Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Giáo án lớp 1h năm học 2020 2021 TUẦN 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.49 KB, 25 trang )

Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 1H

TUẦN 16:
Thứ tư, ngày 23 tháng 12 năm 2020
(Dạy TKB ngày thứ hai, tuần 16)
Buổi sáng:
Tiết 1 + 2:

TIẾNG VIỆT:

BÀI 76: UÔNG, UÔC (2 TIẾT)

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:
- Đọc, viết, học được cách đọc vần uông, c và các tiếng/ chữ có ng, c; MRVT
có tiếng chứa uông, uôc.
- Đọc - hiểu bài Giữ ấm; đặt và trả lời câu hỏi về cách ăn mặc trong mùa đông.
- Biết mặc ấm để bảo vệ cơ thể khi trời lạnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: + Loa đài, bài hát: Chuông ngân vang.
+ Tranh/ảnh/slide minh họa: quả chuông, ngọn đuốc; tranh minh họa bài đọc.
+ Bảng phụ viết sẵn: uông, uôc, quả chuông, ngọn đuốc.
- HS: Bảng con, vở Tập viết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động:
- GV tổ chức cho HS hát và nhảy theo nhạc bài Chng ngân vang
H: Trong bài hát có tiếng gì báo hiệu nô en đến?
- Giới thiệu vào bài
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Khám phá vần mới:


a. Giới thiệu vần mới:
- GV giới thiệu từng vần: uông, uôc
- Hướng dẫn học sinh đọc cách đọc vần: uông, uôc.
b. Đọc vần mới, tiếng khố, từ khóa:
- GV đánh vần mẫu: ng
- Cho HS luyện đọc
- GV cho đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng chng
- GV đánh vần mẫu: c
- Cho HS luyện đọc
- GV cho đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng đuốc
Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Tiếng: xuồng, ruộng, cuốc, luộc
Giáo viên: Mai Thị Thúy

1

Năm học: 2020 – 2021


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 1H

- GV giải nghĩa các tiếng.
Hoạt động 3: Tạo tiếng mới chứa vần uông, uôc:
- GV yêu cầu HS chọn một phụ âm bất kì và ghép với vần ng, uôc để tạo thành
tiếng.
- GV yêu cầu HS tạo tiếng mới kết hợp với dấu thanh
Hoạt động 4: Viết (bảng con)
- GV viết mẫu lên bảng lớp: uông, uôc, quả chuông, ngọn đuốc. GV hướng dẫn cách

viết. Lưu ý nét nối giữa chữ ô và n, ô và c.
- GV chỉnh sửa chữ viết cho HS
Hoạt động 5: Đọc bài ứng dụng
* GV giới thiệu bài đọc
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và trả lời câu hỏi:
+ Có những ai trong bức tranh?
+ Bạn nhỏ bị làm sao?
- Nhận xét, chốt kiến thức.
- Hướng dẫn đọc thành tiếng: Đọc nhẩm, đọc mẫu, đọc tiếng, từ ngữ, ....
Hoạt động 6: Trả lời câu hỏi:
- GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời
+ Vì sao bé bị cảm lạnh?
+ Nếu em là em bé, em sẽ đáp lại lời dặn dò của bố như thế nào?
- Nhận xét, chốt kiến thức.
Hoạt động 7: Nói và nghe:
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi trong phần nói và nghe:
+ Mùa động, bạn phải mặc như thế nào?
- HS thảo luận nhóm đơi.
- Nhận xét, tun dương.
Hoạt động 8: Viết (vở tập viết)
- GV nêu nội dung bài viết: uông, uôc, quả chuông, ngọn đuốc.
- Yêu cầu HS viết vở tập viết
- Đánh giá, nhận xét
3. Củng cố, mở rộng, đánh giá:
H: + Chúng ta vừa học vần mới nào?
+ Tìm 1 tiếng có ng hoặc c? Đặt câu.
- GV nhận xét.

*
Giáo viên: Mai Thị Thúy


*

*

*

*

*
2

*

*

*

*

*

Năm học: 2020 – 2021


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 1H
Tiết 3:


TOÁN:

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:
- Thuộc bảng trừ trong phạm vi 8.
- Vận dụng được bảng cộng, bảng trừ đã học để tính tốn và xử lí các tình huống trong
cuộc sống.
- HS tích cực, hứng thú học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ.
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1;
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động:
- GV chia lớp thành các nhóm rồi tổ chức thi “Tiếp sức” giữa các nhóm: yêu cầu các
nhóm viết bảng trừ trong phạm vi 8 vào bảng phụ. Nhóm nào viết đúng, đủ và nhanh
nhất là nhóm thắng cuộc. GV nhận xét chung về cuộc thi.
2. Luyện tập:
Hoạt động 1: Luyện tập – Thực hành:
Bài 1:
- HS tính nhẩm.
- Gọi một vài HS trả lời miệng.
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, sửa sai sót cho HS hoặc có thể tổ chức dưới dạng trị chơi “Ném bóng”.
Bài 2:
- HS làm bài cá nhân vào Vở bài tập Toán, GV hướng dẫn HS (yếu, chậm) cách làm.
- HS làm bài cá nhân. GV quan sát, giúp đỡ HS.
- Sửa bài, chốt kiến thức.
Bài 3:
- Cho HS làm bài cá nhân vào Vở bài tập Toán, HS kiểm tra lẫn nhau bằng cách đổi

chéo vở cho nhau và GV chữa bài (có thể sử dụng máy chiếu hoặc bảng phụ). Lưu ý
HS thực hiện các phép tính từ trái sang phải.
- Nhận xét, chốt đáp án.
Bài 4:
- HS làm bài cá nhân vào Vở bài tập Toán. Từng cặp HS kiểm tra bài làm của nhau và
- GV nhận xét bài làm của HS.
Hoạt động 3: Vận dụng
Giáo viên: Mai Thị Thúy

3

Năm học: 2020 – 2021


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 1H

Bài 5: BT này gắn một tình huống của bài tốn bằng một phép tính ứng với một bức
tranh gần gũi với cuộc sống của HS. Cần khuyến khích HS chọn ra được phép tính phù
hợp với tình huống của bài tốn. Có thể chia nhóm để HS trao đổi, tranh luận với nhau.
GV sử dụng máy chiếu hoặc bảng phụ để chữa bài.
Đáp án: 8 – 3 = 5.
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho học sinh chơi trò chơi “Truyền điện” nhằm củng cố lại một số phép trừ trong
phạm vi 8.
- Nhận xét tiết học.

