Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Giáo án khối 5 năm học 2020 2021 tuần 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (867.02 KB, 34 trang )

Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 5H – Tuần 22

TUẦN 22
BUỔI SÁNG
Thứ tư, ngày 24 tháng 02 năm 2021
Dạy bài thứ hai- Tuần 22
Tiết 4:
Tập đọc:
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
*THBVMT/BĐ: *Hướng dẫn HS tìm hiểu bài để thấy được việc lập làng mới
ngoài đảo chính là góp phần giữ gìn mơi trường biển trên đất nước ta.
I. Mục tiêu:
KT: Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.
KN: Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển ( Trả lời câu hỏi
1,2,3)
TĐ: Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước Việt Nam.
NL: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của
mình.
II. Chuẩn bị: Sưu tầm tranh ảnh về các làng chài lưới ven biển; bảng phụ viết sẵn
đoạn luyện.
III. Hoạt động dạy - học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
Việc 1: Ban học tập tổ chức cho lớp ôn bài : Tiếng rao đêm
Việc 2: Nhận xét đánh giá. Báo cáo với cô giáo việc học bài của nhóm.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
2.Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì?
HS trả lời- Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài:


- Nêu mục tiêu.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Đọc bài và trả lời được các câu hỏi bài : Tiếng rao đêm
+ Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc.
+ Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình.
+ Quan sát và mơ tả được hình ảnh trong bức tranh
- PPĐG: quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ 1: Luyện đọc đúng:
- 1HS giỏi đọc bài
- Nghe GV giới thiệu giọng đọc của bài:

GV: Đinh Thị Ngọc

1

Năm học: 2020- 2021


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 5H – Tuần 22

- Thảo luận nhóm cách chia đoạn, 1 H nêu cách chia đoạn. (4 đoạn)
- Nhóm trưởng điều hành cho các bạn đọc bài nối tiếp trong nhóm.
Lần 1: phát hiện từ khó luyện.
Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ.
- Các nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét.
- Nghe GV đọc mẫu.
* Đánh giá:

- TCĐG: + Đọc đúng: phập phồng, lưu cữu
+ Hiểu các từ ngữ: Ngư trường, vàng lươi, lưới đáy, lưu cữu.
+ Tích cực luyện đọc
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung:
- Cá nhân đọc và tự trả lời
- Chia sẻ ý kiến trong nhóm
- Các nhóm chia sẻ trước lớp, nhóm khác nhận xét.
Câu 1: Bố và ông của Nhụ bàn với nhau đưa bà con ra đảo để lập làng.
Câu 2: Việc lập làng mới ngoài đảo có lợi là: đất rộng, bãi dài, ngư trường gần,
có đất để phơi lưới.
Câu 3: Những chi tiết cho thấy ông của Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng
tình với kế hoạch lập àng giữ biển của bố Nhụ là: Ơng ngồi xuống võng vặn mình.
Hai má phập phồng như người súc miệng khan. Ông đã hiểu những ý tưởng hình
thành trong suy tính của người con trai ông quan trọng nhường nào.
Câu 4: Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố là: Đã có một àng Bạch Đằng Giang do
những người dân chài lập ra ở dảo Mõm cá sấu
* Nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển..
*THBVMT/BĐ: Biển có vai trị rất quan trọng đối với đời sống của con người.
Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ mt
* Đánh giá:
- TCĐG:
+ Hiểu nội dung bài: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.
+ Ý thức bảo vệ biển đảo
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:

GV: Đinh Thị Ngọc

2

Năm học: 2020- 2021


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 5H – Tuần 22

- Thảo luận nhanh trong nhóm: giọng đọc của bài, cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng…
- Chia sẻ cách đọc bài trước lớp.
- Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc.
- Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt.
- 1 H đọc tốt đọc tồn bài.
- H nhắc lại nội dung bài.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Đọc đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.
+Đọc trôi chảy.
+Ý thức đọc hay, diễn cảm
+Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG:
Chia sẻ với người thân nội dung câu chuyện.
————š{š————
BUỔI CHIỀU

Tiết 1:
Tốn :
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
KT: Biết tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
KN: Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản, Hoàn thành các BT 1,2
TĐ: Giáo dục học sinh làm bài cẩn thận, sạch sẽ.
NL: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành.
II. Chuẩn bị: - HHCN;
Bảng nhóm
III. Hoạt động dạy - học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật có
- Cá nhân làm bài.
- Chia sẻ kết quả trước lớp. Lớp đối chiếu, thống nhất kết quả. Một số HS nêu
lại cách tính DTXQ, DTTP hình hộp chữ nhật.
Diện tích xung quanh HHCN là: (25 + 1,5) x 2 x 18 = 954 (dm2)
GV: Đinh Thị Ngọc

