm hiểu kĩ thuật khoan </b></i>
kim loại.
<b>II.Khoan kim loại</b>
<i><b>1.Mũi khoan: </b></i>
+Làm bằng thép hợp kim các bon dụng
cụ
+Mũi khoan gồm ba phần
- Phần cắt
+ GV: Yờu cầu học sinh đọc thông tin
phần I.1a sgk
+ HS: Đọc thông tin
+HS: Quan sát
+GV: ? Em hÃy cho biết những công
việc cần chuẩn bị trớc khi dũa?
+HS: Trả lời
+ GV: Cho học sinh quan sát các loại
dũa
+HS: Quan sát
+GV:? Các loại dũa trên có công dụng
ntn?
+HS: Trả lời
+GV: Yêu cầu học sinh khác trả lời bổ
sung
+GV: Hớng dẫn học sinh các bớc chuẩn
bị
+HS: Quan sát và ghi nhớ
+ GV: u cầu học sinh đọc thơng tin
phần I.1b sgk
+HS:§äc thông tin và quan sát hình2.2 b
+GV: Làm mẫu cách cầm dũavà thao tác
khi dũa
+HS: Quan sát và ghi nhí
+GV: Yêu cầu một học sinh làm mẫu
cách cầm dũa và thao tác dũa để cả lớp
quan sát .
+ GV: ? Làm thế nào để điều khiển lực
ấn của hai tay luôn thăng bằng ?
+HS1: Trả lời
+HS2: Nhận xét và trả lời bổ sung
+GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin
phn I.3 sgk
+HS: Đọc thông tin
+GV: ?Khi da kim loại phải chú ý đến
những điểm gì?
+HS: Tr¶ lêi
+GV:NhËn xÐt vµ kÕt luËn
+ GV: Yêu cầu học sinh đọc thụng tin
phn II.1,2 sgk
+HS: Đọc thông tin
+GV: ? Em hÃy nêu khái niệm về khoan
kim loại ?
+HS: Học sinh nêu khái niệm
- Phần dẫn hớng
- Phần đuôi
<i><b>2.Máy khoan:</b></i>
+Gồm khoan máy và khoan tay
3.Kĩ thuật khoan(sgk)
+Lấy dấu trên vật cần khoan
+Chọn mũi khoan phù hợp
+Kẹp vật cần khoan lên bàn khoan
+Khoan lỗ
4. An toµn khi khoan.
<i><b>*Hoạt động 5: Tổng kết- dặn dị</b></i>
<i><b>4. Củng c</b></i>
<i><b>5 HDVN</b></i>
+HS: Quan sát
+GV: ? Em hÃy nêu cấu tạo của mũi
khoan ?
+HS: Trả lời
+HS: Khác nhận xét và trả lời bổ sung
+GV: Nhận xét và kết luận
+GV:Yêu cầu học sinh quan một số loại
khoan hình 22.4 sgk
+HS: Quan sát
+GV: Giới thiệu một số loại khoan kim
loại thờng dùng
+HS: Quan sát và ghi nhớ
+GV:Hớng dẫn kĩ thuật khoan
+HS: Quan sát và ghi nhớ
+GV: ?Khi khoan kim loi cn chỳ ý n
nhng gỡ?
+HS: Đọc thông tin sgk và trả lời
+GV: Nhận xét và kết luận
+GV: Gi mt vi học sinh đọc to phần
ghi nhớ sgk
+HS: Tr¶ lêi câu hỏi sgk cuối bài
+Đọc trớc bài 19 và23 sgk
+Chuẩn bị dụng cụ cho giờ sau.
<i>Ngày soạn : </i>
<i>Ngày giảng:</i>
<i>GV:Nguyễn khánh Linh</i>
<i>TrờngTHCS Trị Quận</i>
<b>Tiết21: Bài 19 ; 23 :Thực hành:vật liệu cơ khí </b>
ĐO Và vạch dấu
<b>I Mục tiêu bài học</b>
*Hc xong bi hc này học sinh đạt mục tiêu sau :
+Nhận biết và phân biệt đợc các vật liệu cơ khí phổ biến
+Biết phơng pháp đơn giản để thử cơ tínhcủa vật liệu cơ khí
+Biết sử dụng cụ đo để đo và kiểm tra kích thớc
+Sử dụng đợc mũi vạch ,thớc , chấm dấu để vạch dấu trên mặt
phẳng của phơi
+Có ý thức bảo quản , giữ gìn dụng cụ ,đảm bảo an tồn trong
q trình đo và vạch dấu
<b>II Chuẩn bị</b>
<i><b>1.Giáo viên : +Tranh vẽ : Thớc cặp, thớc l¸</b></i>…
* Dơng cơ đo và kiểm tra: Thớc cặp, thớc lá, đe sắt 1 chiÕc /nhãm
- Bóa ngi, dịa nhá 2 chiÕc/ nhãm
- mũi vạch, chấm dấu,ke vuông 1chiếc /nhãm
*Vật liệu : Bộ mẫu vật liệu cơ khí, thanh đồng,nhơm, thép, gang,
thanh nhựa đk 4mm,tấm tôn 10 x 10cm.
<i><b>2.Học sinh : - SGK , vở ghi, báo cáo thực hành</b></i>
<b>III Các hoạt động dạy - học</b>
<i><b>1. Tỉ chøc líp : SÜ sè : 8a :... 8b:...</b></i>
<i><b>2. KiĨm tra bµi cị : ? Em hÃy kể tên và cho biết công dụng của các loại dụng cụ đo</b></i>
<i><b> và kiểm tra ? nêu cấu tạo của thớc cặp ?</b></i>
<i><b>3 Nghiên cứu kiến thức mới.</b></i>
<i><b>* Hoạt động 1</b></i><b>: Giới thiệu bài: </b>
<i><b>*Hoạt động 2: Tổ chức thực hành</b></i>
<b>I.Hớng dẫn ban đầu</b>
1.Ph©n biƯt vËt liƯu kim loại và vật liệu
phi kim loại
a, Quan sát bên ngoài các mẫu vật liệu
b, So sánh tính cứng và tính dẻo
2.So sánh kim loại đen và kim loại màu
a, Phân biệt kim loại đen và kim loại
màu
b,So sánh tính cứng và tính dẻo
<i><b>*Hot ng 3: T chc thc hnh</b></i>
<b>II. Hng dn thng xuyờn</b>
<i><b>*Đọc bản vẽ nhà hình 16.1sgk:</b></i>
<i><b>1.Bớc1: Khung tên</b></i>
<i><b>2.Bớc2: Hình biểu diễn</b></i>
<i><b>3.Bớc3: kích thớc </b></i>
<i><b>4.Bớc4:Các bộ phËn</b></i>
<i><b>*Hoạt động 4: Tổng kết - dặn dò</b></i>
<b> 4.Củng cố</b>
+ GV:Nêu rõ mục tiêu cần đạt đợc của
bài học
+HS: Nghe vµ ghi nhí
+GV: Chia lớp làm 6 nhóm, mỗi nhóm 6
học sinh
+GV: Phân công vị trí làm việc của từng
nhóm
+HS: Về vị trí đã đợc phân cơng
+GV: Nhắc nhở an tồn lao động trong
q trình thực hành.
+HS: Nghe vµ ghi nhớ
+GV: Hớng dẫn học sinh nhận biết các
loại vật liệu cơ khí phổ biến bằng việc
quan sát màu sắc, mặt gẫy, ớc lợng khối
lợng
+HS:Quan sát
+GV: Làm mẫu bẻ thanh thép và thanh
nhựa
+HS:Quan sát
+GV: ? Hai vật liệu trên, vật liệu nào
cứng hơn ?
+HS: Trả lêi
+GV: Yêu cầu học sinh so sánh đợc tính
cứng cơ học chủ yếu của vật liệu nh tính
cứng, tính dẻo, màu sắc, khối lợng và
điền thơng tin vào bảng 1 sgk
+GV: Làm mẫu dùng lực của 2 tay bẻ ;
uốn cong thanh kim loại bằng đồng,
nhơm, gang, thép
+HS:Quan s¸t
+GV: Dùng lực của 2 tay bẻ gẫy các
thanh kim loại . Dùng dũa để dũa, dùng
búa để đập vào các mẫu vật gang v thộp
+HS:Quan sỏt mt gy
+GV: Yêu cầu học sinh điền kết quả
+GV: Hớng dẫn học sinh sử dụng thớc lá
và thớc cặp
+HS:Quan sát và ghi nhớ
+GV: Hng dn hc sinh lấy dấu trên
mặt phẳng phôi và sử dụng chấm du
nh du
+HS:Quan sát và ghi nhớ
+HS: Tin hnh thực hành dới vị trí đã
đ-ợc phân cơng.
+GV: Quan sát , uốn nắn , nhắc nhở và
sửa chữa những sai sót nhỏ trong quá
trình thực hành.
+GV:Yờu cu học sinh ngừng công việc
+GV: Hớng dẫn học sinh tự đánh giá bài
thực hành của mình theo mục tiêu bài
học đề ra.
<b> 5. HDVN:</b>
ra
- ý thức thái độ trong quá trỡnh thc
+GV: Thu báo cáo thực hành của học
sinh
+GV: Nhận xét giờ thực hành , đánh giá
kết quả của giờ thực hành và nhấn mạnh
đây là kết quả thử thủ cơng mang tính
chất kiểm nghiệm định tính.
+HS: Nhe vµ ghi nhí
+Häc bµi
+TËp thư cơ tính một số mẫu vật liệu cơ
khí
+Đọc tríc bµi 24 sgk
<b> chơng IV: Chi tiết máy và lắp ghép</b>
<i>Ngày soạn : </i>
<i>Ngày giảng:</i>
<i>GV:Nguyễn khánh </i>
<i>Linh</i>
<i>TrờngTHCS Trị Quận</i>
Tiết22: Bài 24<b> :khái niệm về chi tiết máy và </b>
lắp ghép
<b>I Mục tiêu bài học</b>
*Hc xong bài học này học sinh đạt mục tiêu sau :
+Hiểu đợc khái niệmvà phân loại chi tiết máy
+Hiểu đợc các kiểu lắp ghép của chi tiết máy
<b>II Chuẩn bị</b>
<i><b>1.Giáo viên : +Bản vẽ chi tiết máy</b></i>
+Mẫu vật : bu lông, đai ốc, vòng đệm, bánh răng, lò xo , bộ
dòng dọc.
