Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

tuan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.71 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 8</b>


<b>Thứ ngày</b> <b>Lớp Tiết Môn</b> <b>Tên bài dạy</b>


Hai(chiều) 4c


2
3


Luyện TV
HĐNG


Luyện viết tên người, tên địa lý Việt
Nam.


Bom mìn, vật liệu chưa nổ


Ba(chiều) 1a


1
2
3


Luyện tốn
HĐNG


LuyệnTNXH


Bài tập luyện tập
Bom mìn bài 2



Thực hành đánh răng rửa mặt


Tư(sáng) 4b
1
3
4
5


Tốn
Chính tả
LTVC
Lịch sử


Luyện tập


Trung thu độc lập
Dấu ngoặc kép
Ơn tập


Năm(sáng) 4a


1
2
3
4


Tốn
TLV
Kể chuyện
Khoa học



Luyện tập chung


Luyện tập phát triển câu chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Bạn càm thấy thế nào khi bị bệnh
Năm(chiều) 4b


1
3


Luyện TV
Kỹ thuật


Luyện tập phát triển câu chuyện
Khâu đột thưa (T1)


Sáu(sáng) 4c


1
2
3
4


Toán
TLV
Khoa học
Địa lý


Góc nhọn, góc tù, góc bẹt.


Luyện tập phát triển câu chuyện
Ăn uống khi bị bệnh


Hoạt động sản xuất của người dân ở
Tây Nguyên


...o0o...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ngày soạn: 14/10/2010


Ngày giảng: Thứ hai, 18/10/20
<b> </b>


<b>LUYỆN TIẾNG VIỆT</b>


<b>LUYỆN VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM</b>
<b>I. Yêu cầu: </b>


- Ôn lại cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam.


- Viết đúng tên người, tên địa lý Việt Nam trong mọi văn bảng.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


GV: - Bản đồ địa lý Việt Nam.


<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>



1. Bài cũ:


-Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi: Em
hãy nêu quy tắc viết hoa tên người, tên
địa lí Việt Nam? Cho Ví dụ?


-Nhận xét và cho điểm từng HS .


<b> 2. Hướng dẫn làm bài tập:</b>


<b> Bài 1 trang88 nâng cao: </b>
-Gọi HS đọc yêu cầu.


-Chia nhóm 2 HS thảo luận, gạch chân
dưới những tên riêng viết sai và sửa lại.
- GV định hướng cho học sinh nhớ, xác
định địa danh của nước Việt Nam.


-Gọi HS nhận xét, chữa bài.


-Gọi HS đọc lại bài thơ đã hòan chỉnh.
<b> Bài 2: </b>


-Gọi HS đọc yêu cầu.


-Treo bản đồ địa lý Việt Nam lên bảng.
HD đi đến đâu các em nhớ viết lại tên
tỉnh, thành phố, các danh lam thắng
cảnh, di tích lịch sử mà mình đã thăm.
-u cầu HS thảo luận, làm việc theo


nhóm.


-Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng.
Nhận xét, bổ sung để tìm ra nhóm đi
được nhiều nơi nhất.


3. Củng cố – dặn dò:


-Hỏi : tên người và tên địa lý Việt Nam
cần được viết như thế nào?


-Nhật xét tiết học.


-Dặn HS tìm hiểu tên, thủ đơ của 10
nước trên thế giới.


-1 HS lên bảng.


-Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn.
-Nhận xét, chữa bài.


Bưng Biền, ĐồngTháp, Bắc, Pháp,
Khánh Hoà, Phan Rang, Phan Thiết...


-1 HS đọc thành tiếng.
-Quan sát.


-Lắng nghe.


-Dán phiếu, nhận xét phiếu của các


nhóm.


-Viết tên các địa danh vào vở.


HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> BOM MÌN VÀ VẬT LIỆU CHƯA NỔ (BÀI 1)</b>


<b>I.Yêu cầu: </b>


- HS nhận biết được những đặc điểm cơ bản về kích thước, hình dạng, tính nhạy nổ
và sự nguy hiểm của bom mìn, vật liệu chưa nổ.


- Có ý thức phịng tránh tai nạn bom mìn và VLCN.


<b>II. Đồ dùng dạy - học : </b>


GV: tranh bom mìn
HS: SGK


<b>III.Hoạt động dạy - học</b>:


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


1. Khởi động: HS hát
2. Bài mới:


Hoạt động 1: Đọc thơng tin và đốn tên
các loại bom mmìn trong tranh.



- Y/c từng HS đọc thơng tin và quan sát
tranh để xác đinh xem thơng tin đó phù
hợp với hình ảnh loại bom mìn nào. Ghi
kết quả dưới tranh mình dự đốn.


GV nhận xét, chốt ý đúng:
Tranh 1 - c; T2 - b; T3 - d; T4 - a.
- GV kết luận:


- Bom mìn VLCN khác nhau về hình
dạng nhưng giống nhau về tính nhạy nổ,
nên đều nguy hiểm.


+ Kể tên Những loại bom mìn, VLCN
phổ biến ở địa phương.


Hoạt động 2:<b> Nêu những nơi còn bom</b>
mìn, VLCN ở địa phương


- GV nhận xét, giải thích những nơi cịn
sót lại bom mìn và VLCN.


Hoạt động 3:<b> Trò chơi Ai nhanh nhất?</b>
- GV chia lớp làm 3 nhóm, u cầu các
nhóm tìm tên các loại bom mìn, VLCN
và sự nguy hiểm của chúng.


- Gọi các nhóm báo cáo kết quả. GV
nhận xét.



3. Củng cố, dặn dò:


+ Qua bài học này rút ra điều gì?
- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nói lại những điều đã học
cho cả nhà cùng nghe. Đồng thời hỏi gia
đình về những nơi cịn sót lại bom mìn ở
nơi mình đang sống.


-HS đọc thông tin và quan sát tranh để
xác định xem thơng tin đó phù hợp với
hình ảnh loại bom mìn nào. Ghi kết quả
dưới tranh mình dự đốn.


- HS trao đổi nhóm, sau đó đại diện
nhóm trình bày.


- HS kể


- Y/c HS làm việc theo nhóm 2.
- HS phát biểu ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i> Ngày soạn: 16/10/2010</i>


Ngày giảng: Thứ tư, 20/10/2010


<b>TOÁN</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I.Yêu cầu: </b>



-Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
-Rèn kĩ năng giải tốn thành thạo. HS khá, giỏi làm bài tập 5


-Chăm chỉ học tốt toán, biết vận dụng trong cuộc sống.