3

Năm học: 2020- 2021


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy


Giáo án lớp 5H – Tuần 22

Diện tích tồn phần của HHCN là: 954 + (25 x 1,5 x 2) =1029 (dm2)
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS tính được diện tích xung quanh và diện tích tồn phần HHCN
+Có ý thức tích cực học tập
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
Bài 2: Giải tốn:
- Đọc, phân tích bài tốn.
- Chia sẻ cách hiểu, các bước giải.
- Cá nhân làm bài.
- 1 H làm bảng lớp, lớp cùng trao đổi, nhận xét kết quả.
Bài giải:
Đổi : 8dm = 0,8 m
Diện tích xung quanh cái thùng là: (1,5 + 0,6) x 2 x 0,8 = 0,36 (m2)
Diện tích quét sơn cái thùng là : 0,36 + (1,5 x 0,6 x 2) = 2,16 (m2)
Đáp số: 2,16 (m2)
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS vận dụng tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần HHCN
vào giải tốn.
+Có ý thức tích cực học tập
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
C. HĐ ỨNG DỤNG:
Chia sẻ với người thân cách tính DTXQ, DTTP hình hộp chữ nhật.
————š{š————
Tiết 2:

Khoa học:
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (tiết 2)
* Tích hợp GDBVMT: Một sớ đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên
thiên nhiên (Liên hệ)
I. Mục tiêu:
KT: Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng
năng lượng chất đốt
KN: Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt
TĐ: Có thái độ tiết kiệm điện bất cứ lúc nào
NL: BDNL phám phá khoa học
II. Chuẩn bị
GV: Đinh Thị Ngọc

4

Năm học: 2020- 2021


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 5H – Tuần 22

- Tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
III. Hoạt động dạy - học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- Ban học tập cho các bạn : Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong
đời sống và sản xuất
- GV nhận xét, đánh giá
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về sử dụng an toàn chất đốt.

- GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận các
câu hỏi sau:
+ Ở nhà bạn sử dụng loại chất đốt gì để đun nấu?
+ Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
+Cần phải làm gì để phịng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
+ Nếu một số biện pháp dập tắt lửa mà bạn biết?
+ Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các
biện pháp để làm giảm những tác hại đó?
- GV chốt: Việc sử dụng các loại chất đốt có thể gây ra những tai nạn nghiêm
trọng nếu khơng chú ý thực hiện các biện pháp an toàn.
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS hiểu sử dụng an toàn chất đốt.
+ Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
+ Tự học ,hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về sử dụng tiết kiệm chất đốt
- Yêu cầu HS quan sát, nhận xét hình 9, 10, 11, 12,
+ Nêu ví dụ về lãng phí năng lượng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí
năng lượng?
+ Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phi chất đốt ở gia đình bạn?
- GV chớt: Tích hợp GDBVMT: Hiện nay các nguồn năng lượng đang có nguy
cơ bị cạn kiệt dần, con người đang tìm cách sử dụng các nguồn năng lượng
khác như: năng lượng mặt trời, nước chảy. Chúng ta cần phải biết sử dụng tiết
kiệm chúng.
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS hiểu sử dụng tiết kiệm chất đốt
+ Giáo dục học sinh biết tiết kiệm chất đốt.
+ Tự học ,hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp

GV: Đinh Thị Ngọc

5

Năm học: 2020- 2021


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 5H – Tuần 22

- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
B. HOẠT ĐỘNG ÚNG DỤNG:
- Chia sẻ với người thân cách sử dụng chất đốt
————š{š————
Tiết 3:
Đạo đức:

ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ ( PHƯỜNG ) EM ( TIẾT 2)
Điều chỉnh: Không yêu cầu học sinh làm BT4 trang 33

I. Mục tiêu:
KT: Kể được một sô công việc của ủy ban nhân dân xã ( phường ) đối với trẻ em
trên địa phương.
KN: Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tơn trọng ủy ban nhân dân
xã (phường).
TĐ: Có ý thức tôn trọng ủy ban nhân dân xã ( phường ).
NL: Tự giải quyết một số tình huống, hợp tác cùng bạn
II. Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa, Vở bài tập đạo đức 5.

II. Hoạt động dạy - học:
A . HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH :
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
*Hoạt động 1: Xử lý tình huống (bài tập 2 SGK).

+ Vì sao chúng ta cần tơn trọng UBND phường?
+ Chúng ta cần thể hiện sự tôn trọng UBND phường như thế nào?
+ Em đã làm được những việc gì thể hiện sự tơn trọng UBND phường?
- Chia sẻ với nhau
- Chia sẻ trong nhóm và thống nhất ý kiến
. Tình huống (a): nên vận động các bạn tham gia ký tên ủng hộ các nạn nhân chất
độc da cam.
. Tình huống (b): nên đăng ký tham gia sinh hoạt hè tại Nhà văn hoá của phường.
. Tình huống (c): nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập, quần
áo... ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Biết xử lí các tình huống khi đến UBND xã (phường).
+ Có ý thức tơn trọng Uỷ ban xã, phường, tích cực tham gia các hoạt
động phù hợp với khả năng do Uỷ ban nhân dân xã, phường tổ chức.
GV: Đinh Thị Ngọc

