Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

TUAN 3233

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.63 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường THCS Nhơn Bình Năm học 2009 - 2010


Bài 52 :

<b>THỨC ĂN CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SẢN</b>



I. MỤC TIÊU<b> : </b>


<i><b>1/ Kiến thức : Nêu và phân biệt được đặc điểm thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo để nuôi tôm cá.</b></i>
<i>2/ Kỹ năng :Giải thích được mối quan hệ về thức ăn của các lồi sinh vật khác nhau trong vực nước ni </i>
thủy sản


<i>3/ Thái độ : Nêu được cách sử dụng thức ăn hợp lý trong thực tiễn nuôi thủy sản ở địa phương và gia đình</i>
II. CHUẨN BỊ :


- GV : Phóng to hình 82 ; 83 SGK và sơ đồ 16


Sưu tầm thêm một số nhãn mác, quảng cáo chất lượng hỗn hợp của gia súc, gia cầm.
- HS: : SGK, tìm hiểu bài trước ở nhà.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
<i>1. Ổn định tình hình lớp: (1’)</i>


<i>2. Kiểm tra 15 phút lần 2 :</i>
<i>3. Giảng bài mới<b> : </b></i>


*Giới thiệu bài : (1’)Động vật thủy sinh là những sinh vật dị dưỡng, muốn tồn tại và phát triển chúng
phải lấy vật chất từ mơi trường sống đó là thức ăn. Vậy thức ăn của động vật thủy sinh gồm những loại
nào ? Trong việc nuôi thủy sản mối quan hệ về thức ăn giữa các lồi ra sao ? Đó là nội dung kiến thức
hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.


- Tiến trình bài dạy :



TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


<i><b>10’ HĐ 1 : Tìm hiểu thức ăn của</b></i>
<i><b>tơm cá </b></i>


- GV yêu cầu


- Thức ăn tơm cá gồm có mấy
loại ?


- Thức ăn tự nhiên gồm những
loại nào ?


- Kể tên những thực vật phù
du ?


- Kể tên các thực vật bậc cao
sống dưới nước ?


- Kể tên những động vật phù du
- Kể tên những động vật đáy ?
- Thức ăn nhân tạo là gì ?
GV yêu cầu


- Thức ăn tinh gồm những loại


HĐ 1 : Tìm hiểu thức ăn của tôm


-HS : đọc mục I/ 140, 141, 142


SGK


- Quan sát hình 82 / 141 SGK
- Thức ăn tự nhiên và thức ăn
nhân tạo


-Vi khuẩn, thực vật thủy sinh,
động vật phù du, động vật đáy và
mùn bã hữu cơ.


- Các loại tả
- Các loại rong


- Boä vòi voi, trùng hình tía,
- Giun ốc trai


- Thức ăn do con người cung cấp
trực tiếp cho động vật thủy sản
HS : quan sát hình 83 SGK
- Cám, bột ngơ, bột sắn


<i><b>I. Những loại thức ăn của</b></i>


<i><b>tôm cá :</b></i>


-Gồm 2 loại :


+ Thức ăn tự nhiên có sẵn
trong nước gồm có: vi khuẩn,
thực vật thủy sinh, động vật


phù du, động vật đáy và mùn
bã hữu cơ.


+Thức ăn nhân tạo do con
người cung cấp trực tiếp. Có
3 nhóm: Thức ăn tinh, thức
ăn thô và thức ăn hỗn hợp.
Dương Thị Thanh Lựu -1- Công Nghệ 7
Ngày soạn 4/4/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trường THCS Nhơn Bình Năm học 2009 - 2010


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


nào ?


-Thức ăn thơ gồm những loại
thức ăn nào ?


- Thức ăn hỗn hợp có đặc điểm
gì khác so với thức ăn thơ và
thức ăn tinh?


- Rau, cỏ, phân vô cơ, đạm, kali,
và phân hữu cơ


- Có nhiều thành phần dinh
dưỡng được trộn với nhau.


<i><b>12’ HĐ 2 : Mối quan hệ về thức ăn </b></i>


GV yêu cầu


- Thức ăn của thực vật thủy
sinh, VK là gì ?


