Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

dai so 9 2 cot tiet 110 gv htxhuyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn : 03/08/2010
Cụm tiết: 1


Tieát 1 :

<i>CĂN BẬC HAI</i>



<b>A. Mục tiêu bài học :</b>


- Hiểu khái niệm, kí hiệu về căn bậc hai, căn bậc hai số học của số không âm.
- Phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương.
- Tính được căn bậc hai của một số hoặc một biểu thức.


- Vận dụng được định lí 0 a < b  <i>a </i> <i>b</i> để so sánh các căn số học.


- Sử dụng máy tính bỏ túi để tìm căn bậc hai thành thạo.
<b>B. Chuẩn bị của GV-HS :</b>


- Gv : phấn màu, bảng phụ bt 3,6,7sbt
- Hs : kiến thức đã chuẩn bị


<b>C. Tiến trình dạy và học :</b>


<b>I. Ổn định tổ chức : (1’) kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>III. Dạy học bài mới: </b>


<b>1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới:(1’) phép toán ngược của phép bình phương là</b>
phép tốn nào?


2. Bài mới:



<b>Hoạt động của Gv- Hs</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>1. Căn bậc hai số học : (15’)</b></i>


- Gv : tìm x biết x2<sub> = 5? </sub>


- Hs : x=  5


- Gv nhắc lại giá trị x tìm được gọi là căn bậc hai của 5
- Gv : như vậy căn bậc hai của 5 có mấy giá trị?


- Hs : có 2 giá trị là hai số đối nhau


- Gv: Với a là số khơng âm, tìm x biết x2<sub> = a</sub>


- Hs: x=  <i>a</i>


- Gv nhắc lại căn bậc hai của số a không âm
- Hs làm ?1


- Gv: CBH của 0?


- Hs: CBH của 0 là 0 vì <sub>0</sub>2 <sub>0</sub>



- Gv: Số âm có CBH k? vì sao?


- Hs: Số âm không có CBH vì không có số nào bình phương
là số âm.



- Gv : Gv giới thiệu căn bậc hai số học. Nêu ví dụ
- Hs làm ?2


- Gv: giới thiệu thuật ngữ phép khai phương.


- Gv: Như vậy CBH của số dương a là 2 số đối nhau, trong
đó số dương gọi là CBH số học của a. Vậy tìm CBH của
các số ở ?2


- Hs làm ?3 (trả lời miệng)


<b>1. Căn bậc hai số học:</b>
Nhắc lại:


CBH của số a không âm là số


2


<i>x x</i> <i>a</i>


+ Số dương a có hai CBH là hai số
đối nhau: <i>a</i> và - <i>a</i>


+ Số 0 có CNH là 0
+ Số âm không có CBH
?1


a) <sub>9 3</sub>2

<sub>3</sub>

2
  



=> CBH của 9 là 3 và -3
d) 2=

( ) (

2 2= - 2

)

2
=> CBH cuûa 2 là 2 và - 2
<b>Định nghóa: sgk/4</b>


2


0


<i>x</i>


<i>x</i> <i>a</i>


<i>x</i> <i>a</i>





 <sub> </sub>





?2. 64 8 vì 8 0 và 82<sub> =64</sub>


c) 81 9 vì 9 0 và 92<sub> =81</sub>


d) 1,211,1vì 1,1 0 và 1,12


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>2. So sánh các căn bậc hai số học : (13’)</b></i>



- Gv : nhắc lại kiến thức lớp 7: “ Nếu 2 số không âm a,b ,có
a<b thì <i>a </i> <i>b</i>” và khẳng định :‘ Với 2 số khơng âm, ta có


a<b <=> <i>a </i> <i>b</i>”.


- Hs : làm ví dụ 2.
- Hs : làm ?4


- Gv : giới thiệu ví dụ 3
- Hs : làm ?5.


<b>2. So sánh các căn bậc hai số học:</b>
Định lý: a  0; b 0


a < b  <i>a </i> <i>b</i>


Ví dụ 2:


a) Ta có 1 = 1


vì 1<2 nên 1  2 hay 1< 2


b) Ta coù 2= 4


vì 4< 5 nên 4  5 hay 2< 5


Ví dụ 3: Tìm số x không âm
a) <i>x</i> 2



4


2  neân <i>x</i> 2 <i>x</i>  4


Vì x 0 nên <i>x</i>  4 x > 4


b) <i>x</i> 1
1


1  neân <i>x</i> 1 <i>x</i>  1.


Vì x  0 nên <i>x</i> 1  x< 1


vaäy 0 x <1.


<b>IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức : (13’)</b>


<b>?1 a) Căn bậc hai của 9 là 3 và –3</b>
b) Căn bậc hai của <sub>9</sub>4 là <sub>3</sub>2 và -<sub>3</sub>2.
c) căn bậc hai của 0,25 laø 0,5 vaø -0,5.


d) căn bậc hai của 2 là 2 và - 2.
<b>- 1/6sgk (trả lời miệng)</b>


<b>- 2a,b/6 sgk</b>


a) 4> 3 neân 4  3. Vaäy 2  3


b) 36< 41 nên 36  41. Vậy 6  41



<b>4/7sgk</b> a)


225
225
15








<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


c) <i>x</i>  2  x< 2  0x<2


<b>V. Hướng dẫn học tập nhà: (2’)</b>
- Xem lại định lý.


- Baøi taäp 2c,3,4b,d/6-7 SGK;3-10/4sbt


- Xem trước bài: “Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức <i>A </i>2 <i>A</i> <sub> “</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày soạn : 04/08/2010
Cụm tiết: 2-3


Tiết 2 :

<i>CĂN THỨC BẬC HAI VAØ HẰNG ĐẲNG THỨC </i>

<i>A</i>2 <i>A</i>

<b>A. Mục tiêu bài học :</b>


- Phân biệt được căn thức và biểu thức dưới dấu căn
- Biết cách tìm điều kiện xác định của A


- Hiểu và vận dụng được đẳng thức A2 <sub></sub>A khi tính CBH của một số hoặc một biểu


thức là bình phương của một số hoặc của một biểu thức khác.
<b>B. Chuẩn bị của GV-HS :</b>


- Gv : phấn màu, bảng phụ
- Hs : kiến thức đã chuẩn bị
<b>C. Tiến trình dạy và học :</b>


<b>I. Ổn định tổ chức : (1’) kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: (4’)</b>


