Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Bài giảng Giáo án 5 Tuần 23 CKT-KN-BVMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.22 KB, 62 trang )

Ngun ThÞ H ¬ng Tr êng TiĨu
häc D¹ Tr¹ch
Tn 23
Thứ hai ngày 7 tháng 2 năm 2011
TËp ®äc
TiÕt 45: Ph©n xư tµi t×nh.
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài sử kiện. (Trả lời được các câu hỏi
trong SGK).
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh minh ho¹ trang 46, SGK .
- B¶ng phơ ghi s½n ®o¹n v¨n cÇn híng dÉn lun ®äc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 4-5'
- Gäi HS ®äc thc lßng bµi th¬ Cao
B»ng vµ tr¶ lêi c©u hái vỊ néi dung bµi.
- Gäi HS nhËn xÐt b¹n ®äc bµi vµ tr¶
lêi c©u hái.
- NhËn xÐt, cho ®iĨm tõng HS
-HS đọc + trả lời câu hỏi
2. D¹y - häc bµi míi
- Quan s¸t, tr¶ lêi: Tranh vÏ ë c«ng ®êng
mét vi quan ®ang xư ¸n.
2.1. Giíi thiƯu bµi
- L¾ng nghe.
- Cho HS quan s¸t tranh minh ho¹ vµ
hái: H·y m« t¶ nh÷ng g× vÏ trong tranh.
- Giíi thiƯu: Chóng ta ®· biÕt «ng
Ngun Khoa §¨ng cã t×a xÐt xư vµ b¾t


cíp. H«m nay c¸c em sÏ biÕt thªm vỊ tµi
xÐt xư cđa mét vÞ quan toµ kh¸c.
- Quan s¸t, tr¶ lêi: Tranh vÏ ë c«ng ®êng
mét vi quan ®ang xư ¸n.
2.2. Híng dÉn lun ®äc vµ t×m hiĨu
bµi
- 1 Häc sinh ®äc
a, Lun ®äc - 3 HS ®äc bµi theo thø tù:
- Gä mét häc sinh ®äc c¶ bµi.
+ HS 1: Xa, cã mét.., lÊy trém.
- Gäi 3 HS ®äc nèi tiÕp tõng ®o¹n cđa
bµi (®äc 2 lỵt). GV chó ý sưa lçi ph¸t
©m, ng¾t giäng cho tõng HS (nÕu cã)
+ HS 2: §ßi ngêi lµm chøng... cói ®Çu
nhËn téi.
Gi¸o ¸n líp 5
Tn 23
Nguyễn Thị H ơng Tr ờng Tiểu
học Dạ Trạch
+ HS 3: Lần khác... đành nhận tội.
b, Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS giải thích các từ: công đ-
ờng, khung cửi, niệm phật. Nếu HS giải
thích cha đúng GV giải thích cho HS
hiểu.
- Tổ chức cho HS đọc thầm toàn bài, trao
đổi thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK
tơng tự các tiết trớc.
- Các câu hỏi tìm hiểu bài:
+ Hai ngời đàn bà đến công đờng nhờ

quan phân xử việc gi?
+ Quan án đã dùng những biện pháp
nào để tìm ra ngời lấy cắp tấm vải?
+ Vì sao quan cho rằng ngời không
khóc chính là ngời lấy cắp?
+ Kể lại cách quan án tìm kẻ trộm
tiền nhà chùa
- HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- Luyện đọc từ: khóc, xé, vòng, giật mình
- HS luyện đọc câu
- HS đọc thầm
- HS luyn c
- Giải thích theo ý hiểu:
+ Công đờng: nơi làm việc của quan lại.
+ Khung cửi: công cụ để dệt vải thô sơ,
đóng bằng gỗ.
+ Niệm phật: đọc kinh lầm rầm để khấn
Phật.
- Hoạt động trong nhóm, thảo luận tìm hiểu
bài. Sau đoc 1 HS điều khiển lớp thảo luận.
- Các câu trả lời đúng:
+ Ngời nọ tố cáo ngời kia lấy vải của
mình và nhờ quan xét xử.
+ Quan đã dùng nhiều cách khác nhau:
* Cho đòi ngời làm chứng nhng không có.
* Cho lính về nhà hai ngời đàn bà để xem
xét, thấy cũng có khung cửi, cũng có đi chợ
bán vải.
* Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi ngời
một nửa. Thấy một trong hai ngời bật khóc,

quan sai lính trả tấm vải cho ngời này rồi
thét trói ngời kia lại.
+ Vì quan hiểu phải tự mình làm ra tấm
vải, mang bán tấm vải để lấy tiền mới thấy
đau sót, tiếc khi công sức lao động của
mình bị phá bỏ nen bật khóc khi tấm vải bị
xé.
+ Quan án nói s cụ biện lễ cúng Phật, cho
gọi hết s vãi, kẻ ăn ngời ở trong chùa ra,
giao cho mỗi ngời một nắm thóc đã ngâm
nớc, bảo họ cầm nắm thóc đó, vừa chạy vừa
niệm Phật. Đánh đòn tâm lý Đức Phật rất
thiêng ai gian Phật sẽ làm thóc trong tay
ngời đó nảy mầm rồi quan sát những ngời
Giáo án lớp 5
Tuần 23
Nguyễn Thị H ơng Tr ờng Tiểu
học Dạ Trạch
+ Vì sao quan án lại dùng cách trên?
+ Quan án phá đợc các vụ án nhờ
đâu?
+ Nội dung của câu chuyện là gi?
- Ghi nội dung của bài lên bảng.
c. c din cm:
chạy đàn, thấy một chú tiểu thỉnh thoảng
hé bàn tay cầm thóc ra xem, lập tức cho bắt
vì theo quan chỉ kẻ có tật mới giật mình.
+ Vì biết kẻ gian thờng lo lắng nên sẽ lộ
mặt.
+ Quan án đã phá đợc các vụ án nhờ sự

thông minh, quyết đoán. Ông nắm đợc đặc
điểm tâm lý của kẻ phạm tội.
+ Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiển của
vị quan án.
- 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài
thành tiếng.
- Gọi 4 HS đọc chuyện theo vai. Yêu cầu
HS dựa vào nội dung của bài để tìm
giọng đọc phù hợp.
- Treo bảng phụ có đoạn văn chọn h-
ớng dẫn luyện đọc( Đoạn 3).
+ GV đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+ Nhận xét, cho điểm từng HS.
- 4 HS đọc theo vai: ngời dẫn chuyện, hai
ngời đàn bà bán vải, quan án.
- 1 HS nêu ý kiến, các HS khác bổ sung ý
kiến và thống nhất giọng đọc
- Luyện đọc theo nhóm.
- 3 đến 5 HS thi đọc.
Quan nói s cụ biện lễ cúng Phật, rồi gọi hết s vãi, kẻ ăn ngời ở trong chùa ra, giao
cho mỗi ngời cầm một nắm thóc và bảo:
- Chùa ta mất tiền, cha rõ thủ phạm. Mỗi ngời hãy cầm một nắm thóc đã ngâm
nớc rồi vừa chạy đàn, vừa niệm Phật. Đức Phật rất thiêng. Ai gian, Phật sẽ làm cho
thóc trong tay ngời đó nảy mầm. Nh vậy, ngay gian sẽ rõ.
Mới vài vòng chạy, đã thấy một chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay cầm thóc ra
xem. Quan lập tức cho bắt chú tiểu vì chỉ kẻ có tật mới hay giật mình. Chú tiểu kia
đành nhận tội.
3. Củng cố, dặn dò

