Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Mot doi moi Ren ki nang giai toan co loi van lop 52010 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.62 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UBND HUYỆN CHIÊM HOÁ


<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚC SƠN</b>


<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<i> Phúc Sơn, ngày 4 tháng 10 năm 2010</i>


<b>ĐỔI MỚI</b>


<b>PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN TỐN</b>


<b>DẠNG BÀI GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN</b>
Năm học 2010 – 2011


<b>I. MỘT SỐ THÔNG TIN CÁ NHÂN</b>


<b>- Họ và tên: Hoàng Xuân Hiến</b>
- Ngày tháng năm sinh: 03/4/1968
- Trình độ chun mơn: TCSP hệ 12+2
- Tổ khối: 5


- Nhiệm vụ được giao:


+ Chủ nhiệm và dạy lớp 5b.
+ Kiêm nhiệm Tổ phó tổ khối 5.
+ Kiêm nhiệm Thư kí hội đồng.


- Thực hiện Kế hoạch số: 67/KH-NT ngày 4/10/2010. V/v hướng dẫn thực hiện
“Một đổi mới” Năm học 2010 – 2011



Xuất phát từ yêu cầu cơ bản cải tiến phương pháp dạy và học trong giai đoạn hiện
nay. Xuất phát từ mục đích, yêu cầu của chương trình tốn lớp 5. Từ những hạn chế của
tâm lý lứa tuổi. Từ tình hình thực tiễn trình độ nhận thức của học sinh lớp, tơi ln ln
trăn trở, suy nghĩ tìm cách cải tiến phương pháp dạy bộ mơn Tốn, đặc biệt là mơn tốn
<i><b>khối 5. “Dạng bài giải tốn có lời văn”.</b></i>


<b>II. THỰC TRẠNG: </b>


<b>1. Kết quả khảo sát đầu năm:</b>


- Giỏi: 0 - Khá: 2 - Trung bình: 8 - Yếu: 15
<b>2. Nguyên nhân:</b>


- Ý thức tham gia học tập của học sinh chưa tự giác trong việc chuẩn bị bài và học bài ở
nhà. Trong lớp chưa chú ý nghe giảng còn mất trật tự.


- Trong lớp nhiều học sinh dân tộc. Nhiều học sinh thuộc thơn Bó Cạu. Là dân lịng hồ
Thuỷ điện Tun Quang chuyển đến ln có tâm lí trơng chờ ỷ lại, chưa chun cần
trong học tập. Khả năng đọc, khả năng giao tiếp Tiếng Việt chưa thành thạo.


- 1 số em chưa có sự quan tâm của phụ huynh, còn thiếu vở viết, VBT, đồ dùng học tập.
- Bên cạnh đó, cũng cịn một ngun nhân quan trọng nữa là tâm lý lứa tuổi. Các em
thích giống bài bạn, khơng tin tưởng vào bài của chính mình nên dẫn đến những sai sót


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

giống nhau. Một số em do nhận thức chậm, không hiểu yêu cầu đề bài, đọc đề bài nhưng
không hiểu rõ nội dung.


<b>III. BIỆN PHÁP: </b>



Chương trình Tốn lớp 5 có nhiều dạng tốn hợp cơ bản có lời văn như:
Tìm số trung bình cộng.


Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số.
Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số.
Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số.
Tìm chu vi và diện tích hình chữ nhật.
Tìm chu vi và diện tích hình thang .
Tính chu vi và diện tích hình trịn.
Tính chu vi và diện tích hình tam giác.
Giải tốn về tỉ số phần trăm.


Tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
Tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập phương.
Tính thể tích của hình hộp chữ nhật.


Tính thể tích hình lập phương.


Trong quá trình giảng dạy, giáo viên giúp học sinh nắm được từng dạng toán
(dạng toán đơn thuần, dạng toán hợp ), giúp học sinh làm quen và biết cách giải một số
dạng toán hợp khác nhau. Điều chủ yếu là giáo viên phân tích kĩ từng mẫu bài tốn, biết
lập luận một cách lơgic để tìm ra cách giải nhanh và đúng. Học sinh phải xác định được
đâu là giả thiết, đâu là kết luận của đề tốn, từ đó tìm được cách giải tương ứng của mỗi
dạng tốn.


Từ cơ sở trên, tơi có hướng giải quyết vấn đề: Giúp học sinh hình thành kỹ năng,
kỹ xảo, nắm được phương pháp chung “giải tốn có lời văn” theo 5 bước như sau:


<i><b> Bước 1: Thường xuyên cho học sinh đọc đề bài nhiều lần trước khi làm bài, từ đó</b></i>
các em hình thành thói quen đọc kỹ bài trước khi giải.



<i><b> Bước 2: Trong q trình giải, chữa bài tập tốn ở nhà, vở bài tập in, khi giải tốn</b></i>
đố, tơi thường xun cho học sinh đọc đề rồi tóm tắt, lựa trọn cách tóm tắt cho phù hợp
với nội dung bài tốn. Trước khi tóm tắt thường hướng dẫn cho các em có cách tóm tắt
bài bằng hệ thống các câu hỏi gợi mở, giúp học sinh nhận biết dạng toán điển hình. Ví
dụ: tốn hợp giải bằng hai phép tính nhân, chia, v.v… Từ đó học sinh có hướng tóm tắt
bài toán cho đúng với yêu cầu của từng loại bài.