1) So sánh 7 và 47


vì 49> 47 nên 49  47.Vậy 7  47


<b>2)Tìm x không âm, bieát </b> 2<i>x</i>4 2<i>x</i>  16


 2x< 16
 x < 8


Vậy 0 x < 8
<b>III. Dạy học bài mới: </b>


<b>1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (1’) Trong tiết học trước các em đã biết được thế nào</b>


là căn bậc hai số học của một số và thế nào là phép khai phương . Vậy có người nói rằng
“Bình phương, sau đó khai phương chưa chắc sẽ được số ban đầu”. Tại sao người ta nói như
vậy ? Bài học hơm nay về “Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức <b>a2</b> <sub></sub><b>a</b>” sẽ giúp các em


hiểu được điều đó.
2. Bài mới:


<b>Hoạt động của Gv- Hs</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>1. Căn thức bậc hai : (12’)</b></i>
- Hs : làm ?1


- Gv : giới thiệu thuật ngữ căn thức bậc hai,
biểu thức lấy căn.


- Gv : Số như thế nào mới có căn bậc hai?
- Hs: số khơng âm


- Gv: <i>A</i> xác định khi A lấy giá trị không âm


- Gv cho ví dụ


- Hs : làm ?2, bt 6/10sgk để củng cố cách tìm
điều kiện xác định


<i><b>2. Hằng đẳng thức </b></i> <i>A </i>2 <i>A</i> <b>(20’)</b>


- Gv: treo bảng phụ
- Hs : điền vào chỗ trống



- Gv: với mọi số a thì <i><sub>a</sub></i>2 đã xác định?vì sao?


- Hs : vì a2 <sub>0</sub>


- Gv : <i><sub>a</sub></i>2 là cbh số học nên có giá trị không


<b>1. Căn thức bậc hai:</b>


+ Với A là biểu thức đại số , <i>A</i> gọi là căn thức


bậc hai của A, còn A gọi là biểu thức lấy căn hay
biểu thức dưới dấu căn.


+ <i>A</i> xáx định khi A  0.


vd1: 3xxác định khi 3x0 x0


?2 5  2xxác định khi 5 - 2x 0  x<sub>2</sub>5
<b>6/10sgk</b>


a) a0 b) a 0 c) a 4 d) a


7
3


<b>2. Hằng đẳng thức </b> <i>A </i>2 <i>A</i>


+ Với mọi số a, ta có <i><sub>a</sub></i>2 <i><sub>a</sub></i>




vd2: a) 122 12 12





</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

aâm


- Hs : sửa lại bài sai
- Gv: <i>a </i>?


- Hs: a =íìïïa nếu a 0<sub>-a nếu a < 0</sub>³
ïïỵ


- Gv: dựa vào bảng ?3 ta thấy a là số âm thì


2


a là số đối của a, nếu a ³ 0 thì <sub>a</sub>2 <sub>là chính</sub>


a. Vậy <sub>a</sub>2 <sub>=?</sub>


- Hs: <sub>a</sub>2 <sub>=</sub><sub>a</sub>


- Gv : giới thiệu định lý , làm vd 2
<b>- Hs : làm bài tập 7/10sgk (bảng phụ) .</b>
- Gv : trình bày ví dụ 3a


- Hs : làm ví dụ 3b.
- Hs : làm bài tập 8a,b.



- Gv nêu chú ý: với A là biểu thức đại số thì


2


<i>A</i> <i>A</i> và giới thiệu ví dụ 4a
- Hs : làm ví dụ 4b.


- Hs : làm bài tập 8c,d.


vd3: a)

21

2  21 21


b)

2 5

2 2 5  5 2


<b>Chú ý: Với A là một biểu thức ta có </b> <sub>A</sub>2 <sub>=</sub><sub>A</sub>


vd4: a) x  22 với x2
x 22 x 2 x 2







 vì x2


b) <sub>a</sub>6ø <sub> với a<0</sub>


3
3



ø


6 <sub>a</sub> <sub>a</sub>


a   (vì a<0)


<b>III.Củng cố khắc sâu kiến thức : (7’)</b>
7/10sgk


(

)



(

)



(

)



(

)



2
2


2
2


0,1 0,1 0,4


0,3 0,3 0,3


1,3 1,3 1,3



0,4 0,4 0,4 0,4 0,4.0,4 0,16


= =


- = - =


- - =- -


=-- - =- - ==-


=-8/10sgk


(

)



(

)



( )



(

)

[

]



2


2
2


2


2 3 2 3 2 3


3 11 3 11 11 3



2 a 2 a 2a


3 a 2 3 a 2 3 (a 2) 3(a 2)


- = - =


-- = - =


-= =


- = - = - - =-


-9a,b/11 sgk


a) <i><sub>x</sub></i>2 <sub>7</sub> <i><sub>x</sub></i> <sub>7</sub> <i><sub>x</sub></i> <sub>7</sub>


    


b) <i><sub>x</sub></i>2 <sub>8</sub> <i><sub>x</sub></i> <sub>8</sub> <i><sub>x</sub></i> <sub>8</sub>


     
<b>IV. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2’) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngày soạn : 07/08/2010
Cụm tiết: 2-3


Tieát 3 :

<i>LUYỆN TẬP</i>



<b>A. Mục tiêu bài học :</b>



- Phân biệt được căn thức và biểu thức dưới dấu căn
- Biết cách tìm điều kiện xác định của A


- Hiểu và vận dụng được đẳng thức A2 A


 khi tính CBH của một số hoặc một biểu


thức là bình phương của một số hoặc của một biểu thức khác.
<b>B. Chuẩn bị của GV-HS :</b>


- Gv : phấn màu


- Hs : kiến thức và bài tập đã chuẩn bị
<b>C. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>I. Ổn định tổ chức : (1’) kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


Bài tập 12/11 SGK


a) 2 <i>x</i> 7có nghóa khi 2x+7  0 


2
7



<i>x</i>
c)



<i>x</i>



 1


1 <sub> có nghóa khi </sub> <sub>0</sub> <sub>1</sub> <sub>0</sub> <sub>1</sub>


1
1











 <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<b>III. Dạy học bài mới:</b>


<b>1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (1’) Hôm nay chúng ta cùng luyện tập các dạng toán</b>
trong bài


2. Dạy học bài mới:


<b>Hoạt động của Gv- Hs</b> <b>Ghi bảng</b>



<b>-Làm bài tập 11/11 sgk (7’)</b>


-GV hướng dẫn HS cách thực hiện các
phép tính.