6

Năm học: 2020- 2021


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy


Giáo án lớp 5H – Tuần 22

+Yêu mến, tự hào về xã, phường mình.
+ Tự học ,hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
- Thực hiện hành vi tôn trọng UBND phường và tham gia các hoạt động do UBND
phường tổ chức cho trẻ em.
————š{š————
Thứ năm, ngày 25 tháng 02 năm 2021
Dạy bài thứ ba- Tuần 22
BUỔI SÁNG
Tiết 3:
Chính tả: (Nghe- viết):
HÀ NỘI
* GDMT: GV liên hệ cho H biết về trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cảnh quan
mơi trường của thủ đô để giữ mãi vẻ đẹp của Hà Nội.
I. Mục tiêu :
KT: Nghe viết đúng bài chính tả " Hà Nội". Trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng,
rõ 3 khổ thơ. Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2).Viết
được 3-5 tên người, tên địa lí theo yêu cầu ở bài tập 3.
KN : Rèn luyện kĩ năng viết.
TĐ : Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
NL : Rèn luyện kĩ năng tự học, hợp tác nhóm.
II. Chuẩn bị : - Bảng phụ.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi.

- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học
 Tìm hiểu bài:
- Cá nhân đọc bài CT, chọn và viết các từ khó hay viết sai.
- Đổi chéo bài kiểm tra.
- Trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.
- Trao đổi theo cặp kết quả trả lời câu hỏi vừa tìm được.
- Báo cáo kết quả.
- Đại diện 1- 2 nhóm trả lời câu hỏi trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

GV: Đinh Thị Ngọc

7

Năm học: 2020- 2021


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 5H – Tuần 22

* Kết hợp GDBVMT: Chúng ta phải làm gì để giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi
trường Thủ đô để giữ mãi vẻ đep của Hà Nội.
- Thảo luận và nêu ý kiến.
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS nghe-viết đúng bài chính tả: Hà Nội
+Trình bày đúng hình thức thơ
+ Nắn nót cẩn thận khi viết
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát, viết`

- KTĐG: ghi chép ngắn, viết nhận xét
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
- Nghe viết.
- Dò bài, sốt lỗi.
Làm bài tập:
Bài 2: Đọc đoạn văn:
a) Tìm danh từ riêng là tên người, tên địa lí trong đoạn văn
b) Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
- Đọc và làm bài tập.
- Đổi chéo bài kiểm tra kết quả.
- Đại diện 1- 2 nhóm đọc bài làm - Nhắc lại quy tắc viết hoa DT riêng.
Bài 3: Viết tên người, tên địa lý mà em biết:
Làm BT theo nhóm sau đó cử đại diện chơi.
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS tìm được danh từ riêng và danh từ chung
+ Rèn kĩ năng viết tên địa lí và tên người
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát, viết`
- KTĐG: ghi chép ngắn, viết nhận xét
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Cùng bạn nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam.
————š{š————

Tiết 4:
Kĩ thuật:

GV: Đinh Thị Ngọc

LẮP XE CẦN CẨU (Tiết 1).


8

Năm học: 2020- 2021


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 5H – Tuần 22

I. Mục tiêu:
KT: Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
KN: Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu đúng theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc
chắn và có thể chuyển động được.
TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
NL: Hợp tác cùng bạn bè
II. Chuẩn bị:
- Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật.
III. Hoạt động dạy - học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* HĐ Khởi động:

- Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ:
- Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học.
Xác định mục tiêu bài
- Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần)
- Trao đổi MT bài trong nhóm .
- Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp, nêu ý
hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó.
* Hình thành kiến thức.

1. Quan sát, nhận xét mẫu

- Quan sát mẫu xe cần cẩu đã được lắp sẵn và trả lời câu hỏi:
+ Để lắp đặt được xe cần cẩu cần phải lắp mấy bộ phận?
+ Hãy nêu tên các bộ phận đó?
- Hai bạn chia sẻ nội dung câu hỏi trên.
- Nhóm trưởng mời 1 bạn nêu phương án trả lời câu hỏi trên, các bạn khác
lắng nghe, nhận xét, bổ sung hoặc nêu các vấn đề khác liên quan đên nội dung bài
(Nếu có) cùng thảo luận.
- Thống nhất ý kiến, báo cáo và hỏi thầy cô những điều nhóm mình chưa hiểu.
* Đánh giá:
- TCĐG:
+ Biết được các bộ phận và tên các chi tiết để lắp xe cần cẩu
+Có sáng tạo cà khéo léo
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
GV: Đinh Thị Ngọc

9

Năm học: 2020- 2021


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 5H – Tuần 22

- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi
2. Quan sát tranh quy trình hướng dẫn lắp xe cần cẩu.


