Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Gián án TUẦN 22,23 LỚP 4 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428 KB, 56 trang )

TUẦN 22
gggg & hhhh
Thứ hai
Ngày soạn : 26 tháng 01 năm
2011
Ngày dạy : 27 tháng 01 năm 2011
TẬP ĐỌC
SẦU RIÊNG
I- MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa , nét độc đáo về dáng cây
. . II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Các tranh, ảnh về trái cây, trái sầu riêng .
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc thuộc lòng bài "Bè xi Sơng La" và
TLCH về nội dung bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV treo tranh minh hoạ và giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của
bài. GV sửa lỗi phát âm.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu tồn bài.
* Tìm hiểu bài:


- u cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và TLCH:
+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ?
- u cầu HS đọc thầm tồn bài, thảo luận
trong bàn TLCH :
+ Dựa vào bài văn tìm những nét miêu tả
những nét đặc sắc của hoa sầu riêng ?
- 3em lên bảng đọc và trả lời nội dung
bài.

- 3HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến …kì lạ.
+ Đoạn 2: tiếp theo đến...tháng 5 ta
+ Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- 1HS đọc thành tiếng.
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
bài.
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ Sầu riêng là loại cây trái đặc sản của
Miền Nam nước ta.
- Lớp đọc thầm, thảo luận và trả lời :
177
+ Em hiểu " hao hao giống " là gì ?
- u cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và TLCH.
+ Tìm những chi tiết miêu tả quả sầu riêng ?
+ Em hiểu “mật ong già hạn“ là loại mật ong
như thế nào ?
- u cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và TLCH.
- Tìm những chi tiết miêu tả về cái dáng
khơng đẹp của cây sầu riêng ự ? Tác giả tả
như thế nhằm mục đích gì ?

+ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của
tác giả đối với cây sầu riêng ?
+ Ý nghĩa của câu chuyện nói lên điều gì ?
* Đọc diễn cảm:
- u cầu 3HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
của bài, cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc
hay.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- u cầu HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Tổ chức cho HS thi đọc tồn bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố – Dặn dò:
+ Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
+Trổ vào dạo cuối năm, mùi thơm ngát
như hương cau, ... hao hao giống cánh
sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa mỗi
cánh hoa.
+ Hao hao giống có nghĩa là gần giống,
giống như, gần giống như,...
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
bài.
+ Lủng lẳng duới cành, trơng như
những tổ kiến, mùi thơm đậm, bay rất xa
lâu tan trong khơng khí...
- "mật ong già hạn" có nghĩa là mật ong
để lâu ngày nên có vị rất ngọt.
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài.

+ Thân nó khẳng khiu, cao vút, cành
ngang thẳng đuột, thiếu cái dáng
nghiêng,....
Tác giả tả như thế nhằm làm nổi bật ý
ngon và đặc biệt của quả sầu riêng.
+ Sầu riêng loại trái q, trái hiếm của
miền Nam...
+ Bài văn miêu tả cây sầu riêng loại
cây đặc sản của miền Nam nước ta...
- 3HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo
hướng dẫn của GV.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I - MỤC TIÊU :
- Rút gọn được phân số.
- Quy đồng được mẫu số hai phân số.
- Làm được Bt1, Bt2, Bt3(a,b,c).
- HS khá giỏi làm hết các Bt còn lại.
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
178
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Khởi động
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới
a) Giới thiệu
b) Dạy bài mới:
* Bài 1

- u cầu 1 HS đọc đề bài.
- Gọi 4 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở.
- 1 HS nhận xét bài làm bạn trên bảng.
- GV nhận xét.
* Bài 2
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- HS làm bài trên bảng con.
- GV nhận xét.
* Bài 3 a, b, c
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm
vào vở.
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét, ghi điểm.
4/ Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài tiếp theo.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề.
- 4 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét, sửa bài trên bảng.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề.
- HS làm trên bảng con.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề.
- 3 HS lên bảng, dưới lớp làm vào
vở.
- HS nhận xét, sửa lỡi.

- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
ĐẠO ĐỨC
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Biết ý nghóa của việc cư sử lòch sự với mọi người.
- Nêu đươcï ví dụ về cư sử lòch sự với mọi người.
- Biết cư sử lòch sự với những người xung quanh.
- Giáo dục kĩ năng sống:
+ Kĩ năng thể hiện sự tơn trọng với người khác.
+ Kĩ năng ứng sử, lịch sự với mọi người.
+ Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lới nói phù hợp trong một số tình huống.
+ Kĩ năng kiểm sốt cảm xúc khi cần thiết.
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi sắm vai.
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1- Khởi động
2- Kiểm tra bài cũ
3 - Dạy bài mới
- 2 HS lên bảng kiểm tra.
179
a - Giới thiệu bài
b - Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 2)
- u cầu 1 HS đọc đề bài.
- Tở chức cho HS làm bài tập thơng qua trò
chơi với các tấm bìa.
+ Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành .
+ Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối .

+ Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân.
- Gọi HS giải thích vì sao em tỏ thái đợ
phản đới.
- Nhận xét.
c - Hoạt động 3: Đóng vai (Bài tập 4)
* KNS: Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho
các tở thảo luận và chuẩn bò đóng vai tình
huống ở bài tập 4,thể hiện thái độ, sự tơn
trọng người khác.
- Các nhóm thể hiện tình h́ng.
- GV nhận xét chung.
4 - Củng cố – dặn dò
- Chuẩn bò bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề bài tập.
- Tham gia trò chơi.
- HS giải thích.
- Lắng nghe.
- Hoạt đợng theo tở.
- Thể hiện tình h́ng.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
KHOA HỌC
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
I-MỤC TIÊU:
- Nêu được ví dụ về : Âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập , lao động ,
giải trí , dùng để báo hiệu (còi tàu , xe , trống trường ...)
- Biết đánh giá, nhận xét về sở thích âm thanh của mình.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuẩn bò theo nhóm:
+ 5 chai hoặc cốc giống nhau.
+ Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống.
+ Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau.
+ Một số băng, đóa.
- Chuẩn bò chung: Máy và băng cát-sét có thể ghi âm (nếu có).
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Khởi động
2/ Bài cũ
3/ Bài mới
- 2 HS lên bảng kiểm tra bài.
180
a) Giới thiệu
b) Vai trò của âm thanh trong đời sống
-u cầu HS hoạt động theo nhóm 2.
- Quan sát hình trang 86 SGK, ghi lại vai
trò của âm thanh.
- 2-3 HS đại diện nhóm trình bày.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đưa ra kết luận.
c) Nói về những âm thanh ưa thích và
những âm thanh không ưa thích
- Tổ chức trò chơi “Thi tiếp sức”.
- Chia bảng thành 2 cột THÍCH và
KHÔNG THÍCH, yêu cầu HS nêu tên các
âm thanh mà các em thích và không thích.
- Gọi vài HS giải thích vì sao em khơng
thích những âm thanh đã ghi trên bảng.

- GV nhận xét, đánh giá và đưa ra kết luận.
d) Ích lợi của việc ghi lại được âm thanh
H1: Các em thích nghe bài hát nào? Do ai
trình bày?
H2: Mỗi khi muốn nghe bài hát đó, em làm
thế nào?
- GV bật đài cho HS nghe một bài hát.
H1: Việc ghi lại âm thanh có lợi ích gì?
H2: Hiện nay có những cách ghi âm nào?
- Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK.
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Trò chơi “Làm nhạc cụ”, cho HS đổ
nước vào các chai từ vơi đến đầy và so
sánh các âm thanh phát ra khi gõ, cho các
nhóm biểu diễn.
- Giải thích cho HS : chai nhiều nước nặng
hơn nên phát ra âm thanh trầm hơn.
- Chuẩn bò bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Hoạt động theo nhóm 2.
- Ghi lại vai trò của âm thanh trên
giấy.
- 2-3 HS trình bày.
- HS nhóm khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- Tham gia trò chơi theo đội.
- HS giải thích.
- Lắng nghe.
- HS TL.

- HS TL.
- HS TL.
- HS TL.
- 2 HS đọc phần ghi nhớ.
- Tham gia trò chơi.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Thứ ba
Ngày soạn : 05 tháng 02 năm
2011
Ngày dạy : 08 tháng 02 năm 2011
TOÁN
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
181
I - MỤC TIÊU :
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số .
- Nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1.
- Làm được Bt1, Bt2 a,b(ý đầu).
- HS khá giỏi làm hết các Bt còn lại.
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi hai HS lên bảng chữa bài tập
Quy đồng mẫu số các phân số.
A,
36
15
18
24

va
B,
30
7
10
13
va
- Nhận xét bài làm ghi điểm HS.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Dạy bài:
- Gọi 1HS đọc ví dụ trong SGK.
- Treo bảng phụ đã vẽ sẵn sơ đồ các đoạn
thẳng chia theo các tỉ lệ như SGK.
+ Đoạn thẳng AB được chia thành mấy
phần bằng nhau ?
+ Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần độ
dài đoạn thẳng AB ?
+ Độ dài đoạn thẳng ADbằng mấy phần độ
dài đoạn thẳng AB ?
+ Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC với độ
dài đoạn thẳng AD?
- Hãy viết chúng dưới dạng phân số ?
+ Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của
hai phân số
5
2

5
3

?
+ Vậy muốn so sánh hai phân số cùng mẫu
số ta làm như thế nào?
+ GV ghi quy tắc lên bảng. Gọi HS nhắc
lại.
c.Luyện tập
Bài 1 :
- Gọi 1 em nêu đề bài.
- 2HS thực hiện trên bảng
- Nhận xét bài bạn.
-
1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài.
- Quan sát nêu nhận xét.
+ Đoạn thẳng AB được chia thành 5
phần bằng nhau.
+ Độ dài đoạn thẳng AC bằng
5
2
độ dài
đoạn thẳng AB ?
+ Độ dài đoạn thẳng AD bằng
5
3
độ dài
đoạn thẳng AB ?
+ Độ dài đoạn thẳng AD lớn hơn độ dài
đoạn thẳng AC hay độ dài đoạn thẳng
AC bé hơn độ dài đoạn thẳng AD

5

2
<
5
3
hay
5
3
>
5
2
+ Hai phân số này có mẫu số bằng nhau
và bằng 5. Tử số 2 của phân số
5
2

hơn tử số 3 của phân số
5
3
.
+ HS tiếp nối phát biểu quy tắc.
- 2HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Một em nêu đề bài.
- Lớp làm vào vở.
- 2HS làm bài trên bảng

5
3
<
5
7

;
9
4
>
9
2
;
11
9
>
11
5

182
- u cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
- u cầu HS nêu giải thích cách so sánh.
- GV nhận xét ghi điểm HS.
Bài 2 :
- Gọi HS đọc đề bài.
- u cầu lớp làm vào vở.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 3 :
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Phân số như thế nào thì bé hơn 1 ?
- u cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở.
- Gọi 1HS lên bảng viết các phân số bé hơn
1 có mẫu số là 5 và tử số khác 0.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn

- GV nhận xét bài làm HS
3. Củng cố - Dặn dò:
- Muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu số ta
làm như thế nào ?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Một em đọc thành tiếng.
- HS tự làm vào vở.
- Một HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- 1HS đọc đề, lớp đọc thầm.
+ Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì
phân số đó bé hơn 1.
- HS thực hiện vào vở.
- Các phân số cần tìm là :

5
1
;
5
2
;
5
3
;
5
4
.
- 2HS nhắc lại.