*


*

*

*

*

*

*

*

*

*

*

Tiết 4:

ENTV:

LỜI CHÀO CỦA BÉ (TIẾT 2)

I. MỤC TIÊU:
- Thuộc được một khổ thơ hoặc cả bài thơ. Biết ngắt giọng khi đọc xong từng dòng
thơ, câu thơ.
- Trả lời được 1-2 câu hỏi đơn giản về nội dung bài thơ.

- Thấy hứng thú khi đọc thơ.
- Có ý thức học tốt mơn em nói Tiếng Việt.
- Phát triển ngơn ngữ Tiếng Việt cho học sinh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh ảnh, hình minh họa.
- HS: Bảng phấn, sách Em nói Tiếng Việt,
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động:
- HS hát bài hát tập thể.
2. Khám phá:
Hoạt động 1: Hỏi và đáp
- HS xem tranh nói nội dung tranh rồi trả lời câu hỏi:Em thấy gì trong bức tranh?
- GV đọc thơ vừa đọc vừa chỉ tranh minh họa, nêu câu hỏi cho HS trả lời.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Hoạt động 2: Nói đúng Tiếng Việt
GV đặt câu hỏi và gọi một số HS trả lời.
- Hướng dẫn HS thực hiện hỏi đáp theo cặp đôi.
- GV quan sát, giúp đỡ HS.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Ứng dụng: GV dặn dò HS về nhà hỏi-đáp với người thân về các hoạt động trong
Giáo viên: Mai Thị Thúy

4

Năm học: 2020 – 2021


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 1H


ngày của mỗi người. GV nhận xét tiết học.
Buổi chiều:
Tiết 3:

ÔLTV:

LUYỆN ĐỌC CÁC VẦN:
UNG/ UC, ƯNG/ƯC, IÊNG/IÊC/YÊNG

I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng các vần ung/ uc, ưng/ ưc, iêng/ iêc/ yêng. Đọc trơn được các tiếng, từ chứa
vần ung/ uc, ưng/ ưc, iêng/ iêc/ yêng.
- Bước đầu hình thành năng lực tự học cho HS.
- Chăm chỉ học tập và yêu thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Thẻ từ có các vần: ung/ uc, ưng/ ưc, iêng/ iêc/ yêng
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động:
- Cho HS hát bài hát tập thể.
2. Ôn luyện:
Hoạt động 1: Luyện đọc các vần ung/ uc, ưng/ ưc, iêng/ iêc/ yêng:
- GV cho HS ôn lại các vần ung/ uc, ưng/ ưc, iêng/ iêc/ ng theo nhóm đơi.
- GV bao qt và giúp đỡ HS yếu.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
Hoạt động 2: Luyện đọc tiếng, từ có chứa ung/ uc, ưng/ ưc, iêng/ iêc/ yêng:
- GV dùng thẻ từ cho HS đọc một số tiếng, từ có chứa ung/ uc, ưng/ ưc, iêng/ iêc/ yêng
(Theo sách TV1,T.1)
- HS luyện đọc theo cá nhân, nhóm, cả lớp. GV bao quát và giúp đỡ HS yếu.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.

3. Củng cố, dặn dò: GV dùng thẻ từ để giúp HS nhận biết các vần ung/ uc, ưng/ ưc,
iêng/ iêc/ yêng; tiếng, từ chứa ung/ uc, ưng/ ưc, iêng/ iêc/ yêng.
- Nhận xét tiết học.

*

*

*

*

*

*

*

*

*

*

*

Thứ năm, ngày 24 tháng 12 năm 2020
(Dạy TKB ngày thứ ba, tuần 16)
Buổi sáng:
Tiết 2 + 3:


TIẾNG VIỆT:

BÀI 77: ƯƠNG, ƯƠC (2 TIẾT)

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:
Giáo viên: Mai Thị Thúy

5

Năm học: 2020 – 2021


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 1H

- Đọc, viết, học được cách đọc vần ương, ươc và các tiếng/ chữ có ương, ươc; MRVT
có tiếng chứa ương, ươc.
- Đọc - hiểu bài Làm vườn; đặt và trả lời câu hỏi về những việc có thể làm được để
chăm sóc vườn rau.
- Ham thích làm vườn, chăm chỉ lao động
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: + Tranh/ảnh/slide minh họa: gương, thước kẻ; tranh minh họa bài đọc.
+ Bảng phụ viết sẵn: ương, ước, gương, thước kẻ
- HS: Bảng con, vở Tập viết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động:
- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi: Tìm từ ngữ nhanh.
H: Tìm tiếng, từ có chứa vần ng, uôc?