- Hỏi: Em có nhận xét gì về cách phá án của quan án?
Giáo án lớp 5
Tuần 23
Ngun ThÞ H ¬ng Tr êng TiĨu
häc D¹ Tr¹ch
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- DỈn HS vỊ nhµ häc bµi, kĨ l¹i c©u chun cho ngêi th©n nghe, t×m ®äc nh÷ng c©u
chun vỊ quan ¸n xư kiƯn vµ so¹n bµi Chó ®i tn.
TOÁN
TiÕt 111: X¨ng ti mÐt khèi. §Ị xi mÐt
khèi
110
.
I. MỤC TIÊU:
- Có biểu tượng về xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối.
- Biết tên gọi, kÝ hiƯu, độ lớn của đơn vò đo thể tích: xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét
khối
- Biết quan hệ giữa xăng- ti- mét khối vµ đề –xi-mét khối.
- Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối
- Hs ®¹i trµ lµm ®ỵc c¸c bµi t©p 1, 2a. Hs kh¸ giái lµm ®ỵc hÕt c¸c bµi trong sgk.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1. KiĨm tra bµi cò
- GV mêi 2 HS lªn b¶ng lµm bµi tËp 1,2 cđa tiÕt
tríc.
- GV ch÷a bµi, nhËn xÐt cho ®iĨm.
2. D¹y häc bµi míi
2.1 Giíi thiƯu bµi
- Trong tiÕt häc to¸n tríc c¸c em ®· häc biÕt vỊ
thĨ tÝch cđa mét h×nh. VËy ngêi ta dïng ®¬n vi

nµo ®Ĩ ®o thĨ tÝch cđa mét h×nh ? Bµi häc h«m
nay chóng ta cïng t×m hiĨu vỊ ®¬n vÞ ®o thĨ tÝch
x¨ng-ti-mÐt khèi, ®Ị-xi-mÐt khèi.
2.2. H×nh thµnh biĨu tỵng vỊ x¨ng-ti-mÐt
khèi, ®Ị-xi-mÐt khèi.
- GV ®a ra h×nh lËp ph¬ng c¹nh 1dm vµ c¹nh
1cm cho HS quan s¸t.
- 2 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp
theo dâi ®Ĩ nhËn xÐt.
- Nghe vµ x¸c ®Þnh nhiƯm vơ cđa
tiÕt häc.
- Quan s¸t h×nh theo yªu cÇu cđa GV.
Gi¸o ¸n líp 5
Tn 23
Nguyễn Thị H ơng Tr ờng Tiểu
học Dạ Trạch
- GV giới thiệu :
+ Xăng-ti-mét khối là thể tích của hình lập ph-
ơng có cạnh dài 1cm.
Xăng-ti-mét khối viết tắt là cm
3
+ Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phơng
có cạnh dài 1dm.
+ Đề-xi-mét khối viết tắt là dm
3
- GV đa mô hình quan hệ giữa xăng-ti-mét khối
và đề-xi-mét khối cho HS quan sát.
- Hớng dẫn HS nhận xét để tìm mối quan hệ
giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
+ Xếp các hình lập phơng có thể tích 1cm

3
vào
"đầy kín" trong hình lập phơng có thể tích 1dm
3
.
Trên mô hình là lớp đầu tiên. Hãy quan sát và
cho biết lớp này xếp đợc bao nhiêu lớp hình lập
phơng có thể tích 1cm
3
.
+ Xếp đợc bao nhiêu lớp nh thế thì "đầy kín"
hình lập phơng có thể tích 1dm
3
.
+ Nh vậy hình lập phơng có thể tích 1dm
3
gồm bao nhiêu hình lập phơng có thể tích
1cm
3
?
- GV nêu : hình lập phơng có cạnh 1dm gồm
10x10x10=1000 hình lập phơng có cạnh 1cm.
Ta có : 1dm
3
= 1000cm
3
2.3 Luyện tập thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK.
- GV hỏi : Em hiểu yêu cầu của bài nh thế

nào ?
- GV yêu cầu HS đọc mẫu và tự làm bài.
- GV mời 1 HS chữa bài yêu cầu 2 HS ngồi
cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.
- GV nhận xét chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2a
- GV viết lên bảng các trờng hợp sau :
5,8dm
3
= ...cm
3
- GV yêu cầu làm trờng hợp trên.
+ HS nghe và nhắc lại.
Đọc và viết kí hiệu cm
3
.
+ HS nghe và nhắc lại.
Đọc và viết kí hiệu dm
3
.
- HS quan sát mô hình.
- Trả lời câu hỏi của GV.
+ Lớp xếp đầu tiên có 10 hàng, mỗi
hàng có 10 hình, vậy co 10 x 10 =
100 hình.
+ Xếp đợc 10 lớp nh thế (Vì 1dm =
10cm)
+ Hình lập phơng có thể tích 1dm
3
gồm 1000 hình lập phơng thể tích

1cm
3
.
- HS nhắc lại.
1dm
3
= 1000 cm
3
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS: Bài cho cách viết hoặc cách
đọc các số đo thể tích có đơn vị là
xăng-ti-mét khối hoặc đề-xi-mét
khối, chúng ta phải đọc hoặc viết các
số đo đó cho đúng.
- HS cả lớp làm bài vào vở .
-1 HS đọc bài chữa trớc lớp, cả lớp
theo dõi nhận xét sau đó chữa bài
chéo.
- HS đọc thầm đề bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
Giáo án lớp 5
Tuần 23
Nguyễn Thị H ơng Tr ờng Tiểu
học Dạ Trạch
- GV mời 1 HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
- GV yêu cầu HS làm bài đúng nêu cách làm của
mình.
- GV nhận xét, giải thích lại cách làm nếu HS

trình bày cha chính xác, rõ ràng.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của
bài.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
* Bài 2b: Dành cho HS khá, giỏi
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Hớng dẫn HS làm các bài tập ở nhà.
- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì
sửa lại cho đúng.
- HS trình bày :
5,8dm
3
= ...cm
3
Ta có 1dm
3
= 1000cm
3
mà 5,8 x 1000 = 5800
nên 5,8dm
3
= 5800cm
3
- HS đọc đề bài trong SGK.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở .
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
Khoa học