- Về nhà học thuộc bài và làm lại các
bài tập còn lại.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Hiểu được cấu tạo và ý nghóa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào?
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn (Bt1, mục III); viết được đoạn
văn khoảng 5 câu trong đó có câu kể Ai thế nào? (Bt2).
- HS khá giỏi viết đực đoạn văn có 2, 3 câu theo mẫu Ai thế nào? (Bt2).
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hai đến ba tờ giấy khổ to viết 4 câu kể Ai thế nào? (1,2,4,5 ) trong đoạn văn ở
phần nhận xét (viết mỗi câu 1 dòng ).
- Một tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào?(3,4,5,6,8 ) trong đoạn văn ở BT1,
phần luyện tập (mỗi câu 1 dòng ).
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. KTBC:
- Gọi 3HS lên bảng tìm những từ ngữ miêu
tả trong đó có vị ngữ trong câu Ai thế nào ?
+ Gọi 2HS TLCH :
- 3HS thực hiện viết các câu thành ngữ,
tục ngữ.
183
- Trong câu kể Ai thế nào ? vị ngữ do từ loại
nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ?
- Nhận xét, kết luận và cho điểm HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:

- Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung và
TLCH bài tập 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2 :
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS phát biểu. Nhận xét, chữa bài cho
bạn
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3 :
+ Chủ ngữ trong các câu trên cho ta biết
điều gì ?
+ KL: Có câu chủ ngữ do 1 danh từ tạo
thành. Cũng có câu chủ ngữ lại do cụm danh
từ tạo thành.
+ Hỏi : Chủ ngữ trong câu có ý nghĩa gì ?
c. Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì ?
- Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu
bài, đặt câu đúng hay.

d. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Chia nhóm 4HS , phát phiếu và bút dạ cho
từng nhóm. Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên
bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Kết luận về lời giải đúng và dán tờ giấy đã
- 2HS đứng tại chỗ đọc.

- Lắng nghe.
- Một HS đọc thành tiếng, thảo luận cặp
đôi.
+ Một HS lên bảng gạch chân các câu
kể bằng phấn màu, HS dưới lớp gạch
bằng chì vào SGK.
- Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên
bảng.
- Đọc lại các câu kể.
- 1HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào
VBT - Nhận xét, chữa bài bạn làm trên
bảng.
1. Hà Nội / tưng bừng màu đỏ.
CN
2. Các cụ già / vẻ mặt nghiêm trang.
CN
+ Chủ ngữ trong câu chỉ tên của người,
tên địa danh và tên của sự vật. ( cho ta
biết sự vật sẽ được thông báo về đặc
điểm tính chất ở vị ngữ trong câu.)
+ Phát biểu theo ý hiểu.
- 2HS đọc thành tiếng.
- Tiếp nối đọc câu mình đặt.
* Nam đang học bài.
* Con mèo nhà em có ba màu trông rất
đẹp.
- 1HS đọc thành tiếng.

- Hoạt động trong nhóm, thảo luận và
thực hiện vào phiếu.
- Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu.
184
viết sẵn 5 câu văn đã làm sẵn. HS đối chiếu
kết quả.
Bài 2 :
- Gọi HS đọc u cầu và nội dung.
- u cầu HS quan sát tranh và TLCH.
+ Trong tranh vẽ những loại cây trái gì ?
- u cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm.
- GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm
HS viết tốt.
3. Củng cố – dặn dò:
- Trong câu kể Ai thế nào? chủ ngữ do từ loại
nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ?
- Về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn
có dùng câu kể Ai thế nào ? (3 đến 5 câu)
- Chữa bài (nếu sai)
+ Trong rừng, chim chóc hót véo von.
+Màu trên lưng chú / lấp lánh.
+ Bốn cái cánh / mỏng như giấy bóng.
của nắng mùa thu.

- 1HS đọc thành tiếng.
- Quan sát và TLCH.
+ Trong tranh vẽ về cây sầu riêng, trên
cành cây có nhiều quả treo lủng lẳng,
cây xồi câu lá sum x.

- Tự làm bài.
- 3 - 5 HS trình bày.
- Thực hiện theo lời dặn của GV.

CHÍNH TẢ
SẦU RIÊNG
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trích.
- Làm đúng BT2/b; BT3.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng lớp viết sẵn các dòng thơ BT2b cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống.
- Ba bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT3.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn viết chính tả
* Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- u cầu 1 HS đọc nội dung đoạn văn.
H1: Đoạn văn mieu tả gì?
H2: Những từ ngữ nào cho ta biết hoa sầu
riêng rất đặc sắc?
* Hướng dẫn viết từ khó
- 2 HS lên bảng kiểm tra.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc bài, lớp theo dõi SGK.
- HS TL.
- HS TL.

- Lắng nghe và viết vào bảng con.
185
- HD HS viết các từ khó: cuối năm, vườn,
lác đác, nhuỵ, cuống, lủng lăng…
* Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
* Chấm và chữa bài
- Chấm tại lớp 5 đến 7 bài.
- GV nhận xét chung.
c) HS làm bài tập chính tả
* Bài tập 2b
- u cầu 1 HS đọc đề.
- u cầu HS tự làm bài.
- Gọi 3 HS lần lượt lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét, sửa bài.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
H1: Đoạn thơ cho ta thấy điều gì?
H2: Hồ Tây là cảnh đẹp ở đâu?
* Bài tập 3
- u cầu 1 HS đọc đề.
- Treo bảng phụ bài tập. Tổ chức cho HS thi
nối tiếp nhau hồn thành bài tập.
- Gọi HS nhận xét, sửa chữa.
- Chốt lại ý đúng.
4. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung học tập.
- Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có).
- Nhận xét tiết học, làm bài 2a.
- Chuẩn bò tiết 23.