- HS mở sách kĩ thuật, quan sát tranh quy trình lắp xe cần cẩu.
- CTHĐ mời đại diện các nhóm chia sẻ.
- Báo cáo với cơ giáo hoặc hỏi thầy cô những điều chưa biết
- Quan sát cô giáo hướng dẫn lại các thao tác lắp xe cần cẩu.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Biết được quy trình lắp xe cần cẩu.
+Có sáng tạo cà khéo léo
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
- Tập chọn các chi tiết và lắp xe cần cẩu.

- Chia sẻ cách lắp xe cần cẩu.
- Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
- Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu đúng theo mẫu. Xe lắp tương đối
chắc chắn và có thể chuyển động được
+Có sáng tạo cà khéo léo
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Chia sẻ nội dung bài học với bạn bè, người thân.
————š{š————

BUỔI CHIỀU
Tiết 1:

Tốn:

DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TỒN PHẦN

GV: Đinh Thị Ngọc

10

Năm học: 2020- 2021


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 5H – Tuần 22

CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. Mục tiêu :
KT: Biết hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt. Tính diện tích xung quanh
và diện tích tồn phần của hình lập phương.
KN: Rèn kĩ năng vận dụng quy tắc để tính diện tích xung quanh và diện tích tồn
phần của hình lập phương. Hoàn thành BT 1,2
TĐ: HS biết trình bày bài sạch sẽ, rõ ràng, khoa học.
NL: Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
II. Chuẩn bị : Thước, mơ hình triển khai của hình lập phương.
III. Hoạt động dạy - học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
HĐ 1: Hình thành cơng thức tính diện tích XQ và DTTP của hình lập phương:

- Cùng quan sát mơ hình trực quan để rút ra kết luận: Hình lập phương là
hình hộp chữ nhật đặc biệt (có 3 kích thước bằng nhau).
- Kết luận về cơng thức tính DTXQ và DTTP hình lập phương.
HĐ 2: Ví dụ:
- Vận dụng trực tiếp cơng thức tính DTXQ và DTTP hình lập phương
- Cá nhân làm bài

- Một số HS đọc kết quả trước lớp, các HS khác nhận xét.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Học sinh biết hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt.
+ HS biết tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập
phương
.
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , phân tích
Bài 1: Tính diện tích XQ và DTTP hình lập phương có cạnh 1,5 m:

- Làm BT.
- Chia sẻ kết quả, nêu các bước thực hiện
- Chia sẻ trong nhóm. Nhóm trưởng KT, thống nhất kq. Nhấn mạnh:

GV: Đinh Thị Ngọc

11

Năm học: 2020- 2021



Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 5H – Tuần 22

Sxq: 1,5 x 4 = 6 (m2)
Stp: 1,5 x 6 = 9 (m2)
Bài 2: Giải toán:

- Đọc, trao đổi, thảo luận cách làm.
- Cá nhân làm bài ở vở, 1 H làm bảng lớp.
- Lớp nhận xét, thống nhất KQ
Bài giải:
Diện tích bìa dùng để làm cái thùng đó là:
2,5 x 5 = 12,5 (m2)
Đáp số: 12,5(m2
* Đánh giá:
- TCĐG:+ HS tính và vận dụng giải tốn về diện tích xung quanh và diện tích tồn
phần của hình lập phương
.
+ Tự giác, cẩn thận trong lúc làm bài.
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
C. HĐ ỨNG DỤNG:
- Chia sẻ cùng người thân cách tính Sxq, Stp hình lập phương.
————š{š————
Tiết 2:
Luyện từ và câu:
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
*Điều chỉnh: Không dạy phần nhận xét, không dạy phần ghi nhớ. Chỉ làm bài
tập 2,3 ở phần luyện tập

I. Mục tiêu:
KT: Tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2); biết thêm vế câu để tạo
câu ghép (BT3).
KN: Rèn kĩ năng sử dụng cặp quan hệ từ để tạo thành câu.
TĐ: Có ý thức dùng đúng câu ghép quan hệ điều kiện - kết quả, giả thiết - kết quả;
Trình bày bài cẩn thẩn, sạch đẹp.
NL: HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngơn ngữ.
II. Chuẩn bị : GV: Bảng phụ viết bài tập 2,3
III. Hoạt động day - học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

GV: Đinh Thị Ngọc

12

Năm học: 2020- 2021


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 5H – Tuần 22

Bài 2: Tìm quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo ra những câu ghép chỉ
điều kiện - kết quả hoặc giả thiết- kết quả:.

- Đọc và làm bài.