HS lên bảng làm.


<b>- Làm bài tập 13/11 sgk (14’)</b>
- GV hướng dẫn HS làm bài tập .
- Hoạt động nhóm (4nhóm)


<b>11/11sgk </b>


a/ 16. 25 196: 49= 4 . 5 + 14 : 7


= 20 + 2= 22
c/ 81  9 3


d/ 32 42 9 16 25 5






<b>13/10sgk </b>


a/ 2 a2 5 2a 5a





= -2a - 5a= -7a (a < 0)
b/ 25a2 3a


 với a 0


Ta coù :


a
3
)
a
5
(
a
3
a


25 2 2







= 5a 3a = 5a + 3a= 8a (a 0)


c/ <sub>9</sub><sub>a</sub>4 <sub>3</sub><sub>a</sub>2



 với a bất kì


Ta coù :


2
2
2
2


4 <sub>3</sub><sub>a</sub> <sub>(</sub><sub>3</sub><sub>a</sub> <sub>)</sub> <sub>3</sub><sub>a</sub>


a


9   


= <sub>3</sub><sub>a</sub>2 <sub>3</sub><sub>a</sub>2


 =3a2 + 3a2


= 6a2<sub> (vì 3a</sub>2<sub></sub><sub>0</sub><sub>)</sub>


d/ 5 <sub>4</sub><sub>a</sub>6 - 3a3 với a bất kì


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>-Làm bài tập 14/11 sgk. (7’)</b>


- GV hướng dẫn HS phân tích các số
3=

2


3 ; 6 

6

2


- 2 Hs lên bảng làm.


<b>- Làm bài tập 15/11 sgk+ 9c. (8’)</b>
- HS lên bảng thực hiện.


- HS nhận xét bài làm của bạn.


- GV nhận xét và đánh giá bài làm
của HS.


5 <sub>4</sub><sub>a</sub>6 - 3a3 = 5 <sub>(</sub><sub>2</sub><sub>a</sub>3<sub>)</sub>2 - 3a3


= 5 <sub>2</sub><sub>a</sub>3


- 3a3


Nếu a < 0 thì a3<sub> < 0</sub>

<sub></sub>

<sub>2a</sub>3<sub> < 0</sub>


Ta có : <sub>2</sub><sub>a</sub>3 <sub>2</sub><sub>a</sub>3





Do đó :


5 <sub>4</sub><sub>a</sub>6 - 3a3 = 5(-2a3) - 3a3


= -13a3



<b>14/11sgk</b>


b/ x2<sub> - 6 = x</sub>2<sub> - (</sub> <sub>6</sub><sub>)</sub>2


= (x - 6)(x + 6)


c/ x2<sub> + 2</sub> <sub>3</sub><sub>x + 3= x</sub>2<sub> + 2</sub> <sub>3</sub><sub>x + (</sub> <sub>3</sub><sub>)</sub>2


= (x + 3)2


<b>15/10sgk</b>
a/ x2<sub> - 5 = 0</sub>


<sub> x</sub>2<sub> = 5</sub>


x1 = 5; x2 = - 5


b/ x2<sub> - 2</sub> <sub>11</sub><sub>x</sub><sub>+ 11 = 0</sub>


(x - 11)2 = 0


<sub>x - </sub> 11 = 0


x = 11


<b>IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: ghép trong luyện tập</b>
<b>V. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2’)</b>


- Học bài và làm bài tập 12,16/5sbt



- Chuẩn bị bài liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương với câu hỏi so sánh
16.25<i>va</i> 16. 25


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ngày soạn : 10/08/2010
Cụm tiết 4-5


Tiết 4 :

<i>LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VAØ PHÉP KHAI PHƯƠNG</i>


<b>A. Mục tiêu bài học :</b>


- Hiểu được đẳng thức <i>a</i>. <i>b</i> <i>a</i>. <i>b</i> chỉ đúng khi a và b không âm


- Thực hiện được phép khai phương một tích và nhân các căn bậc hai
- Thực hiện các phép tốn nhanh và chính xác


<b>B. Chuẩn bị của GV-HS :</b>
- Gv : sgk


- Hs : kiến thức đã chuẩn bị
<b>C. Tiến trình bài dạy :</b>


<b>I. Ổn định tổ chức : (1’) kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>III. Dạy học bài mới:</b>


<b>1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (1’) Phép nhân và phép khai phương có mối quan hệ</b>
như thế nào?


2. Dạy học bài mới:



<b>Hoạt động của Gv- Hs</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>1. Định lý</b><b> (13’) </b></i>


- Gv cho Hs làm ?1.
- Hs lên bảng làm ?1.


- Gv u cầu Hs khái quát kết quả về liên hệ giữa
phép nhân và phép khai phương.


- Gv giới thiệu định lý và hướng dẫn Hs cách
chứng minh định lý .


- Gv: khẳng định ‘x là căn bậc hai số học của a’có
nghóa là gì?


- Hs: 2


x 0


x a


x a


ì ³
ïï
= Û í<sub>ï</sub>


=
ïỵ



- Gv: Để chứng minh <i>a</i>. <i>b</i> là căn bậc hai số


học của ab thì ta phải chứng minh điều gì?
- Hs:


(

)

2


a. b 0


a. b ab


ìï ³


ïï


íï <sub>=</sub>


ïïỵ


- 1 Hs lên bảng chứng minh


- GV nêu chú ý: định lý có thể mở rộng cho tích
nhiều số khơng âm.


<i><b>2. p duïng</b><b> (15’)</b></i>


- GV giới thiệu quy tắc khai phương một tích và
hướng dẫn HS làm ví dụ 1.



<b>1. Định lý :</b>


?1 16.25 400 20
20
5
.
4
25
.


16  


Vậy 16.25  16. 25


Định lý : Với a 0 ,b 0


<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>.  .


Chứng minh :


* Vì a 0 ,b 0 neân <i>a</i>. <i>b</i> ³ <sub>0</sub>


*

(

a. b

) ( ) ( )

2= a . b2 2=ab


Vaäy <i>a</i>. <i>b</i> <sub> là căn bậc hai số học của ab hay</sub>
<i>b</i>



<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>.  .


Chú ý :SGK /13


<b>2. p dụng :</b>


<i>a. Quy tắc khai phương một tích :sgk/13 </i>
ví dụ 1:


a) 25.9= 25. 9 5.3 15= =
b)


42
5
.
2
,
1
.
7
25
.
44
,
1
.
49
25



.
44
,
1
.


