Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Tài liệu Giáo án Ngữ Văn 7 tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.08 KB, 13 trang )

Ngày sọan: Bài 1 Tuần 1
Ngày dạy: CổNG TRƯỜNG MỞ RA Tiêt 1
I Mục tiêu :
1) Kiến thức: tình cãm sâu nặng của cha mẹ đối với con cái,thấy được ý
nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người, nhất là
đối với tuổi thiếu niên nhi đồng.
2) Kĩ năng: Đọc ,phát biểu cảm nghĩ được viết như nhật kí của người mẹ
-Phân tích một số kỹ năng tiêu biểu diễn tả tâm trạng người mẹ trong
đêm chuẩn bị cho ngày khai trường
3) Thái độ: yêu thích sự nghiệp giáo dục
II. Đồ dùng dạy học:
a/ Giáo viên : Sgk,sgv,bảng phụ
b/ Học sinh: sgk, vở ghi, trả lời câu hỏi
III Các hoạt động lên lớp:
1’ 1)Ổn định- Kiểm tra bài cũ :không
2)Dạy bài mới:
1’ Ngày đầu tiên đi học. Đó là một kỉ niệm khó quên trong lòng mỗi con
người. Đến trường có ý nghĩa là đến với bao thế giới kì diệu.Những điều kì diệu đó
đượcthầy cô trang bị cho các em khi đến trường và cha mẹ cũng dành những tình cảm
yêu thương cho các em. Đó là nội dung văn bản mà ta sẽ học hôm nay.
Họat động giáo
viên
Thời
gian
Nội dung Họat động học sinh
HĐ1: Đọc, nhận
xét, giải thích từ
khó
H:Tóm tắt nội
dung của vb?
HĐ2


H:Tìm chi tiết
miêu tả tâm
trạngcủa người
con trước ngày
khai trường?
10’
8’
I.Giới thiệu
Viết về tâm trạng lo lắng
của người mẹ trong đêm
trước ngày khai trường
của con
II.Tìm hiểu văn bản:
1)Tâm trạng của người
con trước ngày khai
trường:
HS:Viết về tâm trạng
lo lắng của người
mẹtrong đêm trước
ngày khai trường của
con
HS:Không một nỗi bận
tâm giấc ngũ đến nhẹ
nhàng
H:biện pháp
nghệ thuật được
sử dung 5 lần để
miêu tả em bé?
H: đứa trẻ thể
hiện lên tring

bài như thế nào?
H:chi tiết miêu
tả tâm trạng của
người mẹ?
H:tại sao mẹ lại
không ngũ
được?
H:chi tiết nào
chứng tỏ ngày
khai trường để
lại ấn tượng
trong lòng mẹ?
H:thảo
luận:người mẹ
có nói trực tiếp
với con không?
hay nói với ai?
tác dụng
H:câu văn nào
nói lên tâm
quan trọng của
nhà trường đv
thế hệ trẻ?theo
eom thì sao?
10’
- Không một nỗi bận
tâm
- _Giấc ngũ đến nhẹ
nhàng
→Thể hiện sự vô tư

hồn nhiên của đứa trẻ
và qua đó thấy được sự
am hiểu tâm lý đứa trẻ
của tác giả
2)Tâm trạng của người
mẹ:
-Mẹ trằn trọc lo lắng
không chợp mắt.
-Không tập trung được
vào công việc gì
→sự yêu thương lo
lắng của cha mẹ đối
với con,cũng như nhận
thức được tầm quan
trọng của việc học.
-Cả bài như cuộc đối
thoại nội tâm và qua
đó ta cảm nhạn được
tình cảm dạt dào của
người mẹ
*Những tình cảm dịu
ngọt người mẹ dành
cho con
*Quan sát việc làm của
cậu học trò ngày mai
vào lớp 1
*vổ về để con ngủ,
xem lại những thứ đã
chuẩn bị
*Mẹ suy nghĩ cho