<i><b>2.Học sinh : - SGK , vở ghi, trục trớc xe đạp</b></i>
<b>III Các hoạt động dạy - học</b>
<i><b>1. Tỉ chøc líp : SÜ sè : 8a :... 8b:...</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : ? Em hãy nêu t thế đứng và thao tác cơ bản khi cắt kim loại bằng ca </b></i>
tay
<i><b>3 Nghiªn cøu kiÕn thøc míi.</b></i>
<b>Các hoạt động \ Nội dung</b> <b>Phơng pháp dạy - học</b>
<i><b>* Hoạt động 1</b></i><b>: Giới thiệu bài: Các loại máy móc hay sản phẩm cơ khí thờng đợc </b>
tạo thành từ nhiều chi tiết máy lắp ghép lại với nhau .Trong quá trình hoạt động
máy móc thờng hỏng hóc ở những chỗ lắp ghép . Vậy hiểu về các kiểu lắp ghép chi
tiết máy để làm gì? chúng ta cùng nghiên cứu bài học hơm nay.
<i><b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết máy l</b></i>
gỡ
<b>I.Khái niệm về chi tiết máy</b>
1.Chi tiết máy là gì ?
<b>+Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo </b>
hon chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ
nhất định trong máy.
+Cách nhận biết: Phần tử có cấu tạo
hồn chỉnh và không thể tháo rời đợc
+ GV: Lấy một số ví dụ về các loại máy
đơn giản nh rịng rọc, máy tuốt lúa đạp
chân…
+HS: Nghe vµ ghi nhí
+GV: Cho học sinh quan sát hình 24.1
sgk
+HS:Quan sát
2. Phân loại chi tiết máy
+Nhúm cú cụng dng chung: Lị xo, đai
ốc,bu lơng, vịng đệm…
+Nhãm cã c«ng dơng riêng: Trục
, kim máy khâu , khung xe d¹p…
<i><b>*Hoạt động 3: Tìm hiểu các chi tiết </b></i>
máy đợc lắp ghép với nhau ntn?
<b>II. Chi tiết máy đợc lắp ghép với </b>
<b>nhau ntn ?</b>
<b>+Các chi tiết máy đợc lắp ghép với </b>
nhau b»ng mèi ghÐp ren, then, chèt ,
hàn, đinh tán, gò gấp mép
<i><b>*Hot ng 4: Tng kt - dặn dò</b></i>
<b> 4.Củng cố</b>
<b> 5. HDVN:</b>
c«ng dơng cđa từng phần tử ?
+HS1: Trả lời
+HS2: nhận xét, bổ sung
+GV: ?Các phần tử trên có đặc điểm
+HS: Tr¶ lời
+GV:Vậy chi tiết máy là gì ?
+HS1: Trả lời
+HS2: nhận xÐt, bỉ sung
+GV: NhËn xÐt vµ kÕt ln
+GV: Cho häc sinh quan sát mẫu vật và
hình 24.2 sgk
+HS:Quan sát
+GV: ? Các phần tử trên ,phần tử nào
không phải là chi tiết máy? Vì sao?
+HS: Trả lời
+GV? Khung xe đạp và xích xe đạp có
phải là chi tiết máy khơng ?
+HS:Tr¶ lêi
+GV: ? Các chi tiết đó đợc sử dụng ntn?
+HS:Trả lời
+GV: Treo tranh h×nh 24.3 sgk
+HS:Quan s¸t
+GV: ?Chiếc rịng rọc đợc cấu tạo bởi
mấy phần tử ? nhiệm vụ của từng phần tử
?
+HS1: Trả lời
+HS2: nhận xét, bổ sung
+GV: Yêu cầu học sinh hoàn thiện câu
trả lời bằng việc điền thông tin vào chỗ
trống() sgk
+HS:Làm việc theo nhóm
+GV: Gi i din một vài nhóm trả lời
+HS:Cử đại diện nhóm trả lời
+HS: Nhóm khác trả lời bổ sung
+GV:?Em hóy cho bit một số mối ghép
trên chiếc xe đạp em đang đi và cho biết
công dụng của từng mối ghép ?
+HS: Tr¶ lêi
+GV: Yêu cầu một vài học sinh đọc to
phn ghi nh sgk
+Trả lời câu hỏi cuối bài sgk trang 85
+Đọc trớc bài 25 sgk
+Tìm hiểu một số mối ghép .
<i>Ngày soạn : </i>
<i>Ngày giảng:</i>
<i>GV:Nguyễn khánh Linh</i>
<i>TrờngTHCS Trị QuËn</i>
Tiết23:Bài 25:<b> Mối ghép cố định - mối ghép </b>
không tháo đợc
*Học xong bài học này học sinh đạt mục tiêu sau :
+Hiểu đợc khái niệmvà phân loại phân loại đợc mối ghép cố
định
+Biết đợc cấu tạo, đặc điểm ,phạm vi ứng dụng của một số mối
ghép cố định thờng gặp.
+Hiểu đợc khái niệm , phân loại đợc mối ghép không tháo đợc
+Biết đợc đặc điểm , ứng dụng của một số mối ghép không tháo
đợc thờng gặp.
<b>II ChuÈn bÞ</b>
<i><b> 1.Giáo viên :+Tranh vẽ mối ghép cố định, mối ghép bằng hàn , mối ghép </b></i>
bằng gò gấp mép .
+Mẫu vật : mối ghép bằng hàn, gò gấp mép
<i><b>2.Học sinh : - SGK , vë ghi, gÇu móc níc</b></i>
<b>III Các hoạt động dạy - học</b>
<i><b>1. Tỉ chøc líp : SÜ sè : 8a :... 8b:...</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : ? Chi tiết máy là gì ? chi tiết máy đợc ghép với nhau ntn ?</b></i>
<i><b>3 Nghiên cứu kiến thức mới.</b></i>
<b>Các hoạt động \ Nội dung</b> <b>Phơng pháp dạy - học</b>
<i><b>* Hoạt động 1</b></i><b>: Giới thiệu bài: Gia công lắp ráp là một giai đoạn quan trọng nhất </b>
để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh đảm bảo yêu cầu chất lợng .Lắp ráp là công đoạn
cuối cùng của qui trình cơng nghệ . Nó quyết định đến chất lợng và tuổi thọ của
sản phẩm .Công dụng của mối ghép cố định là ghép nhiều chi tiết đơn giản thành
chi tiết có cấu tạo phức tạp và để thuận tiện cho việc chế tạo, kiểm tra.Bài học này
giúp chúng ta tìm hiểu một số mối ghép khơng tháo đợc có cấu tạo ntn ?và phạm
vi ứng dụng của nó.
<i><b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về </b></i>
mối ghép cố định
<b>I.mối ghép cố định</b>
1.Khái niệm: Là mối ghép mà các chi
tiết không có sự chuyển động tơng đối
với nhau.
2. Phân loại mối ghép cố định
+Mối ghép tháo đợc
+Mối ghép không tháo đợc
<i><b>*Hoạt động 3: Tìm hiểu mối ghép </b></i>
khơng tháo đợc
<b>II.Mối ghộp khụng thỏo c</b>
1.Mối ghép bằng đinh tán
a,Cấu tạo của mèi ghÐp
<b>+ Các chi tiết đợc ghép có dạng tấm </b>
mỏng
+Chi tiết ghép là đinh tán bằng vật
liệu nhôm hoặc thép các bon thấp
b, Đặc điểm và ứng dụng
+Vt liệu tấm ghép khơng hàn đợc
hoặc khó hàn
+Mối ghép phải chựu đợc nhiệt độ
cao, chựu lực lớn v chn ng mnh
+ GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình
25.1 sgk
+HS:Quan sát
+GV: Hai mi ghộp trờn cú c im gỡ
chung ?
+HS1: Trả lời
+HS2: Nhận xét và trả lời bổ sung
+GV: ?Muốn tháo rời hai chi tiết ta phải
làm ntn?
+HS:Trả lời
+GV: Yờu cu hc sinh nờu khái niệm
chung về mối ghép cố định
+HS: Nêu khái nim v mi ghộp c
nh
+GV: Nhận xét và đa ra kết luận
+HS: Nghe và ghi nhớ
+GV:Yêu cầu học sinh quan sát hình
25.2 sgk
+HS:Quan sát
+GV: Mối ghép trên có cấu tạo ntn ?
+HS2: nhận xét, bổ sung
+GV: NhËn xÐt vµ kÕt luËn
+GV: Mối ghép bằng đinh tán thờng đợc
ứng dụng ở đâu ?
+HS1: Tr¶ lêi
+HS2: nhËn xÐt, bổ sung
2. Mối ghép bằng hàn
a, Khái niệm: (sgk)
+Hàn hồ quang
+Hàn áp lực
+Hàn thiếc
+Hàn hơi
b, Đặc điểm và ứng dụng
+cim : Mi ghộp bng hn đợc
hình thành trong thời gian ngắn,tiết
kiệm đợc vật liệu nhng mối hàn dễ nứt
và giòn , chựu lực kém
+ứng dụng : Hàn thùng , khung xe
đạp , xe máy , ô tô…
<i><b>*Hoạt động 4: Tổng kết - dặn dò</b></i>
<b> 5. HDVN:</b>
25.3 sgk
+HS: Quan sát
+GV: Giới thiệu về 3 phơng pháp hàn
+HS: Nghe vµ ghi nhí
+GV: ? Em đã biết những phơng pháp
hàn nào trong cuộc sống?
+GV: ?Mối ghép bằng hàn có đặc điểm
và ứng dụng ntn?
+HS1: Tr¶ lêi
+HS2: nhËn xÐt, bỉ sung
+GV: NhËn xÐt vµ kÕt ln
+HS: Nghe vµ ghi nhí
+GV: Yêu cầu một vài học sinh đọc to
phần ghi nh sgk
+Trả lời câu hỏi cuối bài sgk trang 89
+Đọc trớc bài 26 sgk
+Tỡm hiu mt s mi ghộp khụng thỏo
c.
<i>Ngày soạn : </i>
<i>Ngày giảng:</i>
<i>GV:Nguyễn khánh </i>
<i>Linh</i>
<i>TrờngTHCS Trị Quận</i>
Tit24:Bi 26:<b> Mi ghộp thỏo c</b>
<b>I Mục tiêu bài häc</b>
*Học xong bài học này học sinh đạt mục tiêu sau :
+Hiểu đợc khái niệmvà phân loại phân loại đợc mối ghép tháo
đợc.
+Biết đợc cấu tạo, đặc điểm ,phạm vi ứng dụng của một số mối
ghép tháo đợc thờng gặp.
<b>II ChuÈn bÞ</b>
<i><b> 1.Giáo viên :+Tranh vẽ mối ghép cố định, mối ghép tháo đợc , mối ghép </b></i>
bằng ren, then, chốt…
+Mẫu vật : mối ghép bằng ren, then, chốt
<i><b>2.Học sinh : - SGK , vở ghi, mối ghép bằng bu lông</b></i>
<b>III Các hoạt động dạy - học</b>
<i><b>1. Tỉ chøc líp : SÜ sè : 8a :... 8b:...</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : ? Mối ghép cố định là gì? mối ghép khơng tháo đợc gồm mấy loại?</b></i>
<i><b>3 Nghiên cứu kiến thức mới.</b></i>
<b>Các hoạt động \ Nội dung</b> <b>Phơng pháp dạy - học</b>
<i><b>* Hoạt động 1</b></i><b>: Giới thiệu bài:ở bài học trớc chúng ta đã đợc làm quen với mối </b>
ghép cố định và mối ghép không tháo đợc.Bài học này giúp chúng ta tìm hiểu một
số mối ghép tháo đợc. Vậy mối ghép tháo đợc có cấu tạo ntn? và phạm vi ứng
dụng của nó ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay.