Tiết 45: Sử dụng năng lợng điện.
I.MC TIấU :
- K tờn mt s dựng, mỏy múc s dng nng lng in.
- Nờu mt s vớ d chng t dũng in mang nng lng.
* BVMT & TKNL: ( Mức độ tích hợp liên hệ) Dòng điện mang năng lợng, một số đồ
dùng, máy móc sử dụng điện.
II. CHUN B :
- Hình minh họa 1 trang 92 SGK.
- Bảng nhóm, bút dạ.
III. HOT NG DY HC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
- Kiểm tra bài cũ:
+ GV gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi
về nội dung bài 44.
- 3 HS lên bảng lần lợt trả lời từng câu
hỏi sau:
+ Con ngời sử dụng năng lợng gió trong
những việc gì?
+ Con ngời sử dụng năng lợng điện
trong những việc gì?
+ Tại sao con ngời nên khai thác sử dụng
năng lợng gió và năng lợng nớc chảy?
Giáo án lớp 5
Tuần 23
Nguyễn Thị H ơng Tr ờng Tiểu
học Dạ Trạch
+ Nhận xét, cho điểm HS.
- Giới thiệu: Năng lợng gió và năng l-
ợng nớc chảy có rất hiều ứng dụng trong
cuộc sống. Năng lợng gió và năng lợng n-

ớc chảy đã tạo ra nguồn điện cho mọi
hoạt động trong xã hội. Con ngời sử dụng
năng lợng điện vào những việc gì? Những
đồ dùng, máy móc nào sử dụng điện?
Chúng ta cùng tìm câu trả lời trong bài
học hôm nay.
- Lắng nghe
Hoạt động 1: Dòng điện mang năng l-
ợng
- Hỏi: Hãy kể tên những đồ dùng sử
dụng điện mà em biết?
- GV ghi nhanh tên các đồ dùng đó lên
bảng.
+ Năng lợng điện mà các đồ dùng trên
sử dụng đợc lấy ra từ đâu?
- Kết luận: ở nhà máy điện, các máy
phát điện phát ra điện. Điện đợc tải qua
các đờng dây đa đến các ổ điện của mỗi
gia đình, trờng học, cơ quan, xí nghiệp.
Dòng điện mang năng lợng cung cấp năng
lợng điện cho các đồ dùng sử dụng điện.
Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng
lợng điện đợc gọi chung là nguồn điện
nh: nhà máy phát điện, pin, ác-quy hay đi-
a-mô.... Dòng điện có ứng dụng nh thế
nào? Các em cùng tìm hiểu tiếp.
- Tiếp nối nhau kể tên những đồ dùng sử
dụng điện: bóng điện, bàn là, ti vi,......
+ Năng lợng điện mà các đồ dùng trên
sử dụng đợc lấy từ dòng điện của nhà máy

điện, pin, ác-quy, đi-a-mô.
- Lắng nghe.
Hoạt đông 2: ứng dụng của dòng điện
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong
nhóm theo hớng dẫn.
+ Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS. Yêu cầu
HS trao đổi, thảo luận thực hiện các yêu
cầu sau:

Nêu nguồn điện mà các đồ dùng sử
dụng điện tên bảng cần sử dụng.

Nêu tác dụng của dòng điện trong
- Hoạt động trong nhóm theo hớng dẫn
của GV.
+ Lắng nghe yêu cầu của GV để nắm
nhiệm vụ học tập.
Giáo án lớp 5
Tuần 23
Nguyễn Thị H ơng Tr ờng Tiểu
học Dạ Trạch
các đồ dùng sử dụng đó: thắp sáng, đốt
nóg hay chạy máy?
- GV đi hớng dẫn các nhóm.
- Gọi 1 nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
- Nhận xét, kết luận bài làm của HS.
+ 1 nhóm làm vào bảng nhóm.
- Báo cáo kết quả làm việc.
Hoạt động 3: Vai trò của điện - GV tổ

chức cho HS tìm hiểu vai trò của điện dới
dạng trò chơi " Ai nhanh, ai đúng?".
- Cách tiến hành:
+ Chia lớp thành 2 đội.
+ GV viết lên bảng các lĩnh vực: sinh
hoạt hằng ngày, học tập, thông tin, giao
thông, nông nghiệp, thể thao...
+ Luật chơi: Khi GV nói: sinh hoạt hằng
ngày, HS các đội phải tìm nhanh các dụng
cụ, máy móc có sử dụng điện trong lĩnh
vực đó. Nhóm nào có tín hiệu trớc thì giơ
tay trả lời trớc. Mỗi dụng cụ, máy móc
đúng đợc cộng 1 điểm, sai trừ 1 điểm và
mất lợt chơi.
+ Cho HS chơi thử:
- Tổ chức cho HS cả lớp cùng chơi. Mỗi
đội cử 2 HS làm trọng tài và ngời ghi
điểm.
- Trọng tài tổng kết cuộc chơi.
- Nhận xét trò chơi.
- Nghe GV phổ biến luật chơi và cách
chơi.
- HS chơi trò chơi " Ai nhanh, ai đúng?"
Hoạt động kết thúc
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 93,
SGK.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần
biết, ghi vào vở và chuẩn bị theo nhóm
các dụng cụ sau: Bộ lắp ghép mô hình

điện lớp 5, một số vật liệu bằng kim loại:
đồng, nhôm, sắt, và một số vật liệu bằng
nhựa, cao su, sứ...
+ Lắng nghe
Giáo án lớp 5
Tuần 23
Ngun ThÞ H ¬ng Tr êng TiĨu
häc D¹ Tr¹ch
Thứ ba ngày 8 tháng 02 năm 2011
chÝnh t¶
Nhí viÕt: Cao B»ng.
¤n tËp quy t¾c viÕt hoa.
I. MỤC TIÊU:
- Nhớ viết đúng bài Chính tả ; trình bày đúng hình thức bài th¬.
- Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lí Việt Nam và viết hoa đúng tên
người, tên đòa lí Việt Nam (BT2, BT3)
*GDBVMT:( Khai th¸c gi¸n tiÕp néi dung bµi) Giúp HS thấy được vẻ đẹp kì vó của
Cao Bằng, Cửa gió Tùng Chinh => Có ý thức giữ gìn, bảo vệ cảnh đẹp của đất
nước. Liên hệ về trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cảnh quan của đất nước.
II. CHUẨN BỊ :
Gi¸o ¸n líp 5
Tn 23
Nguyễn Thị H ơng Tr ờng Tiểu
học Dạ Trạch
* Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2, phần luyện tập.
III. HOT NG DY- HC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 2 HS viết
bảng lớp, HS cả lớp viết vào vở các tên ng-

