Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Giao an lop 1 tuan 15 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.07 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 15</b>


<b>Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010.</b>
<b>HỌC VẦN: BÀI : </b>

<b> om - am</b>



<b>I : MỤC TIÊU</b>


-Học sinh đọc ,viết được : om , am, làng xóm , rừng tràm. Đọc được từ ngữ, câu
ứng dụng trong bài.


-Học sinh có kĩ năng đọc viết đúng vần, tiếng, từ vừa học.Phát triển lời nói tự
nhiên theo chủ đề : Nói lời cảm ơn.


- Học sinh tích cực, chủ động trong học tập.Giáo dục hs biết cảm ơn khi được
người khác quan tâm, giúp đỡ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh ảnh phục vụ cho bài dạy</b>
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1.Kiểm tra b à i cũ:</b>


Gọi hs đọc từ : bình minh, nhà rơng, nắng chang
chang.


Đọc bài ứng dụng trong sgk.
GV đọc từ cho hs viết bảng con :


<i>bình minh, nhà rơng.</i>
Nhận xét



2.Bài mới:
<b>Tiết 1</b>


a. Giới thiệu bài om - am
b. Dạy vần:


*Hoạt động 1: giới thiệu vần ,tiếng ,từ và luyện đọc
<b>+ Vần om: </b>


Yêu cầu hs nêu cấu tạo vần ghép vần.
Gọi hs đánh vần ,đọc trơn


-HD ghép tiếng : xóm
Gọi hs đánh vần ,đọc trơn


Gv ghi từ ứng dụng lên bảng: làng xóm
Gọi hs đọc từ


Gv đọc mẫu , giảng từ ( cho hs quan sát tranh)
Gọi hs đọc lại bài : om


<b>xóm</b>
<b>làng xóm</b>


Vần am (tương tự)


HS đọc cn - đt
2 em đọc
Viết bảng con



HS nêu cấu tạo vần om : o +
m


Hs ghép bảng cài : om


Hs đánh vần ,đọc trơn cá nhân,
đồng thanh : o - mờ - om / om
thêm âm x trước vần om;
thanh sắc trên vần om.
hs đánh vần ,đọc trơn ( cn-đt )
xờ - om- xom- sắc - xóm ;
xóm


hs đọc cá nhânđt : làng xóm
hs nghe, quan st


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>am</b>
<b>tràm</b>
<b>rừng tràm</b>
Gv đọc mẫu ,giảng từ


Gọi hs đọc lại bài
Gọi hs đọc lại toàn bài
- So sánh om - am ?
*giải lao giữa tiết


<b>Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng</b>
Gv ghi từ ứng dụng lên bảng



-Tiếng nào cóvần om - am ?
Gọi hs đọc từ


Gv đọc mẫu và giảng từ
Gọi hs đọc bài trên bảng
<b>Hoạt động 3 :Luyện viết</b>


Gv nêu cấu tạo vần om - am ; từ : làng xóm , từng
tràm. Viết mẫu, nêu quy trình viết.


Yêu cầu hs viết vo bảng con, đọc lại bi vừa viết.
Nhận xt, sửa sai.


Củng cố tiết 1


Yêu cầu hs nhắc lại cấu tạo vần, tiếng, từ vừa học.
Gọi hs đọc lại bài


<b>Tiết 2</b>


a. Hoạt động 1; Luyện đọc


gv tổ chức thi đọc bài ở bảng lớp
* Đọc bài ứng dụng


Yêu cầu hs qs ,nhận xét nội dung tranh vẽ
Giáo viên viết lên bảng bài ứng dụng


<b>Mưa tháng bảy gãy cành trám</b>
<b>nắng tháng tám rám trái bòng</b>


Yêu cầu hs tìm đọc tiếng có vần mới học
Gọi hs đọc câu ứng dụng .


Hs nêu cấu tạo vần ghép vần :
am


Luyện đọc trơn vần, tiếng, từ:
(cn - đt )


am - tràm - rừng tràm
HS nghe


Hs đọc ( cn- nối tiếp - đt )
giống: đều kết thúc bằng âm
m


khác :âm đầu o - a


Hs tìm tiếng có vần om - am
( đánh vần- đọc trơn )


Hs đọc cá nhân ,đồng thanh
Hs nghe


Hs đọc lại bài trên bảng : ( cn-
tổ - đt )


HS theo dõi quy trình viết.


Hs viết ,đọc ở bảng con :


om am
<i><b>làng xóm rừng tràm</b></i>
Nhắc lại cấu tạo vần, tiếng, từ.
Hs đọc cá nhân , đt


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Gv đọc mẫu câu giải nghĩa từ : tri bịng
*Giải lao giữa tiết


b. Hoạt động 2:Luyện viết


Gv hướng dẫn hs viết ở vở tập viết


Gv theo dõi ,hd hs viết ; lưu ý hs nt nối giữa cc con
chữ.


Chấm nhận xét một số bài
c. Hoạt động 3 : Luyện nói


Gv ghi chủ đề luyện nói: Nói lời cảm ơn.
gọi 2 hs đọc chủ đề luyện nói?


- tranh vẽ gì ?


-Hãy nói về nội dung tranh ( 3 - 4 cu )


- Khi được người khc quan `tâm, giúp đỡ em cần tỏ
thái độ như thế no ?


Gv liên hệ giáo dục
3. Củng cố- dặn dò :



Yêu cầu hs đọc bài trong sgk .


Tổ chức cho cc tổ thi đua tìm tiếng, từ có vần vừa
học.


Nhận xt; dặn hs chuẩn bị bi :ăm -â m


HS qs,nhận xét


HS đọc thầm, tìm tiếng có vần
vừa học ( trám , tám, rám)
hs đọc nối tiếp ( cn- đt )
hs nghe


hs nghe ,quan sát
hs viết bài vo vở TV:
<i><b> om am</b></i>
HS đọc : Nói lời cảm ơn
Tranh vẽ cô giáo và bạn nhỏ.
HS quan st tranh vẽ; nói từ 3
- 4 câu về nội dung tranh: Cô
giáo đến thăm nhà bạn Hùng.
Cơ cho bạn Hùng một quả
bóng bay. HS đọc biÀ trong
sgk ( cn- đt )



<b> TOÁN</b>



<b> LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>


+ Giúp học sinh củng cố lại phép tính cộng, trừ trong phạm vi 9 .Viết phép tính
thích hợp với hình vẽ.


+ Rèn kỹ năng tính nhẩm; Nêu được bài tốn đầy đủ cc dữ kiện.
+ Học sinh cẩn thận, phát huy tính chủ động trong học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


+ Các hình bài tập 4 , 5 / 80
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Kiểm tra bi cũ :


Gọi 3 em đọc bảng trừ trong phạm vi 9.
Sửa bài tập 4 / VBT ( tr. 60)


Nhận xt.


3 em đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2. Bài mới :


a. Giới thiệu bài- ghi đề :
b. Hoạt động chính:



Hoạt động 1 : Củng cố phép cộng trừ trong
phạm vi 9.