<i><b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu về mối ghép </b></i>
tháo đợc
<b>I.mèi ghÐp b»ng ren</b>
1.CÊu t¹o mèi ghép
+Gm bu lụng, ai c, vũng m
+ GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình
26.1 sgk và quan sát mÉu vËt.
+HS:Quan s¸t
2.Đặc điểm và phạm vi ứng dụng
+Có cấu tạo đơn giản rễ tháo lắp
+Đợc ứng dụng rộng rãi trong các mối
ghép cần tháo lắp ở dạng nguyên vẹn.
<i><b>*Hoạt động 3: Tìm hiểu mối ghép </b></i>
bằng then v cht
<b>II.Mối ghép bằng then và chốt</b>
1.Cấu tạo mối ghép
+Then nằm trong lỗ dọc giữa 2 mặt
phân cách cđa 2 chi tiÕt
+Chốt là chi tiết hình trụ đợc đặt trong
lỗ xuyên ngang qua hai chi tiết đợc
ghép.
2. Đặc điểm và ứng dụng
+Then v cht cú cu to đơn giản dễ
tháo lắp và thay thế . Nhng khả năng
chựu lực kém.
+Then và chốt dùng để ghép trục với
bánh răng , bánh đai, đĩa để truyền
chuyển động quay.
<i><b>*Hoạt động 4: Tổng kết - dặn dò</b></i>
<b> 4.Củng cố</b>
<b> 5. HDVN:</b>
+GV: Yêu cầu học làm việc theo nhóm .
Điền thông tin vào phiếu học tËp
+HS: Điền thông tin vào phần (…) sgk
+GV: Gọi đại diện nhóm trả lời
+HS1: Tr¶ lêi
+HS2: nhËn xÐt, bỉ sung
+GV: Nhận xét và đa ra kết luận
+HS: Nghe và ghi nhí
+GV:?Mối ghép bằng ren có đặc điểm gì
và thờng đợc ứng dụng ở đâu?
+HS1: Tr¶ lêi
+HS2: nhËn xÐt, bỉ sung
+GV: Nhận xét và đa ra kết luận
+HS: Nghe và ghi nhớ
+GV: Giới thiệu sơ lợc về mối ghép bằng
then, chốt. Đặc điểm và phạm vi ứng
dụng của từng loại mối ghép trên.
+HS: Nghe và ghi nhớ
+GV:?Khi cn thỏo lắp mối ghép bằng
+HS: Tr¶ lêi
+GV: u cầu một vài học sinh c to
phn ghi nh sgk
+Trả lời câu hỏi cuối bài sgk trang 91
+Đọc trớc bài 27sgk
+Tỡm hiu mt s mi ghộp thỏo c.
<i>Ngày soạn : </i>
<i>Ngày giảng:</i>
<i>GV:Nguyễn khánh Linh</i>
<i>TrờngTHCS TrÞ QuËn</i>
Tiết 25:Bài 27:<b> Mi ghộp ng</b>
<b>I Mục tiêu bài học</b>
*Hc xong bi học này học sinh đạt mục tiêu sau :
+Hiểu đợc khái niệm về mối ghép động
+Biết đợc cấu tạo, đặc điểm ,phạm vi ứng dụng của một số mối
ghép động thờng gặp.
<b>II ChuÈn bÞ</b>
<i><b> 1.Giáo viên :+Tranh vẽ bơm kim tiêm</b></i>
+Mẫu vật : Vỏ bao diêm, xi lanh pít tơng, giá gơng xe máy, ổ bi,
moay ơ xe đạp…
<b>III Các hoạt động dạy - học</b>
<i><b>1. Tỉ chøc líp : SÜ sè : 8a :... 8b:...</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : ? Mối ghép cố định là gì? mối ghép tháo đợc gồm mấy loại?</b></i>
<i><b>3 Nghiên cứu kiến thức mới.</b></i>
<b>Các hoạt động \ Nội dung</b> <b>Phơng pháp dạy - học</b>
<i><b>* Hoạt động 1</b></i><b>: Giới thiệu bài:ở bài học trớc chúng ta đã đợc làm quen với mối </b>
ghép cố định và mối ghép khơng tháo đợc.Bài học này giúp chúng ta tìm hiểu một
số mối ghép tháo đợc. Vậy mối ghép tháo đợc có cấu tạo ntn? và phạm vi ứng
dụng của nó ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay.
<i><b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu thế nào là </b></i>
mối ghép động.
<b>I.Thế nào là mối ghép động ?</b>
*Là mối ghép mà các chi tiết có sự
chuyển động tơng đối với nhau.
Những mối ghép đó gọi là mối ghép
động hay khớp động.
+Khớp động gồm : Khớp tịnh tiến ,
khớp quay, khớp cầu, khứp vít…
<i><b>*Hoạt động 3: Tìm hiểu các loại khớp</b></i>
động
<b>II.Các loại khớp động</b>
1.Khíp tịnh tiến
a, Cấu tạo:
+Mặt tiếp xúc : Mặt trụ tròn, mặt
phẳng, mặt cầu
b,Đặc điểm:
+Mi im trờn vt tnh tiến có
chuyển động giống nhau.
+Khi lµm viƯc hai chi tiết trợt lên nhau
tạo ra ma sát lớn.
c, ứng dụng:
+Bin chuyển động quay thành
chuyển động tịnh tiến và ngợc
lại( Mối ghép pít tông-xi lanh) trong
ôtô xe máy.
2.Khớp quay .
+ GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình
27.1 sgk và quan sát mô hình.
+HS:Quan sát
+GV: ?Chiếc ghế trên gồm mấy chi tiết
ghép lại với nhau?
+HS1: Trả lêi
+HS2: nhËn xÐt, bæ sung
+GV: ?Chúng đợc ghép với nhau theo
kiểu nào ?
+HS: Tr¶ lêi
+GV: ? Khi gập ghế vào và mở ghế ra tại
các mối ghép A, B, C, D các chi tiết
chuyển động với nhau ntn?
+HS: Tr¶ lêi
+GV:Phân tích sự chuyển động tơng đối
giữa các chi tit vi nhau.
+HS: Quan sát và ghi nhớ
+GV: Cho học sinh quan Sát một số
khớp động nh bao diêm, xi lanh - pít
tơng, giá gơng xe máy, bi, moay xe
p.
+ GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình
27.3 sgk và quan sát mô hình.
+HS:Quan sát
+GV: ? Bề mặt tiếp xúc của các khớp
tịnh tiến trên có dạng ntn?
+HS1: Trả lời
+HS2: Nhận xét và trả lời bổ sung
+GV: Yêu cầu học sinh điền thông tin
vào chỗ trống()
+HS: Điền thông tin
+GV:? Trong khớp tịnh tiến các điểm
trên vật chuyển động ntn?
+HS: Trả lời
+GV: Khi hai chi tiết trợt lên nhau xẽ
xảy ra điều gì? Nếu xảy ra thì có lợi hay
có hại ?
+HS1: Trả lời
+HS2: Nhn xột v trả lời bổ sung
+GV:? Khắc phục điều đó ntn?
+HS: Trả lời
+GV: ? Em h·y kĨ mét sè khíp tÞnh tiÕn
mà em biết ?
+HS: Trả lời
a, Cấu tạo:
+Mặt tiếp xúc thờng là mặt trụ tròn,
bộ phận có mặt trụ trong là ổ trục,mặt
trụ ngoài lµ trơc.
+Để giảm ma sát giữa hai chi tiết ngời
ta dùng bạc lót, ổ bi và tra dầu mỡ
th-ờng xuyờn bụi trn.
b, ứng dụng:
+Trong các loại máy móc, «t«, xe
m¸y…
<i><b>*Hoạt động 4: Tổng kết - dặn dị</b></i>
<b> 4.Củng cố</b>
<b> 5. HDVN:</b>
27.4 sgk
+HS:Quan s¸t
+GV:Khíp quay gåm bao nhiêu chi tiết?
Mặt tiếp xúc của khớp quay có dạng gì ?
+HS: Trả lời
+GV: Cho hc sinh quan Sỏt khp quay
ca trc trc xe p.
+HS:Quan sát
+GV: ? Để giảm ma sát giữa hai bề mặt
chi tiết ngời ta làm ntn?
+HS: Trả lời
+GV: ? Trong khớp quay một chi tiÕt cã
thĨ quay ntn ?
+HS: Tr¶ lêi
+GV: ? Em thờng thấy khớp tịnh tiến có
ở đâu ?
+HS: Tr¶ lêi
+GV: Yêu cầu một vài học sinh đọc to
phn ghi nh sgk
+Trả lời câu hỏi cuối bài sgk trang 95
+Đọc trớc bài 28sgk
+Chuẩn bị dụng cụ vật liệu giờ sau thực
hành
<i>Ngày soạn : </i>
<i>Ngày giảng:</i>
<i>GV:Nguyễn khánh Linh</i>
<i>TrờngTHCS Trị Quận</i>
Tiết26:Bài 28:Thực hành ghép nối chi tiết
<b>I Mục tiêu bài học:</b>
+Giúp học sinh hiểu đợc cấu tạo của ổ trục trớc ổ trục sau xe
đạp
+Học sinh tháo lắp đợc ổ trục trớc xe đạp. Sử dụng đợc các loại
dụng cụ; thao tác an toàn
+Rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh. Học sinh có
thái độ nghiêm túc; an tồn trong lao động
<b>II ChuÈn bÞ</b>
<i><b> 1.Giáo viên :+ổ trục trớc và sau xe đạp</b></i>
+Dụng cụ: mỏ lết; kìm; cờ lê 14,17,19; tua vÝt; k×m nguéi
+Vật liệu: Bi trớc; sau; giẻ lau; mỡ; xà phòng
<i><b> 2.Häc sinh : + SGK , vë bµi tËp</b></i>
+ Báo cáo thực hành
<b>III Cỏc hoạt động dạy - học</b>
<i><b>1. Tỉ chøc líp : SÜ sè : 8a :... 8b:...</b></i>
<i><b>2. KiĨm tra bµi cị : KiĨm tra kiÕn thøc liªn quan</b></i>
<i><b>3 Nghiªn cøu kiÕn thøc míi.</b></i>
<b>Các hoạt động \ Nội dung</b> <b>Phơng pháp dạy - học</b>
<i><b>* Hoạt động 1</b></i><b>: Giới thiệu bài</b>
<i><b>*Hoạt động 2: Tổ chức thực hành</b></i>
<b>I.Hớng dẫn ban đầu</b>
1.Tìm hiểu cấu tạo ổ trục trớc xe đạp
+ Moay ơ trục côn xe; đai ốc hãm côn
+GV: nêu rõ mục tiêu cần đạt đợc của
bài thực hành.