49   


c)


180
10
.
2
.
9


100
.
4
.
81
400


.
81
40


.


810





</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Lưu ý ở vd1d Hs thường làm sai như sau:
( 25).( 9)- - = - 25. - 9


- Gv chia nhóm HS để củng cố ?2


- Gv giới thiệu quy tắc nhân các căn bậc hai và
hướng dẫn Hs làm ví dụ 2a


- GV chia nhóm HS để củng cố ?3.
- Gv giới thiệu chú ý SGK .


-GV hướng dẫn HS ví dụ 3 (lưu ý cách giải câu b)
HS làm ?4 để củng ví dụ 3.


d) ( 25).( 9)- - = 25.9 = 25. 9 5.3 15= =
<i>b) Quy tắc nhân các căn bậc hai :sgk/13</i>


ví duï 2:


a) 5. 20  5.20  100 10


b)


13.2 26
4



.
13
.
13


52
.
13
52


.
10
.
3
,
1
10
.
52
.
3
,
1


2









<b>* Chú ý : A, B là các biểu thức không âm. </b>
<b>Ta có: </b>

A.B

=

A. B



( )

2 <sub>2</sub>


A

=

A

=

A



Ví dụ 3: Rút gọn


a) 3<i>a</i>. 27<i>a</i> 3<i>a</i>.27<i>a</i> 81<i>a</i>2 9<i>a</i> 9<i>a</i>






b) <sub>9</sub><i><sub>a</sub></i>2<i><sub>b</sub></i>4 <sub></sub> <sub>9</sub><sub>.</sub> <i><sub>a</sub></i>2<sub>.</sub> <i><sub>b</sub></i>4 <sub></sub><sub>3</sub><i><sub>a</sub><sub>b</sub></i>2


<b>?4</b>


3 3 4


4 2


a) 3a . 12a 3a .12a 36a



36. a 6 a 6a


= =


= = =


2 2 2 2 2


b) 2a.32ab 64a b 64. a . b


8 a b 8ab


= =


= =


<b>IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: (13’)</b>
<b>17/14 SGK </b>


a) 0,09.64  0,09. 64 0,3.82,4


c) 12,1.360  12,1.10.36  121.36  121. 36 11.666


<b>18/14</b>


a) 7. 63 <sub></sub> 7.63<sub></sub> 7.7.9 <sub></sub> 72. 9 <sub></sub>7.3<sub></sub>21


c) 0,4. 6,4  0,4.6,4  0,04.64  0,04. 64 0,2.81,6


<b>19/15 SGK </b>



a) 0,36<i>a</i>2 <sub></sub> 0,36. <i>a</i>2 <sub></sub>0,6.<i>a</i> <sub></sub><sub></sub>0,6<i>a</i>


<b>V. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2’)</b>
- Xem lại bài tập đã giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ngày soạn : 20/08/2010
Cụm tiết: 4-5


Tieát 5 :

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>A. Mục tiêu bài học :</b>


- Hiểu được đẳng thức <i>a</i>. <i>b</i> <i>a</i>. <i>b</i><sub> chỉ đúng khi a và b không âm.</sub>


- Thực hiện được phép khai phương một tích và nhân các căn bậc hai.
- Biết dùng máy tính bỏ túi để tính căn bậc hai của một số dương cho trước.
- Biết đẳng thức A B± = A± B không đúng trong mọi trường hợp AB 0¹ .
<b>B. Chuẩn bị của GV-HS :</b>


- Gv : sgk


- Hs : bài tập đã chuẩn bị
<b>D. Tiến trình dạy và học :</b>


<b>I. Ổn định tổ chức : (1’) kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


17b,18d/



 7 2 .  7 2 . 7 28
.


24 2 4 2 2






2
4 4


2,7. 5. 1,5 2,7.5.1,5 27.5.0,15 3 .3.3.0,05.5
3 .0,25 3 . 0,25 9.0,5 4,5


  


   


<b>III. Dạy học bài mới: </b>


<b>1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (1’) Hôm nay chúng ta tiếp tục làm các bài</b>
tập áp dụng công thức A.B= A. B và tìm hiểu xem liệu A B± = A± B hay
không?


<b>2. Bài mới: (35’)</b>


<b>Hoạt động của Gv- Hs</b> <b>Ghi bảng</b>



<i><b>Dạng 1 : rút gọn (hoạt động nhóm)</b></i>


Nhóm 1: 19b Nhóm 2: 19c
Nhóm 3: 19d Nhóm 4: 20b
Nhoùm 5: 20c Nhoùm 6: 20d


Yêu cầu Hs giải thích các điều kiện đề bài
cho
<b>19/15sgk</b>





2


4 2 2


2 <sub>3</sub> 2


2


4 2


2 2


) 3 . 3 3 ( 3)


) 27.48 1 3 .3.16 1
12 1 12( 1)( 1)



1 1


) . .


1
. .


<i>b</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>c</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>d</i> <i>a</i> <i>a b</i> <i>a a b</i>


<i>a b</i> <i>a b</i>


<i>a</i> <i>a b</i> <i>a</i>


<i>a b</i>
     
  
    
  
 
  


- Làm bài tập 22/15 SGK



- Hs dựa vào hằng đẳng thức hiệu hai bình
phương và kết quả của phép khai căn quen


<b>Dạng 1: tính và rút gọn</b>
<b>20/15sgk</b>




2 2


2 <sub>2</sub> 2 <sub>2</sub>


2
2
2
2
2
52 52


) 13 . 13 . 676 26


) 5 . 45 3 5 .45 3


15 . 3 15 3 12


) 3 0, 2. 180 3 0, 2.18


9 6 6


9 6 6



9 6 6


9 12
9


neáu a 0
neáu a < 0
neáu a 0
neáu a < 0


<i>b</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i>


<i>c</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>d</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>a a</i> <i>a</i>


<i>a a</i> <i>a</i>


<i>a a</i> <i>a</i>


<i>a a</i>
<i>a</i>
  


  
    
    
   
    


  


   





<b>22/15sgk</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

thuộc đã làm.
- HS lên bảng làm.


<i>Dạng2: chứng minh</i>


- Bài tập 23/15 SGK .


- HS dựa vào hằng đẳng thức hiệu hai bình
phương để làm bài tập này.