- HS viết bài.
- Sốt lỗi.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm bài.
- 3 HS lên bảng.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS TL.
- HS TL.
- HS nối tiếp nhau hồn thành bài
tập.
- HS nhận xét, sửa bài.
- Lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
KỂ CHUYỆN
CON VỊT XẤU XÍ
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Dựa vào lời kể của GV , sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ cho trước.
- Bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vòt xấu xí rõ ý chính đúng diễm
biến.
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu
thương người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác.
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện)
- Tranh, ảnh thiên nga (nếu có).
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

186
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1 – Bài cũ
2 – Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) GV kể chuyện
- Giọng kể thong thả, chậm rãi: nhấn
giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả miêu
tả hình dáng của thiên nga, tâm trạng
của nó.
- Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải
nghóa một số từ khó chú thích sau truyện.
- Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh
minh hoạ phóng to trên bảng.
H1: Thiên nga ở lại cung đàn vịt trong
hồn cảnh nào?
H2: Thiên nga cảm thấy thế nào khi ở lại
cung đàn vịt? Vì sao nó lại có cảm giác
như vậy?
H3: Thái độ của thiên nga như thế nào khi
được bố mẹ đến đón?
H4: Câu chuyện kết thúc như thế nào?
c) Hướng dẫn sắp xếp lại thứ tự tranh
minh hoạ
- Treo tranh minh hoạ thứ tự như SGK.
- u cầu HS hoạt động theo nhóm 3 sắp
xếp lại các tranh theo đúng thứ tự và nói
lại bằng 1, 2 câu.
- 2 nhóm lên sắp xếp tranh và trình bày nội

dung.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt ý đúng.
d) Hướng dẫn HS kể chuyện
- u cầu HS hoạt động theo nhóm 4, dựa
vào tranh kể lại nội dung câu chuyện.
- Kể trước lớp: 4 HS đại diện 4 nhóm lên
kể trước lớp.
H1: Câu chuyện khun chúng ta điều gì?
H2: Vì sao đàn vịt con đối xử với thiên
nga như vậy?
H3: Em thấy thiên nga có tính cách gì
đáng q?
- HS nhận xét bạn kể hay và hấp dẫn.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS lên bảng kiểm tra.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS TL.
- HS TL.
- HS TL.
- HS TL.
- Quan sát.
- Hoạt động theo nhóm 3.
- 2 nhóm lên sắp xếp, trình bày.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- Hoạt động theo nhóm 4. Kể trong

nhóm.
- Thi kể trước lớp.
- HS TL.
- HS TL.
- HS TL.
- Nhận xét.
187
3. Củng cố, dặn dò:
H: Qua câu chuyện hom nay, em học ở
thiên nga đức tính gì?
- Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người
thân, xem trước nội dung tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- HS TL.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.

Thứ tư
Ngày soạn : 08 tháng 02 năm 2011
Ngày dạy : 09 tháng 02 năm 2011
TẬP ĐỌC
CH TẾT
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND: Bài thơ thể hiện bức tranh chợ tết miền trung du giàu màu sắc và vơ cùng
sinh động đã nói lên cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của những người dân q.
- Thuộc vài câu thơ yêu thích.
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Các tranh , ảnh chợ Tết.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. KTBC:
- Gọi 2HS lên bảng đọc tiếp nối bài " Sầu
riêng " và TLCH về nội dung bài.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- u cầu4HS tiếp nối nhau đọc từng khổ
thơ của bài. GV sửa lỗi phát âm.
- Gọi HS đọc tồn bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
* Tìm hiểu bài:
- u cầu HS đọc khổ 1 và 2 trao đổi và
TLCH.
+ Người các ấp đi chợ tết trong khung
- HS lên bảng thực hiện u cầu.
- HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.
- 2HS đọc.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm,
trao đổi theo cặp và TLCH.
+ Mặt trời lên làm đỏ dần. Núi đồi như
188
cảnh đẹp như thế nào ?
+ Mỗi người đi chợ tết với những dáng vẻ
riêng như thế nào ?

- u cầu HS đọc khổ thơ 3, trao đổi và
TLCH.
+ Bên cạnh dáng vẻ riêng, nhưũng người
đi chợ tết có điểm gì chung ?

- Gọi HS đọc tồn bài. Cả lớp theo dõi và
TLCH.
+ Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc
về chợ tết. Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo
nên bức tranh giàu màu sắc đó ?
+ Ý nghĩa của bài thơ này nói lên điều gì?
- Ghi ý chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
- Gọi 2HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.
- Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc.
- u cầu HS đọc từng khổ thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng
khổ và cả bài thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng cả
bài thơ.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
3. Củng cố – Dặn dò:
+ Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
cũng làm dun; Những tia nắng nghịch
ngợm nhảy hồi trong ruộng lúa,...
+ Những thằng cu mặc áo màu đỏ chạy
lon xon; những cụ già chống gậy bước lom