+ HS: Nghe vµ ghi nhí
bi, vịng đệm, nồi xe
2.Quy trình tháo lắp ổ trục trớc xe đạp
+Tháo: Khi tháo đặt cỏc chi tit theo
+Lắp: Ngợc lại quy trình tháo
3. Tỡm hiu cu to trc sau xe đạp
+ Moay ơ; trục; côn xe; đai ốc hãm
côn; bi; vịng đệm; nồi xe
4. Quy trình tháo lắp ổ trục sau xe đạp
+ Tháo: Đặt các chi tiết theo thứ tự
+ Lắp: ngợc lại quy trình tháo
<i><b>*Hoạt động 3: Thực hành</b></i>
<b>II.Hớng dẫn thờng xuyên</b>
<i><b>*Hoạt động 4: Tổng kết - dặn dò</b></i>
<b> 4.Củng cố</b>
<b> 5. HDVN:</b>
häc tËp; b¸o c¸o thực hành của các thành
viên trong nhóm.
+GV: Nhc nh an tồn lao động; phân
cơng vị trí làm việc
+HS:Nghe vµ ghi nhí
+GV:Hớng dẫn học sinh tìm hiểu cấu tạo
ổ trục trc xe p
+HS:Quan sát và ghi nhớ
+GV:Yờu cu hc sinh lập quy trình tháo
lắp ổ trục trớc xe đạp
+GV: ? Khi tháo lắp ổ trục trớc xe đạp
cần phải chú ý đến điểm gì?
+HS1: Tr¶ lêi
+HS khác nhận xét và trả lời bổ sung
+GV:Nhắc lại một số vấn đề cần lu ý
+HS:Nghe và ghi nhớ
+GV:Hớng dẫn học sinh tìm hiu cu to
trc sau xe p
+HS:Quan sát và ghi nhí
+GV: u cầu học sinh lập quy trình
tháo lắp ổ trục sau xe đạp
+HS: LËp quy tr×nh
+GV:Gọi đại diện một vài nhóm trình
bày quy trình tháo lắp
+GV: Yªu cầu nhóm khác nhận xét; bổ
sung
+GV: Nhật xét; kết luận
+GV: Phân phát dụng cụ
+HS:V v trớ ó c phõn công
+HS: Làm thực hành tháo lắp ổ trục trớc
xe p
+GV:Quan sát; uốn nắn; nhắc nhở và sửa
chữa những sai sót nhỏ
+GV: Yêu cầu học sinh ngừng công việc
thực hµnh
+HS:Thu dän dơng cơ vµ vËt liƯu
+HS: VƯ sinh dơng cơ: vƯ sinh phßng
häc
+GV:Hớng dẫn học sinh tự đánh giá bài
thực hành của mình theo mục tiêu bài
học
+HS:Tự đánh giá bài thực hành và đánh
giá chéo nhau giữa các nhóm
+GV:NhËn xÐt; rót kinh nghiƯm bi
thùc hành. Đánh giá và cho điểm dựa
trên kết quả
+GV: Thu báo cáo thực hành
+Ôn tập phần vẽ kĩ thuật và cơ khí
+Tp thỏo lp sa cha trc trc xe p
ca gia ỡnh .
<i>Ngày giảng:</i>
<i>GV:Nguyễn khánh Linh</i>
<i>TrờngTHCS Trị Quận</i>
phần vẽ kỹ thuật và cơ khí
<b>I Mục tiêu bài học</b>
*Hc xong bi hc ny hc sinh đạt mục tiêu sau :
+Học sinh biết hệ thống hoá kiến thức và nắm vững
mộtsố kiến thức cơ bản về vẽ kĩ thuật và cơ khí
+Đọc đợc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp và bản vẽ nhà đơn
giản
+Hiểu rõ hơn về vai trị của cơ khí đối với sản xuất và đời sống.
Các dạng mối ghép , các cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động.
+Có ý thức ơn tập lại những phần kiến thức đã học
<b>II ChuÈn bÞ</b>
<i><b> 1.Giáo viên : - Trang vẽ các bài đã học</b></i>
<i><b> -Sơ đồ tóm tắt nội dung phần đã hc</b></i>
- Các loại vật liệu cơ khí, các dụng cụ cơ khí cầm tay
<i><b> 2.Học sinh : - Sgk, vở bài tập</b></i>
<b> III Các hoạt động dạy - học</b>
<i><b>1. Tæ chøc líp : SÜ sè : 8a :... 8b:...</b></i>
<i><b>2. KiÓm tra bµi cị : </b></i><b>: Xen kÏ trong giê häc</b>
3 Nghiªn cøu kiÕn thøc míi.
<b>Các hoạt động \ Nội dung</b> <b>Phơng pháp dạy - học</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Hệ thng hoỏ kin thc</b></i>
<b>I. Chơng I:Bản vẽ các khối hình học</b>
1.Diễn tả chính xác hình dạng và kích
thớc của vËt thĨ.
2.B¶n vÏ kÜ tht chđ u sư dơng phÐp
chiÕu vu«ng gãc
3.Vật thể đợc tạo thành bởi các khối
hình học nh khối đa diện và khối trịn
<b>xoay </b>
<b>IICh¬ng II: B¶n vÏ kÜ thuËt</b>
1.Bản vẽ kĩ thuật đợc sử dụng rộng rãi
2.Biết đợc các khái niệm, các nội dung
của bản vẽ chi tiết , bản vẽ lắp; bản vẽ
nhà.
1.Hiểu đợc khái niệm về hình cắt và
hình biểu diễn ren theo qui ớc.
4.Đọc đợc bản vẽ chi tiết đơn giản ;bản
vẽ lắp đơn giản ;bản vẽ nhà đơn giản.
+ GV: Treo sơ đồ tóm tắt nội dung phần
vẽ kĩ thuật
+HS: Quan s¸t
+ GV: ?Chơng này chúng ta đã nghiên
cứu những khối hình học nào? em hãy kể
tên những khối hình học đã học .
+ HS: Tr¶ lêi
+GV: Em hÃy cho biết hình trụ, hình
nón, hình cầu thuộc khối gì?
+HS: Trả lời
+ GV: Yờu cu hc sinh nhận dạng hình
chiếu của các khối hình học trên bản vẽ
+ GV: ? Em hãy cho biết những nội dung
đã học ở chong II
+HS: Tr¶ lêi
+GV: Nêu rõ những nội dung đã hc
chng II
+HS: Nghe và ghi nhớ
+GV: Yêu cầu học sinh nhận dạng các
hình biểu diễn ren trên hình chiếu .Hình
cắt của bản vẽ chi tiết ; bản vẽ lắp
+HS: Nhn dng c cỏc hỡnh biu din
ren trên các hình chiếu
<b>III. Ch¬ng III: Gia công cơ khí</b>
1. Vt liu c khớ gm mỏy nhóm? Vật
liệu cơ khí có những tính chất gì ?
2.Các dụng cụ cầm tay đơn giản trong
ngành cơ khí bao gồm những loại nào ?
3.Em hãy nêu t thế cơ bản khi đứng ca
kim loại bằng ca tay ? khi ca kim loại
4.Chi tiết máy là gì ? chi tiết máy thờng
đợc lắp ghép với nhau những kiểu nào ?
5.Mối ghép cố định là gì ? mối ghép cố
định gồm mấy loại ?
6. Mối ghép động là gì ? trong mối
ghép động các chi tiết đợc ghép với
nhau theo những kiểu nào ?
<i><b>*Hoạt động 2: Hớng dẫn trả lời các </b></i>
câu hỏi và làm bài tập sgk.
<b>IV.Tr¶ lêi câu hỏi và làm bài tập</b>
<b>*Hot ng 3: Tng kt - dặn dị</b>
<b> 4.Cđng cè</b>
<b> 5. HDVN:</b>
+HS: Đọc đơc bản vẽ chi tiết ,bản vẽ
lắp ,bản vẽ nhà đơn giản theo đúng trình
tự
+GV: Híng dÉn häc sinh trả lời các câu
hỏi trong sgk chơng I và II
+HS: Quan sát và ghi nhớ
+GV: Hớng dẫn học sinh trả lời các câu
hỏi trong sgk chơng III
+HS: Hoạt động theo nhóm trả lời câu
hỏi
+GV: gọi đại diện nhóm trả ời câu hỏi
+HS : Đại diện nhóm khác trả lời bổ
sung
+GV: NhËn xÐt vµ kÕt luËn
+HS: Nghe và ghi nhớ
+GV: Yêu cầu học sinh trả lời các câu
hỏi và làm bài tập theo hớng dẫn
+HS: Trả lời câu hỏi và làm bài tập
+ GV: Chữa những câu hỏi và bµi tËp sai
+HS: Nghe vµ ghi nhí
+ GV: nhÊn mạnh kiến thức trọng tâm
trong chơng I, II và III
+GV:Đa ra một số câu hỏi nâng cao và
trung bình về nhận biết các hình chiếu
trên bản vẽ kĩ thuật
+GV: Cho một hình vẽ và yêu cầu hs tìm
hình chiếu thứ 3 trên bản vẽ
+HS: Tìm hình chiếu thø 3
+GV:Nhấn mạnh t thế đứng ca và thao
tác khi ca kim loi
+HS: Nghe và ghi nhớ
+ Ôn tập chơng I,II và III
+ Tp c li mt s bản vẽ kĩ thuật đã
đợc học
+Chn bÞ giÊy bót giờ sau kiểm tra .
<i>Ngày soạn : </i>
<i>GV:Nguyễn khánh Linh<b> Năm học: 2009 -2010</b></i>
<b>I.Mục tiêu bài học</b>
+Kim tra ỏnh giỏ s nhn thức của học sinh phần vẽ kĩ thuật và
phần cơ khí
+Học sinh có thái độ nghiêm túc khi làm bài
<b>II.ChuÈn bÞ</b>
1.Giáo viên : Đề và đáp án
2.Học sinh : Giấy,bút
<b>III.Các hoạt động dạy - học</b>
<b>1.Tỉ chøc líp: SÜ sè: 8a</b>….. 8b...
