Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Ke hoach bai day tuan 14 ngay 2 buoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.46 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 14:


Thứ 4 ngày 24 tháng 11 năm 2010


<i>Toán: Phép cộng trong phạm vi 9</i>



I. Mục tiêu:


- Thuc bng cng ; biết làm tính cộng trong phạm vi 9 ; viết được phép tính
thích hợp với hình vẽ .


II. §å dïng d¹y häc:


- GV- Bộ đồ dùng học tốn


: Tranh mu vaọt ửựng vụựi pheựp coọng trong phám vi 9
III. Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của Gv Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ


- Lệnh HS làm bài vào bảng con
- GV nhận xét – Ghi điểm


- Làm bảng con các phép tính
7 + 1 = 8 8 – 1 = 7
1 + 7 = 8 8 – 7 = 1
- 2 em lên sửa bài


- HS nhận xét
2. Bài mới : Giới thiệu bài : Phép cộng



trong phaïm vi 9


* Hoạt động 1: Phương pháp : Trực
quan, đàm thọai,


a) Hướng dẫn HS thành lập phép cộng:
8 + 1 = 9 1 + 8 = 9


Bước 1 : GV đính hình và nêu :
- Trên bảng có mấy hình tam giác ?
- Cơ đính thêm mấy hình tam giác?
- Hỏi có tất cả mấy hình tam giác ?
- Gọi vài em nhắc lại


Bước 2 : Hướng dẫn HS đếm hình tam
giác trên bảng vàø nêu : “. Vậy 8 + 1 =
?


- GV viết lên bảng 8 + 1 = 9


Bước 3 : GV nêu 8 và 1 là 9. Vậy 1
thêm 8 được mấy ?


- 8 + 1 = 9, 1 + 8 cũng bằng 9


Cho HS thực hiện phép tính vào bảng
cài


-GV ghi bảng: 1 + 8 = 9



b) Hướng dẫn HS thành lập các phép
tính


7 + 2 = 9 2 + 7 = 9
6 + 3 = 9 3 + 6 = 9


- HS lắng nghe


- 8 hình tam giác
- 1 hình tam giác
- 9 hình tam giác
-HS neâu


- 8 + 1 = 9
- Vài em đọc
- Được 9
- HS nhắc lại
- HS thực hiện


- HS đọc lại cả 2 phép tính


- HS quan saùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

5 + 4 = 9 4 + 5 = 9
- GV đính mẫu vật hình vuông :
-Cho HS nêu số hình vuông
- Cho HS lập phép tính
- GV ghi phép tính: 7 + 2 = 9
- GV: 7 + 2 = 9 . Vaäy 2 + 7 = ?


- Cho HS lập phép tính


- GV ghi phép tính: 2 + 7 = 9


- Thực hiện tương tự để rút ra 2 phép
tính


6 + 3 = 9 3 + 6 = 9


_ Yêu cầu HS lấy 5 que tính, thêm 4
que tính nữa. Vậy có tất cả bao nhiêu
que tính?


- GV cho HS lập phép tính
- GV ghi bảng 5 + 4 = 9


d) Đọc lại bảng cộng 9 : GV chỉ từng
công thức yêu cầu HS đọc và học thuộc
( kết hợp xoá dần bảng )


Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành làm
bài tập


* Bài 1 : Tính


Hướng dẫn HS vận dụng bảng cộng vừa
được học vào việc thực hiên phép tính
trong bài. Chú ý các số viết phải thật
thẳng cột



- GV nhận xét


* Bài 2 : Tính :( làm cột 1,2,4 )


- GV hướng dẫn HS vận dụng vào các
phép tính cộng trừ đã học để làm bài.
- Lệnh HS nhẩm và nêu miệng kết quả
nối tiếp


- GV nhận xét


phải có 2 hình vuông. Tất cả có 9
hình vuông


- HS lập phép tính trên bảng cài
7 + 2 =9


- HS đọc
- bằng 9


- HS lập phép tính trên bảng cài
- HS đọc cả 2 phép tính


- HS lập phép tính trên bảng cài
hoặc miệng


- HS thực hiện và nêu : có 9 que
tính


- 5 + 4 = 9


- HS đọc


Bài 1: HS nêu yêu cầu


- HS làm vào bảng con theo 3N
– 3 HS lên bảng chữa bài


1 3 4 7 6 3
+ + + + + +
8 5 5 2 3 4
9 8 9 9 9 7
- HS nhận xét bài chéo N


Bài 2: HS nêu yêu cầu


2 + 7 = 9 4 + 5 = 9 8 + 1 = 9
0 + 9 = 9 4 + 4 = 8 5 + 2 = 7
8 – 5 = 3 7 – 4 = 3 6 –1 = 5
- HS thực hiện