ời, tên địa lí Việt Nam. Ví dụ: Hải Phòng,
Nha Trang, Lê Thị Hồng Gấm, Hoàng
Quốc Việt.
- Hỏi: Hãy nhắc lại quy tắc viết hoa tên
ngời, tên địa lý Việt Nam.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hớng dẫn nghe - viết chính tả
a) Trao đổi nội dung về đoạn thơ
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
- Hỏi:
+ Những từ ngữ, chi tiết nào nói lên địa
thế của Cao Bằng?
+ Liên hệ GDBVMT, bảo vệ cảnh đẹp
của đất nớc
b) Hớng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm
đợc.
c) Viết chính tả
Nhắc HS viết hoa các tên địa lí, lùi vào 2
ô rồi mới viết, giữa 2 khổ thơ để cách 1
dòng.
- Đọc và viết các từ do GV yêu cầu.
- Trả lời: Khi viết tên ngời, tên địa lí
Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của
mỗi tiếng tạo thành tên.
- 2 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu
của bài trớc lớp.

- Trả lời:
+ Những từ ngữ, chi tiết: Sau khi qua
Đèo Gió, lại vợt Đèo Giàng, lại vợt
đèo Cao Bắc.
+ Nêu những việc làm để giữ vẻ đẹp
của núi non Cao Bằng
- HS tìm và nêu các từ ngữ: Đèo
Giàng, dịu dàng, suối trong, làm sao,
sâu sắc,
Giáo án lớp 5
Tuần 23
Nguyễn Thị H ơng Tr ờng Tiểu
học Dạ Trạch
d) Soát lỗi, chấm bài
2.3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 1 Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. -
Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 1 HS đọc thành tiếng cho HS cả lớp
nghe.
- 1 HS làm trên bảng lớp. HS cả lớp làm
vào vở bài tập.
- Nhận xét bài làm của bạn: đúng/ sai.
a) Ngời nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở nhà tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu.
b) Ngời lấy thân mình làm giá súng trong chiến dịch Điện Biên Phủ là anh Bế Văn
Đàn.
c) Ngời chiến sĩ biệt động Sài Gòn đặt mìn trên cầu Công Lí mu sát Mắc Na - ma -
ra là ânh Nguyễn Văn Trỗi.
Bài 3: Yêu cầu HS tự làm bài theo cặp,
theo hớng dẫn sau:

+ Đọc kỹ bài thơ.
+ Tìm và gạch chân các tên riêng có
trong bài.
+ Viết lại các tên riêng đó cho đúng.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Hỏi: Tại sao lại phải viết hoa các tên
đó?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Gọi 1 HS đoc toàn bài thơ. Liên hệ
GDBVMT
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên
ngời, tên địa lý Việt Nam và chuẩn bị bài
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn ngồi trao đổi, làm
bài.
- Mỗi HS chỉ ra 1 địa danh viết sai và
viết lại trên bảng cho đúng.
- Chữa bài (nếu sai).
Viết sai Viết đúng
Hai ngàn Hai Ngàn
Ngã ba Ngã Ba
Pù mo Pù Mo
Pù xai Pù Xai
- Trả lời: Vì đó là tên địa lý Việt Nam,
các chữ đầu của mỗi tiếng tạo thành tên
đó đều phải viết hoa.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.

Giáo án lớp 5
Tuần 23
Ngun ThÞ H ¬ng Tr êng TiĨu
häc D¹ Tr¹ch
sau.
TOÁN
TiÕt 112: MÐt khèi
117
.
I. MỤC TIÊU:
- Bết tên gọi kí hiệu, độ lớn của đơn vò đo thể tích: mét khối
- Biết mối quan hệ giữa mét khối, xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối.
- Hs ®¹i trµ lµm ®ỵc c¸c bµi t©p1, 2. Hs kh¸ giái lµm ®ỵc hÕt c¸c bµi trong sgk.
Gi¸o ¸n líp 5
Tn 23
Nguyễn Thị H ơng Tr ờng Tiểu
học Dạ Trạch
I I. CHUN B
- Mô hình giới thiệu quan hệ giữa đơn vị đo thể tích mét khối, đê-xi-mét khối, xăng-ti-
mét khối nh phần nhận xét kể sẵn vào bảng phụ.
- Các hình minh hoạ của SGK.
III. HOT NG DY HC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
GV mời 2 HS lên bảng làm bài tập 1,2
của tiết trớc.
- Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời những
điều em biết về đê-xi-mét khối, xăng-ti-
mét khối.
2. Dạy - học bài mới

2.1 Giới thiệu bài
- GV : Trong tiết học toán này chúng ta
tiếp tục tìm hiểu về một đơn vị đo nữa, đó
là mét khối.
2.2. Hình thành biểu tợng về mét khối
và mối quan hệ giữa mét khối, đê-xi-
mét khối, xăng-ti-mét khối.
- GV đa ra mô hình minh hoạ cho mét
khối và giới thiệu :
+ Để đo thể tích ngời ta còn dùng đơn
vị là mét khối.
+ Mét khối là thể tích của một hình lập
phơng có cạnh dài 1m.
Mét khối viết tắt là m
3
- GV đa ra mô hình quan hệ giữa mét
khối, đê-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối
và hớng dẫn HS hình thành mối quan hệ
giữa 2 đại lợng này :
+ Xếp các hình lập phơng có thể tích
1dm
3
vào "đầy kín" trong hình lập phơng
có thể tích 1m
3
. Trên mô hình là lớp đầu
tiên. Hãy quan sát và cho biết lớp này
xếp đợc bao nhiêu lớp hình lập phơng có
thể tích 1dm
3

.
+ Xếp đợc bao nhiêu lớp nh thế thì "đầy
kín" hình lập phơng có thể tích 1m
3
.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo
dõi để nhận xét.
- HS nêu : Xăng-ti-mét khối là thể tích
của một hình lập phơng có cạnh dài 1cm.
Đề-ti-mét khối là thể tích của một hình
lập phơng có cạnh dài 1dm.
- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- HS nghe giới thiệu, sau đó đọc và viết kí
hiệu của mét khối.
- Quan sát mô hình, lần lợt trả lời các câu
hỏi của GV để rút ra quan hệ giữa mét
khối, đê-xi-mét khối, với xăng-ti-mét
khối :
+ Lớp xếp đầu tiên có 10 hàng, mỗi hàng
có 10 hình, vậy có 10 x 10 = 100 hình.
+ Xếp đợc 10 lớp nh thế (Vì 1m = 10dm)
Giáo án lớp 5
Tuần 23
Nguyễn Thị H ơng Tr ờng Tiểu
học Dạ Trạch
+ Nh vậy hình lập phơng có thể tích
1m
3
gồm bao nhiêu hình lập phơng có thể
tích 1dm