<b>2.Đề bài : </b>
<b>A.Phần trắc nghiệm</b>
<b>Cõu I( 1 điểm): Em hãy khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời mà em cho là đúng </b>
<b>trong các câu sau:</b>
<i><b>1.Vị trí của hình chiếu bằng trên bản vẽ kĩ thuật(0,5điểm):</b></i>
a) Hình chiếu bằng ở bên trái hình chiếu đứng
b) Hình chiếu bằng ở dới hình chiếu đứng
c) Hình chiếu bằng ở trên hình chiếu đứng
<i><b>2.Vị trí của hình chiếu cạnh trên bản vẽ kĩ thuật(0,5điểm)</b></i>
a) Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng
b) Hình chiếu cạnh ở dới hình chiếu đứng
c) Hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu đứng
<b>CâuII( 1điểm): Em hãy chọn câu trả lời mà em cho là đúng trong trong các câu sau:</b>
1. Tû lƯ C¸c bon trong thÐp chiÕm bao nhiêu % thì gọi là thép(0,5điểm):
A. 2,14% C. 3,14%
B. 2,14% D. 3,14%
2. T thế đứng ca(0,5điểm):
A. Đứng thẳng thoải mái. C. Hai gót chân đứng tạo thành góc 750
B.Trọng lợng cơ thể dồn lên hai chân D. Phải đảm bảo cả 3 yếu tố trên.
<b>CâuIII (3điểm): Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho đủ nghĩa những câu sau:</b>
A. Khi dũa kim loại nếu không
thì bề mặt vật liệu không phẳng (1điểm)
B.Cắt kim loại bằng ca tay là phơng pháp gia công thô nhằm chia phôi thành từng phần,
phầnthừa,hoặc .. ...
làm mộng (1điểm)
C. Khi y li ca đi phải……….và đẩy từ từ để tạo thành quá trình
cắt, khi kéo ca về……… và rút ca nhanh về hơn lúc đẩy
(1điểm)
<b>Câu IV (2điểm): Hãy chọn một nội dung ở cột 1 nối với nội dung tơng ứng ở cột 2 để đợc</b>
câu trả lời đúng:
1 2
1 Trong mối ghép khơng tháo đợc. a Một chi tiết có ren, chi tiết còn lại là
3 Trong mối ghép bằng vít cấy. c Các lỗ trên chi tiết là lỗ trơn.
4 Mối ghép bằng vít, bulơng. d Là mối ghép cố định.
đ Là mối ghép không tháo đợc.
1…… 2……. 3…….. 4……… 5
<b>B.Phần tự luận</b>
<b>CâuI(1,5điểm): Em hÃy nêu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí ?</b>
<b>CâuII(1,5điểm): Có mấy loại mối ghép ? là những loại mối ghép nào ? cho ví dụ về một </b>
loại mối ghép?
3.Đáp án:
<b>A.Phần trắc nghiệm</b>
<b>CâuI(1 điểm):</b>
1.Đáp án : b (0,5 điểm)
2.Đáp án : a (0,5 điểm)
<b>CâuII(1 điểm):</b>
1.Đáp án : A (0,5 điểm)
2.Đáp án : D (0,5 điểm)
<b>CâuIII( 3 điểm):</b>
A. .. iu khin lc n ca hai tay cho dũa đợc thăng bằng…….
B. …..Cắt bỏ….. hoặc ct rónh.
C. ..ấn lỡi ca .tay trái không ấn
<b>Câu IV(2 ®iÓm): </b>
1- b 2- c 3- a 4- d
<b>B. Phần tự luận</b>
<b>Câu 1(1,5 ®iĨm): Cã 4 tÝnh chÊt:</b>
- C¬ tÝnh
- VËt lÝ
- Hoá học
- Công nghệ
<b>Câu 2(1,5 điểm): Hai loại mối ghép</b>
- Mối ghép cố định
- Mối ghép động
*VÝ dơ: Mèi ghÐp b»ng hµn , ®inh t¸n , ren , then , chèt
4.Cđng cè: +GV:- Thu bµi
- Nhận xét rút kinh nghiệm giờ kiểm tra
5.HDVN: + Đọc trớc bài 29 “ Truyền chuyển động”
Chơng V: truyn v bin i chuyn ng
<i>Ngày soạn : </i>
<i>Ngày giảng:</i>
<i>GV:Nguyễn khánh Linh</i>
<i>TrờngTHCS Trị Quận</i>
Tit29:Bi 29:Truyn chuyn ng
<b>I Mục tiêu bài học:</b>
*Học song bài này học sinh đạt mục tiêu sau:
+ Hiểu đợc tại sao cần phải truyền chuyển động
+ Biết đợc cấu tạo, nguyên lí hoạt động và ứng dụng của một
số cơ cấu truyền chuyển động
+ Học sinh có thái độ nghiêm túc, ham hiểu biết, tìm tịi
kiến thức khoa học để áp dụng vào cuộc sống.
<b>II ChuÈn bÞ</b>
+Tài liệu, tranh vẽ
<i><b>2.Học sinh : - SGK , vở bài tập</b></i>
<b>III Các hoạt động dạy - học</b>
<i><b>1. Tỉ chøc líp : SÜ sè : 8a :... 8b:...</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : </b></i>
<i><b>3 Nghiên cøu kiÕn thøc míi.</b></i>
<b>Các hoạt động \ Nội dung</b> <b>Phơng pháp dạy - học</b>
<i><b>*Hoạt động 1</b></i><b>: Giới thiệu bài</b>
Máy gồm một hay nhiều cơ cấu. Trong các cơ cấu, chuyển động đợc truyền từ chi
tiết này sang chi tiết khác. Trong hai vật nối với nhau bằng khớp động ngời ta gọi
vật truyền chuyển động là vật dẫn, còn vật nhận chuyển động là vật bị dẫn. Tuỳ
theo yêu cầu kĩ thuật chyển động của vật li dẫn co thể giống hoặc khác với
chuyển động của vật dẫn. Nếu chuyển động của chung có cùng một dạng ta gọi
đó là cơ cấu truyền chuyển động và ngợc lại là cơ cấu biến đổi chuyển động.
<i><b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu tại sao cần </b></i>
truyền chuyển động
+Cần truyền chuyển động vài các bộ
phận cảu máy thờng đặt xa nhau, khi
làm việc chúng cần có tốc độ quay
khác nhau.
+Vậy: nhiệm vụ của các bộ phận
truyền chuyển động là truyền và biến
đổi biến đổi chuyển động cho phù hợp
với tốc độ của các bộ phận trong máy.
<i><b>*Hoạt động 3: Tìm hiểu bộ truyền </b></i>
chuyển động
1.Truyền chuyển động ma sỏt-truyn
a/ cấu tạo
+ Bánh dẫn (1)
+Bánh dẫn ( 2)
+Dây đai ( 3)
b/Nguyên lí làm việc
+ Bỏnh dn ( 1) quay với tốc độ n1
vòng/ phút. Nhờ lực ma sát giữa dây
đai và bánh đai bánh bị dẫn (2) sẽ
quay với tốc độ n2 vòng/phút.
+ Tỉ số truyền đợc tính:
i=Nbd/Nd = N2/N1 = D1/D2 hay N2
= N1x D1/D2
i : TØ sè trun
N: Sè vßng quay
D : Đờng kính bánh đai
C, ứng dụng
+B truyn ng ai c sử dụng rộng
rãi trong nhiều loại máy
+GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình
+ HS: Quan s¸t
+ GV: ? Tại sao cần truyền chuyển động
từ trục trớc tới trục sau?
+HS: Tr¶ lêi
+GV:? Tại sao số răng của đĩa xích lại
nhiều hơn số răng của líp?
+HS: Tr¶ lêi
+GV: Giải thích do tốc độ cần thiết của
các bộ phận cơng tác máy nói chung có
khác với tốc độ của động cơ tiêu chuẩn.
+HS:Nghe và ghi nhớ
+GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình
29.2 SGK và quan sát mơ hình truyền
chuyển động đai, mơ hình truyền chuyển
động ma sát
+HS:Quan s¸t
+GV:Quay cho bánh ma sát chuyển
động.
+HS:Quan s¸t
+GV: ? Bộ truyền chuyển động gồm bao
nhiêu chi tiết ?
+HS1: Tr¶ lêi
+HS khác nhận xét và trả lời bổ sung
+GV:Nhắc lại một số vấn đề cần lu ý
+HS:Nghe và ghi nhớ
+GV:? V× sao khi quay bánh dẫn 1 bánh
dẫn 2 lại quay theo ?
+HS: Tr¶ lêi
+GV: ? Em hãy quan sát xem bánh nào
có tốc độ lớn hơn ? chiều quay ca cỏc
bỏnh ntn?
+HS: trả lời
+GV:? Muốn 2 bánh xe quay ngợc chiều
nhau ta làm ntn?
+HS: trả lời
+GV: Cho hs vận hành mô hình
2 Truyn ng ăn khớp
*Truyền động bánh răng
- Bánh dẫn
- B¸nh bị dẫn
* Truyn ng xớch
- a dn
- Đĩa bị dÉn
- XÝch
b, TÝnh chÊt
+ 2 bánh răng muốn ăn khớp đợc với
nhau thì khoảng cách giữa 2 rãnh kề
nhau của rãnh này phải bằng khoảng
cách 2 răng kề nhau của trên bánh kia.
+ Tỉ số truyền đợc tính :
i= N2/N1 = Z1/Z2 hay N2= N1 x
Z1/Z2
i: Tỉ số truyền
z: Số răng
c,ứng dụng
+Truyn chuyn ng quay gia 2 trục
song song , vng góc.
<i><b>*Hoạt động 4: Tổng kết - dặn dò</b></i>
<b> 4.Củng c</b>
<b> 5. HDVN:</b>
điểm gì ?
+HS: tr¶ lêi
+GV: ?Em hãy kể tên một số máy có sử
dụng bộ truyền động đai?
+HS: tr¶ lêi
+GV:Cho häc sinh quan sát hình 29.3
a,b sgk và quan sát mô hình cơ cấu bánh
răng và xích
+HS: Quan sát
+GV: ? Để 2 bánh răng ăn khớp đợc với
nhau hoặc đĩa ăn khớp đợc với xích cần
đảm bảo u cầu gì ?
+HS1: Tr¶ lêi
+HS khác nhận xét và trả lời bổ sung
+GV:?truyền động bánh răng dùng trong
trờng hợp nào?
+HS: Tr¶ lêi
+GV:?truyền động xích dùng trong trờng
hợp nào ?
+HS: Trả lời
+GV: Đa ra tỉ số truyền
+GV: ? Em hóy nêu một vài ứng dụng
của truyền động ăn khớp trong thực tế?
+HS: Trả lời
+GV: Yêu cầu một vài học sinh đọc to
phần ghi nhớ sgk
+Lµm bµi tËp 4 sgk
+ Tìm hiểu kĩ cách tính tỉ số truyền
+Đọc trớc bài 30 sgk
Học kì II
<i>Ngày soạn : </i>
<i>Ngày giảng:</i>
<i>GV:Nguyễn khánh Linh</i>
<i>TrêngTHCS TrÞ QuËn</i>
Tiết30:Bài 30:bin i chuyn ng
<b>I Mục tiêu bài học:</b>
*Học song bài này học sinh đạt mục tiêu sau:
+ Hiểu đợc cấu tạo, nguyên lí hoạt động và phạm vi ứng
dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động
+ Học sinh có hứng thú ; ham thích tìm tòi khoa häc kÜ
thuËt.