- GV nhận xét, tuyên dương HS,
chuyển bài, giới thiệu bài mới
2. Hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: Khám phá vần mới:
a. Giới thiệu vần mới:
- GV giới thiệu từng vần: ương, ươc
- Hướng dẫn học sinh đọc cách đọc vần: ương, ươc
b. Đọc vần mới, tiếng khố, từ khóa:
- GV đánh vần mẫu: ương
- Cho HS luyện đọc
- GV cho đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng gương
- GV đánh vần mẫu: ươc
- Cho HS luyện đọc
- GV cho đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng thước
Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng
- Tiếng: hướng, dương, tượng, thược, dược, lược
- GV giải nghĩa các tiếng.
Hoạt động 3: Tạo tiếng mới chứa vần ương, ươc:
- GV yêu cầu HS chọn một phụ âm bất kì và ghép với vần ương, ươc để tạo thành
tiếng.
- GV yêu cầu HS tạo tiếng mới kết hợp với dấu thanh.
Hoạt động 4: Viết (bảng con)
Giáo viên: Mai Thị Thúy

6

Năm học: 2020 – 2021


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy


Giáo án lớp 1H

- GV viết mẫu lên bảng lớp: ương, ươc, gương, thước kẻ. GV hướng dẫn cách viết.
Lưu ý nét nối giữa chữ các chữ cái và vị trí dấu thanh.
- GV chỉnh sửa chữ viết cho HS
Hoạt động 5: Đọc bài ứng dụng:
* GV giới thiệu bài đọc
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và trả lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ những ai?
+ Hai bà cháu đang ở đâu?
- Hướng dẫn đọc thành tiếng: Đọc nhẩm, đọc mẫu, đọc tiếng, từ ngữ: vương, hướng,
nước
Hoạt động 6: Trả lời câu hỏi:
- GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời:
+ Bà Vương khen thế nào?
- Nhận xét, chốt kiến thức.
Hoạt động 7: Nói và nghe
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi trong phần nói và nghe:
+ Chúng ta cần làm gì để chăm sóc vườn rau?
- Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 8: Viết (vở tập viết)
- GV nêu nội dung bài viết: ương, ước, gương, thước kẻ.
- Yêu cầu HS viết vở tập viết
- Đánh giá, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
H: + Chúng ta vừa học vần mới nào?
+ Tìm 1 tiếng có ương hoặc ươc? Đặt câu.
- Nhận xét tiết học.


*

*

*

*

*

*

*

*

*

*

*

Tiết 4:

TOÁN:

BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 9

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:
- Bước đầu thực hiện được phép trừ trong phạm vi 9

- Phát triển năng lực về toán học: Năng lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn,
năng lực giao tiếp tốn học.
- HS tích cực, hứng thú học tốn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Hình ảnh các bức tranh trong SGK.
Giáo viên: Mai Thị Thúy

7

Năm học: 2020 – 2021


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 1H

- HS: Vở BT Toán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động:
- GV chia lớp thành 5 nhóm thi đua viết lại bảng trừ trong phạm vi 8 vào bảng nhóm.
Nhóm nào nhanh và đúng nhất sẽ chiến thắng.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
2. Hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: Hình thành bảng trừ trong phạm vi 9
a. Phép trừ 9 – 1 = 8
- Cho HS tự trải nghiệm để tìm ra phép trừ 9 – 1 = 8. Cụ thể như sau:
+ GV lấy 9 que tính trong bộ ĐDDH giơ lên trước lớp và yêu cầu từng HS trong lớp
lấy ra 9 que tính (trong bộ ĐDHT cá nhân) đặt rải ra trên bàn học.
+ GV giơ 9 que tính lên trước lớp và hỏi HS cả lớp:
?Ta có mấy que tính?

? Bây giờ các em bớt đi một que tính, hỏi cịn lại mấy que tính?
- u cầu HS tự làm cá nhân (bớt đi một que tính) và GV cũng làm như vậy trước lớp.
- GV gọi vài ba HS lần lượt trả lời (còn 8 que tính)
- GV hướng dẫn HS trả lời đầy đủ “chín que tính, bớt đi một que tính cịn tám que
tính”.
- GV gọi một vài HS nêu lại.
- GV thực hiện lại lần nữa, vừa làm vừa giơ trước lớp để HS quan sát, kết hợp nói
trước lớp “chín que tính, bớt đi một que tính cịn tám que tính”. Vậy: “chín trừ một
bằng tám”.
- Yêu cầu HS cả lớp đồng thanh nhắc lại: “Tám trừ một bằng bảy” và GV viết lên
bảng: 9 – 1 = 8.
b. Các phép trừ còn lại ở bảng trừ trong phạm vi 9:
- Cho HS tự trải nghiệm bằng que tính với các phép trừ 9 – 2 = 7 và
9 – 3 = 6 (với cách làm tương tự như phép trừ 9 – 1 = 8) để củng cố
niềm tin, sau đó GV có thể nêu:
- Các em cũng làm như vậy sẽ được các phép trừ và ta có bảng trừ
trong phạm vi 9.
- Như vậy phần trình bày trên bảng của GV là toàn bộ bảng trừ
trong phạm vi 9 (trình bày các phép trừ dọc bảng).
- GV gọi một vài HS đọc bảng trừ trong phạm vi 9 ở trên bảng, còn
lại yêu cầu cả lớp đọc thầm.
Hoạt động 2: Thực hành – Luyện tập:
Giáo viên: Mai Thị Thúy

8

Năm học: 2020 – 2021


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy


Giáo án lớp 1H

Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài cá nhân vào Vở bài tập Toán.
- Gọi một vài HS đọc kết quả, HS khác nhận xét.
- GV kết luận.
Bài 2:
- Yêu cầu HS nêu bài toán (tìm số thích hợp thay vào dấu ?)
- Hướng dẫn cho HS cách làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào Vở bài tập Toán, HS đổi vở kiểm
tra chéo.
- Nhận xét, kết luận.
Bài 3:
- GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài và phân tích bài.
- H: Để so sánh được ta phải làm gì? (thực hiện phép tính trừ hoặc
phép tính cộng, kết quả là hai số. Sau đó so sánh hai số đó để chọn
dấu (<, >, =) cho phù hợp. Từ đó HS rút ra các bước làm bài này.
- Cho HS làm bài cá nhân vào Vở bài tập Toán.
- HS kiểm tra lẫn nhau bằng cách đổi chéo vở cho nhau.
- GV chữa bài, kết luận.
Hoạt động 3: Vận dụng:
Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT.
- Chia nhóm để HS trao đổi, tranh luận với nhau.
- HS trình bày kết quả.
- GV sử dụng máy chiếu hoặc bảng phụ để chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV tổ chức củng cố linh hoạt (tuỳ khả năng của học sinh).
- Khích lệ HS về nhà vận dụng bài học vào cuộc sống.