-Gọi học sinh đọc thuộc các bảng cộng trừ
trong phạm vi 9


-Giáo viên ghi điểm,nhận xét.


Hoạt động 2 : Luyện Tập-Thực hành


<i>-Cho học sinh mở SGK – Hướng dẫn làm</i>
bài tập


o Bài 1 : Cho học sinh nêu cách làm bài
.


-Treo bảng phụ, tổ chức cho 3 nhóm thi
đua.


-Giáo viên củng cố tính chất giao hốn và
quan hệ cộng trừ qua cột tính




o Bài 2: Điền số thích hợp


-Cho học sinh tự nêu cách làm và tự làm
bài vào bảng con. (chia lớp 2 dãy; làm
3bài /dãy)



-Gọi 2 học sinh sửa bài trên bảng lớp


o Bài 3 : So sánh,điền dấu < , > , =
-Cho học sinh nêu cách làm bài


-Trong trường hợp 4 + 5 … 5 + 4. Học
sinh tự viết ngay dấu = vào chỗ trống vì
nhận thấy 4 + 5 = 5 + 4 ( đổi vị trí cc số
trong php cộng).


o Bài 4 : Quan sát tranh nêu bài toán và
phép tính thích hợp .


-Giáo viên gợi ý cho học sinh đặt bài tốn
theo nhiều tình huống khác nhau nhưng
phép tính phải phù hợp với bài tốn nêu ra.


o Bài 5 :( KK học sinh giỏi )


-4 em đọc thuộc


-Học sinh mở SGK


-Học sinh tự làm bài vào vở BTT
- 3 nhóm thi đua:


8 + 1 = 9 7 + 2 = 9 6 + 3
= 9


1 + 8 = 9 2 + 7 = 9 3 + 6


= 9


9 - 1 = 8 9 - 2 = 7 9 - 3
= 6


9 - 8 = 1 9 - 7 = 2 9 - 6
= 3


- Nhận xét các cột tính nêu được
<i>*Trong phép cộng nếu đổi vị trí các số</i>
<i>thì kết quả khơng đổi.</i>


*Phép tính trừ là phép tính ngược lại
với phép cộng .


-Học sinh nhẩm từ bảng cộng trừ để
làm bài


5 + … = 9 9 - ... = 6
4 + … = 9 7 - ... = 5
...+ 7 = 9 ... + 3 = 8


-Học sinh tự làm bài và chữa bài trên
bảng lớp.


<i> 5 + 4 = 9 9 - 0 > 8</i>
9 - 2 < 8 4 + 5 = 5 + 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Giáo viên treo hình rồi tách hình ra
-Cho học sinh nhận xét có 5 hình vng.


3. Củng cố , dặn dị:


Gọi hs đọc lại bảng cơng, trừ trong phạm vi
9.


Nhận xt tiết học, tuyên dương hs hoạt động
tích cực.


Dặn hs chuẩn bị bi : Phép trừ trong phạm
vi 10.


lồng ?


9 - 3 = 6


- Học sinh viết phép tính vào bảng
con.


-Học sinh quan sát , nhận ra 4 hình
vng nhỏ và 1 hình vng lớn bên
ngồi .


<b>Thể dục</b>


<b> Bài : THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN</b>
<b>TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


-HS biết thực hiện phối hợp các tư thế đứng cơ bản. Làm quen với tư thế đứng đưa 1


chân ra trước, hai tay chống hơng. Làm quen với trị chơi " Chạy tiếp sức"


- HS có kỹ năng thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác, Biết tham gia trò
chơi.


- HS nghiêm túc, trật tự khi luyện tập.
<b>II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:</b>
Sân trường ; còi , 3 lá cờ nhỏ.


<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>TL</b> <b>PHƯƠNG PHÁP</b>


<b>1. Phần mở đầu:</b>


Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
Kiểm tra các tư thế đứng cơ bản đã học ( gọi 1
nhóm lên thực hiện )


trị chơi : Chim xổ lồng.
<b>2. Phần cơ bản :</b>


* Ôn các tư thế đứng cơ bản đã học:


-Tư thế đứng đưa 2 tay ra trước; đứng đưa 2 tay
dang ngang; đứng đưa 2 tay lên cao chếch chữ
V; Tư thế đứng đưa 1 chân ra sau, hai tay giơ
cao thẳng hướng.


-GV hô nhịp cho cả lớp tập phối hợp.



-Gọi từng tổ lên trình diễn , GV theo dõi, xen kẽ
sửa sai cho hs.


* Học tư thế đứng đưa 1 chân ra trước, hai tay
chống hông.


GV hô nhịp kết hợp làm mẫu, cho hs tập bắt
chước.


1 - 2'
2 - 3'
2'
5 - 8'


4 - 5'


* * * *
* *


* * * *
* *


* * * *
* *


GV


* *
* *



* *
* *


* *
* *


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

HS cả lớp tập, gv theo dõi, xen kẽ sửa sai cho hs
*Trò chơi: Chạy tiếp sức


GV nêu tên trò chơi, hd cách chơi.
Cho 1 tổ chơi thử


GV điều khiển cho các tổ chơi.
Tổ chức cho 3 tổ thi đua.


Tuyên dương tổ thắng cuộc.
<b>3. Phần kết thúc:</b>


Di chuyển đội hình vịng trịn, ơn một số bài hát
múa TT.


GV và hs hệ thống nội dung bài học.


Nhận xét tiết học, tuyên dương cn -tổ tích cực
luyện tập.


6 - 8'


2 - 3'


1'
1 - 2'


* *
* *


* * *
*


* * *
*


* * *
*






<b>---Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010.</b>


<b>HỌC VẦN</b>
<b>BÀI : </b>

<b> ăm - âm</b>


<b>I : MỤC TIÊU</b>


-Học sinh đọc ,viết được : ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm. Đọc được từ ngữ ,câu ứng
dụng trong bài.


-Học sinh có kĩ năng đọc viết đúng vần, tiếng, từ vừa học.Phát triển lời nói tự nhiên
theo chủ đề : Thứ, ngày, tháng , năm.



-Học sinh biết : Thời gian trôi đi không bao giờ trở lại, phải biết quý trọng thời gian;
Biết xem thời khoá biểu để chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tờ lịch ; bảng phụ ghi thời khoá biểu .
<b>III.CÁC HOT NG DY HC </b>


<b>HĐ1</b>: <i>Giới thiệu vần mới </i>


* <b>Dạy vần ăm </b>


- Đọc mẫu


- Yêu cầu HS cài và phân tích vần <b>ăm </b>


- Hng dn HS đánh vần : <b>á - mờ - ăm </b>


- Yêu cầu HS cài tiếng <b>tằm. </b>


- GV ghi bảng <b>: tằm</b>


- Tiếng <b> tằm</b> có vần mới học là vần gì ?
- GV tô màu vần <b> ¨m</b>


- Hớng dẫn HS đánh vần, đọc trơn
- Cho HS quan sát tranh SGK/ 124


- Chúng ta có từ khóa:<b> ni tằm </b>(ghi bảng)
- Hớng dẫn HS đánh vần và đọc từ khóa
- GV chỉnh sửa cách đánh vần, cách đọc cho


HS


- Đọc theo s


* <b>Dạy vần âm</b> ( tơng tự )
- So sánh <b> ăm</b> và <b> âm</b> ?
- Đọc cả bài trên bảng
*Giải lao


<b>H 2</b>: H<i>ng dn c t ứng dụng</i>


- GV ghi từ ứng dụng lên bảng, yêu cầu HS
quan sát, đọc thầm, tìm tiếng chứa vần <b> ăm</b>,


<b>©m</b>.