- Chia sẻ kết quả trong nhóm.
- Các nhóm trình bày kq.
Đáp án:
a) Nếu (nếu mà, nếu như) chủ nhật này đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại.
b) Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả lớp lại trầm trồ khen ngợi.
c) Nếu( giá) ta chiếm được điểm cao này thì trận đánh sẽ rất thuận lợi.
 Chốt KT: Các cặp QHT thể hiện quan hệ: điều kiện- kết quả;
giả thiết - kết quả.
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS tìm được quan hệ từ thích hợp để tao câu ghép
+Giáo dục học sinh yêu tiếng Việt.
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phân tích
Bài 3: Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ điều
kiện- kết quả hoặc giả thiết- kết quả:
Làm bài
- Chia sẻ kết quả.
- Một số H nêu kq trước lớp.
a) Hễ em được điểm tốt thì bố mẹ em vui mừng.
b) Nếu chúng ta chủ quan thì cơng việc khó thành cơng.
c) Giá như bạn Hồng chịu khó học tập thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học
tập.
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS biết thêm vế câu để tạo câu ghép
+Giáo dục học sinh yêu tiếng Việt
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phân tích
C. HĐ ỨNG DỤNG:Chia sẻ với người thân về hai cách nối các vế trong câu ghép chỉ quan hệ điều kiện

- kết quả, giả thiết - kết quả..
————š{š————

GV: Đinh Thị Ngọc

13

Năm học: 2020- 2021


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 5H – Tuần 22

Tiết 3:
ÔLTV:
TUẦN 22
I. Mục tiêu:
KT: Đọc và hiểu câu chuyện Võ Thị Sáu; biết bày tỏ niền xúc động và sự cảm
phục trước những tấm gương hi sinh vì nước.
KN: Sử dụng quan hệ từ chỉ điều kiện – kết quả, giả thiết kết quả hoặc thể hiện mối
quan hệ tương phản để nối các vế câu ghép.
- HS hoàn thành bài 3,5,6
TĐ: Biết quý trọng và biết ơn anh hùng Võ Thị Sáu
NL: Tự giải quyết vấn đề
II. Chuẩn bị: - Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy - học:
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Khởi động:
- Lớp hát một bài

- Nghe Giáo viên giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
Bài 2: Đọc truyện: Chị Võ Thị Sáu và trả lời câu hỏi

* Đánh giá:
- TCĐG: + Đọc và hiểu câu chuyện Võ Thị Sáu; biết bày tỏ niền xúc động và sự
cảm phục trước những tấm gương hi sinh vì nước.
+ Giáo dục cho H biết ơn chị Võ Thị Sáu
+ Tự học,hợp tác
- PPĐG: Quan sát. vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
Bài 5: Dùng dấu gạch chéo để tách hai vế của câu ghép và cho biết hai vế
câu có mối quan hệ như thế nào?

* Đánh giá:
- TCĐG: + HS nêu được mối quan hệ từ chỉ điều kiện – kết quả, giả thiết kết quả
+ Giáo dục cho H yêu thích tiếng Việt
+Tự học
- PPĐG: Quan sát. vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
Bài 6: Đặt câu

GV: Đinh Thị Ngọc

14

Năm học: 2020- 2021


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy


Giáo án lớp 5H – Tuần 22

* Đánh giá:
- TCĐG: + Sử dụng quan hệ từ chỉ điều kiện – kết quả, giả thiết kết quả hoặc thể
hiện mối quan hệ tương phản để nối các vế câu ghép.
+Tự học
- PPĐG: Quan sát. vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Hoàn thành phần vận dụng
————š{š————
Thứ sáu, ngày 26 tháng 02 năm 2021
Dạy bài thứ tư- Tuần 22
BUỔI SÁNG
Tiết 1:
Tập đọc:
CAO BẰNG
I. Mục tiêu:
KT: Đọc diễn cảm bài thơ. Thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ.
KN: Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng (trả lời
được các câu hỏi 1,2,3; thuộc ít nhất 3 khổ thơ). HSHTT trả lời dduocj câu hỏi 4 và
thuộc được toàn bài thơ (câu hỏi 5)
TĐ: Giáo dục HS biết yêu quý và tự hào về cảnh đẹp và con người Việt Nam.
NL: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của
mình.
II. Chuẩn bị : - Bản đồ Việt Nam.
- Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ luyện đọc cho học sinh.
III. Hoạt độngdạy - học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:

Việc 1: Ban học tập tổ chức cho lớp ôn bài : Lập làng giữ biển
Việc 2: Nhận xét đánh giá. Báo cáo với cơ giáo việc học bài của nhóm.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
2.Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì? Chỉ vị trí Cao Bằng trên bản
đồ.
HS trả lời- Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Đọc bài và trả lời được các câu hỏi bài : Lập làng giữ biển
+ Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc.
GV: Đinh Thị Ngọc

15

Năm học: 2020- 2021


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 5H – Tuần 22

+ Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình.
+ Quan sát và mơ tả được hình ảnh trong bức tranh, chỉ được vị trí Cao Bằng:
Tranh vẽ ngơi nhà sàn ở miền núi.
- PPĐG: quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ 1: Luyện đọc đúng:
- 1HS giỏi đọc bài