ngày đầu tiên con đi
học
* Hồi tưởng kỷ niệm
không thể nào quên
của bản thân
*từ câu chuyện ngày
khai trường ở Nhật
HS:so sánh
Ăn kẹo, uống sữa→gần
gũi tâm lí
HS: vô tư hồn nhiên
phù hợp với tâm lí trẻ
em háo hức nhưng
không lo lắng như
người lớn
HS:không ngũ được
trằn trọc, không tập
trung được vào công
việc
HS:yêu con lo lắng cho
con ý thức được tâm
quan trọng của việc
học
HS:bà ngoại đưa đến
trường.sự nhẹ nhàng âu
yếm d8ó muốn từ từ
truyền lại cho con
HS:không nói trực tiếp
với con mà đang nói
với lòng mình.làm nởi

bật tình cảm khó nói
bằng lời
HS:dẫn chứng ở
Nhật:ai cũng biết
rằng…”li_dặm.GD
phải chính xác đúng
đắn cả về nhiều mặt để
xh tốt,cỉ cần một sơ
suất nhỏ kéo theo một
ảnh hưởng lớn.
HS:những điều kì lạ mà
chưa bao giờ em biết
đến:những thành tựu.cs
nhân loại…
HS:ngày khai trường
đầu tiên ấn tượng nhấtt
Thảo luận:
H: câu nói
nguời mẹ
nói:”buớc…”em
hiểu thế giới kì
diệu đó là gì?
H:có người cho
rằng ngày khai
trường đầu tiên
là ấn tượng
nhất?theo em
thì sao?
,suy nghĩ về vai trò
giáo dục của thế hệ trẻ

trong tương lai
*Nghệ thuật : ngôn
ngữ biểu cảm
vì đó là sự thay đổi đột
ngột đội tượng chăm
sóc.
-Ngày khai trường lớp
5 nhớ nhất vì được cha
mẹ bà đưa đi học…
HĐ3 :nêu nội
dung ý nghĩa
của văn bản?

HĐ4 Tìm bài ca
dao nói lên tình
cảm cha mẹ đối
với con cái?một
câu nói (nhà
văn, thơ)nói lên
sự cố gắng học.
5’
5’
III. Tổng kết: như những
dòng nhật kí nho nhỏ và
sâu lắng,bài văn giúp ta
hiểu tấm lòng yêu thương
sâu nặng của mẹ và vai
trò của nhà trường.
IV. Luyện tập:
HS: bài văn giúp ta

hiểu thêm tấm lòng
người mẹ hơn.
Học, học nữa, học
mãi”(Lênin)
“đất nước có được ↑
sánh vai ….của các
cháu”(Bác Hồ)
3’ 3) Cũng cố:
1) Nêu tâm trạng của người con trước ngày khai trường?
2) Nêu tâm trạng của người mẹ trước ngày khai trường?
2’ 4)Dặn dò:
- Học bài,làm bt
2
(viết đoạn văn về khái niêm đáng nhớ trong ngày khai trường
của em)
- Viết đoạn văn ghi lại suy nghĩ của bản thân về ngày khai trường đầu tiên
- Sưu tầm và đọc một số văn bản về ngày khai trường.
- Chuẩn bị sọan trả lời câu hỏi từ 1…3 bài Mẹ Tôi trang 5,6 vẽ tranh minh họa.
Ngày soạn:
TuầnNgày dạy:
Tiết 2
Bài 1
MẸ TÔI
I.MỤC TIÊU : 1)Kiến - Sơ giản về tác giả Ét môn đô đơ A-xi-mét
- Cách giáo dục sâu sắc nghiêm túc vừa tế nhị có lí có tình
- Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư.
2)Kĩ năng:
-Đọc phát biẻu cảm nghĩ
-Phân tích một số hình ảnh liên quan đến người cha
3)Thái độ:

-Lòng biết ơn của con cái đối với cha mẹ.
-Sự kính trọng thầy cô
II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
a/ GV : SGK,SGV,Giáo án, bảng phụ, phấn màu.
b/ HS : SGK, phiếu học tập , soạn bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
4’ 1)Ổn định- Kiểm tra bài cũ:
a/ Nêu sự khác nhau về tâm trạng của người con và người mẹ trước ngày khai
trường của con.
b/ Nêu ý nghĩa đối với công lao to lớn của cha mẹ em làm gì để đáp đền công lao
đó?
2) Dạy bài mới:
1’ Ở văn bản đầu tiên ta đã cảm nhân được tình mẹ dành cho con. Trong chúng
ta, chắc hẳn đã từng một lần phạm lỗi với mẹ. Khi phạm lỗi ta mới thấy được tình cảm
của cha mẹ dành cho ta và từ đó ta sẽ nhận ra lỗi lầm của mình. Văn bản Mẹ Tôi sẽ
cho ta cảm nhận được điều đó
Tg Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
8’ I.Giới thiệu:
1)Tácgiả:Amixi(1846-
1908) là nhà văn Ý).
2)Tác phẩm:Cuộc đời các
chiến binh(1868) cuốn
truyên của nguời
thầy(1890) giữa trường và
nhà(1892).Vb Mẹ Tôi trích
từ truyện dành cho thiếu
nhi những tấm lòng cao cả
(1886).
HĐ1
H:Giới thiệu sơ nét về