<b>II ChuÈn bÞ</b>
<i><b> 1.Giáo viên :+Mơ hình truyền và biến đổi chuyển động</b></i>
+Tài liệu, tranh vẽ hình 30.1.2.3.4
<i><b>1. Tỉ chøc líp : SÜ sè : 8a :... 8b:...</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : 1.vì sao máy và các thiết bị cần truyền chuyển động ?</b></i>
<i><b> 2. Viết cơng thức tính tỉ số truyền của truyền động bánh răng ? </b></i>
<i><b>3 Nghiên cứu kiến thức mới.</b></i>
<b>Các hoạt động \ Nội dung</b> <b>Phơng pháp dạy - học</b>
<i><b>*Hoạt động 1</b></i><b>: Giới thiệu bài</b>
Cơ cấu biến đổi chuyển động là khâu nối giữa động cơ và các bộ phận công tác
của máy. Thông thờng động cơ thực hiện chuyển động quay đều cịn các bộ phận
cơng tác có nhiều dạng chuyển động khác nhau. Bài học hơm nay giúp chúng ta
tìm hiểu một số cơ cấu biến đổi chuyển động.
<i><b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu tại sao cần </b></i>
biến đổi chuyển động.
I.Tại sao cần biến đổi chuyển động.
+Từ một dạng chuyển động ban đầu,
muốn biến thành các dạng chuyển
động cần có cơ cấu biến đổi chuyển
động.
<i><b>*Hoạt động 3: Tìm hiểu một số cơ </b></i>
cấu biến đổi chuyển động
II.Một số cơ cấu biến đổi chuyển động
1.Biến chuyển động quay thành
chuyển động tịnh tiến
a/ cấu tạo
+Tay quay (1)
+Thanh truyền ( 2)
+Con trợt ( 3)
+Giỏ (4)
b/Nguyên lí làm việc
+ Khi tay quay ( 1) quay quanh đầu
(A) , đầu(B) chuyển động quay tròn
làm con truợt (3) chuyển động tịnh
tiến qua lại trên giá đỡ (4).
C, øng dông
+ứng dụng rộng rãi trong nhiều loại
máy: Ơ tơ; xe máy; máy khâu đạp
chân...
2 Biến chuyển động quay thành
chuyển động lắc
a, Cấu tạo
+Tay quay (1)
+Thanh truyền ( 2)
+Thanh lắc ( 3)
+Giá đỡ (4)
+GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình
30.1 SGK và đọc thơng tin.
+ HS: Quan s¸t
+ GV: ? Tại sao chiếc kim khâu lại
chuyển động tnh tin c ?
+HS1: Trả lời
+HS2: Nhận xét và trả lời bổ sung
+GV:Yêu cầu học sinh điền thông tin
trong sgk vào ô trống()
+HS: Điền thông tin
+GV: Yờu cu học sinh quan sát hình
30.2 SGK; đọc thơng tin v quan sỏt mụ
hỡnh.
+HS: Đọc thông tin và quan sát mô hình
+GV: ?HÃy mô tả cấu tạo của cơ cấu tay
quay con trợt ?
+HS:Trả lời
+GV: ?Khi tay quay (1) quay đều con
tr-ợt ( 3) sẽ chuyển động ntn?
+HS: Tr¶ lêi
+GV:? Khi nào con trợt ( 3) đổi hng
chuyn ng?
+HS:Trả lời
+GV:Đa ra khái niệm về điểm chết trên
và điểm chết dới. Hành trình của con trợt
S ( 3)
+HS: Nghe và ghi nhớ
+GV:? Cú th bin chuyển động tịnh tiến
của con trợt ( 3) thành chuyển động quay
trịn của tay quay đợc khơng?
+HS: Tr¶ lêi
+GV:? Cơ cấu này đợc ứng dụng ở
những loại máy nào?
+HS1: Trả lời
+HS2: Trả lời bổ sung
+GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình
30.4 SGK và mô hình cơ cấu tay quay
thanh lắc
+HS:Quan sát
+GV:Quay u thanh AB
+GV:? Cơ cấu tay quay thanh lắc gồm
mấy chi tiết?
+HS: Trả lời
b, Nguyên lí làm việc
+ Khi tay quay ( 1) quay đều quanh
đầu (A) , thông qua thanh truyền (2)
làm thanh lắc (3) lắc qua lắc qua lắc
lại quanh trục D một góc nào đó.
c,øng dông
+Dùng trong máy khâu đạp chân; máy
tuốt lúa đạp chân, xe của ngời tàn tật...
<i><b>*Hoạt động 4: Tổng kết - dặn dò</b></i>
<b> 4.Củng cố</b>
<b> 5. HDVN:</b>
nh thÕ nào?
+HS: trả lời
+GV:? Khi tay quay ( 1) quay u quanh
điểm A thì thanh lắc ( 3) chuyển động
ntn?
+HS1: tr¶ lêi
+HS2: NhËn xÐt; bỉ sung
+GV: ? Có thể biến chuyển động lắc
thành chuyển động quay đợc không?
+HS: Tả lời
+GV: ? Cơ cấu tay quay thanh lắc đợc
dùng ở các loại máy nào? Em hãy kể
một vài cơ cấu tay quay thanh lắc mà em
biết?
+HS: §a ra mét sè vÝ dơ
+GV: Gọi một vài hc sinh c to phn
ghi nh
+Đọc trớc bài 31 SGK
+Trả lời câu hỏi sách giáo khoa
+Chuẩn bị báo cáo thực hành.
<i>Ngày soạn : </i>
<i>Ngày giảng:</i>
<i>GV:Nguyễn khánh Linh</i>
<i>TrờngTHCS Trị Quận</i>
TiÕt31:Bµi 31:Thùc hµnh:
truyền và biến đổi chuyển động
<b>I Mục tiêu bài học:</b>
*Hc song bài này học sinh đạt mục tiêu sau:
+ Hiểu đợc cấu tạo, nguyên lí hoạt động của một số bộ
truyền và biến đổi chuyển động.
+ Biết cách tháo lắp kiểm tra tỉ số truyền của các bộ truyền
chuyển động.
+ Có tác phong nhanh nhẹn, làm việc khoa học đúng quy
trình, đảm bảo an tồn lao động.
<b>II ChuÈn bÞ</b>
<i><b> 1.Giáo viên :+Bộ truyền và biến đổi chuyển động</b></i>
+Mơ hình động cơ 4 kì
+ Dơng cơ: Thíc l¸, thíc cặp, kìm, tua vít, mỏ lết
<i><b>2.Học sinh :Báo cáo thực hµnh.</b></i>
<b>III Các hoạt động dạy - học</b>
<i><b>1. Tỉ chøc líp : SÜ sè : 8a :... 8b:...</b></i>
<i><b>2. KiÓm tra bài cũ : ?Em hÃy nêu cấu tạo của cơ cÊu tay quay con trỵt? Cho vÝ dơ thùc tÕ?</b></i>
<i><b>3 Nghiªn cøu kiÕn thøc míi.</b></i>
<b>Các hoạt động \ Nội dung</b> <b>Phơng pháp dạy - học</b>
<i><b>*Hoạt động1:Giới thiệu bài</b></i> +GV: Nêu rõ mục tiêu cần đạt đợc của
bài thực hành
+HS: Nghe vµ ghi nhí
<i><b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của </b></i>
các bộ truyền chuyển động.
I.Híng dẫn ban đầu
1. o ng kớnh bỏnh ai, m s
răng của bánh răng và đĩa xích.
2.Lắp ráp các bộ truyền động và kiểm
tra tỉ số truyền
+ Truyền động bánh đai:
i=nbd/nd = n2/n1=d1 / d2 hay
n2=n1xd1/ d2
+Truyền động bánh răng:
i=n2/n1=z1/z2 hay n2=n1xz1/z2
<i><b>*Hoạt động 3: Thực hành</b></i>
II.Hớng dẫn thờng xuyên
<i><b>*Hoạt động 4: Tổng kết - dặn dò</b></i>
III.Hớng dẫn kết thúc
<b> 4.Cñng cè</b>
<b> 5. HDVN:</b>
+GV: Ph©n phát dụng cụ và phân công vị
trí làm việc
+GV: Gii thiệu bộ truyền động đai
+HS: Quan sát
+GV:Híng dÉn quy trình tháo, lắp
+HS: Quan sát
+GV:Gii thiu b truyn động bánh
răng, truyền động xích
+HS: Quan s¸t
+GV: Hớng dẫn học sinh đo đờng kính
các bánh đai bằng thớc lá và thớc cặp.
+HS: Quan sát và ghi nhớ
+GV:Hớng dẫn học sinh đếm số răng
của đĩa xích và cặp bánh răng.
+HS: Quan s¸t
+GV: Hớng dẫn học sinh cách điều
chỉnh bộ truyền chuyển động
+HS: Quan sát và ghi nhớ
+GV: Hớng dẫn học sinh tính tỉ số
truyền.
+HS: Quan sát và ghi nhớ
+GV:Yờu cu cỏc nhóm về vị trí đã đợc
phân cơng
+HS: Tháo lắp các bộ truyền chuyển
động.
+ HS: Đo đếm số răng của bánh răng,
đĩa xích và ghi báo cáo thực hnh.
+GV: Hớng dẫn tính tỉ số truyền dựa trên
công thức và số liệu
+HS: Tính tỉ số truyền và ghi báo cáo
+GV:Quan sát, uốn nắn nhắc nhở và sửa
chữa những sai sãt
+GV: Yêu cầu học sinh ngừng công việc
+HS: Tự đánh giá bài thực hành theo
mục tiêu đã đề ra.
+HS: Thu dän dơng cơ, vƯ sinh dơng cơ,
vệ sinh phòng học
+GV: Thu báo cáo thực hành
+GV: Nhận xét đánh giá và rút kinh
nghiệm buổi thực hnh
+ Về nhà ôn tập phần cơ khí.
+Trả lời câu hỏi cuối bài.
<i>Ngày soạn : </i>
<i>Ngày giảng:</i>
<i>GV:Nguyễn khánh Linh</i>
<i>TrờngTHCS Trị QuËn</i>
TiÕt32: «n tËp phần cơ khí
<b>I Mục tiêu bài học:</b>
*Học song bài này học sinh đạt mục tiêu sau:
+Biết tóm tắt kiến thức đã học dới dạng sơ đồ khối.
+ Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi tổng
hợp chuẩn bị kiểm tra thực hành.