3
?
- GV nêu : hình lập phơng có cạnh 1m
gồm 10x10x10 =1000 hình lập phơng có
cạnh 1dm.
Ta có : 1m
3
= 1000dm
3
+ GV hỏi : Nếu dùng các hình lập ph-
ơng có cạnh 1cm vào "đầy kín" hình lập
phơng có cạnh 1m thì sẽ đợc bao nhiêu
hình ?
- GV nêu : hình lập phơng có cạnh 1m
gồm 100x100x100 =1000000 hình lập ph-
ơng có cạnh 1cm.
Ta có : 1m
3
= 1000000cm
3
- GV hỏi :
+ 1m
3
gấp bao nhiêu lần 1dm
3
?
+ 1dm
3
bằng một phần bao nhiêu của
1m

3
?
+ 1dm
3
gấp bao nhiêu lần 1cm
3
?
+ 1cm
3
bằng 1 phần bao nhiêu của
1dm
3
?
+ Vậy, hãy cho biết mỗi đơn vị đo thể
tích gấp bao nhiêu lần vị đo bé hơn tiếp
liền nó ?
+ Mỗi đơn vị đo thể tích bằng 1 phần bao
nhiêu của đơn vị lớn hơn tiếp liền nó?
+ GV treo bảng và yêu cầu HS lên điền
số thích hợp vào chỗ trống :
m
3
dm
3
cm
3
1 m
3
=....dm
3

1dm
3

=....cm
3
=......m
3
1cm
3

=....dm
3
- GV cho HS đọc lại bảng trên.
2.3. Luyện tập - thực hành
Bài 1
a, GV viết các số đo thể tích lên bảng
cho HS đọc.
+ Hình lập phơng có thể tích 1m
3
gồm
1000 hình lập phơng thể tích 1dm
3
.
- HS nhắc lại.
1m
3
= 1000 dm
3
- HS trao đổi và nêu : Xếp đợc 100 x 100
x 100 = 1000000 hình.

- HS nhắc lại.
1m
3
= 1000000cm
3
- HS nối tiếp nhau trả lời :
+ 1m
3
gấp 1000 lần 1dm
3
+ 1dm
3
bằng một phần nghìn của 1m
3
+ 1dm
3
gấp 1000 lần 1cm
3
+ 1cm
3
bằng một phần nghìn của 1dm
3
+ Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần
đơn vị bé hơn tiếp liền nó.
+ Mỗi đơn vị đo thể tích bằng một phần
nghìn đơn vị lớn hơn tiếp liền nó.
m
3
dm
3

cm
3
1m
3

=1000dm
3
1dm
3

=1000cm
3
=
1000
1
m
3
1cm
3
=
1000
1
dm
3
- HS đọc các số đo theo chỉ định của GV.
- HS viết bài vào vở bài tập.
Giáo án lớp 5
Tuần 23
Nguyễn Thị H ơng Tr ờng Tiểu
học Dạ Trạch

b, GV yêu cầu HS viết các số đo thể tích
theo lời đọc, yêu cầu viết đúng thứ tự mà
GV đọc.
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi
chéo vở cho HS để kiểm tra bài.
Bài 2
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu phần a.
- GV hỏi : Em hiểu yêu cầu của bài nh
thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS giải thích cách đổi của
một trong 3 trờng hợp đổi từ mét khối
sang đề-xi-mét khối.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
- GV tổ chức cho HS tiếp tục làm phần b
tơng tự nh cách tổ chức ở phần a.
3. Củng cố - dặn dò
- GV hỏi lại HS về mối quan hệ giữa đơn
vị đo thể tích mét khối, đê-xi-mét khối,
xăng-ti-mét khối.
- GV nhận xét tiết học.
- Hớng dẫn HS làm bài tập về nhà.
- 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm tra bài của
nhau.
- 1 HS đọc cho cả lớp cùng nghe.
- HS : Bài yêu cầu chúng ta đổi các số đo
thể tích đã cho sang dạng số đo có đơn vị
là đề-xi-mét khối.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.

- HS nêu : Ví dụ :
13,8m
3
= ...dm
3
Ta có 1m
3
= 1000dm
3
Mà 13,8 x 1000 = 1380
Vậy 13,8m
3
= 1380dm
3
- 2 HS lần lợt nêu.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
Giáo án lớp 5
Tuần 23
Ngun ThÞ H ¬ng Tr êng TiĨu
häc D¹ Tr¹ch
Lun tõ vµ c©u
TiÕt 45: Më réng vèn tõ: TrËt tù- an
ninh.
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu nghóa các từ trật tự, an ninh.
- Làm được các BT1, BT2, BT3
II.CHUẨN BỊ :
- Bµi tËp 2, 3 viÕt vµo giÊy khỉ to hc b¶ng phơ.
- Bảng nhóm

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1. KiĨm tra bµi cò
- Gäi 2 HS lªn b¶ng ®Ỉt c©u ghÐp cã mèi
quan hƯ t¬ng ph¶n gi÷a c¸c vÕ c©u.
- Gäi HS ®oc thc lßng ghi nhí.
- NhËn xÐt, cho ®iĨm tõng HS.
2. D¹y - häc bµi míi
2.1. Giíi thiƯu bµi
GV giíi thiƯu: TiÕt häc h«m nay, chóng
ta cïng t×m hiĨu nghÜa cđa tõ trËt tù,
nh÷ng tõ ng÷ cã liªn quan ®Õn viƯc gi÷ g×n
trËt tù, an ninh.
2.2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp
Bµi 1
- Yªu cÇu HS tù lµm bµi. (gỵi ý HS dïng
bót ch× khoanh trßn vµo ch÷ c¸i cđa tõ trËt
tù)
- Gäi HS ph¸t biĨu ý kiÕn.
+ T¹i sao em l¹i chän ý c mµ kh«ng
ph¶i lµ ý a hc b?
- 2 HS lµm bµi trªn b¶ng líp.
- 2 HS døng t¹i chç ®äc thc lßng.
- NhËn xÐt.
- Nghe vµ x¸c ®Þnh nhiƯm vơ cđa tiÕt
häc.
- 1 HS ®äc thµnh tiÕng tríc líp.
- Tù lµm bµi.
- HS nªu ý m×nh chän: ý c (t×nh tr¹ng
ỉn ®Þnh, cã tỉ chøc, kØ lt).