khom những cơ gái mặc yếm màu đỏ thắm
che mơi cười lặng lẽ; Em bé nép đầu bên
yếm mẹ
.- 1HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm,
trao đổi theo cặp và TLCH.
+ Điểm chung giữa mỗi người là ai ai
cũng vui vẻ : tưng bừng ra chợ tết, vui vẻ
kéo hàng trên cỏ biếc.
.- 1HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm
TLCH.
+ Các màu sắc là : trắng đỏ, hồng lam,
xanh biếc thắm, vàng, tía, son.
+ Ca ngợi vẻ đẹp của bức tranh chợ tết
miền trung du ...
- 2HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi
tìm cách đọc (như đã hướng dẫn)
- HS luyện đọc trong nhóm 2HS .
+ Tiếp nối thi đọc từng khổ thơ.
- 2 đến 3HS thi đọc thuộc lòng và đọc
diễn cảm cả bài.
T OÁN
LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU :
- So sánh được hai phân số có cùng mẫu số.
- So sánh được phân số với 1.
- Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Làm được Bt1, Bt2(5 ý cuối), Bt3(a,c)
- Hs khá giỏi làm hết các Bt còn lại.
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS lên bảng chữa bài tập số 3. + 1HS nêu kết quả :
189
- Gọi 2HS trả lời quy tắc về so sánh hai
phân số khác mẫu số.
- Nhận xét bài làm ghi điểm HS.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài :
b) Luyện tập :
Bài 1 :
- Gọi 1 em nêu ví dụ a và b.
- Hướng dẫn HS cả lớp làm mẫu một bài về
cách thực hiện ở mỗi phép tính.
- Câu c và d yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
- GV nhận xét ghi điểm HS.
Bài 2 :
- Gọi 1HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để tìm ra
các cách so sánh.
- Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách so
sánh.
- Các phép tính còn lại yêu cầu HS thực
hiện vào vở.
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
- GV nhận ghi điểm từng HS.
Bài 3 :
- Gọi HS đọc ví dụ trong SGK.
- Hướng dẫn HS cách so sánh hai phân số có
tử số bằng nhau.

- Gọi ý để HS rút nhận xét về so sánh hai tử
số bằng nhau.
- GV ghi bảng nhận xét, gọi HS nhắc lại.
- Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở các
phép tính còn lại.
- Gọi HS đọc bài làm.
- GV nhận xét bài làm HS.
Bài 4 :
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở.
- Gọi 1HS lên bảng xếp các phân số theo
thứ tự đề bài yêu cầu.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét ghi điểm HS
3. Củng cố - Dặn dò:
+ 2HS đứng tại chỗ nêu miệng.
+ HS nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe.
- Một em nêu đề bài.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Lớp làm vào vở.
- 2HS làm bài trên bảng
- c/ So sánh :
25
15

5
4
.
- Ta có :

5
3
5:25
5:15
25
15
==
;
5
4
5
3
<
nên
25
15
<
5
4
- Nhận xét bài bạn.
- Một em đọc thành tiếng.
- HS thảo luận rồi tự làm vào vở.
- Tiếp nối nhau phát biểu và giải thích
cách so sánh.
- Nhận xét bài bạn.
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Tiếp nối phát biểu.
- Hai phân số có tử số bằng nhau, phân
số nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn

hay ngược lại phân số nào có mẫu số
lớn hơn thì bé hơn.
- Đọc chữa bài.
- HS nhận xét bài bạn.
- 1HS đọc đề, lớp đọc thầm.
- HS thực hiện vào vở.
- 1HS lên bảng xếp :
- Qui đồng mẫu số các phân số :

6
5
4
3
;
4
3
3
2
<<

- Vậy các phân số viết theo thứ tự từ bé
190
- Muốn so sánh 2 phân số có tử số bằng nhau
ta làm thế nào ?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
đến lớn là :
6
5
;

4
3
;
3
2
.
- HS nhận xét bài bạn.
- 2HS nhắc lại.
- Về nhà học bài và làm lại các bài tập
còn lại.
- Chuẩn bị tốt cho bài học sau.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
- Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát.
- Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một lồi cây với một cái cây
(Bt1).
- Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo trình tự nhất đònh (Bt2).
II. CHUẨN BỊ :
- GV Bảng phụ, tranh minh họa bãi ngô, sầu riêng …
- HS: SGK, bút, vở, …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- u cầu 2HS nhắc lại dàn ý bài văn
miêu tả cây ăn quả đã học theo một
trong hai cách.
- Nhận xét chung.
2/ Bài mới :
a. Giới thiệu bài :

b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 :
- Gọi 3HS đọc 3 bài đọc "Sầu riêng -
Cây gạo - Bãi ngơ " lớp đọc thầm theo
và thảo luận trong bàn để trả lời các
câu hỏi.
- u cầu HS làm bài theo từng nhóm
nhỏ.
- GV phát phiếu kẻ bảng nội dung
BT1a,b cho các nhóm
+ u cầu HS các nhóm khi làm xong
mang phiếu ghi kết quả dán lên bảng
lớp.
- 2HS TLCH.

- Lắng nghe.
- 3HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm 3 bài
văn.
+ Quan sát và lắng nghe u cầu
+ Các nhóm HS ngồi cùng bàn trao đổi và
hồn thành các câu hỏi theo u cầu.
- Các nhóm dán phiếu bài làm lên bảng và đọc
lại.
+ Các nhóm khác lắng nghe nhận xét bổ
sung.
- HS tiếp nối phát biểu :
- 1HS đọc thành tiếng.
191
- u cầu nhóm khác nhận xét và
chốt lại ý kiến đúng, gọi HS đọc lại và