- Thức ăn của động vật phù du
gồm những loại nào ?


- Thức ăn của động vật đáy
gồm những loại nào ?


- Thức ăn trực tiếp của tôm cá ?
- Thức ăn gián tiếp của tôm cá


- Muốn tăng lượng thức ăn
trong vực nước nuôi trồng thủy
sản phải làm những việc gì ?


<i>HĐ 2 : Mối quan hệ về thức ăn :</i>
HS : đọc và nghe mục II, sơ đồ
16 tr 112 SGK


- Chất dinh dưỡng hòa tan trong
nước


- Chất vẩn, thực vật thủy sinh, vi
khuẩn


- Chất vẩn và động vật phù du
- Thực vật thủy sinh, động vật


thủy sinh, động vật đáy, vi khuẩn
- Mọi nguồn vi khuẩn trong vực
nước trực tiếp làm thức ăn cho
các loài sinh vật để rồi các loài
sinh vật này lại làm thức ăn cho
tơm cá


- Bón phân hữu cơ, vô cơ hợp lý,
tạo điều kiện sinh vật phù du
phát triển, thực vật thủy sinh phát
triển làm lượng mồi, làm thức ăn
phong phú tôm các đủ dinh
dưỡng ® chóng lớn


<i><b>II. Mối quan hệ về thức ăn :</b></i>


Các chất dinh dưỡng hòa tan,
chất vẩn.


¯


TV thuûy sinh
Vi khuẩn


¯
ĐV phù du


¯


Đ V đáy



5’ Hoạt động 3: Củng cố


- Thức ăn của tôm cá bao gồm
những loại nào ? kể tên ?
- Muốn lượng thức ăn tăng
trong vực nước nuôi thủy sản
tăng cần phải làm gì ?


HS tự nghiên cứu và trả lời câu
hỏi.


<i>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)</i>
- HS học bài ghi và SGK trả lời các câu hỏi SGK


<i>IV Rút kinh nghiệm, boå sung :</i> . . . .
. . . .
. . . .


Dương Thị Thanh Lựu -2- Công Nghệ 7
Tôm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trường THCS Nhơn Bình Năm học 2009 - 2010


Chương II:

<b>Quy trình sản xuất và bảo vệ </b>



<b> môi trờng trong nuôi thuỷ sản</b>



Bài 54 :

<b>CHĂM SÓC, QUẢN LÍ VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH</b>




<b> CHO ĐỘNG VẬT THỦY SẢN </b>

(Tơm, cá)


<b>I. MỤC TIÊU : </b>


<i>1/ Kiến thức : Biết được kĩ thuật chăm sóc tơm, cá. Hiểu được cách quản lí ao ni. Biết phương pháp</i>
phịng và trị bệnh cho tơm, cá.


<i>2/ Kỹ năng : Phân biệt kỹ thuật chăm sĩc và cách quản lý.</i>
<i>3/ Thái độ : u thích nghề ni thủy sản</i>


II. CHUẨN BỊ :


- GV: Nghiên cứu SGK, hình vẽ.
- HS: Đọc SGK nghiên cứu bài.
III. HOT NG DY HỌC :
<i>1. Ổn định tình hình lớp</i> : (1’)
<i>2. Kiểm tra bài cũ : Khơng kiểm tra</i>
<b>3. Giảng bài mới : </b>


*Giới thiệu bài : (1’)


Trong chương I, chúng ta đã nghiên cứu đặc điểm môi trường nuôi thủy sản, thức ăn của tơm cá. Trong
chương II này chúng ta tập trung tìm hiểu về các biện pháp chăm sóc quản lý, phịng trị bệnh, thu hoạch bảo
quản, chế biến sản phẩm làm sao để mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.


- Tiến trình bài dạy:


TG Hoạt động của GV Hot ng ca HS Ni dung


<i><b>18 HĐ1: Tìm hiểu kỹ thuật chăm</b></i>


<i><b>sóc tôm, cá.</b></i>


GV: Tại sao phải tập trung cho
tôm, cá ăn vào buổi sáng ( 7-8h)


GV: Em hãy cho biết kỹ thuật
cho cá ăn ở địa phơng em?