<b>II. Đồ dùng dạy - học : </b>


GV: Bảng phụ để HS làm bài tập 5, SGK
HS: SGK, vở, bút, ...


<b>III.Hoạt động dạy - học</b>:


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


1.Bài cũ:


-GV gọi HS lên bảng làm bài tập 3,
đồng thời kiểm tra VBT về nhà của HS
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS
2.Bài mới :


a.Giới thiệu bài: GV ghi đề
b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1


-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự
làm bài.


-GV nhận xét và cho điểm HS.



-GV yêu cầu HS nêu lại cách tìm số lớn,
số bé


Bài 2


-GV gọi HS đọc đề bài toán, nêu dạng
toán và tự làm bài.


Bài giải
Tuổi của chị là:
(36 + 8) : 2 = 22 (tuổi)
Tuổi của em là:
22 – 8 = 14 (tuổi)


Đáp số: Chị 22 tuổi
Em 14 tuổi


-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4


-GV yêu cầu HS đọc bài toán, tự làm


-1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.


-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở nháp


-HS nhận xét bài làm của bạn


-2 HS nêu trước lớp.


-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm
một cách, HS cả lớp làm bài vở nháp.
Bài giải


Tuổi của em là:
(36 – 8) : 2 = 14 (tuổi)
Tuổi của chị là:
14 + 8 = 22 (tuổi)


Đáp số: Em 14 tuổi
Chị 22 tuổi


-2 HS đọc và làm bài vào vở, chữa bài,
a) Số lớn là:


(24 + 6) : 2 = 15
Số bé là:
15 – 6 = 9


b) Số lớn là:
(60 + 12) : 2 = 36


Số bé là:
36 – 12 = 24


c) Số bé là:
(325 – 99) : 2 =113
Số lớn là:



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

bài vở chấm


GV chữa bài, nhận xét, ghi điểm


Bài 5: Dành cho HS khá, giỏi


-GV u cầu HS đọc đề tốn, tự tóm tắt
sau đó giải vở nháp




3.Củng cố- Dặn dị:


Ta vừa củng cố các dạng tốn gì?
-GV tổng kết giờ học.


-Dặn HS về nhà làm bài tập, chuẩn bị
bài sau: Luyện tập chung và xem trước
các bài tâp 1, 2, 3, 4, 5.


nhận xét


Phân xưởng thứ nhất làm được là:
(1200 – 120) : 2 = 540 (sản phẩm)
Phân xưởng thứ hai làm được là:
540 + 120 = 660 ( sản phẩm)


3 HS đọc, 1 HS lên tóm tắt, làm vở
chữa bài



-HS nêu
-HS cả lớp


...o0o...


<b>CHÍNH TẢ (Nghe - viết)</b>
<b>TRUNG THU ĐỘC LẬP</b>
<b>I.Yêu cầu : </b>


-Nghe- viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ.
-Làm đúng bài tập 2a, 3a.


-Luyện viết đúng luật chính tả, có thói quen viết cẩn thận.


<b>II.Đồ dùng dạy – học:</b>


GV: Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a, 3b (theo nhóm), SGK.
HS: SGK, vở viết, bảng con, ...


<b>III. Hoạt động dạy – học: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


1. Bài cũ:


-Gọi HS lên bảng viết : trợ giúp, sương
gió, thịnh vượng, ...


-Nhận xét, ghi điểm


2. Bài mới:


a. Giới thiệu bài: GV ghi đề


- HS viết.


-Lắng nghe.
Bài giải


5 tấn 2 tạ = 5200 kg
8 tạ = 800 kg


Số ki-lơ-gam thóc thửa I thu được là:
(5200 + 800) : 2 = 3000 (kg)
Số ki-lơ-gam thóc thửa II thu được là:


3000 – 800 = 2200 (kg)
Đ


áp s ố : 3000 kg
2200 kg


Bài giải
5 tấn 2 tạ = 5200 kg


8 tạ = 800 kg
Số ki-lơ-gam thóc thửa II thu được là:


(5200 – 800) : 2 = 2200 (kg)
Số ki-lơ-gam thóc thửa I thu được là:



2200 + 800 = 3000 (kg)
Đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b. Hướng dẫn chính tả:


-Gọi HS đọc đoạn văn cần viết trang 66.
+Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ ước tới
đất nước ta tươi đẹp như thế nào?


+Đất nước ta hiện nay đã thực hiện ước
mơ cách đây 60 năm của anh chiến sĩ
chưa?


* Hướng dẫn viết từ khó:


-u cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi
viết và luyện viết.


* Nghe – viết chính tả:


* Chấm bài – nhận xét bài viết của HS :
c. Hướng dẫn làm bài tập:


Bài 2:


a. Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gọi HS đọc lại truyện vui.


+Câu truyện đáng cười ở điểm nào?


+Theo em phải làm gì để mị lại được
kiếm?


Đáp án: kiếm giắt, kiếm rơi, đánh
dấu-kiếm rơi- đánh dấu.


Bài 3: –Gọi HS đọc yêu cầu.


-Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi để tìm từ
cho hợp nghĩa.


-Gọi HS nhận xét, bổ sung.
-Kết luận về lời giải đúng.
3. Củng cố- dặn dò:


-Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: Thợ rèn.


-2 HS đọc thành tiếng.


+Anh mơ đến đất nước tươi đẹp với
dòng thác nước đổ xuống làm chạy
máy phát điện. ..


+có.


- Luyện viết các từ: quyền mơ tưởng, ,
phấp phới, bát ngát, nông trường,…
-HS viết bài vào vở



-1 HS đọc thành tiếng.
- Làm việc trong nhóm.


-Nhận xét, bổ sung, chữa bài .
-2 HS đọc thành tiếng.


+Anh ta ngốc lại tưởng đánh dấu mạn
thuyền chỗ rơi kiếm là mò được kiếm.
+Phải đánh dấu vào chỗ rơi kiếm chứ
khơng phải vào mạn thuyền.


-rơi kiếm- làm gì- đánh dấu.
- HS đọc thành tiếng.


- HS thực hiện. 1 HS đọc nghĩa của từ
1 HS đọc từ hợp với nghĩa.


-Nhận xét, bổ sung bài của bạn.
Rẻ-danh nhân-giường.


- HS thực hiện




...o0o...


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b>DẤU NGOẶC KÉP</b>
<b>I.Yêu cầu: </b>



- Nắm được tác dụng của dấu ngoăc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.


- Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


GV: -Tranh Trạng Quỳnh.


-Viết bài tập 1 phần Nhận xét.
HS: -tranh Trạng Quỳnh


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1. Bài cũ:


- Viết tên người, tên địa lí nước ngồi.
-Nhận xét chung.


2. Bài mới:


a. Giới thiệu bài:
b. Nhận xét:


Bài 1: Đọc yêu cầu và nội dung.


+Những từ ngữ và câu nào được đặt
trong dấu ngoặc kép?


+ Những từ ngữ và câu văn đó là của ai?


+Dấu ngoặc kép dùng trong đoạn văn
trên có tác dụng gì?


Kết luận:


*Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ
trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
Lời nói đó có thể là một từ hay một cụm
từ, một câu hoặc cũng có thể là một
đoạn văn.


Bài 2: HS đọc yêu cầu.


-HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi:
Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc
lập?. Khi nào dấu ngoặc kép được dùng
phối hợp với dấu 2 chấm?


*Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi
lời dẫn trực tiếp chỉ là một từ hay cụm
từ. Nó được dùng phối hợp với dấu hai
chấm khi lời dẫn trực tiếp là một câu
trọn vẹn hay một đoạn văn.


Bài 3:


-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
+Từ “lầu”chỉ cái gì?


+Từ “lầu” trong khổ thơ được dùng với


nghĩa gì?


+Dấu ngoặc kép trong trường hợp này
được dùng làm gì?


-* Chốt: Từ “lầu” dùng để đề cao giá trị
của cái tổ tắc kè. Dấu ngoặc kép dùng
với ý nghĩa đặc biệt.


c. Ghi nhớ:


-Gọi HS đọc ghi nhớ.


-Yêu cầu HS tìm những ví dụ cụ thể về
tác dụng của dấu ngoặc kép.


d. Luyện tập:
Bài 1:


- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


HS đọc yêu cầu và nội dung


+Từ ngữ : “Người lính tuân lệnh quốc
dân ra mặt trận”, “đầy tớ trung thành của
nhân dân”...


+Đó là lời của Bác Hồ.


+Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực


tiếp của Bác Hồ.


-Lắng nghe.


2 HS đọc thành tiếng.


+Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi
lời dẫn trực tiếp chỉ là một cụm từ như:
“Người lính tuân lệnh quốc dân ra mặt
trận”.


+Dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với
dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một
câu trọn vẹn như lời nói của Bác Hồ:
“Tôi chỉ có một sự ham muốn được học
hành.


-2 HS đọc thành tiếng.


+ Từ "lầu" chỉ ngôi nhà tầng cao, to, đẹp
+Từ “lầu” nói các tổ của tắt kè rất đẹp và
quý.


+Đánh dấu từ “lầu” dùng không đúng
nghĩa với tổ của con tắt kè.


-Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
-Gọi HS làm bài.



-Gọi HS nhận xét, chữa bài.


Bài 2: HS đọc đề bài.


-HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét bổ sung.


* Đây không phải là dạng đội thoại trực
tiếp nên khơng thể viết xuống dịng, đặt
sau dấu gạch đầu dịng được.


Bài 3:


a/-Gọi HS làm bài.


-Gọi HS nhận xét, chữa bài.
-Dấu ngoặc kép "vơi vữa"
Nó có ý nghĩa đặc biệt .
b/. tiến hành tương tự như a.
3. Củng cố dặn dò:


-Hãy nêu tác dụng của dấu ngoặc kép.
-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS chuẩn bị bài động từ.


HS đọc bài làm của mình.


-Nhận xét, chữa bài (dùng bút chì gạch


chân dưới lời nói trực tiếp)


*”Em đã làm gì để gíup đỡ mẹ?”
* “Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ....
-1 HS đọc.


-Khơng thể viết xuống dịng đặt sau dấu
gạch đầu dòng.


-Lắng nghe.


-1 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.


-Vì từ “Vơi vữa” ở đây khơng phải có
nghĩa như vơi vữa con người dùng.


-Lời giải: “trường thọ”, “đoản thọ”.


...o0o...


<b>LỊCH SỬ</b>
<b>ÔN TẬP</b>
<b>I.Yêu cầu:</b>


- Nắm được tên các giai đoạn lịch sử từ bài 1 đến bài 5.


- Kể lại một số sự kiện lịch sử tiêu biểu về đời sống Lạc Việt.
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng, chiến thắng Bạch Đằng.



<b>II.Đồ dùng dạy học : </b>


GV: - Sự kiện lịch sử.
HS: - Một số tranh ảnh.


<b>III.</b>Ho t đ ng d y và h c:ạ ộ ạ ọ


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


1.Bài cũ:


Em hãy nêu sơ lược về Ngơ Quyền?
Ngơ Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc ?
- Kết quả trận đánh ra sao ?


- GV nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới:


a.Giới thiệu bài, ghi đề.
b.Phát triển bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

*Bài 1:


- GV yêu cầu HS đọc SGK / 24


- GV treo băng thời gian (theo SGK).Yêu
cầu HS ghi ( gắn) nội dung của mỗi giai
đoạn .


- Chúng ta đã học những giai đoạn LS


nào của LS dân tộc, nêu những thời gian
của từng giai đoạn.


-GV nhận xét , kết luận .
*Bài 2:Hoạt động cả lớp:


- GV treo trục thời gian (theo SGK).
- HS ghi các sự kiện tương ứng với thời
gian có trên trục.


- GV nhận xét và kết luận .
*Bài 3: Hoạt động cá nhân:


- Em hãy kể lại bằng lời hoặc bằng bài
viết ngắn hay bằng hình vẽ về một trong
ba nội dung.




- GV nhận xét và kết luận .
4.Tổng kết - Dặn dò:


- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học .


- Chuẩn bị tiết sau : “Đinh Bộ Lĩnh dẹp
loạn 12 sứ quân”.


- HS đọc.
- HS lên điền.



- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung
- HS lên chỉ băng thời gian và trả lời.


Kẻ trục thời gian vào vở,ghi sự kiện
tiêu biểu.


- HS lên điền vào bảng .


- HS khác nhận xét và bổ sung cho
hoàn chỉnh .


- HS trả lời theo yêu cầu .
*Nhóm 1: Câu a.


*Nhóm 2: Câu b.
*Nhóm 3: Câu c.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS khác nhận xét , bổ sung.
-HS cả lớp .


...