- Để làm được câu b HS phải hiểu thế nào là
2 số nghịch đảo.



- HS lên bảng làm.


<i>Dạng 3 : tính giá trị</i>


- Bài tập 24/15 SGK
+ HS lên bảng rút gọn.
+ Tính giá trị với <i>x</i>  2


<i>Dạng 4 :tìm x</i>


- Bài tập 25/16 SGK .


- GV hướng dẫn HS cách làm bài tập này ,
phân tích ưu khuyết của mỗi cách giải.


<i>Dạng 5 : so sánh</i>


- Bài tập 26/16 SGK
- 1 Hs lên bảng làm câu a


- Gv hướng dẫn Hs làm câu b dựa vào kiến
thức với a,b khơng âm ta có <i><sub>a</sub></i>2 <i><sub>b</sub></i>2 <i><sub>a b</sub></i>


  


- Sau khi chứng minh, Gv hỏi: có trường hợp
nào <i>a b</i>  <i>a</i> <i>b</i> không? (khi ab=0)


  


45
15
.
3
225
.
9
108
117
108
117
108


1172 2








<b>Dạng2: chứng minh</b>
<b>23/15 sgk</b>


a)

2<sub></sub> 3



2<sub></sub> 3

<sub></sub>22<sub></sub>

 

32 <sub></sub>1


b)





2006

2005

2006 2005 1

2005
2006
2005
2006
2
2








vaäy 2006  2005 vaø 2006  2005 là 2 số


nghịch đảo


<b>Dạng3 : tính giá trị biểu thức</b>
<b>24/15 sgk</b>


Tính <sub>4</sub>

<sub>1</sub> <sub>6</sub><i><sub>x </sub></i><sub>9</sub><i><sub>x</sub></i>2

2


 taïi <i>x</i> 2


<sub>2</sub>

2


9
6
1



4  <i>x </i> <i>x</i> = 4(13<i>x</i>)4 213<i>x</i>2


Thay <i>x</i> 2 vào ta được:




1 3 2

38 12 2 21,029


2   2   


<b>Dạng 4 : tìm x</b>
<b>25/26sgk</b>
a) b)
4
64
16
8
16





<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
4
5
5


4
5
4





<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


Vậy x = 4 Vậy x= 5/4


<b>Dạng 5: So sánh</b>
<b>26/16sgk</b>


) 25 9 34 5,8 vaø 25 9 5 3 8


<i>a</i>       


Vaäy 25 9  25 9


b) Với a, b dương, ta có <i>a b</i> 0; <i>a</i> <i>b</i>0




  

 



2



2 2 2


2 . 2


<i>a b</i> <i>a b</i> <i>a b</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>a b</i> <i>b</i> <i>a b</i> <i>ab</i>


    


      


=>

<sub></sub>

<i>a b</i>

<sub> </sub>

2  <i>a</i> <i>b</i>

<sub></sub>

2  <i>a b</i>  <i>a</i> <i>b</i>


<b>IV. Củng cố và khắc sâu kiến thức : ghép trong luyện tập</b>
<b>V. Hướng dẫn học tập ở nhà : (3’)</b>


- Xem lại bài tập đã giải, làm bt 26, 27, 32/7sbt


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ngày soạn : 14/08/2010
Cụm tiết: 6-7


Tiết 6 :

<b>LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VAØ PHÉP KHAI PHƯƠNG</b>


<b>A. Mục tiêu bài học :</b>


- Hiểu được đẳng thức <i>a</i> <i>a</i>


<i>b</i>  <i>b</i> chỉ đúng khi a không âm và b dương



- Thực hiện được phép khai phương một thương và chia các căn bậc hai
- Thực hiện các phép tốn nhanh và chính xác


<b>B. Chuẩn bị của GV-HS :</b>
- Gv : sgk


- Hs : kiến thức đã chuẩn bị
<b>C. Tiến trình bài dạy :</b>


<b>I. Ổn định tổ chức : (1’) kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>III. Dạy học bài mới:</b>


<b>1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (1’) phép chia và phép khai phương có liên hệ như</b>
thế nào?


2. Dạy học bài mới:


<b>Hoạt động của Gv- Hs</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>1. Định lý (13’) </b></i>


- Hs làm ?1.


- Gv u cầu Hs khái quát kết quả về liên hệ giữa
phép chia và phép khai phương.


- 1 Hs lên bảng chứng minh tương tự cách chứng
minh định lí nhân



<i><b>2. p dụng (15’)</b></i>


- GV giới thiệu quy tắc khai phương một thương và
hướng dẫn HS làm ví dụ 1.


- Lưu ý ở vd1b, Hs thường làm sai như sau


16 16


81 81


 




 


- Gv chia nhóm HS để củng cố ?2


<b>1. Định lý :</b>
?1


5
4
25
16


5
4


5
4
25


16 2













Vaäy


25
16
25


16


Định lý :Với a0 ,b 0 :


<i>b</i>
<i>a</i>


<i>b</i>
<i>a</i>




Chứng minh :sgk
<b>2. p dụng:</b>


<i><b>a) Quy tắc khai phương một thương:/17sgk </b></i>


ví dụ 1:


a) <sub>11</sub>5


121
25
121


25





b) 16 16 16 4


81 81 81 9




  





c) :<sub>6</sub>5 <sub>10</sub>9


4
3
36
25
:
16


9
36
25
:
16


9







<i><b>b) Quy tắc chia các căn bậc hai :/17sgk</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Gv giới thiệu quy tắc chia các căn bậc hai và
hướng dẫn Hs làm ví dụ 2a



- GV chia nhóm HS để củng cố ?3.
- Gv giới thiệu chú ý SGK .


- GV hướng dẫn HS ví dụ 3
HS làm ?4 để củng cố ví dụ 3


4
16
5


80
5


80






5
7
25
49
8


25
:
8
49
8


1
3
:
8
49







<i><b>Chú ý :SGK /18</b></i>


Ví dụ 3


5
2
25
4
25


4<i><sub>a</sub></i>2 <i><sub>a</sub></i>2 <i><sub>a</sub></i>





3
9
3



27
3


27






<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>


<i>a</i> <sub>( với a> 0)</sub>


<b>IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: (13’) hoạt động nhóm</b>
Nhóm 1: 28a+ 29d Nhóm 2: 28b+ 29c
Nhóm 3: 28c+ 29b Nhóm 4: 28d + 29a
28/18sgk


a) 289 289 17


225  225 15 b) 5


8
25
64
25


14



2  


c) 0,<sub>9</sub>25  0,<sub>9</sub>25 0<sub>3</sub>,51<sub>6</sub> d) 8,1 81 81 9


1,6  16  16 4
29/19sgk


a) 2 2 1 1


18 9 3


18    b)


15 15 1 1


735 49 7


735   


c) 12500 12500 25 5


500


500    d)


5


5 5 5



2


3 5 3 5


3 5


2.3


6 2 .3


2 2
2 .3 2 .3


2 .3    


<b>V. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2’)</b>
- Xem lại bài học.