+ V× tr¹ng th¸i b×nh yªn, kh«ng cã
chiÕn tranh lµ nghÜa cđa tõ hoµ b×nh.
Gi¸o ¸n líp 5
Tn 23
Nguyễn Thị H ơng Tr ờng Tiểu
học Dạ Trạch
- Kết luận: Trật tự là tình trạng ổn định,
có tổ chức, có kỷ luật; còn trạng thái bình
yên, không có chiến tranh có nghĩa là hoà
bình; trạng thái yên ổn, bình lặng, không
ồn ào nghĩa là không có điều gì xáo trộn là
nghĩa của từ bình yên, bình lặng.
Bài 2
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp (gợi ý HS
dùng but chì gạch chân dới những từ ngữ
có liên quan tới việc giữ gìn trật tự, an toàn
giao thông có trong đoạn văn).
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
+ Em hãy sắp xếp các từ ngữ có liên quan
tới việc giữ gìn trật tự, an toàn giao thông
vừa tìm đợc vào nhóm nghĩa:
* Lực lợng bảo vệ trật tự, an toàn giao
thông.
* Hiện tợng trái ngợc với trật tự, an toàn
giao thông.
* Nguyên nhân gây tai nạn giao thông.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
còn trạng thái yên ổn, bình lặng,
không ồn ào là nghĩa của từ bình yên.

- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận cùng làm bài. 1 HS làm trên bảng
phụ.
- 1 HS nêu ý kiến, HS khác bổ xung, cả
lớp thống nhất: Những từ ngữ liên quan
tới việc giữ gìn trật tự an toàn giao
thông có trong đoạn văn: cảnh sát giao
thông; tai nạn; tai nạn giao thông, va
chạm giao thông; vi phạm quy định về
tốc độ; thiết bị kém an toàn; lấn
chiếm lòng đờng, vỉa hè.
- Làm việc theo cặp.
- 1 HS phát biểu. HS khác bổ sung.
Lực lợng bảo vệ trật tự, an toàn giao thông.
Cảnh sát giao thông
Hiện tợng trái ngợc với trật tự, an toàn giao thông
Tai nạn, tai nạn giao thông, va trạm giao thông.
Nguyên nhân gây tai nạn giao thông
Vi phạm quy định về tốc độ; thiết bị kém an toàn; lấn chiếm lòng đờng, vỉa hè.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện Lí
do.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp (gợi ý HS
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
Giáo án lớp 5
Tuần 23
Nguyễn Thị H ơng Tr ờng Tiểu
học Dạ Trạch

dùng bút chì gạch chân dới các từ ngữ chỉ
ngời, sự vật, sự việc liên quan đến việc bảo
vệ trật tự, an ninh, sau đó dùng từ điển tìm
hiểu nghĩa của các từ đó).
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ Những từ ngữ chỉ ngời liên quan đến
trật tự, an ninh.
+ Những từ ngữ chỉ sự việc, hiện tợng,
hoạt động liên quan đến trật tự, an ninh.
- Gọi HS nêu nghĩa của từng từ ngữ vừa
tìm đợc và đặt câu với từ đó.
- Nhận xét từng HS giải thích từ và đặt
câu. Từ và nghĩa từ:
+ Cảnh sát: ngời thuộc lực lợng vũ trang
và không vũ trang chuyên giữ gìn an ninh
chính trị và trật tự xã hội.
+ Trọng tài: ngời điều khiển và xác định
thành tích của cuộc thi đấu trong một số
môn thể thao.
+ Bọn càn quấy: những ngời có những
hành động càn rỡ, không chịu vào khuôn
phép.
+ Hu-li-gân: kẻ ngổ ngáo, gây rối trật tự
nơi công cộng.
+ Giữ trật tự: giữ gìn tình trạng ổn định,
có tổ chức, có kỷ luật.
+ Bắt: nắm lấy, giữ lại, không để cho tự
do hoạt động hoặc cử động.
+ Quậy phá: gây rối loạn, làm ồn ào, náo

động, gây mất trật tự trị an.
+ Hành hung: làm những điều hung dữ,
trái phép, xâm phạm đến ngời khác.
+ Bị thơng: cơ thể không còn lành lặn,
luận cùng làm bài. 1 HS làm trên bảng
phụ.
- 1 HS nêu ý kiến, HS khác bổ xung.
- Chữa bài (nếu sai).
+ Cảnh sát, trọng tài, bọn càn quấy,
bọn hu - li - gân.
+ Giữ trật tự, bất, quậy phá, hành
hung, bị thơng.
- 9 HS nối tiếp nhau phat biểu.
- Câu ví dụ:
+ Bác em là cảnh sát giao thông.
+ Trọng tài là ngời rất công bằng.
+ Đêm qua, công an đã bắt hết bọn
càn quấy ở khu vực bến xe.
+ Các cổ động viên Anh là những
hu-li-gân đáng sợ
+ Lớp trởng đề nghị cả lớp giữ trật
tự.
+ Tên trộm đã bị bắt.
+ Các cổ động viên Anh đang quậy
phá khi đội tuyển Anh bị loại.
+ Hành hung ngời khác là phạm tội.
Giáo án lớp 5
Tuần 23
Nguyễn Thị H ơng Tr ờng Tiểu
học Dạ Trạch

nguyên vẹn do tác động từ bên ngoài tới.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngữ vừa
tìm đợc và chuẩn bị bài sau.
+ Anh ấy bị thơng ở tay.
Địa lí
Bài 23: Một số nớc ở Châu Âu.
I. MC TIấU:
Nêu đợc một số đặc điểm nổi bật của 2 quốc gia Pháp và Liên bang Nga:
+ Liên bang Nga nẳm ở cả châu á và châu Âu, có diện tích lớn nhất thế giới và dân số
khá đông. Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát triển kinh
tế.
+ Liên hệ việc sử dụng TK- HQ tài nguyên thiên nhiên ở Nga.
+ Nớc Pháp nằm ở tây Âu, là nớc phát triển công nghiêp, nông nghiệp và du lịch
- Chỉ vị trí và thủ đô của Nga, Pháp trên bản đồ.
*GDBVMT: Châu Âu thực hiện rất tốt công tác khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp
lí; xử lí chất thải công nghiệp.
II. CHUN B:
- Lợc đồ kinh tế một số nớc châu âu.
- Lợc đồ một số nớc châu âu.
- Các hình minh hoạ trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.
III. HOT NG DY HC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài
- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung
bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
+ Dựa vào lợc đồ tự nhiên châu âu em hãy xác định: vị trí địa lí,
giới hạn của Châu Âu, vị trí các dãy núi và đồng bằng Châu Âu.