<b>II ChuÈn bÞ</b>
<i><b> 1.Giáo viên :+Bộ truyền và biến đổi chuyển động</b></i>
+Sơ đồ khối phần cơ khí
<i><b>2.Học sinh :Sgk, vở bài tập</b></i>
<b>III Các hoạt động dạy - học</b>
<i><b>1. Tỉ chøc líp : SÜ sè : 8a :... 8b:...</b></i>
<i><b>2. KiĨm tra bµi cị : Xen kẽ trong giờ ôn tập</b></i>
<i><b>3 Nghiên cứu kiến thøc míi.</b></i>
<b>Các hoạt động \ Nội dung</b> <b>Phơng pháp dạy - học</b>
<i><b>*Hoạt động1:Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>*Hoạt động 2:Tổng kết phần lí </b></i>
<i><b>thuyết</b></i>
I.Tỉng kÕt phÇn lÝ thut.
<i><b>*Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi cuối bài</b></i>
II.Vận dụng trả lời câu hỏi cuối bài
1.Muốn chọn vật liệu cho một sản
phẩm cơ khí ngời ta phải dựa vào
những yếu tố nào?
2.Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết
và phân biệt vật liệu kim loại.
3.Tại sao trong máy và thiết bị cần
phải truyền và biến đổi chuyển động.
<i><b>*Hoạt động 4: Tổng kết - dặn dò</b></i>
+GV: Nêu rõ nội dung của phần cơ khí
gồm 15 bài, 3phần kiến thức cơ bản là
gia cơng cơ khí, chi tiết máy và lắp ghép,
truyền và biến đổi chuyển động.
+HS: Nghe vµ ghi nhí
+GV:Chia líp lµm 6 nhãm nhá
+GV: giao câu hỏi thảo luận cho từng
nhóm
+GV: Treo s tóm tắt nội dung phần
cơ khí
+HS: Quan s¸t
+GV:? Néi dung phần cơ khí bao gồm
những gì ?
+HS: Quan sát sơ đồ và trả lời
+GV:? VËt liÖu cơ khí gồm mấy loại là
những loại nào?
+HS: Quan sỏt s v tr li
+GV: ?Kim loại đen bao gồm những gì?
+HS: Trả lời
+GV:?kim loại màu gồm những loại
nào?
+HS: Trả lời
+GV: ?Vật liệu phi kim loại gồm những
gì?
+HS: Trả lời
+GV: ?Dụng cụ gia công cơ khí gồm
những gì? Có những phơng pháp gia
+HS: trả lời
+GV:?Có mấy loại mối ghép ? là những
loại mối ghép nào?
+HS: Trả lời
+GV:Hớng dẫn học sinh trả lời các câu
hỏi cuối bài
+HS:Hot ng theo nhóm
+GV:Yêu cầu các nhóm cử đại diện trả
li
+HS:Nhóm khác nhận xét và trả lời bổ
sung
+GV:Nhận xét và chữa những câu trả lời
sai
<b> 4.Cñng cè</b>
<b> 5. HDVN:</b>
+Trả lời câu hỏi cuối bài.
+Chuẩn bị kiểm tra thực hành
<i>Ngày soạn : </i>
<i>Ngày giảng:</i>
<i>GV:Nguyễn khánh Linh</i>
<i>TrờngTHCS Trị Quận</i>
Tiết33:kiểm tra thực hành ghép nối chi tiết
<b>I Mục tiêu bài học:</b>
+Kiểm tra quy trình tháo lắp ổ trục trớc ổ trục trớc xe đạp
+Học sinh tháo lắp đợc ổ trục trớc xe đạp. Sử dụng đợc các loại
dụng cụ; thao tác an tồn
+KiĨm tra kĩ năng thực hành của học sinh.
+ Hc sinh có thái độ nghiêm túc; an tồn trong lao động
<b>II ChuÈn bÞ</b>
<i><b> 1.Giáo viên :+ổ trục trớc và sau xe đạp</b></i>
+Dơng cơ: má lÕt; k×m; cê lê 14,17,19; tua vít; kìm nguội
<i><b> 2.Học sinh : +Vật liệu: Bi trớc; sau; giẻ lau; mỡ; xà phòng </b></i>
<b>III Các hoạt động dạy - học</b>
<i><b>1. Tỉ chøc líp : SÜ sè : 8a :... 8b:...</b></i>
<i><b>3 Nghiên cứu kiến thức mới.</b></i>
<b>Cỏc hot động \ Nội dung</b> <b>Phơng pháp dạy - học</b>
<i><b>* Hoạt động 1</b></i><b>: Giới thiệu bài</b>
<i><b>*Hoạt động 2: Kiểm tra thực hành</b></i>
<b>I.Hớng dẫn ban đầu</b>
1.Tháo ổ trục trớc xe đạp
+Quy trình tháo:
+ Moay ơ trục cơn xe; đai ốc hãm cơn
bi, vịng đệm, nồi xe
2.Quy trình tháo lắp ổ trục trớc xe đạp
+Tháo: Khi tháo đặt các chi tit theo
th t
+Lắp: Ngợc lại quy trình tháo
<i><b>*Hot động 3: Thực hành</b></i>
<b>II.Hớng dẫn thờng xuyên</b>
<i><b>*Hoạt động 4: Tổng kết - dặn dò</b></i>
+GV: nêu rõ mục tiêu cần đạt đợc của
bài thực hành.
+ HS: Nghe vµ ghi nhí
+ GV: Chia lớp thành 6 nhóm nhỏ
+GV: Nhắc nhở an tồn lao động; phân
cơng vị trí làm việc
+HS:Nghe vµ ghi nhí
+GV:Hớng dẫn học sinh tháo ổ trục trớc
xe p
+HS:Quan sát và ghi nhớ
+GV:Yờu cu hc sinh lp quy trình tháo
ổ trục trớc xe đạp
+GV:Nhắc lại một số vấn đề cần lu ý
+HS:Nghe và ghi nhớ
+HS: LËp quy tr×nh
+GV:Gọi đại diện một vài nhóm trình
bày quy trình tháo lp
+GV: Yêu cầu nhóm khác nhận xét; bổ
sung
+GV: Phân ph¸t dơng cơ
+HS:Về vị trí đã đợc phân cơng
+HS: Làm thực hành tháo lắp ổ trục trớc
xe đạp
+GV:Quan s¸t; uốn nắn; nhắc nhở và sửa
chữa những sai sót nhỏ
+GV: Yêu cầu học sinh ngừng công việc
thực hành
<b> 4.Cñng cè</b>
<b> 5. HDVN:</b>
+HS: VƯ sinh dơng cơ: vƯ sinh phßng
häc
+GV:Hớng dẫn học sinh tự đánh giá bài
thực hành của mình theo mục tiêu bài
học
+HS:Tự đánh giá bài thực hành và đánh
giá chéo nhau giữa các nhóm
+GV:NhËn xÐt; rót kinh nghiƯm bi
thùc hành. Đánh giá và cho điểm dựa
trên kết quả
+GV: Thu báo cáo thực hành
+Tp thỏo lp sa cha trc trc xe p
ca gia ỡnh .
+Đọc trớc bài 32 SGK
<b>Phần III:kĩ thuật điện</b>
<i>Ngày soạn : </i>
<i>Ngày giảng:</i>
<i>GV:Nguyễn khánh Linh</i>
<i>TrờngTHCS TrÞ Qn</i>
Tiết 34: bài 32: vai trị của điện năng
trong sn xut v i sng
<b>I Mục tiêu bài học:</b>
*Học song bài này học sinh đạt mục tiêu sau:
+ Biết đợc vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống.
+Hiểu đợc quá trình sản xuất và truyền tải điện năng
+Ham thÝch t×m hiĨu khoa häc kÜ tht.
<b>II Chn bÞ</b>
<i><b> 1.Giáo viên :+Tranh vẽ các nhà máy điện, đờng dây điện cao áp và hạ áp</b></i>
+Mẫu vật: dây dẫn điện, sứ cách điện, bóng điện...
<i><b> 2.Häc sinh :S¸ch gi¸o khoa vë ghi</b></i>
<b>III Các hoạt động dạy - học</b>
<i><b>1. Tỉ chøc líp : SÜ sè : 8a :... 8b:...</b></i>
<i><b>2. KiĨm tra bµi cị : </b></i>
<i><b>3 Nghiªn cøu kiÕn thøc míi.</b></i>
<b>Các hoạt động \ Nội dung</b> <b>Phơng pháp dạy - học</b>
<i><b>*Hoạt động1:Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về </b></i>
điện năng và sn xut in nng.
I.in nng
1.Điện năng là gì?
+GV:? Trong cuc sống em đã biết
những dạng năng lợng nào?
+HS1: Trả lời
+HS khác: Trả lời bổ sung
+GV: Gii thiu cỏc dạng năng lợng
thơng qua đó giới thiệu về năng lợng
điện là dạng năng lợng đặc biệt rất tiện
dụng và văn minh
+GV: Em đã đợc sử dụng điện hàng
ngày vậy điên năng là gì?
+HS: Tr¶ lêi
+Điện năng là năng lợng ( công) của
dòng điện
2.Sản xuất điện năng
a.Nhà máy nhiệt điện
+ Nhit cua than hoặc khí đốt nớc
Bốc hơi quay bánh xe của tua bin
hi quay mỏy phỏt in in
nng
b.Nhà máy thuỷ điện
+ Thuỷ năng của dòng nớc quay
tuan bin quay máy phát điện
điện năng
c. Nhà máy điện nguyên tử
+ Phản ứng hạt nhân trong lò nãng
níc bay h¬i quay tua bin h¬i
quay máy phát điện điện năng.
<i><b>*Hot ng 3: Tỡm hiu quỏ trỡnh </b></i>
truyn ti in nng
3.Truyền tải điện năng
+in năng đợc sản xuất tại các nhà
máy điện sau đó đợc truyền tải đến nơi
tiêu thụ qua hệ thống máy biến áp và
đờng dây tải điện.
+ Đờng dây cao thế 220 kv; 500kv
+ Đờng dây sinh hoạt 220v; 380v
<i><b>*Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trị của </b></i>
điện năng
II.Vai trò của điện năng
+ L ngun in nng quan trng đối
với sản xuất và sinh hoạt
+ Nhờ điện năng con ngời có cuộc
sống văn minh, kinh tế phát triển.
<i><b>*Hoạt động 5: Tổng kết dặn dò</b></i>
<b> 4.Cñng cè</b>
<b> 5. HDVN:</b>
+GV:? Điện năng đợc sử dụng từ bao
giờ?
+HS: Tr¶ lêi
+GV: Giải thích điện năng đợc sử dụng
từ thế kỉ 18
+GV:? Em hãy cho biết điện năng đợc
sản xuất bằng những cách nào?