*

*

*

*

*

*

*

*

*

*

*

Buổi chiều:
Tiết 2:

ƠN LUYỆN TỐN: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8;
PHÉP TÍNH CỘNG VỚI 6, 7, 8, 9
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:
- Thực hiện được các phép tính cộng với 6, 7, 8, 9 trong phạm vi 10; Thực hiện được

các phép tính trừ trong phạm vi 8
Giáo viên: Mai Thị Thúy

9

Năm học: 2020 – 2021


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 1H

- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp, năng lực tự học và
tự giải quyết vấn đề.
- HS có ý thức trong giờ học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Vở BT Toán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động:
- HS hát bài hát tập thể.
2. Ôn luyện:
Thực hiện các bài tập GV giao:
Bài 1: Tính:
4 + 5 = ….
2+7=…
4 + 6 = ….
5+5=…
2+8=…
6+3=…

1 + 9 = ….
3+7=…
7+2=…
8 – 3 = ….
8 – 5 = ….
8–6=…
Bài 2: >, <, =
3+7

4+6

2+8

5+5

1+9

2+7

5+3

4+5

8–4

3

4+4

1+7


- GV đọc yêu cầu đề bài và hướng dẫn HS cách làm.
- HS làm bài cá nhân. GV quan sát và giúp đỡ HS.
- GV sửa bài, nhận xét, kết luận.
c. Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”:
- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi: “ai nhanh hơn” nhằm tính nhẩm một số phép tính
cộng với 6, 7, 8, 9 trong phạm vi 10; phép trừ trong phạm vi 8.
- GV bao quát lớp và sửa sai cho HS (nếu có).
- Nhận xét, tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.

*

*

*

*

*

*

*

*

*


*

*

Sáng thứ sáu, ngày 25 tháng 12 năm 2020
(Dạy TKB ngày thứ tư, tuần 16)
Buổi sáng:
Tiết 2 + 3:
Giáo viên: Mai Thị Thúy

10

Năm học: 2020 – 2021


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

TIẾNG VIỆT:

Giáo án lớp 1H

BÀI 76: ÊNH, ÊCH (2 TIẾT)

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:
- Đọc, viết, học được cách đọc vần ênh, êch và các tiếng/ chữ có ênh, êch; MRVT có
tiếng chứa ênh, êch.
- Đọc - hiểu bài Bênh vực bạn; đặt và trả lời câu hỏi về kĩ năng bảo vệ bạn, cách xử lý
tình huống khi bạn bị bắt nạt.
- Biết cách bảo vệ bạn bè, có kĩ năng phòng chống bị bắt nạt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: + Loa đài, bài hát: Chú ếch con
+ Tranh/ảnh/slide minh họa: bập bênh, con ếch; tranh minh họa bài đọc.
+ Bảng phụ viết sẵn: ênh, êch, bập bênh, con êch.
- HS: Bảng con, vở Tập viết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động:
- GV tổ chức cho HS hát bài hát.
- Giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: Khám phá vần mới:
a. Giới thiệu vần mới:
- GV giới thiệu từng vần: ênh, êch
- Hướng dẫn học sinh đọc cách đọc vần: ênh, êch
b. Đọc vần mới, tiếng khố, từ khóa:
- GV đánh vần mẫu: ênh
- Cho HS luyện đọc
- GV cho đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng bênh
- GV đánh vần mẫu: êch
- Cho HS luyện đọc
- GV cho đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng ếch
Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Tiếng: kênh, bệnh, chênh, chếch.
- GV giải nghĩa các tiếng.
Hoạt động 3: Tạo tiếng mới chứa vần ênh, êch:
- GV yêu cầu HS chọn một phụ âm bất kì và ghép với vần ênh, êch để tạo thành tiếng.
- GV yêu cầu HS tạo tiếng mới kết hợp với dấu thanh
Hoạt động 4: Viết (bảng con)
Giáo viên: Mai Thị Thúy

11


Năm học: 2020 – 2021


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 1H

- GV viết mẫu lên bảng lớp: ênh, êch, bập bênh, con ếch. GV hướng dẫn cách viết.
Lưu ý nét nối giữa chữ các chữ cái và vị trí dấu thanh.
- GV chỉnh sửa chữ viết cho HS.
Hoạt động 5: Đọc bài ứng dụng:
* GV giới thiệu bài đọc
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và trả lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ những con vật nào?
+ Vì sao ễnh ương khóc?
- Hướng dẫn đọc thành tiếng: Đọc nhẩm, đọc mẫu, đọc tiếng, từ ngữ: ếch, chênh vênh,
kênh, mênh (mông), chênh chếch, ễnh ương, trắng bệch, bênh vực.
Hoạt động 6: Trả lời câu hỏi:
- GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời
+ Ếch làm gì để bênh vực ễnh ương?
+ Nhận xét, tuyên dương HS.
Hoạt động 7: Nói và nghe:
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi trong phần nói và nghe:
+ Khi có bạn bị bắt nạt, bạn sẽ làm gì?
- Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 8: Viết (vở tập viết)
- GV nêu nội dung bài viết: ênh, ếch, bập bênh, con ếch.
- Yêu cầu HS viết vở tập viết
- Đánh giá, nhận xét

3. Củng cố, dặn dị:
H: + Tìm 1 tiếng có chứa vần ưng hoặc ưc? Đặt câu.
- Nhận xét tiết học.

*

*

*

*

*

*

*

*

*

*

*

Tiết 4:

TIẾNG VIỆT:


BÀI 77: INH, ICH (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:
- Đọc, viết, học được cách đọc vần inh, ich và các tiếng/ chữ có inh, ich; MRVT có
tiếng chứa inh, ich.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực tự chủ, năng lực tự học cho HS.
- Tự giác đọc bài, viết bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: + Tranh/ảnh/slide minh họa: máy tính, tờ lịch; tranh minh họa bài đọc.
+ Bảng phụ viết sẵn: inh, ich, máy tính, tờ lịch
Giáo viên: Mai Thị Thúy

12

Năm học: 2020 – 2021


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 1H

- HS: Bảng con, vở Tập viết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động:
- GV cho HS hát bài hát tập thể.
- Giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: Khám phá vần mới:
a. Giới thiệu vần mới:
- GV giới thiệu từng vần: inh, ich

- Hướng dẫn học sinh đọc cách đọc vần: inh, ich
b. Đọc vần mới, tiếng khoá, từ khóa:
- GV đánh vần mẫu: inh
- Cho HS luyện đọc
- GV cho đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng tính
- GV đánh vần mẫu: ich
- Cho HS luyện đọc
- GV cho đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng lịch
Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Tiếng: nghĩnh, tĩnh, tinh, xích, mịch
- GV giải nghĩa các tiếng.
Hoạt động 3: Tạo tiếng mới chứa vần inh, ich:
- GV yêu cầu HS chọn một phụ âm bất kì và ghép với vần inh, ich để tạo thành tiếng.
- GV yêu cầu HS tạo tiếng mới kết hợp với dấu thanh
Hoạt động 3: Viết (bảng con)
- GV viết mẫu lên bảng lớp: inh, ich, máy tính, tờ lịch. GV hướng dẫn cách viết. Lưu ý
nét nối giữa chữ các chữ cái và vị trí dấu thanh.
- GV chỉnh sửa chữ viết cho HS
3. Củng cố, dặn dò:
H: Các em học vần nào? Tìm tiếng chứa vần đã học?
- GV nhận xét giờ học.

*

*

*

*


*

*

*

*

*

*

*

Chiều thứ sáu, ngày 25 tháng 12 năm 2020
(Dạy TKB sáng thứ năm, tuần 16)
Tiết 1:

TIẾNG VIỆT:

BÀI 79: INH, ICH (TIẾT 2)

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:
Giáo viên: Mai Thị Thúy

13

Năm học: 2020 – 2021



Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 1H

- Đọc - hiểu bài Lịch phát sóng; đặt và trả lời câu hỏi về chương trình ti vi yêu thích.
- Biết tìm kiếm thơng tin trong một bảng thơng báo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh họa bài đọc.
- HS: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động:
- HS hát bài hát tập thể.
- Giới thiệu bài.
2. Khám phá:
Hoạt động 5: Đọc bài ứng dụng
* GV giới thiệu bài đọc
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và trả lời câu hỏi:
+ Em thích xem chương trình ti vi nào nhất?
- Hướng dẫn đọc thành tiếng: Đọc nhẩm, đọc mẫu, đọc tiếng, từ ngữ: lịch, bình minh,
tích, tỉnh, Ninh Bình, chính, mình, kính, tình bạn.
Hoạt động 6: Trả lời câu hỏi:
- GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời
+ Lúc 10 giờ có chương trình gì?
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Hoạt động 7: Nói và nghe
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi trong phần nói và nghe
+ Bạn thích xem chương trình nào nhất ?
+ Vì sao ?
- Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 8: Viết (vở tập viết)

- GV nêu nội dung bài viết: inh, ich, máy tính, tờ lịch.
- Yêu cầu HS viết vở tập viết
- Đánh giá, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
H: Chúng ta vừa học bài gì?
- GV nhận xét.

*

*

*

*

*

*

*

*

*

*

*

Tiết 1:


TIẾNG VIỆT:

BÀI 80: ÔN TẬP (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:
Giáo viên: Mai Thị Thúy

14

Năm học: 2020 – 2021


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 1H

- Đọc, viết được các vần, các tiếng/chữ chứa vần đã học trong tuần: uông, uôc, ương,
ươc, ênh, êch, inh, ich; MRVT có tiếng chứa: ng, c, ương, ươc, ênh, êch, inh, ich.
- Giao tiếp với các bạn trong nhóm
- Tự giác đọc bài, viết bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ viết sẵn các từ cần luyện đọc.
- HS: VBT, bảng con, vở Tập viết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động:
- GV tổ chức cho HS tìm tiếng có chứa vần ng, c, ương, ươc, ênh, êch, inh, ich.
- GV tuyên dương HS, giới thiệu bài mới.
2. Hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: Đọc (ghép âm, vần và thanh thành tiếng)

- GV yêu cầu HS quan sát tranh.
- Hướng dẫn học sinh đọc các tiếng ghép được ở cột 4, chỉnh sửa phát âm cho HS và
làm rõ nghĩa các tiếng vừa ghép được.
Hoạt động 2: Tìm từ ngữ phù hợp với tranh:
- GV yêu cầu HS đọc từ ngữ ứng dụng.
- GV yêu cầu HS tìm và nối tranh phù hợp với từ trong VBT.
- GV giải nghĩa thêm về các từ
Hoạt động 3: Viết
a.Viết vào bảng con:
- GV viết mẫu lên bảng lớp. GV hướng dẫn cách viết. Lưu ý nét nối giữa chữ các chữ
cái và vị trí dấu thanh.
- GV chỉnh sửa chữ viết cho HS
b. Viết vào vở Tập viết:
- GV yêu cầu HS viết vào vở TV (cỡ vừa)
- GV quan sát, hỗ trợ HS còn lúng túng.
- GV nhận xét, sửa bài cho HS.
3. Củng cố, dặn dò:
H: Chúng ta vừa học bài gì?
- GV nhận xét.