- HS nhận xét


Bài 3 : HS nêu u cầu:
- Thực hiện từ phải sang trái
- HS làm bài vào vở – 3 em lên
bảng cgữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

* Baøi 3 : Tính ( Làm cộ1 )
Cho HS nêu cách làm



- GV chấm bài – Nhận xét
* Bài 4 :


Yêu cầu xem tranh vẽ và nêu bài toán
- Lệnh HS viết phép tính thích hợp vào
vở


- GV nhận xét


4. Củng cố.


- HS nêu lại các phép tính cộng trong
phạm vi 9


Trò chơi: Khỉ ăn chuối


- N êu luật chơi: Các em hãy tìm các
quả chuối có kết quả bằng 9 để cho chú
khỉ ăn


- Đội nào làm đúng nhanh sẽ thắng.
- GV nhận xét, tun dương


5. Dặn dò


- Nhận xét tiết học


-- HS nhận xét



Bài 4: HS nêu u cầu
- H S nêu bài tốn


a. Có 8 hộp hình vng, thêm 1
hộp nữa. Hỏi tất cả có mấy hộp
hình vng?


8 + 1 = 9


b. Có 7 bạn đang chơi, có thêm 2
bạn cùng chạy dến chơi. Hỏi có tất
cả mấy baïn ?


7 + 2 = 9
- HS làm bài và chữa bài
- HS nêu


- HS nêu


- HS nêu và làm bài


- Đại diện mỗi dãy 4 em tham gia
- Làm BT 3 hai cột còn lại và cột 3
của bài tập 2


Chuẩn bị bài : Phép trừ trong phạm
vi 9





_____________________________________________


<i>Thể dục</i>



<i>Thể dục rèn luyện t thế cơ bản - trò chơi</i>



1.Mục tiêu


- Bit cỏch thc hin phi hp các t thế đứng đa 2 tay ra trớc,đứng đa 2 tay ra
dang ngamg và đứng đa hai tay lên cao chếch chữ v.


- Làm quen đứng đa 1 chân ra trớc , hai tay chống hông.
- Bớc cách chi v tham gia chi.


II. Địa điểm - ph ơng tiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2. Phơng tiện : Còi.kẻ sân


III. nội dung,phơng pháp tổ chức


Nội dung Định<sub>lợng</sub> phơng pháp tổ chức


1. Phần mở đầu.


- GV nhn lp,ph bin ni dung bài học
- HS đứng tại chỗ vỗ tay , hát


- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp : 1 -2
..



* Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng , đứng
nghiêm


, nghØ , quay ph¶i , quay trái.


- Ôn trò chơi "Diệt các con vật có hại"
- Kiểm tra bài cũ.


2. Phần cơ bản
* Ôn phối hợp


- Nhịp 1 : Đứng đa hai tay ra trớc thẳng
hớng.


- Nhịp 2 : Đa hai tay dang ngang.


- Nhịp 3 : Đứng đa hai tay lên cao chếch
hình chữ V


- Nhịp 4 : Về TT§CB
+ Chia tỉ tËp lun
+ GV sưa sai cho HS
* Ôn phối hợp


- Nhịp1: Đứng đa chân trái ra trớc,hai tay
chống hông


- Nhịp 2 : Đứng hai tay chống hông
- Nhịp 3: Đứng đa chân phải ra trớc, hai
tay chống hông



- Nhịp 4 : Về TTĐCB


- Chơi trò chơi "Chạy tiếp sức"
+ GV nêu tên và luật chơi
+ Chia tổ chơi


3. Phần kết thúc
- HS cúi ngời thả láng
- Cđng cè bµi häc


- NhËn xÐt, giao bµi vỊ nhµ


7/


24/




4/





o o o o o o o o
o o o o o o o o
o o o o o o o o


O O O O O O O o
O O O O O O O o


O O O O O O O o
O O O O O O O (1)
O


O
O
O
O


(2) O O O O O O (3)


O O O
-O -O -O - - -
O O O - - -




CB XP §




o o o o o o o o
o o o o o o O O


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Häc vÇn: Bài 57: ang - anh</i>



I - Mục tiêu:


- Đọc đợc: ang, anh, cây bàng, cành chanh; từ và đoạn thơ ứng dụng.


- Viết đợc:ang, anh, cây bàng, cành chanh.


- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: buổi sáng
- HS khá , giỏi biết đọc trơn.