tác giả?
H:Những đóng góp của
nhà văn cho nền văn
học?
Dựa vào SGK trình bày
những nét chính.
Dựa vào SGK và bài
soạn trình bày .
II Tìm hiểu văn bản HĐ2:
10’
7’
5’
1)Ý nghĩa của nhan đề:
Bài được viết dưới dạng
một bức thư của người bố
gởi cho con nhưng tiêu
điểm hướng tới là người mẹ
và thấy được phẩm chất của
người mẹ
2)Mẹ của Enricô:
-Thức suốt đêm để chăm
sóc con
-Khóc nức nở khi nghĩ rằng
có thể mất con.
bỏ một năm hạnh phúc để
tránh cho con một giờ đau
đớn
Hi sinh tính mạng để cứu
sống con
→Dịu dàng ,hiền hậu,có

tìnhthương con sâu sắc.
3)Thái độ của bố đối với
Enricô:
-Sự hỗn láo của con như
nhát dao đâm vào tim bố
-Con là niềm hi vọng của
bố nhưng thà bố không có
con thì hơn.
-Trong một thời gian con
đừng hôn bố
→Bố tức giận buồn phiền
đau xót xuất phát từ tình
yêu con của bố
→Bằng lời nói chân hành
khơi gợi kn xưa và biết lựa
chọn cách thức trình
bàyhợp lí nên bài viết đấy
sức thuyết phục
*Hoàn cảnh người bố viết
thư: En –ri –cô nhỡ thốt ra
lời thiếu lễ độ với mẹ khi
cô giáo đến nhà , để con
nhận ra lỗi lầm bố viết thư
H: bức thư là của người
bố gởi cho con nhưng tại
sao lại ghi nhan đề ‘mẹ
tôi” ?
H:Tìm từ ngữ nói lên sự
hi sinh của mẹ?
H:nhận xét mẹ của

Ensicô là nguời như thư
thế nào?
thảo luận:trong thực tế
mẹ đã hi sinh cho em
những gì?em làm gìđể
đền đáp sự hi sinh to lớn
đó?
Thảo luận:
HĐ3:Thái độ của bố là
thái độ gì?dựa vào đâu
em biết,lí do khiến ông
có thái độ như đó?
Thảo luận:lí do nào
khiến Enricô xúc động
khi đọc thư của bố.cho
thêm những lí do khác?
H:Tại sao người bố
không nói mà lại viết
thư? H:kể một việc em
đã gây ra khiến cha mẹ
buồn phiền? HS:chuyện
gì?lúc nào?xảy ra ntn?bố
HS:Mẹ là tiêu điểm mà
nhân vật hướng tới qua
cái nhìn của bố ta thấy
phẩm chất của mẹ
HS:”thức suốt đêm
cuối mình trên chiếc
nôi…”hi sinh tính
mạng…

HS:dịu dàng,hiền
hậu,tình yêu con sâu
sắc
HS:lao động kiếm tiền
cho con ăn học,nhường
cơm cho con,nhường
chỗ cho con ngũ,hi sinh
tự do để nuôi con
HS:tức giận buồn phiền
đau xót bàng
hoàng:như nhát
dao::thà không có con”
*Lí do thấy được sự hi
sinh to lớn của mẹ đv
con nhưng con lại phụ
đi tấm lòng đó và cũng
xuất phát từ tình yêu
con của bố.
HS:nhắc kn xưa và
cách nói chân thành.
Qua thư hiểu được tình
cảm sự hi sinh của mẹ
HS:qua thư được lựa
chọn kĩ hơn,kiềm nén
được tình cảm của
mình→bố sâu sắc tinh
tế
→nghỉ học chơi bóng

×