- Nêu cấu tạo một số tiếng, đọc đánh vần
tiếng, đọc trơn cả từ.


- GV đọc mẫu
- Giảng nội dung từ


- Gọi HS đọc cả bài trên bảng


<b>H§3</b>: <i>Híng dÉn viÕt</i>


- GV viết mẫu, nêu quy trình viết lu ý HS
nét nối các con chữ, cách đánh dấu thanh ở
cỏc ting.



- Yêu cầu HS viết bảng con
- GV chỉnh sưa cho HS


* Trị chơi: Tìm nhanh, đúng tiếng, từ có
chứa vần hơm nay học?


- Giải thích từ HS tìm đợc.


<b>Tiết 2 - Luyện tập</b>
<b>HĐ1</b>: <i>Luyện đọc</i>


a. Hớng dẫn HS đọc lại nội dung bài ở tit1.
b. c cõu ng dng


- Yêu cầu HS quan sát nhận xét bức tranh
minh họa cho câu øng dông.


- Treo bảng phụ ghi câu ứng dụng
- Tìm tiếng có vần vừa học?
- Hớng dẫn HS đọc câu ứng dụng
c. Đọc cả bài trên bảng


d. §äc bµi SGK


<b>H§ 2:</b> <i>Lun viÕt </i>


- Híng dÉn HS viết bài trong vở tập viết.
- Quan sát, uốn nắn, chỉnh sửa chữ viết cho


- Theo dõi



- HS c T- CN


- Cài, phân tích vần <b> ăm</b>


- Đánh vần ĐT- CN.


- Cài và phân tích tiếng <b>tằm</b>


- Vần mới học là vần ă<b>m</b>.
- Đánh vần ĐT- CN
- Quan s¸t


- Đánh vần, đọc, ĐT- CN.


- HS đọc theo sơ đồ trên bảng
- Giống nhau: Kết thúc bằng <b>m</b>.
- Khác nhau : <b>âm</b> bắt đầu bằng <b>â</b>.
- HS đọc ĐT- CN


- Đọc thầm từ ứng dụng.
- Đánh vần, đọc ĐT- CN.
- HS theo dõi


- Đọc ĐT- cá nhân


- HS viết bảng con


- HS nối tiếp nêu tiếng, từ có chứa
vần vừa học.



- Đọc ĐT - CN bài trên bảng


- HS c thm


- HS chỉ bảng, đọc tiếng có vần mới .
- HS đọc trơn cả câu ứng dụng


- §äc §T- CN


- HS đọc thầm, đọc cá nhân
- HS theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

HS.


- Chấm bài, nhận xét, chữa một số lỗi HS
hay mắc để các em rút kinh nghiệm ở bài
sau.


<b>H§3</b>: <i>Lun nãi</i>


- Nêu tên chủ luyn núi ?


- Yêu cầu HS quan sát tranh, nói trong nhóm
theo các câu hỏi gợi ý


+ Bức tranh vẽ gì ?


+ Những vật trong tranh nói lên điều gì
chung ?



+ Em hãy đọc thời khoá biểu lớp em ?
+ Ngày chủ nhật em thờng làm gì ?
+ Em thích nhất ngày no trong tun?


-<b> Thứ, ngày, tháng, năm.</b>


- Quan sỏt tranh, nói trong nhóm đơi.
- Một số em nói trớc lớp .


- Nh÷ng vËt trong tranh nãi vỊ thêi
gian.


4 . Cđng cè dỈn dß 3/


- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.


- Dặn HS về nhà tìm tiếng, từ có vần vừa học trong sách, báo.
- Đọc bài và làm BT trong vë bµi tËp



Tốn


<b>PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10</b>
<b>I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh :</b>


-Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10; Thuộc bảng cộng v biết làm tính
cộng trong phạm vi 10; Viết php tính thích hợp với hình vẽ.


- Rn kỹ năng tính nhẩm nhanh, thnh thạo.


- HS yu thích mơn học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


+ Sử dụng bộ đồ dùng dạy tốn lớp 1 .


+ Mơ hình chấm tròn phù hợp với nội dung bài học
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1.Kiểm tra bài cũ :


+Gọi 3 hsđọc lại bảng cộng trừ phạm vi 9
+Gọi hs lên bảng sửa bài 3 / 61 vở BTT


<i>6+ 3  9 3 + 6  5+3 .</i>
<i> 9 – 2  6 9 – 0  8 + 1 </i>
<i> + Nhận xét, sửa sai cho học sinh </i>
2. Bi mới:


Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng trong phạm
vi 10.


-Cho học sinh nhận xét tranh nêu bài toán.
-9 thêm 1 được mấy ?


-9 cộng 1 bằng mấy ?


-Giáo viên ghi lên bảng – gọi hs đọc lại .


-Giáo viên ghi : 1 + 9 = mấy ?


HS đọc thuộc bảng cộng, trừ.
2 hs ln sửa bi.


-Có 9 hình trịn thêm 1 hình trịn.
Hỏi có mấy hình trịn ?


<i>- 9 thêm 1 được 10 </i>
<i> 9+ 1 = 10 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-cho học sinh nhận xét 2 phép tính để củng cố
tính giao hốn trong phép cộng


-Cho học sinh đọc lại 2 phép tính


-Tiến hành như trên với các phép tính cịn lại
-Gọi học sinh đọc lại các cơng thức cộng sau khi
giáo viên đã hình thành xong


Hoạt động 2 : Học thuộc công thức .


-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thuộc theo
phương pháp xoá dần


-Gọi đọc cá nhân ghi điểm .


-Giáo viên hỏi miệng để củng cố bảng cộng.
<i> </i>



Hoạt động 3 : Thực hành


-Cho học sinh mở SGK - Hướng dẫn làm bài
tập.


o Bài 1 :Tính rồi viết kết quả vào chỗ chấm
Phần a) Giáo viên hướng dẫn học sinh viết kết
quả của phép tính như sau : 1 + 9 = 10 , ta viết
<i>số 1 lùi ra trước chữ số 0 thẳng cột với số 1, 9 </i>
-Phần b) Cho Hs tự làm bài vào vở Bài tập tốn
, sau đó tổ chức cho 3 nhĩm thi đua ghi kết quả
tính.


o Bài 2 : Tính rồi viết kết quả vào hình
vng, trịn, tam giác .