- HS: Trả lời


HS: Trả lời


<i><b>I. Chăm sóc tôm, cá.</b></i>


<i><b>1. Thời gian cho ăn</b></i>


- Buổi sáng ( 7h 8h ) thời
tiết còn mát dễ tiêu hoá, hấp
thụ thức ăn.


- Tp trung vo cỏc tháng 8-11
nhiệt độ đó thức ăn phân huỷ
đều giữ tốt lng oừxi.


<i><b>2.Cho ăn.</b></i>


- Cho n thc n cht dinh
dng và đủ lợng theo yêu cầu
của giai đoạn, tránh lãng phớ
v ụ nhim mụi trng.



<i><b>HĐ2: Tìm hiểu biện pháp quản</b></i>


<i><b>lý ao nuôi tôm, cá.</b></i>


- Nêu vai trò của công tác quản
lý ao cá là vô cùng quan trọng và
hoàn thành bảng 9 ( 146)


HS: Quan sát hình 84


<i><b>II. Quảnlý.</b></i>


-Thng xuyờn kiểm tra ao
ni và sự tăng trưởng của
tơm, cá.


<i><b>H§3. Tìm hiểu biện pháp</b></i>


<i><b>phòng và trị bệnh cho tôm, cá.</b></i>
- Tại sao ph¶i coi trọng việc
phòng bệnh hơn chữa bệnh cho


HS: Trả lời


<i><b>III. Một số phơng pháp</b></i>
<i><b>phòng và trị bệnh cho tôm,</b></i>
<i><b>cá.</b></i>


<i><b>1. Phòng bệnh.</b></i>



Dng Th Thanh Lu -3- Công Nghệ 7
Ngày soạn 11/4/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trường THCS Nhơn Bình Năm học 2009 - 2010


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ni dung


vật nuôi thuỷ sản?


- Phòng bệnh bằng cách nào?
- Phải thiết kế ao nuôi nh thế nào
cho hợp lý


- Em hãy nêu các biện pháp tăng
cờng sức đề kháng của tôm, cá.
- Khi tôm, cá bị bệnh có nên
dùng thuốc khơng?


- Cho học sinh quan sát hình 85
nêu tên các hố chất thuốc tân
d-ợc dùng để phịng, trị bệnh cho
tơm, cá.


- KĨ cho häc sinh một số loại
thuốc


HS: Trả lời
HS: Tr¶ lêi
HS: Tr¶ lêi


HS: Tr¶ lêi
HS: Tr¶ lêi


HS: Tr¶ lêi


<i><b>a) Mc ớch.</b></i>


- Tạo điều kiện cho tôm, cá
luôn khoẻ mạnh, sinh trởng và
phát triển bình thờng, không
nhiễm bệnh.


<i><b>b) Biện pháp.</b></i>


- ThiÕt kÕ ao hỵp lý ( cã hƯ
thèng kiĨm dÞch).


- Tẩy dọn ao thờng xuyên.
- Cho ăn đủ, áp dụng phơng
pháp 4 định để tăng cờng sức
đề kháng.


<i><b>2. Chữa bệnh.</b></i>
<i><b>a) Mục đích. </b></i>


Khi phát hiện đàn tơm, cá bị
bệnh ta phải chữa trị ngay tiêu
diệt tác nhân gây bệnh, đảm
bảo cho cá khoẻ mạnh.



<i>b) Moọt soỏ thuoỏc thửụứng duứng</i>
Dùng thuốc thảo mộc hay tân
dợc để trị bệnh.


5’ HĐ 4:Củng coá


- Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi
nhớ SGK tổng kết bài học, nêu
câu hỏi củng cố bài.


- Nhận xét đánh giá giờ học


HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi


<i>4 . Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (1’)</i>
- Học bài ghi và SGK - trả lời câu hỏi SGK


<i>IV Rút kinh nghiệm, bổ sung :</i> . . . .
. . . .
. . . .


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×