Ngày soạn: 17/10/2010


Ngày giảng: Thứ năm, 21/10/2010


<b>TOÁN</b>



<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Yêu cầu: </b>


- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ vận dụng một số tính chất của phép
cộng khi tính giá trị của biểu thức số.


- Giải được bài tốn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
<b> - HS khá, giỏi làm thêm bài tập 2 dòng 2.</b>


<b> - Biết vận dụng kiến thức vào trong thực tiễn.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


GV: Bảng phụ ghi bài tập 4, 5 SGK
HS: SGK, vở, bút, bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


1. Bài cũ:


-GV gọi HS lên bảng làm bài tập 1 tiết
trước, kiểm tra VBT HS.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i>2.Bài mới : </i>


a.Giới thiệu bài:


<i> b.Hướng dẫn luyện tập :</i>



Bài 1


-GV yêu cầu HS nêu cách thử lại của
phép cộng và phép trừ:


+Muốn biết một phép tính cộng làm đúng
hay sai, chúng ta làm thế nào ?


+Muốn biết một phép tính trừ làm đúng
hay sai, chúng ta làm thế nào ?


-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét, cho điểm HS.


<b>Bài 2: HS khá, giỏi làm thêm dòng 2</b>
-GV: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV các biểu thức trong bài có các dấu
tính nhân, chia, cộng, trừ, có biểu thức có
cả dấu ngoặc nên cần chú ý thực hiện cho
đúng thứ tự.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3 -GV viết 98 + 3 + 97 + 2


- GV yêu cầu HS tính giá trị của biểu
thức trên theo cách thuận tiện nhất.


-GV yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại
-GV nhận xét và cho điểm HS.



<i><b> Bài 4</b></i>


-GV yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp.
-Bài tốn thuộc dạng gì ?


-GV u cầu HS làm bài.


-GV cho HS nêu cách tìm số lớn, tìm số
bé khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
-GV nhận xét và cho điểm HS.


- HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.


-HS nghe giới thiệu bài.


HS nêu cách thử lại phép trừ thử lại
cộng, phép cộng thử lại trừ.


-Tính giá trị của biểu thức.


-HS làm vào vở nháp, 2 HS lên bảng
làm HS cả lớp nhận xét.


-1 HS lên bảng làm bài:
98 + 3 + 97 + 2
= (98 +2) + (97 + 3)
= 100 + 100
= 200



-Dựa vào tính chất giao hoán và kết
hợp của phép cộng.


- HS đọc – lớp đọc thầm


-Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2
số.


- HS lên làm bài, cả lớp làm vào vở.
Thùng bé là: (600 – 120) : 2 = 240 (l)
Thùng to là: 240 + 120) = 360 (l)
a) 570 – 225 – 167 + 67 168 x 2 : 6 x 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

3.Củng cố- Dặn dò:


<i> -GV tổng kết giờ học, dặn HS chuẩn bị</i>
bài : Góc nhọn, góc tù, góc bẹt.


Đáp số: Thùng bé: 240 lít
Thùng to: 360 l


………O0O………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> TẬP LÀM VĂN</b>


<b>LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU TRUYỆN</b>
<b>I.Yêu cầu : </b>


- Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn1, 3, 4.



- Nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn.


- Kể lại được câu chuyện đã học có các sự viêc được sắp xếp theo trình tự thời gian.
- HS khá ,giỏi thực hiện đầy đủ yêu cầu BT1.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


GV: -Giấy khổ to và bút dạ.
HS: - Đọc trước bài.


<b>III. </b>Ho t đ ng d y - h c:ạ ộ ạ ọ


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


1Bài cũ:


- HS kể lại câu chuyện: Trong giất mơ
em được một bà tiên cho ba điều ước và
em đã thực hiện cả ba điều ước.


-Nhận xét chung.
2. Bài mới:


a. Giới thiệu bài:


b. Hướng dẫn làm bài tập:


-Bức tranh minh hoạ cho truyện gì?
Hãy kể lại và tóm tắt nội dung truyện
đó.



-Nhận xét, khen HS nhớ cốt truyện.
Bài 1: - HS đọc yêu cầu.


Viết câu mở đầu cho từng đoạn.


-HS sắp xếp các phiếu theo đúng trình
tự thời gian.


-Gọi HS nhận xét.


GV ghi nhanh các cách mở đoạn khác
nhau của từng HS vào bên cạnh.


-Kết luận về những câu mở đoạn hay.
Đoạn 1, đoạn 2, đoạn 3, đoạn 4:
Bài 2: - HS đọc yêu cầu.


-Thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi.
+Đoạn văn sắp xếp theo trình tự nào?
+Câu mở đoạn đóng vai trị gì trong
việc thể hiện trình tự ấy?


Bài 3:-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Em chọn câu chuyện nào để kể?
-Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
-Gọi HS tham gia thi kể chuyện.
-Nhận xét, ghi điểm HS.


3. Củng cố, dặn dò:



Nhận xét tiết học,dặn chuẩn bị bài sau.


- HS lên kể chuyện.


+Lắng nghe.


-Minh hoạ cho truyện "Vào nghề".


Câu truyện kể về ước mơ đẹp của bé
Va-li-a. Va-li-a trở thành một diễn viên như
em hằng mong ước


-1 HS đọc thành tiếng.


-Hoạt động cặp đơi, làm phiếu.
-Trình bày trước lớp.


- Lớp nhận xét.


-Đọc toàn bộ các đoạn văn.
4 HS tiếp nối.


-1 HS đọc toàn truyện.


HS thảo luận và trả lời câu hỏi.


+Đoạn văn sắp xếp trình tự thời gian.
+Nối đoạn văn trước với đoạn văn sau
bằng các cụm từ chỉ thời gian.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>KỂ CHUYỆN</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.</b>
<b>I.Yêu cầu:</b>


-Dựa vào SGK biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói
về 1 ươc mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông.


- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của chuyện.
-Rèn kỹ năng kể chuyện cho HS.


<b>II. Đồ dùng: </b>


GV: -Tranh minh hoạ truyện Lời ước dưới trăng
HS: - sưu tầm các truyện có nội dung đề bài..


<b>III.</b>Ho t đ ng d y và h c:ạ ộ ạ ọ


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


I Bài cũ:


-Kể chuyện "Lời ước dưới trăng".
-Gọi 1 HS nêu ý nghĩa của chuyện.
-Nhận xét chung. .


2. Bài mới:


a. Giới thiệu bài:



b. Hướng dẫn kể chuyện:
* Tìm hiểu đề bài:


-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-GV phân tích đề bài.