<i> -Cho học sinh tự làm bài và chữa bài .</i>
o Bài 3 :


-Cho học sinh xem tranh rồi nêu bài tốn và
viết phép tính phù hợp


-Giáo viên cho học sinh nêu nhiều bài toán khác
nhau nhưng phép tính phải phù hợp với bài tốn


3. Củng cố dặn dò :


- Gọi học sinh đọc lại công thức cộng trong
phạm vi 10



- Nhận xét tiết học,tuyên dương học sinh hoạt
động tích cực


- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài,học thuộc
công thức, làm bài tập trong vở Bài tập toán


9 + 1 = 10 . 1 + 9 =
10


-10 em đọc lại


- 10 em đọc lại bảng cộng


-Học sinh đọc cn - đt


-Học sinh xung phong đọc thuộc .
-Học sinh trả lời nhanh


-Học sinh mở SGK .
-HS lm bảng con:
a)1<sub>9</sub><sub> </sub>


8
2


 <sub> </sub>


7
3



 <sub> </sub>


6
4


 <sub> </sub>


5
5




1
9




10 10 10 10 10
10


b) 1 + 9 = 10 2 + 8 = 10 3 + 7
= 10


9 + 1 = 10 8 + 2 = 10 7 + 3
= 10


9 - 1 = 8 8 - 2 = 6 6 - 3
= 3


-Học sinh tự làm bài và chữa bài


-Học sinh nêu cách làm


-2 em lên làm bài trên bảng lớp
-Học sinh quan sát nhận xét , sửa
bài


-Có 6 con cá, thêm 4 con cá nữa .
Hỏi có tất cả mấy con cá ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

6 em đọc thuộc
ÂM NHẠC


(GV chuyên dạy)


<b>Thứ tư ngày 01 tháng 12 năm 2010</b>
<b>HỌC VẦN </b>


<b>BÀI : </b>

<b> ôm - ơm</b>

<b> </b>

<b> </b>


<b>I : MỤC TIÊU</b>


-Học sinh đọc ,viết được : ơm - ơm , con tơm, đống rơm.Đọc được từ ngữ ,câu ứng
dụng trong bi.


-Học sinh có kĩ năng đọc viết đúng vần, tiếng, từ vừa học.Phát triển lời nói tự nhiên
theo chủ đề :bữa cơm.


-Học sinh biết yêu quý bữa cơm gia đình.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh ảnh phục vụ cho bài dạy</b>
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HC </b>



<b>HĐ1</b>: <i>Giới thiệu vần mới </i>


* <b>Dạy vần ôm </b>


- Đọc mẫu


- Yêu cầu HS cài và phân tích vần <b>ôm </b>


- Hng dn HS ỏnh vn : <b>ụ - m - ụm </b>


- Yêu cầu HS cài tiếng <b>tôm. </b>


- GV ghi bảng <b>: tôm</b>


- Tiếng <b> tôm</b> có vần mới học là vần gì ?
- GV tô màu vần <b> ôm</b>


- Hng dn HS đánh vần, đọc trơn
- Cho HS quan sát tranh SGK/ 126


- Chúng ta có từ khóa:<b> con tôm </b>(ghi bảng)
- Hớng dẫn HS đánh vần và đọc từ khóa
- GV chỉnh sửa cách đánh vần, cách đọc cho
HS


- c theo s


* <b>Dạy vần ơm</b> ( tơng tự )
- So sánh <b> ôm</b> và <b> ơm</b> ?


- Đọc cả bài trên bảng
*Giải lao


<b>HĐ 2</b>: H<i>ớng dẫn đọc từ ứng dụng</i>


- GV ghi từ ứng dụng lên bảng, yêu cầu HS
quan sát, đọc thầm, tìm tiếng chứa vần <b>ơm</b>,


<b>¬m</b>.


- Nêu cấu tạo một số tiếng, đọc đánh vần
tiếng, đọc trơn cả từ.


- GV đọc mẫu
- Giảng nội dung từ


- Gọi HS đọc cả bài trên bảng


<b>H§3</b>: <i>Híng dÉn viÕt</i>


- GV viết mẫu, nêu quy trình viết lu ý HS
nét nối các con chữ, cách đánh dấu thanh ở


- Theo dâi


- HS đọc T- CN


- Cài, phân tích vần <b> ôm</b>


- Đánh vần ĐT- CN.



- Cài và phân tích tiếng <b>tôm</b>


- Vần mới học là vần ô<b>m</b>.
- Đánh vần ĐT- CN
- Quan s¸t


- Đánh vần, đọc, ĐT- CN.


- HS đọc theo sơ đồ trên bảng
- Giống nhau: Kết thúc bằng <b>m</b>.
- Khác nhau : <b>ơm</b> bắt đầu bằng <b>ơ.</b>


- HS đọc ĐT- CN


- Đọc thầm từ ứng dụng.
- Đánh vần, đọc ĐT- CN.
- HS theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

các tiếng.


- Yêu cầu HS viết bảng con
- GV chØnh sưa cho HS


* Trị chơi: Tìm nhanh, đúng tiếng, từ có
chứa vần hơm nay học?


- Giải thích từ HS tìm đợc.


<b>Tiết 2 - Luyện tập</b>


<b>HĐ1</b>: <i>Luyện đọc</i>


a. Hớng dẫn HS đọc lại nội dung bài tit1.
b. c cõu ng dng


- Yêu cầu HS quan s¸t nhËn xÐt bøc tranh
minh häa cho c©u øng dơng.


- Treo bảng phụ ghi câu ứng dụng
- Tìm tiếng có vần vừa học?
- Hớng dẫn HS đọc câu ứng dụng
c. Đọc cả bài trên bng


d. Đọc bài SGK


<b>HĐ 2:</b> <i>Luyện viết </i>


- Hớng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- Quan sát, uốn nắn, chỉnh sửa chữ viết cho
HS.


- Chấm bài, nhận xét, chữa một số lỗi HS


<b>HĐ3</b>: <i>Luyện nãi</i>


- Nêu tên chủ đề luyện nói ?


- Yªu cầu HS quan sát tranh, nói trong nhóm
theo các câu hỏi gợi ý



+ Bức tranh vẽ gì ?


+ Trong bữa cơm em thấy có những ai ?
+ Nhà em ăn mấy bữa cơm trong một ngày?
+ Mỗi bữa thờng có những món gì?


+ Em thích ăn nhất món gì?


- HS viết bảng con


- HS nối tiếp nêu tiếng, từ có chứa
vần vừa học.


- Đọc ĐT - CN bài trên bảng


- HS c thm


- HS chỉ bảng, đọc tiếng có vần mới .
- HS đọc trơn cả câu ứng dụng


- §äc §T- CN


- HS đọc thầm, đọc cá nhân


- HS theo dõi.


- HS viết bài trong vở tập viết.


-<b> Bữa c¬m.</b>



- Quan sát tranh, nói trong nhóm đơi.
- Một số em nói trớc lớp .


- Bức tranh vẽ cảnh bữa cơm trong
một gia đình.


4 . Củng cố dặn dò 3/


- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.


- Dặn HS về nhà tìm tiếng, từ có vần võa häc trong s¸ch, b¸o.
- Đọc bài và làm BT trong vở bài tËp.