*

*

*

*

*


*

*

*

*

*

*

Tiết 3:

TỐN:

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:
Giáo viên: Mai Thị Thúy

15

Năm học: 2020 – 2021


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 1H


- Thuộc bảng trừ trong phạm vi 9.
- Vận dụng được bảng cộng, bảng trừ đã học để tính tốn và xử lí các tình huống trong
cuộc sống.
- Phát triển năng lực về tốn học: Năng lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học toán,
năng lực giao tiếp toán học.
- HS tích cực, hứng thú học tốn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Hình ảnh các bức tranh trong SGK.
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động:
- GV chia lớp thành 5 nhóm thi đua viết lại bảng trừ trong phạm vi 9 vào bảng nhóm.
Nhóm nào nhanh và đúng nhất sẽ chiến thắng.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
2. Bài tập:
Hoạt động 1: Luyện tập – Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm
- GV tổ chức cho H chơi trò chơi “Truyền điện”.
+ GV “châm ngịi” và đọc 1 phép tính đầu tiên: 9 - 3, rồi yêu cầu 1 HS trả lời để HS đó
bật ra kết quả thật nhanh.
+ HS trả lời đúng thì được truyền điện cho bạn khác. Cứ như vậy cho đến hết các phép
tính bài 1.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Tính
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV cho HS làm bài cá nhân vào Vở bài tập Tốn, sau đó y/c HS kiểm tra lẫn nhau
bằng cách đổi chéo vở cho nhau.
- GV chữa bài (có thể sử dụng máy chiếu hoặc bảng phụ). Lưu ý HS thực hiện các
phép tính từ trái sang phải (4 + 5 = 9 rồi tiếp tục thực hiện 9 – 6 = 3)
Bài 3: Chọn số thích hợp thay cho dấu ?:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- GV hướng dẫn HS cách làm: Trước hết cần phải thực hiện phép tính (cộng hoặc trừ
hai số), chẳng hạn
9 – 4, kết quả là một số (9 – 4 = 5), bài toán tiếp theo là 9 – 4 >
?, ta chọn số
thích hợp trong các số đã cho (0, 2, 5, 8). Rõ ràng chỉ có 0 và 2 thoả
mãn bé hơn 5. Vậy ta chọn số 0 và 2 thay cho dấu ?.
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân vào Vở bài tập Toán
Giáo viên: Mai Thị Thúy

16

Năm học: 2020 – 2021


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 1H

- GV chữa bài (có thể sử dụng máy chiếu hoặc bảng phụ).
Bài 4: Số
- GV y/c HS làm bài cá nhân vào Vở bài tập Toán. Từng cặp HS kiểm tra bài làm của
nhau và GV nhận xét bài làm của HS.
- GV chữa cách làm lên bảng
Hoạt động 2: Vận dụng
Bài 5: Quan sát tranh và nêu phép trừ thích hợp
- GV chiếu bức tranh ở bài 5.
- GV yêu cầu HS đọc đề và phân tích đề.
- GV yêu cầu HS nêu bài toán theo tranh vẽ và nêu phép trừ thích hợp: 9 - 2 = 7
- GV nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố, dặn dò:
- GV tổ chức củng cố linh hoạt (tuỳ khả năng của học sinh).
- Khích lệ HS về nhà vận dụng bài học vào cuộc sống.

*

*

*

*

*

*

*

*

*

*

*

Tiết 4:

ENTV:


SỰ TÍCH NGƠI NHÀ SÀN

I. MỤC TIÊU:
- Nhớ và nói được tên câu chuyện, tên các nhân vật, nhớ được nội dung câu chuyện.
- Sử dụng được mẫu câu: Bốn chân tôi là bốn cái cột. Mai tôi là mái nhà. Đuôi tôi là
cầu thang lên nhà. Hai mắt tôi là hai cửa sổ.
- Hiểu và trả lời được một số câu hỏi về nội dung câu chuyện.
- HS kể được một số câu chuyện theo tranh.
- Biết u q ngơi nhà của mình.
- Phát triển ngôn ngữ Tiếng Việt cho học sinh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh ảnh, hình minh họa.
- HS: Sách Em nói Tiếng Việt, bảng phấn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động:
- Cho lớp hát bài hát tập thể.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
2. Khám phá:
Hoạt động 1: HS nghe GV kể chuyện:
- GV kể chuyện lần 1. HS lắng nghe.
- GV kể chuyện lần 2 kết hợp chỉ tranh.
Giáo viên: Mai Thị Thúy

17

Năm học: 2020 – 2021


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy


Giáo án lớp 1H

- GV kể chuyện lần 3 kết hợp chỉ tranh và sử dụng hành động phi ngôn ngữ.
- GV gợi mở cho HS qua hệ thống câu hỏi:
+ Người, Khỉ và Rùa sống ở đâu?
+ Rùa hướng dẫn Người làm gì?
+ Người đã làm gì?
+ Từ đó, Người thế nào?
- Nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Học nói từ và mẫu câu:
a. Học nói từ:
- GV nói mẫu các từ mới trong câu chuyện: Hang đá, nhà sàn.
- HS nối tiếp nhau nói các từ mới trước lớp.
- HS nói các từ (cá nhân, tổ, lớp)
b. Học nói mẫu câu:
- GV hướng dẫn HS nói mẫu câu mới.
- HS thực hành nói mẫu câu mới
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Hoạt động 3: HS tập kể chuyện:
- GV hướng dẫn HS tập kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. GV hướng dẫn HS kể thật
đơn giản.
- GV tập cho HS kể được các câu chuyện theo tranh.
- HS thi kể một đoạn câu chuyện trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Ứng dụng:
- GV dặn dị HS về nhà nói lại mẫu câu đã học.
- GV nhận xét tiết học.