- BTVN:30-34,/19-20 sgk
- Chuẩn bị phần luyện tập


Hướng dẫn bài 30a) <i><sub>y</sub></i>


<i>y</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>y</i>


<i>x</i>


<i>x</i>
<i>y</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


<i>y</i> 1


2
2


4
2







</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Ngày soạn : 17/08/2010
Cụm tiết 6-7


Tiết 7 :

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>A. Mục tiêu bài học :</b>


- Hiểu được đẳng thức <i>a</i> <i>a</i>


<i>b</i>  <i>b</i> chỉ đúng khi a không âm và b dương



- Thực hiện được phép khai phương một thương và chia các căn bậc hai
- Biết dùng máy tính bỏ túi để tính căn bậc hai của một số dương cho trước.
<b>B. Chuẩn bị của GV-HS :</b>


- Gv : sgk, sbt


- Hs : bài tập đã chuẩn bị, bảng nhóm
<b>C. Tiến trình bài dạy :</b>


<b>I. Ổn định tổ chức : (1’) kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Nêu qui tắc khai phương một thương?


9 25 25 5


1


16  16  16 4


- Nêu qui tắc chia các căn bậc hai?


6 6 1 1


150 25 5


150   


<b>III. Dạy học bài mới:</b>



<b>1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (1’)</b>
<b>2. Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của Gv- Hs</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Dạng1: tính và rút gọn (20’)</b></i>


<b>- Làm bài tập 32a,b,c/19 sgk . </b>
- Làm bài tập 34b,c,d/19 sgk


- Gv hướng dẫn Hs cách làm : biến đổi biểu
thức trong dấu căn, rồi đưa ra khỏi dấu căn.
<b>- Hs hoạt động nhóm và cử đại diện lên trình</b>
bày.


Nhóm 1 : 32a
Nhóm 2 : 32b
Nhoùm 3 : 32c
Nhoùm 4 : 34b
Nhoùm 5: 34c
(hd Hs


1,5 2 3 2 3 0
<i>a</i>  <i>a</i>  <i>a</i>  )
Nhóm 6: 34d


<b>Dạng 1: tính và rút gọn</b>
<b>32/19sgk</b>


a)



9 4 25 49


1 .5 .0,01 . .0,01


16 9 16 9


25 49<sub>.</sub> <sub>. 0,01</sub> 5 7<sub>. .0,1</sub> 3,5


16 9 4 3 12




  


<b>b) </b>


1,44.1, 21 1, 44.0, 4 1,44(1, 21 0, 4)
1, 44.0,81 1,2.0,9 1,08


  


  


c)


 



2 2 <sub>165 124 165 124</sub>



165 124


164 164


41.289 289 289 17


41.4 4 4 2


 






   


<b>34/19</b>




a 3



4
3
3
a
4
3
16



3
a
9
48


3
a


27 2 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Dạng2:giải pt (16’)</b></i>


- Làm bài tập 33/19 SGK .


+ Gv hướng dẫn Hs đây là dạng tóan ax+b=0
với a,b <i>R</i>


+ HS lên bảng làm .


+ HS cả lớp cùng làm và nhận xét bài làm
của bạn.


- GV nhận xét và đánh giá bài làm của HS.


- Làm bài tập 35/20 SGK .


+ Chúng ta đã biết cách giải dạng tóan này ở
bài trước . Hôm nay , chúng ta sẽ giảibài tóan
này bằng cách khác.



+ HS lên bảng trình bày .


c)


2 2


2 2


3 2


9 12 4 (3 2 )


3 2 3 2


<i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>b</i> <i>b</i> <i>b</i>


<i>a</i> <i>a</i>


<i>b</i> <i>b</i>




  


 



 


 



d)










2


  





  


 


<i>ab</i> <i>ab</i>


<i>a b</i> <i>a b</i>



<i>a b</i>
<i>a b</i>


<i>ab</i>


<i>a b</i> <i>ab</i>


<i>a b</i>


<b>Dạng 2: giải phương trình</b>
<b>33/</b>


a)


5
2
50


50
2


0
50
2















<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


Vậy x = 5 là nghiệm của phương trình
b)


3. 3 12 27


3. 12 27 3


12 27 3


3


3( 4 9 1)


3


x=


x=
x= 4


<i>x</i>
<i>x</i>


  


   


 




 





Vậy x= 4 là nghiệm của phương trình
<b>35/20</b>


a)


3

2 9 3 9


3 9 12


3 9 6



<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


    


  


 


 <sub></sub>  <sub></sub>


  


 


<b>IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: ghép trong luyện tập</b>
<b>V. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Ngày soạn : 20/08/2010
Cụm tiết: 8


Tiết 8 :

<b>BẢNG CĂN BẬC HAI</b>



<b>A. Mục tiêu bài học :</b>


- HS hiểu được cấu tạo của bảng căn bậc hai.



- Biết dùng bảng số và máy tính bỏ túi để tính căn bậc hai của một số dương cho trước.
- Vận dụng được các qui tắc nhân và chia các căn bậc hai khi làm tính.


<b>B. Chuẩn bị của GV-HS :</b>


- Gv : sgk, bảng số với 4 chữ số thập phân, MTBT
- Hs : bảng số với 4 chữ số thập phân, MTBT
<b>C. Tiến trình bài dạy :</b>


<b>I. Ổn định tổ chức : (1’) kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>III. Dạy học bài mới:</b>


<b>1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (1’) Hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu một cơng cụ</b>
tiện lợi để khai phương khi khơng có máy tính.


2. Dạy học bài mới:


<b>Hoạt động của Gv- Hs</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>1. Giới thiệu bảng (6’)</b></i>


-GV: Để tìm căn bậc hai của một số dương, người ta sử
dụng bảng tính sẵn các căn bậc hai. Trong cuốn" Bảng số
với 4 chữ số thập phân của Brađixơ" bảng căn bậc hai là
bảng IV dùng để khai căn bậc hai của bất kỳ số dương
nào có nhiều nhất 4 chữ số.