- Nghe GV giới thiệu giọng đọc của bài:
- 1 H nêu cách chia đoạn. (6 khổ thơ)
- Nhóm trưởng điều hành cho các bạn đọc bài nối tiếp trong nhóm.
Lần 1: phát hiện từ khó luyện.
Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ.
- Các nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét.
- Nghe GV đọc mẫu.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Đọc đúng: Đèo Giàng, khuất
+ Hiểu các từ ngữ: Cao Bằng, Đèo Gió, Đêị Giàng, Đèo Cao Bắc
+ Tích cực luyện đọc
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung:

- Cá nhân đọc và tự trả lời
- Chia sẻ ý kiến trong nhóm
- Các nhóm chia sẻ trước lớp, nhóm khác nhận xét.
Câu 1: Những từ ngữ ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đực biệt của Cao bằng là: sau khi
qua, lại vượt, lại vượt.
Câu 2: Tác giả sử dụng từ ngữ và hình ảnh để nói lên lịng mến khách, sự đơn hậu
của người Cao Bằng là: Mận ngọt, đón mơi ta dịu dàng, chị rất thương, em rất
thảo, ông lành như hạt gạo, bà hiền như suối trong.
Câu 3: Những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân
Cao bằng là: Còn núi non Cao bằng , Như lòng yêu đất nước......
Câu 4: Qua khổ thơ cuối tác giả muốn nói lên Cao Bằng là một vị trí quan trọng
của Tổ quốc Việt Nam.
* Nội dung: : Ca ngợi Cao Bằng - mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người
dân mến khách, đơn hậu đang giữ gìn biên cương đất nước.

GV: Đinh Thị Ngọc

16

Năm học: 2020- 2021


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 5H – Tuần 22

* Đánh giá:
- TCĐG:
+ Hiểu nội dung bài: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao
Bằng.
+ Ý thức yêu dãi đất biên cương của Tổ Quốc
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:
- Thảo luận nhanh trong nhóm: giọng đọc của bài, cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng…
- Chia sẻ cách đọc bài trước lớp.
- Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc.
- Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt.
- 1 H đọc tốt đọc toàn bài.
- H nhăc lại nội dung bài.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung toàn bài thơ.
+ Ý thức đọc hay, diễn cảm
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp

- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG:
Chia sẻ với người thân những hiểu biết của em về Cao Bằng.
————š{š————
Tiết 2:
Toán:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
KT: Tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập phương.
KN: Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập
phương trong một số trưòng hợp đơn giản. HS hoàn thành bài tập 1, 2, 3
TĐ: HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
NL: Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm
III. Hoạt động dạy - học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
GV: Đinh Thị Ngọc

17

Năm học: 2020- 2021


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 5H – Tuần 22


Bài 1: Tính diện tích xq và dttp của hình lập phương có cạnh 2m5cm.
- Cá nhân làm bài.
- Chia sẻ kết quả trước lớp. Lớp đối chiếu, thống nhất kết quả.
Đổi: 2m5cm = 2,05 m
SXQHLP: 2,05 x 4 = 8,2( m2)
STTPHP: 2,05 x 6 =12,3 ( m2)
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS tính được diện tích của xq và dttp của hình lập phương
+ Có ý thức tích cực học tập
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
Bài 2: Mảnh bìa nào dưới đây có thể gấp được một hình lập phương?
- Phân tích hình vẽ chọn hình để có thể ghép thành hình lập phương.
- Một số H nêu ý kiến, lớp thống nhất kq.
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS nhận biết được hình lập phương
+ Có ý thức tích cực học tập
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
- Quan sát, phối hợp kĩ năng vận dụng cơng thức tính và ước lượng; liên hệ
với CT tính Sxq và Stp của hình lập phương và dựa trên kết quả tính hoặc nhận xét
về độ dài các cạnh để so sánh DT.
a) S
b) Đ
c) S
d) Đ

C. HĐ ỨNG DỤNG:
- Chia sẻ với người thân cách tính Sxq và Stp của hình lập phương
————š{š————

Tiết 5:
ƠLT:
I.Mục tiêu:

GV: Đinh Thị Ngọc

TUẦN 22

18

Năm học: 2020- 2021


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 5H – Tuần 22

KT: HS tính được diện tích xung quanh và diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật
và hình lập phương
KN: Vận dụng để giải các bài tốn liên quan.
- HS hoàn thành: Bài 1,5,7
TĐ: Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập và làm bài cẩn thận.
NL: Tự giải quyết vấn đề và hợp tác nhóm
HSKT: Hồn thành bài tập 5
II.Chuẩn bị: Bảng nhóm.
III.Hoạt động dạy- học:

*Khởi động:

HS thảo luận nhóm bàn cùng làm phần khởi động
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1
Cùng bạn trao đổi làm vào vở ơn luyện Tốn
- Cá nhân chia sẻ với bạn ngồi bên cạnh về cách làm, thống nhất kết quả .
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Củng cố: Cách tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần hình hộp chữ
nhật .
* Đánh giá:
- TCĐG: + Tính được diện tích của hình thang.
+ u học tốn
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng
Bài 5: Giải tốn