<b> TOÁN</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh : </b>


- Củng cố về phép tính cộng trong phạm vi 10 ; Viết phép tính phù hợp với tình huống
trong tranh .


- Rèn kỹ năng tính nhẩm, đặt tính chính xác.
- Học sinh cẩn thận, chính xác khi học toán.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


– Tranh bài tập số 5


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Gọi hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng
con.


Nhận xt, củng cố KT.
2. Bài mới :


a) Giới thiệu bài - ghi đề :
b) Hoạt động chính:


Hoạt động 1 : Củng cố phép cộng trong phạm
vi 10.


-Gọi đọc thuộc bảng cộngtrong phạm vi 10 .
-Giáo viên nhận xét tuyên dương


Hoạt động 2 : Luyện Tập


-Cho học sinh mở SGK giáo viên hướng dẫn
làm bài tập


o Bài 1 : Yêu cầu học sinh tính nhẩm rồi
ghi ngay kết quả


-Củng cố tính giao hoán trong phép cộng . Số
0 là kết quả phép trừ 2 số giống nhau


o Bài 2: Tính rồi ghi kết quả



-Lưu ý : Học sinh đặt số đúng vị trí hàng chục,
hàng đơn vị


o Bài 3 : ( Dành cho HS giỏi)


Yêu cầu học sinh nhẩm, dựa theo cơng thức
đã học để viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Giáo viên treo bảng phụ


-Củng cố lại cấu tạo số .
-giáo viên nhận xét sửa bài


o Bài 4 : Tính nhẩm
-Yêu cầu HS nêu cách làm .


-Giáo viên ghi 4 dy tính lên bảng , gọi 4 em ln
thực hiện.


-Giáo viên sửa sai chung


o Bài 5 : Quan sát tranh nêu bài toán và
viết phép tính phù hợp.


-Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh
3.Củng cố dặn dò :


- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của hs .
- Dặn hs về học thuộc các công thức đã học


HS làm bài :


2
8
 <sub> </sub>
4
6
 <sub> </sub>
5
5
 <sub> </sub>
9
1


-5 em đọc lại công thức cộng
-Học sinh đọc đt 1 lần bảng cộng .


-Học sinh tự làm bài vào vở , sau đó
nêu kết quả.


-Nhận xét từng cột tính


9 + 1 = 10 8 + 2 = 10 7 + 3 =
10


1 + 9 = 10 2 + 8 = 10 3 + 7 =
10


-Học sinh làm vào vở .
Lên sửa bài trên bảng lớp :



5
4
 <sub> </sub>
5
5
 <sub> </sub>
2
8
 <sub> </sub>
7
3
 <sub> </sub>
2
6

6
4


9 10 10 10 8
10


-Học sinh nhẩm : 3 + 7 = 1 0. Viết số
<i>7 vào chỗ trống </i>


-Học sinh tự làn bài trên bảng phụ


-Tự làm bài (miệng )


-4 học sinh lên bảng thực hiện .Hs


dưới lớp theo dõi, nhận xét sửa sai
5 + 3 + 2 = 10 6 + 3 – 5 = 4
4 + 4 + 1 = 9 5 + 2 – 6 =1


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

– Làm bài tập ở vở Bài tập toán .


- Chuẩn bị bài hôm sau : Phép trừ trong
phạm vi 10.


. Hỏi tất cả có bao nhiêu con gà ?
<i> 7 + 3 = 10 </i>



<b>---ĐẠO ĐỨC </b>


<b>Bài : ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ ( T 2)</b>
<b>I . MỤC TIÊU :</b>


- Học sinh biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện
tốt quyền được học tập của mình .


- HS có kỹ năng quan sát, nhận biết những hành vi đúng - sai.
- Học sinh thực hiện việc đi học đều và đúng giờ .


<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Tranh Bài tập 3,4 / 24,25 .


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>



1.Kiểm tra bài cũ :


Để đi học đúng giờ , em cần phải làm gì ?
Giáo viên nhận xét việc đi học của Học sinh
trong tuần qua .


Tuyên dương Học sinh có tiến bộ .
Nhận xét bài cũ .


<b>2. B à i mới:</b>
<b>TIẾT : 2 </b>


Hoạt động 1 : đóng vai theo tranh


Treo tranh cho Học sinh quan sát ( BT4) , Giáo
viên đọc lời thoại trong 2 bức tranh cho Học
sinh nghe .


Nêu yêu cầu phân nhóm đóng vai theo tình
huống .


Yêu cầu Học sinh thảo luận phân vai .
Giáo viên nhận xét tuyên dương Học sinh .
Giáo viên hỏi : Đi học đều đúng giờ có lợi gì ?
Hoạt động 2 : Làm bài tập


Giáo viên nêu yêu cầu thảo luận : Hãy quan sát


HS tự trả lời



T1 : Trên đường đi học, phải
ngang qua một cửa hiệu đồ chơi
thú nhồi bông rất đẹp. Hà rủ Mai
đứng lại để xem các con thú đẹp
đó .


- Em sẽ làm gì nếu em là Mai ?
T2 : Hải và các bạn rủ Sơn nghỉ
học để đi chơi đá bóng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

và cho biết em nghĩ gì về các bạn trong tranh .
Đi học đều là như thế nào ?


<i>* </i>


<i> Giáo viên kết luận : Trời mưa các bạn nhỏ</i>
vẫn mặc áo mưa , đội mũ , vượt khó khăn để
đến lớp , thể hiện bạn đó rất chuyên cần .


Hoạt động 3 : Đàm thoại.


- Giáo viên hỏi : Đi học đều v đúng giờ có ích
lợi gì ?


- Cần phải làm gì để đi học đúng giờ ?


- Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào ? Khi nghỉ
học em cần phải Làm gì ?



* <i> Giáo viên Kết luận : </i>


- Đi học đều đúng giờ được nghe giảng đầy
đủ . Muốn đi học đúng giờ em cần phải ngủ
sớm , chuẩn bị bài đầy đủ từ đêm trước .
Khi nghỉ học cần phải xin phép và chỉ nghỉ
khi cần thiết . Chép bài đầy đủ trước khi đi
học lại


- Yêu cầu Học sinh đọc lại câu ghi nhớ cuối
bài .


<b>4. Củng cố, dặn dị:</b>


Cho HS ht bi : "Tới lớp tới trường".


Nhận xt tiết học, tuyên dương những em thực
hiện tốt nội dung bi học.


Dặn hs chuẩn bị bi: " Trật tự trong giờ học".


giảng .


- Học sinh quan sát thảo luận .
- Đại diện nhóm lên trình bày .


Cả lớp trao đổi nhận xét .


- Đi học đều đặn dù trời nắng
hay trời mưa cũng không quản


ngại .


- Học sinh trả lời theo suy nghĩ .


- “ Trò ngoan đến lớp đúng giờ
Đều đặn đi học nắng mưa ngại gì ”
Cả lớp ht.