-GV yêu cầu HS mở bảng IV căn bậc hai để biết về cấu


tạo của bảng.


- HS mở bảng IV để xem cấu tạo bảng.
- GV: Em hãy nêu cấu tạo của bảng.
- HS: quan sát và trả lời.


-GV giới thiệu bảng căn bậc hai


<i><b>2. Cách dùng bảng (15’)</b></i>


- GV cho HS làm vd1 :tìm 1,68


- HS mở bảng căn bậc hai dưới sự hướng dẫn của GV để
tìm 1,68


- GV cho HS làm tiếp vd2: tìm 39,18


- GV cho HS laøm ?1
- HS laøm ?1


- GV cho HS làm vd3: tìm 1680


- GV: hướng dẫn HS cách tìm .
- GV cho HS hoạt động nhóm ?2.
- GV cho HS làm vd4 SGK
- HS làm vd4.


- GV nêu chú ý SGK
- HS làm ?3



<b>1. Giới thiệu bảng :sgk</b>


<b>2. Cách dùng bảng:</b>


<i>a. Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1 và</i>
<i>nhỏ hơn 100 :</i>


vd1: Tìm 1,68
68


,


1  1,296


vd2: Tìm 39,18
18


,


39 <sub>  6,259</sub>


<i>b. Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 100 :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

1680  10. 4,099 =40,99


<i>c. Tìm căn bậc hai của số không âm và</i>
<i>nhỏ hơn 1 :</i>


vd4: Tìm 0,00168
00168



,


0 <sub> 4,099 : 100=0,04099</sub>


<i><b>Chú ý : SGK/22</b></i>


<b>IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: (20’)</b>
- Bài tập 38,39,40/23 SGK


- HS dùng bảng căn bậc hai để tìm căn bậc hai
<b>38/23sgk</b>


5, 4 2,324 7, 2 2,683 9,5 3,082
31 5,568 68 8, 246


<b>39/23sgk</b>


115  1,15.100 1,15. 100 1, 072.10 10, 72 
232  2,32.100  2,32. 100 1,523.10 15, 23 
571 5,71.100  5,71. 100 2,390.10 23,9 
9691 96,91.100  96,91. 100 9,844.10 98, 44 
<b>40/23sgk</b>


71 71 8, 426


0,71 0,8426


100 100 10



   


3 3 1,732


0,03 0,1732


100 100 10


   


<b>V. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2’)</b>
- BTVN: 41,42/23 SGK


- Xem mục: " có thể em chưa biết"


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Ngày soạn : 28/08/2010
Cụm tiết: 9-10


Tiết 9 :

BIẾN ĐỔI BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI


<b>A. Mục tiêu bài học :</b>


- Thực hiện được các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai: đưa thừa số ra ngoài dấu căn,
đưa thừa số vào trong dấu căn.


- Hiểu 2 <sub> nếu A 0, B 0 và </sub> 2 <sub> nếu A< 0, B 0</sub>


<i>A B</i><i>A B</i>   <i>A B</i>  <i>A B</i> 


- Linh hoạt trong việc rút gọn và biến đổi biểu thức
<b>B. Chuẩn bị của GV-HS :</b>



<b>- Gv : phấn màu</b>


- Hs : kiến thức đã chuẩn bị
<b>C. Tiến trình bài dạy :</b>


<b>I. Ổn định tổ chức : (1’) kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra</b>


<b>III. Dạy học bài mới:</b>


<b>1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (1’) hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu một số</b>
phương pháp biến đổi đơn giản các biểu thức lấy căn


2. Dạy học bài mới:


<b>Hoạt động của Gv- Hs</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn : (15’)</b></i>


- Hs: laøm ?1


- Gv : giới thiệu như SGK và hướng dẫn Hs làm
ví dụ.


- Gv : từ các VD trên, để đưa một thừa số ra
ngoài dấu căn cần biến đổi biểu thức trong dấu
căn như thế nào ?


- Hs : biến đổi thành tích của các thừa số là bình


phương của một biểu thức hoặc một số


- Gv : giới thiệu khái niệm căn thức đồng dạng
- 2 Hs làm?2


2
?
a)


2 2


2 8 50 2 2 .2 5 .2
2 2 2 5 2 8 2


    


   


b)


2 2


4 3 27 45 5 4 3 3 .3 3 .5 5


4 3 3 3 3 5 5 7 3 2 5


      


     



- Hs : nêu công thức tổng quát


<b>1 - Đưa thừa số ra ngoài dấu căn</b>
1


? Với b0,hãy chứng tỏ a b a b2 
Ta có <sub>a b</sub>2 <sub>a . b a . b</sub>2


 


<i>Phép biến đổi này được gọi là phép đưa thừa số</i>


<i>ra ngoài dấu căn</i>


VD1: đưa thừa số ra ngoài dấu căn




2


6 3


2


3 .2 3 2 3 2
2 .9.5 2 . 3 . 5
8.3. 5 24 5


20 4.5 2 .5 2 5 2 5



 


  


 


   


Vd2: Rút gọn biểu thức




3 5 20 5 3 5 2 5 5


3 2 1 5 6 5


    


   


Các biểu thức 3 5,2 5, 5<i> gọi là đồng dạng với</i>
nhau


<b>Tổng quát :</b>


B
A
B
A2





</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Hs đọc vd3 và làm ?3


a) <sub>28</sub><i><sub>a b</sub></i>4 2 <sub>7.2 . .</sub>2<i><sub>a b</sub></i>4 2 <sub>2. .</sub><i><sub>a b</sub></i>2 <sub>7 2 7</sub><i><sub>a b</sub></i>2


  


b) <sub>72</sub><i><sub>a b</sub></i>2 4 <sub>36.2.</sub><i><sub>a b</sub></i>2 4 <sub>6</sub><i><sub>a b</sub></i>2 <sub>2</sub> <sub>6 2</sub><i><sub>ab</sub></i>2


  


<i><b>2. Đưa thừa số vào trong dấu căn : (13’)</b></i>


- Gv giới thiệu phép đưa thừa số vào trong dấu
căn là phép biến đổi ngược với phép đưa thừa số
ra ngoài dấu căn