II- §å dïng d¹y häc:


Bộ ĐDTV- Tranh minh họa ở SGK ( trong bài )
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu



____

H§1
H§2
H§3
H§4

H§5



H§6


Hoạt động của GV


_____________________________
A - KiĨm tra bµi cị:


- HS nhận xét



- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới:


I. Giới thiệu ghi mục bài
*Dạy vần :


Dạy vần ang:
- GV ghi ang:


- ỏnh vn: a - ngờ - ang.
- GV đọc: ang


- LÖnh HS phân tích
Dạy tiếng: bàng


GV ghi bảng: bàng


Đánh vần: bờ ang bang
-hun -bµng


- GV đọc trơn: bàng
- Lệnh HS phân tích
- GV ghép : bàng
Dạy từ khố:


- GV ghi từ: cây bàng
- GV đọc


- LÖnh HS lên tìm tiÕng cã vÇn


míi häc


- Cho HS xem tranh: cây bàng
* Dạy vần anh:( Quy trình dạy tơng
tự)


- Cho HS c li bi trờn bảng
+ Lệnh HS so sánh 2 vần
Dạy từ ứng dụng:


GV ghi các từ ứng dụng lên bảng:
Buôn làng Bánh chng
Hải cảng Hiền lành
- GV đọc các từ trên


- LƯnh HS t×m tiÕng có âm mới học
- Lệnh HS phân tích: làng, bánh
- GV giải thích:


+ Buôn làng: Lµng xãm cđa ngời
dân tộc miền núi.


+ Hải cảng: Nơi neo đậu cđa tµu
thun.


Thi đọc tiếng có vần vừa học


- GV ghi bảng con các từ: Bánh
cuốn, càng cua, mạng nhện, đôi



Hoạt động của HS


___________________________
- 2 HS đọc câu ứng dụng ở SGK
- HS viết bảng: rau muống, luống
cày, nhà trờng.


- HS nhận xét
- HS đọc mục bài


- HS đánh vần: L - N - CN
- HS đọc : L - N - CN


- HS : Vần ang có 2 âm ghép lại
với nhau - a đứng trớc, ng đứng
sau


- HS đánh vần: L - N - CN
- HS đọc : L - N - CN


- HS : tiếng bàng có âm b đứng
tr-ớc vần ang đứng sau. dấu huyền
trên a.


- HS ghÐp : bµng
- HS nhËn xÐt


- HS đọc: L - N - CN
- HS xung phong lên tìm
- Cho HS xem tranh


- HS đọc bài


- HS: Giống nhau: Đều có âm a
đứng sau - Khác nhau ở 2 âm
đứng sau


- HS đọc: L- N - CN
- HS xung phong tìm
- HS phân tích: ( CN).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>


H§7




H§8







H§9




cánh.
- GV đọc
- GV nhận xét



<i> TiÕt 2</i>



Luyện đọc


- Lệnh HS đọc bài trên bảng lớp
- Lnh c bi SGK


* Đọc câu ứng dụng
- GV ghi c©u øng dơng:


Khơng có chân có cánh
Sao gọi là con sông
Khơng có lá có cành
Sao gọi là ngọn gió?
- GV đọc.


- LƯnh HS phân tích: cành


- Lnh HS quan sỏt tranh
H: Tranh vẽ nội dung gì ?
- Lệnh HS đọc bài trong SGK
Hớng dẫn viết:


* ViÕt b¶ng con


Gv viÕt mÉu, híng dÉn HS c¸ch
viÕt.


- Vần ang : viết a liền nét với ng.
- Vần anh: viết a liền nét với nh.


Từ: cây bàng: viết chữ c sau đó viết
vần ây sát điểm kết thúc của c.
Viết chữ b rồi viết vần ang, dấu
huyền trên a.


Từ cành chanh: viết chữ c sau đó
viết vần anh, dấu huyền trên a


ViÕt ch÷ ch råi viết vần anh sát
điểm kÕt thóc cđa ch


Lu ý: Ch÷ g,y,h cao 5 li, các chữ
còn lại cao 2 li.


- GV nhËn xÐt


*ViÕt vµo vë tËp viÕt:


- Cho 1 HS nêu quy trình viết.
- Cho HS nêu độ cao các con chữ
Cho 1 em nêu t thế ngồi viết
-- GV quan sát uốn nắn cho các em
- GV chấm 1 số bài - nhận xét
Luyện nói:


- GV giới thiệu chủ đề: buổi sáng
- Lệnh cho HS quan sát tranh
H: Tranh vẽ nội dung gì?


H: Tranh vẽ cảnh nông thôn hay


thành phố ?


H: Trong tranh mọi ngời đi đâu, làm
gì ?


H: Bui sáng cảnh vật có gì đặc
biệt?


H: ë nhµ em buổi sáng mọi ngời
th-ờng làm gì?


H: con thÝch nhÊt buæi sáng vào


- HS c: L - CN


- Cho HS đọc bài ở SGK


- Cho 1 em lên tìm tiếng có vần
mới học


- Ting cành có âm c đứng trớc
vần anh đứng sau, dấu huyền trên
a.