<i><b> Bước 3: Phân tích bài toán. Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi phù hợp gợi mở</b></i>
cho học sinh đi ngược từ câu hỏi của bài toán trở lại điều kiện của đầu bài đã cho. Hoặc
giáo viên tổ chức các hoạt động tập thể, các hoạt động nhóm (như nhóm đơi, nhóm
lớn…) từ thảo luận các em dần hình thành kiến thức, chiếm lĩnh được kiến thức, làm chủ
được kiến thức. Từ đó các bạn giỏi hướng dẫn, hình thành, xây dựng, phát triển lượng
kiến thức đã tiếp thu được cho các bạn yếu trong cùng một nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b> Bước 4: Giải bài toán. Từ ba bước trên, giúp học sinh hiểu kỹ đầu bài, từ đó học</b></i>
sinh định hướng, tư duy và tìm ra cách giải bài tốn đó.


<i><b> Bước 5: Thử lại kết quả. Sau khi giải xong, cho các em thử lại kết quả. Bước này</b></i>
giúp học sinh có cơ sở lý luận, tin tưởng vào cách làm bài của mình.


Để hình thành cho học sinh có kỹ năng, kỹ xảo “giải tốn có lời văn” theo năm
buớc trên, đòi hỏi người giáo viên phải thực hiện thường xuyên, liên tục.


*Giáo viên cũng có thể tổ chức cho học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức. 1,2 học sinh
có thể tổ chức cho cả lớp thảo luận, trả lời các câu hỏi theo hướng giải ( - Yêu cầu các
bạn đọc đề bài- Tóm tắt đề bài (lựa trọn cách tóm tắt phù hợp với nội dung bài)- Thảo
luận, tìm ra cách giải bài- Giải bài – Kiểm tra lại kết quả- Giáo viên nhận xét, chữa bài ).
Với cách tổ chức này giúp học sinh mạnh dạn, tự tin, tự chủ lĩnh hội kiến thức. Để tổ
chức hình thức trên đạt hiệu quả thì học sinh phải chuẩn bị bài ở nhà một cách kĩ lưỡng.



* Một số dạng bài mới giáo viên có thể tổ chức cho học sinh vận dụng kiến thức
cũ để hình thành kiến thức mới ( VD: Phép trừ số đo thời gian với một số; Phép nhân số
đo thời gian với một số; Thể tích hình lập phương….). Với những dạng bài này, giáo
viên có thể tổ chức cho học sinh tự phát hiện kiến thức, chiếm lĩnh kiến thức mới thông
qua kiến thức đã được học ( Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài - Tóm tắt đề, lựa
trọn cách tóm tắt phù hợp với nội dung bài toán- Tổ chức cho học sinh thảo luận theo
nhóm - Giải bài tốn- Lựa trọn, tìm hiểu các cách giải bài toán- Báo cáo kết quả thảo
luận, học sinh có thể lên bảng báo cáo hoặc đứng tại chỗ nêu miệng- Giáo viên nhận xét,
kết luận , khắc sâu kiến thức của bài.


* Trong lớp học mà có nhiều đối tượng học sinh( Giỏi, khá, trung bình, yếu). Giáo
viên có thể tổ chức cho học sinh chiếm lĩnh kiến thức bằng nhiều “hình thức tổ chức”
khác nhau như: Tổ chức nhóm học sinh “đồng dạng” (Giỏi, khá một nhóm), (trung bình,
yếu một nhóm) với cách tổ chức này học sinh có thể thảo luận, giải những bài tốn phù
hợp với khả năng của mình. Giáo viên cũng có thể tổ chức nhóm “cộng tác” (Giỏi, khá,
trung bình, yếu làm một nhóm) với cách tổ chức này sẽ tạo cho học sinh tính tự tin, chủ
động, tinh thần đồn kết, những học sinh giỏi có thể giúp đỡ những bạn yếu dần hình
thành kiến thức – làm chủ kiến thức- chiếm lĩnh kiến thức.


* Toán tiểu học- Đặc biệt là Tốn lớp 5 có rất nhiều dạng Tốn giải khác nhau, để
học sinh có thể giải được những bài tốn khó, thích giải những bài tốn khó. Giáo viên
phải tìm tịi, hướng dẫn, tổ chức sao cho phù hợp, sao cho các em yêu thích và muốn
giải được bài tốn đó- Để làm được điều đó giáo viên đưa những bài toán nâng cao vào
trong các tiết dạy Toán ( bài toán phải phù hợp với nội dung của tiết đang dạy). Kết hợp
với Đội Thiếu niên, tổ chức “ Thi kiến thức học đường”


<i><b>Như vậy học “ Đổi mới phương pháp dạy học mơn Tốn dạng giải tốn có lời</b></i>
<i><b>văn” sẽ giúp học sinh tiếp cận với các bài tốn giải sâu sắc hơn, đủ dạng hơn, trí tưởng</b></i>
tượng phong phú hơn. Đồng thời còn rèn luyện học sinh năng lực tư duy, biết giải các


bài toán phức tạp hơn, biết tự rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.


<b>IV. THỜI GIAN THỰC HIỆN:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Từ tháng 10/2010 đến tháng 5/2011. Sơ kết việc thực hiện chuyên đề vào cuối học
kì I. Tổng kết vào cuối năm học.


<b>V. DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:</b>


Qua bài KTĐK cuối năm:


Giỏi: 03 Khá: 04 Trung bình: 16 Yếu: 02
<i><b>- Trên đây là Kế hoạch thực hiện “Một đổi mới” với nội dung “Đổi mới phương </b></i>
<i><b>pháp dạy học mơn Tốn 5: Dạng giải tốn có lời văn” Năm học 2010 – 2011 của bản </b></i>
thân tôi.


<b>XÁC NHẬN CỦA TỔ KHỐI NGƯỜI XÂY DỰNG</b>


<b> Hoàng Xuân Hiến</b>


<b>XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG</b>


</div>

<!--links-->

×