*


*

*

*

*

*

*

*

*

*

*

Buổi chiều:
Tiết 2:

ÔLT:

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9;
PHÉP CỘNG VỚI 6, 7, 8, 9

I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ trong PV9 trong phạm vi 10

- Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề cho HS.
- Giúp HS chăm học và u thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: Mai Thị Thúy

18

Năm học: 2020 – 2021


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 1H

- SGK Toán 1/1; VBT Toán 1/1.
- Bảng phụ ghi nội dung BT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động:
- HS chơi trị chơi: Gió thổi nhằm củng cố lại một số phép tính đã học.
- Giới thiệu bài.
2. Ơn luyện:
a. GV tiếp tục hướng dẫn HS hoàn thành các bài tập ở tiết trước:
b. Bài tập:
Bài 1: >, <, =
9–2
5
2+8
9-1
9-5
2+6

9-1
5+1
9-4
4
9–7
0
- GV đọc yêu cầu BT và hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- GV sửa bài.
- Nhận xét, kết luận, tuyên dương HS.
Bài 2: Số?
-4

+5

-3

9
9

-4

+2

- GV đọc yêu cầu đề bài và hướng dẫn HS cách làm.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- GV sửa bài, nhận xét, kết luận, tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS chơi trò chơi “Truyền điện” để củng cố lại phép trừ trong phjam vi 8.
- Nhận xét tiết học.


*

*

*

*

*

*

*

*

*

*

*

Tiết 3:

ÔLTV:

LUYỆN VIẾT: SEN ĐỎ THẮM, SÚNG TRẮNG NGÀ

I. MỤC TIÊU:

- Viết đúng kĩ thuật các tiếng trong câu "Sen đỏ thắm, súng trắng ngà", nối nét giữa
các con chữ đúng quy trình, đúng khoảng cách.
- Biết cách trình bày bài hợp lí, khoa học.
- Chăm chỉ học tập và u thích mơn học.
Giáo viên: Mai Thị Thúy

19

Năm học: 2020 – 2021


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 1H

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Bảng con, bộ chữ tập viết, vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động:
- HS hát bài hát tập thể.
2. Ôn luyện:
Hoạt động 1: Nắm nội dung câu cần viết:
- GV giới thiệu câu cần viết: Sen đỏ thắm, súng trắng ngà.
- GV đưa ra một số câu hỏi để HS nắm nội dung của câu cần viết:
+ Sen có màu gì? Hoa súng có màu gì?
- GV u cầu HS đọc lại câu cần viết.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Hoạt động 2: Luyện viết vở:
- Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết.

- Nhắc HS một số lưu ý khi viết câu trên.
- HS nhìn viết câu trên vào vở.
- GV quan sát và giúp đỡ HS.
- GV nhận xét, tuyên dương HS viết đúng, viết đẹp.
3. Củng cố, dặn dị:
- H: Các em vừa viết câu gì?
- Nhận xét tiết học.

*

*

*

*

*

*

*

*

*

*

*


Thứ hai, ngày 28 tháng 12 năm 2020
(Học TKB ngày thứ sáu, tuần 16)
Tiết 1:

TIẾNG VIỆT:

BÀI 80: ÔN TẬP (TIẾT 2)

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:
- Đọc - hiểu bài Đọc sách; có niềm ham thích đọc sách.
- Hình thành năng lực tự học cho HS.
- Chăm học, u thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh họa bài đọc Chuồn chuồn.
- HS: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động:
Giáo viên: Mai Thị Thúy

20

Năm học: 2020 – 2021


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 1H

- GV cho lớp hát bài hát tập thể.
- Giới thiệu bài.

2. Hình thành kiến thức:
Hoạt động 5: Đọc bài ứng dụng
* GV giới thiệu bài đọc: Đọc sách
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và trả lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ những con vật gì?
+ Hai bạn đang làm gì?
*Hướng dẫn đọc thành tiếng: Đọc nhẩm, đọc mẫu, đọc tiếng, từ ngữ.
Hoạt động 6: Trả lời câu hỏi:
- GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời:
+ Vì sao nhái bén khơng đi cùng chuồn chuồn?
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Hoạt động 7: Viết (vào vở Chính tả, nhìn – viết)
- GV nêu nội dung bài viết: Chuồn chuồn và nhái bén đọc sách.
- GV lưu ý cho HS chữ dễ viết sai chính tả: chuồn chuồn.
- u cầu HS nhìn-viết vào vở Chính tả
- Đánh giá, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- H: Chúng ta vừa học bài gì?
- Nhận xét tiết học.

*

*

*

*

*


*

*

*

*

*

*

Tiết 2:

TIẾNG VIỆT:

BÀI 80: ÔN TẬP (KỂ CHUYỆN)

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:
- HS nhớ và kể lại được từng đoạn câu chuyện Tình bạn dựa theo tranh và câu hỏi gợi
ý dưới tranh. Sau đó kể được tồn bộ câu chuyện.
- HS nhận ra tình bạn giữa rùa và mèo thật cảm động.
- Rèn kỹ năng nghe – kể và quan sát; hình thành năng lực sáng tạo
- Giáo dục HS nhận thức được giá trị của tình bạn, biết quan tâm giúp đỡ khi bạn gặp
khó khăn, góp phần hình thành phẩm chất nhân ái.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh họa bài kể chuyện
- HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động:

Giáo viên: Mai Thị Thúy

21

Năm học: 2020 – 2021


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 1H

- GV cho HS xem tranh nhân vật và trả lời câu hỏi:
+ Rùa sống ở đâu ? Mèo sống ở đâu ?
- Giới thiệu vào bài
2. Kể chuyện:
Hoạt động 1: Kể theo tranh:
- Cho HS quan sát từng tranh và trả lời câu hỏi:
+ Tranh 1: Rùa bị làm sao ?
+ Tranh 2: Mèo đã làm gì giúp rùa ?
+ Tranh 3: Chuyện gì xảy ra với mèo ?
+ Tranh 4: Rùa đã làm gì giúp mèo ?
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện:
- HD kể toàn bộ câu chuyện
+ Kể nối tiếp câu chuyện trong nhóm 4
+ Kể tồn bộ câu chuyện trong nhóm
+ Kể toàn bộ câu chuyện trước lớp
Hoạt động 3: Mở rộng
- Gợi ý HS đưa ra các ý kiến mà các em suy nghĩ:
+ Tình bạn giữa rùa và mèo như thế nào?