---Tiết 4 Thủ

<b>cơng : Bài Gấp cái quạt (T1)</b>


<b>A/ Mục tiêu</b>


-HS biết cách gấp cái quạt bằng giấy


-Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Các nếp gấp có hể chưa đều, chưa
thẳng theo đường kẻ


-u thích mơn học trang trí cái quạt cho đẹp
<b>B/ Đồ dùng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-HS: Vở thủ công , giấy màu hồ dán
<b>C/ Các hoạt động dạy học </b>


I/ Bài cũ


-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
-Nhận xét chung


II/ Bài mới



1/ Giới thiệu bài : Hướng dẫn HS quan
sát và nhận xét


-Cái quạt được làm bằng gì?


Để làm được quạt giấy ta gấp như thế
nào:


2/Hướng dẫn gấp mẫu


-Đặt tờ giấy lên bàn và gấp các nếp gấp
cách đều


- Gấp đôi các nếp gấp cách đều lạidùng
chỉ hoặc dây len buộc lại, dùng hồ dán
nếp gấp ngoài cùng .


3/ Thực hành


-Cho HS thực hành gấp trên giấy nháp
-Giúp đỡ HS còn lúng túng khi gấp quạt


-Giấy mầu, hồ dán, vở thủ công


-HS quan sát nhận xét cái quạt : được
làm từ giấy hình chữ nhật


Các nếp gấp cách đều


-HS quan sát từng bước gấp


Bước 1: gấp các nếp gấp cách đều
Bước 2: Gấp đôi các nếp gấp cách đều
lạidùng chỉ hoặc dây len buộc lại, dùng
hồ dán nếp gấp ngoài cùng .


III/ Củng cố dặn dị


-Nhắc lại quy trình gấp


-Về gấp lại và trang trí cho đẹp
-Chuẩn bị giờ sau


<i><b></b></i>


<b>---Thứ năm ngày 02 tháng 12 năm 2010.</b>
<b>HỌC VẦN: </b>


<b>em - êm</b>


<b>I: MỤC TIÊU</b>


-Học sinh đọc, viết được: em, êm, con tem, sao đêm.Đọc được từ ngữ ,câu ứng dụng
trong bÀi.


-Học sinh có kĩ năng đọc trơn lưu lốt cc vần, tiếng, từ vừa học.Phát triển lời nói tự
nhiên theo chủ đề :Anh chị em trong nhà.


-Giáo dục hs biết "kính trên, nhường dưới".


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh ảnh phục vụ cho bài dạy</b>
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DY HC </b>



<b>HĐ1</b>: <i>Giới thiệu vần mới </i>


* <b>Dạy vần em </b>


- §äc mÉu - Theo dâi


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Yêu cầu HS cài và phân tích vần <b>em </b>


- Hớng dẫn HS đánh vần : <b>e - m - em </b>


- Yêu cầu HS cài tiếng <b>tem. </b>


- GV ghi b¶ng <b>: tem</b>


- TiÕng <b> tem</b> có vần mới học là vần gì ?
- GV tô màu vần <b> em</b>


- Hng dn HS ỏnh vn, c trơn
- Cho HS quan sát tranh SGK/ 127


- Chúng ta có từ khóa:<b> con tem </b>(ghi bảng)
- Hớng dẫn HS đánh vần và đọc từ khóa
- GV chỉnh sửa cách đánh vần, cách đọc cho
HS


- c theo s


* <b>Dạy vần êm</b> ( tơng tự )
- So sánh <b> em</b> và <b> êm</b> ?


- Đọc cả bài trên bảng
*Giải lao


<b>H 2</b>: H<i>ng dẫn đọc từ ứng dụng</i>


- GV ghi từ ứng dụng lên bảng, yêu cầu HS
quan sát, đọc thầm, tìm tiếng chứa vần <b>em</b>,


<b>ªm</b>.


- Nêu cấu tạo một số tiếng, đọc đánh vần
tiếng, đọc trơn cả từ.


- GV đọc mẫu
- Giảng nội dung từ


- Gọi HS đọc cả bài trên bảng


<b>H§3</b>: <i>Híng dÉn viÕt</i>


- GV viết mẫu, nêu quy trình viết lu ý HS
nét nối các con chữ, cách đánh dấu thanh
cỏc ting.


- Yêu cầu HS viết bảng con
- GV chØnh sưa cho HS


* Trị chơi: Tìm nhanh, đúng tiếng, từ có
chứa vần hơm nay học?



- Giải thích từ HS tìm đợc.


<b>Tiết 2 - Luyện tập</b>
<b>HĐ1</b>: <i>Luyện đọc</i>


a. Hớng dẫn HS đọc lại nội dung bài ở tiết1.
b. Đọc câu ứng dụng


- Yªu cầu HS quan sát nhận xét bức tranh
minh họa cho c©u øng dơng.


- Treo bảng phụ ghi câu ứng dụng
- Tìm tiếng có vần vừa học?
- Hớng dẫn HS đọc câu ứng dụng
c. Đọc cả bài trờn bng


d. Đọc bài SGK


<b>HĐ 2:</b><i>Luyện viết </i>


- Hớng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- Quan sát, uốn nắn, chỉnh sửa chữ viết cho
HS.


- Chm bài, nhận xét, chữa một số lỗi HS
hay mắc để các em rút kinh nghiệm ở bài
sau.


<b>H§3</b>: <i>Lun nãi</i>



- Nêu tên chủ đề luyện nói ?


- Yªu cầu HS quan sát tranh, nói trong nhóm
theo các câu hỏi gợi ý


- Cài, phân tích vần <b> em</b>


- Đánh vần ĐT- CN.


- Cài và phân tích tiếng <b>tem</b>


- Vần mới học là vần e<b>m</b>.
- Đánh vần ĐT- CN
- Quan s¸t


- Đánh vần, đọc, ĐT- CN.


- HS đọc theo sơ đồ trên bảng
- Giống nhau: Kết thúc bằng <b>m</b>.
- Khác nhau : <b>êm</b> bắt u bng <b>ờ.</b>


- HS c T- CN


- Đọc thầm từ øng dông.


- Đánh vần, đọc ĐT- CN.
- HS theo dừi


- Đọc ĐT- cá nhân



- HS viết bảng con


- HS nối tiếp nêu tiếng, từ có chứa
vần vừa học.


- Đọc ĐT - CN bài trên bảng


- HS c thầm


- HS chỉ bảng, đọc tiếng có vần mới .
- HS đọc trơn cả câu ứng dụng


- §äc §T- CN


- HS đọc thầm, đọc cá nhân
- HS theo dõi.


- HS viÕt bµi trong vë tËp viÕt.


-<b> Anh chị em trong nhà.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Bức tranh vẽ gì ?


+ Anh chị em trong nhà còn gọi là anh em gì
?


+ Trong nhà, nếu em là anh thì em phải đối
xử với em của em nh thế nào ?


+ Bố mẹ thích anh em trong nhà phải đối xử


với nhau th no?


+ Em kể tên các anh chị em trong nhà em
cho cả lớp nghe.


- Anh chị em trong nhà còn gọi là
anh em ruột.


- Anh em trong nhà phải thơng yêu
nhau.


4 . Củng cố dặn dò 3/


- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.