- Hs : rút ra qui tắc và thực hiện ?4


2


2


2 2 2


a) 4x y 2x y 2x y


2x y(với x 0,y 0)



b) 18xy 3 .2xy 3 . y 2x
3y 2x(với x 0, y<0)


 


  


 


 


<b>2 - Đưa thừa số vào trong dấu căn</b>
Tổng quát :


A B A2B


 (A0; B0)


A <i><sub>B</sub></i> <i><sub>A B</sub></i>2


 (A < 0; B0)
Vd:


a/ 1,2. 5<sub></sub> (1,2)2.5<sub></sub> 7,2


b/ <sub>2</sub><i><sub>ab</sub></i>2 <sub>5</sub><i><sub>a</sub></i> <sub>5 .(2</sub><i><sub>a ab</sub></i>2 2<sub>)</sub> <sub>5 .4</sub><i><sub>a a b</sub></i>2 4 <sub>20</sub><i><sub>a b</sub></i>3 4


   


với a > 0



c/ ab4 <i><sub>a</sub></i> <sub>( ) .(</sub><i><sub>a</sub></i> 2 <i><sub>a b</sub></i><sub>)</sub> 8 <i><sub>a b</sub></i>3<sub>.</sub> 8


     với a < 0


<b>IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: (13’)</b>
<b>43/27sgk</b>


b/ 108 36.3 6 3
d/ -0,005 288006 2


2 2 2 21a neáu a 0


e/ 7.63.a 21 .a 21a


-21a neáu a < 0



  <sub></sub>



<b>44/27sgk</b>


3 5  45


-5 2 50


- xy



9
4
xy


3
2




 <b>với x > 0; y > 0?</b>


x 2x


x
2


 <b> (với x > 0) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Ngày soạn : 04/09/2010
Cụm tiết: 9-10


Tiết 10 :

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>A. Mục tiêu bài học :</b>


- Thực hiện được các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai: đưa thừa số ra ngoài dấu căn,
đưa thừa số vào trong dấu căn.


- Hiểu <i><sub>A B</sub></i>2 <i><sub>A B</sub></i><sub> nếu A 0, B 0 và </sub> <i><sub>A B</sub></i>2 <i><sub>A B</sub></i><sub> nếu A< 0, B 0</sub>



    


- Linh hoạt trong việc rút gọn và biến đổi biểu thức
<b>B. Chuẩn bị của GV-HS :</b>


- <b>Gv : bảng phụ đề bài tập, phấn màu</b>
- Hs : kiến thức và bài tập đã chuẩn bị
<b>C. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>I. Ổn định tổ chức : (1’) kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: (7’)</b>


1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn :


2


2 2 2


4 6 2 4 6 2 3 2 3


a) 7x x 7 x 7(với x > 0)


b) 8y 2 .2.y 2y 2 2y 2(với y < 0)


c) 18x y 3 .2.x y 3x y 2 3x y 2(với x < 0, y < 0)


 


  



  


2. Đưa thừa số vào trong dấu căn :


3 3 6


2 2


2 2


2


a)( 3) 5 3 5 3 .5


y y


b)5x (5x) . 25xy (với x > 0)


x x


y y


c)x x . xy(với x < 0, y< 0)


x x


  


 



 


<b>III. Dạy học bài mới:</b>


<b>1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (1’) hôm nay chúng ta cùng luyện tập biến đổi đơn</b>
giản biểu thức chứa căn bậc hai


2. Dạy học bài mới:


<b>Hoạt động của Gv- Hs</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Dạng 1 : so sánh (3’)</b></i>


45a, b/27sgk


<i><b>Dạng 2 : Rút gọn (17’)</b></i>


46/27sgk


<b>45/27sgk So sánh</b>


a) <sub>3 3</sub> <sub>3 .3</sub>2 <sub>27</sub> <sub>12</sub>


  


2 2


b)7 7 49 vaø 3 5 3 .5 45


vì 49 45 7 3 5



   


  


<b>46/27sgk Rút gọn</b>


a/ 2 3<i>x</i> 4 3<i>x</i>27 3 3 <i>x</i> -5 3x + 27


b/


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

47/27sgk


tại sao có điều kiện <i>x</i>0;<i>y</i>0;<i>x</i><i>y</i>?


61b,c/12sbt


<i><b>Dạng 3 : chứng minh (8’)</b></i>


63a,b


<i><b>Dạng 4 : tìm x (7’)</b></i>


65b,c/13sbt
66a/13sbt


<b>47/27sgk Rút gọn</b>
a/







2


2 2 2 2


2


2
3


2 3


2 2


3.2 6


( )( ) 2







 




 



  


<i>x y</i>
<i>x y</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>x y</i>


<i>x y x y</i> <i>x y</i>


b/


2 2 2 2


2 2


5 (1 4 4 ) 5 (1 2 )


2 1 2 1


2. 1 2 2 (2 1)


5 5 2 5


2 1 2 1


   



 


 


  


 


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a a</i>


<i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i>


<b>61</b>


b)

<sub></sub>

<i><sub>x</sub></i> <sub>2</sub>

<sub> </sub>

<i><sub>x</sub></i> <sub>2</sub> <i><sub>x</sub></i> <sub>4</sub>

<sub>  </sub>

<i><sub>x</sub></i> 3 <sub>8</sub> <i><sub>x</sub></i>3 <sub>8</sub> <i><sub>x x</sub></i> <sub>8</sub>


        


c)

<sub></sub>

<i>x</i> <i>y x y</i>

<sub> </sub>

  <i>xy</i>

<sub>    </sub>

 <i>x</i> 3 <i>y</i> 3 <i>x x y y</i>
<b>63/12sbt</b>


( )( )


) <i>x y y x</i> <i>x</i> <i>y</i>  



<i>a</i> <i>x y</i>


<i>xy</i>


   

2 2


(  )(  ) (  )(  )


 


    


<i>x y y x</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>xy</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>VT</i>


<i>xy</i> <i>xy</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>x y VP</i>


b) 3 1


1



<i>x</i>


<i>x</i> =<i>x</i> <i>x</i>1



 





3 1 1


1


1


1 1


  




     


 


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<i>VT</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>VP</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<b>65/13sbt</b>



2


4 162


2 162


81
0
81


0 6561


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>





 




 






  


3 12


9 12


9 12


4
3


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>




 


 


 


<b>IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: ghép trong luyện tập</b>
<b>V. Hướng dẫn học tập ở nhà: (1’)</b>



- Laøm bt 57,58,60sbt


</div>

<!--links-->

×