- HS đọc: L - N -CN
- HS quan sát tranh


- HS trả lời theo ý của mình
- HS đọc CN



- HS theo dâi


- HS viết lên khơng trung sau đó
viết bảng con


- HS nhËn xÐt


- HS viÕt bµi vµo vë


- HS đọc chủ đề
- HS quan sát tranh
- 1 HS khỏ tr li


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

HĐ10


mùa nào?


H: Trong một ngày con thích nhất
buổi nào? Vì sao?


Củng cố dặn dò :


- Cho HS đọc lại bài ở SGK


-VÒ nhà ôn bài và chuẩn bị bài
sau.


Thứ 6 ngày 26 tháng 11 năm 2010


<i>Sáng 1B</i>

:


<i>Học vần: Bài 59: Ôn tập</i>



I. Mục tiªu: HS


- Đọc được các vần có kết thúc bằng ng / nh ; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài
52 đến bài 59.


- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 52 đến bài 59.


- Nghe hiểu và kể được 1 đoạn truyện theo tranh truyện kể: Quạ và cơng..
II. Chn bÞ:


-Giaựo viẽn: Baỷng oõn, tranh.
III. Các hoạt động dạy học:


*Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh
Tiết 1:


1. Ổn định lớp:Hátù
2. Kiểm tra bài cũ:


- GV nhận xét – Ghi điểm


3. Bài mới:Giới thiệu bài – Ghi mục bài
Hoạt động 1: Ôn tập.


-Hướng dẫn học sinh đọc âm ở hàng ngang
và cột dọc.



-Ghép âm ở cột dọc và âm ở hàng ngang.
-Đọc vần.


Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng:


bình minh, nhà rơng, nắng chang chang
- Nhận biết tiếng có vần vừa ôn.


- Giảng từ .Nhà rông – Nhà văn hóa xóm
của đồng bào dân tộc tây nguyên


Bình minh - Mới sáng sớm
- Đọc từ.


<i>TiÕt</i>


<i>2</i>



- Học sinh viết bài: inh – ênh
- Học sinh đọc bài SGK


- HS nhận xét
- HS đọc mục bài
- Đọc L – N - CN.
- Học sinh ghép


- ang, anh, ăng, âng, ong, ông,
ung, ưng...


- 2 – 3 em đọc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Hoạt động 1: Luyện đọc.
Đọc bài tiết 1.


Đọc câu ứng dụng:


Trên trời mây trắng như bông.
Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây.


Mấy cô má đỏ hây hây.
Đội bông như thể đội mây về làng.
-Giáo viên giảng nội dung, đọc mẫu.
- Lệnh HS tìm tiếng có vần vừa ơn.
-Hoạt động 3: Luyện viết


a.Viết bảng con:


Viết mẫu và HD viết tư bình minh, nhà
roäng.


- Nhận xét, sửa sai.
b. Viết vào vở


-Chú ý nét nối các chữ. GV theo dõi, uốn
nắn thêm cho những em viết yếu.


-Thu chấm, nhận xét.


Hoạt động 2: Kể chuyện: “ Quạ và Cơng.”
-Giáo viên kể chuyện lần 1.



Kể lần 2 có tranh minh họa.


Tranh 1: Quạ vẽ cho Cơng trước Quạ vẽ rất
khéo, thoạt đều tiên nó dùng màu xanh tơ
đầu, cổ và mình... óng ánh rất đẹp.


Tranh 2: Vẽ xong, Công còn phải xòe đuôi
cho thật khô.


Tranh 3: Cơng khun mãi chẳng được
đành làm theo lời bạn.


Tranh 4: Cả bộ lông Quạ trở nên xám xịt,
nhem nhuốc.


->Y Ù nghĩa : Vội vàng, hấp tấp, lại thêm tính
tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được
việc gì.


Hoạt động 4: Học sinh đọc bài trong SGK.
- Học sinh mở SGK đọc bài: Yêu cầu HS
đọc trơn. (HS khá giỏi)


- Học sinh yếu, đọc chậm có thể cho các
em đánh vần tiếng, đọc trơn từ.


- GV quan sát, sửa sai cách phát âm của
HS.


4. Củng cố: Tìm tiếng, từ có vần vừa



- Cá nhân, lớp.
2 em đọc.


Đọc L – N - CN


HS: trắng, ơng, đồng, bơng,
làng


Viết vào bảng con.
.


- HS viết bài vào vở


- Học sinh kể chuyện theo
tranh.


- 1 học sinh kể tồn câu
chuyện.


->Nêu ý nghóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

oân : con coâng, ...


5. Dặn dò:.


</div>

<!--links-->

×