- Dặn HS về nhà tìm tiếng, từ có vần vừa học trong sách, báo.
- Đọc bài và làm BT trong vë bµi tËp.



Tốn .


<b> Bài : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10</b>
<b>I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh : </b>


-Thành lập và ghi nhớ bảng Trừ trong phạm vi 10 ; Thuộc bảng trừ v biết làm tính
trừ trong phạm vi 10. Viết phép tính thích hợp với hình vẽ.


- Học sinh có kỹ năng thực hiện tính v tính nhẩm nhanh, đúng.
- Gio dục hs cẩn thận trong học tập.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


+ Bộ thực hành tốn 1 – Hình các chấm trịn như SGK
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>




HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1 .Kiểm tra bài cũ :


+ Gọi HS đọc lại bảng cộng trong p.vi 10
+ Sửa bài tập 2 /63 vở BTT –gọi 4 hs lên bảng
5 +  = 10  - 2 = 6 6 -  = 4
8 -  = 1  + 0 = 10 9 -  = 8
+Nhận xét, sửa sai cho học sinh .


2 . Bi mới :
a) Giới thiệu bi:
b) Hoạt động chính:


Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ trong phạm
vi 10.


-Quan sát tranh nêu bài tốn


- 10 hình trịn trừ 1 hình trịn bằng mấy hình
trịn ?


-Giáo viên ghi : 10 – 1 = 9 .


Gọi học sinh đọc lại


-Giáo viên hỏi : 10- 1 = 9 Vậy 10 – 9 = ?


4 em đọc thuộc


4 em lên bảng chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-Giáo viên ghi bảng , gọi hs đọc.


*Lần lượt giới thiệu các phép tính cịn lại
tiến hành tương tự như trên


-Sau khi thành lập xong bảng trừ gọi học sinh
đọc lại các công thức


Hoạt động 2 : Học thuộc công thức.


-Cho học sinh học thuộc theo phương pháp
xoá dần


-Gọi học sinh đọc thuộc cá nhân
-Hỏi miệng :


<i> 10 –12 = ? ; 10 – 9 = ? ; 10 - 3 = ? .</i>
<i> 10 - ? = 7 ; 10 - ? = 5 ; </i>
Hoạt động 3 : Thực hành


-Cho học sinh mở SGK, hd làm bài tập .



o Bài 1 : Tính rồi viết kết quả theo cột
dọc.


-Phần a) : Giáo viên hướng dẫn viết phép tính
theo cột dọc :


-Viết 1 thẳng cột với số 0 ( trong số 10 )
-Viết kết quả ( 9 ) thẳng cột với 0 và 1


-Phần b) : Giúp học sinh nhận xét từng cột
tính để thấy rõ quan hệ giữa phép cộng và
phép trừ ( cột 1 v 2 )


o Bài 3 : Gọi 3 em lên bảng
-Giáo viên nhận xét, sửa bài trên bảng


o Bài 4 : Quan sát tranh nêu bài tốn rồi
ghi phép tính thích hợp


-Cho học sinh nêu được các bài tốn khác
nhau nhưng phép tính phải phù hợp với từng
bài toán


3. Củng cố, dặn dị:


Tổ chức cho hs thi đua đọc lại bảng cộng, trừ
trong phạm vi 10.


Nhận xt tiết học, dặn hs về lm hết bi tập trong
vở BTT; chuẩn bị bi : Luyện tập.



<i>- 10 – 1 = 9 </i>
- 10 - 9 = 1


<i>- Học sinh lặp lại : 5 em </i>


-Đọc lại cả 2 phép tính 5 em – Đt
-Học sinh đọc lại bảng cộng ( cn - đt )


-Đọc đt bảng trừ 6 lần


-Xung phong đọc thuộc – 5 em
-Trả lời nhanh


-Học sinh mở sách gk


-Học sinh lắng nghe, ghi nhớ .
Làm bảng con:


10 10 10 10 10 10
1 2 3 4 5 10
9 8 7 6 5 0
HS lm miệng:


1 + 9 = 10 2 + 8 = 10
10 - 1 = 9 10 - 2 = 8
10 - 9 = 1 10 - 8 = 2


-Học sinh tự làn bài vào vở Btt, sau đó
lên bảng chữa bài:



9  10 ; 10  4 ; 6  10 – 4
3 + 4  10 ; 6 + 4  4 ; 6  9 – 3
-Có 10 quả bí đỏ. Bác gấu đã chở 4
qủa về nhà. Hỏi cịn lại bao nhiêu quả
bí đỏ ?


<i> 10 – 4 = 6 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Tiết 4 Tự nhiên xã hội :</b></i>
<b>LỚP HỌC</b>


<b>A/ Mục tiêu</b>


-Kể đợc các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học.
Nói đợc tên lớp, thầy cơ chủ nhiệm và tên một số bạn cùng lớp


<b>B/ Đồ dùng </b>


<b>C/ Các hoạt động dạy học </b>
I/ Bài cũ


II/ Bài mới


1/Hoạt động 1 : quan sát theo cp
*Lớp học của bạn gần giống nh lớp học
nào trong hình vẽ dới đây ?


Trong lớp học thờng có những gì
Em thích lớp học nào nhất ? v× sao?



KL: Lớp học có cơ giáo, các bạnn học
sinh, đồ dùng học tập là nơi cung cấp kiến
thức cho các bạn học sinh


2/Hoạt động 2: Thực hành theo nhúm


Kể về lớp của mình


Bạn hoc lớp nào cô giáo của bạn tên là gì,
lớp bạn có bao nhiêu hs trong lơp bạn có
những gì


KL:Lp hc l nơi ta đến để học tập và vui
chơi các em phải biết giữ gìnvà bảo vệ lớp
học của mình


Líp học của em gần giốn lớp học ở hình
4


Cú cô giáo các bạn học sinh, bàn ghế, đồ
dùng học tp




-HS kể theo nhóm và trình bày trớc lớp


III/Cng c dặn dị


-Nh¾c lại nội dung bài



-Thực hiện tốt vệ sinh lớp học
-Về ôn lại bài



<b>---Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Bài 13:

<b>nhà trường,bn làng,hiền lành,đình làng,</b>


<b>bệnh viện,đom đóm</b>



Bài 14:

<b>đỏ thắm,mầm non, chôm chôm, trẻ em,</b>


<b>ghế đệm, mũm mĩm</b>



I.MỤC TIÊU:


+ Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng: nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình
làng,bệnh viện


đom đóm thắm,mầm non, chơm chơm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm


+ HS có kĩ năng nối chữ cái, viết liền mạch, viết các dấu phụ, dấu thanh đúng vị trí.
+ Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết, cầm bút, để vở đúng tư thế.Viết nhanh, viết
đẹp.