cho điểm từng nhóm HS
+ Các tác giả quan sát cây bằng
những giác quan nào ?
+ Chỉ ra những hình ảnh so sánh và
nhân hố mà em thích ?
+ Theo em các hình ảnh so sánh và
nhân hố này có tác dụng gì ?
+ Trong ba bài trên bài nào miêu tả
một lồi cây, bài nào miêu tả một cây
cụ thể ?
+ Theo em miêu tả một loại cây có
điểm gì giống và điểm gì khác so với
miêu tả một cây cụ thể ?
Bài 2 :
- u cầu HS đọc u cầu đề bài.
- GV treo bảng u cầu đề bài.
- Gọi 1HS đọc bài.
- GV treo tranh ảnh một số lồi cây.
- Hướng dẫn HS thực hiện u cầu.
- u cầu HS tiếp nối trình bày kết quả
quan sát.
- Gợi ý HS nhận xét.
- GV chốt lại ý kiến đúng, gọi HS đọc
lại sau đó nhận xét và cho điểm từng
HS
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại bài văn miêu tả về 1
loại cây ăn quả theo 1 trong 2 cách đã
học.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
1HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài.
- Bài văn có 3 đoạn.
+ 2HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau
- Tiếp nối nhau phát biểu về các hình ảnh so
sánh, nhân hố được các tác giả sử dụng trong
3 bài văn.
+ Quan sát, lắng nghe GV.
+ Tiếp nối trả lời :
+ 2 Bài " Sầu riêng" và " "Bãi ngơ" miêu tả
một lồi cây , còn bài " Cây gạo " miêu tả một
cây cụ thể.
- Tiếp nối phát biểu.
- 2HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Quan sát và đọc lại 2 bài văn đã tìm hiểu ở
bài tập 1 và 2.
+ 2HS cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau.
+ Tiếp nối nhau phát biểu.
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung

LỊCH SỬ
TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
I - MỤC TIÊU :
-Biết sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện về tổ chức giáo dục,
chính sách khuyến học):
192
+Đến thời Hậu Le giáo dục có quy củ chặt chẻ: ở kinh đô có Quóc Tử Giám, ở các
đòa phương bên cạnh trường công còn có các tường tư; ba năm có một kì thi Hương
và thi Hội; nội dung học tập là nho giáo,…
+Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi

người đỗ cao vào bia đá dựng ở văn miếu.
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Tranh: “Vinh quy bái tổ” và “Lễ xướng danh”.
- Phiếu thảo ḷn nhóm.
III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Khởi động
2/ Bài cũ
3/ Bài mới
a) Giới thiệu
b) Tở chức giáo dục thời Hậu Lê
- 1 HS đọc nợi dung SGK.
- u cầu HS làm vào phiếu bài tập.
- Gọi HS lần lượt trình bày các câu hỏi trong
phiếu.
- GV dán đáp án đúng, nhận xét câu trả lời
của HS, đưa ra kết ḷn.
c) Những biện pháp khún khích học tập
của nhà Hậu Lê
- u cầu HS đọc nợi dung SGK.
H1: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khún khích
việc học tập?
H2: Qua đó cho thấy nhà Hậu Lê có thái đợ
như thế nào đới với việc học tập?
- HS nhận xét, bở sung.
- GV nhận xét, kết ḷn.
4/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc HS chuẩn bò bài bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng kiểm tra bài.

- Lắng nghe.
- 1 HS đọc nợi dung SGK.
- HS làm trên phiếu bài tập.
- HS trình bày.
- Quan sát.
- 1 HS đọc nợi dung SGK.
- HS TL.
- HS TL.
- HS nhận xét, bở sung.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Thứ năm
Ngày soạn : 8 tháng 02 năm 2011
Ngày dạy : 10 tháng 02 năm 2011
TOÁN
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ
I - MỤC TIÊU :
193
- Biết so sánh hai phân số khác mẫu số.
- Làm được Bt1, Bt2(a).
- HS kha,ù giỏi làm hết các Bt còn lại.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS lên bảng chữa bài tập
Rút gọn các phân số sau rồi so sánh.
A,
36
28

27
15
va
. B,
20
16
45
18
va
- Nhận xét bài làm ghi điểm HS.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Tìm hiểu ví dụ:
- Gọi 1HS đọc ví dụ trong SGK.
+ Gắn hai băng giấy đã chia sẵn các phần
như SGK lên bảng.
3
2

u cầu HS đọc
phân số biểu thị ở mỗi băng giấy ?
- Hai phân số này có đặc điểm gì ?
- GV ghi ví dụ : so sánh
3
2

4
3
.
- u cầu HS thảo luận theo nhóm tìm cách

so sánh hai phân số nêu trên.
- GV có thể hướng dẫn HS quan sát sơ đồ
hình vẽ để nêu kết quả hoặc :
- Đưa về cùng mẫu số để so sánh.
+ GV nhận xét các cách làm của HS và đi
đến kết luận lựa chọn cách 2 (đưa về cùng
mẫu số để so sánh ).
- Gọi HS nhắc lại.
+ Vậy muốn so sánh hai phân số khác mẫu
số ta làm như thế nào ?
+ GV ghi quy tắc lên bảng. Gọi HS nhắc
lại.
+ 2HS thực hiện trên bảng.
+ HS làm bài vở nháp
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
bài.
+ Quan sát nêu phân số.
- Phân số
3
2
và phân số
4
3
- Hai phân số này khác mẫu số.
- HS thảo luận theo nhóm tìm cách so
sánh, sau đó tiếp nối nhau phát biểu :
- Dựa vào hình vẽ ta thấy :
- Băng thứ nhất có
3
2

băng giấy ngắn
hơn
4
3
băng giấy thứ hai.
+ Muốn so sánh được 2 phân số này ta
phải đưa chúng về cùng mẫu số sau đó
so sánh hai tử số.( Ta có :
3
2
=
12
8
43
42
=
X
X