- Cá nhân tự làm vào vở ơn luyện Tốn
- Cá nhân trao đổi với bạn về cách làm và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Vận dụng tính được diện tích xung quanh và diện tích tồn phần hình
lập phương
+ u thích mơn hình học.
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp, tích hợp

GV: Đinh Thị Ngọc


19

Năm học: 2020- 2021


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 5H – Tuần 22

- KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng, phân tích
Bài 7:

- Cá nhân tự làm vào vở ôn luyện Toán
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Vận dụng để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến
các hình lập phương hình hộp chữ nhật.
+ Có ý thức tích cực học tập
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , phân tích
B. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
- Tự ơn lại bài.
————š{š————
BUỔI CHIỀU
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
————š{š————
Thứ hai, ngày 27 tháng 02 năm 2021
Dạy bài thứ năm- Tuần 22
BUỔI SÁNG

Tiết 2:
Lịch sử:
BẾN TRE ĐỒNG KHỞI
I. MỤC TIÊU:
1, Kiến thức: Giúp HS:
- Biết cuối năm 1959 – đầu năm 1960, phong trào “Đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở
nhiều vùng nông thôn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng
khởi”).
2, Kĩ năng: Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện.
3, Thái độ: HS tự hào về ông cha ta đã có cơng dựng nước và giữ nước.
4, Năng lực: Rèn luyện năng lực tự học, hợp tác.
*Em Đức: Biết cuối năm 1959 – đầu năm 1960, phong trào “Đồng khởi” nổ ra và
thắng lợi.
II. CHUẨN BỊ : Bản đồ hành chính Nam Bộ.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
*Khởi động:
GV: Đinh Thị Ngọc

20

Năm học: 2020- 2021


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 5H – Tuần 22

- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát bài hát mình u thích.
- GV nhận xét, đánh giá.

* Đánh giá:
- Tiêu chí: HS hát tập thể đều giọng, khởi động giọng theo hướng dẫn của giáo
viên.
- Phương pháp: Quan sát
- Kỹ thuật: thực hành.
- GV giới thiệu bài học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ1: Hoàn cảnh bùng nổ phong trào “Đồng Khởi” Bến Tre.

- Việc 1: Cặp đôi trao đổi, thảo luận với nhau theo nội dung:
? Phong trào “Đồng khởi” Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào?
? Vì sao nhân dân miền Nam đồng loạt đứng lên chống Mỹ - Diệm?
? Phong trào bùng nổ trong thời gian nào? Tiêu biểu nhất ở đâu?
- Việc 2: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp.
- GV chốt, nhận xét, đánh giá.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Nắm được hồn cảnh bùng nổ phong trào “Đồng khởi” Bến Tre: Tháng
5/1959, Mỹ - Diệm đã ra luật 10/59, thiết lập 3 tòa án quân sự đặc biệt, có quyền
đưa thẳng bị can ra xét xử không cần mở cuộc thẩm cửu, cho phép công khai tàn
sát nhân dân theo kiểu cực hình man rợ thời trung cổ. Chính tội ác đẫm máu của
Mỹ - Diệm đã thúc đẩy nhân dân ta đứng lên “Đồng khởi”.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
HĐ2: Diễn biến.

- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, trao đổi theo nội dung sau:
? Nguyên nhân bùng nổ phong trào “Đồng Khởi”?
? Tóm tắt diễn biến chính cuộc “Đồng Khởi” ở Bến Tre?
? Nêu ý nghĩa của phong trào “Đồng Khởi”?
- Việc 2: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp.

- Việc 3: GV nhận xét và chốt: Phong trào “Đồng Khởi” đã mở ra thời kì mới:
Nhân dân miền Nam cầm vũ kí chống quân thù, Mĩ - Diệm rơi vào thế bị động,
lúng túng.
GV: Đinh Thị Ngọc

21

Năm học: 2020- 2021


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 5H – Tuần 22

- GV chốt, nhận xét, đánh giá.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: + Nắm được nguyên nhân bùng nổ phong trào.
+ Nắm được một số sự kiện chính của cuộc “Đồng khởi” ở Bến Tre và ý
nghĩa của phong trào.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 3P
- Kể cho người thân của mình nghe về phong trào “Đồng khởi” Bến Tre.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: HS thực hiện được các yêu cầu của giáo viên
- Phương pháp: phát vấn
- Kỹ thuật: thực hành.
————š{š————
Tiết 3:
Tập làm văn:

ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I .Mục tiêu:
KT: Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân
vật trong truyện và ý nghĩa câu chuyện.
KN: Rèn luyện kỹ năng kể chuyện.
TĐ: Giáo dục học sinh lịng u thích văn học và say mê sáng tạo.
NL : Rèn luyện kĩ năng diễn đạt ngơn ngữ, phát huy tính sáng tạo.
HSKT: Nắm được cấu tạo của bài văn kể chuyện
II .Chuẩn bị : Phiếu học tập (bài 3); bảng phụ
III. Hoạt động dạy - học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động. - Trưởng ban HT cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng
cố KT.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 4, trả lời các câu hỏi sau:
a) Thế nào là văn kể chuyện?
b) Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?
c) Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?

- Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm thảo luận, trả lời
- Đại diện một só nhóm chia sẻ ý kiến, lớp thống nhất.
GV: Đinh Thị Ngọc

22

Năm học: 2020- 2021


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy


Giáo án lớp 5H – Tuần 22

* Đánh giá:
- TCĐG:
+ HS Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện
+ Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo trong văn kể chuyện
+Tự học
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
Bài 2: Đọc câu chuyện trả lời câu hỏi bằng cách chọn câu trả lời đúng nhất:

- Làm bài vào vở BT
- Chia sẻ kết quả
- Một số HS đọc bài làm; nhận xét bài ở bảng phụ. Lớp đối chiếu bài:
a) Câu chuyện có mấy nhân vật? ( Bốn)
b) Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào? (cả lời nói và hành
động)
c) Ý nghĩa của câu chuyện trên là? ( Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm
việc)
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS Nắm vững kiến thức đã học về tính cách nhân vật trong truyện và
ý nghĩa của câu chuyện
+ Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo trong văn kể chuyện
+Tự học
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
C. HĐ ỨNG DỤNG:
- Chia sẻ với người thân cấu tạo của bài văn kể chuyện.
————š{š————


Tiết 4:
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu :
KT: Tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật, hình lập
phương.

GV: Đinh Thị Ngọc

23

Năm học: 2020- 2021


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 5H – Tuần 22

KN: Vận dụng để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình
lập phương và hình hộp chữ nhật. HS hoàn thành bài tập 1, 3
TĐ: HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
NL: Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
II. Chuẩn bị : Bảng nhóm
III. Hoạt động dạy - học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho các bạn Ơn lại cách tính diện tích xung quanh và diện
tích tồn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Tính diện tích xq và dttp của hình hộp chữ nhật có:
a) Chiều dài 2,5 m, chiều rộng 1,1 m và chiều cao 0,5m.
b) Chiều dài 3 m, chiều rộng 15 dm và chiều cao 9 dm.

- Cá nhân làm bài.
- Chia sẻ kết quả trước lớp. Lớp đối chiếu, thống nhất kq, một số HS nêu lại cách
tính Sxq, Stp hình hộp CN.
a) SXQ HHCN: (2,5 + 1,1) x 2 x 0,5 = 3,6 (m2)
STP HHCN: 3,6 + (2,5 x 1,1) x 2 = 9,1(m2)
b)
Đổi: 3m = 30 dm
SXQ HHCN: (30 + 15) x 2 x 9 = 810 (dm2)
STP HHCN: 810 + (30 x 15) x 2 = 1710(dm2)
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS biết tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình hộp chữ
nhật
+ Có ý thức tích cực học tập
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
Bài 3: Giải toán:
- Đọc, phân tích và tìm các bước giải, giải thích tại sao?
+ Tìm DTxq của hình lập phương lúc đầu.
+ DTxq của hình LP khi cạnh gấp lên 3 lần.
+ Cạnh gấp lên 3 lần thì DTxq tăng lên số lần (9 lần)
DT toàn phần tương tự
- Đại diện một số H nêu ý kiến, lớp thống nhất kq.

GV: Đinh Thị Ngọc


24

Năm học: 2020- 2021


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 5H – Tuần 22

* Đánh giá:
- TCĐG: + Vận dụng để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến
các hình lập phương hình hộp chữ nhật.
+ Có ý thức tích cực học tập
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , phân tích
C. HĐ ỨNG DỤNG:
- Chia sẻ với người thân cách tính S xq và Stp của hình lập phương, hình hộp
chữ nhật .
————š{š————
BUỔI CHIỀU
Tiết 1:
Luyện từ và câu: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
* Điều chỉnh: Không dạy phần nhận xét chỉ làm bài tập ở phần luyện tập.
I. Mục tiêu :
KT: Củng cố về câu ghép thể hiện quan hệ tương phản; Biết phân tích cấu tạo của
câu ghép (BT1 mục III); Thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ
quan hệ tương phản; Biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mậu
chuyện(BT3)

KN: Rèn kĩ năng xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu ghép.
TĐ: Giáo dục HS có ý thức dùng đúng câu ghép.
NL: HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ.
II. Chuẩn bị: GV: Bảng nhóm viết sẵn bài tập 1, 2, 3.
III. Hoạt động dạy - học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập: Đặt câu ghép
chỉ điều kiện - kết quả hoặc giả thiết - kết quả
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Phân tích cấu tạo của các câu ghép sau:
- Đọc và làm bài.
- Chia sẻ kết quả trong nhóm.
- Các nhóm trình bày kq.
Đáp án:

GV: Đinh Thị Ngọc

25

Năm học: 2020- 2021


×