-HS giới thiệu chuyện, tên chuyện mà
mình đã sưu tầm có nội dung trên.


-u cầu HS đọc phần Gợi ý:


+ Truyện kể về ước mơ có những loại
nào?


+Khi kể chuyện cầu lưu ý đến những
phần nào?


+Câu truyện em định kể có tên là gì?
Em muốn kể về ước mơ như thế nào?
* Kể truyện trong nhóm:


-Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp.
* Kể truyện trước lớp:


-Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp.
-Gọi HS nhận xét về nội dung câu
chuyện của bạn, lời bạn kể.


-Nhận xét và ghiđiểm từng HS .


3. Củng cố-dặn dò:


-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS chuẩn bị những câu chuyện về
một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn
bè, người thân.


-HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu


-Lắng nghe.


HS đọc.


-HS giới thiệu truyện của mình.
-3 HS tiếp nối nhau đọc phần Gợi ý.
+2 loại: ước mơ đẹp và ước mơ viển
vơng, phi lí.


+Lưu ý tên, nội dung, ý nghĩa của
truyện.


Cô bé bán diêm, chuyện Vua Mi-đát
thích vàng...


-2 HS kể chuyện, trao đổi nội dung
truyện, nhận xét, bổ sung cho nhau.
-Nhiều HS tham gia kể.


-Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> KHOA HỌC</b>


<b>BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH?</b>
<b>I. Yêu cầu:</b>


-Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh.


- Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, mệt.
- Phân biệt được lúc cơ thể khỏe mạnh và lúc cơ thể bị bệnh.


-Có ý thức theo dõi sức khỏe bản thân.
<b> II. Đồ dùng dạy - học : </b>


GV:-Các hình minh hoạ trang 32, 33 / SGK
-Phiếu ghi các tình huống.


HS: SGK, vở, ...


<b>III. Hoạt động dạy - học</b>:


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


1 Bài cũ:


1)Em hãy kể tên các bệnh lây qua đường
tiêu hoá và nguyên nhân các bệnh đó ?
2) Em hãy nêu các cách đề phịng bệnh
lây qua đường tiêu hố ?



-GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Dạy bài mới:


* Giới thiệu bài: GV ghi đề


* Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh.
+ Sắp xếp các hình có liên quan với
nhau thành 3 câu chuyện. Mỗi câu
chuyện gồm 3 tranh thể hiện Hùng lúc
khỏe, Hùng lúc bị bệnh, Hùng lúc được
chữa bệnh.


+ Kể lại câu chuyện cho mọi người
nghe với nội dung mô tả những dấu hiệu
cho em biết khi Hùng khoẻ và khi Hùng
bị bệnh.


-GV nhận xét, tổng hợp các ý kiến của
HS.


-Nhận xét tun dương các nhóm trình
bày tốt.


* Hoạt động 2: Những dấu hiệu và việc
cần làm khi bị bệnh.


-Yêu cầu HS đọc, trả lời các câu hỏi
1) Em đã từng bị mắc bệnh gì ?


2) Khi bị bệnh đó em cảm thấy trong


người như thế nào ?


3) Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu bị
bệnh em phải làm gì ? Tại sao phải làm
như vậy ?


-GV nhận xét, tuyên dương .


- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung


-HS lắng nghe.


-Tiến hành thảo luận nhóm 2


-Đại diện nhóm trình bày 3 câu chuyện.
+Nhóm 1: Tranh 1, 4, 8. Hùng đi học
về, thấy có mấy khúc mía mẹ vừa mua
để trên bàn. Cậu ta dùng răng để xước
mía vì cậu thấy răng mình rất khỏe,
khơng bị sâu. Ngày hôm sau, cậu thấy
răng đau, lợi sưng phồng lên, khơng ăn
hoặc nói được. Hùng bảo với mẹ và mẹ
đưa cậu đến....


-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe và trả lời.


-Hoạt động cả lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

* Kết luận, cho HS đọc mục bạn cần biết


* Hoạt động 3: Trò chơi: “Mẹ ơi, con bị
ốm


-GV chia HS thành các nhóm nhỏ và
phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy ghi tình
huống.


-Các nhóm đóng vai các nhân vật trong
tình huống.


+Nhóm 1: Tình huống 1: Ở trường Nam
bị đau bụng và đi ngồi nhiều lần.


+Nhóm 2: Tình huống 2: Đi học về, Bắc
thấy hắc hơi, sổ mũi và cổ họng hơi đau.
Bắc định nói với mẹ nhưng mẹ đang nấu
cơm. Theo em Bắc sẽ nói gì với mẹ ?
+Nhóm 3: Tình huống 3: Sáng dậy Nga
đánh răng thấy chảy máu răng và hơi
đau, buốt.


-GV nhận xét, tuyên dương
3.Củng cố- dặn dò:


HS nêu lại nội dung của bài


-Dặn có ý thức nói với người lớn khi cơ
thể có dấu hiệu bị bệnh.


Chuẩn bị bài mới: Ăn uống khi bị bệnh ...



-HS đọc ghi nhớ.


-Tiến hành thảo luận nhóm sau đó đại
diện các nhóm trình bày.


+Các nhóm tập đóng vai trong tình
huống, các thành viên góp ý kiến cho
nhau.


+Nhóm 1:


HS 1: Mẹ ơi, con bị ốm !


Con bị đau bụng, đi ngoài nhiều lần,
người mệt lắm.


HS 2: Con bị tiêu chảy rồi, để mẹ lấy
thuốc cho con uống.


+Nhóm 2: Bắc nói: Mẹ ơi, con thấy
mình bị sổ mũi, hắt hơi và hơi đau ở cổ
họng. Con bị cảm cúm hay sao mẹ ạ.
+Nhóm 3: Mẹ ơi, con bị sâu răng rồi.
Con đánh răng thấy chảy máu và hơi
đau, buốt trong kẻ răng mẹ ạ.


-HS cả lớp.


...




Chiều thứ năm


<b> LUYỆN TẬP LÀM VĂN</b>


<b>LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN</b>
<b>I.Yêu cầu:</b>


- Viết được câu mở đầu cho từng đoạn văn.


- Kể lại câu chuyện em đã học được sắp xếp theo trình tự thời gian.
- Rèn kỹ năng nói cho Hs


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


GV: - Bảng phụ ghi 1 đoạn văn.
HS: - Chuẩn bị câu chuyện.