+ Ngời dân Châu Âu có đặc điểm gì?
+ Nêu những hoạt động kinh tế cuả các nớc Châu Âu
- GV giới thiệu bài: Trong tiết học trớc các em đã đợc học về
các yếu tố địa lí tự nhiên và xã hội của Châu Âu, trong giờ học
- 3 HS lên bảng trả lời
các câu hỏi.
Giáo án lớp 5
Tuần 23
Nguyễn Thị H ơng Tr ờng Tiểu
học Dạ Trạch
này chúng ta, cùng tìm hiểu về hai nớc ở Châu Âu có mối quan hệ
gắn bó với nớc ta đó là Liên bang Nga và Pháp.
Hoạt động 1: Liên bang Nga - GV yêu cầu HS làm việc cá
nhân theo yêu cầu sau:
Em hãy xem lợc đồ kinh tế một số nớc Châu Âu ( trang 106,
SGK) và Lợc đồ một số nớc nớc Châu Âu, đọc SGK để điền các
thông tin thích hợp vào bảng thống kê.
Liên bang Nga
Các yếu tố
Đặc điểm - sản phẩm chính của
các ngành sản xuất.
Vị trí địa lí
Diện tích
Dân số
Khí hậu
Tài nguyên khoáng sản
Sản phẩm công nghiệp
Sản phẩm nông nghiệp
- GV theo dõi HS làm bài và giúp đỡ khi các em gặp khó khăn.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên lớp.

- GV chữa bài cho HS.
- Hỏi: Em có biết vì sao khí hậu Liên bang Nga, nhất là phần
lãnh thổ thuộc châu á rất lạnh, khắc nghiệt không?
- Hỏi: Khí hậu khô và lạnh tác động đến cảnh quan thiên
nhiên ở đây nh thế nào?
- GV yêu cầu HS dựa vào bảng thống kê, trình bày lại các yếu
tố địa lí tự nhiên và các sản phẩm chính của các ngành sản xuất
của Liên bang Nga.
- GV nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời cho HS. - GV kết luận:
Liên bang Nga nằm ở Đông Âu, Bắc á, là quốc gia có diện tích
lớn nhất thế giới. Liên bang Nga có khí hậu khắc nghiệt, có
nhiều tài nguyên và khoáng sản, hiện nay đang là một nớc có
nhiều ngành kinh tế phát triển
* Liên hệ về việc khai thác sử dụng tài nguyên ở Nga
- HS làm việc cá nhân,
tự kẻ bảng vào vở và
hoàn thành bảng. 1 HS
lên bảng làm bài vào
bảng GV đã kẽ sẵn.
- Nêu câu hỏi nhờ giáo
viên giúp đỡ nếu gặp
khó khăn
- 1 HS nêu nhận xét,
bổ sung ý kiến.
- Một số HS nêu ý
kiến trớc lớp.
(1) Lãnh thổ rộng lớn
khô
(2) Chịu ảnh hởng của
Bắc Băng Dơng lạnh.

(1)+ (2) Khí hậu
khắc nghiệt, khô và
lạnh.
- Khí hậu khô và lạnh
nên rừng tai-ga phát
triển. Hầu hết lãnh thổ
nớc Nga ở châu á đều
có rừng tai-ga bao phủ.
- 1 HS trình bày về vị
trí địa lí và giới hạn
lãnh thổ .
Hoạt động 2: Pháp - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu
HS thảo luận để hoàn thành phiếu học tập sau
Phiếu học tập
Bài 21: Một số nớc ở châu Âu
- HS chia thành các
nhóm, mỗi nhóm có 4
HS cùng trao đổi, thảo
luận để hoàn thành
Giáo án lớp 5
Tuần 23
Nguyễn Thị H ơng Tr ờng Tiểu
học Dạ Trạch
Các em hãy cùng xem các hình minh hoạ trong SGK, các lợc đồ
và hoàn thành các bài tập sau:
1. Xác định địa lí và thủ đô của nớc Pháp.
a. Nằm ở đông âu, thủ đô là Pa-ri.
b. Nằm ở trung âu, thủ đô là Pa-ri.
c. Nằm ở Tây âu, thủ đô là Pa-ri.
2. Viết mũi tên () theo chiều thích hợp vào giữa các ô chữ

sau:
Nằm
ở Tây
âu
Giáp với Đại
tây Dơng, biển
ấm không đóng
băng
Khí
hậu ôn
hoà
Cây
cối
xanh tốt
3. Kể tên một số sản phẩm của ngành công nghiệp của Pháp.
..........................................................................................
4. Dựa vào hiểu biết cảu mình, em hãy hoàn thành sơ đồ sau
phiếu.
- GV theo dõi, hớng dẫn HS tự làm bài.
- GV gọi nhóm đã làm bài trên bảng nhóm trình bày.
- GV nhận xét, bổ sung.Đáp án:
1.c
2. Điền mũi tên theo chiều
3. Máy móc, thiết bị, phơng tiện giao thông vận tải, quân áo, mĩ
phẩm, thực phẩm.
4.Phong cảnh tự nhiên đẹp: Sông Xen chảy qua thủ đô Pa-ri.
- 1 HS trình bày trớc
lớp, HS cả lớp cùng
theo dõi, nhận xét và
nêu ý kiến bổ sung.

Giáo án lớp 5
Tuần 23
Các phong cảnh tự nhiên
đẹp:
.......................................
Các công trình kiến trúc
đẹp, nổi tiếng :
.......................................
Pháp
Khách du
lịch
Ngun ThÞ H ¬ng Tr êng TiĨu
häc D¹ Tr¹ch
C«ng tr×nh kiÕn tróc ®Đp: Th¸p Ðp-phen.- C¸c nhãm lµm viƯc,
nªu c©u hái khi cã khã kh¨n cÇn GV gióp ®ì.
- 1 Nhãm tr×nh bµy.- GV yªu cÇu HS dùa vµo phiỊu vµ kiÕn thøc
®Þa lÝ, néi dung SGK tr×nh bµy l¹i c¸c ®Ỉc ®iĨm vỊ tù nhiªn vµ c¸c
s¶n phÈm ca ngµnh s¶n xt ë Ph¸p.
- GV nhËn xÐt vµ nªu kÕt ln: Níc Ph¸p n»m ë T©y ¢u, gi¸p
biĨn, cã khÝ hËu «n hoµ. ë ch©u ©u, ph¸p lµ níc cã n«ng nghiƯp
ph¸t triĨn, s¶n xt nhiỊu n«ng s¶ ®đ cho nh©n d©n dïng vµ cãn
xt khÈu sang c¸c níc kh¸c.Ph¸p xt khÈu nhiỊu v¶i, qn
¸o, mÜ phÈm, dỵc phÈm. Ngµnh du lÞch ë Ph¸p rÊt ph¸t triĨn v×
níc nµy cã nhiỊu phong c¶nh tù nhiªn ®Đp, nhiỊu c«ng tr×nh
kiÕn tróc nỉi tiÕng vµ ngêi d©n v¨n minh, lÞch sù.
Cđng cè - DỈn dß
- GV tỉng kÕt bµi
- GV dỈn HS vỊ nhµ häc bµi vµ chn bÞ bµi «n tËp.
Thứ tư ngày 9 tháng 02 năm 2011
TËp ®äc