+HS: Tr¶ lêi
+GV:Treo tranh vẽ một số nhà máy sản
xuất điện năng
+HS: Quan sát
+GV: Em hÃy cho biết chức năng của
các thiết bị chính trong nhà máy thuỷ
điện, nhiệt điện
+HS: Trả lêi
+GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành sơ đồ
khối của nh mỏy nhit in v thu in
+HS: v s
+GV:?Năng lợng đầu vào của trạm phát
điện dùng năng lợng gió, trạm phát điện
dùng năng lợng mặt trời là gì? đầu ra là
gì?
+HS1: Trả lời
+HS2: Nhận xét, bổ sung
+GV:? Ngoài các dạng năng lợng kể
trên, để sản xuất điện năng cịn có dạng
năng lợng nào nữa khơng?
+HS: Tr¶ lêi
+GV:? Các nhà máy điện thờng đợc xây
dựng ở đâu?
+HS: Tr¶ lêi
+GV:? Điện năng đợc truyền tải từ nhà
máy sản xuất đến nơi tiêu thụ ntn?
+HS: Trả lời
+GV:? Cấu tạo của đờng dây truyền tải
điện gồm bao nhiêu phần tử?
+HS1:Tr¶ lêi
+HS2: NhËn xÐt bæ sung
+GV:? Em hãy cho biết điện năng đợc s
dng trong nhng lnh vc no
+GV: yêu cầu học sinh điền thông tin
vào chỗ trống ( ...) phần II sgk
+GV:? Tiết kiệm điện năng ntn? Tại sao
phải tiết kiệm điện năng?
+HS: Trả lời
+GV: Kết luận
+GV: Yờu cu 1 hc sinh c to phn
ghi nh sgk
+Trả lời câu hỏi cuối bài
+Đọc và nghiên cứu bài 33 sgk
Chơng VI:an toàn điện
<i>Ngày soạn : </i>
<i>GV:Nguyễn khánh Linh</i>
<i>TrờngTHCS Trị Quận</i>
<b>I Mục tiêu bài học:</b>
*Học song bài này học sinh đạt mục tiêu sau:
+Biết đợc nguyên nhân gây tai nạn điện. Sự nguy hiểm của
dòng điện đối với cơ thể con ngời.
+Biết đợc một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và
đời sống.
<b>II Chuẩn bị</b>
<i><b> 1.Giáo viên :+Tranh vẽ một số dụng cụ an toàn điện; vật cách ®iƯn; dơng cơ </b></i>
c¸ch ®iƯn.
+Mẫu vật: dây dẫn điện, sứ cách điện, bãng ®iƯn...
<i><b> 2.Häc sinh :S¸ch gi¸o khoa vë ghi</b></i>
<b>III Các hoạt động dạy - học</b>
<i><b>1. Tỉ chøc líp : SÜ sè : 8a :... 8b:...</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : </b></i>
<i><b>3 Nghiên cứu kiÕn thøc míi.</b></i>
<b>Các hoạt động \ Nội dung</b> <b>Phơng pháp dạy - học</b>
<i><b>*Hoạt động1:Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>*Hoạt động 2: Tìm hiu nguyờn nhõn </b></i>
gõy tai nn in.
I.Vì sao xảy ra tai nạn điện ?
1.Do chạm trực tiếp vào vật mang
điện.
2.Do vi phạm khoảng cách an toàn của
lới điện cao áp và chạm biến áp.
3.Do n gn dõy dn in bị đứt rơi
xuống đất.
<i><b>*Hoạt động 3: Tìm hiểu các biện </b></i>
pháp bảo vệ an toàn điện.
+GV:Từ thế kỉ thứ 18 con ngời đã biết sử
dụng điện năng vào sản xuất và đời
sống . Nhờ có điện năng mà cuộc sống
con ngời văn minh, hiện đại, kinh tế phát
triển. Trong quá trình sử dụng điện năng,
chúng ta phải thực hiện các nguyên tắc
an toàn điện để tránh tai nạn điện xảy ra.
Vậy có những nguyên nhân gây nên tai
nạn diện nào và chúng ta phải làm gì để
phịng tránh tai nạn điện. Chúng ta cùng
nhau tìm hiểu bài “ an tồn điện”.
+GV:? Trong cuộc sống hàng ngày em
thấy có những tai nạn điện nào xảy ra ?
nuyên nhân vì sao ?
+HS1: Trả lời
+HS khác: Trả lời bổ sung
+GV: Cho học sinh quan sát tranh, ảnh
về một số nguyên nhân gây tai nạn điện
+HS: Quan sát
+GV: Yêu cầu học sinh quan Sát hình
33.1; 33.2 sgk và điền thông tin thích
hợp vào chỗ trống.
+HS: điền thông tin
+GV:Phát phiếu học tập
+HS: Tho lun nhúm về nguyên nhân
dẫn đến tai nạn điện.
+GV: Yêu cầu học sinh cử đại diện
nhóm trả lời câu hỏi.
+HS: Cử đại diện nhóm trả lời
+GV: Rót ra kÕt luËn chung về nguyên
nhân gây ra tai nạn điện sau khi lÊy ý
kiÕn cđa c¸c nhãm.
III. Một số biện pháp an toàn điện.
1.Một số biện pháp an toàn điện trong
khi sử dụng.
+Thc hin tt cỏch điện dây dẫn.
+Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện
+Thực hiện nối đất các đồ dùng điện
+Không vi pham khoảng cách an toàn
đối với luới điện cao áp và chm bin
ỏp.
2.Một số nguyên tắc an toàn điện
trong khi sửa chữa
+Trớc khi sửa chữa phải cắt nguồn
điện.
+S dụng các dụng cụ cách điện.
<i><b>*Hoạt động 4: Tổng kết- dặn dị</b></i>
<b> 4.Cđng cè:</b>
<b> 5. HDVN:</b>
+GV: Yêu cầu học sinh cử đại diện
nhóm trả lời câu hỏi.
+HS: Cử đại diện nhóm trả lời
+GV: Híng dÉn häc sinh tìm hiểu một
số nguyên tắc an toàn điện trong quá
trình sửa chữa điện.
+HS: Tìm hiểu thông tin
+GV:Giải thích hiện tợng điện áp bớc
+HS: Nghe và ghi nhớ
+HS: Rút ra kết luận về việc không vi
phạm khoảng cách an toàn lới điện
+GV: Yêu cầu 1 học sinh c to phn
ghi nh sgk
+Trả lời câu hỏi cuối bài
+Đọc và nghiên cứu bài 34;35 sgk
+Chuẩn bị dụng cụ; báo cáo thực hành
giờ sau thực hành.
<i>Ngày soạn : </i>
<i>Ngày giảng:</i>
<i>GV:Nguyễn khánh Linh</i>
<i>TrờngTHCS Trị Quận</i>
Tiết 36: bài 34;35: thực hành
Cứu ngời bị tai nạn điện
Dụng cụ bảovệ an toàn điện
<b>I Mục tiêu bài học:</b>
*Học song bài này học sinh đạt mục tiêu sau:
+Hiểu đợc công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an
toàn điện.
+Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện một cách an
toàn và sơ cứu đợc nạn nhân.
+Cã ý thøc thùc hÖn các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử
dụng và sửa chữa điện.
<b>II Chuẩn bị</b>
<i><b> 1.Giáo viên :+Tranh vẽ một số tình huống bị ®iÖn giËt</b></i>
<i><b> +Tranh vÏ một vài phơng pháp hô hấp nhân tạo</b></i>
+Mẫu vật: dây dẫn điện, sứ cách điện, bóng điện...
<i><b> 2.Học sinh : Sào khô; gậy gỗ khô; ván lót; giẻ khô; mảnh cao su, bút thử </b></i>
điện, kìm ®iƯn...
<b>III Các hoạt động dạy - học</b>
<i><b>1. Tỉ chøc líp : SÜ sè : 8a :... 8b:...</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : ? Em hãy nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện và biện pháp </b></i>
an tồn điện?
<i><b>3 Nghiªn cøu kiÕn thøc míi.</b></i>
<i><b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu ngun nhân </b></i>
gây tai nạn điện.
I.V× sao xảy ra tai nạn điện ?
1.Do chạm trực tiếp vào vật mang
điện.
2.Do vi phạm khoảng cách an toàn của
lới điện cao áp và chạm biến áp.
3.Do n gn dây dẫn điện bị đứt rơi
<i><b>*Hoạt động 3: Tìm hiểu các biện </b></i>
pháp bảo vệ an tồn điện.
III. Một số biện pháp an toàn điện.
1.Một số biện pháp an toàn điện trong
khi sử dụng.
+Thc hin tt cỏch điện dây dẫn.
+Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện
+Thực hiện nối đất các đồ dùng điện
+Không vi pham khoảng cách an toàn
đối với luới điện cao áp và chm bin
ỏp.
2.Một số nguyên tắc an toàn điện
trong khi sửa chữa
+Trớc khi sửa chữa phải cắt nguồn
điện.
+S dụng các dụng cụ cách điện.
<i><b>*Hoạt động 4: Tổng kết- dặn dị</b></i>
<b> 4.Cđng cè:</b>
<b> 5. HDVN:</b>
chữa điện năng, chúng ta khơng tránh
+GV:Nªu rõ mụcc tiêu của bài học
+HS: Nghe và ghi nhớ
+HS khác: Trả lời bổ sung
+GV: Cho học sinh quan sát tranh, ảnh
về một số nguyên nhân gây tai nạn điện
+HS: Quan sát
+GV: Yêu cầu học sinh quan Sát hình
33.1; 33.2 sgk và điền thông tin thích
hợp vào chỗ trống.
+HS: điền thông tin
+GV:Phát phiếu häc tËp
+HS: Thảo luận nhóm về nguyên nhân
dẫn đến tai nạn điện.
+GV: Yêu cầu học sinh cử đại diện
nhóm trả lời câu hỏi.
+HS: Cử đại diện nhóm trả li
+GV: Rút ra kết luận chung về nguyên
nhân gây ra tai nạn điện sau khi lấy ý
kiến của c¸c nhãm.
+GV: u cầu h/s làm việc theo nhóm về
các biện pháp an toàn điện sau khi đã
biết một số nguyên nhân.
+GV: Yêu cầu học sinh cử đại diện
nhóm trả lời câu hỏi.
+HS: Cử đại diện nhóm trả lời
+GV: Híng dÉn häc sinh t×m hiĨu mét
sè nguyên tắc an toàn điện trong quá
trình sửa chữa điện.
+HS: Tìm hiểu thông tin
+GV:Giải thích hiện tợng điện áp bíc
+HS: Nghe vµ ghi nhí
+HS: Rút ra kết luận về việc khơng vi
phạm khoảng cách an tồn lới điện
+GV: Yêu cầu 1 học sinh đọc to phần
ghi nhớ sgk
+Trả lời câu hỏi cuối bài