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Gọi HS lên bảng kể một câu chuyện
mà em thích nhất.


-Nhận xét chung.
2. Bài mới:



a. Giới thiệu bài:


b. Hướng dẫn HS làm bài:
Bài 1: HS đọc yêu cầu.


+ Dựa theo cốt truyện vào nghề hãy viết
lại câu mở đầu cho từng đoạn văn.


-Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2:


-Treo bảng phụ đã ghi sẵn cách chuyển
lời thoại thành lời kể.


+ Kể lại 1 câu chuyện em đã học trong
đó các sự việc được sắp xếp theo trình
tự thời gian.


-HS kể chuyện trong nhóm theo trình tự
thời gian. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp
khó khăn.


- Gọi HS nhận xét bạn theo tiêu chí đã
nêu.


-Tổ chức HS thi kể về từng nhân vật.
- Gọi HS nhận xét nội dung truyện đã
theo đúng trình tự thời gian chưa?


Bạn kể đã hấp dẫn, sáng tạo chưa?


- GV nêu vài câu hỏi để các em xác định
trình tự thời gian trong câu chuyện.
-Tuyên dương các bạn trình bày tốt
-GV nhận xét ghi điểm HS.


c, Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS chuẩn bị bài luyện tập phát
triển câu chuyện tuần 9.


-2HS kể chuyện.
-HS nhận xét bạn kể.


-1 HS đọc thành tiếng.
HS viết, đọc trước lớp.


- HS đọc lại.


-2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện.


- HS kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho
nhau.


-3 đến 5 HS tham gia thi kể.


-Nhận xét về câu truyện và lời bạn kể.


HS nghe.



...o0o...


<b>KỸ THUẬT</b>


<b>KHÂU ĐỘT THƯA ( T1 )</b>
<b>I.Yêu cầu:</b>


-Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa
- Khâu được các mũi khâu đột thưa.


- Rèn tính cẩn thận cho HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

GV : -Mẫu đường khâu đột thưa,vải khác màu.
HS: - Bộ đồ dùng CKT.


<b>III. Hoạt động dạy- học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


1.Ổn định : Kiểm tra dụng cụ học tập.
2.Bài mới:


a) Giới thiệu bài: Khâu đột thưa.
b) Hướng dẫn cách làm:


* HĐ1: Quan sát và nhận xét mẫu.
+Nhận xét đặc điểm mũi khâu đột thưa
ở mặt trái và mặt phải đường khâu ?
+So sánh mũi khâu ở mặt phải đường
khâu đột thưa với mũi khâu thường.


+Ghi nhớ ( SGK).


* HĐ2: Thao tác kỹ thuật.


-GV treo tranh quy trình khâu đột
thưa.


- Nêu quy trình khâu đột thưa.


+Em hãy nêu cách khâu mũi đột thưa
thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư...


+Em hãy nêu nhận xét các mũi khâu
đột thưa.


-GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu.
* GV cần lưu ý những điểm sau:


Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang
trái.Thực hiện theo quy tắc “lùi 1, tiến
3”, Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng
quá.


-Gọi HS đọc ghi nhớ.
-GV kết luận hoạt động 2.


-Yêu cầu HS khâu đột thưa trên giấy
kẻ ô li với các điểm cách đều 1 ơ trên
đường dấu.



3.Nhận xét- dặn dị:


-Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần
học tập của HS.


-Chuẩn bị tiết sau thực hành trên vải.


-Chuẩn bị đồ dùng học tập


-HS quan sát.
-HS trả lời.


-HS đọc phần ghi nhớ mục 2.
-Cả lớp quan sát.


-HS quan sát các hình 2, 3, 4, (SGK)
-HS nêu.


-Lớp nhận xét.


-HS đọc và quan sát, trả lời câu hỏi.


-HS dựa vào sự hướng dẫn của GV để
thực hiện thao tác.


-2 HS đọc.
-HS lắng nghe.
-HS tập khâu.





...
Ngày soạn: 18/10/2010
Ngày dạy: Thứ sáu, 22/10/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GĨC BẸT</b>
<b>I.u cầu: </b>


- Nhận biết được góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- Bài cần làm: Bài 1, bài 2 ( chọn 1 trong 3 câu).
- Rèn kỹ năng đo góc cho HS.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


-Thước thẳng, ê ke (dùng cho GV và cho HS)


<b>III.</b>Ho t đ ng d y và h c:ạ ộ ạ ọ


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


1.Bài cũ:


- Tìm 2 số có tổng là 17 và hiệu là 7?
-GV nhận xét và ghi điểm.


2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:


b.Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt :
* Giới thiệu góc nhọn



-GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB.


-Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh
của góc này.


-Góc này là góc nhọn.


-Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của
góc nhọn AOB và cho biết góc này lớn
hơn hay bé hơn góc vng?


-Góc nhọn bé hơn góc vng.
* Giới thiệu góc tù


-GV vẽ lên bảng góc tù MON.
Tiến hành tương tự.


-Góc này là góc tù.


-Góc tù lớn hơn góc vng.
- *Giới thiệu góc bẹt
Tiến hành tương tự.


-Tăng dần độ lớn của góc tù COD
khi hai cạnh OC và OD của góc COD
“thẳng hàng” (cùng nằm trên một đường
thẳng) với nhau. Lúc đó góc COD được
gọi là góc bẹt.



Các điểm C, O, D của góc bẹt COD như
thế nào với nhau ?


-Góc bẹt bằng hai góc vng
c.Luyện tập, thực hành:
Bài 1:


-GV yêu cầu HS quan sát các góc
trong SGK và đọc tên các góc, nêu rõ
góc đó là góc nhọn, góc vng, góc tù,


- HS làm miệng.


-HS nghe.


-HS quan sát hình.


-Góc AOB có đỉnh O, hai cạnh OA và
OB.


-HS nêu: Góc nhọn AOB.


-1 HS lên bảng kiểm tra, cả lớp kiểm
tra góc AOB trong SGK: Góc nhọn
AOB bé hơn góc vng


-HS quan sát hình.
-HS nêu: Góc tù MON.
- Góc tù lớn hơn góc vng.
-HS quan sát hình.



-HS quan sát, theo dõi thao tác của GV.


-Thẳng hàng với nhau.


HS trả lịi trước lớp:


+Các góc nhọn là: MAN,UDV.
+Các góc vng là: ICK.


C


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

góc bẹt.