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


-GV: -Chữ mẫu các từ được phóng to ( Bảng phụ)


--HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
III.<b> HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>



<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ:


-Y/c hs viết bảng con: cây thông, vầng trăng, củ
riềng, củ gừng


-Nhận xét , ghi điểm
-Nhận xét bài cũ
2. Bi mới


a. Giới thiệu bài - ghi đề bi


Bài 13: nhà trường, buôn làng, hiền lành,
đình làng,bệnh viện, đom đóm


<i>. b..Hoạt động 1 :Quan sát chữ mẫu và viết bảng con</i>
+ Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng :


nhà trường, bn làng, hiền lành, đình làng,bệnh


viện, đom đóm thắm,mầm non, chơm chơm, trẻ em, ghế
đệm, mũm mĩm


-GV cho hs quan st chữ mẫu



- Y/c hs đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng ?
-Giảng từ khó


-Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu



-GV viết mẫu ; HD học sinh viết bảng con:


2 HS lên bảng lớp, cả lớp
viết bảng con.


HS đọc đề bi ( cn - đt )


-HS quan sát


- HS đọc và phân tích cấu
tạo:


* nh = nh + a + `


* trường = tr + ương + `
* ...


HS nghe, ghi nhớ
HS quan sát chữ mẫu.
Theo di quy trình viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

GV uốn nắn sửa sai cho HS
*Giải lao giữa tiết


<b> c.Hoạt động 2: Thực hành </b>
-GV nêu yêu cầu bài viết.
-Cho xem vở mẫu


-Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở


-Hướng dẫn HS viết vở:


* Lưu ý HS: Bài viết có 6 dịng, khi viết cần nối
nét với nhau ở các con chữ.


GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu .
-Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về
nhà chấm)


- Nhận xét kết quả bài chấm.
3. Củng cố , dặn dò


-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
-Nhận xét giờ học


-Dặn hs về luyện viết ở nhà


Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết
Sau.


lượt từng từ.


HS viết bi vo vở TV:
<i><b>nhà trường đỏ thắm</b></i>
<i><b>mầm non- buôn làng </b></i>
<i><b>chôm chôm- hiền lành</b></i>
<i><b>trẻ em - đình làng </b></i>
<i><b>ghế đệm- đom đóm</b></i>
<i><b>bệnh viện</b></i>



Đọc lại nội dung bài TV
( cn )



<b>---THỦ CƠNG</b>


<b>GẤP CÁI QUẠT</b>


<b>I.MỤC TIEÂU </b>


- Học sinh biết cách gấp quạt.Gấp được cái quạt bằng giấy .
- Rèn khéo tay,u thích mơn học.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- GV : Bài mẫu,giấy màu hình chữ nhật,sợi chỉ (len) màu. Đồ dùng học tập
(bút chì,hồ).


- HS : Giấy màu,giấy nháp,1 sợi chỉ hoặc len,hồ dán,khăn,vở thủ công.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b> Hoạt động của thầy</b></i> <i><b> Hoạt động của trò</b></i>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


-GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của hs
-Nhận xét.


<b>2. Bài mới</b>


<i>a. Giới thiệu bài- ghi đề:</i>
<i>b. Hoạt động chính:</i>



- Giáo viên giới thiệu bài mẫu và hỏi : Để
gấp được cái quạt trước hết em phải gấp theo
mẫu nào ?


- Giảng thêm : Giữa quạt mẫu có dán hồ,nếu
khơng có hồ ở giữa thì 2 nửa quạt nghiêng về 2
phía.


<b>Hoạt động 1</b> Hd học sinh cách gấp
Giáo viên hướng dẫn mẫu cách gấp.


- Bước 1 : Đặt giấy màu lên bàn gấp các nếp


gấp cách đều.


- Bước 2 : Gấp đôi lấy dấu giữa,dùng chỉ


buộc giữa,bơi hồ nếp gấp ngồi cùng.


- Bước 3 : Ép chặt 2 phần vào nhau chờ hồ


khơ thì mở ra thành quạt.


-Yêu cầu Hs thực hành trên giấy vở,giáo viên


quan sát,nhắc nhở.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


-GV nhắc lại các bước gấp cái quạt giấy.



-Nhận xét tiết học; Dặn hs chuẩn bị đồ dùng, tiết
sau thực hành gấp bằng giấy màu.


-HS đặt đồ dùng HT lên bàn.


- Học sinh quan sát và trả lời.


- Học sinh quan sát và ghi nhớ


thao taùc.


-Học sinh thực hành trờn giy
v.


<b></b>
<b>---M thut</b>


<b>Bài 15:</b>

<b> Vẽ cây</b>


<b>I/ Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức: </b>- HS nhận biết đợc các loại cây và hình dáng của chúng.


<b>2. Kỹ năng</b>: - Biết cách vẽ 1 vài loại cây quen thuộc
- Vẽ đợc hình cây và vẽ màu theo ý thích.


*


<b>3. Thái độ</b>: Trồng và chăm sóc cây, bảo vệ mụi trng.



<b>II/ Đồ dùng dạy- học</b>


<b>1. Giỏo viờn:</b> - Mt số tranh về các loại cây- Phấn màu để vẽ minh hoạ lên bảng.
- Bài vẽ của học sinh năm trớc.


2. <b>Häc sinh</b> : - GiÊy vÏ, vë tËp vÏ 1, bút chì, tẩy và màu.


<b>III/Cỏc hot ụng dy - hc </b>
<i><b>A. ổn định tổ chức</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

2.Giới thiệu bµi mới


<i><b> B.N i dung b i d y</b><b>ộ</b></i> <i><b>à ạ</b></i>


H Đ <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của hc sinh</b>


<b> 1</b>


<i><b>Giới thiệu tranh một số loại cây</b></i>


- GV giới thiệu cây gợi ý câu hỏi:
+ Tên của loại cây trên là gì?


+ Em cũn bit thờm loi cõy gì nữa?
+ Cây gồm có những bộ phận nào?
GV: màu lá cây thay đổi theo mùa


+ HS quan s¸t tranh và trả lời: :
- Cây cam, cây ổi...



- Cây phợng, cây dừa, cây bàng
- Vòm lá, thân cây, cành cây. Nhiều
loại cây còn có hoa và quả nữa.


<b> 2</b>


<i><b> C¸ch vÏ </b></i>


Chóng ta có thể vẽ:
- Vẽ thân, cành.
- Vẽ vòm lá (tán lá)
- Vẽ thêm chi tiết
- Vẽ màu theo ý thích


<b> 3</b>


<i><b>Thùc hµnh </b></i>


- Cho HS xem bµi vẽ của anh chị khoá
tr-ớc.


- GV theo dõi, gợi ý HS vẽ hình phù hợp
vào khổ giấy.


- Thờm các hình ảnh phụ cho bức tranh
sinh động hơn.


+ HS làm bài thực hành


- HS có thể 1 cây, Có thể nhiều cây


thành hàng cây, vờn cây ăn quả. (có
thể vẽ nhiều loại cây cao, thấp khác
nhau).


<b>4</b>


<i><b>Nhận xét- đánh giá</b></i>


- GV giíi thiƯu mét sè bµi và hớng dẫn
HS nhận xét về:


+ Hình Vù ntn?


+ Cách sắp xếp hình và màu sắc ntn?
- HS chọn bài vẽ mà mình thích.
GVnhận xét chung và xếp loại.


HS cựng tham gia nhn xột, ỏnh
giỏ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×