TiÕt 46: Chó ®i tn.
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ.
- Hiểu được: Sự hy sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần.
Trả lời được câu hỏi 1,2,3 ; HTL những câu thơ em thích
- Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ.
II.CHUẨN BỊ : Bảng phụ.
- Tranh minh häa sgk
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng d¹y
1. KiĨm tra bµi cò
- Gäi 3 HS nèi tiÕp nhau ®äc tõng ®o¹
cđa bµi Ph©n xư tµi t×nh vµ tr¶ lêi c¸c c©u
hái vỊ néi dung bµi:
- NhËn xÐt, cho ®iĨm HS
2. D¹y - häc bµi míi
- 3 HS ®äc nèi tiÕp ®o¹n vµ tr¶ lêi
c¸c c©u hái trong SGK.
Gi¸o ¸n líp 5
Tn 23
Nguyễn Thị H ơng Tr ờng Tiểu
học Dạ Trạch
2.1 Giới thiệu bài
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và
mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh.
- Giới thiệu: Bài thơ Chú đi tuần mà các
em học hôm nay nói lên tình cảm của các
chiến sĩ với học sinh miền Nam đang học
ở trờng nội trú miềnBắc. Các em cùng đọc
và tìm hiểu bài thơ để biết đợc điều đó.

2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài
a) Luyện đọc
- Gọi 1 học sinh đọc toàn bài.
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp toàn bài thơ (đọc
2 lợt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho từng HS.
- Gọi HS đọc phần Chú giải.
- Nêu: Tranh vẽ các chiến sĩ đang đi
tuần trong đêm, qua trờng học sinh
miền Nam.
- HS đọc bài theo thứ tự:
+ HS 1: Chú đi... lá bay xuống đờng
+ HS 2: Chú đi qua ... ngủ nhé!
+ HS 3: Trong đêm khuya.. cháu
nằm
+ HS 4: Mai các cháu... cho say.
- 1 HS đọc thành tiếng cho HS cả lớp
theo dõi.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc nh sau: - 1 HS đọc toàn bài trớc lớp
- Theo dõi.
b) Tìm hiểu bài
- Tổ chức cho HS đọc thầm toàn bài, trao
đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi trong
SGK theo nhóm, sau đó mời 1 HS khá lên
điều khiển các bạn báo cáo kết quả thảo
luận.
- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi
của SGK.

Giáo án lớp 5
Tuần 23
Nguyễn Thị H ơng Tr ờng Tiểu
học Dạ Trạch
- GV theo dõi, hỏi thêm, giảng thêm khi
cần.
- Các câu hỏi tìm hiểu bài.
+ Ngời chiến sĩ đi tuần trong hoàn
cảnh nh thế nào?
+ Đặt hình ảnh ngời chiến sĩ đi tuần
bên hình ảnh giấc ngủ yên bình của HS,
tác giả bài thơ muốn nói lên điều gi?
- Hoạt động theo sự điều khiển của
bạn.
- Các câu trả lời đúng:
+ Ngời chiến sĩ đi tuần trong đêm tối, mùa
đông, gió lạnh khi mà tất cả mọi ngời đã yên giấc
ngủ.
+ Tác giả muốn ca ngợi những ngời
chiến sĩ tận tuỵ, yêu thơng trẻ thơ,
quên mình vì hạnh phúc của trẻ thơ.
+ Tình cảm và mong ớc của ngời chiến
sĩ đối với các cháu học sinh đợc thể hiện
qua những từ ngữ, chi tiết nào?
+ Em hãy nêu nội dung của bài thơ?
- Ghi nội dung chính của bài lên bảng1
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
Yêu cầu HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc
phù hợp, các từ ngữ cần nhấn giọng.

- Treo bảng phụ viết khổ thơ 1-2, hớng
dẫn HS đọc diễn cảm 2 khổ thơ này, sau
đó yêu cầu HS tự học thuộc lòng khổ thơ
+ Những từ ngữ, chi tiết thể hiện tình
cảm: cách xng hô thân mật: chú,
cháu, các cháu ơi; dùng các từ: yêu
mến, lu luyến. Các chi tiết: hỏi thăm
giấc ngủ có ngon không; dặn các cháu
cứ yên tâm ngủ nhé; các chú tự nhủ đi
tuần tra để giữ mãi ấm nơi cháu nằm.
+ Những từ ngữ, chi tiết thể hiện
mong ớc: các chú hỏi han, mong các
cháu luôn tiến bộ, cuộc đời đẹp tơi.
- Bài thơ nói lên tình cảm yêu thơng
các cháu học sinh, sẵn sàng chịu đựng
gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc
sống bình yên và tơng lai tơi đẹp của
các cháu của các chiến sĩ.
- 2 HS nhắc lại nội dung chính.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài, mỗi HS
đọc một khổ thơ. Cả lớp theo dõi, sau
đó nêu giọng đọc và các từ ngữ cần
nhấn giọng.
Giáo án lớp 5
Tuần 23
Nguyễn Thị H ơng Tr ờng Tiểu
học Dạ Trạch
mà mình thích.
(1)
Gió hun hút, lạnh lùng

Trong đêm khuya/ phố vắng
Súng trong tay im lặng,
Chú đi tuần / đêm nay.
Hải Phòng / yên giấc ngủ say
Cây / rung theo gió, lá / bay xuống đ-
ờng...
(2)
/Chú đi qua cổng trờng
Các cháu miền Nam / yêu mến.
Nhìn ánh điện / qua khe phòng lu
luyến
Các cháu ơi! Giấc ngủ có ngon
không?
Cửa đóng che kín gió, ấm áp dới
mền bông.
Các cháu cứ yên tâm ngủ nhé!
(dấu [ từ dòng thơ trên xuống dòng thơ dới thể hiện 2 dòng thơ đọc vắt)
- GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm 2 khổ
thơ trên.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng
khổ thơ theo hình thức nối tiếp.
- Nhận xét chung.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng cả
bài.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Củng cố, dặn dò
- Hỏi: Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ

và soạn bài Luật tục xa của ngời Ê-đê.
- 3 đến 5 HS tham gia thi đọc.
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ.
Mỗi HS đọc một khổ thơ.
- 3 đến 5 HS tham gia thi đọc.
Giáo án lớp 5
Tuần 23

×