-GV nhận xét, vẽ thêm nhiều hình khác
trên bảng và u cầu HS nhận biết các
góc nhọn, góc vng, góc tù, góc bẹt.
Bài 2:


-HS dùng ê ke để kiểm tra các góc của
1 trong các hình trong bài.


-GV nhận xét, HS nêu tên từng góc
trong mỗi hình tam giác và nói rõ đó là
góc nhọn, góc vng hay góc tù ?


3.Củng cố- Dặn dị:


-GV tổng kết giờ học, dặn HS chuẩn bị
bài hai đường thẳng vng góc.



+Các góc tù là: PBQ, GOH.
+Các góc bẹt là: XEY.


-HS dùng ê ke kiểm tra góc và báo cáo
kết quả:


-HS trả lời theo yêu cầu.




...o0o...


<b> TẬP LÀM VĂN</b>


<b>LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN</b>
<b>I.Yêu cầu : </b>


-Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch "ở vương
quốc tương lai". BT1


- Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự khơng gian qua thực hành
luyện tập. BT2, BT3


<b>II. Đồ dùng : </b>


GV: - Bảng phụ ghi cách chuyển thể 1 lời thoại kịch thành lời kể.
HS: - Đọc trước bài.


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


1. Bài cũ:


- Gọi HS lên bảng kể một câu chuyện
mà em thích nhất.


--Nhận xét chung.
2. Bài mới:


a. Giới thiệu bài:


b. Hướng dẫn HS làm bài:
Bài 1: HS đọc yêu cầu.


+Câu chuyện trong công xưởng xanh là
lời thoại trực tiếp hay lời kể?


-Gọi 1 HS giỏi kể mẫu lời thoại giữa
Tin-tin và em bé thứ nhất.


-Nhận xét, tuyên dương HS .


-Treo bảng phụ đã ghi sẵn cách chuyển
lời thoại thành lời kể.


-HS kể chuyện trong nhóm theo trình tự


-2HS kể chuyện.


-HS nhận xét bạn kể.


-1 HS đọc thành tiếng.


+Là lời thoại trực tiếp của các nhân vật
với nhau.


-2 HS nối tiếp nhau đọc từng cách. Cả
lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

thời gian.


-Tổ chức cho HS thi kể từng màn.


-Gọi HS nhận xét bạn theo tiêu chí đã
nêu.


-Nhận xét, ghi điểm HS .
Bài 2:-HS đọc yêu cầu.


+Hai bạn đi thăm nơi nào trước, nơi
nào sau?


Hãy kể lại câu chuyện khi mỗi người đi
thăm 1 nơi?


- +Có thể kể đoạn Trong cơng xưởng
xanh trước đoạn Trong khu vườn kì diệu
và ngược lại.



-yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.GV
đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
-Tổ chức HS thi kể về từng nhân vật.
-Gọi HS nhận xét nội dung truyện đã
theo đúng trình tự khơng gian chưa?
Bạn kể đã hấp dẫn, sáng tạo chưa?


-Nhận xét ghi điểm HS .


Bài 3; HS đọc yêu cầu của bài.


-Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc, trao
đổi và trả lời câu hỏi


Đoạn 1: Min – tin đến khu vườn kỳ
diệu.


-Mở đầu đoạn 2:Trong khi Mi-tin đang
ở khu vườn kì diệu thì Tin-tin đến cơng
xưởng xanh.


+Từ ngữ nối được thay đổi bằng các từ
ngữ chỉ địa điểm.


c, Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS viết lại màn 1 hoặc màn 2 theo
2 cách vừa học.



-3 đến 4 HS thi kể.


+Hai bạn đi thăm công xưởng xanh
trước, khu vườn kì diệu sau.


-Lắng nghe.


HS kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho
nhau.


-3 đến 5 HS tham gia thi kể.


-Nhận xét về câu truyện và lời bạn kể.


-1 HS đọc thành tiếng.


-Đọc trao đổi và trả lời câu hỏi.
5 HS thi kể.


HS trả lời.


HS nghe.


...o0o...


<b>KHOA HỌC</b>


<b>ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH</b>
<b>I. Yêu cầu: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh.


-Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy.
-Có ý thức tự chăm sóc mình và người thân khi bị bệnh.


<b>II. Đồ dùng dạy - học : </b>


GV: -Các hình minh hoạ SGK -Chuẩn bị theo nhóm: Một gói dung dịch ơ-rê-dơn,
một nắm gạo, một ít muối, cốc, bát và nước.


HS: SGK, vở, bút,...


<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


1.Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời
1) Những dấu hiệu nào cho biết khi cơ
thể khoẻ mạnh hoặc lúc bị bệnh ?


2) Khi bị bệnh cần phải làm gì ?
-GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Dạy bài mới:


a. Giới thiệu bài: GV ghi đề
b. Tìm hiểu bài:


* Hoạt động 1: Chế độ ăn uống khi bị
bệnh.



-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ
trang 34, 35 /SGK thảo luận và trả lời các
câu hỏi:




1) Khi bị các bệnh thông thường ta cần
cho người bệnh ăn các loại thức ăn nào ?
2) Đối với người bị ốm nặng nên cho ăn
món đặc hay loãng ? Tại sao ?


3) Đối với người ốm không muốn ăn
hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào ?


4) Đối người bệnh cần ăn kiêng thì nên
cho ăn như thế nào ?


5) Làm thế nào để chống mất nước cho
bệnh nhân bị tiêu chảy, đặc biệt là trẻ
em ?


-GV nhận xét, tổng hợp ý kiến của các
nhóm HS.


-Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết.


*Hoạt động 2: Thực hành: Chăm sóc
người bị tiêu chảy.


-Yêu cầu HS nhận các đồ dùng GV đã



-2 HS trả lời.


-Tiến hành thảo luận nhóm 4


-Đại diện từng nhóm trình bày. Các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.


1) Thức ăn có chứa nhiều chất như:
Thịt, cá, trứng, sữa, uống nhiều chất
lỏng có chứa các loại rau xanh, hoa
quả, đậu nành.


2) Thức ăn loãng như cháo thịt băm
nhỏ, cháo cá, cháo trứng, nước cam
vắt, nước chanh, sinh tố. Vì những loại
thức ăn này dễ nuốt trôi, không làm
cho người bệnh sợ ăn.


3) Ta nên dỗ dành, động viên họ và cho
ăn nhiều bữa trong một ngày.


4) Tuyệt đối phải cho ăn theo hướng
dẫn của bác sĩ.