4
3
=
12
9
34
33
=
X
X
- So sánh hai phân số cùng mẫu số

194
c) Luyện tập :
Bài 1 :
+ Gọi 1 em nêu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
+ Yêu cầu HS nêu giải thích cách so sánh.
- GV nhận xét ghi điểm HS.
Bài 2 :
- GV nêu yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực hiện vào vở.
- Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách so
sánh.
- GV nhận ghi điểm từng HS.
Bài 3 :
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét bài làm HS.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta
làm như thế nào ?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
12
9
12
8
<

hoặc
12
8
12
9
>
; Kết luận :
3
2
<
4
3
hay
4
3
>
3
2
+ HS tiếp nối phát biểu quy tắc.
- 2HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Một em nêu đề bài.
- Lớp làm vào vở.
- 2HS làm bài trên bảng
so sánh:
4
3

5
4



4
3
=
20
15
54
53
=
X
X
;
5
4
=
20
16
45
44
=
X
X
Ta có
20
16
20
15
<
nên
4

3
<
5
4
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Một em đọc thành tiếng.
- HS tự làm vào vở.
- Một HS lên bảng làm bài.
So sánh :
10
6

5
4
- Ta có :
5
3
2:10
2:6
10
6
==
;
5
4
5
3
<
nên
10

6
<
5
4
- Nhận xét bài bạn.
- 1HS đọc thành tiếng, lớp tự làm vào
vở.
- Tiếp nối phát biểu.
- Mai ăn
8
3
cái bánh tức là ăn
40
15
cái
bánh. Hoa ăn
5
2
cái bánh tức là Hoa ăn
40
16

- Vì
40
15
<
40
16
cái bánh nên Hoa đã ăn
nhiều bánh hơn.

+ HS nhận xét bài bạn.
- 2HS nhắc lại.
- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài
tập còn lại.
195
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Mở rộng và hệ thống hố vốn từ thuộc chủ điểm; Cái đẹp.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ thuộc chủ điểm: Cái đẹp.
- Hiểu nghĩa và biết dùng một số thành ngữ liên quan đến chủ điểm: Cái đẹp
- Biết sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm để đặt câu.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Từ điển.
- Giấy khổ to.
- Bảng phụ viết bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
196
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. KTBC:
- Gọi 3HS lên bảng đọc đoạn văn, chỉ rõ
các câu : Ai thế nào? trong đoạn văn viết.
- Nhận xét, kết luận và cho điểm HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Chia nhóm 4HS yêu cầu HS trao đổi
thảo luận và tìm từ. Nhóm nào làm xong

trước dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm khác bổ sung.
- Nhận xét, kết luận các từ đúng.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm tìm các
từ ngữ chỉ tên các môn thể thao.
+ Dán lên bảng 4 tờ giấy khổ to, phát bút
dạ cho mỗi nhóm.
+ Mời 4 nhóm HS lên làm trên bảng.
- Gọi 1HS cuối cùng trong nhóm đọc kết
quả làm bài.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.

Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.
- Đặt câu với các từ vừa tìm được ở bài tập
1 hoặc bài tập 2..
+ Nhận xét nhanh các câu của HS.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn vế B của
bài, đính bên cạnh những thẻ ghi sẵn các
thành ngữ ở vế A.
- Gọi 1HS lên bảng ghép các vế để thành
câu có nghĩa.
- Yêu cầu HS dưới lớp tự làm bài.
- HS phát biểu GV chốt lại.
- Cho điểm những HS ghép vế câu nhanh

và hay.
- 3HS lên bảng đọc.
- Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm, dán bài lên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
a/ Các từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của
con người.
+ đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn,
xinh xinh, tươi tắ , rực rỡ, lộng lẫy, thướt
tha, tha thướt, yểu điệu...
b/ Các từ dùng để thể hiện nét đẹp trong
tâm hồn, tính cách của con người.
+ thuỳ mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm
đậm đà, đôn hậu, lịch sự, tế nhị, nết na,…
- 1HS đọc thành tiếng.
- HS thảo luận trao đổi theo nhóm.
- 4 nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vào
phiếu
+ HS đọc kết quả :
a/ Các từ chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của
thiên nhiên, cảnh vật và con người: Tươi
đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ.
mĩ lệ, hùng vĩ, kì vĩ, hùng tráng, hoành
tráng,…
b/ các từ thể hiện vẻ đẹp của cả thiên
nhiên cảnh vật và con người: xinh xắn,
xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên
dáng, thướt tha,...

- 1HS đọc thành tiếng.
+ Tự suy nghĩ và đặt câu với các từ vừa
tìm được ở trong 2 bài tập 1 và 2 :
+ Tiếp nối đọc các câu vừa đặt trước lớp :
- 1HS đọc thành tiếng.
- Quan sát bài trên bảng suy nghĩ và ghép
các vế thành câu hoàn chỉnh.
- HS tự làm bài tập vào vở nháp hoặc vở
BTTV4.
+ Tiếp nối đọc lại các câu văn vừa hoàn
chỉnh
+ Mặt tươi như hoa, em mỉm cười
chào mọi người.
+ Ai cũng khen chị Ba đẹp người, đẹp
197
KHOA HỌC
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tiếp theo)
I- MỤC TIÊU:
Biết được tác hại của tiếng ồn : Tiếng ồn tác hại đến sức khỏe ( đau đầu mất ngủ ); gây
mất tập trung trong cơng việc ,học tập ,..
+ Một số biện pháp chống tiếng ồn .
- Thực hiện các quy định khơng gây ồn nơi cơng cộng .
-Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống : bịt tai khi nghe âm thanh q to,
đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn ...
- Giáo dục KNS + BVM:
+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về ngun nhân.
+ Giải pháp chống ơ nhiễm tiếng ồn.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuẩn bò theo nhóm: tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống ồn.
- Hình minh hoạ SGK.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Khởi động
2/ Bài cũ
3/ Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Các loại tiếng ồn và nguồn gây tiếng ồn
*KNS: u cầu HS hoạt động theo nhóm 3,
quan sát hình minh hoạ SGK và trả lời các
câu hỏi sau:
H1: Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu?
H2: Nơi em ở còn có những loại tiếng ồn
nào?
- Gọi đại diện 2 nhóm trả lời.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận..
c) Tác hại của tiếng ồn và biện pháp
phòng chống
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 3, đọc
và quan sát các hình trang 88 SGK và
tranh ảnh các em sưu tầm được.
H1: Tiếng ồn có tác hại gì?
* BVMT: Cần có những biện pháp nào để
phòng chống tiếng ồn?
- HS đại diện nhóm trình bày.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
- 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
- Lắng nghe.
- Hoạt động theo nhóm 3.