+ Vì sao rùa và mèo là bạn tốt?
- Nhận xét, tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, tuyên dương HS có ý thức học tốt.

*

*

*

*

*

*

*

*

*

*

*

Tiết 3:

TIẾNG VIỆT:


BÀI 80: ÔN TẬP (TẬP VIẾT)

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:
- Viết đúng các từ ngữ ứng dụng đồng ruộng, lược gỗ, kênh rạch, tĩnh mịch (kiểu chữ
thường cỡ vừa).
- Rèn kỹ năng viết chữ đúng cỡ chữ theo quy định.
- HS có thức rèn chữ, giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bộ đồ dùng Tiếng Việt; Bảng phụ viết mẫu sẵn: đồng ruộng, lược gỗ, kênh rạch,
tĩnh mịch
- HS: Bảng con; bút chì; Vở Tập viết 1- tập 1;
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên: Mai Thị Thúy

22

Năm học: 2020 – 2021


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 1H

1. Khởi động:
- HS hát bài hát tập thể.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu
- Cho HS quan sát bảng phụ, đọc thầm từ ngữ: đồng ruộng, lược gỗ, kênh rạch, tĩnh
mịch

H: Tìm và nêu các vần đã học trong tuần có trong các tiếng có sẵn?
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Viết vào bảng con:
- GV yêu cầu HS quan sát chữ mẫu: đồng ruộng để nhận xét độ cao, cách đặt dấu
thanh, nét nối giữa các chữ cái.
- GV viết mẫu.
- GV quan sát chỉnh sửa cho HS
- Tương tự với: lược gỗ, kênh rạch, tĩnh mịch.
Hoạt động 3: Viết vào vở Tập viết:
- GV yêu cầu HS viết vào vở TV trang 52,53: đồng ruộng, lược gỗ, kênh rạch, tĩnh
mịch
- GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- GV nhận xét, sửa bài cho HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, tuyên dương HS có ý thức học tốt.

*

*

*

*

*

*

*


*

*

*

*

Buổi chiều:
Tiết 1:

ƠLTV:

LUYỆN TẬP THỰC HÀNH TUẦN 15/ VBTTV1/1

I. MỤC TIÊU:
- Hoàn thành các bài (tr 57, 58, 59, 60, 61) - VBTTV1/1
- Hình thành năng lực tự học, năng lực ngôn ngữ cho HS.
- Chăm chỉ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Bộ ĐDTV, vở tập viết, bút, phấn, bảng, giẻ lau.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động:
- HS hát bài hát tập thể.
2. Ôn luyện:
Giáo viên: Mai Thị Thúy

23


Năm học: 2020 – 2021


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 1H

Bài 1 (Bài 71, Tr.57): Nối:
- GV đọc yêu cầu BT và hướng dẫn HS cách làm.
- HS đọc từ, nối với từ phù hợp.
- Nhận xét, kết luận.
Bài 1 (Bài 75,Tr.60): Đọc và ghi lại:
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS đọc và viết lại từ mình vừa tìm được. GV quan sát và giúp đỡ HS.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 1 (Bài 76, Tr.61): Nhìn – viết:
- GV đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS nhìn viết theo SGK Tr.163.
- GV quan sát và giúp đỡ HS chậm tiến bộ.
- GV nhận xét, tuyên dương HS
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
Tiết 3:

SHTT:
SINH HOẠT LỚP:
KỂ LẠI NHỮNG ĐIỀU EM BIẾT VỀ TRUYỀN THỐNG
NHÀ TRƯỜNG. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG
I. MỤC TIÊU:
- HS tự hào về truyền thống tốt đẹp của nhà trường nơi em đang học.
- Biết q trọng, giữ gìn và phát huy thành tích của nhà trường, mà các thầy cô đã cống

hiến cho trường và các anh chị HS đã đạt thành tích cao trong quá trình học tập và rèn
luyện ở trường.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh minh họa bài học SGK/trang 45.
- HS: SGK Hoạt động trải nghiệm 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động:
- Mở nhạc và cho học sinh hát múa bài “Em yêu trường em”
2. Sinh hoạt lớp:
Hoạt động 1: Kể lại những điều em biết về truyền thống nhà trường:
- Cho HS xem những hình ảnh về truyền thống nhà trường trên màn hình.
- u cầu mỗi nhóm ghi nhớ lại 1 hoạt động, hoặc 1 thành tích rồi lên kể lại cho lớp
cùng nghe.
- HS trình bày kết quả.
Giáo viên: Mai Thị Thúy

24

Năm học: 2020 – 2021


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 1H

- GV nhận xét, tuyên dương HS.
Hoạt động 2: Đánh giá hoạt động:
- Sau khi các em được xem lại những hình ảnh về truyền thống nhà trường, các em
cảm thấy như thế nào?
H: Em cần làm gì để phát huy truyền thống nhà trường?

- Yêu cầu HS tự đánh giá các hoạt động của bản thân qua phần đánh giá ở SGK/ trang
45.
Hoạt động 2: Trò chơi “ai là học sinh ngoan”
- GV tổ chức cho HS chơi “ai là học sinh ngoan” để cùng nhau phân biệt những việc
nên làm và khơng nên làm để góp phần xây dựng, bảo vệ truyền thống nhà trường.
- Quan sát, theo dõi, giúp đỡ HS chơi.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
3. Tổng kết:
- Nhận xét chung tiết sinh hoạt.
- GV yêu cầu HS chuẩn bị cho tiết sinh hoạt lớp tuần 17.

Giáo viên: Mai Thị Thúy

25

Năm học: 2020 – 2021


×