5) Để chống mất nước cho bệnh nhân
tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em vẫn phải
cho ăn bình thường, đủ chất, ngoài ra
cho uống dung dịch ô-rê-dôn, uống
nước cháo muối.



-HS nhận xét, bổ sung.
-2 HS đọc.


-HS lắng nghe.


-Tiến hành thực hành nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

chuẩn bị.


-u cầu HS xem kĩ hình minh hoạ trang
35 / SGK và tiến hành thực hành nấu
nước cháo muối và pha dung dịch
ô-rê-dôn.


-Gọi một vài nhóm lên trình bày sản
phẩm thực hành và cách làm. Các nhóm
khác theo dõi, bổ sung.


-GV nhận xét, tuyên dương.
*GV kết luận


* Hoạt động 3: Trò chơi: Em tập làm bác
sĩ.


-GV tiến hành cho HS thi đóng vai.
-Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi
nhóm.


-Yêu cầu các nhóm cùng thảo luận tìm


cách giải quyết, tập vai diễn và diễn
trong nhóm. HS nào cũng được thử vai.
-GV gọi các nhóm lên thi diễn.


-GV nhận xét tuyên dương cho nhóm
diễn tốt nhất.


3.Củng cố- dặn dò:


-GV nhận xét tiết học, tuyên dương
-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần
biết.


-Dặn HS ln có ý thức tự chăm sóc
mình và người thân khi bị bệnh.


-3 đến 6 nhóm lên trình bày.


-HS lắng nghe
-Tiến hành trị chơi.


-Nhận tình huống và suy nghĩ cách
diễn.


-HS trong nhóm tham gia giải quyết
tình huống. Sau đó cử đại diện để trình
bày trước lớp.


-HS cả lớp.



...o0o...


<b>ĐỊA LÝ</b>


<b>HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN</b>
<b>I.Yêu cầu:</b>


-Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên:
Trồng cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi.


-Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng
nhiều nhất ở Tây Nguyên.


-Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột.


-HS khá, giỏi: +Biết được những thuận lợi, khó khăn của điều kiện đất đai, khí
hậu đối với việc trồng cây cơng nghiệp và chăn nuôi ở Tây Nguyên.


+Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con
người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .Tranh, ảnh về vùng trồng cây cà phê, một số sản
phẩm cà phê Buôn Ma Thuột.


HS: SGK, vở, sưu tầm tranh, ảnh về một số vùng trồng cà phê, ...


<b>III.Hoạt động dạy – học</b>:


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>



1.Bài cũ :


-Kể tên các dân tộc đã sống từ lâu đời ở
Tây Nguyên.


-Nêu một số nét về trang phục và lễ hội
ở Tây Nguyên .


GV nhận xét ghi điểm .
2.Bài mới :


a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài :


1.Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan
:


*Hoạt động nhóm đơi


-GV cho HS thảo luận theo các câu hỏi:
+Kể tên những cây trồng chính ở Tây
Nguyên (quan sát hình 1). Chúng thuộc
loại cây công nghiệp, cây lương thực
hoặc rau màu ?


+Cây công nghiệp lâu năm nào được
trồng nhiều nhất ở đây? (quan sát bảng số
liệu )


+Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp


cho việc trồng cây cơng nghiệp ?


-GV cho các nhóm trình bày kết quả
làm việc của nhóm mình .


-GV sửa chữa
* GV kết luận
*Hoạt động cả lớp :


-GV yêu cầu HS quan sát tranh ,ảnh
vùng trồng cây cà phê ở Bn Ma


-GV gọi HS chỉ vị trí ở Bn Ma Thuột
trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN


-GV: không chỉ ở Buôn Ma Thuột mà
hiện nay ở Tây Nguyên có những vùng
chuyên trồng cà phê và những cây công
nghiệp lâu năm khác như : cao su ,chè ,
cà phê …


-GV: các em biết gì về cà phê Bn Ma
Thuột ?


-GV giới thiệu một số tranh, ảnh về sản


-HS trả lời câu hỏi .


-HS khác nhận xét, bổ sung.



-HS thảo luận nhóm.


+Cao su, cà phê, hồ tiêu, chè …Chúng
thuộc loại cây công nghiệp .


+Cây cà phê được trồng nhiều nhất .
+Vì phần lớn các cao nguyên ở Tây
Nguyên được phủ đất đỏ ba dan .


-Đại diện các nhóm trình bày kết quả
làm việc của nhóm mình .


-Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung .


-HS quan sát tranh, ảnh và hình 2 trong
SGK .


-HS lên bảng chỉ vị trí trên bản đồ .


+Cà phê Buôn Ma Thuột thơm ngon
nổi tiếng khơng chỉ ở trong nước mà
cịn ở cả nước ngoài .


-HS xem sản phẩm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

phẩm cà phê của Buôn Ma thuột (cà phê
hạt ,cà phê bột…)


-Hiện nay,khó khăn lớn nhất trong việc
trồng cây cơng nghiệp ở Tây Nguyên là


gì ?


-Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để
khắc phục khó khăn này ?


-GV nhận xét , kết luận .


2.Chăn nuôi gia súc lớn trên các đồng
cỏ :


-Cho HS dựa bảng số liệu, thảo luận
nhóm 2


+Hãy kể tên những vật ni chính ở
Tây Nguyên .


+Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây
Nguyên?


+Tại sao ở Tây Nguyên lại thuận lợi để
phát triển chăn nuôi gia súc lớn ?


+Ở Tây Nguyên voi được ni để làm
gì ?


-GV nhận xét, kết luận
3.Củng cố:


- Trình bày tóm lại những đặc điểm tiêu
biểu về hoạt động trồng cây công nghiệp


lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn ở Tây
Nguyên -Kể tên các loại cây trồng và
con vật chính ở Tây Ngun ?


-Tây Ngun có những thuận lợi nào để
phát triển chăn nuôi gia súc ?


3.Tổng kết - Dặn dò:


-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài này
phần tiếp theo.Nhận xét tiết học .


+Phải dùng máy bơm hút nước ngầm
lên để tưới cây .


-HS dựa vào SGK và thảo luận
+Trâu ,bị, voi.


+Bị được ni nhiều nhất .


+Vì Tây Ngun có đồng cỏ xanh tốt.
+Voi được ni để chuyên chở hàng
hóa.


-HS trả lời ,HS khác nhận xét, bổ sung.
-3 HS đọc bài học và trả lời câu hỏi .
-HS nhận xét ,bổ sung .


-HS cả lớp .



...


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×