- HS TL.
- HS TL.
- 2 nhóm trả lời.
- HS nhóm khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- Hoạt động theo nhóm 3.
- HS TL.
- HS TL.
- HS trình bày.
- HS nhóm khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
198
- Gọi 2 HS đọc nội dung ghi nhớ SGK.
d) Nên và khơng nên làm gì để góp phần
phòng chống tiếng ồn.
- Cho HS thảo luận nhóm 2, nêu những
việc nên và không nên làm để phòng
chống tiếng ồn ở trường , lớp ở nhà.
- 3 HS đại diện nhóm trả lời.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
4/ Củng cố- Dặn dò:
H1: Gần nơi em ở có nhiều tiếng ồn
không?
H2: Người ta có biện pháp gì để phòng
chống?
- Chuẩn bò bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hoạt động theo nhóm 2.

- 3 HS trả lời.
- Đại diện nhóm nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS TL.
- HS TL.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
KĨ THUẬT
BÀI: TRỒNG CÂY RAU , HOA
I. MỤC TIÊU :
- Biết cách để chọn cây rau, hoa để trồng.
- Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng rau, hoa trong chậu.
- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trên chậu.
- Ở những nơi có điều kiện thực hành trồng trên mảnh vườn nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Vật liệu và dụng cụ: 1 số cây con rau, hoa để trồng; túi bầu có chứa đầy đất; cuốc
dầm xới, bình tưới nước có vòi hoa sen .
- Một số vật liệu và dụng cụ như GV .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu
quy trình kó thuật trồng cây rau, hoa
- Yêu cầu HS đọc SGK và nêu lại các
bước gieo hạt, và so sánh bước gieo hạt
với bước chuẩn bò trồng cây con.

- 2 HS trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc SGK và trả lời.
- HS TL.
199
H1: Tại sao phải chọn cây con khoẻ,
không cong queo, gầy yếu và không bò
sâu bệnh, đứt rễ, gẫy ngọn?
H2: Nhắc lại cách chuẩn bò đất trước khi
gieo hạt?
H3: Cần chuẩn bò đất trồng cho cây con
như thế nào?
- HS nhận xét, bở sung.
- GV nhận xét, kết ḷn.
*Hoạt động 2: GV HD thao tác kó thuật
- Dùng hộp đất để minh hoạ, vừa giảng
vừa thực hiện các thao tác.
-Vừa làm vừa giải thích chậm để HS nắm.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi 1, 2 hs thực hiện lại.
- Nhận xét tiết học và chuẩn bò bài sau.
- HS TL.
- HS TL.
- HS nhận xét, bở sung.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- 1, 2 HS thực hiện.
- Lắng nghe.


Thứ sáu
Ngày soạn :9 tháng 02năm 2011
Ngày dạy : 11 tháng 02năm 2011
TOÁN
LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU :
- Biết cách so sánh hai phân số.
- Làm được Bt1(a,b); Bt2(a,b); Bt3.
- HS khá giỏi làm hết các Bt còn lại.
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Khởi động
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới
a) Giới thiệu
b) Hướng dẫn lụn tập
* Bài 1 a,b:
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập.
- Gọi 1 HS nhắc lại cách thực hiện bài toán.
- 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào
bảng con.
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, bở sung.
- 2 HS lên bảng kiểm tra bài.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề bài tập.
- 1 HS nhắc lại cách thực hiện.
- 2 HS lên bảng, dưới lớp làm vào
bảng con.
- 1 HS nhận xét, bở sung.
200

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV nhận xét, kết ḷn bài đúng.
* Bài 2 a, b:
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập.
- Gọi 1 HS nhắc lại cách thực hiện bài toán.
- 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào
vở.
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, bở sung.
- GV nhận xét, kết ḷn bài đúng.
* Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập.
- 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào
vở.
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, bở sung.
- GV nhận xét, kết ḷn bài đúng.
* Bài 4: Danh cho HS khà ́, giỏi
4/ Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài tiếp theo.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề bài tập.
- 1 HS nhắc lại cách thực hiện.
- 2 HS lên bảng, dưới lớp làm vào
bảng con.
- 1 HS nhận xét, bở sung.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề bài tập.
- 2 HS lên bảng, dưới lớp làm vào
bảng con.
- 1 HS nhận xét, bở sung.

- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
- Nhận biết được một số đặt điểm đặc sắc trong quan sát và miêu tả các bộ phận của
cây cối trong đoạn văn mẫu (Bt1).
- Viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- u cầu 2 HS nhắc lại dàn ý bài văn
miêu tả cây cối đã học.
- 2-3HS đọc kết quả quan sát một cái
cây em thích trong khu vực trưòng em
hoặc nơi em ở ( BT2 của tiết TLV
trước )
- Nhận xét chung.
2/ Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 :
- Gọi 2HS đọc 2 bài đọc " Lá bàng" và
"Cây sồi già "
- 2HS TLCH.

- 2HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài.
+ 2HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho
201

×